1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Tác giả Nguyễn Đức Duy
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Minh Huệ, PGS. TS. Phạm Văn Chiến
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIỆT TATCơ quan chuyên trách quản lý nước và môi trường Ảnh “Cơ sở dữ hiệuing bằng sông Cứu LongDing Nai Sài Viên Thuỷ lực Dan Mach Danish Hydraulic Institute “C

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN ĐỨC DUY

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIÊU THOÁT NƯỚC

CHO SAN BAY TÂN SƠN NHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BQ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN ĐỨC DUY

NGHIÊN CỨU KHẢ NANG TIÊU THOÁT NƯỚC

CHO SAN BAY TÂN SƠN NHÁT

Chuyên ngành: Thuỷ văn học

14 s6: 191800120.

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: 1, TS Vũ Thị Minh Huệ

2 PGS TS, Phạm Văn Chiến

HÀ NỘI, NĂM.

Trang 3

LỜI CAM DOANTức giả xin cam đoan diy là công tình nghiên cứu của bản thân tác giả DE ti nghiên

cứu không trùng lập với bắt kỹ đề tà luận văn nào trước dy Các kết quả nghiên cứu vàcác kết luận trong luận văn là trung thự, không sao chếp từ bắt kỳ một nguồn nào vàcdưới bắt kỳ hình thức nào, Vệ tham khảo các ngu tà liệu đã được thực hiện wich

dẫn và ghỉ nguồn tà liệu tham khảo đúng quy định

“Tác giả luận vẫn

Nguyễn Đức Duy

Trang 4

LỜI CẮM ƠN

“Trước hết, tối xin trân trong cảm ơn TS, Vũ Thị Minh Huệ và PGS.TS, Phạm Văn Chiến.

~ Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Trưởng Đại học Thuỷ lợi đã

"hướng và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn Tổng Công ty Tư vẫn tiết kế Giao thông vận tải ~ CTCP.(TEDI), Cing Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất, Trung tâm hạ ting kỹ thuật đô thịthành phố Hồ Chí Minh, phòng Quản lý 40 thị quận Tân Bình đã tạo điều kiện về sốliệu và các tà liệ liên quan để tôi có thé hoàn thành luận văn một cách thuân lợi nhất.

“Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể

chỉ bảo tận tỉnh của Quý thả

hơn,

ánh khỏi những thiểu sót Rắt mong nhận được sự đồng góp ý ki

cô, đồng nghiệp và các bạn để luận văn được hoàn thiện

“Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2021

“Tác giả luận vẫn.

Nguyễn Đức Duy

Trang 5

LOI CAM DOAN

LOI CẢM ƠN.

M6 DAU

'CHƯƠNG1: TONG QUAN

1.1 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị rên thể giới

1.2 Tổng quan nghiên cứu thoát nước đô thị Việt Nam,

1.3 Tổng quan khu vực nghiên ei

1.3.1 Vị trí địa lý và đặc điểm địa lý tự nhiên.

1.3.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

1.3.3 Đặc điểm kh hậu

1.3.4 Đặc điểm thủy văn

1.3.5 Đặc điểm kinh tẢ xã hội

1.4 Hiện trạng hệ thống thoát nước Khu vye sin bay Tân Sơn Nhất

1.4.1 Hệ thẳng thoát nước bên trong khu bay

1.4.1.1 Tuyển mương M1

1.4/12 Tuyển mương M2.

yến mương M3 1.4.14 Đánh giá khả năng thoát nước

1442 Hệ thing thoát nước bên ngoài Cũng hàng không,

1.42.1 Kênh Hy Vọng

1.4.2.2 Tuyển mương ATS

1.4.2.3 Tuyển thoát nước từ mương đất A41 ra đường Cộng Hòa.

1.5 Tinh trạng ngập ứng trong khu vực nghiền cứu

CHUONG 3: CƠ SỞ KHOA HỌC VA THIET LAP MÔ HÌNH CHO KHU VỰC

37 37

37 38 38 38

39 40

Trang 6

2.3.1.1 Phương pháp cường độ giới hạn

2.3.1.2 Phương pháp thích hợp.

23.1.3 Phương pháp thích hợp ải tin

2.3.1.4 Phương pháp đường cong SCS

2.3.3 Khả năng tinh toán của mô hình SWMM trong phần mém SSA [4].

2.4 Thiết lập m6 hình SSA cho khu vực nghiên cứu

24.1 Thiết lập ef tễu lưu vục Vũng nghiên cứu.

2.42 Thiết lập mạng lưới thoát nước,

24.3 Tatu tide kế

2.4.4 Dữ liệu mưa thiết kế

2.4.4.1 Tiêu chuẩn kỹ thuật

2.4.4.2 Tân suất mưa thiết kế (chu kỳ ngập thiết kỗ)

2.44.3 Lượng mưa thiết kế

CHUONG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN.

3.1 Cơ sở at liệu

31-1 Cơ sở dữ iệu đầu vào cho mô hình.

3.1.2 Các kịch bản mô phòng tiêu thoát nước cho khu vực sin bay

3.2 Kết quả hiệu chỉnh thông số mô hình

3.3 Kết quả kiểm định mô hình,

3.4 Kết qua mô phông theo các kịch bản.

3.4.1 Mô phỏng với trận mưa thiết kế với chu kỳ ngập Ì năm,

34.2 Mô phông với trận mưa thiết kế với chủ kỳ ngập 3 năm,

43

46 4

48 49 49

SI

32

56 sĩ

`

`

81

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

"Hình 0.1: Hình ảnh ngập tại sn đỗ máy bay ngày 26872016

inh 02: Hình ảnh ngập tại sn bay năm 2018

Hình 1-1: Ví dụ sơ họa mang ha tng thoái nước thành pl fancouver, Canada

Tình 1-3: Bản đồ vị rida ý kh vực sn bay Tân Sơn Nhất

"Hình 1-4: Sơ đồ tng thé sân bay Tân Sơn Nhất

Hink 1-5: Sơ đồ hệ thông thoát nước trong Khu vực

Hink 1-6; Một số huh ảnh mương ME.

Hình 1-7: Một sẻ hình ánh nương MỸ.

Hình 1-8: Một s hùnh ánh nương M3.

Hink 1-9: Trắc đọc mương MI và cing C35, C36

Hinks 1-10: Trắc doe mương M2 và cẳng C37

Hình 1-11: Trắc dọc mương M3 đầu Đông

Hình 1-13: Hiện trang Kênh Hạ Vọng

Tình 1-14: Hiện trang cổng đâu kênh Hy Vong Bx

Hình 1-15: Hiện trong cổng trên đường Tân Sơn BxH=3(2 0x2 00n.

"Hình 1-16: Hiện trang kênh A75

"Hình 1-17: Hiện trạng kênh A47

"Hình 1-18: Vị trcác điễn ngập trong sân bay

"Hình 1-19: Khu vực ngập nước đầu Tây san bay

"Hình 1-20: Hình ảnh ngập tại sân đỗ máy bay ngày 26/8/2016

Hình 1-21: Hình ảnh khảo sát thực tại cảng HKQT Tân Sơn Nhất

Hình 2-1: So dé các phương pháp nghién cin.

"Hình 2-2: Mo hình xác định lu lượng theo inh tam giấc,

"Hình 2-3: Mé hình sác định lưu lương theo hình than.

"Hình 2-4: Các mô hình thấy văn

"Hình 2-5: Các mô ình thủy lực

Hình 2-6: Lựa chọn mô hình tính toán dòng chảy tràn trên bé mặt

“Hình 2:7: Sơ đẳ thiết lập mạng lưới các tiễn lưu vực trong mô hình SSA

“Hình 2-8: Sơ đỗ phản chia lưu vực qua mỗi cửa x

Hin 2-9: Sơ đồ Hit lập mang lưới muon, công trong mổ hình SSA

“Hình 2-10: Khai báo cổng hộp trong mô hình

"

I5 6

Trang 8

“Hình 3-10 Khai báo mặt cắt kênh hình thang trong mô ành .- 56

"Hình 2-10: Khai báo cổng trồ trong mô hình 56Hinh 2-11: Dường quá trình tiễ tht Kb on M

Hình 212: Dưỡng cong cường độ mia tại ram Tân Son Wht 80

Hình 3-1: Đường quá trình mu (87, 3mm) từ 15:30 ~ 18:30 ngày 02/6/2018 63 inh 3-2: Đường quá trình mia (167m) từ 16:30 ~ 19:30 ngày 26//2016 68

"Hình 3-3: Khai ảo điều ki biên cho các của xả 6Hinh 3-4: Đường quá trình triéu ngày 2692016 6Hình 3-5: Đường quá trình triểu P=10% „64

"Hình 3-6: Kér quá mồ phỏng hệ số nhắm trên lu vực 65Hình 3:7: Kế quả mô phỏng độ đốc lưu vực tính toán 66ish +8 Kẻ gum phông Rtg ink tin tới ận mưu ngà26092016 66

"Hình 3-9:K@ qué mô phỏng độ sâu dng chảy tại đoạn cổng trước cửa nhà ga Quắc Nội ngày 36/09/2016, oHình 3-10: Ké quả mé phòng d sâu ngập tại hồ ga A35 fie của na ga Quốc Noi

‘ho hiệu chin thông sổ mô ìn —.

Tình 311:Kétquaimé phông độ sâu đồng chi tai đạn đầu nh Hy Vone 67Tình 3-12: Kết quả mô phỏng độ sâu ngập tai mit HG124 (đầu kênh Hy Vọng) chobiệu chỉnh thông xố mô hình 68

"Hình 3-13: Kết quả mô phỏng tính toán với trận mưu ngày 02/622018 “ Tình 3-14: KẾI quả mô phỏng cao trink mực nước mương M2 đoạn từ HGI82 — G59 (mea ngày 02/8/2018) T0

Hình 3-153: Kết quả mô phòng cao tink mực nước mương Mã đoạn từ HG253 ~ HG202 (mưa ngày 02/6/2018) —~ —- «ae TÔ,

Hin 3-16: Kế quả mô phòng cao ink mực nước kệnh Hy Vong 1Hinh 3-17:Kết quả mô phỏng độ sâu dong chảy tại đoạn cống trước cửa nhà ga QuốcNội ngày 2462018 n

"Hình 3-18: Kế quả ma phỏng độ sâu ngập tại nút 435 (rước cửa nhà ga Quốc Nội)

cho kiểm định mô hình L3

Hình 3-19:Ké quả mô phông đ sâu dong chảy tại đoạn đầu kênh Hy Vọng ngày

2/6/2018 : om)

Hình 3-20: Kết quả mô phông độ sâu ngập tại mit noi (dau kenk My ‘Vone) cho

idm định mô in a)

Hin 3-21: Két quả mô phỏng rên mưa ứng với cK ngập 1 ss 74 Hình 3-22: Két quả mô phỏng co th mực nước mung M2 15

"Hình 3-23: Kết quả m phẳng cao trình mực nước nương MỸ 1

Trang 9

“Hình 3-24: Kết quả mô phỏng cao trình mực nước kênh Hy Vọng 16

"Hình 3-25: Kết quả mo phỏng tỷ lệ đầy cổng, nương có chu k} ngập I năm T6

Hình 3-26: Kết quả mô phông trận mưa ứng với chư ki ngập 3 năm TT Hình 3-27: Két quả mô phỏng cao trình mực nước mương M2 TT

"Hình 3-28: Kết quả mô phông cao trình mực nước mương M3 78Hình 3-29: Kếi quả mo phẳng co trình mực nước kênh Hy Vong +Hinh 3-30: Kết quả mo phn t lẻ đầy

"Hình 331: Phung ân bổ sung cổng Ba

Hình 3-32: Mặt bằng tyền cổng BAH:

tụ, tương (chu A} ngập 3 năn) 79 (2,5x2,0)m chạy doe đường Trường Chink S3 (2.512 0)m chạy dọc đường Trường Chỉnh 83

“Hình 3-33: Vị trí trạm bơm trên mương Mồ 555555555 BE

Hình 3-34: Hệ thống thoát nước với PA bổ sung cổng BxH=(2.5x2.0)m kết hợp bơm

10.000 mì: 85

“Hình 3-35: Mục nước trong kênh khi chưa bổ sung cửa xả 85

Hinh 3-36: Mục nước trong kênh khi bổ sung cửa x 86

Trang 10

DANH MYC BANG

Mot số cúc đặc trang khí tượng tram Tân Sơn Nhất [2]

"Bảng thẳng kẻ số trận mưa lăn trong năm trạm Tân Som Nhắt

Baing so sánh các mô hình thấy vấn (3) _

Chư kỳ lặp lại trận mưa tính toán theo TCVN 7957-2008

CC kỳ ngập theo Quyết định 752/0D-TTe và TCVN 7957-2008,

CC kỹ cường độ mưu theo TCVN 12112-2019.

“Độ sâu ngập thực do và tink toán cho hiệu chỉnh thông số mổ lùnh

“Bảng 3-2 Dộ ngập sâu thực đo và tink toán cho kiểm định mô hình:

Bing 3-3 Độ ngập › thối gian ngộp tại một số v trí ứng vớ các kịch bản khác nhan

19 33

sẽ

sẽ sẽ

68

B 80

Trang 11

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIỆT TAT

Cơ quan chuyên trách quản lý nước và môi trường (Ảnh)

“Cơ sở dữ hiệuing bằng sông Cứu LongDing Nai Sài

Viên Thuỷ lực Dan Mach (Danish Hydraulic Institute)

“Cơ quan bảo vệ môi trường (Mỹ) (Environmental Protection Agency)

Hệ thống thông tin dia lý (Georaphical Information System)

Thị

Co quan hợp tác qu

lông lực học (Hydro-Dynamic)

tế Nhật bản Japan Intemational Cooperation Agency)

Môhi

“Thành phố Hỗ Chí Minh

Ủy ban nhân dân

ih quản lý nước mưa (Storm Water Management Model)

Cơ quan phòng ching lũ v tiêu nước đô thị thuộc bang Colorado Mỹ(Urban Drainage and Flood Control District

Biển đối kh hậu ~ nước biển dâng

rg Phíttiển Chính thứcĐường Cả bạ cánh (07 Ti ~ 25 Phi)

"Đường Cit ha cánh (07 Phải ~ 39 Tei)

Hàng Không Quốc tế Hành khách

“Cảng Hàng không

Trang 13

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết cũa ĐỀ tài

Thành phổ HỒ Chí Minh (TP HCM) vớ vị tí đặc biệt vềđị lý, kinh 8 xã bội đăng

và ẽ giữ vai rd đầu tàu thúc dy phát iển của Vòng kinh tế trong điễm (KTTP) phía

‘Nam và cả nước Động lực thúc day tăng trưởng kinh tế của TP HCM đổi với cả nước.

thé hiện ở vai td à trừng tim kính t,t cính, văn hoá, khoa học kỹ thật của cả

ước: ở mic đông góp vào khoảng 1/5 GDP ca ci nước và I3 tổng thu ngân sách nhà nước Hơn n TP HCM còn có một vị trí địa lý, kinh tế đặc biệt quan trọng như.

có hệ thẳng mạng lưới cơ sở hạ tng kin tẾ KY thuật và xã hội đồng bộ; là nơi kết nổisiao thông thuận lợi về đường bộ, đường sông, đường biển và hàng không giữa 2 miễn.Đông và Tây Nam bộ với khu vực Đông Nam A, ign thông vào mạng lưới chung vềgiao thông với Chiu A và th giới ở giữa khu vực Dong Nam A có các điều kiệnthuận lợi để phát triển kinh, kinh tế văn hoá, trong 46 Thành phố có tốc độ phát rể hàng hoá, dịch vụ nhanh nhất và ôn định nhất

ang hàng Không Quốc ế Tân Sơn Nhất là cửa ngõ giao thương quan trong của VùngKTTD phía Nam và là cảng hing không lớn nhất Việt Nam, chiếm 2/3 lượng kháchQuéc tế đến Việt Nam bằng đường hàng không Hàng ngày có gin 600 chuyển bayđưa hàng ngân lượt khách ừ các hủ đổ, thành phố lớn rên thể giới và wong nước đến

vi TP HCM và ngược ại Có đến 4 hãng hàng không nội địa và hơn 43 hãng hàngkhông Qué TẾ dang khai thie ôn định các chuyển bay thường lệ và Không ngừng tăngchuyển trên các đường bay di, đến Tân Sơn Nhất như Cathay Pacific, Japan Airlines,Singapore Aiiines, Air France, Lathansa Năm 2019, San bay Tân Sơn Nhất đã đón

41,3 triệu hành khách (Quốc tế là 15,7 triệu, Nội địa là 25,6 triệu); 682.000 tan hàng hóa, CHK Tân Sơn Nhất chiếm 65.5 lượng khách sử dung, chiếm khoảng 2/3 lượng khách quốc tế đi bằng đường hàng không ở Việt Nam;

Mặc dù có vi trò quan trọng đối với kinh tẾ và chính trị của cả nước nối chung, của Tp.

Hỗ Chí Minh nồi tiên, tuy nhiên trong những năm trở lại đây, sân bay TSN luôn xây ra tình trạng ngập ng, dién hình là vào các năm 2016 và năm 2018 Những nguyên nhângây ngập ng cho khu we sin bay được chỉ a là hệ hông mương dẫn nước ra bên

Trang 14

Hình 2: Hình ảnh ngập tại sẵn bay năm 2018 Ngoài nguyên nhân chủ quan do con người tạo ra, cồn có nguyên nhân Khách quan do

điều kiện khí hậu tác động như sự gia tăng cường độ và lượng mưa cực đoan do ảnh.

"hưởng của biển đổi khí hậu và sự phân bổ của xả không hợp lý của cảng HKQT TânSơn Nhất đã làm cho khả năng iêu thoát nước của sân bay càng gặp khổ khăn

Chính vì vậy, để có đánh giá tổng thể, khách quan và tìm ra nguyên nhân chính gây, ngập lụt cho khu vực sin bay Tân Sơn Nhất trong bối cảnh hiện trạng và cho tương li, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khả măng tiêu thoát nước cho khu vực sô

bay Tân Sơn Nhất” với mong muỗn nghiên cứu tiên cơ sở khoa học vỀ các ác động

chủ quan, khách quan đến tình trạng ngập lạt trong khu vực sân bay nhằm im ra

những nguyên nhân và để xuất giải pháp ứng phó

Trang 15

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Mục đích chung của dé tài nhằm đánh giá nguyên nhân gây ra tình trạng ngập lụt trong

ân bay, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thoát nước cho khu vực

sin bay Tân Sơn Nhắt bằng cách áp dụng tiễn bộ khoa học của ngành thủy lự, thủy

văn vào quy hoạch mạng lưới thoát nước, cụ th là

~ Lựa chọn mô hình thủy lye phù hợp nhất có thể để phân tích thủy lực mạng lưới thoát

nước làm cơ sở cho việc lựa chọn khẩu độ công của mạng lưới.

~ Dua trên các kết quả tính toán mô phòng bằng mô hình, xem xét rao đội nhằm để ra

ắc giải pháp thích hợp cho việc tiêu thoát nước cho các khu vue có điều kiện tương

w

3, Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

~ Đồi tượng nghiên cứu: Các yêu tổ về địa hình, mưa, tiểu đổi với inh hình ngập lụt

~ Phạm vì nghiên cứu: Khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, Thành phd Hỗ Chí Minh

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

= Phương pháp thông kê, điều tra thu thập số liệu, đánh giá: Tiến hành thu thập

tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, tài liệu khu vực nghiên cứu khu vực sân bay

‘Tin Sơn Nhất Các số liệu được thu thập bao gồm vé địa hình, khí tượng, thủy văn,

thủy lực phục vụ báo cáo tính toán, phân tích của bài báo cáo Phương pháp thực hiện tham khảo tà liệu, ching kế các t liệu thu thập được Kiểm tra đánh giá, ng hep,

sập nhật ce sổ lệ thủy văn, địa hình, điều kiện ự nhiên, Từ kết quả th thập số gu,tài liệu tến hà tổng hợp, phân ch, xứ ý ố liệu, à liệu phục vụ đỀ tử nghiên cứu,

= Phương pháp phân tích tổng hợp: Việc nghiên cứu tiêu thoát nước có liên quan đến.

nhiều yếu tổ như kỹ thuật, kính tế, xã hội có tác động rộng rãi đến cuộc sống củasông đồng din cư khu vực luận văn cũng như định hưởng các cin tage và biện pháp

trong quản lý tiêu thoát nước của các cắp Vì v phân tích tổng hợp là cần thiết

đối với nghiên cứu ny

- Phương pháp chuyên gia: Nghiên cứu ip thu, sử dụng có chon lọc các kết quả nghiên cứu và thành tựu khoa học công nghệ của các nghiên cứu trước đây cũng như.

3

Trang 16

tuân thi theo các nội dung trong các quyết định của thành phố Hồ Chí Minh vềvin để 1 thoát nước đô thị

~ Phương pháp mô hình oán: Sử dụng các mô Binh SSA để mô phông diễn biển dòng chiy và tính toán Khả năng tiêu thoát nước, mô phông tiêu thoát nước, đánh giá mức.

độ ngập lụt cho Khu vực Sân bay Tân Sơn Nhất

Trang 17

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1-1 Tông quan nghiên cứu thoát nước đồthị trên thé sist

C6 thé nói rng việc giải quyết vin dé teu thoát nước cho đô thị có từ ngàn năm rước

Đn những năm 1850 ở các thành phổ của Anh đã có những công tình cổng tiêu thoát

nước rất lớn như Bazalgete ở Luân Đôn [1] Khoảng những năm 1950-1960 có bước tiến về kỹ thuật công trì ih là hệ thống phân tích nước mưa và nước thải sinh hoạt vài công nghiệp, Từ những năm 1970 đã hình thành các cơ quan quản lý nhà nước về tiêu thoát nước đô thị và thành lập những tổ chức nghiên cứu kỹ thuật công trinh tiêu thoát nước đô thị như UDFCD của thành phổ Denver bang Colorado thành lập năm 1969, cơ {quan quản lý của Anh và Wale thành lập năm 1974.

Đn những năm 1980 nhờ phát triển công nghệ phần cứng, phần mễm vi ính mô

hệ thing tiêu thoát nước đã làm tăng hiệu quả kính tế của các công tình tiêuphối

thoát nước và sáng tỏ nhiều vẫn dé kỹ thuật Đến những năm 1990 thì vẫn đề quản lý

chất lượng nước thải được quan tâm giải quyết và cơ cấu tổ chức ngành nước và môitrường nước ở nhiễu nơi được cải tổ

“Thoát nước rong các khu đô thị ngày càng chịu ảnh hưởng và te động mạnh mẽ của

iến đổi khí hậu cũng như sự gia tăng của nước biển đăng, nhất là tong các khu đồ thịven biển Trong vòng vài chục năm tở lại đây, nh trang bin đổi khí hậu rên toàncầu ngày cảng tăng rõ nét, và những tác động xấu nghiêm trọng do ảnh hướng của biển

đi khí hậu đến trấ đắt là rất lớn, thể hiện cụ thể bằng các biểu hiện như: mực nướcbiển ding, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão Tut, hạn hi i kin t

in học, hủy diệt hệ sinh

1 dịch bệnh, thiệ

giảm da dang v

“Theo các chuyên gia khí tượng thủy văn, trong 50 năm tr li đây, tin suất xây ra các

đợt ning nồng đã tăng từ 2-4 lần Nhiễu khả năng trong 40 năm tới, số lượng các dot

nắng nồng sẽ ting 100 lin, Theo đó, nắng nóng sẽ làm tăng số vụ chấy rừng, các loại bệnh dich, và mức nhiệt độ rung bình trên hành tinh trong tương lai cũng sẽ tăng theo,

do đố ảnh hưởng đến các thay đổi về cần cân nhiệt độ và độ ẩm trong không khí Hậu

«qua là xuất hiện nhiều trận mưa bắt thưởng và các hiện tượng thời tiết dị thường,

5

Trang 18

"Nhiệt độ tri đất tăng cũng khiển chúng ta đễ đàng nhận thấy, diện tích của các dòng

sông bang trên toàn thé giới đang dần bị thu hẹp lại Vùng lãnh nguyên (vùng đắt cao

cối không th sin trường và phát rể) từng bi lớp băng vĩnh cửu bao phủ,

hay dưới tác động của nhiệt độ cao, lớp băng đã tan chảy và sự sống của các loài thực

vật trên vùng đất này cũng đã xuất hiện Nước bién dâng cao do nhiệt độ trấi đất ngày.cảng tăng Nó khiến cho các tảng bing tan nhanh hơn, im mye nước biển và đạidương trên toàn th giới tăng

Đi kém với hiện tượng bing tan và nước biển ding cao thì hiện tượng bão lụt cũng tăng.

‘Theo số liệu thống kê cho thấy, chi trong vòng 30 năm gần đây, những con bão mạnh.

cắp 4 và cắp 5 đã tăng lên gắp đôi Những vũng nước ấm tăng sức mạnh cho các

‘con bão cũng như gây ra các thiệt hại nghiêm trọng cho các hoạt động phát triển kinh tế

‘xi hội trong các khu đô thị cũng như cho các hoạt động gi thông, vận chuyển kể cả đường bộ, đường thủy và đường hàng không.

“Theo dự đoán của Viện nghỉ n cứu Môi trường và pit in toàn cầ tại Đại học Tats,

hồng biến đổ khí hậu tới năm 2100 sẽ

USD Biển đổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển

cdân đã tạo nên es hiện tượng thời tết cực đoan như hiện nay Đây là một thách thứclớn nhất đối với nhân loại trong thể kỷ 21 vì biển đổi khí hậu đang ảnh hưởng trực tiếp.

đến hệ sinh thi, ồi nguyên môi tường và cuộc sống củ cơn người

Tại Singapore, việc chống ngập lụt là điều vô cùng quan tong và thất yếu khí vừaphải dim bảo lụ lội không diễn ra, vừa phải đảm bảo không lãng phí nguồn nước ngọtkhan hiểm hiện có Chính vì vậy chính phủ nước này đã triển khi xây dựng các hồ dựtut nước tiên khắp dit nước để vừa chẳng ngập, vừa có nguồn nước ngọt cho ngườidân Bing ké nhất là công tình hồ chữa và đập chấn nước Marina, Bip Marina hoạt

động thông qua hệ thống các cổng và máy bơm Trong, lầu kiện bình thường, những

cánh công vận hành bằng máy thủy lực này đóng kín Khí trời mưa to nhưng thủy triều thấp, công sẽ mở để xả nước lũ xuống biển Khi mưa nặng hạt kết hợp với thủy triều lên cao, cổng đóng trong khi máy bơm được kích hoạt để bơm hút nước lũ xuống bi [Nha hệ thông này, tình trạng ngập lụt giảm hẳn ở các khu vực nằm ở vị tr thấp của Singapore như Chinatown, Jalan Besar và Geylang.

6

Trang 19

“Tại Thai Lan, dự ân công viên lưu chứa nước đã giúp giải quyết vấn nạn ngập lụt ở

Bang Cốc Mùa hé là mùa mưa ở Thái Lan, vào thời điểm này, Băng Cốc và nhiều thành.

phố khác thường phải hing chịu rt nhiều trận mưa đữ đội Đáng lo ngại hơn, thành phd

nảy đang thấp xuống so với mực nước biển với tốc độ Iem/năm và dự bảo đến năm.

2030, Băng Cốc thấp hơn cả mye nước biển Để phòng chong những trận lụt trong

tương lai, Bang Cốc và chính quyền các cấp của thành pho gần đây đã bat dau thực hiệnnhiễu dr án, trong đố có việc vạch ra kẺ hoạch quản lý nguồn nước ting th, Một ong

‘Vang đất dm lẫy này cũng đóng vai tò là một hệ thống lọc, ở đó nước được xử lý các chất độc hại Trong trường hợp xây ra lũ lụt nghiêm trọng, hỗ chứa nước này có thể tăng kích cỡ lên sắp đối bằng cách mở rồng sang bãi cổ chính của công viên Tổng

sông, công viên này có th lưu chứa được 1 wig gallon nước (3.795 m) Ning khu

‘te khác của công viên bao gm một khu nuôi nhớt thú, đường mòn, và các khu vực

xui chơi Một khu vườn mưa trải di ~ cũng giúp lưu trừ nước = nằm bao quanh công

viên giúp bảo vệ các tuyển đường lân cận bị ngập lụt

“Trong nghiên cứu vẻ đảnh giá tác động của BĐKH và thích ứng BĐKH của hệ thông.thoát nước ở Dan Mạch, Thụy Điễn Kết quả nghiên cứu cho thấy về tác động BDKHlàm gia tăng lượng và đỉnh dòng chày trên đ thị do gia tăng về cường độ mưa dưới tác động của BĐKH Chính gia tăng này làm hệ thông không đáp ứng yêu cầu tiêu thoát vì vậy gây ngập úng xảy ra Từ đó để xuất các biện pháp thích ứng như gia tăng.

kích thước đường dng, tăng khả năng trữ tên hệ thống Nghiên cứu này sử dụng kịch

bản BĐKH A2 để đánh giá Giá trị mưa ti Ban Mạch theo kịch bản A2 gia ting rung

tình 20 50 Kết quả của nghiên cứu đỀ xuất cin xây dụng những hướng dẫn trongthiết kế hệ thẳng Hu thoát có xem xé tới BĐKII, cần có những phương pháp và guytình mới cho phù họp với đều kiện BDKH,

Trang 20

Trong nghiên cứu về tính tổn thương trên hệ thống thoát nước của thành phố

‘Vancouver, Canada do BĐKH Ap dụng phương pháp (protocol) của Ủy ban kỹ thuật

về inh giá tinh dễ bị tổn thương của hạ ng công cộng (Public Infrastructure

Engincering Vulnerability Committee) của Canada cho thấy: (i) Các thành phần trong.

hi ting thoát nước đều bị ảnh hưởng với mức độ tổn thương khốc nhau ứng với các

kịch bản BDKH-NBD Ví dụ, các thành phin tong hệ thông không đáp ứng năng lục

tải Xi lượng mưa gia ting về cường độ như hỗ ga, đường ông và cửa xả Đề xuất gia

tăng kích (hước và lặp đặt thêm đường ông và các thành phần khác trong hệ thống để

đâm bảo tiêu thoát wong điều kiện BĐKH- NBD

Hình 1-1; Ví dự sơ họa mang ha tang thoát nước thành phổ Vancouver, Canada

1.2 Tống quan nghiên cứu thoát nước đồ thị Việt Nam

Việt Nam đã có lịch s phát iển đ hit làn đồi, Đến tập kỹ 90 của thể kỷ XX, sổ lượng đô thị đã lên đến khoảng S00 đô tị, K từ đồ đến nay, số hượng đô thi wep tục tăng lên nhanh chóng Tỉnh dn thing 4/2017, toàn qude có 805 đô thi (ng thêm 08 đổ thị loại V so với cuối năm 2016), bao gồm: 02 đô thị loại đặc biệt, 17 đô thị loại I, 25 đô.thị loại II, 44 đ thị loại IH, 84 đô thị loại IV, 633 đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hóa ước đạt 38.

Trang 21

He thông thoát nước đô thị: Nét đặc trưng của đô thị nước ta là sự phát triển gin liền việc khai thác và sử dung các nguồn nước mặt (sông, biển ) Hệ thông thoát nước

đô thị cũng liên quan mật thiết đến chế độ thuỷ văn cũa hệ thông sông, hồ, Thôngthường về mặt tự nhiên, các sông, hỗ thường kết với nhau thành dạng chudi thông qua

các kênh mương thoát nước hở, tạo thành các trự tiêu thoát nước chính Cả nước có.

tới 2.360 con sông với chiễu dai hơn 10.000 km, trong đồ có 9 hệ thống sông lớn có

điệp tích lưu vục tên 10,000 km?, Lưu vực đồng chảy các sông về mùa mưa rit lớn,

chiếm đến 70 - 90% tổng lượng nước cả năm,

"Nước ta thuộc vùng khí hậu nóng âm: mưa nhiễu, độ ẩm lớn, nhiệt độ và độ bite xạ cao Sự phân bổ không, lượng mưa, độ Am, độ bức xạ theo không gian và thời gian sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thoát nước và chất lượng môi trường nước trong các đôthị Mỗi năm có khoảng 8 - 10 cơn bão, gây thiệt hại trung bình 2 - 3% thu nhập quốcdan và ảnh hướng rất lớn tới thoát nước đô thị

"Những năm gin diy, việc đẫu ur vào hệ thống thoát nước đồ thị được cải tiện đáng kẻ

"Một số dự én đã và đang được tiễn khai bing nguồn vốn vay ODA tai các thành phốnhư Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phong, Đà Nẵng Nguồn vốn đẫu we này tuy đã lên

tới i USD,

nay [6]

y nhiên nó cũng chỉ đáp ứng tỷ lệ nhỏ (khoảng 1/6) so với yêu cầu hiện

Hầu hét ác đồ thị đã có qui hoạch phát tiển tổng thể dn năm 2020, nhưng quy hoạchchuyên ngành, hạ ting cơ sở chưa được thực thí diy đủ, đồng bộ nhất là dBi với ngànhsắp thoát nước đô thị, Một vẫn đề khá quan trọng rong công tác qui hoạch là các tiêuchí chung để phối hợp thực biện đầu tư đồng bộ các công trình hạ ting đô thị chưađược đề m đấy đà

Hiện nay, hệ thống thoát nước phổ biến nhất ở các đồ thị của Việt Nam là hệ thongthoát nước chung Phin lớn những hệ thống này được xây dựng cách dây khoảng 100, năm, chủ yếu để thoát nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng nến đã

xuống cấp nhiễu, việc xây dựng bi sung được thực hiện một cách chip vá, Không theoquy hoạch lu di, không đáp ứng được yêu cầu phát iển đô tị Các dự án thoát nước

đô thị sử dụng vốn ODA (cho khoảng 10 đồ thị) đã và đang được triển khai thực hiện

Trang 22

Đối với các khu công nghiệp, được xây dụng từ 1994 đến nay, việc tổ chức hệ thốngthoát nước theo dang phố biển trên th giới Thông thường có hai hoặc ba hệ thông

thoát nước riêng biệt

~ Trường hợp ba hệ thống cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thải sim xuất, nước thải sinh hoạt.

~ Trường hợp hai hệ thống: nước mưa thoát iêng, còn nước thải sân xuất sau khi đã xử.

ý sơ bộ trong từng nhà máy thì thoát chung và xứ lý kết hợp với nước thải sinh hoạt

Để đánh giá khả năng thoát nus "người ta thường lấy tiêu chun chiều đài bình quân

etsy

lệ này ại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hai Phong, Dà Nẵng là 02 đến 025nng, còn lichỉ đạt từ 0,05 đến 0,08m/nguéi Mặt khác trong từng đô thị, mật độ cống thoát nước

cổng tên đầu người Các đô thị trên thể giới tỷ lệ trung bình là 2rưngưởi, ở m

Khác nhau, khu trung tâm đặc biệt là các khu phổ cũ, mặt độ cống thoát nước thường.cao hơn các khu vue mới xây dng Ngoài ra nhiễu đồ thị gần như chưa có hệ thốngthoát nước, hit à các thị xi tn ly vừa được ách tinh Theo thing ké sơ bộ của cáccông ty tư vẫn và từ nhồng báo cáo của các sở xây đựng, một số đô thị có hệ thốngthoát nước hết sức yếu kém như: Tuy Hoà (Phú Yên) Hệ thống thoát nước mới phục

vụ cho khoáng 5% điện ích đô thị, các thành phố Quy Nhơn (Binh Định) I0, Ban

Mê Thuột (Đắc Lắc) 15%, Cao Bằng 20% Các đồ thị có hệ thông thoát nước tốt nhất

như Hà Nội, Hai Phong, thành phố Hỗ Chí Minh và một số đô thị nhỏ như Lio Cai,

‘Thai Bình cũng chi phục vụ khoảng 60% (8).

“Theo đánh giá của các công ty thoát nước, công ty môi trường đồ thị tại các địa phương và

sắc công ty We vấn, có trên 50% các tuyển cổng đã bì hư hỏng nghiêm trọng cẩn phảisửa chữa, 30% các tuyén cổng đã xuống cấp, chỉ khoảng 20% vừa được xây dựng à còn

dc

“Các kênh rach thoát nước chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nền và thành bằng đắtddo vậy thường không ổn định Các cổng, ôn thoát nước được xây dựng bằng bê tông

10

Trang 23

hoặc y gạch, tiết diện công thường có hình tròn, chữ nhật, có một số tuyển cổng

hình trứng Ngoài ra ại các đô thị tổn tại nhiều mương đậy nắp dan hoặc mương hổ,

mương này thưởng có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thu nước mua và nước bản ớ các

‘cum din cư Các hố ga thu nưới mưa và các giếng thăm trên mạng lưới bị hư hông nhiều it được quan tâm sửa chữa gây khổ khăn cho công tác quản lý Theo báo cáo của các công ty thoát nước và công ty ma trường đô tắt cả các thành phổ, thị xã của cảước đều bị ngập ứng cục bộ trong mùa mưa Có đô thị 60% đường phổ bị ngập ng

như Buôn Mê Thuột của Đắc Lắc TP Hỗ Chí Minh (trên 100 điểm ngập), Hà Nội (trên.

30 điển), Đà Nẵng, Hai Phong cũng có rất nhiều điểm bị ngập ng [7] Thời gian ngậpkéo dài từ 2 giờ đến 2 ngày, độ ngập sâu lớn nhất là Lm, Ngoài các điểm ngập do mưa,tại một số đồ thi còn có tỉnh trạng ngập cục bộ do nước thải sis hoại và công nghiệp(Ban Mê Thuột, Cần Thơ) Ngập ứng gây ra ình rạng ách tắc giao thông, nh

sản xuất dich vụ ngững hoạt động, du lich bị ngừng tr, hàng hoá không thé lưu thông

tỷ động,

‘Hang năm thiệt hại do ngập ứng theo tinh toán sơ bộ lên tới hàng nại

Trang 24

Cỗải pháp thoát nước trong những năm gần diy: Cả nước hiện có 12 thình phổ; Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long, Huế, Buôn Mê Thuột, Bi Lat Thai Nguy

Ving Tàu, Cẩn Thơ, Bắc Ninh, Hải Dương và Vinh có các dự ấn có trạm xử ý nước

thải đô thị công suất trên 5000 mâ/ngày đêm đang trong giai đoạn qui hoạch và xây,

cdựng Trên tổng số 76 khu công nghiệp và chế xuất chỉ có 16 trạm xử lý nước thải tập

trung, hoạt động với tổng công suất là 41.800 mÖ ngày đêm Công nghệ chủ yếu là

sinh học hoặc hoá học kết hợp với sinh học, Nước thải sau xử lý đạt yêu edu loại A.

hoặc loại B theo tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp vào nguồn nước mặt TCVN

“5945 - 2005 - Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thai

Đăng chú ý, một số nén đường ở khu vực trung tâm có cao độ khá thấp so với khu vựcchung quanh nên khitrồi mưa lớn kéo dồi các tuyển đường này hường bi ngập nhanh,

đồng thời các cửa thu nước ở các tuyến nhỏ và ít không thu nước kịp trên mặt

đường gây hiện tượng ngập cục bộ, dién hình như đại lộ Hòa Bình Ngoài nguyênnhân ngập, nghẹt do hạ ting thoát nước kém, còn vì ý thức và trách nhiệm cộng đồngcòn hạn chế, dẫn đến các hành vi vút rác, thải dit, cát, vật liệu xây dựng làm cản trở.đồng chảy

Cin Thơ đã tiến hành lập quy hoạch thoát nước TP Cần Thơ đến năm 2030, Sau khi

duy hoạch được duyệt, Sở Xây dựng sẽ xây đựng Ké hoạch chỉ tết đ tiển khái quýhoạch này, Dồ là việc tip trung triển khai Tuyến kề sông Cin Thơ vừa khắc phục sat

lở bở sông, bảo vệ an toàn bờ sông, chong ngập, di dời người dân đến nơi ở mới on

mg Cần Tho là điểm nhắnđịnh an toàn, đồng thời cải tạo chỉnh trang cảnh quan dọc s

hát tiễn du lịch van hóa Cin Thơ hiện là thành viên ích cực tham gia Chương tinh

Phát trién Vũng đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biển đổi khí hậu do Ngân

hàng Thể giới và các 18 chức quốc tổ, nhà ải rợ cùng các bộ, ngành nghiên cứu thựchiện và đã có uyên bổ chung, tong đó có Dự án Chẳng ngập TP Cin Thơ

Khu vực các tinh DBSCL, nhất là vùng cuối nguồn như Bạc Liêu, Ci Mau, Sóc Trăng.

Nude biển dâng tạo ra bắt ngờ và làm thay đổi suy nghĩ của nhiều người Người din

ven biển Bạc Liêu những nim trước chỉ thấy triều cường dâng cao vào thời điểm trước,

trong và sau Tết Nguyên đán nhưng năm vửa rồi triều cường có sự thay đổi, xuất hiện

Trang 25

bit thường so với nhiều năm, Diễu đó cho thấy nếu chứng ta không tính kỹ, tính xã và

Không có dự báo cụ he bờ biển sẽ bị tác động rất lớn

“Trong những thập niên tới, biển ding được dy đoán với vận tốc 5 em/nam, như vậymặt đất thấp sẽ thấp dẫn dưới mặt biển có thể đến 1 m trong vòng 100 năm nữa, Trướctác động kép do sinh hoạt con người và do biển đổi khí hậu, ĐBSCL sẽ roi vào tỉnh

ud xấu nhất toàn cầu Một đổi sich có tên “ASR, aquifer storage and reuse” dang được Viet ology Foundation đề bat thảo luận là lọc và te nước ở những tối rồngngằm, vừa ngăn mặn tập kích vào thém lục di Vừa có nước ngọt sinh hoạt canh tác vài'ránh cho mặt đắt tiếp tục lún xuống.

‘Tm lạ, sự phát triển đô thị tai các Khu vực quanh thành phố tên cả nước nhằm phát

triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa những thập niên gin đây đã cho thấy

ce khu đô tị, khu công nghiệp tăng lên một cách nhanh chồng, cụ thể tại thập kỹ 90

xố lượng đô thi cả nước đã ước tính khoảng 500 đô thị, Ké từ đồ đến nay, số lượng đồthị tiếp tue tang lên nhanh chóng Tinh đến tháng 4/2017, toàn quốc có 805 đô thị bao

sim: 02 đô th loi đặc bit, 17 đổ thị loi , 25 đồ thịloạ I, 44 đồ thị loại II, 84 đô thị loại LV, 633 đô thị loại V Tỷ lệ đô thị hóa uớc dat ngày một ting nhanh ước tính 37%, Có thể nói tốc độ đô thị hóa nhanh làm tăng hệ số không thắm từ đó làm gia tăng

lưu lượng dòng chảy mặt trong khi hạ ting thoát nước mưa không đáp ứng được dinđến vẫn đề ing ngập ngày càng ting tại các khu đô thị mới Với sự phát tiễn nhanhcác khu đô thị, khu công nghiệp nói trên đã dẫn đến các vấn dé phức tạp của việc tiêu

thoát hước trong các Khu đổ thị

Do phát erin đồ thị hóa tăng nhanh không chỉ những trận mưa lớn vào mùa mưa mà ngay cả các trận mưa trong mùa khô cũng khiển đòng chảy tập trung nhanh trong khi

hệ thống tiêu thoát nước không đáp ứng được đã dẫn đến ngập ứng do mưa ngay cá

không phải trong mùa mua, đây dang là một thách thúc lớn d với các nhà quản lý,

lịch sử đã cho

chính sich ti các Khu đô tị và vùng đồng bằng Như một sự tất yẾ

thấy sự cẩn thiết về hỗ điều hòa, hồ sinh thái tại các khu đ thị tê thể giới nói chung

à các khu đô th tai các thành phổ lớn phát tiễn trong nước như TP Hà Nội và TP

HCM

"mình rằng, giả ph

là một minh chứng lịch sử ông cha ta đã để lại và edn được phân tích và chứng.

tiêu thoái à giảm thiểu ngập tng tại các khu đô thị để giải qu

các vấn đề cấp bách hiện nay, đặc biệt là các khu đô thị mới vùng đồng bằng là hết sức

cần thiết cho sự phát triển bén vững cho thé hệ tương lại

B

Trang 26

“rong những năm gin đây cùng với sự phát triển chung của cá nước, các đồ thị ngày càng phát triển nhưng việc xây dựng hệ thống thoát nước chưa tương xứng, bên cạnh đó,

biển đối khí đã và đang gây ra những tận mưa với cường độ lớn làm cho vấn d thoátnước của các đô thị càng khó khăn hơn Chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu.

khoa học về vin để ngập lụt của đồ thị Việt Nam,

Trang 27

"Hình 1-3: Bản đồ ị trí dịa lý Khu vực sẵn bay Tân Sơn Nhất

15

Trang 28

“Thành phố Hỗ Chí Minh nằm trong toa độ địa lý khoảng 10010" + 10038" vĩ độ bắc và106°22" + 106'54' kinh độ Đông Phía Bắc giếp tỉnh Bình Duong, Tây Bắc giáp tinh

Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giá tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tinh Bà Rịa - Vũng

“Tàu, Tây và Tây Nam giáp tinh Long An và Tiền Giang.

ing Hàng không Quốc té Tân Sơn Nhất nằm ở phía Tây Bắc thành phó Hỗ Chi Minh,

ích rung tâm thành phổ (Try sở UBND thành phố Hồ Chí Minh) khoảng 65 km

"Phía Bắc giáp phường 11 va phường 12; phía Đông giáp phường 3 và phường 10, quận

Gd Vấp, Phía Nam giáp đường Hoàng Văn Thụ, phường 2, quận Tân Bình Phía Tây

giấp đường Trường Chỉnh, phường Tây Thanh, quận Tân Phú Cảng HKQT Tân Sơn

Thất là Cảng hàng không quốc tế chính của khu vực phía Nam, đồng vai tr ht sứcquan trọng rong việc thúc đấy sự phát tiển eda vùng, là đầu mỗi giao thông hàng

không quan trọng của khu vực phía Nam nồi riêng và của cả nước nói chung.

16

Trang 29

“Trong quy hoạch điều chỉnh phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến

năm 2020, định hưởng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định

vai trồ trung tâm (cả quốc nội và quốc tế) của khu vực phía Nam Trong tổng thé mạng

CHK đến năm 2025 của Cảng HKQT Tân Sơn Nhất, tiếp tục duy tì, phát triển

CHKQT Tân Sơn Nhất cùng CHKQT Nội Bai, CHKQT Đà Nẵng là 03 CHK trục

inh của các tuyển bay nội địa; cùng CHKQT Nội Bài là 02 trung tâm rung chuyển.

hành khách quốc tế quan tong nhất của đốt nước Theo quy hoạch chỉ tết CảngHKQT Tân Sơn Nhất giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, CHKQTTân Sơn Nhất được xác định điễu chính ning cao công suất khai thác từ 25 HK/năm,

lên mức 50 gu HK/năm tong thời gian chờ xây đựng hoàn thành Cảng HKQT Long

“Thành (dự kiến đến năm 2025 Cảng HKQT Long Thành mới đưa vào khai thác),

1.3.2 Đặc diém địa hình, địa mạo

‘Thanh phổ Hồ Chí Minh nằm ương vùng chuyển tiếp giữa miễn Đông Nam bộ vàđồng bằng sông Citu Long Địa hình tổng quất có dang thấp din từ Bắc xuống Nam và

từ Đông sang Tây C6 thể chia thành 3 tiểu ving dia hình.

= Vang cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phin Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ

Chi, đông bắc quận Thủ Đức và quận 9), với dang địa hình lượn sóng, độ cao trung.

tình 10-25 m và xen kể có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đổi Long Bình(quận 9),

~ Vùng thấp tring ở phía Nam-Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các quận 9,

8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cin Giờ) Vùng này có độ cao trung bình trên

cưới Im và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m

nh phố, gồm phn lớn nội hành

6

~ Vũng trung tình, phân bổ ở khu vực Trung tâm T

cũ, một phẫn các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng nà

độ cao trùng bình 5-10m,

Khu vục sân bay Tân Sơn Nhất có địa hình cao nhất trong khu vực, hướng dốc từĐông Bắc về Tây Nam Cao độ đầu Đông phía giáp đường Quang Trung Khoảng0.5m, về đầu Tây giáp đường Trường Chỉnh còn +3,50m Doc theo chiều ngang, haiđường CHC 25R, 25R là định phân thủy chia nước về các mương M1, M2, M3 để

"

Trang 30

thoát ra kênh Hy Vọng Cao độ đáy mương M3 tại điểm đấu

“Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xí

các tinh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hau - thoi tiết TPHCM là nhiệt độ cao đều trong năm và có bai mùa mưa - khô rõ rang Mùa mưa từ tháng V dén tháng XI, mùa.

đạo Cũng như

hố từ tháng XIU đến tháng IV năm sao Theo tai liệu quan trắc nhiều năm của trạm,

‘Tin Sơn Nhất, qua các yêu tổ khí tượng chủ yẾu; cho thấy những đặc trưng khí hậu

“Thành Phổ Hỗ Chí Minh như sau

= Lugng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcaem”/năm, Số giờ ning trung

Đình/tháng 160-270 giờ Nhiệt độ không khí rung bình 27°C NI i40°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8°C Tháng có nhị

IV (292°C), thing có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tha

1(26.0°C), Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28°C,

độ cao tuyệt

độ trung bình cao nhất là thắng

ig XIL và tháng

~ Lượng mưa cao, bình quân năm 1,926 mim Năm cao nhất 2,718 mm (1908) và năm nhỏ

nh 1392 mm (1958) Số ngày mưa ung bìnhhăm là 159 ngày, Khoảng 90% lượng

ra hàng năm tập trùng vo các thing mùa mum từ thắng V đến tháng XI: rong đồ baithắng VII và IX thường có lượng mưa cao nhất Các tháng I, I, II mưa tí, lượng mưa không đăng KE Tin phạm vì không gan nh pi ượng mưa phân bổ không đều, có

khuynh hướng tăng dẫn theo trục Tây Nam - Đông Bắc Đại bộ phận các quận nội thành.

và các huy Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tay Nam

~ Đồ âm tương đối của không khí bình qui 78 01% bình quân mùa mưa 80% và tị

xổ cao tuyệt đi tới 1008; Bình quân mùa khô 74/9 và mức thấp aye dBi xuống ới20%

= Về gió, Thành phố Hỗ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu

lây Nam từ An Độ Dươngthổi vào trong mia mưa, khoảng từ tháng VI đến tháng X, tốc độ rung bình 3.6m và

là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tay +

18

Trang 31

6 thổi mạnh nhất vào tháng VI, tốc độ trung bình 4.5 ws Gió Bắc - Đông Bắc từ

độ trang bình 2.4 mis Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng HII đếnbiển Đông thôi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng XI đến tháng II, t

thing V tốc độ trang bình 3.7 m/s, VỀ cơ bản TPHCM thuộc vùng không có có bo

‘Nam 1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phầnhuyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ

Bảng 1-1: Một số các đặc trong khí tương tram Tôn Som Nhất [2]

Tháng| 1 | mf mow |V | ve] vm) ver ox | x | xt | xm) Nim

"hi độ không Mi trung bình thông và năm °C)

Trang 32

Tháng| 1 | H [HE IV |V | ve] vm) var] ox | x | xt | xm] Năm

Trị số |720 |700 | 700, 720 [790 | 330 | 330) 830 | 350 | 840 | 800 | 710 780

134 Đặc diém thiy

"Hầu hết các sông rach Thành phổ Hồ Chi Minh đều chịu ảnh hưởng dao động triều bain

nhật của biển Đông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập

xâu vào các kênh rach trong thành phố, gay nên tác động không nhỏ đổi với sản xuất

ông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vục nội thành.

có mực nước cao nhấtMực nước a du ình quân ao nhất là 1,10m Th Ràtháng X-

XI thấp nhất 1a các tháng VI-VI VỀ mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độmặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến dén tận

“Thủ Dầu Một và trên sông Đẳng Nai đến Long Đại Mùa mưa lưu lượng của nguồn.

lớn, nên mặn bị dy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng di nhiều

`Về nguôn nước, nim ở vàng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sai Gòn, thành phổ HỒCChí mình có mạng lưới sông ngồi kênh rạch eit phát tin, Sông Đồng Nai bắt nguồn

từ cao nguyệt Langbiang (Đà Lat) và hợp lưu bối nhiều sông khác, như sông La Ned,

sông BE, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km?, Nó có lưu lượng bình quân 20-500

IS

‘m/s và ưu lượng cao nhất rong mùa Tã lên tới 10.000 ms,

8 Chí Minh Sông Sài Gòn bit

đài 200 km,

ing năm cùng

1m nước và là nguồn nước ngọt chính của thành phố

nguồn từ vùng Hồn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một dén thành phổ với ch

và chảy dọc trên địa phận thành phố đài 80 km, Hệ thông các chỉ lưu của sông Sài Gònrit nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 ms

"BÊ rộng của sông Sài Gòn tại Thành phổ thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m,

‘Song Đồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phin nội thành mở rộng, bởi hệ thống: ach Chiếc Sông Nhà Bè hit

Sài Gi

ken thành từ chỗ hợp lưu của sông Đẳng Nai va sông

hoàng Skin về phía Đông Nam, Nó chảy r biên

Trang 33

"Ngoài trục các sông chính ké tn ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch chẳng chit

như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An.

Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiéu Lộc-Thị Nghề, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu

‘Hi, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn các huyện Nhà Bè, CinGiờ mật độ kênh rạch dày đ ‘ang với hệ théng kênh cấp 3-4 của kênh Đông-Củ Chỉ

và các kênh dio An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh đã giúp cho việc tuổi tiêu kết qua, giao lưu thuận lợi và đang dẫn dẫn từng bước thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vết kênh rạch, chính trang ven bở, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông nước, phát huy lợi thé hiểm có đối với một đô thị lớn

13.5 Đặc diém kink tế, xã hội

“Thành phổ HỒ Chí Minh chiếm 0,6% điện ích và 6,6 % dan số so với cả nước, nằm,

Nam, là tung tâm kính tế của cả nước, cổ tốc độ

Lái đâu

trong vùng kinh tế wong điểm pl

tăng tưởng kinh tẾ cao Là địa phương có hoạt động kinh tế năng động nh

trong cả nước về tốc độ ting trưởng kinh tế

Theo công bổ của Tổng Cục Thống kẻ, Tổng sản phẩm tên địa bàn GRDP năm 2019

ude đạt 1.344.743 tỷ đồng (theo giá hiện hành) Tính theo giá so sánh 2010 đạt

978.308 tỷ đồng, tăng 7,86% so với cùng kỳ Trong mức ting trường chung 7,86% củakinh «8 Thành phổ: Khu vực nông lâm thuỷ sin tăng 4.37%, đồng góp 003 điểm phầntrầm; khu vục công nghiệp và xây dựng tăng 6,195, đồng gớp 1,59 điểm phần trầm;Khu ve thương mại dịch vụ tăng 5 51, đồng g6p 518 điểm phn trăm,

“Thành pho đã phát triên nhanh hệ thong phân phối, bán lẻ hiện đại với sự cạnh tranh quyết liệt của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp trong nước Một số ngành khác có mức ting khá như: vận tải kho bãi tăng 11,43%, lưu trú, an ung tăng 8,39%, dịch vụ hoạt động chuyên môn KHCN tăng 6,77%, giáo dục và dao tạo ting 7,26%, y

tổ tăng 10%,

Trong tương la thành phố phát rin các ngành kính ế chủ lực, là địa phương đầu tơLập trùng phát tiễn các ngành cơ khí gia dụng, sin xuất phương tiện vận tả, chế lạomáy, các ngành công nghệ cao, vẫn là đầu mỗi xuất nhập khẩu, du lịch của cả nước

với hệ thống cảng biển phát trién Việc hình thành các hệ thống giao thông như đường

Trang 34

“Xuyên A, đường Déng Tay sẽ tạo điều kiện cho kính tế hành phổ tăng trưởng mạnh.

“Trong quá tình phát tiễn và hội nhập, thành phố Hỗ Chí Minh luôn khẳng định vai ed

là một trung tim kính , ti chính, thương mại, dịch vụ của cả nước; là hạt nhân củaving kinh tế tong điển phía Nam, một wong ba vùng kin tế tọng điễm lớn nhấtnước và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát tiễn kính Ế - xã hội ở địa bàn

"Nam Bộ và cả nước theo chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá Trong tương lái,

thành phố sẽ phát triển mạnh mé về mọi my 6 cơ ấu công nông nghi hiện đi, cổ

văn hoá khoa học tiên tiến, một thành phổ văn mink hiện đại có tm cỡ ở khu vực

Đông Nam A

1.4 Hiện trạng hệ thống thoát nước khu vực sân bay Tân Sơn Nhất

Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất nằm trong thành phố và có mặt bằng địa

hhinh tương đối bằng phẳng, chênh cao trong khu vực sân bay với phía ngoài là khôngđáng kể Hệ thống thoát nước của cảng hàng không Quốc té Tân Sơn Nhất bao gồm hệ.

thống thoát nước bên ngoài và hệ thống thoát nước bên trong

Trang 35

Phía bên wong, hệ thẳng thoát nước ại Cing HKQT Tân Sơn Nhất gim có các tuyểnương hở MI, M2, M3 (kết cấu bê tổng, đá hộc xây và dit), các tuyển Kanivo rênsin đỗ và các tuyển cổng ngầm (cống hộp, cổng trên)

Hệ thông thoát nước bên ngoài của Cảng HKQT Tân Sơn gồm có 3 hướng thoát nước shính; Phía Bắc thoát ra kênh Hy Vong, phía Nam và Đông Nam thoát nước qua mương Nhật Bản va qua kênh A41; trong đó hướng thoát nước ra kênh Hy Vọng là.

hướng chủ đạo, chim phn lớn lượng nước thoát của sẵn bay

1.4.1 Hệ thắng thoát nước bên trong khu bay

Trang 36

Nam vàc

dầu từ đu

đường lấn là hệ thống cổng ồn, ngim bing bê tông cốt thếp Tuyển mương thông

th đường lan song song WII khoảng 95m về phía Bắc, Tuyển mương bit

thúc tại đường lin W9 Tại các vị bí tuyển mương quá

~ Cổng C36 (3 hp BxH = 1,50x1,20m) phục vụ lưu vực giữa 2 đường CHC và từ W6

đến W4 lưu vực của cổng C35 (311500) 46 về Khả năng thoát nước của cổng hop

nảy không đảm bảo khi có mưa lớn,

~ Cổng C35 (321500) thoát nước từ mương M1 đổ v, dẫn vào cổng C36, Do cổng

hộp C36 không đủ khẩu độ thoát nước nên khi mưa lớn có hiện tượng dâng nước trong

lồng mương MI

~ Cổng C35, C36 chính là vị trí nỗi thông duy nhất giữa mương MI và mương M3.

Trang 37

“Hình 1-6: Một số hình ảnh mương MI14.1.2 Tuyển nương M2

“Tuyến mương M2 là một trong 3 tuyến mương thu nước chính của khu vực dai bảo.

hiểm sườn giữa 2 đường CHC (07L-25R) và đường CHC (07R-25L) Tuyển mương.chạy song song 2 đường CHC và cách đường CHC (071-25R) về phía Nam khoảng200m và cách đường CHC (07R-25L) về phía Bắc khoảng 200m, Tại các vị tí qua cácđường lan là hệ thống cổng rò, cống hộp ngằm Tuyển mương hiện trạng đảm bảothoát nước tt, Mương có mặt cắt hình thang, chiều rộng trung bình 155m, cao trungtình 145m, mái aluy 1:1 giá cổ bằng bể ông Mương M2 thoát ra ngoài thong quacổng hộp C37 qua đường CHC 25R/07L Cổng C37 (1 hộp Bx = 2,40x1, 80m) hiệnnay đảm bảo khả năng thoát nước tốt Cổng C37 là cổng nổi từ mương M2 sangmương MB.

Trang 38

Hình L7: Một số lình ảnh mương MỸ14.13 Tuyển nương MỸ

Tuyển mương M3 nằm ở phía Bắc Cảng hàng không, thượng lưu kết cấu bê tông ximăng và hạ lưu có kết cầu đá hộc xây bao gồm hệ thống mương M3 đầu Đông và hệthống mương M3 đầu Tây chạy dài từ đầu Đông đến đầu Tay Đây là tuyển mươngcdính cực ky quan tong đâm bảo thoát nước mặt cho toàn bộ khu vực sân đỗ quốcmột phần nhà ga quốc tế, toàn bộ khu vực bảo hiểm đầu, bảo biểm sườn hai đường cắt

ha cánh, hệ thống đường lăn trong khu vực này có đặt các đài tram thiết bị dim bảo antoàn hoạt động bay

~Mương M3 đầu Tây: Chạy song song với đường CHC (07L-25R), cách tim đườngCHC (O7L-25R) về phía Bắc khoảng 156m và và sit mép đường cảnh giới nội bộ khubay, Bắt đầu từ Bắt gác 17 và kết thúc vị tí cửa ra đầu kênh Hy Vong Tuyển

"nương này thủ toàn bộ nước lưu vực, tử mương MI sang qua hệ thống cổng ngằm và

dải bảo hiểm đầu đường CHC (071.25R) Đầu tuyển mương chiều sâu mương nhỏKhông dim bảo chứa và thoát nước, vào mùa mưa tuyển mương ngập vỉ tr bt gác 17

26

Trang 39

khoảng 25cm - 45cm Kênh có mặt cất hình thang, chiễu rộng trang bình 2.85m, cao

trung bình 1,15m, mái aluy 1:1 gia cố bằng bé tông.

= Muang M3 đầu Đông: Chay doe doc đường công vụ bắt đầu từ đầu đường số 17 và

kết thúc tại vit cửa ra kênh Hy Vọng, đoạn tuyển từ bốt gác 16 đến cia ra kênh Hy

‘Vong song song với đường CHC (071-25R), cách tim đường CHC (071-25R) về phía

"Bắc khoảng 156m Tuyển mong này thủ toàn bộ nước lưu vực và từ nương MS và(M6 (thu nước ừ đãi báo hiểm sường và đầu phía Đông đường CHC (07R-25L) Tuyến

mương đảm bảo thoát nước tốt Mương có mặt cắt hình thang, chiều rộng trung bình.2,85 m, cao trung bình 1,70m, mái taluy 1:1 gia cổ bằng bề tông.

Hình I-8: Mặt s hình ảnh nương M3

1.4.1.4 Đánh giá khả năng thoát nước.

‘Theo ti liệu khâo sát, các mương M1, M2, M3 (đầu Đông) hiện thoát nước tốt và

không cần cải tạo Riêng mương mương M3 (đầu Tây) bị dong nước do mương có đội

Je đáy thấp và phố ải một lượng lớn nước tử mương MI sang nên luôn bị ngập Khi

mr

Trang 40

mưa lớn có hiện tượng nước chảy ngược từ công C36 vào khu vực dai bảo hiểm đầu.

‘Tay của sân bay và trữ vào khu vực đó (tao thành hỗ điễu hòa tam), khi tanh mưa nước từ khu vực đó sẽ cháy ra mương M3 để thoát ra kênh Hy Vong Hiện nay cả khu vực đầu Tây của sân bay không có mương dẫn nước hoặc mương dẫn nước nhỏ, nước ira chủy tần từ cao xuống thấp rồi chiy ra đầu mương M3 (phia Tây) thông qua sống tron 2DI000 nằm gin trạm gác sổ 17, Trắc dọc khảo sit các mương như hình

‘His

Hinh 1-10: Trắc dọc mương M2 và cổng C37

28

Ngày đăng: 23/04/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Hình ảnh ngập tại sẵn bay năm 2018 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 2 Hình ảnh ngập tại sẵn bay năm 2018 (Trang 14)
Hình 1-1; Ví dự sơ họa mang ha tang thoát nước thành phổ Vancouver, Canada 1.2 Tống quan nghiên cứu thoát nước đồ thị Việt Nam - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 1 1; Ví dự sơ họa mang ha tang thoát nước thành phổ Vancouver, Canada 1.2 Tống quan nghiên cứu thoát nước đồ thị Việt Nam (Trang 20)
Hình trứng. Ngoài ra ại các đô thị tổn tại nhiều mương đậy nắp dan hoặc mương hổ, mương này thưởng có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thu nước mua và nước bản ớ các - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình tr ứng. Ngoài ra ại các đô thị tổn tại nhiều mương đậy nắp dan hoặc mương hổ, mương này thưởng có kích thước nhỏ, có nhiệm vụ thu nước mua và nước bản ớ các (Trang 23)
Bảng 1-1: Một số các đặc trong khí tương tram Tôn Som Nhất [2] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Bảng 1 1: Một số các đặc trong khí tương tram Tôn Som Nhất [2] (Trang 31)
Hình L7: Một số lình ảnh mương MỸ 14.13 Tuyển nương  MỸ - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
nh L7: Một số lình ảnh mương MỸ 14.13 Tuyển nương MỸ (Trang 38)
Hình I-8: Mặt s hình ảnh nương M3 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
nh I-8: Mặt s hình ảnh nương M3 (Trang 39)
Hình 1-16: Hiện trạng kênh A25 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 1 16: Hiện trạng kênh A25 (Trang 44)
Hình 1-17: Hiện trạng kênh A41 LS Tình trạng ngập ting trong khu vực nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 1 17: Hiện trạng kênh A41 LS Tình trạng ngập ting trong khu vực nghiên cứu (Trang 45)
Bảng 1-2: Bằng thing ke số trận mưa lớn trong năm trạm Tấn Som Nhất - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Bảng 1 2: Bằng thing ke số trận mưa lớn trong năm trạm Tấn Som Nhất (Trang 45)
Hình 1-18: Vị trí các điềm ngập trong sân bay - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 1 18: Vị trí các điềm ngập trong sân bay (Trang 46)
“Bảng 2-1: Bảng so sánh các mô hành thiy van [3] - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Bảng 2 1: Bảng so sánh các mô hành thiy van [3] (Trang 56)
Hình 2-4: Các mô hình thấy vấn - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 2 4: Các mô hình thấy vấn (Trang 58)
Hình 3-6: Lụu chọn mô hình inh tuần đồng chy tràn tên bễ mặt - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 3 6: Lụu chọn mô hình inh tuần đồng chy tràn tên bễ mặt (Trang 64)
Hình 2-10: Khai báo cỗng hộp trong mô hình - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 2 10: Khai báo cỗng hộp trong mô hình (Trang 67)
Hình 2-12: Khai báo cổng tròn trong mô hình: - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 2 12: Khai báo cổng tròn trong mô hình: (Trang 68)
Bảng 2-4: Chu kỳ cường độ mưa theo TCVN 12112~ 2019 - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Bảng 2 4: Chu kỳ cường độ mưa theo TCVN 12112~ 2019 (Trang 70)
Hình sẽ lần lượt được trình bày ở các mục tiếp theo - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình s ẽ lần lượt được trình bày ở các mục tiếp theo (Trang 81)
Hình 3-16: Kế quả mô phỏng cao tình mực nước kênh Hy Vọng đoạn từ HG123 ~ CXI (mưa ngày 02/6/2018) - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 3 16: Kế quả mô phỏng cao tình mực nước kênh Hy Vọng đoạn từ HG123 ~ CXI (mưa ngày 02/6/2018) (Trang 83)
Hình 3-17:Két quả mo phóng độ sâu dong chảy tại đoạn công trước cửa nhà ga Quốc - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 3 17:Két quả mo phóng độ sâu dong chảy tại đoạn công trước cửa nhà ga Quốc (Trang 83)
Hình cũng thẻ hi g mô hình đ tá hiện ả tốt độ sâu ngập ti ba vị tí kiểm ra - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình c ũng thẻ hi g mô hình đ tá hiện ả tốt độ sâu ngập ti ba vị tí kiểm ra (Trang 85)
Hình 3-26: Kết quả mô phỏng trận mưa ứng với chu kỳ ngập 3 năm - Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu khả năng tiêu thoát nước cho sân bay Tân Sơn Nhất
Hình 3 26: Kết quả mô phỏng trận mưa ứng với chu kỳ ngập 3 năm (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w