1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản Lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao năng lực cấp nước cho hệ thống thủy lợi Đa Độ - Hải Phòng đến năm 2050 dưới tác động của biến đổi khí hậu

118 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL

ĐỒ PHƯƠNG THÁO

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP NÂNG CAO NĂNG LỰC CAP NƯỚC CHO HE THONG THỦY LỢI ĐA ĐỘ - HAI PHONG

DEN NĂM 2050 DƯỚI TÁC DONG CUA BIEN DOI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC Si

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LOL

nm {Dioee

ĐỒ PHƯƠNG THẢO

NGHIÊN CỨU GIẢI PHAP NÂNG CAO NĂNG LUC CAP NƯỚC CHO HỆ THONG THUY LỢI ĐA ĐỘ - HAI PHÒNG

DEN NĂM 2050 DƯỚI TÁC DONG CUA BIEN DOI KI

Chuyên m

Mã số: 8580212

nh: Kỹ thuật tải nguyên nước

NGUGI HƯỚNG DẪN KHOA HOC: PGS.TS NGÔ VAN QUAN

HÀ NỘI NĂM 2021

Trang 3

ỜI CAM DOAN

“Tác giá xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Các kết quảnghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bit ky mộtng nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguẫn ti liệu (n

được thực hiện ích din và ghi ngu ti liệu tham khảo đúng quy định

có) đã

‘Tac giả luận văn

Dé Phương Thảo.

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau một thời gian học tập với các thầy cô tại trường Đại Học Thủy Lợi và nghiên cứu,

tận tình của PGS.TS, Ngô

cưới sự hướng,in Quận và được sự ting hộ động.

của gia định, bạn bẻ, đồng nghiệp, cũng với sự nỗ lực phn đầu của bản thân, tác giả đã hoàn thành đề tài: “Nghién cứu giải pháp nâng cao năng lực cấp mước cho hệ thống thủy lợi Ba Độ - Hải Phòng dén năm 2050 dưới tic động của biển đổi khí

“hậu” Trong quá trình thực hiện luận văn, tác gid đã có cơ hội trau di, học hỏi và tíchlay thêm được nhi kiến thức chuyên môn vả kinh nghiệm thực lễ quý báu phục vụ

cho công việc của mình.

“Tuy nhiền do thời gian thực hiện luận văn có hạn, ình độ bản thân côn nhiễu hạn chế, sé lệu và công tác xử ý số liệu với khối lượng lớn nên những thiểu sốt của luận văn là không thé tránh khỏi được Do đó, tác giá rit mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của cic thiy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của bạn ba và đồng nghiệp

Tác giả xin trân trọng cảm trường Đại Học Thủy Lợi, các ly cô giáo Khoa kỹ thuật tài nguyên nước, các thiy cô gio các bộ môn kj that ti nguyên nước đã truyền đạt những

kiến hức chuyên môn trong subt quả trình học tập,

“Cuối cũng, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thảnh tới gia inh, bạn bè và đồng nghiệp đãdong viên, giúp đỡ và khích lệ tắc giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Xin chan thành căm ơn!

Trang 5

DANH MỤC BANG BIẾI vi DANH MỤC CÁC TU VIET TAT ix

MỞ DAU 1

2 Mục dich của Để tai: 2

3 Cánh tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 2

CHUONG 1 TONG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 4

11 Tổng quan về hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ 4

111 Vị trí địa ly 4 1-12 Đặc điểm tự nhiền, địa chất, thd nhường 5

1-14 Đặc điểm khí lượng thuỷ văn, sông ngôi 812 Tỉnh hình dan sinh, kính - xã hội 312.1 Dae điểm dan sinh và lực lượng xã hội 1B

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 13 _ Hiện trạng cấp nước và công tác quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Da Độ

-Hải Phòng 1613.1 Hiện trạng công wink thủy lei 16132 Hiện trạng quản ý, vận hành công trình thủy lợi 18

133 Hiện trang cấp nguồn, trữ lượng và chit lượng nude: 2

14 ng quan về các nghiên cứu về giải pháp cấp nước trong điều kiện biến đổi

khí hậu 241.41 Tổng quan về tình hình biến đổi khí hậu và nước biển ding 241.42 Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng tại Việt Nam 2

1.4.3 Tổng quan các nghiên cứu giải pháp cấp nước trong điều kiện BĐKH 29

144 Môhinh MIKE BASIN 32

CHƯƠNG 2 NHU CÂU SỬ DỰNG NƯỚC CUA VUNG NGHIÊN CUU 37 2.1 Phân ving cấp nước và lựa chọn Kịch bản Biển đổi khí hậu 37

2.1.1 Phan vùng cấp nước 37

2.1.2 Lựa chọn kịch bản Biến di khí hậu và Kịch bản phát triển thủy lợi, kinh

tổ xã hội vùng nghiên cứu 40

cứu 4ã

22 ˆ Chỉtiêu phát tiễn và cấp nước cho vùng ng

Trang 6

221 Các chỉ của các ngành dũng nước 432.2.2 Chỉ tiêu cấp nước cho các ngành đúng nước sa

23 Nhu cầu cấp nước của ving nghiên cứu 66

23.1 Nhu edu cấp nước giai đoạn hiện tại 66

2.3.2 Nhu cầu cắp nước trong điều kiện biến đổi khí hậu 68

233 Tổng hợp nhủ cầu nước mỊ

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CAN BANG NƯỚC VUNG NGHIÊN CỨU 73

3.1 Thiét lp mô hình tỉnh toán cân bằng nước ving nghiền cứu 7ã

3.1.1 Yêu cầu tinh toán 733.12, Mục dich tinh toán B

3.1.3 Nội dung tính toán, Tả3.14 Phương pháp tinh toán, 24

3.1.5 Thiế lập mô hình cân bing nước: 75

3.1.6 Mô phỏng và kiểm định mô hình: 16

3.2 Kết quả tính toán cân bằng nước vùng nghiên cứu 79

3.2.1 Kết quả tinh toán cân bằng nước phục vụ phát triển kinh té xã hội giai

đoạn hiện ti 79

3⁄22 Kết quả tinh toán cân bằng nước phục vụ phát tiển kinh tế - xã hội giai

đoạn 2035 - 2050 dưới ảnh hưởng của BDKH 83

CHUONG4 — ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHAP NANG CAO NANG LỰC CAP NƯỚC

CHO HE THONG THỦY LỢI ĐA ĐỘ - HAI PHONG 88 4.1 Để xuất các giải pháp cấp nước 88

4.1.1 Giải pháp cấp nước cho sinh hoại và công nghiệp 884.1.2 Gia pháp cấp nước cho nông nghiệp và thủy sân 89

42 Đánh gid hiệu quả các giải pháp cấp nước „“

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ANH.

Hình 11: Vị ri địa lý hệ thống thủy lợi Ba Độ 4 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ ”

Hình 1.3: Mô hình tổ chức Công ty TNHH MTV KTCTTL Ba Độ, 18Hình 1s Sơ đồ ln vực trong MIKE BASIN 35

Hình 1.5: Sơ đồ phương pháp tinh toán cân bằng nước 36 Hình 2.1: Sơ đồ tigu vũng cắp nước lưu vực hệ thống thủy lợi Đa Độ 40 Hình 2.2: Bản d Quy hoạch sử dung dit điều chính Quy hoạch chung thành phố đến năm 2035, tằm nhìn đến năm 2050, 46 Hình 2.3: Xu thể biến đổi nhiệt độ rung bình nhiều năm tại tạm Phù Liễn đi Hình 3.1: Kết quả dòng chảy, tổng lượng tính toán và thực do tại trạm Bằng Cả giai

đoạn 1961 ~ 1975 1

Hình 3.2: Sơ đồ cân bằng nước hiện trang lưu vực HTTL Ba Độ, 80

Hình 3.3: Mô hình cân bằng nước giả đoạn hiện trạng lưu vực HTTL Đa Độ 8I

Hình 34: Sơ đồ cân bằng nước giai đoạn 2035-2050 li ve HTTL Da Độ 84 Hình 41: Thiết bj sử dung năng lượng mặt trời vận hành từ xe tại cổng Đống Cung xã ‘Thai Sơn và cổng Bãi Vet, xã An Tién, huyện An Lão 94

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng I.1: Phân phối nhiệt độ không khi trong nam Bảng L2: Phân phi độ âm không khí trong năm

Bảng 1.3: Phin phối tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm Bảng I.4: Tốc độ gi trung bình nhiều năm

se h

triều tại Trạm Kiến An (Sông Lach Tray).

Bảng 1.5: Phân phi ng trung bình nhiều năm

Bảng Ló: Mục nữ

Bảng 1.7: Mục nước tru tại Tram Trung Trang (Sông Văn Úc)

Bảng 1.8: Các đặc trưng chủ yếu của các đồng sông

Bảng I.IL: Tha nhập bình quân một thing của người lao động năm 2018Bảng I.12: Cơ cấu nhân sự của Công ty

Bảng 1.13: Tổng số giờ lấy nước của cổng đầu mối Trung Trang năm 2014-2018

Bảng I 14: Tông lưu lượng trung bình qua cổng Trung Trang năm 2014-2018

Bảng 2.1: Tiêu ving cấp nước lưu vực hộ thông thủy lợi Đa Độ

Bảng 22: Nhiệt độ thay đổi trung binh theo kịch bản biển đổi khí hậu 2016

Bảng 23: Lượng mưa thay đổi trung bình theo kịch bản biển đổi khí hậu 2016

Bảng 2.4: Dân số ving nghiền cứu năm 2019

Bảng 2.5: Dân số ving nghiên cứu đến 2035-2050

Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đắt nông nghiệp vũng nghiên cứu

Bảng 2.7: Diện tích cay trồng chủ yếu trên địa bin ving nghiên cứu năm 2019

Bảng 2.8: Tinh hình chan nuôi vũng nghiên cứu năm 2019

Bảng 2.9: Dinh hướng sử dung đắt nông nghiệp

Bảng 2.10: Ké hoạch sin xuất ngành trồng trọt đến 2035-2050 Bảng 2.11: KẾ hoạch sin xuất ngành chấn nuôi đến 2035-2050

Bảng 2.12: Định hướng quy hoạch mi trồng thủy sản đến 2035-2050 Bảng 2.13: Tiêu chuẳn cắp nước sinh hoạt TCDXVN 33-2006

Bảng 2.14: Thời vụ và gi đoạn sinh trường của Lúa Đông XuânBảng 2.15: Thời vụ và giả đoạn sinh trường của Lúa Hệ ThụBảng 2.16: Thời vụ sinh trường của Ngõ Đông Xuân

Bảng 2.17: Thời vụ sinh trưởng của Ngõ Hè Thụ

Bảng 2.18: Cao độ và vĩ độ trạm khí tượng Phủ Liễn.

Trang 9

Bảng 2.19: Các yếu tổ khí tượng tram Phả 60 Bảng 2.20: Nhiệt độ ram Phù Liễn trong điều kiện Biến đổi khí hậu KB RCP4.S đến

Bảng 2.24: Thông số tinh ton mô hình mưa tưới thiết kế tin suất 85% giải đoạn hiện trang tại trạm Phù Liễn 63 Bảng 2.25: Mô hình mưa tưới thiết kể tan suắt 85% giai đoạn hiện trang tại tram Phù

Liễn 63

Bang 2.26: Mô hình mưa tưới theo kịch bản BDKH_RCP 4.5 đến năm 2035 6

Bảng 227: Mô hình mưa tưới theo kịch bản BĐKH_RCP 4.5 đến năm 2050 64Bảng 2.28: Mô hình mưa tưới theo kịch bản BĐKII_RCP 8.5 đến năm 2035 64

Bảng 2.29: Mô hình mưa tưới theo kịch bản BĐKH_RCP 8.5 đến năm 2050 6

Bảng 2,30: Tổng lượng nước dùng cho sinh hot giai đoạn hiện ta 66Bảng 2.31: Tổng lượng nước dùng cho công nghiệp giả đoạn hiện tai 66

Bảng 2.32: Nhu cầu cấp nước tưới cho các loi cây trồng trong giai đoạn hiện t 67

Bảng 2.33: Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản giai đoạn hiện tại 6Bảng 2.34: Nhu cầu nước cho chin môi giai đoạn hiện ti 67

Bảng 2.35: Nhu cầu nước cho du lich giả đoạn hiện gi 6s

Bang 2.36: Tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt gai đoạn 2035-2050 6Bảng 237: Tông lượng nước dùng cho công nghiệp gi đoạn 2035-2050 6

Bảng 2.38: Nhu cầu nước cho cây trồng kịch bản BDKH_RCP 4.5 đến năm 2035 69

Bảng 2.39: Nhu cầu nước cho cây trồng kịch bản BDKH_RCP 4.5 đến năm 2050 69Bảng 2.40: Nhu cầu nước cho cây trồng kịch bản BDKH_RCP 8.5 đến năm 2035 69

Bảng 241: Nhu cầu nước cho cây trồng kịch bản BDKH_RCP 8.5 đến năm 2050 70

Bảng 2.42: Nhu cầu cấp nước NTTS giai đoạn 2035-2050 20Bảng 2.43: Nhu cầu cấp nước chăn muôi giai đoạn 2035-2050 70

Bang 2.44: Nhu cầu cấp nước du ich giai đoạn 2035-2050 n

Bảng 2.45: Tông hop nhu cầu cấp nude cho các ngành ở các giai đoạn m

Bảng 3.2: Công suit hiện trang ede nhà may nước trong lưu vực 79

Trang 10

Bảng 3.3: Tổng hợp các nút tỉnh toán côn bằng nước giai đoạn hiện trạng lưu vực 79

Bảng 3.4: Kết quả tính toán cân bằng nước lưu vực HTTL Da Độ si

Bảng 3.5: Lộ trình thay đổi sông suit của các NMN trong lưu vực HTTL Ba Độ 84

Bảng 3.6: Tổng hợp các nút tỉnh toin cân bằng nước lưu vực HTTL Đa Độ giai đoạn

2035-2050 84

Bảng 3.7: Bảng kết qua tinh (oan cân bằng nước lưu vực HTTL Đa Độ giai đoạn 2035-2050 85

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BĐKH Biến đổi khí hậu

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Pháttriễn Nông thon

cen Cum công nghiệp

FAO Food and Agriculture Organization

TNHH “rách nhiệm hầu han

UBND Uy ban nhân dân

Trang 12

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

1g thống thủy lợi Đa Độ nằm ở phía Nam thành phố Hai Phòng, là hệ thống mang đặc điểm của thủy lợi vũng tiều, được bao bọc bởi các tiền dé sông Văn Ue, sông Lach Tray, đê biển I và dé biển IT Sông trục chính Da Độ có chiều dài 48.600m tiếp nhận

nước từ công Van Uc qua cổng Trung Trang, chay qua địa bản các quận Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn và các huyện An Lão, Kiến Thụy sau đó nhập lưu vào sông Văn Úc tại sống Cổ Tiểu Trên 60 cổng tưới tiêu kết hợp dưới các tin để có nhiệm vụ cắp nước, tiêu nước cho các tiểu vùng trong hệ thông.

Hệ thống cổ nhiệm vụ phòng chống ứng lụt hạn hn cho khu vực, cắp nước tới tiêu phục

nước thô

‘Ww nông nghiệp, itu thoát nước cho diện ích trên 32.000 ha đắt nhiên,

sắc nhà my nước phục vụ cho sin xuất công nghiệp, du lịch, ân sinh và các ngành kinh tỆ khác, Hệ thống công trình khép kin duy ri môi trường sinh thái theo hưởng bên vi cải thiện cảnh quan môi trường đồng thời chủ động thích ứng với tình hình biến đổi khí

hậu dip ứng yêu cầu ngày cảng cao của sản xuất, dân sinh kin tế

Hệ thống thuỷ lợi Đa Độ có thm quan trọng đặc biệt đổi với thành phổ Hải Phòng Tuy

nhiên, nhiều công trình được xây dựng từ những năm 80-90 của thé ky XX mới mục tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhưng hiện nay đã xuống cấp, không đảm bảo năng

lực phục vụ da mục tiêu

Sự phát triển của thành phố cùng quả tinh đô thị hoá nhanh chóng ở các khu vực ven

đô có ảnh hưởng rat lớn đến yêu cầu nước của hệ thống trong tương lai Nhiều khu công nghiệp va din cư hình thành nhanh chóng kéo theo sự thay đổi vỀ nhu cầu cắp nước,

“Các khu công nghiệp và din cu mới hình thành làm thu hep đt sản xuất nông nghiệp,

san hip nhiều ao hỗ, đồng mộng làm giảm khả năng trữ nước dẫn ến làm giảm tr lượng

nước nội tại trên toàn lưu vực.

Co cầu sản xuất các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dich vụ thay đổi đến năm 2050

theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương đặt ra hàng loạt vấn đề thay

Trang 13

a cắp nước giữa các đối tượng dùng nước, Tuy nhiễn sự phụ thu và sy

giảm đồng chảy phía thượng nguồn, cing với tinh hình biến đổi khí hậu, xâm nhập mặnảnh hưởng nghiém trọng đến khả năng cấp nước vio mùa khổ của hệ thống Diễu này

4a làm thay đỗi khả năng phục vụ của các hệ thống công trnh thủ lợi đã xây đựng theo các quy hoạch trước đây, đòi hỏi nâng cao năng lực cung cấp và đảm bảo chất lượng nước của hệ thống ĐỀ tii “Nghiên cứu gid pháp nâng cao năng lực cấp mước cho hệ

đổi khí hau”

thực hiện tính toán cân bằng nước, xc định tỷ trọng cắp nước giữa các đối tượng ding thing thủy lợi Đa Độ - Hai Phòng dén năm 2050 dưới tác động của bi

nước trên lưu vực hệ thông từ 46 đảnh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp nắng cao

năng lực cắp nước trong hệ thống thủy lợi Da Độ nhằm đáp ứng các yêu cầu của thực tiễn đến năm 2050, hướng t sự phátiển bền vững trong tương li

2 Mye dich của DE tis

~ Đánh giá cân bằng nước của hệ thống thủy lợi Da Độ - Hai Phòng giai đoạn hiện tại

và giai đoạn tương lai 2035-2050,

~ Dé xuất các giải pháp nâng cao năng lực cắp nước cho hệ thống thủy lợi Da Độ - Hải

Phòng đến năm 2050 dưới tác động của biển đổi khí hậu.

3 _ Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thông thủy lợi Đa Độ - Hải Phòng.

~ Pham vi nghiên cứu: Nghiên cứu đánh giá cân bằng nước đến năm 2050 vi dé xuất các.

giải pháp nâng cao năng lực cấp nước cho hệ thống thủy lợi Đa Dé - Hai Phòng có tính

đến yêu tổ biển đổi kh hậu + Cách tibp cậm

+ Tiếp cận thực tế: Điều tra, khảo sắt và thu thập số liệu;

+ Tiếp cận thống: Phân ích, đánh giá hiện trạng hệ thong

+ Tiếp cận tổng hợp và liên ngành;

+ Tiếp cận kế thừa có chọn lọc và bổ sung;

Trang 14

= Phương pháp nghiên eit

+ Phuong pháp điều tra, khảo sắt tổng hợp sé liệu, thu thập tài liệu thực ế, tả liệu tham,

khảo, phân tích, xử lý

+ Phương pháp thẳng kẻ, ác suit; Thu thập, ting hợp và phân tích số iệu để đánh giá hiện trang hệ thông;

+ Phương pháp phân tích hệ thống: Là tập hợp những phương pháp phân tích nhằm tim

ra lời giải ỗi wu cho ede bài toán quản lý hệ thống thủy lợi và điều khiển các bg thống

thủy lợi;

+ Phương pháp kế thừa: Kế thửa các phương pháp, công cụ nghiên cứu đã được công.

nhận, kết quả nghiên cứu của các đề tài có liên quan.

+ Phương pháp ứng dụng mô hình: Luận văn sử dụng mô hình toán và các công cụ tiên

tiến trong nghiên cứu.

Trang 15

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN CÁC VAN ĐÈ NGHIÊN CUU

1.1 Tổng quan vé hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ

LLL Vii dja ly

1g thống thủy lợi Da Độ nằm ở phía Tây Nam thành phố Hai Phòng được bồi đắp phù sa của ha du sông Thấi Binh và sông Hồng, giới han bởi

++ Phía Bắc giáp sông Lach Tray.

++ Phía Tây và Tây Nam giáp sông Van Uc + Phía Đông Nam giáp biển Đông.

Bắt nguồn từ cổng Trung Trang thuộc xã Bát Trang, huyện An Lão lẫy nước te thượng nguồn sông Văn Úc, cuối nguồn là cổng tiêu Cổ Tiễu, iêu nước ra biển Bao gồm 5 đơn

An Dương Kinh, Đỗ Sơn với:An Lão, Kiến Thụy, quận Ki¢

tổng diện tích đất tự nhiên 32.587 ha, tổng diện tích đt canh tác trên 32.000 hanăm Hệ thống mang đặc điểm thủy lợi vùng triểu ven biển.

Hình 1.1; Vị trí địa lý hệ thống thủy lợi Da Độ

Trang 16

thống thủy lợi Đa Độ có chức năng là một hồ điều hòa động trữ và cấp nước ngot,

cân bằng sinh thái lớn nhất thành phố Hải Phòng,

Nhiệm vụ của hệ thống sông Đa Độ:

+ Cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trên 32.000 ha/năm.

++ Phòng chống thiên tai, bão lũ cho toàn bộ nhân dân rong lưu vực hệ thông

+ Cấp và tiêu nước cho các khu công nghiệp, khu dan cur với điện tích trên 32.000 ha.

+ Cấp nước thô cho nhà máy nước sạch, các ngành kinh tế, công nghiệp, dịch vụ, du

lịch của thành ph với sả lượng trên 30 triệu m/năm,

ing Đa Độ còn giữ vai trỏ cực kỳ quan trọng là một hồ động lưu thông nước, trữ nước

đảm nhiệm cân bằng môi trường sinh thái cho cả khu vực.

1.1.2 Đặc điểm tự nhiên, địa chất, thé nhwong

Hệ thống Da Độ là một hệ thống thủy lợi ven biển được phủ sa của các dòng sông thuộc hạ du sông Thái Bình bồi dip lên

"Địa hình phúc tap, da dang, vùng thấp vùng cao xen kế với dim lạch tự nhiên.

Dài đội núi từ An Lão đến đến Đồ Sơn nỗitiếp không liên tục, kéo di khoảng 30 km theo

hướng Tây

núi Xuân Sơn, Xuân Ang, Núi Đồi, Đỏ Sơn, Hòn Dau.

- Đông Nam, bao gồm núi Voi cao 143 m, núi Phù Lưu cao 116 m, và các

Nơi cao nhất fi khu vực phía Bắc và Tây Bắc có cao trình mặt ruộng từ +1,00 đến +1,30

(m) như Kiến An: Chỗ thấp nhất là khu vực phía Đông và Đông Nam (ven sông Văn Ue

và hướng ra biển) từ 20,50 đến +0,70 (m) Cá biệt khu mộng cao trình dưới +0,5 Nhìn

chung địa bình của hệ thống có hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam,

Điện tích có cao tình từ 5070 (m) trở ên chiếm phn lớn diện tích (pn lớn nằm ở

cao trình +0,70 đến +1,00 m),

Diện tích có cao trình 40,70 (m) trở xuống (chiếm 22% điện tich) chủ yêu tập trung ở

các vùng ven hai bên sông Đa Độ: Tân Dân, Hữu Bằng, Thái Sơn, Đông Phương, Đại

Trang 17

Đồng, Ngũ Đoan, Đoàn Xã Một phần nằm về phía bắc đường 10 thuộc 6 xã: Bát

‘Trang, Trường Thọ, Trường Thành, An Tiền, Quang Hung, Quang Trung.

1.1.2.1 Đặc điền đụ chất

Lưu vực hệ théng nằm ria trăng khu vực đồng bằng Bắc Bộ, cầu trúc chủ yếu cấu thành bởi các thành tạo lục địa xen kế các lớp đọng tram tích ven biển tuổi Plidxen - Đệ tứ diy từ vài chục mớt đến vả nghìn mét, phi chồng gối nên một nén không đồng nhất có ỗi

từ tiền cambri đến trước Neôgen.

Dây là vũng đồng bằng ngày cing mở rộng về phia biển Đông Nam Dia hình ven ria

tây bắc và đông nam của nó cao dẫn về phía các day núi Đôi nơi còn gặp các đồi núi

sót như Núi Đối cầu thành bởi đá Pröterôzôi, núi Con Voi bởi đá tuổi Cacbon, Đồ Son

bởi đá tuổi Đêvôn dưới, w.

“Toàn bộ vùng nghiên cứu gồm các bai tích sét, sét pha, cát pha, cát tương đương với hệ ting Hải Hưng, hệ ting Thái Binh va ting Vĩnh Phú.

1.122 Đặc điền thé nhường

“Thổ nhưỡng có vai trò quan trọng trong việc hình thành trữ lượng và thành phần héahọc của nước Bat chứa các ion nào thi nước cũng chứa các ion tương tự Khi nước thắm.

vào đất sẽ hòa tan các ion có trong dat và làm cho thành phần hóa học của nước thay đổi cả về thành phần và him lượng các ion Có thể chia các loại đất của thành phổ Hải Phòng

thành các nhóm sau

-+ Nhóm đất phi sa được chia làm 2 loại: đắt phủ sa thoát nước chiém khoảng 40%, loại

đắt này thuận lợi cho chuyển đổi cơ cầu cây trồng; đất phủ sa không thoát nước chiếm

Khoảng 60%, loại đất này rit

tiềm năng,

‘in được đầu tư thủy lợi để có thể cải tạo, khai thác hết

+ Nhâm đất mặn, được ch làm 2 loại đất mặn si vọt và đất it mặn Dit mặn si vet

phân bổ chủ yếu ở dai ven biển, độ pllsc trung tính hoặc t chua và nhiễu min, Dưới tác động của tự nhiên, đất chặt dẫn ít mặn hơn thậm chí có thé thoát khỏi tác động của thủy tiểu, Bit mặn phân bổ ở địa hình trung bình hoặc hơi cao Tổng số muổi hỏa tan

Trang 18

thưởng dưới 0,5%, lượng clo vào mùa khô từ 0,05-0,25%, cảng xuống,

+ Dit phên phân bổ rải rác ở một số ni và cổ thành phin co giới chất, cứng rắn khi khô, «go khi uit; độ phèn thấp với pH dao động từ 35 đến 4,5 và cảng xuống sâu thi lộ chuacảng cao,

1.1.2.3 Đặc điểm thâm thực vật

‘Tham thực vật góp phin hạn chế vận tốc thắm của nước mưa hoặc bốc hơi và làm gia

tăng lượng muối của thổ nhưỡng Thảm phủ thực vật của thành phổ Hai Phỏng đặc trưngbởi một số cầu trúc sau:

+ Tring bụi chịu ngập nước lợ ở vùng cửa sông, cao từ 1-2 m, độ che phủ thưa, đặctrưng cho các loài ở vùng nước Ig.

+ Rừng ngập mặn gồm cói và bin đảm nhiệm chức năng là rừng phòng hộ Cói phân bổ.

chủ yu ở vũng ngập triển đu và trong ce vùng nuôi rồng thủy sản Bin phân bổ chủ yếu

‘okhu vực của Văn Úc và chỉ phát iển ở những ving có độ muỗi dao động từ $-15%e

1124 Tài nguyên đất

Tổng diện tích đất tự nhiên trong lưu vực khoảng 32.587 ha Vùng nghiên cứu cũng

giống như các vùng nông thôn đồng bằng bắc bộ khác, dân số đông, đắt dai it cho nên.

hầu như toàn bộ diện ích tự nhiên đều được huy động khai thác đến mức độ ối đa, một số ít điện tích chưa sử dụng trong khu vực thực chất li vùng đất quá trũng không thé trồng cấy và quy hoạch mui tring thuỷ sin, Toàn bộ diện tích đất nông nghiệp trong

vùng hiện nay đều có hệ số quay vòng sử dụng đắt trung bình 2,0 lần

Bit canh tác: nông nghiệp toàn vùng chiếm 47% diện tích tự nhiên Nhin chung đắt

nông nghiệp của vùng nghiên cứu ngày cảng được khai thác và sử dụng hợp lý Theo

thống kê hing năm sin xuất nông nghiệp của khu vee đã to ra nhiễu sản phẩm về nông

sản thực phẩm để cung cắp cho nhủ cầu tiêu dùng của xã hội vi nguyên liệu chế biến

cong nghiệp Hình thức sử dụng dat nông nghiệp là trồng 2 vụ lúa và hoa mau.

Trang 19

Dt trồng cây hàng năm sin xuất ngày cảng có hiệu quả nhờ chuyển đổi giống cây trồng,

mùa vụ, đầu tư các tiền bộ kỹ thuật và mở rộng điện tích thâm canh lúa lai do vậy năng,

suit cây rằng ngày cing ning cao

1.3.5 Tài nguyên nước

~ Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt tại lưu vực sông khá phong phú với hai sông lớn là. sông Van Uc và sông Lach Tray hệ thẳng sông trục, kênh mương diy đặc nên tim

năng nước ngọt bẻ mặt tương đối lớn.

Nguồn nước ngằm: Nước ngằm hiện ti chủ yu được khai thắc bằng các giếng khơitầng nông và giếng khoan lắp bơm tay Chất lượng nước giếng tốt chiếm khoảng 45%,

còn lại không đảm bảo các chỉ tiêu cho sinh hoạt

Mục tiêu chiến lược chung của các địa phương trong vùng nghiên cứu là ổn định và phát triển kinh tế xã hội ma trước mắt là xoá đói giám nghèo, từng bước ổn định và nâng cao đồi sống nhân dân Thu nhập chính của người dân trong vùng nghiên cứu chủ yếu là từ

sản xuất nông nghiệp Vì vậy vấn dé đảm bảo chủ động tưới, tiêu nước cho sản xuất

nông nghiệp phải được ưu tiên hing đầu, cổ điều kiện chuyển địch cơ cấu cây trồng

thâm canh, luân canh tăng vụ, ting hiệu quả kinh tế trên mỗi đơn vi điện tích canh tác

biện pháp duy nhất là sửa chữa, nâng cấp tự thủy nông Da Độ đảm bảo lưu lượng tiêu với hệ số iêu hiện nay 6.5 (fcha), đến năm 2080 là 752 (Usha) [11]

Quy hoạch phương hướng phát triển tai nguyên nước trong vùng:

Dựa trên khả năng nguồn nước sin có (nước mặt và nước ngằm) và như cầu nước ở giai đoạn hiện tại tương li so sánh khả năng nước đến dé vn dụng tôi đa cúc nguồn nước đáp ng các yêu sầu tong khoảng thời gian ma nguồn nước đến không dip ứng được nhu cầu

ding nước Từ đó đưa ra định hướng phát in nguồn nước hợp lý và có hiệu quả nhất đểkinhtrong khu vực và bảo vệ được nguồn nước.

thúc đầy phát triển n

1.1.3 Đặc điểm khí tượng thuy vẫn, song ngôi

Trang 20

11-31 Đặc điển Khí tượng

‘Dai khí tượng thủy văn Đông Bắc là đơn vị quan trắc, đo đạc về các yếu tổ khí tượng: mưa,

gió, độ âm, nhiệt độ, bốc hơi và các yếu tổ thủy văn cho khu vực Đông Bắc Bộ, trong đó có hệ thống thủy lợi Đa Độ Đặc điểm khí tượng thành phố Hải Phòng nói chung và hệ thống thủy lợi Đa độ nói riêng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Hằng năm

cổ 2 mùa rõ rt:

+ Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10: thời tiết nóng, am, mưa nhiều ++ Miia khô: từ tháng 11 đến thing 4 năm sau: thời tt lạnh, khô, ít mưa

~ Nhiệt độ trung bình năm trong vùng khoảng 23°C Ni

nhất đạt 16,3°C Thing 7 có nhiệt độ trung bình tháng cao nhất đạt 28,4°C.

- Khi hậu ở đây khá âm wt, độ âm tương đổi trung bình năm trong ving biển đổi từ 80% đến 85%, Độ dm thing thấp nhất trung bình đạt 79%-82% vào các tháng 11, thing

12, Độ âm cao nhất trang bình thing 7, thing 9 khỉ số mưa nhiều đạt $6%-91% Bảng L2: Phân phối độ âm không khí rong năm

Trang 21

~ Bốc hoi mặt nước có thể được xác định thông qua quan hệ thực đo ở một số tram thục

nghiệm có số liệu quan tắc đồng thời bốc hơi ông Piche và bốc hơi chậu Lượng bốc

hơi mặt nước trung bình là: Ena = K.En.us (mm).

Phân phối bốc hoi mặt nước lấy theo phân phối bốc hơi ống Piche.

Lượng bốc hơi năm trung bình nhiều năm tại tram Phủ Liễn là 713,7 mm, lượng bốc hơi

- Hướng gió trong 1 năm biển đổi và thé hiện theo mùa của hoàn lưu VỀ mùa hè hướng.

6 thịnh hành nhất là hưởng gid Nam và Đông Nam, mùa đồng là hướng Đông và Đông

"Tốc độ gió thay đổi phụ thuộc vào độ cao và khoảng cách đối với biển Hãng năm

tốc độ gió rung bình đạt từ 2.0-3,0 mvs, Tốc độ gió mạnh nhất tại tram Phù LiỄn tập

trung vào mùa bão (tháng 7.8.9),

Bảng 14: Tốc độ gi trung bình nhiều nim 1g bình quân năm từ 1500 - 2000 giờ/năm.

Trong năm nắng nhiều nhất vào các tháng 5 đến 10, nhất là các thing 7, số giờ nắng lên

tối 201.5 gidvthing, Nẵng ít vào các tháng 11 đến thing 4 năm sau, trong đồ thing nắng

ít nhất là tháng 2,3 (dưới 50 giờ).

10

Trang 22

Bảng 1.5: Phân phối số giờ năng trung bình nhiều năm

- Lượng mưa năm: Tổng lượng mưa trong mùa mưa tir thắng 5 đến thing 10 đạt 80%lượng mưa năm Trong mùa mua, mưa lớn tập trung vào 2 tháng 7, 8 với tổng lượng,

mưa trùng bình chiém 30-35% lượng mưa năm; Tháng 8 có lượng mura trung bình thing

chiếm 18-20% lượng mưa năm Ba thắng mủa khô 12, 1, 2 có lượng mưa khá nhỏ với

tổng lượng mưa chi đạt 3,5-4,5% lượng mưa năm Lượng mưa năm lớn nhất gap 2,5 đến 3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất

1.L3.2 Đặc điểm thủy văn

al Mạng lưới thủy văn

Mang lưới thủy văn thuộc Bai khí tượng thủy văn Đông Bắc với đặc điểm lưu vục hệ

thống thủy lợi Đa Độ bao quanh bởi sông Lach Tray, ng Văn Úc và biển Đông, chịu

cảnh hưởng của thủy trBiểu mực nước dinh, chân triều bình quân tháng nhiễu năm

me nước ại một số trạm quan trắc như sau:

Bảng 1.6: Mực nước rể ti Tram Kiến An (Sông Lach Tray)

Trang 23

~ Mực nước sông trong các thing 1,23 thường xuyên thắp nhất trong năm:

~Mie nước tong các thing vụ Đông Xuân tại Trung Trang: định tiểu (41,05) + (41,39)

m và chân triểu từ (-0,37) + (-0.40) m.

~ Mực nước trong các thing vụ mùa Kiến Am: đình tiều từ (1,34) (+143) m và chân

tru từ (-0,53) + (0/28) m

+ Mực nước: Sông Văn Úc và sông Lach Tray chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều

vịnh Bắc Bộ: là loại nhật triều trong một ngày đêm lên 1 lần, Thời

và xuống gin bằng nhau, chỉ hơn kém nhau 2-3 giờ Hàng thing có hai chủ kỳ tiễ

gian của mỗi chu kỳ từ 12 - 14 ngày, trong đó có koảng 7-9 con triều cường và có 3-5

con triều kém gọi là các con triều nhỏ Biên độ triều lớn nhất của thang các sông biến đổi I.§ 27 m Biên độ tiểu lớn nhất của các thing cũng nhỏ nhất bién đổi từ 0.5

-1,53m Mực nước sông trong các tháng 1,2,3 thường thấp nhất trong năm Mực nước

chân triểu thấp trang bình các thing vụ đông xuân (-50-+ + 14 em) Trong khi đồ vụ mia

là 20 +110 emp.

* Độ mặn: Man chịu ảnh hưởng của nhiều ye

lon, thủy tiều, mưa, giá nhiệt độ, địa hình và tác động của con người Độ mặn thay đội

khác nhau như lưu lượng từ thượng.

theo mùa rõ rệt Mùa lũ do có nhiều nước trên thượng nguồn dé về cho nên lượng mặn rit nhỏ (nhỏ hơn 0,02%) Mùa cạn do lượng nước từ thượng nguồn đỗ về ít chơ nên độ

mặn của nước sông tăng lên nhanh chồng Nhìn chung, cảng vào sâu tong sông, độ mặn

thay đổi cảng lớn Theo chiễu từ Bắc xuống Nam, xâm nhập mặn vio các sông của thành phố Hai Phòng có xu thể giảm din, Theo thời gian, từ tháng 12 đến thắng 5, độ mặn trên sắc sông xuất hiện cao nhất, Theo két qua tính toán bằng mô hình MIKE 11 của đ tải ‘Dinh giá hiện trang nhiễm man và nghiên cứu khả năng khai thúc các nguồn nước

phục vụ phủi triển kinh lẻ xã hội Khu ve ven biến thành phố Hai Phòng”, độ mặn sông

Van Úc hầu như không thay đổi trong khoảng áchtừ0-20 km toh từ cửa sông Độ mặn

luôn luôn dao động quanh trị số 26%, Nguyên nhân là do sông Văn Úc chịu tác động

lớn của thủy triều Từ khoảng cách 20 -32 km, độ mặn thay đổi rỡ rộ Độ mặn thay đổitừ 26%s xuống còn khoảng trên dưới 1% Từ khoảng cách lớn hơn 32 km, độ mặn hầu

nhỏ hơn I%e Tại khu vực Quang Phục, độ mặn max đạt 10,80!„ đô mặn min đạt

12

Trang 24

mặn min dat 0,1% và độ mặn trung bình dat 0,67%ø Tại khu vực Trung Trang, độ mặn.và độ mặn trung bình đạt 0.9985 Tại khu vực Khué, độ mặn max đạt 8,5%ø, đội

max đạt 5% (năm 2019), độ mặn min đạt 0,13% và độ mặn trùng bình đạt 0,16%e Day14 độ mặn tương đối thích hợp dé lấy nước vào hệ thống.

* Sông ngồi

Bao quanh khu vực có hai dòng sông lớn: Sông Lach Tray ở phía Bắc và Sông Văn Ue ở phía Tây và Tây Nam Các đặc trưng chủ yếu của các sông theo u quan trắc của

"Đài khí tượng thủy văn Đông Bắc như bang 1.8.

Bảng 1.8: Các đặc trưng chủ yếu của các dng sông

Chiều | Chiều rộng | Chiều sâu | Vận tốeTB | Lưulượng | Mục nướcén sing | đà | TRÍm | TBm) | m6) | TRÍmW) | thuỷtiền

Ra | sone |r Ms [a | Mn [ Se] Nôi | Nn(eh) | mm | HH | can | M | cạn | ta | con | H | Hom | How

Tạhay | 45 | 85 3 [7 | 05 107 | ts | 386 [235 T146

VănÚc | 38 | 223 |soo| 7 | 9 | os | 1s | 124$ | 6050 | 4293 oss1.2 Tình hình dân sinh, kính tế- xã hội

1.2.1 Đặc điểm dân sinh và lực lượng xã hội

“Theo số liệu thông kê năm 2019, tổng số dân trong lưu vực là: 515.727 người Ty lệ tăng

«dan số trung bình năm là 0,86% Dân số trong ving 100% là dân tộc Kinh Lực lượng

lao động trong độ tuổi chiếm 57%, ty ệ lao động thành thị chiếm45% Tỷ lệ lao động,

«qua đảo tạo ở thành thị 34% và nông thôn 16% Phin đông không theo đạo nảo, một số

theo đạo Thiên chúa Nghề nghiệp chủ yếu là nghé nông, có truyền thông cin củ, giàu

kỹ năng và kinh nghiệm trong việc thâm canh cây lúa và các loại cây trồng khác Từ đó

tạo ra một lực lượng lao động nông nghiệp dồi dio, tạo điều kiện cho việc phát triển một số cây trồng cần nhiều lao động như: cây lương thực, các loại rau đậu và phát triển

một nền nông nghiệp với trình độ thâm canh cao.

Bảng 1.9: Bảng thống kê dân số năm 2019

Trang 25

(Nguồn: Nién giám thống kê thành phổ Hải Phong năm 2019)

1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hải Phòng nói chung và ving nghiên cửu nói riêng đã có những bước tiến dai trong

phát triển kinh tế-xã hội, diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cái thiện đời sống

nhân dn, giữ vững an ninh chính trị va tật tự an toàn xã hội trong những năm gần đây.

Trong gii đoạn 2016-2020 thành phố Hai Phòng phát tiển kinh tể xã hội trong điều kiện

có nhiều thuận lợi, đó là tình hình kinh tế đắt nước tiếp tục phát triển, kinh tế

định: thành phổ được Trung ương dành cho sự quan tâm, chỉ dao, giúp đỡ Đẳng thời,

thành phố cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức không nhỏ, đó là sau Đại hội XV, đội ngũ cán bộ chủ chốt các cắp còn chưa được kiện toàn đầy đủ: hạ tng nh

tế-xã hội còn nhiều hạn chế; nguồn lực và môi trường đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu Môi

trường đầu te còn thiểu sức hip din, chưa tha hút được nhiều tập đoàn kinh tế, doanh

nghiệp lớn trong và ngoài nước.

CCéng nghiệp thành phố phit uy mô, chit lượng và tốc độ Gi tí tăng thêm

ngành công nghiệp năm 2020 tước dat 86.482 ty đồng, gắp 2,57 lin so với năm 2015

(33.626 tý đồng), tăng trưởng bình quân 20,8%/năm, gap 1,78 lần giai đoạn 2011-2015

Trang 26

Dịch vụ 1.184 2241 7550 4.195 4.980

[tine [ier [asus | ams | 263886 [38.60 | | "Ngành kinh tế | 204 | 2015 | 2016 2017 | 2018 |

(Nguồn: Niên giảm thing kê thành phố Hải Phòng năm 2018) Các huyện An Lão, Kiến Thụy nông nghiệp vẫn làm chủ đạo, việc chuyển dich cơ cầu cây trồng kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nguyên nhân cơ bản là vấn đề thuỷ lợi của

vùng nghiên cứu còn một số tồn tại can phải được giải quyết kịp thời.

Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản từng bude khẳng định xu thể chuyển đổi cơ cầu

ngành đã phát huy hiệu quả, việc ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo.

các ch an toàn tử sản xuất đến chịlỗi cung ứng sản pl én được quan tâm, cơ cá

lạ sản phẩm theo lợi thể và nhu cầu thi trường đã thúc đẩy sản xuất của khu vực này

Giá trị tăng thêm khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản năm 2020 theo giá so sánh nim 2010 đạt 7343 tỷ đồng, lăng 582 tý đồng so với năm 2015 Tha nhập bình quân một

thing của người lao động ngày cảng được cái thiện.

Bang 1.11: Thu nhập bình quân một tháng của người lao động năm 2018

(guén: Niên giảm thắng kê thành phố Hải Phòng năm 2018)

Thục hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới theo hướng tầng cường cơ sở hạ ting

“Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 dat nhiều Kắt quả quan trọng

~ Giao thông vận tái: Mạng lưới giao thông bộ phát triển tương đối đồng đều từ đường

thôn xóm đến xã liên xã và liên huyện Tắt cả các tuyến đường chính được cứng hoá,Is

Trang 27

nhựa hoá, ôtô tải loại trung trở xuống lưu thông thuận lợi Mạng lưới giao thông vận tải

phốt triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển các sản phẩm nông sản, máy móc

là tiền đề để xây dựng một nén nông nghiệp hàng hóa,

- Các lĩnh vực như công tác giáo dục - dio tạo, công tắc y tế chăm sóc sức khỏe nhân.

ddan và các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thé dục, thể thao đều được quan tim đầu tư có

"bước phát triển mối Công tác an sinh xã hội được quan tâm đặc biệt, ban hành một‘ca chế, chính sách đặc thi, tổ chức thực hiện có hiệu quả Trong cả nhiệm kỳ, đã có

17.595 hộ gia đình thương bin, lig

ign hưởng trợ giúp xã hội đã được hưởng thụ các chính sách an sinh xã hội của thànhngười có công, hộ nghèo, 77.809 người trong

phố với tổng kinh phí hơn 1.000 tý đồng Tỷ lệ hộ nghẻo trên toàn thành phố giám từ

gin 4% năm 2015 xuống còn 0.22% năm 2020.

~ Quốc phòng, an ninh được tăng cường, trật tự trị an xã hội được bảo đảm, đời sống vật chit va tinh thin của nhân din toàn thành phổ được ải thiện và nâng cao đóng kể Nhân cdân tin tưởng tuyệt đối vảo vai trở lãnh đạo của Bang, ự hảo về sự phát triển của thành phố.1.3 Hiện trạng cấp nước và công tác quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi Đa

"Độ - Hai Phòng

13.1 Hiện trạng công trình thiy lợi

Hệ thống công trình thủy lợi Đa Độ được quy hoạch bước đầu từ những năm 60-70 và giai đoạn hoàn chỉnh thủy nông những năm 80 của thé kỷ XX , do sự phát triển của kính tế - xã hội với tốc độ cao trong những năm gần đây, quy hoạch trước đây của hệ thống

đã bị phá vỡ Để đảm bảo phục vụ phát triển nông nghiệp, dân sinh kinh tế Công ty đã

cải tạo năng cấp một số công trình xuống cắp nghiêm trọng Tuy nhiên các công trình chưa đảm bio điề tết nước phục vụ sản xu

chưa được cải tạo ning cấp đồng bộ.

và phòng chồng lụ bão Vì vậy rất cin phải có 1 bản quy hoạch vé thủy lợi cho hệ thông,

đến năm 2035, tim nhìn đến năm 2050.

16

Trang 28

Hình 1.2: Sơ đồ hệ thông công trinh thủy lợi Đa Độ

Sông Da Độ đài 48,6lem, nguyên là con sông tự nhiên đã được cải tạo qua nhiều thời kỳ ~ Đầu nguồn: Cụm công trình đầu mỗi tưới Trung Trang với cổng Trung Trang 32 m

cửa, lưu lượng Q = 111 ms.

~ Cudi nguồn: Cụm công trình đầu mỗi tiêu Cổ Tiểu gồm Cổng Cổ Tiểu II, III với 54 m cửa, lưu lượng Q = 174 ms (chuyén tgu ra cửa sông Văn Úc).

"Ngoài ra hệ thống có 456,Skm kênh cấp 1, cấp 2 liên xã phường; 152 tram bơm điện; trên 200km kênh tưới sau trạm bơm điện, đã được cứng hóa 80%; 72 công dưới dé biển 1, II tà Van Ue, hữu Lach Tray; hing trim cng đập điều tit nội đồng

= Các công dưới bờ Da Độ: 24 công không có hệ thống điều tiết, 33 cổng ống buy và sống ngằm xả thải ra sông, 99 điểm cắt bờ kênh và các kênh nội đồng chưa có cổng nên

gây khô khăn cho việc quản lý vận hành hệ thống

~ Hệ thống kênh cấp 1 cắp H bị bồi lắng nghiêm trong, hing năm các địa phương cổ tập trung nạo vét nhưng khối lượng đã được nạo vết côn ít so với khối lượng thực tế cần

17

Trang 29

phải ngo vớt, Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ach tắc đồng chảy, dẫn đến ‘ing, han thường xuyên.

~ Đa số các cổng dip nội đồng, bờ vũng, bở thứa xuống ấp, trong khi các khu, cụm công nghiệp, khu dân cự xả thai vào hệ thing gay 6 nhiễm nguồn nước.

~ Tình trạng vi phạm lẫn chiếm hành lang công trình, xa nước thai, chất thải chưa đạt chain vào hệ thông thủy lợi diễn bign phúc tạp và dưới rất nhiễu hình thức

13.2 Hiện trạng quảninn hành công trình thấy lợi

“Công ty tổ chức và hoạt động dưới hình thức công ty TNHH MTV do nhà nước nắm giữ

100% vốn điều lệ theo quy định Luật doanh nghiệp và pháp luật cổ liên quan, Hiện nay sông ty dang tổ chúc va hoạt động theo Quyết định số 2606/QĐ-UBND ngày 08/10/2018 của UBND thành phố về Điều lệ, tổ chức và hoạt động của công ty TNHHẦ

Bảng 1.12: Cơ cu nhân sự của Công ty

Chi tiêu Số lượng (người) | Tỷ trọng (%)

Tổng cộng 497

18

Trang 30

Chi tiêu Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Cie công trình được giao Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Da Độ

‘quan lý, Tổng: 1.234 công tình theo quyết định số 549/QĐ-UBND của UBND thành

phố Hải Phòng ngày 14/3/2018

Trong đó: +267 công trình kênh cấp 1; Tổng chiều dài: 457.33 km;

-+72 công trình cổng dưới dé;

+152 công tinh tram bơm điện;

+ 149 công trình kênh tưới sau trạm bơm; Tổng: 130,952 km;-+594 công tình trên kênh,

“Các công trình trên đều liên thông với nhau tạo thành một hệ thống công trình thủy lợi hoàn chính, đồng bộ và khép kín từ đầu mới đến mặt mộng

“Công ty TNHH MTV Khai thác công tình thủy lợi Đa Độ được giao quan lý một khối

lượng cổng trình lớn (trải dai trong 5 quận huyện) trong khi đỏ các công trình được xây cưng từ những thập ky 80 của thể ky trước đến nay đã xuống cấp nghiém trọng Mặt khác do sự phát triển đô thị hóa ngày càng cao của xã hội, đã phá vỡ quy hoạch trước. đây của hệ thống

~ Các công trình: công, tram bơm, kênh mương địa phương bản giao cho công ty quản lý đều đã xuống cấp, nông diy nên gặp nhiều kho khăn trong công tác quản lý, vận hành hành công tình và an toàn phòng chống lạt bão

19

Trang 31

~ Các công dưới bờ Da Độ: 24 cống không có hệ thống điều tiết, 33 cổng ống buy và sống ngằm xa thải ra sông, 99 điểm cắt bờ kênh và các kênh m ing chưa có cổng nên

gây khó khăn cho việc quản lý vn hành hệ thống.

- Da số các cổng đập nội đồng, bờ vũng, br thửa xuống cắp, trong khỉ các khu, cụm

công nghiệp, khu din cư dang xả thải trực tiếp và gián tiếp vào hệ thống gay ô nhiễm

nguồn nước.

~ Nhiều công tinh lần chiếm vi phạm do chưa có nguồn kính phí để cắm mốc hành lang bảo vệ công trình và do lịch sử để lại: nhân dân khai hoang mở rộng phát triển kinh tế.

từ lâu, dat được địa phương quận, huyện, xã, phường ký Hợp đồng, bìa đỏ từ trước năm.

1993 din đến công tác giải tỏa lần chiếm gap nhiều khó khăn và phức tạp.

- Tinh trạng vi phạm Luật thủy lợi ngày cảng diễn biến gia tăng và phúc tạp, xay ra ở

mọi lúc, mọi nơi dưới mọi hình thức, khó kiểm soát trong khi đó chế tại xử lý vi phạm.

còn phụ thuộc vio các cấp, ngành chức năng.

“Thời gian cổng đầu mỗi Trung Trang vận hành lấy nước (05 năm gn nhấp vào hệ thong theo Báo cáo hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt hệ thong thủy lợi Da Độ (năm. 2019) tại bảng 1.12 cho thấy số giờ vận hinh cổng đã giảm dẫn từ năm 2014 đến 2018, tử 1.380 giờ xuống còn 1.171 giờ, lưu lượng qua cổng năm 2018 giảm 10% so với năm

Trang 32

Bang 1.14: Tong lưu lượng trung bình qua công Trung Trang năm 2014-2018 Luu lượng trung bình qua cống Trung Trang (m/s)

TrÌ Năm rgng trung bình qua cống Trung Trang (m⁄s) "m

1[n|m|iw|v |vi[vn|[vm[ ix] x [x [xm

(Nguồn: Báo cáo hiện trang khai thắc, sử dụng nước mặt HTTL Ba Độ - năm 2019)

Năm 2019-2020, xâm nhập mặn bắt thường với nồng độ cao lên đến Ste mức cao nhất

từng được ghi nhận tại cống đầu mới Trung Trang - vào đầu mùa khô đã ảnh hưởng.

nghiêm trọng đến khả năng cắp nước của hệ thông Cổng đầu mỗi và các công ngang bị

1g Việc thau đảo nguồn nước ô

giảm 50% thời gian và năng lực lấy nước vào hệ thé

cả trừ lượng vả chất lượng nước sông Da Độ nhiễm gặp nhiễu khó khăn, ảnh hưởng

~ nguồn nước ngọt trừng tâm của thành phổ.

* Khó khăn trong công tác quần lý:

Nhiều công trình thuộc hệ thống thấy lợi Da Độ được xây dựng từ những thập kỹ 80 của thé ky trước đến nay đã xuống cấp nghiêm trọng Mặt khác các công trình: công, tram ‘bom, kênh mương địa phương bàn giao đều xuống cắp, nông đầy gây khó khăn trong.

công tác quan lý, vận hành hành công trình và an toản phòng chống lụt bão.

~ Tình trang lẫn chiếm, xã thai không đạt tiêu chuẩn của các công ty, doanh nghiệp, bệnh

ce khu dn eu ny cing diễn biển gia ting và phức tạp, xả tải dust

ing nẹh

nhiều hình thức khó kiểm soát trong khi đó chế tải xử lý vi phạm Luật thủy lợi còn phụ.thuộc vio các ngành chức năng.

Trang 33

ip phép sả nước thải vào hệ thống công trình thủy lợi của các khu công nghiệp

trên địa bản còn chậm,

- Nguồn vin của Công ty chủ yếu là nguồn ngân sich cắp bờ miễn thủy lợi phí Trong

khi đồ chi

phí theo Nghị định: 67/ND-CP vẫn giữ nguyên giá chưa điều chỉnh nên rắt khó khăn

cho hoạt động của Công ty.

oat động cho dich vụ tưới tiêu ngày một tăng, mức thu và miễn thủy lợi

Những khó khăn trong công tác quản lý, vận hành công trình thủy lợi, sự xuống cấp các

sông trình chưa được sửa chữa, nang cấp kịp thời đã và dang ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cắp nước và chất lượng nước phục vụ các ngành nghề kinh tế - xã hội trong lưu vực Đặc biệt dưới tác động của biến đổi khí hậu, sự suy giảm nguồn nước thượng.

nguồn và xâm nhập mặn ngày cảng diễn biển phức tạp [3], Hải Phòng được đánh giá làmột trong những địa phương chịu ảnh hưởng nặng nẻ nên cần phải nghiên cứu, đánh giá. khả năng cắp nước trong tương Iai (2035-2050) của hệ hổng từ đồ đề xuất các giải pháp

ngắn hạn và dai hạn để đáp ứng nhu cầu nước trong lưu vực.

1.3.3 Hiện tang cắp nguồn, trữ lượng và chất lượng mước:

"Nguồn cung cắp nước chính cho hệ thống là cổng Trung Trang lẫy nước tr thượng nguồn sông Van Úc và các cổng đầu nguồn trên hai tiền đê tả Văn Úc và dé Hữu Lach Tray

ống công trình thuỷ lợi Da Độ là cắp nước tưới cho "Nhiệm vụ cắ

nông nghiệp với diện tích khoảng 32.000 ha/năm, tập trung vào 02 vụ là Đông Xuân vi

Hè Thu, cho nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi và cắp nước thé cho các nhà máy nước sinh.

hoạt, dich vụ.

Diện tích nuôi trồng thủy sản trong khu vực hệ thống phân bố không tập trung và dan

xen với diện tích canh t dy trồng Cụm công trình đầu mỗi lầy nước li c công trình.

iy nước tự chảy, chịu sự chỉ phối mạnh mẽ bởi chế độ triéu, Vì vậy chế độ và lượng nước khai thác cho nuôi trồng thủy sản được gắn lién với sản xuất nông nghiệp Chế độ và lượng nước phục vụ sin xuất phụ thuộc vào loi cây trồng, diện tích canh ác, thời

vụ và giai đoạn sinh trưởng của cây tring,

Trang 34

cạnh nhiệm vụ cung cắp nước tưới cho nông ngchăn nuôi và nuôi tring thủysản, hệ thông thủy lợi Đa Độ côn có nhiệm vụ cung cấp nước thô cho các nhà máy nước

trên địa bàn với tổng lượng nước cắp theo hop đồng khoảng trên 27 triệu m /năm Chế

độ và lượng nước khs thác tay theo mia và từng thời kỹ, phụ thuộc vào như cầu sử

dụng, Các nhà máy nước đều lắp đặt các thiết bị kiểm soát lưu lượng và lượng nước khai

thác (divio) va lượng nước phân phốiura).

Lượng nước khai thác, sử dụng của hệ thống thủy lợi Đa Độ chủ yếu cung cắp cho sảnlộ khái

thác nước của công trình phụ thuộc vào loại cây trồng, diện tích canh tác, thời vụ và giaixuất nông nghiệp trên địa bản 5 quận, huyện trong vùng hưởng lợi, do đó, chế

doan sinh trưởng của cây trồng Trong năm có 2 thời kỳ hệ thống lẫy nước nhiều nhất

18 vụ Đông Xuân (tring với mùa khô) và vụ Hè Thu (vụ Mùa - trùng với mùa mưa).

Chế độ va lượng nước khai thác vụ Đông Xuân phụ thuộc vào chế độ triều và con phụ thuộc vào nông độ mặn phía ngoài sông, tháng I-IV là thời gian hệ thông lấy nước ít

nhất, thai gian lẾy nước nhiều nhất là thẳng Iva thắng V

‘Thai kỳ canh tác vụ Mùa tring với mùa mưa, mye nước sông cao đẩy mặn ra xa lâm

tăng khả năng ly nước của các công tình đầu mối lẾy nước Ngoài ra công tình đầu mỗi còn cấp nước tưới phủ sa vào thời kỳ gieo c ly, tưới dưỡng lúa và thay nước hệ thing, dim bảo nguồn nước chất lượng tốt nhất phục vụ Thing lẤy nước nhiều nhất

thường là từ thắng VI-VIIL

“Trữ lượng nguồn nước trong hệ thống chủ yếu được rữ rên sông trụ chính Đa Độ và hệ thống sông tiêu vùng (Sông He, Sông Riêng, Sông Ba Xã ) và hệ hông kênh chính cấp I Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Da Độ dang vận hành hệ thông theo đúng quy trình, hiện đảm bảo năng lực cắp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và

phát triển dân sinh kính tế.

“Tuy nhiên dưới sự phát triển của xã hội ngày cảng cao, sự phát triển trong khu vực tương

đối nhanh, sự hình thành các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngày cảng nhiễu, sự ð

nhiễm nguồn nước ngày cảng gia ting Mặt khác dưới sw biến đổi của khí hậu toàn cầu,

mực nước bin dâng cao ảnh hướng rất lớn đến khả năng trữ nước và cắp nước ngọt của

hệ thống

Trang 35

cấp nước trong lưu vục bằng động lục (tram bơm) chiếm 60% diện tích phục

vụ (khoảng 20.000 ha cây trồng/năm), đồng thời cung cấp gin 30 triệu mỸ năm nước thô

cho các đơn vị, nhà máy sản xuất nước sạch Tuy nhiên tắt cả các công trình lẫy nước vào hệ thông là cổng tưới hoc tổi tiêu kết hops bằng hình thức trọng lực và sông trục

chính Đa Độ và hệ thống kênh cắp 1 để phục vụ bơm điện lại phụ thuộc vào chế độ thủy

triều H nay, hệ thống công tình thấy lợi Ba Độ đã được ning cắp Ì số công tỉnh

cổng, đảm bảo cấp nước rên 90% nhu cầu ding nước, Tuy nhiên, những năm gin đây,

do sự phát triển kinh tế - xã hội và ding chảy thượng nguồn suy giảm, mặn xâm nhập,

sâu vio phía đất liền vào mia khô đã ảnh hưởng đến thôi gian và năng le lẤy nước của

công dưới de.

14 Tổng quan vé các nghiên cứu về giải pháp cắp nước trong điều kiện biển dỗi

1.441 Ting quan về tình hình biến đổi khí hậu và nước biển dang

Việt Nam là một quốc gia ven biển nằm trong khu vực khi hậu nhiệt đới gió mùa, sự

khác biệt giữa thời đoạn khô hạn và mình là khá rõ rộ Những năm gin đây, Việt Nam

chứng kiến nhiễu sự thay đổi quy luật theo mùa của các yếu tổ thờ tiết cực đoan (như bão tổ, hạn hin, xâm nhập man, sa ở vùng đồi núi, xâm thực ven biển, ven sông) dang 2000) nhiệt độ trung bình.

của Việt Nam đã gia tăng vào khoảng 0,7°C, đặc biệt là trong vải thập niên

có xu thé gia ting, Trong khoảng thời gian 50 năm (1951

in đây,

mức độ gia tăng nhiệt độ cao hon nhiễu thập niên về trước Cũng trong thời gian trên,

mực nước bién do ti Hồn Dâu đã gia tăng khoảng 20 em,

Ngoài ra, nhiều báo cáo của các tinh thành nói chung và Hai Phỏng nói rigng cũng đã ghỉ

ic thường đã xây ra với số lượng nhiễu hơn và mạnh me

đổi knhận các thiên tai và thời tiết

hơn so vớii chục năm trước đó Hiện tượng, lậu và nước biển dâng không

còn là những dự đoán mang tinh dai hạn, mà đã e6 nhiều bằng chứng chứng tỏ sự bắt thường của thiên nhiên xuất hiệ với cường độ va tinh chit ngày cảng cục đoan hơn Ngoài những khó khăn và hạn ché về tài nguyên nước mặt nói trên, hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển ding ở quy mô toàn cầu làm vin đề quản lý nước trên lưu vực

ngày trở nên khó khăn hơn do nhiều yêu tổ khó tiên đoán cho tương lai Nhiễu mô phỏng,

ton học theo ắc kịch bản phi thi khí nh kính, đu cho thấy trong tương li, nhiệt độ

24

Trang 36

nhiều khu vực ở Vig

lượng mưa thay đổi thất thường, sự phân bổ lượng mưa theo tháng đang có dấu hiệu

biển động khác với những quy luật nhiễu năm trước, xâm nhập min ngày cng tiến sâu

vào trong phía đắt liền trong mùa khô với tin suất cao hơn và khó dự báo hơn,

Biến đổi khí hậu là những biển đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những, ảnh hưởng cổ hai đáng kế đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ

sinh thái tự nhiên và được quan lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội

hoặc đến sứ khỏe và phúc lợi của con người BĐKH gầm có 2 nguyên nhân chính~ Nguyên nhân khách quan (do sự biển đổi của tự nhiên) bao gồm: sự biển đổi các hoạt

động của mặt tời, sự thay đổi quỹ đạo trái đất, sự thay đổi vị tri và quy mô của các châu lụe,sự biến đội của các dạng hải lưu, và sựlưu chuyên trong nội bộ hệ thông khí quyển ~ Nguyên nhân chủ quan (do sự tác động của con người) xuất phát từ sự thay đổi mục dich sử dung đắt va nguồn nước vã sự gi tăng lượng phát thải khí CO; và các kh nhà

kinh khác từ các hoạt động của con người

Hiện nay, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam còn phụ thuộc rt nhiều vào thời tiết Khỉ nhiệt độ, tính biển động và đị thường của hỏi tiết và khí hậu tăng sẽ nh hưởng tắt lớn tới sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trot, Sự bắt thường của chu ky sinh khí hậu nông.

nghiệp không những dẫn tới sw ting dich bệnh, dich bại, giảm sút năng suất mia măng,mà còn có thể gây ra các rùi ro nghiêm trọng khác.

Lưu vực hệ thông những năm gin diy ghỉ nhận những hiện trợng thời tết cực đoan với

tn suất ao, xâm nhập mặn diễn ra sớm hơn, mạnh hơn với quy luật thắt thường Lượng

mưa thay đối, mưa trải mùa với những thời đoạn mưa lớn gây ngập ứng ngủy cảng nhiễu

Những thay đổi về mưa, sẽ din tới những thay đổi về đồng chảy của các con sông và

tan s

cường độ các trận lị ất và đặc điểm của hạn bản, lượng nước ngằm Theo dự doin, BDKH sé làm giảm đảng ké lượng nước trong cúc con sông ở nhiễu vùng trên thể

giới, trong đó có Việt Nam.

Do vịt gần sông, những khi mưa lớn, TP, Hải Phòng thường bị ngập lụt trên điện rộng.‘Tuy nhiên theo kết quả nghfn cứu gần đây, ngay cả khi không có mưa mà thủy triều

Trang 37

cao cũng gây ngập lụt nặng trong nội thẳnh, khu vực ven biển Tháng 12/2008, khu vực

Bưu điện trung tâm thành phổ, khu phổ Hạ Lý ven sông Tam Bạc đã bị ngập edn 1 mết

do ảnh hướng của triều cường Tinh tang ngập lụt tại Hải Phòng tong thời gian gin

day ngày cing gia tăng về tan suất cũng như độ sâu cao của mức độ ngập lụt

Biến đổi khí hậu dự báo sẽ gia tăng mạnh ở các vùng ven biển như Hải Phòng Thời tiết sẽ khắc nghiệt hơn là nguyên nhân chính gay ra sự thay đổi hệ thống sinh thi, gây ra

ngập ứng, sat lờ vào mùa mưa, nhiễm mặn đi sâu vào đắt liễn vào mùa khô Đó là nguy

‘co cho bệnh tật truyền nhiễm phát sinh, suy giảm sản lượng thủy hai sản, nông nghiệp.

Hiện tượng nước biển dâng dâng cũng đang diễn ra, de dọa không chỉ riêng cho các

ving ven biển - trong đó có lưu vực sông Da Độ mà còn liên quan đến các vùng nước ing Sông Hồng, Đồng bing Sông Cứu Long và ving duyên

hải miễn Trung, Nước biển dâng gây hiện tượng ngập lụt, mắt nơi ở và điện tích sản xuất (nông nghiệp, thủy sản và làm madi, gây nhiễ loạn các hệ sinh thái truyền thống

Việt Nam được đánh giá là một trong 10 quốc gia trên thế giới bị đe doạ nhiều nhất của

BĐKII Với 125km đường bờ biển, nhíhòn đảo lớn, nhỏ, Hải Phỏng cũng được xem

là tim điểm của hiện tượng thời tết cục đoan như bão, áp thấp nhiệt đối, ông lóc, đặc

biệt là phải đối mặt với tỉnh trạng xâm nhập mặn ti các vùng cửa sông, nguồn nước ngằm bị nhiễm mặn vied hiện tượng thuỷ tiểu 46 tại một số vùng biển

Hiện tượng nước biển dâng là xu thé dâng cao của mực nước biển trung bình do biển

đổi khí hậu (giãn nở nhiệt và động lực; tan băng của các sông băng, núi băng trên lục

địa; cân bằng khối lượng bề mặt bang ở Greenland; cân bằng khối lượng b mặt bang ở

Nam Cực; động lực băng ở Greenland; động lực băng ở Nam Cực; thay đổi lượng trữ

nước trên lụ địa; và điều chỉnh đẳng nh bang)

"Tại Trạm hai văn Hòn Dáu, qua do đạc và lưu trữ thông tin, dữ liệu thi tính trong vòng50 năm qua, mực nước bién đã dâng lên khoảng 20m và đã nuốt chửng 3Skm2 Cùng.

với mực nước biển ding là xâm nhập mặn tại các cửa sông Mùa cạn năm 2018, số liệu đo đạc được về độ mãn tại Trạm thuỷ văn Trung Trang-An Lão lên tối 0.3 phần nghĩ, ‘con số mà trong mẫy chục năm qua chưa bao giờ xuất hiện, Hệ luy là gây rất nhiều khó

Trang 38

thuỷ sản và cả nguồn nướcthô phục vụ sản xuất nước sinh hoạt, sản xuất của toản thành phd.

1.42 Cúc kịch bản bién dỗi khí hậu và nước biên dâng tụi Việt Nam

Hiệu ứng nhà kính được định nghĩa là hiệu quả giữ nhiệt ở tầng thấp của khi quyển nhờ.

sut hip thụ và phát xạ trở lại búc xạ sông đải từ mặt đất bởi mây và các khí như hơi nước,

các-bon didxit, nitơ ôxit, mêtan va chlorofluorocarbon, làm giảm lượng nhiệt thoát ra không trung từ hệ thống tái đt, giữ nhiệt một cách tự nhiên, duy trì nhiệt độ tri đắt cao hơn khoảng 30°C so với khi không có các chất khí đó (IPCC, 2013).

Kịch ban BĐKH và nước biển ding cho Việt Nam năm 2016 do Bộ Tài Nguyên và Môi.trường công hiện là kịch bản mới nhất Vì vậy, luận văn sử dụng kịch bản này để làm.co sở tinh toán, nghiên cứu.

Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam được xây dựng trên cơ sở <a liệu nghiên cửu trong nước và thé giới: xế đến sự biến đổi trong thé kỷ 21 của các

yếu tố khí hậu như nhiệt độ (nhiệt độ trung bình năm, mùa và nhiệt độ cực trị), lượng

mưa (mưa năm, mưa trong các mùa, mưa cực tr) và một số hiện tượng khí hậu cực đoan (bão và áp thấp nhiệt đói, số ngày rét đậm, rết hại, số ngày nắng nóng và hạn hắn) ‘Nam 2013, IPCC công bổ kịch bản cập nhật, đường phân bổ

ign (Representative Concentration Pathways - RCP) được sử dung để thay thé cho các

kịch bản SRES (Wayne, 2013) trước đó Các tiêu chí dé xây dựng RCP, bao gồm:

ng độ khí nhà kính đại

(@ Các RCP phải được dựa trên các kịch bản đã được công bổ trước đó, được phát triển

độc lập bởi các nhóm mô hình khác nhau, và "đại điện” về mức độ phát thải và nồng độ

hi nhà kính. ng thời, mỗi RCP phải mô tả hợp lý và nhất quản rong tương lai (không

cơ sở chồng chéo giữa RCP);

Gi) Các RCP phải cung cổ ất cả các hình phin của bức xạ tác động cần

thiết đễ làm đầu vào của các mô hình kl

thông tin về

hóa khí quyển (phát thải khí

nhà kính, ô nhiễm không khí và sử dụng đắt) Hơn nữa, những thông tin này là có sẵn đối với các khu vực địa lý;

(đi) Các RCP có thể được xác định theo số liệu trong thời kỳ cơ sở và tương lai:

27

Trang 39

(iv) Cúc RCP có thế ký

sau 2100.

được xây dựng cho khoảng thời gian tới năm 2100 và vị

Kịch bản BDKH và nước biển ding cho Việt Nam năm 2016 do Bộ Tài nguyên và Môitrường xây dung gồm có 4 kịch bản

~ Kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCP.5) được phát triển bởi Viện Phân tích hệ thống ứng dung quốc tế, Úc Kịch bản RCPS.5 được đặc trưng bởi bức xạ tác động tăng

liên tục từ đầu thể kỷ và đạt 8,SW/mẺ vào năm 2100, tiếp tục tăng tới 13W/m? vào năm.

2200 và én định sau đó Kịch bản RCP8.5 tương đương với SRES AIFI (Riahi và nnk,2007).

~ Kich bản nồng độ khí nhà kính trung bình cao (RCP6.0) được phát triển bởi nhóm

nghiên cứu mô hình AIM tại Viện Nghiên cứu Môi trường (NIES), Nhật Bản RCP6,0là một trong hai kịch bản trung bình với bức xa tác động dn định Bức xạ tác động trong

RCP6.0 tăng tới mite khoảng 6,0Wim? vio năm 2100 và ôn định sau đó với giả thiết là

4p dung các công nghệ và chiến lược giảm phát thải khí nhà kính Kịch bản RCP6.0tương đương với kịch bản SRES B2.

~ Kịch bản nỗng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) được phát triển bởi nhóm nghiên cứu mô hình GCAM tại Phòng thí nghiệm quốc tế Tây Bắc Thái Bình Dương, Viện Nghiên cứu Biển đổi toin cầu JGCRI), Hoa Kỷ, Đây cũng là kịch bản cỏ bức xạ

tác động ồn định, trong đó tong bức xạ tác động đạt tới mức khoảng 4,5W/m? vào năm.

2065 và én định tới năm 2100 và sau đó, không cổ sự tăng đột ngột rong một thổi giandải Kịch bản RCP4.5 tương đương với SRES BỊ

~ Kịch bản nỗng độ khí nhà kính thấp (RCP2.6) được phát tiển bởi nhóm mô hình

IMAGE của Cơ quan đánh giá môi trường Hà Lan (PBL) Trong RCP2.6, bức xạ tác.

động đạt đến giá trị khoảng 3,LW/mẺ vào giữa thé ky, sau đó giám vẻ giá trị 2,6 Wim?

vào năm 2100 và tiếp tục giảm sau đồ Để đạt được mức búc xạ tác động thấp này, phátthái khí nhà kính phải giảm một cách đáng kể theo thời gian Không có kịch bản SREStương đương với kịch bản RCP2.6,

Trang 40

143 Ting quan các nghiên cứu giải pháp chp nước trong điều kiện BĐKH

“Các nghiên cứu về cân bằng nước và phát triển bén vững nguồn nước hệ thống trong

nước thực sự phát triển từ những năm 1950 trở lại đây với việc áp dụng các thành tựu.

‘eta khoa học thé giới và nghiên cứu cải tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam Trong

khoảng thời gian ngắn, chúng ta đã có những bước tiến dai trong nghiên cứu va sử dụng,

bên vũng nguồn nước.

1.4.3.1 Nghiên cứu trên thé giới

“Các nghĩ1g nước tự nhiên được tiến hành từ những năm 1950 đi

những năm 1975 Trong thời kỳ này, kể thừa các tiến bộ trong nghiên cứu qui luật khí

tượng khi hậu của th giới và hệ thống thiết bị quan trắc, ở nước ta mạng lưới quan trắc

sác đặc trưng khi tượng, thủy văn, hai dương, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như

"bão, đông, lũ ống, lũ quét, các hệ thống Cảnh báo được thành lập nhằm nghiên cứu cân.

bằng nước với quy mô toàn lãnh thổ, miễn, các khu vực.

Trong giai đoạn này công cụ chủ yếu nghiên cứu cân bằng nước tự nhiên là phương pháp tổng hop địa lý kết hợp với một khối lượng khổng lỗ các sổ liệu quan trắc về mưa, dng chảy, bốc hoi Một loạt các bản đồ hoán lu khí quyén, ving khí hậu, bản đồ mưa, dong chảy ra đời là các luận cử khoa học giúp các nhà hoạch định chiến lược đưa ra các quyết định chính sắc.

“Trong nghiên cứu tính toán cân bằng nước, việc xác định nhu cầu nước là một yếu tổ rất

{quan trong Quản lý tải nguyên nước tổng hợp là một mô hình quản lý nước chủ đạo và

đã nhận ra được sự cin thiết phải cải thiện quản lý nước nhằm tối da lợi ích đồng thời

giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội [1], Như vậy cần phải đảnhgiá lại các quá trình ra quyết định cho việc quy hoạch và vận hành hệ thống đập để đảmbảo tính n vững và xem xét nghiêm túc các tae động về môi trường và xã hội cũng như các vin đề công bằng và quyền của những người dân bị ảnh hưởng tiêu cực [2 Những năm gin đây, các mô hình toán và lý thuyết phân tích hệ thống đã sử dụng rộng.

rải như HEC-RESSIM, HEC-RAS, MIKE HYDRO BASIN, MIKE II, MIKEFLOOD phục vụ tính toán cân bằng nước lưu vực sông đóng vai trò quan trong trong,Tĩnh vực quản lý tài nguyên nước Sự kết hợp của GIS với mô hình mô phỏng (HEC,

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w