1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kinh tế Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường: Xác định tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu

121 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài này được triển khai nghiên cứu và hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản

lý, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả cam đoan, công trình nghiên cứu này là củariêng mình Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và không lặp lại bất

kỳ công bố nào trước đây.

Hà Nội, tháng 6 năm 2013Tác giả

Vũ Thị Mai Hiên

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

“rước hỗ, tác giá xin được biy 6 sự biết on sâu sắc tới TS Trần Văn Đặt ~

Phó Viện trường Viện Kinh tổ và Quản lý Thủy Lợi ~ Viện Khoa học Thủy lợi Việt

Nam đã tận tình hướng dẫn, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong.suốt quá tình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp nay.

Lòng ‘on, cảm kích xin được gửi đến các t

và PGS, TSKH Nguyễn Trung Dũng, đã động vi

chu đáo để tác giả hoàn thành luận văn.

Nguyễn Bá Uân„ giúp đỡ và chỉ bảo hết sức“Tác giả xin được bảy tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thấy Côtrong Khoa Kinh Té và Quản lý và quý Thầy Cô của Trường Đại học Thủy Lợi đã

tạo cơ hội và tận tinh truyỄn đạt những kiến thức quý báu giấp học viên hoành thành

nhiệm vụ học tập nghiên cứu tại cơ sở đảo tạo.

Xin cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên của Viện Kinh tế vàQuin ý Thủy lợi đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ tr tích cực trong quá

trình tác giả học tập, thu thập số liệu và triển khai nghiên cứu Tác giả cũng ghinhận sự hợp táhỗ trợ có hiệu qua của các cá nhân, cơ quan có liên quan của các:dia phương: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình tong thời gian tác giảtriển khai nghiên cứu tại hiện trường.

Luận văn được hoàn thinh có sự chỉa sé thân thương, thẳm lặng và đông góp

không nhỏ của các thành viên trong gia đình về mi mặt để ác giá có điều kiện vàđộng lực để tập rung vào nghiền cứu

Cuối cùng xin cảm ơn các cá nhân, đồng nghiệp đã hỗ trợ tắc giả trong suốt

‘qua trình học tập và chu đáo đến tận ngày báo cáo.

Ha Nội, thing 8 năm 2013Tae giả

Va Thị Mai

Trang 3

Bảng “Tên bang TrangBang 2.1 | Diện tích tự nhiên của các tỉnh, thành phd ven biên Bắc Bộ | 19

Bảng 22 | Hiện trạng sử dụng đất của cúc tỉnh ven biến Bắc Bộ 25Bang 2.3 _| Dân số trung bình các tinh/thảnh qua các năm 29

Banga |ch in to 6h và pin tho ER, ay

Bang 2.5 | CƠ elu gid sin xuất nông nghiệp phân theo ngành kính | ;,

(giá thực tế)

Bảng 26 | Giá tr sin xuất nông nghiệp theo giá thực tế (miệu đồng) | 33

Bảng 2.7 | Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tẻ (tiêu đồng) 3

ang 2.9 | Gilt sin xuất thủy sin theo giá thực

Bang 2.8 (triệu đồng) là

Bảng 29 | Giá tr sin xuất công nghiệp theo gid thực © (ida đồng) | 35Bảng 2.10 | Sin lượng mudi trung bình của cóc tính thành, 36Bảng 2.11 | Công tình thủy lợi ở các tình ven biển Bắc Bộ 38

sna 212 | Dinh gid mức độ xâm nhập mặn tại một số cũa sông theo

Bảng 2.12 kịch bản B2 aad

ang 2.13 | Š9 sinh mức tăng xâm nhập mặn giữa keh bàn B2 và hiện

Bing2.13 | Sonn , 4Bang3.1 | Công tình thủy lợi đầu mỗi của các huyện gip biển 66 | 5

"nguy cơ bị ngập —_—_

Ting 32 | Công tin thủy lợi ùu mối củacác huyện không gipbiện|_ sycô nguy cơ bị ngập :

Số dân tại các huyện giáp biển có nguy cơ phải sử dụng.

Bang 33 | nvớc nhiễm mặn để sinh hoạt »

snag | Số din gi các huyện không giấp biển có nguy eo phải sử

Bảng 3⁄4 Í dụng nước nhiễm mặn dé sinh hoạt 60

wing 3.5 | 1) diem ch từng nip min sé được nồng và quin Wy boi] ạ„ycông đồng din cư

Bảng 36 Mi độ hoàn thành việc chuyên dich cơ edu cây trồng, vật | ¢5

Bảng 37 |Mức độ hoàn hành nâng cấp phương tiện danh bitxabs | 63

Bảng 3.8 | Mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục, đảo tạo 64

‘Chi số tông hợp về kha năng thích ứng của cộng đồng dân „.

Bảng 3.9 cu các tinh với nước biển dang va biến đổi khí hậu 6

Bang 3.10 | Chỉ số nhạy cảm tông hợp của các huyện giáp biển 67

Bảng 3.11 | Chỉ s6 nhạy cảm tông hợp cia các huyện không gip biển | _ 68

Trang 4

Bang = — Tên bang Trang

Bảng 3.12 a ue won thương tổng hop (CVI) của cộng đồng din eu) Gy

Bảng 3.13 |Cấc #ải pháp ứng phó với cộng ding dân ew theo để xuất ợi

|của cư dân ven biển.

Đăng 3.14 | Kinh tế hộ gia đình sản xuất nông nghiệp 74

Bảng 3.15 Kio Ế hộ gia đình sàn xuất nông nghiệp và nuôi tng thủy | 74

Bảng 3.16 Kink tế hộ gia đình sin xuất nông nghiệp và ngành nghề | ;„

Bảng 3.17 | ĐỀ xuất một số giải pháp ứng phó với nước biển dâng nhằm | ;„"bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ,

Trang 5

Hìm Tên hình TrangHình 1.1_| Thay đổi nhiệt độ toàn cầu 19860-1999 3

Khung tip cận nghiên cứu giải pháp ứng ph với

Hình L2 | n 7Hình 13 | Khung tip cin nghign edu giải pháp ứng pho với NBD =

Hình 1.4 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu tinh dễ bị tôn thương đối 12

Ban đồ nguy cơ ngập lụt do nước biển ding năm 2100,

inn 23 | Bal @ nes a7

: Biểu đồ tý lệ diện tíh cố nguy cơ ngập do NBD vũng

vin | BS đề ý W% đệm th đề nôn ai cngy Tg

Hình 3.2 | Biểu dé ty lệ % số dan có nguy cơ bị mắt 54Hình 13 | Biêu đồ tý lệ % số nhà din có nguy cơ bi mắt 35Hình 3.4 | Biểu đồ ty lệ % đường giao thông nông thôn bị anh hưởng 35.

Trang 6

ĐANH MỤC TỪ Vì

ñDKH Biến đổi khí hậu

Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên và Môi trường.

cbpc Công đồng din cư

CVE Chi số tên thương tổng hợp.

DEM Mé hình độ caoGDP Giá tỉ thị trường

ais Hệ thống thông tn đị lýNBD Nước biển ding

NN&PTNT Nông nghiệp va phát triển nông thôn

TMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trườngice Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

SARAR Phương pháp t chức điều tr đảnh gid nhanh,

TDBTT Tính af bị tổn thương

TN “Tự nhiềnTP “Thành phố

TT “Thứ tự.

USAID “Tổ chức phát triển hỗ trợ kinh tế Hoa KỳUNEP Chương trình Môi trường của Liên hiệp quốc

Trang 7

Chương 1

Tiêu đề

MỞ DAU

TONG QUAN NGHIÊN CỨU

“Các khái niệm cơ bản

"Biến dỗi khí hậu và nước biên dingTic động cia biến di khi hậu

Tinh trang dé bị tẫn thương do tắc động của biến đổi khí

Nghiên cứu về tính dễ bị tổn thương gây ra bởi nước

bien ding do biến đối khí hậu và giải pháp ứng phó

Phuong pháp đánh giá tinh đễ bị tổn thương của cộngđồng din ew ven biến đưới tác động của nước bien

Quan diém và phương pháp tp cậm

Quy trình đánh giá tinh dé bị tẫn thương của cộng ding

din cự và đề xuất giải pháp ứng phó"Phương pháp nghiên cứu

Kết luận chương 1

KHÁI QUÁT VE KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ SỰ TÁC

DONG CUA NƯỚC BIEN DANG DO BIEN DOI KHÍ

HẬU DEN CỘNG DONG DAN CƯKhái quát về khu vực nghiên cứu."Đặc điềm tự nhiên vùng ven bién Bắc Bộ

"Đặc diém hình tổ xã hội vùng ven bién Bắc BộHe thắng hạ tang thi yếu vàng ven biẫn Bắc Bộ

inh hướng phát triển hinh tế xã hội vùng ven biển Bắcnước biển ding đến sin xuất và cuộc

ng của cộng đồng dân cư `

tut do nước biễn dâng và tác động cña nổđến tài nguyên

“Nguy co xâm nhập min do nước biển dâng và tác độngcia nó dén nguén mước

“4“

Trang 8

TT Tiêu đề TrangKết luận chương 2 sĩ

XÁC ĐỊNH TINH Dé BỊ TON THUONG CỦA CONG

DONG DAN CU VEN BIEN BAC BỘ DƯỚI TÁC DONG gyCUA NƯỚC BIEN DANG DO BIEN DOI KHÍ HẬU VA

MOT SỐ GIẢI PHÁP UNG PHO

"Mức hứng chịu với nước biển ding của cộng đồng dingy

cư ven biên Bắc Bộ sMice độ hưng chịu do ngập lụt 52Mite độ hứng chịu do xâm nhập mặn 58

Tinh toán các chỉ số về khả năng thích ứng của cộng ggđồng đân cư với nước biển dang

321 Cúc giải pháp ứng phó với nước biển đăng úp4.2.2 Khả năng ứng phố của cộng đằng với nước biển ding 62

3.3, Tinh toán chỉ s6 vé độ nhạy cảm của cộng ding dân ew gg

b với nước biển dâng.

any Khổ măng tip cận với nguin lương thực khi nước bién „„

' dang

32h ming tép fn ngư nước cho sin xuất và Sink gg

sang Khả nang tp cậmvới dich vy yt va chim sie sức Khe 5g

cho cộng ding

aang CHỈ sd nhạy cảm ting hợp của các địa phương trong „„vàng nghiên cứu: -

Phân tích tính toán chỉ số tổn thương tổng hợp của

34 sông đồng din cư ven biển Bắc Bộ “

Dé xuất một số giải pháp ứng phố với nước bién dâng

35 để bảo vệ cộng đồng din cư ven 70

BSI ”

45.2 73

353 ‘hi hậu cho vùng ven bi 7

Kết luận chương 3 T8KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 80

1 Kết luận 802 Kiếnnghị a1

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.

Trang 9

1 Tỉnh cấp thiết của

“rong vài thập kỷ win đây, Biển đổi khí hậu (BDKH) toàn cầu ngày cảng gatăng về diễn biến, cường độ và mức độ ảnh hưởng Biểu hiện mạnh mẽ nhất của.

BDKH là sự nóng lên ton cầu và mực nước biển ding (NBD), Đây được xem là

một trong những thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21.

“Trước thực tế rên, gin diy Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về

BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012

2015, Đồng thời, Chính phủ cũng đã giao cho các Bộ ngành nghiền cứu triển khaicác hoạt động ứng pho chỉ iết cho mỗi địa phương, ving miỄn hoặc mỗi lĩnh vục‘ey thể, Cho tới nay, khá nhiều nghiên cứu về tác động của BĐKH va NBD đã được.triển khai ở Việt Nam, VỀ cơ bản, các để ti, dự án đã đề xuất được giải pháp ứng

pho cho một số vùng miễn nhạy cảm, dễ bị tổn thương Tuy nhiên, các công bố có

liên quan cũng chỉ mới đưa ra được bức tranh tổng thể về tác động của BĐKH và

NBD, và tập trang vào tn thương hình thấi mà chưa nghiên cứu sâu cho các đốitượng chịu ác động: cộng đông dân cư (CĐDC), hệ sinh thái, hệ thông hạ ting kỳ

thuật Cũng vi lý do đó, dường như các giải pháp ứng phó với BĐKH, NBD &

nước ta hiện nay khá chung chung, chưa xem xét chỉ tiết các nhân tổ tác động, quy

mô tác động và khả năng tự thích ứng của cúc đối trợng Điu đỏ đã làm xuất hiện

su nghi ngại về tinh phi hợp và hiệu quả của các chiến lược giải pháp ứng pho

“Theo din giá của chuyên gia ở rong và ngoài nước, Vigt Nam là quốc gi

6 đường bờ biển kéo dải, là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nÈ

nhất của BDKH nói chung và NBD nồi riêng Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đờisống của din cư ving ven bi Ving ven biển Bắc Bộ la khu vục gi tôi nguyễn,hệ sinh thái đa dạng, có năng phát triển kinh tế đứng thir 2 sau khu vực đồng.bằng sông Cửu Long Khu vực này cũng có mật độ dân số cao nhất so với các vũng

miễn khác của nước ta Mặc dù vậy, theo đánh giá của các tổ chức quốc tế và trong

nước, cũng với ding bing sông Cứu Long, vùng ven biển Bắc Bộ sẽ chịu tác động

mạnh mẽ nhất của BĐKH và NBD.

Trang 10

Vay, sống trong điều kiện tự nhiên phong phú nhưng khá phúc tạp, có truyền

thống rất tốt chống chọi với thiện tai, CĐDC ven biển Bắc Bộ sẽ bị tốn thương như

thé nào đưới tác động của BDKH, đặc biệt là sự ding cao của nước biển? Để xem

xét vấn dé trên đây, trong khuôn khổ luận văn này, tác giả chọn dé tài: “Xác định.tính dễ bị tổn thương của cộng ding din cư ven biển Bắc Bộ dưới tác động củanước biển ding đo biến đỗi khí hậu” dé nghiên cứu.

2 Myc đích nghiên cứu

"Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định tính dễ bị tổn thương (TDBTT)

của CDDC ở các địa phương ving ven biển Bắc Bộ, từ đó

ứng phó với NBD dé bảo vệ CĐDC ven biển Bắc Bộ,3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

i mot số giải pháp

Luận văn này nghiên cứu tinh tn thương của CDDC vùng ven biển Bắc Bộ

dưới tác động của NBD do tác động của BK,

“Tác động của BĐKH có quy mô rộng lớn, ảnh hướng đến nhiều đối trợng.

liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, trong khuôn khổ luận vannày, te giả chỉ tập trung xem xế các vấn d'ó liên quan trong ngành nông nghiệp

và phát tiễn nông thôn ở ving ven biển Bắc Bộ, gồm Hải Phỏng, Thái Bình, Nam

Định, Ninh Bình.

4 nghĩa khoa học và thực tiễn

+ VỀ mặt khoa học: Xây dựng cơ sở lý luận và đề xuất được phương pháp,

xác định TDBTT của CBDC dưới tic động của NBD do BĐKH:

-+ VỀ mặt thực tiễn: Xác định được TDBTT của CDDC ven biển Bắc Bộ, làmsơ sở để xuất một số giải pháp ứng phó với NBD hiệu quả va phi hợp với điều kiệnthực tế ở các địa phương

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

$.1 Cách tấp cận: Các cách tigp cận được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm:

i) Tiếp cận hệ thống;

ii) Tiếp cân từ trên xuống và tiếp cận từ đưới lên.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Trang 11

Phương pháp kế thừa; phương pháp điều tr (heo phiếu câu hỏi; phương pháp điềntra đánh giá nhanh SARAR; GIS (kỹ thuật chồng ghép bản đồ); phương pháp phantích thống kẻ; phương pháp mô phỏng.

6 Kết quả dự kiến đạt được

"Với mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ở trên, bing việc sử dụng cácphương pháp nghiên cứu khoa học, dự kiến luận văn sẽ có những đồng góp nhất

7 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gdm 3 chương với các

nội dụng chính như sau:

“Chương 1: Nghiên cứu tổng quan

“Chương 2: Khái quát vé khu vực nghiên cứu và sự tác động của nước biển

đăng do biển đội khí hậu dén cộng đồng dân cự

“Chương 3: Xác định tinh để bị tổn thương của cộng đồng dân cư ven biểnBắc Bộ dưới tác động của nước biển dâng do biển đổi khí hậu và

một số giải pháp ứng pho.

Trang 12

CHƯƠNG 1: TONG QUAN NGHIÊN Ct

1L1 Các khái niệm cơ bản

Mặc dù BĐKH và NBD không phải là vin đỀ mới nhưng, trong thực tshiểu biết và truyền tai thông tin về vin đề nảy không hoàn toàn đồng nhất, kế cảtrên phương diện truyền thông lẫn quản lý chuyên ngành Để tiện theo dõi, phầndưới đây giới thiệu một số khái niệm được sử dụng thống nhắt trong luận văn, gồm:LLL Bién đổi khí hậu và mước biên ding

Biến đổi khí hậu là sự biển dBi trạng thai của khí hậu so với trung bình

và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dai, thường là vàithập kỹ hoặc đãi hơn BĐKHI có th là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các

tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của.khí quyển hay trong khai thắc sử dụng đắt (Bộ TN&MT, 2008),

Nước biển dâng là sự ding mực nước của dai dương trên toàn cầu, tong đó

không bao gồm triều, nước ding do bão NBD tại một vị tr nào dé có thé cao hơnhoặc thấp hơn so với trung bình toàn cầu vì có sự khác nhau về nhiệt độ của đạidương và các yếu tố khác (Bộ TN&MT, 2008).

1.1.2 Tác động của biến đỗi khí hậu

Đối với hệ thống tự nhiên và con người, tùy thuộc vào mức độ xem xét thích.

ứng như thể nào, người tac thể phân biệt giữa tác động tiém năng vả ta

đi (PCC, 2007; UNEP, 2007)

động lâu

+ Tác động tiềm năng; tit cả các tác động cổ thể xây ra đổi với một kịch bản

BDKH mã chưa xem xét đến các giải pháp thích ứng;

+ Tác động lâu dai: tác động của BĐKH tiếp tục xảy ra sau khi có giải pháp.thích ứng

1.1.3 Tình trang dé bị tin thương do tác động của biến đãi khí hậu

Tinh trang dé bị tẫn thương do tc đồng của BĐKH: là mức độ mà một hệthống (tự nhiên, xã hội, nh tế) có th bị tốn thương do BDKH, hoặc không có khả

năng thích ứng với những tác động bat lợi của BĐKH (IPCC, 2007).

“Theo IPCC (2007), TDBTT là him số của tinh chit, cường độ và mức độ

Trang 13

nhạy cảm và kha năng thích ứng của hệ thông đó IPCCthương do BĐKH (CVI) bằng công thức:

'CVI = F(mức độ hứng chịu, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng)1-1-4 Các khái niệm liên quan

nghị xác định chỉ số

Kịch bin BĐKH là giả định có cơ sở khoa học và tỉnh tin cậy về su tin triển

trong tương lai của các mỗi quan hệ giữa kinh tế - xã hội, GDP, phát thả khí nhà

kính, BĐKH và mực NBD (Bộ TN&MT, 2003)

“Mỗi nguy cơ là đặc tính hoặc trạng thái của hiện tượng tự nhiên mà trong cácđiều kiện cụ thể có thé gây hại đến các đối tượng khác

Mức hứng chịu là bản chất và mức độ các tác động của hiện tượng BĐKH.

cựe đoạn mã hệ thông (ự nhiên, kin tẾxã hội môi tường và hạ ting cơ s) phảihứng chịu (PCC, 2007)

Khả năng thích ứng với BĐKHI à sự điều chỉnh hệ thông tự nhiên hoặc con

người đối với hoàn cảnh hoặc mỗi trường thay đổi, nhằm mục dich giảm khả năngbị tốn thương đo dao động và BDKH hiện hữu hoặc tiểm tảng và tận dụng các cơhội do nó mang hại (IPCC, 2007).

6 nhạy cảm là mức độ hệ thẳng chịu tác động (rực tiếp hoặc gián tiếp) có

lợi cũng như bất lợi bởi các tác nhân liên quan đến khi hậu (IPCC, 2007).

Uing phó với BBKHT là các hoạt động của con người nhằm thích ứng và giảmnhẹ BĐKH (Bộ TN&MT, 2008).

1.2 Nghiên cứu về biển di khí hậu

1.2.1 Ghỉ nhận về biến đỗi khí hậu và nước biển ding

BDKH là hiện tượng tự nhiền mang tinh toàn cầu Cũng vì thé mà vấn đỀ này

đã thu hút sự quan tâm của hằu hết các quốc gia, các tỏ chức nghiên cứu trên thé

‘Theo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên bang chính phú về BDKH (IPCC,

2007) đã nhận định rằng sự nóng lên của hệ thống khí hậu tri đắt hiện nay chưa

từng có Điều đó đã được minh chứng qua số liệu quan trắc về sự tang lên của nhiệt

Trang 14

độ không khí và đại đương trung bình, sự tan chảy băng và tuyết trên phạm vĩ

lớn, sự dang lên cúa mực nước biển trung bình toàn cầu.

“rong giải đoạn 1906 đến 2005, nhiệt độ trung binh toàn cầu tăng khoảng0,74, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm.

trước, Hai năm được công nhận có nhiệt độ trung bình toàn cầu cao nhất ừ trước

cđến nay là 1998, 2005 11 trong số 12 năm gần đây (1995-2006) cho thấy khí hậu

toàn cầu ting và khoảng thi gian này cũng nóng nhất trong chuỗi sé liệu quan trắc

Xhiệt độ trên lục địa tăng rõ rệt và nhanh hơn hẳn so với nhiệt độtrên đại dương với

thời kỳ tăng nhanh nhất là mùa đông (tháng XII, 1, II) và mùa xuân (tháng II], IV,V), Nhiệt độ cực trị cũng có chiễu hướng biến đổi trơng tự như nhiệt độ trung bình

trong thời kỳ 1900 - 2005 ở phía Bắc vĩ độ 30°N Tuy nhiên, mưa lại có xu hướng

giảm đáng kế từ năm 1970 ở vùng nhiệt đới Lượng mưa ở khu vực từ 10°N đến

30°N tăng lên từ năm 1900 đến 1950 ở vùng nhiệt đới và giảm trong thời kỳ sau đó.

Nhìn chung, lượng mưa có xu hướng biến đổi theo mùa và theo không gian rõ rột

hơn hẳn so v nhiệt độ Hiện tượng mưa lớn, bất thường có dẫu hiệu tăng lên trong

thời gian gần đây

Số liệu quan trắc vé mực nước biển chỉ ra mức gia ting trung bình toàn cầuvới tốc độ trung bình Lâmwninăm trong thời kỳ 1961-2003 và với tốc độ3,Imminăm trong thời kỳ từ năm 1993-2003 Trong khoảng 3 thập ky gin đây, tổng

Trang 15

Hạn hán xuất hiện thường xuyên hơn ở ving nhiệt đới và cận nhiệt đới từ

năm 1970, Nguyễn nhân chính của sự gia tăng này là lượng mưa giảm và nhiệt độ

tăng dẫn đến bốc hơi tăng Khu vực thường xuyên xủy ra hạn hán là phía Tây HoaKỳ, Úc, Châu Âu

Theo dõi của các cơ quan quan trắc khí tượng quốc tế cũng cho thấy, hoạt

động của xoáy thuận nhiệt đới, đặc biệt là các cơn bão mạnh gia tăng từ những năm

1970 và ngày cảng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn các cơn bão có quỹ đạo bắtthường Điều này có thé thấy trên cả An Độ Duong, Bắc và Tây Bắc Thái Binh.Dương Tuy nhiên, số cơn bão ở Đại Tây Dương không biển động nhiều trong

khoảng 10 năm gần đây.

Các yếu tổ biển động về khí hậu cũng lâm xuất hiện sự biển đổi trong chế độ

hoàn lưu quy mô lớn tén cả lục địa và đại dương Biểu hiện rõ rặt nhất là sự giatăng về số lượng và cường độ của hiện tượng EINino và biến động mạnh mẽ của hệ

thống gió mùa

“Tương tự như diễn biển chung trên toàn thé giới, số liệu quan tric các thông

hí tượng ở Việt Nam tong 100 năm qua cũng cho thấy xu thểcực, Cụ thể

Nhịđộ trung bình năm tăng khoảng 0,1*C mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung bình

một số tháng mia hé tăng khoảng 0,1 - 0;3*C mỗi thập ky VỀ mùa đông, nhiệt độ

sim i trong các thắng din mùa và tăng lên trong các thắng cuối mùa.

Xu thé biến đổi của lượng mưa không nhất quấn giữa các khu vực và các

thời kỳ Riêng trong 2 thập ky gần đây, lượng mưa năm ở Ha Nội và Thành phố.(TP) Hồ Chi Minh có xu hướng giảm di, trong khi ở Đà

Tuy vậy có thể thấy trên phẫn lớn lãnh thổ, lượng mưa giảm đi vào thing VIL, thánging có xu hướng tăng lên.

VIII và tăng lên vio thing IX, X, XI Số ngày mưa phùn ở miỄn Bắc giảm một nữa,

từ trùng bình 30 ngày mỗi năm trong thập ky 1961 ~ 1970 xuống còn 15 ngày mỗi

năm trong thập kỳ 1991 ~ 2000,

VỀ quy luật vận động của khí quyển cũng thay đổi ding kẻ, quỹ đạo bão di

Trang 16

chuyển din về các vĩ độ phía Nam vi mia bão Ii din vio cuối năm, sự biển đổi

của gió mùa mùa đông không thể hiện rõ thảnh xu thể.

Lũ đặc biệt lớn xảy ra thường xuyên hơn ở miễn Trung và miỄn Nam,

Han hán xây ra hàng năm ở hằu hết các khu vực của cả nước.Mie NBD lên cao trung bình là 2,5 đến 3,0 em mỗi thập ky.

Số liệu quan trắc trên bình diện toàn cầu và ở Việt Nam đều cho thấy, diễn

biển khí bậu trong những thập ký qua hết sức cục đoan và khó lường Quá trình nàyđược dự báo sẽ tiếp tục thay đổi phức tạp Vậy, trong tương lai, khí hậu toàn cầu nốichung và Việt Nam nói riêng sẽ biển đôi ra sao? Kéo theo đó, mức độ nghiêm trọng.của nước biển sẽ xảy ra như thé nào với ving lục địa của nước ta? Vẫn để này sẽ

<duge thảo luận trong phần đưới di

í hậu và mước big dâng ở Vi

Theo Uy ban Liên Chính phi về BĐKII (IPCC), kịch bản BĐKII rit quan

trong, sẽ được sử dung làm thông số đầu vào cho các mô hình đảnh giá tác độngHiện nay đã có nhiều quốc gi, nhiễu khu vực xây dựng kịch bản BĐKH với quymô khu vực, quốc gia và các vùng khí hậu hoặc phạm vi nhỏ hơn Ở nước ta, một số.

kịch bản BĐKH đã được xây dựng trên cơ sở thu phóng mô hình dự bảo của IPCC

có xem xét đến các điều kiện thực tẾ của Việt Nam Kịch bản BĐKH và NBD lần

thứ nhất được Bộ TN&MT công bố vào năm 2009, Sau đó, các cơ quan nghiên cứu4a cập nhật, bổ sung và được công bổ lại vào năm 2012 VỀ cơ bản, các thông số

khí hịlu, khí tượng chính ở các ving miỄn của nước ta được dự bảo như sau:

`Về nhiệt độ: Vào cuối thé ky 21, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt độtrung bình tăng từ 2 đến 3'C trên phin lớn diện tích cả nước, riêng khu vực từ HàTinh đến Quảng Trị có nhỉ độ trung bình tăng nhanh hơn so với những nơi khác.

Nhiệt độ thấp nhất trung bình tăng từ 2,2 đến 3C, nhiệt độ cao nhất trung bình tăng,

từ 20 để 3.2°C Số ngày có nhiệt độ cao nhất trên 35°C tang từ 15 đến 30 ngày

trên phần lớn diện tích cả nước,

VỀ lượng mưa: Vào cuối thể ky 21, theo kịch bản phát thải trung bình, lượng

mưa năm tăng hau hết khắp lãnh thổ, mức tăng phổ biển từ 2 đến 7% riéng Tây

Trang 17

giảm và lượng mưa mia mưa tăng Lượng mưa ngày lớn nhất tăng thêm so với thời

kỹ 1980-1999 ở Bắc Bộ, Bắc Trang Bộ và giảm ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyễn,

Nam Bộ Tuy nhiên ở các khu vực khác nhau lại có thể xu it hiện ngày mưa dịthường với lượng mưa gắp đổi so với kỷ lục hiện nay:

Về mực NBD: Vào cuỗi thé ky 21, theo kịch bản phát thai trung bình, mye

NBD cao nhất ở vùng từ Cả Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 đến 82em,thấp nhất ở vùng Móng Cái trong khoảng từ 49 đến 64em, trung bình toàn ViệtNam, NBD trong khoảng từ 57 đến 73em, Chỉ it vé kịch bản NBD ở Việt Nam

.được trnh bày ong bảng 1.1

Bảng 1.1: Mực NBD (em) so v6thời kỳ 1980-1999

Cie mốc thời gian.

Kịch bản

l 2020 | 2030 | 2040 | 2050 | 2060 | 2070 | 2080 | 2090 | 2100Thấp (B1) #9 | 11-13 | 15-17 | 19-23 | 24-30 | 29-37 | 34-44 | 38-51 | 42-58.

Trung bình 113 20.24 | 2532 | 31-39 | 37-48 | 43-56 | 4⁄65Cao (AIF) | R9 23.27 [30.36 | 38-47 | 47-59 | 56-72 | oo.x6(Nguồn: Bộ TN&MT, 2012)

Vé nguyên tắc, kịch bản BĐKII và NBD được xây dựng dựa theo các kịchbản khác về phát triển kinh tế, phát thải khí nha kính và cơ chế vận động của khíquyển ngoài tii đất Mặc đồ vậy, do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện vẫn còn

nhiều điểm chưa chắc chắn trong việc xác định các kịch bản phát triển kinh tế trên

cả bình diện thé giới và trong nước, Vi vậy, theo khuyến cáo của Bộ TN&MT, các

dia phương và các ngành sử dụng kịch bản ứng với mức phát thải trung bình (B2)

để xây dựng các chương trình ứng phó thay vì xem xét cho cả ba kịch bản phát thảithấp, cao và trung bình (BI, ALF và B2)

1.3 Nghiên cứu về tính dé bj ton thương gây ra bởi nước biển dâng do biến đỗi

khí hậu và giải pháp ứng phó

'Với những quan ngại sâu sắc về tác động tiêu cực của BĐKH va NBD đến

đồi sống, hoạt động sin xuất kinh doanh của con người, tính đa dạng sinh học và sự

Trang 18

tổn gi của các bệ sinh thi, kịch bản BDKH và NBD đã được nghiên cứu và công

bố trên phạm vi toàn cầu và chỉ tiết cho từng vùng miễn cụ thd như ở Việt Nam.‘Tuy nhiên, để xây dựng chiến lược, kế hoạch hay các hành động cụ thể để thíchnghi và ứng phó phù hợp với BDKH và NBD thì việc diễn toán sự rủi ro, tác độngvà mức độ tổn thương của các đối tượng khác nhau như thé nảo, dựa trên các kịchbản đã được công bổ, cũng dang thu hút sự quan tâm của các tổ chức nghiên cứu,

các học giả rong và ngoài nước.

‘Theo IPCC (2007) thì có 3 cách tiếp cận nghiên cứu TDBTT do BDKH,

gồm: Tiếp cận tác động (impact approach), tiếp cận tương tác (interaction approach)

và tiếp cận tổng hợp (integrated approach) Mỗi cách tiếp cận có những điểm mạnh

và điểm hạn chế riêng Việc lựa chọn cách tiếp cận nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

khác nhau như yêu cầu đánh giá, phạm vi, khung thời gian và nguồn lực cho phú

) ĐÁNH

Bước |: Xiedinh_ — Buớc2:Xáeđịnhgiải Bước 5:Thychign img Buse 6: Dinh gi ede

Bước 3: Phân tíchước 4: Lựa chọn têntrình hành động

Hình 1.2: Khung tiếp cận nghiên cứu giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu(gud: USAID, 2007)

Xuất phát từ yêu cầu của các nước, năm 1998, Chương trình Môi trườngcủa Liên hiệp quốc (UNEP) đã xuất bản tải liệu hướng dẫn các quy tắc về đánh giátác động tiềm ting của BĐKH đối với môi trường và nền kinh tế, Theo UNEIphương pháp đánh giá tác động của BDKH có thể được sử dụng để đánh giá tác

động của NBD (do BDKH) Trên cơ sở các cầu hỏi cơ bản: “BDKH có ý nghĩa gì"

và "điều gì có thể được thực hiệ

Trang 19

‘Theo USAID (2007), tiếp cận nghiên cứu về tác động va giải pháp ứng pho

với BDKH và NBD được đề nghị theo 6 bước Cụ thể như hình 1.2.

Có quan điểm tương tự UNEP, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho rằng, các

phương pháp nghiên cứu được sử dụng khi triển khai nghiên cứu tác động của NBDphụ thuộc vào khả năng tài chính, thời gian và thông tin yêu cầu Tir một nghiêncứu đánh giá tác động của NBD đối với Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ.văn và Môi trường (IMHEN, 2010) đề xuất khung tiếp cận nghiên cứu như hình 1.3

~ _ Mực nước biển trung bình toàn cầu

~ Tac động của NBD đến chế độ thuỷ triều= M6 hình số độ cao và ban đổ ngập lụt

= Xâm nhập mặn~ _ Chỉ số tổn thương,

~ _ Tác động tới hệ sinh thái

“Tác động tới kinh tế, xã hộiChỉ phí lợi i

Trang 20

đoạn 1980-1999, Bên cạnh đó, các biển động kéo theo của thuỷ triều cũng được

xem xét Bản dé ngập lụt được xây dựng trên cơ sở bản đồ địa hình số DEM

~ Tác động đến môi trường tự nhiên: IMHEN đưa ra diệnh có khả năng bj

tác động hoặc ngập cho các tinh ven biển Việt Nam và bản đồ ding mặn 1%e đến4% cho khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long;

~ Tác động đến kinh tế xã hội: IMHED

năng thiệt hại do NBD đến một số ngành kinh tế trong điểm (chi tiết hơn đổi với

khu vực Thừa Thiên Hi

- Các giải pháp thích img: Chủ yêu là các giải pháp cho khu vực tỉnh Thừacông bổ kết quả nghiên cứu sơ bộ khả

Thiên Huế

Cutter (1996) đã đề xuất đảnh giá TDBTT của hệ thống tự nhiên ~ xã hội

thông qua đánh giá về chất lượng cuộc sống và các nghiên cứu về sự sống trong

khoa học xã hội và khoa học hành vỉ Những nghiên cứu ban đầu của Cutter đi su

vào tim higu các đặc điểm thuận lợi hay không thuận lợi của khu vực cho con người

định cu Trong đó, nhận định TDBTT của hệ thông tự nhiên - xã hội có thé thay đổisy thiền ti sự thay đổi năng lực ea

theo thời gian do sự biển động của các

cộng đồng đối phó với thiên tại.

Cụ thể hơn, Sopac (2004) để xuất bộ chi số (gồm 50 chi số) về tổn thươngmôi trường và ứng dụng trong nghiên cứu của mình Chỉ số tổn thương môi trườnglà cơ sở để đánh gid phúc lợi xã hội và được thiết kế để đánh giá cả TDBTT kính tế

và xã hội, cung cẤp cải nhìn sâu rộng vào các quá trình tiêu cực có thể ảnh hưởng

đến sự phát triển bền ving của quốc gia Nghiên cứu của Sopac được xem là có ¥nghĩa lớn cho cúc nước đang phát triển thuộc nam Thái Bình Dương, đồng thời là

dữ liệu quan trọng phục vụ phát triển kinh tế bền vững tại khu vực, trong đó có ViệtNam

Một số nghiên cứu về TDBTT ving ven bờ do dâng cao mực nước bến lại để

nghị phương pháp tinh khác, dựa trên cơ sở phương pháp tính chỉ số tổn thương ven

biển (Thieler, E Robert và cộng sự, 2001) Kết quá của các nghiên cứu nay là thiết

Trang 21

lập được ban đồ tổn thương cho các khu vực ven bir của Mỹ Các sản phẩm củanghiên cứu nói trên được xem là có ý nghĩa quan trọng nhằm xây dựng các biện

pháp, chiến lược thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ TDBTT do tác động của BĐKH(điền hình là dâng cao mye nước biển)

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu TDBTT chỉ mới được bắt đầu từ

những năm cuối của thể kỷ 20 và cũng được tiếp cận theo các lĩnh vục khác nhau

của hệ thống tự nhiên ~ xã bội, CDDC và các tài nguyên ven biển trên quy mônghiên cứu từ vùng/khu vực đến toàn bộ ving ven biển nước ta

“Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môitrường (IMHEN, 2010), nếu NBD Im sẽ có khoảng 39% điện tích đồng bing sôngCửu Long, trên 10% diện tích vùng đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, trên2: Trung và trên 20% điện tích TP, Hồ

Chí Minh có nguy cơ bị ngập, gần 35% dân số thuộc các tinh ving đồng bing sông

diện tích thuộc các tỉnh ven biển mié

Cứu Long Trên 9% din số vùng đồng bằng sing Hing và Quảng Ninh, gin 9% dânsố các tỉnh ven biển miễn Trung và khoảng 7% dân số TP Hồ Chi Minh bị ảnhhưởng trực tiếp, trên 4% hệ thông đường sắt, trên 9% hệ thống quốc lộ và khoảng.

12 hệti tn lộ của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng

Trong một nghiên cứu gin đây (2009-2010), Mai Trong Nhuận và cộng sự

cũng đã tiễn hành giá TDBTT của tải nguyên - môi trường biễn và ving ven biểnViệt Nam Kết quả nghiên cứu đã xây dựng bộ dữ liệu (số liệu, tài liệu thu thập,

điều ta, khảo sit) các yếu tổ gây tổn thương, các đối tượng bị tổn thương, khả năng

ứng phó của hệ thống tự nhiền ~ xã hội và bộ bản dé hiện trạng TDBTT tải nguyên— môi trường biển và vùng ven bién các ving biển Nam Bộ, Tây Nam Bộ và vịnh

“Thái Lan, Quin đảo Trường Sa và toàn dai ven biển Việt Nam tỷ lệ I:1.000.000 và

16 khu vực trọng điểm tỷ lệ 1:100.000.

Từ phân tích trên đầy có thé thấy, hiện đã cổ rất nhiề

dự án được triển khai để xá định TDBTT và từ đó

các công trình, đề tai,dy dung các giải pháp ứng phóvới BDKH Tuy nhiên, về cơ bản, các nghiên cứu hoặc chưa cụ thể; hoặc quá thiên

về giải pháp ứng phó thay vì diễn toán chỉ tết tác động và tốn thương của các đối

Trang 22

tượng có liên quan; hoc tập trung vào đánh giá tổn thương của hệ thống tự nhiễn,hệ thống hạ ting kỹ thuật và môi trường Vậy, đánh giá TDBTT của công đồng.

dưới tác động của NBD (kể cả đưới ác động của BĐKH) theo phương pháp và quy

trình nảo? Luận văn nghiên cứu này đề xuất phương pháp đánh giá TDBTT của.

CĐDC ven biển như sau.

1.4 Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư venbiển đưới tác động của nước biển ding

1.4.1 Quan điềm và phương pháp tiép cận

Theo Cutter (1996), Trấn Văn Đạt và công sự (2012), dưới tác động của

BDKI và NBD, tổn thương của CDDC và các đổi tượng khác, ngoài phụ thuộc vioquy mô, cường độ tác động, còn phụ thuộc vào khả năng và nguyện vọng ứng phó.của cộng đồng và bản thân các đối tượng chịu tát động, Với nguyên tắc đó, phương

pháp tiếp cận nghiên cứu của dé tài sẽ bao gồm;

+ Tiếp cận hệ thing: là quan điểm mới được hình thành khi nhìn nhận con người

(nôi rộng ra là hệ động, thực vậ) và mỗi trường sống là một thể thông nhất Môi

trường sống có thé làm thay đôi thói quen, tập tục hay hoạt động thường ngày của.

các hệ sinh vật Ngược lại, hoạt động của hệ sinh vật với môi trường xung quanh có.

thể làm thay đối tính chất của nó, Như vậy, TDBTT là hàm số của mức độ hứng.

chịu, độ nhạy cảm, khả năng thích ứng.+ Tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên

“Tiếp cận từ trên xuống được áp dung để xác định các rủi ro do NBD để từ đóxem xét và đỀ xuất các giải pháp tiềm năng thích ứng Tuy nhiên, vi các kịch bảnBDKH hay NBD chỉ là các giả thiết nên không thể kiểm chứng khả năng thích ứngcủa người din ngay được Vi vậy, phương pháp tiếp cận từ đưới lên sẽ đồng thời

được sử dung để đánh giá mức độ nhạy bén và năng lực tìm kiếm sinh ké của người

dân nếu các kịch bản dang xem xé xây ra trong tương lai

1.42 Quy trình đánh giá tính dễ bị tốn thương của cộng đồng dan cự và đề xuất

giải pháp ứng pho

Trang 23

Phương pháp

Cig ng 816: RE Ti

Nien ene —— (het gu dea, thụ thập

ei phip aan 2 phe phi duyên

‘ich ứng phi nga ¬‘sim thie

‘ing phi)

"Hình 1.4: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu tinh dễ bj tổn thương đối với cộng đồng.

din cự.

hiên cứu về các mỗi ngụy cơ do NBD

“Có thể thấy, NBD do BDKH sẽ gây ra các nguy cơ vỀ ngập lụt và nguy cơ vexâm nhập mặn ở vùng ven biển Bắc Bộ Vấn để này sẽ được tic giả kế thừa kết quả"nghiên cứu của các để tai, dự án đã triển khai đã được công bổ.

“Nghiên cửu vẻ tác động của NBD

Với các nguy cơ đã được đ cập, đề tài tiễn hành xác định quy mô ngập lụtvà xâm nhập mặn do NBD gây ra đối với hệ thống kinh tế và hạ ting kỹ thuật: mỗi

trưởng và các hệ sinh thấi văn hóa và đi sống tinh thần của CDC Các phương

pháp được sử dụng bao gồm: thu thập các loại bán dé địa hình (DEM), bản đồ hain

Trang 24

chính Công nghệ GI cũng được sử dụng để xác định quy mô các đối tượng chịu

tác động

Nghiên cứu về tấn thương (TDBTT)

Xuất phát từ khái niệm tinh trang dễ bị tổn thương, chỉ số tôn thương đượcxác định thông qua 3 yếu tổ là kha năng thích ứng, mức hứng chịu, độ nhạy cảm.

i) Mức hứng chịu NBD:

"gập lụt có thể tác động đến nhiều khía cạnh khác nhau Tay theo từng nhân

tổ gây tác động và đối tượng chịu tác động mà có thể phân mức hứng chịu thànhnhiều cấp dé thuận tiện cho việc phân tích và tính toán Với các nhân tố gây tác

41g là ngập lụt va xâm nhập mặn, có thé phân mức hứng chịu thành:

~ Mức hứng chịu của khu vực do nguy cơ ngập lụt: Đối với các yếu tố anh

hướng trực tgp đến cuộc sống, sinh hoạt cña cộng đồng, các vẫn để mà khu vực ven

biển Bắc Bộ phải hứng chịu được xem xét trong nghiên cứu nảy bao gồm:

+ Mức himg chịu từ tác động cấp 1: ý lệ diện tích đất và đất nông nghiệp có

nguy co bi ngập (%);

+ Mức hứng chịu tir tác động cắp 2: ty lệ dân số có nguy cơ mat dat ở; ty

1g số công tinh dân dung, hating giao thông và thủy lợi có nguy cơ bị ngập

~ Mức hứng chịu của khu vực do xâm nhập mặn: tương tự như ảnh hưởng,

thống tự nhiên và xã hội Tuy nhiễn, trong nghiên cứu này, các vấn đề liên quantrực tiếp mi CDDC vùng ven biển Bắc Bộ phải hứng chịu với tác động của NBDđược đề xuất để xem xét bao gồm: tỷ lệ điện tích đất nông nghiệp có thể bị nhiễmmặn; tỷ lệ dân số có nguy cơ phải sử dụng nước sinh hoạt bị nhiễm mặn.

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, ti liệu thứ cấp sẽ được sử dụng Tai

liga được thụ thập bao gin đổhện Hạng nông nghiệp, bản đồ hiện rạng thủy

lợi, bản đồ hiện trạng giao thông, số liệ‘Ty lệ điện tích đất

in s6 và các công trình ha ting khác.

ng nghiệp có thé bị nhiễm mặn và số din có nguy cơ

phải sử dụng nước sinh hoạt bị nhiễm mặn được xác định thông qua kết quả điều ra

nguồn nước tưới và sinh hoạt trong vùng.

Trang 25

ii) Kha năng thích ứng của cộng đồng với NBD:

ai sử

Để đánh giá được khả năng thích ứng của cộng đồng với NBD,

dụng phương pháp điều tra đảnh giá nhanh SARAR và phương pháp điều tr theo

phiéu câu hỏi để đánh giá khả năng áp dụng và triển khai các biện pháp khác nhau.

nhằm thích ứng và giảm thiêu tác động tiêu cực từ NBD đến sinh hoạt và sản xuất

của CĐDC,

iii) Độ nhạy cảm của cộng đồng với NBD:

“Theo khuyén cáo của IPCC (2007), một số yêu tổ quyết dinh độ nhạy cảmtrong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn gồm: (1) mật độ và cấu trúc dân số; (2) sự.ng và khá năng iếp cận với nguồn lương thực khi NBD; (3) khả năng tiếp cânvới nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt; (4) khả năng tiếp cận với dịch vụ y tế và.chăm sóc súc khỏe cho công đồng Trong nghiên cứu này, các yếu tổ (2), (3) (4) sẽ

.được xem xéc Cụ thể, phương pháp xác định các yếu tổ này như sau:

= Sự sẵn sing và khả năng ti cận với nguồn lương thực khi NBD: Trên cơ

sử điện tích đắt nông nghiệp côn li sau khi trừ đĩ điện tich có nguy cơ bị ngập hoặckhông canh tác được đo nguồn nước nhiễm mặn, tổng sản lượng lương thực của các

quận huyện trong vàng nghiên cứu ở các thời điểm 2030, 2050, 2100 sẽ được xác

định (giả thiết năng suất như hiện tại) Với dân số của các địa phương đã được dybảvào các thời ditương ứng, sin lượng lương thực bình quân đầu người.được xác định So sinh với tiêu chuẩn đảm bảo an toàn anh ninh lương thực (theo

nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 về mie đảm bảo nguồn anninh lương thực đến năm 2020, tim nhin 2030 thì sản lượng lương thực bình quảnđầu người là 400kg/người/năm) sẽ tính toán được khả năng tiếp cận với nguồn.

~ Khả năng tgp cận với nguồn nước cho sin xuất va sinh hoạt và khả năng tiếp

lương thực của CĐDC của từng quận/huyện khi xây ra NBD (

cân với dịch vụ yté vã chăm sóc sức khỏc cho cộng đồng được

phip như tên Tiêu chuẫn để so sinh là TCXDVN 33:2006 Cấp nước ~ Mạng lướic định theo phương,

đường Ống và công trình: Tiêu chuẳn thiết kế của Bộ Xây dựng và Bộ tiêu chi quốc gia

vé y tế xã, giai đoạn 2011-2020 tại Quyết định 3447/QD-BYT, ngày 22 thing 9 nam

Trang 26

2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế

iv) Tĩnh toán chi số tổn thương tổng hợp của CĐDC ven biển Bắc Bộ

Với tt ca các thông số trên diy, chỉ số tổn thương tổng hợp của CĐDC dưới ác

động của NBD do BDKH sẽ được xác định Phương pháp tính toán cụ thể được trình

bay trong phần dưới dy.

1.4.3 Phương pháp nghiên cứu.

Trên cơ sở quy trinh nghiên cứu như trình bảy ở hình 1.4, một số phươngpháp nghiên cứu trong luận văn này được mô tả cụ thé như sau:

143.1 Lựa chọn kich bản NBD

“Theo khuyển cáo của Bộ TN&MT, lựa chọn kịch bản NBD trung bình (B2)đểu

đãi hạn Cụ thi2020, 2030, 2050,

h toán Các mốc thgian xem xét sẽ tương ứng với thm nhìn ngắn, trung và

ê, lựa chọn số liệ u NBD tương ứng với kịch bản B2 vào các năm

1.4.3.2 Phương pháp Kế thiea

Luận văn kế thừa một số kết quả nghiên cứu liên quan đến kịch bản BBKH,NBD; các tai liệu về Bản đồ ngập lụt (Bản đồ nguy cơ ngập lụt do NBD năm 2030,2050, 2100 kịch bản B2 vũng ven biển Bắc Bộ), bản đồ xâm nhập mặn (Đường

đẳng trị mặn I%ø, 4%» theo kịch bản B2 tường ứng các mốc thời gian 2030, 2050,2100 vũng ven biển Bắc Bộ) từ kết quả nghiên cứu của các đidự én đã được

công bố

1.4.3.3 Phương pháp điều tra

+ Điều tra theo phiểu câu hỏi: áp dung đối với những nội dung nghiên cứu

yêu cầu thông tin, số liệu được cung cấp phải độc lập nhau: kinh tế hộ gia đình:

quan điểm, nhận thức về BDKH và NBD Số lượng phi điều ta được sử dụng để

lấy thông tin là 145 phiếu cho toàn bộ 4 tỉnh;

+ Điễu tra đảnh giá nhanh SARAR: thu thập các thông tin liên quan đến các

hoạt động mang tính cộng đồng: tikhai phòng chống thiên tai (không thể thựchiện một cách độc lập), những số liệu mang tỉnh định hướng.

1.4.34 Cảng nghệ GIS (kỹ thuật chủng ghép bản đề)

Trang 27

Các bản đồ nén, bản đồ chuyên đề được quy về cùng hệ quy chiếu và xâydựng thành các lớp (layers) Việc xác định mức ngập, xu thé xâm nhập mặn, dibiển hình thái bãi bồi hay quy mô tác động của các yếu tổ trên được thực hiện thôngqua chồng ghép, so sánh giữa các lớp.

Phương pháp xác định điện tích có nguy cơ ngập lạt hoặc sử dang nguồn

nước bị nhiễm mặn được tién hành như sau:

— Ghép mảnh bản đồ địa hình từ các mảnh khác nhau vio một mảnh thông:

— Chuyển đổi bản đồ địa hình đã ghép từ dạng đường (line), vùng (polygon)sang dạng điểm;

— Xuất dữ liệu điểm đã thiết lập sang dạng kinh độ,

—+ Xây đụng bản đỗ mô hình số độ cao (DEM) từ lớp điểm đã được chuyểnđối:

— Hạ độ cao theo mức ngập đã thiễt lập (với bản đỗ ngập lat:~s Đưa các lớp thông tin hành chính vào bản đỗ ngập đã thi lập:

— Tinh toán điện tich ngập hoặc sử dụng nước nhiễm mặn theo vùng ranh

giới huyện hoặc hệ thống tưới.

1.4.3.5 Phương pháp dự bảo kịch ban tăng dan số

Trong nghiên cứu này, CĐDC là đối tượng chính để xem xét họ bị tổnthương như thé nào với NBD Mặc di vậy, theo thời gian (2030, 2050 và 2100), dân.

số trong khu vực nghiền cứu sẽ khác so với thời điễm hi tại Để dự báo tổng dân

sé của khu vue trong tương li, luận văn sử dụng công thức sau

Xu,=X,(+Ð)" a)

Trong đó:

Xp: Dân số năm dự báo;

X¢ Dân số ở thai điểm hiện tại (ấy theo niên giám thống kể các tỉnh năm

D: Tỉ lệ gia ting tự nhiên, Léy theo dự thảo chiến lược Dân số và sức khỏe

sinh sản Việt Nam cho giai đoạn 2011-2020, năm 2030 tỷ lệ tăng dân số cho cả

Trang 28

“Theo IPCC (2007), chỉ số tổn thương tổng hợp được xác định dựa vào giá trị

của ba yếu tổ tên theo công thức sau

CV =(c-a)ts 6)

“Trong đó:

lá tị CVI là chỉ số thể hiện TDBTT tổng hợp biển thiên từ -1 (ít bị tổn

su nhấU,

~ e: giá tị của mức hứng chịu; a: giá tị về Khả năng thích ing s: gi trị độ

thương abit) đến 1 (bị tổn thương n

nhạy cảm (đã được giới thiệu ở phần trên), Các gi bị này đều được đưa về đại

lượng không thứ nguyên, thể hiện bit

Các gid tị của các chi số e, a, s đều được xác định theo công thức sau:

(eas) = @)

Với, n: số tiêu chí tinh toán; Xị, X; Xụ: ki chỉ số héa các tiêu chí tính toán.

Chi số e, a, s sẽ được tinh toán cho từng địa phương trong khu vực nghiên cứu.

(quận, huyện) Với một số dia phương, khi Xị hoặc Xs hoặc X, không tổn ti sẽKhông được tỉnh dén trong công thức (3) Như vậy, n sẽ thay đổi giữa các địaphương khác nhau.

* Kết luận chương 1

NBD do BDKII là hiện tượng tự nhtt phức tạp Việt Nam là một trong

những quốc gia chịu tác động khốc Hit nhất của hiện tượng tự nhiên này Việc đánhgiá TDRTT của các đối tượng dưới ác động của NBD do BDKH là rất quan rong

làm cơ sở hoạch định chiến lược, chính sách và các biện pháp thích ứng phù hợp.với từng điều kiện cụ thé Mặc dù vậy, ở khu vực ven biển Bắc Bộ nói riêng và Việt

Nam nói chung, hiện vẫn chưa có nghiên cứu sâu nào về tác động và tính tổnthương của CDDC gây ra bởi NBD Qua tổng hợp các công bé có iên quan ở rong

Trang 29

và ngoài nước, tác giá đã đề xuất được quy tình đánh giá TDBTT của cộng đồngđưới tác động của NBD Vậy, ứng dụng quy trình và phương pháp đối với trường.hợp cụ thể, vùng ven biển Bắc Bộ, như thé nào? Các chương sau của luận văn sẽtrình bảy chỉ tiết về vẫn đề này,

Trang 30

VE KHU VI

ĐỘNG CUA NƯỚC BIEN DANG DO BIEN DOI KHÍ HẬU DEN CỘNG.DONG DAN CU’

2.1 Khai quát về khu vực nghiên cứu

Nhu đã thảo luận ở phần trước, tôn thương của CĐDC dưới tác động của

NBD do BDKH phụ thuộc vào các nhân ổ: quy mô và cường độ ác động: đặc điểm

tự nhiên của khu vue; hệ thống ha ting kính té, kỹ thuật năng lực và nguyện vọng

tham gia ứng phó của cộng đồng Dé làm rõ ảnh hưởng của một số yếu tổ có liênquan trên đây và mình giải cho kết quả tính toán tổn thương của CĐDC ở chươngsau, phần này sẽ trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của khu.

vite nghiên cứu vả sự tác động của NBD do BĐKH đến CDDC

221.1 Đặc điễm tự nhiên vàng ven biển Bắc Bộ

DULL Vj tri dia diện ích

'Vùng ven biển Bắc Bộ trai rộng từ 21534” tới vùng bai bồi khoảng 19/5“ vĩ

độ bắc, từ 105°17" đến 107°7’ kinh độ đông Khu vực này bao gồm 4 tỉnh và thành.hố: Hai Phong, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Diện tích tự nhiên của các tình,

thành phố như sau;

Bảng 2.1: Diện tích tự nhiên của các tinh, thành phố ven biển Bắc BộTỉnh, thành Diện tích tự nhiên (km?) | Biên giới biên (km)

Hải Phòng 15757 | 1250‘Thai Bình 15986) 30,0

Nam Định 15560 74.0Ninh Bình 1292.6 150Tong 6022.9 264.0

2.1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình của vùng ven biển Bắc Bộ tương đối bằng phẳng, có độ cao từ +0,4

dén +12 so với mực nước lên Ngoài ra, địa hình cũng có một số vùng đồi có cầu

tạo caextơ đá vôi dọc hai cánh Tây Nam và Đông Bắc,

Trang 31

Chi tiết cho từng địa danh cụ th

Thành phổ Hài Phòng

Do cu tạo dia hình khả đa dang và phong phú, địa ình của Thành phố Hải

dia hình khu vực có nét đặc trưng sau:

Phong chủ yếu là đồng bằng có xen đồi núi thấp, núi đá vôi và các bãi ngập triều.Cao độ trung bình dao động từ +5 đến +7 Vũng đồi núi chiếm 15%4, còn lạ là vũng“đồng bằng chiếm 85% điện tích tự nhiên (bao gồm cả hải đảo).

Dia hình Thành phố Hải Phòng thay đổi rất da dạng phân ảnh một quá tìnhlịch sử địa chất lâu đài và phúc tạp Phin Bắc Hai Phong có dáng đắp của một vingtrăng du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phía Nam thành phổ ại có địa

hình thấp và khá bằng phẳng của một ving đồng bằng thuần tuỷ nghiêng ra biển.

của Hải Phòng tuy chỉ chiếm 15% diện tích tự nhiên nhưng lại rải ra hơnnữa phần Bắc thành phổ thành từng dải liên tục theo hưởng Tây Bắc ~ Đông Nam,

6 qui trình phát sinh gắn liễn với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu Đông Bắc Bắc bộ

về phía Nam, Đồi múi của Hai Phòng hiện nay là các đãi đồi núi còn sốt lại, đi tích

của nỀn mồng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quả trình sụt võng với

cường độ nhỏ Cầu tạo địa chất gồm các loại đá cát kết, phiến sét và đá vôi có tuổi

khác nhau được phân bố thành từng dai liên tục theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam

xuống Đông Nam Thái Bình không có đồi núi, vùng có cao độ trên +3 được thiết

lập là do con người tạo nên bởi việc đắp đê ngăn nước của các con sông lớn như:

sông Hồng, sông Luge, sông Trà Lý, sông Hóa, sông Thái Bình, dé ngăn nước biển.

Trang 32

và một số cồn cất sắt "Đông Độ cao của các vùng trong tỉnh cũng có sự chênh

lệch tuy không lớn, song nó quyết định việc trồng cấy, việc xây dựng công trình,

đường sá, nhà cửa và các công trình dân dụng khác.

VỀ cơ bản, tinh Thai Bình dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam Cụ thể, vingphía Bắc huyện Hưng Hi, Quỳnh Phụ, phía Tây huyện Vũ Thư có địa ình tươngđổi cao, Vùng phía Nam huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Đông Hưng và một phin

huyện Thái Thụy có độ cao thấp hơn Vùng ven biển lại có địa bình cao hơn so vớivùng giữa, vùng này bao gồm phía Đông Nam huyện Thái Thụy, các xã ven biến

của huyện Tiên Hải

Sông Tri Lý chạy di tr Tay Bắc xuống Đông Nam chia Thái Bình thành haikhu; Khu Bắc Thái Bình (gồm các huyện Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái“Thụy) và Khu Nam Thai Bình (gồm phần lớn thành phố Thái Binh; Các huyện Vũ

Thư, Kiến Xương, Tiền Hải) Khu Bắc Thai Bình có địa hình cao ven sông Hồng,

sông Luge, thấp din về phía Đông Nam rồi lại cao dan lên ở dai đắt ven biển (từn cửa sông Thái Bình và một dit đắt cao phía Nam sông Hóa

Bicửa sông Tri Lý

Khu Nam Thái Bình có đặc điểm địa hình cao ở phíad

„ nơi ngã ba sông

Hồng và song Trả Lý phía Đông Nam Thấp nhất là đoạn giữa và cao

dẫn lên ở đoạn cuối ven biểnTình Nam Định

Tinh Nam Định nằm ở hạ lưu của hai con sông lớn là sông Hồng và sông.Diy Dia hình chủ yếu là đồng bằng ven biển, Phía Tây Bắc có một it đổi nú thấpnhư: núi Gôi (Côi Son), núi Ngăm (Trang Nghiêm) núi Nề (Thanh Né), núi Hỗ (Hỗ.

Son), núi Tiên Hương, núi Phương Nhỉ, núi Ngô Xã, núi Mai Sơn thuộc hai huyền

Vu Bản, Ý Yên Phía Nam tỉnh được phủ sa sông Hồng, song Bay bồi dip nên miễndit này tương đối bằng phẳng,

Địa hình Nam Định thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam Nhìn chung, có.

thể chia Nam Dinh thành 3 ving: Ving đồng bằng thấp trồng: gồm các huyện VụBin, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường Vùng đồng bằng ven

Trang 33

biển: gồm các huyện Giao Thuỷ, Hai Hậu và Nghĩa Hưng Ving trung tâm c

nghiệp - dịch vụ: thành phố Nam Định

‘Tinh Nam Định nằm tại phần tiến nhanh ra biển của châu thổ sông Hẳng,

nhất a ừ sau khi sông Hồng phân ra các chỉ lưu như sông Trả Lý, sông Nam Địnhvà sông Ninh Cơ, Khu vực tiến nhanh nhất là từ cửa Tri Lý đến cửa Hà Lan, tập

trúng tại hai bên ta hữu ngạn cửa Ba Lat Khu vue tiễn nhanh thứ hai la ở của Đây

Khu vực Giao Thuy hàng năm được bồi khoảng 90ha và khu vực Nghĩa Hưng

khoảng 32ha Như vậy, toàn tỉnh Nam Định được tăng khoảng 120ha/năm Giữa hai.

khu vực dy là đoạn bờ biển bị x6i lỡ đi từ cửa Hà Lan đến cửa Lach Giang Tốc độmài mòn có thể đạt l5nVnăm ở bờ biển Van Ly (mất khoảng 12ha/nim) và 5-

Sm năm ở cửa Lach Giang Do sự phát triển như vậy mà trên địa phận Nam Định có

rt nhiều di ích bờ biễn cổ, như các dim lầy biển cổ ở hữu ngan sông Nam Định và

các cồn cát cổ ở tả ngan sông Nam Định.Tinh Ninh Bình

Dia hình ở tinh Ninh Bình phân chia thành ba vùng tương đối rõ nét, vùngđồi núi ở phia Tây và Tây Bắc; ving đồng bằng và ving ven biển phia Đông vàphía Nam, Do phù sa bai đắp hàng năm, đồng bằng tiền ra biển từ $0- 100m,

Ving đồng bằng (bao gồm: Thành phổ Ninh Bình, huyện Yên Khánh, huyện

Kim Sơn và điện tích còn lại của các huyện khác trong tinh): diện tính khoảng 101nghin ha, chiếm 71,1% điện tích tự nhiên toàn tỉnh Vùng này độ cao trung bình tir

30,9 đến +1,2,

Vang đồi núi và bán sơn địa (bao gồm các khu vực phía Tây Nam huyện

"Nho Quan và thị xã Tam Điệp, phía Tây huyện Gia Viễn, phía Tây Nam huyện Hoa

Lư và Tây Nam huyện Yên Mô): nằm ở phía Tây và Tây Nam của tinh với diện tích

khoảng 35.000ha, chiếm 24% diện tích tự nhiên toàn tỉnh Cao độ trung bình từ 190

cđến +120, Đặc biệt khu vực núi đá có cao độ trên +200,

3.1.1.3 Khí hậu, thy vấn

a) Khí hậu ở khu vực ven biển Bắc Bộ.

Trang 34

Khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới Nhiệt độ không khí

trung bình năm khoảng 24,3'C và lượng mưa trung bình năm 1.470 ~ 1.863mm,

Lượng bốc hơi mặt thoáng trung bình hàng năm của khu vục là 750mm,

Tương tự như diễn biến khí hậu ở Việt Nam, sự thay đổi của các đặc trưng

khí hậu chính trong vùng nghiên cứu như sau:

Vẻ Nhiệt độ: Xem xét quá trình biển đôi nhiệt độ trung bình tháng trong vòng45 năm (1960 - 1970, 1971 ~ 1980, 1981 ~ 2000, 2000 ~ 2005) cho thấy nhiệt độ

trung bình các tháng trong năm đều có xu hướng tăng từ 0,1 ~0,3°C,

VỀ lượng mưa: Lượng mưa năm biển đổi rất lớn từ 1.200mm + 4.800mm

huộc loại mưa lớn của th giới) tạo ra tài nguyên khi hậu và ải nguyên nước rất

phong phú trong lưu vực sông Hồng ~ sông Thái Binh, Tổng số ngày mưa trong

năm của ede tram trong lưu vực hầu như đạt 125 + 160 ngày.

Bắc Bộ

Khu vực ven biển Bắc Bộ được đánh giá là có ải nguyên nước mặt tương đối

b) Thuỷ văn ở khu vực ven bi

phong phủ Khu vực cửa sông cũng thường là nơi có biển động phức tạp về mặt

hình thải do sự tương tác giữa dòng hải lưu, thủy trigu, sóng và đồng chủy trongsông Các địa phương ở vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của các sông sau:

Thành phổ Hài Phòng

Sông ngôi ở Hai Phòng khá nhiều, mật độ trung bình từ 0,6 — 0,§km/km°, Độ.

dốc khả nhỏ, chảy chủ yếu theo hướng Tây Bắc Đông Nam Dây là nơi tất cả hạ lưucủa sông Thái Binh đổ ra biển Các sông chính ở Hai Phòng gồm:

+ Sông Đá Bạc ~ Bạch Đằng dài hơn 32km, là nhánh của sông Kinh Môn đỏ.

ra biển ở cửa Nam Triệu, là ranh giới giữa Hai Phòng với Quảng Ninh

+ Sông Cam dài trên 30km là nhánh của sông Kinh Môn, chảy qua nội thành.

và đỗ m biển ở của Cắm;

+ Sông Lach Tray dai 45km, là nhánh của sông Kinh Thầy, từ Kênh Đông ra

biển bằng cit Lach Tray qua địa phận Kiến An, An Hải và cả nội thành:+ Sông Văn Úc đãi km chiy ừ Qui Cao, đỗ ra biển qua cửa sông Vi

làm thành ranh giới giữa hai huyện An Lão va Tiên Lang;

Trang 35

1g Thai Bình có một phần là ranh giới giữa Hải Phong với Thái Bình;

+ Sông Bạch Đằng là đồng sông ranh giới giữa Hai Phòng và Quảng Ninh;

+ Ngoài ra côn có nhiễu con sông khác khá nhỏ nằm ở khu vực nội thinh

quận Hồng Bảng.

Tinh Thai Bình

Mật độ sông ngồi của Thái Bình bình quân từ 5 — 6knvkm?, Thái Bình được

bao bọc và chia et bi các con sông chính sau:

+ Sông Hồng, đồ ra biển tại của Ba Lại (giáp danh với tinh Nam Định);

+ Sông Luộc (một chỉ lưu của sông Hồng), đây là sông cung cấp nước cho.

các huyện Quỳnh Phụ, Hưng Hà;

+ Sông Hóa chảy ra cửa sông Thái Bình;

+ Sông Trà Lý (chỉ lưu của sông Hồng) bắt nguồn từ sông Hồng chảy ra

biển, chia đôi Thái Bình than hai khu: Khu Bắc và khu Nam.Tinh Nam Định

Mật độ sông ngồi của Nam Định bình quân là 0,33km/kmẺ Các sông lớnchảy qua địa phận tinh Nam Định rồi đỗ ra biển bao gồm:

+ Sông Hồng, đổ ra biển tại cửa Ba Lat;

+ Sông Ninh Cơ, đổ ra biển tại cửa Ninh Cơ

+ Sông Sò, dé ra biển tại cửa Lach Giang;

+ Sông Bay, đỗ ra biển tại cửa Đầy (giáp danh với địa phận tinh Ninh Bình)Tinh Ninh Bình:

Ninh Bình cũng là tinh có mạng lưới sông diy đặc (mật độ khoảng 0,6

0,9km/km*) nhưng chỉ có hai sông lớn được bắt nguồn từ đất Ninh Binh rồi đối rabiển bao gồm:

+ Sông Day, đỗ ra biển tại của Đây

+ Sông Cin, đỗ ra biên tại cửa Cin;

Đông chảy của các sông thuộc 4 tỉnhthành phố ven biển Bắc Bộ bị chi phốibởi chế độ dòng chảy và điều tiết phía thượng lưu,

2.14 Tài nguyên thiên nhiên

Trang 36

a) Tài nguyên đất

Điều kiện thé nhưỡng tại các tinh ven biển Bắc Bộ khá tốt, chủ yí

{ng nên có điều kiện thuận lợi phát triển trồng cây nông nghiệp với

phủ sa sông b

nhiều loại thực vật khác nhau Tuy nhiên có một vấn đề khó khăn đó là một phần.‘bj nhiễm mặn lớn gây cản trở cho sản xuất nông nghiệp

Bang 2.2: Hiện trang sử dung đắt của các tinh ven biển Bắc Bộ

pity “| iat oro

Dat nông nghiệp 609,6 901,7 538,6 962,0

‘Dat lâm nghiệp 2934 141 237,5 46‘Dat chuyên dùng 1970 262,3 3715 240,8

Điện tích đắt nuôi tring thủy sản S7| HÓ4| 1331] 1296

Đất ở 60,9 12857 95,2 104,1Dit chwa si dung 969 170) 1533 354Đất làm muỗi 149 057 10/0 13745

(Nguồn: Niễn giảm thông ké các tinh 2010, 2011)

Qua bảng thống kê tinh hình sử dụng đất của các tỉnh cho thấy: Nam Định là

tinh có diện tích đất ự nhiên lớn nhất, đồng thi diện tích đất sin xuất nông nghiệp

cũng lớn nhất, tiếp theo là Thai Bình Về diện tích đắt lâm nghiệp có rừng thì Ninh

Bình, Hai Phòng là địa phương có điện tích lớn nhất Tuy nhĩ hai địa phương này

cũng là nơi có diện ích đt chưa sử dụng cao nhất ong bén tinh ven bién Bắc Bộ.Ở Hải Phòng, phan điện tích dit chưa sử dụng được đánh giá là đ

làm nông, lâm nghiệp.b) Tài nguyên nước

kiện thuận lợi để cự dan sử dụng tải nguyên nước mặt phục vụ cho sinh hoạt và sin

tỉnh ven biển bắc Bộ là nơi o6 nguồn lợi rất lớn vé nước Đây là điềuxuất ở mọi nơi trong tỉnh Các đồng chảy mặt đã được sử dụng tưới tiêu cho đồngmộng thông qua hg théng thủy gi: mương, mắng tưới tiêu, hệ thống cổng tự chàyHon nữa, các vùng ven biển có tiểm năng nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thủy hải

Trang 37

sản Một số khu vie ven biển nước có độ mặn cao thích hợp sản xuất mui phục vụcho công nghiệp hoá chất địa phương và Trung ương cũng như đời sống của nhân.

dân (Hải Phòng, Nam Định), Bên cạnh đó, Ninh Bình, Hải Phòng, Thái Bình còn có

mach suối khoáng ngầm sử dụng chế phim nước giải khát, chữa bệnh.

©) Tài nguyên thuỷ sin

Tai nguyên thuỷ sản ở vùng ven biển Bắc Bộ được đánh giá là rất phong phi,

nguồn lợi thuỷ sin ở mỗi địa phương lại có đặc trưng khác nhau:

Vùng Hải Phòng:

‘Vang ven biển Hải Phòng là một trong những khu vực có tinh đa dạng sinhhọc cao Có 124 loài cá 1 thuộc 89 giống nằm trong 56 họ phân bổ ở ving biểnquanh đảo Cát Bà Các ho phong phú về số lượng loài là cá Khé với 9 loài: họ cá

Liệt với loi: họ cá đủ đã bắt gặp 7 loài: họ cá bằng chai bắt gặp 6 loài và họ cố

bing bắt gặp 5 loài Có 15 họ có số lượng loài từ 2 đến 4 loài Cá rạn san hô chiếm.

bituu thé với 79 loài thuộc 58 giống nằm trong 37 ho cá khác nhau Các họ cá bigấp nhiễu là cá khế, cá bồng, cá hồng, cá phên, cá lượng, cá chai, cá đủ, cá mối và

cá trích Ngoải ra còn có một số đối tượng có giá trị kinh tế cao như tôm he, mực.nang, mực ống và cua boi Nguồn lợi hải sin ở vùng biển Hải Phòng mang đặcđiểm nguồn lợi hai sản vịnh Bắc Bộ, với thành phần loài phong phú va không cóloài hoặc nhóm loài chiếm wu thé tuyệt đối trong thành phin sản lượng khai thác.

Vùng Thái Bình:

Khác với Hải Phòng, nguồn lợi thủy sản của tỉnh Thái Bình tập trung ngay ở

dai ven bi Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, Thai Bình có 3 thủy vực khác nhaunước ngọt, nước lợ, nước mặn

+ Nước mặn: Các lodi thuỷ hải sin khai thác chính là cá Trích, cá Dé, cáKhoai, cá Đối, cá Vuợe các loài tôm: tôm Vàng, tôm Bộp, tôm He ;

+ Nước Io: Chủ yếu ở các khu vục cửa sông Hỗng, sông Thái Bình và sông

“Trà Lý có các nguồn phù du sinh vật, các loi tảo thực vật, (hủy sinh phong phú làm

thức ăn tự nhiên cho nuôi trồng thủy sản Hiện hoạt động nuôi trồng thủy sản tậptrung vào một số loài, giống như tôm, cua, sò, hén, trong rau câu;

Trang 38

kinh tế là tôm he mùa, tôm bgp, tôm sit, tôm vàng, tôm ro, sống ở độ sâu từ

5-30m, tập trung ở khu vực Ba Lạt Ngoài ra côn có cua, ngao, vạng, số huyết, sởlông và các loại ắc sinh sống ở ving bãi tru, Ngoài khơi hình thành nhiều bãi cá,

bai tom lớn như: bãi cá từ cửa Ba Lạt đến Hải Phòng, bãi cá từ cita Ba Lạt đến

ngang Lach Ghép (Thanh Hoa) bãi tôm lớn từ cửa Ba Lạt đến ngoài khơi đảo CátBà (Hải Phòng)

Ven biển là bãi kiểm mỗi của các loài tôm, cá từ đại đương và cửa Vinh Bắc

Bộ trong vụ cá Nam Các giống loài thuỷ hai in rt phong phú, gồm 223 loài huộc

1S bộ cá, trong đỏ nhiều loài cô gi trị kinh tế cao như cá vược, cả bớp, cá đối, có

dưa, cá nhệch, cá trip

6 vùng nước ngọt, có rit nhi sinh vật nỗi, bao gằm các loài thuỷ sinh vật

là thức an cho nhiề loài thủy sản, trong d6 có cúc loài cá nước ngọt như: mẻ, rồi,

chép, trim có, trim đen, tré, tôm, cua, Một số loài nhập ngoại như: mrigan, rôhu,catla, tế lai, rô phi, tôm cing xanh đưa vào nuôi đã bổ sung thêm giống loi cho

môi trường tự nhiên.Vùng Ninh Bình

'Vùng ven biển Ninh Bình có nh u lại tải nguyên có giá tr inh tổ cao như

cá Song, có Mũ, cố Bap, trai Ngọc và một số loài nhuyễn thể hai mãnh V6 như

Ngao, Vọp, Ngắn, Don Do chịu ảnh hưởng của sông Bay và sông Cân với lưu

Trang 39

lượng nước ngọt hoà lưu vào bién khác nhau nên mật độ của các loicũng phân bố

Không đều dọc theo ving ven biển Kim Sơn, 6 phía đông, noi gin Cửa Đầy có độ

mặn thấp hơn so với phía Tây (gin Cửa Cin) nên thành phần tôm cả ưa ngọt tậptrung hơn Trong khi đó, loài tôm he lại có mật độ cao hơn ở phia Cửa Can,

4) Tai nguyên khoáng sin

Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng (2010), Tài nguyên khoángsản của Hải Phòng chủ yếu là đá võ, tập trung ở Tring Kênh trữ lượng đạt 185 triệutin, puzolan ở Phát Cổ có trữ lượng lớn 71 triệu tin, Hải Phòng có khả năng phát

5 triệu tắn/năm; đất đèn vàtừ gốc cacbonnaL Các mỏ khoảng sin kim loại ở Hải Phòngtriển các ngành công nghiệp sản xuất xi măng với 4

các sản phẩm hoá c

trừ lượng nhỏ không đạt quy mô công nghiệp.

TI ái Bình cỏ các khoảng sin như: Khi đốt, than nu, tan (ilmenit), st gém,

sét gach ngói, nước khoáng nồng,

"Nam Định có các loi khoáng sản như: Than niu, sét gdm, sét gach ngôi, cấtxây dựng, khoáng kim loại, khoáng dang lông

Ninh Binh có nhiều loại khoáng sản, đáng ké nhất là đá vôi Toàn tỉnh có 12nghin ha điện tích đá vô, với trữ lượng hàng chục tỷ mÌ và chục triệu tắn đôlômítphục vụ cho xây dựng và sản xuất xi mang, Ninh Bình còn có đất sét, phân bố rải

Yên MB.rác ở các vùng núi thấp thuộc thị xã Tam Điệp, huyện Gia V

e) Tài nguyên du lịch

Các tinh ven biển Bắc Bộ có nguồn tải nguy n du lịch khá đa dang, phong

phú với những danh lam thing cảnh nỗi tiếng như Đồ Sơn, Cát Ba (Hải Phỏng) và

những khu du lịch sinh thái tuyệt đẹp: khu du lịch Trảng An, Tam Cốc Bích Động.

cùng khu bảo tổn thiên nhiền Vân Long (Ninh Bình), khu dự trữ sinh quyển thể

Trang 40

lich lớn Hà Nội ~ Hai Phòng ~ Quảng Ninh, thuận lợi cho giao lưu kính tế, văn hóaxã hội, du lịch với các tỉnh khác.

2.1.2, Đặc diễn kinh tế xã hộ vàng ven biển Bắc Bộ

2.1.2.1 Đặc điểm dân cư - lao động.

Dai ven biển Bắc Bộ tập trưng đông đúc dn cư Mật độ dân số của khu vực

thuộc diện cao nhất so với các vùng miễn khác của cả nước, trung bình khoảng

1.039 người km (2010), Mật độ dân số cao nhất lẫn lượt là Nam Dinh, Hải Phong,‘Thai Bình rồi đến Ninh Bình (Bảng 2.3) Thực té thi khu vực ven biển của tỉnh NinhBinh cũng có mật độ dân số cao do một tỷ lệ khá lớn diện tích tự nhiên của tính là

núi, đặc biệt là vùng núi đã vi nơi có rắtít ân cư tr.

Mật độ dân số tập trung cao nhất ở các thi xã, thành phd, nơi có các hoạtđộng kinh tế ~ xã hội lâu đồi, cơ sở hạ tổng tốt Tỷ lệ dân số thành thị tăng nhanh

trong vòng 1 thập kỷ qua, nguyên nhân một phần là do người dân ở nông thôn vìquá khó khăn đã lên thành phổ kiếm sống rồi định cư lại ở đó Hải Phòng là địa

phương có tỷ lệ dân ew sống ở thành phổ, thị xã lớn nhất trong 4 tỉnh ven biển, với46,1% dân cư sống ở thành thị, còn Thái

Bảng 23: Dân

nH tinh có tỷ lệ nhỏ nhất là 10%.trung bình các tỉnh/thành qua các năm.

Dién ich | Nim | Năm | Năm | Năm | Mậtđộdân

Tình tnhiên | 2007 2008 2009 2010 số 2010.3 | (Nghìn | (Nghìn | (Nghìn | (Nghin | (ngườikmÖ)

(km) h h h ờngười) | ngườ) | người | người)

Hai Phong "Tấ757| 17890] 1.80650) 1.82410| 184040, 116799TháiBình | 1.5986] 178104] 178073 1,782.16] 1.78450] 1.11629Nam Dinh | 1.5560) L83937| 1.82968) 1.82613] 1.82631] 117372Ninh Binh | 1.292,6) 894,59] 896,07) 899,59) 900,62) 696/7511 6.022,90 | 630410| 6.31298| 6.331,98 | 6.351,83

TNguốn: Niên gin thẳng RE cle tinh 2010.2011)

Dan cư lập trung đông đúc nhưng lại phân bổ không đồng đu giữa các tinh,

'Vùng thành thị ~ noi có hoạt động kinh tế phát tiển, diều kiện cơ sở vật chất, hạ

ting tốt, nhiều dich vụ vui chơi, giải tí là nơi tập trung dan cư với mật độ cao Tỉ lệ

Ngày đăng: 14/05/2024, 11:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w