1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu văn bản Đại Bi Tâm Đà La Ni linh chú

157 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu văn bản Đại Bi Tâm Đà La Ni linh chú
Tác giả Trần Văn Hải, Thích Viên Hải
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Văn Khoái
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 40,83 MB

Nội dung

là có sự tham gia của một nhà Nho trong việc biên tập cũng như chú âm đọc cácchữ Hán trong Chi Dai Bi — quan Tế tửu Quốc Tử Giám tiên sinh họ Phạm PhạmĐình Hồ, sự chú tâm đến âm đọc của

CÁC VAN BAN THÀNH VIÊN TRONGVAN BAN VÀ PHƯƠNG THUC CHÚ ÂM

CHO CHÚ ĐẠI BI CỦA PHẠM ĐÌNH HỎ Chương này đề cập đến văn bản Chu Đại Bi (7Ù) có chữ chú âm của quan Tế tửu Quốc Tử Giám tiên sinh họ Pham (Phạm Đình H6) được in trong tập “AAR BE HE Je $25 Dai Bi Tâm Đà La Ni linh chứ” trong lần in nam “Tự Đức năm thứ mười tám tháng Giêng ngày 15 (tức năm1865) theo các van dé cơ bản sau đây: đề Chư và ban Chu Đại Bi được chọn cho việc chú âm; cấu trúc chú âm (đơn vị chú âm, âm chú); hai phương thức chú âm (chú âm theo đồng âm và chú âm theo phiên thiết) cũng như một số nhận xét bước đầu về bản chú âm này.

3.1 Đề Chú và ban Chú Đại Bi được chon cho việc chú âm

Việc xác định Dé Chú của văn bản Chii Đại Bi có chữ chú âm của quan TẾ tửu

Quốc Tử Giám Phạm tiên sinh (Phạm Đình Hồ) cũng như xem xét Phạm Đình Hồ đã sử dụng ban Chui Đại Bi nào dé chú âm là một trong những nội dung cần phải có trong việc nghiên cứu văn bản Chu Dai Bi có chữ chú âm của Phạm Dinh Hồ.

3.1.1 Dé Chú là “Chú Đại Bi Vô Ngai” Đề Chú của văn bản CJ Dai Bi có chữ chú âm của quan Tế tửu Quốc Tử

Giám Phạm tiên sinh (Pham Dinh Hồ) được xem xét trong mối quan hệ với 9 loại tên gọi như:

1) 8 KIB BEE Je Quảng Đại Viên Mãn Đà La Ni;

2) #47 1E BE AE JE Vô ngại Đại bi Đà La Ni;

3) REF BE ZA JÉ Cứu khổ Đà La Ni:

4)1U 55 Be AE Je Diên thọ Đà La Ni;

5) RE ER BE 2B JE Diệt ác thú Đà La Ni:

6) WK R5 Se MARE AE JE Phá ác nghiệp chướng Đà La Ni;

7) oh BEBE 28 Je Mãn nguyện Đà La Ni;

8)Bỗ 'ù H ERE RE JE Tùy tâm tự tại Đà La Ni;

9) 38 iE 42 BE AE JE Tốc siêu thánh địa Đà La Ni.

Văn ban Chi Dai Bi có chữ chú âm của Phạm Đình Hồ có tên day đủ là: ““#fj

IEffT #THRf#ftlff KiEAblH: CBE) AE JE Quan Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn

Vô ngại Đại Bi Tâm Da La Ni” Đề Chú (7Ù) này dài 15 chữ Đề Chú là một ngữ danh từ, có trung tâm ngữ là “ft (??BE) #ÊJ£ Đà La Nỉ”, còn định ngữ là “Pte et

#THR#Hff ÄÄ3E4bQuán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn vô ngại Đại Bi Tâm” với nghĩa là “Chu Đà La Ni Tam Đại Bi Vượt lên mọi trở ngại của Đức Quan Thế âm Nghìn tay Nghìn mắt".

So đề danh “#†H'7? T-#-T-H##f{Ä3Ebllh (?7E) J6” (bản Phạm Đình

Hồ chú âm) với bảng 9 tên của Chu Đại Bi nêu trên thì bản Chứ Dai Bi mà Phạm Đình Hồ sử dụng có dé Chú thuộc loại có tên là“Chú Đại Bi Vô Ngại” [ tức là thuộc loại tên thứ 2 trong số 9 loại tên của Chu Dai Bi nói chung.[ ##tKÄEBÈ REE

Vô ngại Dai bi Đà La NI]. Đề Chú này cũng tương ứng với đề CJ Đại Bi của bản bàng chú Phan âm Tây Tạng dai 14 chữ được in cùng trong một tập sách Đó là đề Chú: FF TFER A

TEAR BE REE 3ã JUThiên Thủ Thiên Nhãn Vô ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni linh chú. Đề Chú này cũng là một ngữ danh từ Trung tâm ngữ là “PERE J8 3š Đà La

Ni linh chứ” Định ngữ là “†-#-fHRfftlfKÄŠibThiện Thủ Thiên Nhãn Vô ngại

Cả tên của Chú (dé Chú) có nghĩa là “Linh Chú Đà La Ni Tâm Dai Bi Vượt lên mọi trở ngại cua Đức Nghìn tay Nghìn mat” Đây cũng là tên là“Chú Dai Bi Vô

Nhu vậy, cả hai đề Chú của Chui Đại Bi được in ở đây có thé được qui vào loại

Chú Đại Bi có tên là thuộc loại: “REA RE RE REJEV6 ngại Dai bi Đà La Ni” trong bang 9 tên gọi của Chu Dai Bi nói chung.

Bài Dan của Nguyễn Đức Vọng cũng khang định rằng, Chi: Dai Bi này có đề Chú là “ #tlffKÄEBÙ§Ê)JÉ Vô ngại Đại bi Đà La Ni” bởi dòng viết như sau: “Vô

Ngại Dai Bi chú có nguồn gốc từ xa xưa lắm Quốc Tử Giám Tế tửu Dan Loan Phạm tiên sinh chú âm theo chữ, mọi người đều theo đó mà trì tụng ”””.

Cần có sự lưu ý về đề Chú như vậy bởi trong thực tế lưu hành của các văn bản

Chu Dai Bi giữa chang cũng có nung, sự khác biệt ngay trong tên của đề Chú.

Chang hạn, đề Chỳ cua‘ FAR Le ?ù #2 AE DEAE J6 "trong #X?E EAR

7U Khâm định Phan âm Dai Bi chú — một ban Chú Dai Biđược biên tập theo tinh thần “khâm định” dưới triều Can Long nhà Thanh và cũng từng được in nhiều lần

"thì lại không có hai chữ Ất và nhiều nơi ở Việt NamTM, thuộc phạm trù “ảnh tượng litvô ngại nhưng lại có hai chữ ?£lš bồ tat.

3.1.2 Ban dịch Chủ Đại Bi nào đã được sử dụng Ở cả hai bản Chú Đại Bi được in trong “KÄŠbBÈÃE JE 5š TUĐại Bi Tam Đà

La Ni linh chứ” trong lần in năm Tự Đức năm thứ mười tám tháng Giêng ngày 15 (tức năm1865) đều không ghi nguồn bản dịch âm Hán văn.

Trên cơ sở đối chiếu về mặt độ dài văn bản cũng như câu chữ có trong 3 bản

Chú Đại Bi (2 bản trong “&ÄŠ'bBÊÚ J6 3l 7 Đại Bi Tâm Đà La Ni linh chú” và $k

TE REE KAR GG Kham định Phan âm Dai bi chú hiện đang được lưu giữ tại Thư viện

Quốc gia Việt Nam, kí hiệu R 2235) mà trong đó có ghi rõ là “ARS jae i Đại ĐườngTam Tạng Bat Không dịch” thì chính văn Chú Đại Bi5t của hai ban được in trong có chữ chú âm đều giống với chính văn của Chi Đại Bi trong bản Khâm định Do vậy, cô cơ sở dé nói rằng, bản dich âm Chui Đại Bi này có lẽ cũng là theo bản Chu Dai Bi mà nhà su Bất Không (705 — 774) thời Đường dịch.

Có hai loại cơ sở cho sự khang dinh nay.

SAE TREK AK Uy SE FE JE 38 7U 5| Vô Ngai Dai Bi Tâm Đà La Ni Tâm Linh Chú dẫn (Bài dan cho Chú Vô Ngai

Dai Bi Tâm Đà La Ni linh chú ) của Nguyễn Đắc Vọng //AXH WAERERE Bát Nhã Tâm Kinh chú thích, AC.

*44EMf2MEiIKhâm định Phan âm Đại Bi chú, AC 665, Viện Nghiên cứu Hán Nom; R 2235, Thư viện

“anh tượng” là loại văn bản Chú Dai Bi mà theo đó, mỗi một câu chú mà nội dung hay ý cần được hiểu của câu chú đó thường được minh họa bang ảnh tượng của các đắng quyền uy vốn là đối tượng được hướng vào hay tác giả của các câu nói đầy quyền uy đó.

Một là cứ liệu đếm chữ Ở phía cuối bản “ #†H??-T-#-Tf-HR#fˆff AGE Bh ‹

Fike) Ä#JEQuánThế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn vô ngại Đại Bi Tâm Đà la ni có con số xác định tổng lượng chữ của toàn Chii là 415 chữ Đề danh trên trán của Chi là 15 chữ “ith eee ORDA +e BAA Ti #Quán Thế Am kim khẩu Phan ngữ tứ bát thập ngũ tự Tiền ngạch thập ngũ tự (Lời Phan ngữ kim khâu của đức Quán Thế Âm Bồ Tát dài 415 chữ.

Nếu so nó với lượng chữ cũng các chữ thực tế có trong BRERA

Kham định Phan âm Đại bi chú( bản Kham định) thì cả ba bản đều cơ bản giống nhau mà bản Khâm định lại có ghi rõ ràng đó là bản dịch của nhà sư Bất Không: “

KE =jWfEiŸ Đại ĐườngTam Tạng Bat Không dịch”.

SUE (PEF) GES (GRE) NALA CAN TRI;aa (J£ffjJs??IJ) MA HA (hỗ hà phan, âm ha);

(3I)Äl (2“Js #ệÄi) LỢI (luc chớ phản, õm lị);

(38)# (ArH) SAM (sở tram phản).

(39)8jb3jđ (WrilùJg) PHAT SA PHAT SAM (sở tram phản);

(44)4®| (HARE) BA (HARRI) © TAT LỢI (lực chí phản, âm li) TAT LỢI (lực chí phản, âm 1i);

(5232 (??14) eam] (HAA FFM) , SA (âm thoa) BÀ HA (hỗ hà phan, âm ha);

(5423⁄2 C”l@) Beal CAA] ERMA.) SA (âm thoa) BÀ HA;

HE ae (JEffJJg?Z!HJ) MA HA (hồ hà phan, âm ha);

(56)⁄ (3®) BER (HEAT MAT) SA (âm thoa) BA HA ( hỗ hà phản, âm ha);

(58) 280 (ff†ùJ4?74‡THÁT BAN (bồ quan phản, õm bàn);

(59)⁄2 (FER) BERT (Reta) FFM) SA (âm thoa) BA HA (hỗ hà thiết, âm ha);

(61)⁄2 (#14) Bea CAA FMA) SA (âm thoa) BA HA (hỗ hà phản, âm ha);

(63)⁄2 (??1⁄4) Bean] (JÈfJJg?fIH) SA (âm thoa) BÀ HA (hồ hà phản, âm ha);

(65)⁄% (??14) Bl CFM) SA (âm thoa) BÀ HA (hỗ hà phản, âm ha);

(66)⁄2 (#12) ằJƑšủJ CREAT EFM) SA (õm thoa) BÀ MA HA (hỗ ha phản, âm ha);

(67) (??14) BESS (He TFT) SA (âm thoa) BÀ MA HA (hỗ hà phản, âm ha);

(69)⁄2 (#12) %ãmJ CREAT FEMA) SA (âm thoa) BA HA (hỗ hà phản, âm ha);

(71) (??14) Bea] (HEAT eM) , SA (âm thoa) BA HA (hỗ hà phản, âm ha);

(728 (HE 74%) BAN (bồ quan phản, âm bàn);

(73)⁄2 (4®) 3ãmJ (HEART) SA (âm thoa) BÀ HA (hỗ hà phản, âm ha);

(75)⁄ (132) Be CHEAT) SA (âm thoa) BÀ HA (hỗ ha phản, âm ha);

(76) eh SERN) HÁT (hứa cát phản, âm hát);

sae Giỹ†7Js 744) THƯỚC BAN (bồ quan phản, âm bàn);

(§80)⁄2 (??14) Bean] (JfJJqg?fIHJ) SA (âm thoa) BÀ HA (hồ hà phản, âm ha);

(ĐI)Mỹ ( ẫšjƑ&J⁄??ẹỆ) OM/ IấM (6 cảm phản, õm am);

(84)⁄ (3) BER (/EffJJ??l[) SA (âm thoa) BA HA (hỗ ha phản, âm ha);

Nhìn tổng thé mà nói, phương thức chú âm theo phiên thiết ở đây cũng diễn ra theo một quang cảnh chung với phương thức chú âm theo đồng âm Số trường hợp ít hơn (55 trường hợp trên tong số 170 trường hợp được chú âm) có lẽ là do sự phức tạp của nó nếu so với lối sử dụng đồng âm Ở đây cũng diễn ra sự lặp lại của chú âm cho du nó có thé làm dai bản khắc Điều này càng chứng tỏ cho sự phục vụ người tụng niệm về mặt âm đọc Chúng ta có thể thấy sự lặp lại ở trường hợp chú âm cho chữ HA trong SABAHA.

Hai phương thức chú âm trên đây (chú theo đồng âm và theo phiên thiết) được thê hiện và vận dụng một cách đậm đặc trên đây đã tạo nên đặc tính chú âm của các

75 ban Chú Dai Bi trong văn bản Dai Bi Tâm Đà La Ni Linh chú (AC 469) Van đề này cần được nghiên cứu một cách chuyên sâu.

3.3.3 Cước chú và sự hướng vào âm đọc trong Chú Dai Bi

Về phương diện trình bày, đây là lối chú âm được trình bày theo lối cước chú. x tù

Lối cước chú ở đây được trình bay theo cách, chữ của Chú được viết to Chữ chú âm được viết nhỏ hơn và được đặt ngay dưới chân của chữ cần được chú âm đọc nên đã tạo ra một sự tương thích giữa chữ cần được chú và chữ chú về mặt trình bày Do lấy đơn vị chú âm là CHỮ (âm tiết) và được trình bày theo lối cước chú, cho nên, trong nhiều trường hợp dù có sử dụng hơn một chữ cho việc chú âm (chăng hạn như sử dụng chú âm theo phiên thiết) thì lúc đọc lên, người tụng niệm van chỉ hướng vào âm doc mà thôi Chính văn Chu Dai Bi van thể hiện liên tục trong người tụng niệm từ đâu đên cuôi.

Dường như dé dam bảo sự chú ý trực tiếp đến âm doc Chi Đại Bi nên ở các trường hợp lặp trong Chú Dai Bi thì các chữ chú âm vẫn được chú lại hoàn toản. Điều này tạo nên hiện tượng lặp trong chú âm Xét theo một nghĩa nào đó, việc này sẽ không được tiết kiệm cho lắm nhưng lại giúp cho người tụng niệm chú ý trực tiếp vào chính văn Chu Đại Bi Xin được dẫn ra một số vi dụ dưới đây về sự chú lặp lại mà không sử dụng một cách nói đại khái như “đồng thượng” như ở nhiều văn bản chú âm hay chú nghĩa khác.

(52% (114) 4m (peta eel) THOA/ TA BÀ HA, TẤT ĐÀ DẠ - THOA/ TA BÀ HA (- THOA/ TA BA HA (thành tựu, cát tường, tiêu tai, viên tịch);

(542% (14) Be] §[J

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w