1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngôn ngữ trong tiêu đề các tác phẩm văn học của Lỗ Tấn, Ba Kim, Lão Xá và cách dịch sang tiếng Việt.

116 5 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm ngôn ngữ trong tiêu đề các tác phẩm văn học của Lỗ Tấn, Ba Kim, Lão Xá và cách dịch sang tiếng Việt
Tác giả Pham Viet Nhat
Người hướng dẫn PGS.TS Pham Ngoc Ham
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 28 MB

Cấu trúc

  • CÓ LIÊN QUAN (14)
  • CUA LO TAN, BA KIM, LAO XA (38)
    • MAS 8) 34; Tong Bách thảo viên đáo Tam vị tư ốc (Từ vườn Bách (41)
      • 2.1.1.2. Đặc điểm về số lượng âm tiết của tiêu dé tác phẩm (44)
    • Chương 3: MOT SO VAN DE VE DỊCH TIEU ĐÈ TAC PHAM CUA LO TAN, BA KIM, LAO XA SANG TIENG VIET (80)
  • KẾT LUẬN Tiêu dé văn bản nói chung và tiêu đề tác pham văn học nói riêng là thông (101)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (103)
    • 26. jive 2 Danh tir Su vat (108)
    • BANG THONG KE TAC PHAM CUA BA KIM (110)
      • 12. AS 3 Cum dang lap Su vat (110)
      • 64. Avie H 4 Cum động từ Sự việc (116)

Nội dung

Rất nhiều tác phâm của ông cũng như tác phẩm của Ba Kim, Lão Xá đã đượcdịch sang tiếng Việt và trở thành quen thuộc với các thế hệ độc giả, nhất là học sinhsinh viên ngành ngữ văn và ngô

CÓ LIÊN QUAN

Tiêu dé là thông tin cô đọng nhất về tác phâm mà tác giả muốn truyền đạt đến độc giả Nhằm tạo nên sức hấp dẫn ngay từ tiêu đề, các tác giả đã vận dụng những thủ pháp thể hiện khác nhau Có thé nói, tiêu đề tác pham văn học là sự tụ hội các thủ pháp sử dụng ngôn từ để thể hiện dụng ý của nhà văn, từ lâu đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu Về tiêu đề nói chung và tiêu đề tác phẩm văn học nói riêng, đến nay, ở trong và ngoài nước đã có những công trình nghiên cứu có liên quan, tuy nhiên, nghiên cứu trực tiếp và chuyên sâu về tiêu đề tác phẩm văn học còn là một khoảng trống cần được lấp day Dé có thé tiến hành nghiên cứu và đưa ra những ý kiến đánh giá khách quan về đặc điểm của tiêu dé tác phẩm văn học hiện dai Trung Quốc, trước hết, chúng tôi khái quát lại các vấn đề lí luận và điểm lại thành quả nghiên cứu hữu quan, làm cơ sở lí thuyết cho quá trình nghiên cứu.

1.1 Điểm qua về tình hình nghiên cứu hữu quan 1.1.1 Tình hình nghiên cứu về tiêu đề của các học giả Trung Quốc Tiêu đề và những vấn đề liên quan đến tiêu đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ và vận dụng ngôn ngữ trong giao tiếp, những năm gần đây ngày càng nhận được sự quan tâm của các học giả Trung Quốc và thu được thành quả đáng kể Trước hết, tiêu đề liên quan mật thiết đến định danh Về nghiên cứu định danh trên phương diện lí luận và thực tiễn, phải kê đến Mã Minh Xuân (1999) với những công trình nghiên cứu Tất c6 giá trị như Dẫn luận định danh học (474° 56), cuốn sách gồm 8 chương với độ dài 408 trang chính văn bàn về các van đề như định danh và định danh học, nguồn sốc của định danh, việc hình thành, phân loại, cấu trúc, sự sử dụng, diễn biến và chuan hóa định danh Do là những cơ sở lí thuyết soi sáng cho việc nghiên cứu về định danh nói chung và tên gọi của những sự vật, hiện tượng nói riêng Tiếp đó là cuốn Nghệ thuật định danh (474 27), chia làm 4 thiên, tổng số 14 chương với độ dài 388 trang chính văn Trong đó, tác giả chủ

10 yếu bàn về định danh tên người, tên đất, Nội dung liên quan nhiều nhất với đề tài luận văn này của chúng tôi là thiên thứ 3 nhan dé định danh với tiêu đề văn bản Trong mục này, tác giả dành hai chương bàn về sử dụng tên đất làm tiêu đề, tên người, xưng hô, kết hợp với các kiểu định danh khác hợp thành tiêu đề Với trường hợp địa danh độc lập thành tiêu đề, tác giả đã chia ra ba tiêu loại: thứ nhất là biểu thị địa điểm và môi trường nảy sinh sự kiện; thứ hai là biểu thị đặc điểm sự kiện; thứ ba là biểu thị ngụ ý của tác giả trong tác phẩm Trường hợp địa danh kết hợp với yêu tố khác tạo thành tiêu đề, tác giả cũng chia thành ba tiểu loại: thứ nhất là biểu thị địa điểm xảy ra sự kiện; thứ hai là biểu thị địa điểm mà nhân vật lập được công tích; thứ ba là biểu thị những địa điểm khác có liên quan đến câu chuyện có liên quan.[ tr 236-307; 38]

Nghiên cứu của các học Trung Quốc về tiêu đề, gần đây đã có nhiều bài viết đăng trên tạp chí có liên quan, như Bàn về nghệ thuật tiêu đề trong tạp văn của Lỗ Tan của tác giả Chu A Phu (1994) Trong bài viết này, tác giả đã khang định, tiêu đề trong tạp văn của Lỗ Tan phong phú đa dạng, biểu thị ở nhiều phương diện, nêu phân tích từ góc độ chon lựa đề tài, có thé chia thành ba trường hợp sau: thứ nhất là tính luận bàn, những tiêu đề loại này thường mang theo các từ như biện (3Ÿ: biện luận/ tranh biện), đáp (#Š: trả lời, đối đáp); thứ hai là tinh thuyết minh Tiêu đề loại này thường ghi rõ nội dung cơ bản của bài văn; thứ ba là tính châm biếm Tiêu đề loại này thường mang tính khôi hài, gây hứng thú cho độc giả Một bài viết khác cũng khá thú vị, đó là “O đây có vàng! ”— nghệ thuật tiêu đề tản văn (“3š FLA BE Se” —_ AMAA) của tác giả Mã Minh Bác

(2005) Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra những phương thức tạo tiêu đề gồm: thứ nhất là hư, thực và kết hợp hai yếu tố hư với thực; thứ hai là động, tĩnh và kết hợp giữa yếu tố động với yếu tố tĩnh; thứ ba là nhỏ, lớn và dung nạp giữa cái nhỏ và cái lớn; thứ tư là phụ, chính và sự tương hỗ giữa yêu tô phụ với yếu tố chính để tạo nên tiêu đề Tác giả Thôi Ứng Hiền và Trần Vạn Trân (2014) trong bài viết nhan đề Bàn về đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề bài văn (RYE A

Ei##ủE) đó chỉ rừ, tiờu đề là bộ phận hữu cơ của tỏc phẩm Cỏc bài thơ trong

Kinh thi và tên các thiên trong Luận ngữ thường lấy một vài chữ tiếp ngay sau đó làm tiêu đề hoặc có trường hợp tiêu đề là Vô đề, nhưng tiêu đề của một bài viết nói chung và tác phẩm văn học nói riêng là bộ phận cấu thành, gắn liền với tư tưởng nội dung Ngoài ra, còn có luận văn thạc sĩ nhan đề Bàn về nghệ thuật tiêu dé của tác phẩm văn học Nga của Hoàng Tân Phong (2012) Trong luận văn này, tác giả khăng định tiêu đề chính là đôi mắt của tác phẩm, khi độc giả đọc tác phẩm, cái tác động vào tầm mắt họ đầu tiên chính là tiêu đề Tiêu dé vừa có tác dụng thu hút sự chú ý của độc giả, vừa có thể biểu đạt được dụng ý của tác giả một cách rõ ràng.

Về vấn đề dịch tiêu đề, tác giả Trương Kiến Quốc và Ngô Hải Ba (2010) trong bài viết nhan đề Bàn về dịch tiêu đề tác phẩm văn học Nga đã khái quát lại những điểm cơ bản về tiêu đề, trên cơ sở đó bàn về tiêu chuẩn và phương pháp dịch tiêu đề các tác phâm văn học Nga Trong bài, tác giả đã dẫn ra quan điểm của Nikolina (H Hnkonwna) về tiêu đề như sau: “Sứ mạng của tiêu đề không chỉ là xây dựng mối liên hệ với độc giả, mà còn có thể gây hứng thú cho độc giả tạo ảnh hưởng cho độc giả về mặt tình cảm Vì vậy, trong tiêu đề có thể sử dụng các thủ pháp biểu đạt của ngôn ngữ” (RM a MME SEA Xã iA

IRAE 5| 6ỡ Z HJ348M, a Pe LEHJử/MH, A eC bs PY DA 8 A

HUB a IAF EQ) Các tác giả thường dùng những từ hay cụm từ chi thời gian, địa điểm, tên người, hay những từ mang sắc thái tình cảm và có vai trò đánh giá, hoặc những câu từ trong thi ca, những câu thành ngữ, ngạn ngữ, cách ngôn để làm tiêu đề Từ các vấn đề lí thuyết, tác giả chỉ ra các tiêu chuẩn dịch tiêu đề tác phẩm văn học Nga gồm tính tương đương (Š#{i}È), tính chuẩn xác, tính thâm mĩ và tính nghiêm túc và ba phương pháp dịch gồm dịch đối ứng, dịch ý và thay thế.

1.1.2 Tình hình nghiên cứu về tiêu đề của các học giả Việt Nam Tiêu đề một văn bản, trong đó có tiêu đề tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim ảnh thường là thông tin đầu tiên được tác giả truyền tới người đọc, cũng là điểm thu hút sự chú ý đầu tiên đối với độc giả để đưa ra quyết định có tìm đọc toàn văn tác phâm hay không Tiêu đề nói chung, đặc biệt là tiêu đề tác pham văn

12 học thường rất ngắn gọn, lại chứa đựng nội hàm ngôn ngữ - văn hóa sâu sắc thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các học giả Những năm gần đây, nghiên cứu về tiêu đề ở nước ta đã đạt được thành quả nhất định Đáng kề nhất là luận án tiến sĩ đề tài Nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ và cách chuyển dịch sang tiếng Việt tiêu đề bài báo Trung Quốc từ đâu thế kỷ 21 đến nay (dựa trên ngữ liệu Nhân dân nhật báo) của Nguyễn Thị Phượng (2020) trình bày bằng ngôn ngữ Trung Quốc Luận án đã lựa chọn 1726 tiêu đề bài viết trên Nhân dân nhật báo Trung Quốc làm ngữ liệu khảo sát, qua phân tích làm rõ đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề bài báo trên các phương diện từ vựng, ngữ pháp, dấu câu, nhất là hiệu quả của việc vận dụng các biện pháp tu từ nhằm tạo ra sức hấp dẫn của tiêu đề Trên cơ đó, tác giả đã liên hệ với tiêu đề báo chí tiếng Việt, bước đầu chỉ ra những tương đồng và khác biệt giữa tiêu dé bài báo trên Nhân dân nhật báo của Trung Quốc va Báo nhân dân của Việt Nam Chương cuối của luận án, tác giả đã tiễn hành khảo sát phương thức chuyên dich 300 tiêu đề bài báo đăng trên Nhân dan nhật báo từ tiếng Trung sang tiếng Việt, thông qua phân tích chỉ ra ưu nhược điểm trong lời dịch và đưa ra một số kiến nghị nhăm nâng cao chất lượng dịch tiêu đề bài báo, phục vụ cho giao lưu văn hóa xã hội giữa hai nước.

Về nghiên cứu tiêu đề báo chí, ở nước ta hiện nay đã có khá nhiều bài viết đăng trên các Tap chí chuyên ngành, như Hoang Anh (1999) với bài Thử phân loại tiêu đề các văn bản báo chí, Nguyễn Thị Vân Đông (2015) với bài Những đặc trưng ngôn ngữ của tiêu đề báo chí tiếng Anh và tiếng Việt trên bình diện nghĩa học, Đỗ Thị Thanh Huyền với bài Bàn về đặc điểm đầu đề bài viết trên báo Nhân dân (2015) và Đặc điểm đầu dé bài viết trên “Nhân dân Nhật bao” Trung Quốc và những van đề liên quan trong dịch thuật (2017), Phạm Ngọc Hàm (2020) với Bàn về dịch tiêu đề phim tâm lí xã hội Trung Quốc đăng trên “Ky yếu Hội thảo Quốc tế Dich thuật thời đại 4.0”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Trong bài viết này, tác giả không đi sâu phân tích đặc điểm tiêu đề phim Trung Quốc mà chỉ dừng lại ở mức khảo sát thực trạng dịch tiêu đề phim truyền hình trên tổng số ngữ liệu của 58 đơn vị tiêu đề, tác giả đã quy thành 5 loại, gồm thứ nhất là giữ nguyên hình thức của tiêu đề nguồn, chỉ phiên

13 chuyên qua âm Hán Việt; thứ hai là vận dụng thủ pháp thêm bớt, hoán đồi từ ngữ, câu trúc vừa đảm bảo hình thức ngôn ngữ phù hợp cách biểu đạt của tiếng Việt, vừa giữ được nội dung thông tin; thứ ba là lời dịch hoàn toàn tương ứng cả về nội dung và hình thức ngôn ngữ của tiêu đề nguồn; thứ tư là thay đổi hoàn toàn hình thức và nội dung tiêu đề nguồn, tạo tiêu đề mới nhưng vẫn phù hợp nội dung tư tưởng của bộ phim, còn gọi là “phóng tác”; thứ năm là dịch giả thay đổi hình thức ngôn ngữ, không bám sát nội dung, xa rời nguyên bản Tác giả cho rằng, đây là những trường hợp dịch không đạt, lời dịch vừa mâu thuẫn với tiêu đề nguồn, vừa không phù hợp với nội dung tác phẩm Trên cơ sở đó, tac giả đi sâu phân tích nguyên nhân tạo nên thành công và những hạn chế của lời dịch dựa trên những đặc điểm ngôn ngữ của tiêu đề phim.

Ngoài những nghiên cứu kê trên, ở nước ta gần đây còn xuất hiện một số bài viết về đặc điểm tiêu đề văn bản như Phạm Ngọc Hàm (2015) với Đặc điểm tiêu đề văn bản hợp đồng tiếng Hán trong tương quan với tiếng Việt; Phạm Ngọc Hàm, Ngô Minh Nguyệt (2015) với Đặc điểm tiêu đề bài học trong giáo trình khẩu ngữ tiếng Hán Trong những nghiên cứu này, các tác giả cũng đề cập đến việc chuyên dịch tiêu dé sang tiếng Việt sao cho vừa đảm bảo chuẩn xác về thông tin mà tiêu đề cần truyền đạt, vừa đảm bảo hình thức ngôn ngữ trong sáng, có sức hấp dẫn Đáng chú ý là, tiêu đề bài học JJ3⁄ìl-4kXX#?ì-4ÈMù (mua đồ khiến tôi thích thú, khiến tôi lo lắng), đã được tác giả Phạm Ngọc Hàm chuyên dịch thành Nỗi niềm mua sắm Lời dịch vừa ngăn gọn, vừa bộc lộ hết được ngụ ý của nguyên bản, có sự gia công tinh tế bang cách dùng nỗi niềm thay cho niềm vui, niềm yêu thích @#?) và nỗi buồn (Hi) cùng xuất hiện trong tiêu đề nguồn, đồng thời chuyên đổi câu trúc động tân mua đồ (S44) thành động từ liên hợp mua sắm, lược bớt khiến tôi (}-4È) Đó là cách chuyên dịch linh hoạt, thêm bớt, hoán đồi hợp lý, tạo ra lời dịch vừa ngắn gọn, chuẩn về nội dung, vừa đảm bảo tính tiết tấu của hình thức ngôn ngữ Tuy nhiên, cho đến nay, ở nước ta vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên nghiên và có tính hệ thống về tiêu đề tác phâm văn học, nhất là tiêu đề tác phâm văn học hiện đại Trung Quốc Trong chừng mực nhất định, những nghiên cứu trên đây từ những góc độ khác nhau đều có giá tri gợi mở cho chúng tôi thực hiện đê tài luận văn này.

1 2 Những van đề lí luận có liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái quát về tiêu đề và đặc điểm của tiêu đề

Về khái niệm tiêu đề, Tir điển tiếng Việt (Hoàng Phê: 2020) giải thích, đây là một từ Hán Việt, va đưa ra ba khái niệm của tiéu dé, gồm: thứ nhất hàng chữ dé ở dau một tác phẩm, nêu nội dung chủ yếu để gợi sự chú ý; thứ hai hàng chữ ở dau một mục của tác phẩm, nêu khái quát nội dung sẽ được trình bày trong mục đó; thứ ba phan tên và dia chỉ in san ở bên trên các giấy tờ giao dịch của một cơ quan, to chức [tr 1575; 18] Theo như cách giải thích này, cái gọi là tiêu dé mà chúng tôi bàn luận trong luận văn này là tiêu đề tác phẩm văn học, thuộc cách giải thích thứ nhất, hàng chữ dé ở dau một tác phẩm, nêu nội dung chủ yếu để gợi sự chỳ ý Từ điển quy phạm tiếng Hỏn hiện đại (ệU{\33W3b18|) giải thích, tiêu đề là những “câu ngắn gọn ghi rõ nội dung của bài viết hoặc tác phẩm ngôn từ, thường đặt ở phía trước, bên trên của bài viết hoặc một đoạn van.” (fp

BUSCH PE uns AA a fd RL A) [tr 61; 33].

1.2.1.2 Vai trò và đặc điểm của tiêu đề Đỗ Thị Thanh Huyền (2015) trong khuôn khổ nghiên cứu tiêu dé bài viết trên Báo nhân dân đã khang định tiêu đề “được vi với 'đôi mat’ (HEH), 'linh hồn”

CUA LO TAN, BA KIM, LAO XA

34; Tong Bách thảo viên đáo Tam vị tư ốc (Từ vườn Bách

thảo đến Nhà sách Tam vị) Không có tiêu đề 7 và trên 9 âm tiết.

Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng sau:

Bang 2: Bảng thống kê số lượng âm tiết trong tiêu dé tác phẩm của Lỗ Tan

Loại Số lượng Tỉ lệ Ví dụ 1 âm tiết 2/65 3,06% 4, # 2 âm tiết 30/65 46,15% Tie, Wek

3 âm tiết 10/65 15,38% EIS, VORA 4 am tiét 14/65 21,54% WH, #7 5 âm tiết 3/65 4,62% SERRATE, OPENER

6 âm tiết 4/65 6,12% BORAT MIA, AUC HY Ba)

8 âm tiết 1/65 1,53% HRB A AUF ALL

Trong số 62 tiêu đề tác pham của Ba Kim, số lượng tiêu đề 2 âm tiết chiếm tỉ lệ cao nhất, gồm 15/62 don vị, chiếm 24,2%, như ij Manh nha, 2th Phuc thù, 3š1X Hàn dạ, Tiếp đó là 4 âm tiết, gồm 14/62 đơn vị, chiếm 22,58%, như 2 Pas Dé tứ bệnh phòng, A RHR Nguyệt dạ quỷ khóc, a H te S: 1 Phó chi đạo viên, Tiêu đề 3 âm tiết gồm 10/62 đơn vị, chiếm 16,13%, như “5%

Sinh dữ tử, tệ Si Độc thảo bénh, = KE Lí Đại Hdi, Tiêu đề 1 âm tiết và 5 âm tiết mỗi loại gồm 8/62 đơn vị, chiếm 12,9%, chang hạn như 2 Gia, # Xuân,

#K thu, WS Vũ, BEC TCA Hoàng Văn Nguyên dong chí, HẬZRI*Silf Minh chu hòa ngọc cơ, Èk'ùb2#È Đỗ Đại Tâm chỉ tử, Tiêu đề 6 âm tiết gồm 6/62 đơn vị, chiếm 9,66%, như JE 2e2481L% Ba tâm giao cấp độc gid, RRBWAK Xuân thiên lí đích thu thiên, Tiêu đề có số lượng âm tiết nhiều nhất là 10 âm tiết chiếm tỉ lệ thấp nhất, chỉ có 1 đơn vị, chiếm 1,61%, đó là Z ELA 3#

4% Đa ấn ki bản Tây phương văn học danh trước (In thêm may tập trước tác văn học phương Tây) Không có tiêu đề 7, 8, 9 và trên 10 âm tiết.

Kết quả khảo sát được thê hiện trong bảng sau:

Bảng 3: Bảng thống kê số lượng âm tiết trong tiêu dé tác phẩm của Ba Kim

Loại Số lượng Tỉ lệ Ví dụ 1 âm tiết 8/62 12,9% 3£, #K 2 âm tiết 15/62 24.2% HE, 3#

3 âm tiết 10/62 16,13% 5B, BPE 4 âm tiết 14/62 | 22,58% BITES, Sa

5 âm tiết 8/62 12,9% REK ZC, STEEN SF 6 âm tiết 6/62 9,66% Ae SWS PE, BOR TEA IE

7 âm tiết 0 0 0 8 âm tiết 0 0 0 9 âm tiết 0 0 0

10 âm tiết 1/62 1,61% XE LAPT OE

Trong số 67 tiêu dé tác pham của Lão Xá, tiêu dé 4 âm tiết chiếm tỉ lệ cao nhất, gồm 23/67 đơn vị, chiếm 34,33 %, chăng hạn như DH†H[ọ] 3# Tứ thế dong đường, #Èf#‡K3X Xuân hoa thu thực (xuân dom hoa thu kết trái), PRK Tây vọng Trường An, H3š3 Quy khứ lai hé (về đi thôi) Tiếp đó là 2 và 3 âm tiết, mỗi loại gồm 17/ 67 đơn vị, chiếm 23,37%, như #88 Trà quán, [Fl Hl Đông minh,

Tite Cứu ngũ, 7ÈZJŸ Long Tu câu (khe Long Tu), 422848 Toàn gia phúc,ˆƑ El Triệu Tử Viết Tiêu đề 5 âm tiết gồm 6/67 đơn vị, chiếm 8,96%, như Z§§—

52 Tan Thị tam huynh đệ (ba anh em họ Tần), Zak Lão Trương dich triết học (triết học của Lão Trương), Tiêu đề 1 âm tiết gồm 3/ 67 don vị, chiếm 4,47%, như J Dinh, 4 Mao (mèo), Tho (thỏ), Thấp nhất là tiêu đề 7 âm tiết, chỉ có 1 đơn vị, chiếm 1,49%, đó là 64⁄4 iHH#í ƒ #4 Vô danh cao địa hữu liễu danh (dat cao vô danh đã thành danh) Không có tiêu đề 6 và trên 7 âm tiết.

Kết quả khảo sát được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4: Bảng thống kê số lượng âm tiết trong tiêu đề tác phẩm của Lão Xá

Loại Số lượng Tỉ lệ Ví dụ 1 âm tiết 3/67 4,47% %, Ƒ

2 âm tiết 17/67 25,37% AE, FAW 3 âm tiết 17/67 25,37% GES, AWE

4 âm tiết 23/67 34,33% Avie, Boab 5 am tiét 6/67 8,96% WERAM, Bikes

7 âm tiết 1/67 1,49% KA wba TZ

2.1.1.2 Đặc điểm về số lượng âm tiết của tiêu dé tác phẩm

Số lượng âm tiết trong tiêu đề các tác phẩm văn học của Lỗ Tan, Ba Kim, Lão Xá xê dịch từ I đến 10 âm tiết Trong đó, số lượng tiêu đề 2 âm tiết chiếm tỉ lệ cao nhất, gồm 62/194 đơn vị, chiếm 31,96% Tiếp đó là 4 âm tiết, gồm 51/194 đơn vị, chiếm 26,29% Số lượng tiêu đề từ 7 âm tiết trở lên rất thấp, mỗi loại chỉ có 1/194 đơn vị, chiếm 0,51% Điều đó đáp ứng được yêu cầu ngắn gọn của tiêu dé văn bản nói chung và tiêu đề tác phẩm văn học nói riêng Tiêu dé 2 âm tiết đều xuất hiện dưới dạng từ, hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển từ dạng đơn âm tiết là chủ yếu trong tiếng Hán cô đại sang dạng song âm tiết là chủ yếu trong tiếng Hán hiện đại Số lượng tiêu đề 3 âm tiết ít hơn số tiêu đề 2 âm tiết Loại này trừ một số thuộc dạng từ ra, chủ yếu là dạng cụm từ.

Cụm từ 4 âm tiết trong tiếng Hán, nhất là tiếng Hán cô đại chiếm một vị trí vô cùng quan trọng trong quá trình biểu đạt Rất nhiều câu ngắn hoặc cụm từ bon âm tiệt trong các tác phâm văn học cô đại đã dân dân cô định hóa trở thành thành ngữ, tục ngữ như hoa sa thiém túc (HIKE YS: vẽ rắn thêm chân/ rườm rà vụ ớch), ụn cú tri tõn (3# 1%Šù: ụn cũ biết mới), nhõn diện đào hoa (A IRBk‡E: gương mặt hoa dao) Cum bốn âm tiết có thé dùng độc lập hoặc dùng liền hai ba cụm, có giá tri biêu dat cao và tăng thêm tính tiệt tau cho lời văn Tiêu đê 4 âm

40 tiết trong tác phẩm văn học Trung Quốc chiếm một số lượng không nhỏ (Lỗ Tan là 14/65, chiếm 21,54%; Ba Kim là 14/62, chiếm 22,58%, Lão Xá là 23/67, chiếm 34,33%) Chang hạn như AQ chính truyện (BJ Q 1E{E), Cudng nhân nhật kí GEA Aid: nhật kí người điên), Tại tru lau thượng (fEÌ8_E: Trong tiệm rượu), Dang đã tiên sinh (jÊ#ƒ?Z7E: ngài Đằng Dã), của Lỗ Tan; Tuân mệnh văn học (3Ä 3“), Diéu đích thiên đường (SK), Nguyệt dạ quy khốc (A

PLY), Đệ tứ bệnh phũng (AB WÄủ J3) của Ba Kim; Lạc đà Tưởng Tử (141 REF), Tứ thé đồng đường (VU tt fF] Sf: bôn đời chung sống), Đại địa long sa (K Sh Jee: Rồng rắn khắp nơi), Chính hong kỳ hạ (1E#T]lf F: Dưới cờ hồng), Lao ngưu phá xa (E-WK: trâu già kéo xe nát), của Lão Xá Trong đó, có những tên tác phẩm mang tính cân xứng, theo nhịp 2:2, như Xuân hoa thu thực (18k 3; xuân dom hoa, hạ kết trái), Đào li xuân phong (BkZE3#&J\: đào man gió xuân) của Lão Xá; Triéu hoa tịch thập (I7EY #8: sớm nở tối tàn) của Lỗ Tấn;

Tiểu nhõn tiểu sự (2]` ẹ⁄S#:_ chuyện vặt người thường), Tiờu đề loại này tớnh tiết tau cao, mang lại vẻ đẹp âm nhạc và sức hap dẫn cho độc giả.

2.1.2 Đặc điểm cau trúc ngữ pháp của tiêu dé tác phẩm 2.1.2.1 Kết quả khảo sát về cau trúc ngữ pháp của tiêu dé tác phẩm Về mặt cau trúc ngữ pháp, tiêu dé các tác phâm của ba tác giả kê trước hết có thê chia làm hai loại, một là tiêu đề dưới dạng từ, gồm 1 đến 3 âm tiết, với tổng số 89/194 đơn vị, chiếm 45,88% Trong đó, tiêu đề dạng danh từ là 63/194 đơn vị, chiếm 32,47%, chăng hạn như #2 Cố hương (quê cũ), EF! Dã thao (co dai), 3ˆ TT Đoan ngo tiết (tết Đoan ngọ) của Lỗ Tan; 2% Gia (nha/ gia đình), # Xuân, #X Thu của Ba Kim, ¥%3§ Tàn vu (Sương tan), JEZY4 Long Tu câu (khe Long Tu) của Lao Xá Tiếp đó là tiêu dé dang động từ, với 25/194 don vị, chiếm 12,88%, như ##7k Li thúy (trị thủy), 42 4)U Phục thù, ?#ÈÄ| Hy vọng của H Lỗ Tan; ‘X12 Diệt vong, FEL Tái kiến (gặp lại) của Ba Kim; 2549 Li hôn, itt

42 Han tập (di chợ) của Lão Xá Số tiêu đề là tính từ chiếm tỉ lệ thấp nhất, chỉ có

1/194 đơn vị, bằng 0,51%, đó là #8 Vô thường của Lỗ Tan.

Tiêu đề là một cụm từ tổng số là 105, chiếm 54,12% Trong đó, chiếm số lượng lớn nhất là cụm định trung, tức là cụm danh từ trong đó có thành phần định ngữ bồ nghĩa cho trung tâm ngữ, gồm 71/194 đơn vị, chiếm 36,6% Vi dụ như 3£

A Aid Cuông nhân nhật ký (nhật ký người điên), S038 MI Phụ thân đích bệnh

(bệnh của cha) của Lỗ Tan; ###3#8ifJZÄƑÈ hạnh phúc dich gia đình, tiếng Việt là Gia đình hạnh phúc Tiếp đó là tiêu đề dạng cấu trúc đăng lập, trong đó có từ hai thành phan trở lên có quan hệ bình dang với nhau, thường được nối kết bởi liên từ 5 di, Fl hòa (và, với), với số lượng là 8/194 đơn vị, chiếm 4,12%, chăng hạn như #4 Äi Thổ hũa miờu (thỏ và mốo), HRA] \ẹLfŠ-ƒ ALA Thụng minh hũa soa tử hòa nô tài (người khôn kẻ ngốc và nô tài) của Lỗ Tan; 4EG%E Sinh dit tử

(sống và chết), š#HjXð Tru đữ kê (lợn và gà) của Ba Kim Tiêu đề dạng cụm động từ phức hợp, tức là trong cum từ này xuất hiện tới ba thành phan trở lên, gồm trung tâm ngữ là một động từ, sau đó là thành phan tân ngữ hoặc bổ ngữ (tiếng Việt gọi chung là bồ ngữ), trước đó còn có thành phan trạng ngữ bổ nghĩa cho động từ Loại này gồm 7/194 don vị, chiếm 3,6%, chang hạn như MA eid

| =I Tong Bách thảo viên đáo Tam vị thư ốc (từ vườn Bách thảo đến Nha sách Tam vị) của Lỗ Tan; FRIR (224) Tái dam “Vọng hương "(lại bàn về

“Nhớ quê”) của Ba Kim; PH#Äl

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w