1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Hồng với vấn đề phát triển nông nghiệp sạch

130 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Hồng với vấn đề phát triển nông nghiệp sạch
Tác giả Lờ Văn Học
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trớ Nhiệm
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 30,26 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu (22)
    • 1.1.1. Truyền hình.......................-----2222222222222222222222222222........ree 13 1.1.2. Nông nghiÄỆN...................... cà Ặc St St. TH re. 14 1.1.3. NOMg NQhiGD SACH na n (22)
    • 1.1.4. Phát triển nông nghiệp SACK ccccccccccccccsssssssssesssvsssssssssessssssssssssssssessssssssssseesssee 18 1.2. Chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nước về phát triển (27)
  • 1.3. Vai tro cua truyén hinh voi van dé phát trién nông nghiệp sạch (0)
  • 1.4. Đặc điểm của truyền hình địa phương vùng Đồng bang Sông Hồng (34)
    • 1.3.1. Đặc điểm chungg....................---------------22122222222122222222121222122222.222.............. re 25 1.3.2. Đối tượng tiếp nhận thông tin của đài truyền hình địa phương (0)

Nội dung

Phân tích thực trạng thông tin về vấn đề phát triển nông nghiệp sạch trên các đài truyền hình thuộc diện khảo sát .... Đánh giá những thành công và hạn chế trong thông tin về vấn đề phát

Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu

Truyền hình . -2222222222222222222222222222 ree 13 1.1.2 Nông nghiÄỆN cà Ặc St St TH re 14 1.1.3 NOMg NQhiGD SACH na n

một quan hệ mang tính đặc thù.

Trong cuốn Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2001.

Tác giả Tạ Ngọc Tấn có định nghĩa: “Truyén hình là một loại phương tiện TTĐC chuyển tải thông tin bằng hình ảnh và âm thanh Nguyên nghĩa của thuật ngữ Vô tuyến truyền hình bắt dau bằng hai từ Tele có nghĩa là “ở xa” và vision nghĩa là “thấy được”, tức là thấy được từ xa ” [40, tr 127].

Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, năm 2012 Tác gia Nguyễn Van Dững định nghĩa: “Truyén hình là kênh truyền thông chuyển tải thông điệp bằng hình ảnh động với nhiều màu sắc vốn có từ cuộc sống với lời nói, âm nhạc, tiếng động” [16, tr 13].

Còn trong cuốn Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013 Tác giả Dương Xuân Sơn đưa ra khái niệm về truyền hình

“la một loại TTDC chuyển tải thông tin bằng hình ảnh, âm thanh về một vật thể hoặc cảnh di xa bằng sóng vô tuyến” [39, tr 5].

Qua các khái niệm trên chúng ta có thê hiêu một cách đơn giản và

13 chung nhất rằng truyén hình là một phương tiện TTĐC, truyén tải thông tin sinh động bằng cách kết hợp hình ảnh, âm thanh, tiếng động, âm nhac, mang cuộc sống chân thực tới khán giả thông qua sóng vô tuyến điện.

Từ xa xưa, khi hình thành xã hội, loài người đã bắt đầu sinh sống bằng nghề hái lượm, săn bắt, trên cơ sở đó họ có ý thức tự nuôi trồng dé thoả mãn nhu cầu đời sống của chính mình Nông nghiệp đã ra đời dựa trên nên tảng đó, dé trở thành nên kinh tế cơ bản nhất trong sự phát triển của xã hội loài người.

Nông nghiệp được xem là bắt đầu sớm nhất ở vùng Levant, Địa trung hải khoảng 9050 năm trước Công nguyên Sự xuất hiện nông nghiệp đánh dấu một bước tiến bộ nhảy vọt trong lịch sử loài người, mở đầu cho các giai đoạn văn minh ngày càng cao của nhân loại.

Thời nay, nông nghiệp hiện đại đã vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn cho các con vật Các sản phâm nông nghiệp hiện đại ngày nay ngoài lương thực, thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người còn các loại khác như: sợi dệt, chất đốt, da thú, cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học, lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và không hợp pháp

Nghiên cứu về nông nghiệp đã có một số cách định nghĩa như sau:

Theo cuốn Nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức thì “Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất bảo đảm những nhu câu thiết yếu nhất, cơ bản nhất của con người Nông nghiệp theo nghĩa hep bao gom hai lĩnh vực trông trọt và chăn nuôi, theo nghĩa rộng bao gom 3 linh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp” [42, tr 9-10].

Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về chính sách tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn cũng định nghĩa: “Nông nghiệp là phân ngành trong hệ thống ngành kinh rể quốc dân, bao gom cdc

14 lĩnh vực nông, lâm, diém nghiệp và thuy sản” [58, tr.1].

Trong cuốn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Việt Nam có định nghĩa “Nông nghiệp theo nghĩa hep là sản xuất vật chất, sử dụng đất dai và sinh vật làm ra sản phẩm nông nghiệp Còn theo nghĩa rộng, đó là sản xuất — kinh doanh làm ra thực phẩm nông sản, bao gồm cả sản xuất nông nghiệp, chế biến, marketing va phân phối thực phẩm nông sản”[9, tr 8].

Như vậy, có thé hiểu nông nghiệp là toàn bộ những sản phẩm từ quá trình trồng trọt và chăn nuôi Từ những nghiên cứu và khái niệm được đưa ra về nông nghiệp, chúng tôi đưa ra khái niệm về nông nghiệp như sau: Nông nghiệp là ngành sản xuất ra những sản phẩm nông sản phục vụ đời sống con người, bao gdm chăn nuôi, trồng trọt và sơ chế sau thu hoạch.

Khái niệm này mới xuất hiện trong những năm gần đây Tuy nhiên, cũng có những định nghĩa với những khía cạnh khác nhau tùy theo đối tượng, mục đích nghiên cứu và cách tiếp cận vấn đề Ở luận văn này, chỉ nghiên cứu ở khía cạnh sản xuất nông nghiệp:

Theo định nghĩa của Codex Alimentarius, cơ quan Liên hợp quốc giám sát các tiêu chuẩn về lương thực trên thé giới thì “NNS (hay còn gọi là nông nghiệp hữu cơ) là một hệ thong quản lý sản xuất nông nghiệp tránh sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu tổng hợp, giảm toi da ô nhiễm không khi, dat và nước, toi wu về sức khỏe và hiệu quả của các cộng đồng sống phụ thuộc lẫn nhau giữa cây trong, vật nuôi và con người” [43, tr 255].

Theo Dương Hồng Dật trong cuốn Nông nghiệp sạch với bảo vệ thực vat, Nxb Nông nghiệp, năm 1997 định nghĩa “NNS là tiến hành sản xuất nông nghiệp với nhiều cách thức khác nhau với mục đích không gây ra ô nhiễm môi trường và dé tạo ra những sản phâm không mang các chat, các sinh vật có

15 hại cho người sử dụng trước mắt cũng như lâu dai” [11, tr 10].

Năm 1997, một tổ chức bán lẻ ở Châu Âu có tên là Euro — Retailer Produce Working Group, đưa ra khái niệm “sản xuất nông nghiệp tốt” (Good Agricultural Practis, viết tắt và GAP) nên gọi là EurepGAP và sau đó trở thành GlobalGAP được hiểu là việc sản xuất, chế biến có quan tâm đến bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khỏe người lao động Định nghĩa này gần với một số quan điểm khác về NNS.

Cũng có những quan điểm khác nhau cho rang NNS tức là sản xuất ra nông sản, thực phẩm an toàn và phải sạch Hay như quan điểm của một nhóm người tiêu dùng thì NNS chỉ đơn giản là ngon và lành Ngon ở đây là chất lượng, mùi vị, mẫu mã và lành chính là an toàn, không gây hại cho sức khỏe.

Phát triển nông nghiệp SACK ccccccccccccccsssssssssesssvsssssssssessssssssssssssssessssssssssseesssee 18 1.2 Chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nước về phát triển

Trong lĩnh vực truyền thông phát triển NNS có thể hiểu là việc truyền thông về NNS là dé tạo nên nên nông nghiệp tiến triển theo chiều hướng ngày càng được nâng cao mà không hủy hoại môi trường tự nhiên và cộng đồng, phù hợp với xu thế hiện đại, đáp ứng nhu cầu về nâng cao chất lượng đời sống của con người Công nghệ truyền thông được coi là lĩnh vực có sức mạnh vượt bậc, góp phần rút ngắn khoảng cách về thông tin, kiến thức về nông nghiệp nông thôn giữa các vùng miền trong cả nước.

1.2 Chủ trương, đường lối của đảng, chính sách của nhà nước về phát triển nông nghiệp sạch

Năm 2008, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 107/2008/QD-TTg Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đã yêu cầu: “Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chi đạo phát triển sản xuất, chế biến rau, quả, chè an toàn trên phạm vi cả nước; hướng dẫn điều kiện, tổ chức, hoạt động của các tô chức chứng nhận sản xuất rau, quả, chè an toàn theo VIETGAP; giám sát chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm rau, quả, chè an toàn trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ; ban hành tiêu chí về cơ sở hạ tang vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung đáp ứng yêu câu sản xuất theo VIETGAP; bố trí kinh phí, thực hiện hỗ trợ dau tư phát triển sản xuất, chế biến rau, quả, chè an toàn thuộc thẩm quyên cua Bo” [60].

Nam 2010, Chinh phu cho triển khai Dự án QSEAP vay 85 triệu USD vốn ADB hỗ trợ 16 tỉnh, thành phố áp dụng VietGAP trong sản xuất rau, quả,

Ngày 09/01/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 01/2012/QĐ/TTg Về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.

Quyết định này quy định một số chính sách hỗ trợ đối với sản xuất, sơ chế các sản phẩm nông lâm thủy sản áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt.

Tóm lại, hệ thống canh tác nông nghiệp hữu cơ — NNS đã gây nên sự chú ý ngày càng tăng và trở thành xu hướng phát triển ở nhiều quốc gia trong những năm gần đây, nhất là các nước phát triển, khi mà áp lực lương thực giảm di, trong khi áp lực về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng nông san và môi trường tăng lên.

Tại Diễn đàn quốc tế nông nghiệp hữu cơ Việt nam phát triển và hội nhập diễn ra tại Hà nội ngày 15-16/12/2017 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì, Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn đã đưa ra quan điểm dé thúc đây sản xuất trong thời gian tới với nội dung: “Việt Nam là đất nước có diện tích canh tác trên đầu người thuộc loại thấp nhất trên thế giới, dân số tăng nhanh, do vậy mục tiêu của đề án tái cơ cau ngành nông nghiệp là phát triển một nền nông nghiệp bền vững và thân thiện môi trường, nâng cao năng suất và sức cạnh tranh của sản pham nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp hữu cơ Khuyến khích sản xuất các sản phẩm hữu cơ đạt tiêu chuẩn và có chứng nhận Trên cơ sở điều kiện thổ nhưỡng xác định, lựa chọn chính xác chủng loại sản phẩm, quy mô và vùng sản xuất sản phẩm thích hợp với nhu cầu của từng thị trường dé khai thác lợi thế so sánh về điều kiện tự nhiên, xã hội, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tập trung sản xuất sản phẩm hữu cơ với các loại bản địa, gắn với nông nghiệp du lịch, sinh thái Tập trung đây mạnh sản xuất các sản phẩm nông

19 nghiệp có khuyến khích sử dụng tối đa các yếu tô hữu cơ”.

Tại Quyết định số 06- NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa XII ngày 05/11/2016 cũng nêu rõ: “Tập trung phát triển ngành nông nghiệp với các sản phâm sạch, thân thiện với môi trường, nông nghiệp hữu cơ; có năng suất cao, có giá trị lớn và có khả năng xuất khâu phù hợp với biến đổi khí hậu và môi trường sinh thái”.

Tại Quyết định số 1600/QĐ- TTG ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về nông thôn mới:

“Trung ương đặc biệt nhắn mạnh, nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều tiềm năng hướng tới một nên nông nghiệp cao, nông nghiệp sinh thái bền vững, hiệu quả, phát triển chuỗi nông sản thực phẩm sạch, an toàn và nông sản thực pham hữu cơ phục vụ đời sống nhân dân và xuất khẩu”.

Như vậy, van dé sản xuất NNS, nông nghiệp hữu cơ là xu thé tất yếu tại Việt nam và được Đảng và Nhà nước cũng chỉ rõ ra hai vấn đề cần giải quyết:

Sản xuất sản phẩm hữu cơ đạt tiêu chuẩn và phát triển chứng nhận sản pham hữu cơ.

Trên cơ sở nhu cầu phát triển sản xuất hữu cơ, năm 2015, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành TCVN11041:2015 - Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu co, áp dụng cho sản pham trong trot và chăn nuôi, chuyên đổi từ tiêu chuân CODEX CAC/GL 32-1999, sửa đổi năm 2013.

Tại báo cáo diễn đàn “Hệ thống tiêu chuẩn chứng nhận sự phù hợp về nông nghiệp hữu cơ xu thế hội nhập quốc tế” đã có các nhận định: “Tiêu chuẩn Việt Nam 11041: 2015 - Hướng dẫn sản xuất, chế biến, ghi nhãn và tiếp thi thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu co, áp dụng cho sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi được ban hành, tuy nhiên đến nay chưa hình thành hệ thông các tô chức chứng nhận sự phù hợp của Việt nam với tiêu chuân Việt

Nam và được các tô chức quốc tế thừa nhận”.

Trong thời gian qua, hoạt động chứng nhận nông nghiệp hữu cơ tại Việt

Nam chủ yếu được thực hiện bởi một số tổ chức chứng nhận ở nước ngoài, thực hiện đánh giá chứng nhận theo các tiêu chuẩn của USDA - NOP-NOP hay EC 834/2007 dé phuc vu cho yéu cầu cu thé của một số thị trường xuất khâu.

1.3 Vai trò của truyền hình với van đề phát triển nông nghiệp sạch

Trong xã hội hiện đại, truyền hình được coi là một trong những kênh thông tin đại chúng có sức hấp dẫn lớn Cũng như các thê loại báo chí khác, truyền hình đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội, giúp chúng ta nắm bat thông tin về tình hình trong nước và thế giới, phd biến những kinh nghiệm hay, những điển hình tiên tiến trong xã hội, đấu tranh chống lại cái xấu Báo chí nói chung và truyền hình nói riêng đã “tham gia một cách hiệu quả vào việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng của đất nước bám sát thực tiễn công cuộc đổi mới, phát hiện biểu đương những điển hình tiên tiến, các phong trào thi đua yêu nước, khăng định các điểm sáng, tích cực, triển vọng của nền kinh tế” Truyền hình góp phần thỏa mãn nhu cầu thông tin của công chúng như các thể loại báo chí khác, nhưng nó có lợi thế là truyền tải băng âm thanh và hình ảnh nên đưa tin nhanh chóng, kịp thời, rộng khắp.

Những âm thanh, hình ảnh hiện trường đem đến cho người xem những thông tin trung thực, sôi động mà không loại hình báo chí nào theo kịp Nhờ đó mà tác động rộng rãi đến đông đảo công chúng trong xã hội, góp phần định hướng dư luận.

Truyén hình tham gia vào việc tuyên truyền, hướng dan về phát triển

Đặc điểm của truyền hình địa phương vùng Đồng bang Sông Hồng

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng tác phẩm về phát triển NNS trên sóng truyền - Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Hồng với vấn đề phát triển nông nghiệp sạch
Bảng 2.1. Số lượng tác phẩm về phát triển NNS trên sóng truyền (Trang 50)
Hình 03 Đài PT-TH: Hà Nội, Hưng Yên, Thai Bình thuộc điện khảo sát từ - Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Hồng với vấn đề phát triển nông nghiệp sạch
Hình 03 Đài PT-TH: Hà Nội, Hưng Yên, Thai Bình thuộc điện khảo sát từ (Trang 52)
Bảng 2.3 Các thể loại thông tin về phát triển NNS trên sóng truyền - Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Truyền hình khu vực Đồng bằng Sông Hồng với vấn đề phát triển nông nghiệp sạch
Bảng 2.3 Các thể loại thông tin về phát triển NNS trên sóng truyền (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w