Những năm qua, khách du lịch tâm linh không ngừng tăng cao, Việt Nam nỗi lên là mộtđất nước giàu tiềm năng về du lich tâm linh” H6i nghị quốc tế về Du lich tâmlinh vì sự phát triển bên v
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIEN DU LICH TÂM LINH
TẠI TỈNH HÀ NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội — Năm 2023
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Trang 3MỤC LỤC
71005 1CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THUCTIEN VE PHÁT TRIEN DU LICH TAM LINH - -° - 6
1.1 Téng quan nghiên cứu về phát triển du lich tâm linh 61.2 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch tâm linh -5 5+-5¿ 14
1.2.1 Du lịch tâm lĩnh - << c c1 E111 E113 sreez 14
1.2.2 Phát triển du lịch tâm linh -¿-¿ + 252+s+++x+xzx+xezezzezece2 181.2.3 Cac điều kiện dé phát triển du lịch tâm linh - 211.3 Những bài học thực tế về phát triển du lich tâm linh 29
1.3.1 Ninh Bình + 2 ©s+k+SSSE2E#EEEE2EEEE 2121121211111 re 29 1.3.2 Lạng SƠN Ăn ng vớ 34
Tidu két ChUONG 0a Ả ố ốỖ 37
CHUONG 2 THUC TRANG PHÁT TRIEN DU LICH TÂM LINH TẠI
¡80/8 38
2.1 Khái quát chung về tỉnh Hà Nam 2-2-2 5 s+szzz£zzzzz 38
2.1.1 Vị trí địa lý c c n ST vn T1 1211212111121 re 38 2.1.2 Địa hình - 5c c1 3 232111 21112111 2121111111101111 012111 38 2.1.3 Khí hậu ¿2 S2 SE2EEEEEE2111E21212111 2121211111111 te 39
2.1.4 Lịch sử hình thành và phát triên 5- 5 +5 =+s+ccs+scs2 39 2.2 Điều kiện phát triển du lich tâm linh tại tỉnh Ha Nam 40
2.2.1 Điều kiện về tài nguyên -¿- 6 EEcrcEEEczzxrxrkree 40 2.2.2 Điều kiện về cơ sở hạ tang và cơ sở vật chất kỹ thuật 432.2.3 Điều kiện về lao động phục vụ du lịch - - s s=s=s5s¿ 41
2.3 Thực trạng hoạt động du lịch tâm linh tại tỉnh Hà Nam 49
"N69 i00 49
Trang 42.3.2 Doanh thu du lịch - - -c c1 E111 11113 1111 rẻ 52 2.3.3 Các hoạt động du lịch tâm linh - «<< + + +++++ssses 53
2.3.4 Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến các hoạt động du lịch
180i 11 54
2.4 Danh gia hoat dong phat triển du lịch tâm linh tai tỉnh Ha Nam 55
2.4.1 Thuận ÏỢI - 1S SH kh 55
"9i: 0n 57 2.4.3 Nguyên nhân - c1 S999 1 nhe gưyy 60
Tiểu kết chương 2 -2-22¿©+2£+2E++E£2EE+E2EEEE12711212711112711127111.17111 E1 e 62CHUONG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP, KIÊN NGHỊ PHÁT TRIEN DU LICHTÂM LINH TẠI HÀ NAM - 2° 2s£2seEsdeezseeeezseeocvzee 64
3.1 Căn cứ đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại Hà Nam 64
3.1.1 Căn cứ phap Ìý - - - -ck kg ng rưy 64
3.1.2 Chủ trương chính sách nhà nước - «««+++++s<eeeex++s+ 64
3.1.3 Định hướng, chiến lược phát triển du lịch tâm linh của tỉnh Hà
NAM HađiđiđaiađiiiiiađaiiiÝÝadỐỔỐỐỒỐ 65
3.2 Giải pháp phát triển du lịch tâm linh tại Hà Nam - 67
3.2.1 Những giải pháp ngắn hạn ¿-¿-2+2+5+E+E+E+EzEerererrsree 67
3.2.2 Những giải pháp dai hạn - 25 vvverrssseeeeree 73
Tiểu kết chương 3 2-©©2£+2E++£+2EE+EEEEEEEEE1121271112711127111.17111 12.1 80 0n ~ ,ÔỎ 82DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO -ccccceeec 84
Trang 5DANH MỤC BANG Biéu phân tích tông hợp số liệu khách du lịch văn hóa tâm linh đến Hà Nam 49
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Du lịch tâm linh là một trong những xu hướng nghiên cứu thời sự, đang
được quan tâm trong nước và trên thé giới như một loại hình du lịch hap dẫn, một sản pham du lịch quan trong trong lựa chon trải nghiệm của khách dulịch Đã qua thời kì mà con người chỉ cần “ăn no mặc ấm”, chất lượng cuộcsống hướng tới của công dân toàn cầu giờ là “ăn ngon mặc đẹp” và dần dầnhướng đến một cuộc sống có chất lượng tinh thần cao hơn, thoả mãn các nhucầu về vật chất, thoả mãn đức tin vả tín ngưỡng Đề thoả mãn nhu cầu đó, dulịch tâm linh ra đời, không ngừng phát triển và trở thành một trong những loại hình du lịch tiên tiến của khách du lịch Du lịch tâm linh ra đời và có nhữngbước phát triển nỗi bật hơn ở châu A, đặc biệt là ở một số quốc gia Phật giáophát triển như Thái Lan, Nhật Bản, An Độ, Trung Quốc Theo Ong Zoltan Sémgyu, Phó Tổng thư ký Tổ chức Du lịch thé giới: “Trong xu hướng phát triển du lịch thế giới, du lịch tâm linh tiếp tục được nhân mạnh Những năm qua, khách du lịch tâm linh không ngừng tăng cao, Việt Nam nỗi lên là mộtđất nước giàu tiềm năng về du lich tâm linh” (H6i nghị quốc tế về Du lich tâmlinh vì sự phát triển bên vững năm 2013)
Việt Nam nhận thức được lợi thế của ngành du lịch tâm linh xuất phát
từ những lợi thế về sự phong phú của các nguồn tài nguyên du lịch và sự đa dạng về văn hóa, đa dạng về các lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng, lợi thé từ sự
“giàu có” sở hữu nhiều công trình kiến trúc nghệ thuật tôn giáo, mỗi miền, mỗi vùng, mỗi tỉnh là một nền văn hóa tâm linh khác nhau, vừa đan xen lẫn nhau tạo nên sức hút vô cùng lớn với khách du lịch trong nước và quốc tế Nhiều năm trở lại đây Việt Nam ngày một nỗ lực, kế thừa, học hỏi và địnhhướng theo các quốc gia trên thế giới để không ngừng phát triển du lịch tâm
linh.
Trang 7Du lịch tâm linh Việt Nam từ lâu đã gắn liền với các hoạt động hànhhương tại các địa điểm di tích, danh lam thắng cảnh, chùa, đền gan VỚI Các
lễ hội văn hóa truyền thống Du lịch tâm linh ở Việt Nam nói chung và phát triển du lịch tâm linh ở Hà Nam nói riêng đang được nhận định như một xu hướng, một thế mạnh đề phát triển du lịch quốc gia.
Hà Nam nổi tiếng là một điểm đến du lịch có tài nguyên du lịch tâm linh đa dạng, phong phú, lâu đời với các danh thăng nổi tiếng (Khu du lịch
Chùa Tam Chúc; Chùa Dia Tạng Phi Lai; Khu tích lịch sử, văn hóa chùa
Long Đọi Sơn; Đền Lành Giang; Chùa Bà Đanh; Đền Trần Thương; Từđường Nguyễn Khuyến), các lễ hội đặc sắc (Lễ hội Tịch Điền; Lễ hội phátlương đền Trần Thương; Lễ hội đền Trúc: lễ hội vật võ Liễu Đôn), các hoạtđộng văn nghệ thé thao dân gian (hầu đồng, hat Dam Quyền Sơn, hát trống quân, hát Lải Lèn ) hay các giá trị văn hóa phi vật thể khác Những thế mạnh này là tiền đề cơ sở thuận lợi dé Hà Nam xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch nói chung và du lịch tâm linh nói riêng, tạo điều kiện nâng cao
sức cạnh tranh cho Du lịch Hà Nam Tuy nhiên, du lịch tâm linh tỉnh Hà Nam
hiện nay phát triển chưa tương xứng với các tiềm năng vốn có, du lịch tâmlinh Hà Nam đang diễn ra một cách tự phát, chưa có tính định hướng, gần nhưchỉ tập trung vào lợi ích kinh tế trước mắt nên giá trị các tài nguyên, các sảnphẩm du lịch tâm linh bị suy giảm Hệ thống sản phẩm du lịch tâm linh còn
rời rạc, thiếu kế hoạch, hệ thống, các dịch vụ đi kèm với du lịch tâm linh còn
nghẻo nàn, thiếu thốn, đặc biệt là các dich vụ bố sung Do đó chưa thể tạo ra
sự thu hút với khách du lịch địa phương, khách trong nước và khách quốc tế.
Thời gian lưu trú của khách du lịch Hà Nam cho du lịch tâm linh chưa dài,
tiêu thụ sản phẩm du lịch tâm linh Hà Nam cũng chưa cao cũng là nhữngbiểu hiện cho thấy sản phẩm du lich tâm linh Hà Nam chưa tương xứng vớitiềm năng phát triển du lịch tâm linh Hà Nam Trong lĩnh vực nghiên cứu
Trang 8khoa học, cho đến nay, phát triển Du lịch tâm linh tỉnh Hà Nam vẫn chưa cómột công trình nghiên cứu nao công bố ở dạng luận văn thạc sĩ du lịch, nhiềuvan dé còn tồn tại trong mục tiêu phát triển du lịch tâm linh Hà Nam, vấn đề này cần được tham góp dé phát triển du lịch tâm linh Hà Nam bền vững Từ tiền đề khoa học và thực trạng địa bàn nghiên cứu đó, học viên quyết định lựachọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Hà Nam” làmluận văn của mình — như một mong muốn đóng góp tuy nhỏ nhoi về khoa học
nhưng thực sự nghiêm túc cho tỉnh nhà.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục dich
- Nghiên cứu phat triển du lịch tâm linh tinh Hà Nam.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan các tài liệu liên quan đến phát triển du lịch tâm linh ở Hà
Nam
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về các vấn đề liên quan đến phát triển du
lịch tâm linh
- Nghiên cứu thực trạng địa bàn tỉnh Hà Nam
- Nghiên cứu các giải pháp đề phát triển du lịch tâm linh tại Hà Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các tiền đề lý luận để phát triển du lịch tâm linh tỉnh Hà
Nam
- Nghiên cứu thực trạng công tác phát triển du lịch tâm linh tỉnh HàNam (Cơ sở vật chất, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch, thị trường khách dulịch, công tác tổ chức, quản lý, hoạt động xúc tiến, quảng bá ) Những cơhội và thách thức phát triển du lịch tâm linh tỉnh Hà Nam.
- Nghiên cứu các giải pháp phát triển du lịch tâm linh tỉnh Hà Nam
Trang 93.2 Phạm vi nghiên cứu
- Vé nội dung: Luận văn nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh tại tinh
Hà Nam Nghiên cứu thực trạng và các giải pháp phát triển du lịch tâm linh ở
Hà Nam.
- Vẻ không gian: Nghiên cứu giới han trong địa bàn thành phố Phủ Lý
và hai huyện: Kim Bảng, Thanh Liêm.
- Vé thời gian: Tư liệu được khảo sát và thu thập từ 2019- 2022.
4 Phương pháp nghiên cứu
> Phương pháp thu thập và xử lý thông tin dữ liệu: Từ những công bốquốc tế và trong nước của các nhà nghiên cứu văn hóa, các chuyên gia về dulịch liên quan về văn hóa tâm linh, tác giả sắp xếp theo tiến trình phát trién,phân tích và chat lọc lấy các tri thức liên quan đến dé tài luận văn nay.
> Phương pháp khảo sát: Được thực hiện thông qua việc thu thập các
thông tin ở địa bàn nghiên cứu Hà Nam dưới nhiều góc độ khác nhau dé đề tài
có cái nhìn khách quan hơn Bảng khảo sát được gửi tới 1000 đối tượng, với
kì vọng biên độ lõi chuyền đổi là 10% (tương đương 100) khảo sát được thựchiện Tuy nhiên số lượng chuyển đổi đạt cao hơn kì vọng của học viên - đạt
400 khảo sát thực tế từ khách du lịch Con số này đủ lớn để đảm bảo tínhkhách quan của kết quả nghiên cứu
> Phương pháp khảo sát thực địa: Được thực hiện ở trong dia bàn thành
phố Phủ Lý và một số huyện: Kim Bảng, Thanh Liêm Thông qua việc điều tra xã hội học, phỏng van sâu, trải nghiệm, quan sát và tong hợp
> Phương pháp thống kê được thực hiện thông qua: Thu thập, tong hop,chọn lọc các dữ liệu so cấp và thứ cấp phù hop, đầy đủ, chính xác với nộidung nghiên cứu của dé tài Sau đó, tong hợp và phát triển thành quan điểmcủa tác giả dé đưa vào luận văn.
>
Trang 105 Đóng góp của luận văn
Luận văn sẽ cung cấp tư liệu, cơ sở lý luận về phát triển du lịch tâm
linh Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ các đợt khảo sát du lịch tâm
linh của Hà Nam trong thời gian qua, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phan phát triển du lich tâm linh của Hà Nam.
Bồ cục luận vănNgoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Luận văn đượckết cầu thành 3 chương:
Chương 1 Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về pháttriển dụ lịch tâm linh
Chương 2 Thực trạng phát triển du lịch tâm linh tại tỉnh Hà Nam.
Chương 3 Những giải pháp, kiến nghị phát triển du lịch tâm linh ở Hà
Nam.
Trang 11CHƯƠNG 1
TONG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THUC TIEN VE
PHÁT TRIEN DU LICH TÂM LINH
1.1 Tổng quan nghiên cứu về phát triển du lịch tâm linh
Nồi bật trên bản đồ thế giới là một quốc gia ngàn năm văn hiến, sở hữu
bề dày lịch sử và nền văn hoá lâu đời, cùng với rất nhiều danh lam thắng cảnhđẹp, nhiều những chiến tích, các vị anh hùng làm nên các chiến công lịch sử
từ thời xa xưa, Việt Nam sở hữu thế mạnh đáng giá để phát triển ngành dulịch tâm linh mà khó quốc gia nào có được Các sản pham du lịch tâm linh vềtôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá, các lễ hội dân gian được tổ chức quanh năm ở khắp các địa phương, các tỉnh thành Kinh tế xã hội phát triển, kéo theo sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng của nhu cầu con người, con người hướng tới “ăn ngon mặc đẹp” thay vì “ăn no mặc ấm”, khi điều kiện đủ đầy hơn, con người lại hướng đến giải quyết các nhu cầu, thoả mãn những mong cầu vềcảm xúc, từ đó nhu cầu du lịch tâm linh cũng được phát triển theo và trởthành một nhu cầu phô biến, cần có trong đời sống hàng ngày Với xu hướngphát triển này của xã hội, du lịch tâm linh ngày càng được nhìn nhận tích cực
ở khía cạnh xã hội và kinh tế Du lịch tâm linh không còn được coi là nhữngquan niệm mê tin dị đoan Bộ máy chính quyền địa phương và Nhà nước đã
có những quan tâm định hướng phát triển du lịch tâm linh thức thời và nângcao được đời sống người dân tại khu du lịch vừa bảo ton, tôn vinh đượcnhững nét đẹp truyền thống của ông cha ta Có nhiều nghiên cứu đi trước về phát triển du lịch tâm linh ở nước ta trong các năm gần đây, có thê kê đến một
số công trình nghiên cứu tiêu biểu:
Những công bố về du lịch tâm linh trong nước, quốc tế và phát triển du lịch
tâm linh ở Hà Nam
Trang 12Năm 2007, trong sách “Văn hoá du lịch Châu Á - Thái Lan” (Đất nướccủa nụ cười) - NXB Thế Giới của tác giả Vũ Thị Hạnh Quỳnh công bố đãmang lại cho người đọc một cái nhìn tổng quan về Thái Lan - một đất nước nổi bật tiêu biêu về Du lịch tâm linh Cuốn sách là câm nang hữu ích cho khách du lịch đến điểm du lịch tâm linh Thái Lan Tuy nhiên nội dung sách dừng lại ở việc mô tả mà chưa tập trung nhiều vào phân tích thực trang du lịch ở Thái Lan, những điểm mạnh và điểm yếu của du lịch tâm linh Thái Lanchứ chưa đưa ra được cơ sở lý luận về phát triển du lịch tâm linh ở Thái Lan.
Năm 2008 cuốn sách “Đi khắp Trung Quốc” - một câm nang du lịch tựhướng dẫn sinh thái nguyên bán thực tế được xuất bản bới Nhà xuất bản BắcKinh Cuốn sách cung cấp rất nhiều thông tin về nhân văn, phong cảnh, địa lý
và đặc biệt là các điểm du lịch tâm linh ít được biết đến Cuốn sách còn là một cuộc hành trình dọc khắp mọi miền Trung Quốc, mỗi độc giả khi đọc cuốn sách này đều có cảm giác như mình đang đi phiêu lưu cùng với tác giả.
Năm 2009 trong luận văn “Kinh nghiệm phát triển Du lịch quốc tế củaThái Lan và những gợi ý cho Việt Nam” ngành Kinh tế thế giới và quan hệkinh tế quốc tế - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội của tácgiả Nguyễn Minh Ngọc đưa ra những bài học về phát triển du lịch tâm linh ởThái Lan - đất nước được mệnh danh là “Xứ sở chùa Vàng” với những bài
học cho Việt Nam vận dụng.
Nam 2010, trong Luan án: “Jim hiểu hoạt động du lịch văn hóa tâmlinh của người Hà Nội ” của tác giả Đoàn Thị Thuỳ Trang công bố đã nêu bậtđược cơ sở lý luận về du lịch tâm linh, nhu cầu du lịch tâm linh của địa bàn
Hà Nội Nghiên cứu, tìm hiểu về các hoạt động du lịch tâm linh tiêu biểu trênđịa bàn quận Đống Đa, Hà Nội
Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng vớiUNWTO đã tô chức: “Hội nghị quốc tế về Du lịch tâm linh vì sự phát triển
Trang 13bên vững ” tại Ninh Bình Qua các phần đối thoại và thảo luận sôi nồi giữa cácdiễn giả quốc tế tham dự cũng như các đại biểu trong nước, Hội nghị đã đúcrút được những ý tưởng, sáng kiến nhằm tăng cường các khuôn khổ, chính sách; thúc đây hợp tác với cộng đồng; bảo vệ và giữ gìn các giá trị truyền thống, xây dựng các quy định về sử dụng tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch tâm linh nhằm tăng cơ hội việc làm, tăng cường đa dạng hóa sản phẩm, bảo tồn giá trị văn hóa, khuyến khích giáo dục - dao tạo, nâng cao năng lực hiểubiết của cộng đồng trong việc quản lý du lịch.
Năm 2014, NCS Nguyễn Thị Duy đã công bố luận án về: “Nghién cứuphát triển dụ lịch văn hóa tâm linh tỉnh Nam Định” Luận án nêu ra nhữngvấn đề lý luận về văn hóa tâm linh, du lịch tâm linh, thực trạng du lịch tâmlinh của tỉnh Nam Định Cuối cùng, tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển
du lịch văn hóa tâm linh của tỉnh Nam Định.
Năm 2015, Phân viện Nghiên cứu Phật học tại Hà Nội phối hợp với Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tô chức hội thảo khoa học với chủ đề:
“Quản lý hoạt động du lịch tâm linh trong bói cảnh hiện nay” tại chùa PhậtTích - Bắc Ninh Hội thảo đã có một số tham luận tập trung vào các vấn đềliên quan tới du lịch nói chung và du lịch tâm linh nói riêng: bảo tồn di sảnvăn hóa gắn kết với phát triển du lịch, góp phần tạo chuyền biến tích cực vềchất lượng du lịch tâm linh hiện nay; tăng cường quản lý hoạt động du lịch tâm linh góp phần thúc đây du lịch tăng trưởng và phát triển bền vững, bảo tồn và phát huy các giá trị đi sản văn hóa dân tộc trong phát triển kinh tế du lịch, đây mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao đáp ứng yêucầu hội nhập quốc tế, một số vấn đề về du lịch tâm linh gắn với lễ hội ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
Cùng năm 2015, hội nghị khoa học về phát triển du lịch tâm linh do BộVăn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch chủ trì như: “Hội thao phát
Trang 14triển tuyến du lịch tâm linh Ha Nội — Hung Yên Thái Bình Nam Định Ninh Bình - Hà Nam” đã t6 chức tai Ninh Bình Hội thảo được tổ chức nhằmlấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các doanh nghiệp lữ hành về phát triển tuyến du lịch tâm linh Ha Nội — Hưng Yên — Thái Bình — Nam Định — Ninh Bình — Hà Nam, góp phan tạo ra các sản phâm du lich mới hap dẫn, đápứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch và thu hút thêm nhiềukhách du lịch đến với các tỉnh này Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Ngô Hoài Chung nhắn mạnh, trong bối cảnh hội nhập du lịch quốc tế, du lịchViệt Nam đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi và có những thách thức trongviệc cạnh tranh điểm đến Du lịch tâm linh là một trong những sản phẩm dulịch đang phát triển, nhận được nhiều sự quan tâm của khách du lịch và sựđầu tư của các nhà đầu tư chiến lược.
-Năm 2016, tac giả Trần Thị Bích Hạnh đã công bồ luận án về: “Phdt triển du lịch tâm linh ở Lạng Sơn” như một đề tài hay nghiên cứu về đặc điểm văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng của Lạng Sơn Từ đó tác giả đề xuất cácbiện pháp nhằm phát triển các khu du lịch tâm linh của tỉnh Lạng Sơn
Luận văn: “Nghiên cứu phát triển du lịch tâm linh ở tỉnh Tây Ninh”của tác giả Hồ Tiểu Bảo, 2017 Đề tài khái quát được văn hóa tâm linh ở Tây
Ninh, nêu ra thực trang du lịch tâm linh ở Tây Ninh và các giải pháp phat
triển du lịch ở Tây Ninh như: phát triển cơ sở vật chất, phát triển sản phẩm du lịch, phát triển nhân lực du lịch.
Năm 2018, Nguyễn Trường Tân đã có công bố cuốn sách Cẩm nang
du lich văn hóa tâm linh Việt Nam, NXB Thanh niên Cuốn sách giới thiệuđến bạn đọc nhiều vấn đề để lựa chọn rồi từ đó hoạch định cho mình những giphải nhớ, phải làm, sẵn sàng ứng phó với những điều bat cập, dé chuyến duhành của bạn trở nên đầy hứng thú và hữu ích, những điều cần biết khi đi dulịch, những thông tin quan trọng về các địa chỉ cần đến, được chọn lọc và rút
Trang 15ra từ những nguồn sử liệu và các địa chỉ du lịch văn hóa — tâm linh trải khắpViệt Nam Các tác phâm trên tuy chưa dé cập trực tiếp đến dé tài Du lịch tâmlinh nhưng ban về van đề văn hoá tâm linh — đây là nguồn tài liệu bổ ích và là nên tảng cơ bản và quan trọng nhất dé tác giả có thé phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
Sách “Chan hưng Nhật Bản” của tác gia Clyde Prestowitz xuất bản năm
2018, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật mô tả một Nhật Bản hùngcường, vững mạnh với con đường đi lên trở thành một trong ba nền kinh tếlớn nhất thé giới Góp phần vào nền kinh tế thịnh vượng ấy, không thékhông ké đến ngành du lịch Nhật Bản, đặc biệt là du lich địa phương, du
Bài đăng “Bồ Đề Đạo Tràng - Ấn Độ: Du lich tâm linh, di tích vàhuyền thoại” của ThS.KTS Trần Đức Lộc trên tạp chí Kiến Trúc - Hội KiếnTrúc Sư Việt Nam ngày 06/05/2020 đã khái quát cội nguồn lịch sử khu Bồ ĐềĐạo Tràng tại Ấn Độ và làm người đọc có cái nhìn rõ nét hơn về hành trìnhcải tạo tu bố biến Bồ Dé Đạo Tràng trở thành hiện thân của di tích và phattriển du lịch.
Năm 2021, sinh viên Nguyễn Thị Thu Huyền đã công bố khoá luận về
“Phát triển loại hình du lịch tâm linh tại khu du lịch quốc gia Tam Chúc - tỉnh
Hà Nam” ngành Việt Nam học Luận văn tập trung tìm hiểu, nghiên cứu vềthực trạng du lịch tâm linh tại quần thề chùa Tam Chúc tỉnh Hà Nam Từ đó
10
Trang 16đưa ra những đề xuất phát triển Du lịch tâm linh tại Tam Chúc nói riêng và
tỉnh Hà Nam nói chung
Nghiên cứu của ThS Phạm Thị Thu Hà — Khoa Ngôn ngữ và Văn hoa
Nhật Bản, Đai học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội: “Phát triển du lịch bền vững của Nhật Ban và một số gợi ý cho Việt Nam” đăng trên Tạp chíCông thương ngày 01/01/2021 Nghiên cứu bàn về sự phát triển du lịch tạiNhật Bản được cộng đồng quốc tế đánh gía cao trong những năm gần đâynhờ có chính sách quản lý, vận hành, phát triển du lịch hợp lý Tác giả đã rút
ra một số gợi ý hữu ích cho Việt Nam
Nghiên cứu “Du lịch tâm linh hậu đại dịch Covid 19 tại Việt Nam”,
tác giả Ths Nguyễn Minh Hương — Khoa Du lịch Khách san — Trường Dai
học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh (20/05/2022) Nghiên cứu bàn về
khái niệm du lịch tâm linh, cơ hội và thách thức của du lịch tâm linh hau dai
dịch Covid 19 ở Việt Nam từ cái nhìn khái quát Du lịch tâm linh trên thế giới.
Bài đăng “Phát triển du lịch tâm linh qua thiết kế tuyến du lịch tại AnĐộ” trên Tap chí Công Thuong số 17 — Tháng 7 năm 2022 Công bố này gợi
ý rằng thay vì giới hạn địa lý, cần có chiến lược áp dụng giới hạn loại hình du
lịch và mở rộng ranh giới địa lý bởi cơ quan quản lý nhà nước ở Trung ương
và địa phương Các tuyến du lịch tâm linh nên được thiết lập trên khắp ViệtNam, dựa trên các tôn giáo khác nhau, sẽ hiệu qua hơn dé tối ưu hoá du lịch trong nước Thứ hai, về thiết kế tuyến theo phân khúc khách du lịch Hànhhương gan liền với du lịch trong khi du lịch giải trí có khả năng trải nghiệmhành hương nhưng hành hương và du lịch không đồng nhất Hành hươngđược mô tả là một sự chuyên dịch cơ bản từ tâm trí thông thường sang tâm tríthánh thiện của hệ thống tôn giáo Hành hương cũng là một hoạt động gắnliền với giải trí Các yêu cầu đối với chuyến hành hương, chắng hạn như cơ sở
ha tầng, thực phâm và phương tiện di lại, đối với khách du lịch và người hành
11
Trang 17hương là như nhau Như vậy trong thiết kế tuyến du lịch sẽ không có sự khác
biệt giữa du lịch thông thường và du lịch tâm linh
Bản tin Văn hoá Thé thao va Du lịch “ Hà Nam phát triển du lịch tâm linh” đăng ngày 05/01/2023 Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam đề
cập: Với nhiều di tích lịch sử - văn hóa và đa dạng các lễ hội truyền thống, Hà
Nam được đánh giá là tỉnh có tiềm năng phát triển loại hình du lịch tâm linh.
Đề khai thác hiệu quả loại hình du lịch này, thời gian qua, các ngành chứcnăng, các địa phương trong tỉnh đã tích cực tuyên truyền, quảng bá các khu,điểm du lịch, các lễ hội trên các phương tiện thông tin đại chúng; tranh thủcác nguồn lực Trung ương dé nâng cấp cơ sở hạ tang tại các khu, điểm du lịchcủa tỉnh Do vậy, sỐ lượng du khách đến các khu, điểm du lịch văn hóa tâmlinh tăng đều qua các năm và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cau du khách đến tham
Bài báo “Sáng tao trong du lịch văn hoá ở Chi Giang, Trung Quốc” đăng ngày 13/05/2023 trên Báo Nhân Dân, phóng viên Hữu Hưng, Hồ Quân — phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc đã lột tả toàn bộ bối cảnh phát triển Du lịch tâm linh, du lịch văn hoá của huyện Chỉ Giang thuộcthành phố Hoài Hoá, Hồ Nam, Trung Quốc Đây là nơi sinh sống của hơn300.000 dân, trong đó người dân tộc Động chiếm hơn 60% Nơi đây còn bảo
12
Trang 18tồn nhiều kiến trúc văn hóa- tín ngưỡng cũng như phong tục tập quán truyềnthống độc đáo Địa phương xác định đây chính là lợi thé lớn nhất dé phát triểnkinh tế- xã hội, nâng cao đời sống người dân, nên quy hoạch bảo tồn văn hóa, song song với phát triển du lịch là ngành kinh tế chủ đạo.
Năm 2023, TS Phan Cao Nhật Anh - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội
Việt Nam đã có công bố về “Phát triển du lịch địa phương của Nhật Bản vàhàm ý cho việc xây dựng Làng văn hoá kiểu mẫu ở Vĩnh Phúc” tại Hội thảo
“Xây dựng làng văn hoá kiểu mẫu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc — Lý luận vàthực tiễn” ngày 21/10/2023 Tham luận được đăng tải trên một số tạp chí nỗitiếng — là cái nhìn đa chiều, chỉ tiết và thực tế về ngành du lịch địa phương —
du lịch tâm linh tại Nhật Bản Từ đó rút ra những bài học vô cùng thiết thực
cho du lịch Việt Nam.
Bằng nỗ lực tìm kiếm nghiên cứu và học hỏi, kế thừa, tác giả biết ơn và nhận thấy rằng:
1 Từ những góc độ tiếp cận chuyên ngành và mục đích nghiên cứu khácnhau, trên thế giới và trong nước đã có nhiều tài liệu công bố trực tiếp và giántiếp, có liên quan đến phát triển du lịch tâm linh từ 2007 đến nay Mặc dù cácnghiên cứu không đề cập trực tiếp đến vấn đề phát triển du lịch tâm linh tỉnh
Hà Nam nhưng những nghiên cứu vẫn góp phan là nguồn tài liệu bổ ích va
quý báu giúp tác gia phục vụ cho việc hoàn thiện luận văn thạc sĩ nay.
2 Tuy nhiên, do tiếp cận từ những góc độ và mục đích, chuyên ngànhkhác nhau nên các tài liệu mới chỉ dừng lại ở việc thống kê, phân tích lýthuyết và cập nhật thực trang; du lịch tâm linh ở các địa điểm được dé cập và
mô tả chứ chưa đưa ra được quan điểm luận về Phát triển du lịch tâm linh ởđịa bàn nghiên cứu Hà Nam ở trình độ luận văn thạc sĩ Du lịch Khoảng trongnghiên cứu nay đã giúp tac giả quyết tâm thực hiện dé tài nghiên cứu luận van
thạc sĩ Du lịch của mình.
13
Trang 193 Ngoài ra còn một van đề rất quan trọng cần quan tâm trong nghiên cứu
về Du lich tâm linh đó là việc Phát triển Du lich tâm linh bền vững năm ởcông tác bảo tồn, trùng tu định kì các công trình, cơ sở vật chất phục vụ du lịch Vấn đề này gần chưa chưa được đề cập sâu sắc ở các công bó, tài liệu đã công bồ trước đây.
1.2 Cơ sở lý luận về phát triển du lịch tâm linh
1.2.1 Du lịch tâm linh
Du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu quan trọng, không thể thiếutrong cuộc sống của mỗi con người, du lịch đã đạt được những chỉ số kinh tếđáng nề, được coi là một ngành lớn trong kinh tế thế giới, vượt lên trên một sốngành sản xuất, thương mại hay nông nghiệp Là một đất nước đang phát triển, Việt Nam không năm ngoài guồng quay đó Du lich đã, dang và sẽ luôn
là một điểm phát triển mũi nhọn của nên kinh tế Việt Nam Bàn về khái niệm
Du lịch, đã có rất nhiều những nhận định, định nghĩa được công bố:
Định nghĩa du lich bắt nguồn từ tiếng Hy Lap: Du lịch nghĩa là di mot
vòng.
Khái niệm Du lịch theo Luật Du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch là các
hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉdưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
Từ góc độ nhu cầu của du khách thì: Du lịch là hành vi “sử dụng” các
gia tri của tai nguyên mà nơi ở thường xuyên của mình không có Tài nguyên
ở đây có thể hiểu là các giá trị về cả vật chat và tinh thần Khi khách du lịchmuốn “sử dụng” tài nguyên ở một địa điểm nào đó, họ phải sử dụng các giá trịnăng lực của bản thân (như thời gian, tiền) dé thoả mãn các nhu cầu của mình
Việc thoả mãn các nhu câu trong du lịch được biêu hiện qua các hành vi: Mua
14
Trang 20sắm, tiêu dùng hang hoá, sử dụng các dich vụ đính kèm Có thê thay Du lịch
là sản phẩm tat yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội, là nhu cầu tất yếu củacon người, nhu cầu du lịch phát sinh khi nhu cầu và điều kiện sống của con người phát triển, nghĩa là điều kiện kinh tế phát triển
Từ góc độ kinh tế: Một địa phương hay đất nước, cần dựa vào nền tảng tài nguyên mà mình sở hữu dé có được những hoạch định, chiến lược phát triển những sản phẩm, dich vụ nhằm thoả mãn những nhu cau trải nghiệm
về vật chất và tinh thần của khách du lịch Từ đó tạo ra các giá tri thang dưbao gồm cả các giá trị hữu hình và vô hình nham phát triển kinh tế, xã hội,
văn hoá.
Du lịch tâm linh
Du lịch tâm linh là một sản phẩm nôi bật của du lich văn hóa, du lịch nói chung Du lịch tâm linh khai thác các tài nguyên, yếu tô văn hóa tâm linh nhằm đáp ứng nhu cau tâm linh trong đời sống tinh thần của con người Du lịch tâm linh hình thành dựa trên các giá trị văn hóa vật thé và phi vật thể, các
giá trị tín ngưỡng, tôn giáo, tín ngưỡng và các giá trị đặc biệt khác liên quan
đến lịch sử và nhận thức của con người Du lịch tâm linh bao gồm các giá trỊvật chất và tinh thần Du lịch văn hóa tâm linh ngày nay không mang tính mê
tin di đoan.
Từ góc độ van hóa, du lịch tâm linh là tan dung các giá tri văn hoa tâm
linh để thoã mãn các nhu cầu về cảm xúc và tạo trải nghiệm cho con người từ những tài nguyên du lịch tâm linh trong du lịch, từ đó củng cố đức tin, cân băng trí tuệ và tâm hôn, thúc day sự tích cực trong hệ tư tưởng của con người Theo tác giả Norman A: “Du lịch tâm linh thường gắn với cá nhân và mang tính cá nhân cao Một trong những đặc điểm của du lịch tâm linh là theo đuổicác giá trị tinh than và tim kiếm bản thân qua con đường nội tâm, thay vì tập
trung vào các giới tôn giáo ”
15
Trang 21Du lịch tâm linh là kết quả kết hợp giữa tín ngưỡng, văn hóa, di sản,kinh tế và cộng đồng Tuy nhiên, để du lịch tâm linh lan tỏa được các giá trị
về văn hóa, kinh tế, du khách có được những trải nghiệm xứng đáng thì hệ thống các giá trị văn hoá, kinh tế, cộng đồng và sự kết hợp chưa đủ Du lịch tâm linh cần có sự tham gia của cộng đồng địa phương, sự đầu tư của doanh nghiệp và sự hoạch định chính sách bài bản từ nhà nước dé phat trién cac dich
vụ đi kèm Từ đó mới có thé phát triển du lịch tâm linh thành điểm sáng trong phát triển văn hoá và kinh tế.
Đặc điểm của du lịch tâm linh
Có nhiều những ý kiến, nhận định khác nhau về đặc điểm của sản phẩm
du lịch tâm linh, nhưng tựu chung lại: Du lịch tâm linh là một trong những
loại hình du lịch thuộc nhóm du lịch văn hoá Theo Tổng cục du lịch Việt Nam: “Du lịch tâm linh lấy yếu tô văn hóa tâm linh làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cau tâm linh của con người trong đời sống tinh thân” Sử dụng có trách nhiệm và bền vững các giá trị văn hóa và tự nhiên trong phát triển du
lịch tâm linh sẽ mang lại cơ hội việc làm, thu nhập cho người dân địa phương,
góp phần thúc đây giao lưu văn hóa, tăng cường tình đoàn kết giữa các dântộc, tôn giáo, khôi phục và bảo ton các giá trị văn hóa truyền thống của mỗiquốc gia cũng như toàn nhân loại
Du lịch tâm linh xuất phát từ tính chất kết hợp của nhiều yếu tố không
thể tách rời và từ sự tham gia của nhiều cá nhân, tô chức, cộng đồng Du lịch
tâm linh mang tính thời vụ, thời điểm, sản phẩm du lịch tâm linh là loại hình sản phẩm du lịch không thé lưu trữ, được nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụcùng một lúc Thời điểm cao điểm của du lịch tâm linh và thời điểm diễn ranhiều các hoạt động văn hoá tâm linh, các sự kiện, lễ hội Do đó, các cá nhân,
tổ chức, các co quan chức năng và những nhân tô đang tham gia vào việc pháttriển du lịch tâm linh cần có những kế hoạch, định hướng chuyên nghiệp và
16
Trang 22chiến lược dé hạn chế tinh thời vụ, cào bằng việc sử dụng dich vụ du lịch tâmlinh trong và theo mùa vụ, từ đó ồn định lượt ghé thăm, kéo dài thời gian lưu
trú va gia tăng giá tri chi trả của khách du lịch.
Du lịch tâm linh mang bản sắc văn hoá tâm linh và gắn liền với các tài nguyên tâm linh Giá trị của một di tích, quan niệm về một tín ngưỡng, hay dau an của một tôn giáo là những điều khó có thé lay chuyên Du lịch tâm linh gan với những đặc trưng riêng biệt, mà tài nguyên du lịch tâm linh là một trong những nội lực quan trọng để hình thành nên sản phẩm du lịchđặc thù cho địa phương.Tuy nhiên, du lịch tâm linh cũng thiếu tính linhhoạt, phát triển du lịch tâm linh phụ thuộc vào việc phát triển các dịch vụ
bồ sung đi kèm.
Theo tác giả Nguyễn Văn Tuấn (2013), du lịch tâm linh tại Việt Nam
có những đặc trưng riêng biệt, cụ thé: “Du lich tâm linh gắn với tôn giáo vàđức tin và ở Việt Nam, trong đó Phật giáo có số lượng lón nhất (chiếm tới90%) cùng tôn tại với các tôn giáo khác như Thiên Chúa giáo, Cao đài, HòaHảo Triết lý phương Đông, đức tin, giáo pháp, những giá trị vật thé và phivật thể gắn với những thiết chế, công trình tôn giáo ở Việt Nam là những ngôichùa, tòa thánh và những công trình văn hóa tôn giáo gắn với các di tích làđối tượng mục tiêu hướng tới cua du lich tâm linh ”
Du lịch tâm linh ở Việt Nam gắn liền với tín ngưỡng thờ cúng, tri ân những vi anh hùng dân tộc, những vi tiền bối có công với nước, dân tộc (Thành Hoàng làng) hình thành du lịch về cội nguồn dân tộc với đạo lý uống nước nhớ nguôn, với tín ngưỡng thờ cúng tô tiên, dòng tộc, tri ân báo hiếu đối với bậc sinh thành; với những hoạt động thé thao tinh thần như thiền, yogahướng tới sự cân bằng, thanh tao, siêu thoát trong đời sống tỉnh thần, đặctrưng và tiêu biểu ở Việt Nam mà không nơi nào có đó là Thiền phái TrúcLâm Yên Tử Du lich tâm linh ở Việt Nam còn gắn với những yếu tổ linh
17
Trang 23thiêng, những điều huyền bí Nhung cần nhắn mạnh, du lich tâm linh hiện đại
không mang tư tưởng mê tín dị đoan mà hướng con người tới những giáo lý,
Đối với nhóm khách du lịch sử dụng sản phẩm du lịch tâm linh khôngtheo mục đích thực hành nghỉ lễ tôn giáo thì các tuyến du lịch tâm linh thường
có sự kết hợp của những điểm tham quan du lịch tâm linh có tính chất khácnhau Lúc này, du lịch tâm linh mang rõ nét biểu hiện của loại hình du lịch
văn hoá.
Tựu chung lại, có thể nhận định, du lịch tâm linh (du lịch hành hương,
du lịch theo đức tin) là loại hình du lịch gan với việc hanh hương, vi mục
đích tôn giáo hoặc tâm linh thông qua việc tham quan, trải nghiệm các giá tri
tâm linh, chiêm bái các di tích, công trình, hiện tượng, vật thể tâm linh.
1.2.2 Phát triển du lịch tâm linh
1.2.2.1 Phát triển và quan điểm về sự phát triển
Khái niệm phát triển nhìn nhận theo quan niệm của Triết học theo hai phương pháp nhận thức đối lập là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Phát triển là một phạm trù triết học dùng dé chỉ quá trình vận độngcủa sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phứctạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Khuynh hướng chung là đi lên,
18
Trang 24điều đó không có nghĩa là sự phát triển của sự vật đi theo con đường thắng mà
nó là một con đường quanh co phức tạp theo đường xoáy ốc
Nội hàm của sự phát triển có những tính chất nhất định
- Tính khách quan: Nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối mà cơ bản nhất là quy luật mâu thuẫn Thực chat là giải quyết hàng loạt mâu thuẫn trong quá trình phát triển Muốn phát triển về năng lực, trình độ, bằng cấp thực chất là giải quyết hàng loạt các mâu thuẫn trong chính sự vật, trong chính quá trình nhận thức chứ không thể trông chờ, cầumong vào bất cứ ai, không thể cầu mong vào một thế lực siêu nhiên nào đóban phát cho Phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn, xem trong bản thân cóbao nhiêu mâu thuẫn, giải quyết được thì mới phát triển được
- Tinh phổ bién của sự phát triển: Sự phát trién diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện tượng, mọi quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả
là cái mới xuất hiện.
- Tính phong phú, da dang của sự phát triển: Quá trình phát triển của
sự vật, hiện tượng không hoàn toàn giống nhau, ở những không gian và thờigian khác nhau, chịu sự tác động của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thê
- Tính kế thừa của sự phát triển: Sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự
vật, hiện tượng cũ chứ không phải ra đời từ hư vô Vì vậy, trong sự vật, hiện
tượng mới còn giữ lại, có sự chọn lọc và cải tạo các yếu tố còn tác dụng, còn
thích hợp với chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự
vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật mới tiếp tục phát triển.
Ý nghĩa của sự phát triểnThứ nhất, khi nghiên cứu, cần đặt đối tượng vào sự vận động, pháthiện xu hướng biến đổi của nó dé không chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại,
mà còn dự báo được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.
19
Trang 25Thứ hai, cần nhận thức được rang, phát triển là quá trình trải qua nhiềugiai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm, tính chất, hình thức khác nhau nên cầntìm hình thức, phương pháp tác động phù hợp dé thúc day hoặc kìm hãm sự phát triển đó — quan điềm lịch sử - cụ thé.
Thứ ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát triển, chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến.
Thur tw, trong quá trình thay thế đối tượng cũ băng đối tượng mới phảibiết kế thừa các yếu tô tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúngtrong điều kiện mới
1.2.2.2 Phái triển Du lịch tâm linh
Phát triển Du lịch tâm linh hiểu một cách đơn giản là phát triển một loại hình/ sản phẩm du lịch mới, có những đặc thù văn hóa, nội hàm riêng trong Du lịch Phát triển sản phẩm du lich tâm linh là quá trình mà trong đó các giá trị của một địa điểm tâm linh cụ thé được sử dụng giá trị dé đáp ứng nhu cầu chính đáng về trải nghiệm tâm linh của khách du lịch trong nước,khách du lịch quốc tế và người dân địa phương Phát triển một sản phẩm Dulịch tâm linh cần đạt những mục tiêu cụ thể:
- Thỏa mãn các nhu cầu chính đáng của khách du lịch tại điểm đến
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch.
- Phát triển sản xuất - kinh doanh.
- Tạo ra việc làm, nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư địa phương
vùng di sản tâm linh.
- Phát triển bền vững
- Đảm bảo các nguyên tắc, bám sát các chính sách phát triển du lịch
tâm linh của nhà nước theo Luật Du lịch
- Nâng cao tính tham gia của cộng đồng trong việc phát triển du lịch
tâm linh
20
Trang 26Có nhiễu yếu to liên quan đến phát triển du lịch tâm linh:
- Du lịch tâm linh không phải chỉ là một hoạt động được thực hiện
riêng rẽ mà gan kết tông thể với nhau của nhiều sản phẩm, hàng hóa do các chủ thể tại điểm đến cung cấp cho khách Sản phẩm du lịch tâm linh ở một điểm đến là tập hợp của nhiều trải nghiệm mà khách có thể nhận được khôngchỉ là các cơ sở lưu trú dé ở, các nhà hang dé ăn, uống, các điểm tham quan,các bảo tàng, công viên, nhà hàng, rạp chiếu phim, cửa hàng mua sắm baogồm cả các phương tiện vận chuyên, sự giao tiếp với cộng đồng dân cư, cáchứng xử của các cấp chính quyên Vì thế, phạm vi và quy mô của việc pháttriển sản phẩm du lịch tâm linh là phát triển những gi thu hút khách du lịchtâm linh đến và phục vụ khách với chất lượng đặc thù, phù hợp
- Chính sách phát triển tổng thê của một điểm đến du lịch tâm linh phải nằm trong các ưu tiên của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
vùng hoặc tỉnh, thành phó Việc xác định cơ hội phát triển sản phẩm du lịch
tâm linh phải phù hợp với các chiến lược này.
- Phát triển du lịch tâm linh phải được xác định dựa trên sự hiểu biết vềthị trường du lịch, xu hướng và thị hiếu khách du lịch Vì vậy, nghiên cứu thịtrường, phát triển sản phẩm và tiếp thị là sự kết nối liên tục trong quá trìnhphát triển sản phẩm du lịch tâm linh Sự liên kết giữa thị trường và sản pham
phải tuân theo các quy luật cơ bản của thị trường, đó là các quy luật cung
-cầu, quy luật cạnh tranh và quy luật giá trị.
- Phát triển du lịch tâm linh phải dựa trên nền tảng văn hoá tâm linh của địa phương, kế thừa và phát huy những giá trị văn hoá tâm linh ở điểm du lịch tâm linh cụ thê.
1.2.3 Các điều kiện để phát triển du lịch tâm linh
1.2.3.1 Nhu cầu du lịch tâm linh
Theo Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn tại Hội Nghị quốc tế về du
21
Trang 27lịch tâm linh vì sự phát triển bền vững (Ninh Bình, 21-22/11/2013): “ViệtNam có nhiễu tiềm năng và thế mạnh dé phát triển du lịch tâm linh thé hiện ở
bê dày văn hóa gắn với truyền thống, tôn giáo, tin ngưỡng Sự da dạng và phong phú của các thắng tích tôn giáo và với số lượng lớn các tín ngưỡng, lễ hội dân gian được tổ chức quanh năm trên phạm vì cả nước Nhu cau du lịch tâm linh của người Việt Nam dang trở thành động lực thúc day du lịch tâm linh phát triển Ngày nay du lịch tâm linh ở Việt Nam dang trỏ thành xuhướng phổ biến ” Du lịch tâm linh định vị vị thé của mình trên ban đồ kinh
tế du lịch nói riêng và kinh tế nói chung bằng việc chỉ số lượng khách dulịch tâm linh ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu khách dulịch, đặc biệt là khách nội địa Đây là biểu hiện rõ ràng và chính sác nhất,khăng định du lịch tâm linh đã đang và luôn là một nhu cầu quan trọng trong đời sống xã hội.
Nhu cầu của du lịch tâm linh ngày càng đa dạng không chỉ giới hạn trong khuôn khổ hoạt động gan với tôn giao mà ngày càng mở rộng tới cáchoạt động, sinh hoạt tỉnh thần, tín ngưỡng cô truyền của dân tộc và những yếu
tố linh thiêng khác Hoạt động du lịch tâm linh ngày càng chủ động, có chiềusâu và trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đại bộ
phận nhân dân.
Từ góc độ quy mô, tính chất của các khu, điểm du lịch tâm linh, có thêthay hoạt động kinh doanh du lich tâm linh hay đầu tư vào du lịch tâm linh ngày càng đây mạnh Du lịch tâm linh hình thành và phát triển ngày càng nhiều địa điểm ở hầu hết các địa phương trên phạm vi cả nước, tiêu biéu như: Đên Hùng (Phú Thọ); Yên Tử (Quảng Ninh); Chùa Hương (Hà Nội); PhátDiệm (Ninh Bình); Núi Bà Đen, Thánh thất Cao Đài (Tây Ninh); Chùa BáiĐính (Ninh Bình); Đại Nam Văn Hiến (Bình Dương); Miếu Bà Chúa Xứ (An
22
Trang 28Giang); Công Sơn-Kiếp Bac (Hải Dương); Tây Thiên (Vĩnh Phúc); Đền Phủ Day (Nam Định)
Tran-Ở khía cạnh kinh tế và xã hội, du lịch tâm linh ngày càng được tiếp cận
và nhìn nhận tích cực và chú trọng Bộ máy nhà nước cùng hệ thống chính sách ngày càng quan tâm hơn đối với phát triển du lịch tâm linh và coi đó là một trong những mũi nhọn kinh tế, là giải pháp đáp ứng đời sống tinh thần cho cư dân vùng di sản đồng thời với việc bảo tồn, tôn vinh những giá trịtruyền thống, bảo tồn những giá trị nhân văn trong tâm linh cao cả
1.2.3.2 Điều kiện về tài nguyên du lịch tâm linh
> Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tài nguyên địa hình - địa chất - địa mạo: Đối với tất cả các lĩnh vực,điều kiện về đìa hình, địa chất, địa mạo luôn là điều kiện tiên quyết bởi địa
hình là một bộ phận quan trọng của tự nhiên, là nơi diễn ra mọi hoạt động của
con người Dia hình được hình thành bởi các quá trình địa chất, địa mạo lâu dài Trong việc phát triển du lịch tâm linh, địa hình là yếu tố cơ sở quan trọng
dé hình thành các loại tài nguyên, các hệ thống giá trị Các dạng địa hình thíchhợp dé phat triển các hoạt động du lịch tâm linh đặc sắc như: Địa hình bangphang, núi, đôi, núi rừng va ven biển Đối với một đất nước được me thiênnhiên ưu ái như Việt Nam, thì quả thực đây là điều kiện thuận lợi cho pháttriển du lịch tâm linh Việt Nam sở hữu sự đa dạng về địa hình ở 3 miền tổ
quốc, hình thành các địa chất, địa mạo tạo nên các khu du lịch tâm linh gần
như không cần đến hành vi nhân tạo.
Tài nguyên khí hậu: Là nguồn tài nguyên tự nhiên phục vụ cho hoạtđộng du lịch của vùng miền đó như: Nhiệt độ, độ 4m, lượng mưa khách dulịch tâm linh thường sẽ ưu tiên chọn các địa điểm du lịch có khí hậu trong lành dé làm nơi du lịch, nghỉ ngơi Với khí hậu nhiệt đới va á nhiệt đới có gió
mùa, có ánh năng chan hoà, lượng mưa dôi dào và độ âm cao, một sô nơi gân
23
Trang 29chí tuyến hoặc vùng núi cao có tính khí hậu ôn doi, Việt Nam có những mùaphân chia rõ rệt ở 3 miền, từ đó tạo sự đa dạng linh hoạt trong việc phát triểncác sản phẩm du lịch, đặc biệt là du lịch tâm linh.
Tài nguyên nước: Sở hữu hệ thống sông ngòi kênh rạch trù phú, bên
cạnh đó là tính phong thuỷ trong quan niệm, tín ngưỡng, thì tài nguyên nước
được coi là một ưu điểm của việc phát triển du lịch tâm linh ở Việt Nam.Ngoài ra, về mặt cơ học và tính kinh tế, nước không thê thiếu ở bất kì hình thái sinh tồn nào, hệ thống tài nguyên nước cũng là tiền đề để phát triển hệthống giao thông đường biển để phục vụ phát triển du lịch tâm linh
Tài nguyên sinh vật: Có thể khăng định đây là nguồn tài nguyên dồidào, đa dạng, đó cũng là những điều kiện thuận lợi cho việc liên kết, đan xenphát triển trong các chương trình du lịch tâm linh tại Việt Nam Tài nguyên sinh vật gan liền với tài nguyên địa hình địa mạo Thảm thực vật trù phú, hệ thống động vật đa dạng tạo nên khuôn viên các khu du lịch tâm linh thực sự
phong phú và thu hút khách du lịch tâm linh.
> Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn là nguồn tài nguyên nhân tạo, đượcnghiên cứu, hình thành và phát triển bởi các hành vi của con người Nhóm tàinguyên này có giá trị, hấp dẫn và có khả năng khai thác để mang lại hiệu quảkinh tế trong phát triển du lịch thì mới được coi là tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn trong sự phát triển du lịch tâm linh bao
gồm: Kiến trúc, khảo cổ, giá trị văn hóa truyền thống, các tập tục lễ hội, các
công trình lao động sáng tạo của con người được sử dụng cho mục đích du
lịch Tài nguyên du lịch tâm linh gồm có 2 loại phô biến: (1) Tài nguyên du lịch tâm linh vật thé; (2) Tài nguyên du lịch tâm linh phi vật thé
1.2.3.3 Cơ sở vật chat kỹ thuật du lịch — Cơ sở hạ tang
> Cơ sở vật chat kỹ thuật du lịch tâm linh
24
Trang 30Phát triển du lịch tâm linh là phát triển các tài nguyên du lịch tâm linh,các dịch vụ du lịch tâm linh để phát triển sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế.
Và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch đóng vai trò chính trong quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ và cũng là nền tảng để du khách sử dụng
sản phẩm, dịch vụ trong du lịch tâm linh Có thé hiểu cơ sở vật chat kỹ thuật
du lịch bao gồm tất cả các phương tiện vật chất tham gia vào việc kiến tạo và
vận hành các sản phẩm, dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách
trải nghiệm du lịch tâm linh.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật của du lịch tâm linh chịu ảnh hưởng từ cơ sởvật chất kỹ thuật của rất nhiều những ngành kinh tế quốc dân khác nhưthương mại, dịch vụ Là một sản phẩm điển hình của du lịch, du lịch tâm
linh phát triển dựa trên nguồn tài nguyên của du lịch, cơ sở vật chất, kỹ thuật
du lịch nói chung Tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch có mỗi quan hệ mật thiết với nhau Tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến năng lực,chủng loại và cap bậc của hầu hết các thành phan của cơ sở hạ tang công nghệ
du lịch Khả năng tiếp nhận tài nguyên du lịch là nền tảng xây dựng năng lực
du lịch Sức hấp dẫn của chúng ảnh hưởng đến thứ hạng của các cơ sở này
Sự kết hợp hài hòa giữa tài nguyên du lịch và cơ sở vật chất kỹ thuật du
lịch giúp các công trình dịch vụ du lịch phát huy hiệu quả và kéo dai thời gian
sử dụng quanh năm Kết quả kinh tế thu được từ tài nguyên du lịch là cơ sở dé
bồ trí hợp lý cơ sở vật chat - kỹ thuật trên lãnh thé dat nước và là điều kiện cơ bản đề hình thành các trung tâm du lịch.
Sự phụ thuộc của cơ sở vật chất - kỹ thuật vào tài nguyên du lịch khôngchỉ một chiều, cơ sở vật chất du lịch cũng có ảnh hưởng nhất định đến mức độ
sử dụng tài nguyên và bảo tồn chúng Một thiết bị kỹ thuật du lịch bao gồmnhiều thành phần, có chức năng và ý nghĩa cụ thể với việc tạo ra và thực hiệncác sản phẩm du lịch Để đảm bảo du lịch được phát triển mở rộng cần phát
25
Trang 31triển các khu dịch vụ trong du lịch tâm linh như: Khách sạn, nhà hàng, cửahàng, trạm xăng dầu, trạm y tế, khu thé thao Cốt lõi của vật chất va trangthiết bị kỹ thuật là các phương tiện phục vụ du khách như: Ăn, nghỉ cho khách; vốn đầu tư của du lịch Việc đánh giá cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch dựa trên ba tiêu chí: (1) Cung cấp các điều kiện nghỉ ngơi và đi lại tốt, (2) Đạt hiệu quả tối ưu trong quá trình xây dựng và sử dụng hệ thống kỹ thuật, (3)
Giao thông đi lại thuận tiện cho khách du lịch theo tour tâm linh đặc thù.
> Cơ sở hạ tầng du lịch
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, hai điều này là những yếu tốquyết định sự sống còn của một tô chức, một quốc gia, một ngành nghề.Trong phát triển du lịch tâm linh, cơ sở hạ tầng du lịch quan trọng bởi du lịchtâm linh phát triển dựa trên nền tảng là các công trình, địa danh, đền chùa miéu mao gắn liền với các tín ngưỡng và tôn giáo Cơ sở hạ tang trong phát triển du lịch tâm linh có thé ké đến một số yếu tố:
(1) Hệ thống phương tiện giao thông vận tải: Đây là yêu t6 có thé coi làquan trọng trong phát triển du lịch tâm linh mà còn là kim chỉ nam của du lịchnói chung Việc phát triển hệ thống phương tiện giao thông gắn trực tiếp vớiviệc phát triển tuyến du lịch tâm linh Đối với khách du lịch, dé ra quyết định
sử dụng dịch vụ du lịch tâm linh, ngay sau việc quyết định địa điểm, họ sẽquan tâm tuyến giao thông và phương tiện di chuyền là gì, có thuận tiện hay không, chỉ phí có hợp lý hay không? Trong chỉ tiêu cho sản phẩm du lịch, chỉ phí di chuyền chiếm tỉ trọng kha lớn Như vậy có thé thấy, muốn phát triển du lịch tâm linh đồng nghĩa với phát triển hệ thống phương tiện giao thông vậntải Như đã nói ở trên, phương tiện di chuyền và tuyến giao thông thuận lợicũng góp phan lớn vào việc tuyến du lich tâm linh phát triển Vi dụ có thé kếđến tuyến du lịch tâm linh Hà Nội — Hà Nam - Ninh Binh khá được ưachuộng cũng bởi tuyến giao thông này rất thuận tiện cho khách du lịch Hệ
26
Trang 32thống phương tiện giao thông vận tải ở Việt Nam đang ngày một có nhữngbước phát triển vượt trội để có thể kịp thời ăn khớp với sự phát triển của du
lịch nói chung và du lịch tâm linh nói riêng.
(2) Hệ thống thông tin liên lạc: Hệ thông thông tin liên lạc trong phát triển du lịch tâm linh là hơi thở của mọi khía cạnh trong đời sống xã hội nói chung và trong phát triển du lịch tâm linh nói riêng Không có hệ thống thông tin không thể tuyên tuyén, quảng bá Không có thông tin liên lạc không thékết nối, giao lưu các tuyến, các công ty, các nhóm khách du lịch Không cóthông tin không thé xử lý sự có, rủi ro phát sinh kịp thời Một vài yếu tố thì
có thé thấy, nếu không có thông tin liên lạc, thì bất ké ngành nghề nao cũngđều không thé ton tại và du lịch tâm linh cũng vậy
1.2.3.4 Nguồn nhân lực trong du lịch tâm linh
Nhân lực luôn là yếu tố tiên quyết, yếu tố cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của mọi ngành nghề nói chung và trong mục tiêu phát triển du lịch tâm linh nói riêng Nguồn nhân lực du lịch tâm linh là yếu tố thenchốt góp phần tạo nên thành công trong một chương trình du lịch tâm linh
Sự tăng lên cả về số lượng và chất lượng nhân lực trong ngành cũng đãkhẳng định rang du lịch đang ngày một trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.Mỗi năm ngành du lịch cần tới 40.000 nhân lực chất lượng cao dé phục vụnhu cầu du lịch ngày càng gia tăng của khách du lịch địa phương, khách dulịch trong nước và quốc tế Theo nhu cầu trải nghiệm các chương trình du lịch tâm linh đặc thù, chất lượng nguồn nhân lực du lịch tâm linh cũng ngày được quan tâm, tìm kiếm và nâng cao trong các doanh nghiệp du lịch, ở nhiềutrường đào tạo về hướng dẫn viên du lịch chuyên biệt cho các chương trình dulịch tâm linh Từ đội ngũ nghiên cứu, phát triển sản phẩm, mỗi ngày một đổimới hệ thống các sản phẩm du lịch Đội ngũ truyền thông, marketing, xâydựng thương hiệu du lịch quốc gia Việt Nam nói chung và thương hiệu du
27
Trang 33lịch theo từng địa điểm nói riêng Đội kinh doanh du lịch, đội ngũ giảng dạy
và đào tạo ngành du lịch Hệ thống nguồn nhân lực đặc thù tour tâm linh đãđược quan tâm đảo tạo bài ban, đang từng ngày phổ cập dao tạo chuyên môn
từ cấp độ đại học trở lên thay vì chỉ dừng lại ở trình độ phổ thông như trước đây Cùng với sự cải thiện vé sé luong, chat luong, nguồn nhân lực du lịch cũng ngày tăng trưởng về kĩ năng và thái độ, sự tận tân, chuyên nghiệp trong việc thực hiện các dịch vụ du lịch và chăm sóc, phục vụ khách hàng, sự cầutiễn, học hỏi từ các quốc gia có ngành du lịch phát trién
1.2.3.5 Vai trò của phát triển du lịch tâm linh
- Phát triển du lịch tâm linh kéo theo sự phát triển của rất nhiều nhữngsản phẩm, dich vụ khác đi kèm, đây là biểu hiện của phát triển du lịch tâm linh trên vai trò đóng góp cho nền kinh tế Sự chi trả cho du lịch tâm linh là sựchi tiêu cho các sản phẩm, dịch vụ đính kèm Ở các khu có du lịch tâm linhphát triển, kinh tế của người dân địa phương rat phát triển, có nhiều hoạt động
bán hàng được hình thành nên như: Khách sạn, thuê xe, phục vụ ăn uống, bán
hàng lưu niệm, bán hàng tiêu dùng cá nhân Du lịch tâm linh tạo ra việc
làm, thu nhập trực tiếp cho người dân địa phương Góp phần chuyên dich cơcấu từ nông lâm nghiệp sang dịch vụ Cuộc sống của người dân địa phươngđược nâng cao nhờ sự thay đôi của du lịch tâm linh
- Phát triển du lịch tâm linh như một sự phát triển thương hiệu du lịchđịa phương và thương hiệu du lịch quốc gia Đây là vai trò của phát triển dulịch tâm linh trên khía cạnh truyền thông và chiến lược ngành Rất nhiều khách du lịch tâm linh tìm đến các vùng đất ngoài nơi mình sinh sống, nhiều khách du lịch quốc tế tìm đến Việt Nam để trải nghiệm các dịch vụ du lịchtâm linh Từ đó, du lịch tâm linh trở thành “dấu hiệu” dé nhận biết một địadanh, địa phương, thế giới nhận biết Việt Nam
28
Trang 34- Du lich tâm linh không chỉ thỏa mãn được các nhu cầu về tinh thầncủa con người thông qua du lịch mà còn góp phần quan trọng trong giáo dục
văn hóa, ý thức của người dân địa phương cũng như khách du lịch trong quá
trình tổ chức hoạt động du lịch tâm linh Các lễ hội tâm linh cũng giúp cho người tham gia hiểu rõ hơn về truyền thống của dân tộc, về tinh thần yêunước, sự hy sinh và ý chí quật cường của thế hệ cha ông Những lễ hội tâmlinh từ tôn giáo, dân gian cho đến hiện đại đều có tác dụng nhắc nhở, khôiphục các giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc và giúp thế hệ tương lai cảm thấy tựhào hơn về quê hương, đất nước
Du lịch tâm linh mang lại những giá trị tỉnh thần cao cả cho khách dulich tới tham quan dé ho có thể tìm thấy sự thanh thản trong tâm hồn, giúp
con người rũ bỏ muộn phiền, lo âu, phục hồi tinh thần trong công việc Du
lịch tâm linh cũng giúp khách du lịch yêu hơn các giá trị văn hóa, nghệ thuật,
các giá trị tâm linh truyền thống của dân tộc Nếu được phát triển theo định
hướng bền vững, phù hợp, du lịch tâm linh sẽ là công cụ hữu hiệu trong giáodục các giá trị văn hóa nói chung và những giá trị văn hóa tinh thần nói riêngcho tất cả mọi người, góp phần giữ gìn và phát huy hơn nữa các giá trị văn
hóa của dân tộc.
1.3 Những bài học thực tế về phát triển du lịch tâm linh
1.3.1 Ninh Bình
Chính quyền quản lý tỉnh Ninh Bình và Sở văn hóa thé thao, du lịch Ninh Binh coi mục tiêu phát triển du lịch tâm linh Ninh Bình là mục tiêu trọng điểm dé phát triển kinh tế du lịch địa phương Bài học này được Ninh Bình tập trung phát triển, từ đó Ninh Bình trở thành địa danh du lịch quốc gia.
Ninh Bình hiện có trên 1000 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó có 2 di
tích cấp quốc gia đặc biệt, 79 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 183 di tíchđược xếp hạng cấp tỉnh cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng
29
Trang 35đậm chat dân gian Phát huy lợi thé là mảnh đất thiêng, từng là cố đô của bavương triều phong kiến là Đinh, Tiền Lê, Lý gắn liền với những biến chuyên
trọng đại trong lịch sử dân tộc; Ninh Bình cũng là nơi hội tụ, giao thoa của
Phật giáo và Thiên chúa giáo điển hình của cả nước Cùng với quá trình lịch
sử, vốn di sản văn hóa đó được các thế hệ giữ gìn và phát huy làm giàu cóthêm với các dấu ấn qua các thời kỳ, trong đó có các giá trị văn hóa tâm linhđộc đáo mang đậm bản sắc dân tộc, một trong những tiềm năng được tỉnhquan tâm phát trién thành thé mạnh trong ngành "công nghiệp không khói"
của Ninh Bình.
Từ năm 2001 đến nay, Tỉnh ủy Ninh Bình đã ban hành 4 nghị quyếtchuyên đề về phát triển du lịch: Nghị quyết số 03 (năm 2001) về phát triển dulịch đến năm 2010; Nghị quyết số 15 (năm 2009) về phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Nghị quyết số 02 (năm 2016) về bảo tồn, phát huy giá trị di sản thế giới Danh thăng Tràng An và gần đây nhất làNghị quyết số 07 (năm 2021) về phát triển du lịch Ninh Bình giai đoạn 2021-
2030, định hướng đến năm 2045, nhăm cụ thê hóa Nghị quyết Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XIII, trong đó xác định phát triển Ninh Bình trở thành trung
tâm du lịch nói chung va du lịch tâm linh nói riêng của vùng va cả nước,
hướng tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong đó có du lịchtâm linh Ninh Binh day mạnh phát triển du lịch tâm linh, xây dựng thương hiệu trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa, gắnvới bảo vệ môi trường và phát triển du lịch bền vững
Nhận thức được các điều kiện phát triển kinh tế Ninh Bình có xuất phátđiểm thấp nên việc huy động nguồn vốn lớn là điều không dễ dàng Trongnhững năm qua, tinh Ninh Bình đã khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tưxây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, đặc biệt là du lịch tâm linh Trong công tácthu hút đầu tư, Ninh Bình luôn chú trọng việc thu hút ngân sách Trung ương
30
Trang 36hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch (giai đoạn 2009- 2016) là 538 tỷ đồng:nguồn vốn xã hội hóa là 2.654 tỷ đồng.
Với thé mạnh về các điều kiện cơ sở vật chất dé phát triển du lịch tâm linh, Ninh Bình đã luôn nỗ lực dé phô cập rang du lịch tâm linh không phải là
mê tin di đoan Sở Du lich tỉnh đã phối hợp chặt chẽ với hội Phật giáo tỉnh Ninh Bình để các nhà sư có những buổi thuyết trình cho khách du lịch thông qua chương trình “Bái Đính về đêm” Các khách du lịch sẽ đến Bái Đính vàochiều muộn sẽ được nghe thầy thuyết giảng những điều nên và không nên khihành hương đến chùa này Bên cạnh đó, lực lượng làm du lịch như ngườichụp ảnh, bán đồ lưu niệm sẽ có trách nhiệm nhắc nhở đối với du khách cóhành động đúng mực ở chốn tâm linh Bang những cách làm quyết liệt, chúng
ta có thể thấy rằng những hành động đốt vàng mã, đổi tiền lẻ, chạm tay vào tượng Phật, ném tiền xuống trống đồng hay lực lượng ăn xin không còn xuất hiện tại các điểm du lịch tâm linh ở Ninh Bình Ngoài ra Ninh Bình cũng có đội ngũ “Sứ giả Ninh Bình” với 81 hướng dẫn viên du lịch tại điểm và giảiđáp khúc mắc cho khách du lịch Ninh Bình cũng nỗ lực kêu gọi đầu tư xã hộihoá, tăng cường liên kết với vùng di sản lân cận, xây dựng các tuyến du lịchtâm linh liên tinh, vừa dé đáp ứng nhiều hơn nhu cầu kéo dai thời gian lưu trú,giữ chân khách du lịch trong nước và quốc tế
Với những nỗ lực thức thời và không ngừng trong phát triển du lịch tâm linh, Ninh Bình đã đạt được những thành quả thiết thực và đáng học hỏi.
Cụ thê:
-Xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn trong mấy năm gần đây được nhiềungười biết đến do địa bàn có chùa Bái Đính, ngôi chùa giữ nhiều kỷ lục nhấtViệt Nam hiện nay Từ năm 2004 đến nay, nơi đây đã trở thành điểm sáng của
cả nước trong phát triển du lịch tâm linh, góp phần tạo việc làm và thu nhập
31
Trang 37cho hàng nghìn lao động địa phương, cuộc sống của người dân có nhiều đôithay theo hướng tích cực, bộ mặt nông thôn khởi sắc.
-Ông Phạm Văn Hà, Chủ tịch UBND xã Gia Sinh cho biết: Xã Gia Sinh hiện có trên 1.901 hộ với 7.238 nhân khâu Khoảng 10 năm trở về trước, đời sống nhân dân nơi đây gặp nhiều khó khăn, cấy lúa ruộng trũng, đồng màu đất can sỏi đá, năng suất lúa và hoa mau thấp, tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 20% Sau khi khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính được đầu tư xâydựng, thu hút đông khách du lịch đến đây, đã góp phần tạo việc làm và thunhập cho nhiều người dân, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của Gia Sinhxuống còn 2,84%
- Trước đây, sau thời vụ nhiều người trong độ tuôi lao động thường dilàm ăn xa, từ khi có khu du lịch, hàng trăm người đã được đào tạo học nghề
chụp ảnh, hướng dẫn viên du lịch Bên cạnh đó, có hàng trăm hộ dân tham gia buôn bán, phục vụ nhà hàng ăn, nghỉ phục vụ khách du lịch Hàng năm,
trong 3 tháng lễ hội đầu năm, tại khu du lịch này có khoảng 3.500 lao động
của địa phương thường xuyên tham gia các hoạt động phục vụ du lịch Những tháng còn lại khu du lịch này cũng tạo việc làm thường xuyên cho trên 1.500 lao động.
- Chị Hà Thị Dương ở xóm 6, xã Gia Sinh hiện dang làm hướng dan
viên du lịch tại chùa Bái Đính cho biết: Trước đây, khi chưa có chùa Bái Đính, chị chủ yếu làm nông nghiệp, cấy 3 sào lúa thu nhập thấp, cuộc sống
khó khăn Từ khi khu du lịch tâm linh Bái Đính được xây dựng và đi vào hoạt
động đã giúp chị có việc làm và thu nhập bình quân từ 3,5 đến 4 triệu đồng/
tháng Không chỉ có thu nhập nuôi dạy 3 con ăn học mà chị còn được mở
mang kiến thức, hiểu biết về mọi mặt
- Chị Nguyễn Thị Vân, người bán hàng ở khu vực chùa Bái Đính cho
biết: Từ khi có chùa Bái Đính, du khách về thăm vãn cảnh chùa, lễ phật rất
32
Trang 38đông, đặc biệt là dịp đầu năm Nhờ vậy, người dân Bái Đính cũng đã chuyềndần từ làm nông nghiệp sang làm dịch vụ du lịch, thu nhập cũng được khoảng4-6 triệu đồng/ tháng, so với làm nông nghiệp vừa nhàn hơn lại 6n định, không lo thiên tai, mat mùa.
-Qua 10 năm phát triển có thê thấy, phát triển du lịch, dịch vụ ở Gia Sinh là hướng đi đúng đắn, góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghéo, nâng cao đời sống vật chat và tinh thần cho cư
dân Gia Sinh.
-Ngoai khu núi, chùa Bai Dinh, một trong những trung tam van hóa
tâm linh Phật giáo lớn nhất ở Việt Nam, mang tầm khu vực và quốc tế, Ninh
Bình hiện được coi là một trong những trung tâm cua Phật giáo và Thiên chúa
giáo ở Việt Nam Theo thống kê của ngành du lịch, trên địa bàn tỉnh có nhiều nhà thờ cổ, trong đó có Nhà thờ đá Phát Diệm với tuổi đời hơn 100 năm Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 1.499 địa điểm tín ngưỡng dân gian năm rải rác tại 8 huyện, thành phó, thị xã trong tỉnh Các giá trị văn hóa lịch sử tại các côngtrình thờ tự có từ hàng trăm năm đã được xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đặcbiệt như Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lu, chùa Bái Dinh cùng hảngtrăm di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh, do đó Ninh Bình,vùng đất có giá trị văn hóa tâm linh phong phú đã và đang thu hút sự quantâm của du khách hành hương đến nơi đây.
- Theo thống kê của ngành Du lịch, tốc độ tăng trưởng du lịch Ninh Bình trong những năm gan đạt 16%/năm Khách du lịch đến Ninh Bình ngày càng tăng, trong đó khách quốc tế chiếm tỷ trong đáng kế Nếu như năm
2000, lượng khách đến với Ninh Bình mới chỉ đạt 450 nghìn lượt người thìđến năm 2010 đã lên tới 3,3 triệu lượt khách Năm 2013, Ninh Bình đón 4,5triệu lượt khách du lịch, tăng 10 lần so với năm 2000 Tổng doanh thu từ dulịch tăng liên tục và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của
33
Trang 39tỉnh Năm 2000, doanh thu từ du lịch đạt 28 tỷ đồng, năm 2010 đạt 550 tỷđồng, đến năm 2013 doanh thu đạt 920 tỷ đồng, tăng hơn 32 lần so với năm
2000 Qua những số liệu trên cho thấy, du lịch Ninh Bình đang ngày càng phát triển có chiều sâu về chất lượng.
1.3.2 Lạng Sơn
Nhằm tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội đại
biéu Đảng bộ tỉnh Lang Sơn lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020-2025 và Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, trong
đó xác định tập trung phát triển ngành du lịch, phân đấu đến năm 2025 du lịchtrở thành ngành kinh tế quan trọng, đến năm 2030 trở thành ngành kinh tế mũi
nhọn của tỉnh.
Trong năm 2022, các cấp ủy đảng, chính quyền, Ban Chỉ đạo phát triển
du lịch của tinh chỉ đạo các cấp, các ngành liên quan day mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp và Nhân dân về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ngành du lịch đối với sự phát triểnkinh tế - xã hội của tỉnh; xác định kinh tế du lịch là ngành kinh tế dịch vụ tổng
hợp, có tính liên nganh, liên vùng, xã hội hoá cao và nội dung văn hoá sâu
sắc, có khả năng tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, chuyên dich cơ caukinh tế và tạo động lực cho ngảnh, lĩnh vực khác phát triển, đem lại hiệu quảnhiều mặt về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại Cùng với đó, tiếp tục chỉ đạo đây mạnh cải cách hành chính, từng bước nâng cao chỉ sé nang luc canh tranh cap tỉnh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đăng, thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư và kinh doanh du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho các hoạt động và khách du lịch Đặc biệt là đối với du lịchtâm linh, tỉnh Lạng Sơn đã có những triển khai và bài học hết sức cụ thể:
- Các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở tiếp tục chỉ đạo triểnkhai tuyên truyền, quán triệt thực hiện Quyết định số 825/QĐ-UBND, ngày
34
Trang 4019/4/2021 của UBND tỉnh về phê duyệt “Đề án phát triển du lịch tỉnh LạngSơn đến năm 2030”; Kế hoạch số 198/KH-UBND, ngày 19/9/2022 về triểnkhai thực hiện “Đề án phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn đến năm 2030” giai đoạn 2022 — 2025 Chương trình hành động số 74-CTr/TU, ngày 28/12/2017, của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW, ngày16/01/2017 của Bộ Chính trị về Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũinhọn Đồng thời tiếp tục đề xuất các giải pháp cơ chế, chính sách phát triển du lịch Thực hiện Nghị quyết số 17/NQ-HĐND, ngày 14/12/2020 của HĐNDtinh quy định chính sách hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng trên địa ban tinhgiai đoạn 2021- 2025 Trong năm 2022, tinh đã thực hiện hỗ trợ 80 triệu đồng
cho 04 hộ gia đình tham gia hoạt động kinh doanh lưu trú du lịch tại huyện
Hữu Liing; hướng dẫn, hoàn thiện thủ tục đề nghị hỗ trợ cho 08 hộ gia đình tại huyện Hữu Lũng và huyện Bắc Sơn Triển khai các Đề án, dự án tại Khu
du lịch quốc gia Mẫu Sơn và tại một số huyện trong tỉnh
- Thường xuyên chỉ đạo việc tăng cường thu hút các nguồn lực xã hộicho đầu tư phát triển ngành du lịch tâm linh, quan tâm công tác trùng tu, tôntạo các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, nâng cấp một số Lễ hộitruyền thống Tăng cường thu hút đầu tư đối với các dự án về du lịch tâm linh.Đồng thời thực hiện lập quy hoạch phân khu xây dựng đối với các dự án về
du lịch tâm linh.
- Công tác tuyên truyền, quảng bá và hợp tác phát triển du lịch tâm linhđược quan tâm chỉ đạo, tuyên truyền, vận động Nhân dân tự giác và tích cực
bảo vệ, giữ gìn cảnh quan, môi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, bảo đảm an
ninh an toàn, trật tự; khuyến khích các cơ sở kinh doanh du lịch dịch vụ, các khu, điểm du lịch tâm linh xây dựng nhà vệ sinh công cộng đạt chuẩn; thựchiện Bộ Quy tắc ứng xử văn minh du lịch đảm bảo văn minh, lịch sự, thânthiện đối với khách du lịch Tăng cường tuyên truyền, quảng bá tiềm năng,
35