Đề tài: Kỹ năng thu nhập, xử lý thông tin và trích dẫn tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện niên luận

28 3 0
Đề tài: Kỹ năng thu nhập, xử lý thông tin và trích dẫn tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện niên luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THƠNG TIN VÀ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG QUÁ TRÌNHTHỰC HIỆN NIÊN LUẬN ThS Võ Thị Mỹ Hương Văn phòng thực hành pháp luật Cổ nhân có câu “biết địch biết ta trăm trận trăm thắng” muốn cho hệ sau biết rằng, để tiến hành cơng việc gì, việc tìm hiểu kỹ lưỡng cơng việc phải tiến hành thường xuyên, từ hình thành ý tưởng Do vậy, thơng tin có vai trị vơ quan trọng hoạt động người Tuy nhiên, tìm kiếm tài liệu đâu, cách ln vấn đề khó khăn sinh viên Chuyên đề tập trung giới thiệu cho sinh viên số kỹ việc thu thập, tìm kiếm, xử lý thơng tin phục vụ cho việc thực niên luận VAI TRÒ CỦA TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu khoa học thực chất q trình thu thập xử lý thơng tin thơng qua đó, người nghiên cứu tìm kiếm luận để chứng minh cho vấn đề khoa học mà đặt nghiên cứu Để bảo đảm thành công nghiên cứu khoa học, tài liệu tham khảo có ý nghĩa định đến kết thực đề tài nghiên cứu Niên luận sinh viên năm thứ ba dạng nghiên cứu khoa học, phải thực đáp ứng yêu cầu sở đào tạo Để viết niên luận có chất lượng, hạn chế tình trạng “sao chép” tràn lan, ý kiến, quan điểm người viết, sinh viên cần phải dựa vào nguồn tài liệu có độ tin cậy cao nhằm làm rõ luận điểm khoa học nêu niên luận Một cách khái quát hiểu, tài liệu “văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề gì”[1], ngồi nghĩa trên, tài liệu cịn hiểu tương đương với thuật ngữ tư liệu, “những thứ vật chất người sử dụng lĩnh vực hoạt động định đó, tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu”[2] Tài liệu chứa đựng nguồn thông tin phục vụ cho việc triển khai niên luận, sở cho lập luận, minh chứng khoa học Có thể khái qt vai trị tài liệu tham khảo hoạt động nghiên cứu khoa học sau: Thứ nhất, tài liệu tham khảo giúp cho người viết có nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu, kết nghiên cứu đạt được, “khoảng trống”, vấn đề pháp lý chưa làm rõ lạc hậu cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ cho phù hợp với tình hình Do vậy, để tránh trùng lặp nghiên cứu, người viết cần tiến hành thu thập tài liệu phục vụ cho đề tài/nội dung nghiên cứu làm sở cho việc “đặt vấn đề khoa học” đề nghiên cứu Thứ hai, tài liệu tham khảo sở cho việc minh chứng luận điểm, quan điểm khoa học người viết Nghiên cứu khoa học ln có tính kế thừa phát triển Một luận đề/luận điểm khoa học tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, góc nhìn khác đó, cần có nhìn phù hợp với ngành lĩnh vực nghiên cứu Chẳng hạn, khái niệm tội phạm ngôn ngữ học luật luật học có khác lớn Theo Từ điển Tiếng Việt, tội phạm hiểu “vụ phạm pháp coi tội; kẻ phạm tội, tội nhân”[3], góc độ luật học, khái niệm tội phạm quy định Điều BLHS 1999 Thậm chí, khái niệm tội phạm khoa học Luật hình sự, tội phạm học, khoa học điều tra hình có nhìn nhận khác nhau… Vấn đề đặt người làm công tác nghiên cứu, khái niệm, phạm trù, quan điểm cần nhìn nhận phù hợp với đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Như vậy, thông qua nguồn tài liệu tham khảo, người viết nhìn nhận vấn đề nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, sở có so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ quan điểm khoa học nêu đề tài, lĩnh vực nghiên cứu Thứ ba, tài liệu tham khảo góp phần quan trọng vào việc ngăn chặn tình trạng “đạo văn” – vấn nạn diễn phổ biến nước ta Tài liệu tham khảo hệ thống liệu nhà nghiên cứu trước đề cập Do vậy, tập hợp tài liệu nghiên cứu, người viết biết nội dung nghiên cứu vấn đề đề cập, vấn đề chưa đề cập trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo giúp cho người đọc thấy đâu nội dung tác giả nghiên cứu, đâu nội dung “kế thừa” từ nghiên cứu khác Thứ tư, tài liệu tham khảo giúp cho người làm công tác nghiên cứu có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khoa học phản ánh quan điểm chủ quan người nghiên cứu thông qua hệ thống quan điểm, lập luận nội dung nghiên cứu, đó, để tránh sai lầm/thất bại nghiên cứu, người làm công tác nghiên cứu cần phải tra cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Thứ năm, tài liệu tham khảo nguồn để kiểm chứng trích dẫn khoa học Khi tìm hiểu nghiên cứu khoa học, người đọc cần phải kiểm tra, đối chiếu trích dẫn nhằm bảo đảm việc dẫn xác, khách qua hợp pháp, lẽ, trích dẫn khơng xác làm sai lệch nội dung trích dẫn, không phản ánh không tưởng nguồn tài liệu trích dẫn Do vậy, việc xác định nguồn tài liệu tham khảo giúp cho người làm cơng tác nghiên cứu tránh tình trạng đạo văn YÊU CẦU ĐỐI VỚI TÀI LIỆU THAM KHẢO Ở mức độ khái quát, nêu số yêu cầu tài liệu tham khảo sau: 2.1 Bảo đảm tính xác có độ tin cậy cao Thơng tin khoa học xác yêu cầu quan trọng nhất, lẽ, trích dẫn vào nguồn tài liệu tham khảo khơng xác dẫn đến quan điểm nhận thức sai lầm Chẳng hạn, nay, mạng internet có nhiều blog cá nhân, đó, có nhiều blog cá nhân có viết thể quan điểm, cách nhìn nhận cá nhân thiển cận không khách quan, có nên trích dẫn quan điểm hay không? Vấn đề tiếp theo, mạng internet có nhiều trang thơng tin điện tử có tính chất “phản động”, có nhiều viết ngược lại chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đơi viết người làm công tác nghiên cứu “tâm đắc” họ định trích dẫn, trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo này, người trích dẫn có gặp rắc rối khơng? Để bảo đảm tính xác tài liệu tham khảo, cho rằng, thu thập người viết vào điều kiện sau: - Ấn phẩm Nhà nước thừa nhận, cho phép hoạt động - Nội dung quan điểm chứa đựng tài liệu tham khảo phải phù hợp với chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Nhà nước 2.2 Bảo đảm tính khách quan Tính khách quan tài liệu tham khảo thể việc sử dụng nguồn tài liệu tham khảo, người viết tuyệt đối khơng bóp méo, xun tạc nội dung tài liệu nghiên cứu mà phải tơn trọng tính xác tài liệu nghiên cứu 2.3 Bảo đảm tính pháp lý Tính pháp lý tài liệu tham khảo thể chỗ, người sử dụng tài liệu tham khảo phải tuân thủ quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nghĩa sử dụng nguồn tài liệu tham khảo phép tác giả quan quản lý CÁC DẠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ CHO VIỆC VIẾT NIÊN LUẬN Thứ nhất, tài liệu tham khảo liên quan đến sở lý thuyết/cơ sở lý luận liên quan đến nội dung đối tượng nghiên cứu đề cập đến niên luận Đây nguồn tài liệu tham khảo quan trọng, có ý nghĩa định đến mục tiêu, phương hướng tính khả thi niên luận Do vậy, thu thập nguồn tài liệu liên quan đến sở lý luận đề tài nghiên cứu cần quan tâm đến nguồn tài liệu sau đây: - Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài niên luận - Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể quan văn kiện đảng Hội nghị trung ương liên quan đến đề tài nghiên cứu - Quan điểm nhà khoa học pháp lý/chuyên gia pháp lý liên quan đến đề tài niên luận, chẳng hạn, khoa luật Luật Hình Việt Nam nay, nhà khoa học sau coi chuyên gia đầu ngành: GS.TSKH Lê Văn Cảm (Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội), GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa (Đại học Luật Hà Nội), GS.TSKH Đào Trí Úc (thành viên Hội đồng Lý luận trung ương) - Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài, lĩnh vực nghiên cứu đề cập sách chuyên khảo, Giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn cao học, đề tài nghiên cứu khoa học cấp hệ thống thư viện trường Đại học, thư viện quốc gia - Các báo khoa học đăng tải Tạp chí chuyên ngành Luật Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nhà nước Pháp luật, Viện Khoa học xã hội Việt Nam), Nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội), Tạp chí Dân chủ Pháp luật (Bộ Tư pháp), Tạp chí Tòa án nhân dân (Tòa án nhân dân tối cao), Tạp chí Kiểm sát (Viện kiểm sát nhân dân tối cao), Luật học (Khoa Luật Đại học quốc gia Hà nội), Luật học (Đại học Luật Hà Nội), Khoa học pháp lý (Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Thông tin pháp lý (Khoa Luật Đại học Huế) Thứ hai, tài liệu tham khảo liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu Đây nguồn tài liệu phong phú đa dạng với độ tin cậy khác Nguồn thơng tin thu thập từ nguồn sau đây: - Bài viết trang thơng tin điện tử, lưu ý đến nguồn trích dẫn, thời gian trích dẫn để tránh trích dẫn, sử dụng thông tin cũ - Báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến nội dung nghiên cứu Nguồn thông tin phải có “quan hệ” tìm kiếm nguồn thông tin này, nhiên, nhà khoa học cho rằng, độ tin cậy nguồn tài liệu tham khảo không cao - Trong báo khoa học đăng tải tạp chí có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Chẳng hạn, nghiên cứu lĩnh vực tài ngân hàng khơng thể bỏ qua tạp chí: Ngân hàng (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam), Tài (Bộ Tài chính), Chứng khốn (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước), Kinh tế (Viện Kinh tế Việt Nam), Thị trường tiền tệ (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam), Khoa học Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), Công nghệ ngân hàng (Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh) Lưu ý, sử dụng viết lĩnh vực khoa học pháp lý phải bảo đảm tính pháp lý nghiên cứu Thứ ba, hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam nước Hệ thống quy phạm pháp luật văn có hiệu lực thi hành, văn hết hiệu lực thi hành nhằm mục đích so sánh, đối chiếu nhằm làm rõ mức độ phù hợp quy định lý giải có sửa đổi, bổ sung, thay Thứ tư, nguồn tài liệu tham khảo thu từ điều tra thực tiễn tác giả nghiên cứu Nguồn tài liệu có ý nghĩa quan trọng việc thống kê, đề xuất quan điểm tác giả nghiên cứu KỸ NĂNG THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN NIÊN LUẬN 4.1 Kỹ thu thập thông tin Thu thập thông tin trình tập hợp tài liệu người viết theo tiêu chí cụ thể nhằm làm rõ vấn đề/nội dung liên quan đến lĩnh vực/đề tài nghiên cứu Về có số phương pháp thu thập tài liệu sau đây: - Nguồn tài liệu từ viết nghiên cứu thể qua trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo cuối viết - Tìm thơng tin từ tác giả, thường chuyên gia tương ứng với đề tài/lĩnh vực nghiên cứu - Nguồn tài liệu từ báo cáo chuyên đề, tài liệu hội thảo khoa học… - Thu thập thông tin từ internet Đây nguồn thông tin phong phú Để tìm kiếm thơng tin internet, chúng tơi giới thiệu cơng cụ tìm kiếm google Có thể tìm kiếm thơng tin qua câu lệnh sau đây: Dạng Đánh nguyên văn từ khóa để ngoặc kép tìm kiếm Dạng tìm kiếm giới hạn nên tìm thơng tin cần thiết Dạng Tìm thơng tin gắn với tác giả cụ thể mà biết Ví dụ: TS Phạm Thị Giang Thu”“Luật tài Luật Ngân hàng Luật Chứng khốn” có thư mục danh mục viết nghiên cứu hoăc sách chuyên khảo tác giả đăng tải Tạp chí TS Đồn Đức Lương” “Luật Dân sự” GS.TSKH Đào Trí Úc” “Luật Hình sự” PGS.TS Phạm Hữu Nghị” “Luật Đất đai Luật Môi trường” Lưu ý: Khi trích dẫn tài liệu mạng internet cần lưu lại địa dẫn đến viết để người đọc kiểm chứng nguồn thông tin 4.2 Phương pháp xử lý thông tin Bước Xây dựng chủ đề cần thiết cho đề tài/lĩnh vực nghiên cứu Bước Tập hợp tài liệu nghiên cứu từ nguồn nêu Bước Sắp xếp tài liệu theo chủ đề xác định Bước Bước Xác định thông tin cần thiết, thông tin tham khảo, thơng tin sử dụng nội dung nghiên cứu Bước Lưu giữ tài liệu tham khảo thu thập được: - Đối với văn điện tử cần đặt tên tệp dễ nhớ nêu thư mục lớn - Đối với in, phô tô cần tập hợp chúng theo thư mục để thuận tiện cho việc lưu giữ Ví dụ Thảo Dân, Nhà xã hội chưa đủ sức hấp dẫn doanh nghiệp, http://cafeland.vn/phan-tich/2-9704-nha-o-xa-hoi-chua-du-suc-hap-dandoanh-nghiep.html (Thứ bảy, 14/05/2011, 12:08 UTC +7) Ví dụ Đặng Hùng Võ, Nhà thu nhập thấp: Xóa bỏ quy trình "Xin - Cho", http://tuantin.vn/bat-dong-san/chinh-sach/nha-o-thu-nhap-thap-xoa-bo-quytrinh-xin-cho/Page-8.html (13/06/2011 08:59:32) VỀ KẾT CẤU CỦA NIÊN LUẬN ( thông qua số ví dụ cụ thể) ThS Trần Việt Dũng – ThS Nguyễn Thị Hà Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài ( lý chọn đề tài nghiên cứu) - Cấp thiết lý luận - Cấp thiết thực tiễn - Lịch sử vấn đề nghiên cứu ( tình hình nghiên cứu đề tài) - Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích - Nhiệm vụ ( Thường hay nhầm lẫn mục đích nhiệm vụ) Đối tương, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đè tài nghiên cứu Ví dụ: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Khái niệm trình phát triển luật quốc tế đánh cá biển Chương 2: Những vấn đề pháp lý luật quốc tế đánh cá biển Chương 3: Thực thi quy định luật quốc tế đánh cá biển Việt Nam PHẦN NỘI DUNG ( MỘT SỐ DẠNG KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA TỪNG LOẠI ĐỀ TÀI CỤ THỂ) Thứ nhất: Những đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn Ví dụ đề tài: PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỦY SẢN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát tiềm biển hoạt động khai thác thủy sản Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Chính sách pháp luật Việt Nam khai thác thủy sản Error! Bookmark not defined 1.2.1 Trước năm 194 Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giai đoạn từ 1945 – 197 Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giai đoạn từ 1975 đến na Error! Bookmark not defined 1.3 Các quy định pháp luật Việt Nam hành khai thác thủy sản biển Error! Bookmark not defined 1.3.1 Các quy định khai thác tài nguyên thủy sản Error! Bookmark not defined 1.3.2 Các quy định bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thủy sản Error! Bookmark not defined 1.3.3 Các quy định quản lý hoạt động khai thác thủy sản Error! Bookmark not defined 1.3.4 Thanh tra, xử lý hành vi vi phạm khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Error! Bookmark not defined 1.3.5 Hợp tác quốc tế bảo tồn quản lý nguồn tài nguyên thủy sản Error! Bookmark not defined 1.4 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỦY SẢN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật khai thác tài nguyên thủy sản biển tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hệ thống văn địa phương chưa đủ mạnh điều chỉnh hoạt hoạt động khai thác thủy sản biển Error! Bookmark not defined 2.2.2 Sản lượng khai thác thủy sản biển chưa tương xứng với tiềm Error! Bookmark not defined 2.2.3 Công tác bảo tồn phát triển nguồn lợi thủy sản biển nặng tính thơng tin truyền thơng, hướng dẫn văn TW Error! Bookmark not defined 2.2.4 Quản lý hoạt động khai thác thủy sản biển chưa quan tâm mức Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thanh tra, xử lý vi phạm khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản biển nhiều bất cập Error! Bookmark not defined 2.2.6 Một số nguyên nhân trình áp dụng quy định khai thác thủy sản biển tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 2.4 Một số giải pháp Error! Bookmark not defined 2.4.1 Về hoàn thiện hệ thống khung pháp lý Error! Bookmark not defined 2.4.2.Về quản lý nhà nước Error! Bookmark not defined 2.4.3.Về sách phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined D TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined Ví dụ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO VÀ THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM Chương QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1.1 Khái quát chung chống bán phá giá 1.1.1 Lịch sử hình thành số khái niệm liên quan đến CBPG 1.1.2 Nguyên nhân giá 10 tác động việc chống bán phá 1.1.3 Hoạt động chống bán phá giá số nước giới 15 1.2 Quy định WTO chống bán phá việc bán phá giá .20 1.2.1 Các điều kiện xác định giá 20 1.2.1.1 Nguyên tắc xác định việc bán phá giá 20 1.2.1.2 Tính biên độ phá giá 20 1.2.1.3 Xác định thiệt hại bán phá giá .22 1.2.2 biện Những pháp chống bán phá giá biện pháp chống BPG 23 1.2.2.1 Tiêu chí áp dụng 23 1.2.2.2 biện Những pháp CBPG theo quy định CBPG theo quy định WTO .24 1.2.3 Trình tự, thủ tục WTO .26 1.2.3.1 Giai đoạn từ nhận đơn đến chuẩn bị điều tra sơ 26 1.2.3.2 Giai đoạn tiến hành điều tra điều tra 29 1.2.3.3 Giai đoạn kết thúc 32 Kết luận Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHỒNG BÁN PHÁ GIÁ 36 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến .36 2.2 Quy định pháp luật Việt Nam chống bán phá giá 40 2.2.1 Hệ thống văn pháp lý CBPG luật Việt Nam Việt Nam 40 2.2.2 Nội dung CBPG 42 pháp 2.2.2.1 điều Những kiện xác định việc bán phá giá 42 2.2.2.2 Các pháp biện chống bán phá giá 44 2.2.2.3 Trình thủ tự, tục điều tra chống bán phá giá 45 2.3 Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật chống bán phá giá theo quy định WTO Việt Nam 48 2.3.1 Tình hình bán phá giá hàng hóa có liên quan đến Việt Nam thời gian qua 48 2.3.2 Hệ thống pháp luật CBPG Việt Nam tương đối hoàn thiện 55 2.3.3 Cơ chế quản lý thực thi pháp luật CBPG 56 2.3.4 Thành lập Hiệp hội ngành hàng đối phó với vụ kiện BPG 57 2.3.5 Ngày chủ động việc bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp trước vụ kiện bán phá giá 58 2.3.6 Một số tồn nguyên nhân trình áp dụng quy định WTO chống bán phá giá 61 2.4 Một số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật CBPG Dạng đề tài thứ 2: Đề tài tập trung nghiên cứu thực tiễn Ví dụ: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHAI THÁC HẢI SẢN Ở THỪA THIÊN HUẾ (Từ năm 2008-2011) Chương 1: Thực tiễn áp dụng pháp luật khái thác hải sản Thừa Thiên Huế 1.1 Đánh giá quy định pháp luật Việt Nam thực trạng khai thác hải sản Thừa Thiên Huế 1.1.1 Những thành tựu a Về hệ thống pháp luật b Về hoạt động khai thác bảo vệ môi trường 1.1.2 Những hạn chế a.Về pháp luật b Về hoạt động khai thác bảo vệ môi trường 1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật tổ chức, quản lý nhà nước hoạt động khai thác hải sản 1.2.1 Sự phân quyền phối hợp Bộ, Ngành Trung ương 1.2.2 Sự phân quyền Trung ương địa phương 1.2.3 Sự tham gia cộng đồng dân cư vai trò Hiệp hội 1.3 Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động khai thác hải sản 1.3.1 Những bất cập quy định pháp luật khai thác bền vững a Các quy định sản lượng khai thác b Các quy định cấp phép quản lý tàu thuyền 1.3.2 Những quy định chưa đạt mục tiêu kinh tế bền vững bảo vệ môi trường a Các quy định đánh bắt theo mùa b Quy định ngư cụ c Quy dịnh bảo vệ loài quý 1.4 Cơ chế hiệu việc xử lý hành vi vi phạm khai thác hải sản 1.4.1 Bộ máy kiểm tra, giám sát 1.4.2 Hệ thống chế tài Chương 2: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quản lý hoạt động khai thác hải sản Thừa Thiên Huế 2.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động khai thác hải sản 2.2 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý hoạt động khai thác hải sản 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật tổ chức, quản lý nhà nước theo hướng quản lý tổng hợp, thống biển vai trị tích cực cộng đồng dân cư Hiệp hội 2.2.2 Hoàn thiện quy định khai thác hải sản theo hướng dung hồ lợi ích kinh tế hệ sinh thái biển 2.2.3 Hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát hiệu hệ thống chế tài KẾT LUẬN Tác giả cần tóm lược lại vấn đề nghiên cứu, đề tài giải nội dung gì, nhấn mạnh vấn đề cịn bỏ ngỏ cần tiếp tục nghiên cứu cấp độ cao [1] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.914 [2] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.1105 [3] Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.1144

Ngày đăng: 18/07/2023, 03:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan