1.4.1.4 Nhóm nguồn thi từ các ngành dịch vụ:142 “Chất lượng nước của khu vực nghiên cứu CHUONG 2 __ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VA DU LIEU Mô hình mô phỏng thủy lực MIKE 11 ~ HD, Mô hình mô p
Trang 1LỜI CAM DOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân Các kết quá nghiên cứu và
các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một nguồn nào và
cưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trich
cdẫn và ghi nguồn tả liệu tham khảo đúng quy định
ie giả luận văn.
Va Thị Thủy
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Nghiên cứu phân vùng môi tường nước trên lưu vực sông Vu gia -Thu
in dén năm 2030 có xát ấn biến đỗi khí hậu đã hoàn thành theo đúng nội dung của
48 cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Bio tạo khoa Thủy văn và Tai nguyênnước phê duyệt Luận văn đánh giá chất lượng nước sông Vu gia -Thu bén đoạn chảy
«qua tinh Quảng Nam, Thành phố Đã Nẵng và tinh Kon Tam, từ đó phân vũng chất lượng
nước và đánh giá mức độ phủ hợp giữa chất lượng nước với mục đích sử dụng nguồn.
nước cho giai đoạn năm 2016-2035.
“rước hết tác gia xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, phòng Dao tạo Dai học và Sau đại học khoa khoa Thủy văn và Tài nguyên nước vi các Thầy giáo, Cô
giáo khoa Thủy văn và Tải nguyên nước đã tận tỉnh truyền đạt kiến thức về chuyên môn
và kinh nghiệm giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học va làm luận văn.
Để có kết quả như ngày hôm nay, ác giả xa gửi lồi tới TS Nguyễn
“Thanh Thủy, PGS.TS Ngô Lê An khoa Thủy văn và Tài nguyên nước, trường Dai học
“Thủy Lợi đã tận tinh hướng dẫn, chi báo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quả trình thực hiện luận văn,
Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Môi trường ~ Bộ Tài nguyên & Môi trường đã nhi
tình giáp do cung cắp các thông tin cần thiết cho luận văn
“Cuối cùng tác giả xin chân thinh cảm ơn tới đồng nghiệp, tập thể lớp cao học 25V21
trường Đại học Thủy | cũng toàn thé gia đình, bạn bé đã giúp đỡ, động viên, khích lệ
để tác giả hoàn thành luận văn theo đúng kế hoạch đề ra
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3LLL Chit tagng nước
1.12 Phân ving môi trường nước.
113 Bid đổi khí hậu
12 Tong quan nghiên cứu vé mô phỏng chất lượng nước
1.2.1 Vai trò của mô hình chất lượng nước trong quản lý chất lượng nước
122 - Mặtsố mô hình trên thể giới
12:3 _ Các môhình va img dung mô phỏng chất lượng nước tại Việt Nam
13 _ Điềukiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
13.1 Điều kiện tự nhiên
13.2.1 Điều kiện kinh tế
1322 Điễu kiện xã hội
14 Hiện trạng chit rong nước của hệ thống sông Vu Gia ~ Thu Bản
1.4.1 Tổng hợp các nguồn thải chính trên lưu vực
1.4.1.1 Nhóm nguồn thi sinh hoạt
1.4.12 Nhóm nguồn thải nông nghiệp
1.4.1.3 Nhóm nguồn thải công nghiệp
10
10
18 19
20
22 4 29
29 30
30 30
31 33
Trang 41.4.1.4 Nhóm nguồn thi từ các ngành dịch vụ:
142 “Chất lượng nước của khu vực nghiên cứu
CHUONG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU VA DU LIEU
Mô hình mô phỏng thủy lực MIKE 11 ~ HD,
Mô hình mô phỏng chất lượng nước Ecolab
Chi số chit lượng nước WQI
Khíi niệm và ý nghĩa của WOL
“Công thức tinh toán WQL
Bảng tiêu chun
‘Tinh tu tinh toán chỉ số chất lượng nước WOI
Phân vùng chất lượng nước theo mục đích sử dụng
Dũ liệu mô phông thủy văn.
Dit liệu mô phỏng thủy lực.
Điều kiện ban đầu
Dù liệu mô phòng chất lượng nước
Kịch bản BĐKH và nước dang
Biển đổi của nhiệt độ trung bình năm theo các kịch bản.
2.4.5.2 _ Biển đổi lượng mưa trung bình năm theo các kịch bản
2.4.5.3 Lựa chọn kịch bản tinh toán,
PHAN VUNG CHAT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC
7
Trang 53.1 Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình chất lượng nước, 73
3.2 Môphòng didn biến chắtlượng nước theo các kịch bản phát tiễn KTXH kết
hợp với BĐKH nước biển ding 7ï
3.2.1 Kịch bản phat trién KTXH 7ï
3.2.2 Kịch bản phát thải thấp RCP 4.5, 87
3.23 Kịch bản phat thải cao RCP 8.5 9Ị
34 Phân vũng chất lượng nước theo cc kịch bảnính toán giải đoạn
(2016-2035) 96
3.3.1 Két qua phân vùng chất lượng môi trường nước theo chỉ số WQI giai
đoạn 2016-2035 96
43.3.2 Phân vùng môi trường theo mục dich sử dụng nguồn nước, 98
3.3.2 Đánh giá mức độ phù hợp/không phù hợp giữa mục đích sử dung nước và chất lượng môi trường nước lol
3.3.2.1 Kết quả chất lượng nước theo chi số WQI trên các đoạn sông thuộc lưu vực
nghiên cứu lol 33.2.2 Mức độ phù hop giữa hiện trạng chất lượng nước và mục dich sử dung nước
104
KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 109TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
Trang 6Viti lưu vực sông Vụ
ia hình trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn
Phân bổ ú
Phin bổ mô dun dòng chảy trung bình nhiễu năm trén lưu vực
Phân phối dòng chảy năm tai trạm thủy văn Nông Sơn và Thành My
Cơ cầu kinh tế
10: Kết quả phân ích him lượng TSS trong nước mặt khu vực sông Thu Bồn
11: Kết qua phân tích BODS trong nước mặt tại lưu vực sông Thu Bồn
12: Kết qua phân tích giá trị COD trong nước mặt tại lưu v
13: Kết quả phân tích Amoni trong nước mật tại lưu vực sông Thu Bồn
37 38
sông Thu Bon 38
1: Các bước nghiên cứu
2: Nhánh s ng với các điểm lưới xen kế.
3: Quá trình đồng chảy Nông Sơn (Hiệu chinh-Kiém định)
4: Quá trình dong chảy Thị
5: Mạng lưới sông lưu vực Vu Gia Thu Bồn đưc
ih Mỹ (Hiệu chinb-Kiém định).
c sử dụng trong mô hình
6; Sơ đồ tính toán thủy lực mạng sông Vu Gia ~ Thu Bồn
7: Bản đồ các vị tí lấy mẫu trên dòng chính sông Vu Gia — Thu Bồn
1: Kết qua hiệu chinhchat lượng nước tại trạm Hội Khách năm 2013
2: Kết quả hiệu chỉnh chất lượng nước tg rạm Á ji Nghĩa năm 2013
At 44 47 60 61 64 65 69
15
15
Trang 7Hình 3, 3: Kết quả kiểm định chất lượng nước ti trạm Hội Khách năm 2012 16
Hình 3.4: Kết qua kiểm định chất lượng nước tại trạm Ái Nghĩa năm 2012 n
inh 3 5: Bản đồ phân vùng chit lượng nước giải đoạn 2016-2035 theo kịch bản
BĐKH RCP4.S 90
inh 3 6: Bản đỗ phân vùng chất lượng nước giai đoạn 2016-2035 theo kịch bản
BDKH RCP 8.5 9
Hình 3 7: Giá trị chất lượng nước theo các kịch bản 95
Hình 3.8: So sánh phân vùng chit lượng nước thời kỹ 1986-2005 và 2016-2095 108
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2 1: Quy định các giá trị q, By, 54
Bảng 2, 2: Quy định các giá trị BPi và qi đối với DOsnio ws, 36
Bảng 2 3: Quy định các giá tr] BP, va q đối với thông s 56 Bảng 2 4: Phân loại chất lượng nước theo WQL 37 Bang 2 5: Phân nhóm mục dich sử dung nước 59
Bảng 2 7: Thông số quan trắc nước mặt trên lưu vực giai đoạn 2012-2017 68 Bảng 2 8: Biến đổi nhiệt độ (°C) trên lưu vực ứng các kịch bản 70 Bang 2 9: Biển đối lượng mưa (mm) trên lưu vực ứng các kịch bản RCP 4.5 và RCP
Bảng 2 10: Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (OC) so với thỏi kỳ cơ sở n
Bảng 2.11: Mực nước biển dng theo thời đoạn trong thể kỹ 21 n
Bảng 3 1: Phân nhóm mục dich sử dụng nước 98 Bang 3 2: Phân loại mục dich sử dung theo giá trị WQI 102 Bảng 3.3: Phương pháp đánh giá mức độ phù hop 02
Trang 8CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬN NGO
BoD Nhu cầu oxy sinh hoá
BVMT Bảo vệ môi trường
cop Nhu cầu oxy hoá hoe
Do Oxy hoà tan
DIM Đánh giá tác động môi trường
KQPT “Kết quả phân tích
Khu công nghiệp
KT.XH
Lys Lưu vực sông
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QHMT Quy hoạch môi trường
TSS Tong chất rin lơ lừng
TBVTV “Thuốc bảo vệ thực vật
TCCP Tiêu chuẩn cho phép
“Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT “Tải nguyên và Mỗi trường
VG-TB Vu Gia — Thụ Bồn
Trang 9MỞ DAU1 Tính cấp thiết và lý do chọn đề ti
"Nhận thức được tằm quan trong của việc bảo vé môi trường lưu vực sông là gắn
liên với bảo vệ môi trường sống, Quốc Hội và Chính phủ đã ban hành nhiễu văn bản
trong đó quy định chi tiết về việc bảo vệ môi trường lưu vực sông như: Luật Bảo vệ môi
trường (2014), Luật Tài nguyên nước (2012), hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
(QCVN), tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về chất lượng môi trường nước
‘Vige quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường lưu vực sông được phân cắp từ trung
tương đến địa phương Trên cơ sở Quyết định số 1989/QD-TTe ngày 01 thắng 11 năm
2010 về danh mục lưu vực sông liên tỉnh và Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23thắng 3 năm 2012 về Danh mục lưu vực sông nội tỉnh, việc phân cắp quản lý được thực
"hiện như sau: các lưu vực sông liên tinh thì Bộ Tải nguyên và Môi trường có rách nhiệm
chi đạo, điều phối, các lưu vực sông nội tinh thi các tinh chỉ đạo, điều phối
Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Diễu 55 quy định Bộ Tài nguyên và Moi
trường có nhiệm vụ xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dé án bảo vệ môi.
tường lưu vục sông hiên tỉnh Dây là nhiệm vụ cắp thiết cin sớm trién khai nhằm kiểm
Trang 10soit gia tăng 6 nhiễm, giải quyết các vấn đề, điểm nóng vé 6 nhiễm và tăng cường hợp
tác phối hợp liên tỉnh trong công tác bảo vệ môi trường lưu vực sông Vì trong những năm vừa qua, quá tình phát triển kinh tế - xã hội tại các lưu vực s ng diễn ra đặc biệt
sôi động, nhất là ai các vùng kinh té ong điểm nằm ở khu vực hạ lưu các lưu vực sông
lớn hoặc cửa sông ven biển Tuy nhiên, chất lượng môi trường nước tại các lưu vực sông.
đang bị uy thoái ở nhiều nơi, đặc biệt ở các đoạn sông chảy qua các khu vục đổ thị, khu
công nghiệp (KCN), ling nghé Các con sông thường là nguồn cung cắp nước sinh hoạt
chính cho người dân phía hạ lưu, Đặc biệt người dân ở vùng nông thôn và những người
có thu nhập thấp thường sử dụng trực tiếp nước sông, hồ bị ô nhiễm, đây là nguyên nhân
gây ra nhiều bệnh tật, tác động trực tiếp đến điều kiện sống, sức khỏe nhân din và ảnh
"hưởng đến điều kiện phát tiễn kinh tế - xã hội Tình trang ô nhiễm, suy thoái chất lượng
nước các sông, suối, kênh, rạch đã được phản ánh nhiều tại các kỳ họp Quốc hội cũng.
như trên các phương tiện thông tin đại chúng Tuy nhiên, cho đến nay, nỗi ebm nhất vẫn
là ại các lưu vực sông: Vu Gia Thu Bồn, sông Cầu, sông Nhuệ song Đây và hệ thông
sông Đồng Nai Mặc dù Chính phi, các Bộ, ngành và địa phương trê các lưu vực sông
đã triển khai nhiễu biện pháp nhằm ngăn chặn tình trang 6 nhiễm nhưng đây vẫn là vẫn
cđề môi trường rất “nóng:
“Thực hiện công tác quân lý nhà nước về bảo về mỗi trường, ngoài việc tiễn kha
sông Nhu - Đầy, Ding Nai, hing
năm Tang cục Môi trường tổ chúc các đoàn đi kiểm tra, đánh giá việc thực hiện pháp
03 Để án về bảo vệ môi trường lưu vực sông
luật về bảo vệ môi trường tại các lưu vực sông liên tỉnh như lưu vực sông Ma, Vu Gia ~
Thu Bồn Bắc Hưng Hải Kết quả cho thấy ti lưu vực sông Vu Gia Thu Bồn tổn ti
một số vấn đề về chất lượng môi trường nus hối hợp liên vùng, lên tỉnh tong bảo
đổi khi hậu
Vệ môi trường nước đặc biệt trong điều kiện big
Vi vậy tác giả đã chọn để tài: “Nghiên cứu phân vùng môi trường nước trên
lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn đến năm 2030 có xét đến Biển đồi khí hi
Trang 11DE dat được mục tiêu trên, đề tài en đạt được các mục tiêu sau
~ Đánh giá hiện trạng của lưu vực sông Vu Gia - Thu Bên trong giai đoạn 2012-2017;
~ Phin vùng môi trường theo mục dich sử dụng nguồn nước có xét đến BDKH, đính giá
mức độ phù hop của chất lượng nước với mục dich sử dụng trong tương la giai đoạn
2016-2035
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là chất lượng nước sông của hệ thống sông
Vu Gia ~ Thu Ban
Pham vi của nhiệm vụ là phần điện tích các tinh Kon Tum, Quảng Nam và TP.
Đà Nẵng thuộc lưu vực sông Vụ Gia-Thu Ban, Khẩi niệm phân ving ở đây được hiểu
là phân ving (đoạn) trên sông.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận
"Để đạt được mục iêu nghiên cứu đã đề ra thi hướng tiếp cận của đề à sẽ là:
= _ Tiếp cận cơ sở lý luận cơ bản vé khoa học quản lý dự ấn;
= _ Cập nhật ác văn bản pháp luật hiện hành và áp dụng thật, nhị định )
~ _ Tiếp cận thực tế ti khu vực nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Một số phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng đẻ hoàn thành nội dung nghiên
cứu là
= Phuong pháp thing kê: Thống kê các kết quả quan tắc, giám sát chất lượng môi
trường nước mặt của các cơ quan, các kết quả nghiên cứu đã được triển khai trên lưu
Trang 12Phương pháp phân ích đánh giá: phân ích, tinh toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm
dra trên các kết quả đo đạc có sẵn, so sánh với các quy chuẳn,tiêu chuẩn hiện hành.
Sit dụng chỉ số chấ lượng nước WI để đánh gid chất lượng nguồn nước
Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng các mô hình toán để mô phông đồng chiy vàtruyền ải chất 6 nhiễm, Sử dụng mô hình MIKBII
nước sông.
toán diễn biến chất lượng
Phương pháp GIS: Sử dụng các phin mém GIS để xây đụng các bản đồ phân vùng
chấtlượng nước
Trang 13CHUONG1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU
11 Khái niệm
LLL Chất lượng nude
Chat lượng nước là một chỉ tiêu quan trọng có liên quan tới tất cả khía cạnh của
hệ sinh thái và đời sống con người như sức khỏe cộng đồng, sản xuất lương thực, hoạt
động kinh tế và đa dang sinh học Theo đó, chất lượng nước cũng là một tong những
cơ sỡ đễ đánh gid mức độ đói nghẻo, thịnh vượng vã tình độ văn ho của một quốc gia
Xét trên khía cạnh quan lý, chất lượng nước được xác định bởi nhu cầu sử dụng
cuối cùng của nó Với các mục đích sử dung nước như: giải trí, le, môi
trường sống cho động thực vật thủy sinh, mức tong sạch của nguồn nước thường đồi
hỏi ở cấp độ cao hơn so với các một số các mục dich khác như đáp ứng nhu cầu chohoạt động thủy điện Do đổ, theo nghĩa rộng: Chất lượng nước là bao gồm các nhân tổ
vật lý, hóa hạc và sinh học can thiết dé đâm bảo cho nhu câu sử dung
(UN/ECE-1995),
Hoạt động cia con người là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lượng nguồn
nước trên toàn Š giới nói chung và Việt Nam nồi iêng Tầng trường dân số, đồ thi hóacao, chất thải công nghiệp và nguồn bệnh mới cùng sự xâm lấn của nhiễu loài sinh vật
là nhân tổ then chốt gây ra tình trạng suy thoái chat lượng nước Thậm chí, biển đổi khí
hậu công ngày cing ảnh hưởng lớn đến chit lượng nguồn nước Cùng với đó là những
nguy cơ gây ra do sự thiểu hiểu biết của con người về những tác động ễm ấn của tự nhiên hay chính những chất thải độc hại do con người thải vào môi trường trong tình.
trang hệ thống cơ sở dữ liệu và mạng lưới quan trắc chất lượng nước cồn rt thi thốn.Bên cạnh đó, tại các nước đang phát triển, việc không xác định được thứ tự ưu tiên đổivới chất lượng nguồn nước, hệ hống quản lý yéu kém và thiếu sự phối hợp tong quá
trình xác định những thách thức về chit lượng nguồn nước đã dẫn nh trạng suy giảm
phân bổ nguồn ti nguyên nước Vì vậy, vệ phân vùng chất lượng nước theo mục dich
sử dụng là rất cần thiết và cắp bách
Trang 14Bao dim chất lượng nước là với quan trọng đ sức khỏe của con người và
mỗi trường Để đáp ứng cho nhu cầu nước tổng và vệ sinh hàng ngày, mỗi người cần
Wr 20 đến 40 lí nước sạch, không bị nhiễm các c guy bại hoặc vi khuẩn và con sốnày sẽ tăng lên đến 50 lí nếu phục vụ cho các nhu cầu về tắm giặt hoặc nấu nướng
"Nhiều nơi trên thé giới, khối lượng nước cung cấp cho sinh hoạt hang ngây không dip
‘img được các yêu cầu về chất lượng Đặc biệt tai các nước đang phát triển, nơi mã tốc
449 đô thị hóa tăng nhanh đến chóng mặt, đang phải đối diện với thực tế thiểu thôn các
phương tiện xử lý nước thải, dẫn đến tình trạng nguồn nước uống bị nhiễm bản và trở
thành căn nguyên chủ yếu của nhiều loại bệnh tật và thương vong.
1.12 Phân vàng môi trường mước
“Trên thé giới, Quy hoạch môi trường (QHMT) đã được nghiên cứu và thực hiện thành công ở nhiễu quốc gia Thực chất, QHMT là sự kế thừa, phát triển trên các nguyên.
inh thái học, khoa học sức kh
và nhi ngành khác Trong đó, một trong những bước không th thiểu được của QHMT
lý cơ bản của kiến trúc cảnh quan, Khoa học môi trường.
1a phân vùng môi trường,
‘Theo Santos và nnk (2013), phan vàng môi trường được hiểu là một công cụ.
quỹ hoạch không gian Vì vậy, phân vùng môi trường cần kết hợp các khía cạnh môi
trường vào quy hoạch không gian sao cho các hoạt động của con người phát triển rong: tương lai tong một không gian nhất định là vững chắc, không chỉ đưới các góc độ Kinh
tế xã hội (KT — XH) mà cả mỗi trường Qua nghiên cứu và kinh nghiệm thực tiễn về
phân vùng môi trường trên thể gig ho thấy, cơ sở để phân loại vũng môi trưởng là tổng
"hợp của các yếu tổ tự nhiên và có thể cả yếu tổ KT-XH tại mỗi vùng phụ thuộc vào mục
dich wu tiên của từng vùng.
á tương đồng với phân vũng môi trường có thể kể đến
phân vùng sinh thái; phân vùng chức năng sinh thái và phản vùng nhạy cảm môi
trường Phân vùng sinh thái là việc phân tích đặc điểm tự nhiên, môi trường, sinh thái đặc thù của từng vùng để phân thành các vùng sinh thái Trên cơ sở đỏ có thé đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp, giữ gìn được hệ sinh thải và môi trường So với phân vùng sinh tha phân vùng chức năng sinh thái để cao mục tiêu phát tiễn hơn, đồ à tối ưu hóa
hoại động của con người và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn chịu tải
Trang 15môi trường Trong khi đó, phân ving nhạy cảm môi trường là phân vùng dựa trên tính
để bị tổn thương, xuống cấp hoặc không thể hồi phục được của mỗi trường sink thái tự
nhiên, Chất lượng mỗi trường ngày căng suy giảm, dp lực môi trường tự nh
bản chit đễbị tôn thương của hệ sinh thi, giá tị nh thấ cao và độc đáo đều fanhững yếu tổ cấu thành tính nhạy cảm Như vậy, phân vùng chức năng sinh thái, phân
‘ving nhạy cảm môi trường có thé coi là những trường hợp đặc biệt của phân vùng môi trường, trong đó thé biện rõ các mye tiêu bảo vệ, bảo tồn, phát triển hài hòa với môi trường,
© Việt Nam, Quy hoạch bảo vệ môi trường (QHBVMT) đã được thể chế hóa
trong Luật BVMT năm 2014 và được định nghĩa như sau: “QHBVMT là việc phân vùng
ôi tường để bảo tồn, phát iển và thiết lập hệ thẳng ha ting kỹ thuật BVMT gắn với
hệ thing giải pháp BVMT trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thé phát triểnKT-XH nhằm bảo đảm phát triển bin vững" So với các định nghĩa, quan niệm về
'QHMT của nhiều quốc gia trên thé giới, định nghĩa về Quy hoạch BVMT của Việt Nam
số điểm tương đồng là phân vũng môi trường để bảo tổn và phát iển, nhằm bảo dimphát tiển bin vững: nhưng thêm yêu cầu là thiết lập hệ thống hạ tang kỹ thuật BVMsẵn với hệ thông giải pháp BVMT Tuy vậy, hiện tại ở nước ta vẫn chưa có hướng dẫn
kỹ thuật cụ thé cho lập Quy hoạch BVMT nói chung và phân vùng môi trường nói riêng.
“Thực tổ, phân vùng môi trường đã và đang được tién hành ở nhiễu quốc gia nhựchâu Au, My phân vũng theo tgp cận sinh thải như Trung Quốc, Ue, Brazil, Pera,Eeuador, Venezuela hay phân vùng nhạy cảm mỗi trường ở Malaysia, An Độ,
(Qua rà soát một số kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phân vùng có thể coi là công
cu quan trong và là bước đầu tiên của quy hoạch BVMT, Để phân vùng hiệu quả, cằn
đ phải chú ý đến các đặc did trưng của từng vùng và làm rõ những mục tê cần đạt
được Tuy mỗi quốc gia có những cách tiếp cận khác nhau nhưng thường có chung một
số vấn đề ưu tiên cần được giải quyết như: bảo vệ chất lượng nguồn nưới sinh hoạt,
vũng ex tr nhạy cảm và ving cư trú tự nhiên cần được bảo vệ Phân ving môi trường
thường sử dụng công cụ đánh giá da tiêu chí đo công cụ này dễ áp dụng, điều chỉnh, có
thé hợp nhiễu chỉ số khác nhau Một số tiêu chi trong phân vũng đã được sử dung
ở một số quốc gia có thể xem xét để áp dụng trong bổi cảnh Việt Nam, Dac bit, xây
Trang 16cdựng bản đỗ là một trong những công cụ để thể hiện được sự giao thoa giữa hoạt động kinh tế và điều kiện môi trường Trong đó, kỹ thuật GIS và viễn thám được sử dung để
thể hiện sự phân bổ không gian theo các hạng mục phân loại đã chọn.
‘Mat khác, phân vùng môi trường cần chú trong đến tính kết nỗi và tương ác lẫn
tố, đặc biệt là tính kết nối sinh thnhau giữa các yé yếu tổ tự nhiên
và KT-XH Việc đưa các yt
là Quy hoạch BVMT phải ưu tiên cho Quy hoạch phát triển K’
BVMT cin phải dự báo
biệt ông bối cảnh phát triển KT-XH dang din ra nhanh và là xu thé et yêu Hơn nữa,
sự tương tắc gi
về KT-XH vio phân ving môi trường không có nghĩa
H mà Quy hoạch kiểm s inh hưởng tiém tang của phát triển KT-XH, đặc
phân ving mỗi trường không những edn phải đứng độc lập, ngang bằng, Không bị chỉphối bởi Quy hoạch phát triển KT-XH mà còn phải gắn kết chặt chẽ và có ảnh hưởng
"ngược hi
113 Biến đổi khí hậu
Bign đổi khí hậu Tri Bt là: Sự thay đổi của hệ thống khí hậu gdm khí quyển,thấy quyén, sinh quyỗi bing quyển ở hiện tụi về trong tương tai bởicác nguyên nhân tu nhiên và nhân tao trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập
kỷ hay hàng triệu năm Hiện tượng này gây ra những ảnh hưởng ding kể đến nhiềuthành phần và khả năng tự phục hồi hoặc sinh sản của nhiều hệ sinh thái trên tái đắt
Đối với con người thi in đổi khí hậu làm ảnh hưởng tới hệ hông kinh t: xãhội và làm ảnh thưởng trực tiếp tới s re khỏe của con người trên trái đất Hiện nay thì
việc biển đổi làm gia ting nhiệt độ toàn cầu khiến cho mực nước biển đang ing lên là một trong những thách thức hàng đầu mà nhân loại phải i i quyết Sự biển đổi về thời
tiế có thể được điễn ra ở một vùng nhất định hoặc cũng có thể điễn ra rên toàn thể giớiBiến đổi khí hậu thường được đề cập tới sự thay đi thời tết hay còn được gọi bằng hiện
tượng nóng lên toàn cầu
1 Nguyên nhân biển đổi khí hậu:
‘Theo Uy ban liên chính phủ về Biển đổi khí hậu (IPCC, 2013), nguyên nhân
gây ra BDKH bao gồm
Trang 17Aguyên nhân chủ quan: Nguyên nhận này phần lớn à do sự lắc động của con
người vào Do việc thay đổi mục dich sử dụng đt và nguồn nước và sự gia tăng lượng
Khí thải và một số loi khí nhà kính khác từ các hoại động kinh tế của con người
"Những tác động này sẽ là biến đổi biu khí quyển của trái đất Khi mật độ khí nhà
kính vượt mức báo động sẽ làm cho nhiệt độ của trái đất cũng tăng dẫn lên, Điều này sẽlàm thay đổi thờ tết ở nhiễu vũng trên trái đắt
Nguyên nhân khách quan: Đây là nguyên nhân do sự biển đổi của tự nhiên như:
sự biển đổi các hoại động cia mặt trời, tái đất thay đổi quỹ đạo, quá tinh kiến tạo núi
và kiến tạo các thém lục địa, si biển đổi của nhiều dng hải lu và sự lưu chuyển bên
trong của hệ thống khí quyển Như vậy nguyên nhân dẫn tới biển đổi khí hậu là do hiện
tượng hiệu ứng nhà kính hay còn được gọi là sự nóng lên của tri đắt và nhiễu nguyên
nhân từ tự nhiên khác Các nhà khoa học đã chứng minh được mỗi quan hệ giữa sự tăng.nhiệt độ của trái đất ‘i quả trình tăng nông độ khí CO2 và các khí nhà kính khác trong
khí quyển Hiện nay thì hàm lượng khí CO2 trong bau khí quyển dang tăng cao với một
tốc độ nhanh Chính vì hàm lượng khí CO2 tăng lê s là cho nhiệt độ của trái đất tăng
dần lên
2 Ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến chất lượng nước
Biến đỗi khí hậu để lại nhiều hậu quả tới hộ sinh thi cũng như mai trường sống
‘eta con người như thay đổi hệ sinh thái, mắt sự đa dang sinh học, địch bệnh Một trongnhững nguồn ti nguyên chịu ảnh hưởng trực tiếp và dễ nhận thấy nhất l ải ng
nước Biến đổi khí hậu nói chung nhiệt độ tăng và thay đổi cầu trú thủy văn nồi ring
sé ảnh hưởng đến chit lượng nước và lim ting nguy cơ 6 nhiễm nguồn nước thông quasác lớp chất tằm tích, chất dinh dưỡng, sự phân hủy các bon hữu cơ Mực nước biểndâng cao cũng sẽ làm tăng diện tích bị xâm mặn tại các cửa sông và của nguồn nướcngằm, tie động dén sự sẵn có của nguồn nước ngot ở tại thủy vục Trong khi đó, hiểubiết của con người về những ảnh hưởng của biển đổi khí hậu tới nguồn nước vẫn còn rấtnhiễu hạn chế và nhất là những tác động lên chất lượng nguồn nước Một cơ chế quản
lý mới, mang tính linh hoạt thi luôn đồi hỏi một hệ thẳng dữ liệu được thu thập đầy đủ
nhưng trên thực t tì hệ thống mạng quan tric thi ngày cing thu nhỏ li Do đó, điều
Trang 18sẵn thit ở đây là phải cải thiện những hiểu biết và khả năng mô hình hoá được những
tác động của b én đổi khí hậu, có tính đến chu kỳ thủy văn ở các cấpliên quan tới quá trình ra quyết định.
Một số các nghiên cứu điển hình trên thé giới về tác động của BĐKH đến chất lượng nước sông có thể kể ra các nghiên cứu sau.
Delpla và nnk (2009) xem xét tic động của BĐKH đến chất lượng nước mặt liênquan đến sản xuất nước uống Trong nghiên cứu của mình, các tác giả đã xem xét mộtcách tổng thé các nghiên cứu đã xuất hiện gin đây vé chủ đề này, Sau đó, một số cácnhận định vé vai trồ cũng như tác động của BDKH đến chất lượng nước, tập trung vàochất lượng nước sông, hỗ và liên hệ của nổ tớ chất lượng nước uỗng
Hofstra (2011) đã định lượng tác động của BĐKH tới nàng độ các mim bệnh
đường ruột ở nước mặt Nghiên cứu đã đánh giá xu thể thay đôi về nhiệt độ, mưa va
lượng nước để từ đỗ đưa ra tiềm năng nghiên cầu định lượng tác động của BĐKH đếncác yếu tổ này
Hosseini và nnk (2017) nghiên cửu tác động của BĐKH đến chất lượng nước ở'
sông Regulated Prairie Nghiên cứu sử dụng chương trình WASP7 (The Water Quality
Analysis Simulation Program) để mô phỏng chất lượng nước sông hiện tại và tương li
CCác thời ky trong tương lai được xem xét là 2050.2055 và 2080-2085 Các thuc tính
như Nitrogen, Phố pho, Oxi là đối tượng nghiên cứu chính
1.2 Tổng quan nghiên cứu về mô phỏng chất lượng nước
121 Vai trò của mô hình chat lượng nước trong quản lý chất lượng nước
Mô hình chit lượng nước là các phần mém tính toán chỉ iêu phản ánh chất lượng
nguồn nước (Benedini và nnk, 2013) Các chỉ tiêu bao gồm: chỉ tiêu vật lý, hoá học và
thành phin sinh học của ng nước trên co sở giải các phương trinh toán học mô tả
mỗi quan bệ giữa các chiêu phan ánh chất lượng nước cũng như các quá trình có liên
quan đến nó.
Mô hình chất lượng nước là một trong những công cụ quản lý chất lượng nguồn.
nước một cách tổng quát và toàn điện, mang lại hiệu quả kinh tế cao, Trong những năm
Trang 19sẵn diy được ứng dung rất rộng rãi tong các lĩnh vục: dự báo nhiễm, đảnh giá xu thể
biển đổi chất lượng nước, khai thác sử dung hợp lý nguồn nước vả lam cơ sở khoa học cho việc quan lý tng hợp tài nguyễn nước
12⁄2 Mou sé mô hình tên thế giới
"ĐỂ nghiên cứu đánh giá 6 nhiễm nước cần tính toin đánh giá biển đổi chất lượngnước trong sông và các thủy vực, một tong những phương pháp hiệu quả nhất là sửdụng mô hình chấ lượng nước
Hiện nay trên thế giới đã ứng dụng rộng rãi mồ hình chất lượng nước để nghiên
ci đánh giá biển đổi chất lượng nước và lâm cơ sử cho việc quản lý, ảo vệ chất lượng
nước Các mô hình chất lượng nước rt da dạng trong đó mô phỏng biển đổi chất lượng
nước tại hầu hết các thủy vục như sông, hd, trong vùng không chịu ảnh hưởng tiểu và
khu vực cửa sông ven biển, Nhiều mô hình đã được ứng dụng rộng rã tên thể gi
bộ mô hình MIKE, DELTA,.
như
Những mô hình đồng chảy và chất lượng nước có tính thương mạ trén thé giới
phải kể đến ho mô hình MIKE, trong 46 có MIKE 11 Đây là bộ phần mềm của viện
DHI Dan Mach, được ứng dụng, nghiên cửu cho dự ấn quy hoạch và quản lý tài nguyên
nước và phòng chống thiên tả tại nhiều nước trên thể giới như Nhật Bản Thái Lan,
Bangdales,.
Mô hình ISIS: Bộ phần mềm này của công ty Halerow va trường Wallingford
phối hợp xây dựng, được sử dụng trong chương trình sử dụng nước (WUP) của Ủy Hội
sông Mê Công Mỗi nước thành viễn có được 2 3 license
Nhược điểm: Phin mềm này đối với Việt Nam chưa được thương mại hóa như
MIKE, nhưng du nhập vào Vi
như chương trình WUP hoặc quan hé song phương.
Nam thông qua các dự án có thể chuyển giao công nghệ
ác bộ phần mềm khác như Duflow, Sobek/Wendy, Telemax, Wasp6 là những bộ phần mềm thương mại, phải mua bản quyển nên khi sử dụngthường được cơ quan cấp phần mém khuyỂn cáo ring có thé chấp nhận một sổ rủi ro
Trang 20Qual2-gây thiệt hại do không được dio tao, ip huần và không hiểu biết những hạn chế của mô
"hình nên khi áp dụng gây lỗi
Mô hình SOBEK: Phin mém này do Delft, Hà Lan phát tiễn gồm phin dang
chảy và ính toán 6 nhiễm 1,2 chiều, đã kết nỗi với công cụ GIS Đã sử dụng hệ phương
trình Saint Venant 1 chỉ cho đồng chảy trong kênh sông SOBEK cũng sử dung lược sai phân xen kế giống như MIKE 11
“Các yêu tổ ð nhiễm được mô phòng bằng phương trình lan truyền chit I chiều có
kể tới quá tình biến i sinh hóa của các chit ô nhiễm
Nhược điểm: Phương tình lan truyền chất một chiều được giải bằng phương
pháp sui phân, ơ đồ, nhưng do bản chit của lược đỗ saitác dù có các lựa chọn ¢:
phân, kết quả tính vẫn bị ảnh hưởng bởi hiện tượng khuếch tấn số
Mô hình Qual2 — E: Phin mềm này do cơ quan bảo vệ mô trường của MY
ph tiển và đã được sử dụng rộng ri ở Mỹ và một số nước châu Âu Qual2-E đã được
du nhập vào Việt Nam qua một số dự ấn Qual2-E cũng sử dụng hệ phương trình
Saint-Venant và lan truyền chất một chiễu và giải bằng phương pháp sai phân và có thể sửdụng cho yếu tổ ð nhiễm (BOD,DO, to, No, phoho,
"Nhược điểm của Qual2-E là chỉ áp dụng cho mạng sông đơn giản có dạng hình cây (không áp dụng cho mạng sông dạng mạch vòng), thiết diện sông phải déu dang
"hình hình thang, hay hình chữ nhật và không chịu ảnh hưởng của thủy triễu,
Mô hình QUAL2K (hay Q2K) là một mô hình chất lượng nước sông được phát
twin từ mô hình QUAL2E (Brown and Barnwell 1987) Giống như mô hình Q2E, mô
hình Q2K được áp đụng cho trường hợp đồng chảy một chiễu và hòa trộn đều theo chiều
đứng và chiều ngang trang thái thủy lực ổn định Q2K mô phỏng dong chảy én định
không đồng bộ, Q2K còn mô phỏng diễn biển nhiệt độ và chất lượng nước theo thồigiam Ngoài ra, các nguồn điểm, nguồn phần tin nhập vào hay thoát ra khỏi sông đền
được mô phòng trong mô hình Q2K này
"Nhược điểm: Điểm hạn chế của QUAL2K là không xem xét sự lan truyền của
các thông số kim loại nặng và các chất phân tán như dầu, mỡ thiểu phần ứng dụng
Trang 21GIS Bên cạnh đó quả tình tự động hoá tính toán theo các kịch bản gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên đây là một tong những mô hình được sử dụng phổ biễn nhất, do nhu cầu số
liệu đầu vào i
Mô hình Duflow: Đây là phần mém được phat iển bởi viện thủy lực (IHE) của
Ha Lan, đại học công nghệ Deft, STOWA và trường đại học nông nghiệp Wageningen.
) trình
Duflow được thiết kế để sử dụng cho nhiễu mục tiêu (tinh triều, I sử dụng nơ
Duflow cũng giải quyết các bài toán lan truyền chất trong kênh sông có các cô
Mô hình SWAT (soil and water assessment tools): được xây dựng để đánh giá tác động của việc sử dụng dit, của xói mòn và việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp
trên một hệ thông lưu vực sông SWAT là mô hình thủy văn, dùng để din toán các quá
trình vật lý liên quan đến sự chuyên động nước, sự chuyển động bùn cát, quá tình canh
tác, diễn toán các yếu tổ chất lượng nước như: dinh dường(N,P), bùn cát, thuốc trừ sâu,
‘kim loại nặng, coliform, fecal coliform ở cửa ra của lưu vực.
Mô hình Streeter- Phelps:
"Đây là một mô hình được phát triển từ năm 1925, chỉ áp dụng cho hệ thông đơn giản Phương trình Streeter- Phelps mô tả tương quan BOD và DO
“Trong đó: D: Độ suy giảm oxy từ khoảng cách x từ điểm xa theo hạ lưu ding chảy tại thời đi :m t; Do: Độ suy giảm oxy ban đầu trong dong chảy: Lo: Ning độ BOD
tại mặt cắt sông có nguồn xã: KI: Hệ 96 tiêu thụ oxy do quá tình phân huỷ các chất hữusơ(1/ ngày); K2: Hằng số thắm khí (ý ngày)
Trang 22Ta có đường cong suy giảm oxy:
Mog schieietiee
Tình 1 1: Đường cong suy giảm oxy Streeter- Phelps
“Tại điểm tới han độ suy giảm dat giá trị cực đại De tức DOmin Tại đó;
a Kee
op, = tren
a x
mmô hình Streeter Phelps là chỉ ưu ới sự iêu thụ oxy
đo qué trình oxy hoá các chất hữu cơ trong dòng chảy do các vi sinh vật hiểu khí và sự
hoa tan oxy qua mặt thoảng của nước mà chưa lưu ý tới quá trình quang hợp, hd hấp của thực vật đưới ước, hô bắp trong ting cặn đáy, các quả tinh mn hoá itt hoá, nưat
hoá, sự lan truyền, đồng rồi, gió
Mô hình HSPE (Hydrological Simulation Program Fortran (USEPA) (1934):
Mô phỏng trong không gian 2 chiề ở trạng thái động lực với các thông số chất lượng.
nước: các chất hoà tan, SS, DO, các chất dinh dưỡng và các lo vi khuẩn chỉ thị, Mô
hình dự bảo xu thể thay đối chất lượng nước trong ding chiy sau các trim mưa và các
thông tin về việc thu nước ở các kênh
Mô hình WAPS (USEPA):
“Ghép nổi mô hình thuỷ lực (DYNHYD) với mô hình lan truyền ch
mô phỏng sự lan truyền va chuyển héa các chất
(WAPS),
nhiễm trong ding chảy Tay theo mục
Trang 23dich, số liệu đầu vào và các thông tin cơ sở vỀ các quá trình chuyỂn hóa các chất rong
đồng chảy, có thể sử dụng để tính toán ở các dang đơn giản, cải tiến hay phức ap.
Hệ thống phần mềm MIKE:
“Trong những năm 1990, viện thủy lực Ban mạch đã thiết lập hệ thống mô hình
Bn chất 6
chất lượng nước cho kênh, sông Hệ thong này có thé tính toán sự lan truy:
nhiễm trong đồng chảy từ các nguồn khác nhau vào các lưu vực khắc nhau Tùy thuộcđối tượng nghiên cứu, yêu cầu tinh toán các hông số chất lượng nước trong đồng chảysông, cia sông, hồ hay biển mã áp dụng các phiên bản khác nhau như MIKE 11, MIKE
21, MIKE 3, MIKE SHE, MIKE MOUSE và MIKE BASIN.
Mô hình thay động lực một chiều MIKE 11 hiện là một mô hình tiên phong với
nhiều ứng dụng thành công trên thé giới Mô hình được xây dựng va phát triển trên 20
năm và đã được áp dụng cho các sông, vùng ven biển, hỗ chứa, hệ thống sông ở hơn
100 nước trên thé giới
Các ứng dụng liên quan đến modul MIKE 11 HD bao gồm: Dự báo lũ và vậnhành hỗ chứa, Các phương pháp mô phòng kiểm soát lũ; Vận hành hệ thông tv teuthoát bÈ mặt Thiết kế các hệ thông kênh din; Nghiên cứu sóng triều và dòng chảy domưa ở sông và cửa sông; Tỉnh toán thời gian chất ô nhiễm sẽ tác động đến môi trường.nước khi có sự thay đổi tải lượng chất 6 nhiễm; Xác định vị king dong trim tích vànhững biển đổi hình thải hoe lòng sông; Xác định vị tr trên sông có hàm lượng chất ô
nhiễm cao nhất sau khi tiếp nhận nguồn thải ô nhiễm,
Nhận xéc: Từ tổng quan của các mô hình chất lượng nước trên thé giới thì MIKE
11 có một số ưu điểm nỗi trội như:
- Liên kết với GIS.
của bộ MIKI
động lực học 2 chiều MIKE 21, mô hình ding chảy nước dưới đt, dng chảy trần bémặt và đồng bốc thoát hơi thảm phủ (MIKE SHE)
- Kết nổi với các mô hình thành phần khá: như mô hình thuỷ
= Tink toán chuyển tải chất khuyếch tân.
Trang 24= Van hành công tình.
= Tinh toán quá trình phú dưỡng,
1.23 Các mô hình và ứng đụng mô phỏng chất lượng nước ti Việt Nam
Do các yêu cầu của thực tiễn quy họach và sử dụng tài nguyên nước, nhiều
chuyên gia trong nước phải tự xây dựng các bộ phần mềm, để khi cin thiết, có thể tự
sửa đổi và cập nhật thuật tóan, mã nguồn (code) để có thể đáp ứng được các yêu cả
tính tổan cụ thể, ic bộ phần mềm do các cán bộ trong nước được nhắc tên và áp
dung nhiều cho các dự án trên 2 Bang bằng gồm:
VRSAP do Nguyễn Như Khuê phát tiễn vào năm 1978 VRSAP đã được Phân
xiên Khảo sit Quy hoạch Thủy lợi Nam bộ (nay là Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam)
VRSAP được nhóm m6 hình của Viện Quy hoạch Thủy lợi miễn Nam hoàn thiện dần trong quá tình áp
sử dụng cho nhiều dự án quy hoạch cả dự án trong nước và q
đụng.
Một số wu nhược điểm của VRSAP:
« Bip ứng được các yêu cầu tính toán cho các bài toán lớn của ĐBSCL mặc dù phải tính riêng lũ kiệt
« Có chương trình nguồn, có thể hiểu thuật toán và có thé chủ động sửa chữa, thayđổi, mặc dù để hiểu được souree codes không phải dễ dàng,
+ Giao diện còn đơn giản và chưa đẹp
+ Tốc độ tính còn chậm do phải tinh lap
+ Khả năng nối kết với công cụ GIS và Database chưa mạnh
« — Cách tổ chức số liệu Jn được ning cắp
© Phan tinh chất lượng nước (chủ yếu là mặn) còn gặp khó khăn như đánh giá của
NEDECO (Xem tài liệu So sảnh SAL và VRSAP, NEDECO 1991).
K©DI của Nguyễn An Niên xây dựng Đây la phần mm dựa trên sơ đồ sai phân
Trang 25hiện Phin giao diện ni kết GIS và Database dang trong giai đoạn ning cấp và hoàn
thiện Mặc dù thời gian tính nhanh nhưng nhiều khi gặp vin đề cân bằng toàn cục ảnh
hưởng ới độ chính xác của kết quả Trước đây kh ốc độ xử lý của máy tính còn châmthì thuật toán hiện còn hữu íeh KODI chủ yếu được một số cán bộ của Viện Khoa học
thủy lợi sử dụng,
HydroGIS của Nguyễn Hữu Nhân: Đây là phần mm mới được xây dựng trong
một số năm gần đây, phần nối công cụ GIS, demo kết qua và giao điện khá tốt, Tuy
nhiên, do t giả ít công bổ về thuật toán nên khô đánh giá HydroGis cũng giái hệ
phương trình Saint-Venant một chiều bằng sơ đồ sai phân Preismann, nhưng giải trực
tiếp hệ sai phân bằng phương pháp lặp nên tốc độ tính tóan chưa nhanh Dé kết hợp với
phần vẽ tác giả đã thêm một số điểm tính trung gian Phần tinh mặn cũng dùng phương
pháp phân rä nhưng chỉ tiết của thuật toan, cả dòng chảy và lan truyền chất chưa thấy
ng phương pháp sóng động hoe, tuy nhiên trên vùng núi có những doan vừa chảy xiết, vừa
tie giả công bổ chỉ tit, Gin đây, tic giá có bổ sung thêm phin tinh đồng chảy,
“chảy êm thì phương pháp sóng động học không áp dụng được,
MK4 được phát triển bởi Lê Song Giang, Dai học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh.
Đây là phần mềm mang tính học thuật nhiều hơn va chủ yếu dùng trong giáng dậy, việc
4p dụng cho các bai toán thực tế lớn còn hạn chế Phần giao điện của MK4 khá tốt, và dang trong giai đoạn phát triển
SAL (hay SALBOD) của Nguyễn Tắt Đắc phát triển SAL được xây dựng tir
những năm 80 của thé ky 20 (với các phiên bản khác nhau qua quá trinh hòan thiện) và
43 được áp dung cho nhiễu dự án lớn trên ĐBSCL, hệ thống sông Sai sôn- Đẳng
Nai-Thị vải, kể cả sử dung cho các dự án quốc tế (huỷ lực, mặn, ô nhiễm, chua phn) SAL
cũng giải hệ phương trình Saint-Venant mot chiều bằng sơ đồ sai phân Preissmann.
Tuy nhiên trong SAL đã ding phương pháp tuyển tinh hóa nên không cần giải
lặp Mặt khác trong SAL, trước tiên dùng các công thức truy đuổi dé đưa về giải hệ
phương trình có ân số chỉ là mực nước tạ nút hợp lưu và sử dụng thuật t6an giải ma trận
thưa nên tốc độ tính tan nhanh, Phin lan truyện chất trong SAL sử dụng phương pháp
phân rã và giải phương tỉnh tải huẫn tay bằng phương pháp đặc trưng kết hợp với nội
Trang 26suy spline nên bảo đảm không bị nồng độ âm, mặn lan truyền tới đâu tính tới đô nên tit
kiệm thời gian tính Phần tinh mặn (và chất lượng nước) của SAL cho kết quả hợp lý,
n định và đã được chuyên gia nước ngoài hâm định trong dự án Quy hoạch tổng thểĐBSCL Dũng SAL có thể tính được các yêu ổ đồng chảy (mực nước, lưu lượng, vậntốc ) tính được độ mặn và một số yếu 16 của chất lượng nước (ô nhiễm hữu cơ, nước
lâm mát nổi GIS và Databse, Phần.¿ phn” Nhược diém của SAL la phần giao diện,này đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Phan học thuật của SAL là cơ sở chính.trong ci tiến VRSAP cho nên có tên VRSAP- SAL
Ngoài ra còn có một số phần mềm khác do một số tác giả trong nước phát triển
trong khuôn khổ các luận án hoặc các nghiên cứu riêng lẻ và còn ít được ấp dụng cho các bai toán thực tế, hoặc áp dụng theo nghĩa thử nghiệm.
‘Tir các mô hình chất lượng nước đã ứng dụng ở Việt Nam và ưu nhược điểm đà
nên ở trên, tắc giả lựa chọn mô hình Mike 11 để đánh giá
Gia — Thụ Bồn.
1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu
1.3.1 Điều Kiện tự nhiên
13.11 Vitidia lý
Hệ thống sông Vu Gia ~ Thu
Bộ (vi trí dọa độ: 16°03" - 14°55" vĩ độ Bắc; 107°15* - 108°24" kính độ Đông) Toàn bộ.
là hệ thống sông lớn ở vũng Duyên hai Trung
lưu vực nằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn có diện tích lưu vực là 10.350 km, trong
46 điện tích nằm ở tinh Kon Tum là 560.5 km, còn lại chủ yếu thuộc địa phận tỉnh
(Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng Lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bỗn bao gồm đất dai
‘cia 22 đơn vị hành chính cấp quận huyện, thành phổ, Trong đó: Kom Tum (I huyện)
‘Dak Giei; Quảng Nam (14 huyện, 01 thành phổ); Đà Nẵng (6 quận huyện).
Trang 27Hình 1 2: Vị trí lưu vực sông Vu Gia ~ Thu Bồn
1.3.1.2 Đặc điểm địa hình
Nhìn chung địa hình của lưu vực biển đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh Địa
"hình có xu hưởng nghiêng din từ Tây sang Đông, đã tạo cho lưu vực có 4 dang địa hình
chính sau:
+ Địa hình ving núi: Vùng núi chiếm phin lớn diện tích của lưu vực, dãy núi
“Trường Sơn có độ cao phổ biến từ 500 000m Đường phân thuỷ của lưu vực là những
ó độ cao từ 1.000 - 2.000m, được kéo dài
độ 1.700m sang phía Tây rỗi Tây Nam và phía Nam lưu vực hình thành một cánh cung
bao lấy lưu vực Diéu kiện địa hình này rất thuận lợi đón gió mùa Đông Bắc và các hình
thái thời tết từ biển Đông đưa lạ hình thảnh các ving mưa lớn gây lũ quét cho miễn
ni và ngập lụt cho vùng hạ du;
~ Địa hình vi địa hình lượn sóng độ cao thấp dẫn từ Tay sang Đông Dinh đồi tròn, nhiễu noi khá bằng phẳng,
sườn đồi có độ đốc 200 ~ 300;
gò đồi: Tiếp theo ving núi Š phía Dang là vùng đ
Trang 28~ Địa hình vùng đồng bằng: Dạng dia hình tương đổi bing phẳng í bién đổi, tập
trung chủ yếu là phía Đông lưu vực, hình thành từ sản phẩm tích tụ của phù sa cổ, trim
tích và phù sa bồi đắp của biển, sông, suối Do đặc điểm đổi núi ăn sắt biển nên đồngbằng thường nhỏ hẹp chạy dọc theo hướng Bắc ~ Nam;
~ Dja hình vùng ven biển: Vùng ven biến là các cồn cát được sóng gió đưa lên
ba, cát được đưa đi xa bờ về phía Tây tạo nên các đồi cát có dang lượn sóng chạy đài
hàng trăm km dọc bờ biển
1.3.1.3 Đặc điểm thé nhưỡng
“Trên lưu vực Vũ Gia ~ Thu Bon gồm 10 nhóm đất với 32 loại đất
"Nhóm đất cát: Diện tích khoảng 33.420 ha chiếm 3,2% tổng điện tích tự nhiên Phân bổchủ yu ở các khu vực ven
"Nhóm đất mặn (M): Diện tích khoảng 9.300 ha, chiếm 9% tổng diện tích Dat mặn phân
bố ở các vùng von bién, các khu vực cửa song
Trang 29"Nhóm đắt phen (S) có điện tích Khoảng 1.100 ha chiếm 0.1% tổng điện ích, phân bổ ở
huyện Điện Bản, Thăng Bình.
"Nhóm đất phù sa (P): Diện tích khoảng 50,000 ha chiếm 4,8 % diện tích tự nhỉ
bố chủ yếu ở hạ lưu sông Vũ Gia ~ Thu Bồn và một số huyện Trung du
"Nhóm đất xám bạc màu (X): Diện tích khoảng 42.500 ha, chiếm 4,1 % tổng điện tích tựnhiên Phân bổ tập trung ở Qué Sơn, Thăng Binh, và một số nơi khác
Hình 1 4: Phân bổ các loại đất trên lưu vực
"Nhóm đắt den: Diện tích nhôm đất den khoảng 464 ha chiếm 0.049% điện tích tự nhiền
Nhóm này có 2 loại là đắt đen cacbonat và đất đen trên sản phẩm bồi ty cacbonat.
"Nhôm đất đỏ vàng: Diện tích nhóm đất đỏ vàng là 785.930 ha chiếm 75.94 diện tích
tw nhiên, phân bổ rộng khắp ở các ving đồi núi, phổ biển ở dia hình trung du và miễn
núi.
Trang 30"Nhóm đắt min vàng đó trên núi (H): Diện tích khoảng 93.300 ha, chiếm 9% tổng diện
tích tự nhiên, được phân bổ ở phí: lầy bắc của lưu vực,
Do nằm ở phía nam day Bạch Mã và phía đông day Trường Sơn Nam, nên khí hậu trong.
lưu vực hệ thống sông Thu Bồn cũng có đặc điểm chung của khí hậu vùng Nam Trung
Bộ ví mùa đông không lạnh, nắng nhiều, chịu anh hưởng bởi gi tây khô nóng, mùa.
mua vio cuối mùa hè, đầu mia đông
Nhiệt độ
Nhiệt độ không khí của lưu vực tăng dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và từvàng cao xuống ving thấp Nhiệt độ bình quân năm ving núi i 24.5°C và vũng đồng
bằng ven biển là 25,6°C Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động khoảng
7-'9C ở vũng đồng bằng ven biển, 5-7°C ở vùng núi.
Độ ấm
Độ ẩm trung bình năm ở các địa phương trên lưu vực từ §2 đến 87% Trong năm, có hai
mùa khô và âm khá r rt, mùa có độ âm cao từ thắng 9 đến thing 3 năm sau, với độ âm
trùng bình từ 85 đến 89% vùng đồng bằng và te 88 đến 93% ở vùng núi, mùa có độ ẩmthấp tử thẳng 4 đến tháng 8 với độ âm trung bình từ 77 đến 836 ở vùng đồng bằng và
từ 83 đến 85% ở vùng núi
nắng hàng năm của lưu vục khoảng 1.806 giữ đến 2.086 giữ, tháng
có số giờ nắng nhiều nhất là tháng V, ở vùng núi 216-230 giờ/tháng đạt bình quân 6,8giờingày Vùng đồng bằng ven biển 260-230 git ig đạt bình quân 8.4 giờ/ngày Gió
Trang 31“Chế độ gió trong năm được phân thành hai mùa gió chính, là gió mùa mùa đông và gió
mùa mùa hè Tốc độ gió bình quân hang năm, vùng núi đạt 0,7-1,3 mis trong khi đó
văng đồng bằng ven biển đạt 1,3-1,6 m/s, Trong lưu vục có 2 hướng gió chính là gió
mùa Đông Bắc và gió Tây Nam khô nóng.
ốc hơi
Lượng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tổ
Lượng bốc hơi trung bình trên lưu vực khoảng 680 - 1040mm, ở vùng nối lượng bốc bơi
khoảng 680-800mm, vũng đồng bằng ven biển lượng bốc hơi khoảng 880- 1.050mm
Lượng mưa
Lượng mưa năm phân bổ không đều trong lưu vục, từ dưới 2,000 mm ở thung lũng sông
Bung tăng lên tới trên 4000 mm ở vũng núi, trong đồ trung tim mưa lớn Trà My
-thượng nguồn sông Thu Bản là một ong một số rung tâm mưa lớn ở nước ta, Lượngmưa trung bình thing phân phối không đều trong năm và có dạng 2 định: đình phụ vào:
tháng V-VI do mưa tiểu man gây ra định lớn nhất năm vào tháng X hay tháng XI
Trang 32“Thành phần lượng mưa trong mia nhiều mưa chiếm 65 - 80% lượng mưa cả năm, thành
phần lượng mưa trong mùa ít mưa chỉ chiém 20 - 35% lượng mưa cả năm Ba tháng liên
tục có lượng mưa nhỏ thường từ tháng II đến tháng IV, lượng mưa trong 3 thắng nàychỉ chiếm khoảng 3 -$% lượng mưa cả nim
1.1.3 Đặc điển thủy van
1/ Đặc điễn sông ngồi
Sông Vu Gia - Thu Ban bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc sườn phía Đông của diy
“Trường Sơn, có độ dai của sông ngắn và độ dốc lòng sông lớn Ở vùng thượng lưu lòng
sông hẹp, bờ sông dốc đứng, có nhiều ghénh thác, độ uén khúc từ 1 đến 2 Phần giápanh giữa trung lưu va hạ lưu, lông sông tương đối rộng và nông, có nhiều cồn bãi giữađộng VỀ phía hạ lưu lòng sông thưởng thay đồi, bờ sông thấp nên vào mùa lũ hàng năm
Trang 33nước bở gây ngập lụt Sông Vu Gia - Thu Bén gồm 2 nhánh chính là sông Vu Gia và
sông Thu Bồn.
Sông Vu Gia được hợp thành bởi nhiễu nhánh sông, đáng kể là các sông Đắk Mi
(sông Cá), sông Bung, sing A Vương, sông Con, Sông Vu Gia có chi dài dén ciara
tại Đà Nẵng là 204 km, đến Cm Lệ là 189 km, đến Ái Nghĩ là 166 km, Diện tích lườ
là 5.180 km*,
‘we sông Vu Gia đến Ai Nghĩ
Sông Thu Ban bit nguồn từ vùng biên giới giữa 3 tỉnh Quảng Nam, Kon 1
và Quảng Ngãi, ở độ cao hơn 2.000 mm, chảy theo hướng Nam — Bắc; về Phước Hộisông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, khi đến Giao Thuỷ sông chảy theo hướng
“Tây - Đông và đồ ra bin tại Cửa Đại Diện tích lưu vực sông tử thượng nguồn đến Nông
Sơn là 3.150 km, dai 126 km: đến Giao Thuỷ là 3.825 kmẺ, dài 152 km Thượng lưu
sông Thu Bồn được hình thành bởi ba nhánh sông chính là s
sông Trường Hạ lưu sông Thu Bồn có mạng lưới phân lưu, nhập lưu khá phúc tạp Tại
ng Tranh, sông Khang và
Gino Thủy, sông nhận nước từ sông Vu Gia qua nhánh sông Quảng Huế, về đến thị erin
Vinh Điện thi chỉ lưu Vĩnh Điện lại dẫn một phần nước từ sông Thu Ban cháy vào sông Hàn, phần còn lại chảy ra biển qua cửa Đại (Hội An).
Sông Trường Giang có chiều dai khoảng 60 km, chạy doc bờ biển và chảy theo
hướng Bắc Nam, được ngăn cách với biễn bởi dai cồn cát rộng lớn Đoạn sông TrườngGiang ở phía Nam cách bờ biển khoảng 2 km nhưng đoạn sông ở phía Bắc có nơi cách
bờ biển tối 7 km phía Bắc, sông Trường Giang nỗi với hạ lưu hệthng sông Vu Gia
Thu Bồn, ở phía Nam n6i với hạ lưu hệ thống sông Tam Kỳ Sông Trường Giang khôn
có thượng lưu cũng không có hạ lưu, nguồn nước của công Trường Giang một phẫn
cđược thu nhận từ hai hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn và Tam Kỷ, một phần do ảnh
hưởng của thủy triều Ở hai đầu Bắc và Nam, sông Trường Giang đều thông với biển,
phía bắc gặp sông Thu Bồn rồi cũng đỗ ra biển qua Cửa Đại (Hội An), phía nam nhập
lưu với sông Tam Kỳ rồi đổ ra biển qua Cửa Lở và cửa An Hòa thuộc địa phận huyện
Néi Thành.
2/ Chế độ thủy van
Trang 34Phin bố mô đun dong chảy năm trong lưu vực rit không đều Vùng đồng bằng
‘ven biển có mô đun 30 /a,km”, vùng thượng nguồn lưu vực sông Thu Bon lên đến trên
100 1 km,
Hình 1 6: Phân bé mô đun dòng chảy trung bình nhiễu năm trên lưu vực
Đồng cháy năm.
“Trong năm, dòng chảy phân thành mùa lũ và mùa kiệt và phân phối không đều
giữa hai mùa Lượng dong chảy trong 3 thing mùa lũ (các tháng X-XII) chiếm khoảng(65-10)% dong chảy năm Trong khi đó, mùa cạn kéo dai tới 9 tháng (các tháng EIX),nhưng lượng dong chảy trong mùa này chỉ chiếm (30-45)% dòng chảy năm
Trang 35Hình 1.7: Phân phối dòng chảy năm tại tram thủy văn Nông Son và Thanh My
Dang chảy màa kiệt
Dong chảy mùa kiệt phụ thuộc vào trữ lượng nước trong sông và lượng mưa trong
mùa kiệt, Có thể chia mùa kiệt thành 2 thời kỳ:
- Thời ky đồng chảy ổn định: Dong chảy thời gian này chủ yếu là do lượng nước trừ
trong lưu vục sông cung cÍp nên xu hướng giảm din theo thời gian và sau đó ổn định(thường ừ tháng I đến tháng IV hàng năm);
~ Thời kỳ dong chảy không ôn định: Tir thắng V đến thing VII hing năm dòng chảy
thường không ổn định do nguồn cung cắp nước cho dòng chảy thời kỳ này ngoài nướcngằm còn có lượng nước mưa trong mia kiệt (chủ yếu i mưa tiểu mãn thing V và tháng
vb.
Ving có đồng chảy mùa kiệt nhỏ nhất à vàng thuộc phía Đông và Đông Bắc lưu
‘vue thuộc tỉnh Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, mỏ đun dòng chảy mùa kiệt chỉ còn 10
Uskm2,
Dang chay màa lã
Trang 36Lưu lượng đình lũ lớn nhất trong thời kỳ quan trắc đạt tới 7000 (Moma = 378
nh Mỹ trên sông Vu Gia, 10.800 m/s m/skm”) vào ngày 20/X/1998 tại trạm T
(Mez.s=3.42 mỒ/ km) vào 12/XU2007 tại trạm Nông Sơn trên sông Thu Bồn Theo
8.200 mỗ/s
điều trụ trận lũ XU1964 là tận lũ lịh sử sông Thu Bên với Q,
(Mom=5,76 mỶ/s.km?) tại Nông Sơn Nhìn chung, lũ trên sông Thu Bồn thuộc loại lớn
sông khác ở Việt Nam Các trận lũ lớn và đặc biệt đã gây ngập lụt nghiêm trọng.
ở vùng đồng bằng hạ lưu
Thủy tru
Vùng venbiển Quảng Nam và thành phổ Đà Nẵng có chế độ thủy tiểu khá phứctạp, là vùng chuyển tiếp giữa chế độ bán nhật tiểu không đều ở phía Bắc và chế độ nhậttiểu không đều ở phía Nam, trung bình mỗi tháng có 10 ngày nhật tiểu
‘Theo số liệu quan trắc tại trạm thuỷ văn Hội An (cách cửa biễn 3 km), mực nước
và đ lớn tiểu trung bình tại Hội An xip xi bằng “O” sơ với cao độ quốc gia
Xâm nhập mặn
Nguyễn Văn
Sông Vu Gia, tại cửa sông Hin độ mặn khí cao (22-25).
"rỗi tên sông Hàn, ích biển 45 km, độ mặn lớn nhất (25-30J%o thấp nhất (14-16%
ào thing VIL
Độ mặn lớn nhất thường xuất hiện vào tháng TIT và thấp nhất
Sông Vĩnh Điện: Thời gian xuất hiện đình mặn, chân mặn cùng hoặc sau 1-2 giờ.
so với đình, chân tiểu, Độ mặn trên sông Vĩnh Điện ảnh hưởng trực tiếp từ cửa sông
Hin nhưng li thay di hủ yến do lượng đồng cháy tr khu vực trong hi sông Vu Gia,
thường cách Cửa Hàn.
8,5 km có đội
“Thủ Bổn và điều tết của đập An Trạch Ranh giới mặn dưới IA
khoảng 15 lm, năm xa nhất lên di
mặn lớn nhất (16-19%, tại Cổ Mãn cách biển 125 km có độ mặn lớn nhất 10*15%5,
nhỏ nhất (3-4) %o
25 km, Tại Trung Lương cách
Sông Thu Bồn: Khoảng cích bị ảnh hưởng triều có thể lên cách cửa biển gin 35km.nhưng khoảng cách bị ánh hưởng mặn ngắn hơn nhiều Mùa khô, tại cầu Câu Lâu cách
biển 16 km, độ mặn lớn nhất hing năm thường dưới 1%5, đặc biệt chỉ có mùa khô năm
1983 tại đây đã đo được độ mặn lớn nhất lên đến 3%,
Trang 371.32 Điầu hiện kinh xã hộ
1.321 Điều ign kinh 1
1/ Cơ câu kinh té
“Theo niên giám thống ké năm 2017, tổng GRDP các tỉnh vùng nghiên cứu là177.881 tỷ đồng (theo giá 2017) Trong đó, ngành nông lâm thủy sản el
công nghiệp — xây dựng 32% và ngành thương mại và dich vụ là 44% và thuế sản phẩm là15%.
Công nghiệp, xây dung
'iNông, lâm, thủy san
‘Dich vụ
E Thuế sin phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Hình 1 8; Cơ cau kinh tế toàn vùng năm 2017
1.3.2.2 Điều kiện xã hội
1/ Bom vị hành chính
Hiện nay, các đơn vị theo các cắp hành chính của các tỉnhAhành phổ trên lưu vực như
Kom Tam: Tổng số đơn vi hành chính 102 trong đó 10 đơn vị cắp phường 06 đơn visắp thị tắn, 86 đơn vị cấp xã
~ Quảng Nam: Tổng số đơn vị hành chính 244 trong đó 25 đơn vi cấp phường, 12 đơn
vị cấp thị trắn, 207 đơn vị cắp xã.
Trang 38~ Di Nẵng: Tổng số đơn vị hành chính 56 tong đó 45 đơn vị cắp phường, 11 đơn vị cấp
2/ Dân số và phân bổ dân cư
‘Tinh đến năm 2017 dân số rên lưu vực Vu Gia Thu Bồn là 3,077,790 người
mật độ dan số phân bố không1g ding bing (TP Đà Nẵng 6
quận nội thành là 3.458 ngudi/km?, TP Hội An 1.491 người/kmẺ, Điện Bàn 942
Mật độ dân số trung bình toàn lưu vực 300 người/k
đều chủ yếu tập rung tại các thị rắn, thành phố và về
người on còn các huyền min núi dân cư thưa thớt chi có 13 -30 nud’, như.huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang Dân số khu vực thành thị chiếm 24,2%
(Quảng Nam 19,1%, Đã Nẵng 87.2%)
“Tỷ lệ tang dân số tự nhiên trên lưu vực 1,1% Trong đó, thấp nhất là tinh Quảng Nam
(0,99%), tiếp theo là thành phố Đà Nẵng (1,06%) và cao nhất ở tỉnh Kon Tum (1,3%).Dân cư gồm nhiều cộng đồng din tộc khác nhau Trong đó, dân tộc Kinh chiếm dai da
số (04% tổng dân số), còn lại là các dân tộc thiêu số như Ka Tu, Xo Đăng, Cor, Gie
“riêng,
1.4 Hiện trạng chất lượng nước của hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn14.1 Tổng hợp các nguồn thai chính trên lưu vực
1.4.1.1 Nhóm nguồn thải sink hoạt
(Qué trình dịch chuyển dân cư, đô thị hóa nhanh chóng sẽ gây ấp lực đối với môi
trường đô thị như van dé rác thải, nước thai, 6 nhiễm bụi trong khi các điều kiện về cơ
sở hạ tng chưa đáp ứng, hệ thống thu gom, xử lý chưa đồng bộ, chưa được đầu tư.
dang là mỗi quan tâm tại các đô thị, thành ph lớn
Lượng nước thải sinh hoạt tăng lên hằng năm do ốc độ đồ thị hóa tăng cũng với
việc nâng cao đời sống của người dân Đn thời êm hiện tai, ước tính tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh toàn tỉnh Quảng Nam vào khoảng 108.800 mã/ng.đ, Toàn tỉnh hiện chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung nào đi vào hoạt động, tai khu.
vực nông thôn hẫu hết nước thải sinh hoạt được người dân ho tự thẳm vào đất, tại khu
Trang 39vực thành thị nước thả theo hệ thống mương thu gom dẫn thẳng ra sông gây 6 nhiễm
các nguồn nước mặt.
Lượng nước thải sinh boot toàn thành phố Đà Nẵng hiện nay ức tính khoảng
141,078 mỸ ngây đêm, nhiều nhất à quận Hải Châu với lưu lượng 28,666 m3/ngay đêm.
Với lưu lượng như trên, trường hợp thải ra môi trường kha năng gây ô nhiễm là rit lớn.
‘Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt hiện nay của thành phổ được thu gom vào hệ thống thoát nước đô thị qua 37 trạm bơm và được xử lý tập trung tại 5 trạm xử lý tập trung: Phú Lộc, Hỏa Cường, Sơn Trả, Ngũ Hanh Sơn và Hoà Xuân với tổng công suất là 120,000
mồingày, Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu được thả ra sông Hàn và vịnh Ba Nẵng, Tuy
nhiên, hiện nay vẫn còn nhiễu khu vục đang xây đựng hoặc chỉnh trang khu dân cư chưa
6 hệ thing thoát nước hoặc có nhưng chưa du vào hệ thống thoát chung để xử lý (chủyếu ở quận Cam Lệ, Ngũ Hành Sơn, Sơn Tra và Liên Chiểu) nước thải được thải trực.tiếp vào biển Đông và vịnh Đà Ning Khoảng 30.570 hộ dân thuộc 18 phường ven biễn
só tỷ lệ đầu nổi cồn thấp, nước thải các hộ gia đình được xử lý qua bỂ tự hoại sau đó thải ra môi trường.
1.4.1.2 Nhóm nguồn thải nông nghỉ
4a) Nguồn tái từ hoạt động trồng trot
“Trong năm 2017, trên toàn tỉnh Quảng Nam có khoảng 99280 ha đất canh tác,
trong đồ điện tích trồng lúa chiếm chủ yếu với 87%, còn lại là các cây lương thực vàcây màu khác Sân lượng cây lương thực trong những năm gin đây cỏ xu hướng gia tăng
theo từng năm.
Dư lượng phân bón hóa học trong trồng trot gay ra những tác động không nhỏ
đối với chất lượng môi trường Hing năm có 11 1# nghìn tin trẻ, 7 6 nghìn ấn kali
và2, nghìn tin NPK được bón vio đất nhưng không được củy trồng hắp thu, mộtphần được it lại bởi các keo đất dự tit cho vụ sau, phẫn còn li bị rửa tối gây ð nhiễm
nguồn nước mặt Bên cạnh đó, việc lạm dụng quá mức hóa chất BVTV và chit kích
thích tăng năng suất, sản lượng cây trồng cũng gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về
hóa chất BVTV c
môi trường Ước tính mỗi năm có khoảng 520 - 530 nghìn
mặt, thấm không tham gia vào quá trình tiêu diệt dịch hại bị rửa tôi vào nguồn nướ
Trang 40thấu vào dit sây 6 nhiễm nguồn nước, hoặc bay hơi làm xấu đi mỗi trường sin xuất
nông nghiệp và môi trường sống
Diện tích canh tác nông nghiệp có sử dụng tải nguyên nước mặt đ tới iêu toàn
thành phổ Đà Nẵng là 2,485 ha, Trong đó, diện tích thuộc các huyện Hòa Vang là 1,805
ha, quận Ngũ Hành Sơn là 540 ha, quận Liên Chiểu là 124 ha và quận Cam Lệ là 16 ha,
Lượng phân bón sử dụng hàng năm khoảng 1000 tin đạm, 500 tắn kali và 200 tin NPK;
lượng thuốc BVTV ước tính khoảng 2500 lí.
Ð) Nguồn thải từ hoạt động chan nuôi
“Trong những năm qua, số lượng đàn gia sic, gia cằm trên địa ban tỉnh gia tăng
nhanh chóng Theo Niên giám thống kế năm 2016, trên toàn tinh Quảng Nam có din
trầu 69 nghin con, din bồ 183 nghìn con, din lợn 426 nghin con, din dé 7 nghin con và
gia cảm là hơn 6.338.000 con, trong đó dan gà bao gồm 4.852.000 con và đàn vịt là
'367.000 con Chăn nuôi chủ yêu tập trung ở các huyện Đại Lộc, Phú Ninh, Núi Thành Thăng Bình, Hiệp Đức
Sự gia tăng số lượng tổng dn chăn nuôi cũng lâm gia tăng chit thải không ngừng
Năm 2014, ue tính toàn tính phát sinh khoảng 1.3 tiệu sin CTR và 8,8 tiệu m3 nước thải từ chăn nuôi, cạnh đó, ngày cảng có nhiu rang ti ga ta chăn nuối ga
gia cằm quy mô lớn, nếu công tác xử lý môi trường không thực hiện tốt sẽ khiến nguy
‘co và mức độ ô nhiễm môi trường càng gia tăng do tập trung nguồn thai, điển hình như
trang trai chăn nuôi heo tại Binh Nam ~ Thăng Bình timg là điểm nóng mỗi trường.
thường xuyên gây ra xung đột môi trường dẫn đến khiếu kiện và được đưa vào danh
sich cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiém trọng vào năm 2008 Tinh trang người chăn
nuôi thiếu ý thức vứt xác gia súc, gia cằm chết vì dich bệnh ra môi trường vẫn tồn tại
‘say tiềm dn bùng phát dich bênh và dai đẳng, thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi
©) Nguồn thai từ hoạt động nuôi trồng thủy sản
“Trong những năm gin day, giá trị sản xuất và in lượng ngành thủy sản tăng
Không ngừng qua các năm Ví dụ tốc độ tăng trưởng gist bình quân bằng năm (theo