Luận văn này trước hết đề cập đến hoạt động hợp tác du lịch của các quốc gia trong tiểu vùng song Mekong, những thành tựu đã đạt được cũng như các chương trình, hoạt động mà Hiệp hội này đang xúc tiến để quảng bá cho du lịch của cả tiểu vùng. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC MINH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG GIAI ĐOẠN 1990-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC MINH HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG GIAI ĐOẠN 1990-2020 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Chỉnh Hà Nội - 2016 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Đình Chỉnh, Nguyên Chủ nhiệm Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình, chu đáo hướng dẫn, có đạo sát suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới người bạn đồng hành, người giúp đỡ tơi tìm hiểu - thu thập tư liệu vấn đề quan tâm nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô giáo, cán Khoa Đông phương học, Trung tâm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp cho tư liệu quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, người động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn tốt nghiệp Do nguồn tài liệu thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để có bước nghiên cứu tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Ngọc Minh Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu độc lập thân, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo, trích dẫn nội dung sử dụng luận văn thích rõ nguồn trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung luận văn tốt nghiệp lời cam đoan Tác giả Trần Ngọc Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC VÙNG LÃNH THỔ TRONG KHU VỰC TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG 1.1 Khái quát tiểu vùng sông Mekong 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên, xã hội 1.1.2 Nguồn lực nước tiểu vùng sơng Mekong 21 1.1.3 Sự hình thành phát triển hợp tác tiểu vùng Mekong 23 1.2 Hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong hợp tác du lịch đa phƣơng 29 1.2.1 Hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong 29 1.2.2 Hợp tác du lịch đa phương- chìa khóa thúc đẩy kinh tế, xóa đói giảm nghèo 33 Chƣơng CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỢP TÁC DU LỊCH TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG 37 2.1 Các tổ chức hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong 37 2.1.1 Tổ chức du lịch giới 37 2.1.2 Hiệp hội du lịch châu Á-Thái Bình Dương 38 2.1.3 Diễn đàn du lịch ASEAN 38 2.1.4 Văn phòng điều phối du lịch Mekong 39 2.1.5 Diễn đàn du lịch Mekong 40 2.2 Các nội dung hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong 41 2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch 41 2.2.2 Phát triển sở vật chất phục vụ du lịch 42 2.2.3 Phát triển sản phẩm du lịch, nối tour, trao đổi đoàn khách 45 2.2.4 Xúc tiến quảng bá du lịch 47 2.2.5 Nâng cao chất lượng quản lý nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn 50 2.3 Các hoạt động bật hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong 51 2.3.1 Chương trình “Ba quốc gia - điểm đến” 51 2.3.2 Hợp tác du lịch Việt Nam - Thái Lan 53 2.3.3 Dự án “Phát triển du lịch bền vững tiểu vùng sông Mekong” 54 2.3.4 Hợp tác du lịch Việt Nam, Thái Lan với Trung Quốc 56 Chƣơng THÀNH TỰU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG 61 3.1 Một số thành tựu chủ yếu hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong 61 3.2 Một số định hƣớng phát triển 70 3.3 Triển vọng hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng 78 3.4 Cơ hội cho ngành du lịch tiểu vùng sông Mekong 85 3.5 Khó khăn, thách thức cho du lịch tiểu vùng Mekong hàm ý cho du lịch Việt Nam 88 3.6 Biện pháp khắc phục khó khăn, thách thức 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ TIẾNG ANH VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ASEAN Association of Southeast Hiệp hội Quốc gia Asian Nations Đông Nam Á ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự AFTA ASEAN ACFTA APEC ASEAN– Chine Free Khu vực mậu dịch tự Trade Area ASEAN- Trung Quốc Asia- Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation khu vực châu Á- Thái Bình Dương ADB AINS CASP CEP The Asian Development Ngân hang phát triển châu Bank Á Agriculture Information Dịch vụ mạng viễn thông Network Services Nơng nghiệp Core Agriculture Support Chương trình hỗ trợ nơng Program nghiệp chủ chốt Core Environment Chương trình môi trường Program chủ chốt tiểu vùng sôngMekong mở rộng EU European Union Liên minh châu Âu 10 EWEC East West Economic Hành lang kinh tế Đông – Corridoc Tây 11 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa 12 GMS Greater Mekong Tiểu vùng sông Mekong mở Subregion rộng International Monetery Quỹ tiền tệ quốc tế 13 IMF System 14 MTDP Mekong Tourism Dự án phát triển du lịch 15 16 17 18 19 MRC NAFTA NSEC SEC UNESCO Development Project Mekong Mekong River Ủy hội sông Mekong quốc Commission tế North America Free Hiệp định thương mại tự Trade Agreenment Bắc Mĩ North – South- Economic Hành lang kinh tế Bắc – Corridor Nam South- Economic Hành lang kinh tế phía Corridor Nam United Nations Tổ chức giáo dục, khoa học Educational, Scientfic and văn hóa giới Cultural Orgnization 20 USD The United States Dolla Đồng Đô la Mĩ 21 TAD Transboundary Animal Bệnh dịch động vật xuyên Disease Quốc gia Tuvalu Trust Fund Hỗ trợ thương mại giao 22 TFF thông 23 24 25 WGA WTO FDI Working Group on Tổ công tác Nông Agriculture nghiệp World Trade Tổ chức thương mại Organization giới Foreign direct investment Vốn đầu tư trực tiếp nước 26 SEZ Special Economic Zone Khu kiểm dịch đặc biệt 27 SPS Sanitary and phyto- Vệ sinh kiểm dịch sanitary 28 SME Small and medium-sized enterprise Doanh nghiệp vừa nhỏ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, hội nhập khu vực quốc tế xu chung diễn tồn giới, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng, quốc gia khu vực địa lý, chia sẻ nhiều mục tiêu lợi ích phát triển Trong xu đó, tổ chức khu vực phát triển theo hướng khơng hướng nội mà cịn hướng ngoại Chẳng hạn, khu vực Đông Nam Á việc hợp tác phát triển có: TTP, AEC, ASEAN+ 1, ASEAN + Kết nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội quan tâm phát triển nhiều tổ chức hợp tác đa phương Trong lĩnh vực ấy, du lịch lĩnh vực kinh tế mang tính chất mở động Vì vậy, hợp tác phát triển du lịch xu hướng nhu cầu tất yếu quốc gia nay, ngành kinh tế mũi nhọn có tầm quan trọng nhiều nước Sơng Mekong dịng sơng có vai trị quan trọng, chảy qua địa phận sáu quốc gia: Trung Quốc, Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, sông Mẹ huyết mạch nuôi sống cư dân nước dọc bờ sơng Dịng sơng mang lại nhiều nguồn lợi kinh tế, lợi ích từ dịng sơng khơng lợi ích quốc gia mà cịn lợi ích tất nước khu vực Chính tầm quan trọng dịng sơng tương đồng địa trị, địa kinh tế, địa văn hóa nên hình thành nên tiểu vùng sơng Mekong có quan hệ mật thiết với nhiều mặt Việc phát triển kinh tế tiểu vùng có liên quan đến quyền lợi kinh tế nước thành viên nên cần xem xét, điều chỉnh lợi ích quốc gia, dân tộc cho phù hợp với lợi ích xu phát triển chung tiểu vùng, điều đặt vấn đề hợp tác phát triển bền vững thân nước tiểu vùng Nhận thức rõ điều đó, năm 1992, sáu quốc gia thuộc khu vực sơng Mekong tham gia vào chương trình hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (Greater Mekong Subregion - GMS) Mục tiêu chương trình góp phần phát triển sở hạ tầng, tận dụng nguồn tài nguyên chung, xúc tiến đẩy mạnh việc trao đổi hàng hoá nguồn lao động nước Tiểu vùng, tiến tới xây dựng tiểu vùng sông Mekong trở thành khu vực phát triển thịnh vượng giới Hoạt động GMS phong phú, đa dạng, có nhiều sáng kiến bao gồm nhiều chương trình, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khác nhau, du lịch xem lĩnh vực có lợi nằm số 11 chương trình ưu tiên tiểu vùng Mekong Hợp tác du lịch triển khai có hiệu nước thành viên Nhiều chương trình liên kết đời minh chứng cho xu hội nhập hợp tác nước láng giềng tiểu vùng, tạo điều kiện cho xu hợp tác ngày sâu sắc đạt hiệu Việc hợp tác phát triển du lịch nước tiểu vùng sông Mekong đặt cách cấp bách xu khu vực hóa tồn cầu hóa : vừa khai thác, hợp tác phát triển lại vừa bảo vệ mơi trường Với việc dịng sơng trải dài 06 nước nên việc khai thác nguồn lợi tài nguyên Mekong phục vụ du lịch không liên quan đến lợi ích quốc gia mà khu vực Từ địi hỏi nước tiểu vùng phải tham gia thương lượng điều chỉnh lợi ích quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững an sinh xã hội, từ vấn đề dịng sơng tiếp sau vấn đề hợp tác chung tiểu vùng Tình hình giới: Năm 1990, tình hình giới có nhiều biến động, với tan rã Liên Xô Đông Âu, chiến tranh lạnh kết thúc tạo điều kiện cho hợp tác nước khu vực với Trong giai đoạn này, ngân hàng phát triển châu Á- ADB có bước thu thập điều tra nước liên quan đến tiểu vùng Sông Mekong, số liệu ghi lại từ năm 1990, tạo tiền đề cho sáng kiến hợp tác tiểu vùng Sông Mekong năm 1992 khả cạnh tranh hay khơng Bởi hợp tác nước nhằm nâng cao khả cạnh tranh du lịch Tiểu vùng tồn cạnh tranh lẫn quốc gia du lịch Sau tham gia tour du lịch xuyên quốc gia Việt Nam - Lào - Thái Lan, liệu du lịch Việt Nam có đủ sức cạnh tranh việc hấp dẫn du khách quay trở lại lần thứ hai hay khơng? Đó thách thức du lịch Việt Nam trình hội nhập - Thách thức trình độ quản lý: Như nói, bên cạnh lợi ích thu từ hợp tác du lịch với nước đó, chẳng hạn với Thái Lan, đặt cho nhiều thách thức to lớn, khơng có biện pháp để thu nguồn lợi trực tiếp từ khách du lịch việc quản lý điều hành chương trình hợp tác du lịch kể đơn vị du lịch Việt Nam Thêm vào đó, Việt Nam không tạo sức hấp dẫn du khách sản phẩm du lịch đặc sắc, biện pháp sách hợp tác, quản lý có hiệu quả, Việt Nam điểm dừng chân làm phong phú thêm cho chương trình du lịch Thái Lan mà thơi Trên phân tích nhận định khó khăn, thách thức đặt cho ngành du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập Nếu khơng giải vấn đề này, nước khác chớp lấy tiềm hội tay để phát triển du lịch thu lấy nguồn lợi đáng kể từ hợp tác tưởng chừng đem lại nhiều lợi ích cho hai bên 3.6 Biện pháp tháo gỡ khó khăn, thách thức Với nhiều khó khăn thách thức đây, với mặt hạn chế tồn thân ngành du lịch, thiết nghĩ cần có nhiều biện pháp tích cực phải thực Hội nhập hợp tác cạnh tranh, muốn thắng cạnh tranh du lịch nước ta phải vươn lên việc nâng cao chất 95 lượng dịch vụ, giá cạnh tranh, linh hoạt thích ứng với xu mở cửa, chuẩn bị tốt điều kiện để sẵn sàng tham gia liên kết, liên doanh với đối tác nước Muốn tạo thiện cảm khách du lịch quốc tế nâng cao khả cạnh tranh với nước khu vực, biện pháp quan trọng phải nâng cao chất lượng phục vụ sản phẩm du lịch Trong nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịch có ý nghĩa quan trọng, hướng dẫn viên “đại sứ văn hóa” đất nước mà du khách đặt chân đến Họ địi hỏi phải có kiến thức sâu rộng, nghiệp vụ thành thạo mà cịn phải có trình độ ngoại ngữ tốt hướng dẫn khách nước Ngoại ngữ công cụ quan trọng để người hướng dẫn truyền đạt ý nghĩa nội dung sản phẩm du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần phải đào tạo, nâng cao chất lượng hướng dẫn viên du lịch kiến thức, chuyên môn ngoại ngữ, ngôn ngữ quốc gia tiểu vùng Mê Công, cịn cầu nối công cụ hợp tác thành viên tiểu vùng với Mặt khác, cần đầu tư mức hoc sở hạ tầng ngành du lịch, hệ thống nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch đạt tiêu chuẩn ASEAN quốc tế để nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Một biện pháp cần thực để nâng cao khả cạnh tranh thu hút khách du lịch cần nâng cao khả cạnh tranh giá tour du lịch đa dạng hóa sản phẩm Biện pháp thực hiện, theo chúng tơi, tạo sức mạnh từ liên kết chặt chẽ bộ, ngành có liên quan 96 Các quan quản lý du lịch Liên kết Các đơn vị kinh doanh du lịch Hàng không Trước tiên liên kết quan quản lý du lịch với hàng không, với đơn vị kinh doanh du lịch Tiếp đến liên kết quan quản lý du lịch địa phương với để tạo sản phẩm chung, nâng cao tính cạnh tranh (sự liên kết du lịch Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng hình thành “Con đường di sản miền Trung” hay “Con đường xanh Tây Nguyên” ví dụ điển hình) Các đơn vị kinh doanh du lịch đẩy mạnh liên kết hợp tác với giải pháp để hạ giá thành tour mà đảm bảo nâng cao chất lượng dịch vụ chuyên nghiệp Ngoài ra, cần liên kết công ty du lịch với sở lưu trú, công ty du lịch với đơn vị kinh doanh…) Tuy nhiên, liên kết khơng có định hướng mang tầm chiến lược dừng lại liên kết nhỏ lẻ không đem lại hiệu cao Du lịch hàng khơng hai ngành gắn bó mật thiết hữu cơ, tạo nên mối quan hệ hỗ trợ lẫn Một mục tiêu cụ thể ngành hàng không phục vụ cho việc phát triển khai thác tiềm to lớn du 97 lịch Việt Nam Phát triển thị trường du lịch yếu tố quan trọng thúc đẩy thị trường vận tải hàng không, tạo cạnh tranh cho doanh nghiệp Du lịch cần phải nhân tố quan trọng việc xây dựng kế hoạch phát triển thị trường hàng không Việt Nam Ngược lại, doanh nghiệp du lịch cần hướng sản phẩm vào hàng không Việt Nam, không coi sản phẩm vận chuyển hàng không dịch vụ mua phục vụ cho việc xây dựng sản phẩm mình, mà phải thực với hàng không Việt Nam hoạch định chiến lược sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm chung Hàng không – Du lịch Việt Nam thị trường quốc tế Thêm vào tạo sức mạnh từ liên kết, phối hợp chặt chẽ quan quản lý với công ty hoạt động ngành du lịch nhằm đưa sách hợp lý hiệu So với nước khu vực, Việt Nam có lợi du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp ấn tượng Tuy nhiên, điểm yếu kinh nghiệm tổ chức quản lý du lịch yếu thiếu sức mạnh liên kết Rõ ràng Liên kết kết hợp sức mạnh đơn vị liên quan để làm nên điều mà Việt Nam chưa làm hướng đắn Du lịch Việt Nam phát triển đứng vững khắc phục yếu việc bảo vệ phát triển sở hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch đặc sắc, đa dạng, đại, đảm bảo văn minh an toàn du lịch, phát triển hệ thống kinh doanh du lịch lữ hành có lực cạnh tranh cao thị trường Luật Du lịch Việt Nam thức có hiệu lực thực thi năm 2006 Tuy nhiên, sau năm triển khai thực (từ năm 2006 – 2012), Luật Du lịch bộc lộ nhiều bất cập tồn nhiều vướng mắc đòi hỏi cần bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với hoàn cảnh tương lai để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển Bất cập cần thiết phải sửa đổi, theo chúng tơi, việc phải bảo vệ quyền lợi du khách luật Bởi trước vấn nạn “chặt chém”, chèo kéo, 98 đeo bám du khách… diễn nhiều điểm du lịch làm phương hại đến uy tín ngành du lịch gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh đất nước Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Vì thế, nên có lực lượng cảnh sát du lịch để bảo vệ quyền lợi du khách quy định rõ chế tài, hình phạt vi phạm Ngoài ra, cần nghiên cứu đưa vào Luật vấn đề “Bảo vệ mơi trường du lịch”, gồm bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên xã hội Có thể nói, khơng vấn đề khơng có tính hai mặt Sự hội nhập hợp tác Đã khơng báo, xã luận viết khó khăn thách thức cho Việt Nam gia nhập vào WTO Chúng ta gì? Cũng giống vấn đề mà khóa luận đặt Việt Nam có hội gặp phải thách thức hội nhập hợp tác du lịch với nước Tiểu vùng sông Mekong Và thực tế chứng minh, phải hội nhập chấp nhận đương đầu với khó khăn thách thức, xu hướng tất yếu trình phát triển Tiểu kết Trong chương 3, luận văn nêu khái quát số thành tựu hợp tác phát trienr du lịch tiểu vùng sồng Mekong , Một số thành tựu chủ yếu hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong; Một số định hướng phát triển; Triển vọng hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng; Cơ hội cho ngành du lịch tiểu vùng sông Mekong, Khó khăn, thách thức cho du lịch tiểu vùng Mekong hàm ý cho du lịch Việt Nam số biện pháp khắc phục khó khăn hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng Trong đó, luận văn sâu phân tích số định hướng hội cho hợp tác du lịch nước tiểu vùng Về định hướng phát triển hợp tác du lịch tiểu vùng, sở thuận lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế, hợp tác đa phương quan hệ quốc tế, luận văn tập trung phân tích tiềm du lịch du lịch sinh thái, du lịch trị bệnh, du lịch tâm linh, du lịch văn hóa, du lịch mice, du lịch mạo hiểm, du lịch làng nghề… 99 Bên cạnh đó, cần phải liên kết hoạt động du lịch địa phương tiểu vùng Kết hợp kinh nghiệm địa phương xây dựng khai thác tài nguyên, mạnh du lịch tiểu vùng, cần tập trung định hướng giải pháp, chế sách cho hợp tác quốc gia nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm với mơi trường xã hội, phát triển du lịch bền vững Về hội, luận văn nêu rõ xu quốc tế hoá ngày phát triển ổn định, hồ bình, hợp tác trở thành xu tất yếu thời đại Hợp tác du lịch quốc gia khơng nằm ngồi xu người ta phải đối mặt với vấn đề nguồn du khách, nguồn tài nguyên, vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm Việc liên kết góp phần tạo sản phẩm cho du lịch tiểu vùng Mekong, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm tối đa thủ tục chi phí khơng cần thiết cho du khách, tăng sức hấp dẫn, hiệu đầu tư, kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực du lịch Luận văn tập trung nêu phân tích khó khăn, thách thức số biện pháp khắc phục khó khăn cần nâng cao khả cạnh tranh giá tour du lịch đa dạng hóa sản phẩm… liên kết chặt chẽ bộ, ngành có liên quan 100 KẾT LUẬN Hợp tác kinh tế du lịch tiểu vùng sơng Mekong hình thành vận hành có hiệu thể chế hợp tác tiểu vùng GMS Tuy nhiên để khắc phục khó khăn sinh hợp tác GMS, nước GMS đã, tiếp tục phối hợp điều chỉnh sách hợp tác tầm vĩ mô thể qua văn thảo luận nước GMS Tuyên bố chung nguyên thủ quốc gia nước GMS Hội nghị thượng đỉnh GMS, thỏa thuận đạt Hội nghị trưởng GMS… điều ước quốc tế khác mà bên tham gia kí kết triển khai thực Việc mở rộng liên kết kinh tế quốc gia Tiểu vùng sơng Mekong nâng cao tốc độ tăng trưởng chung cải thiện ổn định khu vực, tạo lợi ích đáng kể cho quốc gia chia sẻ dịng sơng Mekong Các hội tăng trưởng kinh tế quốc gia nâng cao đáng kể tỉ lệ nghèo đói giảm nửa Với chủ đề: “Đáp ứng nhu cầu, đảm bảo cân bằng: Hướng phát triển bền vững lưu vực sơng Mekong”, có hướng giải pháp sau: - Cần đẩy mạnh việc thực chiến lược phát triển lưu vực dựa nguyên tắc quản lí tổng hợp tài nguyên nước - Nghiên cứu xây dựng kịch biến đổi khí hậu tồn lưu vực sơng Mekong, từ đề kế hoạch hành động ứng phó chung - Hồn thiện khung pháp lí thiết lập chế để phối hợp thực thủ tục sử dụng nguồn nước Ủy hội thơng qua hồn tất thủ tục đảm bảo chất lượng nguồn nước - Tăng cường lực mặt cho Ủy hội sông Mekong đội ngũ cán bộ, tổ chức sở vật chất 101 - Đi đôi với nước Trung Quốc , Mianma cần cung cấp số liệu thủy văn mùa khô, đề nghị nước xem xét hợp tác sử dụng bền vững, có trách nhiệm nguồn tài nguyên nước Mekong - Với đối tác phát triển, tổ chức, nhà tài trợ: mong muốn tiếp tục nhận hỗ trợ tài kĩ thuật để phát triển lưu vực sông Mekong thịnh vượng kinh tế, công xã hội, lành mạnh môi trường GMS đẩy mạnh phát triển “khu vực mềm”, bao gồm hiệp định thương mại giao thông, đồng thời làm việc với nước khu vực tiểu vùng nhằm thúc đẩy biện pháp bảo vệ môi trường, hỗ trợ giải pháp lượng ủng hộ nỗ lực giảm biến đổi khí hậu…Các nước GMS tham gia chương trình hợp tác kinh tế tồn diện lĩnh vực giao thông, lượng, viễn thông, phát triển nguồn nhân lực, mơi trường, quản lí nguồn tài ngun thiên nhiên,thuận lợi hóa thương mại, đầu tư tư nhân, du lịch nông nghiệp với hỗ trợ ADB đối tác phát triển khai thác Tổng vụ trưởng vụ Đông Nam Á ADB Kunio Senga cho rằng: “ Với tảng xây dựng cho thập kỉ tới, dự kiến nước GMS đưa hoạt động hợp tác khu vực lên mức độ cao nữa, có sáng kiến hệ hai hạ tầng mềm liên quan đến kết nối sở hạ tầng” [4, tr 19] Các nước GMS cần thiết lập biện pháp nhằm đẩy mạnh sở hạ tầng vật chất, tổ chức tốt giao dịch xuyên biên giới chi phí vận chuyển, cải thiện mơi trường kinh doanh đảm bảo việc bảo vệ môi trường xã hội tiểu vùng Hợp tác du lịch Tiểu vùng sơng Mekong có ý nghĩa quan trọng khơng phát triển nước Tiểu vùng, mà cịn cần để góp phần khắc phục tình trạng phát triển không ASEAN trước xu hội nhập tồn cầu hố kinh tế Sự chênh lệch trình độ phát triển thành viên trở lực lớn tiến trình hội nhập quốc tế, liên kết khu vực ASEAN, chi phối nguyên tắc đồng thuận không can thiệp Hiệp hội 102 Lộ trình thực AFTA với nhiều cung bậc minh chứng thách thức hợp tác khu vực Hiệp hội phát triển không thành viên Thúc đẩy hợp tác khu vực tiểu khu vực, nước ASEAN tiểu vùng Mekong có thêm điều kiện phát huy nội lực lợi so sánh thành viên, hạn chế tính khép kín vị trí biệt lập quốc gia; nâng cao quốc lực khả liên kết ASEAN; góp phần nỗ lực thu hẹp khoảng cách không phát triển Tiểu vùng Hiệp hội Do đó, sau chiến tranh lạnh bối cảnh tồn cầu hố kinh tế quốc tế, dù thể chế trị khơng giống nhau, trình độ phát triển kinh tế xã hội, lợi ích tham gia hợp tác, mức độ mở cửa cải cách kinh tế nguồn lực phát triển có khác nhau, quốc gia ven sông Mekong ý thức tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị thân thiện, nước ASEAN khác, nhà tài trợ quốc tế tâm xây dựng tảng hợp tác phát triển Tiểu vùng sở có lợi, nghiệp phát triển nhanh chóng, đồng bền vững Luận văn “Hợp tác phát triển du lịch tiểu vùng sông Mekong giai đoạn 1990-2020 ” trước hết nghiên cứu hoạt động hợp tác du lịch quốc gia tiểu vùng sông Mekong, thành tựu đạt chương trình, hoạt động mà tổ chức xúc tiến để quảng bá cho du lịch Tiểu vùng Thêm vào đó, quan trọng hơn, khóa luận phân tích cụ thể hội thách thức cho du lịch tiểu vùng nói chung Việt Nam ta nói riêng q trình Hội nhập với khu vực Việt Nam GMS có hội phải đối mặt với khó khăn hợp tác du lịch song phương đa phương với quốc gia tiểu vùng giới ? Nhất đường xuyên Á Hành lang kinh tế Đông Tây trở thành thực, mở nhiều hội để hợp tác phát triển quốc gia tiểu vùng Thấy rõ vị trí du lịch Việt Nam khu vực góp phần xây dựng chiến lược đường đắn tiến trình hội 103 nhập phát triển, đưa tài nguyên du lịch Việt Nam trở thành sản phẩm du lịch quý giá, ghi dấu đồ du lịch Thế giới Vì vậy, luận văn tập trung vào nội dung sau: Nghiên cứu tiến trình hợp tác đa phương tiểu vùng sơng Mekong mở rộng, hợp tác du lịch đánh giá lĩnh vực có nhiều lợi cạnh tranh tiểu vùng Luận văn nghiên cứu hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong phận quan trọng hợp tác kinh tế khẳng định vai trò du lịch phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tiểu vùng Mekong Luận văn nghiên cứu cách tổng quát tổ chức hợp tác, nội dung hợp tác, chương trình xúc tiến quảng bá kết nối tour du lịch xuyên biên giới quốc gia nhằm khái quát nên toàn cảnh hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong Luận văn phân tích tác động từ hội nhập du lịch tiểu vùng hai bình diện hội thách thức, liên hệ thực tế nước ta Cơ hội cho du lịch Việt Nam tham gia vào hội nhập khu vực, việc liên kết góp phần tạo sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường, học hỏi kinh nghiệm quản lý làm du lịch từ nước, góp phần khẳng định thương hiệu du lịch Việt Nam, đẩy nhanh trình hội nhập du lịch Việt Nam trường quốc tế Tuy nhiên, khó khăn thách thức đặt ra, cạnh tranh mạnh mẽ từ nước tiến trình hợp tác, du lịch Việt Nam yếu nhiều mặt: sở hạ tầng kém, thiếu khu du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn giá tour du lịch cao, nguồn nhân lực phục vụ ngành thiếu, đội ngũ hướng dẫn viên lành nghề, cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch cịn nhiều bất cập… Vì vậy, muốn thành cơng tiến trình hội nhập, du lịch Việt Nam nói riêng tiểu vùng Mekong nói chung cần phải thực đồng nhiều 104 giải pháp: nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh giá tour du lịch, đa dạng hóa sản phẩm, sách visa thuận lợi, sửa đổi luật du lịch, tạo sức mạnh từ liên kết hàng không - quan quản lý - công ty du lịch… Hiểu rõ vị trí, tiềm thách thức du lịch Việt Nam vấn đề quan trọng cấp thiết Bởi có vậy, tìm chiến lược đắn, tận dụng hội để giải mặt hạn chế, yếu nhằm tránh tổn thất thiệt thòi trình hội nhập khu vực quốc tế 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngọc Anh (2009), “Hội nghị trưởng du lịch Tiểu vùng sông Mekong mở rộng thông qua tuyên bố chung hợp tác du lịch”, www.monre.gov.vn/MONRENET/default.aspx?tabid=213&ItemID=581 89 Nguyễn Mạnh Cầm (2000), “Hợp tác phát triển du lịch Tiểu vùng sông Mekong: Cơ hội thách thức”, Vịng quanh Đơng Nam Á, số 3/2000 Phạm Đức Dương (2004), “Mekong-sơng Mẹ-Dịng sơng khoan dung”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2004 Phạm Đức Dương (2004), Hợp tác nghiên cứu lối sống-văn hóa tiểu vùng Mekong mở rộng, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân (2005), Hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong, hội thách thức cho du lịch Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, ĐHKTQD, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Minh Hạnh (2008), “Hành lang kinh tế Đông Tây - Liên kết phát triển du lịch”, Du lịch Việt Nam, số 9/2008, 44-46 Phạm Đình Hùng (2008), “Hợp tác Tiểu vùng an ninh môi trường sinh thái khai thác nguồn lợi từ sông Mekong”, Những vấn đề kinh tế giới, số 4/2008, 16-22 10 Bùi Thị Mai Ngân (2002), Hợp tác kinh tế tiểu vùng Đông Nam Á, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHQGHN, Hà Nội 106 11 Nguyễn Hồng Nhung (2006), “Một số giải pháp lĩnh vực hợp tác GMS nhằm nâng cao hiệu sử dụng hành lang kinh tế cho phát triển kinh tế”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 11/2006, 32-38 12 Nguyễn Hồng Nhung (2007), “Việt Nam hợp tác Tiểu vùng sông Mekong mở rộng”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 5/2007 13 Trần Cao Thành (1999), “Các chương trình hợp tác quốc tế phát triển kinh tế Tiểu vùng sông Mekong”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/1999 14 Trần Cao Thành, (2004), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng tác động đến hợp tác liên kết khu vực, Viên khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Cao Thành (2004), Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng tác động đến hội nhập phát triển, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 16 Trần Cao Thành (2008), “Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mekong mở rộng vai trò tác động xây dựng cộng đồng ASEAN”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2008 17 Trần Điệp Thành (2003), Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng tác động phát triển kinh tế Việt Nam, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 18 Phạm Đức Thành (2005), “GMS: Hiện trạng số vấn đề hợp tác nghiên cứu”, Viên Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phạm Đức Thành, Trần Khánh (2006), Việt Nam ASEAN: Nhìn lại hướng tới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hoài Thu (2006), Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Việt Nam thời gian tới, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thương Mại Hà Nội 21 Tổng cục du lịch (2006), Luật Du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 22 Tổng cục du lịch (2008), Báo cáo tình hình thực Hiệp định hợp tác du lịch song phương, Hà Nội 23 Nguyễn Trần Quế, (1998), “ Một số vấn đề hợp tác phát triển kinh tế Tiểu vùng Mekong”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/1998 24 Phạm Thái Quốc, Trần Văn Duy, (2007), “Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng quan hệ Việt Nam-Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 8/2007 25 Hoàng Văn Việt, (2006), Việt nam tham gia hợp tác phát triển kinh tế lưu vực sông Mekong, ĐHQG TP.HCM, TP.HCM Tiếng Anh 26 Zhu Zhen Ming, (2005), Some thinking and suggestions on Development of the GMS, Viện KHXH, Hà Nội 27 Phạm Đức Thành, (2005), GMS: Stuation and issues of Reseach Cooperation, Viện KHXH, Hà Nội 28 C Hart Schaaf , (2009) The lower Mekong : Challenge to Cooperation in Southeast Asia /, Russell H Fifield - Printon (N.J) 29 A.F.Poulsen, K.G.Hortle, J Valbo-Jorgensen (2002) Istribution and ecology of some important river fish species of the Mekong River Basin (NK) Tiếng Thái 30 Journal of Mekong Soccieties (วารสารสังคมกลุม่ แม่น ้าโขง Vol 18) (Khon Kaen university ) Website 31 www.exploremekong.org 32 mekongtourism.org/ 33 http://mekongtourismforum.org/ 34 http://www.visit-mekong.com/ 108 ) (2008) (Vol.1- 35 http://clv-triangle.vn/ 36 http://vnmc.gov.vn/home.aspx 37 http://bvhttdl.gov.vn/vn/index.html 38 www.vietnamtourism.gov.vn/ 39 http://www.sapalaocai.com/./ 40 https://vi.wikipedia.org 41 http://www.adb.org/ 42 http://www.mekongchula.com 43 www.mekonginstitute.org 44 www.mrcmekong.org/news-and-events/news/?start=90 45 www.worldbank.org 109 ... nước tiểu vùng sông Mekong 21 1.1.3 Sự hình thành phát triển hợp tác tiểu vùng Mekong 23 1.2 Hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong hợp tác du lịch đa phƣơng 29 1.2.1 Hợp tác du lịch tiểu vùng. .. TRÌNH HỢP TÁC DU LỊCH TIỂU VÙNG SÔNG MEKONG 2.1 Các tổ chức hợp tác du lịch tiểu vùng Mekong 2.1.1 Tổ chức du lịch giới Các nước tiểu vùng Mekong thành viên thức Tổ chức du lịch giới Tổ chức Du lịch. .. tế khu vực 1.2 Hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong hợp tác du lịch đa phƣơng 1.2.1 Hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mekong Tại Hội nghị thượng đỉnh nước tiểu vùng sơng Mekong tháng 3-2008, Phó