SKKN: Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi khi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3 trường THCS Thị trấn năm học 2010 – 2011

29 0 0
SKKN: Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi khi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3 trường THCS Thị trấn năm học 2010 – 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNH KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP NÊU CÂU HỎI KHI GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC LỚP 8A3 TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN NĂM HỌC 2010-2011 A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nổ lực phấn đấu nâng cao hiệu việc vận dụng đổi phương pháp trọng đến tính tích cực học sinh học tập, phối hợp tổ chức hoạt động học tập, khai thác tình có vấn đề nhận thức lí luận thực tiễn để học sinh bị vào hoạt động quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát, thảo luận, thể nghiệm để nắm kiến thức, kĩ theo cách riêng Về phương pháp có nhiều phương pháp dạy học hướng vào việc phát huy tính chủ động sáng tạo người học, tạo điều kiện cho người học tự tìm đến kiến thức Đối với mơn Ngữ văn ta nhận thấy trình dạy học văn trình sư phạm, xã hội phức tạp sinh động, phải vận dụng kết hợp nhiều phương pháp khác Song với đặc trưng phân môn Văn học môn Ngữ văn việc vận dụng phương pháp vào dạy tác phẩm văn học vấn đề vơ khó khăn phức tạp Làm để học sinh cảm thụ hay, đẹp tác phẩm hứng thú, rung cảm, tìm tịi, khám phá thân, làm để tác phẩm văn học phát huy sức sống, chiều sâu tiềm sáng tạo lịng học sinh vấn đề quan trọng Muốn thực điều đòi hỏi giảng dạy tác phẩm văn học, giáo viên phải biết phối kết hợp nhiều phương pháp song phải đặc biệt trọng đến phương pháp nêu câu hỏi “Tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẩn”( Rubinxten) Câu hỏi đặt gợi vấn đề suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học sinh giúp học sinh tìm đến phát hiện, khám phá vấn đề Đây đường quan trọng giúp học sinh dễ dàng thâm nhập tác phẩm, khai thác chiếm lĩnh Bản thân tơi nhận thấy thực phương pháp nêu câu hỏi dạy học tác phẩm văn học đường thâm nhập tác phẩm văn học khơng cịn vấn đề khó khăn, em tự tìm đến kiến thức tư hướng dẫn đạo thầy Có dạy học văn mang lại hiệu cao Từ lí định chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3 trƣờng THCS Thị trấn năm học 2010-2011” với hi vọng góp phần thực nâng cao bước đổi phương pháp hiệu dạy II ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Giải pháp giáo viên nhằm thực “Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3 trường THCS Thị trấn năm học 2010-2011 ” nhằm nâng cao chất lượng dạy- học phân mơn Văn học Q trình học tập học sinh phân môn Văn học Sự quan tâm phụ huynh học sinh môn Ngữ văn III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian: Đề tài thân thực nghiên cứu phạm vi lớp 8A3 Trường THCS Thị trấn năm học 2010.-2011 Thời gian: Thời gian thực đề tài đầu năm học hết năm học 2010-2011 Thời gian nghiên cứu đề tài chia làm giai đoạn cụ thể sau: - Giai đoạn 1: Từ ngày 5/9/2010 đến 31/10/2010 → Tiến hành chọn tên đề tài, sưu tầm tài liệu, xây dựng đề cương - Giai đoạn 2: Từ ngày 1/11/2010 đến 31/12/2010 → Vận dụng giải pháp, thống kê kết -Giai đoạn 3: Từ ngày 1/1/2011 đến 31/3/2011 → Tiếp tục vận dụng giải pháp rút kinh nghiệm, thống kê số liệu, nghiệm thu đề tài IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài áp dụng số phương pháp sau: Đọc tài liệu Phương pháp giúp cho người nghiên cứu có sở lí luận để phân tích tài liệu, thu thập nội dung cần nghiên cứu, đảm bảo tính logic có hệ thống khoa học Đọc tìm hiểu tài liệu, sách tham khảo liên quan đến việc tìm giải pháp để giáo viên biết tiến hạn chế việc tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, khai thác tính tích cực, chủ động học sinh học, từ giáo viên tìm giải pháp tối ưu để vận dụng cho nội dung cho phù hợp mang lại hiệu cao Điều tra a Dự giờ: Bản thân đề kế hoạch dự tháng giáo viên mơn Trong q trình dự ý đến phương pháp nêu câu hỏi giáo viên để thơng qua học hỏi hay khắc phục điểm hạn chế vận dụng vấn đề vào tiết dạy Bên cạnh đó, tơi Ban giám hiệu, giáo viên đồng nghiệp thường xuyên dự giờ, đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm đánh giá tiết dạy, góp ý tận tình, thân tự đề biện pháp phát huy mạnh khắc phục điểm yếu để góp phần nâng cao chất lượng dạy học b Đàm thoại Trong thực tế giảng dạy, thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp mơn, tìm giải pháp tối ưu để khắc phục hạn chế, khó khăn dạy học, đặc biệt làm để sử dụng có hiệu phương pháp nêu câu hỏi vào việc dạy tác phẩm văn học Bên cạnh đó, tơi cịn đàm thoại trực tiếp với học sinh để tìm hiểu nguyên nhân em chưa u thích mơn học, từ tìm giải pháp đề khắc phục thực trạng c Thực nghiệm Tôi sử dụng phương pháp thực nghiệm cách: Ở dạy tác phẩm văn học, lớp 8A5 không trọng nhiều đến phương pháp nêu câu hỏi, mà truyền thụ đầy đủ nội dung yêu cầu Tôi tiến hành kiểm tra nhận thấy mức độ tiếp thu, cảm nhận tác phẩm chưa sâu, học sinh chưa có tình cảm thực nhân vật tác phẩm Ngược lại dạy tác phẩm văn học lớp 8A3, vận dụng nhiều phương pháp đặc biệt trọng phương pháp nêu câu hỏi vào dạy Tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân tích hay đẹp tác phẩm, đồng thời rèn kĩ tư duy, phân tích nhân vật tác phẩm, giúp học sinh khai thác nắm vững kiến thức học Dùng hình thức kiểm tra số tập nhỏ nhận thấy học sinh nắm sâu hơn, khả cảm thụ rèn luyện nâng lên bước rõ rệt so với tiết học trước So sánh kết Tôi so sánh kết học tập học sinh qua giai đoạn mà giáo viên vận dụng giải pháp nêu câu hỏi Ở giai đoạn, rút ưu điểm hạn chế, tìm giải pháp thiết thực để khắc phục hạn chế, nên mức độ hứng thú tích cực học tập học sinh nâng lên rõ rệt qua giai đoạn B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Như biết tính tích cực động học sinh nổ lực hoạt động nhận thức em Và kết việc học tập thực có học sinh chủ động, tự giác tham gia vào trình dạy học Đối với học Ngữ văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng, làm để em tự cảm thụ, lĩnh hội tác phẩm văn học rung cảm, hứng thú, say mê em, đồng thời để tác phẩm văn học phát huy sức sống, chiều sâu tiềm sáng tạo lịng người đọc? Đây u cầu cần thiết quan trọng đòi hỏi người giáo viên phải thực gia cơng q trình hướng dẫn học sinh khai thác tìm hiểu tác phẩm Thực điều này, giáo viên linh hoạt việc vận dụng phương pháp dạy học song để dạy tác phẩm văn học mang lại hiệu cao đòi hỏi giáo viên phải thực tốt phương pháp nêu câu hỏi Phương pháp nêu câu hỏi phương pháp quan trọng giúp giáo viên khai thác khả tư độc lập, óc sáng tạo lực tìm tịi khám phá học sinh dạy tác phẩm văn học Mục đích việc sử dụng phương pháp nhằm phát huy tối đa lực cảm thụ, khơi gợi hứng thú rung cảm thực em thâm nhập vào tác phẩm Làm để kích thích đến tư duy, gây cảm xúc học sinh yêu cầu quan trọng “khơng có cảm xúc khơng khơng người có khát vọng tìm chân lí ”( Lênin) Vì để dạy học văn thực mang lại hiệu giáo viên cần phải nghiên cứu phương pháp nêu câu hỏi Đây yêu cầu cần thiết quan trọng II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học trƣờng a) Giáo viên Thực tế từ việc tìm hiểu, thăm dị, dự đồng nghiệp nhiều tiết dạy khác nhau, đặc biệt dạy tác phẩm văn học, thân nhận thấy giáo viên chưa thực trọng đến phương pháp nêu câu hỏi Thông thường giáo viên hay bám vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa để giảng dạy mà chưa có gia cơng, chế biến sáng tạo dạng câu hỏi để đáp ứng yêu cầu thắc mắc, hay sâu tìm hiểu suy nghĩ, cảm nhận học sinh lĩnh hội tác phẩm văn học Vì giảng văn, học sinh không hứng thú, em tỏ lạnh lùng thờ với vấn đề đặt văn, số phận nhân vật văn học, trước tiếng nói thiết thân nhà văn trực tiếp tâm Đây nguyên nhân làm cho dạy học văn ngày trở nên nhàm chán b) Học sinh Đa số học sinh chưa thực chuẩn bị trước đến lớp Các em chưa có thói quen đọc nghiên cứu tác phẩm trước học, thân lại tư duy, lười suy nghĩ, khơng chịu tìm tịi, khám phá đặt vấn đề trước yêu cầu nội dung học, thường em tập trung chuẩn bị cách qua loa để đối phó với giáo viên Chính học đa số em trở nên thụ động tiếp thu tri thức Nghiên cứu tiết dạy đầu năm học chưa vận dụng giải pháp, thống kê chất lượng học sinh nắm học phân môn Văn học lớp 8A3 sau: Số lượng học sinh nắm mức giỏi: 4/39 (hs) chiếm tỉ lệ 10 % ; Số học sinh nắm mức độ khá: 7/39 chiếm tỉ lệ 18 % ; Số học sinh nắm mức độ trung bình: 15/39 chiếm tỉ lệ : 38 %; số học sinh nắm mức độ yếu : 8/39 chiếm tỉ lệ: 21 % ; kém: 5/39(hs) chiếm tỉ lệ 13 % Từ số liệu thống kê cho thấy số lượng học sinh chưa nắm vững hay nắm mức độ tương đối chiếm 1/3 lớp: 13/39- tỉ lệ 33% Làm để nâng cao chất lượng học sinh tiếp thu tốt, giảm mạnh số lượng học sinh chưa hiểu hay nắm cách mơ hồ, địi hịi giáo viên cần phải có giải pháp thiết thực hữu ích Nguyên nhân a) Giáo viên Nhìn chung, giáo viên chưa nhận thức đắn vai trò quan trọng việc sử dụng phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học Giáo viên thường đặt nặng yêu cầu mục tiêu nội dung dạy mà bỏ qua việc khai thác tính tích cực chủ động khơi gợi niềm cảm xúc, rung cảm, hứng thú học sinh mơn học Chính dù thực đổi phương pháp từ nhiều năm nay, giáo viên chưa thu hút đuợc học sinh vào học tập môn Các em học môn Ngữ văn mơn văn hóa bắt buộc nhà trường, khơng có hứng thú, niềm đam mê…từ dẫn đến chất lượng môn Ngữ văn thấp b) Học sinh Đa số em quen với việc học tập tiếp thu tri thức chiều, thân chưa có học hỏi, tư duy, lười suy nghĩ, khơng có tìm tịi khám phá để khai thác nội dung học Chính thụ động tiếp thu tri thức trở thành thói quen khiến cho em cảm thấy áp lực nhàm chán học c) Về phía phụ huynh học sinh: Do điều kiện cơng việc gia đình, hầu hết bậc phụ huynh thường phó mặc việc học tập em cho nhà trường, không dành nhiều thời gian quan tâm giúp đỡ em việc học làm nhà Sự cần thiết đề tài Để cho dạy học văn thật sinh động, học sinh có hứng thú thực việc học tập mơn giáo viên cần phải trọng đến việc sử dụng phương pháp nêu câu hỏi Mục đích việc vận dụng phương pháp nêu câu hỏi nhằm đạt đến năm mục tiêu định: nhằm thực việc giảng bài, hai nhằm luyện tập thực hành, ba nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh học tập, bốn khích lệ, kích thích suy nghĩ, năm nhằm kiểm tra đánh giá trình độ học sinh Thực yêu cầu giúp giáo viên khai thác, phát huy tối đa tính chủ thể học sinh q trình lĩnh hội tác phẩm văn học nói riêng, chiếm lĩnh tri thức nói chung Đây yêu cầu cần thiết quan trọng học văn, yêu cầu cần thiết mà đề tài nghiên cứu III NỘI DUNG VẤN ĐỀ 1.Vấn đề đặt Như biết sức mạnh tác phẩm văn học mặt tình cảm, tác phẩm văn học đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động người đọc, dẫn dắt thuyết phục người đọc cách bất ngờ cách đốt cháy lên lòng người đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung động sâu lắng, thiết tha…Từ thấy nhiệm vụ người giáo viên giảng dạy tác phẩm văn học phải chuyển tải yêu cầu đến với học sinh Làm để phát huy sức sống mạnh mẽ tác phẩm văn học, dòng cảm xúc vào lòng học sinh cách tự nhiên, yêu cầu quan trọng Vấn đề đặt việc vận dụng giải pháp nêu câu hỏi đế đáp ứng yêu câu nêu? Mặc khác ta nhận thấy hệ thống câu hỏi sách giáo khoa cung cấp cho giáo viên định hướng cách khai thác để đảm bảo yêu cầu nội dung nghệ thuật tác phẩm, sở giáo viên phải biết gia công, sáng tạo việc xây dựng dạng câu hỏi nhằm đáp ứng yêu cầu nhận thức phát huy tìm sáng tạo, khơi gợi trí tưởng tượng, cảm xúc thực lòng học sinh Giờ dạy học văn mang lại hiệu giáo viên thực yêu cầu Để thực giải pháp trước hết phải nghiên cứu phương pháp thực vấn đề trên, sau tìm giải pháp phù hợp để vận dụng vào nội dung dạy cho phù hợp Tôi thực nghiên cứu yêu cầu sau: - Nghiên cứu nội dung giảng để định hướng nội dung khai thác phù hợp - Nghiên cứu cách đặt câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học 2.Phƣơng pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu nội dung giảng để định hƣớng nội dung khai thác phù hợp Để thực tốt phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học, yêu cầu tất yếu giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ nội dung giảng Nghiên cứu tác phẩm giáo viên nắm nhà văn muốn bày tỏ vấn đề, quan niệm, thái độ sống hay lời nhắn gửi trực tiếp, gián tiếp, kín đáo hay cơng khai nhà văn đời với sống Thơng qua giáo viên định hướng xây dựng câu hỏi khai thác phù hợp nhằm phát huy tối đa lực cảm thụ học sinh - Bên cạnh việc nghiên cứu nội dung giảng, giáo viên cần nghiên cứu sách giáo viên, sách tham khảo tư liệu cần thiết để tìm hiểu, lựa chọn câu hỏi hay, phù hợp yêu cầu nội dung bài, vận dụng khéo léo linh hoạt dạng câu hỏi dạy, góp phần phát huy tính chủ thể học sinh học b) Nghiên cứu cách nêu câu hỏi Nghệ thuật dạy văn nghệ thuật khêu gợi, trì, phát triển trí tưởng tượng, tư duy, sáng tạo học sinh Có nhiều đường để khai thác tính tích cực học sinh song phương pháp nêu câu hỏi phương pháp mang lại nhiều hiệu Bên cạnh câu hỏi khai thác nội dung nghệ thuật văn bản, giáo viên cần nghiên cứu thêm dạng câu hỏi sau: ● Câu hỏi tái hiện: Là câu hỏi nhằm vào ghi nhớ thông tin kiến thức học, loại câu hỏi sử dụng với mức độ yêu cầu học sinh tri giác, tái kiến thức Nó thường sử dụng với mục đích kiểm tra kiến thức cũ Thơng thường giáo viên sử dụng phần kiểm tra miệng Sử dụng dạng câu hỏi bước khởi động cho trình tư học sinh chuẩn bị cho học Ví dụ: Khi dạy “Lão Hạc”, giáo viên cần kiểm tra kiến thức “Tức nước vỡ bờ” giáo viên dùng câu hỏi tái sau: * Em hiểu tranh thực xã hội Việt Nam thời phong kiến qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ? Với câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ tái thông tin kiến thức học để trình bày vấn đề Bước đầu khởi động tư học sinh củng cố kiến thức cũ để bắt đầu tìm hiểu kiến thức ● Câu hỏi nêu vấn đề: Là loại câu hỏi đặt cho chủ thể học sinh học sinh tiếp nhận cách có ý thức, khơng phải từ dội vào mà nhu cầu khám phá tìm hiểu thân học sinh có số kiện( tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng) song khơng thể khơng thể tìm lời giải hiểu biết cũ theo phương thức hành động cũ Đây loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng suy nghĩ độc lập với trình tư chặt chẽ sâu sắc Mục đích việc sử dụng câu hỏi nhằm kích thích tư duy, khêu gợi hứng thú, óc sáng tạo, tính tích cực học sinh Câu hỏi nêu vấn đề chia thành số dạng sau: ○ Câu hỏi cảm xúc vật chất: Là loại câu hỏi dùng để xác định ấn tượng ban đầu, rung động có tính chất vật chất người đọc nội dung tác phẩm đem lại Dạng câu hỏi thường xác định trạng thái tâm lí ấn tượng người đọc Do sử dụng giáo viên tạo tình cảm, ấn tượng lòng học sinh bước đầu đọc văn Ví dụ: Đọc xong truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” em thấy thương nhân vật nhất? sao? Dùng câu hỏi để thăm dị cảm xúc học sinh đọc tác phẩm, bước đầu giúp em hình thành trạng thái tâm lí ấn tượng ban đầu nhân vật tác phẩm, từ đến khát vọng tìm hiểu chiếm lĩnh ○ Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật: Là độc đáo nghệ thuật tác phẩm mà tạo cảm xúc người đọc, câu hỏi xác định ấn tượng Loại câu hỏi hướng rung động ban đầu người đọc, tác động hình thức nghệ thuật tác phẩm, ngữ điệu nhạc tính thơ, câu trúc độc đáo văn xi Mục đích việc sử dụng loại câu hỏi nhằm khai thác cách suy nghĩ, nội tâm sâu vào tìm hiểu vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm Ví dụ:Sự lặp lại hình ảnh tiếng chim tu hú đầu cuối thơ gợi cho em ấn tượng gì? Sử dụng câu hỏi giúp học sinh sâu vào phân tích tìm hiểu cấu trúc thơ, bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận nghệ thuật tác phẩm, từ thấy điểm tựa làm nên hay đẹp ○ Câu hỏi phân tích lí giải: loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải phân tích mối quan hệ vấn đề đặt tác phẩm Loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải phân tích mối quan hệ vấn đế đặt tác phẩm Nó yêu cầu mức độ cao Người cảm thụ tìm mối tương quan kiện, việc, biến cố đời nhân vật tác phẩm văn xuôi hay biến đổi tâm trạng nhân vật trữ tình thơ, người cảm thụ đến đối chiếu so sánh, quy nạp, phân tích nhiều có suy diễn đối lập Ví dụ: Cái chết cụ già Bơ men cuối truyện có làm cho em ngạc nhiên khơng? Vì sao? Sử dụng câu hỏi phân tích lí giải giúp học sinh phát vấn đề đặt tác phẩm, Cái chết cụ già Bơ men cuối truyện tình giúp người đọc suy nghĩ liên tưởng số phận tình cảm cao quý người nghèo khổ, cảnh ngộ Cái chết cụ làm cho người đọc chút bất ngờ sau nhận đức hi sinh lòng nhân hậu người họa sĩ già làm cho người đọc tin yêu vào lòng tốt người Lời nhắn gửi nhà văn thực có ý nghĩa vào lòng người cách tự nhiên ○ Câu hỏi hình dung tưởng tượng: Sự tưởng tượng phong phú, mãnh liệt cảm xúc phát triển Vì sử dụng câu hỏi giáo viên khai thác lực tưởng tượng học sinh, xây dựng hình tượng sáng, chỗ dựa tốt giúp học sinh nắm vững nội dung học Ví dụ: Em hình dung nét mặt Giơnxi Xiu kéo màng lên? Em hình dung chết lão Hạc? Câu hỏi hình dung làm cho trí tượng học sinh trở nên bay bổng, hình tượng nhân vật tạo hình dáng tâm trí suy tưởng em, ấn tượng nhân vật từ khắc sâu …………………………… Tóm lại tùy theo yêu cầu nội dung dạy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên lựa chọn vận dụng dạng câu hỏi trên, kết hợp khéo léo vào dạy cho có hiệu * Một số lƣu ý xây dựng câu hỏi Khi sử dụng phương pháp nêu câu hỏi trình giảng dạy tác phẩm văn học, giáo viên cần ý lựa chọn dạng câu hỏi cho phù hợp với yêu cầu nội dung dạy, sát hợp với tác phẩm khêu gợi hứng thú thân học sinh Khi xây dựng câu hỏi giáo viên cần ý hai yêu cầu nội dung chất lượng câu hỏi - Cả hai xơng vào nhà chị dậu với ý định tróc thuế sưu anh Dậu * Khi đến thúc sưu nhà chị Dậu cai lệ người nhà lí trưởng miêu tả nào? - Cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào - Chúng mang theo roi song, tay thước, dây thừng * Em có nhận xét thái độ tên cai lệ người nhà lí trưởng? → Thái độ hăng, hùng hổ, tợn Gv giải thích thêm: thái độ hùng hổ đầy quyền uy kẻ tay sai cho chế độ xã hội phong kiến Chúng thúc sưu lại mang theo công cụ để đánh đập, bắt trói * Hành động cai lệ gì? - Cai lệ: Gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt, giọng hầm hè, Giáo viên nhấn mạnh: Ngôn ngữ từ cửa miệng : thơ bỉ, thiếu văn hóa (qt, thét, chửi, mắng, hầm hè ); cịn hành động thơ bạo( gõ đầu roi xuống đất, trợn ngược hai mắt,…) * Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật tác giả? - Kết hợp chi tiết điển hình dạng, lời nói, hành động để khắc họa nhân vật * Qua góp phần bộc lộ tính cách nhân vật cai lệ nào? → Hống hách, thơ bạo, khơng cịn nhân tính b Người nhà lí trưởng Giáo viên kết hợp sử dụng câu hỏi phân tích lí giải để khai thác nhân vật người nhà lí trưởng thơng qua q trình đối chiếu với nhân vật cai lệ, sau tìm mối tương quan kiện, việc đến khái quát vấn đề * Theo em người nhà lí trưởng có giống khác so với tên cai lệ? - Giống: Cùng làm tay sai nông thôn, khơng có chức quyền, hống hách - Khác: Nhát cai lệ “không dám hành hạ người ốm nặng” Giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh khái quát vấn đề: * Từ hình ảnh cai lệ người nhà lí trưởng, em hiểu chất xã hội cũ? → Đây xã hội bất cơng, tàn ác, xã hội gieo họa xuống người dân lương thiện lúc nào, xã hội tồn sở lí lẽ hành động bạo ngược Nhân vật chị Dậu Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở giúp học sinh phân tích diễn biến tâm lí nhân vật chị Dậu hai hoàn cảnh: Với chồng; với tên cai lệ người nhà lí trưởng a Với chồng: * Trước tên cai lệ người nhà lí trưởng sầm sập tiến vào, mối quan tâm lớn chị Dậu gì? - Chị cố nấu cho nồi cháo, làm cháo nguội chờ xem chồng ăn có ngon miệng khơng * Chi tiết cho thấy chị Dậu người vợ nào? → Chị người vợ thảo hiền, yêu thương tận tụy chăm sóc chồng b Với tên cai lệ người nhà lí trưởng * Trước thái độ hống hách tên cai lệ người nhà lí trưởng lúc đầu chị Dậu cư xử nào? - Chị run run, tha thiết trình bày hồn cảnh - Van xin gọi “ơng” xưng “cháu” * Qua cách cư xử em hiểu chị Dậu người nào? → Nhẫn nhục chịu đựng Gv nhấn mạnh: Chị nhẫn nhục chịu đựng, dịu dàng mộc mạc thù ghét nét đẹp tâm hồn cao quý chị * Lời van xin chị không lọt vào tai cai lệ địi địi đánh trói anh Dậu thái độ chị nào? - Chị liều mạng cự lại * Sự liều mạng cự lại chị có bước? Hành động chị diễn nào? Sự liều mạng cự lại chị có hai bước: + Cãi lí: “Chồng tơi đau ốm, ông không phép hành hạ” + Đấu lực: “ mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”; tùm cổ cai lệ, xô ngã chõng quèo, vật với người nhà lí trưởng * Em thấy cách xưng hơ chị dậu có thay đổi? thay đổi giúp em hiểu thái độ chị Dậu nào? - Xưng hô từ cao xuống thấp: ông-cháu; tôi-ông; mày-bà - Sự thay đổi thể căm giận khinh bỉ cao độ chị * Vì chị Dậu từ chỗ van xin lại dám đánh lại hai kẻ đại diện cho nhà nước phong kiến lúc giờ? - Vì chị van xin mà chúng khơng rũ lịng thương, can ngăn khơng xong, cãi lời vơ ích, chúng hăng hành anh dậu, chị buộc phải đánh lại để cứu chồng * Sức mạnh chị đâu mà có? - Sức mạnh lịng căm hờn dồn nén lâu bùng nổ, sức mạnh tình yêu thương chồng chị Giáo viên kết hợp sử dụng câu hỏi cảm xúc nghệ thuật để khai thác cách suy nghĩ nội tâm em sâu vào tìm hiểu nghệ thuật khắc họa nhân vật, làm nên nét tính cách riêng nhân vật tác phẩm đặc biệt nhân vật trung tâm ( nhân vật chị Dậu), thấy hay ngòi bút kể chuyện nhà văn Ngơ Tất Tố * Trong q trình nêu diễn biến tâm lí chị Dậu (trước cai lệ đến, van xin tha thiết, liệt chống trả), giai đoạn em thích nhất? theo em phát triển có hợp lí khơng? Học sinh suy nghĩ phát vấn đề bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận cá nhân: + Tình chị Dậu: chồng vừa tỉnh, chị rón bưng bát cháo lên hồi hộp “chờ xem chồng chị ăn có ngon miệng hay khơng?” + “Van xin tha thiết” người nhà nước hành hạ Trước “người nhà nước”, “phép nước” chị biết van xin cố khơi gợi từ tâm ông cai + Cai lệ đáp lại van xin chân thành “bịch” nên chị liều mạng cự lại Ban đầu cự lại lí lẽ cai lệ dã thú tát chị, chị cự lại hành động: ấn dúi cai lệ, túm cổ cai lệ, nắm gậy người nhà lí trưởng xơ ngã chõng quèo → Sự phát triển hành động phù hợp với tính cách nhân vật nét bật thành công nghệ thuật khắc họa nhân vật nhà văn Ngô Tất Tố Giáo viên hướng dẫn học sinh chốt lại vấn đề: * Qua cho thấy đặc điểm bật tính cách chị Dậu? → Chị dịu dàng mà cứng cỏi ứng xử Tìm tàng tinh thần phản kháng áp * Sự chống trả liệt chị Dậu chứng tỏ điều gì? - Hành động phản chị tự phát, song khẳng định chân lí: “có áp có đấu tranh”, “tức nước vỡ bờ” * Em hiểu nhan đề “Tức nước vỡ bờ” đặt cho đoạn trích? Theo em cách đặt tên có thỏa đáng khơng? Vì sao? - Nhan đề bộc lộ đầy đủ nội dung đoạn trích thể ý đồ người viết - Cách đặt tên thỏa đáng đoạn trích làm tốt lên logic thực “tức nước vỡ bờ” “có áp có đấu tranh” mà cịn tốt lên chân lí: đường sống quần chúng bị áp đường đấu tranh để tự giải phóng, khơng có đường khác Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết lại nội dung nghệ thuật bài, khái quát phần ghi nhớ Dẫn dắt dạng câu hỏi vào phần nội dung giảng, kết hợp lồng ghép với hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, giáo viên khai thác tốt tính chủ thể học sinh, đánh thức trí tuệ tâm hồn em vào cảm thụ tác phẩm, tạo tình cảm, lịng u thích nhân vật, đồng cảm với nghĩ suy lời gửi gắm chân thành nhà văn trước số phận nhân vật Có thể thấy thành công giáo viên thực giải pháp này, học sinh khơng cịn cảm thấy nhàm chán giảng văn mà ngược lại em có niềm đam mê, hứng thú, với khao khát khám phá chiếm lĩnh học mới, tính tích cực chủ động phát huy, chất lượng dạy học ngày hiệu * Bước 4: kiểm tra đánh giá học sinh Sau hoàn thành dạy, giáo viên dùng số câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm học sinh, tìm hiểu hứng thú khả lĩnh hội kiến thức em Giáo viên chọn câu hỏi dành theo mức độ dành cho đối tượng học sinh từ học sinh yếu đến học sinh trung bình đối tượng học sinh giỏi 1.Với đối tượng học sinh yếu giáo viên chọn câu hỏi sau: * Học xong đoạn trích, Em thích đặc điểm nhân vật chị Dậu? (Nhân vật chị Dậu người phụ nữ nông dân mạnh mẽ, người vợ thảo hiền, sống chung thủy, giàu tình yêu thương, song chị lại sáng lên vẻ đẹp đấu tranh, tìm tàng tinh thần phản kháng chống áp bức… Theo cảm nhận mình, học sinh trình bày cảm nhận đặc điểm yêu thích nhân vật chị Dậu) 2.Với đối tượng học sinh trung binh giáo viên chọn câu hỏi sau: * Theo em thay đổi thái độ chị Dậu có miêu tả chân thực, hợp lí khơng? Em có đồng tình với cách cư xử chị Dậu khơng? ( - Sự thay đổi thái độ chị Dậu miêu tả hợp lí Học sinh trình bày cảm xúc, suy nghó đồng tình với hành động chị Dậu) Với đối tượng học sinh giỏi giáo viên cần chọn câu hỏi sau: * Tại nói nhân vật chị Dậu xem nhân vật điển hình cho người phụ nữ nông dân trước cách mạng tháng tám? * Nêu cảm nghĩ em vẻ đđẹp hình tượng nhân vật chị Dậu? (-Chị dậu đïc xem điển hình cho người phụ nữ nông dân trước cách mạng chị hội tụ đủ phẩm chất người phụ nữ nông thôn: Thật thà, dịu dàng mà cưùng cỏi ứng xử, tìm tàng tinh thần phản kháng áp bức… Học sinh nêu cảm nghó vẻ đẹp hình tượng nhân vật chị Dậu) Ở câu hỏi giáo viên ý khai thác cảm xúc, suy nghó học sinh Với câu hỏi giáo viên thăm dị hứng thứ, mức độ tiếp thu bài, lực cảm thụ cuûa đối tượng học sinh, từ học sinh yếu đến học sinh trung bình đối tượng học sinh giỏi Nếu học sinh trả lời tốt câu hỏi chứng tỏ em nắm với hứng thú tích cực chủ động chiếm lónh tri thức lực cảm thụ Như dạy học văn thực mang lại hiệu Thực bước giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu em, phát mặt tồn để tìm biện pháp khắc phục * Giáo viên thực bước áp dụng cách nêu câu hỏi tùy theo yêu cầu mà vận dụng cho phù hợp mang lại hiệu Kết quả: Đầu năm chưa thực vận dụng “Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3” trường THCS thị trấn năm học 2010-2011 nhận thấy mức độ học tập em sau: Về mức độ tiếp thu giáo viên chưa áp dụng giải pháp nêu câu hỏi Qua nghiên cứu thân nhận thấy học sinh chưa thực hứng thú tích cực học tập, chất lượng tiếp thu thấp Số liệu thống kê qua tiết dạy từ đầu năm sau: TSHS Giỏi SL TL Khá SL TL TB SL TL Yếu SL TL SL TL 39 10% 18% 15 38% 21% 13% Sau thời gian nghiên cứu áp dụng đề tài vào tình hình thực tế lớp 8A3 đạt kết chuyển biến sau: a Giai đoạn 1: Từ ngày 5/9/2010 đến 31/10/2010 Ở giai đoạn này, mức độ nắm học sinh yếu có tiến Trong học em có biểu tích cực hơn, chất lượng kiểm tra có chuyển biến đáng kể Song bên cạnh số em chưa có biểu tiến thực Số liệu cụ thể sau: TSHS 39 Giỏi TB Yếu Khá SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 15% 21% 16 41% 15% 8% b Giai đoạn 2: Từ ngày 1/11/2010 đến 31/12/2010 Khắc phục mặt hạn chế giai đoạn I, giáo viên nắm đïc đặc điểm tâm lí học sinh đặc biệt học sinh yếu kém, giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị kó nhà, cố gắng lựa chọn câu hỏi để khơi gợi hứng thú giúp học sinh tích cực học Áp dụng phương pháp nhận thấy kết giai đoạn số học sinh yếu giảm dần sau: TSHS 39 Giỏi TB Yếu Khá SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 21% 23% 17 43% 10% 3% c Giai đoạn 3: Từ ngày 1/1/2011 đến 31/3/2011 Khắc phục hạn chế giai đoạn I giai đoạn II, cố gắng xây dựng câu hỏi thật hay, thật hấp dẫn vào tiết dạy, nhận thấy em ngày hứng thú việc học tập môn Có thể thấy kết sau: TSHS Giỏi Khá TB Yếu 39 SL TL SL 23% 10 TL SL 26% 18 TL SL 46% TL 5% SL TL 0% C KẾT LUẬN CHUNG ĐỀ TÀI I BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Qua việc áp dụng đề tài “Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học lớp 8A3” Trường THCS thị trấn năm học 2010-2011 Bản thân rút kinh nghiệm sau: - Để tạo học sinh hứng thú tích cực học em tự chủ động phát huy lực khám phá, tìm tòi chiếm lónh nội dung từ đầu năm học giáo viên cần phaûi ý đến phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoa ̣t đô ̣ng của ho ̣c sinh - Trong trình giảng dạy, giáo viên phối kết hơp nhiều phương pháp dạy học cần phải trọng đến phương pháp nêu câu hỏi Đây phần quan trọng giúp giáo viên khơi gợi hứng thú rung cảm thật em đón nhận tác phẩm văn học Bài dạy có thật mang lại hiệu cao hay không phần nhờ vào phương pháp - Tóm lại, theo u cầ u của viê ̣c thực hiê ̣n đổ i mới phương pháp , giáo viên có th ể kế t hơ ̣p dùng nhiề u phương pháp tron g giờ da ̣y ho ̣c Nhưng đố i với đă ̣c trưng bô ̣ mơn Ngữ văn nói chung phân mơn văn học nói riêng, giáo viên phải biết làm để tạo hứng thú cho học sinh giờ ho ̣c, Vì giảng dạy mơn , giáo viên cần có trọng dầu tư vào phương pháp nêu câu hỏi để tạo cho họ c sinh sự hứng thú và yêu thích mơn học II HƯỚNG PHỔ BIẾN ÁP DỤNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong thời gian nghiên cứu đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng làm học sinh, khơi gợi tính tích cực em, nâng cao chất lượng dạy học năm học 2010-2011 Nhưng thời gian thực đề tài ngắn nên tơi thực vận dụng giải pháp phạm vi lớp 8A3 trường THCS thị trấn Song đề tài hội đồng khoa học đánh giá giải pháp phù hợp với tình hình giáo dục Thời gian tới áp dụng giải pháp tất lớp mà phân công giảng dạy tiếp tục nghiên cứu “ Vận dụng phương pháp nêu câu hỏi giảng dạy tác phẩm văn học ” để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách giáo khoa Ngữ văn tập Nguyễn Khắc Phi chủ biên Nhà xuất Giáo dục, xuất tháng năm 2004  Sách Giáo viên Ngữ văn tập 1,2 Nguyễn Khắc Phi chủ biên Nhà xuất Giáo dục, xuất tháng năm 2004  Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Nhà xuất Đại học sư phạm  Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THCS - Nhà xuất giáo dục năm 2008  Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS.- Nhà xuất đại học sư phạm năm 2007 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƢỜNG THCS THỊ TRẤN I Đánh giá Giải pháp Hiệu Phạm vi ứng dụng II Xếp loại: Tân châu ngày……….tháng……năm…… Chủ tịch Hội đồng khoa học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD-ĐT TÂN CHÂU I Đánh giá Giải pháp Hiệu Phạm vi ứng dụng II Xếp loại: Taân châu ngày……….tháng……năm…… Chủ tịch Hội đồng khoa học NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD- ÑT TAÂY NINH I Đánh giá Giải pháp Hiệu Phạm vi ứng dụng II Xếp loại: Tân châu ngày……….tháng……năm…… Chủ tịch Hội đồng khoa học MỤC LỤC A Mở đầu I Lý chọn đề tài : Trang II Đối tượng nghiên cứu : Trang III Phaïm vi nghiên cứu : Trang IV Phương pháp nghiên cứu : Trang B Nội dung I Cơ sở lý luận : Trang II Cô sở thực tiễn : Trang III Nội dung vấn đề : Trang C Kết luận chung đề taøi Trang 17 BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI A MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đặt vấn đề nêu lí chọn đề tài II Đối tượng nghiên cứu Giải pháp giáo viên nhằm thực giới thiệu để gây hứng thú cho học sinh Quá trình học tập học sinh môn ngữ văn Sự quan tâm phụ huynh học sinh môn Ngữ văn III Phạm vi nghiên cứu Không gian : Đề tài nghiên cứu phạm vi lớp 8A3 Trường THCS Thị Trấn năm học 2009-2010 Thời gian : Bắt đầu từ đầu năm học đến hết năm học 2009-2010 IV Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài áp dụng số phương pháp sau : - Đọc tài liệu - Điều tra (dự giờ, đàm thoại, thực nghiệm) - So sánh kết B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Nêu khái quát bước giới thiệu Nêu định nghĩa bước giới thiệu 2.Tầm quan trọng giới thiệu Nêu vai trò quan trọng bước giới thiệu Nhiệm vụ người giáo viên Nhiệm vụ giáo viên việc tổ chức thực bước giới thiệu II Cơ sở thực tiễn 1.Thực trạng việc thực khâu giới thiệu trường a) Giáo viên Tình hình thực tế giáo viên việc thực khâu giới thiệu trường b) Học sinh Tình hình học sinh học tập Nguyên nhân a) Giáo viên Sự nhận thức chưa đắn giáo viên tầm quan trọng khâu giới thiệu b) Học sinh Học sinh chưa có tư học tập c) Phụ huynh học sinh Phụ huynh học sinh chưa có quan tâm sâu sát với em Sự cần thiết đề tài Mục đích việc sử dụng bước giới thiệu dạy học môn Ngữ văn III Nội dung vấn đề Vấn đề đặt Khắc phục hạn chế từ nguyên nhân trên, nêu phương hướng giải Phương pháp nghiên cứu a) Nghiên cứu nội dung giảng kết hợp với tư liệu cần thiết để tìm cách giới thiệu phù hợp Nghiên cứu dạy kết hợp sách giáo khoa, sách giáo viên b) Nghiên cứu cách giới thiệu Nghiên cứu cách giới thiệu trực tiếp cách giới thiệu gián tiếp c) Nghiên cứu cách đặt câu hỏi Nghiên cứu cách đặt câu hỏi nêu vấn đề Giải pháp chứng minh vấn đề Nêu bốn bước thực giải pháp: - Bước 1:Nghiên cứu kĩ nội dung giảng để tìm cách giới thiệu phù hợp - Bước 2:Xây dựng câu hỏi lựa chọn cách giới thiệu để áp dụng vào dạy - Bước 3: Áp dụng giải pháp giới thiệu dạy - Bước 4: Kiểm tra đánh giá học sinh Áp dụng giải pháp Thực bốn bước áp dụng phần giới thiệu “Tức nước vỡ bờ”( Tiết9) Kết Thống kê kết theo giai đoạn C KẾT LUẬN CHUNG ĐỀ TÀI I Bài học kinh nghiệm Nêu học kinh nghiệm vận dụng giải pháp Khẳng định tầm quan trọng bước giới thiệu II Hướng phổ biến áp dụng đề tài Phương hướng mở rộng phạm vi áp dụng

Ngày đăng: 03/09/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan