1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu

226 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 7,89 MB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà — Phù Đồng — Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu.” được hoàn thành tại

Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội với sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thay giáo, cô giáo, của các đông nghiệp và bạn be.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lưu Văn Quân, người hướng dẫn khoa học đã rất chân tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn trong Trường Đại học Thủy lợi Xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan đoàn thể, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ và góp những ý kiến quý

báu trong luận văn này.

Cuối cùng xin cảm ta tam lòng của những người thân trong gia đình, đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này Do dé tài giải quyết van dé mới mẻ, cũng như thời gian và tài liệu thu thập chưa thực sự đầy đủ, luận văn khó tránh khỏi các thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự thông

cảm, góp ý chân tình của các thây cô và đông nghiệp quan tâm tới vân đê này.

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng Năm 2019 Tác giả:

Vũ Thúy Huyền

Trang 2

LỜI CAM DOAN

“Tác giả luận văn xin cam đoan đây li công trình nghiên cứu của bản thân tác gid Các, kết quả nghỉ cứu và những kết luận ong luận văn là trung thực, không sao chếp từ

bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nảo và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công tinh nào khác Việc tham kháo, ích in các nguồn tà liệu đã được

hi rõ nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả luận văn

Vũ Thúy Huyền

Trang 3

1 TÍNH CÁP THIẾT CUA ĐỀ TÀI

IL MỤC DICH VA PHAM VI NGHIÊN COU.

1 Me dich nghign cứu 2 Phạm vinghia ei:

IL CACH TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CU:

1 Céeh tp ef:

2 Phương pháp nghiên cứu

IV KẾT QUÁ DỤ KIÊN ĐẠT DƯỢC “CHƯƠNG 1: TONG QUAN.

1.1 Tông quan về tiêu nước.

1.11, Tông quan về vin điêu nước.

1.1.2 Tổng quan về đồ th hóa

it đội khí hậu

1.14, Tổng quan về quy tình vận hành hệthổngtiêu động lực.

1.13 Tổng quan

LL Tong quan về các nghiên cứu có liên quan

LIS Trên thé giới

115.2 Trang nước.

L2 Tổng quan về ving nghiên cứu.

1.2.1 Điền kiện tự nhiên.

2.1, Hig wang các sông tình iêu nước

2.1.1 Khu đầu môi (08 trạm bơm),

2.1.2 Hệ thống kênh và công trình trên kênh

22 Tình hình ngập úng ong vùng và các nguyên nhân gây ngập ứng

Trang 4

“Tình hình ngập úng trong vùng 39 2.2.2 Nguyên nhân gây ngập ứng 40 23 đụng ee bch bn htoán a 23.1 Chon hch bin BDKH cho lu we ti toán a 3133 Chon mati tn toa 2 23.3 Cơ cu sử dạng di 4 21.3.4, ĐỀ xu cc hich bin tinh tn, “

CHƯƠNG 3, TÍNH TOÁN YÊU CAU TIỂU VA BE XUẤT QUY TRINH VAN HANH 4 31M tiêu tiết as

3.11 Chọn trạm, tht đn ink ton “

31,12 Phương pháp tn toán lượng mưa tiêu thiết kế 4 313 KẾ qui in tán “9

3414 X§c inh mưa un on thi kỹ tương 2080 50

3⁄2 Tính ton chế ta cho hệ thông ss

24.1 Phân ch sử dọng điện năng cn img tram bơm, @

3.42 Tính toa, đồ xt quy tinh ận inh tượng ứng từng kịch bản m KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ vi

1 KỈ hận 2

2 Kida nhị sỹ

Trang 5

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 2.1 Bản đồ khu vực hệ thống 3 trạm bơm tiêu Dương Ha ~ Phủ Đồng - Thịnh

Liên 35

Mình 2.2: Chính điện đầu hồi phải nhà máy bơm 26

Hình 2.3: Bên trong nhà máy bom 27

Mình 2.4: Khu quản lý nhìn từ mat đê sông Duống 28

Hình 2.5: Trạm bơm Thịnh Liên 30 Hình 2.6: Hình ảnh trong nhà trạm 32 Hình 2.7: Nhà trạm 4

3-1: Sơ đồ tính toántiêu nước mặt rộng bằng đặp trăn, chế độ chấy tự do 563-2: Sơ d6 tính toán tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy ngập, 58Hình 3.1.S0 đồ hệ thống 3 trạm bơm 63

Trang 6

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1-2 Lượng mưa trung bình tháng, năm khu vực Hà Nội ( đơn vị :mm) 1

Bang 1-3 Độ ẩm không khí trung bình tháng, năm khu vực Hả Nội (đơn vị :%) 17

Bang 1-4 Bốc thoát hơi trung bình tháng, năm khu vực Ha Nội (dom vj: mm) 18

Bang 1-5 Số giờ nắng trung bình tháng, năm khu vực Ha Nội (don vị: giờ'ngày) 19 Bing 1-6 Tốc độ gió trung bình thing, năm khu vực Hà Nội ( đơn vị: mis) 19

Bảng 3-1: Các đặc trưng thuỷ văn thiết kế của đường tin suất lý luận 49

ấn 2039 52 Bảng 3-3: Lượng mưa S ngày max kẻ đến BDKH ừ năm 2020

Bảng 3-4 Bảng đánh giá sai số tổng số giờ bơm giữa tính toán và thực do tai 3 trạm bơm Dương Hà-Phù Déng-Thinh Liên 64

Bảng 3-5 Bảng đánh giá sai số mực nước tại bể hút giữa tinh toán và thực đo tại 3

trạm bơm Dương Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên 65

Bing 3-6: Bảng đảnh giá sai số tổng số giờ bơm giữa tính toán và thực do ti 3 tram

bơm Dương Hà-Phù Đồng-Thịnh Liên 66

Bing 3-7; Bảng dinh giá si số mực nước ti bể hút giữa tính toán và thực do tại 3

hit Đồng-Thịnh Liên 66 tram bom Dương H

Bang 3-8: Bảng tinh toán công suất bom tại 3 tram bom Dương Ha-Phit Đỗng-Thịnh

Liên theo KBI 72 Bang 3-9: Bảng tổng hợp theo KBla 72 Bảng 3-10: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương Hà-Phù Đồng-Thịnh Liên theo KBIbl 1 Bảng 3-11: Bing tổng hop theo KBIbI B Bảng 3-12: Bảng tổng hop điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương

'Hà-Phù Dong-Thinh Liên theo KBIb2 T4

Bảng 3-13: Bảng tổng hop theo KBIb2 4

Bảng 3-14: Bảng ving hợp điện ning tiêu thụ theo từng ngây tg 3 trạm bơm Dương Hà-Phủ Đông Thịnh Liên theo KB1b3 15 Bảng 3-15: Bảng tổng hợp theo KB1b3 15 Bảng 3-16: Bảng tổng hop điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương Hà-Phù Déng-Thinb Liên theo KB2a 16

Trang 7

Bảng 3-17: Bảng tổng hợp theo KB2a 7 Bảng 3-18: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 tram bơm Dương, Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên theo KB2b1 1 Bảng 3-19: Bảng tổng hợp theo KB2b1 7

Bảng 3-20: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương,

Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên theo KB3a 78 Bảng 3-21: Bang tổng hợp theo KB3a 79 Bảng 3-22: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên theo KB3b 79 Bảng 3-23: Bảng tổng hợp theo KB3b, $0 Bảng 3-24: Bảng tổng hợp điện nang tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Duong

‘Ha-Phii Déng-Thinh Liên theo KB4a 81

Bảng 3-26: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 trạm bơm Duong Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên theo KB4b 82 Bảng 3-27: Bảng tổng hợp theo KB4b 82 Bảng 3-28: Bang tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương, 'Hà-Phù Déng-Thinh Liên theo KB5a 83 Bảng 3-29: Bảng tổng hợp theo KBSa 83

Bảng 3-30: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng nưày tại 3 trạm bơm Dương,

Hà-Phù Đồng- Thịnh Liên theo KBSb 84 Bảng 3-31: Bang tổng hợp theo KBSb 84 Bảng 3-32: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tại 3 tram bơm Duong Hà-Phù Đồng-Thịnh Liên theo KB6a $5 Bảng 3-33: Bảng tổng hợp theo KB6a $5 Bảng 3-34: Bảng tổng hợp điện nang tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Duong

‘Ha-Phii Đống-Thịnh Liên theo KB6b $6

Bảng 3-35: Bảng tổng hợp theo KB6b, $6

Trang 8

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Trang 9

MỞ DAU

1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI

“Thời tiết ở Việt Nam những năm gần đây ngày cảng bắt thường Hạn hin, ngập lt, sat lở, giông tố, bão lũ có điễn biển phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông,

nghiệp của nước ta Dặc bí

ảnh hưởng nặng né của biển đổi khí hậu (BDKH) do có bờ biển dải Nếu nước biển Đồng

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị

đăng một mét thi 40% diện tích Đồng bằng sông Cửu Long và 10% di

bằng sông Hlỗng sẽ bị ngập, ảnh hưởng rực tiếp đến 20-30 triệu người dan,

'Cùng với tinh hình biến đổi khí hậu, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa làm gia

tăng yêu

tổ khiến ngập ing trim trọng hơn là quy trình vận hành hệ thống chưa khoa học sẽ làm.

lu tiêu nước mưa khiến nhiều hệ thống tiêu quá tải gây ngập ing Một yếu

tăng mức thiệt hại do ngập dng Với những hệ thông tiêu lớn như sông Nhuệ, Bắc

Hưng Hải đã có quy trình vận bành được cấp có thẩm quyền chuyển ngành thẳm

định và ban hành Những hệ thống tiêu nhỏ cổ vải trạm bom tiêu liên thông với nhau

thì hẳu như chưa có quy trình vận hành nhằm tiết kiệm năng lượng hay tối ưu thiệt

Hệ thống têu 3 tram bơm: Dương Hà, Phi Đồng, Thịnh Liên là hệ théng tram bom tiêu chủ yếu cho khu vực Gia Lâm, tiêu ra sông Đuồng Ba trạm bơm có hệ thống kênh tiêu thông với nhau, chung lưu vục tiêu Nhưng có các cổng điều tiết để phân lưu vực cho từng trạm bơm khi cần thiết

Tram bơm tiêu Phù Đồng xây dụng năm 1974, gồm 25 máy bơm loại 12LTX40 Đền may, tải qua 39 năm khai thúc sử dụng, công tỉnh đã xuống ấp toàn bộ, từ máy móc

đến nhà trạm, công trình 'p cụ thể la: máy bơm và động cơ cũ, hiệu sự

thường xuyên hỏng hóc; đường ống cũ nát, hoen gi, thủng rổ nhiều chỗ, gây rô rỉ nước; hệ thông điện cũ nát, các thiết bị đóng mở điện không an toàn và đồng bộ; mái

nhà máy bị đột thấm gây nên hiện tượng bong tréc lớp vữa tắt, cốt thép bi hỗ, han gỉ:

nền nhà may bị bong trée, luôn ẩm ớt; tường nhà may bị bong te lớp tet, Am wt;

toàn bộ hệ thống cửa đều cũ nit, hơ hỏng: Nhà máy rit chật hep do các tổ mấy bơm bổ.

Trang 10

tí so le gây khô khăn cho việc quản lý, vận hành Ngoài ra, hệ thống kênh tiêu, b hút,

bể tháo, nhà quản lý, trạm biển áp cũng xuống cấp nghiêm trọng, không đảm bảo việc

tiêu nước trong mia mưa Hiện nay, lưu lượng bơm thực tế cia hệ thống chỉ dạt

khoảng 60% so với lưu lượng thiết kế

‘Trem bơm Dương Hà chịu trách nhiệm tiêu tng cho khu din sinh và diện tích sản xuất

nông nghiệp địa phận xã Ninh Hiệp với tổng điện tích phụ trách khoảng 1100ha Hiện

nay, trạm bơm này còn sử dụng khá tốt gồm 27 máy trục ngang 1000m3/h, BE hút

tram bơm bằng bê tông kết hợp gạch xây: bé hút rộng khoảng 35m Hiện nay, bễ hit

cũng bị bởi lắng, gây ảnh bưởng không nhỏ đến khả năng làm việc của trạm bơm Cao

trình đáy bể hút thiết kế là +3.35m Trên khu vực có tuyển kênh đắt dài 2623,53m, bÈ

rong kênh, diy kênh không đều, nhiều vị tí bị sat la, bồi lắng chỉ còn rộng 2,5m; có

đoạn kênh cao gin bằng mặt ruộng và có những đoạn không còn bờ kênh Nhiễu đoạn.

khả trong lòng kênh bị phủ bởi lớp bẻo, cỏ rác và các loại cây, bụi cây, làm cản trở

ning tiêu thoát nước của kênh, Vì vậy, hi trạng công trình tiêu nước nói chung.

không dim bảo khả năng tiêu nước gây nên ngập ủng làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của nhân dân.

‘Tram bơm tưới tiêu Thịnh Liên xây dựng năm 1994, phy trách tiêu với diện tích tiêu là

1.921,95 ha cho các xã Trung Miu, Phủ Đồng, Ninh Higp Trạm bom gồm 9 máy,

bơm Hải Dương hướng trục trục đứng, lưu lượng tiêu 1 máy: 0,63 m3/s Đến nay, trải

«qua hơn 20 năm khai thác, sử dụng, công trình đã xuống cấp toin bộ từ máy móc đến

nhà trạm, công trình nối tiếp.

Do tinh hình biến đổi khí hậu hết sức phức tạp theo chiều hướng cực đoan Nễn kinh tế

đang dich chuyển din sang hướng công nghiệp hỏa, hiện đại hỏa Diện tích đắt nông nghiệp giảm, diện ích đồ thị và các dich vụ khác tăng khiến yêu cầu tiêu tăng nhanh.

“Thêm vào đỏ là hệ thẳng công trình thủy lợi thì ngày cảng xuống cấp, không phát huy được hết công suất thiết kế ban đầu, Đối với hệ thống tiêu có nhiều công trình đưa nước ra khỏi lưu vực thi rit cn cổ quy tình vận hành hợp lý nhằm giảm chỉ phí điện

năng tiêu thụ, giảm thiệt hại do ngập úng gây ra, Lưu vwuej tiêu của 3 trạm bom (Dương Hi, Phủ Đồng, Thịnh Liên) là ving tring nên toàn bộ nước mưa phải động lực ra sông Đuồng khiến lượng điện tiều thụ hàng năm rất lớn Vì vậy, edn phải

Trang 11

số quy trình vận hành phù hợp để vận hành ba tram bơm sao cho hiệu quả tiêu là tốt

nhất, điện năng tiêu thy là thấp nhất Đề tải * Nghiên cứu đề xuất quy trình vận han

cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà ~ Phủ Đồng ~ Thịnh Liên, huyện Gia Lâm,

‘TP 1a Nội trong điều kiện đô thị hỏa và biến đổi khí hậu." có ý nghĩa thực tế và khoa

học cao.

AI MỤC ĐÍCH VÀ PHAM VI NGHIÊN CUU

1 Mục đích nghiên cứu.

Để xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 tram bơm Dương Hà ~ Phù Đẳng —

Thịnh huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đồi khi hậu,

= Tiếp cận thực tế: đi khảo sit, nghiên cứu, th thập các số iệu cần thiết;

= Tiếp cận hệ thống: Tiếp cận, tim hiễu, phân tích hệ thống từ tổng thể đến chỉ tết,

đẩy đủ và hệ thông.

= Tiếp cận cic phương pháp hiện đi: Mô phông thủy văn, thủy lực bằng phần mềm.

2 Phương pháp nghiên cứu:

~ Phuong pháp điều tra, khảo sắt thực dia: Thu thập số liệu về b& rộng kênh, hệ số

nhám lòng kênh, độ đốc lòng kênh, số máy bơm, loại máy bơm từng trạm để nhập vào phin mém SWMM.

= Phuong pháp kế thừa : kế thừa những nghiên cứu của những người trước về vẽ

mô hình mưa,

Trang 12

- Phuong pháp phân tích hệ thống, thống kê : tiế hành phân

hình ngập úng từ đầu mỗi điển mat ruộng; Tổng hợp các số liêu như: mưa, số giờ

fh hiện trang, tình

= Phong pháp mô hình toán sử dung phần mém SWMM để mô phỏng thủy văn,

thủy lực.

IV KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT DƯỢC.

= Tinh oán cắc tin suất mưa.

= BE xuất được kịch bản cơ cấu sử đụng đất rong tương lai va biển đổi khí hậu (năm

+ Tinh toán yêu cầu nước cho hệ thông ứng với digu hiện hiện tại, digu kiện phát triển

kinh tế xã hội và biển đối khí hậu,

~ BE suấtquy trình vặn bảnh cho từng trạm bơm tương ứng với các trường hợp tính toán

nêu trên với yêu cầu không gây thiệt hại do ngập ting.

Trang 13

1.1TÔNG QUAN VE TIÊU NƯỚC 1.1.1 Tổng quan về vấn dé tiêu nước.

Nước ta có địa hình đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích lãnh thổ, tập trung phẩn lớn ở vũng Đông Bắc, Tây Bắc và miễn Trung, phần diện tích còn lại là châu thổ và đồng bằng phủ sa, chủ yếu là ở ĐBSH và ĐBSCL Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mia, lượng mưa trung bình nhiễu năm trên toàn lãnh thổ vào khoảng 1.940

mmm/näm nhưng do ảnh hưởng của địa hình đồi núi, lượng mưa phân bổ không đều trên

cä nước và biển đổi mạnh (heo thời gian nên gây khó khăn cho việc tiêu khi mưa lớn xảy ra, Đặc biệt là khi đắt nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, quá trình đô thị hóa ngày cảng ting cao, làm giảm đáng ké khả năng tiêu thoát nước ở các vùng đô thị, nhất là những đô thị lớn, dang phát triển mạnh.

Tại đồng bằng sông Hồng: Các sông tự nhiên đều có để bao phòng chống lũ Trong nội

đồng thường có các kênh rạch tự nhiên và nhân tạo lâm nhiệm vụ tưới và tu Mỗi liên hệ giữa các kênh rch và các con sông chính được thực hiện qua ống lấy nước t chây

"hoặc các công trình tháo nước hoặc các tram bơm.

Tại các hệ thống ven biển miền Trung: Do quy mô của các hệ thống tiêu thoát nước

nh, việc phòng chồng lũ và ngăn chặn nước mặn lại do các để biển đảm nhiệm Các hệ

thống tướiring biệt hấu bốt là tự chấy, nhưng cũng có nhiều vũng tưới têu bằng

bơm Thiệt hai do ngập lụt, ngập úng vẫn xảy ra thường xuyên và nghiêm trọng.

Vùng cao nguyên miỄn núi: Hệ thống tới tiêu riêng biệt và thường là tự chảy đối với

vùng địa hình cao, đôi khí ding bơm để lấy nước sông với vùng có địa hình thấp hoặc

sắc hệ thing hỗn hợp

LỞ đồng bằng ông Cứu Long: Ngập lụt phụ thuộc rất al u vào lũ từ thượng nguồnmưa nội đồng, địa hình thấp, triều cường, các kênh rạch vả các cổng ngăn mặn ở cửasông Các công trình dé biên giới, dé sông Tién, sông Hậu chỉ có tác dụng vào đầu miali, khi lũ cao hệ thống này không chéng được lũ Công trình thoát lũ ra biển Tây hiệu

Trang 14

aqua chưa cao nên ngập lạt ở dng bing ông Cửu Long vẫn còn nhiều vẫn đề cin giải

Việt Nam phát triển kinh tế nhanh trong vài thập kỹ gần diy kéo theo sự phát iển đồ

thị và công nghiệp diỄn ra trên cả nước, đặc biệt nhanh với những ving ven các đô thị lớn Việc phát triển đô thị hay công nghiệp đã làm tăng yêu cỉ

thống tiêu không ci tạo nâng cấp để đáp ủng sự phát hiển trên nên gây ra ngập ứng.

tiêu, trong khi các hệ Ngoài ra, yếu tổ làm gia tăng quá trình ngập ứng là hệ thông tiêu bị mắt diện tích trữ

nước tạm thời, điện tích thắm nước, sự xuống cấp của công trình tiêu và biển đổi thường theo hướng bắt lợi của khi hậu.

"Nhiều hệ thống tiêu chỉ được thiết kế, xây dựng tiêu nước cho nông nghiệp nhưng hiện

nay phải gánh vác thêm điện tích đô thị, công nghiệp khiển quá tải Với những hệ

thống tiêu nhiều đầu méi tiêu (cống tự chảy hay trạm bơm tiêu) thi quy trình vận hành

hợp lý có thể giảm bớt mức độ ngập ting và giảm chi phí điện năng.

1.1.3 Tổng quan về đô tị hôn

Hiện nay quả trình đồ thị hoá ở nước ta dang là nguyên nhân gây biển động nguồn ti

nguyên nước, theo đó, các con sông, hồ trong các đô thị ngày một bị thu hẹp dòng,

chảy, thậm chí bị lắp hoàn toàn để lấy đắt phục vụ cho quá trình phát tiễn kinh

hội xây dựng các công trình giao thông, khu dân cư, khu công nghiệp, nhà mi, xỉ

nghiệp Quá trình đô thị hoá đã và dang tác động sâu sắc đến các hoạt động kinh

tế-xã hội Do tác động của quá tình này, các đoạn sông chảy qua các khu đô thị, khu dân

cir lập trung và các cơ sở sản xuất kinh doanh ving ngoại thành thường xuyên nằm

trong tỉnh trang báo động

Gia Lam - vùng đất địa Linh nhân kiệt, nằm ở cửa ngõ phía Đông của Thủ đô Ha ngắn năm vin hiển, nơi giao thoa của dòng văn hoá Thing Long và Kính Bắc Gia Lâm được xác định là vùng kinh tế trọng điểm Trên địa bản huyện cổ nhiều tuyến đường giao thông quan trọng đã và đang được đầu tư xây dựng: Quốc lộ LA; Quốc lộ 1B; Quốc lộ 3 mới Hà Nội - Thái Nguyên: Quốc lộ 5; Đường ôtô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; đường Hà Nội - Hưng Yên; đường 181 ; đường thuỷ sông Hồng, sông uống,

ga Yên Viên và hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc và xuôi cảng biển

Trang 15

thương mại được hình thành: nhiễu làng nghề nỗi ting, thu hit đông khách thập

phương trong và ngoài nước như ling gốm sử Bát Trảng, dit vàng, may da Kiêu Ky,

chế biển thuốc bắc Ninh Giang Đây chỉnh la những động lực và tim năng to lớn để

phát tiển kính tế thương mại, du lịch, dich vụ giao thông, giao lưu hàng hoá hiện nay

va trong tương lai

Đặc bi thing 62018, UBND thành phố Hà

chỉ tiết Khu đồ thị Gia Lâm, tỷ lệ 1/500 tại khu vực thị trin Trâu Quy va các xã có quyết định phê duyệt Quy hoạch

khoảng 420ha và quy mô dân số khoảng 89.500 người.

*Siêu” đô thị mới nảy được nghiên cứu quy hoạch bao gồm: Khu biệt thự cao cấp được bổ trí bên trong lòng đô thị, các khu nhà ở cao tng với chiều cao từ 25 - 38 i

các trường mim non, trưởng học các cấp bố trí trung tâm các khu ở, hệ thống công trình công cộng thành phổ bổ tí, bệ thống cic công trinh công cộng dich vụ hỗ trợ và bãi đỗ xe.

"Để phát triển hạ ting cho đô thị, huyện công triển khai dự án nhà may nước sạch khu vực Yên Viên Ngoài ra, Dự én Nhà máy nước mặt sông Đuống (giai đoạn 1), với công suất 150.000 m3/ngày đêm sẽ được khánh thành vào đúng tháng 10/2018 Tổng

quy mô dự án với diện tích gin 61.5 ha, tổng vẫn đầu tư gần 5000 tỷ đồng tại xã Phù

Đồng và xã Trung Mẫu Đặc biệt, tur đồng bộ hệ t

ia Lâm li một trong những huyện đi đầu trong đầu ống chiếu sing Theo đó, 411,8km hệ thống chiếu sing trên địa bản huyện được đầu tr, Huyện cũng tiễn khai đồng bộ việc cải tao, xây đụng trụ sở làm

ge, tram y tế, nhà văn hóa, trung tim văn hóa xã; đến nay đã có 153/171 thôn, làng

tổ dân phố, cum dân ew có nhà văn hóa: 100% trạm y tế các xã đạt chuẩn; 58/75

trường đạt chuẩn quốc gia.

Do qué trinh đô thị hóa trên dia bin diễn ra với tốc độ nhanh Diện ích đất nông

nghiệp giảm, diện tích đất đô thị tăng Các công trình tiêu thoát nước trước đây chủ

liêu thoát nước cho đô thị phục vụ cho mue đích tiêu cho nông nghiệp Nên vấn di

‘va công nghiệp dang trở thành bai toán khó cho ban lãnh đạo khu vực nghiên cứu

Trang 16

1.L3,Tổng quan về Mẫn dit khí

Biến đổi khí hậu tái đắt là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm: khí quyển, thủy

quyển, sinh quyển thạch quyển hiện tại và trong tương lai, bởi cắc nguyên nhân tr

nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định Nguyên nhân chính lim BĐKH tái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải nhà kính, các hoạt động khai thắc quá mức các bé hip thụ và bể chứa khí nha kinh như sinh khối, rừng, các hệ sinh

thái biển, ven bờ và đất liên khác

Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam A, chịu ảnh hưởng của vũng gió mùa, khí hậu nóng và âm rất đặc trưng Việt Nam có đường bờ biển dài hơn

3200km với 75% dân số sống gin biển Việt Nam là nước đứng thứ 2 trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng né nhất của bin đổi khí hậu

"Nhiệt độ trong 50 năm qua (1958-2007), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam tăng lên

khoảng từ 0,5đ"C đến 0,7°C Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa hè và

nhiệt độ ở các vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh hơn ở các vùng khí hậu phía Nam

Lượng mưa giảm từ 5 đến 10% trên đa phần diện tích phia Bắc nước ta và đăng tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam Xu thể diễn biển của lượng mưa nấm

tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam, giảm ở các

vũng khí hậu phí:

lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi đến Bắc Khu vue Nam Trung Bộ có lượng mưa mia khô, mùa mưa và

trong 50 năm qua,

Số lượng xoáy thuận nhiệt đới họat động trên khu vực Biển Đồng có xu hướng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hưởng hoặc đỗ bộ vào đắt liền Việt Nam không có xu hướng biến đổi rõ ràng Khu vue đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt

hia Nam nước ta;

Nam có xu hướng lài dẫn về ượng các cơn bảo rấtmạnh có xu

hướng gia tăng, mia bão có dau hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần day Mức.

độ ảnh hưởng của bão đến nước ta có xu hướng mạnh lên.

Tình hình BĐKH diễn biến ngày cing phức tạp theo hướng cực đoan và bit lợi choviệc tưới và tiêu Số trận mưa có cường độ lớn và tổng lượng lớn bắt thường xuất hiện

Trang 17

"ngây cảng thường xuyên Trong khi nhiều công tình trong hệ thing tiêu xuống cấp và

thiết kế với mức đảm bảo thấp đã không đáp ứng được yêu cầu tiêu hiện tại và tương 1.1.4, Tổng quan về quy trình vận hành hệ thống tiêu động lực

Việt Nam là một nước nông nghiệp, có đến 70% dân số lao động trong lĩnh vực này Vi vậy, sin xuất nông nghiệp đóng một vai trồ vô cùng quan trong trong nền kinh tế quốc din, đóng góp khoảng 24% GDP, gần 30% giá trị bàng hóa xuắt khẩu Ngành xuất khẩu chủ yu của nước ta đô chính là lúa nước Nhưng nhiều năm trở lại đầy, lượng gạo xuất khẩu giảm, một phần là do anh hưởng của BDKH, còn phần lớn là do

quy trình quản lý vận hành, khai thác hệ thống của nước ta chưa tốt Đặc biệt là khi

hiện nay, nước tachi yếu tiêu ứng bằng động lực (tm bơm tiêu động lực)

‘Ca nước có 172 công ty quản lý thuỷ nông với 75 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, nhiều hệ thống thuỷ lợi nho, trong đó cố khoảng 2000 trạm bơm điện lớn vữa có công suất

lip máy 250 MW cho tưới và 300 MW cho iêu và hơn 755,000 máy bơm vừa và nhỏ

do hợp tác xã và hộ nông dân mua sắm, Ngoài ra côn có tram bơm dẫu, nhưng với số

lượng tắt nhỏ, không đáng kể

(Chi phí vận hành của các tram bơm điện (chủ yêu là điện năng) là rắt lớn, ước tinh

trung bình chiếm 45% đến 50% tổng chỉ phí quản lý vận hành Như vậy, nếu tính trên binh điện cả nước thi chi phí vận hảnh bơm hang năm lên đến hàng trăm tỷ đồng Thời gian gin đây, Chính phủ đã khuyến cáo các doanh nghiệp phải tìm các biện pháp để

giảm nhỏ chỉ phí vận hành các hệ thống thủy lợi, đặc biệt là ở các hệ thống tiêu bằng

động lực Thực hiện chủ trương này, hi hỗt các doanh nghiệp đã thực hiện các qui

trình tiêu nước vào những giờ thấp điểm để giảm chỉ phi vận hành wi

cho th

biện pháp kỹ thuật đã được áp dung dé nâng cao hiệu quả quản lý nhưng thực tế

inh trang ngập lụt vẫn xây ra trằm trong ở một số nơi, đặc biệt là BĐKH

1a Cục Thuỷ Lợi, hiện nay điện.

tích được iêu của các hệ thống thuỷ nông chỉ đạt 50% đến 65% so với hie kế.diễn ra ngày cảng phức tạp Theo số liệu đánh giá

Trang 18

Các hệ thống lớn như hệ thông CTTL Bắc Nam Hi, b

quy trình vận hành được Bộ Nông Nghiệp và Phát tiển Nông thôn ban hành cho từng

thống sông Nhuệ đều có

hệ thống

“rong khi đó, những hệ thing tiều văn và nhỏ có từ 2 trạm bơm tiêu tở lên chưa cổ

uy trình vận hành khoa học cho tùng trạm bom, Thực t, các trạm bơm tiêu tong hệ

ng vận hành đồng thời, đồng đều nên chưa phát huy được ưu điểm của hệ thống.

tiêu liên thông các ram bơm và chưa tiết kiệm dig năng

118 Ting quan vd các nghiên cứu c liên quan 11.5.1 Trên đế gii

động của BDKH đến

u, quy trình vận hành hệ thống điển hình như các

Trong những năm gần đây, đã có nhiều tác gid nghiên cứu về

sa tiêu nhủ cầu tiêu và hệ thông nghiên cứu sau:

“Grum M và Jorgensen [3]- Nghiên cứu ảnh hưởng của biển đổi khí hậu đến tiêu

nước đô tị: một đánh giá dựa trên mô phỏng mô hình khí hậu vùng Trong nghiên cứu

này, các tc giả đã sử dụng phương pháp mô phỏng mô hình khí hậu vùng (RCM) để

đánh giá ảnh hưởng của BDKH đến sự thay đổi của cường độ mưa và biểu đồ mưa, từ đó đánh giá được ảnh hướng đến dòng chảy trong hệ thông tiêu thoát nước đô thị

*O Mark, G.Svensson và nnk [4] ~ Nghiên cứu Phân tích và thích nghỉ với những tác.

động của BĐKH đến những hệ thống tiêu Mục dich của nghiên cứu là nâng cao hiểu.

biết và kiến nghị chiến lược thích ứng BĐKH đối với các hệ thống thoát nước nhằm

giảm thiểu tốn thương do BĐKH gây ra Nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của

BDKH đến sự thay đồi tron biển đỗ mưa ở những nước Bắc Âu và đã phác thả chiến

lược giảm thiểu ác động của BĐKH đến các he thông tiêu Nghiên cứu đã tập chung

vào: hưởng dẫn liên quan đến chiến lược giảm thiểu tác động của BDKH đến hệ thống

tiêu; hướng dẫn vỀ cách thục hiện phân tích đánh giá tác động của BĐKH đến hệ

thống tiêu và giới thiệu kết quả phân ích tác động của BDKH đến những hệ thống tiêu

ở Helsingborg, Kalmar Sweden và Odense của Ban Mach,

Trang 19

* Linmei Nie, Oddvar Lindholm và nkk [6| ~ Nghỉ những hệ thông tiêu đô thị ~ Một nghiên cứu điển

cứu Tác động của BĐKH đến ở Fredrikstad, Norway Trong nghiên cứu này, ảnh hưởng bắt lợi của BĐKH đến ding ngập bé mặt, hiện tượng trần kênh, dong chảy qua tràn tách nước mưa được phan tích Dựa trên những kịch bản.

BDKH đã có, nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tổng lượng nước ngập tại các giếng thu nước

mưa tăng lên 2 4 lẫn, lượng tăng của mưa và tổng đồng chủy trần ti các trần tích

nước mưa của hệ thống cổng chung sẽ tăng 1,5 — 3 lần mức tăng của mưa Kết quả môi phòng cũng chỉ ra rằng, số lượng các giếng thư bị ngập và số lượng đoạn cổng, mong

bị tin có thể thay đổi đột ngột và không đều với sự thay đổi không đáng kể của mưa

và thay đôi theo các trận và thời lượng mưa

* Supria Paul, A.K.M Saiful Islam và nnk |8] ~ Nghiên cứu tác động của BĐKH đến.

những hệ thông tiêu đô thị ở ba thị trấn ven biển của Bangladesh Trong nghiên cứu

nảy mô hình SWMM đã được sử dung để đánh giá những điều kiện tiêu thoát trong

tương lae ho 3 vùng thị trấn ven biển là Amiali, Galachipa và Pirojpur Mưa thiết kế

thời lượng 2 giờ, tin suất 10% và mục nước của các sông bao quanh tin suất 5% đã

được chọn mô phỏng hệ thống tiêu Đối với mưa tương lai, những thông tin BDKH

phân giải cao đã được tạo ra qua sử dụng kịch bản phát thai trung bình SRES AB

được tính từ mô hình khi hậu ving REGCM3 Số liệu mực nước biển dâng tù nguồn

cấp hai đã được bỏ sung với tin suất 5% để mô phỏng kịch bản tương lai Độ phân giải

DEM 10m đã được sử dụng để mô tả địa hình lưu vực và hệ thống tiêu Kết quả môi

phòng đã cho thấy rằng, những mương nhánh cắp 2 sẽ không đủ năng lực dé dẫn nước.

mưa ứng cớ từ sau năm 2030.trận mưa thiết kế và vùng ngập ing sẽ tăng lên đáng "Bric A.Rosenberg |7] ~ Nghiên cứu mưa cực han và những tác động của BĐKH đến công trình tiêu nước ở bang Washington Tác giả đã sử dụng số liệu mưa đo đạc trong quá khử và số liệu mưa mô phỏng dé đánh giá những thay đỗi trong phân bổ xic suất

của mưa cực hạn ở vùng nghiên cửu, Mưa đo đạc sử đụng trong khoảng thời gian 1949

= 2007 và mưa tương lai được xá định từ mô hình khí hậu ving WRF trong khoảng thời gian 1970 ~ 2000 và 2030 ~

ECHAMS và CCSM3 Chuỗi mưa giờ từ phần ích thống kế được sử dụng như dẫu

vào của mô hình thủy văn HSOF để mô phỏng dong chảy trong

50 và thu phóng từ mô hình khí hậu toàn cầu.

2 lưu vực đô thị ở

Trang 20

miễn trung Paget Sound, Nghiên cửu kết luận ring, những công trình tiêu nước được

thiết kế khi sử dụng số iệu mưa trong thé kỷ 20 en thiết phải được năng cắp với iêu

chuẩn thiết kế mới để có thé đáp ứng được yêu cầu tiêu do BĐKH gây ra 1.1.5.2 Trong nước

Đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng BDIKH đến hệ thống tiêu và quy trình vận hành.

hệ ống tiêu,

a) Nghiên cứu tác động BDKH và đô thị hóa đến tiêu:

* Bài Nam Sách [10}- Nghiên cứu sự biến đổi của nhu cầu tiêu và biện pháp tiêu

nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình cỏ xét đến ảnh hường của BĐKH toàn

“Tác giá đã chỉ ra một số kết qua sau:

+ Về hệ số tiêu: Nếu chỉ xét riêng về ảnh hưởng của BĐKH đến yêu cầu tiêu thì hệ số tiêu mặt ruộng, lưu lượng tiêu thiết kế của các công trình đầu mỗi và tổng lượng nước.

tiêu của hệ thống thủy nông tăng theo tỷ lệ thuận với mức độ tăng của tổng lượng

trận mưa tiêu thiết kế Nếu xét thêm ảnh hưởng của biến động cơ cấu sử dụng đất do.

công nghiệp hóa và đô thị mang lại thì so với thời điểm hiện tại khi lượng mưa tiêu thêm 3,1% thì hệ số tiêu thiết kế tăng 5,629, khi lượng mưa tăng thêm 7,9% thì

hệ số tiêu thiết kế tăng 17,124 và khi lượng mưa tăng thêm 19,1% Ú

+ Về biện pháp tiêu: vùng tiêu tự chảy giảm từ 82,54% điện tích cin tiêu tại thời điểm.

hi nay xuống còn 62.9% vào nim 2020, 39.04 vào năm 2050, 33,10% vào năm 2100, Ngược lại quy mô vùng tiêu bằng động lục tăng lên tương ứng với mức độ giảm của vùng tiêu tự chảy: tăng từ 10.435 ha ở thời điểm hiện nay lên 20.958 ha vào năm 2020, 34.670 ha vào năm 2050 và 38,732 ha vào năm 2100,

+Với hệ số tiêu thiết kế đang áp dụng tong bệ thống thủy nông Nam Thái Bình

khoảng 7,0 ls, ở thời điểm hiện tại các công tình tiêu nước đã có trên hệ thống này

mới chỉ có khả năng đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu tiêu, đến năm 2020 đáp ứng

được 58%, năm 2050 đáp ứng được trên 52 và năm 2100 đáp ứng được trên 45% nhụ cầu tiêu,

Trang 21

* Theo V n hệ thống tiêuQuy hoạch Thủy lợi [11], [12] tác động của BĐKH nước Đồng Bằng Bắc Bộ như sau

kết quả tính toán hệ tiêu với kich bin BDKH the các giai đạm: Tổng lượng mưa 5

ngày max dn năm 2020 tăng ti 2-5% so với hiện tại (năm 2010), đến năm 2030 tăng từ 6% so với hiện tại, đến năm 2050 tăng từ 7-9% so với hiện tại, năm 2100 tăng tir

#2010, 2020, 2030, 2050 10-18% so với hiện tại Tinh toán tiêu với cơ cầu sử dung

theo mưa các giai đoạn đến năm 2010, 2020, 2030, 2050 kết quả tính hệ số tiêu đều

ing lên nhiều so bởi hiện tai, do mưa tăng lên, đồng thời với quả trình công nghiệ

đổ thị hoa ngày cảng ting, vì vậy ao hỗ, đắt nông nghiệp cảng bị thù hep nên khả nang

trữ nước cảng ngày cảng giảm, thời gian tiêu cảng phải tiêu gắp rút

nich cần tiêu 1.162.160 ha, đến năm 2050 do ảnh hưởng BĐKII

“Toàn ving có

lượng mưa thời đoạn tiêu tăng, cùng với tốc độ phát triển đô thị, công nghiệp trong vũng tăng nên nu cầu tiêu ting lên 37.5% so với hiện tai, mực nước chân tiểu ti

vùng ven biển tăng lên sẽ gây ảnh hưởng tới tiêu thoát, cin nâng cấp, xây mới các

sông trình tiêu đầu mỗi và nội đồng, kết hợp nạo vé các tru tiêu trong các hệ thống * Phạm Thế Vinh và nnk [14] ~ Nghign cứu tính toán tiêu nước thành phố Hồ Chỉ

Minh có kể đến BDKH Trong nghiên cứu này, ác giả đãsử dụng kịch bản về mưa để xây dựng mô hình mưa tiêu thiết kế thi gian 3h, thn suất 50% và mực nước tiểu

tương ứng với giai đoạn 2030 để làm biên tính toán mô hình thủy lực mô phỏng hệ

thống tiêu thoát nước thành phố Hỗ Chi Minh

* Vũ Trọng Bằng [15] Nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH và quả tình đô thị hóa đến

nhu cầu tiêu nước của hệ thống tiêu tram bơm Đông Mỹ, Hà Nội Trong nghiên cứu:

này, ác giả đã sử dụng kịch bin BDKH năm 2012 của bộ TN & MT cho vùng Hà Nội

Do kịch bản BDKH năm 2012 không có kịch bản về lượng mưa 5 ngày lớn nhất để

tinh toán mưa iêu thiết kể, tắc giả đã sử dụng tương quan giữa lượng mưa mùa hé và

lượng mưa 5 ngày lớn nhất năm liệt từ mưa trong quá khứ Từ phương trình tương.

quan này và kịch bản về mức ting lượng mưa mùa hè tong giai đoạn 2020, 2050, tác

giả đã xác định được lượng mưa 5 ngày lớn nhất bình quản nhiều năm và lượng mưa 5

ngây lớn nhất tin suất 102% trong giai đoạn 2020, 2050 Sử dụng mô hình mưa điễn

Trang 22

hình trong quá khứ, từ lượng mưa 5 ngày lớn nhất tin suất thiết kế 10%, thu phóng có được mô hình mưa tiêu thiết kế rong giai đoạn 2020, 2060 Tác giả sử dụng phương

pháp tính hệ số tigu theo quy định hiện hành và mô hình SWMM để mô phỏng hệ thing tiêu Kết quả tính toán đã chỉ ra rằng, đến năm 2020, như cầu tiều của lưu vực tăng lên 2,13 và đến năm 2050, nh cầu tiêu tăng lên 5,65% so với thời kỳ nền 1980 — 1999, Hạn chế của nghiên cứu này là mô hình mưa tiê thiết ké trong tương lai được

xác định dựa trên kịch bản biến đổi lượng mưa mùa hè, trong khi tương quan giữa.

lượng mưa mùa bề và lượng mưa Š ngày lớn nhất không cao nên kết quả tính lượng

mưa 5 ngày lớn nhất không chính xác bb) Nghiên cứu các quy trình vận hảnh ti

* Nhóm tác giả Trịnh Quang Hoa, Dương Văn Tiên, Th.S.Lê Văn Học, Đan Van Vân

đã xây dựng được một hệ điều hành quản lý hệ thống 6 trạm bơm điện lớn Hà

Nam-‘Nam Định thực hiện các chức năng:

= Quan trị toàn bộ những dữ liệu về khí tượng, thủy văn trên khu vực, các số liệu địa

hình, các con sông trong sơ đồ tính toán, cùng địa hình các khu ngập, các thông số

cùng khả năng tháo nước của các cổng điều it then chốt, các đường đặc tính công tie

của trạm bơm đầu mi.

- Nhận dang quy mô lũ trên sông Hồng, nhận dang cắp mưa nội đồng (10, vừa, nhỏ)

trước từng đợtiêu

- Tính toán đường mặt nước trên các kênh trục tiêu chính của hệ thống

~ Đặt được mỗi liên hệ ngược giữa đường mặt nước trên hệ thống với sự hoạt động của.

các cổng điều tết chính, các tram bơm đầu mỗi phục vụ cho việc điều khiển đường

mặt nước trong việc tiêu ng.

Hầu hết, các nghỉ n cứu trong nước vẻ BĐKH tập trung vio van dé tăng lượng mua

tiêu dẫn đến ting yêu cầu tiêu và xây dựng quy trinh điều hành cho hệ thẳng tiêu lớn cỏ nhiều trạm bơm mà chưa có nghiên cứu vẻ hệ thống tiêu quy mô vừa và nhỏ có từ

hai đầu mỗi tiêu trở lên,

Trang 23

* Tác giả Nguyễn Thanh Hương [22] đề

Nam Hà:

một số kết quả ng hệ thống Bắc

= Đã chỉ ra được một số cơ sở khon học phục vụ cho công tác quân lý điều bình hệ

~ Nghiên cứu, chia khu vực tiêu thành các 6 tiêu cơ bản, đồng thời xác định được quan

"hệ F~Z trong từng 6 và khu tiêu;

~ Xây dựng được mô hình tiêu ting nội đồng, mô tả diễn biển mực nước trong từng 6

tiêu, từng đoạn sông, kênh tiêu dudi tác động của mưa và hoạt động của các trạm bom

và các cổng điều ễtthen chốt;

~ Phân tích chuỗi số Va ti liệu mưa làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án

1.2, TONG QUAN VE VUNG Ni 1.2.1 Điều kiện tự nhiên

1.2.1.1 Vị trí dia lệ

Lan vực của hệ thống 3 tram bơm (Dương Hà, Phủ Đẳng và Thịnh Liên) nằm trên địa

phận 3 xã Dương Hà, Phù Đông, Trung Mẫu Phía Bắc giáp với xã Yên Thưởng, Vĩnh

Long, Phía Dang và phía Nam gip với sông Dung, phía Đông giáp với xã Phi Chin,

‘Ninh Hiệp của tinh Bắc Ninh Ba trạm bơm phụ trách tiêu ra sông Duéng cho khu vực Bắc Bung, huyện Gia Lâm, thành phổ Hà Nội với tng diện tích tiêu khoảng 2500ha

1.2.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình lưu vực tiều khá bằng phẳng, hưởng dốc tự nhiên từ Tây sang Đông (từ lưu

vực TB Dương Ha về TB Thịnh Liên) và dốc từ Bắc xuống Nam theo hướng đỗ ra

sông Đuống Cao độ ự nhiền khoảng tờ 24,5 m đến 26.5 m

1.2.1.3, Đặc điền khi tượng, thy vấn, thé nhưỡng

© — Đặc điểm thổ nhường:

Trang 24

Đắt ai trong khu vực tương đối phi nhiêu, đại bộ phân dit dai trong khu vực phin lớn

là đất phù sa cỗ và đất thịt pha cát, him lượng min ở mức độ trung bình, him lượng

sét ở mức trung bình nên đất cổ khả năng giữ nước tương đổi tốt Điều kiện thổ nhường ở đây rất phù hợp với cây lúa nước và một số loại hoa màu: su hào, bắp cải

khoai lang, ngô, lạc, đậu tương,

© Đặc điểm khítượng

Khí lượng ving nghiên cứu có đặc tính khí tượng giống với khí tượng khu vực Hà Nội, tiêu biểu cho khí tượng Bắc Bộ, mang tính chất nhệt đối gió mùa phân tình hai

mmủa rõ rộ: mũa khô và mia mưa Mia khô bắt du từ tháng XI đến tháng HÍ năm sau,

Theo tài liệu đo mưa từ năm 1967-997, lượng mưa trung bình năm là 1.716,6mm và

chia lâm 3 mia: mùa mưa từ tháng V đến thing IX (lượng mưa mia mưa chiếm 70 +

85% lượng mưa cả năm) Mùa ít mưa chủ yếu là mưa nhỏ và mưa phủn kéo dài từ.

thing X đến thing IV năm sau (lượng mưa chiếm 15 ~ 30% lượng mưa cả năm).

Trong đó tháng 12 hoặc tháng 1 có lượng mưa ít nhất nhiều trận mưa có kém theo bao

Jam ngập dng các cánh đồng Do lượng mưa phân bổ không đều theo thai gian nên rất

thiểu nước cung cấp cho cây trồng vào mùa khô vả gây úng ngập vào mia mưa Do

vay cin có biện pháp tưới, iêu cho cây trồng

Trang 25

Ha nội có mùa đông lạnh rõ so với các địa phương khác ở phí Nam kin số font

lạnh cao hơn, số ngây nhiệt độ thấp đnags kể, nhất là rét đậm, rết hại nhiều hơn, mùa

lạnh kéo dai hơn và mưa phin cũng nhiều hơn Nhờ mia đông lạnh rong cơ cầu cây

trồng của Hà Nội cũng như đồng bằng Bắc Boh, có cả một vụ đông độc đáo ở miỄn

IV) độ âm trang bình thing thấp nhấ là 77% (hing XID,

trung bình năm là 82%, độ ẩm trung bình thắng cao nhất 86% (tháng,

Bang 1-3 Độ ẩm không khí trung bình tháng, năm khu vực Hà Nội (đơn vị :%)

Lượng bốc hơi bình quân năm là 972.3mm, Thing VII lượng bốc thoát hơi bình quản

tháng lớn nhất (99.3mm) nguyên nhân là do nhiện độ cao và nắng nhiều, Lượng bốc hơi trung bình thing nhỏ nhất vào tháng III (56.5 mm), hang năm có $ tháng (từ thẳng

XI đến thing II nim sau) lượng bắc hoi trung bình thing lớn hơn lượng mưa trung

bình Do vậy cd thiết,

n có biện pháp tưới cung cắp nước giữ ẩm cho cây tring là điễu cần

Trang 26

Bing 1-4 Bốc thoát hơi trung bình thẳng, năm khu vực Ha N(don vị : mm)

Số giờ nắng trung bình năm đạt 4.3 giờ/ngây, thấp nhất vào các tháng 1, Il, II chỉ đạt (1.6 = 2.4) gidingiy, cao nhất vào các tháng V, VI, VII, VIII, IX đạt (4.6 + 62) giờingày.

Trang 27

Bảng 1-5 Số giờ nắng trung bình thing, năm khu vực Hà Nội (don vi: giờingây)

“Trong những năm gin diy, do chịu tác động lớn của hiện tượng biến đổi khí hậu Tỉnh

trạng ấm lên của khí quy n dẫn đến hiện tượng thỏi iết cục đoan như bao, lũ, ding

ét, lốc tổ, hạn hắn, mưa lớn Có é nói tắt cả các hiện tượng thờ cite đoan trở

đều có xu hướng gia tăng về cường độ hoặc tin suất Trong đó ding chú ÿ à các đợt

nóng dj thường, các đợt mưa cưởng độ lớn gây ra lũ lụt, lũ quét, các đợt khô hạn kết

hợp nắng nóng kéo dài, các cơn lốc tổ.

Nhiệt độ trừng bình hing năm tăng khoảng 0,01-0,15'Cñhập ki nhưng Không đồng

Năm 2015, nhiều đợt mưa lớn trên diện rộng xảy ra Đặc biệt là 2 dot mưa lũ

diễn ra từ 13 ~18/10 và từ 30/10 ~T/11 đã gây nhiều thiệt hại về người và của cho khu

vực Hà Nội nói rieeng và toàn nước Việt Nam nói chung Mặc dù không phải là khu.

vực giấp biển, nhưng các cơn bão hoạt động trên biển Đồng và các cơn bão đổ bộ trực

Trang 28

tiếp vào nước ta cũng lâm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người din khu vực noi

1.2.2 Tình hình dan sinh kình tế và các yêu cầu phát tri của hệ thắng tiêu 3 trạm bơm Dương Hà ~ Phù Ding — Thịnh Liên

1.2.2.1 Xã Phù Đẳng,

Xã có điện tích 1.165 ha trên 12/000 din với trên 3.000 hộ gia định sin sông ta 6

thôn: Phủ Đồng 1, Phi Đồng 2, Phủ Dye 1, Phi Dye 2, và thôn Đồng Viên.

"Những năm qua, Bang bộ và nhân din Phù Đồng luôn phin đấu hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toản xã hội BE

phát trign kinh tế, Phù Déng có chủ trương duy trì các ngành kinh tẾ mũi nhọn, mở

rộng mô hình kinh tế mi

tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến khí

tăng cường huy động vốn, tích cực chuyển giao ứng dụng

phát triển kinh tế hộ, kinh tế tập thể.

Néi đến Phù Đẳng người ta nghĩ đến ngay chan nuôi bò sữa, hiện nay xã có 1.814 con

trâu bò, trong đó có 805 con bỏ sữa cho thu nhập hàng năm trên 30 tý đồng (số liệu

năm 2011) Bên cạnh đó, với nỗ lực không ngừng của cán bộ và nhân dân xã Phủ

Đẳng, hing năm tổng sin lượng lương thực của xã trung bình đạt 5400 - 5,600 tin,

tông giá trị thu nhập toản xã năm qua đạt trên 50 tỷ đồng, hộ khá gidu tăng từ 30% lên 38.5%, mỗi năm giảm hơn 20 hộ nghèo Hiện xã còn 1,7% số hộ nghèo.

Phủ Đông luôn quan tâm đầu tư cho giáo dục, tranh thủ được nguồn vốn của thành phổ, huyện, đặc biệt sự tự nguyện gap sức của người din đa phương, xã đã xây đựng

được 34 phòng học kiên cổ, đổ bê tông, lát gạch gần 4km đường làng ngõ xóm, xây,

nhà văn hóa thôn, cải tạo mạng lưới điện, xây dựng nhà máy nước sạch đủ cung cấp cho người dân

Dé có được những kết quả trên, trước hết phải kể đến sự đoàn kết nhất tri của Đảng bộ

và nhân dân xã Phù Đồng Đảng bộ xã hiện có 341 đảng viên dang công tác, sinh hoạt

tại 9 Chi bộ Công tác giáo dục chính trị tư tưởng luôn được Đảng bộ quan tâm và đặt

lên hàng đầu Đảng ủy và Các Ban Chỉ ủy, Chỉ Bộ thường xuyên đổi mới nội dung,

phương thức tuyên truyền củng cổ niêm tn của Nhân dân đối với Đảng và Nhà nước

Trang 29

“Thông qua việc đấy mạnh thi đu tim gid chíh đăng, phong trảo nông din sản xuất

kinh doanh giỏi đã thúc diy tăng giá tr sản lượng trồng lúa, chân nuôi sức gia sắm, đặc biệt là nghề chăn nuôi bd sữa, đồng thời phát huy nghề truyễn thống đầu ầm,

nghề làm vườn hoa cây cảnh.

Vé văn hóa, Phù Déng có nhiều công.h văn hóa tằm cỡ quốc gia và quốc tẾ như Khu di tích Đền Giéng, Nhà thờ Đặng Công Chất, Chita Kiến Sơ và mới đây (năm.

2010) Lễ bội Gióng được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại điện

của nhân loại

Phát huy truyền thông Dáng bộ trong sạch vững mạnh, trong thời gian tới Đảng bộ xã

Phù Ding tip tục khai thác mọi nguồn lực, tim ning, diy mạnh công nghiệp hóa

-"hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

1.2.2.2 Xã Trung Mẫu

“rung Mẫu là xã có truyền thống cách mạng về vang của huyện Trung Mẫu từng là an

toàn khu của Trung ương, Xứ ủy Bắc Kỳ và tinh ủy Bắc Ninh trước đây Trong những

năm từ 1936 đến 1944, nhiều cán bộ cao cấp của Đảng quân đội như các đồng chí Hoàng Quốc Việt, Văn Tién Dũng, Lê Quang Dao vw di đi về hoạt động, dược quần

chúng yêu mến, tận tình nuôi giấu, chở che, trở thành một trong những “ei nôi” của các tổ chức cách mạng và phong trào yêu nước trước Cách mạng tháng 8-1945.

Nằm phía tả ngạn sông uống, giáp gianh với xã Phù Đẳng, trước đây Trung Mẫu là một xã thuộc tổng Dũng Ví, huyện Tiền Du, trấn Kinh Bắc (sr năm 18311 tinh Bắc

Ninh) Trong kháng chiến chống Pháp, nằm trong xã Toàn Thắng của huyện Gia Lâm;

sau Cải cách mộng đất (giữa năm 1956), ng Trung Mẫu và làng Thịnh Liên tích khỏi

xã Toàn Thing để lập thành xã Trung Hưng thuộc huyện Tiên Du, tinh Bắc Ninh ‘Thing 4 - 1961, xã Trung Hưng được cắt chuyển về huyện Gia Lâm, thành phố

Nội Năm 1964 xã d tên thành xã Trung Mẫu.

“Xã có diện tích đất tự nhiên 424 ha, trong đó đất nông nghiệp là 222 ha với số dân

5.500 người (số liệu năm 2012) Những năm qua, vượt qua khó khăn cần bộ và nhân.

dân Trung Mẫu đã thực biện quyết ligt việc chuyển đội cơ cầu kinh t phát triển trồng

2

Trang 30

trọt chin nuôi và e: ngành nghề phụ như: Trồng cây cảnh.

tắm Ngoài ra nhân din nơi đây còn mạnh dạn đưa các giống mới vào sản xuất để

tăng năng suất cây trồng, đạt mức thu nhập cao hơn từ 14 đến 1.5 lẫn so với rước Nhiều mô hìnhh kinh tế mới đã và dang được hình thành và từng bước được nhân

rng Tắt cả các thôn xóm đều đã có điện lưới quốc gia phục vụ sản xuất và sinh hoạt

HG thông trường hoc, Tram y tế, Nhà văn héa được xây dựng mới khang rang phục

vụ ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thin của nhân dân, phần lớn các hộ gia

lên khác; 80% số hộ có nhà mái

đình đêu đã có xe gin máy và nhiều phương tiệ dit

bằng, Bên cạnh đó, văn hóa giáo dục ngày một phít triển, tình độ dân tí không

ngùng được nâng cao Nếu trong thoi Pháp thuộc, xã Trung Mẫu số người biết chữ chỉ

dém được tên đầu ngón tay, th nay xã đã đ điều kiện để được công nhận hoàn thành

phổ cập giáo dục trung học cơ sở Các trường dang trong quá tình xây dụng trường

chuẩn Qui 6 học vị tiến

sĩ Năm 2000, Trung Mẫu vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu “on vị anh

ống Pháp Và có

Trung Mẫu được Nhà nước tặng bing “Lang có công với nu

" như Trung Mẫu,

9 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 126 liệt sĩ, thương bệnh bình trong các cuộc kháng gia, xã có hàng trăm người có trình độ đại học, một ngư

hùng lực lượng vũ trang nhân dân” thời kỳ c ít có nơi nào như " và cũng ít có Xã nào 18 gia đình được công nhận “Gia đình có công với nus xã có

1.2.2.3 Xã Dương Hà

Xã Dương Hà nằm ở bờ bắc sông Đuồng, phía đông giáp với xã Phù Đồng, phía đông

nam là ding sông Đuống, phía tây bắc giáp xã Đỉnh Xuyên và xã Yên Viên Xã Dương Hà ngày nay có 3 thôn là thôn Thượng, thôn Trung và thôn Hạ vớ tổng diện

tích tự nhiên 267,42 ha, trong đó đất ở là 28,8ha, đất canh tác nông ngiệp là 155, ha.

“Toàn xã hiện có 5900 nhân khẩu với 1590 hộ gia dnb, trong thôn Hạ có 17/60 hộ theo

đạo Thiên chúa giáo Trên địa bản xã có 3 thôn thì cả 3 thôn đều có đình, chùa và miều.

được xây dụng từ lâu dõi để th Dai Vương Thiên Thin và thành Hoành ling Hà

‘Uyén- một vị tướng có công pho tá giúp Hai Bà Trưng đánh dduoir giặc phương Bắc.Hiện các đình và chia của 3 thôn trong xã đều đã được xếp hạng là ditch lịch sử vàkiến trúc nghệ thuật được nhà nước đầu tư tổng kinh phí hang ch tỷ đồng để tổ to,

Trang 31

tu bổ thành các điểm sinh hoạt văn hi tin ngưỡng cộng đồng kết hợp du lịch danh

thắng của Thủ đô,

Trong các cuộc đầu tranh chống Pháp, chẳng Mỹ và bảo vệ Tổ quốc, xã Dương Hà đã

đồng góp hing tram tin lương thực, thực phẩm, đã có hing trăm thanh niên trực iếp

chiến đấu và phục vụ chiến đấu Toàn xã có 1 gia đình được công nhận là gia đình có

sông giáp đỡ cách mạng, 4 me Việt Nam anh hung, 70 ligt sỹ, 22 thương bình và có 35 chiến sỹ bị địch bắt, tù đầy.

Nằm ven sông, cỏ điện ch đất canh tác cả trong đồng và ngoài bãi nên từ ngân xưa đến nay, Dương Hà vẫn duy tr nghề nông với cây trồng chủ lực là lúa và ngô Trước đây người dan còn thuê thêm dat của các vùng lân cận dé trồng mía kéo mật và tring

dau nuôi tim, kéo tơ dét lụa

Cùng với sự phát triển của dat nước trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Dang bộ, sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của chỉnh quyền và sự hỗ tro ích cực từ các

đoàn thể, nhân dân xã Dương Hà đã phát huy có hiệu quả lợi thé của xã ven thị đẩy

mạnh phát triển kinh t theo hướng: giảm dẫn tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng nhanh

tỷ trọng Thương mại- Dịch vụ- Xây dựng cơ bản Xã khuyến khích và tạo nhiều cơ hội

tốt để các thôn duy tì nghề truyễn thống và các nghé mới Hiện ti, thôn Trung tiếp tue duy tri nghề nẫu rượu, nuôi lợn Thôn Hạ phát triển nghề chế thuốc nam, nghề sản xuất chậu hoa và làm cây cảnh Thôn thượng phát triển các loại hình dịch vụ, buôn bán.

đường dài

Hiện tai trên dia bàn xã đã có hàng chục hộ có xưởng may gia công, sin xuất châu cây

cảnh, sản xuất gạch bé tông, bốc gỗ, sơ chế thuốc nam, chăn nuối quy mô vửa ạo

việc làm thường xuyên và thu nhập cho hàng trim lao động nông thôn Ngo!

xã còn khai thác triệt để lợi thé xã ven dé có đồng cỏ tự nhiên để phát triển chăn nuôi bò sữa Tuy nhiên để dim bảo sự phát triển bền vững trong xu thé đất nông nghiệp ngày một thu hẹp, xã Dương Hà đã lập quy hoach sử dụng toàn bộ đất bãi ven sông vào việc quy hoạch vũng chăn nui và phát tiễn các ngành nghề tryễn thông

Tuy là xã thực hiện dé án xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2, nhưng ngay từ năm 2011 xã Dương Ha đã khởi động thực hiện để án Hiện tại, xã đã cơ bản hoàn thành

2

Trang 32

việc bé tông hóa giao thông hóa nội đồng, đã xây dựng 3 nhà văn hóa, trường tiểu học,

tram y 18 đạt chuẩn Các thôn đều có thư viện và thủ thư phục vụ tốt như cầu đọc sách

hằng ngày của ác ting lớp nhân dân Sự nghiệp giáo duc, y t, din số ở Dương Hà hát tiển toàn diện, nhiễu năm là điểm sáng dẫn đầu ton huyện.

1.23.Phuong hướng phát trễn kinh tế xã hội trong ving

~ Phương hướng chung về phát tiễn nông nghiệp và xây dựng nông thôn của vũng li

~ Khuyến khích và tạo nhiều cơ hội tốt dé các thôn duy trì nghé truyền thong và phát

tiễn các nghề mới.

- Tiếp tục củng cổ quan hệ sản xuất, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông

fing kỹ thuật khi

ing vật chất, tinh thần nghiệp và nông thôn như điện, đường, trường, trạm và các cơ sở hạ

“Thực hiện tố các chính sách xã hội, từng bước cải thiện đời cho nhân dân.

- Tích cực chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng: giảm din ty trong nông nghiệp,

tăng nhanh tỷ trọng Thương mại ~ Dịch vụ.

~ Từng bước cải tạo, nang cắp các công tình trọng điểm chẳng ứng, rong đó có hệthống tiêu 3 trạm bơm Dương Ha ~ Phù Đông ~ Thịnh Liên.

Trang 33

CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ THONG TIÊU NƯỚC VÀ XÂY * Tram bơm hiện tại

‘Tram bơm xây dựng năm 1974, gồm 25 máy bơm loại 12LTX40 Đến nay, trải qua 39 năm khai thác sử dụng, công trinh đã xuống cắp toàn bộ, từ mấy móc đến nhà tram,

công trình nổi tiếp,

Trang 34

Hình 2.2: Chính diện đầu hồi phải nhà máy bơm.

V8 công tình thủy công: Sản nhà máy bị nứt, vỡ; tường nhà bị bong trỏc vữa tát và rêu mọc nhiều, tran nhà có nhiều điểm rạn nứt gây rò ri nước; không có hệ thống thoát nước mái nên khi mưa nước chảy trần trên toin mãi: các cửa số đã xuống cấp, một số đã được sửa chữa nhưng chỉ chấp vá nhằm trắnh nước mưa; Cửa chính đã hư hỏng từ lâu và được thay thé bằng cửa lưới sắt, cửa này chỉ cổ tác dung ngăn không cỏ người

ra vào chứ không chặn được mưa giỏ Mái bể hút sụt sat nhiễu, lắng đọng bùn, rác BE

xã đã xuất hiện những dấu hiệu xuống cấp gây mắt an toàn cho đẻ Nhin chung phầncông trình thủy công đã xuống cắp nghiêm trọng, có thé nói đây là trạm bơm cũ mắtnhất thành phố Hà Nội hiện nay.

Trang 35

Hình 2.3: Bên trong nhà máy bom

vi c đầu nổi điệnết bị cơ khi: Động cơ của máy bơm đã hoen rỉ vỏ,ấp day của c

vào hầu hết đã n do hư hỏng; động cơ đặt trong môi trường ẩm thấp nhiều năm nên hiện tượng rò điện xây ra thường xuyên khiến công nhân vận hành phải di ủng, phải gác thang tre trên các ông để di lại tránh điện giật Máy bơm đã xuống cấp ở hầu hết

các bộ phận từ ô trụ, cánh quạt, đường ống khiển hiệu suất máy bơm hiện tai chỉ

khoảng 50% Rò ri nước tir các mặt bích xảy ra nhiều khiến nhà trạm luôn ướt khi vận.

hành khó khăn Do 6 trục bị môn làm tăng rung lắc, tiếng ồni nước gặp rất nhỉ

khi máy bơm hoạt động, lượng hao phí dầu mỡ bôi trơn lớn,

VỀ điện: Điện chiếu sáng trong nhà máy cũ nát, công tắc hư hỏng, bóng đèn cháy, bóng đền chip chim nên mặc di ban ngày nhưng trong nhà trạm luôn tối, để đảm bảo

an toàn cho công nhân vận hành thi mỗi công nhân phải tự sắm cho minh một chiếc

đến pin riêng để đi vio nhà máy khi cin, Tram biển áp được lắp đặt củng thời điểm

xây dựng tram bơm ma chưa được thay thé nên dong điện không được én định Việc

khởi động với máy bơm động cơ nhỏ nhưng rit vắt và và không an toàn do toàn bộ các

thế bị đã xuống cắp, thường xuyên dat trong môi trường ẩm thấp, côn tring cắt đút

Trang 36

đây thường xuyên, rô điện ra võ cũng thường xuyên, biện pháp khởi động trực tiếp yêu

cầu dồng điện lớn nên khi đồng cầu đao tạo ra ta lửa điện, Công nhân vận hành phải

én khi khởi động và khi i

bộ hệ thống điện đã xuống cấp nghiêm trọng gây mắt an toàn cho công nhân, tim dn

đeo gang tay cao su cách tra trước khi khối động Toàn

các nguy cơ liên quan đến điện Trong thời gian này công nhân vẫn phải vận hành may bơm trong lo âu và sợ hãi với các môi nguy hiểm từ điện có thể đến bắt cử lác nào

Hiện ti, khi yêu cầu tiêu căng thẳng th trạm bơm có thể huy động tối đa my làm

nhiệm vụ nhưng lưu lượng bom thực tế chỉ sòn khoảng 50-70% so với lưu lượng thit

kế của máy bơm.

* Các hạ ting khác

Nhà quản lý: một tng với diện tích 72m”, đã trải qua sửa chữa một vải lẫn nhưng đã

hư hỏng nhiều Mặc dù các công nhân đã cổ gắng gin giữ nhưng nhiễu hang mye vẫn

xuống cấp theo thời gian như tường trốc vữa tit, nứt nẻ, thẳm nước mưa, rêu mọcnhem nhuốc; sản mái đã bị rô rỉ vi thm nước nên đã được bổ sung mái tôn Cửa số và

Trang 37

sửa m vào hư hong bản 1é, cong vênh mong mang Gach lát nn nhà đã bong nhiều

vỡ nhiều khiển nước thấm ngược từ dưới nền gây ẩm ướt, đặc biệt khi mưa, khi thời

tiết nằm, Cấp điện cho nhà quản lý cũng phải thay sửa lat vặt thường xuyên với mục dich cổ gắng duy tỉ Cấp nước cho công nhân vận hành rt khó khăn, hiện ti vẫn phải sử dụng trực tiếp nước giếng khoan.

`VỀ sin: Sân nhã quản lý được ling vữa vôi cát nên đã bong, vỡ ht, riếng trước nhà

quản lý có láng lại một chút vữa xỉ măng nhưng đãnứt nẻ chân chim từ lu do chỉ ting một lớp mỏng ma không xử lý nề cũng như chưa đủ độ day, cường độ.

“Tường rào xây gach chỉ vữa vôi cát đã bong tróc vữa trắc, đỗ vỡ và xây lại nhiều đoạn,

tường thấp không chồng được trộm.

Đốc lên xuống khu mỗi được xây bậc bằng gach chỉ, không trit nên đã rời ra

thành từng tang, từng viên.

“Từ thực trạng trên khẳng định rằng hệ thing tiêu trạm bơm Phủ Đẳng hiện nay không

4p ứng được nhu cầu hiện ta, riêng tram bơm đầu mỗi là một trong số các tram bơm

cũ nit và xuống cấp nhất của Xi nghiệp DTPT thủy lợi Gia Lâm, Ha nội gây rt nhiều

khó khăn cho công tắc tiêu ting và phòng chống lạt bão của Xi nghiệp trên địa bản Lưu lượng êu bơm thực n nay chỉ đạt khoảng 60% so với lưu lượng thiết kế do

vy thường phải kéo dai thời gian bơm.

Hiện nay, thành phố Ha Nội đã phê duyệt hỗ sơ thiết kế xây dựng mới trạm bơm Phù Đồng với công suất lắp đặt 4 máy bơm loại 8000 m3/h, hệ thống kênh và công trình.

trên kênh cũng được cải tạo, nâng cấp cho đồng bộ Công trình được khởi công từ

12/2018 đến 2020 là hoàn thành.

* Trạm bơm dang xây dựng (đưa vào vận hành năm 2020)

“Theo quyết định số 5999/QD ~ UBND ngày 31/10/2016 của UBND thành phố Hà Nội về phê duyệt thiết kế và dự toán xây dựng công tình: Cải ạo, nâng cấp hệthng tiêu

trạm bơm Phù Đồng Trạm bơm dự kiến đưa vào sử dụng năm 2020 Nội dung của dự.

án như sau:

Trang 38

~ Xây đựng nhà mây bom lắp đặt 4 máy bơm trục đứng sản loi 8000 mh gồm cổ

các hạng mục: Nhà máy, bể hút, b xa, kênh xả

+ Lắp đặt hệ thống điện cho vận hành, quản lý và sinh hoạt

- Xây dựng trạm biến áp mối cắp điện cho nhà máy, quản lý và sinh hoạt

~ Xây dựng nhà quản lý bao gồm nhà ở, công trình phụ trợ và tưởng rào bảo vệ toàn bộ

khu nhà máy và nhà quản lý.

- Ngo vét 1467m và kè mái 239 m kênh chính.

ệnh 7 xã ~ Ngo vết 4 kênh tiêu nhánh cấp 1: Tảo khé, Đồng Viên, Giao Thông va

tổng chiều dài là 6 028m.

~ Nâng cấp 20 công trình trên kênh.

2.1.1.2.Tram bom Thịnh Liên

Trang 39

* Tram bơm: Trạm bơm xây dựng năm 1994, gồm 9 my bơm Hai Dương hướng true

trục đứng HTD2300 Đến nay, trải qua 19 năm khai thác sử dụng, công trình đã xuống

sắp toàn bộ, tử máy móc đến nhả tram, công trình nỗi tiếp

Nhà máy bơm sau 19 năm đưa vào vận hành đã xuống cắp, trần và trụ pin có nhiễu rêu moe và xuất hiện vết nứt nhỏ Đặc biệt là bể thảo rạn nứt, phần bê tông quanh ống day

ran nứt k cho nước từ bể thio chảy vào bể hit

Về thiết bị cơ khí: Động cơ của máy bom đã hoen rỉ vỏ, nắp đậy của các đầu nối điện

vào hi hết đã mắt do hư hông Động cơ đặt trong môi trường âm thấp nhiễu năm nên

hiện tượng rò rỉ điện xủy ra thường xuyên khiến công nhân vận hành phải đi ủng, phải

ssi thang tre trên các ông để đi lại tránh điện giật RO rỉ nước từ các mặt bên xây ra

nhiễu khiển nhà trạm luôn ớt khi vận bảnh, mỗi nước gặp nhiễu khó khăn Do 6 truc

pin bị mòn làm tăng rung lắc, tiếng ồn khi máy bơm hoạt động, lượng hao phí dầu mỡ

bai trơn lớn

VỀ điện: Điện chiều sing trong nhà máy cũ nit, công tắc hư hỏng, bóng đèn chảy, bóng đèn chập chờn nên mặc đủ ban ngày nhưng trong nha trạm luôn tối, để đảm bio

an toàn cho công nhân vận hành thi mỗi công nhân phải tự sắm cho mình một chiếc.

dđên pin riêng để di vào nhà máy khi cần Trạm biển áp được lắp đặt cùng thời điểm xây dimg tram bơm mà chưa được thay thé nên đồng diện không được én định Việc khởi động với máy bơm động cơ nhỏ cũng rất vất và, không an toản do toàn bộ các thiết bị đã xuống cấp, thường xuyên đặt trong môi trường âm thấp, côn trùng cắn đứt

day, rò điện ra vó thường xuyên, biện pháp khởi động trực tiếp yêu cầu dòng điện lớn

Khi đồng cầu dao tạo nên ta lừa điện Công nhân vận hình phải đeo găng ty cao su cách điện khi khởi động và kiểm tra trước khi khởi động Toản bộ hệ thống điện đã

xuống cấp nghiêm trọng gây mắt an toàn cho công nhân „ iềm ẩn các nguy cơ liên

quan đến điện.

31

Trang 40

Cac thông số cơ bản của trạm bơm:

+ Diện tích tiêu: 800ha/lưu vực, + Diện tích tưới: 400ha/vụ,

Ngày đăng: 29/04/2024, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 11 Nhiệt độ trùng bình thẳng, năm khu vực Ha Nội ( Đơn  vi: "C). - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 11 Nhiệt độ trùng bình thẳng, năm khu vực Ha Nội ( Đơn vi: "C) (Trang 24)
Bảng 1-2. Lượng mưa trung bình tháng, năm khu vực Hà Nội  ( đơn vị -mm) - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 1 2. Lượng mưa trung bình tháng, năm khu vực Hà Nội ( đơn vị -mm) (Trang 25)
Hình 2.1 Bản đồ khu vực hệ thống 3 trạm bơm tiêu Dương Ha ~ Phù Đồng  — Thịnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.1 Bản đồ khu vực hệ thống 3 trạm bơm tiêu Dương Ha ~ Phù Đồng — Thịnh (Trang 33)
Hình 2.2: Chính diện đầu hồi phải nhà máy bơm. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.2 Chính diện đầu hồi phải nhà máy bơm (Trang 34)
Hình 2.3: Bên trong nhà máy bom - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 2.3 Bên trong nhà máy bom (Trang 35)
Hình 3-1; Sơ đồ ính toán tiêu nước mặt mộng bằng đập tần, chế độ chảy tự do - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 3 1; Sơ đồ ính toán tiêu nước mặt mộng bằng đập tần, chế độ chảy tự do (Trang 64)
Bảng 3-5. Bảng đánh giá sai số mực nước ti bể hút ita tính toán vả thực đo tại 3 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 5. Bảng đánh giá sai số mực nước ti bể hút ita tính toán vả thực đo tại 3 (Trang 73)
Bảng 3-6: Bảng đánh giá sai số tổng số giờ bơm giữa tính toán và thực đo tại 3 tram - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 6: Bảng đánh giá sai số tổng số giờ bơm giữa tính toán và thực đo tại 3 tram (Trang 74)
Bảng 38: Bảng tính toin công suất bơm ti 3 trạm bom Dương Hà-Phả Đồng: Thịnh - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 38 Bảng tính toin công suất bơm ti 3 trạm bom Dương Hà-Phả Đồng: Thịnh (Trang 80)
Bảng 3-10: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 10: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương (Trang 81)
Bảng 3-14: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 14: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương (Trang 83)
Bảng 3-18: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 18: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tại 3 trạm bơm Dương (Trang 85)
Bảng 3-17: Bảng tổng hợp theo KB2a - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 17: Bảng tổng hợp theo KB2a (Trang 85)
Bảng 3-21: Bảng tổng hợp theo KB3a - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 21: Bảng tổng hợp theo KB3a (Trang 87)
Bảng 3:23: Bing ting hop theo KB3b - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 23: Bing ting hop theo KB3b (Trang 88)
Bảng 3-24: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 24: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thụ theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương (Trang 89)
Bảng 3-28: Đăng ting hợp điện ng tiêu thy theo từng ngày tại 3 ram bơm Dương - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 28: Đăng ting hợp điện ng tiêu thy theo từng ngày tại 3 ram bơm Dương (Trang 91)
Bang 3-32: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương. - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ang 3-32: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày tai 3 trạm bơm Dương (Trang 93)
Bảng 3-34: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày ạỉ3 trạm bơm Dương - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 3 34: Bảng tổng hợp điện năng tiêu thy theo từng ngày ạỉ3 trạm bơm Dương (Trang 94)
Hình 1.1- Đường tin suất mưa 5 ngày max (1975-2014) tại trạm Láng, - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Hình 1.1 Đường tin suất mưa 5 ngày max (1975-2014) tại trạm Láng, (Trang 100)
Bảng 2. K qua tính toán đường in sắt lý luận - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 2. K qua tính toán đường in sắt lý luận (Trang 103)
Bảng  9: Kết  quả tinh toán hệ số tiêu cho lúa với bp = 0.30m/ha)  từ ngày 02/08/2001 đến ngày 06/08/2001 ứng với P=10% - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
ng 9: Kết quả tinh toán hệ số tiêu cho lúa với bp = 0.30m/ha) từ ngày 02/08/2001 đến ngày 06/08/2001 ứng với P=10% (Trang 114)
Bảng 10: Kết quả tinh toán hệ số tiêu cho lúa với by = 0.3(mfha) từ ngày 23/08/2003 - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 10 Kết quả tinh toán hệ số tiêu cho lúa với by = 0.3(mfha) từ ngày 23/08/2003 (Trang 117)
Bảng 12: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thụ vớ thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 12 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thụ vớ thời gian (Trang 126)
Bảng 13: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thụ với thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 13 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thụ với thời gian (Trang 134)
Bảng 14: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 14 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian (Trang 142)
Bảng 15: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng ts thụ với thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 15 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng ts thụ với thời gian (Trang 150)
Bảng 16: Bảng mỗi quan hệ giữa lu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 16 Bảng mỗi quan hệ giữa lu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian (Trang 158)
Bảng 17: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng iều thụ với thối gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 17 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng iều thụ với thối gian (Trang 166)
Bảng 18: Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian - Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu đề xuất quy trình vận hành cho hệ thống tiêu 3 trạm bơm Dương Hà - Phù Đổng - Thịnh Liên, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội trong điều kiện đô thị hóa và biến đổi khí hậu
Bảng 18 Bảng mỗi quan hệ giữa lưu lượng, điện năng tiêu thy với thời gian (Trang 174)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w