1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

131 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Tác giả Nguyễn Văn Dương
Người hướng dẫn GS. TS. Lê Đình Thành
Trường học Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Khoa học Môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

iy mạnh hop tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, chia sẽ thông tin, chuyển giao công nghệ và huy động nguồn vốn viện rợ không hoàn Ini và vn vay tín dụng tu đãi "Thiết lập cơ ch phối h

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Văn Dương Chuyên ngành: Khoa học Môi trường

Lớp: 23KHMT2I Khóa học: 23

Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 1582440301003

Tác giả xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của

GS TS Lê Đình Thành với đề tài “Wghiên cứu áp dụng Phương pháp Giáo dục Hành động vào công tác Quản lý Nước sạch và Vệ sinh Môi trường ở huyện Con Công, tinh Nghệ An”.

Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ

bất kỳ một nguồn nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được trích dẫn và ghi

nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Dương

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trước tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Thủy Lợi, khoa Môi Trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho Tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Tôi xin cảm ơn sâu sắc Thầy giáo, TS Nguyễn Văn Sỹ đã giúp đờ hướng dẫn định

hướng tôi trong quá trình lam đê cương ing như hoàn hiện luận văn này.

Dic biệ, Tôi xin bày 6 sự biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Dinh Think, người đã trực

tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nay.

Tôi cảm om đự án Phát tiển Nông thôn Miễn tây Nghệ An Vie 028 do đại Công quốcLuxembourg tai tro, Dự án đã cho tôi các số liệu và các văn kiện.

Sng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ, giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè,

Mặc dù bản thân đã rit cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt huyết vả nănglực của mình, song với kiến thức còn nhiều hạn chế và trong giới han thời gian quy

định, luận văn này còn nhiề thiểu sói Tác giả rắt mong nhận được những đóng gop

quý bầu của quý thầy và các chuyên gia để nghi cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới

Xin trân trọng cảm on!

Hà Nội ngdy thông — năm 2017

"Người thực hiện

Nguyễn Văn Dương

Trang 3

MO DAI

1 Tính cấp thiết của đề tài : " ¬"

Mục tiêu nghiên cứu 2Pham vi và đối tong nghiên cứa : -

3

Be Phuong pháp nghiên cứu.

Dy kiến kết quả dat được: : : "

'CHƯƠNG 1: HIỆN TRANG VE NSVSMT VÀ PHƯƠNG PHÁP GDHD

1.1 Hiện trang về NSVSMT.

1.1.1 Hiện trạng NSVSMT ở một số nước trên thể giới

1.1.2 Tổng quan về chương trình NSVSMT ở Việt N

1.1.3 Những khó khăn thách thức và các bài học được rút ra

1.2 Tổng quan về phương pháp GDHĐ

121.- Tổng quan về các Phương pháp truyền thông 2912.2 Phuong phip GDHD 35CHUONG 2: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG NSVSMT TẠI HUYỆNCON CUONG, TINH NGHỆ AN sec _— 2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An [11] 47

21.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 482.1.2 Điều kiện khi hau 48 2.1.3 Điều kiệnkinhtế-xãhội SI

2.2 Thực trang công tác quan lý NSVSMT của các cắp chính quyền trên địa bàn

Huyện 53

2.3 Đánh giá hiện trạng về NSVSMT 5s

23.1 Điều ưa lại về hiện trạng 35

232 - Thiếtkế công cụ điều ta 5523.3 Tổng hợp và phan tich điều ta 56

234 Tỷ lệ hộ gia đình và tig hoe sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và iẾ cận

nguồn nước sạch 56

Trang 4

23.5 Dinh hất lượng các công trình NSVSMT 37 2.3.6 Các chỉ số đánh giá so sánh với các tiêu chí Nông thôn mới của Bộ xây dựng,

Bộ NN&PTNT sĩ 2.3.7 Dah giá tinh hình thi hành mục tiêu quốc gia về NSVSMT, hướng tới năm.

2020 sĩCHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP GDHD TRONGCONG TÁC QUAN LÝ NSVSMT Ở HUYỆN CON CUONG:

3.1 Nghiên cứu đánh giá kết quả thực hiện chương trình NSVSMT tại một số xã

„63

ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

3.1.1 Kết quả về thay đổi thai độ và hành vi “

3.1.2 Kết quả về thay đổi hành động 68

3.14 So sánh với các xã không thực hiện chương trình GDHD %63.1.5 Nhiing tổn tại và bài học kính nghiệm B

3.2 Dé xuất áp dụng phương pháp GDHD vào công tác quan lý NSVSMT 76

3.2.1 Ap dung trong công tác quản lý nhà nước 16

3.2.2 Ap dụng trong việc thực thi chương trình 93KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ esssssseseeeeeeeeererrrrrmrrrrrrroe TÚI

1 Kết Luận - : : 101

2 Kiến nghị „ 101

TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

Phy lục 1: Bảng kiểm tra Hộ gia đình [12] 105

Phy lục 2: Bang kiểm tra trường học (13) 106

UF] cnn seve 107

„122

Phy lục 3: Số tay Truyên truyền Vii

Phụ lục 4: Một số hình ảnh thực hiện GDHB tại huyện Con Cuông

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

“Hình 1.1: a, Tỉ lệ người dan sử dung nhà vệ sinh và b, Các nước đạt mục tiêu phát triển thiên niên ky (MDG) về Vệ sinh [2] 4Hình 1.2; a Ti lệ người din sử dụng nguồn nước uống an toàn vả b, Các nước đạt mục

kỷ v8 nước 5

Hình 1.3 So sánh về thiểu nước và ệ sinh ở các nước 6

Hình 2.1 Ban đổ huyện Con Cuông 47Hình 2.2 Sơ đồ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ở Huyện _

Hinh 3.1 Tổng hợp thay đôi hành vi hộ gia đình huyện Con Cuông 65,

Hình 3.2 So sánh sự thay đổi cộng đồng có chương trình va không có chương trình 70

Tình 3.3 So sánh sự thay đổi trường học có chương trình và không có chương trình 71

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Kết quả các mục iêu của Chương trình MTQG NSVSMT đến 2015 16Bảng 1.2 Nguồn vốn thực biện Chương trình MTQG về NSVSMT đến 2015 17Bing 1.3 Cúc chỉ số tăng v8 NS VSMTNT đến 2016 2%Bảng 2.1 Kết qua hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 56

Bang 3.1 Tổng hợp thay đổi hành vi hộ gia đình huyện Con Cuông, sau khi có chương

trình GDHD, 66

Bang 3.2 Tổng hợp sự thay đổi hành vi trường học huyện Con Cuông, sau khi có

chương trình GDHD 67 Bang 3.3 Tổng hop sự thay di bành vi hộ gia đình huyện Con Cuông ở các xã không

có chương trình GDHD 68 Bang 3.4 Tổng hợp sự thay đổi hành vi trường học huyện Con Cuông ở các xã không.

có chương trình GDHD 69

Bảng 3.5 Kết qua thực hiện các tiêu chí NTM của huyện ?

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

"Nước sạch và Vệ sinh môi trường Giáo dục Hành động (PAOT)

Ủy ban nhân dân

“Chương trình mye quốc gia về Nông thôn mối

“Chương trình Giảm nghèo Bền vững.

Vệ sinh tổng thể dựa vào cộng đồng (CLTS).

Cải thiện môi trường lao động và phát triển tình làng nghĩa xóm Trung tâm nước và vệ sinh nông thôn tỉnh

‘Trung tâm y tế dự phòng Hội liên hiệp phụ nữ.

Cong tác Học sinh Sinh viên

“Tuyên truyền viênMye tiêu phát triển thiên niên ky (MDG) Cấp nước và Vệ sinh Mi trường

Myc tiêu Quốc gia

Vệ sinh Mỗi trường Nông thôn.

Giáo dục Sức khỏeDan tộc thiểu số

Trang 8

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Dur án Phát iển nông thôn miễn Tây Nghệ An VIEWS (Dự ân VIE.028), do Chínhphủ Luxembourg tải trợ từ năm 2010-2015, một trong những mục tiêu của dự án là

giam nghèo cho người dân ở 3 huyện miền núi là Con Cuông, Tương Dương và Ky

Sơn thông qua cải thiện điều kiện NSVSMT.

Tự ân đã kết hop với Trung tâm Y tẾ huyện Con Cuông áp đụng các nguyên tie củacách iếp cận Giáo dục Hành động có sự tham gia và được gợi là Giáo dục Hành động (GDHB) năm 2015 Dự án đã là cơ hội để thúc dy các sing kiến tự nguyện của người dân địa phương Và bên cạnh đó, một chương tình dio tạo tương tự cũng được ápdụng cho Trường học, để giấp các giáo viên ở huyện nhằm cái thiện diều kiện

NSVSMT ở trường tiểu học của họ,

Voi tư cách là Chuyên gia Cơ sở Hạ ng của dự án, ôi đã là đầu mi miễn khai thựchiện hoạt động này, từ lúc lên ké hoạch, ngân sách đến khi kết thúc chương trình này.

GDHD đã đáp ứng nhu cầu ngày cing tăng của người din địa phương, ngày cing được

sử dụng làm phương pháp thiết thực nhằm cải thiện đồi số ste khoẻ vàđi

1g, làm vi kiện kinh tế của người dân,

Van đề cấp nước và vệ sinh mô trường cho cộng đồng vùng nông thôn hiện nay là vn

đề vừa có tinh cắp thiết vừa có tinh lâu dài Từ trước đến nay đã và đang có chiến lượccquốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia vé NSVSMT cùng nhiễu dự ân mang tính thí

điểm cục bộ tại nhiều địa phương Cuộc sống, site khoẻ của người dân đã và dang

được cải thiện nhở các hoạt động của các chương trình và dự án Cấp nước và vệ sinh

Và hiện nay, có thêm chương trình mục tiêu quốc gia vé Xây dựng Nông thôn mới(2010-2020), và Mục tiêu Quốc gia về Giám nghèo bền vững (2016-2020)

Chong tình Mục iêu quốc gia về NVSMT đã kết thúc vio cu năm 2015, chương

trình này chỉ đang tiếp tục với những dự án và nguồn vốn tải trợ của nước ngoài Và từ

Trang 9

pháp truyền thông trực tiếp đã và đang mang lại những kết quả nhìn thấy được và khá

phủ hợp cho các chương tình hay dự án cấp nước và vệ sinh phát triển cộng đồng có

thể áp dụng đó là phương pháp GDHĐ Phương pháp này hiện vẫn được coi là một

phương pháp mỡ và dang tiếp tục được cải tiến để phù hợp với tỉnh hình thực tiễn cụ

thể cho mỗi địa phương, trong dé những người sử dung có thể tham gia đồng gốp ý kiến để phương pháp ngày cảng hoàn chỉnh hon,

GHD tiếp tục hỗ trợ cho chương tỉnh NSVSMT ở huyện Con Cuông nói riêng cũng như các ving nôn thôn nói chung và tiếp tục vẫn được hỗ trợ cho chương trình NTM.

và Xóa đối giảm nghèo đạt được mục tiêu đề ra.

‘Vin đề quản lý về NSVSMT ở nông thôn cũng chưa được quan tâm đúng mức, nhân

lực còn manh múi, chưa có cán bộ chuyên trách va các chỉnh sách nhà nước chưa được

đầu tư thỏa đáng.

Hiện nay, tình hình NSVSMT ở Việt Nam và đặc biệt là khu vực nông thôn phát triển.

clu được như mong đợi, rong đồ vig quảnlý NSVSMT chưa thực sự có hiệu gu, cầnthiết nghiên cứu các giả pháp hiệu quả, vn dụng trong quản lý NSVSMT nông thôn, đểtài “Nghiên cứu áp dung phương pháp giáo đục hành động vào công tác quân lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” là một nghiêncửu có ý nghĩa khoa học và thực tiến cao

2 Metlianphiêncdu

= Đánh gid được hiện trạng NSVSMT,

= Ap dụng được Phương pháp GDHB vào công tác quan lý về NSVSMT;

Trang 10

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

= Pham vi nghiên cứu

12 xã trong huyện Con Cuông, tinh Nghệ An từ năm 2010 đến nay

= Đối tượng nghiên cứu:

Quan lý về NSVSMT trong huyện (bao gồm Nhân lực và Thể chế)

“Cộng đồng dân cư trong huyện bao gồm các hộ gia đình và trường Tiểu học

4 Phương pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp thu thập và phân tích sổ liệu:

‘Thu thập các tài liệu, dữ liệu liên quan vé điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyện Con Cuông, các Chương tình Mục tiêu Quốc gia liên quan đến NSVSMT.

~ Phương pháp Chuyên gia

“Giúp đánh giá sâu từng yếu tổ theo các diều kiện cụ thể địa phương

5 Dyrkién kết quả đạtđược:

= Hiện rang NS và VSMT của huyện

++ Đánh giá kết quả NSVSMT của huyện sau khi áp dụng phương pháp GDHD

= Để xuất các giải pháp để khắc phục những tồn tại và nhân rộng phương pháp

GDHD

Trang 11

CHUONG 1: HIỆN TRẠNG VỀ NSVSMT VÀ PHƯƠNG PHÁP GDHD.

LA Hign trang vé NSVSMT

LLL Hiện trang NSVSMT ở một số nước trên thé giới

~ Tiếp cận với nước sạch và xinh ở các nước phát triển [1]

"Mục tiêu phát triển Thiên niên kỹ nói rằng: "Đến năm 2015, giảm một nửa tỷ lệ người không được tiếp cận thường xuyên với nước sạch và hợp vệ sinh"

Những nước phát triển, họ chỉ mắt năm năm để đạt được nước sạch và nhà vệ sinh antoàn cho tt cả người dân

Cé bao nhiêu người trên thể giới được tiếp cận cúc điều kigw nước sạch vệ sinh mỗitrường tiêu chuẩn}

Hình 1.1: a, Ti lệ người dân sử dụng nhà vệ sinh và b Các nước đạt mục tiêu phát triển

thiên niên kỷ (MDG) về Vệ sinh [2]

Trang 12

“Trong số những người sống ở thành phổ trên thế giới, 82% số người dang sử dụng các

thiết bị vệ sinh hợp vệ sinh, được xác định là sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Chỉ có

51% dan số nông thôn toàn cầu được sử đụng nhà tiêu hợp vệ sinh

C6 bao nhiều người trên khắp thé giới có thể tiếp cận với ngudn nước ung an toàn?

Những quốc gia nào đạt được mục tiêu phát triển thiên niên ky về nước?

Trang 13

Đã có nhiều tiễn bộ hơn trong việc cải thiện khả năng tiếp cận với nguồn nước: 91%

dan s6 thể giới sử dụng nguồn nước an toàn — nguồn nước không bị ô nhiễm, số người

không tiếp cận với nguồn uống an toàn đã giảm xuống dưới 700 triệu người, rước đây

là 668 triệu người (1990)

Vay tại sao có sự khác biệt giữa việc đạt được các Mục tiêu phát triển Thiên niên ky

về Nước và Vệ sinh?

Nước sạch và vệ sinh được thực hiện song song, thường thi Nước sạch được ưu tiên

hơn, và vệ sinh đã mắt nhiều thời gian hơn để thực hiện, số tiễn viên trợ vào NSVSMTkhoảng 2% số tiền quyên góp, nhưng hầu hét được đầu tr vào nước sạch

Hàng tỷ người bị anh hưởng nếu không được cải thiện các dich vụ nước sạch và vệsinh.

Các con số toàn cầu mô tả việc thiếu các dịch vụ về nước và vệ sinh là đáng báo động

Hon 1,1 tý người không được tiếp cận với nguồn nước uống an toàn Thiéu vệ sinh là

một vấn đ lớn hơn; Khoảng 2,6 tỷ người sống mà không có dịch vụ vệ sinh hợp vệ sinh

TY LỆ DÂN SO TREN THE GIỚI

THIEU NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MOI TRƯỜNG

Trang 14

Hình 1.3 mình hoạ, theo vùng, tý lệ dân số thiều nước sạch và vệ sinh, Để chứng mình

túc động của nó đối với khoẻ, con số này cũng cho biết số người chết trên 1000 trẻ

cm dưới | tuổi do bệnh tiêu chảy Các điều kiện Khe nghiệt nhất ở khu vực tiễu vùngSahara, nơi có 42% dân số không có nước được cải thiện 64% không có điều kiện vésinh được cải thiện, và tử vong do các bệnh tiêu chảy lớn hơn ở bắt kỳ vùng nào khác.

“Trong nỗ lực nhằm thu hút sự chú ý và các nguồn lực toàn cầu cho vẫn đề, các tổ chức

quốc tẾ đã tạo ra một số sing kiến về nước và vệ sinh, LH, như một phần của Mục

Phát wién Thiên niga ky (MDGs), đã đạt rà mục tiêu giảm một nữa số người Không có nước sạch và vệ sinh cơ bản vào nấm 2015.

112 Tổng quan vé chương trình NSVSMT ở Việt Nam

1.1.2.1 Chương trình NSVSMT giai đoạn 1 (2006-2010) [3]

Đảm bảo đến cuối năm 2010, Chương tình đạt được các mục tiêu chi yến sam

1 VỀ cấp nước: 85% dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, trong

đó có 50% sử dụng nước sạch đạt Tiêu chuẩn 09/2005/QD-BYT ngày 11 tháng 3 năm

2005 của Bộ Y tế với số lượng 60 ítnước/ngườï/ngày

2 VỀ vệ sinh môi trường: 70% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh;

“10% số hộ nông dân chăn nuôi có chuồng trại hợp vệ sinh.

“Tắt cả các nhà trẻ, trường học, tram xá, chợ, trụ sở xã và -4e công trình công cộng khác ở nông thôn có đủ nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh.

Giảm thiểu 6 nhiễm môi trường ở các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề chế biển

lương thực, thực phẩm.

Cie giải pháp chủ yếu

1 Diy mạnh xã hội hóa, phát triển thị trường nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

a) Ban hành các cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự tham giacủa mọi thành phn kinh tế xã hội đầu tư phát tiển nước sạch và vệ sinh môi trườngnông thon;

Trang 15

b) Huy động sự tham gia của cộng đồng, dim bảo công khai, dân chủ, minh bạch trong quá trình triển khai thực biện các công trình, dự án,

«) Tăng cường tinh pháp lý và chễ tài xử phạt đối với các vi phạm trong hoại động cắpnước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

2 Day mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông và huy động sự tham gia củacông đồng dân cư.

“Các cơ quan quản lý, các tổ chức kinh tế xã hội và cơ quan thông tin đại chúng cótrách nhiệm bảo đảm thông tin diy da, chính xác, kịp thời, thường xuyên cho cộngđồng về sức khoẻ và vệ sinh mỗi trường, chính sich n quan, các hệ thông hỗ try t

chính, các điển hình tiên tiền, khoa học công nghệ, phương thức quản lý và vận hành

công tinh cắp nước và vệ sinh mỗi trường nông thôn

‘Nha nước khuyến khích các tỏ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ và các thành phầnkinh tế - xã hội tham gia hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông về nước sạch và

vệ sinh môi trường nông thôn.

3, Xây dựng và u én khai thực hiện quy hoạch, ké hoạch

“Thường xuyên rà sot, bổ sung, cập nhật kịp thời quy hoạch tổng thể va chỉ it về cấp

nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, làm cơ sở lập kế hoạch phát triển 5 năm.

và hing năm Kế hoạch của Chương trình phải căn cứ vào nhu cầu của người dân và được tổng hợp từ cơ sở, xã, huyện, tỉnh, trung ương, đảm bảo tính khả thi cao.

Tăng cường phân cép, đồng thời có cơ chế kim tra, giám sit để đảm bảo thực hiện cóhiệu quả Chương trình.

4, Giải pháp về khoa học công nghệ

a dang hóa các loại ình công nghệ cắp nước phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế

= xã hội của từng địa bản, đảm bảo phát triển bên vững; khai thác và sử dụng hợp lýnguồn nước bing các công nghệ phù hợp: ning cao chất lượng công tình và clượng nước.

Trang 16

hb nhà tiêu hộ gia đình, trường học, nơi công công bảo dim hợp vệ sinh, phù hợp với nhu cầu sử dụng, tập quán, văn hóa của nhân dân.

thải chin nuôi.

dia phương Đẩy mạnh áp dụng công nghệ Biogas đ xử lý chỉ

Nghiên cứu, xây dựng thí điểm các mô hình xử lý chất thải làng nghé, chú trọng các.làng nghị iến lương thực, thực phẩm

5 Quản lý đầu tu xây dựng, khai thác và bảo vệ công trình

‘Dau tư xây dựng công trình trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch được cắp có thẩm quyền.

phê duyệt, đảm bảo đúng mục đích; xây dựng các tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ công trình phù hợp.

Gis dịch vụ được tính đúng tính đủ ee chỉ phí hợp lý, dim bio cho các tổ chức và efnhân làm địch vụ tự chủ được tài chính.

Người sử dụng dich vụ có trách nhiệm trả tiễn dịch vụ theo số lượng thực tế và giá quyđịnh.

6 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

“Tăng cường đào tạo để nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho đi ngi cần bộ, kỹ thuật viêntrong lĩnh vực cắp nước và vệ sinh môi trường ở các cắp, trước mắt đảo tạo cho nhânviên quản lý và công nhân vận hành, sửa chữa, bảo đường công trình cấp nước sạch và.

vệ sinh môi trường Chú trọng nắng cao năng lực thực hành, đáp ứng yêu cầu vận hành,

công trình; tụ tiên đào tạo công nhân, bộ bảo tì, vận hành tại cơ sở.

7 Mé rộng quan hệ hợp tác quốc tế

iy mạnh hop tác quốc tế nhằm trao đổi kinh nghiệm, chia sẽ thông tin, chuyển giao

công nghệ và huy động nguồn vốn viện rợ không hoàn Ini và vn vay tín dụng tu đãi

"Thiết lập cơ ch phối hợp giữa các cơ quan của Chính phủ và các nhà ài trợ một cách

16 rằng, linh hoạt để tạo ra một môi trường minh bạch thuận lợi có hiệu quả cho việc

thực thi Chương trình; hoạt động quan hệ đối tác phía Việt nam với các nhà thi trợ cho

Tĩnh vực cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.

Trang 17

8, Tăng cường các hoạt động kiểm tra giám sit

Thiết lập hệ thống và tăng cường công tác kiểm tra giám sắt ở cả 4 cắp trung ương,

tỉnh, huyện và xã

Giám sắt và đánh giá tập trung vào kết quả thực hi các mục tiêu Chương trình, sốlượng, chất lượng công trình, chất lượng nước bao gồm cả giám sát quá trình thực hiện

tử khảo sát lập dự án, xây dụng, quản lý vận hành Tăng cường sự tham gia của cộng

đồng đảm bảo minh bạch, công khai dân chủ trong quá trình thực hiện.

9 Giả pháp vé co chế quan lý và điều hành chương trình

3) Kiện toàn, sắp xếp hợp lý các tổ chức cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn ở các cấp,

đặc biệt là đơn vị ở cơ sở, thôn, bản

b) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ tì, phối hợp với các Bộ, ngành, dia

phương tổ chức chỉ đạo việc cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, trong đó

phân công trách nhiệm rõ rằng và có cơ chế phố ih và tổhợp tốt giữa các Bộ, m chức xã hi | đảm bảo Chương trình được tổ chức triển khai thực hiện một cách hiệu quả từ trung ương đến địa phương;

ác lĩnh

©) Các Bộ, ngành tham gia Chương trình có trách nhiệm quản lý nhà nước.

vực được phân công liên quan đến nhiệm vụ cấp nước sạch và vệ sinh môi trường

nông thôn tập trung chỉ đạo thực hiện, xây dựng và ban hành các văn bản, tài i

hướng dẫn thực hi iém tra giám sát; đảo tạo phát triển nguồn nhân lực; phát tr các tài liệu truyền thông à thực hiện các chiến địch tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, phổ biển các bài học kinh nghiệm,

4) 6 dia phương : tập tring vào việc tổ chức thực hiện, để xuất kế hoạch, quản lý vàgiám sát, dao tạo cho các cán bộ cơ sở, huy động cộng đồng, đánh giá thực hiện, báo cáo, khảo sát thực +, xây dựng các tài liệu truyền thông phù hợp với địa bàn, tổ chức

các hoạt động truyền thông và hướng dẫn kỹ thuật ở các cấp địa phương đặc biệt là cấp

công đồng,

'ác dự án wu tiên của Chương trình giai đoạn 2006 - 201

10

Trang 18

1, Diu tư xây dung các công trình cấp nước và vệ sinh nông thôn để đảm biothực hiện được mục tiêu của Chương trình về cấp nước sạch và vệ sinh cho cộng đồng, trường học, trạm y té và công trình công công ở vùng nông thôn.

2 Nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế chính sách

3 Lựa chọn và ứng dụng công nghệ vé cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn

4 Tầng cường công tác thông tin giáo dục - tuyển thông

5 Điều tra, rà soát quy hoạch và giám sit đánh giá đầu tw Chương trình

6 Diy mạnh công ác đào tạo phát tiễn nguồn nhân lực

7 Tăng cường hợp tác quốc tế.

,Cơ chế tài chính, huy động nguồn lực đầu tự.

1 Phát huy nội lực, nhà nước tạo cơ sở pháp lý khuyến khích sự tham gia củangười din, các thành phần kinh tế - xi hội, các tổ chức trong và ngoài nước đầu tư cấp.nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn,

Phối hợp lồng ghép với các Chương trình, dự án khác đẻ thu hút von thêm nguồn đầu.

tứ

2 Trong giai đoạn 2006 - 2010, dự toán tổng mức vốn đầu tr ớc tinh khoảng22.600 tỷ đồng, trong đó, ngân sách trung ương 3.200 tỷ đồng; ngân sách địa phương

2300 tỷ đồng: vgn trợ quốc tế 3.400 tỷ đồng: vẫn do din đóng góp E.100tỷ đồng: vẫn

tin dụng ưu đi 5600 tỷ đồng

thứ tự ưu tập trung đầu tư các công tình thật sự cắp bách

và phát huy hiệu quả trên địa bàn theo đúng mục tiêu và tiễn độ được cấp có thẩm

Nguồn vốn đầu tu: vốn ngân sách nhà nước hàng năm (ngân sách trung wong và ngânsách địa phương, vốn ODA), đóng góp của người dân vùng hưởng lợi và các nguồn.vốn hợp pháp khác,

Trang 19

“Chương trình được thực hiện từ năm 2006 đến hết năm 2010 Giữa thời gian thực hiện

có tổ chức sơ kết đánh giá và đề xuất giải pháp để hoàn thành mục tiêu của Chương

trình.

"Năm 2010 tổ chức tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trinh này, trên cơ sở đó

in khai thực hiện các mục tí rút ra những bài học, kinh nghiệm cần thiết để về nước

sạch và vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020,

'Tổ chức thực hiện

1 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ ti, phối hợp các Bộ, ngành, địa

phương,

4) Chỉ đạo quấn triệt và tổ chúc hướng dẫn thực hiện có hiệu quả Chương trình mục

tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 - 2010;

b) Ra soát, sửa d bổ sang cơ chỗ, chính sich gun lý, hành thực hiện Chương trình; nghiên cứu các giải pháp đẻ thực hiện xã hội hoá và hình thành thị trường nước sạch và địch vụ vệ sinh môi trường nông thôn;

©) Chi đạo xác định cụ thể cơ cấu các nguồn vẫn đầu tư từ ngân sách tung ương, diaphương và các nguồn vốn hợp pháp khác kể cả nguồn vin ODA và đề xut giải phi,chính sách đ tha hút các nguồn vén đ thực hiện Chương tình: đồng thỏi mở rộng vàtăng cường hợp tác quốc tế nhằm tanh thả sự giúp đỡ về kinh nghiệm, khoa học côngnghệ, ti chính đào tạo nguồn nhân lực, thông tn, thủ hút đầu tư đ thực

tình nhanh

Chương bên vững;

4) Tổ chức thanh tra, kiểm tra và định kỳ, sơ kết đánh giá rút kinh nghiệ việc thực

hiện Chương trình,

4) Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo kết qua thực hiện lên Thủ tướng Chính phủ và

quyền: lập kế

hoạch và nhu cầu kinh phí hàng năm, gửi Bộ KẾ hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để

đề xui kiến nghị gii quyết những vấn đề mới phát sinh vượt

tổng hợp tình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định;

12

Trang 20

©) Bộ trường Bộ Nông nghiệp và Phát viễn nông thôn quyết định thành lập Ban chủ nhiệm Chương tình mục tên quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn vàquy định quy chế hoạt động của Ban; các Bộ: KẾ hoạch và Đầu tr, Tài chính, Tainguyên và Mỗi trường, Khoa học và Công nghệ, tế và các cơ quan liên quan cử cần

bộ tham gia Ban Chủ nhiệm Chương trình

2 Ủy bạn nhân dn các tỉnh, thành phố tre thuộc Trung ương

2) Tổ chức chỉ đạo thực hiện có hiệu quả nội dung Chương tình tại địa phương theo

sự chỉ đạo, hưởng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát trién nông thôn và các Bộ, ngành

4) Định kỳ báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát tiễn nông thôn về kết quả thực hiện

“Chương tình,

3 Bộ Tai nguyên và Môi trường quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước bảo đảm bềnvững; chủ tì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các cơ quan lien quan, căn cứ nội dung Chương tình này sắp xếp thi tự vu tiên, chỉ ạo và tổ chức thực hiện việc xử lý môi trường `, môi trường nông thôn và các nguồn nước

bị ô nhiễm nặng

4 Bộ Y 16 hướng dẫn, phổ in tiêu chuẫn nước sach nông thôn và vệ sinh nông thôn;chỉ đạo các cơ sở y té về công tác vệ sinh, vệ sinh công cộng, vệ sinh hộ gia đỉnh ởnông thôn: tăng cường công tác quản lý nhà nước về chất lượng nước sạch cho ăntống và sinh hot, vệ sinh hộ gia đình, vệ sinh cộng đồng ở nông thôn

Trang 21

5, Bộ Giáo dục và Đảo tạo chỉ đạo, hướng dẫn năng cao kiến thức vẻ nước sạch và vệ sinh trường học cho giáo viên, học sinh: kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu về

cắp nước sạch và vinh ở ắc trường học, các cơ sở đào tạo

6, Các Bộ, ngành khác và các tổ chức chính ị xã hội theo chức năng nhiệm vụ thamsia thực hiện Chương trình, đặc biệt là tham gia các hoạt động thông tin - giáo dục -

én thông, huy động cộng đồng tích cực xây dựng, đóng góp tai chính tín dụng đểđầu tư xây dựng, vận hành và quản lý các trình cắp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

7 Bộ Kế hoạch và Diu tơ, Bộ Tai chính căn cứ vào nội dung của Chương trình, trên

cơ sở đền

cân đi, bồ tí

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các Bộ, ngành địa phương

kế hoạch hàng năm theo quy định của Luật Ngân sich Nhà nước đểthực hiện

1.1.2.2 Chương trình NSVSMT giai đoạn 2 (2011-2015) [4]

Kết quả thực hiện giai đoạn 2011- 2015 Chương trình MTGQ NSVSMT với các nội dụng như sau:

1 BAN HANH CÁC CO CHE CHÍNH SÁCH

“Trong giai đoạn 2011 ~ 2015, để thực thực Chương trình có hiệu quả, Bộ ng nghiệp.

và Phát trên nông thôn cùng với các Bộ, ngành liên quan đã ban hành nhiều van bản

chính sách để hướng dẫn iển khai thực hiện Chương trinh cụ thé như sau:

~ Thông tư liên tịch số 75/2012/TTLT-BTC-BXD-BNNPTNT ngày 15/5/2012 Hướngdẫn nguyên tắc, phương pháp xác định và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước

sach tại các đồ thị, khu công nghiệp và khu vực nông thôn;

~ Thông tư liên tịch số 04/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐT ngày 16/01/2013

Hướng din chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chỉ cho Chươngtrình MTQG NSVSMT giai đoạn 2012 ~ 2015,

— Thông tư liên tịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 Quy định việc quản lý, sửdạng và kai thác công tình cắp nước ạch tập trung nông thôn:

4

Trang 22

= Thông tư liên tich số 27/2013/TTLT-BNNPTNT-BYT-BGDĐT ngày 31/5/2013

Hướng dẫn phân công, phối hợp giữa ba ngành Nong nghiệp và Phát triển nông thôn,

Y Lễ, Giáo dục về thực hign Chương trình MTQG NSVSMT giai đoạn 2012-2015;

~ Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014 của Thù taxing Chính phủ vỀ sửa

định số 62/2004/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ

in dụng thực hiện Chién lược quốc gia vé cấp nước sạch và vệ

đổi, bỗ sung Điều 3 của Qui

tướng Chính phủ,

sinh môi trường nông thôn;

~ Chỉ thị số 1118/CT-BNN-TCTL ngày 03/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PINT về tăng cường công tác quản lý, vận hành khai thác công trình cấp nước tập

‘rung nông thôn nhằm tăng ty lệ công trình hoạt động hiệu quả, bén vững;

= Thông tư liên tịch số 37/2014/ TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHĐTngày 31/10/2014

Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 131/2009/QĐ-TTg ngày 02/11/2009 của Thủ

haitưởng Chính phủ về một số chính sich uu đi, khuyến khích đầu tư và quản lýthác công trình cắp nước sạch nông thôn.

“Trong các văn bản chính sách được ban hành nêu trên, một số văn bản được ban hành trên cơ sở các văn bản chính sich đã được ban hành trong giai đoạn 2005 ~ 2010 và

cập nhật, sữa đổi bổ sung phù hợp trong giai đoạn 2011 ~ 2015 như: Thông tư liên tịch

số 75/2012/TTLT-BTC-BXD.BNNPTNT; Thông tư liên tịch số BNNPTNT-BTC-BKHDT; Thông tr liên tịch số 27/2013/TTLT-BNNPTNT-BYT-BGDDT; Quyết định số 18/2014/QĐ-TTg ngày 03/3/2014

04/2013/TTLT-Đặc biệt, trong giai đoạn 2011 ~ 2015 đã ban hành Thông tư liên tịch số 37/2014/ TTLT-BNNPTNT-BTC-BKHDT làm cơ sở để các tính thúc diy xã hội hóa công tácđầu tư và quản lý, khai thác công tình cắp nước sạch nông thôn với sự tham gia cácthành phần kinh t xã bội nhằm đây nhanh thực biện mục iêu VE nước sạch Ngoài rà

“Thông tự iênịch số 54/2013/TT-BTC ngày 04/5/2013 ra đồi nhằm đánh gi

it tài sản được đầu tư và gio trách nhiệm quản lý góp phn nâng cao hiệu quả và

xác định

tính bên vũng các công trình đã được đầu t,

Trang 23

IL KET QUA THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU [5]

Theo tổng hợp báo cáo, kết quả đạt được các mục tiêu của Chương trình MTQG: NSVSMT đến 2015 như sau

Bảng 1.1 Két qui các mục tiêu của Chương trinh MTQG N§VSMT đến 2015

Kết quả thực hiệnĐơn

Đổi với các mục tiêu về cấp nước và vệ sinh hộ gia đình, còn có sự chênh lệch giữ các

„ một số vùng miễn dat tỷ lệ thấp như Miễn núi phía Bắc (cấp nước 819% và vệ

sinh 53%), Bắc Trung Bộ (cấp nước 78% và vệ sinh 5696) và Tây Nguyên (cấp nước

82% và vệ sinh 53%), đây là những vùng có tỷ lệ cao về người nghèo, dân tộc thiểu số

Trang 24

Các chỉ số ting khá đều từ 14% đến 3.2%, chúng 16 rằng hoạt động vỀ NSVSMT

được hỗ trợ khá đồng đều và khá hiệu quả.

ITÌNH HÌNH HUY DONG CÁC NGUÒN LỰC

Tổng nguồn vốn huy động để thực hiện Chương tình đạt 110.9% (khoảng37.100/33 980 tỷ đồng) so với Quyết định 366/QĐ-TTg của Thủ tưởng Chính phù

“rong dé cơ cấu nguồn vốn, bao gồm: Ngân sách TW chiếm 9,6% thấp hơn so với

Quyét định 366/QĐ-TTg (14.9%); ngân sách BP chiếm 5,0% thấp hơn so với Quyết

định 366/QĐ-TTE (11.2): viện trợ quốc tế chiếm 17.4%; tr nhân và dân đóng gdpchiếm 8.2% thấp hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (11.2%), đặc biệt vẫn vay tindụng chiếm 59,8% cao hơn so với Quyết định 366/QĐ-TTg (33,0%)

Bảng L2 Nguồn vốn thực hiện Chương trình MTQG về NSVSMT đến 2015

Năm | Năm | Năm | Năm | Năm | Tổng

Trang 25

1K“ ‹‹ Ỏ .

20H | 2012 | 2013 | 2014 | 205 | yg)

~ Vén WB 440} 563 600/30] 688| 3.121

=Vén ADB 2| 17) 130) 160) 250) 580

— Quốc té Khác pl] as} 7| ao] as) os

4| Dân gop vàtylàm | 767] 2l6| 350] 860) 894) 3057

5|Tíndụngưuđấi |2953| 3820| 3523| 6070| 6460) 22536

"Tổng cộng: 6280| 6270) 6500| 9475| 94175) 37.700

Theo kết quả thực hiện các mục tiêu nêu trên, hiện còn thiểu kinh phí dé thục hiệnhoàn thành mục 2 về cắp nước và vinh trường học, tram y té, Ngoi ra, rong thời gian qua, mặc đụ Chính phủ đãchỉ đạo quyết ligt việc xử ý nợ đọng xây đụng cơ bảnnhưng đến nay vẫn còn do một số tinh triển khai các dự án nhằm đảm bảo cắp nước

cho người dân vùng có nguồn nước khé khăn, 8 nhiễm, ving sâu, vùng xa.

đến năm 2015Nguồn vốn ting hang lại và nguồn vốn chuyển sang cho cácchương trình khác.

IV DANH GIA KET QUÁ THỰC HIỆN

~ Ca bản hoàn thành mục tiu của Chương trink

Đến hết năm 2015, cơ bản các mục tiêu của Chương trình MTQG trong giai đoạn.

2011-2015 đã đạt được, tay nhiên cắp nước và vệ sinh trường học và trạm y lễ chưa

đạt yêu cầu Cụ thé: số din nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng

86%, trong đó 45% đạt QCVN 02/2009/BYT; khoảng 65% nhà tiêu đạt tiêu chuẩn hop

Vệ sinh; 94% trường học mim non, phổ thông và 96% tram y té xã cổ công trình nướcsạch vệ sinh.

= VỆ nhận thức và thay đổi hành vĩ của người dân

18

Trang 26

“Thông qua các hoạt động truyền thông đã góp phần nâng cao nhận thúc của người dânnông thôn về sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vé sinh, thực hành các hành vi vệ sinh

Và bio vệ môi trường Tập quán và hành vi vệ sinh của người dân đã được cái thiện Môi trường nông thôn dang thay dồi.

— Việc tổ chức thực hiện chương trình cũng đạt được nhiều kết qua, từ công tác tỗchức, chỉ đạo, sự phối hợp của các ngành, các cấp; hệ thống văn bản quy phạm phápluật từng bước được cải thiện; công trình đầu tư, xây dựng, quản lý vận bành hệ thống,cấp nước được cái tiện; nghiên cứu và ứng dụng iến bộ khoa học và công nghệ

Ba dang hóa nguồn lực

Ngoài ng ngân sich TW chỉ chiém 9,6%, ngân sich dia phương chiếm 5,50:tổng nguồn vốn cho Chương trình thấp hơn so với Quyết định 366/TTy (lin lượt là

14,9% và 11,2%), đã thu hút và triển khai có hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi

chiếm tới 54,7% và nguồn nhà ta trợ quốc tế chiếm tới 17,4% cao hơn nguồn Ngân

sách trực tiếp cho Chương trình.Đỗng thời, đã huy động có huy quả sự tham gia của

Khu vực tự nhân đầu tư cho nước sac trong giai đoạn này

Công tác kid ta, giảm st đánh giảđược quan âm chỉ deo

Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Bộ chi số Theo dõi ~ đánh giá NSVSMT (với

14 Chỉ s6) được ấp dụng thống nhất trên phạm vi toàn quốc Việc kiểm soát chất lượng

nước ở các công trình nước sạch, trường học, trạm y tế có chuyển biến cả ở đơn vị

cung cấp dich vụ và ở cơ quan quan lý.

— Huy động sự ting hộ và giúp đỡ của các tổ chức quốc té:

“rong nhiễu năm qua, nhiễu nhà tài trợ, tổ chức quốc tế như AusAid, Danida, DEID,

ADB, WB, SIDA, Netherlands, UNICEF đã hỗ trợ nguồn lực cũng như hỗ trợ kỹ

thuật giúp Việt Nam xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách; xây đựng nâng cao.

năng lực của ngành cũng như đầu tư để thục hiện mục tiêu quốc gia của Chính phi

"Đặc biệt phương thức hỖ trợ mới của WB hỗ teg dựa vào kết quả đầu ra lần đầu tiên

được áp dụng tại 08 tinh đồng bing sông Hồng cia Việt Nam năm 2013 đã ea bản đạtđược chỉ số đầu ra như đã cam kết tong Hiệp định Đẳng thời, dự kiến trong năm

Trang 27

tue ký Hiệp định tín đụng vay vốn WB triển khi thực hiện ti

các tinh miỄn núi phía Bắc và Tây nguyên theo phương thức nêu trên

= Huy động được sự tham gia cia các 16 chúc xã hội gúp phần cải thiện diễu hiệnsống của người dn nồng thôn

"Đã khơi đậy phong trào toàn dan sử dụng nước sạch và nhà tiêu hợp vệ sinh, thu hút sự

tham gia mạnh mẽ của các tổ chức chính trị hội như Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến bình, TW Đoàn Thanh niên CSHCM tham gia thực hiện Chương.trình nhằm năng cao chất lượng cue sống của người dẫn nông thôn

Từng bước hình thành thị trường nước sạch và vệ sink nồng thâu

'Bước đầu đã tạo lập môi trường thuận lợi và hành lang pháp lý rõ rằng dé khu vực tưnhân dầu tư vào lĩnh vực NSVSMT bằng các cơ chế chính sich khuyến khích iu đãinhiễu mồ hình tốt vé tư nhân tham gia cung cắp nước sạch nông thôn đã xuất hiện ởmột số địa phương như Đồng Tháp, Tiền Giang Long An Hà Nam, Bắc Ninh, HưngYên và Hải Dương,

= Nhiằu cơ chế chink sách được ban hành, tạo hành lang phấp lý cho việc triển khaithực hiện Chương trình.

V NHỮNG KHÓ KHAN THACH THỨC

~ Vẫn còn sự chênh lệch lớn về tỉ lệ sử dụng nước hợp vệ sinh, đặc biệt những vùng

nghèo, vùng có điều kiện khó khăn chưa được tiếp cận với các điều kiện cấp nước va

vệ sinh đạt tiêu chuỗn, mặc dù Chính phủ đã quan tâm nhưng nguồn ti chính vẫn chưađáp ứng được nhu cầu.

~ Các cơ chế chính sách còn nhiều hạn cl à chưa đủ mạnh để thu hút sự tham giacủa các thành phần kinh bao gồm khu vực ư nhân, lâm chậm iến tình sã hội hóa

inh ở các cấp, đặc biệt ở các địa phương còn hạn chế, làm

ch của Chính phủ.

= Năng lực quản lý điều

giảm hiệu lực và hi cquả thực hiện các chính s

20

Trang 28

= Các giải pháp cấp nud và về sinh hộ gia đỉnh dom giản, giá thành hạ chưa được

Khuyển khích áp dụng, nhất là di với nhỏm đổi tượng nghèo, cận nghèo và vùng sâu

ving xa, vùng din tộc,

= Hướng din xây dụng kế hoạch cắp nước an toàn, bao gằm cả việc lưu trữ nước và xử

lý nước quy mô hộ gia đình còn chưa được quan tâm đúng mức.

= Chất lượng xây dựng và tính đồng bộ của các công trình cắp nước còn chưa cao:không đảm bảo đủ nguồn lực để duy tu bảo dưỡng các hệ thống cắp nước trong quátrình khai thác vận hành dẫn ti kết quả chỉ có khoảng 75% các công tình cấp nướctập trung hoạt động hiệu quả.

= Sự quan tâm của các cắp chính quyén về thúc dy thực hiện mục tiêu vệ sinh và nhậnthức của người dân về xây dựng, sử dụng nhà tên hợp vỹ sinh côn chưa ca,

— Việc xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu và các rủi ro trong tương lai

cồn chưa được quan tâm lồng ghép vào lĩnh vực nước và vệ sinh.

1.1.23 Chương tình NSVSMT giai đoạn hiện hành (2016 đắn 2020) |6]

“Mục tiều dén năm 2020: tit cả din cư nông thôn sử dung nước sạch đạt tiêu chunquốc gia với số lượn; nhất 60 lingười/ngày, sử dung hồ xi hợp vệ sinh và thực hiệntốt vệ sinh cá nhân, giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xã

“Mục tiều đến năm 2010 : 85% din cư nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh số lượng

60 lí/người/ngày, 70% gia đình và dân cư nông thôn sử dụng hố xí hợp vệ sinh vàthực hiện tốt vệ sinh cá nhân.

yêu cầu đặt ra của Chiến lược Quốc gia về Nước sach và VỆ sinh

'n năm 2020, với chỉ

‘Tuy nhiên, so ví

môi trường nông thôn 100% dẫn số nông thôn được hưởngdịch vụ cấp nước sạch và nhà iên hợp vệ sinh, các thành tựu đạt được vẫn cồn ritkhiêm tốn, và còn rất nhiều thách thức đặt ra đẻ có thể hoàn thành được mục tiêu này.Hiện trạng cắp nước nông thôn

đến năm 2010, tổng số dẫn nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh là

48.752.457 người, ting 8.630.000 người so với cuỗi năm 2005, tỷ lệ 6 dan nông thôn

Trang 29

được sử dụng nước hợp vệ sinh tng từ 62% lên 80%, thấp hơn kế hoạch 5%, trungbình ting 3,

đạt QCVN 02/2009; BYT trở lên là 40%, thấp hơn kế hoạch 10% Trong 7 vùng kính

tế

năm, Trong đó, tỷ lễ số dân nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt

ảnh thi, vùng Đông Nam bộ có tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt

hợp vệ sinh đạt 90%, cao hơn trung bình cả nước 10% Thấp nhất là vùng Tây Nguyên

2% và Bắc Trung bộ 73, thập hơn trung bình 8%

Hiện trạng vệ sinh khu vực nông thôn

"Đến năm 2015, khoảng 11.436.500 hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu, chiếm 77% tổng

xố hộ, trong đó 8.905.988 hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh, tăng 1.762.000 hộ sovới khi bit đầu thực hiện Chương trình giai đoạn 2 (2006 - 2011), trung bình tăng2%olnam, nâng tỷ lệ số hộ gia đình nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh là 40% cuối năm

2005 lên 55% năm 2010, thấp hơn toạch 15% Khoảng 32.006 trường học phổthông, mim non có nước sạch và công trình vệ sinh, đạt 80% thấp hơn kế hoạch 20%

Số trường học có nước sạch và công trình vệ sinh ting 4.000 trường so với khí bắt đầu thực hiện Chương trình giai đoạn 2, trung bình tăng 29%/năm Khoảng 8.675 trạm y tế

xã có nước sạch và công trình vệ sinh, tăng 24% so với cuối năm 2005, trung bình mỗi

năm tang 46% đạt 80%, thập hơn kế hoạch 20% Số công tri nước sạch và vệ sinhtại chợ nông thôn là 1.537 công tình tăng từ 174 cuỗi năm 2005 lên 48%, thấp hơn kể

52% (Bộ Y tế,

hoacl 2011) Trong số 9.728 try sở UBND xã đã có 7.003 trụ sở có.

nước sạch và công trình vệ sinh, đạt 72%; trong đó, 1.459 công trình được

trong Chương trình MTQG II giai đoạn 2006 ~ 2010 (Bộ Y tế, 2011).

\y mới chuồng trạichăn nui được cải tạo và xây dựng mới đáp ứng việc quản lý chất thải đã ting lên

én năm 2010, khoảng 2.700.000 hộ có chuồng trai chăn muôi hợp vệ sinh, chiếm 45⁄7trên tổng số 6.000.000 hộ chăn nuôi: khoảng 18.000 trang trại chăn nud tập trùng hầuhết chit thải đã được thu som và xứ lý, Số chuồng trai đã có công trình Biogas là1.000.000 chuồng tsi chiếm gin 17% (Bộ Y tế, 2011) Việc thu gom, xử lý rác thaicũng bit đầu được quan tim, khoảng 3.310 xã và thị trấn có tổ thu gom rấc thi đạt32% trên tổng số 9.728 xã trên cả nước.

1L1-3 Những khó khăn thách thức và các bài học được rút ra

1.1.3.1 Nhiing tần tại khó khăn và thách thức trong công tác quản lý về NSVSMT

2

Trang 30

Ty lệ tiếp cận nước sạch và vệ sinh môi trường ở Việt Nam cao hơn các nước ling

siềng, tuy nhiên với dân số 95 triệu người Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 13 tên

thé giới, tý lệ người nghèo và không tiếp cận NSVSMT còn cao, Vi Nam đang ở trong giai doan phát triển nhanh về kinh tế va dn số Trong bi

in để thách thức đặt ra là xây dựng và triển khai thực hiện

cảnh hiện nay, để theo kịp với tốc độ phát triển,

các hoạt động cấp nude và vệ sinh thật phù hop, nhịp nhàng với các hoạt động quy

hoạch và đầu tư, tập rung nguồn lực, thực thi quy hoạch tong phát triển Vấn để cải

thiện điều kiện vệ sinh mỗi trường hiện đang bị tụ hậu hơn so với cắp nước sạch Các

hệ thống thoát nước đô thị đều là các hệ thống cổng chung, kết hợp để thoát cả nước.mưa và nước thai, gồm các kênh hở, ao hd, công bê tông, rãnh nước thải có nắp đậy bêtông, Mới chỉ có một số khu vực & một vài đ thị có hệ thống thoát nước tương đối

hoàn chỉnh, với cả mạng lưới thoát nước và nhà máy xử lý nước thải Con lại, hẳu hết

ce khu vực đô thị đều không có xử lý nước thải Nước thải chỉ được xử lý sơ bộ qua

bé ự hoại và xả thẳng vào các cổng chung hay trực tiếp vào mỗi trường Nước thải vàbùn cặn không được kiểm soát dang gây ô nhiễm mỗi trường và nguy hai cho sức khoesông đồng Việc kiểm soát, ngăn chặn chit thải từ nguồn còn chưa được thực thi, Vin

đề biến đổi khí hậu và ô nhiễm nguồn nước: Việt Nam được xác định là một trong năm.quốc gia trên Thể giới dễ bị ảnh hưởng nhất của việc nước biển ding cao Nguồn nước:sạch hiện đang có nguy cơ bị ô nhiễm cao Do sự biến động lớn về số lượng và chấtlượng nước theo mù sự chồng chéo và những khoảng trống trong quản lý nguồnnước, rong khi nguồn cung cấp nước sinh hoạt rong phn lớn trường hợp phải chia sé

xả nước thải di

với các hoạt động sử dụng mus ra trong cùng một lưu vục, nên

ngành nước còn đang phải đối mat với rit nhiều thách thức liên quan đến vẫn để bao

Vệ nguồn nước, Việc quản lý một cách tổng hợp, theo lưu vực sông, bảo vệ nguồn.nước một cách bin vũng phụ thuộc rt nhiễu vào sự phối hợp cia các cơ quan chứcnăng tại địa phương, vào quyết tim và cam kết thực hiện của ban giám đốc các công ty

cp nước, năng lực và tình độ của cúc cần bộ vận hình, cũng như ố đặc thùcủa điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương đó, Việ sắp xếp tổ chức quản lýcác hoạt động quy hoạch, đầu tư, vận hành khai thác các hệ thống và công trình cung.cắp dich vụ nước sạch và vệ sinh môi trường đã có nhiều phát tiển tích cục trongnhững năm gần đây, nhưng còn rit nhiều bắt cập và hạn chế Sự thi 1g bộ trong

Trang 31

quan lý tử trung ương đến các cơ quan quản lý ở địa phương, cũng như thiểu hụt vé tài

chính và nhân lực của các nhà cung cép dich vụ địa phương là các rio cin cho các dich

mô hình và cơ c

vụ bền vững À quản lý, khai thác các công trình nước tập

h ing phương thức dịch vụ, thị trường hàng hóa Việc lựa

trung chua hiệu quả và thiếu bén vững Phương thức hoạt động cơ bản vẫn mang

phục vụ, chưa chuyển được s

chọn mô hình quản lý nhiều nơi chưa phủ hợp, còn tổn tai nhiều mô hình quản lý thiểutính chuyên nghiệp, như mô hình UBND xã, cộng đồng tổ hợp tác quản lý Năng lựccán bộ, công nhân quản lý vận hành còn yếu Công tác kiểm tra, giám sát kiểm soátchit lượng nước chưa được quan tim đầy đủ Trách nhiệm của người dân trong quản

lý, sử dụng, bảo vệ và giám sát công trình cấp nước chưa cao Nhiều nơi đã có công

trình cắp nước tp trung với chất lượng tốt, nhưng tỷ lệ đầu nỗi còn thấp, nhiễu hộ chỉdùng nước máy để ăn uống, còn sinh hoạt vẫn dùng nước chưa đảm bảo vệ sinh Phíthủ gom và xử lý nước thải ở đô thi còn quá thấp Linh vực thoát nước đô thị khônghip din đầu tr đối với khối tr nhân, chưa huy động được nguồn lực của khối tư nhânCòn rit thiếu các chính sich, những mô hình thích hợp, kể các các mô hình hợp táccông ~ tự, để huy động các nguồn lực ngoài ngân sách và nguồn vẫn vay trong đầu tưcho lĩnh vực này, nhằm giảm bớt gánh nặng tai chính cho Nhà nước va tăng nhanh ty

18 bao phù cũng như chất lượng dịch vụ Chưa cổ cơ sở khoa học và thông in diy đủ,

định hướng cho các giải pháp công nghệ phù hợp trong quản lý nước, chất thái và hệ

thống kỹ thuật he ting đô thị một cách tổng hợp, bén vững Việc quy hoạch các hệ

thống cắp, thoát nước đô thị còn yếu, chip va, chưa cập nhật và không đồng bộ Nhân

thúc của một bộ phận đội ngũ cần bộ quản lý, cũng như của cộng đồng về nước sạch

và vệ sinh môi trường còn hạn chế Vấn đề dầu tw cho nước sạch và vệ sinh môitrường ở nhiều nơi còn chưa được coi là hướng đầu tư ưu tiên, Những thiệt hại kinh tế

do điều kiện nước sạch và vệ sinh môi trường kém có ảnh hưởng không nhỏ đến sức

8

khỏe, điểu kiện sống, đến môi trường xung quanh và tác động tiêu cực đến đời

kinh tẾ« xã hội cia địa phương và của cả đất nước, Cin có những nỗ lực lớn, nhữngquyết định căn bản về sắp xếp hệ thống tổ chức, ban hành hệ thống văn bản và xâydựng cơ chế thực thi pháp luật cũng như đầu tư nguồn lực mạnh mẽ để cải thiện tình inh cấp nước và vệ sinh môi trường ở Việt Nam trong giai đoạn tới, để Việt Nam có thể trở thành một mud công nghiệp tới năm 2020.

2

Trang 32

1.1.3.2 Các bài học được rút ra

1 Tăng cường quản lý Nhà nước.

Cla thiết lập một đơn vị, cơ quan quốc gia chịu trách nhiệm quản lý iệc đánh giá, thu

<r sở dữ liệu về CNVSMT trong toàn quốc, trong đồ cơ chế

i thiện, chỗ trống trong quản lý Nhà nước các cấp,

thập số liệu và duy

phối hợp giữa các Bộ, ngành liên quan tới lĩnh vục CNVSMT cần phải được

để khắc phục sự chồng chéo và lắp «

trong lĩnh vụ, đặc biệt là vẫn dB quy hoạch, khung pháp lý và các công cụ kiểm soát,

hệ thống văn bản pháp quy và quy chuẳn tiêu chuin trong lĩnh vực, việc phân bổnguồn lực đầu tư cho kỹ thuật hạ ting và bảo vệ môi trường.

2 Xây dựng, nâng cấp, nâng cao hiệu quả quan lý, vận hành các công trình cấp nước.ạch hiệu quả, bin vũng, đảm bảo cả sé lượng và chất lượng nước cấp

Đẩy mạnh hoạt động cung cấp nước ch từ phục vụ sang dịch vụ hàng hoá Xây dựngmới, cải tạo nâng cấp các công trình cấp nước nông thôn và đô thị ở cả khía cạnh kỹthuật và xã hội để tăng tỷ lệ bao phủ về cấp nước Trọng tâm nhằm phát triển bền

vững, hiệu qua, dim bảo chất lượng nước phù hợp môi trường, thích ứng với biển đổi

khí hậu Tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng nước ie công trình cấp nước

nông thôn và đô thị, đặc biệt là công trình cấp nước tập trung - Ban hành và thực thi

ce chính sách nhằm thu hút sự tham gia của khu vục tư nhân trong cấp nước và vệsinh môi trường Xây dựng hệ thống văn bản chính sách phù hợp, đi vào cuộc sống -

Bỏ sung và cập nhật quy hoạch CNVSMT nông thôn và đô thị đến năm 2020, tằm nhìnđến năm 2030 của các tỉnh, thành Ling ghép tốt quy hoạch kỹ thuật hạ ting với quyhoạch chung phát triển đô thị - Lưu ý vấn để tiết kiệm năng lượng, tái sử dụng nước,

đổi khí hậu Đối vớithụ hồi tài nguyên từ quản lý chất thả, thích ứng với

CNVSMT nông thôn, cụ thé hoá quy hoạch đến cấp huyện, xã gắn với quy hoạch thựchiện Chương trình MTQG Xây dựng nông thôn mới Bay mạnh triển khai nghiên cứu.

khoa học và ứng đụng - Tiếp te triển khai nhân rộng việc áp dụng KẾ hoạch cắp nước:

an toàn trong cả khu vực cấp nước đô thị à biệ A nông thôn, coi đó pháp hữu hiệuđảm bảo cấp nước an toàn, giảm thiễu rủ ro phòng ngừa các bệnh lẫy truyền quađường nước, đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng,

Trang 33

3, Tiếp tục nghiên cứu ứng dung xây dựng thí điểm các mô hình quản l công nghệ phù hợp, đánh giá và nhân rộng những mô hình thành công ở những vùng có điều kiệntương tự rên toàn quốc

Tip tục nghiên cứu ứng dung, sử dung và sản xuất nguyên vật liga và thiết bi tong

nước phù hợp với các vùng đặc thù, hạ giá thành trong xây dựng và xử lý nước, hình.

thành mạng lưới dịch vụ cung cấp - Trang bị thông tin mới v các giải pháp kỹ thuật

nhà tiêu chỉ phí thấp và thông tin về các phương án tai chính, hd trợ vốn hoặc vay ưu

inh sách Xã hội Việt Nam, Unicef và các tổ chức phi chính phủ (NGOs) tuyên truyén tốt hơn về các chương trình

đi đối với các doanh nghiệp Phối hợp với Ngân hùng CỊ

vay vốn ưu đãi cho mục tiêu vệ sinh hộ gia đình, và định hướng hơn vào đổi tượng.

người nghèo xây dựng và sử dụng hiệu quả các công tình nhà tiêu hộ gia đình, trường,học, tram y tế Tạo điều kiện cho mỗi gia đình nông thôn lựa chọn, đầu tư và xây dựng.một nhà tiêu hợp vệ sinh phù hợp với nhu cẳu, sở thich, năng lực tài chính và sử dụng hiệu quả nhà tiêu hợp vệ sinh hộ gia đình.

3, Tăng cường hợp tác quốc té

Tiép tục kêu gọi sự hỗ tợ của quốc tế cả về kính nghiệm, khoa học công nghệ, vẫn.

Tăng cường phổi hợp với các tổ chức NGOs trong áp dụng thực tổ diy mạnh nghiên

hành, cứu khoa học, công nghệ, kế thừa kinh nghiệm quản lý dựng cơ chế mới

và phương pháp tgp cận hiệu quả Tăng cường đào tạo, tập huấn, thông tin ~ giáo đục

~ truyền thông - Thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức và trách nhiệmcủa người dân trong sử dụng nước sach, nhà tiêu hợp vệ sinh, xây dựng và sử dụng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, thực hành các hành vi vệ sinh và bảo vệ môi trường, nông thôn và đô thị

4, Thông tin, giáo dục, «ru thông nâng cao nhận thức và thực hành hành vĩ vệ sinh

trong trường học, mẫu giáo, nhà tr, tram xá và khu vực công cộng

5 Day mạnh các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực.

iy mạnh đầu tr đúng định hướng và ting cường hiệu quả CNVSMT nông thôn

"rong CNVSMT nông thôn, Chiến lược Qué ia về hoạt động này, giai đoạn đến

Trang 34

2020 đang được rà soát, cập nhật, để đảm bảo thích ứng với những yêu cầu mới của thực tế và định hướng đầu tư nguồn lục đúng những mục tiêu cin tide, đó là hướng tới người nghèo, những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, đảm bio sự ồn định và bằn vũng

về mặt tai chính Chương trình mục tiêu Quốc gia về NSVSMT nông thôn giai đoạn

2 (2011 ~ 2015) cũng đặt trọng tâm bướng vio lĩnh vực vệ sinh và vệ sinh cá nhân,cùng với các hoạt động cấp nước cần phải được duy Sự điều chỉnh này đã được nhắn mạnh trong các văn kiện của Chương trình hay các hoạt động triển khai, rút kinh.nghiệm từ các kết quả của thực hiện Chương inh mục tiêu giai đoạn 1 và 2 trước kia (1996 ~ 2004, 2005 ~ 2010) Một số chương trình, dự án, với các phương thức tiếp cận.mới điển hình trong truyền thông đang được triển khai, đánh giá và nhân rộng tongTinh vực CNVSMT nông thôn Việt Nam là

~ Tạo thị trường cho các hoạt động cấp nước và tiếp thị vệ sinh;

~ Vệ sinh tổng thé đựa vào Cộng đồng (community led total sanitation - CLTS)

~ Chiến dịch rửa tay với xà phòng (NHWD,

~ Câu lạc bộ sức khỏe cộng đồng,

* Bà chương tình Mục tiêu quốc gia 3 gi

định.

đoạn đã đạt được những thành công nhất

Giai đoạn đầu 206-2010 là giải đoạn hoàn thiện các chính sich, khói động chươngtrình và đạt được các thành tựu đáng kể.

Giai đoạn 2 từ 2011-2015 là giải đoạn phát triển thành công, nguồn vốn ting cao vàđạt được các thành nm, thành công lệ các hộ gia đình tiếp cân NSVSMT tang caoSau khi, đánh giá lại cá giai đoạn, chương trình MTQG đã không được hiệu quả khó đạt được mục tiêu, kèm theo thêm 2 chương trình NTM và Giảm nghèo bền vững..đã và đang được chính phủ ban hành, nên đến giai đoạn này, chương trình mục tiêuquốc gia v8 NSVSMT hầu như ngừng hẳn và chỉ có nguồn vốn nước ngoài

“Chính phủ dang tập trung cho chương trình NTM và Giảm nghéo bền vũng vi chương trình này dễ đạt mục tiêu hơn và mang tính xã hội hóa cao hơn,

Trang 35

Hiện nay chi còn Chương trình NTM và Giảm nghèo bn vững, chương trinh MTQG

về NSVSA

So sánh các chỉ số sau khi các chương trinh MTQG về NSVSMT

TT chỉ duy trì cho nguồn vốn dự án

Tye gia din

tiêu HVS

Tỷ lệ gia din

3| nông thôn có chuồng | % | 45) 3| 39| 42| aa] a6) 48

tr chin nuôi IVS

TY lệ trạm Y tế có.

4| móc sehvànhà - | % | 100) 8Á, 90/92) 94| 96) 9 tiêu HVS

Các giải đoạn néi chung nguồn ngân sách kh ổn định tăng và mức tăng khả đều, trung

tình tăng 256-394! năm, nhưng về trường học lại không tăng ding kể hoặc ting không

đều

28

Trang 36

Kết quả đầu tư khá hiệu quả và khá đạt được quả tốt Giai đoạn 2 là giai đoạn tăng

trường tốt và von hiệu quá Giai đoạn 1 là giải đoạn khởi động nên tang trưởng

it hon, gi đoạn 3 tì nguồn vốn, ngân sách và nhân lục chuyển sang các chương trinhsang nên tính hiệu quả và tốc độ tang trường ci thiện kém hơn

1.2 Tổng quan về phương pháp GDHD

1.21 Tổng quan về các Phương pháp truyền thông

Bên cạnh những phương pháp truyền thông đã được ứng dụng nhiều và rộng rãi

“Các phương pháp truyén thông cũng được sử dụng khá phố biến và thông dung được

áp dụng cho nông thôn Việt Nam đó là

(1) PAOT/ GDHD - Phương pháp giáo dục hành động.

(2) CLTS- Vệ sinh sing thể đa vào Cộng đồng (Community Lod Total Sanitation)

Va 3 cương trình có liên quan

(8) Chương trình MTQG về NSVSMT

(4) Chương trình MTQG Xây dựng NTM

(5) Chương trình MTQG Giảm nghèo.

A - PAOT ~ Phương pháp giáo dục hành động (Participatory Action Oriented

én vững

Training) [T]

Gio đục hành động (GDHD) là một phương pháp truy thông nâng cao nhận thức vàthay đổi hành vi của cá nhân và cộng đồng bằng cách khuyỂn khích các hộ gia đình tựthực hiện cải thiện điều kiện NSVSMT bị tại hộ minh và sau đó chia sẻ thành quả vớicác gia đình chung quanh để khuyến khích các hộ khác cùng làm theo Những cảithiện ban đầu bắt đầu từ sáng kiến ngay tại địa phương, phủ hợp với điều kiện của đại

đa số gia đình, phương pháp GDHP tổ chúc cho các hộ gia đình đến tham quan hoặcthông qua bình ảnh để hiểu và về thực hiện tại gia đỉnh mình bằng những vật liệu hiện

có và bằng năng lực cũa chính họ Hộ gia đình luôn được khuyến khích để có thể cải

tiến tốt hơn cái hiện có Việc cải thiện này là một quá tình diễn ra không ngừng ngay

tại hộ gia đình cũng như trong cộng đông Việc nhân rộng các sáng kiến cải thiện trong các hộ gia đình được tiền hành thông qua các cuộc hop nhóm của các hộ gia đình.'B~ CLTS- Vệ sinh tong thể dựa vào Cộng đồng (Community Led Total Sanitation) (8)

Trang 37

CLTS l tắt của tiếng Anh từ cụm từ "Community-Led Total Sanitation nghĩa

là vệ sinh tổng thể có sự tham gia của cộng đồng Phương pháp này giúp người dân tựnhận thức được vin đề của việc đi vệ sinh ngoài rời và tự lựa chọn cho mình phươngthức phù hợp để giái quyết vin đề trên Đánh giá này nhằm mục dich xác định tinh

hiệu quả của mô bình VSTT tong việc nắng cao tỷ lệ nhà tiêu hợp vệ sinh ở vùng

nông thôn Sử dụng phương pháp nghiên cứu đánh giá có sự tham gia (participatory

assessment) kết hợp 2 phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu thứ cắp sẵn có

(agi Kết quả nghiên cứu cho thấy: ti

Điện Biên đã nâng tý lệ nhà tiêu lên từ 26,3% lên 60.1%: tì

nhà tiêu từ 12,9% lên 20,4%; tại Kon Tum đã nâng tý lệ nhà tiêu từ 9,6% lên 69,9%;

An Giang đã nâng tỷ lệ nhà i từ 553% lên 63.6%; và Đồng Tháp từ 50.1% lên

s8.

CS là g3

CLTS (Community-Led Total Sanitation) nói đến Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm

cứu tại bàn) và nghiên cứu khảo sát thực t

Xinh Thuận đã nâng tỷ lệ

chủ Đây là một cách tiếp cận tổng hợp để đạt được và duy tình trạng chim dt ditiêu bừa bãi CLTS đòi hoi phải tạo điều kiện thuận lợi cho sự phân ích của cộng đồng

về hiện trang vệ sinh, những thôi quen đi tiêu của ho và hậu quả của chúng, dẫn đếnhành động chung để chim dit di tiêu bừa bãi Kích hoạt viên sử dụng từ ngữ dia

phương và động viên người dân di thăm những khu vực đơ nhất, bén thiu nhất trong

xóm làng họ sinh sống: nhận xết và phân ích sự kinh tởm, xấu hỗ của ho, Dây là cách

nh vui nhộn, kích động, và khôtiếp cận mang can thiệp trong việc đưa ra các quyết

định, hay hành động của cộng đồng.

Các cách tiếp cận mà trong đó người ngoài

gì là tổưkhông tốt đều không phải là CLTS.

Tiến trình CLTS có thể diễn ra trước, rồi dẫn đến, hoặc xuất hiện đồng thời với, sự cải

ly” cho các thành viên cộng đồng về

thiện về thiết kể của nhà tiêu; sự chấp thuận và cải thiện về thực hành vệ sinh; quản lý

chất thải rin; thải bỏ nước thải; chăm sóc sức khỏe; bảo vệ và lữ gìn nguồn nước: và

sắc giải pháp môi trường khác Trong nhiều trường hợp, CLTS khỏi phát một chuỗi

những hoạt động phát triển chung của địa phương phát xuất từ các cộng đồng khôngcôn đi tiêu bừa bãi

* Luau chúng về CLTS:

30

Trang 38

= Phuong pháp tiếp cặn không có sự hỗ rợ v tài chính

Tap trung thay đổi hành vi vệ sinh của cộng đồ

= Cích tip cận Không can thiệp, chỉ dẫn đt, và d& người dân tự phân tích, tự nhậnthức, tự lựa chọn cách giải quyết vin đỀ của bản thân ho

= Tam điểm là “Kích hoạ"

= Mục

«i rằng đây là kết quả tối ưu có thể đạt được, mà là Chim Die Tình Trang Đi Tiêu

Bita Bãi!

su của CLTS không phải la để người dân xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh,

3 Các bước cơ bản của CLTS:

3) Hậu kich hog

4) Nhân rộng và vượt khỏi mô hình CLTS

Như đã nói, CLTS không chỉ dừng lạ ở việc khuyến khích, thúc diy xây dựng, sử

Lập ké hoạch hành động cho cộng đồng; theo dõi, giám sát

dụng, nhằm tăng tỉ lệ sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, mà còn có thể được ứng dụng trong nhiều vẫn để khắc liên quan đến sức khỏe mỗi trường Tuy vậy, trong béi cảnh

và mục tiêu chung hiện may, khi kích hoạt CUTS chúng ta chỉ tập rung vào 3 bước chủchốt đi tên Khi tiễn khai kích hoạt 3 bước lớn này sẽ được chia thành các bước

hờ hơn, thuận tện cho việc chuẩn bị, thực hiện

4 Những điều nên và không nên làm khi ứng dụng mô hình CLTS

a Nên làm

Để người dân tự thân vận động

Tạo điều kiện thuận lợi để người dân ue đánh giá, tự phân tích hiện trạng vệ sinh tạiđịa phương

= Din đắt để người dân tự nhận thức rõ thông qua vige họ tw phân tích

~_ Người điều hành kích hoạt viên nên là người địa phương

—_ Lắng nghe mọi ý kiến từ người dân với thái độ cầu thị

Trang 39

~_ Để người din thoải mái cách tân mô hình nhà tiêu phù hợp với họ; chỉ hướng dẫn các tiêu chí, mô hình mẫu, và không ép buộc.

~ Liên khuyến khích ef thành phẫn nghền,phụ nữ, r cm tham gia

in sảng đón nhận những sự hỗ trợ về tà chính từ bên ngoài trong quá tinh hậu

kích hoạt

b Không nên lầm

= Khong trực tiếp thực hiện các bước kich hoạt

~_ Giáo đụcfgiảng day hoặc nói người dân phải Lam vige gỉ

~_ Tự nói với người dân cái gì là tôƯkhông tốt

~ _ Yêu cầu người dân hành động

= Bỏ qua các thành phần như phụ nữ, trẻ em, người nghèo

= Quảng bá, kinh doanh vật dụng xây dựng nhà tiêu

~_ Không chảo đón sự hỗ trợ tử bên ngoài

~ Không ting nghe ý kiến của người dan

© Chương trinh MTQG về Nước sạch vệ sinh mỗi trường

4) Mục tu đến năm 2020 tắt cả dân cư nông thôn sử dụng nước sach đạt tiêuchuẩn quốc gia với số lượng ít nhất 60 liƯngười/ngày, sử dụng hố xí hợp vệ sinh vàthực hiện tốt vệ sinh cá nhị „ giữ sạch vệ sinh môi trường làng, xóm.

5) Mục tiêu dén năm 2010: 85% dân cu nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh sổ.lượng 60 liUngười/ngày, 70% gia đình và din cư nông thôn sử dụng hỗ xí hợp vệ sinh

và thực hiện tốt vệ sinh cá nhân.

©) Một số nội dung cần chủ ý:

- Tập trung cố gắng để châm nhất đến năm 2005, tắt cả các nhà tr, trường học và

các cơ sở giáo dục khỏe, các bệnh viện, trạm xá, công sở, chợ ở nông thôn có đủ nước.

sạch và có đủ hồ xí hợp vệ sinh

~ Kiếm soát việc chăn nuôi tại gia đình, chăn nuôi tập trung, sản xuất của làng,

nghề để giữ sạch vệ sinh môi trường làng, Xóm.

32

Trang 40

~ Chống cạn kiệt chẳng 6 nhiễm, bảo vệ chất lượng nguồn nước ngằm, nước mặt

tại các hd, ao, sông, suối

D- Chương trình MTOG Xây dựng NTM [9]

“Mặc tiêu tông quát:

XXây dựng nông thôn mới để ning cao đời sống vật chit và inh thin cho người dân; cókết cấu hạ ng kinh tế - xã hội phù hợp: cơ cẩu kinh tế và các hình thức tổ chức sản

xuất hợp lý gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông

thôn với đô this xã hội nông thôn dân chủ, binh ding, ôn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mí trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ

vũng,

“Mục tiêu cụ thể

~ Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50% (trong đó, mục tiêu.phần đấu của từng ving, miễn là: Miễn núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bing sông Hồng:

80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông.

Nam Bộ: 801 ng Cửu Long: 51%); KhuyỂn khích mỗi tinh, thành phổtrực thuộc Trung ương phấn - Bình

: Đồng bằng s

ấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mớ;

quân cả nước đạt 15 tiêu chíxã (trong đó, mục tiêu phần đầu của từng vùng, miễn là:

18,0, BicTrung Bộ:16,5; Duyên hải

Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bằng sông Cửu

Miền núi phía Bắc: 13,8; Đồng bằng sông Hi

Nam Trung Bộ: 16,5

Long:16,6):eä nước không còn xã dưới 5 tiêu chí; - Cơ bản hoàn thành các công trình.thiết yếu dip ứng yêu cầu phát tiển sản xuất và đời sống của cư dân nông thôn: giaothông, điện, nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xi - Nẵng cao chất lượng cuộc singcủa cư dân nông thôn: tạo nhiều mô hình sản xuất gắn với việc làm én định cho nhândân, thu nhập tăng ít nhất 1,8 lần so với năm 2015

Nội dung liên quan

XVệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm và cải thiện mỗi trường tại

các làng nghề

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: a, Ti lệ người dân sử dụng nhà vệ sinh và b. Các nước đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) về Vệ sinh [2] - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Hình 1.1 a, Ti lệ người dân sử dụng nhà vệ sinh và b. Các nước đạt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG) về Vệ sinh [2] (Trang 11)
Bảng 1.1 Két qui các mục tiêu của Chương trinh MTQG N§VSMT đến 2015 Kết quả thực hiện - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Bảng 1.1 Két qui các mục tiêu của Chương trinh MTQG N§VSMT đến 2015 Kết quả thực hiện (Trang 23)
Bảng 1.3 Các chi s6 tăng v8 NS VSMTNT đến 2016 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Bảng 1.3 Các chi s6 tăng v8 NS VSMTNT đến 2016 (Trang 35)
Hình 2.1 Bản đồ huyện Con Cuông - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Hình 2.1 Bản đồ huyện Con Cuông (Trang 54)
Hình 2.2 Sơ đồ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ở Huyện - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Hình 2.2 Sơ đồ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ở Huyện (Trang 61)
Bảng 2.1 Kết quả hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Bảng 2.1 Kết quả hoàn thành mục tiêu giai đoạn 2011- 2015 (Trang 63)
Hình 3.1 Tổng hợp thay đổi hành vỉ hộgia đình huyện Con Cuong - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Hình 3.1 Tổng hợp thay đổi hành vỉ hộgia đình huyện Con Cuong (Trang 72)
Bảng 3.2 Tổng hợp sự thay đổi hành vi trường học huyện Con Cuông, sau khi có chương trình GDHD - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Bảng 3.2 Tổng hợp sự thay đổi hành vi trường học huyện Con Cuông, sau khi có chương trình GDHD (Trang 74)
Hình 3.2 So sánh sự thay đổi cộng đồng có chương trinh và không có chương trình - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Hình 3.2 So sánh sự thay đổi cộng đồng có chương trinh và không có chương trình (Trang 77)
Bảng 3.5 Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của huyện. - Luận văn thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục hành động vào công tác quản lý nước sạch và vệ sinh môi trường ở huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Bảng 3.5 Kết quả thực hiện các tiêu chí NTM của huyện (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w