Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

114 18 0
Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM TƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG ĐẾN DÒNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN TẠI VÙNG HẠ DU SÔNG GIANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM TƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CƠNG NGHIỆP VŨNG ÁNG ĐẾN DỊNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN TẠI VÙNG HẠ DU SÔNG GIANH Chuyên ngành : Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước Mã số : 60-62-30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Việt Hòa Hà Nội, 2012 ĐỀ XUẤT HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Học viên: Phạm Tường Chuyên ngành: Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Mã số: 60-62-30 Đề tài: Nghiên cứu tác động dự án cấp nước cho khu cơng nghiệp Vũng Áng đến dịng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Việt Hòa DANH SÁCH HỘI ĐỒNG TT Họ tên Đơn vị công tác Dự kiến chức danh HĐ PGS TS Hồ Việt Hùng Trường ĐH Thủy lợi Chủ tịch HĐ PGS TS Phạm Việt Hòa Trường ĐH Thủy lợi Ủy viên Thư ký Trường ĐH Thủy lợi Ủy viên Phản biện PGS.TS Phạm Thị Hương Lan TS Lê Viết Sơn Viện Quy Hoạch Thủy lợi Ủy viên Phản biện TS Lê Hùng Nam Tổng Cục Thủy lợi Ủy viên HĐ Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2012 Cán hướng dẫn PGS TS Phạm Việt Hòa LỜI TÁC GIẢ Luận văn “Nghiên cứu tác động dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng đến dòng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh” bắt đầu thực từ tháng năm 2012, với nỗ lực thân động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tác giả hồn thành luận văn sau tháng thực Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Phạm Việt Hịa trực tiếp, tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết cho tác giả để hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học, thầy cô giáo tận tâm giảng dạy q trình học tập để học viên có tảng kiến thức ngày hôm đồng thời giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Văn phòng Thường trực Ủy ban sông Mê Công anh, chị đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện không thời gian mà kiến thức thực tế để tác giả đem vào vận dụng luận văn Tuy nhiên, trình độ cịn hạn chế, số liệu công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên thiếu sót luận văn tránh khỏi, tác giả mong tiếp tục nhận bảo thầy cô ý kiến đóng góp quý báu bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, 03 tháng năm 2012 Tác giả Phạm Tường BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Phạm Tường Học viên cao học CH17Q Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hòa Tên đề tài Luận văn: “Nghiên cứu tác động dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng đến dòng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh” Tác giả xin cam đoan đề tài Luận văn làm dựa số liệu, tư liệu thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước, đăng tải tạp chí chuyên ngành, sách, báo… để đưa số đề xuất giải pháp Tác giả không chép Luận văn đề tài nghiên cứu trước Tác giả Phạm Tường Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1) Đối tượng nghiên cứu 2) Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1) Cách tiếp cận 2) Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan vấn đề chuyển nước lưu vực 10 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T 1.2 Điều kiện vùng nghiên cứu 10 T T 1.2.1Đặc điểm khí tượng thủy văn 12 T T 1.2.1.1 1.2.1.2 1.2.1.3 1.2.1.4 1.2.1.5 1.2.1.6 1.2.1.7 T T T T T T T Đặc điểm khí tượng 12 Chế độ nhiệt .12 Chế độ gió 14 Nắng 15 Bốc .16 Chế độ mưa 16 Bão .19 T T T T T T T 1.2.2 Đặc điểm thủy văn 19 T T 1.2.2.1 Dòng chảy năm 19 1.2.2.2 Dòng chảy lũ .20 1.2.2.3 Dòng chảy kiệt 21 T T T T T T 1.3 Hiện trạng phương hướng phát triển kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu 21 T T 1.3.1 Hiện trạng kinh tế- xã hội 21 T T 1.3.1.1 Dân số, tốc độ phát triển phân bố dân số .21 1.3.1.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp 22 1.3.1.3 Hiện trạng ngành kinh tế khác 24 T T T T T T 1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội 26 T T 1.3.2.1 Dự báo dân số 26 1.3.2.2 Phương hướng phát triển kinh tế ngành 27 T T T 1.4 T T T Quy hoạch thủy lợi bảo vệ nguồn nước vùng nghiên cứu 33 T T 1.4.1 Quy hoạch tưới, cấp nước 33 T T 1.4.1.1 Nhiệm vụ quy hoạch phát triển thuỷ lợi 33 1.4.1.2 Quy hoạch tưới 33 1.4.1.3 Quy hoạch cấp nước cho sinh hoạt 35 1.4.1.4 Quy hoạch cấp nước cho công nghiệp 35 1.4.1.5 Quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thủy sản 35 1.4.1.6 Quy hoạch tiêu 35 1.4.1.7 Quy hoạch chống lũ 36 T T T T T T T T T T T Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 T T T Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước 1.4.2 Tác động quy hoạch thủy lợi đến môi trường 36 1.5 Tình hình dịng chảy mùa kiệt xâm nhập mặn hạ lưu sông Gianh 38 T T T T T T 1.5.1 Dòng chảy kiệt 38 1.5.2 Thủy triều 38 1.5.3 Xâm nhập mặn 39 T T T T T T CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG……………………39 2.1 Cơ sở lý luận 41 T T 2.2 Cơ sở thực tiễn 41 T T 2.2.1 Phân tích trạng hệ thống 41 2.2.2Đánh giá tình hình khí hậu, thuỷ văn vùng 43 T T T T 2.2.2.1 Đặc điểm khí tượng 43 2.2.2.2 Đặc điểm thủy văn .44 T T T T 2.2.3 Nhu cầu nước khu công nghiệp Vũng Áng 45 2.3 Các phương án cấp nước 46 T T T T 2.3.1 Các phương án chuyển nước: 46 2.3.2 Phân tích lựa chọn phương án 46 T T T T 2.3.2.1 Phương án có đập dâng Lạc Tiến 46 2.3.2.2 Phương án dẫn thẳng 47 2.3.2.3 Phương án chọn sơ đồ cấp nước 47 T T T T T T 2.4 Tác động dự án đến vùng hưởng lợi 48 T T CHUƠNG III: PHÂN TÍNH VÀ ĐÁNH GIÁ DÒNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN TẠI HẠ DU SÔNG GIANH DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 50 3.1 Mục đích, yêu cầu 50 T T T T 3.2 Một số mơ hình thuỷ lực diễn tốn dịng chảy 50 T T 3.2.1 Mơ hình VRSAP: 51 3.2.2 Mô hình ISIS: 51 3.2.3 Mơ hình HEC – RAS: 52 3.2.4 Mơ hình SOBEK 52 3.2.5 Mô hình thủy lực SOGREAH 52 3.2.6 Mơ hình KOD 53 3.2.7 Mơ hình Mike 11 53 3.2.8 Lựa chọn mơ hình tính tốn 58 3.3 Sơ đồ mạng tính tốn 58 T T T T T T T T T T T T T T T T T T 3.3.1 Biên mơ hình 58 T Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 T Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước 3.3.2 Biên mơ hình 59 3.3.3 Biên dọc sơng mơ hình 59 3.3.4 Phương pháp sơ đồ tính 61 3.4 Tính tốn thủy lực dịng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh 64 T T T T T T T T 3.4.1 Tính tốn mô mùa kiệt 64 3.4.2 Mô khuếch tán – lan truyền mặn 66 3.4.3 Tính tốn kiểm định mơ hình 68 3.4.4 Nội dung trường hợp tính tốn 72 3.4.5 Kết tính tốn 73 3.4.6 Phân tích kết trường hợp tính tốn 99 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu 101 T T T T T T T T T T T T T T 3.5.1 Biện pháp cơng trình 101 3.5.2 Biện pháp phi cơng trình 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 T T T T T T Kết luận 104 Kiến nghị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 T T T T T T T T T Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 T Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng I.1: Nhiệt độ khơng khí tháng năm trung bình nhiều năm 13 Bảng I.2: Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm trạm vùng 14 Bảng I.3: Tốc độ gió trung bình nhiều năm đo trạm 15 Bảng I.4: Số nắng trung bình nhiều năm 16 Bảng I.5: Lượng bốc trung bình nhiều năm đo ống Piche 16 Bảng I.6: Lượng mưa trung bình nhiều năm số trạm 18 Bảng I.7: Số ngày mưa trung bình nhiều năm trạm khí tượng vùng 18 Bảng I.8: Một số yếu tố đặc trưng dòng chảy năm trạm đo 20 Bảng I.9: Phân phối dịng chảy trung bình nhiều năm trạm thuỷ văn 20 Bảng I.10: Đặc trưng dòng chảy lũ tram thuỷ văn 21 Bảng I.11: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt 21 Bảng I.12: Tổng hợp dân số địa phương năm 2005 22 Bảng I.13: Thống kê loại đất thuộc vùng nghiên cứu (năm 2005) 22 Bảng I.14: Cơ cấu kinh tế vùng nghiên cứu 25 Bảng I.15:Dự báo dân số vùng nghiên cứu đến năm 2020 26 Bảng I.16: Dự báo chăn nuôi đến năm 2020 29 Bảng I.17: Các tiêu ngành lâm nghiệp năm đến 2020 30 Bảng I.18: Dự kiến diện tích NTTS sản lượng đánh bắt 31 Bảng I.19: Mạng lưới thành phố thị xã vùng nghiên cứu 32 Bảng I.20: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt 38 Bảng I.21 : Đặc trưng thủy triều trung bình tháng nhiều năm 39 Bảng II.1 Các tiêu kỹ thuật lưu vực hồ Rào Trổ 47 Bảng II.2 Các tiêu kỹ thuật hồ Rào Trổ 48 Bảng III.1: Chỉ tiêu lưu vực gia nhập khu 59 Bảng III.2: Quy mô trạm bơm cấp nước 60 Bảng III.3 Kết đánh giá sai số mô - thực đo 64 Bảng III.4: Kết đánh giá sai số tính tốn kiểm định thực đo 68 Bảng III.5: Cực trị mực nước vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 75% 75 Bảng III.6: Chênh lệch cực trị mực nước vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 75% 77 Bảng III.7: Cực trị mực nước vị trí sơng trường hợp tính toán với tần suất P= 90% 79 Bảng III.8: Chênh lệch cực trị mực nước vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 90% 81 Bảng III.9: Cực trị lưu lượng vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 75% 82 Bảng III.10: Chênh lệch cực trị lưu lượng vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 75% 84 Bảng III.11: Cực trị lưu lượng vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 90% 87 T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Bảng III.12: Chênh lệch cực trị lưu lượng vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 90% 89 Bảng III.13: Cực trị độ mặn vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 75% 91 Bảng III.14: Chênh lệch cực trị độ mặn vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 75% 93 Bảng III.15: Cực trị độ mặn vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 90% 95 Bảng III.16: Chênh lệch cực trị độ mặn vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 90% 97 Bảng III.17: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt 99 T T T T T T T T T T T Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 T Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Bảng III.15: Cực trị độ mặn vị trí sơng trường hợp tính tốn với tần suất P= 90% Sơng Vị trí Địa danh Gianh 14677 20386 27355 29033 30730 31594 34941 36615 39319 44900 49563 54137 57797 59422 64633 66305 68813 69649 Đồng Tâm Thuận Hoan Huyền Thủy Mã Thượng Sảo Phong Cửa s Rào Trổ Mai Hóa Lạc Sơn Kinh Châu Lê Lợi Hói Chánh Cửa s Tiên Lang Quảng Hải Phú Trịch Quảng Văn Cầu Gianh Mỹ Hịa Tân Mỹ Cửa sơng Rào Trổ Thác Y Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 90HT Min Max 0,00 0,00 0,00 0,04 0,00 0,16 0,01 0,68 0,01 0,87 0,01 1,15 0,01 1,49 0,01 2,85 0,02 3,56 0,03 4,83 0,55 7,38 2,06 9,63 4,63 11,69 6,90 13,59 7,95 15,42 13,02 21,42 14,36 23,29 16,01 25,47 16,52 25,99 0,00 0,00 90HT15 Min Max 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 0,15 0,01 0,62 0,01 0,79 0,01 1,05 0,01 1,37 0,01 2,69 0,02 3,38 0,03 4,63 0,55 7,18 2,06 9,44 4,63 11,53 6,90 13,58 7,95 15,41 13,02 21,42 14,34 23,29 15,89 25,47 16,41 25,99 0,00 0,00 95 Trường hợp tính tốn 90HT21 90QH Min Max Min Max 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 0,06 0,00 0,14 0,00 0,24 0,01 0,56 0,01 0,89 0,01 0,72 0,01 1,11 0,01 0,97 0,01 1,44 0,01 1,27 0,01 1,84 0,01 2,54 0,01 3,38 0,02 3,22 0,02 4,16 0,03 4,45 0,04 5,51 0,54 6,99 0,70 8,17 2,06 9,27 2,37 10,46 4,62 11,37 5,01 12,55 6,89 13,55 7,34 14,39 7,95 15,40 8,47 16,29 13,02 21,42 13,84 22,26 14,30 23,28 15,18 23,96 15,79 25,46 16,81 25,81 16,31 25,98 17,30 26,22 0,00 0,00 0,00 0,00 Đơn vị: g/l 90QH15 Min Max 0,00 0,00 0,00 0,06 0,00 0,22 0,01 0,81 0,01 1,01 0,01 1,32 0,01 1,70 0,01 3,18 0,02 3,94 0,04 5,27 0,69 7,93 2,36 10,25 5,01 12,36 7,34 14,37 8,46 16,28 13,84 22,25 15,16 23,96 16,69 25,80 17,18 26,22 0,00 0,00 90QH21 Min Max 0,00 0,00 0,00 0,05 0,00 0,20 0,01 0,74 0,01 0,93 0,01 1,22 0,01 1,58 0,01 3,01 0,02 3,75 0,04 5,07 0,69 7,73 2,36 10,06 5,01 12,20 7,34 14,35 8,46 16,27 13,84 22,25 15,13 23,95 16,58 25,80 17,08 26,22 0,00 0,00 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Trường hợp tính tốn 90HT21 90QH Min Max Min Max 0,00 0,48 0,00 0,81 0,01 0,67 0,01 1,06 0,01 0,97 0,01 1,44 Vị trí Địa danh 5100 6800 8500 Lạc Hóa Minh Cầm nội Cửa sơng Rào Nan 1090 4463 6851 9350 Đập Rào Nan Thơng Thống Hói Đá Thái Hịa Cửa sơng 0,00 1,08 4,46 7,49 8,05 0,00 2,68 10,07 12,35 16,79 0,00 1,07 4,44 7,45 8,00 0,00 2,68 10,08 12,35 16,79 0,00 1,07 4,42 7,41 7,95 0,00 2,68 10,08 12,35 16,78 0,00 1,33 5,24 8,51 9,14 0,00 2,86 10,37 12,70 17,72 0,00 1,32 5,21 8,46 9,08 0,00 2,86 10,37 12,70 17,72 0,00 1,32 5,19 8,42 9,03 0,00 2,86 10,37 12,70 17,71 Son 6548 11366 13863 17653 22901 27639 Cầu Son Cổ Giang Cửa s Bùng Thanh Lang Cầu Ngân Sơn Mỹ Trạch Cửa sông 0,00 0,00 0,00 0,01 0,13 3,93 12,30 0,00 0,19 1,49 3,47 7,19 12,98 20,56 0,00 0,00 0,00 0,01 0,13 3,91 12,30 0,00 0,19 1,49 3,47 7,19 12,97 20,56 0,00 0,00 0,00 0,01 0,13 3,89 12,30 0,00 0,19 1,49 3,47 7,19 12,97 20,55 0,00 0,00 0,00 0,02 0,25 4,88 13,10 0,00 0,32 2,04 4,31 8,03 13,80 21,44 0,00 0,00 0,00 0,02 0,25 4,85 13,09 0,00 0,32 2,04 4,31 8,03 13,79 21,43 0,00 0,00 0,00 0,02 0,25 4,83 13,09 0,00 0,32 2,04 4,31 8,03 13,78 21,43 Sông Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 90HT Min Max 0,00 0,62 0,01 0,83 0,01 1,15 90HT15 Min Max 0,00 0,55 0,01 0,75 0,01 1,05 96 90QH15 Min Max 0,00 0,70 0,01 0,95 0,01 1,32 90QH21 Min Max 0,00 0,62 0,01 0,86 0,01 1,22 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Bảng III.16: Chênh lệch cực trị độ mặn vị trí sơng có hồ khơng có hồ tần suất P= 90% Sơng Vị trí Địa danh Gianh 14677 20386 27355 29033 30730 31594 34941 36615 39319 44900 49563 54137 57797 59422 64633 66305 68813 69649 Đồng Tâm Thuận Hoan Huyền Thủy Mã Thượng Sảo Phong Cửa s Rào Trổ Mai Hóa Lạc Sơn Kinh Châu Lê Lợi Hói Chánh Cửa s Tiên Lang Quảng Hải Phú Trịch Quảng Văn Cầu Gianh Mỹ Hòa Tân Mỹ Cửa sông Rào Trổ 5100 Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 Thác Y Lạc Hóa 90HT15-90HT Min Max 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 -0,06 0,00 -0,08 0,00 -0,09 0,00 -0,11 0,00 -0,16 0,00 -0,18 0,00 -0,20 0,00 -0,21 0,00 -0,19 0,00 -0,17 0,00 -0,02 0,00 -0,01 0,00 0,00 -0,02 0,00 -0,11 0,00 -0,11 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,07 90HT21-90HT Min Max 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 -0,03 0,00 -0,11 0,00 -0,14 0,00 -0,18 0,00 -0,21 0,00 -0,31 0,00 -0,34 0,00 -0,38 0,00 -0,40 -0,01 -0,37 -0,01 -0,32 -0,01 -0,04 0,00 -0,01 0,00 -0,01 -0,06 -0,01 -0,22 0,00 -0,22 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,14 97 Trường hợp tính tốn 90QH-90HT 90QH15-90QH Min Max Min Max 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,03 0,00 -0,01 0,00 0,08 0,00 -0,02 0,00 0,21 0,00 -0,08 0,00 0,25 0,00 -0,10 0,00 0,30 0,00 -0,12 0,00 0,36 0,00 -0,15 0,00 0,53 0,00 -0,20 0,00 0,59 0,00 -0,22 0,01 0,68 0,00 -0,24 0,15 0,78 0,00 -0,24 0,30 0,83 0,00 -0,21 0,39 0,85 0,00 -0,18 0,45 0,80 0,00 -0,02 0,52 0,87 0,00 -0,01 0,82 0,83 0,00 0,00 0,82 0,67 -0,02 0,00 0,81 0,34 -0,12 0,00 0,78 0,24 -0,12 0,00 0,00 0,00 0,00 0,18 0,00 0,00 0,00 -0,10 90QH21-90QH Min Max 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 -0,04 0,00 -0,15 0,00 -0,18 0,00 -0,22 0,00 -0,27 0,00 -0,37 0,00 -0,40 0,00 -0,44 0,00 -0,44 -0,01 -0,40 -0,01 -0,34 -0,01 -0,04 0,00 -0,02 -0,01 -0,01 -0,05 -0,01 -0,23 0,00 -0,22 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,19 Đơn vị: g/l 90QH-75QH Min Max 0,00 0,00 0,00 0,05 0,00 0,17 0,00 0,48 0,00 0,58 0,00 0,75 0,00 0,90 0,00 1,47 0,00 1,74 0,02 2,10 0,29 2,61 0,65 2,89 0,99 2,87 1,20 2,63 1,37 3,36 3,40 3,94 3,79 3,15 3,83 1,57 3,78 1,09 0,00 0,00 0,00 0,41 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Trường hợp tính tốn 90QH-90HT 90QH15-90QH Min Max Min Max 0,00 0,23 0,00 -0,11 0,00 0,30 0,00 -0,12 Vị trí Địa danh 6800 8500 Minh Cầm nội Cửa sông Rào Nan 1090 4463 6851 9350 Đập Rào Nan Thông Thống Hói Đá Thái Hịa Cửa sơng 0,00 0,00 -0,02 -0,04 -0,05 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 -0,04 -0,08 -0,10 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 0,25 0,78 1,01 1,10 0,00 0,18 0,29 0,35 0,93 0,00 -0,01 -0,02 -0,05 -0,06 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 -0,05 -0,09 -0,11 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 0,53 2,04 3,02 3,94 0,00 0,56 1,69 0,56 4,16 Son 6548 11366 13863 17653 22901 27639 Cầu Son Cổ Giang Cửa s Bùng Thanh Lang Cầu Ngân Sơn Mỹ Trạch Cửa sông 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,04 -0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 0,00 0,00 0,01 0,12 0,95 0,79 0,00 0,12 0,55 0,83 0,84 0,83 0,88 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,02 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,04 -0,01 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 -0,03 -0,01 0,00 0,00 0,00 0,02 0,24 3,30 3,00 0,00 0,27 1,68 3,27 4,60 3,36 4,13 Sông Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 90HT15-90HT Min Max 0,00 -0,08 0,00 -0,09 90HT21-90HT Min Max 0,00 -0,16 0,00 -0,18 98 90QH21-90QH Min Max 0,00 -0,21 0,00 -0,22 90QH-75QH Min Max 0,00 0,54 0,00 0,75 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước 3.4.6 Phân tích kết trường hợp tính tốn Mùa kiệt lưu vực sông Gianh thường kéo dài tháng tổng lượng dòng chảy lại nhỏ chiếm khoảng 25 – 35 % tổng lượng nước toàn năm Lưu vực sông Rào Trổ nằm trung tâm mưa lớn Kỳ Anh phân phối không thời gian nên mùa kiệt lại tiểu lưu vực có dịng chảy thuộc loại nhỏ tồn lưu vực sơng Gianh, lưu lượng kiệt trung bình nhiều năm Tân Lâm 1,07 m3/s tương ứng với mô số 2,16 l/s/km2, Đồng Tâm (dịng sơng Gianh 7,28 m3/s tương ứng với mô số 6,3 l/s/km2 Dòng chảy kiệt đo Tân Lâm 0,43 m3/s tương ứng với mô số 0,87 l/s/km2 vào ngày 6/8/1977, Đồng Tâm 4,18 m3/s tương ứng với mô số 3,63 l/s/km2 xảy vào ngày 27/6/1973 P P P P P P P P P P P P P P P P Bảng III.17: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt Tên trạm Sông F Qbqmin (km ) (m3/s) P P P P Qmin Qmin Xuất (m3/s) Q bqmin Ghi B P P R Gianh Đồng Tâm 1150 Rào Trổ Tân Lâm 494 7,28 4,18 6/1973 0,57 Dịng 1,07 0,43 8/1977 0,40 Nhánh cấp Vì vào mùa kiệt dịng chảy tự nhiên sơng Rào Trổ nhỏ (theo tính tốn dịng chảy Lạc Tiến với Flv = 338 km2 0,92 m3/s), biện pháp cơng trình để điều tiết nước hiệu phục vụ cấp nước xây dựng hồ chứa nước Việc xây dựng cụm cơng trình Rào Trổ để cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng, đồng thời cấp nước ổn định cho hạ lưu sông Rào Trổ cần thiết hướng P P P P Căn vào chuỗi dòng chảy thực đo sử dụng mơ hình mưa – dịng chảy khơi phục, kéo dài tài liệu tính toán thủy văn cho kết lưu lượng nước đến tự nhiên tần suất P= 75 % sông Rào Trổ tuyến Lạc Tiến 1,13 m3/s, Tân Lâm 1,65 m3/s, tần suất P = 90 % lưu lượng nước đến tương ứng tuyến 0,87 m3/s 1,26 m3/s Điều khẳng định dòng chảy kiệt tự nhiên sơng Rào Trổ nhỏ, đóng góp phần hạn chế vào nguồn nước mùa kiệt cho vùng hạ du lưu vực sông Gianh dẫn đến việc tác dụng cấp nước không đáng kể P P P P P P P P Trong Quy hoạch phát triển bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Gianh Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt tất nhu cầu nước thân lưu vực sông Rào Trổ cung cấp trực tiếp cho tiểu vùng việc xây dựng hồ chứa, đập dâng phụ lưu, có trạm bơm Mỹ Sơn tưới cho 90 nông nghiệp xã Kỳ Lân sử dụng nước dịng Trong quy hoạch đề xuất xây dựng hồ chứa sông Rào Trổ chuyển nước sang lưu vực sơng Trí để tạo nguồn cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng, đề xuất 99 Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước tái khẳng định Quy hoạch phát triển nguồn nước lưu vực sơng Trí - Nam Kỳ Anh phụ cận, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt có đồng thuận Bộ Nơng nghiệp PTNT Điều cho thấy việc xây dựng cụm cơng trình hồ chứa - đập dâng sông Rào Trổ để chuyển nước từ lưu vực sông Rào Trổ sang sông Trí nhằm tạo nguồn cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng góp phần phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực nghiên cứu kỹ lưỡng, có tính đồng thuận cao khơng ảnh hưởng tiêu cực đến công tác cấp nước cho lưu vực sông Rào Trổ nói riêng lưu vực sơng Gianh nói chung Kết tính tốn thủy lực cho thấy vào mùa kiệt vùng hạ du hệ thống sông lưu vực sông Gianh bị ảnh hường triều mạnh, với tần suất P= 75 % P= 90 % dịng sơng Gianh lên đến tận Lê Hóa (cách cửa sông 60 km) hết bị ảnh hưởng thủy triều, mà nước sông bị nhiễm mặn nước biển xâm nhập vào a Trường hợp nước đến tần suất 75%: * Về mực nước: + Điềm giao triều vị trí cách cửa sơng 53,1 km phía thượng lưu (cách TB Thuận Hoan 1,8 km phía hạ lưu) Mực nước sông phụ thuộc chủ yếu vào mực nước biển, + Khi chưa xây dựng hồ Rào Trổ: Mực nước tương lai (đến năm 2020) lượng nước đến giảm nhu cầu nước tăng lên mực nước lớn sông giảm 0,006 m mực nước nhỏ giảm 0,014 m so với điểm giao triều + Khi hồ Rào Trổ vận hành mực nước sơng cải thiện chút lưu lượng từ sau đập Lạc Tiến tăng lên so với tự nhiên Nếu hồ xả 1,5 m3/s xuống hạ du mực nước cửa sông tăng lên từ 0,002 – 0,004 m, xả 2,1 m3/s số 0,005 – 0,006 m P P P P * Về lưu lượng: + Trong thời gian triều lên đến tận vị trí trạm bơm Lê Hồi (cách cửa sơng 62,5 km) lưu lượng chảy ngược từ hạ lưu lên thượng lưu lớn cịn m3/s, cửa sơng 1.700 m3/s, Phú Trịch (cách 11,8 km) 700 m3/s 181 m3/s Mai Hóa (cách cửa sơng 38 km phía thượng lưu) P P P P P P P P + Cũng diễn biến mực nước lưu lượng sơng trường hợp hay quy hoạch, có hồ Rào Trổ vận hành hay chưa có mức độ thay đổi nhỏ * Về xâm nhập mặn: + Trong trường hợp tính tốn với việc sử dụng nước độ mặn lớn g/l (1 % o ) xâm nhập vào sâu cách cửa sông 37 km Theo quy hoạch cấp nước đến năm 2020 lưu vực xây dựng hồ chứa nhỏ (chưa kể lưu vực hồ Rào Trổ) với tổng diện tích lưu vực khoảng 460 km2 (trong lưu vực sơng Rào Trổ tính đến Tân Lâm diện tích tăng thêm 35 km2) điều dẫn tới nguồn nước xuống hạ du bị suy giảm (do bị tích lại hồ chứa xây R R P P Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 100 P P Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước dựng), đồng thời việc hoàn chỉnh, xây thêm hệ thống trạm bơm lấy nước trực tiếp từ hệ thống sông để cấp cho hộ dùng nước tăng lên, riêng phạm vi mạng sông nghiên cứu lưu lượng tăng từ 3,3m3/s lên 5,0 m3/s vào năm 2020 làm cho mức độ nhiễm mặn vào sông tăng lên Độ mặn lớn g/l (1 % o ) lên đến Mai Hóa (vào sâu thêm km) Càng hạ lưu độ mặn thay đổi lớn, TB Lê Lợi độ mặn lớn từ 2,95 g/l lên 3,41 g/l, Phú Trịch từ 11,12 g/l lên 11,76 g/l Độ mặn nhỏ đạt g/l xuất cách sông 22 km lên vị trí nhập lưu sơng Tiên Lang, việc cấp nước gặp khó khăn lớn P R P P P R + Khi có hồ chứa Rào Trổ vận hành mức độ xâm nhập mặn cải thiện khơng có hồ khơng đáng kể b Trường hợp nước đến tần suất 90%: * Diễn biến mực nước lưu lượng tương tự trường hợp nước đến tần suất 75 % tại, tương lai trường hợp có hồ vận hành hay hồ chưa xây dựng, thay đổi mực nước lưu lượng sơng trường hợp tính tốn nhỏ Khi hồ Rào Trổ vận hành mực nước lưu lượng thay đổi theo chiều hướng tích cực so với tần suất 75 % không đáng kể * Về xâm nhập mặn: + Mức độ xâm nhập mặn rõ theo chiều hướng bất lợi cho cơng tác cấp nước Trong trường hợp tính tốn với việc sử dụng nước độ mặn lớn g/l (1 % o ) xâm nhập vào sâu cách cửa sông 39 km lên vị trí nhập lưu sơng Rào Trổ khoảng gần km, sông Rào Trổ xuất vị trí cách cửa sơng 0,5 km Đến năm 2020 độ mặn g/l xuất vị trí cách cửa sông 41,5 km (đến gần TB Mã Thượng), sông Rào Trổ vào sâu 2,5 km Độ mặn nhỏ g/l mặt cắt lên tới gần Hói Chánh cách cửa sơng Gianh 22,9 km Như tất cơng trình đầu mối lấy nước từ sông gặp vấn đề chất lượng nước phải ngừng hoạt động R R + Khi hồ chứa Rào Trổ vận hành có cải thiện tình hình xâm nhập mặn chút khơng đáng kể (tại vị trí TB Lê Lợi độ mặn giảm 0,012 g/l hồ xả 1,5 m3/s 0,45 g/l hồ xả 2,1 m3/s) P P P P 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiểu 3.5.1 Biện pháp cơng trình Giải pháp cơng trình phải cân nhắc cẩn thận, phải tận dụng hệ thống cơng trình đầu tư lớn khứ, không mâu thuẫn với giải pháp lâu dài cho tương lai Giải pháp đề xuất phải trì phát triển hệ sinh thái đa dạng vùng hạ lưu sông Gianh, đảm bảo phát triển kinh tế vùng phát triển bền vững Các giải pháp cơng trình cần phải dựa vào tiêu sau: U Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 U 101 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước  Với địa hình thấp hạ lưu sơng Gianh, giải pháp cơng trình phải kiểm sốt tác động từ thượng lưu sông  Với hệ thống thủy lợi phải đầu tư nhiều năm với nguồn kinh phí lớn, tác động hệ thống vào hệ sinh thái tự nhiên hạ lưu sông đáng kể Vì vậy, trình thực dự án, cần tiếp tục điều tra, giám sát yếu tố môi trường: đất, nước, thuỷ sinh v.v… điều kiện kinh tế - xã hội để bước hiệu chỉnh dự án cho phù hợp với thực tế, vùng hạ lưu thành vùng kinh tế ổn định, thịnh vượng, môi trường sinh thái đa dạng, bền vững Để làm vậy, việc phân kỳ đầu tư đóng vai trò quan trọng Trước hết cần ưu tiên đầu tư cơng trình ven biển, cơng trình giữ kiểm soát mặn  Đánh giá “sự khơng phù hợp” hệ thống cơng trình, thành phần hay hạng mục cơng trình, lọai kết cấu cơng trình (ví dụ cửa van cống, kết cấu thủy công) theo thời gian kịch nước biển dâng Trên sở đánh giá suy giảm lực hệ thống cơng trình, đề xuất ứng phó bao gồm giải pháp làm giảm tổn thương hệ thống hữu thiết lập hệ thống kiểm sóat Một giải pháp triển khai xây dựng đập dâng Lạc Tiến với lưu lượng xả trả lại môi trường 2,1 m3/s, dịng chảy với lưu lượng khơng đảm bào vấn đề mơi trường mà cịn đảm bảo cho nhiệm vụ sơng như: Giao thơng thủy, xâm nhập mặn cấp nước cho khu nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt… P P 3.5.2 Biện pháp phi cơng trình  Tăng cường phối hợp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ ngành địa phương liên quan việc thực theo hướng khai thác, sử dụng tổng hợp, phát triển bền vững tài nguyên nước theo lưu vực sông Đây biện pháp thể chế thích hợp Bộ, Ngành có liên quan đến lĩnh vực tài nguyên nước, thực thúc đẩy Quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu vực  Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây Lập quy trình vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi từ cấp vùng tiểu vùng Việc cơng trình vận hành theo quy trình cần thiết cho vùng mà cơng trình lớn việc quản lý vận hành thường bị chồng chéo dẫn đến hậu nghiêm trọng  Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi, nâng cao lực Chi cục thủy lợi đủ khả quản lý nguồn nước hệ thống quản lý cơng trình tỉnh Tăng cường lực Cơng ty khai thác cơng trình thủy Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 102 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật         Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước lợi, trình độ quản lý trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến công nghệ quản lý chế hoạt động, xây dựng chế kinh tế để phục vụ tốt cho sản xuất cấp nước dân sinh Thành lập xây dựng phương thức hoạt động tổ chức dùng nước để sử dụng có hiệu nguồn nước Quản lý tốt hệ thống cơng trình, chuyển giao dần cho tổ chức nơng dân quản lý cơng trình nhỏ Hồn thiện sách: Chính sách đầu tư; Chính sách tài nước; Chính sách ưu tiên cộng đồng: gắn cơng tác thủy lợi với sách xã hội việc giải nước tưới, nước sinh hoạt; Chính sách xã hội hóa thủy lợi nhằm khuyến khích tham gia người dùng nước từ khâu quy hoạch, xây dựng quản lý để nâng cao hiệu đầu tư Tạo chế khuyến khích phát triển khoa học công nghệ thủy lợi vùng Ứng dụng công nghệ tiên tiến; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến tưới, tiêu, cải tạo đất chua, mặn, giải pháp kỹ thuật hợp lý, tiên tiến để khai thác hiệu nguồn nước; Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ đại phần mềm tính tốn điều tiết lũ, nhận dạng dự báo lũ Phát triển ngành đào tạo như: cấp thoát nước, kỹ thuật bờ biển, quản lý thiên tai, quản lý tài nguyên nước … Đào tạo lại, bồi dưỡng đào tạo sau đại học, trọng bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý quy hoạch cán thực thi quy hoạch địa phương… Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế công tác quản lý tài ngun nước cơng trình thủy lợi lĩnh vực từ xây dựng thể chế, sách đến đầu tư xây dựng, khai thác Tranh thủ hợp tác, hỗ trợ, chuyển giao công nghệ, sách tài tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, DANIDA…) cho phát triển bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi quản lý tài nguyên nước vùng theo phương châm: Nhà nước nhân dân làm, trọng phát huy nội lực toàn xã hội đồng thời khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước tham gia vào đầu tư xây dựng khai thác có hiệu tài nguyên nước Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua chương trình, mơ hình kinh nghiệm quản lý tốt, phổ biến sách nhà nước ban hành, nâng cao ý thức cộng đồng về: tham gia quản lý tài ngun nước cơng trình thủy lợi trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi người dân vùng Nhìn chung biện pháp học viên nêu vùng khó thực thời gian ngắn khơng lưu vực sông Gianh mà hầu hết lưu vực nước rơi vào tình trạng tương tự hệ thống văn pháp lý ngành tài nguyên nước chưa hoàn thiện thực cách lỏng lẻo Do vậy, biện Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 103 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước pháp thích hợp xây dựng quy trình vận hành hệ thống cơng trình thực biện pháp hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nhìn chung, luận văn đạt mục tiêu đề nghiên cứu dòng chảy kiệt xâm nhập mặn vùng hạ du sông Gianh tác động dự án chuyển nước từ lưu vực sơng Rào Trổ sang lưu vực sơng Trí cấp nước cho khu cơng nghiệp Vũng Áng đến dịng chảy kiệt xâm nhập mặn vùng hạ du sông Gianh, qua đưa biện pháp giảm thiểu phù hợp với đặc điểm riêng vùng Về phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu cho thấy phương pháp nghiên cứu cơng cụ mơ hình phù hợp Mặt khác sử dụng công cụ mơ hình để đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Gianh ảnh hưởng dự án chuyển nước từ dịng nhánh, sơng Rào Trổ sang lưu vực sơng Trí cho thấy khác biệt chất lượng nước hạ lưu ứng kịch bản, phương án chuyển nước Từ kết tính phương án, luận văn đánh giá diễn biến chất lượng nước, dòng chảy kiệt hạ lưu sông Gianh, so sánh với quy chuẩn Việt Nam chất lượng nguồn nước đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường, đến môi trường, dân sinh, kinh tế tồn vùng Kết mơ chất lượng nước cho thấy tác động xấu án tới hạ lưu khơng lớn giảm thiểu đảm bảo chất lượng nguồn nước trì điều kiện đảm bảo an tồn cho mơi trường, cho hoạt động sản xuất sinh hoạt hạ du sông Gianh Về pháp lý, việc xây dựng cụm cơng trình hồ - đập sơng Rào Trổ để chuyển nước từ lưu vực sông Rào Trổ sang sơng Trí tạo nguồn cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng đề xuất thống tất quy hoạch phát triển, sử dụng nguồn nước khu vực cấp có thẩm quyền phê duyệt, việc đánh giá mức độ ảnh hưởng cụm cơng trình cần thiết, để có giải pháp phù hợp nhẳm giảm tác động Qua kết tính tốn cho thấy, cụm cơng trình vào vận hành khơng có tác động tiêu cực đến công tác cấp nước chỗ lưu vực sơng Rào Trổ nói riêng tồn lưu vực sơng Gianh nói chung Để trì dòng chảy tối thiểu đảm bảo chất lượng môi trường nước cho sông Rào Trổ, đồng thời để tạo nguồn cấp nước thay cho số công trình khơng thể lấy nước trực tiếp từ dịng sơng Gianh bị nhiễm mặn cơng trình phải xả sông Rào Trổ hạ lưu đập Lạc Tiến lưu lượng tối thiểu Q= 2,10 m3/s P P  Ứng với trường hợp tần xuất 75%, với lưu lượng Q= 2,10 m3/s mực nước cửa sông 0,005 – 0,006 m Độ mặn lớn g/l (1 % o ) Mai Hóa 104 Học viên: Phạm Tường; P R Lớp: CH17Q1 R P Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước Càng hạ lưu độ mặn thay đổi lớn, TB Lê Lợi độ mặn lớn từ 2,95 g/l lên 3,41 g/l, Phú Trịch từ 11,12 g/l lên 11,76 g/l Độ mặn nhỏ đạt g/l xuất cách sông 22 km lên vị trí nhập lưu sơng Tiên Lang  Với trường hợp tần suất 95%, trường hợp tính tốn với việc sử dụng nước độ mặn lớn g/l (1 % o ) xâm nhập vào sâu cách cửa sông 39 km lên vị trí nhập lưu sơng Rào Trổ khoảng gần km Đến năm 2020 độ mặn g/l xuất vị trí cách cửa sơng 41,5 km (đến gần TB Mã Thượng), sông Rào Trổ vào sâu 2,5 km Độ mặn nhỏ g/l mặt cắt lên tới gần Hói Chánh cách cửa sông Gianh 22,9 km Khi hồ chứa Rào Trổ vận hành có cải thiện tình hình xâm nhập mặn chút khơng đáng kể R R Kiến nghị Từ kết quả việc tính tốn thủy lực này, cơng trình cần phải có biện pháp cụ thể để đáp ứng đủ nhu cầu nước cho vùng kinh tế Vũng Áng phải đảm bảo trả lại dịng chảy mơi trường cho sơng Rảo Trổ Do phải đề xuất biện pháp giảm thiểu phù hợp với đặc điểm lưu vực Để làm điều đó, cần phải có biện pháp ngắn hạn dài hạn thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng Một biện pháp cần làm xây dựng quy trình vận hành cơng trình, quy trình vận hành cụm cơng trình, cần phải giám sát đơn vị thực với quy trình (khi phê duyệt) Do mức độ nghiên cứu luận văn hạn chế, khơng xét đến khía cạnh khác ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nước biển dâng, cơng trình lấy nước nên chưa phản ánh xác tác động dự án đến hạ lưu Vì vậy, học viên xin kiến nghị nên có thêm nghiên cứu chi tiết tác động dự án đến hạ lưu dòng chảy kiệt, xâm nhập mặn có kể đến yếu tố biến đổi khí hậu, nước biển dâng, cơng trình lấy nước đến hạ lưu sơng, để qua cung cấp cho đơn vị quản lý có biện pháp thích ứng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế vùng Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 105 Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Ngành Quy hoạch quản lý tài nguyên nước TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • • • • • • • Tiếng việt Giáo trình Kỹ thuật Tài nguyên nước vùng ảnh hưởng triều - Trường Đại học Thủy lợi Quy hoạch quản lý tài nguyên nước nâng cao -Trường Đại học Thủy lợi Thủy lực dòng hở -Trường Đại học Thủy lợi Đề tài Nghiên cứu giải pháp khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước tương thích kịch phát triển cơng trình thượng lưu để phịng chống hạn xâm nhập mặn Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL)- GS Nguyễn Quang Kim- Trường Đại học Thủy lợi Báo cáo “Nghiên cứu tác động Dự án chuyển nước sông Mê Công Loei – Ubol Rathana Thái Lan tới vùng Đồng sông Cửu Long, Việt Nam”, Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam, Hà Nội, tháng 12/2009 Rà soát, cập nhật, bổ sung quy hoạch phát triển bảo vệ nguồn nước sông Gianh phụ cận – Viện Quy hoạch Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng – Tỉnh Hà Tĩnh Dự án chuyển nước lưu vực sông Rào Trổ sang hồ Thượng sơng Trí cung cấp nước cho khu kinh tế Vũng Áng Ứng dụng mơ hình Mike 11 đánh giá tình hình xâm nhập mặn khu vực hạ lưu sơng Cả- Đại học khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN Tiếng Anh • Salinity Intrusion in the Red River Delta, Dr Vu Thanh Ca, Department of Civil and Environmental Engineering Saitama University, Urawa, Saitama 338 Japan • Interbasin water tranfer – International Hydrological programme, UNESCO • Interbasin water tranfers and water scarcity in a changinh world – a solution or a pipedream?- WWF • Mike -11 amodeling System for River and Chennels- DHI, Water and Enviroment • Downstream impacts of the Melamchi Interbasin water transfer plan under current and future climate change projections P.Gurung and Lbarati, International water management Institute, Nepal • Water transfer between river basin – WWF Học viên: Phạm Tường; Lớp: CH17Q1 106 LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Phạm Tường Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 06/12/1984 Nơi sinh: Bắc Ninh Quê quán: Bắc Ninh Dân tộc: Kinh Ảnh 4x6 Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Cán bợ Văn phịng Thường trực Ủy ban sông Mê Công Việt Nam Chỗ địa liên lạc: Phòng 307/B22 Khu tập thể Kim Liên- Đống Đa – Hà Nội Điện thoại quan: 04.38255596 Điện thoại nhà riêng: 04.35744562 Email: phamtuong307@gmail.com Di động: 0936.081.711 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến / Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 9/2002 đến 06/2007 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Ngành học: Kỹ thuật tài nguyên nước Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Nâng cấp cải tạo hồ chứa Vực Tròn huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: Tháng năm 2007 Trường Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hòa Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Tập trung Thời gian từ: 10/2009 đến 12/2012 Nơi học (trường, thành phố): Trường đại học Thủy lợi Hà Nội Ngành học: Quy hoạch Quản lý Tài nguyên nước Tên luận văn: Nghiên cứu tác động Dự án cấp nước cho khu cơng nghiệp Vũng Áng đến dịng chảy kiệt xâm nhập mặn vùng hạ du sông Gianh Ngày nơi bảo vệ: Dự kiến tháng năm 2012 Trường Đại học Thủy lợi Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hịa Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh, giao tiếp Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp; số bằng, ngày cấp nơi cấp: Không III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 7/20076/2010 9/2010- Công việc đảm nhiệm Nơi công tác Viện Kỹ thuật Tài nguyên nước – Trường Đại Nghiên cứu viên học Thủy lợi Văn phịng Thường trực Ủy ban sơng Mê Cơng Cán Việt Nam VI KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG Q TRÌNH HỌC CAO HỌC: khơng V CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: khơng XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) Ngày tháng năm 2012 Người khai ký tên Phạm Tường CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Tên là: Phạm Việt Hòa - Học hàm, học vị nay: Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Đơn vị cơng tác: Trường Đại học Thủy lợi Tôi hướng dẫn học viên Phạm Tường lớp CH17Q1 thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu tác động dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng đến dòng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh” Trong thời gian làm luận văn từ tháng 1/2012 đến tháng 9/2012, học viên thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn quy định Trường Đại học Thủy lợi Đến học viên Phạm Tường hoàn thành Luận văn Vì vậy, tơi đề nghị Trường Đại học Thủy lợi, Phòng Đào tạo Đại học sau Đại học, Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước cho học viên Phạm Tường nộp luận văn tổ chức Hội đồng bảo vệ Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2012 NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS Phạm Việt Hòa ... Nghiên cứu dòng chảy kiệt xâm nhập mặn vùng hạ du sơng Gianh trước có dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng - Nghiên cứu phương án chuyển nước từ lưu vực sơng Rào Trổ sang lưu vực sơng Trí cấp. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI PHẠM TƯỜNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG ĐẾN DÒNG CHẢY KIỆT VÀ XÂM NHẬP MẶN TẠI VÙNG HẠ DU SÔNG... dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng biện pháp công trình xây đập chuyển nước từ lưu vực sơng Rào Trổ sang lưu vực sơng Trí đến dịng chảy kiệt xâm nhập mặn hạ du sông Gianh cấp bách trước

Ngày đăng: 25/06/2021, 14:19

Hình ảnh liên quan

Bảng I.2: Độ ẩm tương đối trung bỡnh nhiều năm tại cỏc trạm trong vựng - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.2: Độ ẩm tương đối trung bỡnh nhiều năm tại cỏc trạm trong vựng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng I.3: Tốc độ giú trung bỡnh nhiều năm đó đo được tại cỏc trạm - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.3: Tốc độ giú trung bỡnh nhiều năm đó đo được tại cỏc trạm Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng I.4: Số giờ nắng trung bỡnh nhiều năm - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.4: Số giờ nắng trung bỡnh nhiều năm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng I.5: Lượng bốc hơi trung bỡnh nhiều năm đo bằng ống Piche - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.5: Lượng bốc hơi trung bỡnh nhiều năm đo bằng ống Piche Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng I.6: Lượng mưa trung bỡnh nhiều năm tại một số trạm - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.6: Lượng mưa trung bỡnh nhiều năm tại một số trạm Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng I.9: Phõn phối dũng chảy trung bỡnh nhiều năm tại cỏc trạm thuỷ văn - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.9: Phõn phối dũng chảy trung bỡnh nhiều năm tại cỏc trạm thuỷ văn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng I.8: Một số yếu tố đặc trưng về dòng chảy năm tại các trạm đo - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.8: Một số yếu tố đặc trưng về dòng chảy năm tại các trạm đo Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng I.11: Một số đặc trưng dũng chảy kiệt - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.11: Một số đặc trưng dũng chảy kiệt Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng I.10: Đặc trưng dũng chảy lũ tại cỏc tram thuỷ văn - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.10: Đặc trưng dũng chảy lũ tại cỏc tram thuỷ văn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng I.16: Dự bỏo chăn nuụi đến năm 2020 - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.16: Dự bỏo chăn nuụi đến năm 2020 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng I.17: Cỏc chỉ tiờu chớnh ngành lõm nghiệp năm đến 2020 - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.17: Cỏc chỉ tiờu chớnh ngành lõm nghiệp năm đến 2020 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng I.18: Dự kiến diện tớch NTTS và sản lượng đỏnh bắt - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.18: Dự kiến diện tớch NTTS và sản lượng đỏnh bắt Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng I.19: Mạng lưới thành phố thị xó vựng nghiờn cứu - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.19: Mạng lưới thành phố thị xó vựng nghiờn cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng I.20: Một số đặc trưng dũng chảy kiệt - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.20: Một số đặc trưng dũng chảy kiệt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng I.2 1: Đặc trưng thủy triều trung bỡnh thỏng nhiều năm - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

I.2 1: Đặc trưng thủy triều trung bỡnh thỏng nhiều năm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng III.1: Chỉ tiờu cơ bản của cỏc lưu vực gia nhập khu giữa - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.1: Chỉ tiờu cơ bản của cỏc lưu vực gia nhập khu giữa Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng III.2: Quy mụ của cỏc trạm bơm cấp nước - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.2: Quy mụ của cỏc trạm bơm cấp nước Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng III.3. Kết quả đỏnh giỏ sai số giữa mụ phỏn g- thực đo - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.3. Kết quả đỏnh giỏ sai số giữa mụ phỏn g- thực đo Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng III.6: Chờnh lệch cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.6: Chờnh lệch cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng III.7: Cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.7: Cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng III.8: Chờnh lệch cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.8: Chờnh lệch cực trị mực nước tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng III.9: Cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 75% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.9: Cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 75% Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng III.10: Chờnh lệch cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.10: Chờnh lệch cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng III.11: Cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.11: Cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng III.12: Chờnh lệch cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.12: Chờnh lệch cực trị lưu lượng tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng III.13: Cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 75% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.13: Cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 75% Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng III.14: Chờnh lệch cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.14: Chờnh lệch cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 75% Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng III.15: Cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.15: Cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng của cỏc trường hợp tớnh toỏn với tần suất P= 90% Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng III.16: Chờnh lệch cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% - Nghiên cứu tác động của dự án chuyển nước từ lưu vực sông rào trổ sang lưu vực sông trí cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến vùng chảy kiệt và tình hình xâm nhập mặn tại vùng hạ du sông chanh

ng.

III.16: Chờnh lệch cực trị độ mặn tại cỏc vị trớ trờn sụng khi cú hồ và khụng cú hồ tần suất P= 90% Xem tại trang 102 của tài liệu.

Mục lục

  • Bia_LVAN (TUONG)

  • de xuat hoi dong

  • Loi cam on

  • LVTS-Tuong (for printing)

    • Năm 2005

    • Ngành

    • Trong đó

    • Huyện

    • Qmin

    • MỤC LỤC BẢNG BIỂU

    • MỤC LỤC HÌNH ẢNH

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1) Đối tượng nghiên cứu

        • 2) Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

          • 1) Cách tiếp cận

          • 2) Phương pháp nghiên cứu

          • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU

            • 1.1 Tổng quan về vấn đề chuyển nước ra ngoài lưu vực

            • 1.2 Điều kiện vùng nghiên cứu

              • Đặc điểm khí tượng thủy văn

                • 1.2.1.1 Đặc điểm khí tượng

                • 1.2.1.2 Chế độ nhiệt

                • 1.2.1.3 Chế độ gió

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan