truyền thông truyền thống, đa dạng hóa các loại hình truyền thông, nhất là cácsản phẩm truyền thông hiện dai, ứng dụng công nghệ kỹ thuật sé, tích hợp dirliệu, ứng dụng công nghệ thông t
Các khái niệm liên quan đến đề tài
Báo chí: HH HH KT nh nh nhàn vt 16 1.1.2 Tòa soạn báo chí: .ccc c2 22s 17 1.1.3 Truyền thông: c2 1122111112111 11 11k se 1§ 1.1.4 Truyền thông hội tụ: - - c2 2211221112222 n 19 1.1.5 Tòa soạn hội tụ: -.- c2 2222222 xà 22 1.2 Mô hình và những đặc trưng của tòa soạn hội tu
Có rất nhiều khái niệm về báo chí, nhưng theo cuốn Từ điền Tiếng Việt do GS Hoàng Phê chủ biên, thì khái quát về báo chí là “báo và tạp chí” xuất bản định kỳ, xuất bản ấn phẩm định kỳ.
Tại Luật Báo chí năm 2016, khái niệm báo chí là: “Sản phâm thông tin về các sự kiện, các vấn đề trong đời sống xã hội thé hiện băng chữ viết, hình ảnh, âm thanh, được sáng tạo, xuất bản định kỳ và phát hành, truyền dẫn tới đông đảo công chúng thông qua các loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử” [Mục 1; Điều II: Giải thích từ ngữ].
Còn ở sách “Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ báo chí, xuất bản”, của tác giả Nguyễn Thị Trường Giang (NXB Thông tin và truyền thông năm 2013) nêu: Báo chí là phương tiện truyền thông đại chúng truyền tải thông tin về các sự kiện, sự việc, hiện tượng đã và đang diễn ra trong hiện thực khách quan một cách nhanh chóng, chính xác và trung thực đến đông đảo công chúng nhăm tích cực hóa đời sống thực tiễn” [trang 36].
Riêng tác giả Nguyễn Văn Dững và Đỗ Thị Thu Hằng viết trong sách Truyền thông — Lý thuyết và kỹ năng co bản, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội năm 2006 đưa ra khái niệm: “Báo chí hiện đại có thể được hiểu là những ấn phẩm xuất bản định kỳ (hoặc không định kỳ như báo điện tử) được sản xuất với khối lượng lớn, phát hành rộng rãi đến đông đảo dân cư (công chúng).
Khái niệm báo chí theo nghĩa rộng được dùng dé chỉ các sản phâm phát hành thông qua các loại hình báo in, phát thanh, truyền hình và báo mạng điện tử”
Cũng như bao chí, khái nệm về tòa soạn có rất nhiều quan niệm, cách hiểu khác nhau Do báo chí ra đời rất sớm tại các nước phương Tây nên họ xem tòa soạn như “nhà máy, xí nghiệp”, “chế biến” ra các tác phẩm báo chí như tin, bài, phóng sự dé thu lợi nhuận về kinh tế và uy tín về chính trị, xã hội.
Tại Việt Nam, khái niệm về tòa soạn cũng chưa có sự thong nhất cao.
Nếu căn cứ vào Luật Báo chi năm 2016 thì khái niệm tòa soạn cũng chưa đề cập cụ thể, rõ ràng Theo đó, tại Điều 16, Luật Báo chí năm 2016 chỉ nêu: “Cơ quan báo chí là cơ quan ngôn luận của các cơ quan, tô chức quy định tại Điều 14 của luật này, thực hiện một số loại hình báo chí, có một hoặc một số sản phẩm bao chí theo quy định của luật này” Vì vậy, có không ít ý kiến cho răng, tòa soạn là nơi sản xuât và phát hành báo chí Trong tòa soạn có nhiêu vi
17 trí đảm nhận các nhiệm vụ khác nhau như Tổng, Phó tổng biên tập, Thư ký tòa soạn, biên tập viên, phóng viên, họa sĩ cho đến bô phận maketing, thương mại, phụ trách quảng cáo, in ấn và phát hành Ý kiến khác lại cho rằng, tòa soạn báo chính là trụ sở làm việc của cơ quan báo chí, hai khai niệm đồng nghĩa nhưng khác nhau về cách gọi.
Tuy có những cách hiểu khác nhau nhưng tòa soạn báo chính là trụ sở làm việc của cơ quan báo chí đã được giới báo chí và công chúng báo chí thừa nhận hơn cả Vì lý do này, trong bối cảnh hiện nay mới xuất hiện khái niệm toà soạn hội tụ, tòa soạn DPT dé hình thành co quan báo chí HT TT.
Cũng đã có không ít quan niệm về truyền thông được diễn đạt khác nhau, trong đó các học giả quốc tế như John R Hober cho rằng: Truyền thông là quá trình trao đổi tư duy hoặc ý tưởng hoặc bằng lời nói Còn nhà nghiên cứu người Anh, Dean C Barnlund thì nhắn mạnh: Truyền thông là quá trình liên quan nhằm làm giảm độ không rõ để có thé có hành vi hiệu quả hơn Ở gốc độ khác, GS truyền thông người Mỹ, Frank Dance khang định: Truyền thông là quá trình liên tục, qua đó chúng ta hiểu được người và làm cho người khác hiểu được chúng ta. Ở trong nước, hai tác giả Nguyễn Văn Dững và Đỗ Thị Thu Hăng đưa ra khái niệm trong sách Truyền thông — Lý thuyết và kỹ năng cơ bản (NXB Lý luận Hà Nội năm 2006): Truyền thông là quá trình liên tục trao đôi, chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng dé tạo nên sự liên kết lẫn nhau dé dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức Truyền thông ra đời và phát triển do nhu cầu khách quan của xã hội về thông tin, giao tiếp của loài người, đo trình độ và điều kiện kinh tế, xã hội cũng như sự phát triển của khoa học kỹ thuật [trang
Còn tác giả Dương Xuân Sơn viết trong Giáo trình Ly luận báo chí
18 truyền thông, NXB Giáo dục năm 2015: Truyền thông là quá trình liên tục trao déi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng dé tạo nên sự liên kết lẫn nhau dé dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức [trang 7-9].
Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin giữa hai hay nhiều người dé tăng cường hiểu biết lẫn nhau Việc thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi, thái độ phù với yêu cầu phát triển của nhóm hoặc cộng đồng hay xã hội và của cá nhân.
Qua đó cho thấy, truyền thông là khái niệm tương đối rộng, phản ánh quá trình trao đồi, tương tác thông tin của con người trong đời sống xã hội Là sự liên kết xã hội và là động lực dé kích thích sự phát triển của xã hội Khi nói về truyền thông thì ít nhất phải có từ 2 tác nhân trở lên tương tác thông tin qua lại lẫn nhau nhằm tạo ra hiệu ứng chung Trong trường hợp đơn giản, thông tin truyền từ người này, gửi đến người kia (nhận) Còn ở dạng phức tạp thì các thông tin được trao đổi, liên kết từ người gửi đến người nhận Quá trình phát triển truyền thông là quá trình tạo khả năng để một hoặc nhiều người hiểu được những gì mà người truyền đạt, nắm đước nội dung, ý nghĩa của thông tin đó.
Như vậy, có thé hiểu truyền thông là một quá trình diễn ra theo trình tự thời gian, không gian nhất định Trong đó gồm không gian xác định hoặc không gian mở từ các yếu tố cần có như nguồn, thông điệp, kênh, đối tượng nhận, sự phản hôi
Trong tiếng Việt, “Hội tụ” là gặp nhau ở cùng một điểm Khái niệm này được dùng nhiều trong các môn khoa học tự nhiên như Toán, Lý Còn từ điển tiếng Anh, “Hội tụ” — Convergence có nghĩa là sự gặp nhau, sự kết hợp của hai hay nhiều thực thể khác nhau Theo từ điển Oxford Dictionnary
(trực tuyến) thì hội tụ là khi các chủ thể đến từ nhiều hướng khác nhau nhưng
19 chúng gặp nhau tại mội điểm hay một nơi.
Đặc trưng của tòa soạn hội tụ: c.cc cà: 27 1.2.3 Tiêu chí dé xây dựng tòa soạn hội tụ
Tổng hợp từ các công trình nghiên cứu các mô hình TSHT trong nước lẫn quốc tế nổi lên một số đặc trưng sau: Đặc trưng thứ nhát, là hội tụ về không gian làm việc.
Qua mô hình các TSHT ở một số tập đoàn truyền thông trên thế giới cho thấy, không gian làm việc là không gian phang, chung, không phân biện
“sếp” hay nhân viên Tat cả các nhà báo phải tác nghiệp cho các loại hình báo chí từ PT-TH, báo in đến báo điện tử đều hợp nhất (hội tụ) về cùng một địa điểm (phòng) làm việc, không còn riêng rẽ như trước trong các tòa soạn, cơ quan báo chí truyền thông.
Ví như tờ The Daily Telegraph trong mô hình TSHT thì tất cả các phóng viên tập trung trong một phòng rộng lớn để hỗ trợ nhau trong quá trình sản xuât tin bài cho các loại bao chí như báo in, điện tử, trên PT-TH và trên
27 hạ tầng, trang web Hay ở báo điện tử VnExpress (Tin nhanh Việt Nam) thì cơ cấu hoạt động theo mô hình TSHT là bàn siêu biên tập nằm vị trung tâm, xung quanh là các bộ phận, ban chuyên trách theo khối Tờ báo đã tích hợp trong một không gian của căn phòng làm việc rộng và ứng dụng công nghệ để sản xuất các sản phẩm cho báo in, báo điện tử và cho PT-TH.
Như vậy, với việc bố trí làm việc trong một phòng, trên cùng mặt phẳng, đòi hỏi TSHT phải tích hợp, day nhanh việc ứng dụng của KHCN va kỹ thuật số vào quá trình sản xuất ra bài báo, chương trình truyền hình, phát thanh Quá trình này đều diễn ra trong một căn phòng, tích hợp trong một phòng làm việc. Đặc trưng thứ hai, hội tụ trong phương thức tác nghiệp của phóng viên.
Thay vì tác nghiệp độc lập theo kiểu truyền thống như trước, trong môi trường TSHT, phòng viên, biên tập viên cùng hợp tác dé thực hiện dé tạo ra sản phẩm tin bài Nói cách khác, khi có sự kiện, có thông tin, nhóm phóng viên cùng tác nghiệp và chia sẻ để thống nhất chọn cách đưa tin tối ưu nhất.
Tức là, từ một nhà báo tác nghiệp theo kiểu truyền thống là đơn kỹ năng, một loại hình báo chí thì trong TSHT, nhà báo phải là đa kỹ năng, để đăng tải sản phẩm trên nhiều phương tiện truyền thông khác nhau.
Như vậy, dé thực hiện tốt nội dung hội tụ, phòng viên, biên tập viên phải là đa kỹ năng, tức vừa có kỹ năng viết bài, vừa có kỹ năng sử dụng các phương tiện như chụp ảnh, quay phim, đồ họa, vi tính và các thiết bị kỹ thuật cho hoạt động báo chí DPT. Đặc trưng thứ ba, là hội tụ về nội dung.
Theo lý thuyết, nguyên tắc cơ bản nhất trong tổ chức TSHT là yếu tố hội tụ về nội dung tin tức Sản phẩm, tác phâm báo chí phải được trình bày dưới yếu tố DPT, sự kết từ chữ viết, âm thanh, hình anh, clip và liên kết với
28 các trang trực tuyến, trong đó trực tuyến về video và audio.
Như vậy, sự hội tụ về nội dung đã ra sự nhất quán, rõ ràng của tin tức trên mọi thiết bị và các loại hình báo chí Vấn đề này, không chỉ nâng cao uy tín cho cơ quan báo chí, mà còn phát huy được các thế mạnh của các loại hình, kênh báo chí truyền thông trong việc đưa thông tin đến công chúng hiệu quả nhất, thích hợp nhất. Đặc trưng thứ tr, là hội tụ về phương thức truyền tin.
Khi thực hiện TSHT, ngoài vấn đề truyền thông tin qua các công cụ, phương tiện chính thống thì các phương tiện không chính thống như mạng xã hội cũng được sử dụng dé đăng, phát, truyền tải thông tin của cơ quan báo chí truyền thông Như vậy, trong xu hướng TSHT, mạng xã hội hiện đã cùng tham gia tích cực với hoạt động truyền thông tin đến công chúng. Ở nước ta, có không ít cơ quan báo chí chia sẻ tin tức, bài báo, chương trình PT-TH, các tác phẩm báo điện tử qua zalo, facebook như Tuổi trẻ, Thanh Niên, Vietnamet, trong đó có Đài PT-TH và Báo Bình Phước hiện nay. Đặc trưng thứ năm, thúc đây công chúng nói, tham gia tương tác.
Xây dựng TSHT sẽ tạo điều kiện thuận lợi để công chúng tham gia sâu hơn, tích cực hơn vào quá trình cung cấp thông tin và phản hồi thông tin đa chiều Trong đó, báo điện tử khi hội tụ các phương thức truyền thông tin kết hợp giữa âm thanh, hình ảnh, video, audio có khả năng tương tác với công chúng rất cao Các chương trình phát thanh trực tiếp có livestream trên mạng xã hội, các trang fanpage, báo điện tử, các hạ tầng số sẽ giúp cho công chúng tương tác trực tiếp ê kíp sản xuất để phản ánh, cung cấp thêm thông tin liên quan đến chương trình Với phương thức này, TSHT đã tận dụng tối đa các ưu thế của KHCN để khai thác các nguồn thông tin từ công chúng Qua đó, công chúng được tham gia nói, tham gia tương tác va trở thành người tham
29 gia vào quá trình cung cấp và sản xuất thông tin cho cơ quan báo chí.
Như vậy, với mô hình của TSHT đã cho phép công chúng liên kết với tòa soạn qua trang web dé có thêm thông tin mới và bổ sung thêm thông tin đang diễn ra tại cơ sở, hiện trường Bởi trong hoạt động, không phải lúc nào phóng viên, nhà báo cũng bao quát hết toàn bộ thông tin, các sự kiện trong xã hội Trong khi đó, công chúng là người luôn có mặt tại hiện trường và trong toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội Điều này sẽ tao nên sự gan bó, tương tác hiệu quả giữa công chúng với tòa soạn, với nhà báo ngày càng mật thiết hơn và công chúng đã tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm báo chí.
Bên cạnh những ưu điểm này, mô hình TSHT vẫn tồn tại không ít hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể, do làm việc chung phòng rộng nên đội ngũ nhà báo không còn không gian riêng và ít tự do như trước Môi trường làm việc bị ảnh hưởng bởi sự ồn ào hơn vì nhiều người tham gia bàn luận công việc Ngoài ra, sự hội tụ về nội dung là một vấn đề hoàn toàn mới, không dễ thực hiện ngay lập tức được Bởi nguồn thông tin đưa về nhưng khi dung cho các loại khác báo chí khác đều theo ý chí của người biên tập chứ không theo ý đồ của phóng viên trong sản xuất tin bài Bên cạnh đó đội ngũ làm báo cho TSHT đang là vấn đề rất đáng quan tâm Bởi từ trước đến nay, công tác đào tạo báo chí đang theo mô hình báo chí truyền thống, rất ít có nhà báo nhà báo đa kỹ năng tác nghiệp đủ các loại hình báo chí Đây cũng là những nguyên nhân cơ bản dé quá trình xây dựng và vận hành TSHT ở các cơ quan báo chí tại nước ta gặp không ít khó khăn.
Vì vậy, để vận hành hiệu quả TSHT thì công tác đào tạo đội ngũ làm báo chuyên nghiệp trong môi trường TTĐPT phải được đặt lên hàng đầu Nhà báo phải đa kỹ năng để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ trong tất cả các tình huống, mọi hoàn cảnh và môi trường TTDPT.
1.3.3 Tiêu chí để xây dựng TSHT
Quan điểm, chủ trương, đường lối của Dang, Nhà nước trong quy hoạch và phát triển báo chí: c c2 c2 32 Tiểu kết chương I: 2cccccccsSè 38 Chương 2: MÔ HÌNH, TÔ CHỨC, HOẠT DONG CUA DAI PT-TH VA BAO BÌNH SAU KHI HỢP NHẤT: 2 2E E111 1111121112225 xseg 38 2.1 Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Bình Phước
Đặc điểm tình hình: . .- 72-22211122 22s se 38 2.1.2 Những khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển
Bình Phước là tỉnh biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng đông bào dân
38 tộc thiêu số thuộc khu vực miền Đông Nam bộ Năm 1976, Bình Phước cùng với Thủ Dầu Một hợp nhất thành tỉnh Sông Bé Đến ngày 1/1/1997, Sông Bé được chia tách thành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước như ngày nay.
Sau chia tách, Bình Phước thuộc địa bàn 05 huyện phía Bắc của Sông
Bé cũ, với diện tích 6.880,6km’; có đường biên giới với Campuchia dài hơn
260km Bình Phước hiện có dân số trên | triệu người, với 41 thành phan dân tộc thiêu số cùng sinh sống, tỉ lệ đồng bào dân tộc thiêu số chiếm gần 22% dân số toàn tỉnh.
Bình Phước có hai tuyến Quốc lộ (13 và 14) đi qua có cửa khẩu quốc tế Hoa Lu, có 13 khu công nghiệp với tông diện tích 4.686 ha, tỷ lệ lap day đạt 81,66%, trong đó có 07 khu đã lap đầy 100% Là tỉnh có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến, trên địa bàn có hệ thống rừng đặc dụng, sông suối, hồ đập và nhiều danh lam thắng cảnh cùng di tích lịch sử là những nguồn tài nguyên quý đề phát triển kinh tế, xã hội và du lịch.
2.1.2 Những khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển
Bên cạnh những kết quả đạt được, Bình Phước vẫn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, bởi xuất phát điểm của tỉnh rất thấp Năm 1997, tổng thu ngân sách của Bình Phước chỉ được 172 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người chỉ 180 USD/năm Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu, hạ tang giao thông yêu kém; kinh tế chủ yêu là nông, lâm, nghiệp chiếm hơn 75%; còn lại là công nghiệp, thương mại, dịch vụ Là tỉnh có địa bàn rộng, dân cư phân bố không đồng déu, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số cao, trình độ dân trí chưa cao đã ảnh hưởng đến quá trình đầu tư hạ tầng và phát triển kinh tế, xã hội trên toàn địa bàn.
Các yêu tố trên cho thấy, Bình Phước tồn tại một số khó khăn là:
Chính sách, cơ chế để giải phóng tiềm năng, thế mạnh và không gian phát triên rộng lớn của tỉnh còn hạn hẹp, chưa tương xứng với nhu câu phát trién.
Thứ hai là: Hoạt động sản xuất nông nghiệp, tạo vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến, công nghiệp nặng, thương mại với phát triển du lịch trên địa bàn chưa đồng đều Thứ 3: Việc đổi mới hệ thống chính trị ở Bình Phước chưa theo kịp so với đổi mới kinh tế và tình hình thực tế đã và đang diễn tại địa phương.
Những khó khăn này đã kéo theo những thách thức cho Bình Phước trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội Cụ thé: Thách thức giữa phát triển kinh tế với an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và đảm bảo chủ quyền an ninh biên giới Thách thức về phát triển bền vững với sự biến đổi khí khậu, thời tiết cực đoan, sâu hại dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, mất mùa và đại dịch Covid-19 Thách thức tăng trưởng nhanh với công tác an sinh xã hội, về khoảng cách giàu nghèo và công tác xóa nghèo bền vững Thách thức giữa tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh với việc xử lý môi trường sống và giải quyết việc làm ở từng địa phương
Tình hình phát triển kinh tế xã hội
Kinh tế, xã hội của Bình Phước hiện đang phát triển theo hướng tích cực, làm thay đổi bộ mặt nông thôn và thúc day quá trình đô thị hóa, nâng cao chất lượng cuộc sông của nhân dân, đặc biệt là người dân ở khu vực biên giới, vùng sâu vùng xa và vùng đồng bào dân tộc thiéu số.
Về cơ cấu nền kinh tế Bình Phước năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 23,33%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 42,27%: khu vực dịch vụ chiếm 30,44% Hiện Bình Phước có khoảng
10.340 doanh nghiệp đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký gần 182.149 tỷ đồng Về thu hút vốn đầu tư, toàn tỉnh có 331 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký trên 3.511 triệu USD Tổng thu nghân sách của tỉnh trong năm 2021 được 12.810 tỷ đồng: thu nhập bình quân đầu người của Bình Phước đạt gần
76 triệu đồng/người/năm, tăng 9,51% so với cùng kỳ năm 2020.
Trong năm 2021, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Bình Phước thực hiện được 46.196,08 tỷ đồng, tăng 6,32% so cùng kỳ năm trước, là tỉnh có mức tăng trưởng cao, đứng thứ nhất vùng Đông Nam Bộ và đứng thứ 20 của cả nước Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt
13.962,94 tỷ đồng, tăng 3,81%; khu vực công nghiệp và xây dựng đạt
15.393,72 ty đồng, tăng 17,68%; riêng khu vực dịch vụ do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên chỉ được 14.978,50 tỷ đồng, giảm 0,33% Về cơ cấu nền kinh tế năm 2021, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 23,33%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 42,27%; khu vực dịch vụ chiếm 30,44%.
Mạng lưới y tế, dao tạo cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị tiếp tục thực hiện theo quy định Các cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo tốt việc trực và điều trị bệnh; tình hình dịch bệnh được kiểm soát chặt chẽ, nhất là dịch bệnh Covid-19, sốt rét, sốt xuất huyết, an toàn vệ sinh thực phẩm cơ bản được đảm bảo Các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch được duy trì tốt.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025 xác định: Phan đấu đến năm 2025, Bình Phước trở thành tinh công nghiệp, thuộc nhóm các tỉnh phát triển nhanh và bền vững, có quy mô kinh tế khá trong vùng Đông Nam Bộ; nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng biên giới với đô thị trong tỉnh; tăng cường kết nối vùng; hoàn thành chính quyền điện tử, đô thị thông minh, từng bước chuyên dan sang chính quyền số; đảm bảo quốc phòng - an ninh vững chắc Té chức đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện.
Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2025: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt từ 9% đến 10%/năm (2) GRDP bình quân đầu người
41 đạt trên 100 triệu đồng, tương đương 4.500 USD (3) Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp, xây dựng 46% đến 48%; thương mại, dịch vụ 36% đến 38%; nông lâm thủy sản 15% đến 17% (4) Thu ngân sách đạt 18.000 tỷ đến 18.500 tỷ đồng (5) Kim ngạch xuất khẩu dat 5 ty USD
2.1.5 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến hoạt động báo chí 6 Bình Phước
Với vị trí địa lý của mình, Bình Phước có vai trò rất quan trọng trong hoạt động thông tin tuyên truyền và báo chí Hoạt động báo chí của Bình
Phước chỉ có tác động nội tỉnh và còn có vai trò to lớn trong môi trường báo chí cả nước Bởi, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020- 2025 đã quyết tâm biến Bình Phước từ “Vùng dự trữ chiến lược” sang “Động lực phát triển” Do đó, Bình Phước là nơi hoạt động rất nhộn nhịp của các nhà đầu tư, các sự kiện lớn với sự hiện diện của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ nên thu hút sự quan tâm của báo chí và dư luận trong cả nước Bên cạnh đó, báo chí Bình Phước còn đặt trong mối quan hệ hợp tác hữu nghị với Campuchia, các nhà đầu nước ngoài, các tỉnh Nam Lào và Đông Bắc Thái
Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh có sự hội tụ của 41 thành phần dân tộc thiểu số cùng sinh sống đã tạo cho Bình Phước một không gian văn hóa đa dạng Vì vậy, báo chí ở tỉnh Bình Phước phải khai thác mạnh mẽ nguồn tài nguyên này để phát huy lợi thế của tỉnh so với hoạt động thông tin báo chí trong cả nước Cùng với đó, Bình Phước năm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế năng động nhất trong cả nước nên nhiều lĩnh vực kinh tế ở Bình Phước đứng đầu trong toàn quốc như diện tích cây điều, cao su, hồ tiêu, công nghiệp chế biến nông, lâm sản Đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động báo chí, nhu cầu cần thông tin của công chúng và doanh nghiệp là điều kiện và cơ hội dé báo chí tinh Bình Phước phát triển.
Điều kiện về lịch sử tác động đến hoạt động báo chí ở Bình Phước
Vùng đất Bình Phước giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Các địa chỉ như Phú Riêng Đỏ, nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên ở Nam bộ (28/10/1929); Chiến khu Tà Thiết, Lộc Ninh; núi Bà Rá, Phước Long đã đi vào lịch sử dân tộc.
Ngày 30/1/1971, Trung ương Cục miền Nam đã thành lập phân khu Bình Phước Đến cuối năm 1972, phân khu Bình Phước giải thể và tỉnh Bình Phước chính thức được thành lập Đến ngày 2/7/1976, Quốc hội khóa VI (kỳ họp thứ I) đã sát nhập hai tỉnh Thủ Dầu Một và Bình Phước cùng 3 xã thuộc huyện Thủ Đức của Thành phố H6 Chí Minh thành tinh Sông Bé Đến ngày
1/1/1997, tinh Sông Bé được tách thành hai tinh là Bình Dương và Binh
Phước như ngày nay Hiện, tỉnh Bình Phước có 1 thành phó, 2 thị xã và 8 huyện, chia thành 111 đơn vị hành chính cấp xã (trong đó có 15 phường, 6 thị tran).
Cùng với việc hình thành tỉnh, ngày 1/12/1976 Báo Sông Bé (báo in), cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Sông Bé được thành lập và 10 ngày sau, tức ngày 10/12/1976, báo Sông Bé số đầu tiên xuất bản với 8 trang, khổ 28x40cm, phát hành mỗi tuần 1 kỳ Về Đài PT-TH cũng trong hệ thống hình thành và phát triển của Đài PT-TH Sông Bé Ngày 1/1/1997 ngày tỉnh Bình Phước được tái lập, cũng là Báo Bình Phước ra mất số đầu tiên với công chúng Bình Phước Đến tháng 9-2009, Báo Bình Phước điện tử chính thức ra mắt Cùng thời gian này, Đài PT-TH Bình Phước cũng chính thức phát sóng với nhạc hiệu của đài là bài Mỗi bước ta đi.
Trước tháng 10-2019 tỉnh Bình Phước có 04 cơ quan báo chí gồm:
Báo Bình Phước trực thuộc Tỉnh ủy; Đài PT-TH Bình Phước trực thuộc UBND tỉnh; Tạp chí Văn nghệ trực thuộc Hội VHNT tỉnh và Tạp chí Khoa
43 học Thời đại, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước.
Thực trạng của các cơ quan báo chí tỉnh Bình Phước trước hợp nhẤt: 000222211111 111 TT n2 net 44 1 Báo Bình Phước: . c2 1111112221111 11111551 ày 44 2 Đài PT-TH Binh Phước
Tạp chí Khoa học Thời đại: -. -c- << 58 2.2.4 Đánh giá chung kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhan
Tạp chí Khoa học Thời đại được thành lập vào tháng 9/2007, thuộc Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Bình Phước Tạp chí có nhiệm vụ
57 thông tin, tuyên truyền những chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước và chủ trương, chính sách của tỉnh Bình Phước liên quan tới phát triên KHCN Hình thức phát hành mỗi quý một số Tạp chí Khoa học Thời dai đã góp phần thúc đây các hoạt động KHCN của trí thức, các nhà khoa học tỉnh và cả nước Đến tháng 4/2014, trang thông tin điện tử của tạp chí chính thức đưa vào vận hành được Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép thành
Trước khi hợp nhất, Tạp chí Khoa học Thời đại có 10 người bao gồm
01 Tổng biên tập, 01 Phó tổng biên tập, 02 thư ký toà soạn, 04 phóng viên, 01 một nhân viên phát hành và 01 nhân viên văn phòng Nhân sự của tạp chí đều hợp đồng ngoài biên chế.
Về trình độ, tạp chí có 07 người tốt nghiệp đại học và 03 người dưới đại học Có 02 người có trình độ lý luận chính trị Cao cấp và 02 người trung cấp lý luận chính trị. Ưu điểm: Công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức của Tạp chí Khoa học Thời đại đạt được hiệu quả cao là nhờ sự chỉ đạo, định hướng kip thời của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Thông tin Truyền thông và của cơ quan chủ quản Đội ngũ phóng viên, biên tập viên trẻ, năng động có trình độ chuyên môn, đội ngũ cộng tác viên là các nhà khoa học rộng khắp cả nước.
Hạn chế: Điều kiện về cơ sở vật chat, phương tiện hoạt động Tạp chí Khoa học Thời đại còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động ngày càng đa dạng của báo chí hiện đại Đề tài bó hẹp trong không gian của nghiên cứu KHKT (ít ứng dụng) nên công chúng chưa quan tâm nhiều Số lượng phát hành ít, thưa nên thông tin tuyên truyền chưa được thường xuyên và lan tỏa ra xã hội
2.2.4 Đánh giá chung kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân Ưu điểm: Sau 22 năm (1997-2019) kể từ ngày thành lập, Báo Bình
Phước và Đài PT-TH Bình Phước luôn bám sát chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của tỉnh cũng như các cơ quan quản lý về báo chí hoạt động đúng tôn chỉ mục đích Thực hiện tốt vai trò, chức năng cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với các tầng lớp nhân dân trong tỉnh thực hiện thăng lợi các mục tiêu kinh tê xã hội và quôc phòng an ninh trên địa bàn.
Phong van số 1 (Lãnh đạo UBND tinh Bình Phước) Câu hỏi: Sau chặng đường 22 năm phát triển, bà có thể đánh giá một vài thành tựu của báo chí tỉnh nhà thưa bà?
Tra lời: Tw khi tái lập tỉnh đến nay, các co quan báo chí của Bình Phước đã thực hiện tốt vai trò của mình trên mặt trận tư tưởng, văn hóa Đã chuyền tải, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước và của tỉnh đến với các tầng lớp nhân dân Làm tốt công tác định hướng dư luận, phục vụ hiệu quả hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền, cổ vũ các phong trào thi đua yêu nước, nhân rộng các điền hình tiên tiến, phê phán những hanh vi tiêu cực, vi phạm pháp luật. Đặc biệt, báo chí Bình Phước đã giới thiệu, quảng báo về hình ảnh quê hương, con người và văn hóa của Bình Phước đến với không chỉ bạn bè trong nước mà vươn ra tâm quôc tê.
Nội dung, hình thức thông tin, tuyên truyền của các cơ quan báo chí trong tinh đã có nhiều đổi mới Hang năm, đã có hàng chục giải báo chí chất lượng cao của tỉnh đã trao cho phóng viên, biên tập viên của báo và Đài PT-
TH Bình Phước Chỉ tính riêng từ năm 2015 đến 2019, Đài PT-TH Bình Phước đã giành nhiều giải thưởng tại Liên hoan truyền hình toàn quốc và Liên hoan phát thanh toàn quốc.
Hau hết đội ngũ người làm ở Bình Phước va cán bộ, viên chức các cơ quan báo chí ở Bình Phước đều có bản lĩnh chính trị, lập trường tư tưởng vững vàng, tỉnh thần và thái độ làm việc nghiêm túc, ham học hỏi yêu nghề cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Hoạt động tuyên truyền của các cơ quan báo chí ở Bình Phước đã tạo sự đồng thuận xã hội trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tỉnh, biến Bình Phước từ một tỉnh dự trữ chiến lược thành động lực phát triển, năng động trong khu vực.
Hạn chế: Trong bối cảnh nhân loại đang tiễn vào cuộc cách mạng 4.0, xu hướng hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng: đặc biệt, sự phát triển như vũ bão của KHCN, xu hướng TTHT, TTDPT và những thay đổi trong việc tiếp nhận thông tin của công chúng, hoạt động của các cơ quan thông tin, báo chí của tỉnh Bình Phước thời gian qua đã bộc lộ những hạn chế nhất định Cụ thể:
Công tác quản lý nhà nước về báo chí tại địa phương vẫn còn chồng chéo, trùng lắp (BTG và Sở TTTT) Công tác quản lý lãnh đạo tại các cơ quan báo chí theo truyền thống, hành chính, thiếu năng động, bộ máy céng kénh.
Hoạt động giữa các co quan báo chí còn trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ, nội dung dẫn đến việc lãng phí nguồn nhân lực khi tác nghiệp, hoạt động nghiệp vụ Ví như, chỉ một sự kiện là ky họp HĐND tỉnh cuối năm, Báo Bình
Phước sẽ cử một phóng viên ảnh, một quay phim và một phóng viên đưa tin cho báo điện tử, báo In Còn Đài PT-TH Bình Phước cử 6 phóng viên quay phim, 2 biên tập viên, một đạo diễn và ê kíp kỹ thuật liên quan như xe màu, nhân sự truyền hình lưu động, thư ký trường quay, người phụ vụ âm thanh ánh sáng, hậu cần, kỹ thuật truyền dẫn và một phó giảm đốc chỉ đạo cho hai loại hình báo chí là PT-TH Tạp chí Khoa học Thời đại cũng cử một phóng viên tác nghiệp Chưa kể, các phóng viên khác của các cơ quan báo chí ở Bình Phước cũng tham gia tác nghiệp đề nắm bắt thông tin phục vụ cho hoạt
Mô hình của Đài PT-TH và Báo Bình Phước sau hợp nhat
Chức năng nhiệm vụ: - cccccŸcSsssàssà 62 2.3.2 Tô chức bộ máy và chế độ tài chính
Ngày 10/4/2018, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước đã ra Quyết định số 999 ban hành Đề án triển khai thực hiện Nghị quyết 18-NQ/TW về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và Nghị quyết 19-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tô chức và quản lý, nâng cao chat lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập Theo đó, ngày 23/7/2019, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước đã ban hành Đề án 05- ĐA/TU về việc hợp nhất Báo Bình Phước và Đài PT-TH Bình Phước.
Ngày 10/9/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký và ban hành Quyết định số 1167/QĐ-TTg về “Thành lập Đài PT-TH và Báo Bình Phước” trực thuộc
UBND tỉnh Bình Phước Cơ quan báo chí mới, Đài PT-TH và Báo Bình
Phước được hình thành trên cơ sở hợp nhất ba cơ quan báo chí của tỉnh là Báo
Bình Phước, Đài PT-TH Bình Phước và Tạp chí Khoa học Thời đại Đài PT-
TH và Báo Bình Phước chính thức đi vào hoạt động ké từ ngày 28/10/2019 theo chức năng, nhiệm vụ như sau:
Về chức năng, Đài PT-TH và Báo Bình Phước là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Phước, có chức năng thông tin, tuyên truyền báo chí về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của địa phương: góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời song tinh than của nhân dân.
Về nhiệm vụ, Đài PT-TH và Báo Bình Phước phải: (1) Bám sát sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông; Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương và yêu cầu, nhiệm vụ cụ thé của tỉnh, tham gia xây dựng và tô chức thực hiện các dé án, quy hoạch, kế hoạch phát triển sự nghiệp thông tin, tuyên truyền báo chí của Bình Phước (2) Đài PT-TH và Báo Bình Phước phải xây dựng và tổ chức thực hiện các đề án, kế hoạch thông tin tuyên truyền kịp thời, chính xác nhiệm vụ
62 chính trị của đất nước, của tỉnh trên các loại hình báo chí và các sản phẩm truyền thông khác (3) Đài PT-TH và Báo Bình Phước trực tiếp vận hành, quản lý khai thác, đảm bảo an toàn hệ thống kỹ thuật chuyên ngành để sản xuất chương trình, truyền dẫn tín hiệu, phát sóng các chương trình PT-TH của địa phương và quốc gia; đồng thời phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các đơn vị khác để sản xuất các chương trình PT- TH phát trên sóng dai quốc gia theo quy định của pháp luật (4) Đài PT-TH va
Báo Bình Phước tập trung nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu kỹ thuật, công nghệ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vu, kỹ thuật chuyên ngành PT- TH đối với các đài truyền thanh truyền hình cấp huyện (5) Quản lý và sử dụng vật tư, thiết bị, tài sản, ngân sách do Nhà nước cấp và các nguồn thu từ hoạt động quảng cáo, kinh doanh, dịch vụ tài trợ, ủng hộ của các tô chức, cá nhân trong và ngoai nước theo quy định của pháp luật (6) Thực tốt nhiệm vụ quan lý, tổ chức bộ máy, nhân sự theo thầm quyền được giao cùng các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và do Tỉnh ủy, UBND tỉnh giao.
2.3.2 Tổ chức bộ máy và chế độ tài chính
2.3.2.1 Tổ chức bộ máy Theo đề án hợp nhất Báo Bình Phước và Đài PT-TH Bình Phước có tên của cơ quan mới là “Đài PT-TH và Báo Bình Phước” được xác định lộ trình thực hiện trong 2019 Cụ thể, đề án xây dựng mốc ngày 1/9/2019 cơ quan Đài PT-TH và Báo Bình Phước chính thức đi vào hoạt động.
Căn cứ vào Đề án 05 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về hợp nhất Báo Bình Phước và Đài PT-TH Bình Phước, qua khảo sát thực tế từ mô hình Trung tâm truyền thông tỉnh Quảng Ninh và kinh nghiệm từ các mô hình TSHT ở trong nước và nước ngoài, Tỉnh ủy Bình Phước thống nhất xây dựng và vận hành mô hình tổ chức cơ quan Đài PT-TH và Báo Bình Phước theo hệ thống như sau:
Về Ban Giám doc — Ban Biên tập: có 05 người, gồm 01 giám đốc phụ trách chung; 01 phó giám đốc phụ trách lĩnh vực báo in, điện tử; 01 phó giám đốc phụ trách lĩnh vực truyền hình; 01 phó giám đốc phụ trách lĩnh vực phát thanh và 01 phó giám đốc phụ trách lĩnh vực kỹ thuật.
Về tổ chức phòng ban: Đài PT-TH và Báo Bình Phước có 09 phòng ban và Nhà in, gồm: (1) Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị; (2) Phòng Thời sự; (3) Phòng Chuyên mục - Chuyên đề; (4) Phòng Sản xuất chương trình; (5) Phòng Văn nghệ - Giải trí - Quốc tế; (6) Phòng Kỹ thuật - Công nghệ - Truyền dan; (7) Phòng Dịch vụ - Quang cáo - Phát hành; (8) Phòng
Thư ký biên tập; (9) Phòng Bạn đọc - Tư liệu - Công tác xã hội và Nhà In.
Về cơ cấu nhân sự: Phòng Tô chức - Hành chính - Quản trị có 23 VC-
NLD; Phòng Dịch vụ - Quảng cáo - Phát hành có 12 VC-NLĐ; Phòng Thời sự có 26 VC-NLĐ; Phòng Chuyên mục - Chuyên đề có 30 VC-NLĐ; Phong Văn nghệ - Giải trí - Quốc tế có 20 VC-NLD; Phong Bạn đọc - Tư liệu - Công tác xã hội có 10 VC-NLĐ; Phòng Sản xuất chương trình có 35 VC-NLĐ;
Phòng Kỹ thuật - Công nghệ - Truyền dẫn có 21 VC-NLĐ; Phòng Thư ký biên tập có 27 VC-NLD và Nhà in (don vi tự chủ tài chính 100%) có 17 VC- NLD.
Về mô hình tô chức:
Mô hình tổ chức của Đài PT-TH và Báo Bình Phước
Phòng Tô chức - Phòng Thư ký
Phòng Chuyên ệ Ề mục - Chuyên đề BAN GIAM DOC Phong Dich vy -
Phòng Văn nghệ - Giải trí - Quốc tê
Phòng Bạn đọc Phong Kỹ thuật
- Tư liệu - Công - Cong nghé - tác xã hội Truyền dân
Ban Giám đốc - Ban Biên tập: Lãnh đạo và chỉ đạo toàn diện vé các mặt công tác.
Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị: Thực hiện công tác hành chính phục vụ hoạt động nghiệp vụ của đơn vị như điều kiện làm việc, chế độ chính sách bao gồm tiền lương, tiền công, nhuận bút cho cán bộ, phóng viên, biên tập viên, nhân viên, người lao động Tham mưu về công tác tô chức cơ quan, nhân sự, tuyển dụng, tin giảm biên chế Xây dựng kế hoạch dự toán thu, chi hàng hàng năm; kế hoạch đầu tư, phát triển của Đài PT-TH và
Phòng Dịch vụ - Quảng cáo - Phát hành: Mời gọi hợp tác, các hoạt động dịch vụ quảng cáo, tìm kiếm quảng cáo trên các kênh PT-TH, các ấn phâm báo in, điện tử và trên các ha tang sô của Dai PT-TH và Báo Bình
Phước Phòng Dịch vụ - Quảng cáo - Phát hành tô chức phát hành báo in và chăm sóc khách hàng của Đài PT-TH và Báo Bình Phước.
Phòng Thời sự: Là bộ phận bám sát các sự kiện ra diễn trên địa bàn tỉnh dé sản xuất tin tức cho 4 loại hình báo chi của Đài PT-TH và Báo Bình Phước gồm báo điện tử, báo in, phát thanh và truyền hình.
Phòng Chuyên mục - Chuyên dé: Là phòng sản xuất các chuyên mục chuyên đề về các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, xây dựng Đảng, quốc phòng - an ninh thành các chương trình phát trên PT-TH và trên các ấn pham Đài PT-TH và Báo Binh Phước.
Sản phẩm truyền thông: . ¿c7 2c 22222 70 Tiểu kết chương 2: c2 C12221 21x 74 Chương 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ BUGC ĐẦU VÀ DE XUẤT GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ: c1 2222222222221 111 111111111111 2n se 75 3.1 Một số đánh giá bước đầu
2.3.3.1 Báo in và bảo điện tử
Sau khi hợp nhất, Đài PT-TH và Báo Bình Phước tiếp nhận, quản lý, vận hành tổ chức sản xuất tin bài cho báo in, báo điện tử Duy trì báo in khổ 28,5x40,5; 12 trang mỗi số và phát hành 5 số/tuần (từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần) Bình quân mỗi số báo in phát hành được 5.500 tờ Báo điện tử có tên:
Bình Phước Online, tên miền: baobinhphuoc.com.vn.
Năm 2020, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã đổi mới hình thức, nội dung tin, bài, hình thức trình bày cả trên báo in lẫn giao diện báo điện tử.
Trong năm, báo in đã xuất bản được 251 kỳ với 7.052 tin, bai, 24 kỳ tin ảnh phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và phát hành số Xuân Canh Tý Báo điện tử, đăng phát được 8.217 tin bài các loại Năm 2021, báo in đã đã xuất bản được 254 số với 4.885 tin, bài, 24 kỳ tin ảnh phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và phát hành số Xuân Tân Sửu; báo điện tử, đăng phát được 20.507 tin bài các loại.
Các tác phẩm báo chí trên báo in, báo điện tử luôn phan ánh nhanh, kịp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại của tỉnh, của đất nước Hai loại hình báo in, báo điện tử đã làm tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào thi đua yêu nước ở địa phương, thê hiện đúng chức năng định hướng thông tin và vai trò là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Bình Phước Hai loại hình báo in, báo điện tử đã phản bác kip thời những luận điệu phản tuyên truyền, xuyên tạc các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thông quan các mục “Sự kiện và bình luận”, “Chống diễn biến hòa bình”, “Bạn đọc với tòa soạn”, “Chính sách pháp luật”, “Thời luận” Hai loại hình báo in, báo điện tử của Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã khẳng định được là diễn đàn phản ánh tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân được bạn đọc quan tâm, đánh giá tốt. Ấn phẩm báo in của Đài PT-TH và Báo Bình Phước bình quân mỗi số có 34 tác phẩm báo chí và 18 ảnh, trong đó trang 12 là tin tức quốc tế thu qua vệ tinh và được biên dịch lại An phẩm báo in của Đài PT-TH và Báo Bình Phước được cơ cấu gồm: Trang 1+2 và 3, Thời sự - Chính tri; trang 4, Thời sự - kinh tẾ; trang 5, Vấn đề sự kiện; trang 6-7, Văn hóa - Văn nghệ - Thể thao; trang 8, Giáo dục - Thanh niên; trang 9, Quốc phòng - An ninh; trang 10 Đời sống xã hội; trang 11, Thông tin - Quang cáo và trang 12 là Thời sự quốc tế.
Ngoài ra, báo in của Đài PT-TH và Báo Bình Phước còn có thêm An phẩm Tin anh dân tộc phục vụ đồng bào thiểu số trên địa bàn tỉnh An pham này có khổ 28,5x40,5; phát hành vào ngày 15 và 30 hàng tháng, mỗi số có 4 trang, bình quân mỗi trang có 4 tin + ảnh.
Về ấn phẩm báo điện tử của Đài PT-TH và Báo Bình Phước được xây dựng các mục: Multimedia (đa phương tiện), Chính tri, Văn hóa, Xã hội, Pháp luật, Kinh tế, Giáo dục, Quốc tế, KHCN, Kinh tế Quốc phòng, Thể thao, Giải tri, Bản tin tiếng Anh Song song đó, ấn pham báo điện tử còn phát các chương trình truyền hình của các kênh BPTV1; BPTV2; Radio va Podcast.
Sau khi hợp nhất, chương trình phát thành của Đài PT-TH và Báo Bình Phước vẫn duy trì trên tần số 89,4MHz Các chương trình phát thanh phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của tỉnh và chương trình văn nghệ giải trí Thời gian phát sóng hàng ngày từ 5 giờ 00 đến
24 giờ Thời lượng phát sóng mỗi ngày 19 giờ Thời lượng chương trình tự sản xuất trung bình trong một ngày 9 giờ Thời lượng chương trình phát lần 1 (phát mới) trong một ngày 15 giờ 05 phút (trong đó có 75 phút tiếp âm Đài Tiếng nói Việt Nam.
Trong năm 2020, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã thực hiện phát sóng trung bình 96 đầu chương trình/tháng Trong đó: 59 đầu chương trình thời sự, chuyên mục, chuyên đề và 37 đầu chương trình văn nghệ, giải trí.
Thực hiện 1.095 chương trình thời sự tổng hợp với khoảng 21.980 tin, bài.
Phát sóng được 141 chuyên dé, 575 phóng sự, 345 tiểu mục, 798 tin, 10 phỏng van, 35 chuyên mục phổ biến pháp luật an toàn giao thông, 05 mục thông báo, 09 ghi nhận, 17 tọa đàm Hành trình khát vọng 730 chương trình tiếng S’Tiéng và Khmer; 6.963 chương trình/34 đầu mục chương trình văn nghệ, giải trí, trong đó có 354 chương trình phát sóng trực tiếp Cả năm, Đài
PT-TH và Báo Bình Phước 445 chương trình phát thanh trực tiếp Tại Liên hoan Phát thanh toàn quốc năm 2020 (Đồng Tháp) Đài PT-TH và Báo Bình Phước có 02 tác phẩm đạt Giải bạc, 01 tác phẩm đạt Giải đồng và 01 tác phâm được Bằng khen của Ban tô chức.
Năm 2021, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã thực hiện bình quân
106 đầu chương trình/tháng Cả năm thực hiện 996 chương trình thời sự tổng hợp, trong đó có 306 chương trình trực tiếp thời sự trưa Tự sản xuất 621 chương trình chuyên mục; 246 chuyên đề; 1.440 chương trình tiếng dân tộc (S’Tiéng và Khmer), 360 giờ/năm; 7.422 chương trinh/35 đầu mục chương trình văn nghệ, giải trí: Phát sóng, trong đó có 535 chương trình trực tiếp Cả năm Đài PT-TH và Báo Bình Phước 616 chương trình phát thanh trực tiếp.
Kênh BPTVI, là kênh phục vụ nhiệm vụ chính trị, thông tin tuyên truyền thiết yếu của tỉnh, có thời gian phát sóng từ 5 giờ 00 đến 24 giờ/ngày, thời lượng phát sóng 19 giờ/ngày Ngôn ngữ thể hiện là Tiếng Việt (trừ các chương trình tiếng dân tộc), phục vụ công chúng trong và ngoài tỉnh.
Trong năm 2021, số lượng sản xuất chương trình mới bình quân mỗi ngày là 15 chương trình Thời lượng sản xuất mới bình quân mỗi ngày là 6 giờ 30 phút/ngày, tỷ lệ sản xuất mới là 34,2% Số đầu chương trình phát sóng trung bình trong tháng là 93 đầu chương trình, trong đó có 61 đầu chương trình thời sự, chuyên mục, chuyên đề và 32 đầu chương trình văn nghệ, giải trí gồm 3.950 chương trình, với 265 chương trình tự sản xuất Năm 2021, thực hiện 789 chương trình thời sự trưa, tối và 306 chương trình “Cà phê sáng” với
20.869 tin, bài Ngoài ra, phát sóng 365 bản tin 100 độ; 825 Bản tin Covid-19;
226 ban tin sắc mau kinh tế phát sóng 12h00 và 365 Bản tin cuối ngày phát sóng lúc 23h00 hằng ngày Phát sóng 619 chương trình Chuyên mục - chuyên dé tự sản xuất, 98 chuyên mục biên tập với 232 chuyên dé, trong đó: 603
Về tổ chức bộ máy: -cc c2 2111111222221 75 3.1.2 Sản phẩm truyền thông: .-c c2 2221222 78 3.1.3 Về tài chính và cơ sở vật chất: .-cccccccs+sc° 80 3.1.4 Đánh giá chung: c2 2n nh say 82 3.2 Đề xuất kiến nghị, giải pháp: . c eens 85 3.2.1 Đối với Dai PT-TH và Báo Bình Phước: . : 85 3.2.2 Đối với lãnh đạo tinh Bình Phước: .00000ccccceeeeeeeeeeeeeeees 87 3.2.3 Đối với Ban Tuyên giáo Trung ương va Bộ Thông tin truyền thông: 88 Tiểu kết chương 3: c c7 2212221 89 KET LUẬN: ecececeeeuueecceeeeeeueneeessssesaenesseeeeaaaneeeeees 90 TAI LIEU THAM KHẢO: c c2 2222222111222: 92
Ưu điểm: Mô hình Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã tuân thủ nghiêm Đề án 05 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Phước về hợp nhất, hòa nhập dé phat triển Nhân sự cả ba đơn vi Báo Binh Phước, Dai PT-TH Binh Phước và Tạp chí Khoa học Thời đại sau hợp nhất đều xáo trộn với nhau chứ không chia thành từng bộ phận riêng lẻ Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã nhanh chóng xây dựng mô hình tổ chức, sắp xếp bộ máy phù hợp theo mô hình TSHT và TTĐPT hiện đại theo xu thế hiện nay của báo chí quốc tế Mô hình này đã cụ thé hóa quan điểm chi đạo của Tinh ủy, UBND tinh Binh
Phước là hợp nhất là dé tổng hợp sức mạnh báo chí, truyền thông trên địa bàn, xây dựng mô hình mới, cách làm mới đem lại hiệu quả truyền thông trong thời kỳ mới chứ không phải cộng dồn cơ học các cơ quan báo chí, sau đó ai ở lĩnh vực nào thì tác nghiệp theo nhiệm vụ đó
Sau khi sắp xếp, kiện toàn, mô hình Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã giảm từ 19 phòng ban dau (báo 7 phòng + nhà in), đài 11 phòng) xuống còn 9 phòng và nhà in Giảm cấp phó giám đốc từ 04 người, xuống còn 03 (giảm 01 người); giảm từ 12 trưởng phòng xuống còn 09 (giảm 3 người); phó phòng giảm từ 29 người xuống còn 20 (giảm 09 người) Giảm biên chế, đến năm 2021, tổng biên chế từ 126 người giảm, xuống còn 113 người (giảm 13
75 biên chế) Các phòng nội dung của Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã định hình rõ việc đảm bảo cho sản xuất các chương trình, sản phẩm truyền thông trên các loại hình báo chí và các hạ tang của đơn vi.
Phong van số 3 (Lãnh đạo Đài PT-TH và Báo Bình Phước) Câu hỏi: Đến thời điểm này, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã có thời gian 2 năm hoạt động, vậy bà có thể đánh giá một số kết quả của mô hình báo chí TTHT của tỉnh sau 2 năm hợp nhất.
Trả lời: Đến nay, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã có 2 năm hoạt động So với năm 2021, dai đã vận hành nhịp nhàng linh hoạt hon trong hoạt động chuyên môn và các vấn đề khác Bởi, sau khi hợp nhất Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã nhanh chóng xây dựng mô hình tổ chức, sắp xếp bộ máy phù hợp theo mô hình TSHT, TTĐPT.
Theo đó, chúng tôi đã tính giảm mạnh được đội ngũ lãnh đạo cấp phòng, tinh giảm biên chế va hợp đồng theo Nghị định 68 Sắp tới, chúng tôi tiếp tục sắp xếp lại bộ máy, theo hướng tin gọn, hiệu quả Cụ thể, đầu năm 2022 chúng tôi sẽ không tái ký hợp đồng lao động với 37 người mà chuyên sang ký hợp đồng công việc, tức cộng tác viên chuyên trách hưởng chế độ theo sản phẩm Dai PT-TH va Báo Bình Phước cũng là mô hình để các tỉnh phía Nam đến thăm quan và nghiên cứu học tập.
Do định hình được mô hình tổ chức, bộ máy phù hợp, nên nay từ ban đầu Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã sắp xếp nguồn nhân lực một cách khoa học, phát huy được năng lực, sở trường của từng người theo nhu cầu phát triển của báo chí hiện đại. Để đây mạnh việc thực hiện cơ quan báo chí TTĐPT và TSHT, đầu tuần, Ban Giám đốc hội ý và cùng các trưởng phòng họp giao ban, định
76 hướng thông tin, t6 chức sản xuất sản phẩm trên các loại hình báo chí Dai PT-TH và Báo Bình Phước có 4 phòng nội dung, phòng sản xuất là Văn nghệ - Giải trí - Quốc tế; Thời sự; Chuyên mục chuyên đề và Bạn đọc - Tư liệu - Công tác xã hội Day là 4 trung tâm sản xuất toàn bộ sản phẩm, tin tức dé đăng tải, phát sóng trên các kênh, các hạ tầng số của Đài PT-TH và Báo Bình
Sau hai năm hoạt động, Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã có không ít nhà báo trở thành nhà báo đa kỹ năng, một cá nhân tác nghiệp trên 4 loại hình báo ké cả quay phim, dựng thành phẩm một tin, bài
Phỏng vấn số 4 (Phóng viên Đài PT-TH và Báo Bình Phước) Câu hỏi: Là người trực tiếp tác nghiệp trong môi trường TTĐPT, bản thân anh đang gặp phải những khó khăn gì?
Trả lời: Thời kỳ đầu hợp nhất, chúng tôi rat e ngại tình trạng về “quân anh quân tôi”, về kỹ năng tác nghiệp của từng người nhất là anh em phóng viên thuộc lĩnh báo in không hề biết kỹ năng tác nghiệp truyền hình Rồi tình trạng cát cứ, bè phái nhóm ở từng cơ quan cũ sẽ ảnh hưởng lớn đến tâm lý, hoạt động của toàn cơ quan.
Thế nhưng, được sự quan tâm lãnh dao sâu sát của Dang ủy, BGD, sự điều hành của các trưởng phòng với các chủ trương đúng, phương pháp đúng đã củng cô được sức mạnh khối đoàn kết, nhất trí trong những người làm báo từ cao xuống thấp Và nhờ đó, hiện nay có không ít người làm báo ở Đài PT-
TH và Báo Bình Phước đã tự mình tác nghiệp từ 3 loại hình báo chí trở lên.
Cụ thé là ty lệ nhà báo đa kỹ năng của Đài PT-TH và Báo Bình Phước cho đến nay là khoảng 32%.
Tôi cho rằng, sự đoàn kết, nhất trí và nhà báo đa kỹ năng là sự thành công lớn, đầu tiên của Đài PT-TH và Báo Bình Phước cho đến thời điểm này.
Sau hai năm đi vào hoạt động cho thấy, tác phong, tư thế tác nghiệp của phóng viên, biên tập viên của Đài PT-TH và Báo Bình Phước đã thực sự đổi mới, tự tin hơn, sáng tạo mới, đặc biệt là đã dám nghĩ, dám làm mới bản thân dé nâng cao hiệu suất lao động và chất lượng chương trình.
Về ton tại, hạn chế:
Về cơ sở vật chất, trụ sở làm việc vốn là cơ sở cũ của Đài PT-TH Bình