1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn rất hay) một số giải pháp rèn luyện kĩ năng đọc hiểu tác phẩm văn học ngoài chương trình theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao năng lực phân tích, đánh giá tác phẩm trong quá trình học văn

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang 2 4 5 2.3.3 Rèn luyện kĩ đọc văn phù hợp (Đọc nào?) 2.3.4 Kĩ biên soạn câu hỏi đọc - hiểu theo cấp độ 2.3.5 Kĩ đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại (Đây giải pháp cụ thể, trực tiếp để đọc - hiểu tác phẩm văn học) 2.3.6 Đa dạng hóa phương thức đọc - hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình 2.3.7 Tổ chức dạy - học thực nghiệm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Đề nghị PHỤ LỤC 1: Đọc - hiểu tác phẩm “Gió lạnh đầu mùa” Thạch Lam theo đặc trưng thể loại PHỤ LỤC 2: Đọc - hiểu thơ “Tống biệt hành” Thâm Tâm theo đặc trưng thể loại DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO 9 kn sk Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm chương trình theo đặc trưng thể loại, nhằm nâng cao lực phân tích, đánh giá tác phẩm trình học văn cho học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân 2.3.1 Xác định mục đích đọc - hiểu 2.3.2 Kĩ lựa chọn có định hướng tác phẩm hay, đặc sắc, giá trị ngồi chương trình 7 12 14 15 15 16 16 16 17 26 31 32 1 MỞ ĐẦU kn sk 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh thời đại mới, giáo dục Việt Nam đổi theo hướng phát triển lực, mang tính mở, hướng đến mục tiêu then chốt giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu kiến thức tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống ý nghĩa, có đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Đúng tinh thần Nghị số 29-NQ/TW khẳng định: cần phải “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học; khắc phục lối học truyền thụ, áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Định hướng đổi bao gồm đổi chương trình sách giáo khoa “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” Như vậy, giáo dục phải đảm bảo lực đầu Sản phẩm giáo dục người có đầy đủ phẩm chất (yêu đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm) lực (bao gồm lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; lực chuyên môn: ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mĩ, thể chất lực đặc biệt (năng khiếu)) Có thể nói, chương trình giáo dục địi hỏi người học phải có chủ động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự học để trình học đạt hiệu thực Môn Ngữ văn môn học đặc thù, đặc trưng lấy ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng nghệ thuật Học sinh lĩnh hội kiến thức đầy đủ, thấu đáo thực biết rung cảm trước đẹp thông qua hình tượng nghệ thuật người giáo viên biết cách tổ chức cách thức, phương pháp, kĩ thuật giảng dạy phù hợp, linh hoạt, sinh động Hiện nay, bên cạnh việc đọc hiểu tác phẩm bắt buộc chương trình, việc đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình thước đo hiệu cho chương trình dạy học mới, đồng thời, điều kiện để nâng cao lực, phẩm chất người học GS.TS Trần Đình Sử “Đọc - hiểu văn - khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay” khẳng định: Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kỹ đọc để học sinh đọc - hiểu văn loại Đúng vậy, việc dạy văn cho học sinh giúp em lĩnh hội giá trị văn có mặt Sách giáo khoa (sau gọi SGK) mà cịn trang bị cho em kĩ năng, cơng cụ để tìm hiểu tác phẩm văn học SGK, đánh thức khơi gợi hứng thú, say mê tìm kiếm khám phá vẻ đẹp văn chương có giá trị Từ việc đọc hiểu mà trực tiếp tiếp nhận giá trị văn học, trải nghiệm trạng thái cảm xúc thẩm mĩ, “khoảnh khắc hạnh phúc tràn ngập” đẹp mang lại để bồi dưỡng tâm hồn, mở mang kiến thức Từ đó, hình thành cho kn sk học sinh lực tự đọc cách tích cực, chủ động, có sắc thái cá nhân Đó đường để bồi dưỡng cho học sinh lực chủ thể tiếp nhận thẩm mỹ Hình thành lực đọc - hiểu hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng tư Do đó, chất dạy đọc văn vừa thể cách hiểu chất văn học, vừa hiểu thực chất việc dạy văn dạy lực, phát triển lực chủ thể học sinh Việc rèn kĩ đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết để cảm thụ tác phẩm văn học, việc tạo lập văn có tâm chủ động việc học văn Hơn nữa, theo tinh thần đổi hình thức ngữ liệu kiểm tra, đánh giá Bộ giáo dục Đào tạo chương trình SGK lớp 10 (Chương trình giáo dục trung học phổ thông 2018), quy định: lựa chọn ngữ liệu kiểm tra cần “tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu viết để đánh giá xác lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh học thuộc chép nội dung tài liệu có sẵn”(Trích Cơng văn 3175); “Tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học”(Trích mục VII.4 Chương trình GDPT mơn Ngữ văn) Như vậy, việc đọc hiểu để phân tích, đánh giá tác phẩm khơng cịn giới hạn chương trình SGK mà phải lấy ngữ liệu SGK Bởi vậy, tiếp cận tác phẩm ngồi chương trình u cầu chung giáo dục hành Việc hướng dẫn cho học sinh tiếp cận tác phẩm SGK việc làm hữu ích giúp em mở mang tri thức, rèn luyện kĩ năng, bồi đắp tình cảm lĩnh vực văn chương sống Văn phương thức tồn thực tế tác phẩm, đó, việc lựa chọn văn ngồi chương trình phù hợp, đáp ứng yêu cầu nhận thức, kĩ năng, thái độ cho học sinh cơng việc cần có đầu tư tâm huyết Có thể nói, xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT từ thực tế giảng dạy đối tượng học sinh lớp 10 theo chương trình giáo dục 2018, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao lực phân tích, đánh giá tác phẩm trình học văn cho học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân ” 1.2 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn triển khai đề tài này, thân tơi xác định hai mục đích trọng tâm: Về phía học sinh, đề tài hướng tới việc hướng dẫn, rèn luyện cho học sinh kĩ đọc - hiểu văn ngồi chương trình - phương pháp tiếp cận văn chương mới, tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn, nhà thơ đem lại nhiều ý nghĩa thiết thực, hiệu Về phía giáo viên, tơi mong muốn góp phần nâng cao hiệu cho công tác giảng dạy nghiên cứu văn học thân đồng nghiệp Khung đánh giá PISA lực đọc - hiểu học sinh tốt nghiệp giáo dục bắt buộc tập trung vào kĩ bao gồm: tìm kiếm, lực chọn, giải thích kn sk đánh giá thông tin từ đủ dạng loại đặt nhiều tình sống nằm ngồi nhà trường (OECD) Điều phần cho thấy tính thiết yếu việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình theo đặc trưng thể loại cho học sinh, nội dung trước có lẽ cịn bị bỏ ngỏ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài hướng tới học sinh (HS) giáo viên (GV) trực tiếp giảng dạy nhà trường THPT Việc xác định mục đích đọc - hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình giúp người dạy người học hướng tới giải pháp phù hợp - Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài nhỏ, xin tập trung vào vấn đề: Giải pháp rèn luyện KĨ NĂNG ĐỌC - HIỂU tác phẩm văn học chương trình SGK lớp 10 hành (Bộ sách Kết nối tri thức với sống - NXB Giáo dục Việt Nam) theo đặc trưng thể loại cho học sinh THPT Thường Xuân nhằm nâng cao lực phân tích, đánh giá tác phẩm học sinh trình học văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực thành cơng đề tài, tơi có sử dụng số phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu kn sk NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Năng lực đọc - hiểu Đọc - hiểu đọc kết hợp “đọc” “hiểu” với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận - sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Khi đọc văn văn học, người đọc - hiểu phải thấy được: - Thể loại, nội dung, mối quan hệ ý nghĩa cấu trúc văn tác giả tổ chức xây dựng - Thấy tư tưởng, ý đồ, mục đích tác giả gửi gắm tác phẩm - Cảm nhận giá trị đặc sắc hình tượng, yếu tố nghệ thuật, ý nghĩa từ ngữ dùng văn Đọc, hiểu chia thành cấp độ sau: Đọc tái hiện, đọc giải thích, đọc sáng tạo, đọc đánh giá, đọc nghiên cứu, đọc suy ngẫm liên tưởng Như vậy, đọc - hiểu kỹ quan trọng bậc việc học văn, hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn văn học thông qua khả tiếp nhận người đọc, trình thâm nhập vào văn với thái độ tích cực, chủ động Đọc - hiểu tác phẩm văn học tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thơng điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Bởi tác phẩm văn học văn nghệ thuật ngôn từ Để tiếp nhận, lĩnh hội, khám phá đối tượng người dạy người học phải trang bị rèn luyện kỹ đọc - hiểu cách bản, chắn, nhuần nhuyễn, thành thục trình lâu dài Nắm kỹ đọc - hiểu có chìa khóa để mở cánh cửa vào giới nghệ thuật nhà văn Đọc - hiểu tốt người GV có kiến thức để truyển đạt tới người học Đến lượt mình, HS phải biết đọc - hiểu có kiến thức thực để thể hiện, bộc lộ thi Thậm chí, đọc - hiểu khơng áp dụng với q trình tiếp nhận tác phẩm văn học mà cịn có ý nghĩa định việc giúp học sinh tiếp thu giảng thầy giáo Có thể nói, khơng có kỹ đọc - hiểu người dạy văn học văn suốt đời làm việc nhắc lại, nói theo người khác mà khơng có ý kiến, nhận định, đánh giá Khơng biết đọc - hiểu khơng thể chiếm lĩnh kiến thức văn chương Đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình giúp HS tích lũy kiến thức Hơn nữa, hoạt động làm văn, đọc viết vốn có quan hệ mật thiết với nhau, khơng nắm lực đọc - hiểu ta khơng thể làm tốt việc tạo lập văn (năng lực viết văn) 2.1.2 Tác phẩm ngồi chương trình Tác phẩm văn học yếu tố thiếu q trình học văn Đó đối tượng mà người đọc cần tiếp nhận, chiếm lĩnh chinh phục Thế giới văn chương vô phong phú, muôn màu mn vẻ kính vạn hoa Điều tạo nên kiện thực sống, kn sk tư tưởng, cảm xúc người nghệ sĩ trước giới khách quan Bởi vậy, từ cổ chí kim, từ đơng sang tây, văn học có vơ vàn tác phẩm thuộc đủ thể loại, trào lưu, trường phái, thời đại, giai đoạn, phong cách sáng tác,… Thế nên, SGK dù biên soạn đầy đủ, công phu đến đâu đưa hết tác phẩm vào chương trình Việc đọc tác phẩm ngồi SGK trở thành cách để bổ sung chỗ cịn thiếu Những tác phẩm mở nhiều điều lạ, thú vị mà SGK khơng có 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế nay, đối mặt với kì thi, học sinh ơn luyện kĩ càng, nhuần nhuyễn tác phẩm SGK đại đa số học sinh học vẹt, học thuộc ôn thầy cô, đến trúng đề chép lại văn mẫu Còn đưa tác phẩm ngồi chương trình khơng phân tích, cảm thụ Trước thực trạng đó, việc đổi giáo dục bao gồm đổi chương trình, SGK “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực, phẩm chất người học” đổi hình thức, ngữ liệu kiểm tra, đánh giá “tránh dùng lại văn học sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng đề kiểm tra đọc hiểu viết”(Trích Cơng văn 3175) vơ quan trọng cần thiết Và việc rèn luyện cho học sinh kĩ đọc - hiểu tác phẩm chương trình yêu cầu tất yếu để đáp ứng mục tiêu giáo dục đại Năm học 2022 - 2023 năm thực chương trình giáo dục Các thầy học sinh có khoảng thời gian làm quen với chương trình học thi cử Có nhiều điều cịn tranh cãi, băn khoăn, trăn trở; nhiều điều phải học hỏi, gỡ gạc sau năm thực chương trình Có nhiều thầy chia sẻ: “Đã học khơng thi nữa, lúc thi đưa cho học sinh văn "mắt chưa ngó", khơng có thêm thơng tin tác giả, tác phẩm, khơng biết em có cảm nhận hết giá trị tác phẩm khơng? Đó điều mà thân tơi thấy băn khoăn sau gần năm học chật vật với đổi mới" (Một cô giáo thẳng thắn chia sẻ) Ở góc nhìn khác, có nhiều thầy phản ánh thực trạng dạy - học Ngữ văn nay: HS dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, vùng nơng thơn trình độ nhận thức em cịn hạn chế việc cảm thụ tác phẩm tinh thật khó khăn vơ cùng! Đối với GV, học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng trực tiếp tập huấn cấu trúc, nội dung SGK mà không khỏi lúng túng, vướng mắc trình triển khai, hồ HS lần tiếp xúc với SGK,với chương trình, mục tiêu phương pháp việc khó tiếp cận hồn tồn dễ hiểu Đặc biệt, học khơng thi nữa, lúc thi đưa cho học sinh văn "mắt chưa ngó” (như trích trên) lại làm cho học sinh lúng túng kn sk Điều thật với thực trạng học sinh miền núi Trường THPT Thường Xuân Học sinh trường THPT Thường Xuân hầu hết người dân tộc thiểu số, đầu vào thấp, lực cảm thụ văn chương em hạn chế chưa đồng Thêm vào vốn sống, vốn hiểu biết văn hóa, vốn kiến thức văn học kiến thức khoa học, kiến thức sống khác em hạn chế nên việc phải cảm thụ, phân tích, đánh giá văn ngồi SGK vơ khó khăn (nếu khơng muốn nói khơng thể) Hơn nữa, việc đầu tư cho tiết dạy GV HS chương trình với cách thức nhiều thời gian Điều mâu thuẫn với thời lượng có hạn tiết học lớp, gây khó khăn cho thầy trị Vì vậy, việc đọc - hiểu, phân tích, đánh giá tác phẩm ngồi SGK cần có “lộ trình” phương pháp tiếp cận phù hợp, thống nhất, hình thành kĩ thành thạo để gặp tác phẩm ngồi SGK em làm Từ thực trạng học sinh THPT nói chung học sinh trường THPT Thường Xuân nói riêng thực chương trình SGK mới, thân tơi đồng nghiệp sớm có ý thức trọng mức vào việc hướng dẫn rèn luyện cho học sinh kĩ đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình Nghĩa trao cho em phương pháp, cách thức thực viết sẵn để em chép, thuộc viết lại (Cho cần (câu) cách (câu) không cho cá) Điều cần thiết cần phải nghiên cứu, tìm hiểu, có giải pháp phù hợp kỹ đọc - hiểu tác phẩm văn học ngồi chương trình cho học sinh Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao lực phân tích, đánh giá tác phẩm trình học văn cho học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân ” với hi vọng góp phần nhỏ cơng sức vào việc đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu dạy học đại 2.3 Một số giải pháp rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình theo đặc trưng thể loại nhằm nâng cao lực phân tích, đánh giá tác phẩm trình học văn cho học sinh lớp 10 trường THPT Thường Xuân 2.3.1 Xác định mục đích đọc - hiểu Để rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình cho học sinh, trước hết phải hướng dẫn em xác định mục đích đọc để lựa chọn hướng tác phẩm văn chương có giá trị tác giả tiêu biểu Việc xác định mục đích định đến việc triển khai nội dung lựa chọn giải pháp, cách thức cho phù hợp Nếu mục đích để củng cố, làm rõ, khắc sâu kiến thức SGK ta nên chọn tác phẩm có nét tương đồng SGK, đặc biệt hệ thống tác phẩm tác giả mà ta tìm hiểu Ví muốn giúp học sinh thấy rõ đặc điểm phong cách truyện ngắn Thạch Lam qua tác phẩm ”Dưới bóng Hồng lan” GV gợi ý cho HS đọc - hiểu thêm số tác phẩm tiêu biểu ơng Gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê, Nắng kn sk vườn ,… Hoặc để hiểu tranh mùa xuân chín, sáng, rạo rực, say mê, thơ mộng mà thoáng buồn với hồn thơ lúc dạt dào, lúc lắng dịu, thiết tha “Mùa xuân chín” Hàn Mặc Tử ta cần đọc thêm thi phẩm khác ngồi chương trình đề tài Xn (Chu Minh Khơi), Chiều xn (Anh Thơ), Tìm xn (Nguyễn Hiền), Áo xuân (Huy Cận) Nếu mục đích để mở rộng, nâng cao kiến thức để người học có nhìn sâu sắc, đa chiều, có tư so sánh, phản biện ta nên chọn tác phẩm có nét tương đồng khác biệt với văn SGK, đặc biệt tác giả khác, thuộc trào lưu, trường phái khác Khi học Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, việc liên hệ với tác phẩm tập Vang bóng thời cịn hướng dẫn HS liên hệ, so sánh với tác phẩm như: Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu (so sánh tình truyện quan niệm đẹp, sức mạnh nghệ thuật, thiên lương), Chí Phèo Nam Cao để làm rõ quan niệm: sống không quan trọng, quan trọng sống nào? Việc rèn luyện kĩ đọc - hiểu tác phẩm chương trình khơng có mục đích thiết thực để phục vụ kì thi mà cịn phải hướng tới mục đích cao Đó đọc sách (đọc thêm nhiều tác phẩm SGK) để khơi gợi niềm đam mê, tình yêu văn chương nghệ thuật, để giải trí, tìm điều thú vị, hấp dẫn đầy giá trị thẩm mĩ, nghệ thuật để bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho người đọc Giống M Gorki nói: “Như chim kì diệu truyện cổ tích, sách ca hát việc sống đa dạng phong phú nào, người táo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp Và đọc, lòng tràn đầy tinh thần lành mạnh hăng hái Tơi trở nên điềm tĩnh hơn, tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vô số chuyện bực bội sống” “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống ấy…” Cách đọc giúp em hồn tồn giải phóng đầu óc, khơng cịn áp lực thi cử hay thành tích Việc làm khơng bồi dưỡng tình cảm văn chương mà cịn kích thích, phát huy tối đa lực sáng tạo, tính tích cực, chủ động người học Khi làm điều đó, em khơng cịn lo sợ, lúng túng gặp tác phẩm chương trình Đấy điều theo em suốt đời, ĐƯỢC mà mơn Ngữ văn nói riêng hay giáo dục nói chung mang đến cho 2.3.2 Kĩ lựa chọn có định hướng tác phẩm hay, đặc sắc, giá trị ngồi chương trình Khi thực hành đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình, trước hết phải có định hướng lựa chọn tác phẩm phù hợp Trong phạm vi đề tài này, tập trung vào thể loại tiêu biểu truyện ngắn thơ Sau bước để lựa chọn tác phẩm truyện ngắn thơ ngồi chương trình: - Bước 1: GV hướng dẫn học sinh lập danh sách tác giả lớn, có tác phẩm quan trọng học chương trình như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, kn sk Nguyễn Dữ, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Chiểu, Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Huy Cận, Puskin, Sekhop, Sechxpia, … Sau đó, liệt kê nội dung, chủ đề học chương trình Xét theo chương trình SGK lớp 10 (Bộ Kết nối tri thức với sống), thể loại truyện ngắn thơ ca bao gồm chủ đề sau: + Sức hấp dẫn truyện kể (Truyện vị thần sáng tạo giới, Tản Viên từ Phán lục, Chữ người tử tù) + Vẻ đẹp thơ ca (Chùm thơ Hai cư Nhật Bản, Thu hứng, Mùa xn chín ) + Thơ Nơm Nguyễn Trãi + Quyền người kể chuyện (Dưới bóng hồng lan, Một chuyện đùa nho nhỏ ) - Bước 2: GV giới thiệu số tác phẩm có chủ đề khác chủ đề để HS tìm hiểu Ví dụ: + Về thơ: Phương (Hoàng Nhuận Cầm), Mùa hè rớt (Olga – Berggoltz – Bằng Việt dịch); Thơ Hai-cư Ba Sô, Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ), Thơ duyên, Đây mùa thu tới, Nguyệt Cầm (Xuân Diệu), Xuân ý, Xuân hứng, Ngày xuân chơi đề thơ chùa (Hàn Mặc Tử), + Với tác gia Nguyễn Trãi, đề xuất tác phẩm tập Quốc âm thi tập, Ức Trai thi tập + Về truyện: Câu chuyện tỉnh lẻ (O.Henry), Người bao, Khóm phúc bồn tử (Sê-khơp), Những ấm đất, Thả thơ, Chén trà sương sớm (Nguyễn Tuân), Gió lạnh đầu mùa, Nhà mẹ Lê (Thạch Lam) v v Khi có vốn liếng định kĩ lựa chọn tác phẩm GV tiếp tục hướng dẫn, gợi ý cho HS đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình Quá trình định hướng lựa chọn nguồn đọc đảm bảo tính ứng dụng thiết thực cho em Sau có kĩ đọc - hiểu thành thạo, văn ngồi chương trình trở thành cơng cụ trợ giúp đắc lực cho trình học nâng cao chất lượng viết HS Ngồi ra, khuyến khích cho HS đọc tự theo ý thích em hoàn thành nội dung mà GV định hướng 2.3.3 Rèn luyện kĩ đọc văn phù hợp (Đọc nào?) Mỗi tác phẩm giới riêng nội dung lẫn hình thức nghệ thuật, vậy, đọc - hiểu tác phẩm văn học đó, GV cần hướng dẫn HS việc đọc tác phẩm cho phù hợp Sau số cách đọc để góp phần hiểu nội dung tác phẩm: - Đọc lướt: nhằm nắm bắt vấn đề chung, khái quát ban đầu tác phẩm - Đọc tập trung: đọc ý vào từ ngữ, hình ảnh tình then chốt tác phẩm - Đọc hồi cố: đọc lại chi tiết điển hình đặc sắc dự đốn khuynh hướng phát triển tác phẩm, tạo nên quán hình tượng nghệ thuật kn sk - Đọc nhấn mạnh: để thấy âm hưởng chủ đạo giọng điệu nhà văn Đây yếu tố tạo nên thống tư tưởng thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác giả - Đọc diễn cảm: nhằm tơ đậm giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật tác phẩm 2.3.4 Kĩ biên soạn câu hỏi đọc - hiểu theo cấp độ Các bước đọc - hiểu tác phẩm ngồi chương trình tiến hành giống đọc - hiểu tác phẩm khóa chương trình SGK Q trình đọc hiểu xảy vốn phức tạp nơi người đọc, kết đọc hiểu người không giống (tùy thuộc vào trình độ, lứa tuổi, giới tính, trải nghiệm, lực cảm thụ người) GS Đỗ Ngọc Thống nêu ba giai đoạn đọc chiến lược mà người đọc có kỹ thường sử dụng trước, sau đọc Cụ thể: Trước đọc, người đọc: - Sử dụng kiến thức có để suy nghĩ đề tài văn - Dự đốn ý nghĩa có văn - Đọc lướt văn để cảm nhận bước đầu nội dung văn Trong đọc, người đọc: - Suy ngẫm ý tưởng thông tin văn Sau đọc, người đọc: - Suy ngẫm ý tưởng, thông tin văn - Liên hệ đọc với kinh nghiệm kiến thức thân - Làm rõ cách hiểu văn Trước hết, dù truyện hay thơ việc đọc –hiểu tuân theo cấp độ sau cơ bản: * Cấp độ 1: Đọc - hiểu ngôn từ Ngôn từ tầng nghĩa tác phẩm văn học, thế, đọc - hiểu ngơn từ bước đệm ban đầu để có nhìn tổng thể, khái quát văn Ở bước này, nên có bước đọc lướt để nắm tranh tổng quát, định hình nội dung Đối với thơ, học sinh cần tìm hiểu từ khó, từ đa nghĩa, điển tích điển cố (nếu có) Đối với văn xi, học sinh phải nắm cốt truyện bản, chi tiết bật, phần mở đầu, kết thúc Khi tìm cấu trúc, nối kết khổ thơ, ý bản, «mạch ngầm văn bản» học sinh sở hữu chìa khố khám phá tác phẩm * Cáp độ 2 : Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật Hình tượng tác phẩm văn học kết tinh tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Hình tượng ln chứa nhiều ý nghĩa Đọc - hiểu hình tượng nghệ thuật đòi hỏi người đọc phải biết tưởng tượng, nối kết, phân tích ngơn từ, chi tiết để làm rõ vẻ đẹp hình tượng Tuỳ vào kiểu đề cụ thể, học sinh lựa chọn xây dựng trọn vẹn khắc hoạ khía cạnh tiêu biểu hình tượng nghệ thuật văn * Câp độ 3: Đọc - hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả Từ hình tượng nghệ thuật, HS cần rút tư tưởng, tình cảm tác giả Đối với tác phẩm đại, việc nắm bắt tư tưởng, tình cảm tác giả khơng phải q khó khăn đến với trang viết hậu đại, nhiều 10 kn sk ? Câu chuyện kể lời a Thể loại: Truyện ngắn người kể chuyện ngơi thứ b Xuất xứ hồn cảnh sáng tác:  mấy? - In tập “Gió lạnh đầu mùa” (1937) + Em nêu phương thức biểu - Là truyện ngắn xuất đạt thể loại văn bản? sắc viết về đề tài trẻ em Thạch Lam +Bố cục văn gồm phần? b Ngôi kể, phương thức biểu đạt Nội dung phần gì? - Người kể chuyện: ngơi thứ ba Bước 2: Thực nhiệm vụ - Phương thức biểu đạt: tự kết hợp học tập miêu tả, biểu cảm - HS trao đổi, thảo luận theo c Bố cục tác phẩm: phần nhóm bàn để tìm câu trả lời + Phần (Từ đầu đến rơm rớm nước - GV định hướng, gợi ý (nếu HS mắt): Cảnh sinh hoạt gia đình Sơn gặp khó khăn q trình thực ngày gió đầu mùa hiện) + Phần (Tiếp đến ấm áp vui vui): Cảnh Bước 3: Báo cáo kết thực hai chị em Sơn vui chơi chia sẻ nhiệm vụ học tập áo ấm cho Hiên - 1-2 HS trình bày sơ đồ đọc , hồ + Phần (Còn lại): Sự lo lắng Sơn sơ tác giả, tác phẩm, cảnh mẹ Hiên trả lại áo - Những HS khác theo dõi, nhận xét Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng quát 2.2 Hướng dẫn HS đọc - hiểu nội dung tác phẩm Mục tiêu - Nhận biết, phân tích yếu tố truyện: nhân vật, vai trị người kể chuyện,… - Phân tích đánh giá tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn bản; phát giá trị đạo đức, văn hoá từ văn Nội dung: HS đọc văn SGK, thực nhiệm vụ đọc theo yêu cầu GV Sản phẩm: Câu trả lời HS, phiếu học tập Tổ chức thực Hướng dẫn HS đọc - hiểu II Đọc - hiểu nội dung văn tầng ngôn từ Đọc-hiểu kiện (diễn biến cốt 1.1 Đọc - hiểu diễn biến cốt truyện) văn truyện - Khung cảnh thiên nhiên lúc giao mùa (gió vi 1.2 Đọc - hiểu vai trị vu thổi, khơ lạo xạo, bầu trời trắng đục, người kể chuyện lan sắt lại rét ) Bước 1: Giao nhiệm vụ học - Khung cảnh sinh hoạt gia đình Sơn, Sơn tập nhớ thương người em + Tóm tắt kiện - Sơn mặc áo đỏ lẫn áo vệ sinh, xảy câu chuyện? lại mặc phủ áo vải thâm, rủ chị Lan + Truyện kể lời chợ chơi đứa trẻ người kể chuyện ngơi thứ - Nhìn thấy chị em Sơn với áo 19 mấy? Ngơi kể có qn từ đầu đến cuối câu chuyện khơng? + Hình ảnh thiên nhiên, người, cảnh sinh hoạt,… qua đơi mắt nhân vật nào? Việc chọn điểm nhìn có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đơi, tìm câu trả lời - GV theo dõi, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng quát, HS chốt lại ý kn sk ấm liền đến gần xuýt xoa khen ngợi Còn chúng mặc quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Môi chúng “tím lại”, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi” - Cô bé Hiên đứng “co ro” bên cột quán, mặc manh áo “rách tả tơi”, “hở lưng tay” Sơn “động lòng thương” Hai chị em bàn nhà lấy áo cũ đem cho Hiên - Về nhà, hai chị em lo sợ mẹ mắng nên sang tìm Hiên để địi lại áo không thấy Khi nhà thấy mẹ Hiên đem áo đến trả Mẹ Sơn biết rõ chuyện cho mẹ Hiên vay tiền để may áo cho Đọc - hiểu vai trò người kể chuyện - Tác phẩm kể lời người kể chuyện thứ ba; kể qn tồn tác phẩm - Điểm nhìn: Hình ảnh thiên nhiên, người, cảnh sinh hoạt, nhân vật nói đến tác phẩm chị em Sơn Lan, mẹ Sơn, Hiên, đứa trẻ nhà nghèo khác lên qua lời kể người kể chuyện thứ ba - > tăng tính khách quan, tự nhiên cho câu chuyện Đọc – hiểu Bức tranh thiên nhiên lúc giao mùa - Buổi sáng mùa đông đến không báo trước: + Hơm qua trời cịn nắng ấm hanh, làm nứt nẻ đồng ruộng làm vàng khô rơi, Sơn nóng bức, chảy mồ + Hơm nay, trời đổi gió bấc, lạnh đâu đến làm cho người ta tưởng mùa đơng rét mướt" + Ngồi sân, đất khơ trắng, gió vi vu làm khơ lao xao Trời khơng u ám, tồn màu trắng đục => Chú bé Sơn cảm nhận thị giác thính giác Mùa đông đẹp thi vị, tranh mùa đông bật với gam màu trắng tự nhiên => Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, lắng đọng lòng trước thiên nhiên Hướng dẫn HS đọc - hiểu tranh thiên nhiên lúc giao mùa Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Phân tích, cảm nhận tranh thiên nhiên lúc giao mùa tác phẩm Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm bàn, giải nhiệm vụ học tập - GV theo dõi, hỗ trợ - GV sử dụng câu hỏi gợi mở: ? Dấu hiệu cho thấy thiên nhiên chuyển mùa? ? Sơn cảm nhận thay 20 Đọc - hiểu hình tượng nhân vật Sơn a. Sơn đứa trẻ hạnh phúc, chăm sóc, yêu thương chu đáo từ gia đình - Sơn cảm nhận thay dổi thiên nhiên, đất trời vào đông - Nhận yêu thương, chăm sóc từ chị (chị lấy áo cho mặc, chị an ủi sợ mẹ mắng) - Nhận yêu thương từ mẹ: (Mẹ bảo chị mặc áo ấm cho Sơn, biết Sơn cho áo, mẹ âu yếm ơm vào lịng trách u) - Nhớ thương, xúc động nhìn thấy vật kỉ niệm người em → Sơn cậu bé có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Bởi nhận yêu thương nên Sơn biết trao yêu thương b. Sơn đứa trẻ hòa đồng, gẫn gũi, thân thiện, chân thành - Dù nhà có giả nhưng vẫn thân mật chơi đùa với đứa trẻ nhà nghèo (chứ khơng kiêu kì khinh khỉnh em họ Sơn) - Thậm chí Sơn cịn chủ động chơi với chúng: Sơn thấy chị gọi, Hiên không lại tự bước đến gần -> Sơn thật đáng yêu, đáng mến hịa đồng, thân thiện, chân thành c. Sơn đứa trẻ thiện lương, giàu tình cảm yêu thương người - Thấy thương, nhớ, cảm động nhắc đến em Duyên - Nhận lũ bạn nhà nghèo mặc kn sk đổi giác quan nào? ? Qua đó, thấy vẻ đẹp tâm hồn Sơn? Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - HS trình bày kết thảo luận, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng quát, HS chốt lại ý Hướng dẫn HS đọc - hiểu hình tượng nhân vật Sơn Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV phát PHT số 2, u cầu: + Thảo luận nhóm bàn, tìm chi tiết lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, cảm xúc hai Sơn + Nhận xét nhân vật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận - GV hướng dẫn qua câu hỏi gợi ý sau: ? Sơn đứa trẻ sinh hồn cnarh nào? Gia đình có quan tâm, chăm sóc đến Sơn khơng? ? Sơn có tâm trạng, cảm xúc trước tranh thiên nhiên lúc giao mùa? ? Sơn có tâm trạng nhắc đến em Duyên mất? ? Liệt kê số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ chị em Sơn với bạn nhỏ nghèo xóm chợ? ? Chỉ câu văn miêu tả ý nghĩ Sơn nghe mẹ vú già trò chuyện áo cũ em Duyên; Sơn nhớ sống 21 quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Mơi chúng “tím lại”, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi” -> chạnh lòng thương - Đặc biệt, động lòng thương thấy Hiên co ro bên cột quán, quần áo rách tả tơi”, “hở lưng tay” Sơn bàn vói chị mang cho Hiên áo bơng cũ - Trong lịng Sơn thấy ấm áp, vui vui cho người khác áo ấm - Việc vội chợ tìm Hiên để địi lại áo tâm lí chung trẻ nhỏ sợ mẹ mắng, biểu việc thay đổi tâm tính => Sơn đứa trẻ có lịng nhân ái, có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu tình yêu thường, trắc ẩn, biết yêu thương, chia sẻ giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn - Thơng điệp: Điểm ngời sáng tác phẩm vẻ đẹp nhân văn, lịng nhân ái, tình u thương, sẻ chia người với người Qua tác phẩm, nhà văn gửi gắm tới người đọc thông điệp: “Hãy biết yêu thương chia sẻ” kn sk nghèo khổ mẹ Hiên Những suy nghĩ, cảm xúc giúp em cảm nhận nhân vật này? ? Khi chị Lan mang áo cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy nào? Cảm xúc áy giúp em hiểu ý nghĩa chia sẻ? ? Hành động vội vã tìm Hiên để địi lại áo bơng cũ có làm em giảm bớt thiện cảm với nhân vật Sơn khơng? Vì sao? ? Thơng qua đó, em nhận xét nhân vật Sơn? ? Em rút thơng điệp qua hình tượng nhân vật Sơn? Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - 2-3 HS trình bày câu trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng quát, HS chốt lại ý Hướng dẫn HS đọc - hiểu hình tượng nhân vật Lan, Hiên, mẹ Sơn, mẹ Hiên Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS thảo luận (nhóm bàn) để tìm hiểu nhân vật Lan, Hiên, mẹ Sơn, mẹ Hiên - Gợi ý qua câu hỏi sau: ? Lan cô bé nào? Tìm chi tiết nói quan tâm, chăm sóc Lan với em Sơn bạn nghèo nơi xóm chợ? ? Nhân vật Hiên đứa trẻ khác ăn mặc Đọc - hiểu hình tượng nhân vật Lan, Hiên, mẹ Sơn, mẹ Hiên Các Phẩm chất nhân vật Lan - Yêu thương em trai: người em gọi tỉnh dậy; nhẹ nhàng, an ủi, động viên - Hòa đồng, thân thiện (chơi đùa đứa trẻ nghèo, gọi Hiên đến chơi, quan tâm đến nghèo khó Hiên) - u thương, cảm thơng, chia sẻ với đứa trẻ nghèo (chạy lấy áo cho Hiên) Mẹ - Yêu thương con, giàu lòng trắc Sơn ẩn: + Qua hành động mặc áo ấm cho 22 nào? Chúng có thích chơi với Sơn chị Lan khơng? Chúng có dám chơi khơng? Tại sao? + Hãy vài điểm giống khác hai nhân vật cô bé bán diêm bé Hiên? ? Em có nhận xét thái độ, hành động, cách cư xử nhân vật người mẹ tác phẩm? kn sk Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ tương ứng với lực/ phân công giáo viên Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - Nhóm thám tử: cơng bố chi tiết tìm - Nhóm nhà văn: xác định, phân tích giá trị yếu tố nghệ thuật - Nhóm họa sĩ: cơng bố tranh vẽ hồng lan theo tưởng tượng - Nhóm chun gia: tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận định Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng quát, kết luận hình ảnh hồng lan tác phẩm Hướng dẫn HS đọc - hiểu ý nghĩa nhan đề Gió lạnh đầu mùa Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn tìm hiểu theo câu hỏi gợi ý sau: + Từ trình khám phá văn bản, em có nhận xét ý nghĩa nhan đề tác phẩm? Bước 2: Thực nhiệm con, mắng chuyện đưa áo kỉ vật cho Hiên + Khi nhắc đến Duyên, mẹ rơm rớm nước mắt - Yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ người: + Việc mẹ lấy lại áo hay giận Sơn đưa áo cho Hiên khơng phải ích kỉ Chỉ kỉ vật thiêng liêng người nên cho + Biết hồn cảnh gia đình Hiên, cho vay tiền để mua áo ấm Không nhà Liên mà đa phần những người nghèo khổ cho vay mượn Hiên - Nghèo khổ: dãy nhà lá tồi tàn, khơng có áo ấm mặc - Biết thân phận mình: thấy đứa Sơn đến lộ vẻ vui mừng trẻ đứng xa, không dám vồ vập nghèo - Ngưỡng mộ áo Sơn: xóm sán gần giương đôi mắt ngắm chợ quần áo Sơn Mẹ Là người đàn bà nghèo khổ, tảo Hiên tần, hiểu chuyện giàu lòng tự trọng (thấy mặc áo người khác cho đến xin lỗi trả áo ngay) Ý nghĩa nhan đề: Gió lạnh đầu mùa Nhan đề vừa mang nghĩa thực vừa mang nghĩa hàm ẩn: - Sự lạnh lẽo gió đầu mùa + Thời gian: buổi sáng mùa đơng + Khơng gian: Chung: gió bấc, lạnh đâu đến làm cho người ta tưởng mùa đông rét mướt Của người nghèo khổ: dãy nhà lá, chợ vắng, rác bẩn rải rác lẫn rụng; mặt 23 vụ học tập - HS trao đổi, thảo luận để trả lời Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập - 3-4 HS trình bày câu trả lời Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét tổng hợp, chốt kiến thức kn sk đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ → Lạnh lẽo, trống vắng, khắc nghiệt - Sự ấm áp tình người + Sự ấm áp tình cảm gia đình (u thương, đồn kết, gắn bó, nâng niu, thấu hiểu) + Sự ấm áp tình cảm cộng đồng (cảm thơng, u thương, chia sẻ, giúp đỡ) → Sự lãnh lẽo tiết trời ảnh hưởng đến ấm áp lòng người Đây giá trị nhân đạo sâu sắc, thấm thía tác phẩm Hướng dẫn HS tổng giá III Tổng kết trị nội dung nghệ thuật Giá trị nghệ thuật tác phẩm – Xuyên suốt từ đầu đến cuối lời kể Bước 1: Giao nhiệm vụ học người kể chuyện ngơi thứ ba, đậm tính trữ tập tình, in đậm dấu ấn riêng Thạch Lam - GV giao nhiệm vụ: - Lời kể đảm nhiệm nhiều chức năng: + Những yếu tố nghệ thuật + Giới thiệu, miêu tả nhân vật (nhất tạo nên sức hấp dẫn biểu tinh tế tâm trạng) câu chuyện? + Tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt; thể + Qua đó, rút giá trị điểm nhìn từ người kể chuyện điểm nội dung tác phẩm? nhìn từ nhân vật Bước 2: Thực nhiệm + Tạo giọng điệu riêng cho tác phẩm;… vụ học tập - Giọng điệu nhẹ nhàng, giàu chất thơ, trầm - HS làm việc cá nhân, suy tĩnh, có xen lẫn nỗi xót xa, nghĩ, trả lời => Như vậy, lời kể yếu tố thể rõ Bước 3: Báo cáo kết nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam thực nhiệm vụ học tập Nội dung - 3-4 HS, HS - Truyện ngắn khắc họa hình ảnh những  nêu suy nghĩ người làng q nghèo khó, có lịng tự trọng Bước 4: Nhận xét, kết luận người có điều kiện sống tốt biết GV nhận xét tổng hợp, chốt chia sẻ, yêu thương người khác Từ đó, đề kiến thức cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh đời Đó lịng u thương, đồng cảm trân trọng sâu sắc nhà văn Thạch Lam kiếp người nghèo khổ - Thông điệp: Hãy biết yêu thương, chia sẻ sống HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Vận dụng hiểu biết, kĩ vừa hình thành để giải tập cụ thể - Học sinh trình bày sức hấp dẫn truyện kể thứ 24 kn sk Nội dung: Bài tập giao cho HS luyện tập (ở nhà) Sản phẩm: Kết làm HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập III Luyện tập GV nêu yêu cầu tập: Bài tập: kết nối đọc – Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ), phân viết tích tâm trạng, cảm xúc, lịng nhân vật - Hình thức: đảm bảo cấu Sơn đoạn cho áo trúc đoạn văn, ngữ pháp - GV hướng dẫn HS viết, gợi ý triển nội dung liên kết câu, số câu theo bước: đoạn theo quy định + Đọc lại đoạn văn - Nội dung: ý đến + Chú ý chi tiết lột tả tâm trạng nhân yếu tố: vật + Lời người kể chuyện + Viết đoạn văn cảm nhận thứ ba khả Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập biết hết diễn biến HS làm việc cá nhân, viết đoạn tâm trạng nhân Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ vật; + Những biểu học tập tinh tế tình cảm Sơn 1-2 HS trình bày làm, HS khác theo thể tình cảm ấm áp dõi, nhận xét người với Bước 4: Nhận xét, kết luận người GV nhận xét tổng quát, rút kinh nghiệm từ làm HS HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt từ văn Nội dung: Bài tập giao cho HS vận dụng Sản phẩm: Bài làm HS Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Bài tập vận dụng - GV nêu yêu cầu vận dụng: Hình ảnh Cúc, Xuân, Tý, - Bài làm HS Túc gợi cho em suy nghĩ sống đứa trẻ nghèo xã hội nay? Đứng trước số phận nghèo khổ sống, em làm gì? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS làm việc cá nhân, hồn thành nội dung tập (có thể hồn thành lớp giao nhà) Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập Bước 4: Nhận xét, kết luận GV nhận xét, đánh giá HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại nắm kiến thức học 25 - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị kn sk 26 PHỤ LỤC (Tham khảo) ĐỌC - HIỂU BÀI THƠ “TỐNG BIỆT HÀNH” CỦA THÂM TÂM THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI kn sk I Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm vững nét tác giả - Hiểu, cảm nhận tâm trạng nhân vật trữ tình thơ - Đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Năng lực: a Năng lực chung Hướng HS trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… c Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn bản; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh - Năng lực giao tiếp, phát triển, rèn luyện ngôn ngữ thông qua văn Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: nhận thức giá trị tình thân, nước mơ, khát vọng, lí tưởng tâm thực lí của người II Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Học liệu: - Video, tranh ảnh minh hoạ nhà thơ Thâm Tâm - Phiếu học tập theo nhiệm vụ đọc II Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức Tổ chức dạy - học: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Từ đề tài tống biệt -> GV dẫn vào thơ HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Bước Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu tác giả, bối cảnh sáng tác tác phẩm 27 kn sk Tác giả: GV hướng dẫn HS xác định số thông tin sau tiểu sử đặc điểm thơ Thâm Tâm + Thâm Tâm sinh năm 1917 năm 1950, quê Hải Dương gia đình nhà giáo nghèo Khoảng năm 1938, Thâm Tâm gia đình lên Hà Nội kiếm sống vẽ tranh bắt đầu làm thơ, viết văn + Thâm Tâm viết không nhiều sáng tác độc đáo, mang dấu ấn riêng Thơ Thâm Tâm thường có giọng điệu trầm hùng, bi tráng. Tống biệt hành là ví dụ cụ thể + Thâm Tâm nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam, nhà thơ mang nặng tâm thời đại tôi, với giọng thơ rắn rỏi, gân guốc, phảng phất chất thơ cổ điển Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác: sáng tác năm 1940 với nội dung thể niềm mến yêu, ngưỡng mộ trân trọng người lên đường xa nghĩa lớn + Thể loại: Thể hành * Bước 2: Hướng dẫn HS đọc văn bản, quan sát cảm nhận khái quát chung thơ (Đọc - hiểu tầng ngôn từ): - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn bản: giọng chậm rãi, trầm buồn, thổn thức, trăn trở rắn rỏi, mạnh mẽ, gân guốc - HS nêu cảm nhận ban đầu thân thơ (âm điệu chung, chủ thể trữ tình, đề tài, nội dung ) Có thể HS nêu khơng hồn toàn giống nhau, song cần đến cảm nhận chung: + Âm điệu chung: Đọc thơ ta cảm nhận rõ tâm trạng, nỗi đau xót ý chí, tâm thực lí tưởng lớn lao nhân vật trữ tình + Đề tài: tiễn biệt - chia ly không hẹn ngày + Chủ thể trữ tình: hình tượng người li khách với chí lớn, tâm nghiệp lớn + Đại ý: Bài thơ có nội dung khái quát sau: +> Đoạn 1: Thời gian, không gian tâm trạng chia tay +> Đoạn 2,3: Chí nhớn tâm thực chí nhớn người +> Đoạn 4: Tâm trạng tình cảm người gia đình, người thân => Tất cảm nhận người đưa tiễn - bạn tri kỉ người tráng sĩ * Bước 3: Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu chi tiết nội dung tác phẩm theo đoạn thơ: GV hướng dẫn HS đọc để cảm nhận hình tượng người Ly khách tâm trạng mâu thuẫn, giằng xé nội tâm ý thức bổn phận với gia đình ý chí, khát vọng, lí tưởng lớn lao, cao đẹp Đây cảm hứng chủ đạo làm nên vẻ đẹp đầy hấp dẫn, vừa ngang tàng, cứng cỏi, mạnh mẽ, kiêu hùng, vừa trăn trở, da diết nhớ thương Ly khách Khổ 1: HS cần xác định nêu ý nghĩa không gian, thời gian, nhân vật cảm xúc chủ đạo chia ly - Khơng gian: dịng sơng – đậm màu sắc cổ thi 28 kn sk - Thời gian: buổi chiều thường mang cảm xúc buồn Nhưng điểm đặc biệt: Thâm Tâm phủ nhận yếu tố không gian thời gian -> tình buổi chia tay bắt nguồn từ cảm xúc lịng người khơng phải gợi nên từ ngoại cảnh -> nỗi nhớ thương bịn rịn người kẻ - Hình ảnh “đầy hồng mắt trong” gợi dáng vẻ bề cố làm thản nhiên tâm trạng lại đầy uẩn khúc Hai chữ trong (trong mắt trong) mang hai chức ngữ pháp khác nhau, trạng từ (trong mắt), tính từ (mắt trong) có tác dụng tạo âm hưởng tha thiết - Những yếu tố nghệ thuật độc đáo: + Hai câu hỏi tu từ (Sao có? Sao đầy?), loạt điệp âm (không đưa, không thắm, không vàng vọt) tạo nên cấu trúc chặt chẽ, vừa rắn rỏi, vừa tha thiết, nghệ thuật phủ định để khẳng định, nói khơng để khẳng định có: có nỗi niềm bâng khuâng thương nhớ + Sử dụng nhiều vần ong (có tới mười bốn vần: khơng, sơng, sóng, lịng, trong…) tạo nên âm hưởng sóng lịng đầy xáo động, xao xuyến, bịn rịn, bâng khuâng -> lưu luyến thương nhớ da diết buổi chia tay Khổ 2, 3, 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng người kẻ buổi chia tay * Khung cảnh chia ly miêu tả rõ chân dung người - Người Li khách có chí lớn tâm thực chí lớn (chú ý cách sử dụng từ li khách, phân tích tâm qua lời khẳng định; chí lớn chưa ….đừng mong) –  Li khách xem người người thân gia đình, mà mà nỗi hụt hẫng, đau thương tăng thêm – “Dửng dưng” vơ tâm mà tư đi, tư hiên ngang, ý chí đầy bất khuất * Chí nhớn tâm thực chí nhớn người – “Ly khách”: Từ Hán Việt làm cho buổi đưa tiễn trở nên trang trọng – “Con đường nhỏ”: đường lý tưởng, nhỏ nên trở nên gian nan hơn, khó khăn -> hình ảnh đẹp, khơng gợi đích đến gợi cảm thông, yêu mến, trân trọng người đọc - “Chí nhớn chưa bàn tay khơng/ Thì khơng nói trở lại”: Lần khơng hẹn ngày quay về, chí lớn chưa thành khơng với đơi bàn tay khơng Đây tư tưởng người có tráng chí, có tâm lĩnh làm việc lớn -> lí tưởng, khát vọng lớn lao, đẹp đẽ => Tư thế, ý chí, tâm, lĩnh, lí tưởng cao đẹp đáng trân trọng, ngưỡng mộ Li Khách * Tâm trạng tình cảm người gia đình, người thân (chú ý cách so sánh chị với sen cuối hạ, dùng từ dịng lệ sót, số đếm chị, hai chị, cách miêu tả ánh mắt ngây thơ đứa em, hình ảnh khăn tay….) – Gia đình, người thân: đau xót, nhớ thương, níu kéo + “một chị, hai chị” sen cuối hạ hết lời khuyên ngăn vô vọng 29 kn sk + “Dịng lệ sót”: giọt nước mắt đau khổ giọt nước mắt chấp nhận đầy miễn cưỡng, dù thân khơng muốn phải nói lời động viên khích lệ đứa em trai + Em nhỏ ngây thơ: đôi mắt biếc veo, chưa đủ hiểu lí tưởng, khát vọng lớn lao người anh trai, biết gói gọn nhớ thương, tiếc nuối khăn tay – Tâm trạng Li Khách: + Bên “Dửng dưng ” nỗi đau giấu kín nơi đáy lịng, buồn từ chiều trước đến hôm Giây phút chia ly, nỗi buồn, nỗi đau người không giây nguôi ngoai + Bầu trời tươi đến lạ khung cảnh đượm buồn, làm cho nhà thơ tin vào tương lai, tương lai đoàn viên, sum họp => Dùng thời gian để nói ý niệm tình cảm, độc đáo cách thể nhà thơ => Đoạn thơ thể vẻ đẹp người đi: dù mang nặng lịng với gia đình tâm chí lớn; Thể cảnh ngộ éo le tình cảm chân thành người đỗi bình dị: người mẹ, người chị, người em Khổ cuối: Khẳng định lại tâm người GV hướng dẫn HS khai thác từ ngữ, hình ảnh tín hiệu nghệ thuật để thấy dằn lòng, nỗ lực để tâm Ly khách - Người đi, để lại khoảng trống lấp đầy cho người lại - Người quay thực bàng hồng, xót xa: “Người Ừ nhỉ, người thực!” – Điệp từ “thà coi” kết hợp cách ngắt nhịp -> tạo giọng điệu bi phẫn, nỗi đau, nỗi xót xa thể tâm người * Bước 4: Hướng dẫn HS đọc – hiểu để rút đánh giá giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Sau đọc - hiểu qua bước, GV hướng dẫn HS có tổng hợp q trình phân tích để đánh giá giá trị tác phẩm (về nội dung nghệ thuật) -> Sử dụng tài tình điển cố để ca ngợi ly khách ơm chí lớn lên đường Hình ảnh người ly khách đầy tráng chí hình ảnh đẹp, đáng ngưỡng mộ "Điệu thơ gấp Lời thơ gắt Câu thơ gân guốc rắn rỏi" "Tống biệt hành" hành khúc giục giã lên đường Bài thơ gieo vào lòng người đọc niềm cảm phục trước chí, niềm xúc động trước tình người Bài thơ gây ấn tượng tình cảm chân thành người lại dành cho người Đó tỏa sáng tài Thâm Tâm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV nêu yêu cầu tập: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) ý nghĩa khát vọng, lí tưởng tuổi trẻ hành trình tiến tương lai - GV hướng dẫn HS viết, gợi ý triển nội dung theo bước: + Đọc lại đoạn văn, tập trung vào khát vọng, lí tưởng Ly khách 30 + Từ đó, trình bày lí tưởng thân vài trị, ý nghĩa lí tưởng hành trình tương lai người - HS thực (có thể hồn thành nhà) DẶN DÒ: - Nắm vững bước đọc-hiểu tác phẩm thơ Hoàn thành tập vào kn sk 31 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT SGK GV; HS THPT XIN ĐỌC LÀ SÁCH GIÁO KHOA GIÁO VIÊN; HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG kn sk 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Nghiên cứu văn học số 01/2009 - PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2012) - Kĩ đọc hiểu văn - NXB Giáo dục Trần Đình Sử (2004), Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học Ngữ Văn, Tạp chí giáo dục (102) Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học Văn, Báo Văn nghệ số 10 Đỗ Ngọc Thống (2008), Đánh giá lực đọc hiểu học sinh - Nhìn từ yêu cầu PISA, Tạp chí Tia sáng tháng 12 (lấy từ http://tiasang.com.vn) kn sk 33

Ngày đăng: 03/10/2023, 14:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w