1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu, Đánh Giá Khả Năng Cắt Giảm Lũ Cho Hạ Du Của Các Hồ Chứa Thượng Nguồn Sông Cả
Tác giả Nguyễn Ngọc Nam
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Minh Hải, TS. Lương Ngọc Chung
Trường học Trường Đại Học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 4,56 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO — BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN NGỌC NAM

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CÁT GIẢM LŨ

THƯỢNG NGUON SÔNG CA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

‘TP.HO CHÍ MINH, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —_ BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYÊN NGỌC NAM

NGHIÊN CỨU, DANH GIÁ KHẢ NANG CAT GIAM LŨ

CHO HẠ DU CUA CAC HO CHUA THUQNG NGUON SÔNG CA

“Chuyên ngành: Kỹ thuật tài nguyên nước

Mã số: 8580212

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: 1. DANG MINH HAL ONG NGỌC CHUNG

TP.HÒ NĂM 2021Hi MINH

Trang 3

LỜI CAM DOAN

Ho và tên học viên: Nguyễn Ngọc Nam Mii số: 172805007

Lớp: 25Q21-CS2 “Chuyên ngành: Kỹ thuật Tài nguyên nước

Khoa: Kỹ thuật Tài nguyễn nước

“Tôi xin cam đoan: Ban luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân học viên, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Đặng Minh Hải và TS.

Lương Ngọc Chung Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nảo và dưới bit kỳ hình thức nào Việc

và ghỉ nguồn tải liệu tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích:

tham khảo đúng quy định.

Hoe viên thực hiện luận vẫn

Nguyễn Ngọc Nam

Trang 4

LỜI CÁM ON

Dé hoàn thành được luận văn nảy, đầu tiên xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy yêu quý PGS.TS, Đặng Minh Hải và TS Lương Ngọc Chung đã hết lòng yêu thương, quan tâm, chi bảo, hướng dẫn tôi một cách tận tinh,

Xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Kỹ thuật Tai nguyên nước, trường Đại

học Thủy Lợi Các thầy cô đã chỉ bảo, hướng dẫn tận tỉnh Không những cho tôi kiến

thức mà côn dạy tôi cách lâm người.

Xin được gửi lai cảm ơn đến với Quý cơ quan, các đơn vị đã hỗ trợ cung cấp các số

liệt quan để tôi hoàn thành luận văn.

Xin được gửi lời cảm ơn đến những người bạn đã luôn ở bên ủng hộ, iúp đỡ, tạo tỉnh

thần và động lực cho tôi trong suốt chặng đường vừa qua.

Va đặc biệt gửi lời cảm ơn đến với gia dinh đã tạo mọi điều kiện để cho tôi được học

tập và nghiên cứu

Với kinh nghiệm và kiến thức côn hạn chế nên luận văn thạc sĩ của tôi không tinh

khỏi những thiếu sót Rét mong được sự chỉ bảo, đồng góp ý kiến của quý thầy cô cùng toàn thể các bạn đọc, để tối có điều kiện bổ sung, nâng cao chất lượng luận văn,

phục vụ yêu cầu của xã hội

Tran trọng cảm on!

Trang 5

DANH MỤC BANG BIEU,

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT M6 DAU

1 Tỉnh cấp thi của đề tài

2-Mue tiêu nghiên cứu

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đôi tượng nghiên cứu

3.2 Pham vi nghiền cứu,

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1Cach tiếp cận

4.2Phuong pháp nghiên cứu

CHƯƠNG | TONG QUAN

1.1 Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu liên quan rên thé giới

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan tại Việt Nam 1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên ving nghiên cứu

1.2.2 Đặc điểm dòng chảy lũ rên lưu vực sông Cả.

1.2.3 Hiện trạng phát triển kinh té xã hội trên lưu vực sông Cả

12.3.1 Dân số

1.23.2 Đời sống văn hóa xã hội 1.2.3.3 Phát triển các ngành kinh tế.

1.24 Hiện trạng công trình phòng chồng lũ và thiệt hại do lũ gây ra

1.24.1 Quy trình vận hành liên hồ chứa sông Cả

1.2.4.2 Quy mô công trình cắt lũ ở thượng nguồn sông Cả

1.2.4.3 Công trình chống lũ ở hạ du.

1.3 Nhận xét các vin đề côn tồn tại và tính cấp thiết

'CHƯƠNG 2 thiết lập MÔ HÌNH THUY LỰC LŨ LƯU VỰC SÔNG CA

3.1 Cơ sở tinh toán.

Trang 6

2.2 Phương pháp tính 37

2.3 Thi6t lp sơ đồ tinh toán 39

23.1 Thiết lập sơ đồ mạng song 39 2.32 Các biên ính toán: Biên tên biên đưới, biên nhập lưu 40 23.3 Tinh toán mô phỏng, 2 23.4 Tinh toán kiểm định mo hình 48

CHUONG 3 DÁNH GIÁ KHẢ NANG CAT GIAM LU CUA CAC HO CHỮA 3.2 Đính gi khả năng cit giảm lũ các hỗ chứa thượng nguồn 60 3.2.1 Tính toán hich bản lũ thực t& năm 1978 61

3.2.2 Tính toán kịch ban lũ tần suất 1% 64

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH.

Hinh 1, 2 Sơ đồ các bước nghiên cứu của bai toin 3

Hình 2 I0 Sơ đồ vị trí kiểm định mô hình 48

Hình 2 10 Đường quả trinh MN tính toán kiểm định và thực do tai tram TV Chợ Tring (vi tri LAM 1712) 49 Hình 2 11 Đường quá trình MN tinh tos kiểm định và thực do tạ trạm TV Chợ

lình 2 12 Đường quá trình MN tính toán kiểm định và thực đo tại trạm TV Bến Thủy (vit LAMIS135) số

Hình 2 13 Đường quá trinh MN tính toán kiếm định và thực do tại trạm T Linh Cảm

(iti LAD) sỊ

Hình 3, 1 Sơ Đồ vị tí các công trình ở hiện trạng

Hình 3, 2 Sơ Đồ vị tr các công trình giai đoạn 2020 - 2030 38 Hình 3.3 Sơ đồ vj tr các điểm trích xuất tinh toán 61

Hình 3.4 Biểu đồ kết quả tinh ton mực nước theo kịch bản lũ năm 1978 hoàn nguyên

Trang 8

Hình 3.12 Biểu đồ hiệu quả cắt giảm mực nước của các kịch bản so với kịch bản nền

với lũ in suất Í 75

Hình 3.13 Biểu đồ hiệu qua cất giảm Lưu lượng của các kịch bản so với kịch bản nén

với lũ tần suất I% 76 Hình 3, 14 Biểu đồ hiệu qua cat giảm mực nước của các kịch bản so với kịch bản nền với lũ tin suất 2% 7 Hình 3 15 Biểu đồ hiệu quả cắt giảm Lưu lượng cia các kịch bản so với kịch ban nền với lũ tần suất 2%, 7

Hình 3, 16 Biểu đồ hiệu quả cắt giảm mực nước của các kịch bản so với kịch bản nền

với ũ tin suất 5% 7

bản nền.

Hình 3, 17 với lũ tin suất 5

đồ hiệu quả cắt giảm Lưu lượng của các kịch bản so với ki

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1 Đặc trưng hình thi một số lưu vực sông Is

Bảng L2 Tin suất lượng mưa năm tại một số tram tn lưu vực sông Cả 19 Bang 1.3 Tần suất lượng mưa ngảy lớn nhất tại một số trạm trên lưu vực sông Cả 20' Bang I 4 Mực nước lũ lớn nhất thực đo tại một số vị trí 23 Bang I 5 Dặc trưng mực nước lũ theo tn suất tai một số vị trí trên sông Cả 23 Bang 1, 6 Dac trưng lưu lượng lũ theo tần suất 24 Bang 1 7 Pham vi phụ trách của các tuyến dé trên sông Ca 31

Bảng 1 8 Bảng tổng hợp thiệt hai một số trận lũ trên lưu vực sông Cả 31

Bảng 2 1 Địa hình ling dẫn 34 Bảng 2 2 Kết qua tính Qmax va tổng lượng lũ max tại các nút tần suất P~]% 5

Bảng 2.3 Các mô hình tính toán, lựa chọn mô hình tinh toán 37

Bảng 2, 4 Bing ting hop các biên đầu vào của mô hình 41

Bảng 2, 5 Kết quả mực nước lớn nhất thực do và tinh toán mô phòng, “

Bảng 2 6 Tiêu chuẩn đánh giá hệ số NSE 4

Bảng 2, 7 Kết quả mực nước lớn nhất thực đo và tinh toán kiểm định 2010 49

Bảng 2, 8 Bảng thông số hệ số nhắm cho từng đoạn sông 52

Bảng 3, | Đặc tung lưu lượng ứng vớ tin suất la 1% 37 Bảng 3, 2 Đặc tung lia lượng ứng vớ tin suất la 2% 58

Bang 3, 3 Đặc trưng ia lượng ứng vớ tin suất Ia 5% 59 Bang 3.4 Kết qua tinh toàn mực nước, lưu lượng lớn nhất theo kịch bản l thực tế nấm

1978 si

Bảng 3 5 Kết quả tinh toán mực nước, lưu lượng lớn nhất trên hệ thống sông La

Bảng 3 6 Kết quả tinh toán mực nước, ưu lượng lớn nhất rên hệ thẳng sông La

Trang 10

“Công hòa dân chủ nhân dân Viện quản lý nước quốc tế

“Tổ chức Nông lương liên hợp quốc

Co quan hợp tác quốc tế của Nhật Bản SICA

Mô hình thủy lực sông kênh HBC-RAS

‘Tram thủy văn

Xô hình đính giá đất và nước SWAT Tiễn thân của mồ hình SWAT

Ủy Ban nhân dân

Viện giáo dục tài nguyên nước Mô hình thủy lực sông kênh VRSAP.

KẾ toán nước.

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sông Cả là một lưu vực lớn ở vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích lưu vục 27.200 km?

phân bố trên lãnh thỏ 2 quốc gia: Việt Nam và CHDCND Lào Ở Việt Nam, sông Cả nằm trên địa giới hành chính của 3 tỉnh: Nghệ An, Ha Tĩnh và Thanh Hoá, chiếm tới 65% điện tích toản bộ lưu vực Đây là lưu vực sông cỏ nguồn tải nguyên thiên nhiên hết

sức đa dạng và phong phú như: Tai nguyên rừng, khoáng sin, nông nghip - thuỷ sin.

C6 thể nói sông Cả có vai trò đặc biệt quan trọng cho phất iển kinh t ~ xã hội và an

ninh quốc phòng đổi với các tinh trong lưu vực,

Bên cạnh những nguồn lợi vô cùng to lớn mà nguồn nước sông Cả đem lại thì các tỉnh.

trên lưu vực cũng phải chịu những tác động bat lợi do lũ gây ra Diễn biến thời tiết khí

hậu ngày cảng phức tap đã Lim thay đổi quy luật về thời gian xuất hiện lũ, chẳng hạn:

những trận lũ lớn xây ra vào các năm 1978, 1988, 2002, 2007, 2010 đã gây tổn thất

năng nỄ cho nên kinh tổ, xã hội trên lưu vực

Mặt khác tác động của biến đổi khí hậu toàn edu, trong dé lưu vực sông Cả cũng là lưu

vực sông ở Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ biến đổi khí hậu, nước biển

dâng Những diễn biển về biển đổi khí hậu trong tương lai được dự báo là ảnh hưởng rit nghiêm trọng tới các ngành kinh tế trong lưu vực sông Cả: Mưa lũ với cường suất

lớn và bat thường gây nên tinh trạng lũ lụt trên diện rộng gây ảnh hưởng đến các hoạt

động phát triển kinh tế xã hội ở ving đồng bằng hạ du sông Cả

Mật số vin 48 còn tồn tại về công tác phông chống lũ trên lưu vực sông Cả:

~ Mite độ ngập lụt ngày cảng tăng, lũ xây ra ngày càng lớn và rất phức tap.

~ Kinh té xã hội ngày cing phát triển nên thiệt hại càng tăng khi lũ lụt xây rà

- Hệ thống công tình để phòng chống lũ cho hạ du chưa đủ đảm bảo an toàn, chắc

chin khi gặp lũ lớn Nhiễu tuyển edn thiểu về chiễu cao, chưa đủ mat cắt an toànchống lũ Nhiễu điểm nguy hiểm khi dé phải chịu mức nước là cao

Trang 12

Hiện nay, trên lưu vục đã đầu tư xây dựng một số công trình tổng hợp lớn trong dé có nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du như: Hỗ Bản Vẽ, Bản Mông, Ngàn Trươi, Mặc dù đã.

số quy tình vận hành liên hồ chứa trên lưu vue sông Cả do Thủ tướng chính phủ phê duyệt, tuy nhiên, công tác dự báo lũ còn gặp nhiều khó khăn; Việc phối hợp vận hành sắt lũ cho hạ du của các công trình thượng nguồn chưa chặt chế dẫn đến hiệu quả cắt

1 chưa được như mong đợi

cứu làm cơ sở lý Từ những phân tích trên đặt ra yêu cầu cin thực hiện các nghiễ

thuyết để phòng chống lũ cho vùng hạ du lưu vực sông Cả, Do đó, việc thực hiện (ghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn.

sông Cat là bốt sức cần thiết Nghiên cứu sẽ hướng tới các kết quả sau để phục vụ cho

việc phối hợp vận hành cắt lũ cho hạ du của các hé thượng nguồn đạt hiệu quả:

- Đảnh giá được khả năng trữ lũ của các hi chứa thượng nguồn với các tin suất lũ, tổ

hợp lũ

~ Lâm co sở cho việc nghiên cứu chuyên sâu hơn vé các giải pháp phòng chống lũ cho

vũng hạ du sông Cả.

2 Myc tiêu nghiên cứu.

“Xác định được khả năng cắt giảm lũ cho hạ đu của các hỗ chứa thượng nguồn sông Cả

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiền cứu: Hệ thống công trình phòng chống Id trên lưu vực sông Cả

342 Phạm vi nghiên cứ.

Pham vi nghiên cứu: Toàn bộ lưu vực sông Cả.

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 41 Cách tiếp cận

Tiép cận theo mục tiêu: Khảo sát, thu thập, nghiên cứu các số liệu thống kê liên quandn quá tình phấ tiến kính ế - xã hội thuộc lưu vực sông Cả giai đoạn 2011-2018,các tả liệu liên quan đến các công trình khai thác, hỗ chứa trong lưu vực sông Ca,

Trang 13

Tiếp cận kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước về phòng chống lũ Từ đó

đưa ra phương pháp, nghiên cứu, đánh giá khả năng cat giảm lũ cho hạ du của các hd

chứa thượng nguồn

Tiếp cận theo mô hình: Luận văn sử dụng mô hình thủy lực lũ Mike 11 với modul thủy

lực lũ để mô phỏng lũ theo các kịch bản của luận văn 42° Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp ké thừa: Luận văn sử dụng, ké thừa quả nghiên cứu, để tài, dự án trên thể giới cũng như tại Việt Nam về phòng chống lũ

"Phương pháp điều tra, khảo sắt tu thập sổ iệu: Luận van th thập các sé liệu thông

kê liên quan đến quá trình phát triển kinh tế — xã hội thuộc lưu vực sông Cả giai đoạn

2011-2018, các tải liệu liên quan đến các công trình khai thác, hồ chứa trong lưu vực

sông Cả, Nhằm đánh giá hiện trạng, thu thập sốliệu phục vụ công tác tính toán, đánh

Phung pháp thẳng ké phân tích: Thông kê và phân tích các số iệu do đạc, thu thập được dé phục vụ tinh toán phân tích

“Phương pháp ứng dung mô hình: Luận văn sử đụng mô hình thủy lực lũ Mike 11 để

mô phỏng 4 kịch bản: lũ thực tế năm 1978 hoàn nguyên, kịch bản lũ với tần suất 1% 2% và 5% Từ đó đánh giả khả năng cắt giảm lũ các hỗ chứa thượng nguồn tương ứng

với các kịch bản trên

Trang 14

CHUONG 1 TONG QUAN

1-1 Tổng quan về tinh vực nghiên cứu

LLL Các nghiên cứu liên quan trên thé giới

1.1.1.1 Các đề tài, dự án liên quan đến phòng chẳng lũ trên thể giới

Nghiên cứu của G.Guariso và cộng sự về vận hành hổ chứa Como trên dòng ct nh

phục vụ chống lũ, phát điện lưu vực sông Adda miền Bắc nước lialia Nghiên cứu đã

phân tích số liệu vận hành quá khứ, đánh giá các thiệt hại cũng như hiệu ích đến các

mặt phát dig, mức độ ngập lũ, cấp nước cho nông ng! p để xây dựng mặt tối ưu

Pareto làm cơ sở so sánh được mắt, giúp cho nhà hoạch định có thể chọn được các.

phương én vận hành hỗ Como tốt hơn so với quá khử [1]

Nghiên cứu vận hành hệ thống các công tình trên đồng chính để đáp ứng da mục iều trong đó cổ nhu cầu duy bì đồng cháy tối hiểu ở hạ du đã được các nhà khoa học, các eo quan quân lý khai thác lưu vục sông trên th giới đầu tư nghiên cứu từ những nấm

50 và 60 của thể ky 20 (Mays, 1996, [2], id và juzman, 1999 [3]) Kết quả nghiên

cứu đã g6p phần làm tang hiệu qua kh thác hệ thống nguồn nước và quản lý dòng

chiy ở hạ du theo hướng bền vũng, có thể ké đến các nghiên cứu về vận hành hệ thống

liên hỗ chứa ở bang Califonia, Mỹ, nghiên cứu về quản lý lưu vực sông của Cơ quan

cquản lý ving ha lưu sông Colorado (LCRA) (Lower Colorado River Authority, 1992),

Nghiên cứu về việc thay dồi chế độ dng chảy ở hạ du do các công tình trên dong chính gây ra đã được nhiễu tác giả quan tâm, Nghiễn cứu trên lưu vục Murray Darling (Úc) là một trong những nghiên cứu điển hình Với điện tích lưu vực rất lớn, hơn Ì

triệu km2, việc sử dụng nước, xây dựng các công trình trên dòng chính đã làm cho lưu

vực gin như cạn kiệt Để duy tr sự tổn ti của con sông, ban quản lý lưu we sông Murray Darling đã đề xuất các sing kiến và đã được sự đồng thuận của các tiễu bang trong lưu vực, gdm các điểm sau: Chuẩn bị một chiến lược tổng thể vé sử dụng nước

mặt nước ngằm và nước mặt một cách bền vữn đề suất tiêu chuẫn về chất lượng

nước; quy hoạch sử dụng nước và định mức sử dụng nước cho các tiểu bang; phân bổ

Trang 15

vie sử dung nước theo mùa; các nguyên ắc về kính doanh và chế độ xử phạt tong

lạt được mục tiêu về sử dụng nguồn nước trên sơng Murray

sử dụng nước Để

Darling bén vũng, duy tri sự sống của con sơng, các hành động cụ thể cần thực hiện

bao gồm: Dũng việc xây dựng thêm các cơng trình khai thúc nước; xác định hạn ngạch

cược khai thắc cho từng khu vực trên lu vực; đăng ky khai thắc nước, tht lập cơ chế

cquản lý mơi trường độc lập; việc sử dụng nước cin mang lại hiệu quả kinh tễ, tích hợp trong việc quản lý đất và nước.

11.1.2 Các cơng cu, mơ hình tộn được sử dụng trên thé giỏi

Ứng dụng các cơng cụ mơ hình tốn cho tính tốn ding chảy trên các hệ thống sơng từ lâu khơng cịn là mới mẻ Với các đặc điểm vượt trội hơn các mơ hình vật lý vẻ tố

độ, chỉ phí, độ chính xác cho phép và đặc bit, ngày nay với sự phát triển của máy tính và các ngơn ngữ lập trình, mơ hình tốn thực sự đang trở (hành cơng cụ tiên

phong và rất hữu hiệu trong mơ tả các hiện tượng dịng chảy thiên nhiễn phúc tạp

Việc tính tốn, dự báo diễn bign và tác động của ding chây sẽ là co sở để xuất các giải

pháp cơng trình và phi cơng trình nhằm giảm thiểu các tác động này.

“Mã hình ho nhà MIKE: tại Ban Mạch, Viện Thủy lực Ban Mạch phát triển các mơ hình

họ MIKE và một loạt các phần mềm khác Vi nhứng dụng các mơ hình tốn trong

tốn dng chây đã mang lại những kết quả khá chính xắc và nhanh chồng đưa ra các quyết định cho việc quản lý vận hành cơng trình thủy lợi Trong đĩ, các ứng dụng mơ hình Mike 11 đã được cơng nhận latin cậy và cho kết qu tốt, và được ứng đụng rộng

rãi trên tồn thé giới

Cơng cụ quản lý hm vực, đánh giá đất và nước: Cơng cụ đánh giá đất và nước

“SWAT (Soil and Water Assement Tools) là một mơ hình vật lý được xây dung từ

những năm 90's đo tiến sỹ Dr Jeff Amold thuộc trung tâm nghiên cứu đất nơng

nghiệp USDA- Agricultural Research Service (ARS) xây dựng nên Mơ hình này được

xây dựng để mơ phỏng ảnh hưởng của việc quản lý sử dụng đất đến nguồn nước, bùn

sất và him lượng chit hữu cơ trong đất trên hệthng lưu vực sơng trong một khoảng

thời gian nào đĩ Tiền thân của mơ hình SWAT là mơ hình SWRRB - Simulator for Water Resources in Rural Basins (Williams et al., 1985; Amold eLal, 1990) và mơ hình ROTO - Routing Outputs to Outlet (Amold et al., 1995) Mơ hình chia lưu vực ra

§

Trang 16

làm các vùng hay các lưu vực nhỏ Phương pháp sử dụng các lưu vục nhỏ trong môi "hình khi mô phóng dong chảy là rất tiện lợi khi mà các lưu vực này có đủ số liệ

dung đất cũng như đặc tinh của dt Sự kết hợp giữa Viễn thám & GIS và công cụ

SWAT đã sử dụng ở nhiễu nơi trên thể giới, các nghiên cứu sử dụng tập trung vào việc

đảnh giá lưu lượng và chất lượng nước của lưu vực sông đưới sự tác động của biển

đổi khí hậu đổi sử dụng đất,

Công cụ Kế toán nước: Viện giáo dục tải nguyên mut UNESCO-IHE cũng với các

đối túc là Viện Quản lý nước Quốc ế (WMI) và Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) dang phát triển Hệ thống Kế toán nước (Water Accounting-WA) nhằm đáp ứng sắc yêu cầu quản lý, WA đã được ứng dụng thanh công trên nhiều lưu vực sông quốc tế, Việt Nam đang bắt đầu thir nghiệm xây dựng WA cho lưu vực sông Mê Công, sông Ca (ong khuôn khổ Dự án Rimg và Đồng bằng), sông Hồng (dir án nghiên cứu cia

CGIAR) Bài báo nay giới thiệu WA như một công cụ lập bio cáo và quy hoạch tiêu

chuẩn Việc ứng dụng WA như một bộ dữ liệu tập trung, rõ ning và dé hiểu về nước

-dat - hệ sinh thái sẽ giúp giảm thiểu xung đột và củng cố quan hệ hợp tác trao đổi giữa

các ngành ding nước trong công tác phân bổ nguồn nước Day iéu kiện cầncũng là dé dap ứng được các yêu cầu đặt ra trong quá trình bảo vệ sự bén vững của các hệ sinh

thái thủy sinh và trên cạn.

Uing dung công nghệ viễn thâm trong tỉnh toân đồng chay » Khoa học viễn thâm là sản

phẩm khoa học hiện đại của nhân loại, được hình thành với mục đích giám sát bŠ mặt

của trải đất, và được ứng dung rộng ri ir những năm 1970 của thể kỷ trước, phd biển

ở các nước có nền kinh té mạnh như Mỹ, Anh, Canada, Nhật Bản, Pháp, và Dai Loan

(Trang Quốc), Ngày nay khoa học viễn thám thâm nhập bầu hết vào các lĩnh vực nghiên cứu nối chung và ải nguyên nước nói iêng, và đã chỉ ra những thể mạnh,

những lợi ích đáng ké như; nghiên cứu được đổi tượng từ xa và trong quá khứ, tiết kiệm thời gian, công sức, cũng như chỉ phí tài chính

Dự báo lũ cũng là một trong những ưu điểm của công nghệ viễn thám Điều kiện thời

dit xiu thường gắn lên với những rận lụi, và khá năng tiếp cận khó khăn do nước

ngập lim cho việc đánh giá khu vực bị ngập lụt là một nhiệm vụ khó khăn Ap dụng

sắc vệ tinh viễn thám giáp khắc phục những bạn chế này Thông qua việc lựa chọn các

Trang 17

cam biến và các nền ting thích hop, công nghệ viễn thcó thể cung cấp các ước

chính xác và kịp thời khu vực ngập lụt, tig hại do lũ lụt và các khu vực dé bị ngập lạt

1.1.1.3 Luận giải kể thừa các nghiên citu có liên quan trên thé giới dé sử dung trong

"nghiên cứu này

Một số nghiên cứu trên đã tiến hành mô phòng đồng chảy lũ dé tién hành giải quyết

bi oán da mục tiêu vận hành liêu hỗ chúa hay nói chính xác hơn là kim hải hỏa lợi

Ích giữa việc xác định dung ích phòng lũ với lợi ch của việc cắp nước BE mô phỏng

thủy lực lũ, luận văn chọn mô hình Mike 11 (có độ tin cậy cao và được sử dụng phố.

biển trên thể giới)

Trên lưu vực sông Ca đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa nước lớn như hồ

Ming trên sông Hiểu, hồ sông Sào n sông Sào (nhánh đổ vio sông Hiểu), hồ chứa

Bản Vẽ, hd chứa Khe Bổ trên sông Ca, và hồ Ngàn Troi trên sông Ngàn Trươi

(nhánh sông Ngàn Siu) Đây đều là các hỗ chứa da mục tiều như phòng lũ, phát điện,

cấp nước cho các ngành kinh trên lưu vực sông Cả Qua tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu thu thập được về các vấn đề đã được nghiên cứu cho thấy cần phải tính

toán mô phỏng thủy lục lũ để làm cơ sở đánh giá khả năng cắt giảm 10 cho hạ du các

‘hé chứa thượng nguồn sông Cả.

1.1.2 Các nghiên cứu liên quan tại Việt Nam

1.1.2.1 Cúc đề tài, dự án liên quan đền phòng chống lũ tại Việt Nam

Nhóm tác giả Phong Tran, Fausto Marincioi, Ruib Shaw, Massimo Sai và Le Văn

An, Đại học Kyoto, Nhật Bản, trong nghiền cứu Quân lý nguy co la ở miễn Trung

Việt nam: Thách thức và tiềm năng đã tìm hiểu các tác động của lũ lụt đối với môi

trường, kính t, ng làm rõ cơ chế đối ph cia cộng đồng nông thôn ứng

phó với lũ lụ thiên tai ở miễn Trung Việt Nam Nghiễn cứu tập trung vào các khía

canh xã hội của nhận thức nguy cơ lũ lụt có hình dang các phản ứng với lũ lụt Các kết quả nghiên cứu cho thấy lĩlụlà một yế tổ cần thiết cho người dân vũng ven biển, có sinh kế phụ thuộc vào chức năng sản xuất của lũ lụt theo chu kỳ Những phát hiện này cho thấy lã lụt, gây thiệt hại và bồi thường thiệt hại, thường ức ch sự phát triển kinh tế Các cộng đồng khảo sát đường như đã xây dựng được cơ chế để giảm thiểu các tác

7

Trang 18

động tiêu cục của lũ lụt, nhưng các cơ chế này đang chịu áp lực do sự suy thoái mi

trường Tích hợp quản lý rủi ro lũ lụt được xem như là một mô hình phù hợp.

phó với thiên ti lũ lụt I5]

Rajib Shaw trong nghiên cứu về Thích ứng với biển đổi khí hậu dựa vào cộng đồng,

tại Việt Nam: mỗi lin kết giữa mỗi trường, thiên ti, và an ninh con người kết luận

rằng biến đổi khí hậu đang xảy ra và những tác động đang được hiển thị trong nhiều

Mình thức khác nhau của thiên ti và thâm hos đã tác động đến cuộc sống và sinh

ccủa người dân và cộng đồng ở nông thôn [6] Theo tà liệu đã quan trắc được ở Miễn

Trung Việt Nam cho thấy những thay đổi đáng kể trong lượng mưa và đường đi của bão, nội bật nhất ở miỄn Trung Việt Nam là bị ảnh hưởng bởi một loạt các trận bão và mưa lớn trong năm 1999 gây ra lũ lụt lớn chưa từng có ảnh hưởng đến nông nghiệp, ôi tring thủy sản, chăn nuôi và những sinh kế chủ yếu cho các cộng đồng nông thôn

phát triển và quản lý tài nguyên nước quốc

iệt Nam trong đó có quy hoạch phòng lũ cho một số tỉnh Miễn Trung do Viện Nghiên c

của Vị

Quy hoạch Thủy lợi, Bộ NN & PTNT và JICA thực hiện |8]

la cho 14 lưu vực lớn

Để tai cấp Nhà nước Nghiên cứu áp dụng phương pháp SCS phục vụ công tác phòng chống lũ và quy hoạch lưu vực sông ngòi Trung Trung Bộ do Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà nội thực hiện từ 2006 đến 2008 gỗ

nội dung chính: (1) Tổng hợp các đặc điểm địa lý tự nhiên của các lưu vực sông suối Trung Trung Bộ (rên # lu vục sông: Tú Trach, Thụ Bén, Trà Khúc và Vệ) trong mỗi

liên quan đến quả trình mưa - đồng chays (2) Tổng hợp và hu thập các dữ liệu vỀ mưa, lũ và các yếu tố mặt đệm: địa hình, thảm thực vật, đắt, sử dụng đắt trên các lưu vực

nghiên cứu phục vụ triển khai phương pháp SCS trên các lưu vực sông lựa chọn; và

(8) Xây dựng và hoàn thiện mô hình cảnh báo, dự bảo lũ phục vụ công tác phòng

chống thiên ti lồ lụ I9

át 1a cho một số sông lớn miền

DE tải cấp Nhà nước Nghiên cứu giải pháp thí

“Trung nhằm bio vệ các khu kinh t tập trung, các khu dân cự ven sông, đọc quốclộ do Đại học Thủy lợi thực hiện từ năm 2004 đến 2006 đã nghiên cứu đặc điểm lũ lụt

Trang 19

mriễn Trung tim ra ác giải pháp nhằm giảm thiểu thiên ta lũ ụ giúp phát tiên kính tế

- xã hội Đi

sông Kone-Hà Thanh tỉnh Bình Định dé nghiên cứu dién hình (10).

iru và chọn hai lưu vực sông Thạch Hin - Quảng Trị và i đã nại

Dự án Định hướng Quy hoạch lũ Miễn Trang do Viên Quy hoạch Thủy lợi thực

hiện từ tháng 8 năm 1996 đến tháng 12 năm 2001 đã nghiên cứu một cách toàn diện về

diễn biển lũ, nguyên nhân gây lũ, các yếu tổ ảnh hưởng và dé xuất các giải pháp quy

hoạch phòng chẳng lũ và giảm nh thiên tai cho miễn Trung [11]

Viện Quy hoạch Thủy lợi và Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam thực hiện Quy hoạch

tổng thể thủy lợi khu vực miễn Trung trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước

in đãng từ năm 2010 đến 2011, trong dé đỀ xuất các giải pháp phát triển thủy lợi

thích ứng với điều kiện biển đổi khí hậu, nước biển ding và sử dụng nước thượng lưu

theo định hướng hiện đại hoá nhằm từng bước én định và phát triển sản xuất, đảm bảo an toàn cho nhân dân, nâng cao mức đảm bảo cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, tiêu dng, thoát la góp phin phát triển kinh tế xã hội bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường [12]

1.1.2.2 Các công cụ, mỏ hình toán được sử dung tại Việt Nam

inh toán:

"Để tinh toán thủy lực Ia tên các hệ thống sông hiện nay có nhiều mô hình

~ Mô bình VRSAP của cổ giáo sư - tiến sỹ Nguyễn Như Khu vẫn được sử dụng tính

toán thủy lực cho các mạng sông.

~ Mô hình HEC-RAS là một hệ thống phần mém tổng hợp, đây là mô hình do quân đội

Mỹ xây dựng và phát triển và cho phép sử dụng miễn phí Mô hình có khả năng tính toán thủy lực, bùn cát, chit lượng nước.

~Mô hình thủy lực MIKEL1 của viện thủy lực Dan Mạch

1.1.2.3 Luận giải thừa ede nghiên cứu cổ liên quan ta Việt Nam để sử dụng trong

“nghiên cửu này

cho thấy một số nghiên cửu ở Việt Nam đã tiễn hành

Qua tổng hợp, phân tích

sử dụng mô hình MIKE 11 để mô phỏng thủy lực lũ nhằm phục vụ bai toán quản lý 9

Trang 20

vữa phòng chống It vừa đáp ứng nhủ cầu sử dụng nước Trong phạm vi của luận văn ‘ing s tử dụng mô hình MI E11 để mô phỏng thủy lực lũ và làm cơ sở để đánh giá

khả nang cắt giảm lũ cho vàng ha du các hỗ chứa thượng nguồn sông Cả.

1.2 Tổng quan về vùng nghiên cứu

1.2.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 12 1.1 ị tí địa: phạm vi vùng nghiền cứ a Vị trí địa lý

Lưu vực sông Cả ở vị tí từ 18°15'50" đến 20°10'30" vĩ độ Bắc, tr 1039451

10591520" kinh độ Đông Tổng diện tích lưu vực là 27.200 km”, phần điện tích trên

lãnh thổ Việt Nam là 17.730 km, chiếm 65,24 diện tích lưu vực; điện tích thuộc Lio

là 9.470 km” chiếm 34.8% diện tích lưu vực.

Phin trên đất Việt Nam sông Cá nằm trên địa phận của 3 tính Thanh Hoá, Nghệ An,

Ha Tĩnh Tinh Thanh Hoá lưu vực sông Cả chiếm 1/2 diện tích huyện Như Xuân thuộc lưu vực nhánh sông Ching Tinh Nghệ An lưu vực sông Cá nằm trên đt huyện Qu Phong, Quỷ Châu, Qu Hợp, Nghĩa Dân, tị xã Thú Hoa, Tân Kỹ (nhánh sống Hiểu);

Ky Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Dan,

Hưng Nguyên nhánh đồng chính sông Cả) và thành phổ Vĩnh Tính Hà Tĩnh lưu vực

sông Cả nằm ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, một phần huyện Nghỉ

Xuân, Đức Thọ

Lưu vực sông Cả được i hạn bởi phía Bắc giáp với lưu vực sông Hoàng Mai, Khe

Đứa, Độ Ông, lưu vục sông Mục, lưu vục sông Chu Phi Tay giáp lưu vực sông Mi sông Mê Kông Phía Nam giáp lưu vực sông Gianh, sông Thí, sông Rác, sông Nghèn.

và biển ở phía Đông,

b Phạm vi nghiên cứu

Lũ lụt gây ra ở hạ du lưu vực sông Cả do tổ hợp lũ gây ra trên các nhánh và dòng

chính sông Cả, Do đó phạm vi nghiên cứu bao gồm:

+ Sông Cả (toản bộ dòng chính thuộc Việt Nam).

Trang 21

+ Toàn bộ lưu vực sông Giảng.

+ Sông La bao gồm 2 nhánh:

(+) Sông Ngàn sâu.

(©) Sông Ngàn Phố,

+ Các nhánh sông suối nhỏ: Hudi Nguyên, Khe Choang, sông Trai, suối RO, sông Rio Gang, sông Cầu Nay,

ng Cả là một hệ thống sông hoàn chỉnh, do vậy khi nghiền cứu tính toán mực nước 1a ở hạ lưu cần phải xem xét tính toán toàn bộ mạng sông,

Trang 22

1.2.1.2 Đặc điểm tự nhiên lew vực sa Đặc điềm địa hình lưu vực sông Cả

Lưu vực sông Cả phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, nghiêng dan ra biển Toàn bộ vùng thượng nguồn trên dit Lào có độ cao bình quân trên 1.000 m Phần ở địa

phận Việt Nam hơn 80% diện tích là đồi núi Diện tích đắt có độ dốc thoả mãn cho yêu

sầu phát triển nông nghiệp chỉ chiếm 19% toàn ving và 14% toàn lưu vực Day mái

Phu Hoạt ở thượng nguồn sông Hiểu có định cao 2.452m, thượng nguồn sông Giảng,

sông La la diy nủi Trường Sơn có độ cao trên 2.000 m, cảng gin về phia Nam và Tây

Nam núi đồi thấp din xuống độ cao 1.300-1.800 m, đến vũng múi đồi Hà Tĩnh độ cao giảm còn 400-600 m Dai Trường Sơn và các diy núi cao của 6 huyện miễn núi Nghệ ‘An đã hình thành một bức tưởng thành ngăn gi biển théi vào đất Lao tạo nên sự khác

biệt về chế độ khí hậu của hai nước.

Địa hình sông Ca rit da dạng, vùng đồi núi độ dốc lớn gây rũ tình trạng trúng nước

nhanh để gây ra lữ lớn, vùng đồng bằng cao độ thấp để gây ra tỉnh trạng ding ngập khi

lũ thượng nguồn tập trung chuyển tái xuống đồng bit

'b Đặc điểm địa chất lưu vực sông Củ

Toàn bộ lưu vực sông Cả nằm trong miễn uốn nếp Bắc bộ và miễn tốn nếp Đông

Dương ranh giới giữa hai miễn uốn nếp là đới khâu sông Mã Địa ting trên lưu vực.

từ cổ đến trẻ bao gồm:

~ Giới Protezoi phụ giới trên - giới Palsozøi hệ Cambri bệ ting Bù Khang (PR Dibk)

phân bố ở phía bắc lưu vục thượng nguồn sông Hiểu - Giới Paleozoi (PZ) có các hệ

tổng: Oldovit thống thượng - hệ ilua thống bạ - hệ ting sông Cả (0s - $:Sc) phân bổ,

hầu hết toàn bộ lưu vực sông Cả, chúng bao gm cả hệ ting long đại trước đây

- Giới Mezozgi.

~ Giới Kainozoi - hệ Neogen - hệ ting Khe Bồ (Nkb) có điện lộ hẹp ở Cửa Rao, Khe Bỏ, Phủ Quỷ, thành phần gồm cuội sạn, et, bột kết có chứa niu thấu kính than chi

dây 270- 400mm

Trang 23

CC phức hộ địa chất ving sông Cả xâm nhập nhau thành tạo bởi các khối địa ting

không đồng nhất 6 tuổi chủ yếu ở kỹ Triat Khi đánh giá điều kiện địa chất công trình cần xem xét kỹ các phức hệ xâm nhập để tránh những đứt gãy thứ sinh.

¢ Đặc điểm về thảm phủ thực vật

Rũng ở lưu vực sông Cả trên địa phân Lào tập trung chủ yêu ở ba tinh phía Lio

(B6-H-khăm-xay, Siêng Khoảng và Hua Phăn).Từ năm 1995 đến 2007 do tốc độ trồng rừng

nhanh cộng với chính sich giao dit, giao rừng và các chương trinh phát triển kính tế

miễn núi cho tới nay rừng trên lưu vụ đã bắt đầu được bảo tồn và phục hồi Độ che

phủ rừng đã đạt 47% ở Nghệ An va 42,2%

hiền (theo Báo cáo điều kiện tự nhiên ~ kinh tế xã hội của tinh Nghệ An, Hà Tĩnh và

‘Thanh Hóa, năm 2020) [14]

ở Hà Tĩnh Trong đó có trên 90% là rừng tự

Rig trên lưu vực sông Ca tập trung ở thượng lưu và có hai kiểu rừng

~ Rừng kín thường xanh phân bổ ở độ cao 150 m + 700 m

~ Rừng kin hỗn giao cây lá kim phân bổ ở độ cao trên 700 m,

Rừng trên lưu vực sông Cả đa dạng và phong phú cả động vật và thực vật- đặc biệt có

những loài quý hiếm như Sao La, ing là nguồn lực lớn để hỗ trợ cho.

quá trình phát triển kinh tế trên lưu vực đồng thờ cũng là một vốn quý để duy tì

nguồn nước mùa kiệt và hạn chế nước trong mùa lũ Cin phải có quy hoạch sử dụng,

bảo vệ phát triển Rừng một cách bén vững tạo môi trường sinh thải của lưu vực tốt

dd, Mang lưới sông ngồi

* Đặc điểm dòng chính sông Cá

Đồng chỉnh sông Cả bắt nguồn từ định núi Phulaileng thuộc tinh Hủa Pham Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lio, sông chảy theo hưởng Tây Bắc - Đông Nam, Nhập vào đất

Việt Nam tại bản Keng Bu, đồng chính i sit biên giới Việt Lio chimg 40 km và di

hoàn toàn vào đất Việt Nam tại chân đỉnh 1.067 km Đến Bản Vẽ sông đổi đòng chảy theo hướng Bắc Nam vé đến Cửa Rao sông nhập với nhánh Nim Mô và lại chuyển

dong chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Qua nhiều lần uốn lượn đến Chợ Tring

iy

Trang 24

sông Cả nhập với sông La và đổi dòng một lần nữa theo hướng Tây - Đông Dang

đài 514 Km, phần chảy trên đất Việt Nam là 360 Km còn lại là chiy trên đất Lao, Phần miễn núi lòng sông hep hình chữ V chiy len lỗi giữa các núi

chính sông Cá có chỉ

eao và dọc đường nhận rất nhiều các nhánh subi nhỏ, Tại đắt Việt Nam đến Cửa Rào sông Cả nhận thêm nhánh Nam Mô ở phía hữu, đến cuối Tương Dương trên Khe Bồ,

sông Cả nhận nhánh sông Huổi Nguyên ở phía tả, đến Con Cuồng nhân nhánh Khe Thanh Choang ở phía hữu đến ngà ba cây Chanh nhận sông Hiểu ở phía Tả v

“Chương nhận nhánh sông Giang ở phía hữu, sông Gang ở phía tả đến Chợ Tring sông “Cả nhập với sông La ở phía hữu va cũng chảy ra biễn tại Cửa Hội Đoạn sông nhập lưu

cuối cùng nay được gọi là sông Lam Sông Cả tính đến cửa sông có diện tích lưu vực

là 27.200 Km” Phần diện tích sông Cả chảy trên đắt Lào là 9.740 Km? còn lại là nằm

ở địa phận Việt Nam Đoạn sông Cả tir Cứa Rao đến Đô Lương được gọi là sông miễn núi có nhiều ghẳnh cao từ 2 + 3 m Điền hình là Khe Bồ, bề rộng trung bình ở đoạn này mùa kiệt là 150 + 200m Nhung mùa lũ có nơi lên đến 2.000 m, lòng sông cắt sâu vio địa hình va có hướng chảy tương đối thẳng ít gấp khúc Tir Đô Lương đến Yên “Thượng lòng sông mở rộng dần va có đôi chỗ gap khúc như đoạn Ra Gude, chiều rộng

sông mùa kiệt từ 200 + 250 m, Miia lũ từ 2.500 + 4.000 m, vì khi có lồ lớn toàn bội

vùng hữu Thanh Chương đều tham gia vào ding chảy, đến Yên Thượng do địa hình

núi phát triển ngang của dãy núi thượng Nam Đàn nên dòng chảy lại bó gọn vào rong

lồng chỉ chừng 150 + 200 m mùa kiệt và 800 + 900 m trong mùa lũ

Tir Yên Thượng đến Chợ Tring sông lại bắt đầu phát triển bề ngang có bãi rồng Từ

“Chợ Trảng đến Hưng Hoà sông mở rộng phần bãi đồng chảy ép sit vio bờ bắc phần

bai bồi phía Hà Tĩnh rất rộng và dân cư ở đây sinh sống ngay trên bãi sông nảy, Cửa.

sông Cả đổ ra ti Nghỉ Thọ vuông gốc với bờ biển Cửa sông rộng bình quân 1.500 m.

Lồng sông tại cửa sâu tới -14 + -30 m Đoạn sông Ca từ cửa đến cầu Bến Thuỷ có thể cho phép tu ti trong 5.00 tấn + 10.000 tin đi lại bình thường trong cả mia kiệt lẫn mùa lũ Tôm lại đặc diễm dong chính sông Cả là nếp đút gay theo hướng Tây Bắc -Đông Nam của miễn địa chất cũ, lòng sông sâu, ít bãi sông và ít bãi bồi trên sông Đoạn hạ lưu sâu và rộng đoạn rung lưu rộng nhưng lại nông Phần thượng nguồn có

nhiễu ghénb thác hai bên mép sông là ni cao và đồi Phía thượng nguồn có nhiễu vị

Trang 25

trí có thể xây đựng được kho nước lợi dung tổng hợp Sông Cả không có phân lưu có

một cửa thoát duy nhất

* Đông nhánh sông Cá

~ Sông Hi

‘Song Hiểu là một chỉ lưu phía tả nhập vào sông Cả ở đoạn trung lưu tại Ngã ba Cây

“Chanh Sông Hiểu có diện tích lưu vực tinh đến cửa sông là 5.340 Km” với chiều dit

sông 314 Km bắt nguồn từ day núi Cao Phú Hoại thuộc Qué Phong Sông chảy theo

hướng Tây Bắc - Đông Nam gin song song với dòng chính sông Cả Dén Nghĩa Đàn đồng chảy đổi hướng theo hướng Bắc Nam Từ thị trắn Tân Kỷ dòng chây lại dồi hướng theo Đông Nam - Tây Bắc và nhập vào sông Cả tại Ngã ba Cây Chanh Dòng.

chính sông Hiểu đoạn từ Phả Châu tiến xuống đến Nghĩa Din lòng sông rộng, nông, nhiều bai cuội, sỏi đ dong chảy mùa kiệt chỉ đạt từ 0,5 « 2 m Có thác lớn nhất là

thác Da chênh lệch đầu thác cuối thc từ 6 + 7 m dig in 50 m Phan qua Quy Châu,

mn hoà Từ Nghĩa Ban đến Ngã ba Cây Chanh long sông bị

Quy Hợp dong chảy rit h

biển động thường xuy do đồng chảy bị đổ „ở đây bờ sông có đoạn.

thẳng đứng không có bãi ven sông Day sông chênh với bờ sông có nơi tới 20 m Lòng sông rộng trung bình mia kiệt 100 + 120 m, mia lũ 150 + 280 m, cũng chính vì mặt

nước mùa kiệt và mùa lũ không chênh nhau nhiều mã khí nước hạ thấp dòng chảy siết

trong sông làm ra hiện trong lỡ ba sông Sông Hiểu à con sông cấp nước quan trọng

với các huyện Qué Phong, Quy Châu, Quy Hop, Nghĩa Dan, Tân Kỹ, Những mia kiệt trên sông Hiếu có khi chỉ còn 6 + 7 m'/s không đủ lượng nước cấp cho nhu cẩu Sông Hiểu có các chỉ lưu quan trọng như Nậm Quảng, Nậm Giải, Kẻ Cọc - Khe Nhã,

Khe Đá Trong số các chỉ lưu có 2 chỉ lưu lớn là

sông Chàng và sông Dinh, hai sông này đều là sông miễn núi cắp nước quan trọng của

sông Hiểu.

= Sông Nam Mô:

Sông Nim Mô bắt nguồn từ vùng rồng núi của tinh Balikhim Xay (Lio) chảy vào Việt Nam tại Ling Nhãn thuộc huyện Kỳ Sơn ở phía Lio sông chảy theo hướng Bắc

Nam vòng quanh đỉnh Huỗng Mang Ngai (2406) và đôi dòng theo hướng Đông Nam

-Is

Trang 26

‘Tay Bắc đến ban Sung Hang sông đổi theo hướng ód

yy Bắc - Đông Nam và nhập lưu với ding chính sông Cả tại Cửa Rao Cũng có thé nói đây là đồng chính sông Cá vì nó đỗ vào sông tring với hướng chấy của đồng chính Sông Nam Mô có diện tích lưu vực

3.970 km? chiều dai sông 189 km phần chảy trên đất Việt Nam 89 km Đoạn này có.

nhiều ghnh cạn lồng sông mia cạn hep từ 30-+ 50 m, về mùa lũ lồng sông mở rộng

tới 200 m Từ thượng nguồn đến đoạn nhập lưu sông Nim Mô có rất nhiễu vị trí cổ thé xây dụng được hồ chứa để phát điện và điễu tit nước cho ha du Thượng ngu s

Nam Mô chảy qua các vùng núi đá cao có cao độ bình quân trên 1,000 m ing Gilling:

Là một phụ lưu phía hữu sông Cả có cửa ra tại xã Thanh Luân cách đập Dé Lương về

phía hạ lưu chững 20 Km Sông Giảng bắt nguồn từ diy núi Phu Long 1.330 m phía

Tây Nghệ An rên vùng núi Môn Sơn - Lục Gia Sông Ging có diện ch lưu vục 1.050 Ki im trong vũng mưa lớn nên lòng sông rộng, nông và nhiễu bai bai hướng chay chính của sông Ging là hướng song song với sông Cả đến Thác Muối đổi theo hướng Tây Đông phin cửa ra nhập với sông Cả theo hướng Bắc Nam Sông Giãng là

một chi lưu cung ep nước quan trọng cho sông Cả đoạn trung lưu đồng thời nó cũng,

là con sông có lượng lũ khá lớn gây ngập lụt cho vũng trung lưu, Trận lũ 1978 ở sông

Ca đạt tới mức lịch sử ở hạ du cũng do một phần lượng lũ tập trung lớn của sông

Giang, Sông Gidng có tới 80% diện tch là đồi núi và núi cao Trên sông Giăng có vị

trí sây dựng được kho nước rit thận Ii ng L¿

Sông La là phụ lưu gần hạ du của sông Cả với 2 nhánh sông lớn sông Ngàn Phố, Ngàn.

Sâu nhập lưu tại Linh Cảm Từ Linh Cảm đến Chợ Trang được gọi là Sông La Tổng

điện tích lưu vực sông La 3.210 km? có hai nhánh quan trọng:

Sing Ngân Phổ

Bắt nguồn từ cửa khẩu Cầu Treo xã Sơn Kim, sông chảy theo hướng gin như Tây-Đông cia sông cing hướng với cửa sông Cả Lòng sông từ Sơn Tiến đến ngĩ ba Linh ‘Cam mở rộng, có nhiễu bãi sỏi cuội, mặt nước trung bình mùa kiệt 120 m, mặt nước

Trang 27

mia lũ có noi tới 800 m diện tích lưu vực sông tính đến cửa sông khoảng

1.350 Km? trong đó đi 60% là vùng đồi núi Sông Ngân Phổ nằm trong vùng mưa lớn, tập trùng của sông Cả nên có rất nhiều nhánh sông subi nhỏ nhập lưu điễn hình là Khe

Tre, Khe Nim, Khe Cd, Vực Rồng Các nhánh nhỏ trên sông Ngàn Phố đã được sử

dụng xây đựng các hỗ chứa phục vụ tưới và cắp nước Sông Nein Phổ là nguồn nước

‘quan trọng cắp cho các ngành kinh té của huyện Hương Son nhưng cũng là tác nhân

gây thiệt hại cho nên kinh tế của huyện Điển hình như trận lũ quét cuối tháng 9/2002.

gây thiệ hại cho nền kinh tế huyện có 37 người chốc, hing nghìn nóc nhà bị sp đường 8 bị cất đứt không giao thông được gần 25 ngày, thiệt hại kính t lên tới trên 50 tỷ đồng Tổn thất lớn như vậy làm cho huyện Hương Sơn phải nhiều năm mới phục

hồi lại được nền kinh tế của huyện.

“Sông Ngàn Sâu.

Bắt nguồn từ day núi Giang Màn thuộc xã Hương Can chảy theo hướng Tây Bắc-Dông Nam đến Chúc A sông đổi dòng theo hưởng Đông Nam - Tây Bắc trên dọc đường

sông rất nhiều nhánh sông, suối nhỏ điển hình là sông Tiêm, sông Ngàn Trươi Lưu

vực xông Ngàn Sâu phát triển lệch về phía Tây Sông Ngân Sâu nhập vào sông La tại

Linh Cảm Tổng chiều dai dong chính sông là 102 Km với diện tích lưu vue 1.860

Cũng như sông Ngàn Phd, sông Ngàn Sâu cũng nằm ở trung tả mưa lớn của

sông La do vậy rit nhiễu nhánh suối nhỏ nhập lưu Chiều rộng đấy sông từ Chúc A tới

phi Bia Lợi mia kiệt từ 60 + 80 m, mùa lũ từ 300 + 400m, Tử phi Địa Lợi xuống hạ du 5 sông cất su vào địa hình có co chet địa hình tại Hoà Duyệt gây cản trở cho

công tác thoát lũ của lưu vực So với sông Ngàn Phổ, sông Ngàn Sâu ác (hung ling sông rộng lớn điển hình như thung lũng hạ du ng Tiêm, hạ du Ngân Traci và

thượng Chúc A Sông Ngàn Sâu là nguồn cung cấp nước chính cho các hoạt động kinh tế của huyện Hương Khé đồng thoi cũng là tác nhân gây thiệt hại rong mùa lũ cho

huyện Trên sông Ngân Sâu có những vị tí thuận li âm kho nước lợi dung tổng hợp như Chúc A, Ngân Trươi, sông Tiêm và hing loạt các subi nhỏ khác.

‘Dic trưng hình thai lưu vực sông Cả được thể hiện qua các chỉ tiêu đánh giá lưu vực

7

Trang 28

Bang 1.1 Đặc trưng hình thái một số lưu vực sông.

TT] Trực | F | tam | Dpcao [D9 d¥e] Boy | Mặ Tis

(km?) | (km) | bqim) | bạ km/km4 lưới sông) hình

Go) ems! ldang le (Nguén: Viện Quy Hoạch thấy lợi, 2021) * Đánh giá chung về đặc trưng hình thải sông Cải

Sông Cả là con sông lớn thuộc vùng Bắc Trung Bộ có hình dạng lưu vực phát tiển

lệch về phía Tay Bắc, diện tích lưu vực đa phần là miễn núi và núi cao, hệ thống sông.

(Ca bao gồm nhiều sông nhánh hợp thành, có một cửa thoát duy nhất vuông góc với bờ biển Lưới sông phát triển đều trên các vùng địa hình rat thuận lợi cho công tác phát triển trổi và cắp nước Là một lưu vực sông rộng nằm trên nhiều vũng mưa tiễu địa

Hình khác nhau lại đối mặt trực tiếp với hướng gió Đông Nam do vậy các loại hình

thiên tai trên sông Cả rất đa dạng xảy ra thường xuyên cả về không gian lẫn thời gian.

“Có những ving rất khan hiểm nước trong mia kiệt, đồng thời có những vùng bị lũ uy

hiếp thường xuyên.

1.2.2 Đặc điểm dòng chảy lũ trên lưu vực sông Cả 1.2.2.1 Tình hình mua trên lew vực sông cả

Lượng mưa trung bình năm trên lưu vực sông Cá biển động khá lớn ở các vùng dọc

ông Tại khu vực ít mưa như Khe Bố, Mường Xén, Cửa Ra „ hạ sông Hiểu lượng mưa dao động từ 1.122+1.700mm, tại khu mưa vừa như ở thượng nguồn sông

Hiếu, vùng đồng bằng ven biển lượng mưa dao động từ 1.800%2.500mm, tại khu vực

mưa vừa và lớn như vùng sông Giang, khu giữa từ Cita Rao - Nghĩa Khánh tới Dừa

lượng, vùng sông Ngàn Phố, Ngàn Sâu mưa dao động từ 2.000+2.400mm,

Lượng mưa lớn nhất tại các trạm và các đặc trưng thống kế của lượng mưa thời đoạn

Trang 29

Bang 1.2 Tin suất lượng mưa năm tại một số trạm trên lưu vực sông Cả

Trang 30

Bảng 1.3 Tin suất lượng mưa ngày lồn nh ti một số trạm trén lưu vực sông Cả

on vị: mm

Xmax Xp% :

Trạm Thời kỳ | AME ce | CS i z ñ m 38— XImav | Năm

1 | CiaRio 1960-2007) 1056 | 0Ại | 027 | I9? | 183 163 | l | 29) TS | l9 2 | QuỳChâ 1962-2007 [139 | 045 | lII | 34 | sto) 265 | 238 | II | 3U | 199

Trang 31

ìu nhân hình thành lũ

Đối với vũng thượng nguồn sông Cả, anh hưởng của hoạt động mư do gi6 Tây Nam

iy mưa lớn ở bên Lào gây rà ñ sớm ở thượng nguồn Lũ lớn nhất hing năm xây ra

tập trang nhiều vào thing 8, sém hơn ở hạ du I thing, Ở vùng thượng nguồn sông

Hiểu, vùng chuyển tiếp của khí hậu Bắc bộ và Bắc trung bộ, chế độ mưa gây lũ vừa.

mang đặc điểm mưa li miễn Bắc lại vita mang tinh chất mưa li ở Bắc trung bộ Những

trận bão đổ bộ vio phía Bắc Nghệ An ảnh hưởng tới vùng gây mưa lũ vào cối thắng 8

và thing 9 Những trận bão vào thing 10 kết hợp với áp th ip và không khí lạnh cũng có thể gây mưa lớn, tạo nên lũ rất lớn ở trung hạ lưu sông Hiểu như trận lũ tháng

Đối với vùng trung ha lưu sông Ca, là lớn do mưa bão kết hợp với áp thấp nhiệt i và không khí lạnh gây ra, tổ hợp của I hoặc nhiều hình thé thời tiết gây ra mưa trên diện.

rộng kéo đài gây lũ lụt lớn.

“Trận lũ thắng 9/1978: Do ảnh hưởng liên tiếp của 3 cơn bão số 7, 8, 9 gây nên mưa lớn

trung lưu sông Cả, tạo nên là lịch sử ở hạ du sông Cả hoặc trận là 10/1988 do bão đổ bộ vào Quy Nhơn suy u thành ATND gây ra mưa lớn ở bên Lào, gây lũ lớn ở trung

ưu sông Ca, gây lũ lớn ở hạ du chỉ thấp thua lũ năm 1978,

1.2.2.3 Diễn biển mực nước lũ trên các sông.

'Vào đầu mùa mưa tháng 5 va 6, do hoạt động mạnh của gió Tin Phong Bắc bán cầu và

gió mùa Tây Nam thường gây nên lũ tiểu man trong vùng Tuy là Tiêu mãn không kéo

dải, lượng lä cũng không lớn nhưng cường suất ũ én nhanh cũng gây tổ thất nặng nỀ

cho vùng bãi ven sông như trận lũ thing 5/1989, Lũ trên sông Cả tại Nam Din mực

nước đạt 7,17m trên báo động II, lưu lượng ở Yên Thượng dat 3.720m'/s gin lưu

trung bình nhiều năm Tại Sơn Diệm trận lũ Tiểu mãn này đã tạo nên con lũ

4.400 m'/s với Maa 5,53 m'/s km gây xói lờ

nghiêm trọng trong ving ha du sông Ngăn Phổ lượng

lịch sử về lưu lượng lớn nhất Qu

tithing 7, 8 trở đi, các hoạt động của các hình thể hồi tiết gây mưa lớn xây„ đặc bi là ảnh hưởng của bão vào Bắc Bộ, vào thượng nguồn lưu vục sông

Trang 32

Ca gây lũ lớn như tháng 7/1963, tháng 7/1971 và đặc biệt là trận lũ tháng 8/1973 gây lũ lịch sử tại Cửa Rao và ở hạ du.

Bắt đầu vào thang 9, 10, các nhiễu động thời tit trở nên mạnh mẽ, hoạt động của bão

tăng lên, nhiều trận bảo trực tiếp đỏ bộ hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến vùng gây nên

những đợt mưa có cường độ lớn trên điện rộng và kéo dai, Đặc biệt bão tan thành áp thấp di chuyển lên phía Bắc gặp khối không khi lạnh tăng cường gây nên lượng mưa lớn toàn vùng như đợt mưa thắng 10/1988 gây là lớn ở thượng, hạ du sông Cả hoặc

1978, 3 cơn bão số 6, 7, 8 đã đỗ bội bo liên tip đổ bộ vào trong 15 ngày cuối th

vào lưu vực gây mưa đặc biệt lớn ở trung hạ lưu gây lũ lịch sử ở hạ du sông Cá.

Cường suất Ia lên rất ao, từ Immiiờ các sông sối nhỏ và 7 + 8 mingiy ở các sông subi lớn Tốc độ dòng chảy lớn nhất ở dng chính đạt 2 + 3m Do bão đổ bộ vào hạ <u vùng ven biển, di chuyển dẫn lên thượng nguồn nên điện mưa lớn thưởng tập trưng

ở hạ đu và trung lưu sôi 1g Cả, Nước lũ thượng du trin về góp phần cùng với nước lũ ở'

các sông nhánh trung hạ du đỗ vào làm mực nước ở trung hạ du tăng nhanh đột ngột,

thời gian tuyển lũ ngắn trên các đoạn sông trung bạ du sông Cả.

Thời gian truyền lũ trung bình từ BS Lương tới Yên Thượng là 1218 giờ nhưng trong

trận lũ tháng 9/1978 thời gian truyền lũ chỉ có 7+8 giờ.

“Thời gian lũ lên nhanh 3+5 ngày ở cc lưu vực sông kim, một vai giờ ở lưu vực sông nhỏ Do mưa lớn dồn dập ảnh hưởng vào lưu vực Dạng quả trình lũ kép thường xuất

hiện ở phía thượng nguồn sông Ca, sông Hiểu, sông Ngàn Phổ, Ngàn Sâu Càng về bạ

du do bị tiết mạnh, phần những trận lũ đc biệt lớn như trận lũ thắng 9/1978 bị vỡ

để Phượng Kỹ quá tình lũ bet ra, thời gian duy ti đính lũ ở mực nước cao từ 3+5 giờ thời gian lũ kéo dai 15+20 ngày như các trận lũ lớn năm 1973, 1978, 1988 Số liệu

«quan trắc mực nước lũ tong vòng 40 năm trở lại đây cho

lớn xây ra ở đồng chính sông Cả là trận lũ 1954, 1963, 1973, 1978, 1988, 2007, trung y trên lưu vực các trận lũ

bình cứ 9:10 năm lại xuất hiện những trận lũ lớn

Trang 33

Bảng 1.4 Mục nước l lớn nhất thực do ti một ố vị tí

Hmaxth | Hmax lên độ (m) 7 vem Song ty | tm | 888" Tinh | Max

1 [CuaRie ca | 6528 | aa | 2mm |

2 [Dita ca | 2161 | 2698 | isons | 700 | 1191 3 [Dé Luong Cả | ISƠI | 1988 | IWI088 | 543 | l048 4 | ¥en Thuong cả SẠ6 | 1238 | 289/78 | 671 | 11.26

5— [Nam Din Cá 68S | 964 | 278 | 573 | 909

6 [Chg Tring cá 3⁄68 | TẠI | 20978 | 489 | §37

7 |[BênThuỷ Cả 288 | 616 | 28978 | 416 | Tại

8 | cia Hoi Ca 170 | đổi | i309 | 322 | 408

9 [Quy Châu Hiểu | ?454 | 80,19 | 14/007 | 190 | 1225

10 [Sơ Digm Nein Phố | 1170 | 1582 | 20992 | 8.10 | 1054

11 |HoàDuyệ 942 | H374 | #1060 | 166 | 11.49

12 [Linh Cảm 471 | 183 ] 20978 | 531 | 837

Bảng 1 5 Đặc trưng mực nước lã theo tin suất ti một số v trên sông Cả “Ghỉ chú: Mục nước đã diva vẻ hệ cao độ quác gia

((Ngudn: Viện Quy Hoạch thủy lợi, 2021)

| Hw imax? (m) Học | Th

Tm | Số | m | Q | Te TẾT to | mà

Quy Chu [ise - [2452| 029 | 038 | 320) 8I52 | 8058) 7922] 74061 80.9 | 102007

[Nata Khánh [Hiệu — |3$55| 021 | -062 | 4195] aise | 4156| 4110| 4065| 4135 | 91978

Giakio [ca — |6528| 048 | 082 |7345) 7365 |7153|6094| 6866| T3 | Wi973

Dia (ca [2161| 09 | 087 | 2622) 3576 [ 2414] 2422] 25.40] 2498 | 101985

ĐồLương [ca — [1501| 016 | 00 | 2181 21,19 | 2037) 1.18] 18.17| 198 | 10/1988 Yen Thượng [Ca 836 | 020 | 060 | 1340) 1297 | 1230) 1136| 1058| 1238 | 97978

[Nambia [co — | 635 | 048 | 036 | 1045) 1012 | 972] 905 | sas | 964 | 198

Cho Tring |c: 363 | 034 | 102 | 766 | 71 | 683} 60L | 535 | 15 | 91978

Bin thay [ca | 2x | 035 | 14 | 638) 658 | 593| sox | ái | 616 | 9i97

ciate [ca 10 | 033 | L8 | 389 | 371 | 341 | 380 | 240 | 471 | 101989

Lish Cim [La 4á | 025 | 05 | 86 | S21 | 784] 7.0 | 652 | 783 | 1908

‘Som Digm [Nein Phd | 1170] 043 | 00 | 930 | 1639 | 1584] 1501 | 1428] 1582 | 20902

Hoà Daya [Nein Siw] 942 | bái | 031 | 1362] 1325 | 1374) ROI 174 | S60

“Ghỉ chú: Mục nước đã đưa vẻ hệ cao độ quốc gia (Nguồn: Viện Quy Hoạch thủy lợi, 2021)

2B

Trang 34

Lưu lượng lũ:

Bảng 1,6 Đặc trưng lưu lượng lũ theo tần suất

Trạm [Song | F | Thời [Qmax| Mmax [Cy | Gs QpmD)

Thác Muỗi |Giăng | 745|19671983 | 1153) 15I6|094|200) S900] S150] 3410) 260 [Son Digm —[Ngin Phi | 790 [1960-2007 | l6l6 2046|065|L63, 5870| S200 3610, 3.000

{Hoi Duygt_[Ngin Siu | 1880 [1959-2007 | 1872) 996 3980 2180

(Chic A jNgànSiu| 222|196%193| 31 83 2350) 1401 1460

"Ngàn Te

Hung Đại [uo 48 |1965.1976 | 1070, 2623 |0.54|1.62| 3390] 3.030] 2190) 1.820

[Trai Try [Tem 92|196-1881 | 477, 5I85|D64|L42, 1790| 1.570] 1.080871 Ho Quán [Trai 150 [1975-1989 | 44) 332704 1630) 1.090) 870

((Nguễn: Viện Quy Hoch thủy lợi, 2021)

Tir bing Ló, có thể thấy tương ứng với năm lũ lớn, ving thượng nguồn sông Ngàn

Phổ, Ngàn Sâu, modul ding chảy lũ ở lưu vực sông này cũng rit lớn, Tại trạm Hồn

Duyệt có diện tích lưu ve lớn hơn 25% so với diện tích trạm Quỷ Châu, nhưng modul

dòng chảy lại lớn hơn 25% Tuy nhiên, củng trên hệ thống sông La, nhưng sông Ngàn.

há nhỉ

Sâu có lũ nhỏ hơn sông Ngàn Phố „ có thể thấy điều này qua modal dịnh là

trùng bình tại Sơn Diệm và Hòa Duyệt

Biến động đồng chảy lớn trên ding chính sông Cả khá rỡ nét, hệ số biển đổi Cv của

lưu lượng đỉnh lũ đạt 0,65 ở Cửa Rao, 0,58 ở Dừa và Yên Thượng Lưu lượng lũ năm.

lớn nhất gắp 10-14 lần lưu lượng lũ năm nhỏ nhất trong liệt quan trắc Những năm xảy

.690m?/s, năm.

ra lũ nhỏ thường vào các năm không có bão Tại Cửa Rảo Quus(197

1ñ nhỏ nhất Quu=634 m'/s ngày 4/7/1998 hoặc 694 m'/s ngày 13/9/1979 và năm 1976

không có bão thì Q„„.=1 190 m'/s ngày 14/8/1976,

La trên sông La: Đây là hợp lưu giữa hai sông nhánh Ngân Phố và Ngân Sâu Hai sông

ny bắt nguồn từ vùng cỏ lượng mưa năm rt lớn từ 2.200 - 2500mm, có một số dng

Trang 35

chảy năm lớn nhất dat 65.4 Us.km? tại Hoà Duyệt (F=1.880 km”) trên sông Ngàn

{64,0 lí kmẺ tại Sơn Diệm (

La chậm hơn so với dòng chính sông Cả 1 thing bit diu từ tháng 9 và kết thie vào

90 km”) trên sông Ngài Phố Mùa lũ trên lưu vực sông

tháng 11, Lũ lớn nhất thường xuất biện vào thing 9 trên sông Ngàn Phố, tháng 10 trên

xông Ngàn Sâu

Trong năm một số dinh lũ phụ thường gọi là lũ tiểu mãn thường xuất hiện vào tháng Š hoặc tháng 6 do mưa tigu mẫn g:

dat gần mức lũ lịch sử như trận lũ su mãn tháng 5/1989 tại Sơn Diệm trên

Phổ đạt mực nước 15,35 (26/5/1989) với Qmax=4.400m3/s, Mma:

lịch sử trên sông Ngàn Phố tại Sơn Diệm đạt 15,82m ngày 20/9/2002 với Qmax =

4.480 mils

m/s kmẺ, Lũ

“rên sông Ngàn Sâu tại Hoà Duyệt, là lớn nhất trong thời ky từ 1959 tới nay xây ra

ngày 6/10/1960 với Hmax = 12,74m, Qmax = 3.880 m/s, Năm 2002 lũ trên sông

Ngân Sâu cũng rit lớn Hmax = 11,78m, Qmax = 2.730 ngày 21/9/2002 1.2.2.4 Một số trên lũ lớn đã xảy ra

Một số trận lũ lớn đã xây ra trên lưu vực sông Cả:

«a, Trận lũ thing 9/1978

“Trân lũ năm 1988 trên toàn bộ các sông nhánh lớn và thượng nguồn có lĩ lớn đồng

thời xảy ra nên đã gây lũ lớn ở hạ du Năm 1978 tuy thượng nguồn chỉ là năm có lũ:

thuộc loại trung bình nhưng cả 4 sông nhánh lớn đều có lũ lớn và đã gây ra lũ lớn ở trung, hạ du tạo nên đường mức nước lũ cao nhất trên đồng cl sông Cả từ Dữa về tới Bến Thủy,

"Đây là trận lũ lịch sử ở hạ du lưu vực sông Cả, nguyên nhân là do ảnh hưởng của bão

và áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn 2 đợt liên tiếp trên diện rộng ở lưu vực Lượng mưa lớn nhất trong 9 ngày từ 14-23/9/1978 dat 727,Smm tại Môn Sơn thượng nguồn sông

Ging; 701,7mm tại Khai Son; 691,3mm tại Đô Lương, Mưa đạt trên 600mm toàn bộ

khu giữa từ Dita tới Nam Ban gây nên đợt lũ đầu Đợt lũ này làm mực nước tại Linh Cảm là 8,1m cao hon mức báo động động 3 là 0,2m.

Trang 36

Đo mực nước trên sông Cả chưa kịp rút trong trận l đợt đầu l bị bồ sung thêm đợt lũ

thứ 2, do vậy mực nưới

30emih, tại Nam Đàn Đạt 20cm/h Lưu lượng lũ lớn nhất thực đo tại Dừa là 10.200 lũ trên sông Cả lên nhanh với cường suất lớn, tại Dừa đạt

mils, Yên Thượng 9.000 m'/, 3.630 m'Vs tai Sơn Diệm, 2.880 tại Hoà Duyệt Tại phía

trên Yên Thượng có một đoạn đề (dé Phượng Kỷ) bi võ, vi vay nước tran vào đồng, do

đồ mà lưu lượng thực t tai Yên Thượng nếu không bi vỡ đê sẽ cao hơn nhiễu

+b, Trận lit năm 1988

Nguyên nhân gây ra lũ là do ảnh hưởng của bão số 7 suy yếu và chuyển thành áp thắp gây mưa lớn trên lưu vực Tổng lượng mưa từ ngày 11-18/10/1988 từ 282 - 694mm, trung tâm mưa lớn ở trung du sông Ca, sông Ngàn Phố Ngàn Sâu Trong khi đó triều

cường ở Cửa Hội làm cho khả năng tiêu thoát lũ chậm.

e Trận lũ năm 1996

Do ảnh hưởng của cơn bão số 6 đổ bộ vào Nghệ An, Hà Tĩnh ngây 22/9 với sức gió

mạnh cấp 9, mưa rất to gây mưa lớn diện rộng từ Nghệ An tới Thừa Thiên Huế: Lượng mưa từ 100 - 250mm, mực nước lũ ở Nam Đàn đạt cao nhất 8,30m.

dd Trận lũ năm 2002

Do ảnh hưởng của đợt áp thấp nhiệt đối hoạt động mạnh lên thành bão gây nên mưa lớn, đặc biệt là ở địa phận huyện Hương Sơn, Hương Khê của Hà Tĩnh Lượng mưa

ngày lớn nhất Nghệ An - Hà Tinh 100 - 150mm, tai Hương Khê do được 303mm ngày

18/9, Hương Sơn 244mm, Sơn Diệm 350mm ngày 20/9, Chu LỄ 294.2mm ngày 19/9,

Linh Cảm 205mm ngiy 20/9

Bên sông Ngàn Phố: Mực nước lũ tại Sơn Diệm là 15,82m lúc 20h ngày 20/9, cao hơn.

mực nước lũ lịch sử tháng 5/1989 là 047m Tương ứng với lưu lượng đỉnh là

Trang 37

Mực nước tại Linh Cảm đạt 7,71m lúc 7h ngây 21/9 trên báo động 3 là 1,21m thấp hon lũ lịch sử 1978 là 0,04m

La trên sông Ngân Phố, Ngân Sâu có sức tan phá lớn, đặc biệt là lũ sông Ngàn Phố

gây thiệt hại nghiêm trọng cho tính mạng vả tai sản của nhân dân.

Năm 2002: Mục nước lớn nhất ti Sơn Digm đạt 15 82m (20/9/2002) tương ứng với

tin suất P = 5% thì bên sông Cả tại Nam Đàn mye nude lũ đạt Hmax = 7,20m tương

ứng với tin suất 36%

La năm 2007

“Trận lũ tháng 8/2007:

‘Tir ngày 4/8/2007 đến ngày 8/8/2007 cơn bao số 2 đã dé bộ vào.

Tĩnh gây mưa rit lớn Lượng mưa đo được ở thành phố Hà Tĩnh là 619,2mm, Kỳ Anh

666,2mm, Vũ Quang 563,6mm, Linh Cảm 646mm, Hương Khê 1.153mm Mưa với cường suất lớn trên diện rộng đã gây ra lũ và lụt trên các triển sông Mực nước lũ đo Nam tỉnh Hà

được tai Chu Lễ (sông Ngàn Sâu) 16,93mm cao hon mức nước năm 1996 là 0.7mm trên báo động 3 là 3, lâm.

Đặc điểm của trận lũ này là xảy ra trên các huyện miỄn núi của các tỉnh nơi hoàn toàn.

không có công trình dé chống lũ trừ đê bồi Tân Long của Hương Khê, Lũ này chỉ xảy

ra ở phía sông Ngân Sâu và Ngàn Phổ,

Trân la tháng 10/2007

‘Tir ngày 03-06/X/2007 trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nước rất lớn tập trung vào phía sông Hiểu và trung lưu sông Ca, Cường suất mưa lớn, là tập trung nhanh kim cho nước.

trên các tiễn sông lê cao.

Theo kết quả đo mực nước trên các tại các sông trạm đo cho thấy trên sông Ngàn Sâu và sông Ngân Phố khả năng thoát lũ kém, chênh lệch mực nước từ Hoa Duyệt đến

Linh Cảm là 7,LIm/20km trận 10 8/8/2007, 5,03m trận lũ 4/10/2007 và chênh lệch mực nước tại Sơn Diệm và Linh Cảm là 6,42m trận lũ 8/8/2007, 8,43m trận lũ 10/2007

Trang 38

làm ing cao mye nước thượng lưu Dinh cao của sông Ngàn Sâu và "hông trùng thời gian nên mực nước tại Linh Cảm còn rất thấp,

Lũ xảy ra mạnh nhất là ving Qué Phong, Quỷ Châu tập trung ở cúc xã: Nim Gi,

“Thông Thụ, Tri LỄ huyện Qué Phong; Châu Hội, Châu Nga, Châu Tiến huyện Quy “Châu Li xây ra vào lúc 2h ngày 5/10/2007 có tính chất lũ ông cộng với sat trượt đất

tạo ra một vùng ngập lớn Trận lũ này có mực nước tại trạm TV Quy Châu xắp xi 15%

* Nhận xét:

~ Lũ lớn nhất trong liệt năm quan trắc được ở thượng nguồn sông Cả và hạ du sông Cả

thường xuất hiện không cùng năm, số trận lũ lớn nhất xảy ra đồng thời ở cả thượng du

‘vi hạ du chỉ chiếm khoảng 25%, Tại Cửa Rio lũ lớn nhất xuất hiện vào tháng 8/1973

còn ở hạ du lũ lớn nhất lại xuất hiện vào tháng 9/1978.

uyên nhân gây ra một số trận lũ lớn trong lưu vực là do ảnh hưởng của bão hoặc

bão tan di chuyển từ phía Nam lên phís Bắc gặp không kh lạnh tăng cường hoặc bio tan thành áp thấp nhiệt đới gây ra mưa lớn kếo đài nhiều ngày trên diện rộng gây ra lũ

~ Do mưa lớn ở hạ du và giảm dẫn từbạ du sông Cé lên thượng nguồn nên mục nước ở hạ

<u tăng lên rất nhanh, lượng lũ ở phần lưu vực từ Dừa tối Yên Thượng nhập vào đồng

chính chiếm tý lệ rất lớn đã gây ra tỉnh trang ngập lụt nghiêm trong như trận lũ thing

9/1978; tháng 10/1988 ở hạ du sông Cả Còn những trận lũ lớn ở thượng nguồn không

gặp mưa lớn ở hạ du thì nước là ở hạ du sông Cả không lớn như trận lĩ tháng 7/1963; thing 8/1973,

Lũ xây ra vào tháng 7, 8 thường không nguy hiểm cho ving ha du, một phần vi trong

các thắng này bão chưa hoạt động mạnh ở phần lưu vực, mặt khác mực nước thuỷ triểu không lớn như tháng 9, tháng 10 nên không nguy hiểm cho hạ du Lũ lớn ở các lưu

vực sông nhảnh lớn của sông Cả không xuất hi củng thời gian với lũ lớn ở thượng nguồn của dòng chính sông Cả cho nên chưa xuất hiện tổ hợp lũ bat lợi cho hạ du Bên sông Hiểu lũ lớn nhất lại xuất hiện vào tháng 10/1962 trong khi đó là lớn ở thượng.

Trang 39

nguồn lại xuất hiện vào thắng 8/1973 § liệu quan trắc từ năm 1960 - 2007 cũng chưa thấy lũ đặc biệt

khi tính toán phòng lũ cho hạ du cần phải d cập đầy đủ.

lớn ở thượng nguồn gặp lũ khu giữa lớn và lũ của sông La lớn cho nên.

1.2.3 Hiện trạng phát tiễn kink tế xã hội trên lưu vực sông Cả

1231 Dân số

Tính đến năm 2018 tổng dân số trong ving sông Cả và vũng bị ảnh hưởng lũ sông Cả là 2868.403 người Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân năm là 1,19 % Trong đó.

thị xã, thị erin, còn lại hdu hết

11% dan số sống lập trung ở thành ph ng ở nông thôn, có trên 30% dan số sống ở đồi núi và núi cao Mật độ dân số bình quân trong

toàn vùng là 142 người/kmẺ,

“Trong vùng có 8 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kính chiếm tới 9016 ổng dân s

trong vùng Các dân tộc it người định cư sinh sống ở miễn núi dọc biên giới Việt Lao,

nơi đây nhân dân có tỉnh độ dân tr thấp, kính kém phát hiển, sự phân chia nnh giới giữa các dân tộc chỉ là tương đối, các dân tộc phản lớn sống đan xen nhau tạo.

thành cộng đồng din cư chung sống trên lưu vực

1.232 Đài sống văn hóa xã hội

Tả chức xã hội, mức sing, tinh độ dân tí của nhân din trên lưu vực sông Cả dang

ngủy một nâng cao cả về chất lượng cuộc sống, mức sống Sự đổi mới trên lưu we gần

20 năm qua là kết qua đáng kể

VỀ văn hoá giáo dục đã và đang được ning cao theo phương chim bảo tồn văn hoá dân tộc, giáo dục cộng đồng Các dân tộc miễn núi đều có các trường văn hoá nội trú

đảo to nguồn nhân lực cho địa phương Trung tim đại học cao đẳng Vinh ngày càng

.được mở rộng cả quy mô và loại hình đào tạo, Cơ sở hạ ting nông thôn, điện đường -trường - trạm đã được đầu tư thích đáng bằng mọi nguồn vốn Y tế công đồng, Y tế

diều tí, ngày cảng được củithiện có mạng li y - Bá s về tận xã để đảm bảo duy tỉ

sức khoé cho người dân.

1.2.3.3 Phát tiễn các ngành kinh tế

Trang 40

Sản xuất nông, lim, thuỷ sản giai đoạn 2011-2018 phát iển và có mức tăng trưởng

khá Giá tị sản xuất heo gid SS 2010) năm 2010 đạt 31.348 619 trí

3513 619 tiệu đồng, Hà Tĩnh 8.835.000 triệu đồng), năm 2017 tang lên 1.577.077

triệu đồng (Nghệ An 31.272.292 triệu đồng, Hà Tĩnh 10.304.785 triệu đồng) Tốc độ

tăng trường giá trị sin xuất bình quân giai đoạn 2011-2017 đạt 4,12%4/năm Giá trị sản xuất h quân ha đất sản xuất năm 2010 đạt 45- 50 triệu đồng, năm 2018 tăng lên

70-75 triệu đồng

1.24 Hiện trạng công trình phòng chẳng lũ và thiệt hại do lũ gây ra

1.24.1 Quy trình vận hành liên hb cht sông Cả

+ Hiện nay cắc công trình, hồ chứa trên lưu vực sông Cả được vận hành theo Quyết định số 1605/QĐ-TTg ngây 13 thing 11 năm 2019 của Thủ trổng Chính phủ vỀ việc ban hành quy trinh vận hành liên hỗ chứa trên lưu vực sông Cả phòng chẳng lũ với tin suit (p=I%4) gồm cúc hồ chính: Bản Vẽ, Khe Bổ, Chỉ Khê, Nam Non, Nim Mô, Bản Ang, Bản Mong, Nhạn Hạc A, Châu Thắng, Ngàn Trươi và Hé Hô.

1.24.2 Quy mô công trình edt lĩ ở thượng nguin sông Cả “Trên lưu vục sông Cả hiện nay xác có các hỗ chứa như sau:

= Hỗ Bản Vẽ trên thượng nguồn sông Cả có diện tích lưu vue 8.760 kem”, Nhiệm vụ

phát điện, chồng lũ và cấp nước cho ha du Dung tích phòng li là 300 triệu m°

~ Hỗ Bản Mông trên nhánh sông Hiểu có điện tích lưu vực là 2.785 km Nhiệm vụ cấp nước cho hạdu, phối hợp chống lĩ và phát điện

~ Hỗ Ngàn Truoi trên nhánh sông Ngàn Sâu, diện tích lưu vực 406 km Nhiệm vụ cắp

nước cho hạ đu, chồng lũ và phát điện Wphỏng lũ 157 triệu mỲ

1.2.4.3 Công tình chẳng lũ ở hạ du

én để sông Cả từ Đô Lương đến về đến cổng Rio Dừng bio vệ cho

các ving din eu, thành phố Vinh, các khu canh tác nông nghiệp, Phạm vi bảo vệ

‘eta các tuyến để như sau:

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. 5 Đặc trưng mực nước lã theo tin suất ti một số v trên sông Cả - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Bảng 1. 5 Đặc trưng mực nước lã theo tin suất ti một số v trên sông Cả (Trang 33)
Bảng 1.4 Mục nước l lớn nhất thực do ti một ố vị tí - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Bảng 1.4 Mục nước l lớn nhất thực do ti một ố vị tí (Trang 33)
Bảng 1.7 Phạm vi phụ trách của các tuyển đê trên ng Cả - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Bảng 1.7 Phạm vi phụ trách của các tuyển đê trên ng Cả (Trang 41)
Hình 1. 2 Sơ đồ các bước nghiên cứu của bài toán - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 1. 2 Sơ đồ các bước nghiên cứu của bài toán (Trang 43)
Bảng 2. 1 Địa hình lòng din - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Bảng 2. 1 Địa hình lòng din (Trang 44)
Bảng 2.3 Các mô hình tinh toán, lựa chọn mô hình tính toán - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Bảng 2.3 Các mô hình tinh toán, lựa chọn mô hình tính toán (Trang 47)
Hình 2. 2 Sơ đồ vị trí các biên đầu vào. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 2 Sơ đồ vị trí các biên đầu vào (Trang 52)
Hình 2. 3 Sơ đồ vị trí hiệu chỉnh. - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 3 Sơ đồ vị trí hiệu chỉnh (Trang 53)
Hình 2. 4 Đường qua trình mực nước tính toán mô phỏng và thực đo tại tram TV Dừa - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 4 Đường qua trình mực nước tính toán mô phỏng và thực đo tại tram TV Dừa (Trang 54)
Hình 2. 6 Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực do tại trạm TV Nam Đàn (vị trí 137798) - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 6 Đường quá trình MN tính toán mô phỏng và thực do tại trạm TV Nam Đàn (vị trí 137798) (Trang 55)
Hình 2. 7 Đường quá tình MN tính toán mô phỏng và thực do tai tram TV Chợ Tring - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 7 Đường quá tình MN tính toán mô phỏng và thực do tai tram TV Chợ Tring (Trang 56)
Hình 2. 8 Đường quá trình MN tinh toán mô phỏng va thực đo tại trạm TV Bến Thủy (vit 137798) - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu, đánh giá khả năng cắt giảm lũ cho hạ du của các hồ chứa thượng nguồn sông Cả
Hình 2. 8 Đường quá trình MN tinh toán mô phỏng va thực đo tại trạm TV Bến Thủy (vit 137798) (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN