Xuất phát từ những lý do trên, với cương vị là một tu sĩ Phật giáo, rất quantâm đến việc nghiên cứu về báo chí Phật giáo dưới góc độ định hướng Phật tử theođúng Chánh pháp, tác giả chọn
Ảnh hưởng từ định hướng của Nhà nước và của cơ quan chủ quản của báo chí Phật gIÁO kh tk HH HH HH HH HH HH 29 1.4.2 Ảnh hưởng của quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa
Từ khi xã hội loài người có giai cấp thì xuất hiện nhà nước của giai cấp thông trị để quản lý xã hội và duy trì quyền lợi của giai cấp thống trị Trong đó định hướng công tác tư tưởng là quan trọng Vì vậy, báo chí Phật giáo cần bám sát sự chỉ đạo, hướng dẫn và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam dé thực hiện tốt công tác cung cấp thông tin, định hướng tuyên truyền về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Giáo hội Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan thông tấn, báo chí Trung ương, các ngành, địa phương trong việc cung cấp thông tin, tuyên truyền theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước và của Giáo hội.
Như vậy, nếu không bám sát sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước về báo chí, của Giáo hội Phật giáo thì báo chí Phật giáo sẽ không thể hoàn thành sứ mệnh của mình, hoặc thực hiện không đúng với tôn chỉ, mục đích của Giáo hội đề ra Trong công tác giáo dục, định hướng Chánh pháp cho Phật tử, dau tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch nói riêng, lực lượng báo chí Phật giáo lại càng phải năm vững quan điêm, đường lôi của Đảng hơn nữa.
1.4.2 Ảnh hướng của quá trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa
Xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng và tác động đến Việt Nam ngày càng rõ rệt, mạnh mẽ và phức tạp Với đường lối đối ngoại hòa bình và hữu nghị, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, Việt Nam đang chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, nhằm tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực, sử dụng các thành tựu văn hóa - văn minh, khoa học - công nghệ mà thời đại tạo ra dé xây dựng đất nước Tác động của hội nhập quốc tế cùng với công cuộc đổi mới đã tạo nên những biến đổi tích cực trong đời sống tư tưởng, đạo đức, nhân cách và lối sống của con người Việt Nam những năm vừa qua Nhiều nét mới trong các giá trị văn hóa và chuẩn mực đạo đức từng bước được hình thành Tính tích cực, năng động của người dân được khuyến khích, không khí dân chủ trong đời sông xã hội tăng lên.
Cộng đồng Phật tử, đặc biệt là thế hệ trẻ tiếp thu nhanh chóng những kiến thức mới và vươn lên lập thân, lập nghiệp, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh những tác động tích cực đối với phát triển xã hội nói chung và đối với đời sống con người nói riêng, hội nhập quốc tế cũng tạo ra những tác động tiêu cực đến nhân cách, đạo đức, lỗi sống của không ít người, trong đó có cả Phật tử và thế hệ trẻ trong xã hội Việt Nam hiện nay Đó là những biểu hiện dao động về tư tưởng, những lệch lạc trong lựa chọn giá trị, tiếp nhận một cách tự phát những lối sống, thị hiểu nước ngoài Đây hiện đang là những hiện tượng lan lướt trong đời sống xã hội của nước ta, làm cho bản sắc dân tộc trong mỗi cá nhân con người và trong văn hóa Việt Nam đôi khi bị biến dạng theo hướng tiêu cực Chủ nghĩa cá nhân cực đoan, sự suy thoái đạo đức, lối sống ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, Đảng viên, những thói hư tật xấu có cơ hội trỗi dậy và phát triển.
Nhân cách, đạo đức, lối sống là những vấn đề cốt lõi trong đời sống văn hóa của mỗi cá nhân, cộng đồng dân tộc; đặc biệt đối với Phật tử, việc xây dựng văn hóa đạo đức và lỗi sống trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đang là yêu cầu vừa cấp bách, vừa cơ bản, lâu dài Ngăn chặn, đây lùi và khắc phục sự suy thoái về đạo đức, lỗi sống đang là đòi hỏi của thực tiễn, là trách nhiệm của báo chí
Phật giáo phải định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp.
1.4.3 Ảnh hưởng từ sự phát triển của kinh té - xã hội của đất nước
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đạo đức, nhân cách đạo đức hình thành và phát triển trên một cơ sở kinh tế - xã hội nhất định Chính những thành tựu đã đạt được trong quản lý kinh tế xã hội của nhà nước cầm quyền đã củng có thêm niềm tin, lý tưởng cho các tang lớp nhân dân, kích thích họ trong quá trình rèn luyện, xây dựng những phẩm chất đạo đức cá nhân Bên cạnh những đóng góp tích cực, phát triển kinh tế cũng có những hiệu ứng tiêu cực trong quá trình hình thành và phát triển của nhân cách đạo đức con người Việt Nam hiện nay mà báo chí
Phật giáo cũng bị ảnh hưởng và bị tác động.
Do ảnh hưởng của phát triển kinh tế, xã hội dẫn đến tình trạng tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân, làm nảy sinh chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa lợi kỷ cực đoan, chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức Sự phát triển và thành tựu của công nghệ có ảnh hưởng nhiều đến báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp.
Trước đây, Phật giáo tiếp cận con người chủ yếu thông qua sách vở thì ngày nay, với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật điện tử hiện đại, giáo lý nhà Phật được truyền tải khắp mọi nơi, thông qua truyền hình, ti vi, loa đài, băng đĩa và ca truyền thông xã hội trên mạng Internet (ví dụ như Facebook) Điều này một phần cũng nhờ bộ phận thanh niên - là đối tượng thường xuyên sử dụng thành thạo công nghệ thông tin nhất Bên cạnh đó, không chỉ truyền tải những chân lý của nhà Phật thông qua các trang mạng xã hội lớn và nổi tiếng, những người trẻ còn có thê kết nối với nhau, nhờ đó thu hút được đông đảo Phật tử tham gia vào công tác Phật sự.
Và nhờ mạng internet, các Phật tử không có nhiều thời gian vẫn có thé tiếp cận một cách dễ dàng với các thông tin tổ chức Phật sự và sắp xếp thời gian tham gia Sự phát triển của công nghệ và các nền tảng công nghệ đóng góp mạnh mẽ vào sự phát triển của báo chí Phật giáo.
1.4.4 Ảnh hưởng từ bản thân của nhà báo Phật giáo
Nhà báo nói chung, nhà báo Phật giáo nói riêng không chỉ là những người làm công tác truyền tải thông tin đến công chúng, mà còn lãnh nhiệm vụ tuyên truyền, định hướng tư tưởng, nhận thức, thâm mỹ đúng đắn đối với Phật tử Do vậy, nếu nhà báo Phật giáo không vững vàng, lập trường không kiên định theo con đường
Chánh pháp; không có trình độ chuyên môn thì đưa tin sẽ mat đi tính khách quan, trung thực của mỗi tác phâm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sớm chỉ rõ tầm quan trọng và yêu cầu về bản lĩnh của nhà báo Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam, Người căn dặn: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” [44, tr.616].
Người chỉ rõ: “Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang cua mình, cán bộ báo chi can phải tu dưỡng đạo đức cách mang Co gắng trau doi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa; chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; di sâu vào thực tế, đi sâu vào quan chúng lao động” [44, tr.616].
1.4.5 Ảnh hưởng từ thông tin phan hồi của độc giả
Việc phản hồi từ phía độc giả về thông tin mà báo chí Phật giáo đã đăng tải sẽ góp phần quan trọng giúp cho báo chí Phật giáo thực hiện tốt chức năng phản biện xã hội dé định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp Các ý kiến phản hồi từ phía độc giả và Phật tử sẽ khơi gợi cho định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp Từ đó
Báo chí Phật giáo biết cải thiện chất lượng nội dung, hình thức sản phẩm báo chí Phật giáo dé đáp ứng nhu cau ngày càng cao của độc giả và Phật tử theo con đường Chánh pháp Đặc biệt, trong lĩnh vực đấu tranh phản bác quan điểm sai trái tôn chỉ, mục đích của Giáo hội; có khi nhà báo, cơ quan báo chí Phật giáo còn nhận sự phản hồi của kẻ xấu, những thông tin xấu độc, xuyên tac đường lối của Dang và Nha nước với Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nắm được những sơ hở, hạn chế của minh dé tổ chức những tác phẩm báo chí có tính phản biện mạnh mẽ, thuyết phục và hiệu quả hơn.
Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, luận văn đã luận giải một số thuật ngữ liên quan vấn đề báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp và đưa ra khái niệm cơ bản làm nên tảng nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài Qua đó, cho thay Dao Phật là một tôn giáo có tầm vóc nhân loại dưới góc độ kinh điển và hệ tư tưởng của nó Với ly tưởng nhân văn từ bi, đạo Phật được xem là tôn giáo giàu tình thương yêu và yêu chuộng hòa bình Toàn bộ giáo lý của đạo Phật đều nhằm mục đích chủ yếu là nói lên cái khổ, nguyên nhân cái khổ và con đường cùng các phương tiện để thoát khổ, trong đó có hệ thống đạo đức Từ cơ sở của hệ thống giáo lý, báo chí Phật giáo với vai trò là cơ quan ngôn luận của Phật giáo có nhiệm vụ truyền bá hệ thống đạo đức, từ nhận thức, lý luận đến thực hành và việc áp dụng nó dé người ta xây dựng một nếp sống - và nó thực đã trở thành một nếp sống trong đời sống hàng ngày của con người.
Ảnh hưởng từ bản thân của nhà báo Phật giáo e-ce+ce+ccccee: 31 1.4.5 Ảnh hưởng từ thông tin phản hồi của độc gid eicceccecescsscescescsssestesteseeseeseesee 32 Tiéu két Chung 010110577
Nhà báo nói chung, nhà báo Phật giáo nói riêng không chỉ là những người làm công tác truyền tải thông tin đến công chúng, mà còn lãnh nhiệm vụ tuyên truyền, định hướng tư tưởng, nhận thức, thâm mỹ đúng đắn đối với Phật tử Do vậy, nếu nhà báo Phật giáo không vững vàng, lập trường không kiên định theo con đường
Chánh pháp; không có trình độ chuyên môn thì đưa tin sẽ mat đi tính khách quan, trung thực của mỗi tác phâm báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã sớm chỉ rõ tầm quan trọng và yêu cầu về bản lĩnh của nhà báo Trong bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Hội Nhà báo Việt Nam, Người căn dặn: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cây bút, trang giấy là vũ khí sắc bén của họ” [44, tr.616].
Người chỉ rõ: “Để làm tròn nhiệm vụ vẻ vang cua mình, cán bộ báo chi can phải tu dưỡng đạo đức cách mang Co gắng trau doi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hóa; chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; di sâu vào thực tế, đi sâu vào quan chúng lao động” [44, tr.616].
1.4.5 Ảnh hưởng từ thông tin phan hồi của độc giả
Việc phản hồi từ phía độc giả về thông tin mà báo chí Phật giáo đã đăng tải sẽ góp phần quan trọng giúp cho báo chí Phật giáo thực hiện tốt chức năng phản biện xã hội dé định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp Các ý kiến phản hồi từ phía độc giả và Phật tử sẽ khơi gợi cho định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp Từ đó
Báo chí Phật giáo biết cải thiện chất lượng nội dung, hình thức sản phẩm báo chí Phật giáo dé đáp ứng nhu cau ngày càng cao của độc giả và Phật tử theo con đường Chánh pháp Đặc biệt, trong lĩnh vực đấu tranh phản bác quan điểm sai trái tôn chỉ, mục đích của Giáo hội; có khi nhà báo, cơ quan báo chí Phật giáo còn nhận sự phản hồi của kẻ xấu, những thông tin xấu độc, xuyên tac đường lối của Dang và Nha nước với Tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng nắm được những sơ hở, hạn chế của minh dé tổ chức những tác phẩm báo chí có tính phản biện mạnh mẽ, thuyết phục và hiệu quả hơn.
Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, luận văn đã luận giải một số thuật ngữ liên quan vấn đề báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp và đưa ra khái niệm cơ bản làm nên tảng nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài Qua đó, cho thay Dao Phật là một tôn giáo có tầm vóc nhân loại dưới góc độ kinh điển và hệ tư tưởng của nó Với ly tưởng nhân văn từ bi, đạo Phật được xem là tôn giáo giàu tình thương yêu và yêu chuộng hòa bình Toàn bộ giáo lý của đạo Phật đều nhằm mục đích chủ yếu là nói lên cái khổ, nguyên nhân cái khổ và con đường cùng các phương tiện để thoát khổ, trong đó có hệ thống đạo đức Từ cơ sở của hệ thống giáo lý, báo chí Phật giáo với vai trò là cơ quan ngôn luận của Phật giáo có nhiệm vụ truyền bá hệ thống đạo đức, từ nhận thức, lý luận đến thực hành và việc áp dụng nó dé người ta xây dựng một nếp sống - và nó thực đã trở thành một nếp sống trong đời sống hàng ngày của con người.
Phật giáo đã xây dựng mẫu người Chánh pháp đó là con người từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha đứng vững trên hai chân từ bi và trí tuệ Về những vấn đề đã nói đến ở trên, báo chí Phật giáo ngày càng giữ vai trò không thé thay thé trong việc định hướng phật tử theo Phật pháp và Chánh pháp Phật giáo Trải qua hơn 25 thế kỷ tồn tại và phát triển, tư tưởng Chánh pháp Phật giáo van lan tỏa và có sức ảnh hưởng lớn đời sống tinh thần của người dân trên thế giới Chương 1 đã làm rõ các khái niệm xoay quanh báo chí Phật giáo và tầm quan trong việc định hướng Phật tử theo Chánh pháp Ngoài ra, chương 1 đã trình bay quan điểm của Dang, Nhà nước về tôn giáo và báo chí Phật giáo đã chỉ ra những yêu cầu về thông tin, nội dung và hình thức, đồng thời trình bày những yếu tố ảnh hưởng của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp.
Như vậy, những van dé được trình bay trong chương 1 chính là những cơ sở lý luận cơ bản, cần thiết dé tác giả làm căn cứ thực hiện nghiên cứu tiếp “Thực trạng báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp” ở chương 2.
Chương 2 THUC TRANG BAO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHẬT TỬ THEO ĐÚNG CHÁNH PHÁP
2.1 Lược khảo báo chí Phật giáo từ sau năm 1975 đến nay
Sau ngày thống nhất đất nước, báo chí ở nước ta đã phát triển khá nhanh về số lượng và chất lượng, hình thành hệ thống thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình rộng khắp cả nước Tính đến ngày 31/12/2020, theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam có 779 cơ quan báo chí, trong đó có 142 báo (Trung ương:
68, địa phương: 74, 112 báo có hoạt động báo điện tử), 612 tạp chí (Trung ương: 520, địa phương: 92, 98 tạp chí có hoạt động tạp chí điện tử), 25 cơ quan báo chí điện tử độc lập, 72 cơ quan có giấy phép hoạt động PTTH với 2 dai quốc gia, 1 đài TH KTS VTC, 5 đơn vị hoạt động truyền hình.
Song hành với báo chí cách mạng, vào những thập kỷ đầu thế kỷ XX, báo chí Phật giáo Việt Nam ra đời từ phong trào chan hưng Phật giáo Việt Nam với sự thành lập các t6 chức Phật giáo dưới mô hình các Hội Mỗi Hội đều có tờ báo dé nêu rõ tôn chỉ, đường lối hoạt động trong việc truyền bá Chánh pháp Tờ báo đầu tiên xuất hiện trong lịch sử Phật giáo Việt Nam phải ké đến là tờ Pháp Am, được xuất bản vào ngày
31 tháng 8 năm 1929 Chủ nhiệm là Hòa thượng Lê Khánh Hòa, người có công khởi xướng phong trào chan hưng Phật giáo ở Nam ky Sau năm 1975, từ đây báo chí Phật giáo bước sang thời kỳ mới của lịch sử truyền thông - báo chí Việt Nam Từ tờ Giác Ng6, Tập văn (sau chuyên thành Tap chí Văn Hóa Phật Giáo), kế tục là Tạp chi Nghiên cứu Phật học, rồi đến Tạp chí Phật giáo Nguyên thủy, Tạp chí Khuông Việt,
Tạp chi Hoa Uu Đàm, đến nay báo chi Phật giáo Việt Nam có rất nhiều ấn bản và không ngừng phát triển về nội dung lẫn hình thức, báo viết và báo nói theo tinh than chỉ đạo của Giáo hội: “Đẩy mạnh truyền thông Phật giáo như một kênh hoăằng pháp và chuyển tải các hoạt động Phật sự vào đời sống xã hội nhằm nêu cao giá trị Từ bi - Trí tuệ của Đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp cua Tang Ni, Phật tw, cua tổ chức Giáo hội các cap trong sự nghiệp phụng đạo yêu nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa” [TT.TS Thích Phước Đạt - Ủy viên HĐTS, Phó ban kiêm Chánh
Thư ký Ban Giáo dục Phật giáo Trung ương GHPGVN]
Và như thế, truyền thông - báo chí Phật giáo Việt Nam đã thể nhập vào đời sông thực tiễn - tâm linh bạn đọc, đồng thời lưu giữ và phát huy bản sắc văn hóa Phật giáo chính là văn hóa dân tộc từ xưa đến nay Đây chính là cội rễ, ngọn nguồn của Truyền thông - Bao chí Phật giáo Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy lịch sử truyền thông báo chí Việt Nam trong thời đại mới - thời đại 4.0, thời đại đất nước hội nhập, phát triển toàn cầu vì mục đích tối hậu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2.2 Khảo sát hai tờ báo đại diện cho báo chí Phật giáo hiện nay
Việc khảo sát hai tờ báo chúng tôi chọn dé dai diện cho báo chí Phat giáo nói chung hiện nay trong việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp, là do tình thế bắt buộc Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và lan rộng; đặc biệt là ở Thành phố Hồ Chí Minh trong hơn 6 tháng qua; nên khi tiến hành khảo sát thực trạng báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp, chúng tôi chọn khảo sát Tạp chí Văn hóa Phật giáo và báo Giác Ngộ gồm cả online lẫn báo giấy, nhưng chủ yếu chúng tôi khảo sát báo online Tiêu chí chúng tôi chọn hai loại báo này dé khảo sát cũng như chọn làm đại diện cho báo chí Phật giáo nói chung, căn cứ vào số lượng xuất ban, số lượng người truy cập, sự phổ biến, và sự uy tín, chất lượng bài viết cũng như tạo được lòng tin trong lòng độc giả của hai tờ báo này.
THUC TRANG BAO CHÍ PHẬT GIAO VỚI VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHẬT TỬ THEO DUNG CHANH PHÁP ::5552225++222xvvsztxvrrsrrrrrsrre 34 2.1 Lược khảo báo chí Phật giáo từ sau năm 1975 đến nay - 2: 34 2.2 Khảo sát hai tờ báo đại diện cho báo chí Phật giáo hiện nay
Số liệu thống kê các bài viết có nội dung định hướng Phật tử theo đúng
Theo số liệu thống kê của tác giả, trong giai đoạn từ tháng 07/2020 - 11/2021 đăng trên hai trang web online có địa chỉ: https://tapchivanhoaphatgiao.com va
39 https://giacngo.vn, riêng Tạp chí Văn hóa Phật giáo do đăng nguyên cả cuốn tạp chí nên chúng tôi dễ dàng khảo sát từ số 347 - 379, tức phát hành trong khoảng thời gian trên Còn khảo sát trên trang web báo Giác ngộ, các bài viết được sắp xếp theo từng thư mục, cho nên chúng tôi căn cứ vào ngày giờ bài báo đó tải lên.
Trung bình một số, ngoại trừ những trang quảng cáo, thiết kế hình ảnh, minh họa Tạp chí Văn hóa Phật giáo đăng khoảng từ 16 - 25 bài viết cho một số, gồm có 6 chuyên đề và đủ các thể loại văn, thơ, truyện ngắn Báo Giác Ngộ số lượng bài đăng tải nếu tính theo số thì ít hơn Tạp chí Văn hóa Phật giáo, khoảng 12 - 20 bài cho một số, gồm có 8 chuyên đề va đủ các thé loại văn, thơ, truyện ngắn Cụ thể, các chuyên đề bài báo đề cập ngoài nội dung là định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp thì còn có các nội dung đề cập đến các yếu tố thời sự, văn hóa, xã hội, kiến trúc, tư van, quốc tế, Phật học (đối với báo Giác Ngộ), hay đề cập đến các sự kiện thường niên của Phật giáo, các nội dung mang tính thời đại, văn hóa, xã hội, triết lý (đối với Tạp chí Văn hóa Phật giáo).
Khi đối chiếu so sánh bài đăng trên báo giấy và báo điện tử, ngoại trừ Tạp chí Văn hóa Phật giáo là bản chụp cuốn báo đăng lên trang điện tử, nội dung không bỏ sót bài nào nếu đối chiếu giữa báo giấy và báo điện tử, thì báo Giác Ngộ không được như vậy, vẫn còn sự chêch lệch hay khó tìm kiếm bài hơn so với Tạp chi Van hóa Phật giáo Nên chu yếu, chúng tôi khảo sát số lượng bài hiện có mặt trên trang điện tử Trong đó, Tạp chí Văn hóa Phật giáo định kỳ nửa tháng một số, tức hai năm (2020-2021) tính từ tháng 7/2020 (hiện TC VHPG chỉ đăng các số báo từ thời điểm này) cho đến số 1/12/2021 có tất cả là 38 số Tuy nhiên, trên trang web chỉ đăng từ số 346 - 379 tức có 35 số, lay con số ước lượng nhỏ nhất thì tương đương có khoảng 560 bài viết đã đăng tải Còn báo Gidc Wgó, mỗi tuần phát hành một số Như vậy trong thời gian khảo sát nói trên, báo Giác Ngộ phát hành 76 số, lay con số ước lượng bài đăng nhỏ nhất tương đương có khoảng 912 bài đã đăng tải.
TUẦN BAO GIAC NGO m Số lượng bài tổngthể = Số lượng bài định hướng
Tạp chí Văn hóa Phật giáo
= Số lượng bài tổngthể = Số lượng bài định hướng
(Nguồn: Tác giả tự thống kê) Biểu dé 2.1 Biéu đồ đối chiếu tổng thé số lượng bài viết trên hai tờ báo Tạp chí
Văn hóa Phật giáo và báo Giác ngộ từ 2020 - 2021 và số lượng bài viết nhằm định hướng Phật tử đúng với Chánh pháp
Nội dung của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng 0100:0117
2.4.1 Các sự kiện Phật giáo
Thông thường, các bài viết này là tiêu điểm và là sự kiện quan trọng của Phật giáo, thường được đăng tải các trang đầu của báo, hoặc nêu bật chủ đề của số báo, như Hướng đến kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN, có bài “Phật giáo với công tác day mạnh truyén thông Phật giáo như một kênh Hoằng pháp” (TC VHPG, sé 376), “Vu Lan thắng hội - đạo Hiếu” (TC VHPG, số 372), “Thấu hiểu và vị tha theo tinh than cua Phật giáo” (TC VHPG, sô 376) Thông qua việc đăng tai các thông tin ý nghĩa của các sự kiện Phật giáo có thé kết nối tat cả những người có tín ngưỡng Phật giáo được gặp gỡ nhau dé tưởng niệm, tôn vinh Đức Phật, đồng thời chia sẻ động viên nhau toàn tâm học tập, làm việc để đưa những tư tưởng tiễn bộ của Đức Phật vào cuộc sông Đại lễ Phật Đản hàng năm diễn ra là cơ hội dé các
Phật tử tăng cường sự hiểu biết, đoàn kết, cùng nhau hợp tác xây dựng xã hội tốt đẹp, “một cõi Niết Bàn trong thế giới hiện thực”, góp phần ngăn chặn sự xung đột và đây lùi các nguy cơ nghèo đói, khổ đau trong đời sống xã hội, đưa con người tới cuộc sông an vui Ngoài việc đưa một loạt các tin bài, ảnh nhằm phục vụ nhu cầu thông tin và định hướng dư luận cho bạn đọc chính thức về các sự kiện Phật giáo, các Đại lễ hàng năm của đạo Phật thì các báo còn đăng bài liên quan tuyên truyền cho những sự kiện này Các tam gương sống cống hiến, nhân ái góp sức xây dựng xã hội, giúp đỡ các sỐ phận bat hạnh của các công dân có đạo tại Việt Nam cũng thường xuyên được các tạp chi đưa lên dé nhân rộng điển hình, như Thu về từ tuyến đâu (TC VHPG, số 373); Nắng mưa đời chi (TC VHPG, số 376); “Ca sĩ Phật tử Hùng Thanh: Cảm ơn những đổi thay” (GN, 22/11/2021); “Thạc sĩ Tâm lý Nguyễn Bao An với “Khung giờ phụng sw” (GN, 5/12/2021), v.v
2.4.2 Thế giới quan và triết lý nhân sinh Phật giáo
Trong số các bài viết về tôn giáo trong dòng chảy văn hóa cội nguồn dân tộc,
Tạp chí Văn hóa Phật giáo hay Giác Ngộ luôn ưu ái, trang trọng đăng những bài có nội dung, quan điểm rất sâu sắc, gắn liền với các địa danh tôn giáo lịch sử, phản ánh các lễ hội tôn giáo như: “Trdm tích Phật giáo trên đất cựu dinh” (GN, 29/11/2021);
“Hà Nội: LỄ tưởng niệm Phật hoàng Tran Nhân Tông, húy nhật Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ” (GN, 5/12/2021); “Khảo cứu về chùa Vĩnh Tràng” (TC VHPG, số 373); “Danh tướng Tran Nhân Trứ và di tích văn hóa - lịch sử Đình - Chùa chùa Đô Quan” (TC VHPG, số 378); “Đời sống tâm linh tin ngưỡng của người dân đảo Cù lao Cham” (TC VHPG, sô 375)
Phật giáo gan liền với lịch sử đất nước ta là một sự thật hiển nhiên trải qua bao triều đại, sự kiện thăng tram Dé được điều này, bản thân Phật giáo thực sự đem lại những lợi ích thiết thực cho đời sống nhân dân, điều đó đã chứng minh qua thực tế, như các phạm trù, chuẩn mực, mô hình và nếp sông đạo đức, Phật giáo đã tạo nên một nền đạo đức nhân bản lớn Giá trị cao đẹp nhất của Chánh pháp Phật giáo là tinh thần nhân văn với mục đích cao cả là cứu vớt con người ra khỏi bể khổ trầm luân thường ngày Tư tưởng đạo đức về lòng từ bi, hy xả, bác ái, vị tha, về sự bình đăng là những giá trị phổ quát như “7”iên vi tiếu ” (GN, 24/11/2021); “Hạnh Bồ-tát từ nhân hướng quả: Thập tín, Thập trụ,Thập hạnh, Thập hồi hướng” (GN, 22/11/2021);
“Gương hạnh Thay tôi” (21/11/2021); “Quả báo cua nghiệp” (17/11/2021); “Muốn it và biết đủ dé sống an yên” (3/10/2021); “Thấu hiểu để yêu thương nơi Già Lam”
(TC VHPG, số 376); “Tu tưởng hiếu dao qua hình ảnh Bồ tát Quán Thé Am” (TC VHPG, số 364); “Đức Phật dạy gì về “Vô ngã”? (TC VHPG, số 351), v.v.
Bên cạnh đó, những tư tưởng về thế giới quan (thuyết vô thường, vô ngã ) và triết lý nhân sinh (Tứ diệu dé và Thập nhị nhân duyên, Thuyết Nhân quả - Nghiệp báo ) của đạo Phật cũng có ý nghĩa giáo dục đạo đức con người rất lớn Có thể nói rằng, Chánh pháp Phật giáo là một hệ đạo đức xuất thế, giá trị đạo đức Phật giáo thiên về nội tâm, phản tỉnh hơn là xử lý các quan hệ bề ngoài, cho nên Phật giáo phát huy tối đa tính tự chủ cá nhân trong việc thực hành các quy tắc đạo đức Sự phán xét của đạo đức là nghiệp báo, nghiệp quả, nó điều chỉnh đạo đức của mỗi người theo quy luật nhân - quả tự tại. Điều đặc biệt hơn, Chánh pháp Phật giáo có khuynh hướng vô thần, không thừa nhận sự sáng tạo của một đẳng siêu nhiên nào, moi giá tri luân lý, dao đức đều diễn ra trong thé giới nhân sinh chứ không phải do một thé lực nào chi phối Đây là điêm ưu trội của Phật giáo so với các tôn giáo khác Đạo Phật bao giờ cũng khang
43 định khả năng của con người là vô tận, nếu con người có ý chí phan dau, bản thân mình cũng như hoàn cảnh của mình đều có thé cải tạo được theo hướng tiễn bộ, nếu người thực sự muốn cố gắng Một đặc sắc nữa của nội dung Chánh pháp Phật giáo là ý nghĩa thực tiễn, sống động của những nguyên lý đạo đức Phật giáo, chúng ta phải là những khuôn mẫu ứng xử hàng ngày, hàng phút và của cả đời Mỗi người phải biểu hiện thường xuyên bằng những hành động đạo đức, lời nói đạo đức cho tới ý nghĩ đạo đức Nhờ vậy, chúng ta tỏa sáng cho đời để đời sáng đẹp hơn lên.
Tóm lại, thông qua Chánh pháp Phật giáo chúng ta có thể tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục của đạo Phật là con người giác ngộ, con người có năng lực tự giải thoát dé đạt tới hạnh phúc, như “Thiên - Trăng và minh triết giác ngộ” (TC VHPG, số 353); “Con người thật của ta” (TC VHPG, số 348); “Thiét lập Tịnh độ giữa nhân gian ” (TC VHPG, sé 359), v.v.
2.4.3 Giá trị nhân van và dao đức Phật giáo
Chánh pháp Phật giáo luôn nhắc nhở mọi người phải ý thức trong lời nói, phải làm chủ được hành động dé bớt đi những đau khô của nghiệp ác, trong đó Giới là con đường phạm hạnh đưa đến giải thoát Muốn đi đến mục đích cứu cánh tối thượng không gi hơn là phải hành trì, tôn trọng giới luật dé có một cuộc sống hoàn toàn thanh tịnh, an lạc, hạnh phúc ngay trong cuộc đời này và tại đây Do vậy, nếu thâu tóm thi tính phổ quát của Chánh pháp Phật giáo có hai giá trị cơ bản là tính nhân bản và giá trị thực hành, tức là thực hành cái tính nhân bản đó Tuy nhiên, do sự không hiểu biết và sự thién cận, nhiều người từ trước đến nay vẫn còn ý kiến cho rằng, đạo Phật là một tôn giáo nên tính chất hư ảo của nó là không thê tránh khỏi, điều đó dẫn đến tính chất không thực tế của đạo Phật trong đời sống thực tại., đạo Phật kêu gọi tinh than từ bi nhưng chỉ kêu gọi chung chung trong xã hội có áp bức, bóc lột là điều không tưởng.
Ngoài ra, cũng có quan điểm cho rằng ý nghĩa giáo dục con người của Phật giáo hướng đến một cuộc sống thanh cao, vượt lên khỏi những ham muốn vật chất tầm thường thì nó lại thủ tiêu sức sống và hành động của con người, không khuyến khích con người nâng cao đời sống vật chất và phát trién khoa học kĩ thuật Qua giáo lý, dao Phật không hướng lý tưởng, mục dich của con người vào hiện thực dé
44 xây dựng đạo đức và con người hiện thực mà xây dựng một con người không có tham vọng, không có ý chí đấu tranh, tạo tâm lý bằng lòng với thực tại, nhẫn nhục, cam chịu trước số phận.
Những nhận định trên dẫn đến rất cần một nền tảng báo chí Phật giáo định hướng cho mọi người hiểu đúng hành đúng Chánh pháp và đúng với tinh thần Phật dạy Từ đó, những quan điểm không đúng về bản chất của đạo Phật sẽ được trả lời một cách thông suốt thông qua các bài viết chỉ rõ tư tưởng của Phật giáo, giúp con người chuyển hóa những nỗi khổ niềm dau mà không phải là bi quan và yếm thế như nhiều người nhận định.
Về thực chất, Chánh pháp Phật giáo khuyên con người chấp nhận thế giới như nó vốn là vậy, không ai hay thế lực nào có thể can thiệp hay điều hành được thế giới, quy luật vận hành của thế giới, của tạo hóa Song, từ hàng trăm năm trước, khi trình độ con người còn thấp kém, những yếu tô khoa học còn được cho là sự huyền bi, linh thiêng thì những điều mà Chánh pháp Phật giáo đưa ra không dễ dàng được mọi người chấp nhận, thừa nhận Chính vi vậy mà Alber Schweitzer, nha An Độ học thâm thúy và nồi danh người Đức đã khang định “Đức Phật đã sáng tạo ra một đạo đức hoàn thiện nhất và trong lĩnh vực này, Đức Phật đã nói lên những chân lý đạo đức có giá trị bat hu, đã phát triển nên đạo đức không phải của đất nước An Độ mà là cua cả nhân loại Duc Phật là một trong những nhà đạo duc học vĩ đại nhất, kỳ tài nhất mà thé giới có được ” [10, tr.208].
2.5 Hình thức của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng
Nhìn chung, các báo chí Phật giáo đều có chung một dạng trình bày các thành tố của bài báo theo một cột (từ trên xuống) theo thứ tự: tít chính, tít dẫn, nội dung chèn ảnh ở giữa và cuối cùng là tên tác giả và tài liệu tham khảo Phần chữ viết (text) trên các báo thường dùng kiểu chữ Arial rất dé đọc; tỷ lệ cỡ chữ giữa tiêu dé và nội dung cũng hai hòa, cân đối (thường tiêu đề cỡ chữ là 18 - 19.5pt thì cỡ chữ phần nội dung là 12pt) Màu chữ thường là màu đen hoặc đen pha xanh lam vừa dễ đọc lại tránh mỏi mắt cho độc giả Hơn nữa các tạp chí Phật giáo điện tử còn thường được đính kèm file audio để cho độc giả có thể nghe nội dung trong bài báo mà không cần đọc Đối với những bài có độ dài từ 600 - 700 chữ trở lên thường có sapo
45 không chỉ nhằm nêu bật chủ đề bài viết mà nó còn giúp cho người viết có thể tóm tắt được những nội dung mà mình muốn chia sẻ, truyền tải Việc khái quát nội dung này sẽ khiến cho người đọc có thể lĩnh hội được những thông tin một cách cụ thể nhất Đặc biệt là trong trường hợp họ không đủ thời gian dé có thé đọc chỉ tiết bài viết Phát huy lợi thế của loại hình báo điện tử, khi đăng tải các bài viết trong một chủ đề thành nhiều kỳ, các báo đã đính sẵn đường dẫn (link) kết nối với các bài liên quan, giúp bạn đọc dễ theo dõi, tra cứu, tìm kiếm thông tin. mến Q GIACNGO oni 600 ĐIỂM NHIN
Sự kiện lịch sử của Phật giáo Việt Nam
TIN ĐỌC NHIÊU TIN NOI BẬT
nam trước tại Ha Nội
Sự kiện lịch sử của Phật
Sự kiên lich sử của Giáo hội Phật giao Việt Nam qua những số bao Giác
TRANG CHỦ + VIDEO DIẾMNHÌN PHẬTHỌC TƯVẤN TUỔ TỰVIỆN NGUYỆTSANGIÁCNGỘ LỊCHSỬ TỪTHIỆN
CHIA SẺ tị) 000 /000 ẹ Nam miền Nam ~ VIDEO
Hiệu quả của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng 0100:1017
Với nhiệm vụ là tiếng nói của Phật giáo, của Phật tử, thời gian qua, báo chí
Phật giáo đã làm tốt trách nhiệm của mình trong công tác định hướng dư luận và dau tranh những tư tưởng sai trái trong lĩnh vực Phật giáo cả nước Phật giáo là một phạm trù lịch sử còn tồn tại lâu dai và có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người.
Phật giáo do con người, mà chính xác là thái tử Tất Đạt Đa (624 - 544) tự tu tập hành trì mà thành tựu Đạo quả, hình thành đạo Phật phù hợp phổ biến trong đời sống nhân loại Phật giáo cũng được nhìn nhận như là một tôn giáo của quần chúng.
Chánh pháp của Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới tại nước ta Là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo Với vị trí địa lý nằm ở khu vực Đông Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam rất thuận lợi trong mối giao lưu với các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dé cho việc thâm nhập các luồng văn hóa, các tôn giáo trên thé giới.
Có thé nói, nhờ báo chi Phật giáo mà Chánh pháp Phật giáo đã thực sự ăn sâu vào đạo lý truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán của con người Điều này phần nào giải thích hiện tượng một bộ phận người dân Việt Nam không hiểu một cách tường tận những triết lý cao siêu của nhà Phật về Vô thường, Vô ngã, Thập nhị nhân duyên, Tứ diệu đế, Nghiệp báo, Luân hồi nhưng họ vẫn tự coi mình là tín đồ đạo Phật.
Hầu như người dân Việt nao cũng tin rằng, sống có đạo đức thì sẽ gặt hái được những điều thiện, điều tốt; sống vô đạo đức, trái luân thường đạo lý, at sẽ bị quả báo. Đại đa số người dân không thuộc kinh Phật ngoài mấy câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hay “Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát” song họ đều cảm thấy rất mãn nguyện, hướng tới đức Phật với niềm tin mọi đau khổ, bất trắc sẽ được diệt trừ.
Nhờ sự tương hợp ở một mức độ nhất định giữa đạo đức Phật giáo và đạo đức truyền thống người Việt mà đạo Phật đã có những đóng góp trong việc hình thành tâm lý, đạo đức nhân cách của người Việt, đặc biệt trong hoàn cảnh diễn biến phức tạp của quá trình toàn cầu hóa hiện nay, những vấn đề về đạo đức, hoàn thiện nhân cách không được chú ý đúng mức thì sự phát triển của xã hội sẽ trở nên lệch lạc,
53 không vững chắc Là một trong những yếu tố hun đúc nên đạo đức truyền thống của dân tộc trong suốt hàng nghìn năm, đạo đức Phật giáo ngày nay vẫn còn lưu giữ nhiều giá trị tích cực, có thé góp phần xây dựng đạo đức, nhất là tính hướng thiện, bác ái của con người.
Chánh pháp của đạo Phật đã tạo dựng cho các tín đồ, Phật tử một niềm tin vào luật Nhân quả, vào Vô thường, Vô ngã Niềm tin ấy sẽ chi phối ý thức đạo đức của con người, không chỉ ảnh hưởng đối với Phật tử mà còn lan tỏa và tác động đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội Nó tạo ra cho con người một sức mạnh tinh thần dé vượt lên cám dỗ vật chất, những trắc trở trong cuộc sống, hướng họ vào một ly tưởng song tốt đẹp, vị tha Phật giáo đề cập rất nhiều đến thuyết nhân duyên, đến quan hệ nhân quả, nhìn sự vật từ kết quả dé tìm nguyên nhân và từ kết quả này lại là nguyên nhân của quả khác trong mối liên hệ khác Luân hồi Nghiệp báo là giáo lý
Phật giáo dựa trên luật Nhân quả.
Tóm lại, thông qua báo chí Phật giáo định hướng Chánh pháp chúng ta có thể tìm thấy nhiều nội dung tư tưởng mang tính giáo dục sâu sắc Mục tiêu giáo dục của đạo Phật là làm con người với đầy đủ chân - thiện - mỹ và tiếp đến là con người giác ngộ, con người có năng lực tự giải thoát để đạt tới hạnh phúc chân thực Có thê nói, báo chí Phật giáo định hướng Chánh pháp đã mang đến một quan niệm tiến bộ, bình đăng và đề cao vai trò của con người trong hoạt động thực tiễn Chính ở điểm này, báo chí Phật giáo khẳng định ưu thế vượt trội của nó trong việc giáo dục đạo đức xã hội Thông qua Ngũ giới, Phật giáo Việt Nam đã thể hiện vai trò định hướng cho các cá nhân, xã hội trong việc thoát bỏ cái ác, cái xấu hướng đến các giá trị chân - thiện - mỹ Gần với Ngũ giới là Thập thiện, cũng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay.
Thành công, hạn chế của các yếu tố ảnh hưởng đến báo chí Phat giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp 5 55+ s+s++s 54 1 Từ định hướng của Nhà nước và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động của báo chí Phật iGO ch he 55 2 Từ trình độ, bản lĩnh, nhận thức và chuyên môn của nhà báo Phật giáo
việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp
Phật tử theo đúng Chánh pháp, nghĩa là vận dụng giáo lý Phật pháp vào đời sống của dân chúng, mặc dù đề tài luận văn đề cập là “định hướng Phật tử”, đối tượng nghiên cứu là các Phật tử Nhưng không thể không nhận định rằng, báo chí Phật giáo đã có nhiều ảnh hưởng, tác động đến toàn bộ độc giả, những ai đã đọc báo,
54 đem những giá trị nhân văn, cao đẹp, những giá trị về lý tưởng sống như từ bi, thiện lành lan tỏa không những giữa người với người, mà còn với tất cả mọi loài, mọi sự vật, thế giới xung quanh Bởi Phật giáo quan niệm, tất cả mọi loài đều bình đăng, đều có Phật tánh, đều có khả năng làm thiện và mong muốn được sống an lạc, hạnh phúc Chánh pháp Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam đã ăn sâu, bám rễ vào đời song tinh than của dân tộc, cũng đã thành công tạo nên những nét đặc trưng riêng biệt của đạo đức Phật giáo Việt Nam Điều này đã giúp cho báo chí Phật giáo Việt Nam dé dàng phát huy thế mạnh khi phan ánh về van dé Phật giáo và định hướng
Chánh pháp Tuy nhiên, ngoài sự thành công, thì báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp còn có những hạn chế Các yếu tô ảnh hưởng chúng tôi trình bày sau đây vừa là ưu điểm nhưng cũng vừa có mặt hạn chế đi kèm của nó đối với việc báo chí Phật giáo định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp.
2.7.1 Từ định hướng của Nhà nước và của Giáo hội Phật giáo Việt Nam về hoạt động của báo chí Phật giáo
Trong suốt chiều dai phát triển đã chứng minh, báo chí Phật giáo là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng văn hóa của Nhà nước và của Giáo hội Phật giáo Việt
Nam, là cầu nối Nhà nước, Giáo hội với nhân dân và tín đồ Phật tử, là phương tiện quan trọng tuyên truyền Chánh pháp Toàn bộ hệ thống báo chí Phật giáo đều là cơ quan của các cấp Giáo hội Phật giáo, chịu sự quản lý của Nhà nước mà cụ thể là Ban Tôn giáo Chính phủ và các địa phương, của Giáo hội Phật giáo các cấp Điều này được quy định rõ tại Điều 4 Luật Báo chí sửa đổi năm 2016: “Báo chí ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của nhân dân” [41].
Do đó, báo chí Phật giáo làm tốt nhiệm vụ của mình đối với một tờ báo của Phật giáo nhưng bên cạnh đó, cần tuân thủ sự quản lý của chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Điều đó là dĩ nhiên, chúng tôi cho rằng, dù là tôn giáo cũng không thé nằm ngoài hệ thống luật lệ của chế độ, của thời đại mà tôn giáo đang tồn tại, dù sự tôn tại của tôn giáo có thê găn liên và đi liên với nhiêu chê độ, hình thái
55 xã hội Và tất nhiên, đây là điều kiện cần dé báo chí Phật giáo hoạt động và phụng sự cho dân chúng trong chế độ xã hội đó Mặt hạn chế dé làm tốt nhiệm vụ báo chí
Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp báo chí Phật giáo phải luôn bám sát định hướng của Nhà nước, của Giáo hội Trung ương, coi đó như “kim chỉ nam” trong tổ chức và hoạt động Điều này có thé khiến báo chí Phật giáo, đội ngũ thực hiện cần kỹ lượng chọn lọc thông tin đăng tải, một số giáo lý Phật pháp cũng vậy, chủ yếu hướng về sự phố biến hơn là dành cho một số đối tượng đặc trưng.
2.7.2 Từ trình độ, bản lĩnh, nhận thức và chuyên môn của nhà báo Phật giáo
Từ thực tiễn hoạt động báo chí Phật giáo, qua khảo sát, phỏng vấn trực tiếp của tác giả với các chuyên gia cho thấy, đội ngũ thực hiện mảng đề tài trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa tuyên truyền theo Chánh pháp đòi hỏi cao hơn về lập trường, tư tưởng so với những người làm báo trong các lĩnh vực khác, bởi nếu không đủ vững vàng lập luận sẽ không chặt chẽ, thiếu nhất quán, trở thành lực lượng tuyên truyền ngược lại với Chánh pháp của Phật giáo Không những thế, đây là mảng đề tài khó, yêu cầu cao về trình độ Giáo lý, Triết lý Phật giáo, đòi hỏi nhà báo Phật giáo phải chuyên tâm, cần mẫn nghiên cứu sâu sắc về mặt Giáo lý, về quan điểm của Đảng, Nhà nước về tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, nếu nhà báo không đủ tâm huyết sẽ không thé theo đuổi đến cùng nhiệm vụ được giao, khó có thé xây dựng được những tác phẩm có sức thuyết phục được Phật tử theo con đường Chánh pháp.
Thời gian qua, không thé không nhắn mạnh dé nhiều van đề, nhiều mảng dé tài về xã hội, văn hóa, về ngay chính nội tại Phật giáo, được đội ngũ làm báo, biên tập viên bản lĩnh, bóc tách, phơi bay chân tướng dé độc giả có sự nhận thức đúng đăn về sự thật và về những giá trị chân chánh của giáo pháp Chăng hạn, đó là sự triệt dé tìm hiểu chân tướng sự thật vụ việc “Thiền am bên bờ vũ trụ”, mượn danh nghĩa nhà sư nhưng thật sự không phải là người tu hành chân chính đúng luật pháp, đúng giáo lý nhà Phật.
Ngoài việc, hướng dẫn, phổ biến giáo lý nhà Phật, định hướng Phật tử hiểu đúng, hành đúng Chánh pháp, báo chí Phật giáo còn làm tốt công tác bài trừ mê tín, tà kiến, những tín ngưỡng hủ tục đi ngược lại với tinh thần hướng thượng, sông đẹp,
56 sống ích của nhân dân và có tác hại đến an ninh tinh thần xã hội, nhân loại Đặc biệt, trong thời đại ngày nay, khi cái ác, cái xấu, cái không lành mạnh, bất thiện ngày càng lan áp bởi những con người mat nhân tính, vì đồng tiền, bán rẻ nhân phẩm mà không trừ việc gì không làm Do đó, thời gian qua, đội ngũ phóng viên báo chí Phật giáo ngoài những yêu cầu về phẩm chất của một nhà báo nói chung còn phải có được phẩm chất của một người tu sĩ hay là của người Phật tử, nên đòi hỏi cao về trình độ chuyên môn, bản lĩnh, ý chí, nhận thức trách nhiệm Làm tốt nhiệm vụ báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp, báo chí Phật giáo phải đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thông tin tuyên truyền đặt ra, đòi hỏi các cán bộ, phóng viên, biên tập viên báo chí Phật giáo phải tích cực học tập, rèn luyện nâng cao trình độ về mọi mặt Ngoài các kiến thức chuyên ngành báo chí, các nhà báo phải được tập huấn, nắm vững Giáo lý, Triết lý, tôn chỉ mục đích hoạt động báo chí của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
2.7.3 Các tiến bộ của khoa học công nghệ và sự đầu tư cơ sở vật chất và phương tiện truyền thông Đề đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của công chúng và Phật tử, bên cạnh việc không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn của nhà báo Phật giáo thì thực tiễn cho thấy các cơ quan quản lý báo chí Phật giáo đã phải đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tác nghiệp, nhất là trong bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, báo chí càng cần được đầu tư thích đáng về cơ sở vật chất, phương tiện truyền thông để tránh bị tụt hậu so với xu thế phát triển của môi trường báo chí hiện đại, đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng và Phật tử Đề cập tới vai trò của cơ sở vật chất trong hoạt động báo chí, PGS TS Dương Xuân Sơn cho rằng: “Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật không tốt sẽ dẫn tới tình trạng kém chất lượng, thậm chí không hiệu quả của các tác phẩm báo chí Trên thực tế, nội dung tốt không tách rời kỹ thuật biểu hiện trên các phương tiện truyền dẫn thông tin, kỹ thuật tot sẽ giúp cho nội dung bộc lộ hết thế mạnh của nó Ngược lại kỹ thuật tôi sẽ làm hại đến nội dung, thậm chi gây tác hại tiêu cực ” [48, tr.187].
Không thê không thừa nhận rằng, báo chí Phật giáo ngày càng thành công hơn trong việc phố cập đến tay đọc giả Điều này hiển nhiên nhờ vào các công nghệ kỹ
57 thuật, điện tử, kỹ thuật phát sóng Một số báo không chỉ còn phụ thuộc vào trang giấy, in giấy, mà còn bằng nhiều phương tiện khác như trang mạng, báo mạng, các trang điện tử cá nhân, các kênh kỹ thuật số từ truyền hình, điện thoại, báo đọc Bất cứ con người muốn đọc tin tức, đọc các trang báo, đều có thé sử dụng các phương tiện kỹ thuật ngồi bất cứ ở đâu đều có thể đọc được Có báo online chụp nguyên si tập báo giấy dé đưa lên mạng, cho nên cách thức đọc và thưởng thức báo trên mạng không khác gì mấy so với cầm tờ báo đề đọc Đây chính là thành công của báo chí Phật giáo nhờ vào việc áp dụng các công nghệ kỹ thuật hiện đại tiên tiến Làm được như thế, chắc chan đội ngũ làm báo phải là những người giỏi và làm chủ các phương tiện kỹ thuật, có trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật Cho nên, đây cũng là ưu điểm nhưng cũng là mặt hạn chế cho những ai không đủ điều kiện trang bị, cũng như không phải ai cũng có thé sử dụng thành thạo và áp dụng thành công các trình độ khoa học kỹ thuật.Vì thế, để làm tốt nhiệm vụ báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp góp phần đưa lực lượng báo chí Phật giáo hòa nhập chung với xu thé phát triển của báo chí cả nước theo hướng
Giải pháp nâng cao chất lượng báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh phấtpp - - G5 + TH TH HH ng ng nh 67 1 Giải pháp 1: Tăng cường tuyên truyén nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ những người làm báo của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh phápD -cccscccss+ssesseeeses 67 2 Giải pháp 2: Cải tiễn công tác truyền thông của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh phấpD cccs-cscsssssesseeeess 70 3 Giải pháp 3: Cải tiến hình thức hoạt động cua báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đủng Chánh pháp ằ se cScccscccseeeeeresers 71 4 Giải pháp 4: Đổi mới phương pháp hoạt động của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo dung Chỏnh phỏp .ôe ôse cSsccseerssersseesee 72 5 Giai phap 5: Đổi mới nội dung truyền thông của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh phấpD cccs-ccss<s+ssksseeeese 76 6 Giải pháp 6: Tăng cường đầu tư các trang thiết bi cho báo chí Phật giáo với việc định hưởng Phật tử theo đụng Chánh phápD .ec se cccsscerssexeeresers 78 3.3 Một số khuyến nghị, - 2-2 2+ 2+SE‡EESEEE2E12E15E1211211211712111171 11.1 re 80 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và kha thi của các giải pháp
tử theo đúng Chánh pháp
Tôn giáo là một trong những hiện tượng xã hội phức tạp Với lịch sử đã tổn tại hàng nghìn năm, Phật giáo ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, tuy nhiên bat cứ thời kỳ nào vẫn còn đó sự e dé, ngăn ngại Cho nên phản ánh các van đề tôn giáo nói chung và của Phật giáo nói riêng vẫn là một đề tài được xem là thận trọng của báo chí Qua tìm hiểu các vấn đề về Phật giáo, đánh giá tình hình Phật giáo tại Việt Nam, và thông qua tìm hiểu, xin ý kiến của các chuyên gia, tác giả xin đưa ra một số giải pháp về tình hình Phật giáo theo Chánh pháp, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm thông tin về vấn đề Phật giáo và giải pháp đề cao hiệu quả hoạt động của báo chí Phật giáo những năm tiếp theo.
Bài học kinh nghiệm trong vấn đề phản ánh tình hình tôn giáo được tác giả đưa ra là nắm rõ chủ trương của Đảng và chính sách của nhà nước về công tác báo chí tôn giáo Thường xuyên nâng cao nhận thức, trình độ lý luận chính trị, kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ báo chí Phật giáo Luôn đề cao coi trọng công tác tuyên truyền Chánh pháp Phật giáo trong nội dung thông tin báo chí.
3.2.1 Giải pháp 1: Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ những người làm báo của bao chi Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp Đề triển khai thực hiện tốt giải pháp “Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ những người làm báo của báo chí
Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp”, yêu cầu đội ngũ những người làm báo của báo chí Phật giáo phải bám sát pháp luật của nhà nước đối với Phật giáo, giữ vững tôn chỉ, mục đích của các tờ báo Căn cứ vào phương hướng công tác tuyên truyền, Ban Biên tập cần kịp thời cụ thể hóa để có kế hoạch chỉ tiết hàng số, hàng tháng, hàng quý, hàng năm Đây mạnh công tác nghiên cứu khoa học về các vấn đề liên quan đến Chánh pháp Phật giáo và công tác tôn giáo của Đảng.
Tiến hành đưa Chánh pháp Phật giáo trở thành một môn học chuyên sâu cho đội ngũ Phật tử tiếp cận hiểu rõ vấn đề, bản chất của Phật giáo nói chung và Phật giáo tại Việt
Nam nói riêng Báo chí Phập giáo cân xây dựng và củng cô mạng lưới công tác viên
67 về lĩnh vực tôn giáo, tăng cường công tác thông tin cho đội ngũ cộng tác viên, biên tập viên về lĩnh vực Phật giáo, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Biên tập.
Cơ quan chủ quản của báo chí Phật giáo phải xây dựng kế hoạch hướng đến xây dựng đội ngũ những người làm báo Phật giáo có tâm huyết, có trách nhiệm, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trên các lĩnh vực tác nghiệp Đặc biệt vững vàng trong đấu tranh chống các quan điểm thù địch, sai trái, xây dựng đội ngũ những người viết có tâm huyết, có trách nhiệm, có trình độ trên lĩnh vực đấu tranh chéng các quan điểm thù địch, sai trái đi ngược lại Chánh pháp Phật giáo.
Cơ quan chủ quản của báo chí Phật giáo cần thường xuyên tô chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ những người làm báo Phật giáo; dé cho đội ngũ này có lối sống lành mạnh, trong sáng theo Chánh pháp Phật giáo và hòa đồng vào đời sống xã hội, có sức ảnh hưởng lớn đến đến các Tăng Ni, Phật tử. Đặc biệt nếu đội ngũ những người làm báo Phật giáo cần nhập thế hơn nữa, cần nâng cao tinh thần từ bi, cứu khổ cứu nạn của người tu sĩ đối với cộng đồng Từ những hoạt động đó Chánh pháp Phật giáo được hòa nhập với đời sống xã hội, thông qua những người làm báo Phật giáo Điều đó sẽ góp phần xây dựng nhân cách lối sống dao đức lành mạnh, an lạc cho con người Điều đó có nghĩa là các Tăng Ni, Phật tử không phải chỉ biết tụng kinh gõ mõ ở chốn chùa chiền mà phải truyền bá giáo lý và phải bằng lối sống từ bi hy xả, bao dung, mang giáo pháp đi vào lòng dân dé mọi người bỏ ác làm lành, bỏ cá nhân ích kỷ dé sống vô ngã vị tha thông qua các bài viết trên báo và tạp chí của Phật giáo.
Bản thân đội ngũ những người làm báo Phật giáo, nhất là các Tăng Ni, Phật tử, tùy vào vai trò, vị trí của từng người trong Giáo hội dé truyền bá tư tưởng Phật giáo thích hợp đến người dân Các Tăng Ni, Phật tử và chốn chùa chién băng lối sống và nhân cách của mình dạy cho con người lòng nhân nghĩa, đạo làm người Các chùa chiền, tu viện cần phải thường xuyên mở các khóa tu đúng với Chánh pháp cho cả những người dân từ vùng đô thị đến nông thôn, từ đồng bằng đến những vùng cao xa xôi hẻo lánh, bên cạnh đó cũng cần thường xuyên tô chức những lễ hội Phật Đản, lễ hội Vu Lan, tổ chức những tuần văn hóa Phật giáo ở các thành phố trung tâm
Các hoạt động từ thiện của Phật giáo cũng cần phải được đây mạnh, như mở các lớp
68 học tình thương, xây dựng các trung tâm cô nhi viện, viện dưỡng lão, cứu trợ những người dân gặp hoạn nạn, chăm sóc những mảnh đời bắt hạnh.
Chính thông qua thái độ từ bi, không nề hà việc cưu mang, cứu vớt những số phận bất hạnh của đội ngũ làm báo Phật giáo mà Phật giáo đã cảm hóa được con người, cảm hóa được Phật tử dẫn dắt họ làm điều thiện, tránh xa tội ác, bỏ qua lối sông vị kỷ lạnh lùng để quan tâm đến con người và xã hội Phải nói rằng sự lan toả đạo đức và triết lý Phật giáo thông qua kênh truyền thông báo chí, một phần chủ yếu là do các nhà sư, nhà báo có nhân cách đạo đức trong sạch, thanh tao thực hiện.
Chính nhân cách và bài viết của các vị này đã cảm hóa con người, họ được xem như những nhà mô phạm có tâm hôn cao đẹp, những vị thầy tâm linh có khả năng hướng dẫn con người xa rời tội lỗi.
Vì vậy, các Tăng Ni, Phật tử phải thường xuyên học tập Chánh pháp, tu luyện bản thân Đó là điều quan trọng tạo điều kiện cho Phật giáo truyền bá sâu rộng và lâu bền cùng với dân tộc, góp phần xây dựng những giá trị đạo đức và lối sống cho con người Việt Nam hiện nay Cảnh chùa cũng được xem là một không gian yên tĩnh để không những là nơi thực hành Chánh pháp mà còn là nơi để con người xa rời những đam mê dục vọng, những tham lam ích kỷ, trở về với cuộc sông tâm linh yên bình, thanh tao, chùa chiền còn là nơi để con người cân bằng cuộc sống, để con người gan với tự nhiên, cảnh vật; đó được coi là nơi con người chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ về hành vi cuộc sống của mình để sống tốt hơn, có ích hơn cho cuộc đời.
Vì vậy, không gian chùa chiền phải là nơi cảnh vật trong lành, thanh tịnh, kiến trúc Phật giáo phải tạo nên một điểm nhấn về không gian tâm linh, các Tang Ni, Phật tử của chùa phải là tắm gương của lòng nhân ái, vô ngã và vị tha Cũng cần phải chú trọng phát triển một loại hình du lịch trải nghiệm tâm linh, du lịch thiện nguyện để cảnh chùa, tính cách, lối sống của Phật tử thu hút đông đảo du khách Đó chính là hoạt động truyền thông Phật giáo, trong trường hợp này, bản thân vẻ đẹp, sự trang nghiêm thanh tịnh của ngôi chùa, khu vườn chùa, lối sống từ bi hỷ xả của Tăng Ni, Phật tử là nội dung thông điệp của Phật giáo gửi đến công chúng thông qua du khách Trên tinh thần yêu thương và cảm thông với mong muốn chia sẻ khó khăn, mang niêm vui và hạnh phúc đên cho mọi người, vì cuộc sông con người.
3.2.2 Giải pháp 2: Cải tiễn công tác truyền thông của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo ding Chánh pháp
Dé truyền tải Chánh pháp Phật giáo theo nhiều phương thức khác nhau như dịch thuật, phát hành, ấn tống kinh sách, giảng pháp, thuyết pháp tại các chùa, thiền viện, thông qua các phương tiện truyền thông, mạng xã hội, tu tập, hành trì các pháp tu Phật giáo, song chủ yếu là tụng kinh, niệm Phật, tham gia các buổi tụng kinh, các buổi thuyết pháp ở các chùa, thiền viện Chánh pháp Phật giáo đã ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, lối sống, hành vi, đạo đức và nhân sinh của phần lớn Phật tử hướng theo Chánh pháp Tuy nhiên, trước nhu cau cập nhật liên tục và đổi mới về mặt nội dung học được từ quá trình vận hành báo chí Phật giáo, nội dung Chánh pháp cần có những thay đổi dé đạt được những hiệu quả mạnh mẽ hon trong thời gian sắp tới.
Thứ nhất, sự ảnh hưởng của Chánh pháp Phật giáo đối với đời sống tinh thần của Phật tử là sự ảnh hưởng trực tiếp thông qua các nghi lễ Phật giáo, các budi tung kinh, niệm Phật Vì vậy báo chí Phật giáo phải luôn cải tiễn công tác truyền thông của báo chí Phật giáo với việc định hướng Phật tử theo đúng Chánh pháp, bằng cách cải tiến nội dung Thông qua cải tiến công tác truyền thông này của báo chí Phật giáo, người Phật tử không chỉ biết thờ, lạy và cúng Phật mà còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật theo đúng Chánh pháp Theo Phật giáo, tụng kinh, niệm Phật dé cho tâm hồn được sáng suốt, tỏ ngộ các ly lẽ sâu xa trong Chánh pháp.