1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định tính dễ bị tổn thương của cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ dưới tác động của nước biển dâng do biến đổi khí hậu

121 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,47 MB
File đính kèm LA1919.rar (1 MB)

Nội dung

Trong vài thập kỷ gần đây, Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu ngày càng gia tăng về diễn biến, cường độ và mức độ ảnh hưởng. Biểu hiện mạnh mẽ nhất của BĐKH là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng (NBD). Đây được xem là một trong những thách thức lớn đối với nhân loại trong thế kỷ 21. Trước thực tế trên, gần đây Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH và Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012 – 2015. Đồng thời, Chính phủ cũng đã giao cho các Bộ ngành nghiên cứu triển khai các hoạt động ứng phó chi tiết cho mỗi địa phương, vùng miền hoặc mỗi lĩnh vực cụ thể. Cho tới nay, khá nhiều nghiên cứu về tác động của BĐKH và NBD đã được triển khai ở Việt Nam. Về cơ bản, các đề tài, dự án đã đề xuất được giải pháp ứng phó cho một số vùng miền nhạy cảm, dễ bị tổn thương. Tuy nhiên, các công bố có liên quan cũng chỉ mới đưa ra được bức tranh tổng thể về tác động của BĐKH và NBD, và tập trung vào tổn thương hình thái mà chưa nghiên cứu sâu cho các đối tượng chịu tác động: cộng đồng dân cư (CĐDC), hệ sinh thái, hệ thống hạ tầng kỹ thuật… Cũng vì lý do đó, dường như các giải pháp ứng phó với BĐKH, NBD ở nước ta hiện nay khá chung chung, chưa xem xét chi tiết các nhân tố tác động, quy mô tác động và khả năng tự thích ứng của các đối tượng. Điều đó đã làm xuất hiện sự nghi ngại về tính phù hợp và hiệu quả của các chiến lượcgiải pháp ứng phó. Theo đánh giá của chuyên gia ở trong và ngoài nước, Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển kéo dài, là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH nói chung và NBD nói riêng. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của dân cư vùng ven biển. Vùng ven biển Bắc Bộ là khu vực giàu tài nguyên, hệ sinh thái đa dạng, có tiềm năng phát triển kinh tế đứng thứ 2 sau khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực này cũng có mật độ dân số cao nhất so với các vùng miền khác của nước ta. Mặc dù vậy, theo đánh giá của các tổ chức quốc tế và trong nước, cùng với đồng bằng sông Cửu Long, vùng ven biển Bắc Bộ sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH và NBD

LỜI CAM ĐOAN Đề tài triển khai nghiên cứu hoàn thành Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi Tác giả cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực không lặp lại công bố trước Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Vũ Thị Mai Hiên LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn Đạt – Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý Thủy Lợi – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam tận tình hướng dẫn, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Lịng biết ơn, cảm kích xin gửi đến thầy, PGS TS Nguyễn Bá Uân PGS TSKH Nguyễn Trung Dũng, động viên, giúp đỡ bảo chu tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý Thầy Cô Khoa Kinh Tế Quản lý quý Thầy Cô Trường Đại học Thủy Lợi tạo hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp học viên hoành thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu sở đào tạo Xin cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên Viện Kinh tế Quản lý Thủy lợi động viên, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực q trình tác giả học tập, thu thập số liệu triển khai nghiên cứu Tác giả ghi nhận hợp tác, hỗ trợ có hiệu cá nhân, quan có liên quan địa phương: Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình thời gian tác giả triển khai nghiên cứu trường Luận văn hoàn thành có chia sẻ thân thương, thầm lặng đóng góp khơng nhỏ thành viên gia đình mặt để tác giả có điều kiện động lực để tập trung vào nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn cá nhân, đồng nghiệp hỗ trợ tác giả suốt trình học tập chu đáo đến tận ngày báo cáo Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Vũ Thị Mai Hiên DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Tên bảng Diện tích tự nhiên tỉnh, thành phố ven biển Bắc Bộ Hiện trạng sử dụng đất tỉnh ven biển Bắc Bộ Dân số trung bình tỉnh/thành qua năm Cơ cấu dân số phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế (giá thực tế) Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế (triệu đồng) Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá thực tế (triệu đồng) Giá trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo tỉnh (triệu đồng) Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế (triệu đồng) Sản lượng muối trung bình tỉnh/thành Cơng trình thủy lợi tỉnh ven biển Bắc Bộ Đánh giá mức độ xâm nhập mặn số cửa sông theo kịch B2 So sánh mức tăng xâm nhập mặn kịch B2 trạng (km) Cơng trình thủy lợi đầu mối huyện giáp biển có nguy bị ngập Cơng trình thủy lợi đầu mối huyện khơng giáp biển có nguy bị ngập Số dân huyện giáp biển có nguy phải sử dụng nước nhiễm mặn để sinh hoạt Số dân huyện không giáp biển có nguy phải sử dụng nước nhiễm mặn để sinh hoạt Tỷ lệ diện tích rừng ngập mặn trồng quản lý cộng đồng dân cư Mức độ hoàn thành việc chuyển dịch cấu trồng, vật ni Mức độ hồn thành nâng cấp phương tiện đánh bắt xa bờ Mức độ hoàn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Chỉ số tổng hợp khả thích ứng cộng đồng dân cư tỉnh với nước biển dâng biến đổi khí hậu Chỉ số nhạy cảm tổng hợp huyện giáp biển Chỉ số nhạy cảm tổng hợp huyện không giáp biển Trang 19 25 29 30 32 33 33 34 35 36 38 49 49 56 57 59 60 62 63 63 64 65 67 68 Bảng Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Tên bảng Chỉ số tổn thương tổng hợp (CVI) cộng đồng dân cư huyện Các giải pháp ứng phó với   cộng đồng dân cư theo đề xuất cư dân ven biển Kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp Kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp ni trồng thủy sản Kinh tế hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp ngành nghề khác Đề xuất số giải pháp ứng phó với nước biển dâng nhằm bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ Trang 69 71 74 74 74 75 DANH MỤC HÌNH Hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Tên hình Trang Thay đổi nhiệt độ toàn cầu 19860-1999 Khung tiếp cận nghiên cứu giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Khung tiếp cận nghiên cứu giải pháp ứng phó với NBD Sơ đồ phương pháp nghiên cứu tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư Bản đồ nguy ngập lụt nước biển dâng năm 2030, kịch B2 Bản đồ nguy ngập lụt nước biển dâng năm 2050, kịch B2 Bản đồ nguy ngập lụt nước biển dâng năm 2100, kịch B2 Biểu đồ tỷ lệ % diện tích có nguy ngập NBD vùng ven biển Bắc Bộ Đường đẳng trị mặn 1‰ theo kịch B2 cho mốc thời gian Đường đẳng trị mặn 4‰ theo kịch B2 cho mốc thời gian Biểu đồ tỷ lệ % diện tích đất nơng nghiệp có nguy bị ngập Biểu đồ tỷ lệ % số dân có nguy bị Biểu đồ tỷ lệ % số nhà dân có nguy bị Biểu đồ tỷ lệ % đường giao thông nông thôn bị ảnh hưởng 12 45 46 47 48 50 51 53 54 55 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường CĐDC Cộng đồng dân cư CVI Chỉ số tổn thương tổng hợp DEM Mơ hình độ cao GDP Giá trị thị trường GIS Hệ thống thông tin địa lý NBD Nước biển dâng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn IMHEN Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu SARAR Phương pháp tổ chức điều tra đánh giá nhanh TDBTT Tính dễ bị tổn thương TN Tự nhiên TP Thành phố TT Thứ tự USAID Tổ chức phát triển hỗ trợ kinh tế Hoa Kỳ UNEP Chương trình Mơi trường Liên hiệp quốc MỤC LỤC TT Tiêu đề MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Các khái niệm Biến đổi khí hậu nước biển dâng Tác động biến đổi khí hậu Tình trạng dễ bị tổn thương tác động biến đổi khí hậu Các khái niệm liên quan Nghiên cứu biến đổi khí hậu Ghi nhận biến đổi khí hậu nước biển dâng Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng Việt Nam Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương gây nước biển dâng biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó Phương pháp đánh giá tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư ven biển tác động nước biển dâng Quan điểm phương pháp tiếp cận Quy trình đánh giá tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư đề xuất giải pháp ứng phó Phương pháp nghiên cứu Kết luận chương KHÁI QUÁT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ SỰ TÁC Chương ĐỘNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.2 2.2.1 2.2.2 Khái quát khu vực nghiên cứu Đặc điểm tự nhiên vùng ven biển Bắc Bộ Đặc điểm kinh tế xã hội vùng ven biển Bắc Bộ Hệ thống hạ tầng thiết yếu vùng ven biển Bắc Bộ Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Bắc Bộ Tác động nước biển dâng đến sản xuất sống cộng đồng dân cư Nguy ngập lụt nước biển dâng tác động đến tài nguyên đất Nguy xâm nhập mặn nước biển dâng tác động đến nguồn nước Trang 1 1 2 11 11 11 15 17 19 19 19 29 37 40 44 44 48 TT Tiêu đề Kết luận chương XÁC ĐỊNH TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ VEN BIỂN BẮC BỘ DƯỚI TÁC ĐỘNG Chương CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 3.4 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 Mức hứng chịu với nước biển dâng cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ Mức độ hứng chịu ngập lụt Mức độ hứng chịu xâm nhập mặn Tính tốn số khả thích ứng cộng đồng dân cư với nước biển dâng Các giải pháp ứng phó với nước biển dâng Khả ứng phó cộng đồng với nước biển dâng Tính tốn số độ nhạy cảm cộng dồng dân cư với nước biển dâng Khả tiếp cận với nguồn lương thực nước biển dâng Khả tiếp cận nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt Khả tiếp cận với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng Chỉ số nhạy cảm tổng hợp địa phương vùng nghiên cứu Phân tích tính tốn số tổn thương tổng hợp cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ Đề xuất số giải pháp ứng phó với nước biển dâng để bảo vệ cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ Các giải pháp ứng phó với nước biển dâng vùng ven biển Bắc Bộ Đánh giá lực tham gia giải pháp ứng phó cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ Đề xuất số giải pháp ứng phó với nước biển dâng biến đổi khí hậu cho vùng ven biển Bắc Bộ Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 51 52 52 52 58 60 60 62 65 65 66 66 67 69 70 70 73 75 78 80 80 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong vài thập kỷ gần đây, Biến đổi khí hậu (BĐKH) tồn cầu ngày gia tăng diễn biến, cường độ mức độ ảnh hưởng Biểu mạnh mẽ BĐKH nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng (NBD) Đây xem thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Trước thực tế trên, gần Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐKH Chương trình mục tiêu quốc gia Ứng phó với BĐKH giai đoạn 2012 – 2015 Đồng thời, Chính phủ giao cho Bộ ngành nghiên cứu triển khai hoạt động ứng phó chi tiết cho địa phương, vùng miền lĩnh vực cụ thể Cho tới nay, nhiều nghiên cứu tác động BĐKH NBD triển khai Việt Nam Về bản, đề tài, dự án đề xuất giải pháp ứng phó cho số vùng miền nhạy cảm, dễ bị tổn thương Tuy nhiên, công bố có liên quan đưa tranh tổng thể tác động BĐKH NBD, tập trung vào tổn thương hình thái mà chưa nghiên cứu sâu cho đối tượng chịu tác động: cộng đồng dân cư (CĐDC), hệ sinh thái, hệ thống hạ tầng kỹ thuật… Cũng lý đó, dường giải pháp ứng phó với BĐKH, NBD nước ta chung chung, chưa xem xét chi tiết nhân tố tác động, quy mô tác động khả tự thích ứng đối tượng Điều làm xuất nghi ngại tính phù hợp hiệu chiến lược/giải pháp ứng phó Theo đánh giá chuyên gia nước, Việt Nam quốc gia có đường bờ biển kéo dài, quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nói chung NBD nói riêng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư vùng ven biển Vùng ven biển Bắc Bộ khu vực giàu tài nguyên, hệ sinh thái đa dạng, có tiềm phát triển kinh tế đứng thứ sau khu vực đồng sông Cửu Long Khu vực có mật độ dân số cao so với vùng miền khác nước ta Mặc dù vậy, theo đánh giá tổ chức quốc tế nước, với đồng sông Cửu Long, vùng ven biển Bắc Bộ chịu tác động mạnh mẽ BĐKH NBD Vậy, sống điều kiện tự nhiên phong phú phức tạp, có truyền thống tốt chống chọi với thiên tai, CĐDC ven biển Bắc Bộ bị tổn thương tác động BĐKH, đặc biệt dâng cao nước biển? Để xem xét vấn đề đây, khuôn khổ luận văn này, tác giả chọn đề tài: “Xác định tính dễ bị tổn thương cộng đồng dân cư ven biển Bắc Bộ tác động nước biển dâng biến đổi khí hậu” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định tính dễ bị tổn thương (TDBTT) CĐDC địa phương vùng ven biển Bắc Bộ, từ đề xuất số giải pháp ứng phó với NBD để bảo vệ CĐDC ven biển Bắc Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tính tổn thương CĐDC vùng ven biển Bắc Bộ tác động NBD tác động BĐKH Tác động BĐKH có quy mơ rộng lớn, ảnh hưởng đến nhiều đối tượng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung xem xét vấn đề có liên quan ngành nông nghiệp phát triển nông thôn vùng ven biển Bắc Bộ, gồm Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn + Về mặt khoa học: Xây dựng sở lý luận đề xuất phương pháp xác định TDBTT CĐDC tác động NBD BĐKH; + Về mặt thực tiễn: Xác định TDBTT CĐDC ven biển Bắc Bộ, làm sở đề xuất số giải pháp ứng phó với NBD hiệu phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận: Các cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu bao gồm: i) Tiếp cận hệ thống; ii) Tiếp cận từ xuống tiếp cận từ lên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bảng PL3.8: Hạ tầng giao thông huyện khơng giáp biển có nguy bị ngập 2030 Quận/Huyện Tổng (Km) An Dương 142,94 Bị ngập (Km) 3,33 Kiến An 40,16 1,19 Hồng Bàng 2050 4,71 Bị ngập (Km) 24,78 17,33 2,97 6,96 17,34 14,88 37,05 19,60 3,37 17,19 5,04 25,69 7,53 38,43 Lê Chân 17,29 1,78 10,27 3,52 20,37 4,82 27,87 Ngô Quyền 15,26 1,17 7,64 2,45 16,06 2,25 14,72 An Lão 160,77 0,44 0,27 5,92 3,68 23,17 14,41 Vĩnh Bảo 249,80 0,20 0,08 2,18 0,87 Kiến Xương 778,21 0,00 8,36 1,07 Quỳnh Phụ 765,58 0,00 6,57 0,86 10 Hưng Hà 771,75 0,00 12,27 1,59 11 Đông Hưng 723,32 0,51 31,97 4,42 12 Nam Trực 161,71 0,00 2,41 1,49 13 Trực Ninh 732,87 0,00 7,25 0,99 14 Xuân Trường 587,00 0,00 9,63 1,64 15 Ý Yên 1.260,09 25,50 2,02 247,88 19,67 16 Mỹ Lộc 380,02 6,75 1,78 62,95 16,57 17 Vụ Bản 781,17 1,58 0,20 47,89 6,13 18 TP Nam Định 238,74 0,00 5,05 2,12 19 Yên Mô 153,13 0,57 0,37 11,38 7,43 20 Yên Khánh 147,10 0,28 0,19 7,24 4,92 21 Nho Quan 478,76 0,60 0,13 12,84 2,68 22 Hoa Lư 109,43 2,82 2,57 16,27 14,86 23 TP Ninh Bình 49,86 1,84 3,68 10,55 21,16 24 Gia Viễn 186,04 0,61 0,33 11,16 6,00 25 Tam Điệp 110,27 0,00 2,38 2,16 71,90 593,67 TT Tổng 9.060,86 11,27 % tổng 2,33 Bị ngập (Km) 6,74 2100 % tổng 0,07 % tổng Bảng PL3.9: Diện tích đất nơng nghiệp huyện giáp biển bị nhiễm mặn Đơn vị: km2 Diện tích bị nhiễm mặn (ha) Hải An Diện tích tự nhiên (km2) 104,80 Đồ Sơn 42,50 Thủy Nguyên 242,70 150,47 93,29 57,84 35,86 22,23 13,79 Kiến Thụy 107,50 66,65 66,65 66,65 66,65 66,65 66,65 Tiên Lãng 189,00 101,90 101,90 101,90 101,90 101,90 101,90 Tiền Hải 226,04 169,53 169,53 169,53 169,53 169,53 169,53 Thái Thụy 256,62 192,47 192,47 192,47 192,47 192,47 192,47 Nghĩa Hưng 254,44 165,39 165,39 165,39 165,39 165,39 165,39 Giao Thủy 238,24 154,86 154,86 154,86 154,86 154,86 154,86 10 Hải Hậu 230,22 149,64 149,64 149,64 149,64 149,64 149,64 11 Kim Sơn 213,00 134,19 134,19 134,19 134,19 134,19 134,19 TT Quận/Huyện Tổng 2030 2050 2100 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ 21,16 21,16 21,16 21,16 21,16 21,16 4,25 4,25 4,25 4,25 4,25 4,25 2.105,06 1.310,50 1.253,32 1.217,87 1.195,89 1.288,08 1.288,08 Bảng PL3.10: Diện tích đất nơng nghiệp huyện khơng giáp biển có khả bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Đơn vị: km2 TT Quận/Huyện An Dương Kiến An DT tự nhiên (km2) 97,50 Diện tích bị nhiễm mặn (ha) 2030 2050 2100 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ 1‰ 4‰ 47,10 39,98 58,88 43,97 58,88 53,21 29,50 8,04 8,04 8,04 8,04 8,04 8,04 Hồng Bàng 6,78 1,99 1,99 1,99 1,99 1,99 1,99 Lê Chân 7,32 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 1,68 Ngô Quyền 11,21 2,24 2,24 2,24 2,24 2,24 2,24 Vĩnh Bảo 183,50 115,61 77,07 128,45 92,48 128,45 101,73 Kiến Xương 213,07 92,33 55,40 101,56 60,94 116,80 67,03 Quỳnh Phụ 209,61 34,06 37,47 48,42 14,53 Đông Hưng 198,04 42,91 47,20 56,64 10 Trực Ninh 143,54 28,71 21,53 31,58 23,68 34,74 26,05 11 Xuân Trường 114,97 45,99 22,99 50,59 25,29 80,48 30,35 12 Yên Mô 144,70 67,53 11,40 77,66 43,41 93,19 60,77 13 Yên Khánh 139,00 17,51 12,26 43,79 30,65 58,38 40,87 587,04 307,15 680,60 392,21 224,94 149,51 Tổng Bảng PL3.11: Khả tiếp cận với nguồn lương thực huyện giáp biển TT Quận/Huyện 2030 2050 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Mức đáp ứng (%) Sản lượng (tấn/năm) 2100 Bình quân (kg/người) Mức đáp ứng (%) Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Mức đáp ứng (%) Hải An Đồ Sơn Thủy Nguyên 5,83 72.490,95 1,506,99 100,00 56.596,80 1,097,16 100,00 48.340,52 786,91 100,00 Kiến Thụy 6,20 55.719,40 504,65 100,00 42.288,96 357,16 89,29 32.946,80 233,66 58,42 Tiên Lãng 6,41 86.063,99 630,22 100,00 83.710,28 571,62 100,00 79.383,57 455,18 100,00 Tiền Hải 6,77 14.748,13 749,00 100,00 142.539,09 692,57 100,00 138.131,83 563,58 100,00 Thái Thụy 6,91 180.192,25 886,41 100,00 176.343,11 808,92 100,00 166.606,39 641,76 100,00 Nghĩa Hưng 6,60 148.486,80 977,90 100,00 148.061,23 909,29 100,00 138.594,72 714,72 100,00 Giao Thủy 5,98 89.484,74 273,35 68,34 88.622,13 252,45 63,11 80.733,07 193,11 48,28 10 Hải Hậu 5,93 129.947,10 487,59 100,00 128.055,84 448,06 100,00 125.002,10 367,27 91,82 11 Kim Sơn 5,86 96.472,06 430,08 100,00 96.244,18 400,10 100,00 88.102,55 307,55 76,89 Bảng PL3.12: Khả tiếp cận với nguồn lương thực huyện không giáp biển Năng suất (2010) 2030 2050 An Dương 6,41 48.985,70 278,07 Mức đáp ứng (%) 69,52 Kiến An 5,95 7.341,12 68,70 Hồng Bàng Lê Chân Ngô Quyền An Lão 6,59 65.504,60 Vĩnh Bảo 6,67 Kiến Xương 2100 48.344,94 255,91 Mức đáp ứng (%) 63,98 17,17 6.331,48 55,25 13,81 4.946,58 36,25 9,06 460,44 100,00 64.779,70 424,61 100,00 52.466,94 288,78 72,20 120.446,86 648,47 100,00 120.286,78 603,90 100,00 119.166,22 502,38 100,00 7,13 168.197,20 735,80 100,00 168.197,20 686,14 100,00 166.238,70 569,45 100,00 Quỳnh Phụ 7,14 168.409,60 673,07 100,00 168.409,60 627,65 100,00 166.868,22 522,22 100,00 10 Hưng Hà 7,19 160.966,40 605,04 100,00 160.966,40 564,20 100,00 158.069,00 465,24 100,00 11 Đông Hưng 7,18 179.375,00 712,81 100,00 179.214,28 664,10 100,00 171.837,81 534,70 100,00 12 Nam Trực 6,00 103.743,85 500,54 100,00 103.743,85 466,76 100,00 102.007,78 385,38 96,35 13 Trực Ninh 6,11 97.251,58 511,89 100,00 97.251,58 477,34 100,00 96.210,77 396,54 99,13 14 Xuân Trường 5,73 69.320,90 389,21 97,30 69.320,90 362,94 90,74 68.023,63 299,06 74,77 15 Ý Yên 5,87 152.110,70 623,70 100,00 147.417,00 563,66 100,00 117.894,60 378,52 94,63 TT Quận/Huyện Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Sản lượng (tấn/năm) 44.950,29 Mức đáp ứng (%) 199,80 49,95 Bình quân (kg/người) Năng suất (2010) 2030 2050 16 Mỹ Lộc 5,34 40.240,98 541,51 Mức đáp ứng (%) 100,00 17 Vụ Bản 5,77 90.384,56 648,31 18 TP Nam Định 19 Yên Mô 6,60 85.707,60 20 Yên Khánh 6,75 21 Nho Quan 22 2100 39.111,24 490,79 Mức đáp ứng (%) 100,00 100,00 90.098,47 602,64 721,25 100,00 85.140,53 97.817,00 680,84 100,00 5,93 86.505,00 561,24 Hoa Lư 6,62 44.473,54 23 TP Ninh Bình 6,36 24 Gia Viễn 25 Tam Điệp TT Quận/Huyện 32.344,35 Mức đáp ứng (%) 340,82 85,20 100,00 83.892,10 471,19 100,00 668,12 100,00 77.193,60 508,66 100,00 97.528,81 633,01 100,00 92.279,88 502,94 100,00 100,00 85.965,59 520,10 100,00 77.880,57 395,66 98,92 624,00 100,00 41.652,24 544,97 100,00 32.256,23 354,39 88,60 15.760,08 132,52 33,13 13.993,53 109,72 27,43 8.150,98 53,67 13,42 5,95 82.201,36 660,01 100,00 81.655,10 611,38 100,00 74.671,19 469,47 100,00 6,05 9.844,52 166,31 41,58 9.844,52 155,08 38,77 8.211,83 108,63 27,16 Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Sản lượng (tấn/năm) Bình quân (kg/người) Bảng PL3.13: Khả tiếp cận với nước dân cư huyện giáp biển 2030 TT Quận/Huyện 2050 2100 Dân số Dân số Dân số sử dụng sử dụng Số dân sử dụng Số dân Số dân nước nước (người) nước (người) (người) sạch (%) (%) (%) 43.068 89,53 43.306 83,95 48.892 79,59 Hải An Đồ Sơn Thủy Nguyên 109.042 Kiến Thụy 95.216 86,24 98.585 83,26 89.962 63,80 79,85 103.147 70,43 100.887 57,85 126.577 83,36 109.568 67,29 72.766 37,52 Tiên Lãng 288.062 88,00 304.147 86,64 346.152 82,80 Tiền Hải 225.297 82,05 239.530 81,35 274.499 78,28 Thái Thụy 158.219 89,14 166.926 87,70 186.118 82,11 Nghĩa Hưng 226.319 84,92 242.246 84,76 271.456 79,76 Giao Thủy 172.839 77,05 183.092 76,11 199.983 69,81 10 Hải Hậu 175.713 91,56 186.632 90,68 216.764 88,44 11 Kim Sơn 159.101 78,27 170.367 78,15 187.821 72,35 Bảng PL3.14: Khả tiếp cận với nước dân cư huyện không giáp biển 2030 2050 2100 Dân số Dân số Dân số sử dụng sử dụng sử dụng Quận/Huyện Số dân Số dân Số dân nước nước nước (người) (người) (người) sạch (%) (%) (%) An Dương 149.007 84,59 154.957 82,03 148.494 66,01 Kiến An 98.283 91,97 84.865 74,06 49.366 36,17 Hồng Bàng 83.017 75,63 72.752 61,81 47.616 33,97 Lê Chân 194.914 85,64 174.513 71,50 169.849 58,43 Ngô Quyền 156.264 87,95 146.890 77,10 179.170 78,97 An Lão 117.829 82,82 120.938 79,27 120.378 66,26 Vĩnh Bảo 159.431 85,84 170.807 85,75 201.518 84,96 Kiến Xương 185.908 81,33 199.364 81,33 234.247 80,24 TT 2030 2050 2100 Dân số Dân số Dân số sử dụng sử dụng sử dụng Quận/Huyện Số dân Số dân Số dân nước nước nước (người) (người) (người) sạch (%) (%) (%) Quỳnh Phụ 214.535 85,74 230.063 85,74 271.210 84,88 10 H Hưng Hà 226.972 85,31 243.400 85,31 284.371 83,70 11 Đông Hưng 216.143 85,89 231.596 85,82 261.169 81,27 12 Nam Trực 152.388 73,52 163.418 73,52 190.607 72,01 13 Trực Ninh 183.407 96,54 196.681 96,54 231.800 95,54 14 Xuân Trường 151.502 85,06 162.467 85,06 189.683 83,39 15 Ý Yên 159.895 65,56 166.065 63,50 127.923 41,07 16 Mỹ Lộc 68.008 91,52 89,71 68.009 71,66 17 Vụ Bản 128.032 91,83 136.995 91,63 151.879 85,30 18 TP Nam Định 258.714 98,52 277.439 98,52 323.151 96,36 19 Yên Mô 101.019 85,01 107.856 84,64 116.830 76,98 20 Yên Khánh 118.386 82,40 126.658 82,21 141.692 77,22 21 Nho Quan 113.741 73,80 121.765 73,67 139.833 71,04 22 Hoa Lư 63.030 88,44 65.573 85,79 64.602 70,98 23 TP Ninh Bình 96.508 81,15 98.614 77,32 82.477 54,30 24 Gia Viễn 116.496 93,54 124.490 93,21 138.620 87,15 25 Tam Điệp 50.437 85,20 85,20 83,00 TT 71.489 54.087 62.743 Bảng PL3.15: Khả tiếp cận với dịch vụ y tế dân cư huyện giáp biển TT 10 11 Quận/Huyện Hải An Đồ Sơn Thủy Nguyên Kiến Thụy Tiên Lãng Tiền Hải Thái Thụy Nghĩa Hưng Giao Thủy Hải hậu Kim Sơn Tổng Số sở y tế 17 40 18 31 37 50 27 23 37 30 317 Số giường bệnh 397 161 920 408 717 348 360 445 300 480 292 4.828 Cán y tế, dược 98 121 466 241 277 518 574 317 287 434 213 3.546 Tỷ lệ bệnh nhân/1 cán 2030 491 912 293 630 1.182 530 309 841 782 442 954 2050 526 979 314 676 1.267 568 332 902 838 474 1.023 2100 627 1.165 374 805 1.509 677 395 1.074 998 565 1.219 Bảng PL3.16: Khả tiếp cận với dịch vụ y tế dân cư huyện không giáp biển TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Quận/Huyện An Dương Kiến An Q.Hồng Bàng Lê Chân Q.Ngô Quyền H.An Lão Vĩnh Bảo Kiến Xương Quỳnh Phụ H Hưng Hà Đông Hưng Nam Trực Trực Ninh Xuân Trường Ý Yên Mỹ Lộc Vụ Bản Số sở y tế 17 2 19 20 38 40 37 45 22 22 21 33 12 19 Số giường bệnh 398 112 54 48 42 447 695 250 350 360 320 250 235 260 384 125 210 Cán y tế, dược 245 830 1.056 1.196 379 213 342 433 534 548 545 289 248 238 342 118 230 Tỷ lệ bệnh nhân/1 cán 2030 719 129 104 190 469 668 543 528 469 485 462 717 766 748 713 630 606 2050 771 138 111 204 503 716 582 566 502 521 495 769 822 803 765 675 650 2100 918 164 133 243 599 853 694 674 598 620 590 916 978 956 911 804 774 TT 18 19 20 21 22 23 24 25 Quận/Huyện TP Nam Định Yên Mô Yên Khánh Nho Quan Hoa Lư TP Ninh Bình Gia Viễn Tam Điệp Tổng Số sở y tế 33 20 21 32 13 22 24 11 143 Số giường bệnh 1.450 256 192 355 125 1.411 239 295 2.873 Cán y tế, dược 2.280 166 166 301 116 1.004 214 169 2.136 Tỷ lệ bệnh nhân/1 cán 115 716 865 512 614 118 582 350 124 768 928 549 659 127 624 376 147 914 1.105 654 785 151 743 447 Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ NÔNG HỘ Ngày tháng Năm ; Tên người vấn I THÔNG TIN CHUNG Họ tên người vấn: ; Tuổi Giới tính: Nam/ Nữ: Dân tộc: Trình độ văn hóa (Mù chữ = 0; Cấp = 1; Cấp = 2; Cấp = 3) Tình trạng nhân (Có gia đình = 1; Chưa có gia đình = 2) Tình trạng chuyên môn (Sơ cấp=1; Trung cấp = 2; Cao đẳng =3; ĐH ĐH =4) Tổng số nhân khẩu: .; Trong nữ: Số người độ tuổi lao động: ; Trong nữ: Gia đình sống địa phương lâu? Dưới 10 năm ; 10 -20 năm ; 20-30 năm ; Trên 30 năm II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI – CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI Nghề nghiệp chủ hộ: Nơng nghiệp ; Diêm nghiệp ; Ngư nghiêp Dịch vụ ; Lâm nghiêp Buôn bán ; Khác Tổng thu nhập hộ năm 2011:………………………………………………………… Nguồn thu nhập hộ (từ hoạt động nào?)……………………………………… Tổng chi phí hộ năm 2010:………………….; đó: cho sản xuất… ………….; sinh hoạt:…………………… ; giáo dục:…………………….; khác:………… Thu nhập hộ gia đình so với năm trước (Tăng =1; Như cũ =2; Giảm =3) Lý tăng giảm thu nhập hộ gia đình? TT Lý tăng TT Lý giảm Thu từ KTHS tăng Hoạt động thủy sản hiệu Từ NTTS tăng Chỉ có nguồn thu từ hoạt động thủy sản Từ lâm, nông, diêm nghiệp tăng Làm thêm nghề khác không hiệu Tham gia tổ đội sản xuất Làm ăn độc lập, khơng có hỗ trợ Hỗ trợ từ người thân, bạn bè Gặp rủi ro thiên tai TT Lý tăng TT Lý giảm Có thêm nghề Số người sống phụ thuộc đông Tăng lao động gia đình Thiếu lao động Tăng thu nhập từ nghề khác Chi cho y tế, giáo dục cao Khác (ghi ………………… rõ): Khác (ghi rõ): Ông bà tự nhận thấy mức sống gia đình thuộc loại so với cộng đồng? Giàu Trung bình Khá Nghèo Ơng bà đánh giá mức sống cộng đồng dân cư địa phương năm qua? Mức độ Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tăng Như cũ Giảm Hoạt động khai thác hải sản Nghề đăng ký khai thác nay:……………………… … ; nghề phụ nghề kiêm:…………………………… Năm bắt đầu làm nghề khai thác:………………………… 3.Số lao động tham gia khai thác:………………… người Số lượng tàu thuyền:………….………chiếc Công suất tàu:………… …………… Chi phí đầu tư tàu thuyền đến thời điểm nay? đồng Nguồn vốn đầu tư?(vốn vay =1; vốn tự có =2; khác =3) Mùa vụ KT chính: Từ tháng… …đến tháng……….…; ngư trường……… ………….; độ sâu (m)…………………… đối tượng chủ yếu:………………………………………… Mùa vụ KT phụ: Từ tháng… …đến tháng…………; ngư trường………………….; độ sâu (m)…………………… đối tượng chủ yếu:…………………… ………………… SL khai thác TB chuyến vụ chính:………………… kg; loại chính: ……… ………………… ; GTSL TB chuyến vụ chính:……………….… đồng; SL khai thác TB chuyến vụ phụ:………………… kg; loại chính:…………………….; GTSL TB chuyến vụ phụ:…………… đồng; 10 Chi phí TB/ chuyến khai thác vụ (đồng):…………………………trong đó, nhiên liệu:……………………., lương thực:……………… , nhân cơng………………… , chi khác………………………………… Chi phí TB/ chuyến khai thác vụ phụ (đồng):…………………………trong đó, nhiên liệu:……………………, lương thực:……………… , nhân cơng………………… , chi khác……………………………… 11 Lợi nhuận từ hoạt động KTHS năm 2010:……………………………………………… 12 Lợi nhuận so với năm 2009?(tăng =1; giảm=2; cũ =3) Hoạt động nuôi trồng thủy sản Loại hình SX (ni ao đầm =1; lồng bè =2; bãi triều =3, khác =4) Đối tượng (Tơm sú =1; cua =2; nghêu =3, tu hài =4, cá =5, khác =6) Hình thức ni (Thâm canh =1, bán thâm canh =2, QCCT =3; QC =4; Khác =5) Năm tham gia NTTS:……………………………………………………… … Khu vực ni có nằm vùng quy hoạch khơng ? (có =1; khơng =2) Số lượng ao/ bãi ni: ……….……….(cái); diện tích ……………………ha Số lượng lồng ni: ………………… (cái); thể tích………………………….m3 Số lượng cọc/ giàn ni:………………(cái); diện tích:……………………………….ha Tham gia vào hội SX khơng? (Có=1; khơng =2) 10 Có nguồn nước cấp riêng biệt khơng? (Có=1; khơng =2) 11 Nguồn nước cấp từ sông (kênh) (tên sông, kênh):……………………………………… 12 Khoảng cách ao đến nguồn nước cấp (m):…………………………………… ……… 13 Nước thải sông (kênh) (tên sông, kênh):…………………………… ……………… 14 Nơi tiêu thụ sản phẩm (tại chỗ, nơi khác=2) 15 Lợi nhuận từ hoạt động NTTS năm 2010 (đồng):………………….…………………… 16 Lợi nhuận so với năm 2009? ( tăng =1; giảm =2; cũ =3) 10 Lâm nghiệp Năm bắt đầu tham gia trồng rừng:………………………… …………………………… Hình thức sử dụng (mua =1; giao khốn =2; khác =3) Hình thức sản xuất (chun =1; kết hợp =2; khác =3) Thời gian giao khốn th (năm):…………………………………………………… Diện tích (ha):…………………………………………………………………………… Vị trí trồng rừng:………………………………………………………………………… Thu nhập từ trổng rừng/ năm (đồng):…………………………………………………… Lao động tham gia trồng rừng (người):…………………………………………………… Chi phí trồng rừng/ năm/ha (đồng):……………………………………………………… 11 Nơng nghiệp Loại trồng, vật ni:………………………………………………………………… Diện tích bao nhiêu:……………………………………………………………………… năm trồng vụ lúa, vụ màu:……………………………………………… năm nuôi lứa vật nuôi:………………………………………………… Địa điểm trồng trọt chăn nuôi:…………………………………………………………… Số lượng lao động tham gia sản xuất:…………………………………………………… Thu nhập từ nơng nghiệp (đồng):………………….…… chi phí:………… …………… Lợi nhuận so với năm trước nào? :………………………………………… 12 Diêm nghiệp Địa điểm làm diêm nghiệp:………………………………………………………….…… Diện tích bao nhiêu:……………………………………………………………………… Số lượng lao động tham gia: ……………………………………………………… …… Thu nhập năm 2010:………………………………………; chi phí:…….……………… Lợi nhuận so với năm trước nào?:………………………………………… 13 Dịch vụ ngành kinh tế khác Ngành nghề sản xuất, kinh doanh:…………………………………………… ………… Số lượng lao động tham gia:……………………………………………….…………… Chi phí TB/ năm:…………………………; Thu nhập trung bình/ năm:……………… Lợi nhuận so với năm trước nào? CƠ SỞ HẠ TẦNG Loại nhà ở: (Kiên cố=1; bán kiến cố =2; nhà cấp 4=3; nhà đơn sơ =4) Tình hình sử dụng điện (có =1; khơng =2) Nguồn điện (quốc gia =1; khác =2) Nước sử dụng sinh hoạt (nước máy =1; giếng khoan =2; nước mưa =3; khác =4) Chất lượng nguồn nước sinh hoạt ? (tốt =1; trung bình =2; =3) Có hệ thống cống nước xử lý nước thải khơng? (Có=1; khơng =2) Loại chất đốt hộ sử dụng để nấu ăn (gas =1; điện =2; than =3; khác =4) Đang sử dụng nhà sinh dạng (tự hoại =1; loại khác =2) Khu vực ơng bà có sở y tế (trạm xá=1; bệnh viện huyện =2; bệnh viện =3) 10 Nếu tham gia dịch vụ y tế trên, ông bà có hái lịng khơng? (Có =1; khơng =2) 11 Hệ thống giao thơng sử dụng chủ yếu gì? (đường =1; đường thủy =2; khác) 12 Hệ thống giao thơng có đảm bảo lưu thơng khơng? (Có =1; không =2) 13 Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất địa phương có đồng khơng? (Có =1;khơng =2 14 Khu vực ơng bà có sở giáo dục nào? (tiểu học =1; cấp 2=2; khác =3)

Ngày đăng: 07/09/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w