1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Báo chí học: Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Thúy Quỳnh
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Thị Thu Hằng, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Báo chí học
Thể loại Luan văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 28,43 MB

Cấu trúc

  • 4. Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu (16)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa lý luận (20)
    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn (20)
  • 7. Bố cục luận văn Luận văn gồm 5 phần: Mở đầu, Nội dung chính, Kết luận, Tài liệu (20)
  • Chương 1: Cơ sở lý luận về tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về (21)
  • Chương 3: Những vấn đề đặt ra và giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam (21)
    • 1.1.1. Thông tin, tiếp cận thông tin và xử lý thông tin (22)
    • 1.2. Vai trò và yêu cầu tiếp cận, xử lý thông tin bệnh đái tháo đường của (27)
      • 1.3.1. Nhân tổ chủ quan (32)
      • 1.3.2. Nhân tổ khách quan (33)
  • THUC TRẠNG TIẾP CAN VA XỬ LY THONG TIN CUA NHÀ BAO (36)
    • Bang 2.4. Thong kê các tin, bài dẫn nguồn từ các trang tin tức nước ngoài (44)
      • 2.1.2. Phương thức tiếp cận thông tin thông qua chủ trương, chiến lược của Đảng và Nhà nước về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam (48)
      • 2.1.3. Phương thức tiếp cận thông tin thông qua các cuộc tọa đàm, hội thảo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam (51)
      • 2.1.4. Phương thức tiếp cận thông tin thông qua các phương tiện truyền thông (52)
      • 2.1.5. Phương thức tiếp cận thông tin thông qua những doi tượng bị bệnh (54)
      • 2.3.2. Những hạn chế (65)
      • 2.3.3. Nguyên nhân thành công và hạn chế (69)
  • NHUNG VAN DE ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP KIÊN NGHỊ NANG CAO HIỆU QUÁ TIẾP CAN VA XỬ LÝ THONG TIN CUA NHÀ BAO VE (73)
  • BENH DAI THAO DUONG O VIET NAM (73)
    • 3.1. Một số van đề đặt ra 1. Một số văn bản pháp luật còn chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện để (73)
      • 3.1.2. Công tác quản lý của cơ quan chuyên trách còn nhiều bat cập (76)
      • 3.2.4. Các giải pháp về kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về lĩnh vực y tế (84)
      • 3.3.2. Đối với các cơ quan quản lý báo chí (88)
  • KET LUẬN (92)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (94)
    • 7. Ban tuyên giáo Trung ương (2007), Tang cường lãnh đạo, quan li điều kiện (94)
    • 8. Bộ Y tế (2001), #ướng dẫn thực hành điêu trị, Nxb Y học (94)
    • 9. Bộ Y tế (2013), Quyết định số: 4445/OD-BYT ngày ngày 05/ 11/ 2013 về (94)
    • 14. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế (2017), Các giải pháp phòng, chống bệnh (95)
    • 17. Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện (95)
    • 18. Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết — chuyển hóa — đái tháo đường, (95)
    • 25. Nguyễn Văn Dững - Hoàng Anh (1998- sách dịch), Nhà báo bí quyết kỹ năng nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội (96)
    • 29. Dang Cộng sản Việt Nam (1990), Chi thi số 63-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng doi với công tác báo chí xuất bản, Hà Nội (96)
    • 31. Đỗ Xuân Hà (1997), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia (96)
    • 32. Vũ Quang Hào (2001), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Dai hoc quốc gia Hà Nội (96)
    • 33. Đỗ Thu Hang (2000), Những vấn dé cơ ban về Tâm lí tiếp nhận của công (96)
    • 36. Dương Thị Hồng Hạnh, Hội Y học dự phòng Việt Nam (2016), Bệnh không lây nhiễm: Gánh nặng, yếu tố nguy cơ và chiến lược phòng chống, (96)
    • 37. Quốc hội (2016), Luật Tiếp cận thông tin, số 104/2016/QH13 được Quốc (97)
    • 38. Quốc hội (2016), Luật Báo chí, số 103/2016/OH13 được Quốc hội nước (97)
    • 39. Dương Xuân Sơn (2015), Lý luận Báo chí và truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (97)
    • 44. Nhiều tác gia (1996), Từ điển báo chí, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh (97)
    • 45. Nhiều tác giả (2005), Nhà báo viết về nghé báo, Nxb trẻ, Hà Nội (97)
    • 46. Nhiều tác giả (2018), “Số tay Hướng dan kỹ năng đưa tin trong thời đại (97)
    • 49. Tạ Ngọc Tan (2005), Cơ sở lí luận báo chí, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội (98)
    • 50. Hữu Tho (1987), Nghĩ về nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội (98)
    • 51. Hữu Thọ (1997), Công việc của người viết báo, Nxb Giáo Duc, Hà Nội (98)
  • PHIẾU KHAO SAT Phu lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến (99)
  • KET QUA KHẢO SÁT A - Nhóm đối tượng là các nhà báo, phóng viên (99)
    • 1) Về chất lượng va số lượng thông tin về bệnh DTD (99)
    • 2) Về đối tượng va cách thức tiếp cận khai thác thông tin (100)
    • 3) Về sự am hiểu bệnh DTD và cấp độ thé hiện, xử lý thông tin (101)
    • 2) Về nguồn tin và sự thé hiện nguồn tin (107)
  • CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM (109)
  • DON DE NGHỊ CUNG CAP THONG TIN Kính gửi: Cac chuyên gia, quan ly trong lĩnh vực y tế (109)
  • BAN TRA LOI PHONG VAN SÂU CUA CÁC CHUYEN GIA PHIEU TRA LOI PHONG VAN SAU DOI VOI NGUOI CUNG CAP (110)
  • THONG TIN Phiếu phỏng van số 1 (110)
  • PHIẾU TRA LOI PHONG VAN SÂU DOI VỚI NHÀ BAO (115)

Nội dung

Do đó, nghiên cứu về kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin củanha báo về bệnh DTD là một việc làm cần thiết mang lai giá tri cao trong việc của mỗi nhà báo chuyên trách y tế.. Với mong muố

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung về việc tiếp cận và xử lý thông tin của các nhà báo về bệnh DTD.

Khách thể nghiên cứu của đề tài này là các nhà báo có kinh nghiệm từ 1 năm trở lên viết về bệnh DTD và các đơn vị, tổ chức quản lý thông tin về bệnh DTD.

Phạm vì nội dung nghiên cứu: Tác giả của luận văn tập trung nghiên cứu về phương pháp tiếp cận thông tin và phân tích rõ việc xử lý thông tin về

12 bệnh DTD của 120 nhà báo viết về lĩnh vực y tế Từ đó làm căn cứ cho những giải pháp hiệu quả về tuyên truyền bệnh DTD tới công chúng tiếp nhận.

Pham vi thời gian: Đề tài nghiên cứu về nội dung tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTD từ tháng 9/2019 đến 9/2020 Tác giả tập trung khảo sát nội dung các bài viết về bệnh DTD cùng các nội dung liên quan đến vấn đề bệnh lý nội tiết và rối loạn chuyền hóa trên 04 báo điện tử: https://suckhoedoisong.vn/ (báo điện tử Sức khỏe và đời sống - cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế Việt Nam); https://giadinh.net.vn/ (báo điện tử Gia đình va xã hội - Cơ quan chủ quản: Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế); https://vnexpress.net/ (báo điện tử Vnexpress - Thuộc Bộ Khoa học Công nghệ); https://vtc.vn/ (Báo điện tử VTCNews trực thuộc dai Tiếng nói Việt Nam VOV) từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020 dé làm rõ chất lượng, số lượng thông tin và hướng tiếp cận thông tin về bệnh DTD của nhà báo.

Lý do tác giả luận văn lựa chọn phạm vi nghiên cứu các thông tin về bệnh DTD trên các báo điện tử vì đây là loại hình có thể coi là sự hội tụ của cả báo giấy (text), báo tiếng (audio) và báo hình (video) Theo như khảo sát của hãng dịch vụ thong kê truy cap Nielsen/NetRatings công bố cho thấy 1/5 số người lướt web thích đọc báo mang hon các phiên ban phi trực tuyến.

Luận văn áp dụng phương pháp luận trong quá trình nghiên cứu dé làm rõ những cơ sở lý luận về báo chí và bệnh DTD Xem xét mối quan hệ biện chứng giữa nhà báo và bệnh DTD, giữa nhà báo với độc giả, công chúng tiếp nhận thông tin bệnh ĐTĐ Từ đó đưa ra những cơ sở lý luận chung về thông tin, việc tiếp cận thông của nhà báo về bệnh DTD.

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản: Phương pháp này sẽ được tiến hành nghiên cứu các văn bản pháp luật, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến lĩnh vực y tế; bệnh nội tiết và rối loan chuyền hóa; bệnh DTD; các văn bản pháp luật về thông tin - truyền thông

Từ đó đánh giá quá trình tiếp cận thông tin và kỹ năng truyền thông của nhà báo, đặc biệt là truyền thông về bệnh DTD có đúng và phù hợp với những quy định văn bản hướng dẫn.

Luận văn cũng sử dụng phương pháp phân tích tài liệu có sẵn, các luận văn thạc sĩ, luận văn tiến sĩ có đề tài tương đồng, gần giống, đồng thời quan sát trên các tác phẩm báo chí (để tìm hiểu cách thu thập và xử lý thông tin, đánh giá độ xác thực của thông tin) Trên cơ sở đó, đánh giá quá trình tiếp cận thông tin và kỹ năng xử lý thông tin của nhà báo, đặc biệt là tuyên truyền về bệnh DTD Khang định những đóng góp mới về nội dung nghiên cứu của tác giả thực hiện từ đó tìm ra những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.

Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả thực hiện khảo sát đối với 2 nhóm đối tượng được lựa chọn nghiên cứu đó là nhà báo viết về y té va don vi cung cấp thông tin cho nhà báo Cụ thê, tác giả tiến hành phỏng van sâu 3 phóng viên chuyên trách đại diện cho 4 loại hình báo chí hiện này là báo in, báo truyền hình, báo phát thanh, báo điện tử và 3 chuyên gia là những giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ có chuyên môn và thường xuyên phụ trách cung cấp thông tin bệnh DTD ở các đơn vị y tế Nội dung mà tác giả khảo sát tập trung vào việc đánh giá thực trạng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo khi tác nghiệp về bệnh DTD; những bat cập, khó khăn đối với người quản lý thông tin, cung cấp thông tin; giải pháp của nhà báo, cán bộ phụ trách truyền thông thuộc các đơn vị y tế quan lý thông tin bệnh DTD.

Qua các ý kiến thu được nhằm đánh giá một cách chính xác và khách quan về việc tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTD ở Việt Nam để làm cơ sở tăng cường hiệu quả tiếp cận thông tin về đái tháo đường.

14 Đề tài sẽ được thực hiện thông qua phỏng vẫn trực tiếp và phỏng vẫn gián tiếp

Phương pháp phân tích nội dung: Tác giả tiến hành lựa chọn 100 tin/bai thời gian từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020 trên một số báo điện tử về y tế và có số lượng bài viết nhiều về bệnh DTD, bệnh rối loạn chuyên hóa Đề tài cũng di sâu vào việc phân tích những nội dung thông tin về bệnh DTD bao gồm các đặc tính như: chủ đề bài viết, thông điệp bài viết, mức độ ảnh hưởng của bài viết đối với nhóm công chúng hướng đến Qua nghiên cứu đánh giá một cách tổng thê về năng lực nghiệp vụ khai thác thông tin, kỹ năng phân tích số liệu và trình độ, kỹ năng tác nghiệp của nhà báo khi viết về lĩnh vực y tế và bệnh DTD.

Từ đó, đề xuất những giải pháp cần thiết nham phát huy ưu điểm, hạn chế, nhược điểm, góp phần đôi mới từ cách tiếp cận thông tin, xử lý thông tin và xuất ban sản phẩm báo chí trên báo, đồng thời góp phần tăng độ hấp dan và chất lượng về nội dung truyền thông của căn bệnh DTD ở Việt Nam.

Phương pháp khảo sát (bằng bảng hỏi): Tác gia sử dụng phương pháp khảo sát bang bảng hỏi đối với 120 nhà báo viết về bệnh DTD trên báo chí, đây đều là những nhà báo chuyên trách thông tin y tế của các cơ quan báo chí thường xuyên làm việc với Bộ Y tế và các Cục/Vụ, Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế để đánh giá khả năng tiếp cận, xử lý thông tin của nhà báo về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước; những thông tin liên quan tới chuyên môn, kỹ thuật trong phòng và điều trị bệnh DTD cũng như chất lượng nội dung thông tin trên báo chí hiện nay dưới góc nhìn của nhà báo Đề tài cũng tiến hành khảo sát 30 người thuộc nhóm đối tượng quản lý cung cấp thông tin là các đơn vị y tế, cơ quan quản lý Nhà nước phụ trách thông tin bệnh DTD.

Với mong muốn kết quả nghiên cứu của đề tài mang tính khoa học và đầy đủ hơn, bên cạnh hai phương pháp chính nêu trên, tác giả luận văn sẽ áp dụng một số phương pháp khác như: phương pháp liệt kê, phương pháp so

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 1 Ý nghĩa lý luận

Ý nghĩa thực tiễn

Mặc dù được nghiên cứu ở một góc độ hẹp nhưng thực tế cho thấy, đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao Nếu luận văn nghiên cứu thành công, kết quả sẽ là nguồn tư liệu có giá trị tham khảo về mặt thực tiễn với những phương pháp thay đôi cách thức tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh DTD của các nhà báo.

Qua đó góp phần nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cũng như chất lượng trong việc tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh DTD trong thời gian tới.

Cùng với đó, việc nghiên cứu dé tài này cũng là cơ hội dé tác giả triển khai, áp dụng các kiến thức đã được học và truyền tải trong khóa đào tạo Cao học báo chí định hướng ứng dụng tại Viện Đào tạo Báo chí -Truyền thông

(DHKHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội) dé luận giải van đề cần nghiên cứu.

Bố cục luận văn Luận văn gồm 5 phần: Mở đầu, Nội dung chính, Kết luận, Tài liệu

Cơ sở lý luận về tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về

Chương 2: Thực trạng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam

Những vấn đề đặt ra và giải pháp kiến nghị nâng cao hiệu quả tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh đái tháo đường ở Việt Nam

Thông tin, tiếp cận thông tin và xử lý thông tin

Thông tin theo tiếng anh là “Information”, từ gốc Latinh là

“Informatio”, có hai nghĩa Thứ nhất, nó chỉ một hành động rat cụ thé là tạo ra một hình dạng (forme) Thứ hai, tuỳ từng tình huống, nó là sự truyền đạt một ý tưởng, khái niệm hay biểu tượng Cùng với sự phát triển của xã hội, khái niệm thông tin cũng có sự thay đổi theo Hiện nay có nhiều cách hiểu về thông tin, thậm chí ngay các từ điển cũng không thé có một định nghĩa thống nhất Ví dụ: Từ điển Oxford English Dictionary thì cho rằng thông tin là

“điều mà người ta đánh giá hoặc nói đến; là tri thức, tin tức” Cũng theo từ điển Tiếng Việt thì thông tin được định nghĩa “thông tin là tin tức được truyền cho nhau để biết”'.

Trong cuộc sống thường ngày, thông tin được hiểu là tin tức về các sự kiện diễn ra trong thế giới xung quanh Trong các lĩnh vực khoa học như triết học, toán học, vật lý học, điều khiến học, di truyền học, khái niệm thông tin được sử dụng nhưng có nội dung rất khác nhau.

Tiếp cận thông tin là quá trình quan sát, nắm bắt các khía cạnh của sự vật, hiện tượng, nắm nguồn gốc khách quan, chủ quan của thông tin để vạch ra và hiểu đúng chất thông tin Tiếp cận vì thế là hoạt động khoa học, khách quan, có phương pháp biện chứng dé tim được nguồn gốc bản chất tin tức.

Tùy thuộc vào phương thức và trình độ năng lực của người tiếp cận thông tin mà xác định mục tiêu, yêu cầu tính cần thiết tiếp cận thông tin.

Xử lý thông tin là sự thay đổi thông tin theo từng cách khác nhau mà người quan sát có thé phát hiện được Cũng có thé nói xử lý thông tin

' Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

18 được mô tả là "các khoa học liên quan đến việc thu thập, thao tác, lưu trữ, truy xuất và phân loại thông tin được ghi lại"”.

Xử lý thông tin được xem là khâu quan trọng có tính quyết định trước mỗi thông tin đối với xã hội Kết quả xử lý tùy thuộc vào chất lượng thông tin đúng hay sai mà người xử lý biết chọn lọc đến đâu, nắm bắt đúng đúng, đủ bản chất hình thức, thuộc tính thông tin, những kết luận rút ra được từ trình độ nhận thức của người thực hiện xử lý thông tin đó.

Theo lý luận thực tiễn, ba khái niệm thông tin, tiếp cận thông tin và xử lý thông tin là ba khái niệm khác nhau nhưng thường đi liền với nhau, có mối quan hệ biện chứng với nhau không thé tách rời và bổ sung cho nhau.

Bệnh DTD hay còn gọi là tiêu đường, là một căn bệnh mãn tính xảy ra khi tuyến tụy không còn khả năng tạo ra insulin (1 loại hormone giúp đường glucose từ thực phẩm đi từ máu vào các tế bao trong cơ thé dé tạo ra năng lượng) hoặc sử dụng hiệu quả dẫn đến tăng lượng đường trong máu Trong thời gian dai, mức đường huyết cao làm tổn thương cơ thé và suy giảm các cơ quan và mô khác nhau dẫn đến rối loạn quan trọng về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng Tăng lượng đường glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa, gây tôn thương ở nhiều cơ quan khác nhau như tim, mạch máu, thận, mắt, thần kinh

Có ba loại DTD chính:

DTD tip 1: có thé phát triển ở mọi lứa tuôi, thường xuyên nhất ở trẻ em và thanh thiếu niên Khi mac bệnh DTD tip 1, cơ thé sản xuất rất ít hoặc không sản xuất insulin, cần tiêm insulin hàng ngày để duy trì mức đường huyết trong tầm kiêm soát.

“Definition of information processing” The Free Dictionary Princeton University 2012

DTD tip 2: phô biến hơn ở người lớn và chiếm khoảng 90% tổng số trường hợp mac DTD hiện nay Khi mắc đái tháo đường tip 2, cơ thé không sử dụng tốt insulin mà nó tạo ra Trong thời gian dài, người mắc bệnh DTD tip 2 sẽ được chỉ định thuốc uống hoặc tiêm insulin tùy theo tinh trạng bệnh và chỉ định điều trị của bác sĩ.

DTD thai kỳ: là một loại bệnh DTD bao gồm lượng đường huyết cao trong thai kỳ va có liên quan đến các biến chứng cho cả mẹ và con DTD thai kỳ thường biến mất sau thời kì mang thai nhưng phụ nữ bị ảnh hưởng và con cái của họ có nhiều nguy cơ phát triển bệnh DTD tip 2 sau này trong cuộc sống”.

Theo thông tin từ Liên đoàn Đái tháo đường Quốc tế (IDF), năm 2019 toàn thế giới có 463 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh DTD, dự kiến sẽ đạt 578 triệu người vào năm 2030 và sẽ tăng lên 700 triệu người vào năm

2045 Ước tính có hơn 4 triệu người trong độ tuổi từ 20-79 đã tử vong vì các nguyên nhân liên quan đến bệnh DTD trong năm 2019 Do lối song thiếu lành mạnh, sử dụng thực phẩm không thích hợp, ít hoặc không hoạt động thể lực, thé thao ở trẻ em, DTD tip 2 đang có xu hướng gia tăng ở cả trẻ em Bệnh ĐTĐ đang gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù loa, suy thận, cut chi.

Dé dự phòng và làm chậm xuất hiện bệnh DTD không chỉ cần ý và trách nhiệm của mỗi người bệnh mà còn là trách nhiệm của các cấp, các ngành và của mỗi người dân Thông qua việc chủ động giám sát, phát hiện bệnh sớm, điều trị, quản lý liên tục và lâu dài sẽ là yếu tố quyết định hiệu quả trong phòng, chống bệnh Tuy nhiên, trên thực tế việc nhận thức của xã hội về bệnh

PTD chưa sâu sắc, cụ thé.

Quyết định 376/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia về phòng chống bệnh không lây nhiễm giai đoạn 2015-2025 có

3 https://idf.org/aboutdiabetes/what-is-diabetes.html

Vai trò và yêu cầu tiếp cận, xử lý thông tin bệnh đái tháo đường của

1.2.1 Vai trò tiếp cận và xử lý thông tin bệnh đái tháo đường của nhà báo Ở Việt Nam, độc giả hầu hết tiếp nhận thông tin chủ yếu qua các kênh báo chí nên vai trò của báo chí là rất quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả tiếp cận thông tin của công chúng tiếp nhận.

Y tế là một một lĩnh vực rất rộng, trong đó thông tin liên quan đến bệnh DTD và các bệnh lý kèm theo chiếm số lượng thông tin lớn Trách nhiệm của mỗi nhà báo là phải thu thập các thông tin về chủ đề cùng nhân vật liên quan đến bệnh DTD dé cung cấp cho công chúng của mình thông tin có hiệu quả Muốn làm được vậy đòi hỏi nhà báo phải am hiểu sâu sắc đối tượng tiếp nhận, nội dung dé cập, phương pháp tuyên truyền dé đạt được mục đích hướng đến.

Tiếp cận thông tin về bệnh DTD là hoạt động mang tinh chủ động của phóng viên, nhà báo nhằm tìm kiếm những thông tin về bệnh DTD theo những tiêu chí cụ thé hình thành nên tác phẩm báo chí, giải đáp cho câu hỏi: tiếp cận thông tin bệnh DTD dé làm gì, phục vụ cho công việc gì, liên quan đến khía cạnh nào của vấn đề y tế?.

Tiếp cận thông tin về bệnh ĐTĐ có tính đa dạng về phương pháp và cách thức, trước hết là cần tiếp cận những thông tin “chính thống” về ĐTĐ.

Những nguồn thông tin “chính thống” đó là thông qua các Luật Khám Chữa bệnh, Chủ trương, Quyết định, Chiến lược Quốc gia, đường lối của Đảng, Nhà nước và Chính phủ về các bệnh không lây nhiễm trong đó có bệnh DTD.

Ngoài ra, có thé tìm kiếm từ các nguôn, kênh thông tin khác nhau như: Dạng thông tin thời sự về tình hình bệnh và các tiễn bộ trong điều trị (nguồn: bộ y tế, các hãng dược, báo tạp chí khoa học, chuyên gia trong lĩnh vực y tẾ, ); thông tin thực trạng điều trị ở các Bệnh viện (website bệnh viện, nhân viên y tế, bệnh nhân, ); thong tin về quản ly bệnh của các cơ quan quan lí nhà nước Việc tìm hiểu, lựa chọn nguồn thông tin thích hợp sẽ giúp đảm bảo hiệu quả quá trình tiếp cận thông tin và xây dựng bài viết về bệnh DTD.

Việc tiếp cận bệnh DTD của nhà báo còn dé phản ánh, tuyên truyền, vận động nhân dân, vận động người bệnh, người nhà người bệnh chủ động trong việc phòng chống và điều trị bệnh Nhà báo phải làm cho người dân hiêu rõ mức độ nguy hiém của bệnh và tinh cap bách của việc chủ động trong

24 phòng và chữa bệnh của chính bản thân và gia đình Vì thế tiếp cận bệnh DTD đối với người bệnh, người dân đặt ra một thực tế mới cần có cách nhìn, quan điểm mới, phù hợp, nội dung tuyên truyền rất cụ thể, phong phú.

Mặc dù những năm gần đây, hoạt động Y tế dự phòng tại Việt Nam được triển khai ngày càng mạnh mẽ, đã góp phan quan trọng cải thiện đáng ké các chỉ số về sức khỏe của người dân Tuy nhiên, công tác chăm sóc sức khỏe hiện vẫn phải đối mặt nhiều với nhiều thách thức lớn; tình trạng chênh lệch về các chỉ số sức khỏe cơ bản giữa thành thị và nông thôn, giữa khu vực miền núi và đồng bằng cùng các nhóm đối tượng vẫn chưa được cải thiện nhiều đòi hỏi sự chung tay, góp sức của các Bộ, Ngành, Chính quyên các cấp và người dân.

Thực hiện Nghị quyết 20 của TW VI, khóa XII về tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới Nghị quyết nêu rõ Y tế dự phòng là then chốt Dé dự phòng bệnh tật trong đó có bệnh DTD hiệu quả cần có sự kết hop các chiến lược, lồng ghép các hoạt động có liên quan tới nhiều yếu tố nguy cơ và bệnh tật, thay đổi hành vi lối sống của cộng đồng Dé làm được điều đó cần có sự tham gia liên ngành, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, chính trị, kinh tẾ, xã hội, doanh nghiệp, bao gồm

Nhà nước và tư nhân Trong đó việc giáo dục sức khỏe thông qua hình thức tuyên truyền sẽ giúp tầm soát phòng bệnh, giảm tỷ lệ mắc; phát hiện sớm, điều trị để giảm biến chứng tàn tật, tử vong; giảm bớt gánh nặng cho hệ thống y tế từ cơ sở tới trung ương Từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi người Việt. ĐỀ giúp các đối tượng nhận thức đúng hơn về bệnh ĐTĐ, nhà báo không chỉ phải tiếp cận đường lối, quan điểm của Đảng và Nhà nước về bệnh

DTD mà cũng cần phải tìm hiểu về những nội dung chuyên môn về bệnh DTD từ ngành Y tế, cơ sở y tế chuyên khoa liên quan Bởi vậy vai trò của tiếp cận thông tin chung về bệnh DTD sẽ giúp cho người dân có cái nhìn toàn

25 diện, tổng thé về bệnh DTD Hiểu và nhận thức sâu sắc căn bệnh ảnh hưởng thế nào đối với sức khỏe của từng nhóm đối tượng cụ thể Thông qua việc tiếp cận kĩ lưỡng, thông báo cụ thể rõ ràng, tường tận sẽ giúp các đối tượng nhận thức rõ về phòng chống bệnh đúng đắn mang lại lợi ích lâu dai cho người dân.

Dé tạo nên sự đồng thuận trong quá trình xây dựng và thực hiện những nội dung tuyên truyền về bệnh DTD trong xã hội, đồng thời giúp khống chế tốc độ gia tăng của bệnh, tiến tới làm giảm tỷ lệ người mắc bệnh tại cộng đồng đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi nhà báo.

Người làm báo phải là phải tiếp cận thông tin một cách đúng dan, sâu sắc về bệnh DTD từ đó tạo nên lòng tin trong việc thực hiện các qui định chung Chỉ khi truyền tải thông tin chính xác, đúng mục đích cần tuyên truyền mới có thể giúp người dân hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động trong phòng chống bệnh từ đó giảm yếu tố tàn tật và tử vong sớm do bệnh gây nên.

THUC TRẠNG TIẾP CAN VA XỬ LY THONG TIN CUA NHÀ BAO

Thong kê các tin, bài dẫn nguồn từ các trang tin tức nước ngoài

Tên báo Tiêu dé tin, bai

WHO trién khai sáng kiến điều trị bệnh đái tháo đường Máy bay không người lái vận chuyên thuốc chữa bệnh đái

Ireland dùng máy bay không người lái vận chuyền thuộc GD&XH Phương pháp mới giúp phát hiện biến chứng tiêu đường nhanh và chính xác hơn

Theo số liệu như bảng 2.4 chỉ ra ở 2 tờ báo VTCnews và GD&XH chỉ có tin, bài về thông tin sự kiện, ví như ở bài “Jreland dùng máy bay không người lái vận chuyển thuốc” chỉ dẫn lại thông tin từ nước ngoài về sự kiện các nhà khoa hoc Ireland vừa tiến hành thử nghiệm thành công dùng máy bay không người lái cung cấp thuốc trị bệnh đái tháo đường đầu tiên trên thế giới.

Thêm đó là các thông số về chiếc máy bay đó: Chiếc máy bay có thể mang vật nặng 6kg trên quãng đường dài 45km Đồng thời, thiết bị này có khả năng kiêm soát nhiệt độ dé mang theo và cung cấp thuốc trị bệnh tiểu đường.

Hay như bài “Phương pháp mới giúp phát hiện biến chứng tiểu đường nhanh và chính xác hơn” trên báo GD&XH đưa thông tin về công trình nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế về một phương pháp xét nghiệm máu mới hiện đang được phát triển dé giúp phát hiện sớm và chính xác hơn các biến chứng nghiêm trong của bệnh tiểu đường.

Từ nội dung của các tin, bài trong quá trình khảo sát, so sánh với các tin dẫn nguồn từ trang tin tức nước ngoài trên báo SKDS Trên 2 trang báo là

VTCnews và GD&XH là các tin, bài dưới dang thông bao, đưa tin sự kiện đơn thuần Còn ở báo SKDS là co quan ngôn luận của Bộ Y tế Việt Nam, các tin bài được hoàn thiện chin chu hơn, ngoài các thông tin cơ ban dẫn nguồn từ nước ngoai còn có các thông tin tư vân vê sức khoẻ liên quan đên nội dung

40 dẫn nguồn Điều đó cho thấy các thông tin trên báo SKĐS đều đã được chắt lọc theo hướng nghiên cứu chuyên sâu từ các tài liệu chính thống.

Dé lý giải cho van dé này, khi được hỏi nguyên nhân tại sao nhà báo thường lay tập trung vào các thông tin dẫn nguồn, ho khang định thông tin đó là những thông tin mà công chúng quan tâm và độ chính xác cao nhất Tuy nhiên, nhà báo cần chọn lọc, đi sâu, tập trung những nguồn tin cậy, cơ bản của van dé cần xử lý dé nhận định đúng bản chất, đúng yêu cầu của các Quyết định, chính sách, đường lối Quyết định 376/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm, Quyết định số 5481/QD-BYT ngày 30/12/2020 và Quyết định sửa đổi, bé sung một số nội dung của hướng dẫn trên số 1353/QĐ-BYT ngày 23/02/2021 Hướng dẫn điều trị chân đoán và điều tri DTD tip 2 Nha báo cần tìm hiểu, tiếp cận quan điểm, nguyên tắc, nội dung của hướng dẫn về chân đoán và điều trị bệnh DTD, lấy nội dung nay làm “gốc” là cốt lõi cần tuyên truyền dé nhân dân hiểu đúng, làm đúng tự giác trong việc thực hiện phòng chống bệnh DTD.

Tuy nhiên do nguyên nhân chủ quan và khách quan nên việc tiếp cận thông tin và xử lý thông tin về bệnh DTD còn nhiều bat cập Về chủ quan, nhà báo khi tác nghiệp chưa thật đi sâu, đầu tư thời gian, công sức, tri thức, nghiệp vụ vào nghiên cứu kỹ loại đối tượng phản ánh của báo chí là bệnh DTD Thậm chí nhiều nhà báo, nhiều bài viết còn hời hot, sao chép, xào xáo qua các bài báo khác Tương tự, kết quả khảo sát cũng cho thấy răng, đối với các nhà báo việc xử lí nguồn thông tin về là tương đối khó khăn với 41,0% do không hiểu hoặc thiếu kiến thức chuyên môn, từ chuyên ngành về lĩnh vực cần xử lý nguồn tin, 10,8% do hạn chế về kinh nghiệm khai thác nguồn tin nên quá trình xử lý nguồn tin còn chưa hiệu quả, chất lượng bài viết chưa cao. Đặc biệt, đôi khi còn phụ thuộc vào định hướng chỉ đạo của cấp trên do vậy nội dung xử lý nguồn tin thiếu tính khách quan, có đến 18,1%.

Về khách quan, phần cơ quan báo chí nhiều nội dung coi nhẹ loại bài này Phần thì các cơ quan lãnh đạo, cơ quan chuyên sâu, cơ quan chức năng, các cấp chính quyén, cũng thiếu chủ động liên kết, chỉ đạo giới báo chí nói chung, nhà báo nói riêng về công tác tuyên truyền bệnh DTD Các cấp lãnh đạo chưa thật chủ động cung cấp thông tin rõ ràng, cụ thé, chính xác các văn bản, các tài liệu, các quan điểm, các chủ trương cụ thé về bệnh DTD Thậm chí không ít nhà báo chủ động tiếp cận thông tin bệnh DTD đối với các cấp lãnh đạo, các cơ quan chức năng bị hạn chế, thiếu mặn mà, thiếu nhiệt tình, không thấy trách nhiệm phải chủ động phối hợp dé làm tốt công tác truyền thông bệnh DTD, khắc phục những khó khăn, vướng mac đang đặt ra.

Theo phiếu khảo sát nhà báo cho thấy những khó khăn khi nhà báo tiếp cận, xử lý thông tin bệnh DTD đối với những đơn vi, cơ quan có liên quan.

Với câu hỏi “Trong quá trình khai thác thông tin, Anh/Chị gặp thuận lợi và khó khăn gì từ nguồn tin về bệnh ĐTĐ?”, kết quả khảo sát các nhà báo và nhận được ý kiến phản hôi Cụ thé, với câu trả lời là: cung cấp thông tin hoàn toàn là số liệu báo cáo đơn thuần chiếm tới 31,2%; bị trì hoãn hoặc không muốn cung cấp thông tin có 12,9% ý kiến; chờ ý kiến chỉ đạo từ cấp trên có 28%; trong khi phương án trả lời cuối cùng là tất cả các phương án trên thì nhận được tới 18,3% Rõ ràng có không ít khó khăn trở ngại đối với quá trình tiếp cận, xử lý thông tin bệnh DTD của nhà báo Đồng thời dé tiếp cận thông tin, xử lý thông tin bệnh DTD chính xác cần qua nhiều kênh thông tin, nhiều đối tượng cần thiết. Đánh giá về việc công khai, minh bach thông tin về bệnh DTD thì đại đa số nhà báo cho rằng, thông tin hiện nay đã có phần mở, công khai hơn trước Tuy nhiên, thông tin công khai thì tương đối nhiều nhưng tính minh bạch thì lại khá hạn chế Cụ thể, đáp án công khai nhận được 65,6% trong khi đáp án thiếu minh bach lại có tới 16,1% ý kiến.

Với câu hỏi “Nếu có thể, Anh/Chị sẽ kiến nghị điều gì với các nhà quản lý nguon tin?”, câu trả lời cũng cho thấy cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ như: Cần tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho nhà báo khai thác thông tin có 22,6% ý kiến; Cung cấp cho nhà báo thông tin, số liệu chính xác, cập nhật có 2,2%; Cán bộ phụ trách cung cấp thông tin cho báo chí cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ báo chí dé thường xuyên theo dõi và phản hôi về các bài báo liên quan có 3,3%; Công khai cập nhật thông tin thường xuyên lên các công thông tin điện tử hoặc website nội bộ có 2,2%; Tổ chức họp báo định kỳ và trả lời hết các câu hỏi của nhà báo 3,2%; Tô chức tập huấn, đào tạo nâng cao nhận thức chuyên môn về van đề bệnh DTD cùng những nguy hiểm cho nhà báo 0,9% và tất cả các phương án trên có 65,6%.

Thực trạng tiếp cận thông tin và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh ĐTĐ nhằm mục đích cung cấp những thông tin về chuyên môn, nguyên nhân gây ra bệnh và cách phòng chống bệnh DTD đối với mọi người, mọi thành phan, lứa tuổi trong xã hội Việc tiếp cận và phản ánh thông tin về bệnh DTD những năm gần đây có chú ý hơn, được nhiều người, nhiều địa phương quan tâm hưởng ứng Hiện nay các phương tiện thông tin về bệnh DTD quan tâm như: Truyền hình, truyền thanh, báo In, báo điện tử, các mạng xã hội, trực tuyến bằng nhiều cách đến với người dân.

Thực trạng đặt ra với nhà báo tiếp cận thông tin về bệnh DTD và xử lý thông tin trên ngày càng phức tạp và phong phú Nhà báo tiếp cận và phản ánh đầy đủ, đúng đắn các đối tượng, đặc điểm, nội dung, phương thức tới các đối tượng, các tầng lớp nhân dân những vấn đề chính như: Đối tượng mắc DTD, tiền DTD, người già, trẻ em, người béo phì, phụ nữ mang thai tại cả thành thị và nông thôn, miễn núi,

Nhà báo tuyên truyền sâu, rõ các thông tin về chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Dang va Nhà nước, Chính phủ về bệnh DTD Nói rõ

43 mức độ nguy hiểm, biến chứng của căn bệnh DTD, đồng thời tuyên truyền người dân hướng tới lối sống lành mạnh, tuân thủ điều trị một cách tự nguyện.

BENH DAI THAO DUONG O VIET NAM

Một số van đề đặt ra 1 Một số văn bản pháp luật còn chưa phù hợp, chưa tạo điều kiện để

Một số văn bản pháp luật còn chưa phù hợp 7 nhát thực tế cho thấy đã có khá nhiều văn bản pháp luật quy định về nghĩa vụ và quyền hạn của người định quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, cũng như quyền được khai thác thông tin của nhà báo như: Quyết định 384/QD-UBDT 2015; Nghị định 09/2017/NĐ-CP; Luật tiếp cận thông tin số 104/2016/QHI2;

Luật Báo chí 2016 thay thé Luật Báo chí năm 1989 và sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Báo chí 1999, Nhìn chung, các quy chế phát ngôn và quyền khai thác thông tin của nhà báo đã từng bước được đảm bảo và ngày càng công khai, minh bạch Các văn bản pháp luật ban hành sau đã quy định rõ ràng, chỉ tiết, cụ thé hơn so với các văn bản pháp luật ban hành trước đó Các văn bản pháp luật này đã thực hiện khá tốt một số hình thức cung cấp thông tin cho báo chí và đảm bảo nhà báo được quyền tiếp nhận, khai thác và sử dụng thông tin Tuy nhiên, bên cạnh một số điều kiện thuận lợi thì van đề cung cấp và khai thác thông tin trong hoạt động báo chí hiện nay vẫn tổn tại một số bất cập trong hệ thống các văn bản pháp luật, cung cấp thông tin cho báo chí được quy định ở nhiều văn bản pháp luật khác nhau, gây khó khăn cho việc áp dụng văn bản luật vào từng điều kiện cụ thể Hơn nữa, các quy định và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, có quy định về hình thức công khai thông tin và cách thức cung cấp thông tin, quyền yêu cầu được cung cấp thông tin của nhà báo và trách nhiệm, quyên hạn của chính quyên nhà nước

69 phải cung cấp và trả lời thông tin của nhà báo, cũng như các hình thức xử lý vi phạm chưa được cụ thé, rõ ràng.

Thứ hai, một số các văn bản hiện hành mới thể hiện trách nhiệm cung cấp thông tin của các cơ quan quản lý nhà nước và cho phép các cơ quan này chủ động trong việc cung cấp thông tin cho báo chí, chứ chưa đề cập đến quyền được chủ động yêu cầu cung cấp thông tin của báo giới nói riêng, cũng như của các tô chức xã hội hay công chúng nói chung Điều này cho thấy lượng thông tin đến với công chúng nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nguồn tin cung cấp.

Thứ ba, vẫn chưa có văn bản nao quy định cụ thé về phạm vi, ranh giới giữa thông tin phải được công bố công khai tới công chúng và loại thông tin cần phải được bảo mật theo quy định hoạt động nội bộ ngành Điều này rất dễ làm cho các cơ quan chức năng lạm dụng dé đưa thông tin chưa nhất thiết cần bảo mật, nhưng vẫn quy định là thông tin mật, khiến cho nhà báo bị hạn chế về khối lượng khai thác và sử dụng thông tin Theo đó, chất lượng thông tin phản ánh ra công luận cũng bị ảnh hưởng, khiếm khuyết.

Thứ tw, nội dung phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chi được quy định trong Quyết định 130/QD-BXD Ban hành quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của Bộ Xây dựng mới chỉ nêu khái quát chung chung chứ chưa chỉ ra từng nội dung chỉ tiết, cụ thể được cung cấp như thế nào, chưa đề cập vấn đề cung cấp thông tin về quản lý xây dựng trong hoạt động xây dựng Đây là một trong những thông tin khá nhạy cảm nên đôi khi khiến một số nhà quản lý thông tin thường né tránh khi được phóng viên quan tâm đề cập tới.

Thứ năm, pháp luật chưa có quy định cụ thê về trình tự và thủ tục cung cấp thông tin, cũng như quy trình khai thác, tiếp nhận thông tin nên vẫn có hiện tượng nhà báo bị gây khó khăn, phiền hà trong quá trình tác nghiệp lấy tin Do vậy, việc kiện toàn hệ thống văn bản pháp luật về cung cấp và tiếp

70 nhận thông tin cho xã hội nói chung và nhà báo nói riêng là việc làm hết sức cần thiết.

Mặc dù thực tế thời gian qua, các cơ quan nhà nước đã đưa các biện pháp pháp lý bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cua nhà báo vào trong các văn bản pháp luật theo nhiều cách khác nhau và ngày càng thé hiện rõ hơn, có tính khả thi hơn Biện pháp pháp lý bao đảm quyên tiếp nhận thông tin đã hoàn thiện hơn quyền tìm kiếm thông tin Tuy nhiên, sự chậm trễ ban hành các văn bản cụ thể hóa Luật tiếp cận thông tin đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hiện các biện pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhà báo trong các lĩnh vực ở Việt Nam, vì các cơ quan nhà nước cũng như người dân có tâm lý chờ đợi khi có luật và có các văn bản hướng dẫn mới triển khai thực hiện; điều này dẫn đến tình trạng lúng túng, thiếu thống nhất trong việc hiểu cũng như triển khai thực hiện các quy định đang có hiệu lực.

Bên cạnh đó, các cơ quan nhà nước đã chủ động công khai thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm bao đảm quyền tiếp cận thông tin của nhà báo Tuy nhiên, mức độ công khai thông tin của các cơ quan, đơn vị còn có sự chênh lệch; có đơn vị thực hiện tốt nhưng có đơn vi thực hiện chưa tốt, chưa hiệu quả do nhiều nguyên nhân khác nhau Như trường hợp những thông tin về bệnh truyền nhiễm, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007 quy định: “Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc cung cấp chính xác và kịp thời thông tin về bệnh truyền nhiễm”, nhưng khi triển khai thực hiện thì có nhiều vướng mac, như việc công bố dịch ảnh hưởng nhiều đến các hoạt động du lịch, đầu tư, vận tải, thương mại, vì vậy nhiều địa phương và cơ quan quản lý không muốn công bố dịch Cụ thé dich Covid-19 là cuộc khủng hoảng y tế lớn trong thời đại của chúng ta Trong những năm đầu, bệnh này đã lây lan rất nhanh chóng, do các thông tin về vi rút và các biện pháp phòng tránh không được công khai Sau

7] đó, nhờ thực hiện hiệu quả quyền tiếp cận thông tin, ta đã ngăn chặn được tình trạng lây nhiễm trong dân cư.

Thực tế trên cho thấy, đã có những quy định làm cơ sở dé công dân tiếp cận thông tin, tuy nhiên trong phạm vi hoạt động của báo chí, nhất là nhà báo trong lĩnh vực y tế còn thiếu những quy định cụ thé.

3.1.2 Công tác quản lý của cơ quan chuyên trách còn nhiều bat cập

Việc cung cấp thông tin xây dựng còn nhiều bất cập Mặc dù các văn bản quy định về việc cung cấp thông tin cho nhà báo, nhưng trên thực tế công tác y tế tai một số khâu chưa được thực hiện một cách triệt dé Trong khi thông tin liên quan đến hoạt động y tế thì rất nhiều, đa dạng và chịu sự quản lý của nhiều bộ, nganh nên cũng anh hưởng đến quá trình tiếp nhận, xử lý thông tin cũng như kỹ năng tác nghiệp của nhà báo Do vậy, đối với các nhà cung cấp thông tin liên quan đến lĩnh vực cần phải lưu ý một vài điểm như:

Thứ nhất, mặc dù đã có nhiều văn bản hiện hành quy định về quyền được khai thác thông tin của nhà báo đối với lĩnh vực y tế nhưng trên thực tế các cơ quan chức năng chưa thực hiện quy định trên một cách nghiêm túc Đa phần nhà báo mới chỉ tiếp cận thông tin hoạt động một cách thụ động khi các cơ quan chức năng, người có thầm quyền phát ngôn cung cấp theo nội dung, thời gian và địa điểm được ấn định theo bên cung cấp thông tin quyết định.

Bên cạnh đó, thông tin thuộc lĩnh vực kiểm soát khá chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước, điều này hạn chế rất nhiều đến việc chủ động khai thác và mở rộng thông tin cũng như việc hạn chế kỹ năng tác nghiệp của nhà báo.

Thứ hai, thông tin được cung cấp bằng hình thức trả lời phỏng vấn trực tiếp và cung cấp gián tiếp bằng các văn bản nhiều khi có sự sai lệch nhất định về nội dung thông tin, đặc biệt là sự không đồng nhất về mặt số liệu, gây khó khăn cho nhà báo trong quá trình tác nghiệp cũng như kỹ năng xử lý tình huống đối với nhà báo, nhất là lực lượng nhà báo trẻ.

Thứ ba, việc t6 chức cung cấp thông tin và khai thác thông tin được diễn ra với sự có mặt giữa đại diện nhà quản lý thông tin và nhà báo chứ chưa có đối tượng giám định quá trình trao đôi thông tin này Ở một số cơ quan chuyên trách chưa thực hiện nghiêm túc, vẫn còn tình trạng cung cấp thông tin mang tính hình thức, quanh co, đối phó, không cung cấp hoặc không thé cung cấp thông tin đầy đủ trong một lần mà kéo dài làm nhiều lần Sự chậm trễ, thiếu chủ động khi cung cấp thông tin của các cơ quan quản lý gây ảnh hướng khá nghiêm trọng đến quá trình tác nghiệp của nhà báo Trong một số vụ việc nhạy cảm, khi công chúng không được tiếp nhận những thông tin chính thống mà chỉ năm bắt thông tin thất thiệt từ các nguồn không chính thống khác sẽ gây ra những hệ lụy khó lường, ảnh hưởng đến nhiều các vẫn đề khác.

3.1.3 Vấn đề về năng lực của đội ngũ nhà báo trong việc tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh đái tháo đường

Qua việc khảo sát thực trạng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTD hiện nay tác giả luận văn nhận thấy: nhìn chung, kỹ năng tác nghiệp của nhà báo Việt Nam hiện nay đã có điểm sáng tích cực Tuy nhiên, vẫn thấy tồn tại một số vấn đề như:

KET LUẬN

Trong luận văn này, tác giả luận văn đã đi vào tìm hiểu yêu cầu về kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh DTD Thông qua các nguồn tư liệu tong hợp và khảo sát được; tác giả luận văn đã tiễn hành tổng hợp một số yêu cầu chính khi tiếp cận và xử lý tài liệu như sau:

Khi tiếp cận, phóng viên có thể khai thác từ nhiều nguồn: tin từ các hãng thông tấn cho tới mạng lưới cộng tác viên, thông tin viên, ; áp dụng các kỹ năng đa dạng, như: giao tiếp, nghiên cứu tài liệu văn bản, quan sát, phỏng vấn Khi xử lý thông tin cần tập hợp, hệ thống hoá thông tin theo từng van đề, lĩnh vực Cần phân tích và kiểm tra độ chính xác của các thông tin, tính hợp lý của các tài liệu, số liệu.

Tác giả luận văn đã tiến hành điều tra xã hội học bằng bảng hỏi, đồng thời cũng tiến hành phương pháp phỏng vấn sâu các nhà báo chuyên viết về bệnh DTD ở các báo: Sức khỏe đời sống, Gia đình xã hội, Vnxpress, dé tìm ra câu trả lời Qua việc tong hợp các bản phỏng van sâu, cá nhân tôi nhận thấy các nhà báo ở các tờ báo trên đều được tuyển lựa kỹ càng, đều có kỹ năng tốt.

Bên cạnh đó, một số nhà báo đang coi nhẹ việc kiểm chứng và xác thực các nguồn tin, dẫn tới hậu quả thông tin đưa lên mặt báo sai sự thật Có người xử lý thông tin chưa tốt, như: dẫn tin nhàm chán; bài viết có quá nhiều số liệu gây khó hiéu, Điều này cho thấy trình độ hiéu biết và tác nghiệp của một số nhà báo viết về tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh DTD còn yếu.

Dựa trên điều đó, tác giả đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp việc thu thập và xử lý thông tin về bệnh DTD của các phóng viên đạt hiệu quả cao hơn Trong giới hạn về trình độ và thời gian thực hiện, tác giả luận văn đã nêu và phân tích khái quát về những kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin về bệnh DTD của nhà báo, cung cấp thêm những cách nhìn và biện pháp giúp những nhà báo chuyên viết về lĩnh vực y tế rèn tốt những kỹ năng, kiến thức cần thiết trong môi trường hoạt động báo chí Tác giả cho răng đề tài luận văn

88 rất có ý nghĩa thực tiễn, và còn có thể khai triển thêm theo hướng đi sâu vào kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo trong từng loại hình báo chí khác nhau, hoặc điêu tra mở rộng ở các tờ báo khác.

PHIẾU KHAO SAT Phu lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến

Dé có kết quả khảo sát chi tiết, cụ thể sát với chủ đề nghiên cứu của luận văn về “Ti iép cận và xu lý thông tin cua nha báo về bệnh ĐTĐ ở Việt Nam hiện nay”, tác gia đã tiên hành khảo sát 5 nhóm van đề đối với các nhà báo, phóng viên và 3 nhóm vấn đề đối với nhóm đối tượng quản lý và cung cấp thông tin.

KET QUA KHẢO SÁT A - Nhóm đối tượng là các nhà báo, phóng viên

Về chất lượng va số lượng thông tin về bệnh DTD

Câu 1: Anh/chị có thể cho biết lượng thông tin về bệnh ĐTĐ được bao phủ trên báo chí hiện nay?

Mức độ thông tin Số lượng Ty lệ Thông tin cập nhật nhiều 36 31,3%

Thông tin cập nhật bình thường 69 60,0%

Cau 2: Theo Anh/chi, noi dung thong tin hiện nay nhìn chung như thé nào?. về bệnh DTP trên báo chi

Mức độ Số lượng Tỷ lệ Có nhiêu sự trùng lặp, chung chung 35 30,4%

Thiếu sự phân tích sâu và ý kiến của các chuyên 26 22,6% gia

Thiếu những tuyến bài có dẫn chứng minh họa, 41 35,7% khuyến cáo Ý kiến khác 13 11,3%

Về đối tượng va cách thức tiếp cận khai thác thông tin

Câu 1: Anh/chị thường khai thác thông tin về bệnh DTD từ nguon thông tin nào nhất trong các nguồn dưới đáy?.

Nguồn tin Số lượng Tỷ lệ Từ Bộ, Cục, Vụ trực thuộc Bộ Y tế 20 17.4%

Từ các sở y tế, CDC địa phương 4 3,5%

Từ các bệnh viện, trung tâm y tế 36 31.3%

Từ ý kiến chuyên gia (bác sĩ, điều dưỡng, kỹ 42 36,5% thuật viên )

Từ các tạp chí, tài liệu chuyên trang 9 7,8%

Câu 2: Phương pháp tiếp cận thông tin của Anh/chị là gi?.

Phương pháp Số lượng Tỷ lệ Gặp trực tiếp tại nơi làm việc 53 46,1%

Trao đôi qua điện thoại 21 18,3%

Ung dụng chat - mạng xã hội (facebook, zalo, 22 19,1%

Gặp trực tiếp tại nhà riêng 1 0,8%

Gặp trực tiếp tại quán cà phê 1 0,8%

Câu 3: Các nguồn tài liệu, văn bản Anh/chị thường tiếp cận là gì?

Nguôn tài liệu Số lượng Tỷ lệ

Báo cáo định kỳ của cơ quan quản lý 11 9,6%

Tài liệu từ các văn bản, tài liệu nghiên cứu của tô 14 12,2% chức, cơ quan quản lý, tạp chí chuyên trang

Lây từ website, facebook của các cơ quan quản 15 13,0% lý Lây từ nguồn của các chuyên gia (bác sĩ, điều 38 33,0% dưỡng, kỹ thuật viên ) cung cấp Lây từ thông cáo báo chí 14 12,2%

Lây từ bộ phận chuyên trách trong các cơ quan 14 12,2%

Lây từ các báo điện tử và mạng xã hội 9 7,8%

Về sự am hiểu bệnh DTD và cấp độ thé hiện, xử lý thông tin

Câu 1: Anh/Chị hiểu thé nào về bệnh DTP và mức độ nguy hiểm của bệnh hiện nay ?.(ghỉ rõ về sự hiểu biết của mình dưới đáy)

Câu 2: Trong các cấp độ thông tin dưới đây, Anh/Chị thường thể hiện bài viết cua mình theo cáp độ nào nhat?.

Cấp độ Số lượng Ty lệ

Thông tin lý lẽ, phản biện 4 3,5%

(4) Về những khó khăn và mức độ hài lòng của nhà báo:

Câu 1: Trong quá trình khai thác thông tin, Anh/chị gặp thuận lợi và khó khăn gì từ nguồn tin về bệnh DTD?.

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Bên cung cấp thông tin còn chân chy, trì hoãn 15 13,0% hoặc không muốn cung cấp thông tin

Bên cung cấp còn chờ ý kiến chỉ đạo từ cap trên 32 27.8%

Bên cung cấp, cung cấp thông tin chưa đầy đủ va 11 9,6% hen cung cap bô sung sau

Cung cap thông tin không mang tính phân tích, 36 31,3% hoàn toàn là số liệu báo cáo đơn thuần gây ra nhiều khó khăn cho nhà báo khi tác nghiệp

Bên cung cấp từ chối cung cấp thông tin 0 0,0%

Tat cả các ý kiên trên 21 18,3%

Câu 2: Anh/chị đánh gia thế nào về mức độ hài lòng về nguồn tin được cung cáp trực tiép?.

Mức độ Số lượng Tỷ lệ

Câu 3: Anh/chị đánh giá thé nào về mức độ hài lòng về nguồn tin được cung cáp gián tiêp ?.

Mức độ Số lượng Tỷ lệ

Câu 4: Anh/Chi có gặp khó khăn khi xử lý nguồn tin không ?.

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ

Câu 5: Vậy những khó khăn mà Anh/chị gặp khi phải xử nguôn tin là gi?

Kho khan Số lượng Tỷ lệ Không hiệu hoặc thiêu kiên thức chuyên môn, từ 47 40,9% chuyên ngành về lĩnh vực cần xử ly nguồn tin Hạn chế về kinh nghiệm khai thác nguôn tin nên 23 20,0% quá trình xử lý nguồn tin còn chưa hiệu quả, chat lượng bài viết chưa cao. Đôi khi còn phụ thuộc vào định hướng chỉ đạo 21 18,3 của cấp trên do vay nội dung xử lý nguồn tin thiếu tính khách quan

Tât cả những nội dung trên 24 30,8%

Câu 6: Anh/chi hiểu như thé nào về việc công khai, minh bach thông tin doi với nhà báo?.

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Công bô thông tin, văn bản trên website 10 8,7%

Cac co quan, tô chức, don vị bồ trí cán bộ đầu 17 14,8% môi phụ trách cung cấp thông tin cho báo chí

Thiết lập đường dây nóng trả lời báo chí; tô chức 14 12,2% họp báo thường kỳ và đột xuất Tất cả các phương án trên 74 64,3%

Câu 7: Anh/chị đánh giá thế nào về việc công khai, minh bạch thông tin? Đánh giá Số lượng Ty lệ

Thiếu và không minh bạch § 6,9%

Thiếu và không công khai 19 16,6%

(5) Về nguyên nhân và giải pháp:

Câu 1: Theo Anh/chị thì nguyên nhân của những khó khăn khi tiếp xúc với nguồn tin là gì ?.

Câu 2: Nếu có thé, Anh/chị sẽ kiến nghị điều gì với các nhà quản lý nguon tin?.

Lựa chon Số lượng Tỷ lệ Cân tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho nhà báo 26 22,6% khai thác thông tin

Cung cấp cho nhà báo thông tin, số liệu chính 3 2,6% xác, cập nhật

Cán bộ phụ trách cung cấp thông tin cho báo chí 2 1,8% cần được bồi dưỡng về nghiệp vụ báo chí để thường xuyên theo dõi và phản hồi về các bài báo liên quan

Công khai cập nhật thông tin thường xuyên lên 3 2,6% các công thông tin điện tử hoặc website nội bộ

Tổ chức họp báo định kỳ và trả lời hết các câu 4 3,2% hỏi của nhà bảo

Tô chức tập huấn, đào tạo nâng cao nhận thức 1 0,8%

` 7 ` ` z N ~ chuyên môn về vân đê đái tháo đường cũng những nguy hiểm cho nhà báo Tất cả các ý kiến trên 76 66,4%

B - Nhóm đối tượng quản lý và cung cấp thông tin

Giới tính Số lượng Tỷ lệ

2 Thời gian công tác trong ngành y

Thời gian Số lượng Tỷ lệ

(1) Hình thức va mức độ cung cấp thông tin của nhà quan lý:

Câu 1: Đôi với việc cung cap thông tin cho báo chí, trách nhiệm trả lời và cung cấp thông tin cho bdo chi cũng đã được quy định cụ thé ở Diéu 3, Nghị định 51/2002/NĐ-CP của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành Luật Báo chi, Luật sửa đôi, bô sung một sô điêu của Luật Báo chi Anh/chi có biết về quy định này không?

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Có biết và nam rõ quy định 12 30,0%

Có biết nhưng không năm rõ 19 47,5%

Không biết vê quy định này 9 22,5%

Câu 2: Anh/chị thường cung cấp thông tin về bệnh DTD cùng những khuyên cáo về mức độ nguy hiém cua căn bệnh này cho những loại hình báo chí nào ?.

Loại hình Số lượng Ty lệ

Câu 3: Anh/chị thường tiếp nhận, cung cấp và xử ly thông tin cho bdo chí thông qua việc:

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Nhà báo chuyền câu hỏi trực tiếp tới 4 10%

Do cấp trên chuyên đến 13 32,5%

Tiếp nhận thông tin do cơ quan nhà nước chuyên 14 35,0% đến, do báo chí chuyên đến băng công văn và do báo chí phản ánh trên mặt báo

Câu 4: Anh/chi thường cung cấp thông tin cho nhà báo qua hình thức nào?.

Hình thức Số lượng Tỷ lệ Gặp trực tiếp tại cơ quan, bệnh viện, nơi làm việc 16 40,0%

Trao đổi qua điện thoại, ứng dụng chat, qua 7 17,5% mạng xã hội (facebook, zalo, instagam ) Ý kiến khác 10 25,0%

Câu 5: Trong quá trình cung cấp thông tin cho nhà báo, Anh/chị thường cung cấp thông tin ở mức độ nào ?.

Mức độ Số lượng Tỷ lệ

Cung cap thông tin cho nhà báo đây đủ trong 1

Cung cấp thông tin cho báo chí làm nhiều lần 17,5%

Cung cấp thông tin cho báo chí một cách cam chừng mà thôi

Về nguồn tin và sự thé hiện nguồn tin

Câu 1: Anh/chị đánh gia thé nào về nguồn tin của mình khi cung cấp cho nhà báo ?. Đánh giá Số lượng Ty lệ Rất chính xác, đây đủ, kịp thời 10 25,0%

Khá đây đủ, kịp thời 23 57,5% Ý kiên khác 7 17,5%

Câu 2: Trách nhiệm cua nhà báo là luôn phải dam bao thông tin kịp thời, day đủ và chính xác Dé đánh giá về vấn dé này, Anh/chị đánh giá thé nào về nguon tin mà nhà báo dua lên?. Đánh giá Số lượng Tỷ lệ Rất chính xác, đây đủ, kịp thời 7 17,5%

Khá đây đủ, kịp thời 19 41,5%

Chua kip thời, chưa đây đủ, chưa chính xác 4 10,0%

Không đây đủ, không chính xác 1 2,5% Ý kiến khác 9 22,5%

(3) Thể hiện sự hài lòng và những kiến nghị của nhà quản lý thông tin:

Câu I: Anh/chị có hài lòng về cách đưa tin của nhà báo hiện nay không? và nếu có thể, Anh/chị sẽ kiến nghị diéu gì với nhà báo khi đưa tin?.

Mức độ Số lượng Tỷ lệ Rất hài lòng với cách đưa tin của nhà báo 7 17,5%

Hài lòng với cách đưa tin của nhà báo 9 22.5%

Không hài lòng với cách đưa tin của nhà báo 1 2,5%

Câu 2: Theo Anh/chị, ngoài nguồn thông tin được cung cấp, nhà báo có cần khai thác và tham khảo thêm thông tin từ các nguồn tài liệu khác không?

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Rất cân 39 97,5%

Câu 3: Theo Anh/chị nhà báo cân làm gì để nguôn tin khai thác được xử lý tốt hơn?

Lựa chọn Số lượng Tỷ lệ Can bô sung kiến thức về y khoa, trong đó có 5 12,5% bệnh DTD

Thường xuyên đào tạo, nâng cao năng lực về 0 0,0% lĩnh vực y khoa

Thường xuyên cập nhật những thông tin về y 3 7,5% khoa và bệnh DTD trong nước và quốc tế Can xây dựng mối quan hệ thường xuyên với các 7 17,5% chuyên gia y tế, các cơ quan quản lý nhà nước về y tế, các bộ ngành, đơn vị, cơ sở y tế và các đồng nghiệp.

Tất cả các ý kiến trên 25 62,5%

Phụ lục 2: Nội dung phỏng vấn sâu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦNGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DON DE NGHỊ CUNG CAP THONG TIN Kính gửi: Cac chuyên gia, quan ly trong lĩnh vực y tế

Các nhà báo, phóng viên, biên tập viên.

Tôi là: Phạm Thị Thúy Quỳnh

Don vi công tác: Bệnh viện Nội tiết Trung ương

VỊ trí công tác: Phó phòng Công tác xã hội Địa điểm phỏng vấn: Tại Hà Nội Thời gian phỏng vấn: Tháng 12.2021

Hiện nay, tôi đang thực hiện một đề tài nghiên cứu phục vụ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Vì vậy, tôi làm đơn này kính đề nghị quý vi tạo điều kiện hỗ trợ, cung cấp những thông tin cần thiết giúp tôi trong việc khảo sát các nội dung và phương thức báo chí về “Tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTP ở Việt Nam” Kèm theo đơn là biên ban phỏng vấn sâu các thông tin tôi cần thu thập trong quá trình khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu của mình Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý vị để tôi hoàn thành Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

THONG TIN Phiếu phỏng van số 1

Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, tôi có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã cung cấp Việc cung cấp thông tin cho báo chí có thé bằng văn bản, trên trang thông tin điện tử tổng hợp, họp báo, trả lời phỏng vấn và các hình thức khác Và được quyền từ chối trả lời các nội dung không thuộc phạm vi chuyên môn, không được phân công, cũng như các quy định khác của pháp luật quy định.

Câu hỏi 2: Do ngại va chạm và thiếu kỹ năng về báo chí nên người cung cấp thông tin trong lĩnh vực y tế thường “né tránh hoặc trì hoãn cung cấp thông tin” Ông (bà) nhận định như thế nào về quan điểm này?

Theo tôi, quan điểm này không hoàn toàn đúng, vì trước sự việc có thể chưa rõ ràng hoặc nhiệm vụ đó không được phân công phát ngôn, mà người cung cấp thông tin ngại không nói thăng với báo chí nên có thé xảy ra tình trạng như đề cập thôi.

Câu hỏi 3: Ong (bà) đánh giá như thé nào về những thuận lợi và khó khăn trong việc cung cấp thông tin trong lĩnh vực y tế và bệnh DTP cho báo chí hiện nay?

Theo tôi, do bệnh DTD dang gia tăng nên sự quan tâm đến van dé này tương đối thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít rào cản là thông tin chính thống lại chưa được đến tới người bệnh, hay người quan tâm được nhiều như y tê và báo chí mong muôn vì 2 lí do: thông tin rác trên mạng xã hội quá

106 nhiều, che lắp các thông tin chính thống, thứ 2: đôi lúc các nha chuyên môn dùng nhiều thuật ngữ khoa học làm người đọc khó hiểu.

Câu hỏi 4: Đề nâng cao khả năng cung cấp thông tin về bệnh DTD cho báo chí, ông (bà) có dé xuất kiến nghị gì?

Theo tôi, để khắc phục tình trạng này, các nhà chuyên môn cần phối hợp với báo chí truyền tải thông tin nhiều hơn nữa, Song song với ngôn ngữ dễ hiểu hơn nữa Hơn nữa cần có chế tài hợp lý hơn để gỡ, chặn, phạt các trang thông tin không chính thống, xào bài,

Câu 5: Ông(bà) đánh giá thé nào về kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTD hiện nay?

Nhìn chung mỗi nhà báo có cách tiếp cận và xử lý thông tin mà họ khai thác không giống nhau Nhiều sự kiện, cùng 1 van đề nhưng mỗi nhà báo lại có cách hỏi riêng của mình Điều đó khiến những người làm chuyên môn như chúng tôi rất thích Quá trình xử lý thông tin và cập nhật thông tin tới độc giả cũng nhanh Nhiều bài viết có chất lượng tốt.

Xin chân thành cám on!

Phiếu phỏng van số 2 Câu hỏi 1: Là người thường xuyên cung cấp thông tin cho báo chí, ông (bà) có biết quy định nào về trách nhiệm trả lời cung cấp thông tin cho báo chí?

Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, tôi có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã cung cấp Tuy nhiên về cơ bản cũng không nhiều người được giao nhiệm vụ cung cấp thông tin cho báo chí am hiểu đầy đủ về các quy định của pháp luật.

Câu hỏi 2: Do ngại va chạm và thiếu kỹ năng về báo chí nên người cung cấp thông tin trong lĩnh vực y tế thường “né tránh hoặc trì hoãn cung cấp thông tin” Ông (bà) nhận định như thé nào về quan điểm này?

Theo tôi, quan điểm này không hoàn toàn đúng, vì những người được giao nhiệm vụ cung cấp thông tin cho báo chí thường không được đào tạo nhiều về những kỹ năng liên quan nên nhiều khi cung cấp thông tin cho các phóng viên không được như mong muốn.

Câu hỏi 3: Ong (bà) đánh giá như thé nào về những thuận lợi và khó khăn trong việc cung cấp thông tin trong lĩnh vực y tế và bệnh ĐTĐ cho báo chí hiện nay?

Theo tôi, việc cung cấp thông tin về bệnh DTD tương đối thuận lợi, nhưng cũng gặp không ít khó khăn vì người cung cấp thông tin không có nhiều kỹ năng trả lời, cung cấp thông tin, cũng không có bộ phận chuyên trách riêng công việc này nên việc xử lý thường là rất bị động.

Câu hỏi 4: Dé nâng cao khả năng cung cấp thông tin về bệnh PTD cho báo chí, ông (bà) có dé xuất kiến nghị gì?

Theo tôi, người phát ngôn, cung cấp thông tin nên xem việc cung cấp thông tin và trách nhiệm trả lời phản ánh báo chí là một “cơ hội” hơn là một

“nghĩa vụ” sẽ giúp việc tiếp cận thông tin của báo chí được tốt hơn.

Bên cạnh đó, cần tăng cường các cuộc trao đổi mang tính định kỳ, có tính đối thoại với báo chí theo hướng chủ động hơn thay vì chờ báo chí liên hệ xin thông tin.

Câu 5: Ông(bà) đánh giá thế nào về kỹ năng tiếp cận và xử lý thông tin của nhà báo về bệnh DTD hiện nay?

PHIẾU TRA LOI PHONG VAN SÂU DOI VỚI NHÀ BAO

Phiếu phỏng van số 1 Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ năng tiếp cận thông tin qua phỏng vấn của nhà báo? Đầu tiên là lựa chọn vấn đề, lựa chọn khách mời phù hợp, đúng mảng đề tài Kết nối khách mời qua điện thoại hoặc email Tốt nhất là gọi điện và đặt van đề Chuyển câu hỏi phỏng van qua mail cho khách mời Phỏng van trực tiếp, qua điện thoại, băng văn bản Tốt nhất là trực tiếp, ghi âm dé hỏi được nhiều hơn các nội dung và phát triển các vấn đề khách nói, tăng hàm lượng thông tin Kiểm tra tính chính xác, nhạy cảm của thông tin (nếu có).

Câu hỏi 2: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ năng tiếp cận thông tin qua giao tiếp của nhà báo? Và anh/chị thường duy trì mối quan hệ trong tiếp cận thông tin như thế nào?

Tính chất giao tiép không phải là một cuộc phỏng vấn Kỹ năng giao tiếp được thực hiện trực tiếp, gián tiếp qua điện thoại và các hình thức email, nên tảng số.

Cách 1: có thể hẹn gặp trực tiếp người muốn giao tiép; cách hai thường dễ dàng hơn là tiếp cận tại các sự kiện, hội nghị, hội thảo về nội dung mình quan tâm dé năm thông tin Cách 3 là qua nền tang số.

Nguồn tiếp cận: qua người có chức năng, chuyên môn; qua tài liệu của cơ quan chức năng;

Chuẩn bị các nội dung quan tâm cần nắm thông tin Gặp người cần khai thác thông tin để nói chuyện về chủ đề quan tâm, tránh đặt những câu hỏi trực điện như phỏng vấn mà cần đặt các câu hỏi xoay quanh một số nội dung liên quan, dần dần đi vào nội dung thông tin mình cần khai thác Cuộc phỏng vấn thường là trao đổi qua lại một vấn dé, còn tiếp cận thông tin thường là hỏi dé biết về thông tin, do đó câu hỏi cũng cần phù hợp.

Nên tiếp cận thông tin từ nhiều người khác nhau dé có đủ dữ liệu chat lọc Đó mới là cơ sở dé thực hiện các cuộc phỏng van hay viết bài.

Nội dung thông tin không phải từ phỏng vấn nên nếu sử dụng cho các bài báo sẽ chỉ ở mức truyền đạt lại, tránh trích nguyên văn.

Về duy trì thường xuyên trong tiếp cận thông tin:

Thiết lập quan hệ với người cung cấp thông tin và đề xuất cơ quan trả tiền cho nguoi cung cấp thông tin, có thé hàng tháng hay quý.

Thường xuyên giao lưu với người cung cấp thông tin, gồm các hình tức ca phê, ăn trưa, cùng tham dự các hội thảo, sự kiện; cùng tham gia các chuyên đề khoa học

Cung cấp thông tin ngược trở lại cho người cung cấp thông tin dé họ cũng có thêm thông tin và đưa ra các bình luận, hay lời khuyên cho mình.

Câu hỏi 3: Anh/chị sử dụng kỹ năng tập họp, hệ thống hoá thông tin theo từng van dé, lĩnh vực dé xử lý thông tin về bệnh DTD như thé nào? Đái tháo đường là bệnh mạn tính phổ biến tại nước ta, ước tính 10 người thì có khoảng 2, 3 người cao tuôi mắc bệnh Đặc biệt là bệnh đái tháo đường ngày càng trẻ hóa, gây ra nhiều hệ lụy sức khỏe cho người bệnh Tập hợp thông tin về bệnh lý này dé chia thành từng nhóm van đề như: Mối nguy từ căn bệnh đái tháo đường; Làm thế nào dé khám, phát hiện bệnh đái tháo đường; Đái tháo đường điều trị và dự phòng như thế nào; Chế độ ăn uống, tập luyện nhăm giảm đường huyết cho người bệnh; Vì sao đái tháo đường ngày càng trẻ hóa; Thông điệp của ngày thế giới phòng chống Đái tháo

Câu hỏi 4: Anh/chị sử dụng kỹ năng kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý của thông tin về y tế nói chung và bệnh DTD nói riêng như thé nào?

Kỹ năng đối chiếu tại liệu từ các nguồn Bộ Y tế, các cơ sở y té va co sở điều trị tuyến trung ương cho bệnh nhân đái tháo đường là bệnh viện Nội tiết Trung ương Khảo sát thực té tại cộng đồng va tại co SỞ y té dé kiém tra

112 tính xác thực của thông tin về người mắc, độ tuổi, biến chứng cùng các vấn đề liên quan đến bệnh đái tháo đường tại nước ta.

Câu hỏi số 5: Trong quá trình khai thác, tiếp cận nguồn tin về bệnh

DTD, Anh/chị có gặp khó khăn gì không?

Nhìn chung tùy từng đơn vị có những cách cung cấp thông tin khác nhau cho báo chí Có thé do qui trình kiểm duyệt nên thời gian tiếp cận của chúng tôi với nguồn tin về bệnh DTD mắt thời gian lâu hơn.

Xin chân thành cám ơn!

Phiếu phỏng vấn số 2 Câu hỏi 1: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ năng tiếp cận thông tin qua phỏng vấn của nhà báo? Đây là kỹ năng quan trọng nhất của nhà báo bởi nó tổng hợp của các kỹ năng khác Trước khi phỏng van, tôi thường chuẩn bị sẵn 1 vài câu hỏi theo mục đích của bài viết nhưng khi trực tiếp phỏng vấn sẽ chủ động biến đôi thêm sao cho linh hoạt chứ không hoàn toàn chỉ dựa vào khuôn mẫu đã chuẩn bị.

Câu hỏi 2: Xin anh/chị cho biết việc sử dụng kỹ năng tiếp cận thông tin qua giao tiếp của nhà báo? Và anh/chị thường duy trì mối quan hệ trong tiếp cận thông tin như thế nào?

Hơn 80% quyết định thành công của bài báo là nhờ vào kỹ năng giao tiếp để có được thông tin mình muốn Do vậy, việc sử dụng kỹ năng giao tiếp là điều quan trọng Đầu tiên, giao tiếp với nguồn tin bằng cách chính thống nhất là gọi điện liên hệ trực tiếp, nếu không được mới vận dụng các mối quan hệ khác như đồng nghiệp, bạn bè hoặc dùng văn bản của cơ quan.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w