Việc tính toán các đặc trưng thủy văn nhằm đánh giá sự biến động nguồn nước cũng như dòng chảy theo không gian và thời gian trên lưu vực sẽ giúp cho việc lập các kế hoạch xây dựng các cô
Trang 1MO DAU
I Tính cấp thiết của dé tài:
Trước đây, khi nước chưa được coi như một loại tài nguyên thực sự và với nếp nghĩ coi nước là “thứ trời cho” nên thường sử dụng nước còn lãng phí Trong quá trình phát triển, nước thường phân bố không đều theo không gian và thời gian Nước sạch là tham số cơ bản có tính quyết định đến sự phát triển kinh tế-xã hội đang ngày càng có xu hướng cạn kiệt cùng với biến đổi khí hậu, thiên tai gia tăng sẽ làm cản trở cho mọi hoạt động của con người Đề khai thác sử dụng một cách hợp lý nguồn nước con người cần đánh giá đúng
tiềm năng và biến động của nguồn nước, coi trọng việc bảo vệ, duy trì khả năng tái tạo của tải nguyên nước.
Hệ thống sông Vụ Gia - Thu Bồn là một trong mười hệ thống sông lớn
ở nước ta có trữ lượng nước hàng năm khá phong phú và là sông có toàn bộ diện tích tập trung nước nằm trọn vẹn trên lãnh thổ Việt Nam Đặc biệt, Quảng Nam là nơi được đánh giá giàu tiềm năng thủy điện nhưng hàng năm
có diễn biến mưa, lũ khá phức tạp đã làm thiệt hại nặng né cả về con người và vật chất của tỉnh Việc tính toán các đặc trưng thủy văn nhằm đánh giá sự biến
động nguồn nước cũng như dòng chảy theo không gian và thời gian trên lưu vực sẽ giúp cho việc lập các kế hoạch xây dựng các công trình phòng chống
lũ lụt cũng như các công trình phục vụ cho các hoạt động khác liên quan đến
nguồn nước của con người.
Nhằm khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên nước của hệ
thống sông Vụ Gia - Thu Bồn phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế — xã
hội, dé tài Luận văn tốt nghiệp cao học: “Nghién cứu sự biến động nguồn nước lưu vực sông Vụ Gia — Thu Bon trong bối cảnh bién đổi khí hậu toàn cau” này hy vọng sẽ đáp ứng được mục tiêu trên.
Tạ Thị Mai Hương Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật
Trang 2~_ Phân tích đánh giá sự biến động nguồn nước trên lưu vực theo không,gian và thời gian.
đổi khí
~ _ Dự báo diễn biến nguồn nước trên lưu vực trong bồi cảnh bi
hậu
~_ Đề xuất phương án khai thác hiệu quả nguồn nước trên lưu vực
IIL Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
~_ Đối tượng nghiên cứu của luận văn chính là sự biến động nguồn nước.trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu
~ Pham vi nghiên cứu của luận văn là toàn bộ lưu vực sông Vụ Gia ~ Thu
Bồn
1V, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên tình hình thực tế qua việc tra khảo sát khu vực nghiêncứu và việc phân tích nguyên nhân gây biến động nguồn nước trên lưu vực,trong nghiên cứu chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:
~ Phan tích tông hợp các nghiên cứu trước đây đối với lưu vực,
-_ Cập nhật thông tin để có được bộ dữ liệu đầy đủ nhất về nguồn nước
trên lưu vực nghiên cứu.
- Ứng dụng các mô hình toán thuỷ văn vảo đánh giá định lượng nguồn
nước.
V Cấu trúc Luận văn
Luận văn có cầu trúc như sau:
Trang 3+ Chong 4 Ci giải phip ứng pho và định hướng khai thác nguồn nước
trong bối cảnh biển đổi khí hậu.
+ Phin kết luận vàkiến nghị
+ — Tảiliệu tham khảo
+ — Phụlục
Trang 4'CHƯƠNG 1 TONG QUAN CÁC NGHIÊN CUU
NGUON NƯỚC LƯU VUC SONG
1.1 Nguồn nước trên thé Việt Nam.
1.1.1 Nguồn nước trên thé gi
Ngày nay, nhờ những thành tựu khoa học về trắc địa, thủy văn, khí
tượng, con người có thể ước lượng được khối lượng nước trên Trái Dit.
Lượng nước trên Trái Dat gồm nước trên bề mặt Trái Dat và nước dưới đất
Nguồn nước trên bề mặt Trái Dat khoảng chừng 1454.106km3, chiếm.71% bề mặt trái đất chừng 71% Và hdu hết là nước mặn (chiếm hơn 97%
tổng lượng nước gồm nước đại dương, biển, hd nước mặn, một phần nướcngắm) Phần nước ngọt (bao gồm cả một phần nước ngằm và cả hơi nước) chỉ
không đến 3%, trong đó đã gần 77% là đóng bang ở miền cực và trong bing
hà, mà khoảng 90% khối lượng bang lai ở Nam Cực, còn phan lớn tập trung ởbăng đảo Greenland Cuối cùng chỉ còn một phần rất nhỏ 0,7% tổng lượng.nước, tức khoảng 215.200 km’ có vai trò quan trọng bảo tồn sự sống trên toàn.hành tinh, Số nước ngọt này đại bộ phận thuộc về các hồ nước ngot, ngoài ra
là các dòng chảy trong sông, suối và khí ẩm, hơi nước trong đắt, trong khí
quyền
Trong quá trình tuần hoàn của nước, mỗi năm mặt biển bốc hơi chừng
449,000 km3, lục địa khoảng 71.100 km3 Hơi nước từ biển theo gió vào lục địa hing năm gây mưa khoảng 108.400 km3 nước Như vậy dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm hàng năm chảy từ lục địa ra biên khoảng 37.000 km3 So với tổng lượng nước chung trên Trái Đất thì lượng nước này không đáng kể,
nhưng nó lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống con người và cácsinh vật sống trên lục địa Đó là nguồn nước sử dụng của con người
Nguồn nước sử dụng của con người phân bố không đều theo cả không
gian và thời gian Theo không gian, do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, mặt
đệm từng nơi mà lượng mưa có thé rất khác nhau Nơi mưa nhiều lượng mưa
Trang 5ngàn mm, nơi mưa ít chỉ vai trăm mm, thậm chí không mưa Thí dụ lượng mưa năm trung bình tại Haoai 12.092 mm, Rê-uy:
12.000 mm, Ca-mơ-run 10.470 mm và một số vùng xích đạo là những nơimưa nhiều.
hơi bình quân năm trên các đại dương 930 đến 1.070 mm, trên
lục địa từ 420
lớn hơn lượng nước.
bốc hơi đến 250 mm
500 mm Như vậy, trên đại dương, lượng bốc hoi hang nam
100 mm, còn trên lục địa, lượng mưa lớn hơn lượng
Lượng nước thửa trên lục địa chính là lượng đồng chảy trên các ding
sudi chảy ra đại dương Do mưa phân bé không đều mà lượng dòng chảy trên
hông đều Trong 144.5 10° km? lục địa, có 6.10"
các sông suối cũng phân
km’ hoàn toàn không có dòng chảy, Một ít ao hồ ở những vùng đó chủ yếu là
do nước ngằm cung cấp nên nước tương đối mặn
Vùng dong chảy rất nghèo chiếm khoảng 32 triệu km’, trong đó châu
Au và châu A 18 triệu km’, châu Phi 9 triệu km’, châu Uc 4 triệu km’, còn lại
là một số vùng châu Nam Mỹ Vùng có dòng chảy rất phong phú thuộc lưu.vực của 21 con sông từ 10 vạn km” đến 1 triệu km’ cl khoảng 28,4 triệukmẺ Sông Hồng và sông Mê Công cũng thuộc loại sông vừa có lượng ding
Trang 6nhất 1.620 m Ho Baikal dự trữ khoảng 1/10 lượng nước ngọt trên cả hànhtỉnh với trữ lượng 23 ty m` nước,
Theo thời gian, sự phân bổ không đồng đều thé hiện đặc tinh biến đổi
theo mùa của mưa và đỏng chảy, đó là mùa mưa và mùa khô; hay mùa lũ và mùa kiệt Mùa mưa, lũ cũng là mùa nước hay gây ing Mita khô, kiệt cũng là mùa thiếu nước cho con người.
Mức độ phát triển kinh tế không đều trên thể giới khiến cho nhu wu sử
dụng nước cũng không giống nhau giữa các nước, các khu vực Vấn dé thừa.nước, thiếu nước trở thành vấn để quan trọng đối với sự phát triển của loài
người hiện tại và tương lai
1.1.2 Nguồn nước ở Việt Nam
a
gió mùa với lượng mưa phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình
đới âm,
lộ nước của Việt Nam có những nét riêng của vùng nhí
thành ding chảy với mạng lưới sông khá day đặc Nếu chỉ tinh những sôngsuối có chiều dài từ 10 km trở lên và có nước chảy thường xuyên thì trên lãnh.thổ nước ta có khoảng 2360 sông suối với mật độ trung bình khoảng 0,6km/km” Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện về cấu trúc địa chất, địa hình, dia mao,thổ nhưỡng và khí hậu mà mạng lưới sông suối phát triển không đều trên lãnhthổ, từ 0,3 kmvkm? ở vùng khô han đến 4 kmvkmẺ ở ving đồng bằng sôngHồng — Thái Binh và đồng bing sông Cửu Long Ở vùng núi cao, địa hìnhchia cắt mạnh, mưa nhiều mạng lưới sông suối khá phát triển với mật độ 1-2knv/km? Trên phần lớn lãnh thổ còn lại có mật độ sông suối khoảng 0.5 - 1km/kmỶ Cứ đi dọc bờ biển khoảng 20 km lại gặp một cửa sông Tổng lượngdong chảy của tất cả các con sông chảy qua lãnh thổ Việt Nam là 853 km’ Ti
trong nước bên ngoài chảy vào nước ta tương đối lớn, chiém 60% so với tổng
lượng nước sông toàn quốc, riêng đổi với sông Cửu Long là 90%
Mạng lưới sông suối ở Việt Nam phát triển không đồng đều trên toàn.lãnh thổ Mạng lưới sông suối là nơi hình thành, chuyên trở và tan trữ nguồn
Trang 7nước sông — một phần quan trọng nhất của tai nguyên nước - là nguồn cung.
chính cho sinh hoạt và sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho thuỷ điện, giao thông thuỷ , nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cơ bản
ul
nêu trên, mạng lưới sông suối phát triển không đề gây ra những khó
khăn, nhu mạng lưới sông suối ở các vùng khô hạn thường xây ra hạn hán
nước mưa
1960
mm tức khoảng 650 km”/năm Miễn núi mưa nhiều hơn đồng bằng va các
Hệ thống sông ngòi của nước ta được nuôi dưỡng bởi ngi
tương đối déi dao, Lượng mưa trung bình nhiễu năm có thể đạt xế
vùng khuất gió Sự chênh lệch giữa vùng có lượng mưa lớn và vùng có lượng mưa nhỏ khoảng 5-6 lần Trong khi đó trên tÌ i mức chênh lệch này có
nước lên tới 40-80 lần Sự phân bổ tài nguyên nước có liên quan chặt chẽ với
sự phân bổ lượng mưa Vùng mưa lớn có ding chảy sông lớn, vùng mưa nhỏ.
có dòng chảy sông nhỏ xen kẽ nhau Vùng có dong chảy lớn dat trên 100
chênh lệch nhau 20 lần
(Us/km” và vùng có dòng chảy nhỏ 5 lit/s/kn
Tổng lượng dong chảy năm của sông Mê Công bằng khoảng 500 km’,chiếm tới 59 % tổng lượng dòng chảy năm của các sông trong cả nước; sau đó.đến hệ thống sông Hồng 126,5 km’ (14,9%); hệ thống sông Đồng Nai 36,3
km’ (4,3%), sông Mã, Cả, Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ nhau,
khoảng trên đưới 20 km’ (2,3 - 2,6%); các hệ thống sông Kỳ Củng, Thái Binh
và sông Ba cũng xắp xi nhau, khoảng 9 km” (1%); các sông còn lại là 94,5kmỶ (11,1)
Nước ta có trữ lượng nước ngằm phong phú, khoảng 130 triệu m`/ngày,dap ứng được 60% nhu cầu nước ngọt của đất nước Ở vùng đông bằng châu
thể, nước ngằm ở độ sâu từ 1 - 200 m, ở miễn núi nước ngằm thường ở độxâu I0 ~ 150 m, còn ở vùng núi đá vôi nước ngầm ở độ sâu khoảng 100m,
Đặc biệt vùng Tây Nguyên, nước ngầm thưởng sâu vai trăm mét, còn ở một
số nơi thuộc đồng bằng sông Cửu Long như: Hà Tiên, Ca Mau, Bến Tre
nước ngầm thường bị nhiễm mặn, dẫn đến tình trạng thiếu nươc ngọt
Trang 8“Theo báo cáo của Chương trình Bảo vệ mai trường quốc gia thi tàinguyên nước Việt Nam bao gồm nước mặt vả nước ngắm.
+ Tổng lượng nước mặt chảy qua lãnh thổ Việt Nam đổ ra biển
S80x10” m’/nam, trong đó phần từ nước ngoài chảy vào là 50x 10”mÏ/năm
+ Đặc trưng đồng chảy sông suối ở Việt Nam là him lượng bùn cát cao
ham lượng chất dinh dưỡng
xây dựng được khoảng 400 hé cỡ vừa và lớn với tổng
lượng chứa khoảng 23x10°mỶ, đảm bảo tưới cho 0,5 triệu ha ruộng nước và
phát điện với công suất trên 3,5 nghìn MW điện
+ Theo đánh giá của ngành dia chat, tổng lượng nước chứa ở bể nước
ngằm ở Việt Nam rất lớn Lưu lượng déng ngầm đạt 1.513m”/s Các bé nướcngắm phân bồ khá đồng đều, nên việc cung cấp nước cho sinh hoạt va sản
xuất rất thuận lợi
+ Việt Nam có rất nhiều mỏ nước khoáng và nước nóng Một số đang.được khai thác Chất lượng nước ở các vực nước bị suy thoái rõ rệt Hầu nhưtit cả các sông hồ ở các đô thị và khu công nghiệp đều bị ô nhiễm: Hà Nội,
‘Thanh phố Hồ Chí Minh dang bị ô nhiễm nước rất nặng
Vi nước là nguồn tai nguyên vô cùng quý báu nhưng không phải là vô
tận Mà biện nay Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thiếu nước do tác động.của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gia tăng dân số và biển đổi khíhậu Đặc biệt, trước những diễn biến phức tạp của biết khí hậu toàn cầu
mà Việt Nam được xếp vào một trong năm quốc gia có nguy cơ bị tác động mạnh mẽ Do đó việc đánh giá tổng thể thực trạng tdi nguyên nước dựa trên
nhụ cầu sử dung trong tương lai là một yêu edu cấp thiết phục vụ chiến lược
dài hạn và bền vững của đất nước.
1.2 Tổng quan các nghiên cứu nguồn nước lưu vực sông trên thế giới
Khi nghiên cứu nguồn nước lưu vue sông trên thể giới người ta sử dụng, các phương pháp như sau:
Trang 91 Phương pháp khảo sit tram đo.
Khi mạng lưới quan trắc thủy văn diy đặc với chuỗi quan trắc đủ dài,
có khả năng bao quát toàn bộ lưu vực nghiên cứu Phương pháp này được sử
‘dung rộng rãi lại nhiều nước trên các lãnh thổ nhỏ Thực chất của phương
pháp nay là phương pháp trung bình số học, hoặc hơn nữa là phương pháptrung bình có trọng số
1 Phuong pháp khái qu:
Dùng các số liệu thu thập qua mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn
để xác định qui luật hình thành dòng chảy, sự phân bé của các đặc trmg dòng,
chảy theo lãnh thổ và sự biến thiên của chúng theo thời gian Điều này đạtđược nhờ sự phân tích bản chit vật lý, địa lý của hiện tượng hay quá trình
đang xét từ nhồm các yêu tổ ảnh hưởng đến sự hình thành và phát iển đồngchảy cũng như các đặc trưng của nó Cũng có thé tổng hợp dong chảy từ việcnghiên cứu các thành phan cấu thành dòng chảy riêng rẽ
1.2.3, Phương pháp thực nghiệm.
Khi phân tích
dụng rất rộng,
liệu thực nghiệm theo từng phương pháp thường sử
sác phương pháp phân tích xác suất thống kê toán
Phụ thuộc vào trạng thái nghiên cứu hiện trợng và yêu cầu bài toán,
phương pháp khái quát khoa học thủy văn có thể chia ra: 1) phương pháp hệ
số tổng cộng: 2) phương pháp bản đỗ và nội suy địa lý; 3) phương pháp tương
tự thủy văn
Phương pháp hệ số tổng cộng: Cơ sở của phương pháp này là dựa trên
việc coi dòng chảy là sản phẩm của nhiều quá trình địa lý tự nhiên (khí hậu và
mặt đệm) tác động lên nó Loại này thường gặp nhất ở nhóm các công thức
triết giảm dong cháy cực đại
"Phương pháp bán dé và nội suy địa lý dựa trên cơ sở giả thi rằng các
đặc trưng của dong chảy cũng như các yếu tổ cảnh quan địa lý thay dồi từ từ
theo lãnh thổ và tuân theo qui luật địa đới.
Trang 10Phuong pháp tương te thủy văn phụ thuộc vào việc lựa chọn các lưu vực tương tự với lý luận rằng, do dòng chảy là sản phẩm của khí hậu và chịu
sự tác động các điều kiện dia lý tự nhiên nên với các lưu vực tương tự (có
cùng một điều kiện địa lý cảnh quan giống nhau) thi dòng chảy của chúng
cũng tương tự nhau.
1.2.4 Phương pháp xác suất thống
“Các phương pháp xác suất thống kê với giả thiết các hiện tượng khí
tượng thuỷ văn luôn tuân theo quy luật ngẫu nhiên bởi vậy phương pháp này
được ứng dụng rộng rãi vào các bài toán tính toán thủy văn Hầu như toán
thống kê có mặt trong mọi lĩnh vực tính toán và đặc bi đồng vai trò quan
trọng trong khâu xử lý số liệu - đữ kiện thông tin đầu vào quan trọng nhất của
bai toán tinh toán thủy văn bằng một phương pháp
1
kỳ nào,
Phương pháp mô hình hóa.
Mô hình hóa là một công cụ quan trọng trong nghiên cứu nguồn nước,
Mô hình hóa được phân ra thành 3 loại: Mô hình toán, mồ hình vật lý, và mô.
hình bản đổ Trong đó mô hình toán là phương pháp nghiên cứu nguồn nước
hiệu quả và thông dụng nhất hiện nay.
Mô hình toán thủy văn hiểu theo nghĩa rộng là cách mô tả các hiện
tượng thủy văn bằng các biéu thức toán học và logic Có thé phân loại mô.hình toán thủy văn theo nhiều quan điểm khác Sau đây là một quan điểm.phân loại pho biến nhất;
Trang 11Hinh 1-1: Sơ dé phân loại mô hình toán thấy vin
MÔ HÌNH TOÁN THỦY VĂN
MÔHÌNH MÔ HÌNH MÔ HÌNH
TAT ĐỊNH NGAU NHIÊN - TẮT ĐỊNH *—} NGAU NHIÊN
MÔHÌNH Ô MÔHÌNH | | MO HINH THUY
HỘP DEN | NHAN THUC LỰC
a Mô hình ngẫu nhiên
Khi để cập đến mô hình toán thủy văn ngẫu nhiên Yevjevich V
(Yevjevich V -1976) đã coi các quá trình khí tượng thủy văn thuộc loại quá
trình có tính chất chu kỳ ngẫu nhiên Tinh chu kỳ củ các hiện tượng thủy văn
được quy định bởi các chu kỳ thiên văn, còn tính ngẫu nhiên của nó bị chỉphối bởi những biến đổi môi trưởng trên Trái Đất Và các chu kỳ thiên văn
quy định các chu kỳ của các hiện tượng thủy văn với các chu ky ngày, tháng, mùa, năm và nhiều năm.
Nhin chung các mô hình toán thủy văn ngẫu nhiên đều dựa vào nhữnggiả thuyết về tính dừng và tính egôđíc của chuỗi số liệu thủy văn nghiên cứu
Mô hình toán thủy văn ngẫu nhiên là một phương pháp tương đối mới Sựkhởi đầu của nó được tinh từ khi Hazen chứng minh khả năng áp dụng lý
thuyết xác suất, thống kê toán học vào phân tích các chuỗi dòng chảy (1914)
Mô inh toán thủy văn ngẫu nhiên chính thức phát triển từ năm 1960
và sau đó một loạt mô hình ngẫu nhiên ra đời và được áp dụng rộng rãi vào
Trang 12tính toán thủy văn, dự báo thủy văn Ví dụ như mô hình trung bình trượt (moving average models), mô hình Marcov, mô hình ARIMA của Box ~ Jenkins(1970)
Các mô nhiên đã làm cho van đề sử dụng trực tiếp dòng chảy thực đo được trong quá khứ dự báo và ước tính ding chảy sẽ xây ra trong
sử dung ding chảy nhân tạo
tương lai không còn là biện pháp duy nhat Vic
với những lưu
tải liệu quan trắc mà còn ngay cả những trường hợp chuỗi số liệuquan trắc dài có thé sử dung dé tính toán kiếm tra đánh giá
b Mô hình tắt định
th thủy van là kết quả tất
Mô hình toán thủy văn tất định coi quá
nhiên của các yếu tổ vật lý cỏn vai trò của yếu tổ ngẫu nhiên chi thẻ hiện sự
giao động của chúng Mô hình toán tat định được xây dựng trên những giảthiết coi các mỗi quan hệ giữa lượng vào và lượng ra của hệ thống thủy văn(lưu vực sông hay đoạn sông ) đã được xác định Cấu trúc mô hình được mô.phòng bằng các biểu thức toán học, các biểu thức logie với những tham số
không chứa thành phần ngẫu nhỉ
C
phỏng mỗi quan hệ mưa-dòng chảy trên lưu vực, quá trình vận động của nước.
mô hình toán thủy văn tất định chủ yếu được dùng vào việc mô
trên lưu vực, trên hệ thống sông trong các bai toán dự báo dong chảy hanngắn, khôi phục chuỗi số liệu dòng chảy từ chuỗi số liệu mưa
Phương pháp mô hình toán thủy văn tắt định được chia thành các loại
+ Mô hình hộp den (Ví dụ: Đường lưu lượng đơn vi)
‘+ Mô hình nhận thức (Ví dụ: SSARR, TANK, LTANK, HEC-HMS )
+ Mô hình thủy lực (Ví dụ: HEC-RAS, MIKELI, MIKE2I, VRSAP, )
© Mô hình toán thủy văn ngẫu nhiên - tắt định
Trong những năm gan đây đã xuất hiện những xu hướng lai ghép tắt
định và ngẫu nhiên vào việc mô tả các hiện tượng thủy văn Việc xét tính
Trang 13ngẫu nhiên của các quá tình trong mô hình tắt định diễn ra theo 3 phương
hướng:
+ —— Xét sai số tính toán như một quá trình ngẫu nhiên và trở thành mộtthành phần trong các mô hình tắt định
© Sir dụng các mô tả xác suất - thống ké (luật phân bổ) của các tác động,
khí tượng - thủy văn với tư cách là hàm vio của mô hình tắt định
œ _ Xét các quy luật phân bố xác suất theo không gian của tác động khí tượng - thủy van vào lưu vực,
Với những ý tưởng này đã hình thành những mô hình ngẫu nhiên - tắtđịnh Do sự phức tạp của vấn đề, lớp mô hình này mới chỉ ở giai đoạn đầu của
sự khai sinh.
1.3 Tổng quan các nghiên cứu nguồn nước lưu vực sông ở Việt Nam
Ở nước ta việc nghiên cứu nguồn nước có lịch sử phát triển từ khá lâu
‘Tir thời cổ xưa tổ tiên ta đã chú ý quan sát các hiện tượng tự nhiên thu thập
một số kiến thức thủy văn để ứng dụng trực tiếp trong sản xuất hàng ngày
3000 năm trước Công nguyên, từ đời La Vọng ở vùng duyên hai đã có “Bai
a con nước”; tuy chưa được chính xác và tỷ my nhưng có tác dụng đối với
san xuất khi chưa có lịch thủy triều, Khoảng 2000 năm trước thời Giao Ch
nhân dân ta đã biết lợi dụng thay triều dé lấy nước ngọt tưới ruộng Vào.khoảng thế kỷ XIX dưới triều Tự Đức, Nguyễn Công Trứ đã lợi dụng nước.thủy triều lên xuống để động viên nhân dân đào vét mương ngồi, quai dé lầnbiển biến cả một vùng bãi biển Phát Diệm hoang vu thành đồng ruộng phìnhiêu bát ngát Trong lĩnh vực quân sự, cha ông ta đã biết lợi dụng kiến thức
thủy văn một cách tài tỉnh để đánh tan quân xâm lược Năm 43 trước Công
nguyên, nhân dân ta đã biết quan sát mực nước sông Hồng dé xây dựng đê
ông Hồng để bao vệ cho đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu và cổ đô Thăng Long.Cuối thé ky XIX với mục đích khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã
đặt một số tram thủy văn trên sông Hồng, sông Da, sông Lô và ở vũng din cư
Trang 14Sốtrù phú, đất dai phì nhiêu như các tram ven sông Đuống, sông Lui
6 liệu có đội
trạm quan trắc thưa thớt, quy phạm đo đạc không rõ ràng nên.
chính xác không cao Thực tế công tác thủy văn nước ta chỉ được bắt đầu sau
hòa bình lập lại năm 1954 Chúng ta bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế
và bước đầu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Do nước ta là mộtnước nông nghiệp nên công tác thủy lợi được đặt lên hàng đầu với hai nhiệm
vụ chính là chống hạn hán và chống lũ lụt
Để phục vụ cho nhiệm vụ quan trọng trên đây ta bắt đầu khôi phục cáctram đo đạc cũ và tiến hành quy hoạch lưới trạm cơ bản trên miễn Bắc Uy
ban khai thác và trị thủy sông Hồng được thành lập, Năm 1960 Cục Thủy văn
được thành lập Đền nay, tê fh thổ nước ta có 106 con sông chính và 1360phy lưu cấp I đến cap VI, trên đó có 203 tram đo đạc thủy văn
Khi nghiên cứu nguồn nước lưu vực sông ở Việt Nam chúng ta cũng sử dụng các phương pháp:
+ _ Phương pháp khảo sit trạm đo.
+ Phương pháp khái quát
+ _ Phương pháp thực nghiệm.
© Phương pháp xi suất thống kê
+ Phương pháp mô hình hóa.
Hiện nay, ở Việt Nam phương pháp mô hình toán thuỷ văn đang được.
ứng dụng phô biến và được coi là một công cụ quan trọng trong nghiên cứu
nguồn nước bởi phương pháp này có những ưu điểm nỗi bật như:
- Phạm vi ứng dụng rộng rãi, da dang với rất nhiều loại mô hình Mô
hình toán rất phủ hợp với không gian nghiên cứu rộng lớn như quy
hoạch thoát 1d cho lưu vực sông, hệ thông sông, điều hành hệ thống
công trình thuỷ lợi, quản lý khai thác nguồn nước lưu vực sông,
Trang 15~ Ung dung mô hình toán trong thuỷ văn giá thành rẻ hơn và cho kết quả
nhanh hơn mô hình vật lý
- Việc thay đổi phương án trong mô hình toán thực hiện rit nhanh.
6 Việt Nam, việc ứng dụng mô hình toán vào nghiên cứu, tính toán.
trong thủy văn có thé xem như được bắt dau từ cuối những năm 60 của thé ky
trước, qua việc Ủy ban sông Mékéng ứng dụng các mô hình như SSARR (Rokwood D.M Voli ~ 1968) của Mỹ, mô hình DELTA của Pháp (Ban thư.
ký sông Mêkông 1980) và mô hình toán triều của Hà Lan vào tính toán, dự
bảo ding chảy sông Mêkông Song, chỉ sau khi miễn Nam được giải phóng (1975), nước thống nhất thì phương pháp này mới ngảy cảng thực sự trở thành công cụ quan trọng trong tính toán, dự báo thủy văn nước ta Ngày nay,
ngoài các mô hình trên, một số mô hình khác như mô hình TANK (Nhật), môhình ARIMA cũng đang được nhiều cơ quan nghiên cứu ứng dụng tốt trong.nhiều bai toán khác nhau phục vụ quy hoạch, thiết kế và điều hành khai thác.nguồn nước Do vậy, để nâng cao hơn nữa khả năng ứng dụng của các mô.hình, cần có những nghiên cứu bé sung hoàn thiện (cả về cấu trúc cũng nhưphương pháp hiệu chỉnh tham số mô hình) cho phủ hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội nước ta
Ngày nay, công cuộc phát triển kinh tế của dat nước dang đòi hỏi phải
có những chiến lược khai thác tải nguyên (trong đó có tải nguyên nước) một
cách hợp lý dem lại những hiệu quả kinh tế cao Nhưng trong thực tế, độ dàicác chuỗi số liệu thực đo về các yếu tố khí tượng thủy văn trên các lưu vựcvừa và nhỏ ở nước ta chưa đáp ứng yêu cầu Từ đó, những bài toán đang cin
được nghiên cứu giải quyết là tính toán dòng chảy từ mưa, tính toán khôi
phục các chuỗi số liệu ding chảy, dự báo tình hình dòng chảy trong tương
Jai Đó là những bai toán cơ bản đầu tiên trong tinh toán quy hoạch, thiết kế
và điều hành khai thác tối ưu các hệ thống nguồn nước trước mắt cũng như:
lâu dài.
Trang 161.4 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu cho lưu vực Vu Gia-Thu Bồn.
Dựa theo mục tiêu nghiên cứu của luận văn là*“AMWghiên cứu sự biểnđộng nguôn nước lưu vực sông Vụ Gia — Thu Bin trong bỗi cảnh bié
" thì tôi sỉ khí hậu toần c sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:
Thứ nhất là ding phương pháp: phương pháp xác suất thống kê dé
nghiên cứu sự biển động nguồn nước lưu vực sông Vụ Gia - Thu Bồn Tức là,
đũng các số liệu thu thập qua mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn lưu vực.
sông Vụ Gia ~ Thu Bồn để nghiên cứu sự biến động nguồn nước lưu vực sông
Vu Gia ~ Thu Bồn theo thời gian Điều này đạt được nhờ sự phân tích tính
toán bản chỉ của các yếu như mưa, đồng chảy, nhiệt độ, độ âm, bốc hơi,hiện tượng El nino, La nina để từ đó đưa ra được kết luận về sự biến động
nguồn nước trên lưu vực nghiên cứu theo thời gian và trong bối cảnh biển đồikhí hậu toàn cầu
“Thứ hai, dựa vào các phương pháp nghiên cứu nguồn nước trên thé giới
và ở Việt Nam ta nhận thấy rằng hiện nay mô hình toán ngẫu nhiên đã được
ứng dụng rộng rãi vào dự báo do đó ta sử dụng phương pháp mô hình hoá mà
cụ thể là phương pháp mô hình ngẫu nhiên để dự báo sự bi động tài nguyên
nước trên lưu vực sông Vụ Gia ~ Thu Bồn trong tương lai
Trang 17CHƯƠNG 2 ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VÀ KINH T
LƯU VỰC NGHIÊN COU
2.1 Đặc điểm tự nhiên và dân sinh kinh tế khu vực ngi
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a, Vị trí địa ly.
Sông Vu Gia - Thu Bồn là hệ thống sông lớn ở vũng duyén hải Trung Trung
Bộ có diện tich lưu ve + 10.350 km” trong đó một phần điện tích nằm ở tinh Kon
“Tum: 560.5 kh, còn lại chủ yếu thuộc địa phận tỉnh Quảng Nam và T.P Đã Ning
Lưu vực có vị trí toa độ từ 16'3` - 14°55° vĩ độ Bắc đến 107°15' - 108°24" kinh độ.
Đông Có ranh giới lưu vực phía Bắc giáp lưu vực sông Cự Dé, phía Nam giáp lưu vực sông Tra Bông và Sẽ San, phia Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông và lưu vực sông Tam Kỳ.
Lưu vực sông Vụ Gia - Thu Bồn bao gồm đất đại của 14 huyện, thi và thành
phố của tinh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, dé là Trà My, Tiên Phước, Phước
Som, Hiệp Đức, Nam Giang, Qué Sơn, Duy Xuyên, Hiện, Đại Lộc, Điện Bản, tị xãHội An, thành phố Đà Nẵng và một phẳn của huyện Thăng Binh , Dak Glei (Kon
Bắc có cao độ 1.700m sang phia Tây rồi Tây Nam và phía Nam lưu vực hình thành
một cánh cung bao lấy lưu vục Điều kiện địa hình này rắt thuận lợi đón gió mùa.
Đông Bắc và các hình thái thời tết từ biển Đông đưa li hình thành các vũng mưa
lớn gây lũ quết cho miễn núi và ngập lụt cho ving hạ du
Trang 18Địa hình vàng gò đầ: Tiếp theo vùng ni về phía Đông là vũng đổi cổ dia
hình lượn sóng độ cao thấp dẫn từ Tây sang Đông Đỉnh đồi tròn, nhiều nơi khá
ing phẳng, sườn đổi có độ dốc 20 + 30”
Địa hì
đồi tập trang chữ yếu a phía Đông lư vực, hinh thành từ sản phẩm tí tụ cña phô
ih vùng đồng bằng: Là dạng địa hình tương đối bằng phẳng, ít bid
sa cổ, trim tích và phù sa bội đắp của biển, sông, su Do đặc điểm di núi ăn sắt
biển nên đồng bằng thường nhỏ hep chạy dọc theo hướng Bắc - Nam
Địa hình vùng cát ven biển: Vùng ven biển là các côn cát có nguồn abe
biển Cát được sóng gió đưa lên bờ và nhờ tác dụng của gis, cát được đưa đi xa bờ
về phía Tây tạo nên các đồi cát có dạng lượn sóng chạy dài hàng trăm km dọc bởi
biển.
‹ Đặc điểm sông ngồi.
Lưu vực sông Vu Gia_- Thu Bồn được bắt nguồn từ vùng nồi cao sườn phía
Đông của dãy Trường Sơn, có độ đãi của sông ngắn và độ đốc lòng sông lớn Vùngnúi lòng sông hẹp, bờ sông đốc đứng, sông có nhiều ghnh thác, độ tốn khúc từ 1 +
2 Lin, Phin giáp ranh giữa trung lưu và hạ lưu lòng sông tương đối rộng và nông,, cónhiều cồn bãi giữa ding về phía hạ lưu lòng sông thường thay đổi bờ sôngthấpnên vào mùa lũ hang năm nước tràn vào đồng ruộng, làng mạc gây ngập lụt Sông
Sông có các phụ lưu sau:
* Sông Cái (Đắk Mi): Được bắt nguồn từ những định núi cao trên 2000 m
(Neoe Linh) thuộc tinh Kon Tum Sông có chu dit 129 km với diện tích lưu vực
1.900 kin? có hướng chiy Bắc Nam sau nhập vio sông Bung
* Sông Bung: Bắt nguồn từ những day núi cao ở phía Tây - Bắc, ông chiy
theo hướng Tây Đông,, với chiều dài 131 km có diện tích lưu vực 2.530 km” Sông
Trang 19Bung có nhiều nhánh nhỏ nhưng đáng kể la sông A Vương có diện tích Fy, = 898
hướng Tây - Đông và dé ra biễn tại Cửa Đại Diện ích lưu vực từ thượng nguồn
đến Nông Sơn : 3.150 km’, đài 126 km, điện tích lưu vực tính đến Giao Thuý là3.825 kmỂ, đài 152 km
'Sông Thu Bồn gồm có nhiều sông suối, đáng kẻ là các sông sau:
- Sông Tranh có diện tích lưu vực: 644 km? với chiều di 196 km
‘Song Khang có điện tích lưu vực 609 km’, chiều dai 57 km
- Sông Trường có điện tích lu vực 446 km”, chiều đãi 29 km
ồn đến cửaĐiện tích toàn bộ lưu vục Vu Gia - Thu Bồn tinh từ thượng ng
xông là 10.350 km”, Phần hạ lưu dòng cháy của 2 sông có sự trao đỗ i với nhau làSông Quảng Huế dẫn 1 lượng nước từ ng Vu Gia sang sông Thu Bin Cách Quảng Huế 16 km, sông Vĩnh Điện lại dẫn 1 lượng nước sông Thu Bỏn trả lạ sông
Vu Gia
Có thể nói phan hạ lưu mang lưới sông ngồi khá đây ngoài sy trao đổi đồng chảy của hai sông với nhau còn có sự bổ sung thêm bởi một số nhánh sông khác
"dai 30 km Song Phía sông Vu Gia có sông Tuy Loan , diện tích lưu vực : 309 kt
Thu Bồ có nhánh sông Ly Ly, diện tích lưu vực: 275 kmỶ, chiéu đài: 38 km:
Trang 20Hình 2-1 Mạng lưới ng ngôi lưu vực Vu Gia ~ Thu Bồn Bang 2-1 Đặc trưng hình thái sông chắnh ving nghiên cứu.
Diện Chiều | Độcso | Độcao | Độ dốc | Maras | Hệ
easing | tanaéa [hI fet | ito] muốn | BA | sins | Mới | 6
vực | sông | vụe | sông | quânlưu | quinine | sông | ổn
amy | chm | tim) | (mộ | vwefm) | ve (se) | mvt | khúc
ThuBằn | "Biến | 10350 [205] TW | TU | S% | BS | oa? | ine VuGn | TheBin | seo | Tes | W5 | Mơ | 43 | 23 | Bái
Bing | caf 30 | TL | ae] Tim] -SiS-[ #mụỞT đãT | Bae
Ca [Thums | T80-[ TT |~TWỞ~['T80-Ẩ ST 87T 0
Ca | vaca | ử7 | a | N | so | 97 | Mô | om [1 ThhYên| VuGa | #93 | 63 | W5 | 2000 | 43 | l3 | ost |3 TyIy [Tam | #S | ef a | ss | am | 37 | ame [T3 Tuy Laan | VaGn | A9 [a0] a8 | 1 | a 15 [07 [1A0
Trang 214 Đặc điểm thổ nhưỡng và thảm phủ thực
điều tra về nông hoá, thổ nhường, lưu vực cố 10 nhóm đất cơ
bn với 34 loại đắc Bao gdm: nhóm dắt cát ven biễn, nhóm đắt mặn ven biển, nhómđất phèn, nhóm dat phù sa, nhỏm dat xảm bạc màu, nhóm đất đen, nhóm đất vàng
đỏ, nhôm đất môn trên núi, nhóm đắt thung lãng dốc tụ, nhóm đắt xói môn tr sôi
đá.
“Trong các nhóm dit da tình bày trén thì các nhôm đất phủ sa (6%), nhómđắt thung lũng dốc tụ (1%) cỏ ý nghĩa rất lớn trong sản xuất nông nghiệp Các nhómđất vàng đỏ với diện rất lớn (75%) và dat min phát triển trên núi (10%), có vaitrồ quan trong, ảnh hưởng tới việc bổ trí cây trồng, vật nuôi, rừng va ti trồng rừng
trên lưu vụ Trên cơ sở các nghiên cứu về nông hoá, thổ nhường cho phép chứng tạ
sổ qui hoạch phát iển nông, lâm nghiệp và chin nuôi hợp ý:
“#ˆ Đặc điểm thảm phủ thực vật:
“Quảng Nam và Thành phổ Đà Nẵng có E94 000 ha đất lâm nghiệp chiếm4% diện ích toàn tỉnh, trong đó diện tich đất có rừng khoảng 450.000 ha bingkhoảng 38% diện tích tự nhiên và rừng trồng khoảng 16.200 ha, bằng 3,5% dat limnghiệp Rừng Quảng Nam - Đã Nẵng chủ yêu là rừng gỗ khoảng 430,000 ha chiếm36% diện tích tự nhiên và rừng tre nứa chi có 6.500 ha chiếm xắp xi 1,5%
Điều kiệ tự nhiên và đt di ắt thuận lợi cho rồng phát tí „ tuy nhiên điện tích rừng bị suy giảm một cách nhanh chóng do việc khai thác và chặt phá bửa bãi Diện tích rừng nguyên sinh chỉ còn khoảng 10%, rừng trung bình là 38%, còn lại là rimg thưa, rừng tả sinh
Do diện tích rừng bị thu hẹp dẫn, lượng mưa có xu thé tăng lên là nguyên
nhân chủ yêu làm x6i môn bề mặt tăng lớn, lượng đồng chảy là cũng lập trung nhanh hon, ngược lại mùa khô lượng dòng chảy it hon lim tăng mức độ khắc nghiệt
độ đồng chảy lưu vực.
Trang 22ca Chế độ nhiệt.
Nhiệt độ không khi vùng nghiên cứu tăng dẫn từ Bắc xuống Nam, từ Taysang Đông va tr ving cao xuống ving thấp Nhiệt độ bình quân hing năm ving núi24,0 + 25.5'C Vùng đồng bằng ven biển 25,5+26,0°C,
Tháng có nhiệt độ cao nhất thường vào tháng VỊ đến tháng VII Nhiệt độ.
bình quân thing vàng núi 27,0:28,0FC, vùng đồng bing ven biển 28.5 +
‘Thang có nhiệt độ thắp nhất là tháng XII hoặc tháng I Nhiệt đội
10,5 + 21,5°C, ving đồng bằng ven biển 21,4 + 22,0°C.
vùng ni
Bang 2-2 Nhiệt độ không khí bình quân tháng trung bình nhiều
Trạm [ TM THỊWT V[ WITVH[VH[ ax] x] Xt | XHỈNăm
Đà Nẵng |214 2900| 289 | 28.8 | 37A [259] 239 | 218 256 Trà My |2L0| 21,8 240/260] 26.7| 270 | 268 | 26x] 357 24,1] 22.3 | 204 244
+b Số giờ nắng
Ving nghiên cứu có số giờ nắng hàng năm khoảng 1.860 giờ đến 2.400 giờ,
thing có số giờ nắng nhiều nhất là thing V, ở ving núi 216 + 230 giờ thing đạtbình quân 6.8 gid’ ngày, Vùng đồng bằng ven biển 260 + 264 giờ tháng đạt bình
“quân 8.4 giờ ngày, Thing có số giờ nắng t nhất là tháng XII & vàng ni 62 + 68.2gid/ tháng đạt bình quân 2,1 giời ngày
Bảng 2:3 ng số giờ nắng tháng, năm, trung bình nhiễu năm.
Don vị: Giờ
Trem [TH |u|] Vv] Vi) VHIVH WX] X [XI [XH] Nim
Đà Nẵng |SLIIS.098321795 24144 25812286 189/7|1551|1179/1044|2393,1 Tra My HH2 145.0187] 69,0213 8]188,2/209,4]197,1) 602] 1182| 73.6 | 61,4] 1862.2
e- ChẾ độ im
"Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lượng mưa Vào các thang mùa mua độ ẩm không khí vùng đồng bằng ven biển có thể đạt 85 =
Trang 2388%, ving núi có thé đạt 90 + 95% Các thing mùa khô vũng đồng bằng ven biển
chỉ côn dưới mức 80%, vùng núi còn 80 + 85% Độ ẩm không khi vào những ngày thấp nhất có thể xuống tới mức 20 + 30%.
Bang 2-4 Độ âm trung bình quân tháng trung bình nhiều năm.
ng nghiền cứu chịu ảnh hướng của các hướng gi thả ti từ tháng V đến
tháng IX hướng Đông Nam và Tây Nam, từ thing X đến tháng 1V hướng Đông và
Đông Bắc, vùng đồng bằng ven biển tốc độ gió lớn hơn vùng miễn núi
“Tốc độ gió bình quân hàng năm vùng nú đạt 0,7 + 1,3 mis, trong khí đó
vùng đồng bằng ven biển đạt 1.3 + 16 mis Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc được ở
“Trả My mùa hạ đạt 34 mvs trong mùa mưa đạt 25 mis Vùng đồng bằng ven biển gió
thường mạnh hơn và đạt 40 m/s như ở Đà Nẵng.
Bao thường xuất hiện từ biển Đông_, do tác dụng chin gió của các đình nói
cao và day Trường Sơn làm cho tốc độ gió và tốc độ di chuyển của bão bị chậm lai.
Trang 24‘bo trở thành vũng áp thấp gây gió mạnh và mua lớn tạo nên lũ lụt vũng ha du các
sông hoặc hình thành lũ quét vùng thượng du
Bảng 2-6 Tốc độ gió bình quân và lớn nhất, hướng các vị trí
My max | 10 | 10 13|16|34|17) as faa) as | 0 fas) 10
hướng| NE | NE NE|SW|NW|SW WSW|NW) S| NE |NE| NE
£ Chế độ mưa
© Mia mưu
Day Trường Sơn là vai trd chính đồng góp cho việc lim lệch pha mùa mưa
cia các tinh Trung Trung Bộ trong đó có tỉnh Quảng Nam và thành phố Da Nẵng so
Với mùa mưa cả nước,
"VỀ mùa hạ, trong khi mia mưa đang diễn ra trong phạm vi cả nước thì các tỉnh Trung Bộ do hiệu ứng phon phía sườn khuất gió (phía Đông Trường Sơn) dang
mg bằng
là mùa khô kéo dài với những ngày thời Khô nông, đặc biệt ở ving
ven biển và các thung lũng dusi thấp Bên cạnh đó vũng nú phía Tây có dịu mat
hon do ảnh hưởng một phần mùa mưa của Tây Nguyên Thời kỳ cuối mùa hạ đầuini đông gió mia Đông Bắc đổi ập với hướng ni, kèm theo là những nhiễu động
như: fron cực đối, xoáy thắp, bão và hội tụ nhiệt đới cuối mùa đã thết lập mùa mưa
ở Quảng Nam, Đã Nẵng và các tình, thành phd ven biển Trang Trung Bộ,
Mùa nhiều mưa ở Quảng Nam, Đà Nẵng từ tháng IX đến thing XII, mùa imưa từ tháng I đến tháng VIII Riêng tháng V và tháng VI xuất hiện đính mưa phy,cảng về phia Tây của vùng nghiễn cứu đỉnh mưa phụ cing rõ nét hơn, hình thành
thời kỳ tiếu mãn trên lưu vực sông Bung,
“Thành phần lượng mưa trong mia nhiều mưa chiếm 65 + 80% lượng mưa cảnăm, thành phần lượng mưa trong mùa it mưa chỉ chiếm 20 + 35% lượng mưa cả
Trang 25năm Tuy nhiên thời kỳ mưa lớn nhất ving nghiên cứu thường tập trung vào 2 tháng
là thắng X và thing XI, thành phần lượng mưa trong 2 thing này chiếm 40 + 50%lượng mưa cả năm Ở Quảng Nam, Đà Nẵng các tháng mùa nhiều mưa, mùa ít mưa.cũng như 2 tháng mưa nhiều là tháng X và tháng XI nói chung là đồng nhất trêntoàn vũng nghiên cứu, vì vậy I lớn thường xuất hiện trong 2 thing mưa nhiều mưa
lớn này.
“Thôi kỳ ít mưa nhất trong ving nghiên cứu thường tập trung vio 3 thắng, từ
tháng II đến tháng IV lượng mưa trong 3 tháng này chi chiếm khoảng 3 + 5% lượng
mưa cả năm.
Lượng mưa hang năm vùng nghiên cứu từ 2.000 + 4.000mm va phân bố như
sau: Từ 3.000 + 4.000mm ở ving núi cao như Trà My Từ 2.500 + 3.000mm ở vùng núi trung bình Nông Sơn, Từ 2.000 + 2.500mm ở ving núi thấp và đồng bằng ven biển: Hội Khách, Ái Nghĩa, Giao Thuỷ, Hội An, Đà Nẵng Vùng nghiên cứu thời
điểm bắt đầu mùa mưa không đồng nhất: Vùng núi mùa mưa đến sớm hơn (do ảnh.hưởng mùa mưa Tây Trường Sơn) và chậm din về phía đồng bằng ven biển, Tuynhiên thời kỳ mưa lớn nhất trên toàn vùng thường tập trung vào 2 tháng X và XI
Bảng 2-7 Lượng mưa bình quân năm, mùa các trạm.
Bom vị: mm
Trem Thin Năn1Ị2]š[4Tš[6TI7Tw[s[Im[InTe
ĐồNẵng [wir |252|236| 317 918 | Mạ | 1362 3341 | 6867 [aunt [2126| 2H
AINghn 295 109 | 439 | H85 | 129.8) 906 | 1586 [299.6 | 694 [4586 19 | 2041
Gina | 666 [249194] 330 | wa | 92.7 | 73A |1MA|3732]5899|4872| t96A | 2021
Giao Thay | 705 | 334 |221| 484 [1936 | 1961 | 958 | 1556| 28936658 [anno | 2138 | 2356
Hiram [726 [a3] ana] 334 | esa | 868 | 59A | 1219 [314.7] 5966| 4786 | 245.7 | 2148 Hội Khánh | 36g [24s [27.6] 85 [2139 [1782 | 444 [1719 [29334829 [5099 | 1260 | 2185
‘Ning Som [62,5 |364|343| a85 |2720| 2000| 1864| 1907 [332.4] 7052 | 5936 | 2742 | 2898 Thành Mỹ [333 [192 [340] 869 [2455/2105] 1440 [1957 | 3861 [5125 | 3419| 1049 | 2215 TRAM [1257 | 72a | 62,7 [1006 | 2041 [21,1 | 1688 | 2118 [3829 | 9522 [9500 |4904 | 4016 Min “| m6 [ro [asa] 915 [2049 [1743 1214| tty [2934 [479.7 | M52| 984 | 2009
Trang 264 Tình hình mua tom trên tu vực
Mưa lớn là nguyên nhân sinh ra lũ lụt sông ngòi và x6i mon trên lưu vực
làm ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống _ sản xuất vả giao thông Mưa lớn đượcbình thành do nhiều loại hình thời tit khác nhau Những trận mưa lớn ở Miễn
‘Trung phan lớn do bao , áp thấp nhiệt đới , không khí lạnh, hội tụ nhiệt đới, không.khí lạnh và sự phối hợp hoạt động của giải hội tụ nhiệt đối hay cao áp Thái Binh
Duong gây ra Các hình thai này hoạt động riêng lẻ hoặc phối hợp với nhau gây nên
những trận mưa lớn và đặc biệt lớn trên diện rộng Trận mưa lớn nhất quan trắc
due trên lưu vụ tơi vio đầu thing XI năm 1999 đã xây trên diện rộng, lượng mưa
một ngày lớn nhất đạt tại hầu hết các trạm trên lưu vực sông Vu Gia trừ một số.tram vùng thượng nguồn sông Thu Bồn Lượng mưa một ngày lớn nhất đã quan trắc
“được ở các nơi như sau:
-ThànhMỹ Ximax=62L9mm — 2-XE1999
- Đà Nẵng Ximax=5296 mm 3-XI1999
= Câu Lâu XImax=S5419 mm 3-XE1999
-GiaoThủy — Ximax=4806mm — 3-XE1999
~ Ái Nghĩa 3-XI-1999
© Phân phối đồng chảy năm
Do lưu vục cổ lượng mưa lớn nên dòng chấy mặt trong sông khá lm, Tổng
lượng dong chảy mặt hệ thống sông Thu Bon vào khoảng 24 km” (24 tỷ m)) Mùa lũ
từ tháng X - XI (3 tháng), sổ lượng đồng chảy chiếm khoảng 64,85 Woy Lượng
% Whim Do
dong chảy trung bình tháng lớn nhất là thing XI chiếm khoảng 27,
Trang 27lưu vực sông Thu Bồn đốc, sông suối ngắn, có dạng hình nan quạt thuận lợi cho lũ
tập trang về hạ lưu cùng ức.
Mặt khác lưu vực có lượng mưa và cường độ mưa lớn, sông hẳu như không
6 phần trung lưu nên li đổ dồn về hạ lưu khá đột ngột, biên độ lũ, cường độ lũ và
mực nước lũ khá ao, thường gây ra ngập lụt nghiêm trọng cho vùng hạ lưu, Mùa
cạn kếo đãi từ tháng I X (9 thắng), có tng lượng dong chảy trung bình mũa cạn chiếm khoảng 35,2% Wha Tổng lượng dòng chảy trung bình của ba thắng nhỏ nhất tháng II
- Trên sông Vu Gia.
tháng V chiếm khoảng §,
“Theo số liệu quan trắc từ 1976-2006 tại trạm thuỷ văn Thành My có diện tích.
lưu vực E- 91 km’;£850 km’, tổng lượng dòng chảy mặt trung bình năm W,
mùa lũ từ tháng X - XIL, có tổng lượng dòng chảy mặt trung bình mùa lũ là Wp
1 = 2.39 km", chiếm khoảng 61,1% Whim lượng ding chảy trung bình thing lớn
nhất là tháng IX chiếm khoảng 25,1% Wy lưu lượng lớn nhất đã quan trắc được
là Q2, = 7.000 mỖ/s(20/XI/1998); và mùa cạn kéo dai từ thắng I - X (9 tháng), có
tổng lượng dòng chảy trung bình mùa cạn khoảng 38,9% Whay, tổng lượng dòng,
chây trung bình của ba thing nhỏ nhất chiếm khoảng 9,65%Wyns lượng dòng chảytrung bình thing nhỏ nhất chiếm Khoảng 2.8
11,3 mÖA (27/VI/1988).
oWouns lưu lượng nhỏ nhất Quis=
- Trên sông Thu Bồn
Theo số liệu quan trắc từ 1976-2006 tại trạm thuỷ văn Nông Sơn: mùa lũ từ tháng X- XII, có tổng lượng đồng chảy mặt trung binh mia lũ là Wy wane = 5.84
km’, chiếm khoảng 67.8% Won lượng đồng chay trung bình tháng lớn nhất (thingXD) chiếm khoảng 29,0% Whim, lưu lượng lớn nhất đã quan trắc được là Q„u, =10.815 m'/s (12/XI/2007) mùa cạn kéo dài từ tháng I - X (9 tháng), có tổng lượng,
đồng chiy trang bình mia cạn (Wr sọ, oe chiếm khoảng % Wuge, tổng lượng
đồng chảy trung bình của ba thắng nhỏ nhất (VI-VIID) chiếm khoảng 7.57% Wain
lượng dong chảy trung bình thắng nhỏ nhất (VII) chiếm khoảng 2,15% Wyn, lưu
lượng nhỏ nhất là Q„.= 146 mÖ(21/VIUI977)
Trang 28Bảng 2-8 Lưu lượng trung bình nhiều năm các trạm rong lưu vực
Don vị: m'/s
Thing
1[2/3|]4|]s 6 7] s8|9|w[u|n Tram Nam
“Thành Mỹ | 107 | 674| 486 |414| 533 76 | 489 [547 | 984 |279| 368 | 24 122
Nông Som | 230 | 154 | 914 |713| 101 964 | 69.2) 77.1 | 166 | 6 | 954 | 612) 271
& Biển động dòng chảy năm.
“Theo số liệu thực đo tại trạm Nông Sơn và Thành Mỹ, thì biến động dòng,chiy năm trên dong chính sông Vu Gia và Sông Thu Bổn không lớn lắm Hệ sốbiển động dòng chảy năm trên sông Thu Bồn là 0,31 còn trên sông Vu Gia thì dòng
chảy năm biến động mạnh hơn với hệ số biển động dòng chảy năm là 0,37, Sau day
là kết quả tính in suất đồng chảy năm tại các tram vùng nghiên cứu:
b Chế độ lũ
Tỉnh Quảng Nam, Thanh phố Đà Nẵng và vũng phụ cận có mùa lũ hàng năm
từ tháng X đến tháng XII Tuy nhiên mùa lũ ở đây cũng không ốn định, nhiều năm.
Ii xây ra từ thing IX và cũng nhiều năm sang thing của năm sau vẫn có lũ, điều
này chứng tỏ lũ lụt ở Quảng Nam - Thành phố Ba Nẵng và vùng phụ cận có sự biển
động khả mạnh mỹ
La xảy ra vào thing IX đến nửa đầu tháng X gọi là lũ sớm
Lũ xảy ra vào thing XII hoặc sang thang I năm sau gọi là lũ muộn.
Lũ lớn nhất trong năm thường xảy ra vào nữa cubi thing X và XL
# Đữ sớm
Lt xuất hiện vào tháng IX đến nia đầu thắng X hing năm được coi là lồ
sớm, Theo thống kẻ lũ lớn hàng năm trên các sông vùng nghiên cứu đạt 25 + 32%
Lũ sớm thường có biên độ không lớn vì trong thời gian này chỉ xuất hiện một hình
thái thời tiết như bão hoặc áp thấp nhiệt đới gây nên những trận mưa có cường độ
không lớn lắm, diện mưa cũng chưa đủ rộng, thờ gian mưa không di, trong khi đố
mặt đất lại mới trải qua thời kỳ khô han, khả năng thắm trữ nước trong đất lớn,
lượng nước trong các sông suối còn thấp Lũ sớm thường là lũ một đình
Trang 29© Lũ muộn
Lũ xuất hiện vào tháng XII và nửa đầu thing [nim sau được coi là lĩ muộn.
hin chung lũ muộn ở vùng nghiên cứu và vùng phụ cận chi còn 20 + 30% số năm
dat tiêu chuẩn dòng chảy lũ Theo thống kê lũ muộn hàng năm trê sắc sông vùng
nghiên cứu chỉ còn 24 + 28% Thời gian này ding chảy trong các sông ở mức tương 48% cao do nước ngim cung cấp, rất hiểm trường hợp xây ra những trận mưa có khả năng gây l lớn
“rong thing XII được xếp vio mùa lũ nhưng mưa đã giảm nhiễu, thoi tết
gây mưa chủ yếu do gi mia Đông Bắc các trận mưa chỉ xảy ra trong thời gian 10
ngày giữa tháng XII.
© 1ñ tiếu mãn
u tiểu man thường xuất hiện vào tháng V hoặc tháng VI, có năm vào tháng.
VI Lũ tiga mãn thường không lớn lắm, nguyên nhân gy Ii ka những trận mưa ràovới cường độ lớn, thời gian lĩ ngắn thường là lñ đơn một đình
.# Lũ giữu mia
Nita cuối thing X và thing XI là 2 thing mưa lớn nhất do nhiễu hình tháithời tiết như: bão + áp thấp nhiệt đới + không khí lạnh, gió mùa Đông Bắc gây ranhững đợt mưa lớn kéo dõi ngày, trong khi đó mặt đất đã đạt đến mức bão hoà do
mưa lũ sớm tạo nên, mye nước các sông subi đã được nang lên ở mức cao do đó lũ giữa mùa thường gọi là 1a chi
‘Tron
vụ, đây là lũ lớn nhất trong năm.
vòng 32 năm trở lại đây (1976-2001) tại các trạm thuỷ văn trên các
ưu vực sông Vu Gia Thu Bồn đã đo được đính lũ lớn nhất như sau:
Bang 2-9 Đình lũ lớn nhất đã quan trắc được tại các trạm thuỷ văn
Tram Thanh My Nẵng Sơn
‘Qunax (mÌS) 7.000 10815
“Thời gian xuất hiện 20-11-1998 12-11-2007
Nhân chung lũ lụt vũng nghiên cứu diễn biển khá phức tạp, do ảnh hưởng của bão kết hợp với hoạt động không khí lạnh thường gây mưa lớn trên điện rộng thêm.
vào đó với địa hình dốc nên khả năng tập trung nước nhanh, sông suối lại ngắn nên
lũ vũng này rất ác iệ, lũ lên nhanh, xuống nhanh, cường suất lũ lớn, Lũ các sông
Trang 30“Quảng Nam - Đã Nẵng có lĩ đơn, là kép; lũ kép 2 đến 3 đình đặc biệt một số trân lũ
có 4 đến 5 định như lũ tháng XI năm 1999 có tới 5 đình trong đó có 4 định trên báo,
“Các sông có diện tích lưu vực F>300 kr hi tháng có đồng chảy nhỏ nhất
thường là thing IV, với lưu vực có F< 300 km? thì tháng có dng chảy nhỏ nhất vào
thắng VILL
Dòng chảy mùa cạn phụ thuộc vào trữ lượng nước trong sông và lượng mưa
trong mùa cạn Có thể chia mùa cạn thành 2 thời kỳ:
+ Thời ky dòng chay én định: đông chảy thời gian này chủ yêu là do lượng,
nước tri trong lưu vực sông cung cắp én xu hướng giảm dẫn theo thời gian và sau
đồ dn định (hưởng te tháng I đến thing 1V hàng nam)
+ Thời kỳ dong chảy không ổn định: từ tháng V đến tháng VI hàng năm.
dang chiy thường không ổn định do nguồn cung cấp nước cho đồng chủy thời kỳ
này ngoài nước ngằm còn có lượng mưa trong mùa cạn (chủ yếu là mưa tiêu mãn
thing V và thing VI) do đó các sông suối trong năm xảy ra 2 lin có đồng chảy cạn
nhất, in thứ nhất và tháng II tháng IV và lẫn 2 vio thắng VII tháng VIL
Dang chiy thing nhỏ nhất chiếm + 3% lượng nước cả năm Dang chảymùa cạn chiếm 20 + 25% lượng nước cả năm Vùng có ding chảy mùa cạn lớn nhất
là thượng nguồn các sông, mô số dòng chảy mùa cạn khoảng 25 + 30 l/s,kmỶ, mô số.đồng chảy nhỏ nhất tháng khoảng 10 + 15 Vs.km’
Vang có đồng chảy mùa cạn nhỏ nhất là vùng thuộc phía Bắc và Tây Bắc tinh Quảng Nam thành phổ Đà Nẵng thuộc lưu vực các sông Bung, Con, mô đuyn
đông chảy mùa kiệt chỉ còn 10 lís km
Trang 31Fh] Từnăm | Kiệ tháng Kiệt ngày,
Trạm | Sony Thang
m * | km?) | đến năm | Mdfskm) |") wuskme,
Thành Mỹ | VuGia | 1850 | 7606 | 876 [2483| 641 | 4/9/88 Nông Sơn [Thu Bon] 3150 | 7606 [~ 898 [483 | 463 [TM
.d Dang chãy bùn cát
“rong lưu vue Vu Gia - Thu Bồn có sự khác it rt lớn giữa dng chảy mùa
It và đồng chảy mùa kiệt và mặt đệm tạo nên sự thay đổi độ đục của sông Vào mùa
lũ, lượng mưa lớn lại tập trung làm cho lưu vực bị bảo mỏn mạnh, lượng dong chảy.
lớn, do đồ tổng lượng bản cát mùa này rat lớn chiếm khoảng 75 + 90% tổng lượng
bùn cát cả năm Mùa cạn tuy khá đãi nhưng lượng mưa it, dòng chủy nhỏ nên chỉ có 10+ '% lượng bùn cát được mang theo trong mùa này Trên sông Vu Gia tại Thành Mỹ độ đục đo được TB nhiều năm: py =104.Š g/m rên sông Thu Bồn tại
Nông Sơn độ đục đo được TB nhiễu năm: py =80,8 g/m’
e Thủy triều và sự xâm nhập mặn
triều chiếm ưu thể nhưng mi tháng đều có xuất hiện một số ngày nhật triều Số lần
xuất hiện nhật triều trong các tháng không đều nhau và tại mỗi cửa sông cũng khác.nhau, nhin chung e6 xu thé tăng din tử Bắc vào Nam
Vùng phía Bắc chủ yếu là chế độ bán nhật triều Số ngày nhật triều trong
thing trung bình chỉ có 3 ngày, thing nhiễu nhất có 8 ngây và thing ít nhất có 1
ngày Tại cia sông Hain rung bình mỗi thắng có 2,9 ngày nhật tiều, Tại “ta Đại
trung bình mỗi tháng cổ 122 ngày nhật iu, tháng có nhất 3 + 7 ngày, và đổi khỉ
có những tháng trên 20 ngày nhật triều Sau đây là số liệu thống kê tại c c trạm do đài khí tượng thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ thống kê trong nhiều năm.
Trang 32Bing 2-11 Thống kê số ngày nhật triều trong thing
trùng bình nhiều năm tại các tạm Thing
h rịm mị|w| v |vr|vn|vn|x| x| xi|xu|TE
ram
HộiAn — |152|108) 9.6 [9.1 137|109J 98 [I2.1{13.4|17.6|122 Câulâu [175j121/102|90 144] 11,7/108]130/172/21.5] 13.6]
Bigm độ mầu
Biên độ tiểu vùng nghiên cứu nhìn chung thuộc loại tiểu ya, qua số liệu
quan trắc tại các trạm thuỷ văn gin cửa sông cho thấy, biên độ triễu trung bình
khoảng 0,8 + 1.2m, lớn nhất đạt trên 1 ấm,
Biên độ triều có sự thay đổi rõ rệt trong tháng theo chu kỳ nhất định Trong.mỗi thắng có 2 kỹ triều cường xảy ra (vio ngày trăng tối và ngày trăng trồn), Trong
các tháng không có ảnh hưởng lũ, dang đường quá trình triều khá dn định.
“Các sông ving nghiên cứu đa số có chiều di ngắn, độ dốc lông sông lớn nên cảng vio sâu trong sông biên độ triều giảm rõ rét, ranh giới anh hưởng triều trên các,
sông tối da chỉ khoảng 35 km tính tử cửa sông
Bảng 2-12 Dae trưng biên độ tiều tháng, năm tại các tram
Đặc “Tháng
tome | T [am fw] vv] [vp] x | xt] xm
Trạ Nan HộiAn | TB | šT || 75|77|8|88| 5| Đ9|71|H|H[SI| wo (im) [Bmax | 103 | 90 | 88 |9L| 96 | v7 | 97 |90 | se | 9 | | 9s | 9%
CauLâu| TP | 55 |62| 61|67| 6| 6 | 61 | 57|49|35|37|37| 6
(ám) | Thmax | 77 [T1 | 71 |] of | 79 [| fo [so] | 1 CimLe | Tp | 48 [49 |47|43|29|45| © [ols] 2| 5| a (lim) | TBmax | H2 | 98 | 82 | 96 |106| H3 109 [ror | 92 [or | 99 | H3] 132
Bảng 2-13 Biên độ lớn nhất nhỏ nhất mục nước iễu các trạm
Trạm Hsia nin resin
Hội An 321 “109 0
Câu Lâu 523 5 24
Trang 33-% Phạm ví ảnh hưởng triều trên các sông
Do ảnh hưởng của nhiễu yếu tổ: chế độ thuỷ triều vùng cửa sông, địa hình
đáy biển ven bờ, độ dốc lòng sông, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn nên mức
49 và phạm vi ảnh hưởng, iều trên các sông khác nhau.
Sng Hàn, biên độ mực nước triểu trong một năm lớn nhất tại cửa Da Nẵng
là 1,4m, trung bình 1,0 m Doc theo nhánh sông Vĩnh Điện biên độ triều giảm và it
thay đổi từ cửa sông Hàn Do sông Vĩnh Điện có độ đốc lòng sông nhỏ, lại chịu tác
động tiểu ở cả hai đầu (id tử của sông Hin và Cửa Đại, y động tiểu từ Cia
ai yếu hơn nhưng cũng làm cho suốt dọc sông Vĩnh Điện đều chịu ảnh hưởng
triều Trên sông Vĩnh Điện cách cửa Hin 25 km vẫn có biên độ triều trung bình 0,6
nm, nhiều tháng biên độ tiểu gn 0,7 m, biên độ triều lớn nhất 1,0 m
Sông Thu Bồn, tại trạm Hội An cách Cửa Đại 8 km biên độ triều trung bình
âu cách Cita Đại I4
Tà 08m, lớn nhất dạt đến 1,57 m, vào sâ trong sông trạm Cầu
km biển độ t trung bình là 0,62 m, lớn nhất dat 1,26 m, Phạm vi ảnh hưởng triều
của sông Thu Bên khá xa, Trong mùa khô lượng đồng cháy thượng nguồn nhỏ,
6 thể ảnh hưởng vào sâ trong sông gần 35 km.
-® Thời gian triều lên, xuống
Theo số I a do đạc tại các trạm, điểm điều tra khảo ắt ti các sông trong
‘ving nghiên cứu thì chu kỳ một con triều tại các cửa sông khoảng 24 + giờ
Do bị ảnh hưởng bởi chế độ triều phúc tạp bao gồm cả nhật triễu và bản nhật
triều, xen giữa có thời gian chuyển chế độ trigu, cho nên thời gian triều lên, thờigian tiều xuống cũng phức tạp Những ngày nhật tru, tỏi gian iều lên trungbình từ 14 + 15 giữ, lớn nhất lên đến 18 giờ, ngắn nhất là 12 gid, Thời gian tiểuxuống trung bình 9+ 10 giữ, đi nhất 15 giờ ngắn nhất 9 giờ
2.1.4, Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồn
“Trên hệ thông sông Vu Gia - Thu Bon có 8 trạm đo thuỷ văn, trong đó có 2
trạm do dong chiy và mục nước, 2 trạm đo mực nước vũng trung lưu sông Thu Bin
và sông Vu Gia, 4 trạm đo mực nước hạ lưu vùng ảnh hưởng triều,
Trang 34Các tram do thuỷ van từ sau nm 1975 mới tiến hành quan trắc, có vai tram
‘quan trắc trong thời kỳ Mỹ Nguy nhưng cũng bị gián đoạn, chế độ quan trắc cũng không đảm bảo chất lượng nên khó sử dụng đoạn tài liệu này
Bảng 2-14 Mang lưới các trạm đo khi tượng thuỷ văn lưu vục Vu Gia - Thu Bồn
TT | Tena | Ten song] Yeu quan wie] Thor gian quan ae
$ | Hân | Thu Bor xi T481:867689.
5 | BìNHg | VuGn | XT.UZ2V | Onan aera TET
Lưu vực Vu Gia -Thu Bồn gồm diện tích đất đai của tinh Quảng Nam và
Thành phố Đà Nẵng, thuộc vùng ven biển miền Trung chịu tác động của nhiều yếu
p.
tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ Xuất phát điểm của nền kinh t ế thấp,
tổ in, xã hội đshn thành n`n kinh tẾ đã dang nông fim nghiệp, công nghỉ
chủ kinh tế phát trí
cơ sở hạ ting lạc hậu n 9 đựa vào nông nghiệp _ công nghiệp chưa phát triển , mức sin xuất và lưu thông hing hoá thấp _ ngành thương
mại, dich vụ có chiều hướng phát triển song còn chậm
“Tuy nhiên, lưu vực có nhiều ềm năng dé phát triển kinh tế rong những
năm qua những nỗ lực phát triển kinh tế đã bước đầu có kết quả _ , nền kinh tế của.
tinh Quảng Nam, Thành phố Ba Nẵng cô những chuyển bién tích cực , nhịp độ tăng
trưởng bình quân đạt: 10%, cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng công nghiệp hoá „
Trang 35hiện đại hoá.
b Đánh giá khái quát về sự phát triển kinh tế - xã hội trong vùng nghiên ein
Lưu vực Vu Gia - Thu Bồn nằm ở vị trí địa lý trung độ trên tuyến Bắc - Namcủa cả nước Có thành phổ Đà Nẵng thuộc Trung wong ở min Trung là đầu mồigiao thông quan trọng về đường sắt, đường bộ, đường hàng không, cửa ngõ ra biểncủa Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan
Chế độ khí hậu điều hòa , nhiệt độ ấm áp , tổng tích ôn hàng năm cao là điều
kiện cho cây trồng sinh trường tốt thuận lợi cho việc lun canh, tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp
Tiềm năng đất dai , tải nguyên nước , rừng, thảm thực vật hải sản là thé
mạnh của vùng.
'Vùng có tiém năng thuỷ điện lớn.
Có nhiều danh lam thắng cảnh để phát triển du lịch _: bán dio Sơn Tra đềo
Hải Vân, Ngũ Hành Sơn và 2 đì sản văn hóa thể giới: Hội An và Mỹ Sơn.
Chiễu - Hoà Khánh - Da Nẵng - Diện Ngọc Diện
“Các khu công nghiệp
Nam đã được Thủ tướng phê duyệt là cơ sở thu hút đầu tư của nước ngoài
Nguồn nhân lực trong độ tudi lao động chiếm gin 50% tổng số dân trongvùng cộng với con người đất Quảng có bé đầy truyền thing đấu tranh cách mang
kiên cường, tuyển thống hiểu học và có nhiều nghề thủ công mỹ nghệ _ truyén
thống trong các lĩnh vực xây dựng đt, trồng đâu nuôi tim Đỏ là một ngườn lực
quan trong cho qué trinh phát rin của ving
2.2 Hiện trạng khai thác tài nguyên nước trên lưu vực nghiên cu
2 1 Hiện trang phát triển thủy l
a, Hiện trạng cấp nước
‘Vang nghiên cứu có hai tâm mưa lớn Li Khâm Đức và Tr & My, nên có ngunước khá dồi dio, cộng với đặc điểm địa hình địa chất rt thuận lợi để xây dựng các
công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên trước ngày giải phóng.
1975 trong vùng chỉ cỏ khoảng 4.000 - 5.000 ha được tưới với nhiễu biện phip khác
nhau, phầ lớn là các công tein tạm, trạm bơm dầu
Trang 36Ving Nam sông Thu Bồn ding kể có hd Vĩnh Trinh tưới 350 ha, hồ Khe cổng
tưới 250 ha do Pháp xây dựng từ những năm trước Cách mạng thing 8.
n xây dựng hệ thống
thuỷ nông gồm 4 đập dâng là An Trạch „ Thanh Quýt, Bầu Nit, Hà Thanh và các
Vùng Bắc sông Thu Bồn , trước đây người Pháp dự kiế
trạm bơm nhỏ ven sông dé tưới tự chảy khoảng _ 1.000 ha vả tưới động lực khoảng.
10000 ha Nhung người Pháp mới xây dựng được 4 đập bằng đã xây, côn các trạm
bơm chưa xây dựng Nhân dan trong vùng đã sử dụng các loại bơm nhỏ để tưới vì
hệ thống phát huy hiệu quả không cao.
Từ sau ngày MiỄn Nam hoàn toàn giải phóng công ác thuỷ lợi đã phát triển
mạnh mẽ, hàng loạt các công trình lớn nhỏ đã được xây dựng dưới nhiễu hình thức.
do nha nước đầu tư, nhân dân lam nhà nước hỗ trợ.
Cho đến nay toàn lưu vục đã xây dựng được $20 công tinh ác loi, trong đó
2 hồ chứa, $46 dip dâng 202 tram bơm
- Năng lực tưới thiết kế: 45.359 hạ
- Thực tsi: 28.569 ha đạt 62,98% năng lực thi
Công suất các nhà máy nước trên mới đáp ứng được khoảng 60 - 70% dân đô.
thi được sử dụng nước máy
Cấp nước nông thôn
Đối với khu vực nông thôn, việc cắp nước sạch cho người din sinh hoạt theo
- hình thức: giếng khoan, giếng đào, b chứa nước, công trình cắp nước tập trưng
Việc cấp nước trên mới chỉ đảm bảo số dân được hướng:
= Vũng trung du, đồng bằng: - 42%
Trang 37= Vùng nil: 18221%
e Hiện trạng đê biễn
Lưu vực Vu Gia - Thu Bồn có chỉ dai giáp biển Đông khoảng 60 km, đến
nay trên lưu vực đã xây đựng được 215 km đệ, trong đó:
= Để ngăn mặn: 18568 km;
- Đề ngăn lũ: 28.32 km;
- Cổng dưới đê: 310cái
“Trong 215 km đề nồi trên có 94,87 km được đầu tư nâng cắp sửa chữa bằng
nguồn vốn PAM 4617 thực hiện từ năm 1993 đến năm 2000 cồn lại chưa sửa chữa
va nâng cấp nên hiện nay đều xuống cắp và dé bị hư hỏng khi có bão lụt trong vụ lũ
năm 2007, cụ thể như sau:
Các tuyến để hình thành lâu năm, hiểm họa tổ mối, tổng ngằm chưa đượcphit hiện diy đủ Lông sông còn nhiễu vật can và sự kin chiếm mùi trồng thuỷ san
Rong bo, rơm rác, rio vt, đăng bè gây ach tắc dòng chảy Tinh trang khai thác cất sôi sạn ở các bãi ven sông thường xuyên xây ra
~ Mặt đ còn nhỏ trung bình từ (1 + 2) m, nhiều đoạn để còn thấp chưa được
cứng hoá và mặt cắt bị biến dang nên rất dé bị trượt khi nước sông tràn mặt do sóng
val
~ Mãi để phía sông nhiều đoạn chưa được gia cỗ hoặc mới chi gia cổ bằng đá
hộc lát khan hiện tại đã bị sụt lún, sat lở nhiều đoạn, không đảm bảo an toàn khi có gió bão lớn.
~ Mái dé phía đồng có mái nhỏ hơn m = 2, nhiều chỗ có bảo vệ mái đã bị
chy ni rất nguy hiểm khi sông vượt mặt đ tc động tr iế lên mãi
~ Hệ thông cống đã xuống cấp không chủ động cho việc tháo nước khi có
mực nước lũ ding cao
= Ving bãi từ chân đề phía ngoài sông chưa có rimg cây ngập mặn do Mai
thác nuôi trồng thuỷ sản Đây chính là ác nhân quan trong dẫn đến việc hu hồng
dính, mái và thân để do ức động của sóng lên đề Chân để phía đồng hiện tại là xen
kẽ giữa các đầm tring, tinh trạng nay sẽ rất nguy hiểm cho tuyển đê khi sóng vượt
cua mặt dé.
Trang 384 Tình hình
Tình hình diễn biển dòng sông Vu Gia_- Thu Bồn phụ thuộc vào nhiều yếu
tổ như: sóng, gió, thay đỗi mực nướ „ đồng chây sông , địa chất và hoạt động của
con người, tu nhiên từng thời kỹ các yéu tổ này ác độ ding khác nhau vào mùa
mưa lũ dién biển dong sông thay đối lớn hơn vào mùa cạn Trong mùa mưa lũ, dòng.
chy có tốc độ cao, sống gió to cộng với cấu tạo đị chất vàng ven bir chủ yếu là các
thành tạo bở rời như = Cuội, sạn, cát, bột sét đã tạo điều kiện thuận lợi cho dòng
ổn định chay xi ngang, lòng sông có điều kiện đi chuyển
Tính đến nay cố bảng trim vị tr tuyển bờ bị sat lở nghiệm trọng, với tổng
ing đồng bằng và 20m ở miễn núi, có nơi đến 40-50m và đều xuất hiện ở phia bờ lãm, hiện tượng sat
15-chiều dai trên 100 km, độ đài mái sạt lở khoảng từ 10-12m ở
lở có xu hướng dịch chuyển dần về phía hạ lưu, quá trình sạt lở diễn ra thường
xuyên và ngày cing nghiêm trọng Tình trang cắt đòng thường xây ra những năm có 1ñ ở mức trung bình và sau năm có lũ lịch sử Tinh trạng sat 16 bờ sông, cắt dòng, (sông Quảng Huổ) ảnh hưởng rực tgp đến khoảng 19.500 hộ din và trên 10.000 ha
đất sản xuất ing nghiệp Đã có nhiều công trình cơ sở hạ ting và nhà dân phải didời đi nơi khác Kể từ năm 1996 đến 2006 đã phải di dời 5.500 hộ dân đến nơi an
toàn
"Để khắc phục một phần thiệt bại, tờ năm 1990 đến 2006 đã xây dựng được
53 tuyến kẻ với chiều 63,8 km, kinh phi 283 tỷ đồng để bảo vệ cho rên 14.000 hộ
2.2.2 Hiện trạng các công trình thủy điện.
“Tính đến năm 2008, đã có 38 dự án thuỷ điện vừa và nhỏ trên lưu vực Vụ
Gia-Thu Bồn đã được phép nghiên cứu đầu tư Trong đó có 2 dự án hoàn thành, 4 cdự án đã khởi công xây dựng, 13 dự án đã phê duyệt đầu tư và 19 dự án dang lập dự
án đầu tự,
Trang 39Bang 2-15, Tổng hợp các dự án thủy điện vừa, nhỏ trên lưu vực.
W | Chika | Công |E,năm
THỊ can | Pinan | Singsnli | do" co | anit | aot | eich
sm) | ain | et) | vty
¡ Barbing | BsiE | Thames wa | sf Om PRI | mg
TỊ hm | Q§m | KhBim |[MH| R259] aS | Xa 7| ZnHmg |BøgGmEl AWm [HT MĐ | AM [7N Bai
TP ABêm? | Điệ | Sine Vine |3 15% | R57 Dang Tim
3 [Sine ing | Bul& | TưømeWwdh|— | §0 || Bayhm
© [aaa [Near aN] NHENS # [72 [3009 | aT
7 [Artis Fay Ging | Suita Rae | TSE] Ef 300} Tone | Basaran
© [Sing ame] Dong Gane | — Sing Bong —[ TOS] aT a5 Dick arin
T | Dik Fine T | Nam Ging | SốiBifmg [ESC] T8 | 83 | ĐAV| Dae ae
TO] GhWn | Nam Gang | SulrTan Pace |0M[ HS | 45 [2A | Di TT] Pain| Nam Gane | SoPa Na * [oF | Bisidvin Te] Ti | Ram Giang | Theme Vo Ge 3 | 360-| Bab 8v
| Shag Tash | Tia Fhe | Sing Trak | TH | Mã | 4 |BRH| Dc ara
TrỊ Sing Tash] Wipe | Sing Tah] 2008] 30 | 4g | TARA | Đi TS] BAEDIT [Naw Ta My] Smlmm | 95 | H | T6 [aT] Đi 16] BARBIE — [Nama My] Sing Tran |HS| || 53| Dacor
iF} "Nae Lal] Nam Ta My | Sing Tho i] Gow" Tú£ PAT | Baw arn
HỆ Nae Be [Naw Ta My] MũNusBiu | OO | H | 5 || Đi
| BữWiSC [Pe Son] Sing Ting m DEECI T5Ị we | iy Giang Sing Bing 3ã ang a
7| AWmi | Fly Gia | wAWm | | XS Bani arin
Z5] AWmgs | iy Gang] Sing A Verne 7 angina25Ị AWwmes | Tay Giang | SmEAVame m Dane id FEA Vana | Dong Giang | Sine A Varn 3 Dana iro
25 [Sing Bang | Ram Ging [Sing Bung | TA] MS | T6 | SP [Dan ip rt
36] SwBuglA | NmGm | Sing Bane | 65 | 50 21] O22 [Banepa BE] XwaeEiE | Fao Son] Baa CRE] TT] đ5 |IRZ| 75 ane arn
25| Taimhi Ram Tit My | — Sng Tr 3 [32159 | Dane ir dim
2 | Aah] Nam Tay | — Sing Tra TK [TH [sea tip ara
30 [Nae Ka Nam Ta My [Sing rah [O11] 30] 24 | WAT | Bang param SEP TTRW Bie Ta Wy | Tne Tan Tế Dandi
32 | BĂBiT | Ram Tit My | Sing Tr [9 | 87 |Bmpiipdri
35 [ Note Boa] Nan Ta Myf Soli Node Boo | | Ta} Ba aia
Trang 40SE] Pras Pat San” Tag awe 5E | Tae | Bing pare
3S[ Nude Ta | Nam Tra My | Thượng Thu Bon T 36 [ T55 | Dang lap dean
36 | SimgBa BleTH My | Sing Bu 3 | 1827 | Bang tp avin
SF [Rave Ne Bieta My | Sg Re SE | TS | Bing ara
38 | Sông Tranh | Nam Tra My _ 296 | 60 37 | H03 | Đanglậpdựấn
2.2.3 Hiện trạng và dự báo như cầu nước trên lưu vực
Lâu nay, lưu vue sông Vu Gia - Thu Bồn đã cung cấp nước phục vụ đời sống
kinh tế cho hàng chục vạn cư dân sinh sống ở các huyện phía bắc của tinh và TP,
Di Nẵng Theo thống kế của ngành nông nghiệp, trên lưu vực sông, đến nay đã có
820 công trình cấp nước trồng trọt và môi trồng thủy sản Trong đó, có 72 hỗ chứa,
546 đập và 2.002 trạm bơm.
“Cạnh đó, trên lưu vực sông này có 3 nhà máy cung cấp nước công nghiệp va
sinh hoạt cho khu vực đồ thị Nhà máy nước Cầu Đỏ có công suất 160 nghìn mét
khổi/ngày đêm lấy nước từ sông Vu Gia; Nhà máy nước Sông Trả có công suất 10nghìn mét khéi/ngiy đêm; Nhà máy nước Vĩnh Diện có công suất 6 nghìn métkhối/ngày - đêm D6 là chưa kẻ người dân hưởng lợi gián tiếp từ việc đảo giếng,'khoan giống, khai thác nước tự chảy
‘Theo kết quả thống kê tổng nhu cầu nước ở giai đoạn hiện nay là : 1278,49.
95% tổng nhu
10 m’, trong đồ chủ yêu là nước cho sin xuất nông nghiệp dÌ
cầu nước của lưu vực
Bảng 2-16 Tổng nhủ cầu nước giai đoạn hiện trạng và 2020)