Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu là làm rõ chính sách ngoại giao dầu mỏ của Mỹ với Iraq ở các khía cạnh cơ sở hoạch định, nội dung, thực tế triển khai và triển vọng chính sách trong tương lai. Mời các bạn tham khảo!
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI DIỆU KIỀU PHƢƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAQ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI DIỆU KIỀU PHƢƠNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ ĐỐI VỚI IRAQ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.LÊ THẾ QUẾ Hà Nội – 2016 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 An ninh dầu mỏ N o o ầu mỏ 1.2 Chính sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ 10 1.2.1 Các yếu tố tác độn đến sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ 10 Các đặc đ ểm sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ 11 1.2.3 Chính sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ khu vực 13 CHƢƠNG II NỘI DUNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ VỚI IRAQ 22 2.1 Cơ sở hình thành sách dầu mỏ Mỹ Iraq 22 2.1.1 Lợi ích Mỹ t i Iraq 22 2.1.2 Chính quyền Iraq quan hệ với Mỹ 26 2.1.3 Chính sách quốc gia khác t i Iraq 28 2.2 Mục tiêu cơng cụ triển khai sách ngo o năn lƣợng Mỹ với Iraq 31 2.2.1 Mục tiêu sách 31 2.2.2 Cơng cụ thực sách 34 2.3 Thực tiễn triển khai sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ Iraq qua thời kỳ 37 G đo n trƣớc năm 958 37 G đo n 1958 – 1979 39 33G đo n 1979 – 1990 42 34G đo n 1990 – 2003 45 35G đo n 2003 – 49 CHƢƠNG III: TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ VỚI IRAQ 54 Tác động sách dầu mỏ Mỹ với Iraq 54 Tác độn đến an ninh dầu mỏ giới 54 Tác độn đến an ninh khu vực Trun Đôn 56 3 Tác độn đến Iraq 58 3.2 Đánh triển vọng sách ngo i giao dầu mỏ Mỹvới Iraq 60 Đánh sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ với Iraq 60 3.2.2 Triển vọng sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ với Iraq 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 LỜI CÁM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thế Quế Thầy dành thời gian tâm sức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Khoa Quốc tế học – Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức tốt khóa học tạo điều kiện để học viên hồn thành tốt q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thƣ viện Đại học KHXH & NV, Đại học quốc gia Hà Nội giúp đỡ nhiều việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo bổ ích Do hạn chế thân nên luận văn tơi khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp Thầy, cô giáo, anh, chị bạn để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Học viên L i Diệu Kiều Phƣơn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CENTCOM U.S Central Command Bộ huy trung tâm Mỹ CIA Central Intelligence Cơ quan Tình báo Trung Agency ƣơng (Mỹ) CNPC China National Tập đồn dầu khí quốc gia Petroleum Corporation Trung Quốc CPA Coalition Provisional Liên minh phủ lâm Authority thời (Iraq) EIA Energy Information Cơ quan/CụcThông tin Administration Năng lƣợng (Mỹ) GDP IMF INOC IPC 10 IS 11 ISIL Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế Iraq National Oil Công ty dầu mỏ quốc gia Company Iraq Iraq Petroleum Company Islamic State Cơng ty dầu khí Iraq Nhà nƣớc Hồi giáo Islamic State of Iraq and Nhà nƣớc Hồi giáo Iraq Levant Cận đông 12 ISIS 13 NSS 14 OLADE Islamic State of Iraq and Nhà nƣớc Hồi giáo Iraq Syria Syria National Security Chiến lƣợc an ninh quốc Strategy gia Latin America Energy Tổ chức Năng lƣợng Mỹ Organization Latinh Organization of 15 OPEC Petroleum Exporting Countries 16 WB 17 WMD World Bank Weapons of Mass Destruction Tổ chức nƣớc xuất dầu mỏ Ngân hàng Thế giới Vũ khí huỷ diệt hàng loạt DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Sản lƣợng khai thác dầu mỏ Iraq giai đoạn 1980 - 2015…………………………………………………………….57 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nửa cuối kỷ XX, giới chứng kiến bứt phá chiếm lĩnh vị trí thống sối dầu mỏ công nghiệp dịch vụ xã hội Với vai trị quan trọng khơng kinh tế, trị ngoại giao, dầu mỏ nguồn lƣợng quan trọng khó thay tƣơng lai gần Tuy nhiên, dầu mỏ tài nguyên vô tận Với tốc độ khai thác nhƣ hiên nay, ngƣời ta ƣớc tính dầu mỏ cạn kiệt sau 30-40 năm Viễn cảnh không tốt đẹp khiến cạnh tranh lĩnh vực dầu mỏ ngày trở nên nóng bỏng Các cƣờng quốc đặc biệt Mỹ muốn chạy đua đến để “có chân” khu vực dầu mỏ để có hội phát triển thuận lợi cho đất nƣớc Từ đó, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ đời hƣớng đến khu vực có trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhƣ Trung Đơng, Châu Phi… Đặc biệt, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq phần quan trọng sách ngoại giao dầu mỏ tồn cầu Mỹ Iraq quốc gia có trữ lƣợng dầu mỏ đứng thứ hai giới, giữ vai trò quan trọng cán cân lƣợng tồn cầu Cũng nguồn dầu mỏ dồi mà Iraq vơ tình trở thành trung tâm sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Trung Đơng đồng thời nơi mà sách để lại tác động rõ ràng sâu sắc với chiến tranh năm 1991 2003 Nghiên cứu sách dầu mỏ Mỹ Iraq cho nhìn xuyên suốt hệ thống sách ngoại giao dầu mỏ đƣợc Mỹ triển khai qua giai đoạn từ năm đầu kỉ XX tới Hơn nữa, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq không tác động đến thân Iraq mà đến quốc gia khu vực nhƣ toàn giới Đặc biệt, bối cảnh Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng IS phát triển phạm vi mức độ hoạt động khủng bố nhƣ nay, việc nghiên cứu sách trở nên cấp thiết Nhà nƣớc Hồi giáo IS đƣợc xem sản phẩm phần trình triển khai sáchngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq Chính lý trên, tơi lựa chọn đề tài “Chính sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq” cho luận văn Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu sách ngoại giao lƣợng nói chung sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq nói riêng khơng phải vấn đề Trên giới, tài liệu nghiên cứu sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq đa dạng Cuốn sách “American Oil Diplomacy in the Persian Gulf and the Caspian Sea” Gawdat Bahgat (2003) tài liệu tập trung cung cấp điểm sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với khu vực vùng Vịnh, có gần 30 trang sâu vào sách ngoại giao dầu mỏ với Iraq Tuy nhiên, phần sách ngoại giao dầu mỏ Iraq khơng đƣợc phân tích cụ thể vào yếu tố dầu mỏ tác động lên sách đối ngoại mà nghiêng sách chung dành cho Iraq trƣớc chiến tranh Iraq năm 2003 Bài báo A Century of U.S Relations with Iraq tác giả Peter Hahn đăng Origins tài liệu quan trọng ghi nhận cột mốc mối quan hệ Mỹ Iraq Bài báoOil, Iraq and US foreign policy in the Middle East tác giả Irene Gendzier đăng Tạp chí Situation Analysis năm 2003 phân tích sách Mỹ với khu vực Trung Đơng từ năm 1953 đến năm 2003 dựa tảng lợi ích nguồn dầu mỏ giàu có Chính sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq đƣợc đề cập đến nhƣ phần sách toàn cầu sách Blood and oil: The Dangers and Consequences of America’s Growing Dependency on Imported Petroleum tác giả Michael Klare (2004) 2035, với doanh thu giai đoạn khoảng nghìn tỷ đơla72 Mỹ khơng đứng phía tranh chấp nội liên quan đến việc phân bổ nguồn thu quản lý nguồn tài nguyên dầu mỏ Thay vào đó, Mỹ tập trung vào nguyên tắc đƣợc ghi hiến pháp Iraq châm ngôn phân chia hịa bình bánh lớn ln tốt chiến đấu để giành lấy bánh nhỏ Vì vậy, Mỹ tập trung vào việc tăng cƣờng sản xuất xuất khẩu, khắc phục rào cản mà công ty Mỹ phải đối mặt hoạt động Iraq nhƣ hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho ngành khai thác dầu mỏ Iraq phù hợp theo Hiệp định chiến lƣợc khung hai nƣớc Những nỗ lực đẩy nhanh thời gian tới sau khu Ủy ban điều phối chung hợp tác lƣợng vào đầu năm 2014 đƣợc thành lập73 Các công cụ quân đƣợc Mỹ sử dụng giới hạn trƣờng hợp cần thiết Mỹ tiến hành công phần với mục tiêu ranh giới rõ ràng để tránh sa vào chiến “hao ngƣời, tốn của” thay cho công quan toàn diện nhƣ Mỹ thực năm 1990 2003 Ông Obama mạnh mẽ phủ nhận khả Mỹ đƣa quân quay trở lại Iraq để tiêu diệu Nhà nƣớc Hồi giáo IS “Chúng ta không đƣa quân Mỹ đến chiến đấu Iraq lần Và trì điều này, học đƣợc học từ tham chiến lâu dài vô tốn Iraq trƣớc đây”74 Điều xuất phát từ yếu tố bên bên tình hình Iraq khu vực Trung Đơng phức tạp cịn ngân sách tài Mỹ tình trạng “giật gấu vá vai” lời kêu gọi chống chiến tranh nội Mỹ lên cao Tình hình Iraq khu vực Trung Đơng phức tạp khó giải 72 International Energy Agency, Iraq Energy Outlook, Oct 9, 2012, p 11 The U.S Embassy in Baghdad, Joint Statement of the Iraq-U.S Joint Coordination Committee on Energy, online địa http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/texttrans/2014/02/20140205292353.html ixzz3qVikqwb8 truy cập ngày 4/11/2015 74 The White House, Statement by the President on Iraq, địa https://www.whitehouse.gov/the-pressoffice/2014/08/09/statement-president-iraqtruy cập ngày 4/11/2015 73 67 ngắn hạn Hiện nay, nguyên nhân tình hình bất ổn Iraq phức tạp: hậu từ việc Mỹ bỏ qua Liên hợp quốc phát động chiến tranh Iraq, nƣớc phƣơng Tây ủng hộ phe đối lập Syria, nội Iraq, quyền dịng Shi‟ite thực sách chèn ép dịng Sunni khơng thỏa đáng đem lại hội cho lực lƣợng khủng bố nhƣ Nhà nƣớc Hồi giáo IS, tiến hành chiến chống khủng bố, phần tử cực đoan giới ngày nhiều… Trong tình hình này, loạt nỗ lực xây dựng mơi trƣờng an ninh, hịa bình, ổn định khu vực Chính phủ Mỹ rơi vào kết cục khơng tích cực Tình hình “thế chân vạc” quyền dịng Shi‟ite, ngƣời Kurd IS Iraq hình thành Mỹ nhận thức đầy đủ rằng, việc can thiệp quân từ bên ngồi cách đơn khó mà mang lại ổn định cho khu vực, nên việc điều động lƣợc lƣợng quân “quay trở lại” Iraq không mang lại hiệu cao Bên cạnh đó, thực lực tài Mỹ khó lịng kham việc đƣa qn quay lại “vùng lầy Iraq” Bản thân nƣớc Mỹ Mỹ sa lầy vào xung đột kéo dài thập kỷ Afghanistan (từ năm 2001 đến nay) Iraq (từ 2003-2011) tiêu tốn 6.000 tỉ đơla Mỹ75 Trƣớc đó, quyền ơng Bush chiến Iraq tự cung cấp tài nhờ vào nguồn lợi dầu mỏ quốc gia Trung Đông Thế nhƣng thực tế, Washington vay mƣợn khoảng 2.000 tỉ đôla Mỹ, phần lớn từ tổ chức tài nƣớc ngồi, để trang trải cho chiến Với khoản vay này, năm nƣớc Mỹ 260 tỉ đôla Mỹ tiền lãi76 Các chuyên gia cảnh báo di sản từ chiến tranh Iraq Afghanistan ảnh hƣởng lớn đến ngân sách liên bang nhiều thập niên sau Trong bối cảnh kinh tế Mỹ suy yếu với khủng hoảng kinh tế - tài xuất từ năm 2008 bị ảnh hƣởng lớn suy thoái kinh tế nƣớc khác châu Âu 75 Linda Bilmes, Joseph E Stiglitz (2008), The Three Trillion Dollar War: The True Cost of the Iraq Conflict, Nxb W W Norton, New York, tr 34 76 Linda Bilmes, Joseph E Stiglitz (2008), Sđd, tr 56 68 vƣớng phải khủng hoảng nợ công, Trung Quốc phát triển kinh tế nhanh nóng với nhiều bất ổn tiềm ẩn, Nhật Bản vừa hứng chịu thảm hoạ động đất – sóng thần… khả nƣớc Mỹ xoay sở cho chiến Iraq Thay cho việc sử dụng công cụ quân tiến hành cơng tồn diện Iraq, Mỹ sử dụng số cơng cụ khác để ổn định tình hình Iraq nhƣ sử dụng công cụ ngoại gia để ổn định tình hình Iraq Nỗ lực đạt đƣợc giải pháp ngoại giao lực lƣợng Iraq bao gồm phe đối lập lẫn quốc gia bên ngồi đƣợc xem mục tiêu trung tâm Chính Iraq phải tự xếp lại cục diện đất nƣớc Tổng thống Obama khẳng định “Mỹ làm phần việc Tuy nhiên cuối việc phụ thuộc vào ngƣời dân Iraq, với tƣ cách quốc gia có chủ quyền, để giải vấn đề họ”77 Ngoài ra, Mỹ trì việc sử dụng cơng cụ ủng hộ phe đối lập để tiến hành lật đổ quyền không thân thiện với Mỹ từ bên Đây công cụ quen thuộc, đƣợc Mỹ sử dụng có hiệu thời gian dài triển khai sách ngoại giao dầu mỏ Iraq Trong hoàn cảnh Mỹ chƣa thể triển khai công quân tồn diện để xố bỏ quyền Iraq quyền có hành động thái độ cản trở lợi ích liên quan đến an ninh dầu mỏ Mỹ việc Mỹ tác động thay đổi quyền từ bên thơng qua việc ủng hộ phe phái đối lập dậy giúp Mỹ giữ gìn đƣợc hình ảnh đất nƣớc lẫn tiết kiệm đƣợc tài nhân lực Hơn nữa, việc giúp đỡ phe đối lập cịn làm tình hình Iraq thêm rối ren, phủ Iraq non yếu chƣa thể kiểm soát phải dựa dẫm vào Mỹ Con mặc tham gia sâu rộng Mỹ vào ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ Iraq nhiều vấn đề khác từ mà trở nên có sức nặng nhiều 77 The Huffington Post, Obama: The U.S Won't Send Troops Back Into Combat In Iraq địa http://www.huffingtonpost.com/2014/06/13/obama-iraq_n_5492117.html truy cập ngày 25/10/2015 69 Tiểu kết Tóm lại, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq đƣợc triển khai từ năm 1920 kỉ trƣớc đến gây tác động lớn đến Iraq, an ninh khu vực Trung Đông an ninh dầu mỏ giới Chính sách để lại hậu Iraq hoang tàn chiến tranh phân hoá sâu sắc với xung đột sắc tộc, tôn giáo ngày dội An ninh khu vực Trung Đơng xấu thấy rõ với chiến tranh Mỹ khởi xƣớng lẫn chia rẽ thái độ nƣớc khu vực sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq An ninh dầu mỏ giới bị tác động chiến đẩy giá dầu tăng cao cách kỉ lục Đặc biệt, Nhà nƣớc Hồi giáo IS đời gây tác động to lớn không với riêng Iraq mà cịn với khu vực Trung Đơng Đƣợc xem đứa chính sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq hình thành ni dƣỡng, Nhà nƣớc Hồi giáo IS lại quay trở lại đe doạ nƣớc Mỹ giới Chính sách đối phó với tổ chức khủng bố nguy hiểm cần phải có phối hợp nhiều cơng cụ hợp tác nhiều quốc gia Rõ ràng, hệ luỵ nguy hiểm khó đối phó sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq Đối với thân nƣớc Mỹ, sách đƣợc đánh giá thất bại nhiều thành cơng Mỹ trả chi phí q đắt tài chính, nhân lực lẫn uy tín quốc gia nhƣng thành thu đƣợc lại không nhƣ kỳ vọng Bất chấp thành công đáng ghi nhận tham gia Mỹ ngành công nghiệp dầu mỏ Iraq, Mỹ chƣa thể kiểm sốt hồn tồn ngành cơng nghiệp Tuy Mỹ thành cơng lật đổ đƣợc quyền có khuynh hƣớng chống Mỹ Iraq nhƣng quyền dựng lên Mỹ hậu thuẫn thân Mỹ hồn tồn Mỹ chi trả chi phí cho chiến tranh nhƣng nƣớc đứng chiến nhƣ Nga Trung Quốc lại thu đƣợc lợi ích lớn Do hạn chế mà tƣơng lai, 70 sách tiếp tục đƣợc triển khai với cơng cụ kinh tế trị Mỹ không tiến hành cơng qn tồn diện nhƣ q khứ Tuy vậy, với vai trị quan trọng khó thay dầu mỏ nhƣ nguồn cung dồi Iraq sách đƣợc tiếp tục triển khai dƣới đời Tổng thống tƣơng lai Mỹ 71 KẾT LUẬN Là cƣờng quốc dẫn đầu giới nhƣng thân Mỹ lại nƣớc nhập dầu mỏ, phụ thuộc chủ yếu vào nguồn dầu mỏ từ bên Bị tác động yếu tố nguồn cung hạn chế nguồn cầu ngày gia tăng nƣớc, bất ổn an ninh nguồn cung dầu mỏ đặc biệt xung đột quan niệm chủ thể mối quan hệ cung – cầu dầu mỏ, Mỹ đƣa sách ngoại giao dầu mỏ với mục tiêu đảm bảo nguồn dầu mỏ từ nguồn cung bên ngoài, đặc biệt khu vực Trung Đơng Chính sách cịn hƣớng đến việc đảm bảo vai trò ảnh hƣởng Mỹ “cửa ơ” q trình khai thác vận chuyển dầu mỏ toàn giới Là phần sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ tồn cầu, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq mang đặc điểm chung sách Tuy nhiên, Iraq lại khu vực với nhiều điểm khác biệt nhƣ nguồn dầu mỏ dồi Trung Đông, nội đất nƣớc chia rẽ xung đột tơn giáo sắc độc đồng thời Iraq nơi tranh giành ảnh hƣởng cƣờng quốc suốt chiều dài lịch sử Do đó, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với đất nƣớc có nhiều điểm khác biệt Lợi ích Mỹ khu vực khơng gói gọn việc đảm bảo quyền tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên có trữ lƣợng lớn thứ giới mà mở rộng rộng lớn nhiều với lợi ích an ninh tiền tệ, ảnh hƣởng chiến lƣợc lẫn cân quyền lực khu vực Trung Đông đầy bất ổn Mục tiêu sách xuất phát từ lợi ích và tình hình thực tế Iraq đƣợc xác định gồm điểm đảm bảo dịng chảy ổn định dầu mỏ từ Iraq đồng thời ngăn chặn việc Iraq sử dụng nguồn lợi từ dầu mỏ để phát triển quân trở thành nguy đe doạ an ninh khu vực Để thực mục tiêu trên, Mỹ triển khai sách cách kết hợp 72 công cụ quân sự, cấm vận kinh tế, ủng hộ phe đối lập Đặc biệt, Mỹ không ngần ngại sử dụng công cụ quân để tiến hành chiến tranh để đạt đƣợc mục tiêu Trong thực tế triển khai, Mỹ lần tiến hành chiến tranh với Iraq: lần vào năm 1991 Iraq công Kuwait lần thứ vào năm 2003 Mỹ tuyên bố Iraq sở hữu vũ khí huỷ diệt hàng loạt WMD Đây chiến đƣợc nhận định “sặc mùi dầu mỏ” Dù nhà lãnh đạo Mỹ có sử dụng lý để lý giải cho nguyên nhân chiến tranh dầu mỏ rõ ràng nguyên nhân lớn mục tiêu cuối chiến Tuy nhiên, bất chấp việc nhận đƣợc quan tâm triển khai đời Tổng thống Mỹ, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq đƣợc đánh giá thất bại nhiều thành cơng Các mục tiêu sách chƣa thể đạt đƣợc quyền Mỹ sử dụng linh hoạt nhiều công cụ triển khai thực tế Hiện nay, Mỹ bƣớc tham gia vào chiến Iraq chống lại Nhà nƣớc Hồi giáo tự xƣng IS Đƣợc sinh từ đất nƣớc Iraq hoang tàn chiến tranh, dân tộc chia rẽ sâu sắc sắc tộc, tôn giáo kinh tế suy yếu sau nhiều năm bị bao cấm vận, Nhà nƣớc Hồi giáo IS đƣợc xem hệ luỵ sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ Iraq đồng thời phần sách IS từ đứa sinh từ hệ sách Mỹ lại quay trở lại đe doạ Iraq, nƣớc Mỹ nhƣ an ninh khu vực giới Mặc dù Mỹ nƣớc khác nhƣ Nga Iran có hành động cụ thể để tiêu diệt Nhà nƣớc Hồi giáo IS nhƣng nhƣ nhiều quốc gia tham gia độ tán độc hăng tăng lên Tổng thống Obama sau rút quân khỏi Iraq nhiều lần tuyên bố không đƣa quân quay lại Iraq với chiến đấu tồn diện nhƣng rõ ràng Mỹ khơng thể đứng ngồi 73 khu vực với gắn bó lợi ích sát sƣờn Mỹ Mỹ tiếp tục can dự vào việc tiêu diệt Nhà nƣớc Hồi giáo IS nhƣng vấn đề khiến giới quan tâm hiệu can dự hay tâm Mỹ Về phần Iraq, muốn tiêu diệt IS nhanh quyền Iraq cần thúc đẩy gắn kết lợi ích Mỹ với Iraq chặt chẽ hơn, đặc biệt lợi ích dầu mỏ Rõ ràng ngày Mỹ phụ thuộc vào nguồn tài nguyên dầu mỏ Iraq điểm đến sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đặng Minh Đức (Cb) (2011), Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) - Những vấn đề trị, kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hiệp hội xăng dầu Việt Nam, Dầu mỏ, địa http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc/dau-mo.html Hồ Quang Lợi, Nam Hồng Ngơ Huy Hồ (2001), Khủng bố& chống khủng bố - Tập III: Cuộc chiến không giới hạn, Nxb Lao Động, Hà Nội, , tr 326 Nguyễn Minh Mẫn (2011), “An ninh lƣợng năm đầu kỉ 21”, Tạp chí khoa học ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, số 32, tr 42 - 46 Nguyễn Minh Mẫn (2012), Chính sách an ninh lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đại học KHXH-NV TP.HCM Ngơ Chí Nguyện Nguyễn Tú Hoa (2007), “Cuộc cạnh tranh dầu mỏ Trung Quốc với cƣờng quốc tác động đến quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á số 07 năm 2007 Đỗ Trọng Quang (2007), “Quan hệ Mỹ - Iran nửa kỉ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 03/2007, tr 23-32 Thông Tấn xã Việt Nam (2003), Mỹ - Iraq đối đầu hai kỷ (Cuộc chiến tranh vùng Vịnh lần thứ hai), Nxb Thông Tấn, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh Jim Acosta, Kevin Liptak and Josh Levs, Obama, Kerry: No U.S troops will be sent into combat against ISIS in Iraq, Syria, CNN, địa 75 http://edition.cnn.com/2014/09/17/politics/obama-isis/ 10 Gaurav Agnihotri, A brief history of oil, địa http://energymaverick.com/a-brief-history-of-oil/ 11 Tim Arango and Clifford Krauss, China Is Reaping Biggest Benefits of Iraq Oil Boom, The New York Times, địa http://www.nytimes.com/2013/06/03/world/middleeast/china-reaps-biggestbenefits-of-iraq-oil-boom.html?_r=0 12 Gawdat Bahgat, American Oil Diplomacy in the Persian Gulf and the Caspian Sea, University Press of Florida, Florida 2003 13 Peter Baker and Josh White, Bush Calls Iraq War Moral Equivalent Of Allies' WWII Fight Against the Axis, địa http://www.washingtonpost.com/wpdyn/content/article/2005/08/30/AR20050 83001078.html 14 Richard Becker, 1958-1963, Iraq: Revolution and the U.S Response, Press for Conversion, địa http://coat.ncf.ca/our_magazine/links/issue51/articles/51_20-21.pdf 15 Lionel Beehner, What good is a terrorism list?, The Los Angeles Times, địa http://articles.latimes.com/2008/oct/20/opinion/oebeehner20 16 Biên phiên Điều trần trƣớc Uỷ ban đối ngoại Thƣợng viện Mỹ, Oil Diplomacy: The Facts and Myths Behind Foreign Oil Dependency, địa http://commdocs.house.gov/committees/intlrel/hfa80291.000/hfa80291_0.htm -0 17 Linda Bilmes, Joseph E Stiglitz (2008), The Three Trillion Dollar War: The True Cost of the Iraq Conflict, Nxb W W Norton, New York 18 Gary M Boutz and Kenneth H Williams, U.S Relations with Iraq: 76 From the Mandate to Operation Iraqi Freedom, Engaging the World, Washington, D.C 2015 19 George H.W Bush, President George H.W Bush's Address on Iraq's Invasion of Kuwait, 1990, địa http://www.cfr.org/iraq/presidentgeorge-hw-bushs-address-iraqs-invasion-kuwait-1990/p24117 20 Jimmy Carter, The State of the Union Address Delivered Before a Joint Session of the Congress, địa http://www.presidency.ucsb.edu/ws/?pid=33079 21 Dick Cheney, Full text of Dick Cheney's speech, The Guardian, địa http://www.theguardian.com/world/2002/aug/27/usa.iraq 22 Bill Clinton, Transcript: President Clinton explains Iraq strike, CNN, địa http://edition.cnn.com/ALLPOLITICS/stories/1998/12/16/transcripts/clinton html 23 Barbara Crossette, Pressing for Iraqi’s Overthrow, U.S Appeals for Arab Support, The New York Times, địa http://www.nytimes.com/1998/12/09/world/pressing-for-iraqi-s-overthrowus-appeals-for-arab-support.html 24 Irene Gendzier, Oil, Iraq and US foreign policy in the Middle East”, Situation Analysis, Issue Spring 2003, p 18-28, March 2003 25 Helga Graham, “Exposed: Washington's Role in Saddam's Oil Plot”, London Observer, October 21, 1990 26 Peter Hahn, A Century of U.S Relations with Iraq, Origins, http://origins.osu.edu/article/century-us-relations-iraq 27 Geoffrey Heard, Not Oil, But Dollars vs Euros, Global Policy Forum, địa https://www.globalpolicy.org/component/content/article/173/30447.html 77 28 International Energy Agency, Iraq Energy Outlook: World Energy Outlook Special Report, online địa http://www.worldenergyoutlook.org/media/weowebsite/2012/iraqenergyoutlo ok/Fullreport.pdf 29 Greg Ip, For Russia,Oil Collapse Has Soviet Echoes, The Wall Street Journal, địa http://www.wsj.com/articles/for-russia-oil-collapsehas-soviet-echoes-1441215966 30 Jaffe, Amy Myers and Lewis, Steven W (2002) “Beijing‟s oil diplomacy”, Survival, 441, pp 115 – 134 31 Ian James, Venezuela's oil exports to US decline, CNS News, địa http://www.cnsnews.com/news/article/venezuelas-oil-exports-us-decline 32 Nayna J Jhaveri (2004), “Petroimperialism: US Oil Interests and the Iraq War”, Antipode Volume 36, Issue January 2004, pages 2–11 33 Michael Klare (2004), Blood and oil: The Dangers and Consequences of America’s Growing Dependency on Imported Petroleum, Metropolitan Books 34 Andrew E Kramer, In Rebuilding Iraq’s Oil Industry, U.S Subcontractors Hold Sway, địa http://www.nytimes.com/2011/06/17/business/energyenvironment/17oil.html? _r=0 35 Lý Quang Diệu, Middle East: A Spring without a Summer, L.K Yew, One Man‟s View of the World, pp 238- 257, Straits Times Press, Singapore 2013 36 Chris Mansur, The Secret War Between China and the US for Africa's Oil Riches, địa http://oilprice.com/Geopolitics/Africa/TheSecret-War-Between-China-and-the-US-for-Africas-Oil-Riches.html 37 Thomas L McNaugher, “Arms Sales and Arms Embargoes in the 78 Persian Gulf: The Real Dilemmas of Dual Containment” in Powder Keg in the Middle East, Rowman & Littlefield Publishers Inc 1995, Chapter 14, pp 337-360 38 Middle East Monitor, “OPEC Ministers Approve Huge 1.7 Million B/D Production Cuts.” Vol 29, no (March 1999) p.22 39 National Energy Policy Development Group, National energy policy: Reliable, Affordable, and Environmentally Sound Energy for America’s Future, U.S Government Printing Office 2001, Washington D.C 40 Oil and Gas Journal, U.S Crude Reserves Plunged Percent in 1998, địa http://www.ogj.com/articles/print/volume-98/issue-1/in-thisissue/exploration/us-crude-reserves-plunged-7-in-1998.html 41 Gonzalo Ortiz, Latin America Has One-Fifth of Global Oil Reserves, IPS New agency, địa http://www.ipsnews.net/2011/07/latinamerica-has-one-fifth-of-global-oil-reserves/ 42 Tobias N Rasmussen and Agustin Roitman, Oil Shocks in a Global Perspective: Are they Really that Bad?, IMF working paper August 2011 43 Charles Recknagel, Iraq: Baghdad Moves to Euro, Radio Free Europe, địa http://www.rferl.org/nca/features/2000/11/01112000160846.asp 44 Jeff Reed, Persian Pride: The History of the Iranian Oil Sector, địa http://oilpro.com/post/668/persian-pride-the-history-of-the-iranian-oilsector-part-2 45 Report of an Independent Task Force Cosponsored by the James A Baker III Institute for Public Policy of Rice University and the Council on Foreign Relations, Strategic Energy Policy Challenges for the 21st Century, Council on Foreign Relations Press 46 Rice University, US - Russia Commercial Energy Summit, James A 79 Baker Institute for public policy, địa http://bakerinstitute.org/media/files/Research/5df1ecd6/study_21.pdf 47 Alberto Riva, More Arms For Baghdad: Iraq Buys $4.2 Billion In Russian Weapons, International Business Times địa http://www.ibtimes.com/more-arms-baghdad-iraq-buys-42-billion-russianweapons-843785 48 Carol R Saivetz (2000), “Caspian Geopolitics: The View from Moscow”, The Brown Journal of World Affairs, Volume VII, Issue 253, pp 53-57 49 Ken Jr Schortgen, Dollar no longer primary oil currency as China begins to sell oil using Yuan, online địa http://www.examiner.com/article/dollar-no-longer-primary-oil-currency-aschina-begins-to-sell-oil-using-yuan 50 Michael Schwartz (2007), “Why Did We Invade Iraq Anyway?” The Nation Institute , October 30 2007 51 Stephen Stec and Besnik Baraj (2007), Energy and Environmental Challenges to Security, NATO Science for Peace and Security Series C: Environmental Security, Springer 52 Vincent Summers, The Origin of Crude Oil or Petroleum: Biotic or Abiotic?, Decoded Science, địa http://www.decodedscience.com/origin-crude-oil-petroleum-bioticabiotic/54008 53 Testimony of Brett McGurk, Deputy Assistant Secretary for Iraq and Iran, Near Eastern Affairs House Foreign Affairs Committee, Subcommittee on the Middle East and North Africa, U.S Foreign Policy Toward Iraq, địa http://www.state.gov/p/nea/rls/rm/217546.htm 54 The Huffington Post, Obama: The U.S Won't Send Troops Back Into Combat In Iraq địa http://www.huffingtonpost.com/2014/06/13/obama-iraq_n_5492117.html 80 55 The U.S government, Country Reports on Terrorism 2014, địa http://www.state.gov/j/ct/rls/crt/2014/239410.htm 56 The U.S Embassy in Baghdad, Joint Statement of the Iraq-U.S Joint Coordination Committee on Energy, online địa http://iipdigital.usembassy.gov/st/english/texttrans/2014/02/20140205292353 html - ixzz3qVikqwb8 57 The White House, National Security Directive 26 (October 1989), online địa https://fas.org/irp/offdocs/nsd/nsd26.pdf 58 The White House, Remarks by the President at the National Defense University, địa https://www.whitehouse.gov/the-pressoffice/2013/05/23/remarks-president-national-defense-university 59 The White House, Statement by the President on Iraq, địa https://www.whitehouse.gov/the-press-office/2014/08/09/statement-presidentiraq 60 Lisa Trei, Roundtable addresses global security and the challenges of climate change, địa http://news.stanford.edu/news/2007/october17/round-101707.html 61 Patrick E Tyler, Officers say U.S aided Iraq in was despite use of gas, The New York Times địa http://www.nytimes.com/2002/08/18/world/officers-say-us-aided-iraq-in-wardespite-use-of-gas.html?pagewanted=all 62 U.S Energy Information Administration, Definitions, Sources and Explanatory Notes of petroleum and other liquid, địa http://www.eia.gov/dnav/pet/tbldefs/pet_crd_crpdn_tbldef2.asp 63 Xu (2000), “China and the Middle East: Cross Investment in the Energy Sector”, Middle East Policy, vol vii, no 3, June 2000 64 Daniel Yergin (2006) “Ensuring Energy Security”, Foreign Affairs, Vol 85, No (Mar – Apr), pp 69-82 81 ... độn đến sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ 10 Các đặc đ ểm sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ 11 1.2.3 Chính sách ngo i giao dầu mỏ Mỹ khu vực 13 CHƢƠNG II NỘI DUNG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ VỚI IRAQ ... VỀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO DẦU MỎ CỦA MỸ: Chƣơng đƣa thông tin tổng quan dầu mỏ, an ninh dầu mỏ sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ tồn cầu Đây thông tin cho việc phân tích sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq. .. sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ đời hƣớng đến khu vực có trữ lƣợng dầu mỏ lớn nhƣ Trung Đơng, Châu Phi… Đặc biệt, sách ngoại giao dầu mỏ Mỹ với Iraq phần quan trọng sách ngoại giao dầu mỏ tồn cầu Mỹ