1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam

187 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam
Tác giả Nguyễn Đức Xuân
Người hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Văn Hải
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 41,87 MB

Nội dung

Thực trang tac động cua chiến lược, định hướng thị trường tới kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.... Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở những lý luận cơ bản nhất về

Ly do chon dé tai

Nói đến chiến lược là nói đến mục tiêu và con đường, mục tiêu có rõ nét thì con đường đi mới rõ nét, con đường đi rõ nét thì việc đi trên con đường đó mới thuận lợi và đến được mục tiêu một cách tốt nhất (Hoàng Văn Hải,

Sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp khởi nghiệp gắn liền với bản lĩnh doanh nhân, người làm chủ và điều hành doanh nghiệp; họ là người quyết định chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu và sứ mệnh doanh nghiệp; là người tạo dựng, phân bổ, kết nối nguồn lực Nhận thức của doanh nhân về chiến lược kinh doanh (CLKD) và hoạch định chiến lược kinh doanh, thiết lập mục tiêu, xác lập cơ hội và nguy cơ, nghiên cứu các giải pháp và chọn lựa các giải pháp chiến lược có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp khi mới bước chân vào thị trường đôi khi chiến lược vẫn là điều gì đó khá mơ hồ, họ cần cái gì đó cụ thé, rõ nét, đó là định hướng thị trường, bởi van đề của doanh nghiệp khởi nghiệp thường là sản phẩm tạo ra phải tiêu thụ được ngay đề thu hồi vốn và phát triển thị trường Các doanh nghiệp khởi nghiệp trước đây tốn nhiều thời gian dé hiện thực hóa tầm nhìn của nhà sáng lập về những gì khách hàng muốn, họ có thé mat vai tháng hoặc thậm chí vải năm dé đưa ra sản phẩm đầu tiên; đồng thời tiêu tốn nhiều vốn chi để đưa sản phẩm đầu tiên tới khách hàng Điều này dẫn đến, tồn tại một tỷ lệ nhất định giữa số lượng doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp dừng hoạt động, doanh nghiệp yếu liên tục bị loại khỏi thị trường và doanh nghiệp mới ra đời thay thế Mặc dù khởi nghiệp được sự quan tâm hỗ trợ rất nhiều của Chính phủ, với các hoạt động như: ngày hội khởi nghiệp, năm quốc gia khởi nghiệp, quỹ khởi nghiệp, công hỗ trợ khởi nghiệp Việt Nam Câu hỏi đặt ra tại sao một số doanh nghiệp thành công, trong khi một số khác lại thất bại? Vấn đề đang nằm ở sự thiếu vốn, hay thiếu chiến lược, định hướng khi khởi nghiệp?

Khởi nghiệp tạo động lực mới cho phát triển kinh tế, tạo dựng nền kinh tế tăng trưởng dựa trên sự phát triển về số lượng và chất lượng của doanh nghiệp; doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội, được thể hiện thông qua số lượng việc làm cho người lao động, giá tri đóng góp trong GDP, tỷ trọng trong tông sản lượng quốc gia và xuất khâu, các sáng kiến, đổi mới công nghệ đóng góp vào nền kinh tế Theo số liệu của Tổng cục thống kê năm 2019, cả nước có 138.139 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1.730.173 tỷ đồng (tăng 5,2% về số doanh nghiệp và tăng 17,1% về số vốn đăng ký so với năm 2018) Vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong năm 2019 đạt 12,5 tỷ đồng (tăng 11,2% so với năm 2018), doanh nghiệp quay trở lại hoạt động là 39.421 doanh nghiệp tăng

15,9% so với năm 2018 Đây là sự cố gắng nỗ lực to lớn của cộng đồng doanh nhân và xã hội; tuy nhiên doanh nghiệp đăng ký tạm dừng hoạt động có thời hạn là 28.731 doanh nghiệp (tăng 5,9% so với năm 2018) và doanh nghiệp tạm dừng hoạt động không đăng ký hoặc chờ giải thé là 43.711 doanh nghiệp

(tăng 41,7% so với năm 2018) (nguồn: công thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp) Theo kết quả khảo sát của VCCI (2019) cho thấy, hơn 60% doanh nghiệp khởi nghiệp yếu kém trong khâu tìm kiếm khách hàng, định hướng thị trường: 42% doanh nghiệp khởi nghiệp phá sản do vấn đề sản phẩm (tạo ra các sản phẩm mà thị trường không cần); 29% doanh nghiệp khởi nghiệp chạy được một thời gian thì hết vốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam nhưng một trong các nguyên nhân đến từ sự vội vàng bắt đầu ngay khi nghĩ ra ý tưởng mà chưa xác định rõ ràng mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh, chưa có định hướng thị trường cho sản phẩm.

Hiện nay, nhờ có khoa học công nghệ đã giúp tốc độ thương mại hóa sản phâm diễn ra rất nhanh, tốc độ nghiên cứu thị trường nhanh, tốc độ sản xuất và cung ứng sản phẩm nhanh ; chỉ phí đưa sản phẩm đầu tiên của doanh nghiệp khởi nghiệp ra thị trường giảm mạnh, làm rung chuyền ngành kinh doanh có khả năng ứng dụng công nghệ viễn thông và kỹ thuật số, chúng ta đang chứng kiến sự dịch chuyền sâu sắc trong mọi ngành công nghiệp, sự noi lên những mô hình kinh doanh mới thách thức mô hình kinh doanh hiện tại và tái định hình các hệ thống sản xuất - tiêu dùng nhằm hướng tới nền kinh tế chia sẻ Nhiều cách thức mới trong sử dụng công nghệ dé thay đôi hành vi và hệ thống sản xuất - tiêu dùng của doanh nghiệp, tạo khả năng tiềm tàng cho việc hỗ trợ tai tạo và bảo tồn môi trường tự nhiên; những thay đổi này có tính lịch sử cả về quy mô, tốc độ và phạm vi, tính phức tạp và liên ngành của nó đòi hỏi các chủ thé kinh doanh phải hiểu rõ hơn những xu thé đang nổi lên này Nói cách khác, dé thành công, các doanh nghiệp khởi nghiệp không những cần có chiến lược cụ thé mà còn cần có định hướng thị trường phù hợp với những gì doanh nghiệp có thé đáp ứng.

Từ những luận điểm trên cho thấy, các doanh nghiệp khởi nghiệp với quy mô vốn nhỏ, mới tham gia thị trường, các nguồn nhân lực thường bị hạn chế Do vậy, dé thành công thì cần có chiến lược hết sức cụ thể và có định hướng thị trường phù hợp Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Tác động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam” dé làm đề tài luận án tiến sỹ của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở những lý luận cơ bản nhất về chiến lược mà cụ thể là chiến lược kinh doanh (chiến lược người tiên phong và chiến lược người phòng thủ) và định hướng thị trường, nghiên cứu sẽ tiến hành đánh giá tác động của chúng đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách nhằm chỉ dẫn cho sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.

- Thứ nhất: Tong quan các nghiên cứu có liên quan đến dé tài nhằm chỉ ra khoảng trồng và hướng tiếp cận của nghiên cứu.

- Thứ hai: Hệ thông hóa cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp; tác động của chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiép.

- Thứ ba: Xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu tác động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

- Thứ tw: Phần tích thực trạng chiến lược kinh doanh; thực trạng định hướng thị trường và thực trạng kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.

- Thứ năm: Đề xuất giải pháp và hàm ý chính sách chỉ dẫn cho sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam thông qua chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường.

Dé đạt được các mục tiêu của nghên cứu, thì về bản chất, nghiên cứu nay can đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi cụ thé như sau:

(1) Tác động của chiến lược kinh doanh đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam như thế nào?

(2) Tác động của định hướng thị trường đến đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam như thế nào?

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là mối quan hệ tác động của chiến lược kinh doanh và định hướng thị trường tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

* Về nội dung nghiên cứu Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam gồm chỉ số doanh thu, lợi nhuận, thị phần mà không xem xét đến các yếu tố khác; ngoài ra tập trung nghiên cứu chiến lược kinh doanh người tiên phong và chiến lược kinh doanh người phòng thủ

Lận án tập trung nghiên cứu các doanh khởi nghiệp ở Việt nam; lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện.

Trong phạm vi luận án chi nghiên cứu các doanh nghiệp khởi nghiệp ở

Việt nam được thành lập từ năm 2016 đến nay.

5 Đóng góp mới của luận án

Luận án có những điểm mới và đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn như sau: Đóng góp về mặt lý luận: củng cô mối quan hệ tac động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả kinhh doanh của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam. Đóng góp về mặt thực tiễn: chỉ ra được chiến lược tác động như thé nao đến kết qua kinhh doanh của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam và định hướng thị trường tác động như thế nào đến kết quả kinhh doanh của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Cấu trúc luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì luận án được kết cấu làm 05 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến dé tài.

Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu về tác động của chiến lược và định hướng thị trường đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam.

Chương 5: Các giải pháp và hàm ý quản trị nhằm thúc đẩy sự cải thiện kết quả hoạt động và thành công bên vững cho các doanh nghiệp khởi nghiệp

TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIEN QUANCác nghiên cứu về chiến lược và chiến lược kinh doanh tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp

1.1.1 Chién lược và chién lược kinh doanh

Tiếp cận van dé nghién cuu về chiến lược và chiến lược kinh doanh là một đề tài khó và đầy thách thức, chính vì vậy, có rất ít các công trình nghiên cứu ở trong nước đề cập đến vấn đề này Tuy nhiên, ở nước ngoài đã có không ít những công trình nghiên cứu về chiến lược và chiến lược kinh doanh nhưng chủ yếu tập trung theo hai hướng chính là: (1) Nghiên cứu về xây dựng va thực thi chiến lược kinh doanh và (2) Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ nhất: Một số nghiên cứu về xây dung và thực thi chiến lược kinh doanh

Thuật ngữ xây dựng chiến lược kinh doanh bắt nguồn từ thập niên 50 và trở nên rất phô biến vào giữa thập niên 60 đến thập niên 70 Trong thời gian đó, xây dựng chiến lược được nhiều người coi là câu trả lời cho mọi vấn đề Cùng lúc đó, rất nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ bị “ám ảnh” với việc xây dựng chiến lược Tiếp theo thời kỳ bùng nổ đó, việc xây dựng chiến lược lại bị xao nhãng trong những năm 80 do nhiều mô hình xây dựng không đạt được tỷ suất lợi nhuận cao Thập niên 90 lại chứng kiến sự hồi sinh của xây dựng chiến lược kinh doanh và quy trình xây dựng chiến lược ngày nay đang được trién khai một cách rộng rãi trong giới kinh doanh.

James Tallant (2011) với nghiên cứu “7: am quan trong cua hoach dinh và quan lý chiến lược trong môi trường kinh doanh” đã nêu ra va phân tích về tầm quan trọng của việc lập chiến lược và quản lý trong môi trường kinh doanh [89] Tác giả phân tích các yếu tô tạo nên môi trường kinh doanh của doanh nghiệp từ đó nhân mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược và sự kiểm soát quản lý của doanh nghiệp trong việc thực thi các chiến lược đề ra Hay mới đây, bài báo: “Tai sao việc lập kế hoạch chiến lược lại quan trọng đối với một tổ chức?” được viết bởi Devara Gartenstein ngày 20 tháng 8 năm 2018 trên website: yourbusiness.azcentral.com đã viết, việc xây dựng chiến lược là rất quan trọng với mỗi một doanh nghiệp bởi nó cung cấp một định hướng và vạch ra được mục tiêu đo lường Xây dựng chiến lược là công cụ hữu ich cho việc ra quyết định hăng ngày, đánh giá tiễn trình và thay đổi phương pháp tiếp cận khi thực hiện chiến lược Dé tận dụng tối đa xây dựng chiến lược, doanh nghiệp nên suy nghĩ cân thận về các mục tiêu chiến lược được vạch ra, kiểm tra tính thực tế, nghiên cứu kỹ lưỡng, định lượng dé đánh giá kết quả [40].

Alex Miller đã nghiên cứu và viết thành cuốn sách “Quản trị chiến lược ” đề cập đến việc phát triển lợi thế cạnh tranh nhằm đạt được hiệu quả tải chính tốt nhất Tập trung vào xây dựng khung mô hình chiến lược theo thế mạnh cạnh tranh, phương thức quản lý, chất lượng sản pham Hay một số khác thì nghiên cứu sâu về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, theo

Miller và cộng sự (1978) nhắn mạnh rằng, khi môi trường kinh doanh thay đổi, các doanh nghiệp sẽ có xu hướng áp dụng một trong bốn chiến lược kinh doanh là: người tiên phong; người thận trọng; người phòng thủ và người phản ứng [78] Trong đó, nhân mạnh các doanh nghiệp khởi nghiệp nên lựa chọn là người tiên phong bởi khởi nghiệp thường gắn với sáng tạo Con Mc Porter thì nhắn mạnh, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh băng lợi thé chi phi thap hoặc tao ra su khác biệt độc đáo so với đối thủ trên thi trường, khi đó, người mua sẽ lựa chọn sản phẩm với mức giá thấp hoặc sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền dé sở hữu sản phẩm thực sự khác biệt [8].

Bên cạnh việc xây dựng chiến lược thì thực thi chiến lược là công việc hiện thực hóa con đường (chiến lược) để đến được với các mục tiêu của doanh nghiệp Thực thi chiến lược là giai đoạn có nhiều thách thức nhất Khả năng thực thi chiến lược là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại chiến lược của doanh nghiệp, vì thực thi chiến lược chính là giai đoạn chuyên những ý đồ chiến lược của doanh nghiệp thông qua một loạt hành động dé đạt được kết quả mong muốn mà đôi khi những kết quả đó có thể chỉ luôn là những giác mơ xa xôi Do vậy, theo Hrebiniak (2006) trước hết, các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức về giai đoạn thực thi chiến lược, bởi cho dù doanh nghiệp thực hiện cấp chiến lược nảo thì các nhà quản trị vẫn luôn phải đối mặt với nhiệm vụ cụ thể là hoàn thành công việc [49] Đồng quan điểm đó Giles (1991) nhắn mạnh, thực thi chiến lược thường được hiểu là việc biến những dự định chiến lược thành hành động cụ thể, hay nói cách khác là thực hiện các chiến thuật để doanh nghiệp đi đúng định hướng chiến lược [42].

Hay đơn giản như nghiên cứu của Wheelen (2006) khăng định, thực thi chiến lược là tổng thể các hoạt động và lựa chọn cần thiết dé tiến hành một kế hoạch chiến lược Hiểu một cách tổng quát, giai đoạn thực thi chiến lược là một quá trình bao gồm nhiều hoạt động được kết nối một cách logic nhằm giúp doanh nghiệp biến chiến lược đã được hoạch định thành hiện thực [94].

Pearce và cộng sự (1997) cho rằng, về bản chất, thực thi chiến lược chính là giai đoạn chuyển từ lập các kế hoạch hành động sang hành động theo kế hoạch Giai đoạn thực thi chiến lược sử dụng đầu vào là các kết quả cua giai đoạn hoạch định chiến lược Mục đích ưu tiên của giai đoạn thực thi chiến lược là đưa các mục tiêu, quyết định phương an chiến lược vào hiện thực và hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, quyết định đó trong thời kỳ chiến lược.

Sau đó, chính từ giai đoạn thực thi này, doanh nghiệp lại có những thông tin phản hồi và kinh nghiệm dé hoạch định chiến lược tốt hơn trong thời kỳ tiếp theo [70] Theo tác gia Thompson (2010) thì giai đoạn thực thi chiến lược trong doanh nghiệp có thể được diễn đạt qua một mô hình gồm tám thành tố là: (1) Xây dựng doanh nghiệp có đủ nguồn lực, năng lực dé thực thi chiến lược thành công: (2) Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên các nguồn lực cần sử dụng;

Hình thành các chính sách, thủ tục để hỗ trợ thực thi chiến lược; (4) Áp dụng các thực tiễn tốt và luôn cố gang cải tiễn liên tục; (5) Thiết kế hệ thống

(8) Lãnh dạo một cách phù hợp dé thúc day đạt được các mục tiêu chiến lược [90] Như vậy, trong giai đoạn thực thi với rất nhiều hoạt động cụ thể, có rất nhiều yếu tố có thể phát sinh gây tác động tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình thực thi và kết quả cuối cùng.

Nhìn chung, các đề tài về xây dựng và thực thi chiến lược trên thế giới khá nhiều và đa dạng, tuy nhiên vì thời gian và năng lực nghiên cứu có hạn nên tác giả chỉ lựa chọn một số đề tài đã tìm hiểu để đưa vào tổng quan nghiên cứu Các đề tài đều chứng minh cho ta thấy được rằng công tác xây dựng và thực thi chiến lược có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp để quyết định sự thành bại của chiến lược Hơn thế, xây dựng và thực thi chiến lược cho ta thấy toàn cảnh bức tranh doanh nghiệp trên thị trường, là công cụ giúp các nhà quản trị đánh giá và đưa ra những quyết định chiến lược Tuy nhiên, hau hết các nghiên cứu này đều chưa đánh giá được việc xây dựng chiến lược hay thực thi chiến lược có tác động thế nào tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ở Việt Nam, trong thời kì bao cấp, thực tế các doanh nghiệp chưa tiếp cận khái niệm về xây dựng chiến lược kinh doanh do đó chưa thay hết được tầm quan trọng và sự cần thiết phải xây dựng chiến lược kinh doanh Từ năm

1986 thực hiện đường lối đổi mới đất nước và đặc biệt là đổi mới nền kinh tế với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển kinh tế nhiều thành phần chuyên sang hạch toán kinh doanh theo hướng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp đã giành được quyên tự chủ trong kinh doanh, tự phải tìm con đuờng đi riêng cho phù hợp đề có thê tồn tại và phát triển trong cơ chế mới Do đó, việc xây dựng chiến lược kinh doanh là không thể thiếu được trong tình hình mới Dưới đây là một số công trình nghiên cứu ở trong nước bàn về chiến lược và chiến lược kinh doanh:

Nguyễn Ngọc Điện (2009) bàn về “Phát triển quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam”, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam, nội dung và mô hình quản trị chiến lược, quá trình thu thập và quản lý thông tin chiến lược, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm của các nhà quản trị chiến lược và các tác động khác tới quản tri chiến lược trong doanh nghiệp Nghiên cứu đã hệ thống hoá có chọn lọc kết hợp phân tích, phê phán và phát triển các kiến thức, các học thuyết về quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Tập hợp, so sánh, đánh giá một số mô hình quan quản trị chiến lược tiêu biểu trên thế giới, phân tích và tìm ra các ưu nhược điểm của các loại mô hình, trên cơ sở đó tìm kiếm các nhân tố ứng dụng vào điều kiện quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp Việt Nam. Đánh giá được thực trang quản tri chiến lược và một số yếu tố tác động đến quá trình quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt về việc thực hiện các nội dung và mô hình quản trị chiến lược đang sử dụng trong doanh nghiệp Đánh giá thực trạng về quản lý thông tin cho hoạch định chiến lược, trình độ và kỹ năng quản trị chiến lược của các nhà quản lý trong doanh nghiệp Việt Nam Xác định được những hạn chế, các vấn đề tồn tại của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng có hiệu quả các kiến thức và thành tựu về quản trị chiên lược tiên tiên trên thê giới vào doanh nghiệp Việt Nam Trên

11 cơ sở đó, nghiên cứu đã phát triển quản trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt

Nam qua việc: Phân loại các doanh nghiệp Việt Nam, xây dựng và lựa chọn và phát triển ba mô hình quản trị chiến lược phù hợp với một số loại hình doanh nghiệp cũng như phù hợp với thực trạng hiện nay của doanh nghiệp

Việt Nam Xây dựng được mô hình quản lý thông tin để phục vụ cho công tác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp Việt Nam Khuyến nghị các phương pháp phát triển trình độ và kỹ năng quản trị chiến lược cho các nhà quan trị chiến lược trong doanh nghiệp Việt Nam [6] Mặc du nghiên cứu này có quy mô nghiên cứu trên toàn bộ đối tượng các doanh nghiệp Việt Nam nhưng đây là một nghiên cứu định tính có kết hợp với nghiên cứu tình huống, các kết luận và đề xuất của nghiên cứu này phụ thuộc nhiều vào quan điểm phân tích chủ quan của người nghiên cứu mà chưa dựa trên định lượng tác động của các nhân tố tác động đến chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, do vậy, các nhận định có thể còn mang nặng tính chủ quan và thiếu các căn cứ được khăng định thông qua minh chứng định lượng Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chưa chỉ ra được mối quan hệ tác động của các chiến lược hay quản trị chiến lược đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.

Hoàng Văn Hải và cộng sự (2011) về “Rao can đối với thực thi chiến lược thành công tại các doanh nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu khảo sát các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội”, trong đó nghiên cứu chỉ ra 20 rao can chủ yếu xảy ra trong quá trình thực thi chiến lược của doanh nghiệp gồm: (1) Giai đoạn thực thi kéo dài hơn so với thời gian dự kiến; (2) Xuất hiện một số trục trặc không dự kiến trước: (3) Sự phối hợp giữa các bộ phận không đủ hiệu quả; (4) Các hoạt động khác trong doanh nghiệp làm giảm sự tập trung vào việc thực thi chiến lược; (5) Nang lực của nhân viên còn thấp; (6) Việc huấn luyện và hướng dẫn cấp dưới còn chưa day đủ; (7) Một số yếu tố bat lợi

12 và không thé kiểm soát từ môi trường bên ngoài cản trở việc thực thi; (8) Sự lãnh đạo và chỉ dẫn của trưởng các bộ phận chưa đầy đủ; (9) Các hoạt động cốt lõi chưa được xác định rõ; (10) Hệ thống thông tin phục vụ việc thực thi kém; (11) Những người ủng hộ việc thực thi quyết định rời bỏ doanh nghiệp khi đang tiễn hành giai đoạn thực thi; (12) Nhân viên chưa hiểu rõ các mục tiêu tổng thể; (13) Sự thay đổi trách nhiệm của các nhân sự chủ chốt chưa được xác định rõ; (14) Người ra quyết định chính không đóng vai trò tích cực trong giai đoạn thực thi; (15) Các van dé cần sự tham gia của nhà quản trị cấp cao không được thông báo kip thời; (16) Có sự sai lệch của các mục tiêu đã hoạch định ban đầu; (17) Những người tham gia thực thi không được đánh giá hay thưởng xứng đáng: (18) Thiếu cảm giác “làm chủ” quyết định chiến lược của những người có trách nhiệm chủ chốt; (19) Thiếu sự hiểu biết về vai trò của cơ cau doanh nghiệp trong thực thi quyết định; (20) Thiếu nguồn lực tài chính dé thực thi quyết định Tuy nhiên, các rao cản này có ảnh hưởng khác nhau đối với quá trình thực thi chiến lược của các doanh nghiệp có mức độ thành công khác nhau, vì vậy, nghiên cứu đã chỉ ra 06 giải pháp tháo gỡ rào cản nhằm tăng tốc độ thực thi chiến lược và nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập toàn cầu Cụ thé các giải pháp là:

Lập danh mục và tính xác suất xảy ra của các van đề có thé phát sinh trong giai đoạn thực thi; (2) Vận dụng biểu đồ Gantt hợp lý trong giai đoạn thực thi;

(3) Lập các đội chuyên trách chức năng chéo đề thực thi chiến lược; (4) Lập kế hoạch phân bồ ngân sách trong kế hoạch chiến lược; (5) Đào tạo nâng cao trình độ và kỹ năng cho cán bộ, nhân viên; (6) Tăng cường truyền thông về chiến lược [9] Đây là công trình nghiên cứu công phu, toàn diện, với phương pháp nghiên cứu hiện đại, nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu định tính kết hợp nghiên cứu định lượng trên đối tượng 33 doanh nghiệp ở Hà Nội, tuy nhiên nội dung nghiên cứu chỉ xoay quanh việc thực thi chiên lược và cách

13 thức đánh giá tác động của các rào cản đối với việc thực thi chiến lược dựa trên giá trị trung bình của các nhân tố mà chưa ước lượng được chiều hướng và mức độ tác động của từng rào cản đối với tốc độ thực thi chiến lược cũng như ảnh hưởng của mức độ thực thi chiến lược tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp Cùng chủ đề đó, đề tài khoa học cấp cơ sở của Nguyễn Phương Mai (2011) “Nghiên cứu những rào cản trong thực thi chiến lược tại các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội” với hai đỗi tượng nghiên cứu chính là các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mai/dịch vụ Trên cơ sở khảo sát thực tiễn thực thi chiến lược tại các doanh nghiệp trên địa bản Hà Nội, đề tài tập trung tìm hiểu mức độ tác động của các rao can trong thực thi chiến lược tại các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mai/dịch vụ nhằm kiểm chứng những vấn đề có tính lý luận và so sánh giữa hai nhóm doanh nghiệp với nhau Bên cạnh đó, đề tài này cũng hướng đến việc so sánh mức độ tác động của các rào cản giữa các doanh nghiệp đạt mức độ thành công cao với các doanh nghiệp đạt mức độ thành công thấp trong giai đoạn thực thi chiến lược Nghiên cứu cũng ủng hộ việc đánh giá các rào can thực thi chiến lược nhằm đưa ra các giải pháp ứng phó dé đây nhanh quá trình thực thi chiến lược [13].

Phạm Văn Cuong (2011) trong nghiên cứu “Quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam” đã trình bày về những khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược, nội dung của quá trình quản trị chiến lược trong các doanh nghiệp vận tải biển (bao gồm: xác định tầm nhìn của doanh nghiệp, phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, xác định mục tiêu và sứ mạng của doanh nghiệp, hình thành chiến lược, thực thi chiến lược), và những lưu ý cho các nhà quản lý các doanh nghiệp vận tải biển của Việt Nam khi thực hành quản trị chiến lược trong doanh nghiệp vận tải biển của mình.

Nghiên cứu này chỉ tiến hành phân tích định tính và thống kê mô tả các quá

14 trình quản tri chiến lược, trong đó dé cao nội dung xây dựng chiến lược và thực thi cần gan với đặc thù cua các doanh nghiệp van tải biển ở Việt Nam [4].

Diệu Hương và cộng sự (2015) về “Chiến lược và quản trị chiến lược trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”, bài nghiên cứu đề cập đến quy trình xây dựng và thực thi chiến lược, trong đó nhắn mạnh đến việc thiết lập mục tiêu, sứ mệnh, tầm nhìn và xây dựng các phương án chiến lược [7] Tuy nhiên, đây chỉ là nghiên cứu định tính về quản trị chiến lược gan với một lĩnh vực cụ thé là kinh doanh dịch vụ ngân hàng, các dữ liệu thống kê liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như thị trường, kết quả kinh doanh không được xem xét cụ thể nên độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu chưa cao.

Các nghiên cứu ở trong nước về xây dựng và thực thi chiến lược còn hạn chế, đa phần là được trình bày qua các bài báo với đối tượng nghiên cứu hạn chế và công cụ phân tích giản đơn Các nghiên cứu đều đề cập đến tầm quan trọng của công tác xây dựng chiến lược với định hướng phát triển bền vững Các nghiên cứu đều phân tích các yêu tổ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó hoàn thiện công tác hoạch định cho các doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, việc hoạch định không chỉ dành cho các doanh nghiệp lớn mà nó còn rất thực sự cần thiết đối với các doanh nghiệp nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp khởi nghiệp cần vươn lên bằng sự nỗ lực, nội lực bên trong doanh nghiệp Hầu hết công tác xây dựng chiến lược tại các doanh nghiệp khởi nghiệp thì chưa có nhiều nghiên cứu cũng như sự ứng dụng vào thực tế tại các doanh nghiệp là chưa có nhiều Đặc biệt là việc nghiên cứu đánh giá chiến lược trong mối quan hệ với kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp còn rất hạn chế và là một chủ đề rất mới.

Thứ hai: Nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Adam Smith nghiên cứu về chiến lược cạnh tranh được tiếp cận trên nền tảng của thế giới quan tư sản [87] và sau đó được David Ricardo (1951) phát

15 triển để đưa ra lý thuyết lợi thế so sánh nhăm lý giải nguồn gốc thương mại giữa những người sản xuất có lợi thế tuyệt đối cao và thấp [82] Tư tưởng về lợi thé so sánh của David Ricardo đã tạo cơ sở hiéu sâu sắc hơn tác động của trao đôi hàng hóa theo nguyên tắc thị trường, cạnh tranh đến tăng trưởng của cải của các quốc gia.

Karl Marx(1973) đã phát triển lý luận cạnh tranh ở tầm cao hơn, gồm cạnh tranh dé chiếm đoạt giá trị thặng dư, cạnh tranh thông qua cải tiễn chất lượng và cạnh tranh nguồn lực giữa các ngành Ba mặt đó diễn ra xoay quanh việc trao đổi ngang giá hàng hóa Trên cơ sở ủng hộ thuyết giá trị - lao động của Smith, Karl Marx đã chỉ ra cơ chế chuyên hóa giá trị của hàng hóa thành giá trị thị trường, giá cả sản xuất thông qua cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành [62].

Michael E Porter (1985), “loi thé cạnh tranh” giải thích hiện tượng thương mại quốc tế dưới góc độ cạnh tranh và vai trò nôi bật của doanh nghiệp Theo ông, của cải nhiều hay ít là do năng suất quyết định Năng suất phụ thuộc vào môi trường cạnh tranh (mô hình kim cương) và được xác định

yếu tố chính: điều kiện về các yếu tố sản xuất; điều kiện về nhu cầu;Chiến lược và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Ngoài các nghiên cứu về xây dựng và thực thi chiến lược thì cũng có không ít các nghiên cứu về chiến lược đi tìm mối quan hệ giữa định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp và có thé áp dụng tốt cho các doanh nghiệp khởi nghiệp Theo Muhammad Dahlan và cộng sự (2019) thì bản chất của chiến lược kinh doanh là làm thế nào một doanh nghiệp tạo ra giá tri cho khách hàng và tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Đề có được lợi thế cạnh tranh bền vững, một doanh nghiệp nên tìm kiếm các thị trường tiềm năng khác biệt với các đối thủ cạnh tranh

[28] Cùng quan diém d6, Zhou va cộng sự cho rằng, việc sớm định hướng chiến lược có thé cho phép doanh nghiệp có được lợi thé cạnh tranh lâu dai với hiệu suất được cải thiện sau đó [96] Tuy nhiên, theo các nghiên cứu của Narver & Slater (1990, 1995), việc định hướng thị trường trong chiến lược kinh doanh lại được nghiên cứu nhiều hơn trong các nghiên cứu về marketing hơn là trong lĩnh vực quản trị chiến lược [68],[85] Tuy nhiên, dù trong lĩnh vực nghiên cứu nào thì đa số các nghiên cứu đều tìm thấy tồn tại mỗi quan hệ giữa các biện pháp thực hiện chiến lược và hiệu suất, kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Cravens và cộng sự (1997) và Kumar và cộng sự (2011) cùng chỉ ra môi quan hệ của chiên lược với định hướng thị trường, có tác động tích cực

17 tới kết quả hoạt động của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp, ngay từ đầu có chiến lược đúng đắn, xây dựng định hướng thị trường mục tiêu tốt, đáp ứng tốt nhu cầu (bao gồm cả sự thay đổi nhu cầu) của khách hàng và đáp ứng nhanh thì sẽ làm tăng hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp, có kết quả hoạt động tốt [26],[58].

Nói về tầm quan trọng của chiến lược với các doanh nghiệp khởi nghiệp, trên thế giới có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp; tiêu biểu trong đó có:

Jualia A.Smith (1998) chỉ ra rằng, chiến lược doanh nghiệp gồm có nhiều yếu tố như thiết lập mục tiêu, kỹ thuật/phương pháp và nhận thức dé đánh giá các thuộc tính có thể định lượng; khi sử dụng chiến lược, lập kế hoạch hiệu quả doanh nghiệp hoạt động tốt hơn; các doanh nghiệp chủ động biến cơ hội kinh doanh thành chiến lược, có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh mau lẹ và thích nghi với sự thay đổi từ môi trường Đồng thời, nghiên cứu này cho thấy doanh nghiệp khởi nghiệp có chiến lược kinh doanh đo lường được mức độ thực hiện, giải thích được vì sao lại thực hiện được nó và nhận thức điểm mạnh yếu của doanh nghiệp [88] Hạn chế của nghiên cứu này là chỉ khảo sát trên doanh nghiệp khởi nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, dựa trên phương pháp quy nạp, các giải pháp đưa ra giúp doanh nghiệp nhỏ hướng tới việc kinh doanh tốt hơn và tránh thất bại trong kinh doanh, chưa đề cập đến giải pháp cho doanh nghiệp có khát vọng tăng trưởng mãnh liệt vươn tam khu vực và thế giới và chưa dé cập tới các yêu té tác động của khoa học công nghệ.

Gavin C.Reid va Julia A.Smith (1996) nghiên cứu 150 doanh nghiệp khởi nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, câu hỏi nghiên cứu gồm các yêu tô như lập kế hoạch, mục tiêu, ra quyêt định, xây dựng chiến

18 lược, tài chính, quan hệ khách hàng, yếu tố ảnh hưởng khoa học - công nghệ.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng doanh nghiệp sống sót và phát triển chịu sự chi phối của các nhân tô gồm có: (i) đưa ra kế hoạch kinh doanh rõ ràng, có mục tiêu cụ thé, có điều kiện cần và cách thức hành động cụ thé; (ii) tai dau tu lại một tỷ lệ phù hợp, (iii) sự phát triển của doanh nghiệp cần có bộ máy quản trị doanh nghiệp hiệu quả, không phóng đại các điểm mạnh - cơ hội và không đánh giá thấp điểm yếu và thách thức [80] Nghiên cứu này thực hiện khảo sát trên tất cả loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp, không chỉ giới hạn trong doanh nghiệp sản xuất, chỉ ra nhân tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển lâu bền đó là có chiến lược kinh doanh trong dài hạn và tái đầu tư theo tỷ lệ phù hợp.

Davidsson (2010) chi ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển doanh nghiệp nhỏ là: (i) nhân tố thuộc phẩm chat của doanh nhân, (ii) cấu trúc hoạt động doanh nghiệp, (iii) nhân tố chiến lược doanh nghiệp; ngoài ra còn có các yếu tố bên ngoài khác và các rào cản phát trién khác, các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập, xây dựng chiến lược kinh doanh rõ ràng góp phần cho sự phát triển doanh nghiệp [30] Nghiên cứu của David Smallbone (1990) về các doanh nghiệp khởi nghiệp của Vương quốc Anh, chỉ ra sự gia tăng nhanh chóng các doanh nghiệp khởi nghiệp cùng với đó là chính sách hỗ trợ khởi nghiệp của chính phủ và chính sách hỗ trợ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên, số lượng doanh nhân rút khỏi việc kinh doanh càng tăng mạnh do có những nhận thức sai lầm về mục tiêu và chiến lược [86].

Miles và Snow (1978), có bốn loại doanh nghiệp được gọi lần lượt là: người tiên phong; người thận trọng; người phòng thủ và người phản ứng Trên cơ sỏa đó, Olson và cộng sự (2005) đã nghiên cứu trên mẫu gồm 63 doanh nghiệp áp dụng chiến lược người tiên phong, 43 doanh nghiệp áp dụng chiến lược người phòng thủ bang chi phí thấp, 63 doanh nghiệp áp dụng chiến lược

19 người phòng thủ bằng khác biệt hóa ở Mỹ Kết quả cho thấy có sự tác động điều tiết của chiến lược người tiên phong và người phòng thủ lên sự tác động của định hướng thị trường tới kết quả hoạt động [69] Cụ thé, với doanh nghiệp áp dụng chiến lược người tiên phong, doanh nghiệp cảng định hướng khách hàng thì kết quả hoạt động của họ càng cao Trong khi đó, với doanh nghiệp áp dụng chiến lược người phòng thủ bằng chi phí thấp, không có sự tác động của định hướng khách hàng tới kết quả hoạt động Và cuối cùng là với các doanh nghiệp áp dụng chiến lược người phòng thủ bằng khác biệt hóa, định hướng khách hàng tác động mạnh nhất và thuận chiều tới kết quả hoạt động.

Kết quả hoạt động Chiến lược phòng thủ bằng khác biệt hóa chỉ phí thấp Định hướng khách hàng

Hình 1.1 Tác động của chién lược kinh doanh lên tác động của định hướng khách hàng tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Nguồn: Olson và cộng sự (2005)

Trong khi đó, cũng theo Olson và cộng sự (2005) với định hướng cạnh tranh (một trong các thành phần của định hướng thị trường) Kết quả cho thấy sự khác biệt trong mức độ điều tiết của chiến lược kinh doanh tới tác động

20 của định hướng thị trường lên kết quả hoạt động Cụ thể, với doanh nghiệp áp dụng chiến lược người tiên phong, định hướng cạnh tranh càng cao thì kết quả hoạt động càng kém, ngược lại, các doanh nghiệp áp dụng chiến lược người phòng thủ bằng chỉ phí thấp lại có kết quả hoạt động tốt hơn khi họ có mức độ định hướng cạnh tranh cao hơn Và cuối cùng, các doanh nghiệp theo đuổi chiến lược kinh doanh phòng thủ băng khác biệt hóa lại không ghi nhận sự tác động của định hướng cạnh tranh tới kết quả hoạt động của họ [69].

Chiên lược phòng thủ băng chỉ phí thấp

Chiến lược phòng thủ băng khác biệt hóa

Chiến lược người tiên phong Định hướng cạnh tranh

Hình 1.2 Tác động của chiến lược kinh doanh lên tác động của định hướng cạnh tranh tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Nguồn: Olson và cộng sự (2005)

Renwarin (2017) trên 4 hãng hàng không đang hoạt động tại Indonesia là Lion Air, AirAsia, Citilink, và Sriwijaya voi 1 nhân tố độc lập là định hướng thị trường, sự tác động của nhân tố này tới hiệu quả hoạt động chỉ ở mức trung bình, với B chuẩn hóa = 0,313, nhưng khi tác giả đưa thêm biến chiến lược kinh doanh vào mô hình, sự tác động của định hướng thi trường tới

21 hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng lên, với B chuẩn hóa bằng 0,667 [81].

Một số nghiên cứu coi chiến lược kinh doanh là biến trung gian đứng giữa định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp như nghiên cứu của Naidoo (2010) trên mẫu là 184 doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành dét may ở Trung Quốc, nghiên cứu này khang chiến lược kinh doanh tác động tới định hướng thị trường từ đó tác động tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp thé hiện qua sự sống sót qua khủng hoảng [67] Một số nghiên cứu lại xem xét chiến lược kinh doanh như một yếu tố đầu vào của định hướng thị trường, như nghiên cứu của Frambach và cộng sự (2003), trên mẫu là 175 doanh nghiệp Hà Lan, với các quy mô, lĩnh vực hoạt động khác nhau. Đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của tác giả Đinh Văn Hiến (2012) về

“Chiến lược phát triển doanh nghiệp tự động hoá cua Việt Nam giai đoạn đến 2020, tam nhìn 2025” đề cập đến ly luận về chiến lược và quan tri chiến lược, xây dựng các chiến lược, chính sách đổi mới phát triển các doanh nghiệp tự động hóa Việt Nam và đưa ra các giải pháp, chính sách đổi mới quản lý Nhà nước thúc đây chiến lược phát triển doanh nghiệp tự động hóa Việt Nam giai đoạn đến 2020, tầm nhìn 2025 Nghiên cứu đã hệ thong hóa được các van dé cơ bản về quản tri chiến lược, đặc điểm của các doanh nghiệp tự động hóa ở Việt Nam; Tổng kết được nhiều bài học kinh nghiệm của các nước phát triển về chiến lược phát triển doanh nghiệp tự động hóa; Nhận diện cơ hội và thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; đánh giá tác động của chiến lược phát triển đối với kết quả hoạt động của doanh nghiệp tự động hóa qua tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và đề xuất giải pháp vi mô, vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả của chiến lược phát triển doanh nghiệp tự động hóa Việt Nam Tuy nhiên, đây cũng là nghiên cứu định tính và thiên nhiều về góc độ quản lý Nhà nước về kinh tế, các giải pháp đề xuất đứng trên giác độ chính sách quản lý kinh tế của Nhà nước đối với chiến lược phát triển doanh nghiệp

Các nghiên cứu về định hướng thị trường tác động đến kết quả hoạt

1.2.1 Thị trường và định hướng thị trường

Thị trường sản phẩm hàng hóa nói chung bắt nguồn từ các lý thuyết cô điển của kinh tế học Lý thuyết này tập trung vào việc lý giải ba van dé chung của kinh tế học là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?

Trong nền kinh tế thị trường, các vấn đề này thường được giải quyết dựa trên nên tảng thị trường và thị trường là cầu nối giữa người sản xuất và tiêu dùng.

Thông qua thị trường, hang hóa và dịch vụ được trao đổi Theo David Begg và cộng sự (2014) thì thị trường được hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp, Theo nghĩa rộng “Thị trường là biểu hiện của sự thu gọn quá trình mà thông qua đó quyết định của các gia đình về tiêu dùng mặt hàng nào, quyết định của các doanh nghiệp về sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và các quyết định của người công nhân về việc làm bao lâu, cho ai đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh của giá cả” Theo nghĩa hẹp “Thị trường là sự tập hợp các sự thoả thuận thông qua đó người mua và người bán tiếp xúc với nhau dé trao đôi hang hoá và dịch vụ” [29].

Theo quan điểm marketing, Philip Kotler và Kevin Lane Keller (2008) cho rằng, thị trường bao gồm toàn bộ những khách hàng tiềm ân có cùng nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi dé thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó Hay theo như Trần Minh Đạo (2006) thì thị trường là nơi gặp gỡ của người mua và người bán hiện tại và cả những người mua va người ban tiém nang, ho tham gia trao đổi hàng hóa/dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hang [5] Phat trién thi trường được hiểu thực chất là

23 phát triển sản phẩm, phát triển khách hang, phát triển thị trường được hiểu theo chiều rộng là việc khai thác các nỗ lực làm tăng sản lượng hàng hóa, dịch vụ bán ra thị trường Có thé triển khai theo hai hướng: Lam tăng sản lượng trên thị trường hiện tại, phát triển thị trường mới và phát triển theo chiều sâu là xem thị trường là tổng hòa các nhu cầu tiêu dùng, các mối quan hệ liên quan đến nhau khi tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ Đề phát triển thị trường thì cần có sự định hướng của doanh nghiệp sẽ phát triển theo hướng dựa vào đối thủ cạnh tranh hay định hướng dựa vào nhu cầu của khách hàng, khi đó, các sản phẩm của doanh nghiệp sẽ được thiết kế dé hướng tới tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp [57] Như vậy, quan điểm kinh tế học và quan điểm marketing có tiếp cận khác nhau về thị trường nhưng có một điểm chung quan trọng, đích cuối cùng cần hướng tới là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng.

Muhammad Dahlan và cộng sự (2019), định hướng thị trường đề cập đến việc doanh nghiệp hướng tới khách hàng hay hướng tới đối thủ cạnh tranh, nghĩa là, doanh nghiệp xây dựng các sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh bằng việc hướng tới phân tích nhu cầu khách hàng hay phân tích đối thủ cạnh tranh [23].

Lê Trịnh Minh Châu (2003), đã làm rõ một số lý luận cơ bản về quản lý hệ thông phân phối hàng hóa như: khái niệm về hệ thống phân phối hàng hóa, các thành viên tham gia hệ thống phân phối, cấu trúc và phân loại các hệ thống phân phối hàng hóa ; Đánh giá thực trạng và chỉ ra các nguyên nhân cản trở việc phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam, qua đó đề xuất các định hướng doanh nghiệp và hệ thống các giải pháp nhăm phát triển hệ thống phân phối hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế [3] Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ tập trung vào phát trién các hệ thống phân phối hàng hóa nói chung, chưa đi sâu vào nghiên cứu phát triển hệ thống phân phối sản phẩm cụ thê như sản

24 phẩm tiết kiệm năng lượng Từ góc độ chính sách quản lý vĩ mô, Từ Thanh

Thủy (2009), đã sử dụng hướng tiếp cận phù hợp giữa sản phẩm với thị trường trên đối tượng dịch vụ Nghiên cứu đã tổng quan về dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam, đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện môi trường kinh doanh cho lĩnh vực dịch vụ này theo một số tiêu chí chủ yếu từ góc độ thuận lợi hóa thương mại cho thương nhân, mở rộng thị trường thương mại và dịch vụ hướng tới xuất khâu [16] Nghiên cứu của Pham Hong Tú (2012), đã hệ thông cơ sở lý luận về hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ ở thị trường nông thôn Việt Nam; trên cơ sở đó đánh giá thực trạng các chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong giai đoạn 2011-2020, chỉ ra những tồn tại, bat cập của các chính sách hiện hành; đề xuất hệ thống quan điểm, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện khung chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam đến năm 2020. Điểm nhắn của nghiên cứu này là chỉ ra các doanh nghiệp có định hướng sớm về việc phân phối sản phẩm của mình trên thị trường chủ lực ngay từ khi triển khai nghiên cứu thị trường, nghiên cứu phát triển sản phẩm [19] Tiếp cận nghiên cứu định hướng thị trường dựa trên nhu cầu khách hàng, đặc điểm thị trường tiêu dùng, nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình (2012), đã hệ thống cơ sở lý luận về hoàn thiện chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ trong điều kiện hội nhập quốc tế; trên cơ sở đó đánh giá thực trạng các chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, chỉ ra những những tôn tại, bất cập của các chính sách hiện hành; đề xuất hệ thống quan điểm, mục tiêu, phương hướng hoàn thiện khung chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam đến năm 2020 [I] Cũng theo Lê Trịnh Minh Châu (2013) định hướng phát triển hệ thống thị trường hàng hóa ở nước ta nói chung, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng thương mại đó là: Định hướng phát triển hệ thống thị trường hàng

25 công nghiệp tiêu dùng (gồm có thị trường thành thị và thị trường nông thôn); Định hướng phát triển hệ thống thị trường tư liệu sản xuất; Định hướng phát triển hệ thống thị trường hàng nông sản Việc định hướng thị trường có tác động không nhỏ tới lợi thế cạnh trạnh tranh và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trường [3].

1.2.2 Định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Như đã phân tích ở trên, định hướng thị trường của doanh nghiệp thường hướng tới thiết kế sản phân, cách thức phân phối phù hợp với nhu cầu của khách hàng, đặc điểm thị trường mục tiêu hoặc dựa trên việc phân tích đối thủ cạnh tranh để tạo sự khác biệt số với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên, có một điểm chung là, các nghiên cứu đều nhấn mạnh việc định hướng thị trường sớm sẽ quyết định đến lợi thế cạnh tranh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp Dưới đây là một số nghiên cứu ủng hộ rằng, định hướng thị trường có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.

Gaur va cộng sự (2011) với mẫu là 520 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Ấn Độ, kết quả nghiên cứu cho thấy định hướng thị trường không chỉ tác động trực tiếp mà còn đóng vai trò điều tiết sự tác động của nguồn lực, cũng như mức độ cạnh tranh tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp [41] Cụ thé, trong tat ca các mô hình mà nhóm tác giả thực nghiệm (các tác giả thêm dan dan các nhân tố vào mô hình ban đầu chỉ có định hướng thị trường tác động tới kết quả hoạt động, tạo nên các mô hình khác nhau) đều ghi nhận sự tác động nhất quán, thuận chiều của định hướng thị trường tới kết quả hoạt động Với tác động điều tiết, nhóm tác giả khăng định, khi nguồn lực của doanh nghiệp là yếu, việc đi theo định hướng cạnh tranh (một thành phần của định hướng thị trường) sẽ làm kết quả hoạt động của doanh nghiệp bị giảm xuống, ngược lại, khi nguồn lực của doanh nghiệp mạnh, việc theo đuôi định hướng cạnh tranh sẽ mang lại những kết quả tốt cho doanh nghiệp.

Nguôn lực yếu Định hướng cạnh tranh

Hình 1.3 Tác động điều tiết của định hướng cạnh tranh (một thành phan của định hướng thị trường) tới tác động của các nguồn lực lên kết quả hoạt động

Nguồn: Gaur và cộng sự (2011) Ở một góc độ khác, vẫn theo Gaur và cộng su (2011), định hướng khách hàng (một thành phần của định hướng thị trường) lại tác động nhất quán, thuận chiều tới tác động của mức độ cạnh tranh trong ngành tới kết quả hoạt động, mặc dù mức độ tác động có khác nhau:

Kết quả hoạt động Mức độ cạnh tranh trong ngành cao

Mức độ cạnh tranh ee trong nganh thap

Hình 1.4 Tác động điều tiết của định hướng khách hàng (một thành phần của định hướng thị trường) tới tác động của mức độ cạnh tranh trong ngành lên kết quả hoạt động

Nguồn: Gaur và cộng sự (2011)

Filho và cộng sự (2012) trên mẫu là 1.552 doanh nghiệp vừa và nhỏ

(gồm các doanh nghiệp gia đình và doanh nghiệp tư nhân) ở Brazil, cho thấy sự tác động thuận chiều của định hướng thị trường tới kết quả của doanh nghiệp [36] Theo các tác giả này thì kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bị tác động mạnh nhất bởi sự sáng tạo, sau đó là đến định hướng thị trường.

Sự hỗn loạn của thị trường

Kết quả kinh doanh Định hướng thị trường

Hình 1.5 Tác động của định hướng thị trường tới kết quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Brazil

Nguôn: Filho và cộng sự (2012)

HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆPKhái quát chung về doanh nghiệp khởi nghiệp, chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Khởi nghiệp kinh doanh là việc tận dụng các cơ hội kinh doanh dé làm giàu bằng cách khởi xướng các phương thức hoạt động sáng tạo trong điều kiện môi trường rằng buộc bởi nguồn lực có hạn [18] Theo Nguyễn Ngọc Huyền (2016) khởi nghiệp kinh doanh là bắt đầu công việc kinh doanh với quá trình thực hiện toàn bộ các công việc cần thiết dé triển khai một hoạt động kinh doanh nao đó [12] Vậy khởi nghiệp kinh doanh là quá trình tao dựng một công việc kinh doanh mới của cá nhân.

Khởi nghiệp sáng tạo hay còn gọi là startup, theo Cơ quan phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Hoa Kỳ - SBA (US Small Business Administrator) đưa ra khái niệm: Startups là doanh nghiệp dựa trên công nghệ và có khả năng tăng trưởng nhanh [14] Doanh nghiệp khởi nghiệp (Startup) là những công ty dang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh nói chung (Startup company), gắn với những đỉnh cao của khoa học công nghệ, nói đến những điều thế giới chưa từng làm.

Doanh nghiệp khởi nghiệp là một doanh nghiệp được thiết kế nhăm cung cấp sản phâm và dịch vụ trong những điều kiện không chắc chắn nhất và có cơ hội tăng trưởng nhanh nhất, xây dựng một phân khúc thị trường mới, tạo ra sự khác biệt không chi ở trong nước mà với tat cả công ty trên thé giới.

“Công ty khởi nghiệp” hay “doanh nghiệp khởi sự”, những cụm từ thường nghe trên báo đài gần đây, nếu hiểu những cụm từ nay theo nghĩa

“startup company”, hay ngắn gọn “startup” của người xứ Âu, Mỹ thì nội dung dưới đây sẽ trả lời cho câu hỏi: hiểu thế nào về khái niệm “công ty khởi nghiệp”.

Doanh nghiệp Start-up là một công ty khởi nghiệp, một liên doanh kinh doanh trong giai đoạn đầu hoạt động nhằm giải quyết vẫn đề thực tế với một sản pham/dich vụ sáng tạo Những liên doanh này thường có quy mô nhỏ, mới và được tài trợ bởi một trong những doanh nhân sáng lập hoặc một nhóm các nhà đầu tư tin vào khả năng của những doanh nhân khởi nghiệp.

Decker và cộng sự (2014), Doanh nghiệp khởi nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của các nền kinh tế bằng những sản phâm/dịch vụ sáng tạo, tạo ra việc làm mới và gia tăng năng suất sản xuất cũng như giảm nghẻo [33] Marques & Ferreira (2009) nhấn mạnh, một số điểm mạnh của doanh nghiệp khởi nghiệp bao gồm khả năng phản ứng nhanh, định hướng tăng trưởng chiến lược và phản ứng nhanh nhẹn, giúp các công ty khởi nghiệp vượt qua khủng hoảng tài chính tốt hơn các công ty lớn với thời gian phản hồi chậm hon [61] Do là ly do tai sao họ có thể thu hút rất nhiều sự chú ý từ các nhà đầu tư, đặc biệt là Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách toàn cầu, tạo điều kiện khuyến khích sự phát triển kinh tế.

Steve Blank - một doanh nhân tại Thung lũng Silicon, người khởi đầu của Phong trào Khởi nghiệp Tinh gon - đã định nghĩa một công ty khởi nghiệp là một doanh nghiệp tạm thời, tìm kiếm một mô hình kinh doanh có thé lặp lại và có thé mở rộng [83] Ông mô tả một công ty khởi nghiệp trong bối cảnh ngành công nghiệp công nghệ là một công ty khởi nghiệp có khả năng mở rộng, có mục đích không chỉ nhằm chứng minh mô hình kinh doanh mà còn có tác động đáng kể đến thị trường hiện tại Có 3 thành phần chính trong định nghĩa của ông về Công ty Startup cần được tìm hiểu thêm:

Thứ nhất, mục tiêu của doanh nghiệp khởi nghiệp là tìm kiếm, khám phá, kiểm tra và xác nhận một nhu cầu chưa được đáp ứng trong thị trường

37 băng cách cung cấp tầm nhìn về sản phẩm/ dịch vụ với bộ tính năng mới.

Thứ hai, các giả định và giả thuyết về các thành phần của mô hình kinh doanh được thực hiện dé lặp lại cho đến khi chúng được chứng minh Khách hàng là ai? Những gì họ đang tìm kiếm? Làm thế nào để chúng ta xây dựng và tài trợ cho công ty?

Thứ ba, những người sáng lập phải nhanh chóng xác nhận xem mô hình có phủ hợp hay không bằng cách kiểm tra xem khách hàng có hành xử như mô hình dự đoán hay không và có phải giá trị được cung cấp là thứ mà khách hàng sẵn sàng trả hay không Do đó, một startup thành công là đạt được sự tăng trưởng to lớn bằng cách cung cấp giá trị sáng tạo mà khách hàng mong muốn.

Trên thế giới hiện nay có 6 mô hình khởi nghiệp riêng biỆt:

Thứ nhất: Kinh doanh cá thể, vừa làm vừa hưởng Thứ hai: Kinh doanh nhỏ lẻ, tự nuôi sống gia đình, trong đó nhà sáng lập cũng đồng thời là công nhân, điển hình là các cửa hàng đại lý, các dịch vụ internet.

Thứ ba: Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng với mục tiêu định vị chiến lược tạo ra chuỗi giá trị cho doanh nghiệp.

Thứ tư: Khởi nghiệp có khả năng chuyền nhượng với mục tiêu chính là nuôi ý tưởng rồi bán lại cho đối tác kinh doanh khác.

Thứ năm: Khởi nghiệp trong công ty lớn là việc duy trì thường xuyên các chính sách mới tạo ra sản phâm mới, tìm kiếm khách hàng và thị trường mới.

Thứ sau: Doanh nghiệp xã hội là hoạt động kinh doanh hoặc những mô hình doanh nghiệp được xây dựng bởi các doanh nhân xã hội, được coi là doanh nghiệp dựa trên những lợi ích về mặt xã hội chứ không phải là lợi ích về mặt kinh tế.

Khởi nghiệp cũng được hiểu là những công ty dang trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh và khởi nghiệp là một doanh nghiệp thiết kế nhằm cung cấp

38 sản pham/ dich vu trong những diéu kién không chắc chắn (Wikipedia, 2018) hoặc là sự sẵn sàng mạo hiểm và sáng tao dé thành lập doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất nhằm tìm kiếm lợi nhuận [39].

Như vậy, có nhiễu quan điểm khác nhau về khởi nghiệp, trong luận án này tác giả sử dụng cách tiếp cận khởi nghiệp mới thành lập và có khả năng tăng trưởng với mục tiêu định vị chiến lược tạo ra chuỗi giá trị cho doanh nghiệp.

Trước khi bàn về chiến lược kinh doanh, chúng ta cần tìm hiểu bản chất chiến lược là gì? Thuật ngữ chiến lược được xuất hiện từ các cuộc chiến tranh, nó được hiểu như là cách vận hành, doanh nghiệp các nguồn lực, phương tiện dé giành chiến thắng Thuật ngữ chiến lược bat nguồn từ thuật ngữ Hy Lap cô đại

THIET KE VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong nội dung chương này, tác giả sẽ trình bày chi tiết quy trình tiến hành nghiên cứu, cách thức thu thập và xử lý dữ liệu, phương pháp phân tích, đánh giá các nội dung thuộc chiến lược kinh doanh, định hướng thi trường và kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam dé làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu trong chương 4 Cụ thể:

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng Các phương pháp định tính được sử dụng cho việc tông quan các lý thuyết và kế thừa các nghiên cứu trước đây từ các nguồn thông tin thứ cấp, trên cơ sở đó, tác giả xây dựng các giả thuyết và mô hình nghiên cứu lý thuyết Tiếp đó, nghiên cứu định lượng được sử dung để kiểm chứng lại mô hình lý thuyết và tiến hành các kiểm định, ước lượng nhằm đưa ra các kết luận về các giả thuyết nghiên cứu.

Sau khi hoàn thành nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng theo quy trình sau:

BI Xác định mô B2 Xác định B3 Nghiên cứu case B4 Điều tra hình và giả thuyết |_,| hướng study và phỏng vẫn L thử và điêu nghiên cứu nghiên cứu chuyên gia chỉnh

Bó Phân tích dữ liệu: Phân tích nhân

B7 Viết báo cáo|_ |tố khám phá (EFA); Kiểm định độ tin) | B5 Điều tra

_ |cậy (Cronbach’s Alpha); Phân tích hồi, | chính thức quy tuyến tính

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Bước 1: Xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứu: tác giả xác định van đề cần nghiên cứu, đặt ra mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đề xuất mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.

Bước 2: Xác định hướng nghiên cứu: Sau khi xác định mô hình và giả thuyết nghiên cứu, tác giả tiến hành tập hop tài liệu dé viết tong quan nghiên cứu và chỉ ra khoảng trống nghiên cứu Tiếp đó, tác giả xây dựng cơ sở lý thuyết và cách tiếp cận nghiên cứu đề tài luận án.

Bước 3: Dé củng cố khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu, tác giả tiễn hành nghiên cứu định tính với việc thực hiện đánh giá tình huống tại 03 doanh nghiệp khởi nghiệp và thực hiện phỏng vấn sâu 05 chuyên gia Kết quả nghiên cứu định tính nhằm xác lập lại mô hình và điều chỉnh các khái niệm, thang đo nghiên cứu.

Bước 4: Điều tra thử và điều chỉnh (nếu có): Từ việc tập hợp và xây dựng cơ sở lý thuyết, tác giả tổng hợp và xây dựng thang đo dựa trên mô hình lý thuyết Sau đó, tác giả tiễn hành khảo sát thử dé kiểm định và chỉnh sửa thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy

(Cronbach’s Alpha), trước khi tiễn hành khảo sát chính thức.

Bước 5: Điều tra chính thức: Phiếu kháo sát sau khi được điều chỉnh sẽ được gửi đến các doanh nghiệp khởi nghiệp trong nước (các doanh nghiệp được thành lập trong vòng 5 năm trở lại đây), tác giả trực tiếp đi đến từng doanh nghiệp dé liên hệ, trình bay mục tiêu khảo sát và hướng dẫn đại diện doanh nghiệp (đại diện doanh nghiệp là người đứng đầu hoặc thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp) trả lời các nội dung trong bảng hỏi.

Bước 6: Phân tích đữ liệu: Số liệu thu thập về được tiễn hành phân tích nhân tổ khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), ước lượng mô hình băng phương pháp phân tích hồi quy đa biến.

Bước 7: Viết báo cáo: Dựa trên các kết quả phân tích định lượng và cơ sở lý thuyết đã trình bày, tác giả hoàn thiện viết báo cáo và đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam.

3.2.1.1 Trường hợp Công ty Cổ phan Dịch vụ Thương mại và Du lịch Doanh Sinh

Công ty Cé phan Dịch vụ Thương mại và Du lịch Doanh Sinh (Công ty CPDVTM&DL Doanh Sinh) được khởi nghiệp bằng ý tưởng kinh doanh sáng tạo của ông Phạm Công Chất với Dự án Phát triển kinh tế trang trai tong hợp tại thôn

Hải Nham, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Khởi sự từ năm 2003, sau một thời gian thử nghiệm các loại sản phẩm khác nhau và không thu được kết quả khả quan: trồng lúa cho năng suất cao thì không tiêu thụ được, nuôi cá trong ao hồ thu được hàng tân thì phải bán với giá rẻ Sau này, doanh nhân Phạm Công Chất đã chia sẻ: thất bại, nối tiếp thất bại, bị dư luận nghi ngờ, đồn thối va cho rằng, chủ trang trại bi

“ngộ”, người thân can ngăn, khuyên từ bỏ Tuy nhiên, với ý chí kiên cường của một cựu chiến binh cộng với tinh than ham học hỏi, ông Chat đã quyết tâm tìm cho ra con đường phù hợp với niềm tin răng trời sẽ không phụ người có tâm Đến năm 2013, Ông đã xác định được hướng di rõ rang, đó là làm du lịch sinh thái, một loại hình du lịch còn rất mới ở Ninh Bình lúc bấy giờ Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Du lịch Doanh Sinh đã xây dựng Khu du lịch sinh thái vườn chim Thung

Nham thành cảnh quan thiên nhiên giao hòa với với điểm nhấn là Vườn chim

Thung Nham, được khoảng 46 loài chim đang cư trú, trong đó có loài chim được ghi vào sách Đỏ như Giang Sen, Cốc Đề nhỏ, Hồng Hạc, Hắc Hac , Hiện nay, qua tính toán sơ bộ, số lượng chim ở Vườn Chim còn khoảng 40 ngàn con và 5 ngàn tô chim các loại.

Khu du lich sinh thái Thung Nham dang từng bước được Công ty Cổ phan Dịch vụ Thương mại và Du lịch Doanh Sinh đầu tư theo hướng vừa giữ được sắc thái thiên nhiên hoang dã, phù hợp với tính đa dạng sinh học, phục vụ cho nghiên

66 cứu khoa học, vừa khai thác một phan thích hợp, tạo điều kiện cho khách tham quan du lịch và giải trí.

Ý nghĩa của từng giá trị trung bình doi với thang đo khoảng

Giá trị trung bình Y nghia

- Phân tích tan số Phân tích tần số dùng dé thống kê tan số, số lần xuất hiện của một quan sát, một biến nào đó Việc thu thập thông tin bằng bảng hỏi do đó cần sử dụng phân tích tan số dé thống kê các yếu tố nhân khẩu hoc của người trả lời như giới tính, trình độ học vấn.

3.3.4 Xác định lại mô hình và giả thuyết nghiên cứu

Sau khi thực hiện tất cả các công đoạn đánh giá thang đo từ phân tích nhân tố khám phá (EFA), hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, nếu xuất hiện các khái niệm bị loại bỏ khỏi mô hình nghiên cứu hoặc các khái niệm nghiên cứu bị gộp lại, hoặc tách ra thì tác giả sẽ tiễn hành xây dựng lại mô hình và các giả thuyết nghiên cứu mới trên cơ sở kế thừa mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu đã được đề ra từ ban đầu.

3.3.5 Uớc lượng mô hình hồi quy tuyến tính, kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu

Dựa trên mô hình và các giả thuyết nghiên cứu được thiết lập lại, dữ liệu được đưa vào phần mềm SPSS 24 dé thực hiện ước lượng mô hình hồi quy tuyến tính, kiểm định các ước lượng và giả thuyết nghiên cứu.

Với đa số các nghiên cứu ở trong và ngoài nước về chiến lược kinh doanh, hoặc định hướng thị trường tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp thì thường sử dung phân tích hồi quy tuyến tính hoặc chỉ đơn giản là thong kê mô tả các thành phan rồi đánh giá mức độ của các nhân tố trong mô hình để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị mà chưa xem xét được quan hệ tác động của các nhân tố trong mô hình Do vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu.

3.4 Mã hóa các khái niệm, thang đo và bảng hỏi khảo sát

Thực tế thì không có các khái niệm, thang đo riêng biệt dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp, lý thuyết về chiến lược kinh doanh và định hướng thị

81 trường, cũng như kết quả hoạt động của doanh nghiệp là chung cho tất cả các đối tượng doanh nghiệp, chỉ có điều người nghiên cứu sử dụng chúng cho đối tượng nghiên cứu nào ma thôi Do vậy, trong nghiên cứu này, các thang do được đề xuất dựa trên sự tổng hợp của các thang đo đã được dé xuất của các tác giả trong và ngoài nước Trong đó, thang đo định hướng thị trường được tác gia dịch và chỉnh sửa từ thang do của Narver va Slater (1990) cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu của luận án; thang đo chiến lược kinh doanh, tác giả sử dụng 2 câu hỏi về người tiên phong và người phòng thủ từ 4 câu hỏi về các chiến lược kinh doanh của Raymond và Croteau (2009); còn thang đo kết quả hoạt động, tác giả sử dụng thang đo trong nghiên cứu của Chung và cộng sự

(2012) và được chỉnh sửa phù hợp với nghiên cứu trên đối tượng doanh nghiệp khởi nghiệp Cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Thang đo các biến nghiên cứu trong mô hình

Nguồn STT | Nhân tố Các phát biểu x dé xuat

Doanh nghiệp tôi liên tục cô gắng khám phá thêm nhu cầu của khách hàng mà ngay cả họ còn chưa biết (DH_KHI)

Doanh nghiệp tôi dự đoán những gì khách hàng có thé cần và đề xuất các sản phẩm và dịch vụ mới mà doanh nghiệp tôi có thể cung cấp cho họ (DH_KH2) Định A LAI TA Ok OE Narver va

* Doanh nghiệp tôi luôn cô gang đôi mới việc

1 hướng || ủ ak cd sah ap Slater

„ kinh doanh dựa trên những lời phan nan dé đáp khách | , Lo, , ` sa (1990) hàng ứng nhu câu của khách hàng ngay cả khi doanh nghiệp tôi nhận ra khả năng rủi ro (DH_KH3)

Doanh nghiệp tôi thường nghĩ về lợi ích mà khách hàng nhận được từ các sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp tôi mang lại (DH_ KH4)

Doanh nghiệp tôi liên hệ chặt chẽ với khách hàng tiềm năng và cô gắng nhận ra nhu cầu của ho

Nguồn STT | Nhân tố Các phát biểu x, dé xuat hàng tháng hoặc thậm chi nhiều năm trước khi phần lớn đối thủ cạnh tranh có thể nhận thấy

Doanh nghiệp tôi luôn thu thập và quan tâm đến các hoạt động của đối thủ cạnh tranh (DH_DT1)

Doanh nghiệp tôi thường phán đoán các mục tiêu của đối thủ cạnh tranh (DH_DT2)

Dinh Doanh nghiệp tôi luôn theo dõi hiệu quả kinh

?"* | doanh của các đối thủ chính (DH_DT3) hướng An : A== ; — Narver va x | Doanh nghiệp tôi thường xác định các nguyên 2 đụi thỳ ˆ ơa Le, , „ , Slater canh nhân mà các đôi thủ chính của chính doanh (1990) tranh nghiệp tôi đã thành công hoặc thất bại (DH_DT4)

Doanh nghiệp tôi thường đánh giá điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh (DH_DTS5) Doanh nghiệp tôi thường nhắm tới khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp của doanh nghiệp tôi có lợi thế cạnh tranh (DH_DT6)

Chúng tôi thường xuyên đến thăm khách hàng hiện tại và tương lai (DH_PH1)

; Chúng tôi thường tự do thảo luận vê kinh Định A ` R ~ kK : A

* nghiệm thành công cũng như that bại trong việc hướng , ` eee ẤT tia lở , ` hối phục vụ khách hàng với các đôi tác của chúng | Narver và

3 Íụ P lien “ôi (DH_PH2) Slater

Mã Mọi người trong chuỗi cung ứng của chúng tôi | (1990) chứng A nek as Ễ s3 & aR 2 x yA năn đêu hiêu làm thê nao họ có thê đóng góp đê tạo Š | ra giá trị khách hàng (DH_PH3)

Chúng tôi luôn chia sẻ tài nguyên với các thành viên khác của kênh phân phối (DH_PH4) Chiến Doanh nghiệp tôi liên tục đôi mới và thường Raymond xuyên ra mắt các sản phâm/dịch vụ mới (Chiên ` lược va

Kinh 'Muc tiêu đầu tiên của doanh nghiệp tôi là duy | “TO2" doanh ục tiêu đâu tiên của doa ghiệp tôi là duy (2009) trì thị phân hiện tại của mình với các sản

Nguồn STT | Nhân tố Các phát biểu x, dé xuat pham/dich vu hién co bang cách hạ giá hoặc tăng chất lượng (Chiến lược kinh doanh)

Tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng (KQHDI)

Tăng trưởng doanh số của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng (KQHD2)

F | Khách hàng hai lòng với các san phâm/dịch vụ `

Ket quả | , TA Chung và của hãng hơn so với kỳ vọng (KQHD3) ˆ

5 | heat Ty lệ khách hàng lâu năm giao dich với doanh | °O"S Sự động | ` k ao (2012) nghiệp cao hơn so với kỳ vọng (KQHD4)

Doanh nghiệp có tỷ lệ sản phâm mới thành công trên thị trường cao hơn so với kỳ vọng (KQHDS)

Tỷ lệ hoàn von dau tư của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng (KQHD6)

Nguôn: Tổng hợp của tác giả

TOM TAT CHUONG 3 Đề tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về chiến lược và định hướng thị trường tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam, trong Chương 3 tác giả đã mô tả chỉ tiết quy trình tiến hành nghiên cứu; phương pháp và cách thức tiến hành nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng Khác với các nghiên cứu về vấn đề này ở trong và ngoài nước thường sử dụng phương pháp thống kê dé đánh giá thực trạng các nhân t6 trong mô hình, nội dung của từng nhân tố rồi rút ra các nhận xét và đánh giá nhăm đề xuất các giải pháp, khuyến nghị Trong nghiên cứu này, tác giả tiếp cận nghiên cứu chiến lược và định hướng thị trường tác động đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam qua thu thập đánh giá ý kiến của nhà lãnh đạo tại các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam về chiến lược (chiến lược kinh doanh), định hướng thị trường và kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam trong 5 năm gần đây, từ đó đánh giá thực trạng và mức độ tác động của các nhân tố trong mô hình bằng phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính Cách thức triển khai nghiên cứu định lượng, việc mã hóa các khái niệm và thang đo cũng được trình bày chỉ tiết ở chương này dé làm căn cứ cho việc đánh giá thực trạng các nhân tố trong mô hình ở nội dung Chương 4.

DOANH CUA DOANH NGHIEP KHOI NGHIEP VIET NAMThực trạng kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp

Dé đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở

Việt Nam, tác giả sử dụng 06 thang đo của Chung và cộng sự (2012), việc sử dụng bộ thang đo này giúp tác giả đánh giá một cách toàn diện hơn kết quả hoạt động của doanh nghiệp cả về các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính Các thang đo giải thích cho kết quả hoạt động của doanh nghiệp khởi nghiệp có giá trị trung bình khá thấp va dao động từ 2,537 — 2,672 điểm, làm cho giá trị trung bình của nhân tổ này chỉ đạt ở mức 2,588 điểm Giá trị trung bình các thang đo được sắp xếp từ cao nhất là thang đo “Tỷ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng” với giá trị trung bình đạt 2,672 điểm; xếp thứ hai là thang đo “Tăng trưởng doanh số của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng” với giá trị trung bình đạt 2,625 điểm; thứ ba là thang đo “Doanh nghiệp có tỷ lệ sản phẩm mới thành công trên thị trường cao hơn so với kỳ vọng” với giá trị trung bình đạt 2,577 điểm; thứ tư là thang đo “Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng” với giá trị trung bình đạt 2,569 điểm; thứ năm là thang đo “Khách hàng hài lòng với các sản phâm/dịch vụ của hãng hơn so với kỳ vọng” với giá trị trung bình đạt 2,548 điểm ; và thấp nhất, thứ sáu là thang đo “Tý lệ cao khách hàng lâu năm giao dịch với doanh nghiệp cao hơn so với kỳ vọng” với giá tri trung bình đạt

Thống kê mô tả nhân tô kết quả hoạt động của các doanh nghiệp

khởi nghiệp trong mẫu nghiên cứu of F Trung TT Bién quan sat N binh

1_| Ty lệ lợi nhuận của doanh nghiệp cao hơn so với ky vọng | 518 | 2,672

2 | Tăng trưởng doanh sô của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ | 518 2625 vong ,

3 | Khách hang hài long với các sản phâm/dịch vụ của hãng | 518 2 548 hơn so với kỳ vọng ` 4 | Ty lệ khách hàng lâu năm giao dịch với doanh nghiệp cao | 518 2 537 hơn so với kỳ vọng `

5 | Doanh nghiệp có tỷ lệ sản phẩm mới thành công trên thị | 518 2 577 trường cao hơn so với kỳ vọng °

6 | Tỷ lệ hoàn vốn dau tư của doanh nghiệp cao hơn so với kỳ | 518 2.569 vong l

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát của tác giả Nhìn chung kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở nước ta hiện nay còn ở mức thấp, chưa đạt được như kỳ vọng của các chủ doanh nghiệp và nhà đầu tư Cụ thể, tỉ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp còn ở mức thấp so với kỳ vọng, thực tế này là do tăng trưởng doanh số của các doanh nghiệp khởi nghiệp còn ở mức thấp; tỷ lệ sản phâm mới thành công trên thị trường thấp hơn so với kỳ vọng Điều này cũng giải thích vì sao mức độ hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm của doanh nghiệp khởi nghiệp của chúng ta hiện nay còn thấp Do vậy, lượng khách hàng lâu năm gắn bó với doanh nghiệp cũng không cao Tat cả những điều đó đã làm cho tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam chưa được cao so với kỳ vọng.

Dé tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp của nước ta chưa cao, tiếp theo, tác giả sẽ đi đánh giá chiến lược kinh doanh và định hướng thị trường của các doanh nghiệp này.

4.2 Thực trạng chiến lược kinh doanh và định hướng thị trường của các doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam

4.2.1 Giới thiệu về mẫu khảo sát

Trong đề tài nghiên cứu tác giả đề cập đến việc đánh giá kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp qua cả chỉ tiêu tài chính và phi tài chính nên các doanh nghiệp khởi nghiệp thường là các doanh nghiệp phải có thời gian tồn tại từ 2 - 5 năm (tác giả chỉ lấy các doanh nghiệp có thời gian thành lập từ 2016, bởi đây được xem là năm Quốc gia khởi nghiệp của nước ta) [20].

Với nguồn lực có nhiều hạn chế về thời gian, điều kiện công tác và nguồn thu tập dữ liệu, tác giả chỉ phát ra 600 bảng hỏi tới 600 doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng kết quả khảo sát 600 doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam với 518 phiếu hợp lệ dé đưa vào phân tích thực trạng chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp khởi nghiệp Cơ cau mẫu khảo sát cụ thé như sau:

Bang thông kê cơ cau mẫu khảo sát trong nghiên cứu

Tiêu thức Nội dung Số lượng (DN) | Tỷ lệ (%)

- ˆ Nông nghiệp 175 33,8 Lĩnh vực hoạt động Dịnh vụ 205 306

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát của tác giả

Như vậy, có thé thấy răng, số lượng các doanh nghiệp trong mẫu chủ yếu là các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực thương mại/dịch vụ (39,6%) và đã có thâm niên hoạt động từ 3-5 năm (57,9%) Điều nay là phủ hợp với thực tế, bởi khởi nghiệp dịch vụ cần lượng vốn đầu tư thấp, chủ yếu dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ, internet và thương mại điện tử Bên cạnh đó, cơ câu mẫu về khu vực cũng có sự phù hợp với diện tích địa lý, khi số lượng các doanh nghiệp khởi nghiệp ở miền Bắc là lớn hơn miền Trung và miền Nam Do vậy, tác giả cho rằng, cơ cau mẫu nghiên cứu này là phù hợp và có tính đại diện cao.

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu

4.2.2.1 Danh giá gia trị (sự phù họp/tính xác thực) cua các thang do

Trước khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm tra sự phủ hợp của mô hình và phát hiện nhân tô mới.

Theo quan điểm của Hair và đồng sự (1998) thì tiêu chí để đánh giá mức ý nghĩa của phân tích nhân tố là hệ số tải nhân tố (Factor loading) Nếu hệ số tải nhân tố này có giá trị lớn hon 0,3 thì được xem là đạt mức tối thiéu, có giá tri 0,4 được xem là quan trọng, còn lớn hon 0,5 thì được xem là có ý nghĩa thực tiễn Do vậy, trong nghiên cứu này, hệ số tải nhân tố được lựa chọn trong phân tích nhân tô khám phá nếu các biến quan sát thỏa mãn điều kiện hệ số lớn hơn 0,5 [45].

Phương pháp trích yếu t6 Principal Compoment Analysis với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có giá trị riêng của ma trận (Eigenvalue) bang 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố với 15 biến quan sát đại diện cho 03 nhân tố định hướng thị trường tác động đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Kết quả các phân tích nhân tố được mô tả chi tiêt như sau:

Bang tóm tắt các hệ số khi phân tích nhân to

Tang số | Số biến Số nhân

Lần biến uan sat | HỆSỐ Sĩ Phương | tô phân

„| quan sal) KMO Š |saitrích | tích quan sát | bị loại được

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát của tác giả Qua bảng số liệu cho thấy, hệ số KMO = 0,851 thỏa mãn điều kiện 0,5

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w