Xung kích trên mặt trận thông tin phòng, chống đại dịch Covid-19, các nhà báo đã chủ động phản ánh kịp thời, minh bạch, chính xác, đúng định hướng, đồng thời có những phân tích, đánh giá
GIẢI PHAP PHAT HUY VAI TRÒ, HIEU QUA TAC
Một số giải pháp phát huy vai trò, hiệu quả tác nghiệp của nhà báo
Việc tuyên truyền về công tác phòng, chống đại dịch phải thực hiện nghiêm túc chỉ đạo, định hướng tuyên truyền của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và truyền thông; nâng cao hơn nữa ý thức chính trị, đạo đức nghề nghiệp của lãnh đạo, phóng viên khi truyền thông những chính sách, thông tin quan trọng, vụ việc phức tạp, nhạy cam.
Trong triển khai công tác tư tưởng, tuyên truyền về phòng, chống dịch cần quán triệt sâu sắc 3 phương châm, đó là công tác thông tin, tuyên truyền cần đi trước, mở đường, giảm thiêu chạy theo, nói lại Trong công tác phòng, chống dịch, do thực tiễn phát sinh nhiều vấn đề, đồng thời cần phải linh hoạt thay đổi biện pháp, rat dễ khiến người dân bị động trong sinh kế và cuộc sống thường ngày, đồng thời, các thế lực thù địch dễ lợi dụng xuyên tạc Do đó, cần phải có kế hoạch truyền thông đi trước, làm công tác tư tưởng kỹ càng, giảm thiểu tình trạng ban hành chính sách đột ngột khiến người dân không có thời gian chuẩn bị; đồng thời phải làm cho thông tin đến được với dân Do phong tỏa, giãn cách, nhiều người dân không tiếp cận được thông tin chính thống nên vốn đã khó khăn lại càng thêm bức xúc Một số nơi, do nguyên nhân chủ quan và khách quan, thông tin không đến được với dân, không thực hiện tốt ngay từ bước đầu tiên là “dân biết”, do đó, không thể làm cho “dân hiểu, dân tin được”.
Phải kịp thời năm bắt tâm tư, tình cảm, nhu cầu, bức xúc của người dân.
Việc này có nhiều giá trị quan trọng, nhất là đối với việc điều chỉnh chính sách, biện pháp cho phù hợp thực tế, gắn với lợi ích của nhân dân, lấy nhân dân làm trọng.
Tiếp tục tăng cường thông tin, tuyên truyền tạo thành dòng thông tin chủ lưu về những diễn biến tích cực trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 của cả nước và từng tỉnh, thành phố; tạo sự tin tưởng nhưng không chủ quan, lơ là; tuyên truyền các van dé trong phòng, chống dich gắn với phục hồi kinh tế-xã hội theo nhiều góc nhìn tích cực
3.2.1 Can tổng kết, đúc rút bài học kinh nghiệm từ những thành công trong tác nghiệp của nhà báo trong đại dịch Covid-19 tại Đà Nẵng
Việc tông kết, đúc rút bài học kinh nghiệm từ những thành công tác nghiệp của nhà báo trong làn sóng Covid-19 thứ 2 tại Đà Nẵng có ý nghĩa quan trọng -nâng cao năng lực của nhà báo khi tác nghiệp thích ứng với những tình huống, sự kiện, sự cố đặc biệt, đột xuất xảy ra, nhằm tạo ra những tác pham báo chí chất lượng, đáp ứng yêu cầu thông tin của công chúng Từ đó, các nhà báo trau rồi, học hỏi, rèn luyện năng lực, bản lĩnh, kỹ năng tác nghiệp trong môi trường rủi ro như thiên tai, dịch bệnh, thảm họa nếu có xảy ra, tránh tình trang lung túng, bi động, han chế vai trò, hiệu quả hoạt động.
Việc tác nghiệp của nhà báo trong đại dịch tại thành phố Đà Nẵng nói riêng, Việt Nam nói chung là vấn đề còn mới, vì thế lãnh đạo Hội Nhà Báo thành phó, lãnh đạo các cơ quan báo chí cần có sự tổng kết, đúc rút thành tựu dé có những biện pháp chi đạo bảo đảm sự nhất trí cao trong toàn thé các nhà báo đang hoạt động trên địa bàn, đặc biệt là đội ngũ nhà báo phụ trách đưa tin lĩnh vực y tế.
Việc đúc rút thành công từ thực tiễn tác nghiệp trong đợt dịch Covid-19 cũng giúp đội ngũ phóng viên, nhà báo nâng cao nhận thức về tam quan trọng trong cách thức đưa tin về tình hình dịch bệnh, góp phần định hướng dư luận, tao SỰ đồng thuận trong nhân dân. Đề thực hiện tốt việc phát huy những thành tựu tác nghiệp của báo chí trong đợt dịch Covid-19 tại Da Nẵng, lãnh đạo các tòa soạn phải nam ving
100 các chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước cũng như các văn ban của Bộ Y tế trong công tác truyền thông dé đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân.
- Đối với lãnh đạo các tòa soạn báo: Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng các kế hoạch liên quan đến tuyên truyền về dịch bệnh, cụ thé hóa các nội dung phù hợp với thực tiễn của đơn vị mình Tổ chức các buồi tọa đàm, hội thảo chuyên đề truyền thông về đại dịch; học hỏi cách thức truyền thông về Covid-19 từ báo chí trong nước cũng như báo chí nước ngoài va ứng dụng tủy vào tình hình thực tiễn của đơn vị; có những động viên khích lệ kịp thời đối với các nhà báo hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
- Đối với người làm báo: Nhà báo là người trực tiếp tham gia vào quá trình sáng tạo tác phẩm trong đại dịch, vì vậy, việc nghiêm túc tong kết, đúc rút kinh nghiệm sau quá trình tác nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển phẩm chat, kỹ năng làm nghề Tham mưu với lãnh đạo tòa soạn trong việc xây dựng các kế hoạch tuyên truyền về dịch bệnh; tham gia các buổi diễn đàn, toa đàm về cách thức truyền thông về dai dịch, qua đó nâng cao kỹ năng tác nghiệp trong môi trường rủi ro Nắm vững nội dung các văn bản pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là ở lĩnh vực Y tế (nh vực mà nhà báo phụ trách) Sau đó là trong quá trình tác nghiệp, học hỏi và trau đồi kinh nghiệm, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, trình độ ứng xử phù hợp với các chuẩn mực pháp luật.
3.2.2 Đổi mới tư duy làm báo Lối đưa tin nóng (breaking news) như với các cuộc khủng hoảng ngắn hạn hoàn toàn không phù hợp với đại dịch Covid-19 Đại dich này dần cho các tòa soạn thấy sự cần thiết trong việc cân bằng thông tin giữa tin về dịch bệnh với các khía cạnh phát triển ngay trong bối cảnh dịch bệnh của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội; thông tin về những tắm gương sáng trong đại dịch,
101 những tam lòng sẻ chia song hành với phan ánh những cuộc chiến với dịch bệnh của các “chiến sĩ áo trắng”.
Thế giới dang thay đổi và báo chí phải thay đổi Dai dich Covid-19 một lần nữa là lời nhắc nhở đối với các cơ quan báo chí phải làm mới mình Thay đổi phương thức tác nghiệp, thay đổi cả cách tư duy là đòi hỏi tất yếu dé báo chí thực hiện tốt vai trò cung cấp thông tin, hướng dẫn hành vi Nhìn nhận như vậy, dai dịch COVID-19 không chi là thách thức mà còn là cơ hội để báo chí làm mới mình và hòa vào dòng chảy thời cuộc.
Thứ nhất, chuyên đối số chính là chìa khóa dé hướng đến mô hình tòa soạn hội tụ từ quản trị nhân lực, sản xuất, tối ưu hóa dữ liệu, đến quy trình xuất bản, phân phối nội dung phục vụ một tòa soạn hội tụ đa phương tiện, kết nối thuận tiện với độc giả.
Hiện nay, một số sản phẩm báo chí hiện đại, sử dụng trí tuệ nhân tạo cũng đã, đang được một số báo triển khai như Vietnam Plus, Lao Động, Vnexpress Ngày 23/1/2020, VietnamPlus đã sản xuất các bản tin podcast, hướng tới các thiết bị thông minh ra lệnh bằng giọng nói Hiện, sản phẩm podcast của VietnamPlus, ngoài việc được phat ở mục ban tin âm thanh trên trang VietnamPlus, cũng đã được đăng ký chạy trên các nền tảng phổ biến nhất của loại hình này như Apple Podcast, Spotify, chạy được trên các thiết bị loa thông minh như Google Home, Alexa Với việc ký kết thỏa thuận hợp tac với Insider ngày 6/1/2021, VietnamPlus đã có thêm các gói giải pháp và công cụ sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhằm giúp tăng lưu lượng người dùng, truyền tải thông điệp được cá nhân hóa đến từng bạn đọc với nhu cầu khác nhau, gợi ý các nội dung yêu thích của người đọc theo dạng Thư tòa soạn
(Newsletter) hay Tin tuyén chọn từ Ban biên tap (Editors Picks) Việc hiéu rõ người dùng sẽ giúp VietnamPlus đưa ra những giải pháp nội dung phù hop với đối tượng độc giả đang phục vụ Tiến tới, VietnamPlus cùng đối tác sẽ
102 đánh giá sâu hơn về đối tượng khách hàng thuộc nhóm mua tin, nhằm tăng gói mua subscription, phục vụ cho dự án thu phí độc giả Trước đó,
VietnamPlus cũng là đơn vị báo chí tiên phong trong cả nước cho ra đời sản phẩm bao chí Mega Story, infographic, Timeline, ảnh 360 độ, video 360 độ.