‘Tir những năm 1970 đã hình thành các cơ quan quản lý nhà nước về tiêu thoát nước đô thị và thành lập những tổ chức nghiên cứu kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đô thị như UDFCD của th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NG
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYÊN NGỌC THÁI
NGHIÊN CUU ĐÁNH GIÁ TIÊU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ ME
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 2BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
NGUYEN NGỌC THÁI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TIÊU THOÁT NƯỚC ĐÔ THỊ MÊ
LINH CÓ XÉT DEN BIEN DOI KHÍ HẬU
“Chuyên ngành: Thuỷ văn học
Mã số: 191800099
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: _ 1.TS Nguyễn Tiến Thành
2 TS Vũ Thị Minh Huệ
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM DOAN
“Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bin thân tác giả Dé tài nghiên
cứu không trang lặp với bắt kỳ đề tài luận văn nào trước đây Các kết quả nghiên cứu
và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào vài
dưới bắt ky hình thúc nào Việc tham khảo các ngu ti iu (nỗ có) đã được thực hiệntrích dẫn và ghí nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định
“Tác giả luận van
Nguyễn Ngọc Thái
Trang 4LỜI CẢM ƠN
“rước hết, học viên xin rin trọng cảm ơn TS, Nguyễn Tiền Thành và TS Vũ Thị Minh,
Huệ - Khoa Kỹ thuật ải nguyên nước, Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tỉnh hướng dẫn
định hướng và tạo điền cho em hoàn thành luận văn nay.
Em xin chân thành cảm om các thấy, cô Khoa Kỹ thuật ti nguyên nước, phòng Bio tạo
Dai học và Sau đại học, Trường Đại học Thuy lợi đã động viên, khích lệ và đồng góp các ý kiến quý bầu cho em trong v ic thủ tục để em hoàn thành soan thảo, hướng đ
luận văn thuận lợi nhất,
Trong quá tình thực hiện và hoàn thành luận văn, do thi gian và kiến thức còn hạn chếnên không thể tránh khỏi những thiểu sót Em rit mong nhận được sự đồng góp ÿ kiến
chỉ bảo tận tình của quý thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm on!
Hà Nội, ngày thang - năm 2021
“Tác giả luận van
Nguyễn Ngọc Thái
MỤC LỤC
iil
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ON
PHAN MỞ ĐÀU 1
1 Đặt vấn đề 1
2 Mục tiêu nghiên cứu oe al
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu c2
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2
4.1, Phương pháp phân tích tổng hop 2 4.2 Phương pháp chuyên gia _ 2 4.3 Phương pháp sử dụng mô hình toán -2
CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU TIÊU THOÁT NƯỚC 4
1.1 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị trên thé giới 41.1.1 Nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu 4
1.1.2 Nghiên cứu giải pháp thu trữ nước mưa giảm ngập úng đô thị 5
1.2 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị Việt Nam 8
1.2.1 Nghiên cứu tác động của biển đổi khí hậu 8
1.2.2 Ung ngập tai các khu đô thị và giải pháp giảm thiểu °1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứa oe soo 1O 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, : oe soe 1O
1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội « : l3
1.4 Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước khu vực nghiên cứu 25
1.4.1 Hệ thống kênh mương, ao, hồ, đầm phá 25
1.4.2 Hệ thống rãnh thải 26 1.4.3 Các điểm nước thải tập trung 27
1.44 Các trạm bơm tiêu chính oo 28
1.5 Nguyên nhân và thực trang ngập ting trong khu vực nghiên cứu 29
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.342.1 Phân tích lựa chọn phương pháp nghiên cứu và công cụ tính toán 34.2.1.1 Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá 342.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp _ 342.1.3 Phương pháp chuyên gia 34 2.1.4 Phương pháp sử dụng mô hình toán 34
2.2.1 Giới thiệu chung về mô hình SWMM 35 2.2.2 Khả năng của mô hình SWMM 37
2.2.3 Một số ứng dụng điển hình của mô hình SWMM 39 2.3 Thiết lập mô hình SWMM cho khu vực nghiên et 39
2.3.1 Thiết lập sơ đồ hệ thống tiêu thoát nước và các biên mô hình 39
2.3.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào cho mô hình 46
53 54 oS on
„66
2.3.3 Các kịch bản mô phỏng tiêu thoát cho khu vực nghiên cứu.
2.3.4 Phương pháp hiệu chỉnh ~
ết quả hiệu chỉnh thông số mô hình
2.5 Kết quả kiểm định mô hình :
2.5.1 Nhận xét kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình
m định mô hình
nT
CHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN
3.1 Kết qua mô phỏng theo các kịch ban
3.1.1 Kết quả mô phỏng theo mưa thiết kế 10%
3.1.2 Kết quả mô phỏng ngập lụt có tính
đoạn 2030
3.1.3 Kết quả mô phỏng ngập lụt có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu giải
đoạn 2050 " _ : 73 3.2 Nhận xét kết quả mô phỏng các kịch ban : 16
3.3 Đề xuất một số giải pháp : " T6
3.3.1 Các giải pháp phí công trình -76 3.3.2 Các giải pháp công tinh
CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
4,1 Kết luận
Trang 7TÀI LIEU THAM KHẢO
PHY LỤC
Trang 8Hình 2.5 Minh họa sơ đồ thiết lập trạm bơm trong mô hình SWMM 42
Hình 2.6 Sơ dé thiết lập mạng lưới các tiểu lưu vực cho khu vực luận văn trong
mô hình SWMM : : : „42 Hình 2.7 Thiết lập mạng lưới sông, kênh, rãnh thải, điểm node và các tiểu lưu vực cho khu vực luận văn trong mô hình SWMM 4 Hình 2.8 Sơ đồ thiết lập các đặc trưng cho các kênh dẫn của hệ thống khu vực luận văn trong mô hình SWMM s52 4
Hình 2.9 Sơ đỏ thiết lập chuỗi số liệu mưa cho các tiéu lưu vực cho khu vực luậnvăn trong mô hình SWMM : : 45
Hình 2.10 Mực nước ban đầu trong mang lưới sông, kênh va hệ thông rãnh thảikhi mô phỏng bằng mô hình SWMM 45Hình 2.11 Đường quá trình mưa giờ thực đo (130 mm) tại trạm Phúc Yên từ
12/5/2016 19:00:00 đến 13/5/2016 10:00:00 46
Hình 2.12 Đường quá trình trận mưa giờ điển hình (340 mm) từ ngày 16/07/2017 3:00:00 đến 17/07/2017 05:00:00 tại trạm Phúc Yên 47 Hình 2.13 Đường quá trình trận mưa giờ thiết kế 10% trạm Phúc Yên 48 Hình 2.14 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tai thời điểm 23:15:00 ngày 12/05/2016 : — ST Hình 2.15 Kết quả mô phỏng độ sâu ding chiy rong các ông kệnh tại thoi điểm 3:15:00 ngày 13/05/2016 37
Hình 2.16 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tai thời điểm
7:30:00 ngày 13/05/2016 = = = 58
vi
Trang 9Hình 2.17 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tại thời điểm
30:00 ngày 13/05/2016 : 58 Hình 2.18 Kết quả mô phỏng cao tinh mực nước de theo kênh chỉnh từ J1001 kênh Thạch Phú ~ xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã Đại Thinh), tai thời điểm 2:00:00 ngày 13/05/2016 59 Hình 2.19 Kết qua mô phỏng cao trình mực nước dọc theo kênh chính từ 1001 lầu kênh Thạch Phú — xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã Đại Thinh), tai thời điểm 3:45:00 ngày 13/05/2016 59
Hình 2.20 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy tại vị tri cửa ra Outfall01 (cuối
kênh Thạch Phú — xã Đại Thịnh) cho hiệu chỉnh thông số mô hình .60
Hình 2.21 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong vùng luận văn khi sử dụng,
trận mưa điển hình năm 2016 _- se sn 60 Hình 2.22 Kết qua mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tại thời điểm 6:45:00 ngày 16/07/2017 61 Hình 2.23 Kết qui mô phông độ sâu ding chayrong ed ông enh ti thời điểm 11:30:00 ngày 16/07/2017 6 Hình 2.24 Kết quả mô phông độ sâu đông chảy rong cúc sông kệnh a thời điềm 19:15:00 ngày 16/07/2017 6
Hình 225 Kết quả mô phông cao tinh mực nước dọc theo kênh chính từ J1001
ầu kênh Thạch Phú - xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã ĐạiThinh), tai thời điểm 6:45:00 ngày 16/07/2017, 64 Hình 2.26 Kết quả mô phỏng cao trình mực nước dọc theo kênh chính từ J1001 kênh Thạch Phú ~ xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã Dai Thịnh), tai thời điểm 15:45:00 ngày 16/07/2017 64
Hình 2.27 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy tai vị trí cửa ra Outfall01 cho trận
mưa lớn điễn hình năm 2017, _ : „.68 Hình 2.28 Kết quả mô phòng độsâu dòng chảy rong vùng luận văn kh st dụng trận mưa điển hình với tổng lượng mưa 340 mm năm 2017 _—
Hình 3.1 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tại thời điểm
6:15:00 ngày 15/09/2017 67 Hình 3.2 Kết quả mô phông độ sâu đông chảy trong ed sông kênh gĩ thời diém T: 00:00 ngày 15/09/2011 68
Trang 10Hình 3.3 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong các sông kênh tại thời điểm.
10:30:00 ngày 15/09/2017 68 Hình 3.4 Kết quả mô phỏng cao trình mục nước dọc theo kênh chính từ J1001 đầu kênh Thạch Phú ~ xã Tự Lập) đến 110031 (cuỗi kênh Thạch Phú ~ xã Đại Thịnh),
tại thời điểm 06:15:00 ngày 15/09/2017 69
Hình 3.5 Kết quả mô phỏng cao trình mực nước dọc theo kênh chính từ J1001 đầukênh Thạch Phú ~ xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã Đại Thịnh), tại thời điểm 08:45:00 ngày 15/09/2017 69 Hình 3.6 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy tai vi tr cửa ra Outfall0l cho trận
mưa thiết kế 70
Hình 3.7 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong vũng luận văn khỉ ử dụng
é 10% « 70
Hình 38 Kết quả mô phỏng độ sâu ding chảy lớn nh wong các ông kênh cho
mô phỏng có tính đến yếu tổ biển đổi khí hậu năm 2030 n Mình 3.9 Kết quả mô phỏng cao trình mực nước lớn nhất dọc theo kênh chính từ
11001 đầu kênh Thạch Phú — xã Tự Lập) đến J10031 (cuối kênh Thạch Phú — xã
Đại Thịnh) ứng với mô phỏng xét dé biến đổi khí hậu năm 2030 72 Hình 3.10 Kết quả mô phỏng độ sâu đồng chảy tại vị trí của ra OutfallO1 (cuốikênh Thạch Phú - xã Đại Thịnh) ứng với mô phỏng xét để biển đổi khí hậu năm
2030 72
Hình 3.11 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng cháy trong vùng luận văn ứng với mô phòng xét để biển đổi khí hậu năm 2030 73
Hình 3.12 4 quả mô phỏng độ s u dòng chảy lớn nhất trong các sông kênh cho
mô phỏng có tính đến yếu tố biến đổi khí hậu năm 2050 714Hình 3.13 Kết quả mô phỏng cao trình mực nước lớn nhất dọc theo kênh chỉnh từ
11001 đầu kênh Thạch Phú - xã Tự Lập) đến 110031 (cuối kênh Thạch Phú ~ xã
Dai Thịnh) ứng với mô phỏng xét dé biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 4
Hình 3.14 Kết qua mô phỏng độ sâu dong chảy tại vị tri cửa ra Outfall (cuối kênh.Thạch Phú ~ xã Đại Thịnh) ứng với mô phỏng xét để biến đổi khí hậu giai đoạn
2050 : : 75 Mình 3.15 Kết quả mô phỏng độ sâu dòng chảy trong vùng luận văn ứng với mô
phỏng xét đến biến đổi khí hậu giai đoạn 2050 -75
Trang 11Hình 3.16 Sơ đồ hoạt động va cơ chế phối hợp giữa Công ty Thoát nước và các
Sở, Ban ngành liên quan ứng phó với ngập lụt 7ï
Trang 12theo đơn vị hành chính : 17
Bảng 1.4 Bảng thống kê dân số trung bình nam và nữ huyện Mê Linh 18Bảng 1.5 Bảng thống kê các trạm bơm tiêu chính trên địa bàn huyện Mê Linh29Bang 1.6 Bảng thống kê hiện trạng ngập tng tại các vị trí khu vực luận van 31Bang 2.1 Mô hình mưa thiệt kế (P= 10%) hiện trạng và có xét đến BĐKH 49Bảng 2.2 Bảng thống ké lưu lượng nước thải sinh hoạt so 50
Bảng 2.3 Bang thống kê độ ngập sâu thực do và tính toán cho hiệu chính thông
số mô hình SWMM 56Bảng 2.4, Bảng thống kê độ ngập sâu thực do va tính toán cho kiểm định mô hình
SWMM 62
Trang 13PHAN MỞ DAU
in dé
1 bat
“rong những nim gin diy, các hiện tượng thời ti, khí hậu cực doan dang diễn in rất
phức tạp ảnh hưởng trực tiếp tới nước ta nói chung và Hà n ông, đặc biệt trong
cảnh biển đổi suấtí hậu Điển hình là những trận mưa lớn có thé xuất hiện với t
và cường độ lớn như trận mưa thắng 10 năm 2008 tại Hà Nội chi trong 3 ngày lượng.
mưa đo được tại Trường Đại học Thủy lợi đã đạt xắp xi 850 mm, kèm theo đó lả hiện
tượng ngập ing được ghỉ nhận ở nhiễu nơi
“Công với tăng trường kinh tế và quá mình đô thị hóa, Hà nội dang phải đối mật với nhiều
vững mà trong đó vấn dé thoát nước,
thách thức trong quy hoạch đồ thị thông mình,
chống ngập a những nội dung thiết yếu Trong khi đó, những hệ thống thoát nước trong
đô thị nước ta hiện nay dang thể hiện nhiễu bắt cập như hệ thống hạ tang kỹ thuật chưa
hoàn hi ‘mang lưới thoát nước chưa đồng bộ phát huy hết tác dụng, nhiễu khu vực hệ
thống thu gom đã xuống cắp Theo bio cáo của Sở Xây dựng Hà nội năm 2020 qua theodõi các trận mưa từ 2016-2019 đã cho thấy với các trận mưa có lượng mưa từ 50-100
mnv2h đã xảy ra tinh trạng ngập ting cục bộ nhiều nơi trên địa bàn nội đồ.
Tây Bắc thành phổ Hà nội có tốc độ đô thi hóa cao,
phấn đấu lên tới 60-62% vào năm 2025 Cùng với tác động của biến đổi khí hậu được
(Me Linh là huyện nằm cửa ngõ phí
<i tinh lượng mưa ở khắp các tỉnh rong cả nước, phổ bin từ 5-10 vào đầu thể ky và5-15% vào giữa thể ky thì tình hình ngập sing ngày có thể sẽ càng nghiêm trọng nếu
Không có những nghiên cứu, giải pháp kỹ thuật phù hợp Điều này đặt ra những yêu cầu
sắp bách cho công tác quy hoạch đô thị, ứng phó kịp thời với những diễn biến bit lợi
của thời tiết, nhằm ổn định đời sống sinh hoạt và phát trién kinh tế xã hội Do vậy, học
viên lựa chọn luận văn “Nghiên cứu đánh giá tiêu thoát mước đô thị Mê Linh có xét
đến biến đối khí hậu” nhằm đưa ra những luận điểm phân tích và đánh giá hệ thông
kiện biển đổitiêu thoát nước trong điể hậu và để xuất giải pháp nâng cao hiệu quá
Trang 14Mục ích chung của ánh giá hệ thống Mê Linh, Hà tài nhằm Nội hiện trạng và mô phỏng ngập với các kịch bản tương lai có xét đến BĐKH, nhằm
đề cuit gid pháp nâng cao hiệu qua tiêu thoát nước bằng cách áp dụng tiến bộ Khoa học
của ngành thủy lực, thủy văn vào quy hoạch mạng lưới thoát nước, cụ thể là
-_ Điều tra hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước và tỉnh hình ngập của huyện Mê Linh,
Hà Nội.
~_ Thiết lập mô hình SWMM tinh toán tiêu thoát nước cho huyện Mê Linh,
= Dua trên các kết quả tinh toán mô phỏng bing mô hình xem xét tro di nhằm để ra
các giải pháp thích hợp cho việc tiêu thoát nước cho các khu vực có điều kiện tương tự.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tổ địa hình, mưa, triều đối với tỉnh hình ngập lụt
~_ Phạm vi nghiên cứu: Lưu vục tiêu thoát nước thuộc huyện Mé Linh, Hà Nội.
4 tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1, Phương pháp phân tích tổng hợp
Việc nghiên cứu tiêu thoát nước có liên quan đến nhiễu yêu tổ như kỹ thuật, kinh tế, xã
hội cổ tác động rộng rãi đến cuộc sống của công đồng dân cư khu vực luận văn cũng:
hiến lược và bnhư định hướng các n pháp trong quản lý tiêu thoát nước của các cấp
4.2 Phương pháp chuyên gia
Chuyên gia là những nhà nghiên thà khoa học có nhiều công trình nghiên cứu và.kinh nghiệm trong việc tiêu thoát nước đô thị, những ý kiến đóng góp của họ rất quýbầu trong việc đưa ra các giải pháp, phương án, hướng nghiên cứu rong vin để ngập
ứng đô thị
4.3 Phương pháp sử dụng mô hình toán
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học máy tinh, các mô hình toán ngày càng
được phát triển va không ngững được ấp dụng trong các tính toán mô phỏng khác nhau
nói chung và ứng dụng các mô hình toán vào nghiên cứu tiêu thoát nước và đánh giá
kiểm tra các để xuất công nghệ bằng mô hình toán (hay còn gọi là phần mềm) cũng
Trang 15không phải là một ngoại Ig và là yêu cầu cằn thiết bởi mô hình toán có những thé mạnh
trong việc giải quyết các bài toán hệ thông, mạng lưới, đồng thời cho phép đánh giá
khả năng của các công nghệ xử lý nước thải.
Trang 16CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN CỨU TIÊU THOÁT NƯỚC
1-11 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị trên thé giới
Nghiên cứu ngập úng và tiêu thoát nước đặc biệt là ở các vùng đô thị đã và đang là thách.thức lớn ở nhiều nước trên thể giới nhất là rong bồi cảnh biển đổi khí hậu (BĐKH) và
nước biển dâng (NBD) trang thi khí hu cực đoan ngày cảng di ra vớitẫn suất nhiều
hơn và ngày cảng phức tạp dẫn đến thiên ai như mira, bão ngày một nghiêm trong Có
thể nói ng vige giải quyết vấn để tiêu thoát nước cho đô thị có từ ngàn năm trước.
"Những năm 1850 ở cá thoát nước thành phố của Anh đã có những công tinh cổng.
rit lớn như Bazalgete ở Luân Đôn Khoảng những năm 1950-1960 có bước tiến về kỹthuật công trình là hệ thống phân tách nước mưa và nước thải ‘nh hoạt va công nghiệp.
‘Tir những năm 1970 đã hình thành các cơ quan quản lý nhà nước về tiêu thoát nước đô thị và thành lập những tổ chức nghiên cứu kỹ thuật công trình tiêu thoát nước đô thị như UDFCD của than phố Denver bang Colorado thành lập năm 1969, cơ quan quản lý của
‘Anh và Wale thành lập năm 1974 Bén những năm 1980 nhờ phát tiễn công nghệ phần
xi tính mô phỏng hệ thống tiêu thoát nước đã im tăng hiệu quả kinh
tế của các công trinh tiêu thoát nước và sáng tỏ nhiều vấn đề kỹ thuật
LILI Nghiên cửa về tác động của biến đỗi khi hậu
BDKH thực sự đã tác động lớn đến quá trình thủy văn tại các lưu vực sông trên thể giới
nói chung và lệt Nam nồi riêng, k của của nó đã gây ra các hiện tượng thiên tai sức phức tạp như lũ lụt, hạn hán trong vũng và đặc trên các lưu vục sông Tác động.
này đã ảnh hưởng trực iếp dn việc quan lý, cung cắp và phân bổ nguồn nước ti các
khu vực, sẽ là những thách hức rit lớn đối với các nhà quản lý quy hoạch và phát tiễn tải nguyễn nước
“rong những năm gần đây một số nhà khoa học đã quan tim và nghiên cầu về diễn biển
của BDKH nguyên nhân do sự gia ting các hoại động tạo ra các chất thi khí nhà kính
tác động lên kh hậu toàn cầu như: BDKH đã ảnh hưởng đến sự thay đổi lượng mưa và
nh trong ba thập kỷ qua có sự thay đổi lớn, và nghiên cứu.
cũng chi a rong ba thập niên tới tại Hàn Quốc ở các lưu vực nhỏ sẽ tăng từ 6.6% đến9.3% lượng mưa, và nhiệ độ không khí ó xu hướng tăng thêm từ 0 FC đến 32C [1]
Trang 17Đối với Việt Nam trong năm thập niên qua (1958 — 2007) nhiệt độ trung bình đã tănglên vào khoảng 0.5% đến 0.7°C [2] Thêm vào đó, một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng'BĐKH có ảnh hưởng khác nhau tại các vùng trên thể giới, tại Châu Âu nhiệt độ trung.bình năm có xu hướng tăng nhiều hơn so với nhiệt độ BĐKH trung bình toàn cầu, kết
«qu cũng chỉ ra nhiệt độ ting mạnh nhất vào mùa hé vùng Địa Trung Hải nhưng lượng
mưa có xu hướng giảm dn trong thời gian này [3] Ngoài ra, ác động của biến đổi khí
hậu đã ảnh trực tiếp đến chế độ thủy văn và đồng chảy mặt của lưu vực được thể hiện
«qua một số kết quả nghiên cứu như Lee [4] Bên cạnh đó, một vài nghiên cứu chỉ ra ringsản xuất lương thực dang và sẽ gặp nhiề rủi ro vi những tắc động của hiện tượng biếnđổi khí hậu [5]
"Từ các nghiên cứu trên cho thấy về tác động và những giải pháp trước nh trạng BĐKH
là một tong những van dé đã, đang và sẽ được quan tâm, đặc biệt tác động của BDKHT
theo điễn biến ngày một cực đoan khổ lường gây ra nhiễu tác động xâu như ứng ngập
do mưa lớn gi các khu đ thị, các thành phố
.L2 Nghiên cửu giải pháp thu trữ nước mica giãm ngập ứng đô tị
Tà ở các vùng dé thị đã và dang là thách thức lớn ở nhiễu nước trên
gập ting đặc bi
thé giới, nhất là trong bỗi cảnh BĐKH và NBD, trạng th í hậu cực đoan ngày cảng,
diễn ra với tần suất nhiễu hơn và ngày cảng phức tạp dẫn đến thiên tai như mưa, bão
ngày một nghiêm trọng.
Ngập ting đặc biệt là ở các vũng đô thị đã và đang là thách thức lớn ở nhiều nước trên thé giới, nhất à rong bồi cảnh biến đổi khí hậu, nước biển ding, trạng thi khí hậu cục
đoan ngày cing diễn ra với tin suất nhiều hon và ngày càng phức tạp dẫn đến thiên tai
như mua, bão ngày một nghiêm trọng Trong nghiên cứu về đánh giá tác động của.BĐKII và thích ứng BĐKH của hệ thống thoát nước ở Dan Mạch, Thụy Điễn Kết quảnghiên cứu cho thấy về tác động BĐKH li làm gia tăng lượng và đỉnh dòng chảy trên
đồ thị do gia tăng về cường độ mưa đưới tác động của BĐKH Chính sự gia tăng này.
lâm cho cơ sở hạ ting không đáp ứng yêu cả tiêu thoát và dẫn đến tình trang ngập ứng
Từ ngi nhân này, các biện pháp thích ứng được đề xuất như gia tăng kích thước đường ống, tăng khả năng trữ trên hệ thống Nghiên cứu này sử dụng kịch bản BĐKH
Trang 18= 50% Kết quả của nghiên cứu đã đề xuất cin xây dựng những hướng dẫn trong thiết kể
hệ thống tiêu thoát có xem xét tới BĐKH, cần có những phương pháp và quy trình mới
cho phù hợp với điều kiện BDKH Trong nghiên cứu về tinh tổn thương của hệ thốngthoát nước, hạ ting công công của thành phố Vancouver Canada do BĐKH cho thấycác thành phan trong hệ thống tiêu thoát nước déu bị ảnh hưởng với mức độ tổn thương
khác nhau ứng với các kịch bản BĐKH-NBD, Cụ thé, c thành phần trong hệ thống
không dip ứng năng lực tải khi lượng mưa gia ting về cường độ như hồ ga, đường ống
và cửa xã, BE xuất được đưa ra là gia tăng kích thước, lip đặt thêm đường ông và các
thành phẫn khác trong hệ thống để đảm bao tiêu thoát trong điều kiện BĐKH- NBD.
‘Thu trữ nước mưa để làm giảm lưu lượng tập trung dong chảy, ting lượng thắm và bổ
cập nước ngim đã và đang được đề xuất là các giải pháp tổng thể cho nhiều khu đổ th
Cụ thể, ở Singapore, ở Mỹ đã có hướng dẫn cho thiết kế các mái nhà để đảm bảo hạn.chế thi đa tập trang nước cho hg thông tiêu thoát Các công tình xây dựng phải bit buộc
phải có hệ thống trữ nước ở các tỏa nha, Nước trữ này có thể được tái sir dụng tưới cây,
ân hoặc cho thắm tự nhiên tr lại môi trường nhờ hệ thống ting lọc (61 Ởcác khu đ thị hóa, diện tích xây dụng đến 90%, yêu cầu mái nhà thiết kế Không được
quá đốc, nếu mái dốc quá 2% thì phải có bổ tí thêm cây xanh trên nóc nhà để giữ lại
một phần nước mưa Nếu mái dốc quá 5% thì phải có bể chứa nước mưa trên nóc nhàhay hệ thống thu gom nước mưa vio bổ vv Các BE mặt bê tông hỏa cũng được thaythé bằng các bê tông thảm cô nhằm ga tăng khả năng thắm, được áp dung ở Phíp,
Singapore và ở Mỹ Thay thé các hệ thống tiêu thoát ngằm bằng các hệ thống rãnh tiêu
hở [7| để gia tăng khả năng trữ điều tiết và thắm Theo kết quả nghiên cứu của chuyên
gia Michael Kiparsky, Giám đốc Viện Wheeler Water tai UC Berkeley, chỉ rà quy môi
sir đụng nước ngẫm ở Jakarta là vô cùng lớn và phương én mà gin đây Jakarta đã chọnbài oán đơn giản và ít tốn kém hơn là rời thủ đồ Jakarta đến một vũng đất khác, điềunày cho thấy néu không có giải pháp ngay từ bây giờ các đô thị và thành phổ vùng động
bằng trong tương lai sẽ không thể tránh khỏi Jakarta bây giờ Theo nghiên cứu của các
chuyên gia nói tên, thủ đồ Jakarta nằm trên vùng đất trăng ở bờ biễn tây bắc có 13 con
sông chảy qua Vì vậy, nơi đây thường xuyên xây ra lũ lụt, ing ngập do mưa và tình
trang này dang tồi tệ hon bối nó thực sự dang dẫn chim xuống Giải pháp đặt ra là ngănchặn mọi hoạt động khai thác nước ngằm, lấy nước sinh hoạt từ những nguồn khác như
6
Trang 19nước mưa, nước sông, hoặc nước máy từ các hỒ chữa nhân ạo tại các đồ thị, Jakarta
buộc phải thực hiện điều này trước năm 2050 để tránh sụt lứn nghiêm trọng hơn
ước trữ này có thé được ti sử dụng tưới cây cứu hoa nếu cần hoặc cho thắm tự nhiên
Hình 1 1 Minh họa bé chứa nước và hệ thong gom và điều tiết nước mưa ở các
tòa nhà xây dựng tại Singapore
cic khu đô thị hóa, điện tích xây dựng đến 90%%, yêu cầu mái nhà thiết kể không được
«qué dốc, nếu mái đốc quá 2% thì phải có bổ tr thêm cây xanh trên nóc nhà để giữ lại mộtphin nước mưa \ tri de qu 5% nhấ 6B cha nước mưa rn óc nhỉ hay hệ
“Các bề mặt bê tông hóa cũng được thay thé bằng các
"bê tông thảm cỏ nhằm gia tăng khả năng thắm, được áp dụng ở Pháp, Singapore và ở.
Mỹ Thay thé các hệ thống tiêu thoát ngằm bằng các hệ thống rãnh tiêu hở để gia tăngXhỏ năng trở điều iết và thắm
thống thu gom nước mưa vào
“Tóm li nghiên cứu trê thể giới cho thấy vấn đ ngập ứng vàtiêu thoát nước tại các đôthị cũng đang là những thách thức nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí
hu
hậu ngày mot diễn biến phức tạp mang tính cực đoan Các giải pháp nghiên cứu
trữ nước mưa chống ngập ứng ở các khu đô thị vùng ding bằng đã được ấp dụng tại một
số nước trên thé giới và đã có hiệu quả cao Đây sẽ là giải pháp giảm dong chảy do mua,
Trang 201.2 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị Việt Nam
Trong những năm gin đây cùng với sự phát tiễn chung của cả nước, các đô thị ngày
bên cạnh đó
cng phát triển nhưng việc xây dụng hệ thống thoát nước chưa tương xứn
biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những trận mưa với cường độ lớn làm cho vấn dé
thoát nước của các đồ thị cảng khó khăn hơn, Chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên
cứu khoa học về van đề ngập lụt của đô thị Việt Nam.
1.2.1 Nghiên cứu tác động củu biến đãi khí hậu
BDKH thực sự đã t
nói chung và Việt Nam nói riêng, kết qa của nó dg
động lớn đến quá tình thủy văn tại các lưu vục sông trên thể iới
ra các hiện tượng thiên tai hết trên các lưu vụ
ức phúc tạp như lũ It, hạn hin trong vùng và đặc sông Tie động
này đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý, cung cắp và phân bổ nguồn nước tại cáckhu vực, đặc biệt tác động mạnh đến ting ngập do mưa lớn tại các khu đồ thị, đây là một
thách thức rit lớn đối với các nhà quản lý quy hoạch và phát triển đô thị.
“Trong những năm gần đây một số nhà khoa học đã quan tâm và nghiên cứu về diễn biến
thải khí nhà kính của BĐKH nguyên nhân do sự gi tăng các hoại động tạ ra các chỉ
tắc động ên khí hậu toàn cầu như: BDKH đã ảnh hướng đến sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ khôi khí trung bình trong ba thập kỹ qua có sự thay đổi lớn
Đối với Việt Nam trong năm thập niên qua (1958 ~ 2007) nhiệt độ trung bình đã tăng
lên vào khoảng 0.5°C đến 0.7°C [2] Nghiên cứu đã chỉ ra sự biển đổi của các yếu tổ và
hiện tượng khí hậu cực đoan như nhiệt độ cực đại (Tx) trên toàn Việt Nam nhìn chung
có xu thé tăng, điển hình là vùng Tây Bắc và vùng Bắc Trung Bộ Lượng mưa ngày cực
u hế
đại tăng lên ở' ác vùng khí hậu, nhất là trong những năm gin đây Số ngày mưa
lớn cũng có xu thé tăng lên tương ứng và biển động mạnh, nhất là ở khu vue Miễn Trung
tụ cho thấy nhiệt độ không khí
trung bình của Việt Nam sẽ tăng lên đáng kể, có thể lên tới 0.3°C/thập kỷ Lượng mưa
[8] Kết quả nghiên cứu khí hậu nữa đầu thé ky 21 cũ:
cũng có xu thé tăng lên trên hầu hết các vùng khí hậu, đặc biệt là đãi ven biển miễn
Trang Sự bin động và không thống nhất giữa kết quả dự tính của các mô hình đã chứng
16 sự tổn tại tính bắt định lớn trong các kết quả dự tinh khí hậu tương lai 9] Một số
nghiên cứu liên quan tới hoát nước đ thị trong bối cảnh biển đổi khí bậu ở Việt Nam
Trang 21phải kểtới các nghiên cứu của Ngư Hàng năm 2019 đã ứng dụng thành công
mô hình SWMM để mô phỏng và tính toán và đưa ra các giải pháp thoát nước cho khu
vực trung tâm thành phố Sée Trăng [I0] [II], [12] [L3] Việc ứng dung mô hìnhSWMM trong nghiên cứu hot nước đô thị cũng được nhiễu tc gia sử dụng như Đặng
Minh Hải năm 2019 [14]
"Từ các nghiên cứu én cho thấy về tác động và những giả pháp rước nh rang biến đổi
khí hậu là một ong những vẫn đề đã, đang và sẽ được quan tâm vì nổ không chỉ ảnh hưởng
đến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng
1.2.2 Ung ngập tại các khu đô thị và giải pháp giảm thiểu
Sự phát iển đô th tai các khu vực quanh thành phố rên cả nước nhằm phát tiển kinh
tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa những thập niên gần đây đã cho thấy các khu đô
thị, khu công nghiệp tăng lên một cách nhanh chóng cụ thé theo tại thập kỷ 90 số lượng,
số lượng đô thị tiếp tục.
đổ thị cả nước đã ước tính khoảng 500 đô tị, KE từ đó đến na
tăng lên nhanh chồng Tinh đến tháng 4/2017, toàn quốc có 80S đô thị bao gồm: 02 đồ
thị loại đặc biệt, 7 đô thi loại 25 đ thị loại I,44 đồ thị loại I, 84 độ thị loi IV, 633
đổ th loại V Tỷ lệ đô thị hỏa ước đạt ngày một tăng nhanh ỏc tính 376 {15] Do phát triển đô thị hóa tăng nhanh không chỉ những trận mưa lớn vào mia mưa ma ngay cả các
trận mưa trong mủa khô cũng khiển dòng chảy tập trung nhanh trong khi hệ thống tiêu
thoát nước không đáp ứng được đã dẫn đến ngập úng do mưa ngay cả không phải trong
mùa mưa, đây dang là một thách thức lớn đối với các nhà quản lý, chính sách tại cáckhu đô thị và vùng đồng bằng
"Để giải quyết nhủ cầu bức bách về ngập lụt và những thách thúc từ BĐH tại các khu
đồ th, khu công nghiệp, một số nghiên cứu trước đã chỉ ra việc thu trữ nước mưa là rấtsẵn thiết và khả năng bổ cập nước ngầm nhờ việc thu gom nước mưa ở khu vực nôngthôn [16]; nghiên cứu giải pháp kỹ thuật trữ nước ngọt cho phục vụ nuôi trồng thủy sản
vùng ven biển ĐBSCL [17]; Nel
vùng 46 thị trên mái nhà va bể chửa và các công trình thu gom trên mặt đắt [18], Nghiên
‘ctu đã chỉ ra các giải pháp thu trữ nước mưa ở các
p ứng của giải pháp thu tt nước mưa vào bê
cứu đã chỉ ra hiệu quả của việc giảm ny
chứa cục bộ các hộ gia đình [I9] Các giải pháp nghiên cứu trên đã để cập đến việc thu
Trang 22íc nhà cao ting, chưa để uất gi pháp tổng thể cho cả khu đô tị để có thể giúp
sm ứng ngập, Thực tẾ hiện my, với sự phát triển nhanh các khu đô th, khu côn nghiệp nó trên đã dẫn đến các vấn & phúc tạp của việc tiêu thoát nước trong các khu
đô th, khu công nghiệp trên cả nước những năm gần diy, đặc biệt với nh trang ding
ngập do mua lớn ngày cảng gia ting về phạm vỉ, cường độ, t suất liền tục và rộngkhấp không chỉ diễn ra vào mia mưa mà côn xuất hiện cả mùa khô, nó din ra ti các
khu đô thị thuộc các thành phố, đây là vẫn đề nghiêm trọng đáng báo động với mức độ ngày cing nhiều và diễn biển phúc tạp, gây những tổn thắt năng né về sinh hoạt và sản xxi của cũng như cản trở các hoại động phát eign kinh tế xã hội tai các thành phố trong
khu vực,
1.3 Téng quan khu vực nghiên cứu
13.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên
13.1.1 VỊ trí địa lý
Huyện Mê Linh nằm ở phía Tây Bắc của thành phổ Hà Nội
kem Nim trong to độ địa lý từ 21°07°19" = 2I°I4'22” vĩ độ Bắc và 10536150
-108147"24 kinh độ Đông Dia giới hành chính của huyện như sau: phía Bắc giáp thành
phố Phúc Yên, phía Tây giáp huyện Yên Lạc, huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, phía
cách trung tâm Hà Nội 30
"Nam giáp huyện Dan Phượng và phía Đông giáp huyện Đông Anh, Sóc Sơn Huyện có
18 đơn vị hành chính trực thui , trong đồ có 2 thị trin, hệ thống giao thông tương
phát triển, có đường 6 tô, đường sắt, đường thuỷ, gin sân bay quốc tế Nội Bài và có
đường cao tốc Hà Nội - Nội Bài chạy qua nổi đường Iš di qua cảng nước sâu Cái Lân,
đồng thời nằm trong ving kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Mê Linh có vị trí rit thuận lợi cho.
phát tiễn và giao lưu kinh tế văn hoá - xi hội của thủ đô Hà Nội với các tinh trong
nước và nước ngoài, ạo cơ hội cho Mé Linh phát triển toàn diện các ngành kinh tế, xã
hội
Trang 23Cá “ớt „ ` SÓC SƠN.
ĐANPHƯỢNG ` ¿{TA — 7ˆ
LU
“Hình 1.2 Bản đồ hành chính các xã thuộc huyện Mê Linh
1.3.1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình của huyện Mê Linh cơ ban li đồng bằng, một phần nhỏ là bán sơn địa, thấp.din từ Tây Bắc xuống Dông Nam, có thé chia thành ba tiễu vùng trăng như sau:
~ Vùng gò đồi bán sơn địa ở phía Bắc huyện, độ cao trung bình từ 9 - 10 m nằm ven theo
sông Cà Lỗ, bao gdm một phin các xã: Van Yên, Tự Lập Tiền Thing, Thanh Lâm, Đại
“Thịnh, Kim Hoa, Quang Minh, Mê Linh và Tiền Phong, khoảng trên 6,5 nghìn ha, được
hình thành trên nén phủ sa cũ bạc miu có him lượng các chất dinh dưỡng thấp, nguồnnước mặt hạn ch Đây là vũng rất thích hợp để phát tiển công nghiệp và xây dựng.trồng hoa màu và cây lương thực
- Vũng hai bên để sông Hồng điện tích 3.135,26 ha chiếm 22% tổng diện tích tự nhiễn,
có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình tử 8 - 10 m, bao gồm một phần các xã: Tiến
‘Thinh, Chu Phan, Thạch Ba, Hoàng Kim, Văn Khê, Tráng Việt Đây là vùng đắt phù sa
số him lượng dinh đưỡng khá cao, một số vùng ngoài để được phù sa sông Hồng bồi
<p hing năm, phi hợp với trồng hoa màu, phát triển các bãi chăn thả, trong trong lai
là vùng phát tiển nông nghiệp hùng hóa kết hợp d lich sinh thái rất phù hợp
Trang 24~ Vũng ba chiếm 31% điện ích tự nhiên toàn huyện, bao gồm các xã Tam Đồng, Liên
Mạc và một phần cồn lại của các xã ven sông Hồng Tiểu ving tring là vùng đất bãi
ngoài dé, đt phi sa cổ hàm lượng dinh dưỡng trung bình và ao, đã được thủy lợi hóa
tương đối hoàn chính, ph hợp với phát iển nông nghiệp ky thuật cao (rồng cây lương:
thực, rau mau thực phẩm).
'Với việc phân chia địa hình thành ba tiéu vùng khác nhau nên việc xử lý nước thải tai khu
dn cư cũng khá phúc tap Để xử lý nước thai cin phái quy hoạch theo từng khu vực 1.3.1.3 Khíhậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng dm với bốn mùa trong năm, trong đồ có hai mùa rõ rộ
~ Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11, mưa nhiêu, nhiệt độ trung bình 27- 29°C
Mùa lạnh từ tháng 12 dé tháng 3, ít mưa, nhiệt độ trang bình 16 - 17°C
“Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 - 1.550 giờ, nhiệt độ trung bình năm là233C, lượng mưa trung bình hàng năm 1.135 1.650 mm, với năm cao nhất 1.682
mm, năm thấp nhất 11.131 mm, lượng mưa phân
thing 6 đến thing 8 Độ âm không khí 84 - 86%, thấp nhất vào thing 2 là 79 - 80%
Hướng gió chủ dạo từ tháng 4 đến tháng 9Ì
chong đều thường tập trung vào.
i6 Đông Nam, từ tháng 10 đến tháng 3
năm sau là gió Đông Bắc có kèm theo sương muối.
Nhìn chung khí hậu cia huyện tương đổi thuận lợi cho phát triển ngành sin xuất nông
nghiệp, tuy nhiên với điều kiện khí hậu nhiệt đồi gió mùa, bảng năm thường xuắt hiện
mưa bão tập trung gây rửa tồi đất canh tác vàng phía Bắc, ngập ting cục bộ vùng phí
[Nam làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp
1.3.14 Thủy van
'Hệ thống sông, hd, kênh và dim trên địa bàn huyện khá phong phú như sông Hồng, sông
Cà Lễ, Dim Va có tác động rt lớn về mặt thuỷ lợi chế độ thuỷ văn cả huyện phụthuộc vào chế độ thuỷ văn sông Hồng
Trang 25- Sông Hồng: chảy qua phía Nam của hu
“quân năm 3.860 mys, lớn nhất vào tháng 8 là 10.700 mF, thấp nhất vào tháng 2 là 1.930
n với chiều dài 19 km, lưu lượng nước
mì, là nguồn cung cấp nước cho sin xuất sinh hoạt của các xã phía Nam, Hàng nămvào mũa mưa sông Hồng gây lũ ạt và bồi đấp phủ sa cho ving đắt bãi ngoài d (mức lũ
‘cao nhất là 15,37 m) Đây là đoạn sông có hiện tượng cướp dong tạo nên nhiều dao nỗi
trong lòng sông, do đỏ mặt nước sông Héng trong năm biển động rất lớn Sông Hồng
chính là tuyển đường thủy nối Hà Nội với các tinh đồng bằng sông Hồng, to điều kiện
giao lưu phát triển kinh tế cho địa phương
~ Sông Cà Lỗ: là phụ lưu cắp 1 của phan lưu vực sông Thái Bình, chay qua phía Bắc và
Đông Bắc huyện Mê Linh, di 8,6 km, Sông Cà Lỗ chảy theo hướng Tây Nam ~ ĐôngBắc và hội tụ với nhánh 1 tại khu vực thôn Đại Lợi thành phố Phúc Yên Lòng sôngrộng trung bình 50 — 60m, mye nước cao nhất 9,14 m, tuy nhiên lượng nước la sông
Không nhiều trung bình khoảng 30m (vào mia mưa là 2860/8) Do đổ vai trổ của
sông Cà Lồ là đồng tiêu ứng mia mưa của huyện ME Linh, Vào mùa mưa lä tập trung, nước ông Cà LỄ đâng cao không tiêu kịp gây ứng lụt cục bộcho một số vùng đất trồng của huyện.
Hệ thống ao, hồ, đầm: Mê Linh có trên 200 ha ao hỗ, đầm với trữ lượng nước khá lớn, có ý'
ngiĩa qua trọng vi iệc phát tiễn nuôi trồng thủy sin và phục nhủ cầu nước tỉ chỗ
Trên địa bàn huyện với hai hệ thống sông chính và nhiều ao hồ rất thuận lợi cho việc
tiêu thoát nước thả tai khu dân cư, Nước thải từ khu dân cư tu thoát nhanh, không xây
ra hiện tượng ứ đọng tại các rãnh Nhưng nhiễu hệ thông ao hd cũng đặt ra những vẫn
để đẳng quan tâm như: nước thải từ khu dân cư thải trực tiếp ra ao hỗ gây ảnh hưởng
én nguồn nước, hệ sinh thái Việc quy xử lý nước thải tử khu dân cư cin quy hoạchmột cách đồng bộ, tránh gây anh hưởng đến môi trường nước mặt
1.3.2 Điều Kiện kinh tế- xã hội
Trang 26inh công nại hóa, hiện đại hóa theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với quá
nông nghiệp và nông thôn Tổng giá tr sản xuất các ngành kinh t của huyện Mê Linh
trong năm 2017 đạt 20.896.953 triệu đồng.
Co cấu kinh tế: Mê Linh tính sơ bộ trong năm 2017 ngành nông nghiệp, lâm nghiệp va thủy sản 66 giá trị là I.881.950 triệu
hiện hành giảm 0,665 so với năm 2016, ngành công nghiệp chế
sự biến đổi không ít
`Về công nghiệp và xây dựng th nhìn chung tr năm 2010 đến nay, ngành công nghiệp
ngoài nhà nước có những bước tăng trưởng dáng kể Năm 2015, tổng giá trị sản x
ngành công nghiệp đạt 5.759.644 triệu đồng nhưng tăng mạnh lên dén 6.955.612 triệuđồng vào năm 2017 Tốc độ tăng trường ngành công nghiệp của Mê Linh giai đoạn 2015
— 2017 là 20,76% và là ngành tăng trưởng mạnh nhất trong ba khu vực.
So với năm trước, các ngành tiểu thi công nghiệp huyện Mê Linh phát triển mạnh trên
địa bàn huyện, chủ yêu là sàn xuất may mặc, vật liệu xây dựng chế biển thực phẩm và
kim khí Các doanh nghiệp công nghiệp trên địa bản đã đi vào hoại động và tăng trưởng tốt, đồng góp vào thành tích chung của công nghiệp như: Nhà máy bia Hà Nội, Công ty
TNHH Terumo Việt Nam, Công ty TNHH Soi đột Vĩnh Phúc, Công ty sơn Nippon,Công ty CP cia 6 nhựa Châu Âu, Công ty CP WOODSLAND Một sổ doanh nghiệp
có tốc độ tăng trưởng cao:
HTMP Việt Nam.
tông ty TNHH Vit metal, Công ty CP cơ khí chính xác
Bảng 1.1 Bảng thẳng kê ng giá tr sản xuất ngành công nghiệp kink tế ngoài nhà
Trang 27theo ngành kink (gid hiện hành)
ông ke giá trị sản xuất ngành công nghiệp ngoài nhà nước phn
DVT: triệu đẳng Năm zoo TH | 2015 7 26 | 2017
“Tong gi trị sim xuất công nghiệp
3.795.178 | 4.429.901 | 5.759.644 6.410.893 | 6.954.386
ché bién,ché tạo
Sin xuất ch biến thực phẩm | I0L734 107446 | 293179 309532 | 399545
~ Sin suất đồ uống BIO | MITT | GRID | NDE | NET Sin xuất chub Te = - > : >
~ De Í 295401 | 515.949 | 535224 ' 595293 | 636.867
~Snxuấ tang phục 129.276 | 197386 | 320661 32066 | 33960
~Snsuất da và ốc sân phim số
liên quan ' ' ' - 'CHE biển gỗ và SX SP từ gỗ ME | TRA | BERGE | S2ẨND | ABATT
7 Sin ult gidy và sin phim từ gy | 72880 | 7004 | 4TSDR2 57793 | 615551
Tn, sa0 chếp bản ghi ee lại >| tomy | T61 34153 | 41596
mỏ tỉnh chế: ' ' '
Sin wit ha chất và SP hóa chất | ZP9I4 | 234396 | RINĐ | 9866 | T068
ma xuấthuốc hốa dược vàdược | — Hs am | am
~ Sản xuất SP từ cao su, plastic Í 39998 Ì 906498 | 1332829 - 1524993 |1597931
~ Sản xuất SP từ khoáng phi kim loại | 224487 | 180766 | 304171 97950 | 104.387
~ Sin xuấ im loại 450473 | SATO | BRT 291710.) 210261
~ Sin xult sin phẩm Kim Topi) 87539 | 130.26 | S20201 | 1.079.126 | 1295457
~Sãnxuất xe cb động eo, nr mốc | 1272301 | S9HUA | THOT? |=
-Sản xuất phương tiện vận tải khác | 215730 | 259.956 | 682017 | 255428 | 290171
Trang 28Năm 2010 | 201 | 2018 [ 2016 | 2017
~ Sân xuất giường, tủ, bàn ghế TI90 | 10374 | 455129 | SIRBT6 | 560124
~ Công nghiệp chế biển, chế to Khác 52 | 21936 | 17422
~ Sửa chữa, bảo dưỡng và lắp đặt
, - - - 4524 | 16596 máy mốc và thiết bị
(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Mé Linh năm 2017)
Củng với việc phat triển ngành công nghiệp tại huyện thì vin đề về môi trường tại khu
công nghiệp cũng là một vấn dé cin quan tâm Nước thải từ khu công nghiệp thải ra môitrường với một lượng tương đổi lớn trên ngày, cin có biện pháp xử lý để đảm bảo môitrường quanh khu công nghiệp không bị 6 nhiễm,
Khu công nghiệp Quang Minh có hệ thông thu gom nước thải và hệ thống thu gom nước
mưa riêng Hệ thống rãnh thu gom nước được xây dựng kiên số tại hai bên đường trong
khuôn viên khu công nghiệp Với hệ thống xử lý nước thả tại khu công nghiệp QuangMinh đạt công suất 1.378.343 m°/năm nhưng vẫn chưa xử lý được 100% nước thả từ
các công ty, nhà máy trong khu công nghiệp Quang Minh.
1.3.2.2 Điều tiện xã hội
Dain số trung bình huyện Mê Linh năm 2017 có 226.756 người Mật độ dân số bình
quân 1591 người km?, nhưng phân bổ không đồng đều Theo thống kê thị trấn Quang
Mink, xã Thanh Lim, xã Tiền Phong có số dân cư đông đúc của huyện
Kết quả thống kê tổng dân số phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện: tập trung chủ:yếu ở thị trấn Quang Minh, xã Đại Thịnh, xã Kim Hoa, xã Thạch Đà, xã Tí Thing, xã
“Tự Lập xã Thanh Lâm Trong khi d6 ở các xã có dân số rất thấp như thị trần Chỉ Đông,
xã Hoàng Kim, xã Vạn Yên Nhìn vào bảng ta có thé thấy mật độ dan số của huyện MELinh tinh trên đơn vị người/kemÈ là khá đông Dân số của huyện đang có xu hướng ting
(Qua điều tea số nam và nữ tại huyện có sự cân bằng, không có sự chênh lệch quá lớn
Theo kết quả thing kê ting dânsố của huyện Mé Linh là 224.686 người Trong đó din
số nam là 111.104 người, chiếm 49,71% dân số, Nữ 112.982 người, chiếm 50,29% dân
xố, Chênh lệch giới tính nam nữ của khu vực thắp Dân số sống thành thị chiếm 10,42%:
tổng dân số của huyện Dân số sống ở nông thôn chiếm 59,58 % tổng dân số huyện Tỷ
16
Trang 29lệ tăng dân số tự nhiên trung bình trong năm 2017 là I,5%4 Cùng với phat ign kinh tế
thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện tăng cao dự kiến, hết năm 2017, thu
nhập bình quân trên địa bàn huyện sẽ đạc rên 33 triệu đồng/người/năm,
Baing L3 Bảng thống kê diện tích, dan số, mật độ dân sổ huyện Mê Link phân theo
đơn vị hành chính Khu vực Điện tích Dan số Mật4ộ đân số
Trang 30Bảng 1.4 Bảng thẳng kê dân số trung bình nam và nữ huyện Mê Linh
Phan theo Phan theo thành thị
Năm Tổng giới tính nông thôn
Năm 2010 196513| 96720 9793| 20019, 176494
Năm 2011 199960 | 98520 101440 20476) 179484 Năm 2015 2I6I7| 1075 10926| 2272| 194545
Năm2016 7 230697| 109643 TTH054| 22776) 197931 Năm207 234686] 111704) TTH292| 23408) “201278
(Nguồn: NGTK huyện Mê Link năm 2017)
‘Theo điều tra, tý lệ người dân dùng nước sạch trên địa bàn huyện tương đối thấp, Haithị rấn Quang Minh, Chỉ Đông và một số hộ dân tại xã Thanh Lâm, xã Tiền Phong được
sử dụng nước sạch các xã còn lại nguồn nước sử dụng vẫn là nước ngầm Nhu cầu sử
dụng nước sạch của người dân những năm gin đây dang rất cần thiết Nguồn nước ngầm
sử dụng không đảm bảo chất lượng.
“Theo thống kê lượng nước thái của người dân trong quá trình sinh hoạt hàng ngày thai
ra các hệ thống rãnh thu gom tại các khu dan cư rất lớn Nước thải được xử lý sơ bộ tại
bể phốt sau đó thải ra các hệ thống thu gom sau đỏ chảy ra các ao, hd, mương tiêu,sông Nguẫn nước thải chưa được xử lý một cách ding iêu chun rt thé gây ảnh
hưởng đến nguồn nước Qua đó, để đảm bảo chất lượng cuộc sống của người dan cin
sỏ các phương én xây dong hệ thing tha gom, xử lý nước thải một cách đồng bộ, khongẢnh hưởng đến mỗi trường và dn cư tại huyện
1.32.3 Giao thông
4) Giáo thông hàng không
'Cảng hàng không, sân bay quốc tế Nội Bài:
+ Là của ngõ giao lưu quốc tế cũng như trong nước của thành phố Hà Nội nói chung và
huyện Mê Linh m lêng Sân bay quốc tế Nội Bài có vi ti rt gn huyện Mê Linh và
18
Trang 31được kết nối trực tiếp với huyện bằng đường Bắc Thăng Long Nội Bà
+ Là sân bay dùng chung dân dụng và dân sự, nằm cách trung tâm huyện 7km về phía
“Tây - Nam Sân bay là đầu mỗi giao thông rit quan trọng,
+ Sân bay Nội Bài điêu chun cắp 4E the tiêu chuẩn ICAO và sân bay quân sự cấp
1 Sân bay có hai đường hạ cat cánh đang hoạt động có kích thước 3200x45m, một đường.
băng phụ có kích thước 1000523, hành khách thông qua đạt 6 tiệu HK năm, hàng hồa
thông qua đạt 260.000 tắn/năm và có khả năng tiếp nhận các loại máy bay lớn như
“Quốc lộ 23B: Là trực gia thông chính của huyện di 12Km, chạy qua 4 xã (Tiên Phong,
Mê Linh, Đại Thịnh và Thanh Lâm) Mặt đường nhựa rộng 5,80m, đoạn qua ủy ban
huyền và nghĩa trang Thanh Tước đã được cải tạo mổ rộng 10,5m, Trung bình một ngày
«6 khoảng 20.500 lượt phương tiện các loại tham gia giao thông Tình trang đường hiện
chật hẹp,
nay đang xuống ef
6) Giao thông đường sắt
Hiện nay trên địa bàn huyện có tuyển đường sắt Hà Nội ~ Lào Cai chạy qua, đầi 7km,
từ Km29 đến Kim36, có 1 nhà ga (ga Thạch Lỗi nằm ở thị rắn Chỉ Đông đồng vai tr là
sa hàng hóa) Trung bình một ngày có khoảng 30 chuyến tàu di qua, trong đó có 14
chuyến thu khách và 16 chuyển tau hàng,
Ga Thạch Lỗi có quy mô 3 400m? gồm bãi chứa hàng có điện ích 2.000m? ngoài 8
khu nhà cấp 4 làm khu làm việc, khu chứa hàng và nhà tập thé.
“Trong những năm trở lại đây, lưu lượng hàng hóa trung chuyển qua ga Thạch Lỗi ngàycảng ting Năm 2003 lưu lượng qua ga chỉ à 2.00 tin thi đến năm 2009 lưu lượng hàng
Trang 32hóa trung chuyển qua ga đã tăng gin 200% với 3.838 ấn, phn lớn rong số này và vậy
liệu xây dựng.
4) Giao thông đường sông
+ Bến bốc di hàng hóa: Có 02 bén bộc dé hàng hóa, gồm bến Chu Phan, bến Bộ Đội
(xã Tiền Thịnh) Cả 2 bến không có giấy phép mở bến, đã đình chỉ hoạt động.
+ Bến đò ngang: 01 bến Chu Phan, có pha tự hành ngang sông Hồng, có giấy phép hoạt
động, do UBND xã Chu Phan quản lý.
Sông Cà Lb: Dài 14,7 km từ xã Cạn Yên qua xã Tự Lập, Tiến Thing, Kim Hoa, thị trần
Chi Đông và thị trấn Quang Minh.
Đường 36: Dài 4.5 km, rộng 36 0im, có dai phân cách giữa tử đường Bắc Thăng Long
thị rắn Quang Minh rồi qua khu CN ra thị rắn Chỉ Đông Mật độ giao thông tham giatập trùng chủ yếu vào đầu giờ và cuối giờ làm việc của các doanh nghiệp
"Đường 301: Dài 3.7 km, mặt bê tông rộng 6+7m (từ Công ty Hamatra xã lên Phong đến
để sông Hồng thuộc xã Tráng Việ0, qua địa bàn 2 xã Tiên Phong và Tráng Việt Trung
bình một ngày có khoảng 11.500 phương tiện va người đi bộ tham gia giao thông
20
Trang 33"Đường 308: Dài 9,7km, rộng 7+8m di qua $ xã Tiến Thắng, Tự Lập, Liên Mạc, Tiến
“Thịnh ra cảng Chu Phan Trung bình một ngày có khoảng 19.320 lượt các phương tiện
ưu thông trên đường,
Đường 312: Dài 7,2 km, mặt đường bê tông, rộng 6.0m (chạy từ Quốc lộ 23B đến désông Hồng thuộc Thạch Đã), di qua 2 xã Thạch Da và Tam Ding Trung bình một ngày
6 khoảng 9.530 phương tiện tham gia lưu thông
3 tuyển đường huyện lộ chính
"Đường từ thị trấn Quang Minh di qua thị trấn Chỉ Đông và xã Kim Hoa: Dai 3km, rộng
3.5m Mật độ giao thông tham gia trong ngày có khoảng 7.500 lượt phương tiện lưu
thông trên đường
Đường từ đường 312 đến đường 308, qua xã Tam Đồng và xã Kim Hoa: Dài 4,5km,
rông _m Mật độ giao thông tham gia trong ngày có khoảng 3.200 lượt phương tiện lưu thông trên đường
"Đường từ xã Thạch Đà đi xã Vạn Yên: Dai 6,1 km, di qua địa bàn 3 xã: Thạch Ba, Liên Mặc, Van Yên, mặt rải nhựa rộng 4 đến 6 m Mật độ giao thông trung bình tham gia trong ngày có khoảng 3.700 lượt người và phương tiện lưu thông trên đường
“Các tuyén đường liên xã, liên thôn hầu hét dl được bê tông hóa, mặt đường rộng từ5~ Tm
Trang 34Dung liên thôn, trục thôn.
“Tổng số 66,7 km, đã bê tông hóa: 30,3 km (đạt 45,4%) Trong đó có L4km đã xuống
cắp, cin diu tự năng cắp chiếm 21%
Tuyển đường dé sông Hồng:
Dài 19,865 km(từ Km 28+000 đến Km 48+165) đi qua địa bàn 7 xã: Vạn Yên, Tién
“Thịnh, Chu Phan, Thạch Đà, Hoàng Kim, Văn Khê, Trắng Việc Mặt đường bê tông rộng 5,5m Trung bình một ngày có khoảng 12.580 lượt phương tiện giao thông.
Theo điều tra, các hệ thống thu gom nước thải tại khu dân cư thường bám theo các tuyển
đường Trên các tuyến đường trong khu dân cư hệ thống thu gom được xây dựng chủ
xế là bên đường và ở giữa đường Các tuyển hệ hổng thu gom nước thải xây dựng bấm,theo các tuyển đường có nhiễu thuận lợi như: chỉ phi xây dựng, tiết kiệm điện tích đắtxây dựng hệ thống th gom nước thải Nhưng nỗ cũng xảy ra nhiễu bắt cập như: ảnh
hưởng đến giao thông đi lạ, cảnh quan eta các uyến đường
13.24 Tht lợi
4) Tình hình phục vụ tưới
Điện tích canh tác của huyện Mê Linh được tưới chủ yếu bởi tram bơm Thanh Diễm
(chosing 80% diện tích) do công ty Thủy lợi Mé Linh quan lý Trước đây, các công trình
22
Trang 35đầu mỗi tong điều kiện bình thường đủ năng lực đáp ứng được vi cung cấp nước.
Nhưng từ năm 2001 đến nay, tình trạng hạn hán diễn ra khá gay git, chủ yêu do lượng
nước cúc sông đều cạn và phụ thuộc vào sự điều tết của hồ Hòa Bình Từ năm 2009 —
2010 huyện Mê Linh đã lắp đặt bỗ sung 08 10 mấy bơm đã chiến gi trạm bơm tướiThanh Diềm để đảm bảo nguồn nước tưới cho diện tích canh tác của huyện
Ngoài ra, một phin diện tích khoảng 300ha của các xã phía Đông của huyện được tưới
(hanh toán theo hợp đồng) bởi trạm bom Nam Hồng của Đông Anh nhưng mắy năm
lây khả năng cung cấp nước không đảm bio do hệ thống nguồn nước hạn chế
* Hiện trạng công trình tưới
Công ty Thủy lợi Mê Linh quản lý 04 tram bơm lớn gồm Thanh Điềm, Quyết Tiền, Phú
Mỹ và Phù Trì Trong đó, tram bơm Thanh Điểm là lớn nhất chỉ phối hoạt động tưới của
toàn huyện trạm bom này được xây dựng năm 1995, đưa vào sử dựng năm 2001, có lưu
lượng thiết kế 10m°%s (10máy x 3600 mh) lấy nước từ sông Hồng, có nhiệm vụ cấp
nước cho 7.574 ha của huyện Mê Linh và thành phổ Phúc Yên (Vinh Phúc) Tram bơmtưới phục vụ trụ tiếp cho 3.600 ba, cắp tạo nguồn theo tuyển kênh Thạch Phú để cắpnước cho trạm bơm Phù Tr và các tram bơm nội đồng khác, ngoài ra còn cấp tạo nguồncho sông Cà LỄ cụt để tưới cho gin 3000 ha canh tc của huyện ME Linh, Yên Lạc, Bình
Xuyên và Phúc Yên Tổng diện tích phụ trách gần 8.000 ha.
“Từ năm 2002 trở lại đây mực nước sông Hồng xuống thổ trạm bơm không hoạt động.
‘urge trong thời gian vụ Đông và Xuân (mục nước min thiết ké = 4,16m) trong khi mựcnước sông Hồng tại
<a chiến loi 1100 mv, năm 2010 lắp đặt thêm 10 máy x 1100 mh để khắc phục nh
ê hút dao động từ 1.2m + 3,5m Do vậy thường phải lắp đặt 6 máy,
trạng thiểu nước
Hệ thông kênh tưới chính của trạm bơm dai 14,3 km (gồm kênh c
11C) đã được kiên có hóa Hiện tại còn khoảng gan 50 km kênh nhánh của hệ thống kênh
‘Thanh Điềm vẫn là kênh dat cin được kiên cổ hóa
nh, kênh 11A và kênh
Trong năm 2008 triển khai tu bổ, kiên cố hóa kênh T2 — trạm bơm Quyết Tiến (2x1000 m'/h), kênh tưới trạm bơm Tho Lão, kênh tưới xã Kim Hoa, kênh N1- trạm bơm Phú Mỹ
Trang 36Hệ thống ao, đầm, hỗ chưa nước trên địa bàn huyện đã bịbỗi lắng nhiễu nơi bị lẫn chiếm,
một số ao hé bị san lap dé chuyển đổi mục đích, gây khó khăn cho việc tích nước.
Công tình trên kênh: Tình trạng mắt các cánh cổng, tiết bị đồng mở cổng, nhiễu côngtrình đầu mỗi sắp 2,3 bị xói mon rồi khỏi vi trí lắp đặt đã làm cho công trình không có.tác dung điều iế Hiện tạ trong địa bàn huyền đã cứng hóa Khoảng 30% chiễu đàkênh, Nhiễu hệ thống kênh bồi lắng cin nạo vết
b) Cấp ~ thoải nước.
Hinh 1.5 Hình ảnh nhà máy nước Quang Minh
Hệ thống cấp nước khu 6 thị Hà Phong xã Tiền Phong: NMN Quang Minh 2 công suất
là 6.000 mngày đêm, nguồn nước thô cho NMN là nước ngằm trong khu vực
“Trên địa bàn huyện chưa có hệ thống cắp nước sạch tập trung phục vụ cho sinh hoạt
Các nguồn nước người dân hiện dang sử dụng chủ yễu từ những nguồn nước như: Nướcsạch từ chương trình cấp nước nông thôn; nước ngằm mạch nông (giếng đảo); nước ao;nước mưa Các nguồn nước này hẳu như được sử dựng mà không qua xử lý
Ngoài ra, trên địa bàn huyện cũng đã có một số hệ thống cấp nước cục bộ sử dụng nguồnnước ngầm tại chỗ với các hang mục hoàn chỉnh như: trạm bơm ging nước thô, nhàmáy nước (NMN), mạng lưới ống cắp nước sạch ống cấp nước thô Các hệ thống nàycắp cho các khu như: khu công nghiệp Quang Minh; khu đô thị Hà Phong xã Tién Phong;
xã Thanh Lâm,
24
Trang 37Hệ thống c
14,000 m/ngày đêm, nguồn nước thô cho NMN là nước ngằm trong khu vực, Nước thô
nước khu công ng! Quang Minh: NMN Quang Minh công suất là
được Kha thie từ 6 trạm bơm giếng và được đưa v8 NMN bing các tuyển ống nước thô
đường kính 4160, 6200, 300 Sau xử lý, nước được cắp cho các khu chức ning của
khu công nghiệp thông qua các tuyển Ống đường kính ©100, 200
Hình 1.6 Hình ảnh nhà may nước Quang Minh 2
Hệ thống cắp nước xã Thanh Lâm; Hệ thống này được hình thành từ chương trình nướcạch nông thôn, Công suất của trạm cắp nước (TCN) Thanh Lâm 1 là 520 mŸngày đêm,
của TCN Thanh Lâm 2
nước ngằm ti chỗ Tuy nhiên hiện my, bg thống này không hoạt động,
100 m ngày đêm, Nguồn nước thô cho 2 TCN này là ngu
1.4 Hiện trang hệ thống tiêu thoát nước khu vực nghiên cứu:
LAL Hệ thẳng kênh mương, ao, hồ, dim phá
Hình 1 thể hiện sơ đồ hệ thống kênh mương ao hỗ và dim phá trên địa bàn huyện Mê
Linh Tổng số kênh mương chính ma nhiệm vụ đã thực hiện điều tra khảo sắt la 36 công
trình, trong 46 tng số ao, bồ dim phá là 1798 Hệ thống các kênh tiêu nước chính củatrên dia bàn huyện Mê Linh có thể kể đến như kênh Tam Báo, kênh Thạch Phú, các kênh
HA và IIB, Ngoài các kênh chính trên thi nước trên địa bàn huyện còn được tiêu thoát
ra sông Cà Lễ và sông Hing
Trang 38Phun Di nh ng
Hình L7 Sơ đồ hiện trạng hệ thẳng kênh mương, ao, hồ và dim phá Khu vực
nghiên cứu
14.2 Hệ thẳng rãnh thải
Hệ thống các rãnh thải trên địa bàn huyện Mê Linh được thể hiện như trên Hin 1 Tổng
số rãnh thải mà nhiệm vụ đã thực hiện điều tra trên địa bàn toàn khu vực nghiên cứu là
879 công trình Các công rãnh thải phần lớn là các công trình rãnh thải xây gạch.không nắp rãnh bê ông vin đắt với hin dang chủ yaa dang máng chữ nhật, Kíchthước chiều rộng của các công trình rãnh thải trên thay đối từ 0.2 đến 1.7 m, trong khí
6 chiều sâu trong các rãnh thải dao động trong khoảng giữa 0 và 1.5 m.
26
Trang 39Hình 1.8 Sơ đô hiện trạng hệ thong rãnh thải khu vực nghiên cứu
Lưu ÿ rằng các hệ thông rãnh thải mà nhiệm vụ đã thực hiện digu tra khảo sát trên dia
"bàn các xã của huyện Mê Linh nói chung là đang trong tình trạng hoạt động và sử dung
tốt Chỉ có một số rãnh tạm hoặc rãnh thải bằng dat thì đang trong tình trang hư hỏng
"Ngoài ra, một số rãnh thải xây dụng bằng gach cũng dang trong tình trạng xung cấp và
‘hur hỏng do các công trình này đã được xây dựng và hoạt động trong thời gian dài Đồngthời, tình trang ứ đọng và xuống cắp cục bộ công xây ra ti một số rãnh hải
1.4.3 Các điểm nước thải tập trung
"Hình 1 thể hiện sơ đồ vi tí các diém thải tập trung mà nhiệm vụ đã thực hiện điều tra
trên địa bàn huyện Mê Linh Tổng số điểm thải tập trung là 542 điểm và phân bé rải rác
và đều ở các khu vực vàdiệntích khác nhau rên toồn khu vục nghiên cu
"Nước sau khi được thu gom về các điểm thải tập trung có thể được tiếp tục chảy vào (i)
"hệ thống rãnh thai hoặc (ii) hệ thống kênh mương chính hoặc (ii) chảy ra các khu tập
‘rung nước như ao, hổ hoặc (iv) chảy ra các kênh muomg thuỷ lợi rồi chảy ra đồng hoặc
số thể chây trực tiếp ra các cánh đồng la Ngoài ra, nước tại một số điểm thải tập trung
Trang 40(nhất là tại các điểm tha gom nước trên địa bin của các thôn xã gin sông:
Hồng) thi nước được tiêu thoát trực tiếp ra sông Cà Lỗ và sông Hồng.
Hinh 1.9 Sơ đồ hiện trạng các điểm thải tập trung khu vực nghiên cứu.
1.44 Các trạm bơm tiêu chính
"Hình 1.10 Sơ đồ vị trí các trạm bơm tiêu kha vực nghiên cứu
28