Nằm ở phía tây, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, thị xd Sơn Tây thuộc vùng quê xứ Đoài với rất nhiều địa danh lịch sử, với các truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ tinh, đền thờ Đức Thánh Tản V
Trang 1Bộ Giáo dục và đào tạo
Trường đại học nông nghiệp I
- -
Khuất hữu oanh
Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị x, Sơn Tây, tỉnh Hà Tây
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ2 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc
Tác giả
Khuất Hữu Oanh
Trang 3Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đ2 nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện và giúp đỡ của Ban Giám hiệu và các Thầy, Cô giáo khoa Sau Đại học, khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội; Sở Du lịch Hà Tây; l2nh
đạo UBND, Phòng Công nghiệp - TM - DL, phòng Thống kê, Ban Quản lý Di tích… thị x2 Sơn Tây và các doanh nghiệp du lịch đóng trên địa bàn thị x2 Sơn Tây Đặc biệt dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm của Thầy giáo, Tiến sỹ Trần Văn Đức - Giảng viên Khoa Kinh tế & PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí chuyên gia, cùng toàn thể những người đ2 giúp đỡ cho tôi trong quá trình điều tra phỏng vấn và thu thập
số liệu Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân cùng bạn bè, đồng nghiệp
đ2 giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tôi hoàn thành nghiên cứu này cũng như sự ủng hộ, tạo điều kiện của cơ quan trong thời gian vừa qua
Mặc dù đ2 có nhiều cố gắng, tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế
và thiếu sót nhất định khi thực hiện luận văn Kính mong các Thầy giáo, Cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục chỉ bảo và đóng góp ý kiến để đề tài ngày càng được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn
Tác giả
Khuất Hữu Oanh
Trang 4Danh mục các hình
Sơ đồ 2.1 Các bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch 19 Sơ đồ 4.1 Các bước tiến hành thiết lập khuôn khổ quản lý 128
Trang 5Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu
UBND Uỷ ban nhân dân
CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
UNEP Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc
PATA Hiệp hội Du lịch Châu á -Thái Bình Dương
IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới
HDV Hướng dẫn viên
HST Hệ sinh thái
ES Hiệp hội Du lịch sinh thái thế giới
WCED ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới
Trang 6Danh mục các bảng
Bảng 2.1 Sự phát triển của du lịch thế giới (1950 – 2005) 32Bảng 2.2 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam (1995 - 2006) 35 Bảng 3.1 Nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm trên
địa bàn thị xd Sơn Tây và các vùng lân cận 43 Bảng 3.2 Cơ cấu kinh tế theo GDP của thị xd Sơn Tây thời kỳ 2001 – 2005 45 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế của thị xd Sơn Tây 2005 - 2010 52 Bảng 4.1 Các điểm Di tích văn hoá của thị xd Sơn Tây 68 Bảng 4.2 Dự án quy hoạch và đầu tư hạ tầng phục vụ TM - DL - DV 93
Bảng 4.3 Đánh giá tổng hợp mức độ khai thác các tài nguyên 95
phục vụ du lịch tại thị xd Sơn Tây (2000 - 2005) 95 Bảng 4.4 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thị xd
Bảng 4.5 Khách du lịch đến thị xd Sơn Tây (2003 - 2006) 98 Bảng 4.6 Doanh thu du lịch thị xd Sơn Tây (2001 - 2006) 99 Bảng 4.7 Dự báo lượng khách du lịch đến khu vực Sơn Tây thời kỳ 2007 -
Bảng 4.8 Dự báo số lượt khách nghỉ lại qua đêm khu vực Sơn Tây 107
thời kỳ 2007 - 2010 và đến năm 2020 107 Bảng 4.9 Dự báo chi tiêu cho du khách lưu trú qua đêm 107 Bảng 4.10 Dự báo chi tiêu cho du khách lưu trú trong ngày 108 Bảng 4.11 Dự báo doanh thu từ du lịch thị xd Sơn Tây 2007 – 2010 108
Bảng 4.12 Dự báo nhu cầu khách sạn ở du lịch Sơn Tây thời kỳ 2007 - 2010
Trang 7Bảng 4.13 Dự báo nhu cầu lao động trong khu du lịch Sơn Tây thời kỳ
Trang 8Mục lục
2.1.1.2 Khái niệm các bộ phận hợp thành và đặc điểm sản phẩm du lịch 17
2.1.1.5 Khái niệm và một số quan điểm về định hướng phát triển trong
Trang 92.2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch ở Việt Nam 34 2.2.3 Những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch 36 2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 37
3 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và phương pháp
3.1.5 Hiện trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật và kết cấu hạ tầng phục vụ
3.1.7 Vị trí của du lịch thị xd Sơn Tây trong chiến lược phát triển du lịch của
tỉnh Hà Tây và chiến lược phát triển kinh tế xd hội của địa phương 52
3.2.1 Phương pháp điều tra tổng hợp và phân tích tài liệu 53
Trang 103.2.4 Đánh giá yêu cầu về kỹ năng “Chi phí đầu tư” cho các điểm
3.2.5.4 Dự báo nhu cầu lao động cho du lịch 65
4.1 Tiềm năng du lịch và thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xd
4.1.1.7 Sơn Đông - vùng đất ngoại vi thị xd Sơn Tây 86 4.1.2 Đánh giá các tài nguyên du lịch ở thị xd Sơn Tây 88 4.1.2.1 Xác định giá trị của các tài nguyên du lịch ở thị xd Sơn Tây 88 4.1.2.2 Đánh giá yêu cầu về khả năng chi phí đầu tư cho các điểm tài nguyên 89 4.1.3 Thực trạng phát triển du lịch trên địa bàn thị xd Sơn Tây 91
4.1.3.2 Về công tác tổ chức hoạt động du lịch 91 4.1.3.3 Về tổ chức khai thác thị trường khách du lịch 97
Trang 114.1.3.4 Về công tác quảng bá xúc tiến phát triển thị trường DL 100 4.1.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển du lịch trên địa bàn thị xd
4.2.3 Một số giải pháp để phát triển các cụm du lịch 121
4.2.3.2 Giải pháp về công tác tổ chức và quản lý 122 4.2.3.3 Về đầu tư khai thác nguồn tài nguyên phục vụ DL 122 4.2.3.4 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch 123 4.2.3.5 Giải pháp về nâng cao nhận thức tuyên truyền giáo dục về DL 123 4.3 Định hướng phát triển các tuyến du lịch 123
4.3.2 Một giải pháp để tổ chức tuyến phục vụ cho du lịch 126
Trang 124.3.2.3 Công tác quản lý việc tổ chức các chương trình du lịch 126 4.3.2.4 Về công tác giới thiệu, quảng bá các tuyến du lịch 127
4.4 Định hướng công tác tổ chức một số mặt hoạt động kinh doanh
4.4.1 Công tác quản lý nguồn tài nguyên phục vụ cho du lịch 127 4.4.1.1 Xây dựng mô hình thiết lập cơ sở các khuôn khổ quản lý 127
4.4.2 Công tác đào tạo cán bộ cho hoạt động du lịch 131 4.4.3 Công tác quảng bá cho hoạt động du lịch 131
Trang 131 mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hai mươi năm qua, kể từ khi đất nước ta bước vào con đường đổi mới với biết bao khó khăn và thách thức, nhưng quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế xd hội nước ta đd thực sự mang lại nhiều thành tựu đáng kể Đến nay nhiều chỉ tiêu kinh tế xd hội quan trọng của các ngành và cả nước đều là ở mức cao và khá ổn định
Cùng với sự phát triển của xd hội, hoạt động du lịch (DL) đd trở thành một nhu cầu không thể thiếu, một hiện tượng phổ biến trong đời sống nhân loại và phát triển với tốc độ ngày càng nhanh, đang là hình thức rất được ưa chuộng, ngày càng thu hút được sự quan tâm rộng rdi của nhiều tầng lớp xd hội Điều này đd đặt ra mối quan tâm đặc biệt trong sự phát triển hoạt động du lịch của nhiều nước
Trong những năm qua, cùng với sự nghiệp đổi mới do Đảng và Nhà nước ta đề ra, ngành du lịch Việt Nam và du lịch Hà Tây nói chung, du lịch thị
xd Sơn Tây đd có những bước phát triển đáng khích lệ Theo Báo cáo tổng kết
5 năm (2001-2005) và Báo cáo tổng kết năm 2006 về công tác phát triển Thương mại - Du lịch - Dịch vụ của UBND thị xd Sơn Tây:
- Cơ cấu ngành thương mại, du lịch, dịch vụ chiếm tỷ trọng 36% giá trị kinh tế của thị xd
- Tổng giá trị thương mại - du lịch - dịch vụ năm 2005 đạt 479 tỷ đồng, tăng 101,26% so năm 2000, tốc độ tăng bình quân 5 năm đạt 15,1% Riêng doanh thu du lịch đạt 57 tỷ đồng, tăng 111% so với năm 2000
- Số lượng khách du lịch đến thị xd đạt 1.305.000 lượt người (trong đó khách nước ngoài 40.200 lượt người)
Trang 14- Hoạt động thương mại - du lịch - dịch vụ thị xd đd có nhiều chuyển biến tích cực, 100% doanh nghiệp nhà nước hoạt động thương mại - du lịch - dịch vụ được sắp xếp, đổi mới (5/5 doanh nghiệp đd cổ phần xong)
Riêng năm 2006, tổng giá trị thương mại - du lịch - dịch vụ đạt 556,3 tỷ
đồng, tăng 16,1% so với năm 2005
Nằm ở phía tây, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, thị xd Sơn Tây thuộc vùng quê xứ Đoài với rất nhiều địa danh lịch sử, với các truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ tinh, đền thờ Đức Thánh Tản Viên - Đệ nhất tứ bất tử, với những lễ hội, làn điệu chèo truyền thống, với Đồng Mô - Ngải Sơn được mệnh danh “Hạ Long trên đất Sơn Tây”, làng Việt cổ Đường Lâm với địa danh “ Một đất hai vua” nổi tiếng … Đây cũng là một trong 3 cụm điểm du lịch trọng
điểm của Hà Tây và đó chính là tiềm năng, thế mạnh của thị xd Sơn Tây để phát triển DL
Ngày 07/11/2006, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), đánh dấu một bước ngoặt trên con đường chủ
động hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế nước nhà: Mang đến những cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức cho nền kinh tế nước ta Ngành du lịch Việt Nam nói chung và ngành Du lịch các địa phương sẽ phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ hội nhập kinh tế quốc tế:
- Cạnh tranh trong thu hút khách du lịch trên bình diện quốc gia và quốc tế sẽ ngày càng gay gắt
- Yêu cầu của khách du lịch về chất lượng sản phẩm ngày càng cao Trong khi đó, du lịch Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, hoạt
động du lịch chủ yếu dựa vào tự nhiên, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, trình
độ nghiệp vụ của đội ngũ lao động trong ngành còn nhiều bất cập; cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch còn yếu kém và thiếu đồng bộ
- Tài nguyên và môi trường du lịch đang có dấu hiệu suy giảm do khai thác, sử dụng thiếu tính bền vững
Trang 15Trước bối cảnh đó, mỗi địa phương cần phải phân tích, đánh giá để tìm
ra những lợi thế cạnh tranh thực sự của mình, từ đó đề ra chiến lược phát triển;
định hướng, giải pháp đầu tư; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch phát triển
Với điều kiện và tài nguyên tự nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng rất nhạy cảm với xu hướng đô thị hoá và việc mở rộng hoạt động du lịch, đặc biệt là DLST Vì vậy, việc phát triển hoạt động DL ngày nay phải gắn chặt với việc phát triển bền vững Cho đến nay, việc đầu tư, khai thác, phát triển các loại hình DL ở thị xd Sơn Tây chưa mang đầy đủ những đặc trưng, tiềm năng vốn có của nó Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra hướng phát triển DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây là rất cần thiết bởi lý do sau:
- Phát triển du lịch là phù hợp với xu hướng và nhu cầu du lịch của thị trường trong nước cũng như quốc tế trong giai đoạn hiện tại cũng như trong tương lai
- Phát triển DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây theo hướng phát triển du lịch bền vững, nhằm gia tăng tính hấp dẫn, kéo dài ngày lưu trú bình quân của du khách đến thị xd Sơn Tây; tạo thêm nguồn thu, nâng cao hiệu quả cuả hoạt
động du lịch…
- Phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương nói chung Đặc biệt, nó sẽ góp phần vào việc cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng dân cư; đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn
- Phát triển DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây đòi hỏi vốn đầu tư ở mức độ vừa phải phù hợp với thực tế và hoàn cảnh của địa phương
Xuất phát từ lý do cơ bản trên, để góp phần xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn và định hướng nhằm phát triển du lịch trên địa bàn thị xd Sơn Tây, tôi đd chọn vấn đề: "Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị x# Sơn Tây, tỉnh Hà Tây" làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế của mình
Trang 161.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
• Mục tiêu chung:
Đánh giá đúng thực trạng hoạt động DL và xác định đúng tiềm năng phát triển du lịch trên địa bàn thị xd Sơn Tây, đề xuất các định hướng phát triển hoạt
động du lịch trong thời gian tới trên địa bàn thị xd Sơn Tây, tỉnh Hà Tây
• Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DL hiện nay
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở thị xd Sơn Tây, tìm ra các yếu
tố ảnh hưởng, tìm ra các lợi thế, thách thức trong phát triển kinh tế du lịch ở thị xd Sơn Tây
- Xác định đúng tiềm năng và đề xuất phương hướng phát triển du lịch ở thị xd Sơn Tây trong thời gian tới
Trang 172 Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1 Khái niệm du lịch
Có rất nhiều khái niệm về du lịch Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX “Du lịch chỉ là hiện tượng đơn lẻ của một số người thuộc tầng lớp có thu nhập cao trong xd hội” [37] Khi đó, khách du lịch vẫn tự lo lấy việc đi lại và
ăn ở của mình và người ta coi du lịch như là một hiện tượng nhân văn, dành riêng cho tầng lớp quý tộc, giàu có trong xd hội:
“Du lịch là hiện tượng những người đi đến một nơi khác ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình theo nhiều nguyên nhân khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm tiền và ở đó họ phải tiêu tiền mà họ đd kiếm được ở nơi khác” [36]
Thuật ngữ du lịch là chuyển động của con người đd được tổ chức Du lịch thế giới và các nước Mỹ, Anh, Canada, úc chấp thuận
Cùng với sự phát triển của xd hội, đặc biệt là sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật, số lượng du khách ngày càng nhiều và khái niệm đi
du lịch càng ngày càng mang tính quần chúng hóa Do đó, nhu cầu về chỗ ăn,
ở, vui chơi giải trí … cho du khách ngày càng cao và trở nên cấp thiết Ngày nay, du lịch không những là hiện tượng nhân văn mà còn là hoạt động kinh tế:
“Du lịch là toàn bộ những hoạt động và công việc được phối hợp với nhau nhằm thỏa mdn nhu cầu của du khách” [36]
Du lịch càng phát triển thì những hoạt động này càng phong phú và gắn bó với nhau hơn tạo nên một ngành “Công nghiệp du lịch” mà sự phát triển của nó gắn liền với nhịp độ phát triển du lịch Cho đến nay du lịch được hiểu không chỉ
là hoạt động nhân văn, hoạt động kinh tế mà còn là một ngành công nghiệp:
“Du lịch là toàn bộ các mục tiêu biến các nguồn lực thành sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của du khách” [36]
Trang 18Các khái niệm trên chỉ mới mô tả du lịch theo hiện tượng bên ngoài của
nó Để phản ánh mối quan hệ bản chất bên trong làm cơ sở cho việc nghiên cứu, chúng ta có thể hiểu một cách khái quát nhất về khái niệm của du lịch như sau:
“Du lịch là tổng thể những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh
từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du lịch” [36]
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, tùy theo đối tượng và mục đích chuyến đi của du khách người ta thường chia ra thành các chuyên đề, loại hình
cụ thể như: Du lịch thuần túy, du lịch kinh doanh, du lịch sinh thái v.v… Ngoài ra, người ta còn có thể chia nhỏ hơn các chuyên đề, loại hình du lịch trên như: Du lịch nghiên cứu văn hóa ẩm thực, nghiên cứu văn hóa lịch sử, nghệ thuật (cả một đất nước, một vùng)… Tuy nhiên, các chương trình du lịch
được xây dựng có thể không chỉ đơn thuần một chuyên đề hoặc một loại hình,
mà nó có thể được xây dựng kết hợp theo yêu cầu của du khách
2.1.1.2 Khái niệm các bộ phận hợp thành và đặc điểm sản phẩm du lịch
* Khái niệm sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch được tạo nên những bộ phận hợp thành Đó là dịch vụ lưu trú, dịch vụ đi lại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ giải trí, dịch vụ mua sắm v.v…
"Những du khách khác nhau bao giờ trong chuyến đi du lịch cũng có những nhu cầu khác nhau Điều chung nhất là sản phẩm du lịch mang lại cho họ là sự hài lòng” [37] Sự hài lòng này không phải là sự hài lòng như khi người ta mua một loại sản phẩm vật chất cụ thể mà là sự hài lòng về khoảng thời gian và cảm giác mình đd đạt được:
"Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và những phương tiện vật chất nhằm cung cấp cho du khách một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và sự hài lòng" [36]
Trang 19- Dịch vụ giải trí: Là bộ phận không thể thiếu của sản phẩm du lịch, bao gồm các hình thức giải trí: Tham quan, chơi thể thao …
- Dịch vụ mua sắm: Đi du lịch mua sắm cũng là một cách giải trí Nhưng đồng thời, việc nhiều du khách mang về một ít vật kỷ niệm của chuyến
đi là không thể thiếu được Nó bao gồm các hình thức mua sắm tại quầy hàng lưu niệm, hàng mỹ nghệ, hàng tạp hóa
Nhìn chung, du lịch là ngành kinh tế mang tính tổng hợp cao Toàn bộ
kỹ nghệ du lịch dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, những công trình kiến trúc, những tài nguyên văn hóa để thu hút du khách như : Các điều kiện về thuận lợi về khí hậu, về tự nhiên cũng như các di tích lịch sử, di sản văn hoá v.v…
Ngày nay, hiện tượng đi du lịch đd trở thành phổ biến Sự kết nối tất cả các bộ phận hợp thành của sản phẩm du lịch và thương mại hóa như: Công tác marketing, đại lý phân phối … có ý nghĩa rất quan trọng Đặc biệt là sự đứng
ra tổ chức kết nối và thương mại hóa của T.O (Tour Operators) đd tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của du lịch Các dịch vụ này được gọi là dịch vụ trung gian
Trang 20cầu sinh lý (ăn, uống…) Chính vì vậy du lịch là một nhu cầu cao nên hệ số co gidn cầu của sản phẩm du lịch rất cao
- Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xẩy ra cùng thời gian và địa điểm của việc sản xuất ra chúng (quá trình tiêu dùng sản phẩm trùng với sản xuất sản phẩm)
- Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ (có ngày, có mùa, có tháng du khách đến rất đông và ngược lại) Tính thời vụ này chủ yếu bị ảnh hưởng bởi thời gian nghỉ của các cán bộ, công nhân viên, sinh viên, học sinh… cũng như tính chất của vùng du lịch, đặc điểm khí hậu của từng vùng
- Sản phẩm du lịch chủ yếu là sản phẩm phi vật chất, do đó sản phẩm du lịch không có nhdn hiệu Vì vậy không có độc quyền về sản phẩm du lịch
Biệt thự Đất cắm trại …
Quà tặng hàng lưu
Tham quan v#n cảnh
Thăm bạn bè Vận chuyển bằng
Chợ cửa hàng lưu niệm siêu thị …
Lưu trú ở
Giải trí (ở các hình thức)
Mua sắm tại
Trang 21Như vậy, với tính chất đặc thù riêng vốn có, sản phẩm du lịch khác xa các sản phẩm vật chất cụ thể của ngành sản xuất vật chất khác Những đặc
điểm này đd làm nên tính đặc thù của hoạt động du lịch
2.1.1.3 Khái niệm về tiềm năng du lịch
Theo từ điển tiếng Việt thì “ tiềm năng” có nghĩa là: Khả năng, năng lực tiềm tàng [32] Còn “ Tiềm tàng” lại có nghĩa là trạng thái ẩn giấu bên trong chưa bộc lộ ra, chưa phải là hiện thực (nguồn sức mạnh tiềm tàng, khai thác những khả năng tiềm tàng…) [32] Tiềm năng là một thuật ngữ mang tính khá trừu tượng, chúng ta có thể hiểu “ tiềm năng” là khả năng, năng lực
ẩn giấu có thể khai thác được theo mục đích nào đó
Trong hoạt động du lịch, khái niệm về tiềm năng du lịch được nhiều giáo trình định nghĩa Trên khía cạnh có tính học thuật khái quát thì tiềm năng du lịch là: “Những tài nguyên du lịch chưa khai thác hoặc chưa được khai thác hết, cần phải có thời gian và tiền bạc để đầu tư tôn tạo và đưa vào sử dụng” [36] Còn trên khía cạnh có tính nghiệp vụ cụ thể, giáo trình thống kê du lịch đd định nghĩa: “ Tiềm năng du lịch của một nước ( hoặc vùng ldnh thổ ) là những điều kiện tự nhiên và di sản lịch sử thuận lợi cho việc xây dựng những cơ sở du lịch Ngoài ra, tiềm năng du lịch còn có trong các công trình xây dựng lớn và đẹp, những quần thể kiến trúc hiện đại Tiềm năng có thể được khai thác một phần hoặc chưa được khai thác, do những hạn chế nhất định” [28]
Người ta thường phân chia tiềm năng du lịch theo các loại hình sau: Tiềm năng ở dạng tài nguyên tự nhiên; tiềm năng ở dạng lịch sử; tiềm năng ở những công trình đương đại xuất hiện do quá trình xây dựng kinh tế và văn hoá đd và đang diễn ra Tiềm năng còn có ở phần nguồn khách du lịch như các thị trường tiềm năng chưa khai thác
Trang 222.1.1.4 Khái niệm về tài nguyên du lịch
Tài nguyên là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế và đời sống con người “ Theo nghĩa rộng, tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu (materials) năng lượng (energy), thông tin ( information) có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và
sự phát triển của mình” [21]
Những tài nguyên nào có thể sử dụng cho phát triển du lịch đều coi là tài nguyên du lịch “Tất cả các nhân tố có thể kích thích động cơ du lịch của du khách được ngành du lịch tận dụng và từ đó sinh ra lợi ích kinh tế và lợi ích xd hội thì đều gọi là tài nguyên du lịch” [39]
Tài nguyên thường được phân thành tài nguyên tự nhiên (natural resources) gắn liền với các yếu tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn (human resources) gắn liền với các yếu tố con người và xd hội
Trong du lịch, cũng có rất nhiều khái niệm về tài nguyên du lịch nhưng nhìn chung có thể hiểu một cách khái quát nhất: “ Tài nguyên du lịch bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành nên sự hấp dẫn và lôi cuốn của du lịch nhằm thỏa mdn những nhu cầu đặc trưng của khách du lịch, chúng là nguyên liệu cho một chuyến du lịch, là yếu tố quan trọng đầu tiên cho việc phát triển du lịch của một địa phương, một quốc gia” [36]
Tài nguyên du lịch là một trong những điều kiện quan trọng bậc nhất để hình thành nên nguồn cung trong du lịch Nó có ảnh hưởng lớn đến sức hấp dẫn, khả năng thu hút khách của điểm du lịch Một địa phương hay quốc gia
có tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng sẽ có điều kiện lớn để phát triển hoạt động du lịch Tuy nhiên, đây mới chỉ là “khả năng”, còn để biến nó thành
"hiện thực" thì cần phải có sự đầu tư hợp lý và đồng bộ cho du lịch phát triển
Trang 232.1.1.5 Khái niệm và một số quan điểm về định hướng phát triển trong du lịch
Theo từ điển tiếng Việt [21] từ “định hướng” được định nghĩa là “xác
định phương hướng” “Phương hướng” có thể hiểu rộng hơn đó là hướng đi hoặc hướng phát triển Nhìn chung, cũng giống như khái niệm về “Tiềm năng”, khái niệm về “Định hướng” cũng mang tính khá trừu tượng Tuy nhiên,
ở lĩnh vực kinh tế trong phân loại định hướng người ta thường hiểu, “định hướng chung” là việc nêu ra các ý tưởng, các phương hướng chung nhất hướng
đạo một hoạt động, lĩnh vực, ngành kinh tế nào đó Ngoài ra, còn có các định hướng cụ thể hay còn gọi là định hướng phát triển (ngành, lĩnh vực…) Đó là việc đề ra các mục tiêu và phác thảo các hướng đi để đạt được mục tiêu đó [25] Do tính chất trên, việc xây dựng các định hướng phát triển trong lĩnh vực, một ngành sản xuất cụ thể thường được tiến hành trong giai đoạn đầu tiên trong pha xuất hiện của sản phẩm
"Trong định hướng phát triển, thường có các định hướng chính (hay cơ bản); định hướng tổ chức hoạt động SXKD" [25]
Đối với hoạt động du lịch, trong việc hoạch định các định hướng phát triển người ta thường xây dựng các loại định hướng sau: Định hướng tổng quát; định hướng phát triển theo không gian, thời gian; định hướng phát triển theo loại hình; định hướng tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch
Ngoài các định hướng trên, trong các “quy hoạch tổng thể” người ta còn xây dựng thêm nhiều định hướng khác nhau: Định hướng ưu tiên các danh mục đầu tư; định hướng cạnh tranh; định hướng liên kết v.v… nhằm để xây dựng hướng phát triển chi tiết hơn cho các đối tượng được quan tâm
Trong việc xây dựng định hướng tổng quát (còn gọi là định hướng phát triển theo ngành hay định hướng cơ bản) cần phải xác định và xây dựng những mục tiêu chính làm nền tảng cho việc xây dựng các định hướng khác Đặc biệt cần phải tính toán các chỉ tiêu dự báo cần thiết Việc tính toán các chỉ tiêu dự báo có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập các định hướng "Trong việc
Trang 24phác thảo định hướng phát triển theo loại hình du lịch và theo không gian phát triển du lịch cần phải được xem xét dựa trên việc khảo sát hiện trạng và các thông tin cập nhật về tiềm năng của tài nguyên du lịch và thực tế của địa bàn nghiên cứu Đối với việc phát triển loại hình du lịch, công tác định hướng thường mang tính khái quát nhằm bổ sung cho việc định hướng phát triển theo không gian" [37]
Trong việc định hướng phát triển theo không gian hay ldnh thổ, người ta thường xác định các điểm tài nguyên với những lợi thế vốn có Dựa trên việc phân tích tổng hợp, các nhà hoạch định thường "xác lập các định hướng theo cụm du lịch và theo từng tuyến du lịch nhằm phác thảo những mô hình phát triển tổng hợp"[37] làm cơ sở cho việc xây dựng các qui hoạch và chiến lược phát triển du lịch Trong việc định hướng cụm du lịch điều quan trọng là phải chỉ ra được mô hình phát triển của cụm, cũng như việc tổ chức khai thác các sản phẩm du lịch, đánh giá được khả năng khai thác khách cho từng giai đoạn
cụ thể làm cơ sở cho việc thiết lập các qui hoạch và chiến lược sau này Trong các định hướng tuyến du lịch yêu cầu đòi hỏi là việc phác thảo các tuyến du lịch chủ yếu làm cơ sở cho việc thiết kế và xây dựng các chương trình du lịch mẫu Công tác này đòi hỏi người làm định hướng phải “Có sự nghiên cứu và khảo sát thực địa” [30]
Đối với quan điểm của Borrie, McCool & Stankey [22] thì trong định hướng theo không gian cần phải xác định thế mạnh và nhược điểm của cụm du lịch, xác định các tuyến du lịch dựa trên tiềm năng vốn có của cụm Việc xác
định tuyến, điểm dựa trên việc khảo sát thực tế và đề ra các giải pháp trong đó
có tính toán khả năng thu hút khách trong từng giai đoạn là “ Một hướng trong việc phác thảo định hướng theo không gian “ [23]
Ngoài ra, định hướng trong công tác quản lý nguồn tài nguyên cho DL, cần phải xây dựng hướng thiết lập cách thức xem xét sức chứa của các điểm tài nguyên “Khái niệm về sức chứa là một trong những khung hoạch định như
Trang 25vậy về vấn đề tác động của du khách” [22] Trong đó, việc đề ra các nguyên tắc chỉ đạo cho từng đối tượng là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm bảo đảm việc giám sát nguồn tài nguyên chặt chẽ
Riêng với Geoffres Wall [42] trong kế hoạch chiến lược phát triển du lịch (strategic tourism planning) thì việc định hướng tuyến du lịch (linear resources) cần phải thấy được “Tiềm năng thương mại” (Commercial Potential) và sự nhân rộng của các tuyến Tuy nhiên, ông cũng cảnh báo về tính nguy hại về môi trường khi không có sự quản lý chặt chẽ Trong định hướng phát triển cụm du lịch (extensive resources) cũng cần phải xem xét kết hợp với văn hóa vùng đặc biệt phải xây dựng được mô hình phát triển, đánh giá được khả năng thu hút khách cũng như việc phát triển sản phẩm Bên cạnh việc đưa ra các sản phẩm dựa trên tiềm năng của cụm cần phác thảo cho việc phát triển sản phẩm dựa trên lợi thế của nguồn tài nguyên
Trong luận văn này, với phạm vi của đề tài chúng tôi tập trung vào việc phác thảo các định hướng chủ yếu sau: Định hướng tổng quát; định hướng phát triển theo không gian; định hướng tổ chức hoạt động kinh doanh DL cho giai đoạn từ nay đến năm 2010 Cụ thể:
- Đối với định hướng tổng quát: Trên cơ sở phác thảo những mục tiêu phấn đấu chung phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước, chủ trương và các chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam nói chung; chủ trương
và các chiến lược phát triển của ngành du lịch Việt Nam, của tỉnh Hà Tây nói chung và thị xd Sơn Tây nói riêng, chúng tôi triển khai tính toán các chỉ tiêu
dự báo nhằm làm cơ sở cho các định hướng cụ thể sau này
- Đối với định hướng theo không gian: Tập trung vào hai mảng lớn: + Định hướng phát triển cụm du lịch : Chúng tôi tập trung tiến hành phác thảo mô hình phát triển; khả năng thu hút khách và đề xuất một số hướng phát triển cho từng cụm du lịch Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cho việc phát triển các cụm du lịch
Trang 26+ Định hướng phát triển tuyến du lịch : Trên cơ sở việc khảo sát thực tế, chúng tôi tập trung phác thảo một số tuyến DL đặc trưng mà việc triển khai
đưa vào khai thác các tuyến này có thể sẽ đóng vai trò kích thích sự phát triển của các chương trình DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây
- Định hướng công tác tổ chức một số mặt hoạt động kinh doanh DL: Trong phần này chúng tôi đề cập đến một số mặt chủ yếu như: công tác quản lý nguồn tài nguyên phục vụ cho DL trong đó có việc xây dựng mô hình thiết lập khuôn khổ quản lý, thiết lập các nguyên tắc chỉ đạo, công tác quản lý
tổ chức hoạt động DL, giáo dục môi trường…cũng như định hướng cho công tác đào tạo cán bộ, công tác quảng bá cho hoạt động DL
Các định hướng trên được xây dựng trên cơ sở gắn chặt với việc phát triển DL theo hướng bền vững; phù hợp với chủ trương, quan điểm về phát triển du lịch của Đảng, Nhà nước ta cũng như chủ trương, chiến lược, quan
điểm phát triển và tình hình thực tế của địa phương Với căn cứ để xây dựng
định hướng và tính toán các chỉ tiêu dự báo dựa trên các nguồn thông tin tổng hợp về hiện trạng, xu thế phát triển của hoạt động du lịch; các nguồn thông tin
từ điều tra, khảo sát và các nguồn thông tin khác
* Tóm lại: Việc xây dựng các định hướng là rất quan trọng để phát triển một ngành, lĩnh vực nhất định Công tác này thường được tiến hành ở pha bắt đầu xuất hiện sản phẩm nhằm định hướng cho công tác phát triển ngành và chuẩn bị cho việc xây dựng các quy hoạch và chiến lược phát triển, Vì vậy, nó có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hoạch định chính sách vĩ mô trong sự phát triển của các ngành, lĩnh vực cụ thể
Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực thì việc phát triển hoạt động DL nếu không có sự quản lý chặt chẽ sẽ phát sinh nhiều tiêu cực mà hậu quả của nó không lường trước được như: Tạo nên nguy cơ lai tạp các giá trị văn hóa, làm mất đi bản sắc văn hóa truyền thống; tàn phá môi trường v.v…
Trang 272.1.2 Những vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 2.1.2.1 Khái niệm về phát triển bền vững và du lịch bền vững:
Du lịch ngày nay đd trở thành một trong những ngành kinh tế phát triển nhanh, là ngành chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều quốc gia, ảnh hưởng đến đời sống xd hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương ở nhiều vùng ldnh thổ Tuy nhiên, cần phải nhận thức
được rằng nếu phát triển không có kế hoạch và thiếu sự quản lý chặt chẽ có thể làm trầm trọng hơn các tác động tiêu cực Khi đó xét trên toàn xd hội, cái lợi thu được không đủ bù đắp chi phí để khắc phục hậu quả của nó Từ thực tế
đó, người ta đd tiếp cận đến một quan điểm mới đó là “phát triển bền vững”
Theo Uỷ ban Môi trường và phát triển thế giới (WCED): “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của xd hội hiện tại mà không làm tổn hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ trong tương lai” [18]
Phát triển bền vững luôn luôn bao gồm 5 yếu tố có mối quan hệ tương tác lẫn nhau:
- Yếu tố kinh tế: Sự sáng tạo ra của cải vật chất phải đi đôi với việc cải thiện điều kiện sống
- Yếu tố x2 hội: Đảm bảo sự hoàn thiện về giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nhà cửa
- Yếu tố an ninh an toàn: Đảm bảo các quyền con người sự tự do chính trị an ninh
- Yếu tố văn hóa: Giới thiệu được bản sắc và giá trị độc đáo riêng đến nhiều người và giữ gìn được bản sắc đó
- Yếu tố sinh thái: Ưu tiên cho việc giữ gìn và bảo toàn các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống con người
Phát triển du lịch bền vững có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ môi trường sinh thái Nó bảo đảm cho sự phát triển của hoạt động du lịch sẽ không
Trang 28làm tổn hại đến các tài nguyên, môi trường và các giá trị văn hóa, xd hội trong một thời gian dài
2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
Du lịch là một ngành rất nhạy cảm với những biến động xd hội và chịu tác động của rất nhiều nhân tố: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xd hội, tổ chức quản lý …
2.1.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm: Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình… Đây là những yếu tố rất quan trọng tạo nên sức hấp dẫn khách du lịch Đó là những
kỳ quan thiên nhiên, những danh lam thắng cảnh mà thiên nhiên đd ban tặng cho con người Vịnh Hạ Long, động Hương tích, động Phong Nha, bdi biển Nha Trang, Vũng Tàu, Hòn Né đd tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt cho du khách
Đây chính là những tiềm năng tự nhiên để phát triển du lịch
Cảnh quan thiên nhiên càng kỳ vĩ, thơ mộng thì tiềm năng du lịch càng lớn và càng có điều kiện để phát triển du lịch
Tiềm năng du lịch tự nhiên là điều kiện tiền đề để phát triển du lịch
2.1.3.2 Điều kiện kinh tế
Để khai thác các tiềm năng du lịch, chỉ có các tài nguyên du lịch thì chưa đủ Cần có cả một hệ thống đồng bộ thì ngành du lịch mới có thể đi vào hoạt động được Đó là cơ sở kỹ thuật bao gồm : các công trình như khách sạn, nhà hàng ăn uống, các điểm vui chơi giải trí; cơ sở hạ tầng như: hệ thống giao thông, hệ thống điện, nước … Đó chính là mức độ đầu tư Mức độ đầu tư (điều kiện kinh tế) càng cao thì càng tạo điều kiện tốt nhất để phục vụ du khách và như vậy càng tạo điều kiện để du lịch phát triển
2.1.3.3 Điều kiện x2 hội
Đây chính là tài nguyên nhân văn trong du lịch Điều kiện xd hội chính
là con người, do con người tạo nên Đó là nền văn hoá, lịch sử, lễ hội, phong tục tập quán Lễ hội càng phong phú, đa dạng, các di tích lịch sử, công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo thì càng hấp dẫn du khách và là điều kiện để phát
Trang 29triển du lịch Các kim tự tháp Ai Cập, lễ hội Canaval, đền Ăngkovat (Cam Pu Chia), tháp Eiffel (Pháp), Vạn lý trường thành (Trung Quốc), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam) luôn tạo sức hấp dẫn đặc biệt đối với du khách bởi giá trị lịch
sử, vẻ đẹp quyến rũ, sự khâm phục trước khả năng sáng tạo của con người
Tài nguyên nhân văn gắn kết, bổ sung và kết hợp với tài nguyên tự nhiên để tạo nên tiềm năng du lịch Tài nguyên nhân văn tốt là động lực thúc
Trang 30- Về kinh tế: Du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch, góp phần làm sống động nền kinh tế ở nơi
du lịch, từ đó kích thích tăng cường huy động vốn nhàn dỗi trong nhân dân vào chu chuyển
Hoạt động du lịch có tác động tích cực đến sự phát triển của nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thủ công mỹ nghệ…Ngoài ra du lịch phát triển còn tác động đến sự phát triển của y tế, văn hoá giao thông vận tải, thương mại…góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống, tăng thu nhập quốc dân
Ngoài ra, hoạt động du lịch quốc tế còn xuất khẩu được một số mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm lương thực thực phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, đóng góp nguồn thu ngoại tệ đáng
kể cho đất nước
Như vậy, du lịch có ý nghĩa rất lớn trong nền kinh tế Phát triển du lịch
đd mang lại hiệu quả cho nền kinh tế quốc gia Đối với các địa phương, phát triển du lịch còn tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khôi phục và phát triển nhiều ngành nghề truyền thống
- Về x2 hội: Du lịch phát triển tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xd hội, tăng thu nhập cho người lao động và nhân dân địa phương Thông thường tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn thường tập trung nhiều ở nông thôn, vùng núi xa xôi, vùng ven biển hay những vùng nguyên sơ khác Khi có kế hoạch để khai thác tiềm năng tài nguyên để phát triển du lịch, cần thiết phải
có đầu tư về hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thông điện nước, bưu chính viễn thông, nhờ phát triển du lịch sẽ góp phần làm thay đổi bộ mặt vùng sâu, vùng
xa, vùng nông thôn và làm gidn dân từ các khu dân cư tập trung từ các đô thị
ra các vùng du lịch
Trang 31Phát triển du lịch quốc tế còn là phương tiện quảng bá hữu hiệu cho đất nước làm du lịch và mở rộng củng cố mối quan hệ đầu tư quốc tế Du lịch nội
địa phát triển tạo điều kiện để tái sản xuất sức lao động cho nhân dân, góp phần tăng năng suất lao động
Phát triển du lịch còn tăng cường mở rộng giao lưu văn hoá thông qua các cuộc giao tiếp giữa khách du lịch và người bản xứ hiểu biết lẫn nhau về lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán, đạo đức lối sống, chế độ xd hội
Du lịch là phương tiện giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên từ đó người dân nâng cao truyền thống dân tộc và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
- Về môi trường sinh thái: Phát triển du lịch đd tạo điều kiện bảo vệ, tôn tạo các công trình kiến trúc nghệ thuật, các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, mở rộng hạ tầng cơ sở, tạo môi trường cảnh quan ngày càng xanh - sạch
- đẹp, góp phần bảo tồn các di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường
Du lịch, đặc biệt là DLST có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiểu biết của khách du lịch về môi trường tự nhiên, qua đó tạo ý thức tham gia của khách du lịch vào việc bảo tồn , góp phần bảo vệ và phát triển nền văn hoá dân tộc
2.2 Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch
2.2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch trên thế giới
Hiện nay, du lịch đd phát triển rất phong phú và đa dạng với nhiều loại hình khác nhau, với những phương thức tổ chức khai thác quản lý hiện đại nhằm đáp ứng mọi nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế cao
Bảng số liệu cho thấy quá trình phát triển của du lịch Thế giới: Năm
1950 khách du lịch Thế giới mới có 25 triệu người và thu từ du lịch Quốc tế
đạt 2,1 tỷ USD Đến năm 1960 số lượng khách Quốc tế tăng là 69 triệu lượt khách, năm 1980 khách du lịch Thế giới tăng lên 287 triệu, năm 1990 là 454 triệu lượt khách và năm 2005 đd đạt 843 triệu lượt khách, thu nhập lên tới 670
tỷ USD
Trang 32Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm thời kỳ này về số lượt khách
là 7,2% về thu nhập là 12,2% Năm 1994 đạt 528 triệu lượt khách du lịch và thu nhập 321 tỷ USD, so với năm 1993 tỷ lệ đạt 3% Năm 1995 đạt 567 triệu lượt khách du lịch và thu nhập 372 tỷ USD, so với năm 1994 tỷ lệ tăng trưởng 7% Nếu tính tốc độ tăng trưởng mỗi năm bình quân là 20% và so sánh lượt khách du lịch thế giới năm 1990 so với năm 1950 tăng gấp 20 lần và năm
2005 tăng gấp 33 lần so với năm 1950 Doanh thu du lịch năm 1950 mới có 2,1 tỷ USD đến năm 2005 là 670,45 tỷ USD tăng gấp hơn 300 lần Đây là kết quả thể hiện sự phát triển mạnh mẽ của du lịch đáp ứng nhu cầu ngày càng cao đặc biệt ở các nước phát triển Hiệp hội du lịch Thế giới (WTTC) đd tuyên
bố du lịch là ngành công nghiệp lớn nhất vượt trội hơn ngành công nghiệp ô tô, sắt thép, điện tử và nông nghiệp Du lịch phát triển là xu hướng tất yếu, một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống
Ngày nay, trên phạm vi toàn cầu, ngành du lịch có bước phát triển nhanh và ổn định với tốc độ tăng trưởng bình quân về khách 6,93%/năm, về thu nhập 11,8%/năm và trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu trong nền kinh tế thế giới Theo số liệu của tổ chức du lịch thế giới (WTO), năm 2005 khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới đạt 815,2 triệu lượt, tăng 7,3% so với năm 2004, thu nhập từ du lịch đạt 670,45 tỷ USD, tương đương 6,5% tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thế giới, thu hút 220 triệu lao động trực tiếp, chiếm 10,6% lực lượng lao động thế giới
Trang 33Bảng 2.1 Sự phát triển của du lịch thế giới (1950 – 2005)
Năm
Lượt khách
Quốc tế (Triệu lượt)
Doanh thu
DL Quốc tế (Tỷ USD) Năm
Lượt khách Quốc tế (Triệu lượt)
Doanh thu
DL Quốc tế (Tỷ USD)
Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới (WTO) đ2 trừ thu từ vận chuyển quốc tế
Tổ chức du lịch thế giới (WTO) dự báo, năm 2010 lượng khách du lịch trên toàn thế giới lên tới 1.006 triệu lượt khách, thu nhập từ du lịch đạt 900 tỷ USD và ngành du lịch sẽ tạo thêm khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực Châu á - Thái Bình Dương
Khu vực Đông Nam á: Với những lợi thế về thiên nhiên và nền văn hoá đặc sắc, khu vực Đông Nam á với 11 quốc gia này đd có một vị trí rất quan trọng, hiện chiếm khoảng 34% số lượng khách quốc tế và 38% thu nhập
du lịch của khu vực Bốn nước có ngành du lịch phát triển nhất là Malaysia, Thái Lan, Singapore và Indonesia Những nước này đều đd vượt con số đón 5 triệu lượt khách Năm 2000, Malaysia đón 10 triệu khách quốc tế, Thái Lan
đón trên 9 triệu, Singapore đón 7 triệu, Indonesia đón 5,1 triệu Trong khi đó Philipin đón 2,2 triệu, thu nhập 2,53 tỷ USD Việt Nam đón 2,14 triệu khách
Trang 34thu nhập 1,2 tỷ USD Theo dự báo của WTO, năm 2010 lượng khách quốc tế
đến Đông Nam á là 72 triệu lượt, với mức tăng trưởng bình quân giai đoạn
1995 - 2010 là 6%/năm, so với 1-2%/năm của thời kỳ 1998 - 2000 do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính trong khu vực Là quốc gia nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam á, sự phát triển của du lịch Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung của du lịch khu vực Bên cạnh đó, do lợi thế về địa lý, kinh tế - chính trị
và tài nguyên cũng như vai trò và vị thế của Việt Nam trong hợp tác khu vực (khi các dự án liên quốc gia trong khu vực như dự án phát triển đường bộ,
đường sắt xuyên á) du lịch Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng cường phát triển trong xu thế hội nhập của khu vực và thế giới
2.2.2 Tình hình phát triển du lịch tại Việt Nam
2.2.2.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về việc phát triển du lịch
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động DL: Đóng góp, thúc đẩy
sự phát triển kinh tế của một vùng, một đất nước Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa
to lớn về mặt xd hội như: Tạo công ăn việc làm cho người lao động; cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương; phân phối lại thu nhập, tái sản xuất sức lao
động cho cộng đồng; góp phần tạo ra sự hiểu biết giao lưu văn hoá giữa các dân tộc Báo cáo Chính trị trình Đại hội IX của Đảng trong phương hướng phát triển du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế - xd hội thời kỳ 2000 –
2010 đd nhấn mạnh đến việc khai thác các điều kiện tự nhiên, sinh thái cùng với truyền thống văn hoá lịch sử để phát triển hoạt động du lịch: “phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái truyền thống văn hoá, lịch sử Xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, đẩy mạnh hợp tác liên kết với các nước trong hoạt động du lịch”
Việc đặt ra vấn đề về phát triển bền vững là một đòi hỏi tất yếu trong phát triển du lịch với tiêu chí: Bảo vệ môi trường và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
Trang 352.2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển kinh tế - xd hội từ sau công cuộc đổi mới (1986)
du lịch Việt Nam không ngừng phát triển, thu hút khách du lịch đến Việt Nam ngày càng tăng Năm 1995, lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam khoảng 1.351.300 lượt, đến năm 2006 đạt 3.583.400 lượt khách quốc tế, gấp 2,6 lần so năm 1995
Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2004 đạt 2.927.876 lượt người, tăng 20,5% so năm 2003 Năm 2005 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3.467.757 lượt, tăng 18,4% so với năm
2004 Năm 2006, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 3.583.486 lượt, tăng 3% so năm 2005
Trong 6 tháng đầu năm 2007, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.117.466 lượt khách, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm trước và đạt khoảng 50% kế hoạch năm Khách du lịch nội địa ước đạt 9 triệu lượt Thu nhập của ngành du lịch 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt khoảng 28.000 tỷ VNĐ
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hoạt động du lịch
đang có chiều hướng phát triển mạnh và đd được xác định chiếm vị trí quan trọng đối với nhiều địa phương Tuy nhiên, sự phát triển đó chưa tương xứng với tiềm năng du lịch của Việt Nam Một nước được đánh giá giàu tiềm năng
về du lịch bởi sự phong phú, tính đa dạng sinh học và có nhiều cảnh quan, hang động đẹp, với trên 3.200 km bờ biển trải dài khắp đất nước Các hoạt
động DL mới chỉ phát triển mạnh ở một số vùng có nhiều thế mạnh và đối tượng khách chủ yếu là khách du lịch trong nước Một số địa phương và đơn
vị du lịch trong những năm gần đây đd đầu tư, xây dựng thêm các cơ sở vật chất tại các điểm ở điều kiện để thúc đẩy sự phát triển DL như: các khu du lịch Ao Vua, Đồng Mô (Hà Tây) Nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển DL không chỉ đóng góp việc phát triển kinh tế mà còn góp phần bảo
vệ môi trường và bản sắc văn hoá truyền thống Hiện nay hầu hết các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đều đd và đang tiến hành xúc tiến triển khai
Trang 36hoặc mở rộng các dự án DL Trong đó có rất nhiều dự án lớn như: Khu DL
Đồng Mô, Du lịch Ao Vua, Khoang Xanh, Thác Đa, Du lịch Cụm điểm Đồng Mô - Làng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, làng Việt cổ Đường Lâm (Hà Tây); Tam Đảo, Hồ Đại Lải (Vĩnh Phúc), hồ Ba Bể (Bắc Kạn); động Phong Nha (Quảng Bình) một loạt các dự án đầu tư cho du lịch Biển ở các bdi biển đẹp như: Hố Nai, Ba Hòn (Kiên Giang) …
Bảng 2.2 Lượng khách quốc tế đến Việt Nam (1995 - 2006)
Đơn vị tính: nghìn người
1995 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 1351,3 1781,8 2140,1 2330,8 2628,2 2429,6 2927,8 3467,7 3583,4 Theo một số thị trường chính
Đài Loan 222,1 170,5 210,0 199,6 211,1 208,1 256,9 286,3 274,7 Nhật Bản 119,5 110,6 142,9 205,1 279,8 209,6 267,2 320,6 383,9 Pháp 118,0 68,8 88,2 99,7 111,5 86,8 104,0 126,4 132,3
Mỹ 57,5 62,7 95,8 230,4 259,9 218,8 272,4 333,5 385,6
Thái Lan 23,1 19,3 20,8 31,6 41,0 40,1 65,2 84,1 123,8 CHND Trung Hoa 62,6 484,0 492,0 675,8 723,4 693,0 778,4 752,5 516,3 Theo mục đích
Du lịch 610,6 837,6 1138,9 1222,1 1462,0 1238,5 1583,9 2041,5 2068,8 Công việc 308,0 266,0 419,6 401,1 445,9 468,4 521,6 493,3 575,8 Thăm thân nhân 337,1 400,0 390,4 425,4 392,2 467,4 505,3 560,9 Mục đích khác
432,7 341,1 181,6 317,2 294,9 330,5 354,8 427,7 377,9 Theo phương tiện
Đường hàng không 1206,8 1022,1 1113,1 1294,5 1540,3 1394,8 1821,6 2235,2 2702,4 Đường biển 21,7 187,9 256,1 284,7 309,1 241,5 263,3 297,7 224,1 Đường bộ 122,8 571,8 770,9 751,6 778,8 793,3 842,9 934,8 656,9
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Trang 37Trong thời gian tới, với sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và Chính phủ, ngành du lịch Việt Nam nói chung, các đơn vị kinh doanh du lịch nói riêng, chúng ta tin tưởng và hy vọng du lịch nước ta sẽ phát triển nhanh, mạnh, vững chắc, đưa du lịch Việt Nam trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, nâng cao hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, xứng
đáng với tiềm năng và vị thế vốn có của nó
2.2.3 Những bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch
- Kinh nghiệm về khai thác lợi thế so sánh: Mỗi địa phương, mỗi vùng, mỗi quốc gia đều có những thế mạnh riêng của mình nhờ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử, con người Việc khai thác những tiềm năng
đó một cách hợp lý có một ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển
du lịch Kinh nghiệm về phát triển du lịch từ Vạn lý trường thành của Trung Quốc, du lịch từ các Kim tự tháp cổ của Ai Cập trong việc phát triển du lịch là những bài học điển hình
- Kinh nghiệm về việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho du khách: Trong số 57 phiếu điều tra du khách, 100% du khách khẳng định an toàn là mối quan tâm hàng đầu Trong cuộc chiến chống khủng bố hiện nay, nguy cơ đe doạ an toàn của du khách ảnh hưởng rất lớn đến quyết định du khách tham gia du lịch Việc ổn định tình hình chính trị và an toàn trật tự xd hội của Việt Nam đd thu hút đáng kể lượng du khách khắp nơi trên thế giới
đến Việt Nam trong thời gian gần đây Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2006 (3,5 triệu lượt) tăng gấp 2 lần so với năm 1999 (1,7 triệu lượt)
đd cho thấy điều đó
- Kinh nghiệm về việc khai thác phải đồng thời vớiviệc đầu tư cơ sở vật chất, bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái:
Singapore là tấm gương sáng về một quốc gia rất thành công, đem lại nguồn thu nhập chính cho nền kinh tế từ du lịch nhờ vào việc đầu tư cơ sở vật
Trang 38chất cho du lịch gắn liền với việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái, Singapore được mệnh danh là quốc gia " Xanh, sạch, đẹp " nhất trên thế giới
- Kinh nghiệm về công tác tuyên truyền quảng cáo về du lịch:
Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch có một ý nghĩa rất lớn trong việc thu hút khách du lịch Theo Tổ chức Du lịch thế giới (WTO): Ngân sách về quảng cáo, tuyên truyền cho du lịch vào thập niên 80 của thế kỷ
XX lên tới 200 triệu USD/năm trong đó Singapore: 10 triệu USD, Hồng Kông: 8 triệu USD, Trong số 57 phiếu điều tra du khách, có tới 42 phiếu (73,68%) du khách trả lời biết rất sơ sài về các điểm du lịch ở thị xd Sơn Tây,
Đây là một kinh nghiệm quý báu cho công tác phát triển du lịch ở thị xd Sơn Tây nói riêng và cho các đơn vị du lịch nói chung
2.3 Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Ngày nay, du lịch đd trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn ở rất nhiều quốc gia trên thế giới Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 (1945), du lịch phát triển rất mạnh mẽ và đd có rất nhiều công trình nghiên cứu, khảo sát, đánh giá
về tiềm năng du lịch ở nhiều quốc gia, vùng ldnh thổ trên thế giới Tuy nhiên,
ở Việt Nam chỉ từ sau khi đất nước ta tiến hành đổi mới, cải cách kinh tế (1986), đặc biệt trong những năm từ 1995 đến nay, du lịch và các công trình nghiên cứu về du lịch mới được quan tâm
Tiềm năng du lịch là một trong những đề tài thu hút được rất nhiều nhà nghiên cứu, các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế quan tâm Có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này:
+ Phạm Văn Luân (2005) "Nghiên cứu khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch nông thôn Hải Phòng trong chiến lược phát triển kinh tế - xd hội của thành phố đến năm 2010" Tác giả đd khái quát hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch nông thôn, đồng thời đánh giá được thực trạng, trên cơ sở đó định hướng và đưa ra đề xuất khai thác, quản lý và phát triển tài nguyên du lịch nông thôn Hải Phòng
Trang 39+ Nguyễn Quyết Thắng (2003) "Tiềm năng và định hướng chủ yếu phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn Thừa Thiên - Huế" Sau khi phân tích đặc
điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xd hội, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái, tác giả đd có những nhận định, đánh giá về tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn Thừa Thiên - Huế,
đưa ra những định hướng giải pháp nhằm phát huy tiềm năng to lớn về du lịch sinh thái trên địa bàn Thừa Thiên - Huế
Ngoài ra còn có rất nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài như: Nguyễn Thị Hải (2002) "Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ
du lịch cuối tuần của Hà Nội"; Phạm Văn Luân, Vũ Đình Thuỵ (1996)
"Những điều kiện và giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn"
Luận văn Thạc sỹ: "Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xd Sơn Tây, tỉnh Hà Tây" kế thừa những những tinh hoa về cơ sở lý luận, tính khoa học, bố cục chặt chẽ, kết cấu phù hợp, sự tỷ mỷ, chính xác và tính nghiêm túc của các nghiên cứu trên và khẳng định hoàn toàn độc lập và không có sự trùng lặp với các công trình nghiên cứu trên
Trang 403 Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu và phương pháp
Lê thấy nơi này có mấy ngọn núi và ở phía Tây thành Thăng Long, mới đặt là Sơn Tây thừa tuyên Còn gọi tỉnh Sơn Tây như bây giờ thì mới bắt đầu từ năm Minh Mệnh thứ XII (1831)
Theo cuốn Nam sử, địa phận ngày nay gọi là Sơn Tây vốn thuở xa thuộc
đất Phong Châu tức là kinh đô của 18 đời Hùng Vương Từ đời Hán, nhập quận Giao Chỉ Đến đời Ngô, lại tách ra làm đất Tân Hưng
Đến đời Lê, năm 1428, vua Thái Tổ chia nước ta làm 5 đạo Vùng Sơn Tây ngày nay thuộc đạo Tây, đến năm Quảng Thuận thứ X, vua Lê Thánh Tôn
đặt tên là đất Sơn Tây thừa tuyên
Đến nhà Nguyễn, vua Gia Long đổi lại là Sơn Tây trấn
Năm Minh Mệnh thứ XII (1831), bản triều đổi Sơn Tây trấn thành Sơn Tây tỉnh
Nằm ở phía tây, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, thị xd Sơn Tây thuộc vùng quê xứ Đoài với rất nhiều địa danh lịch sử, với các truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ tinh, đền thờ Đức Thánh Tản Viên - Đệ nhất tứ bất tử, với những lễ hội, làn điệu chèo truyền thống, với Đồng Mô - Ngải Sơn được mệnh danh “Hạ Long trên đất Sơn Tây”, làng Việt cổ Đường Lâm với địa danh “Một
đất hai vua” nổi tiếng … Đây cũng là một trong 3 cụm điểm du lịch trọng
điểm của Hà Tây và đó chính là tiềm năng, thế mạnh của thị xd Sơn Tây để phát triển DL