Phu lục 1.10: Các loại hình văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng chia theo số mặtPhụ lục 1.11: Các loại hình kích thước mặt đơn trong cùng một văn bỉa của các văn bia Hậu Phật huyện Dan Phư
LICH SU VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Hiện nay chưa có chuyên khảo nào di sâu khảo sát và khai thác toàn bộ tư liệu văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng Tuy nhiên xuất hiện một số công trình khoa học của các học giả tiền bối đã tiếp cận một bộ phận của nhóm tư liệu này Có thể kê đến Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm “Tim hiểu văn bia Hậu thời Tây Sơn” của
TS Lê Văn Cường [13] và Luận văn Thạc sĩ Việt Nam hoc “Văn bia và giá trị nghiờn cứu qua loại hỡnh bia Hậu (Khảo sỏt trờn địa bàn Hà Tõy củ) ” của Nguyễn
Bích Trà [66] Trong đó, “Tìm hiểu văn bia Hậu thời Tay Son” của TS Lê Văn Cường đã khảo sat 251 văn bia Hậu thời Tây Sơn, bao gồm 07 văn bia Hậu trên địa bàn huyện Dan Phượng), từ đây góp phan khái quát tình hình tư liệu văn bia Hậu thời Tây Sơn của huyện Dan Phượng Trong “Van bia và giá trị nghiên cứu qua loại hỡnh bia Hậu (Khảo sỏt trờn địa bàn Hà Tõy củ)” của Nguyễn Bich Trà, đó khảo sát 137 văn bia Hậu trên địa bàn huyện Đan Phượng (trên tổng số 1127 văn bia Hậu tỉnh Hà Tây cũ) Luận văn này đã góp phần bao quát tình hình tư liệu văn bia Hậu trên địa bàn huyện Đan Phượng sau giai đoạn 1945 Tuy nhiên, do sự thay đổi diên cách phức tạp của huyện Đan Phượng, cũng như phạm vi và đối tượng nghiên cứu của từng luận văn khác nhau, nên vẫn chưa thể nghiên cứu trọn vẹn tư liệu văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng Ngoài một số công trình có đề cập đến văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về văn bia Hậu như: “Đời nay cưng tiến, ngàn sau phụng thờ: Bau hậu trong van khắc Hán Nôm ở một số địa phương đồng bằng châu thổ sông Hong, 1802-1903” của Vũ Thị Mai Anh [3], “Tim hiểu tục bau hậu gửi giỗ ở Bắc Ninh qua tư liệu văn bia” của Nguyễn Quang Khải [25], “Văn bia Hậu Than Việt Nam (Thể kỉ XVII- XVIII)” của Trần Thị Thu Hường [19] v.v Đồng thời xuất hiện nhiều bài viết về bia Hậu trên Tạp chí như: “Zin ngưỡng thờ Hậu: Khái niệm, cấu trúc và loại hình” của Trần Trọng Dương [16], “Nghiên cứu văn bia Hậu Phật tỉnh Ninh Bình” của Nguyễn Kim Mang [38], “Phong tục bầu Hậu Hiển ở vùng dong bằng Bắc bộ nhìn từ vai trò của Hội tư văn và tu võ” của
Từ tình hình nghiên cứu trên cho thấy văn bia Hậu Phật tại huyện Đan Phượng chưa được khảo sát chuyên biệt và nghiên cứu hệ thống Vì vậy, luận văn tập trung khảo sát nhóm tư liệu này với mục tiêu, nhiệm vụ khoa học cụ thể.
? Bao gồm các mã hiệu: (1) Hậu Phật bi kí (kí hiệu 1504/1505); (2) Lập hậu bi kí (kí hiệu 2256/2257); (3)
Tạo lập thạch bi (kí hiệu 2258/2259); (4) Hậu Phật bi kí (kí hiệu 3456/3457); (5) Hậu Phật bi kí (kí hiệu3511); (6) Hậu Phật bi kí (3521) và (7) Hậu Phật bi kí (kí hiệu 4192/4293).
MỤC TIEU VÀ NHIỆM VU KHOA HỌC
Căn cứ trên tư liệu do E.F.E.O sưu tầm, luận văn cung cấp thông tin hiện trạng, đặc điểm hình thức và đặc trưng ngôn từ của văn bia Hậu Phật huyện Đan
Phượng Từ đó làm rõ giá trị nội dung của văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
Dé hiện thực hóa mục tiêu khoa học, chúng tôi đề ra những nhiệm vụ khoa học cụ thể:
- Khai thác và cung cấp thông tin về phương diện Văn bản học của văn bia
Hậu Phật huyện Đan Phượng như: tình hình phân bố, đội ngũ tạo tác, đặc điểm kích thước, trang trí, văn tự;
- Khảo sát và phân tích đặc điểm Văn thể của văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng như: thé cách văn bia, cách thức đặt tên, triển khai nội dung, cách ghi niên đại và thông tin tác giả, đặc trưng vận dụng điên tích điển cé trong nội dung;
- Lầm rõ giá trị nội dung của văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu về văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng trong hệ thống thác bản do E.F.E.O sưu tầm, được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm và đã công bồ trong “Tổng tập thác bản văn khác Han Nom Việt Nam ”.
Về nội dung: Trong phạm vi giới hạn, luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm văn bản và giá trị nội dung của văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
Về tư liệu: Giới hạn trong hệ thống thác bản văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng thuộc kho thác ban do E.F.E.O sưu tầm, được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nom và đã công bồ trong “Tổng tập thác bản văn khác Hán Nôm Việt Nam”.
Trong đó, Đan Phượng được hiểu là địa danh Đan Phượng ghi trên lạc khoản của
3 Tổng tập thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam (2006-2010), 22 tập, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
10 thác bản văn bia Ngoài ra tham khảo các công trình nghiên cứu vê văn bia và văn bia Hậu nói chung, chỉ tiết xin xem trong phan tài liệu tham khảo.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dé tiên hành nghiên cứu một cách khoa học và hiệu quả, chúng tôi sử dụng một số thao tác và phương pháp sau:
Phương pháp Bi kí học: Đây là phương pháp chủ đạo của Luận văn Nhằm thu thập thông tin của văn bản bi kí một cách khoa học và hệ thống (cụ thé ở đây là thác bản văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng do E.F.E.O sưu tầm).
Từ đó xử lí và làm rõ giá trị nội dung của nhóm tư liệu này.
Phương pháp Văn bản học: Tìm hiểu văn bản, khảo sát văn bản, thống kê văn bản, mô tả văn bản, đối chiếu văn bản.
Phương pháp Tiếp cận liên ngành: Nghiên cứu các văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng trong mối liên hệ với văn học, lịch sử, văn hóa — xã hội, v.v
Phương pháp Điền đã thực tế: Nhằm đôi chiéu tư liệu Thác bản E.F.E.O sưu tầm so với hiện trạng tư liệu văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng hiện còn.
Thao tác Ngữ văn học Hán Nôm: Nhằm phiên âm, dịch chú, minh giải văn bản Văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
Thao tác Mô tả phân tích: Dé làm sáng tỏ nội dung văn bản.
ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
- Sau khi chỉnh lí và phân loại 144 văn bia huyện Đan Phượng, Luận văn đã cung cấp tình hình tổng quan của 50 văn bia Hậu Phật trên địa phương này Đây là vân đê mà những công trình khoa học trước còn bỏ ngỏ;
- Luận văn khai thác và cung cấp thông tin về đặc điểm hình thức như: đội ngũ tạo tác, kích thước, trang trí, hoa văn, văn tự trên văn bia Bên cạnh đó khảo sát và phân tích đặc điểm văn thé như: thé tài nội dung văn bia, đặc trưng vận dung điên cô trong nội dung văn bia Từ đó cung cap cái nhìn tông quan vê văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng;
- Luận văn đã làm rõ đặc điểm tín ngưỡng Hậu Phật và đặc trưng của nhóm người được bầu Hậu Phật trên địa bàn huyện Đan Phượng Thông qua đây phản ánh giá trị tư liệu trong nghiên cứu của văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
MUC TIEU VA NHIEM VU KHOA HOC
DOI TUGNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7 KET CAU CUA LUẬN VANPHAN NOI DUNG
TONG QUAN VE VAN BIA HAU PHAT HUYEN DAN
1.1 Giới thuyết và phân loại văn bia huyện Dan Phượng
1.1.2 Phân loại văn bia huyện Đan Phượng
1.2 Đặc điểm phân bố văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng 1.2.1 Phân bố theo không gian
1.2.2 Phân bố theo thời gian
1.3 Đội ngũ tạo tác văn ba Hậu Phật huyện Đan Phượng
Tiểu kết chương I CHUONG 2: DAC DIEM VĂN BẢN VAN BIA HẬU PHẬT HUYỆN DAN
2.1.1 Kích thước văn bia 2.1.2 Trang trí trên văn bia
2.1.3 Văn tự trên văn bia
2.2 Đặc điểm văn thể 2.2.1 Thể cách ghi tên văn bia 2.2.2 Thể cách nội dung văn bia 2.2.3 Thể cách ghi niên đại và đội ngũ tạo tác
Tiểu kết chương 2 CHUONG 3: GIÁ TRI NOI DUNG VĂN BIA HẬU PHẬT HUYỆN DAN
3.1 Tín ngưỡng Hậu Phật trên địa bàn huyện Dan Phượng qua tư liệu văn bia
3.1.1 Đặc điểm hoạt động bầu và gửi Hậu Phật 3.1.2 Tính tiếp thu và cải biến văn hóa Nho giáo, Phật giáo 3.1.3 Tính liên kết tin ngưỡng và địa vực
3.2 Đặc điểm xã hội của các nhân vật Hậu Phật tại huyện Đan Phượng 3.2.1 Tổng quan các nhân vật Hậu Phật huyện Đan Phượng
3.2.2 Dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn - Trường hợp gửi và bau Hậu Phật tiêu biểu tại huyện Đan Phượng
Tiểu kết chương 3 PHAN KET LUẬN DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO PHAN PHU LUC
PHAN MOT: HE THONG BANG BIEU PHAN HAI: TUYEN DICH VAN BIA
TONG QUAN VE VĂN BIA HẬU PHẬT HUYỆN DAN
Dé khảo sat đặc điểm văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng, phân tích công năng và giá trị của chúng trong nghiên cứu khoa học, trước hết cần khắc họa tổng quan về nhóm văn bia này Vì vậy trong nội dung chương này, Luận văn làm rõ 03 phan: 7.1 Giới thuyết và phân loại văn bia huyện Đan Phượng, 1.2 Tình hình phân bố văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng, 1.3 Đội ngũ tạo tác văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng.
1.1 Giới thuyết và phân loại văn bia huyện Đan Phượng
1.1.1 Giới thuyết tong quan Văn bia Hậu Phật là những văn bản thường được khắc trên tải thé chất liệu đá, có nội dung đề cập đến việc bầu Hậu Phật, gửi giỗ tại chùa và các hoạt động thờ cúng đối tượng được bầu Hậu Phật và gửi giỗ Thông thường văn bia Hậu Phật sẽ mang tên “Hậu Phật bi kí”, song một số văn bia không có tên này nhưng nội dung lại đề cập vấn đề bầu Hậu Phật và gửi giỗ tại chùa Vì vậy, thực trạng văn bia Hậu Phật có thé bao gồm 04 loại: văn bia Hậu Phật phé thông, văn bia Hậu Than Hậu Phật, văn bia Hậu Phật bài vi, văn bia Kí ki chùa Trong đó: văn bia Hậu Phật phô thông là văn bia có nội dung phản ánh hoạt động cúng tế, thờ phụng người được bầu
Hậu Phật tại chùa; văn bia Hậu Phật bài vi là văn bia có hình thức là bài vi, với nội dung ghi họ tên, chức tước người được bầu Hậu Phật tại chùa; văn bia Hậu Thần Hậu Phật là văn bia có nội dung phản ánh hoạt động cúng tế, thờ phụng người vừa được bầu Hậu Thần vừa được bầu Hậu Phật tại chùa, đền, xã, giáp; văn bia Kí ki chùa là văn bia có nội dung phản ánh hoạt động gửi giỗ sau khi mất tại chùa. Đan Phượng là tên một đơn vị hành chính cấp huyện, hiện nay trực thuộc thành phố Hà Nội, Việt Nam Không có tài liệu đề cập thời điểm chính xác thành lập huyện Đan Phượng, song nếu căn cứ vào “Đại Nam nhất thống chí” có thê biết: “PERG: ( ) ÉRPJMffiEL#: Huyện Dan Phượng: [ ] Tên địa danh xuất hiện từ đời Trần về trước ” [16, tr 541] Dan Phượng đã trải qua thời kì phát triển lâu đài (qua các triều đại: Trần, Hồ, Hậu Lê sơ, Mạc, Lê Trung Hưng, Tây Sơn,
Nguyễn đến nay) vì vậy không tránh khỏi sự thay đôi về điên cách địa lý Đề thuận tiện nghiên cứu văn bia Hậu Phật địa phương này, Luận văn khảo sát trên địa danh
“Huyện Đan Phượng” được nhắc đến tại phần lạc khoản trong thác bản văn bia do E.F.E.O sưu tầm vào đầu thế ki XX và lưu trữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm.
Tương ứng với giai đoạn dau thế ki XX, huyện Dan Phượng trực thuộc tinh Hà Đông Căn cứ Phu lục 1.1: Thống kê danh sách tổng và xã thuộc huyện Đan Phượng có thê biết huyện Đan Phượng giai đoạn này gồm 7 tổng và 48 xã: Đắc Sở
(5 xã), Dương Liễu (5 xã), Sơn Đồng (5 xã), Kim Thia (9 xã), La Thạch (8 xã), Dan Phượng Thượng (8 xã), Thọ Lão (8 xã) Trong đó theo Phụ lục 1.2: Đối chiếu địa danh huyện Đan Phượng đâu thé ki XX và hiện nay, 7 tong: Dac Sở (5 xã), Dương
Liễu (5 xã), Sơn Đồng (Š xã), Kim Thìa (8/9 xã) thuộc huyện Hoài Đức hiện nay; 3 tổng: Đan Phượng Thượng (8 xã), Thọ Lão (8 xã) thuộc huyện Đan Phượng hiện nay; riêng xã Tu Hoàng tông Kim Thia thuộc huyện Từ Liêm hiện nay.
1.1.2 Phân loại văn bia huyện Đan Phượng
Về cách thức phân loại văn bia Việt Nam, Hà Hoa Trân và Lưu Chính An chia thư tịch văn hiến thuộc loại văn bia của Việt Nam ra hai phương diện là hình thức và nội dung Về phương diện hình thức chế tác:1-Bi khắc, là nguồn gốc chính của hệ thống văn hiến bi minh tại Việt Nam; 2-Mộ chí, tương tự như bị khắc; 3-Ma nhai; 4-Kinh tràng Tuy nhiên nếu xét về nội dung có thé chia làm 7 loại: 1-Ki niệm công đức; 2-Ai điều công đức; 3-Ghi việc công đức; 4-Văn bia ghi tên tiến sĩ; 5-
Van bia thơ ca; 6-Văn bia qui ước; 7-Loại khác! [74, tr 9-18].
Trần Thị Kim Anh cho rằng văn bia có thé chia thành 3 thé loại: 1-Van bia kiến trúc tu tạo kiêm ghi công, ghi việc và công đức của những người hưng công, hội chủ trong hoạt động sửa chữa đình chùa, miéu vũ, từ đường, đúc chuông, tô tượng, hoặc xây sửa câu đường mở chợ; 2-Van bia ghi việc nhăm phi lại một sự
4 (SE, BTEC (2019), #Ä#BjffÄủJ SCOT, PB RM AEE, IER, 9-18: [?ó AR: M27 CRT i: — TH, — Beas, = FREE, VU SEI SRSA: SA CRE
WIAA: —- Ze ACD, — RAC OO, = ACS, WO A, Te,
15 kiện nào đó, bao gồm các loại như bia Hậu Thần, Hậu Phật, Hậu Hiền; 3-Văn bia lăng mộ gồm Mộ chí, Mộ bi, Lăng bi, Thần đạo bi [1, tr 43-51]
Cảnh Huệ Linh trong “Van khắc Việt Nam và quy phạm xã hội/” phân văn bia Việt Nam 6 loại văn khắc: 1-Té tự, 2-Tôn giáo, 3-Nho học, 4-Ghi người, 5-Ghi việc, 6-Loai khác [83, tr 12]
Tiếp thu và chỉnh lí những quan điểm trên, Luận văn tiến hành chỉnh lí và phân loại các văn bia huyện Đan Phượng Trước hết đặt phàm lệ tất cả các văn khắc trong phạm vi Luận văn đều đặt tiêu đề và không dé “Vô đề” Quy tắc đặt tên như sau:
1 Van khắc nếu có sẵn tiêu dé thi theo tiêu dé vốn có.
Ví dụ thác bản văn bia kí hiệu 1686/1687/1688/1689 vốn có tên là “Tu tao Diệm Xá tự/ Bản thôn hưng công đức/ Tin thi công đức/ Tịnh điền kí bi” lễ
18: 8h 22 SEAN SS LD) 8/1 6 EG a, Luận văn để nguyên tên văn bia.
2 Văn khắc vốn không có tiêu đề, tùy theo tính chất của văn khắc mà đặt tiêu đề Ghi thêm chữ “Vô đề? (C#tj#i) để phân biệt với văn bia vốn có tên.
ĐẶC DIEM VAN BẢN VĂN BIA HẬU PHẬT HUYỆN DAN
Trong nội dung chương này, Luận văn tập trung làm rõ các đặc điểm về văn bản học của nhóm văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng Các vấn đề khảo sát được trình bày trong hai phần: Đặc điểm hình thức và Đặc điểm văn thể.
Cấu tạo vật chất của văn bia được hiểu là các bộ phận cấu thành nên hình dáng vật chất của từng đơn vị văn bia Mã Hành trong “Phàm Tương Trai kim thạch tùng cao” phan loại: “Mặt chính cua bia gọi là “mat dương”, mặt ngược lại gọi là
“mặt dm”, mặt hai bên gọi là “mặt bên”, phân trên dau gọi là “ngạch”, phân đề gọi là “phu ””.?? Tại Việt Nam, căn cứ vào thông tin trên thác bản do E.F.E.O sưu tầm đã phản ánh cách thức phân loại kết cầu của một văn bia, cụ thé chia làm: mặt trước (#jủj-Z Ai/bi diện chi tiền), mặt sau (ủ#fif{* {Ê/bi diện chi hậu), mặt trỏi (fH
Ti #/bi diện chỉ tả), mặt phải (##|ủẽ-* 4i/bi diện chi hữu) Tiếp thu và chỉnh lớ các quan điểm để phù hợp với các văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng, Luận văn phân chia kết cau từng đơn vị văn bia trong các văn bia này thành 05 bộ phận: (1)
Mặt dương: tương đương với khái niệm “mdt frước ” trong thác bản E.F.E.O sưu
? Mã Hành (1977), Phàm Tương Trai kim thạch tùng cdo, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh, tr 69/ i (OU
Z2 HãSãM) FIER, A 69: WIM, JxIHlãBZ l3, Ca, Bae, A
30 Vi dụ văn bia bốn mặt “Huệ Linh tư Hậu Thân bi văn/Tam xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu
1462/1463/1464/1465), mặt 1462 ghi là: “WA] 544 PLB TS IT ARR ⁄}l4# C4) FAL SS OB — DY TA
4% (2) Mặt sau của bia bốn mặt, thuộc vi trí thứ nhất trong đình bia bên phải của đền Huệ Linh xã Lại Yên tổng Đắc Sở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Đông (bình) ”; mặt 1463 ghi là: “iT RAP) ERS T446 23L
RE CN) MAES Za Ca¥) Mặt trước của bia bốn mặt, thuộc vị trí thứ nhất trong đình bia bên phải của đền Huệ Linh xã Lại Yên tổng Đắc Sở huyện Dan Phượng tỉnh Hà Đông (bình) ”; mặt 1464 ghi là: “ìh[7#?ŸlJEUáf4Ji44R eC) FAT TA (šƒ) Mặt bên phải của bia bốn mặt, thuộc vị trí thứ nhất trong đình bia bên phải của đền Huệ Linh xã Lại Yên tổng Đắc Sở huyện Đan
Phuong tinh Hà Đông (bình)”; mặt 1465 ghi la: “WR PT RUS PTA AS C2) FATS ST
Diii2 2: (HE) Mặt bên trái cua bia bốn mặt, thuộc vi trí thứ nhất trong đình bia bên phải cua dén Huệ
Linh xã Lại Yên tong Đắc Sở huyện Đan Phượng tinh Hà Đông (binh)”
31 tầm, đây là mặt đầu tiên trong thứ tự các mặt của văn bia; (2) Mat âm: tương đương với khái nệm “mat sau” trong thác bản E.F.E.O sưu tầm, đây là mặt đối lại với mặt dương (hoặc mặt trước); (3) Mặt phải: Mặt ở phía bên phải tính từ mặt dương (hoặc mặt trước); (4) Mat trái: Mặt ở phía bên trái tình từ mặt dương (hoặc mặt trước); (5)
Chân bia: Bộ phận đỡ cho bia dựng thang Ngoài ra trên bốn mặt: mặt dương, mặt âm, mặt bên phải, mặt bên trái của mỗi đơn vị văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng, có thé gồm các phần đề ngạch và diém bia Trong đó đề ngạch là phần nằm phía trên nội dung chính của văn bia, dùng dé trang trí hoặc ghi tên văn bia; phan diém bia là bộ phận bao quanh bên phải, bên trái, phía dưới nội dung từng mặt của văn bia, dùng dé trang tri cho văn bia Can cứ Phu luc 1.10: Các loại hình van bia Hậu Phật huyện Dan Phượng chia theo số mặt bia, có thể phân thành 04 loại: (7) Bia một mặt, (2) Bia hai mặt, (3) Bia ba mặt và (4) Bia bốn mặt Trong đó, loại (1) Bia một mặt chiễm số lượng lớn nhất với 21 văn bia, tương ứng 42%; đứng thứ hai là
(2) Bia hai mặt gồm 19 văn bia, tương ứng 38%; đứng thứ ba là (4) Bia bốn mặt gồm 07 văn bia, tương ứng 14% Thấp nhất là (3) Bia ba mặt chỉ gồm 03 văn bia, tương ứng 6% Đặc biệt cau tạo của 03 văn bia thuộc loại (3) Bia ba mặt trong văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng không đồng nhất Có 02 văn bia được kết cấu từ 03 mặt: mặt dương + mặt âm + mặt bên phải, cụ thể: “Lại Yên xã Xã thôn trưởng nghĩa tự bi’?! và “Lập Hậu bi kí””2 Tuy nhiên xuất hiện 01 văn bia được kết cau từ 03 mặt: mặt đương + mặt âm + mặt bên trái, cụ thé: “Hậu Phật bi ki”.
Căn cứ vào “Thu mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam”, kích thước văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng thuộc về thông tin hình thức văn bia Kích thước cua van bia này được miêu tả thông qua 02 sô liệu: chiêu ngang và chiêu cao,
3! “Lai Yên xã Xã thôn trưởng nghĩa tự bi” HRA RFC aL, kí hiệu 1501/ 1502/ 1503 Bia tại chùa
Nhạ Phúc, thuộc xã Lại Yên tông Đắc Sở huyện Đan Phượng.
32 “Lập Hậu bi kí” SLAW, kí hiệu 2252/ 2256/ 2257 Bia tại xã Trung Thụy tong Sơn Đồng huyện Dan
3 “Hau Phật bi kí” {6 lu, kí hiệu 1520/ 1521/ 1522 Bia tại chùa Nha Phúc, thuộc xã Lại Yên tổng Đắc
32 đơn vị tính là cen-ti-métŠ Để khảo sát kích thước văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng, Luận văn làm rõ diện tích của nhóm văn bia này Từ thông số kích thước chiều ngang và chiều cao, có thể tính được (1) điện tích mặt đơn và (2) tổng diện tích văn bia Trong do: (1) Diện tích mặt don là diện tích của từng đơn vi thác bản trong cùng một văn bia Công thức là: điện tích mặt don = chiều ngang x chiéu rộng (cm?)*6; (2) Tổng diện tích van bia là diện tích là tông diện tích các mặt đơn trong cùng một văn bia Công thức là: tổng diện tích văn bia (cm?) = tổng diện tích số mặt
?37Tuy nhiên cần lưu ý về tình trạng các mặt đơn trong cùng một văn bia đơn (cm không có cùng kích thước”Š Căn cứ Phụ lục 1.11: Các loại hình kích thước mặt don trong cùng một văn bia của các văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng, nhận thay 50 văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng tổng gồm 96 mặt đơn Có thể phân thành 08 loại hình văn bia: (1) Văn bia một mặt có một kích thước; (2) Văn bia hai mặt có một kích thước; (3) Văn bia hai mặt có hai kích thước; (4) Văn bia ba mặt có hai kích thước; (5) Văn bia ba mặt có ba kích thước; (6) Văn bia bốn mặt có một kích thước; (7) Văn bia bốn mặt có hai kích thước; (8) Văn bia bốn mạch có ba kích thước Loại hình văn bia phổ biến nhất là (2) Văn bia hai mặt có một kích thước với 15 văn bia, tương ứng 30 mặt đơn, chiếm 31% Loại hình phổ biến thứ hai là (7) Van bia một mặt có một kích thước với 21 văn bia, tương ứng 21 mặt don, chiếm 22% Loại hình phổ biến thứ ba là (7) Văn bia bốn mặt có hai kích thước với 2 văn
35 Trịnh Khắc Mạnh, sdd, Quyển I, Phàm lệ, tr 13.
3 Ví dụ văn bia “Hiển linh từ Hậu Than bi ki/ Nhất xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu 1452/1453/1454/1455) có 04 mặt, trong đó kích thước hai mặt 1452 và 1453 bằng nhau, bằng 48x105 (cm); kích thước hai mặt 1454 và 1455 bằng nhau, bằng 91x108 (cm) Suy ra: Diện tích mặt đơn của mặt 1452 bằng 1453 và bằng 48 x 105
= 5040 cm2; Diện tích mặt đơn của mặt 1454 bằng 1455 và bằng 91 x 108 = 9828 cm2.
37 Ví dụ văn bia “Hiển linh từ Hậu Than bi ki/ Nhất xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu 1452/1453/1454/1455) có 04 mặt, trong đó: Diện tích mặt đơn hai mặt 1452 và 1453 bằng nhau và bằng 5040 cm2; Diện tích mặt đơn của mặt 1454 bằng 1455 và bằng 9828 cm2 Vậy tổng diện tích văn bia bốn mặt này là: 5040 + 5040 +
3# Ví dụ văn bia “Điện Phúc tự ki/ Hậu Phật bi kí” (kí hiệu 2272/2310) có 02 mặt, nhưng kích thước ở hai mặt lần lượt là: 44x67 và 44x77; Văn bia “Lại Yên xã Xã thôn trưởng nghĩa tự bi” (kí hiệu 1501/1502/1503) có 03 mặt, nhưng có 02 kích thước: 19x58 và 43x64 Trong đó căn cứ vào thác bản có thể xác định mặt dương (kí hiệu 1502) và mặt âm (kí hiệu 1503) có chung kích thước 43x64, mặt bên phải (kí hiệu 1501) có kích thước 19x58; Văn bia “Hién linh từ Hậu Than bi ki/ Nhất xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu 1452/1453/1454/1455) có 04 mặt nhưng có 02 kích thước: 48x105 và 91x108 Căn cứ vào thác bản, có thể xác định hai mặt phải (kí hiệu 1452) và mặt trái (kí hiệu 1453) có chung kích thước 48x105, hai mặt dương (kí hiệu 1454) và mặt âm (kí hiệu 1455) có chung kích thước 91x108.
GIÁ TRI NOI DUNG VAN BIA HAU PHAT HUYEN DAN
Trên co sở nội dung văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng, Luận văn di sâu vào khai thác công năng và giá trị của chúng Tựu trung quá trình nghiên cứu được trình bày qua 02 phan: 3./ Tin ngưỡng Hậu Phật trên dia bàn huyện Đan Phượng qua tư liệu văn bia và 3.2 Đặc điểm xã hội của các nhân vật Hậu Phật tại huyện Đan Phượng.
3.1 Tín ngưỡng Hậu Phật trên địa bàn huyện Dan Phượng qua tư liệu văn bia
3.1.1 Đặc điểm hoạt động bau và gửi Hậu Phật Thông qua các văn bia Hậu Phật do E.F.E.O sưu tầm trên địa bàn huyện Đan Phượng cho thấy hoạt động gửi và bầu Hậu Phật là nét văn hóa phổ biến của địa phương này Nó xuất hiện tại hầu hết các đơn vị tổng — xã thuộc huyện Đan Phượng như: tong Đắc Sở gồm xã Lại Yên và Đắc Sở, tông Dan Phượng gồm xã Thụy Ứng và Phượng Tri, tong Sơn Đồng gồm xã Thượng Thụy, Trung Thụy và Cựu Quán, v.v Trong đó hoạt động gửi và bầu Hậu Phật tập trung tại một số xã như Lại Yên tổng Đắc Sở (gồm 21 văn bia Hậu Phật, đề cập đến 32 người gửi Hậu Phật, 60 người được bầu Hậu Phật, cung tiến 138.71 mẫu ruộng và 6035.11 quan cô tiền) hay xã Trung Thụy tông Sơn Đồng (gồm văn bia Hậu Phật, đề cập đến 20 người gửi Hậu Phật, 28 người được bầu Hậu Phật, cung tiến 19.55 mẫu ruộng và 2226 quan cô tiền) v.v Đồng thời, hoạt động gửi và bầu Hậu Phật xuất hiện khá sớm và diễn ra trong thời gian dài Theo các văn bia Hậu Phật do E.F.E.O sưu tầm, hoạt động này xuất hiện tại huyện Đan Phượng vào thời Lê Trung Hưng (1533-1789) Cụ thé theo văn bia “Tu tao Diệm Xá tu/Ban thôn hưng công đức/Tín thí công đức/Tịnh điền kí bi” (kí hiệu 1686/1687/1688/1689)°, hoạt động nay diễn ra sớm nhất vào niên hiệu Long Đức thứ 6 đời vua Lê Thần Tông (Dương lịch 1643).
86 Văn bia thuộc tiểu loại Kí ki chùa.
Những văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng do E.F.E.O sưu tầm phản ánh hoạt động gửi và bầu Hậu Phật với sự tham gia cua 03 nhóm: (J) Người gửi: (2) Người được gửi; (3) Người cam kết Trong đó: (1) Người gửi: là cá nhân hoặc tập thé đứng ra cung tiến tài sản cho làng xã, kết quả của hoạt động này là (2) Người được gửi sẽ được (3) Nhóm người cam kết bầu làm Hậu Phật; (2) Người được gửi: là cá nhân hoặc tập thê được bên (3) Nhóm người cam kết đồng ý bầu làm Hậu Phật và thực hiện thờ cúng sau khi nhận được tài sản cung tiến của (1) Người gửi: (3)
Cộng đông cam kết: cộng đồng làng xã được đại diện bang một số chức sắc địa phương như: Li trưởng, Xã chánh, Trim trưởng, Kì lão, v.v Bên (3) Nhóm người cam kết có quyền lợi được thụ dụng tài sản mà (1) Người gửi cung tiến; có nghĩa vụ kí kết với (1) Người gửi đồng ý bầu Hậu Phật (2) Người được gửi và cam kết thực hiện, gìn giữ các nghi thức thờ cúng (2) Người được gui theo giao ước Từ đặc thù trách nhiệm và quyền lợi của mỗi nhóm, hoạt động gửi và bầu Hậu Phật sẽ được tiến hành Trước hết (J) Người gửi bằng nhiều loại hình cung tiến tài sản sẽ cung tiến cho làng xã, bên (3) Nhóm người cam kết sẽ đứng ra dé nhận những tài sản cung tiến này, đồng thời bầu va cam kết thờ cúng (2) Người được gửi Căn cứ trên tài sản mà (1) Người gửi cung tiễn, (2) Người được gửi sẽ được hưởng quyền lợi từ cộng đồng làng xã, chủ yêu chủ yếu xoay quanh việc làng xã dựng bia cam kết thờ cúng và thực hiện làm giỗ (2) Người được gửi Cần lưu ý vì (2) Người được gửi là Hậu Phật nên việc thờ cúng và làm giỗ đều liên quan đến cơ sở thờ tự Phật giáo và tăng đoàn Trong đó, cơ sở thờ tự Phật giáo thường là nơi làng xã dựng bia cam kết.
Tăng đoàn sẽ tham gia vào việc chuẩn bị và thực hiện cúng giỗ của Hậu Phật Ngoài những quyền lợi được hưởng sau khi mất, một sé trường hop Hau Phật sé được hưởng quyên lợi ngay từ khi còn sống Một số van bia đề cập việc Hậu Phat trong dịp sinh nhật và ngày tế sẽ được dân làng tới thăm hỏi và biếu cỗ.
Hoạt động gửi và bầu Hậu Phật có sức lan tỏa rộng lớn tới nhiều tầng lớp xã hội tại địa bàn huyện Đan Phượng: quý tộc, quan chức, dân chúng và tăng lữ Trong các tầng lớp xã hội của cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện Đan Phượng, hoạt động gửi và bầu Hậu Phật thu hút cả sự tham gia của nam và nữ Thông qua hoạt
59 động gửi và bầu Hậu, tài sản sẽ được các tổng — xã trên dia bàn huyện Dan Phượng đưa vào công quỹ, hoặc sinh lời Trên hoa lợi của tài sản, người dân địa phương sẽ trích một khoản hàng năm dé làm gid Hậu Phật theo giao ước đã thiết lập từ trước.
3.1.2 Tính tiếp thu và cải biến văn hóa Nho giáo, Phật giáo Nho giáo phát triển khá sớm trên địa bàn huyện Đan Phượng Hiện nay văn bia Hậu Phật sớm nhất của huyện Dan Phuong là “Tu tao Diệm Xá tu/ Bản thôn hung công đức/ Tin thí công đức/ Tinh điền kí bi” (kí hiệu 1686/1687/1688/1689)8, văn bia này được dựng vào niên hiệu Long Đức thứ 6 đời vua Lê Thần Tông (Dương lịch 1643) Tuy nhiên, ngay từ đời Trần, huyện Đan Phượng đã có Vương Hữu Phùng đỗ Tiến sĩ Ông là người xã Sơn Đồng huyện Đan Phượng, đỗ khoa Đại ti th sĩ niên hiệu Thiên Ứng Chính Binh thứ 15 đời Trần Thai Tông (Dương lịch 1246) Qua thời gian, huyện Đan Phượng có thêm nhiều Tiến sĩ của Khoa cử Nho học như: Nguyễn Hữu Phu, Hoàng Nhân Bản, Trần Ngộ, Tạ Đăng Huân, Nguyễn Viết Thứ, v.v Từ đây phần nào ta thấy được Đan Phượng là một vùng có truyền thống Nho học phát triển Trên cơ sở sự phát triển của Nho giáo tại huyện Đan Phượng, tín ngưỡng Hậu Phật đã sử dụng nhân lực, tri thức và tư tưởng có nguồn gốc Nho giáo trong quá trình hình thành và phát triển.
Nguồn nhân lực có xuất thân từ Nho giáo đóng góp với vai trò đa dạng trong quá trình tạo tác văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng như: người soạn, người nhuận, người viết chữ Nồi bật nhất là sự xuất hiện của các vị Tiến sĩ Khoa cử Nho học — tầng lớp đại diện tiêu biểu cho Nho giáo như: Tiến sĩ Nguyễn Quy Đức (1648-1720), Tiến sĩ Nguyễn Công Hãng (1680-1732), Tiến sĩ Phạm Khiêm Ích (1679-1741), Tiến sĩ Trương Đình Tuyển (1713-) v.v ; hay sự tham gia của những cá nhân xuất thân Nho giáo như Giảng dụ Nguyễn Tuan Tài (?-?)88, Văn thuộc Nguyễn Viết Kì (2-2)? Hoa văn học sinh Phạm Công Quan (?-?)”, Thí trúng
87 Văn bia thuộc tiểu loại Kí ki chùa.
88 Nguồn: “Tu tao Diém Xá tự/ Ban thôn hưng công đức/ Tin thí công đức/ Tịnh điền kí bi” (EXE MR RIAN
TD E/T ENE FC, kí hiệu 1686/1687/1688/1689.
89 Nguồn: “Tu tao Diệm Xá tự/ Bản thôn hưng công đức/ Tin thí công đức/ Tinh điền kí bi" (Ex& 82 3h /48 MY LD EA iti Dy NG HH ủUffft, kớ hiệu 1686/1687/1688/1689.
60 thư toán Hoàng Công Dué (?-?)°! v.v Ngoài ra, đa số văn bia Hậu Phật huyện Dan Phuong đã sử dung chữ Hán - loại hình văn tự được truyền bá vào Việt Nam thông qua Nho giáo dé ghi chép lại hoạt động gửi va bau Hậu Phật Theo thống kê, tất cả 50 văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng do E.F.E.O sưu tầm đều sử dụng chữ Han, đặc biệt có 14 văn bia chuyên biệt sử dụng chữ HánVề phương diện tư tưởng, tín ngưỡng Hậu Phật tai địa phương này đã sử dụng tư tưởng Nho giáo về “Lễ” làm cơ sở lý thuyết dé hoạt động Đa số lí do dé trở thành Hậu Phật tại huyện Đan
Phượng là vì Hậu Phật trước đây đã làm thiện ích cho làng xã nên được làng xã báo đáp Việc báo đáp công đức của Hậu Phật được lí giải bằng những châm ngôn có nguồn gốc Tứ thư, Ngũ kinh của Nho gia như: “Dem tang mộc đào, đáp “ne quynh dao; Dem tặng mộc lý, đáp bằng quỳnh cừu” (Thi kinh — Mộc qua); “Lễ chuộng qua lại” (Lễ kí — Khúc lễ thượng); “Làm việc thiện được ban trăm điều lành ” (Thượng thư — Y huấn); “Dùng đức báo đức” (Luận ngữ - Hiến vấn) v.v
Dang chú ý là các trường hợp con cái công đức cho làng xã dé làng xã bầu cha mẹ làm Hậu Phật, tổ chức thờ cúng và làm giỗ cha mẹ người công đức Ví dụ:
Bảng 3.1 Trường hợp con gửi Hậu Phật cho cha mẹ tại huyện Dan Phuong
Cha mẹ Loại khác van bia)
Người được gửi Hau Phat Nguồn tư liệu (Kí hiệu Ông bà nội: Phúc Mậu Hòa: Thái R
- Phúc Đài, Từ | Độ, Từ Tâm; Ông 1 | giám Nguyên 2 1257/1258
An bà ngoại: Thành Đức Nghĩa
Lại Yên: Tổng | Viên Thọ hầu thái giám Tắc Nguyễn Minh
2 Không 1462/1463/1464/1465 quận công Đạt; Phu nhân
Phạm Mẫn Phạm Từ Ngạn
% Nguồn: “Kiến lập Hậu Phật bi ki” #È 346Hb TEAC, kí hiệu 2694. °! Nguồn: Huệ Linh tư Hậu Than bi văn/ Tam xã thôn Hậu Phật sự lệ Re VE ATR aC = AN BS hiệu 1462/ 1463/ 1464/ 1465.
Thập lí hầu Lại Yên: Tiền Phạm Hưng thiếu khanh Nghĩa; Chính Không 1508/1509/1510/1511 Phạm công thất Nguyễn
, - Không 1679/1680 Thê Sảng Nguyên Thục
Thượng Thụy: | Tiền bản phủ
Lão phụ Phủ sinh Chính
- , + Không 2218/2219 Nguyên Thị thât Nguyên Đỉnh Thục Trang Trung Thụy:
Thái giám Biện | Kiệt trung
Trung hâu Trân | tướng quân,
Tuân Vượng; Câm y vệ quản +
` Nguyên Từ Thục Tĩnh nhân Đàm | lĩnh Trân công
Thị Trị Ý nghĩa của những trường hợp con cái gửi Hậu Phật cho cha mẹ ông bà đã vượt qua qui cách ứng xử thông thường giữa người với người, ý nghĩa sâu xa của nó chính là việc báo hiếu Công việc này được cụ thể bằng hoạt động con cháu chăm lo việc tang ma và thờ cúng cha mẹ ông bà Trong Nho giáo, tang tế là một khía cạnh quan trọng của “Lể” Bàn về van đề này, trong “Luận ngữ - Học nhỉ” dẫn lời Tăng tử: “7hân trọng ở việc (tang ma) cuối cùng mà nhớ nghĩ đến (việc té tự) doi trước xã xôi, đức của dân sẽ trở nên nông hậu "52 Tuân tử trong “Tuân tử - Lễ luận ” cho răng: “Lê chính là can trọng xử lí việc khi sinh ra và mat di, sinh ra chính là dau
TUR, AREER ” °2 Nguồn: “Luận ngữ - Học nhỉ” Nguyên van: (iad i) : “SSH:
HfủUI 1083/ 1 5
BAST | Hiển Linh từ ơ
Thạc , 1491/ | Câu đôi đên Hiên Linh của
Loại oo | Albi CA đệ nhất thạch h liên ` 1492 | Nhĩ quận công khác iB) lién (V6 dé)
Số SH H45—~ | Hiển Linh từ ơ
Thạc 1493/ | Câu đôi đên Hiên Linh của
+/4A Bi CÍ dé nhi thach h liên ` 1494 | Nhĩ quận công
Ghi việc Kí Tho hau Pham
Nguyễn Lập cúng tai sản
Hậu EH Nha Phúc 1471/ ony Peas
` Ad fa AS HE l và sửa chùa Nhạ Phúc,
(A) | Thân ease thiên tự bi ki/ | 1472/ ` © | AU BEALS St được bau làm Hậu Thần
Tê tự | Hậu Cúng tự đăng | 1473/ +
Api) , Hậu Phật va gửi gid cho Phat tiết sự lệ 1474 cha nuôi Tac quận công và cha mẹ.
Hạ iter PIES | chính thất wai wi của Ko hà ậu ở bang - ài vị của Kí Thọ hâu ẽ WF 2b | Nguyễn Diệu x
Phat | © 1657 | chính that Nguyên Diệu jE CAE | Phương Hậu bai vi Phuong
ED) Phat bai vi bi
_ | Nhu Lưu Hậu Bài vi của Kí Tho hau tự
Phật | | Uitte ihr 1659 bài vị Phật bài vị bi Như Lưu ai VỊ lấp (Me ED :
Hậu >0 ge me Tế {5 Kí Thọ Hau Ghi việc Kí Thọ hầu Thái
Phật || - | tring tu Nhạ | 1470 | giám Pham Nguyễn Lập ơ 4 ESE EC ; " ‹ ‹ „ bài vi Phúc tự bi kí trùng tu chùa Nhạ Phúc
Qua các tư liệu văn bia có thê xác định được các nhân vật Hậu của dòng họ
Lại Yên Phạm Nguyễn Danh sách các tộc viên dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn được lập Hậu nói chung và Hậu Phật nói riêng có thể thống kê thành bảng sau:
Bảng 3.9: Tộc viên Hậu Phật của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn
STT Nhân vật Ghi chú Văn bia đề cập hậu gửi
Tổng thái giám, Tắc Ph 1462/ 1463/ 1464/ 1465;
1 | quận công Pham dã = 1466/1467/1468/1469; At,
Viên Thọ hầu Kí kị on ,
Nguyờn Minh Dat (chựa) ơ công 1658
Viên Thọ hầu Chánh Ki ki Me cua 1462/1463/1464/1465;
3 | phu nhân Phạm Từ (chi : ) “ Tac quan 1466/1467/1468/1469; chùa =
Tong thai giam, Nhi Ph Cháu của 1083/1084 ật, ; >
4 | quận công, Pham | a Tac quan
^ - Cha của An Trung tử Nguyên | Kí ki +
5 Phúc L (chùa) © | Nhĩ quận 1456/1457/1458/1459 ỳc Lươn chựa ơ ° cong a Me cua
An Trung tử chính Kiki + 6 hất Pham Từ Th (chùa) © | Nhĩ quận 1456/1457/1458/1459 thât Phạm Từ Thái chùa 4 công
` Anh ruột Tiêm Trung hâu Hậu +
Nguyễn Thông Đạt | Phật = cong
Diệu Đức Phật = Trung hau
Tông thái giám, Kí Con nuôi
9 | Tho hau Pham Hạ | của Tac 1659: 1470 x au ơ >
Nguyên Lập Thà quận công ân
` Hậu Kí Thọ hâu chính
10 | thất Nguyễn D Phật, + | Vợcủa Kí | 1471/1472/1473/1474; that Nguyên Diệu c :
Ph ad Hau = | Tho hau 1657 ươn \
Kớ Thọ hầu Hiền Phật, ô+ | Cha của Kớ
12 | Ki Tho hau Hién ti Bá) : 1471/1472/1473/1474
` - Hậu Tiêm Bôi Thọ bá Nguyễn — ` 13 loại œ Trung hâu, | 1506/ 1507 Đình Du = khác Chau ruột
Bồi Thọ bá Chính Hậu :
Số liệu thống kê phản ánh tình hình lập Hậu Phật đa dạng của dòng họ Lại
Yên Phạm Nguyễn Trước hết, Lại Yên Phạm Nguyễn có 12 nhân vật Hậu Phật, là dòng họ có nhiều Hậu Phật nhất trên địa bàn huyện Đan Phượng và chiếm tới 9% tong Hậu Phat huyện Dan Phượng (12/130 người) Hoạt động lập Hậu Phật của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn bao gồm nhiều loại hình khác nhau Trong đó phố biến nhất là lập Hậu Thần Hậu Phật gồm 06 trường hợp, tương đương 50%; phổ biến thứ hai là lập Kí kị (chùa) gồm 04 trường hợp, tương đương 33%; pho biến thứ ba là lập Hậu Phật gồm 02 trường hợp, tương đương 14% Ngoài Hậu Phật, có 02 trường hợp tộc viên dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn tham gia lập Hậu loại khác, nâng tổng số nhân vật Hậu nói chung của dòng họ này lên 14 người Hoạt động lập Hậu Phật của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn được thực hiện chủ yếu dưới thời Lê
Trung Hưng trong thời gian khoảng 68 năm (1713-1781) Tộc viên lập Hậu Phat
80 sớm nhất của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn là 03 người: Tắc quận công Phạm Man Trực, Viên Tho hau Nguyễn Minh Đạt, Viên Thọ hầu Chánh phu nhân Phạm Từ Nhan Ba tộc viên nay được gửi hậu bởi Tắc quận công Phạm Mẫn Trực vào năm 1713 tại chùa Nha Phúc Tộc viên lập hậu muộn nhất của dòng họ Lại yên gồm 02 người: Tiêm Trung hau Nguyễn Thông Đạt và Tiêm Trung hau Chính thất Nguyễn Diệu Đức Hai tộc viên này tự gửi hậu vào năm 1754 tại chùa Nhạ Phúc.
Về loại hình gửi Hậu Phật, dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn xuất hiện 04 hình thức gửi: tự gửi cho bản thân, con gửi cho cha, con gửi cho mẹ, chồng gửi cho vợ.
Phổ biến nhất là hình thức tự gửi cho bản thân, gồm 5/12 trường hợp Dang chú ý, các hình thức gửi Hậu Phat này không tôn tại riêng rẽ mà có tính liên kết với nhau.
Xét trường hợp Tắc quận công Phạm Man Trực, Nhĩ quận công Phạm công, Kí Thọ hầu Phạm Nguyễn Lập đã đồng thời gửi Hậu Phật cho bản thân và cho cha mẹ của mình.
Các văn bia đề cập đến 07 đời của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn Đề thuận tiện trong cách trình bày, Luận văn quy ước tô 06 đời của Tắc quận công Phạm Mẫn Trực là đời 01 Các tộc viên trong dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn được đề cập theo cụng thức: ôSố đời + Tờn tuổi” Vớ dụ: Đời 6: Tắc quận cụng Phạm Mẫn Trực Tỡnh hình bầu Hậu Phật của Lại Yên Phạm Nguyễn được cụ thé hóa thành bảng sau:
Bảng 3.10: Thống kê số nhân vật Hậu Phật dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn qua các đời
Số đời Số nhân vật Hậu Phật | Ti lệ (%) Đời 1 0 0% Đời 2 0 0% Đời 3 0 0% Đời 4 0 0% Đời 5 2 17% Đời 6 5 42% Đời 7 5 42%
Hoạt động bầu Hậu Phật dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn bắt đầu xuất hiện từ đời thứ 05 với 02 nhân vat Hậu Phật là Viên Thọ hau Nguyễn Minh Dat và vợ Tuy nhiên 04 đời trước đó dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn hoàn toàn không có vị Hậu
Phật nào Vậy nguyên nhân nào dẫn tới sự xuất hiện của 02 vị Hậu Phật này? Trên thực tế, Đời 5: Viên Thọ hầu Nguyễn Minh Đạt và vợ được con trai là Đời 6: Tắc quận công Phạm Man Trực tổ chức gửi Hậu Phật Đồng thời vào các đời 06 và 07 tiếp theo, số lượng Hậu Phật dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn cũng tăng lên rất nhanh Vào đời 06 và ỉ7, dũng họ này cú đến 05 Hậu Phật, gấp đụi so với đời 05. Đáng chú ý, việc tăng mạnh nhân vật Hậu Phật của dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn vào đời 06 va 07 chủ yếu do con cái gửi Hậu Phật cho cha mẹ Vào đời 06, An
Trung tử Nguyễn Phúc Lương và vợ đã được con trai là Đời 07: Nhĩ quận công Phạm công gửi gid, Đời 06: Nguyễn công và vợ đã được con trai là Đời 07: Kí Tho hầu Phạm Nguyễn Lập gửi giỗ Đáng chú ý, Đời 6: Tắc quận công Phạm Mẫn Trực sau khi tự gửi Hậu Phật cho bản thân, tiếp tục được con nuôi là Đời 7: Kí Thọ hầu gửi Hậu Phật Tựu chung, những hoạt động trên đây cho thấy vai trò của các vi tộc viên Thái giám của dòng họ trong việc hình thành dòng họ Hậu Phật Lại Yên Phạm
Trong dòng tộc Lại Yên Phạm N guyén, Nhĩ Quận công là vị Hau Phat đáng chú ý nhất Ông là tộc viên Hậu Phat đời thứ 07 của dòng họ Lại Yên Phạm
Nguyễn, thuộc xã Lại Yên huyện Đan Phượng (Nay là xã Lại Yên, huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội) Dé làm rõ tính chat, đặc điểm quá trình tham gia vào tín ngưỡng Hậu Phật của Nhĩ quận công, Luận văn chủ yếu dựa trên tư liệu văn bia liên quan.
Căn cứ theo nhóm tư liệu này, Luận văn các hóa hành trạng của Nhĩ quận công thành bảng sau:
Bảng 3.11: Hành trạng Nhĩ quận công
Tu liéu (Ki hiéu van
Tuổi | Hoàng | Niên | Can | Công Hoạt động bia) dé dai chi | lịch
1 Lé Hy | Chính | Giáp | 1694 | Sinh, đối sang họ | 1456/1457/1458/1459
Tông | Hòa Tuất Phạm của mẹ.
Lê Dụ TỊ- | 1713- | Nhận mệnh vào 20-33 9- ` ` , 1456/1457/1458/1459
Tông Bính | 1726 | hau ở Tiêm đê
Phụng thị Tôn Lê Dụ | Bảo Bính +
Tông | Thái 7 | Ngo thái phi
Phụng hứa tùy sai Vĩnh „
Lê Duy Canh lệnh sử nhât 37 Khánh , 1730 1456/1457/1458/1459
Phường 2 Tuat phién phung quan thị hau nội lực sĩ đội
Lê ` Long | Nhâm phiên, Thị nội 39_ | Thuan 1732 1456/1457/1458/1459
Duc 1 Ti giam, Nhi Léc Tong ` hâu
` Long | Giáp Lại Yên huyện
41 | Thuan Đức3 | Di 1734 Dan Ph 1455; live an an Phuong;
Quan thi hau hau nhất tính hành 1491/1492; 1493/1494
83 đăng đội thuyền kiêm tri lệnh sử nhất nhị dang phiên;
Lê Long Thiêm thái giám,
Thuan | Duc 3 : Đô thái giám,
Dan- | 1734-|_, 41-47 | Tông- | - Cảnh Tông thái giám; 1456/1457/1458/1459
Lé Hién | Hung Thiêm Tri thị nội
Lê Hiên Canh : 47 Hưng 1740 | thân, Nhĩ quận 1456/1457/1458/1459
Lê Hiên Nhâm , 49 Hưng , 1742 | Đô doc thêm sự | 1456/1457/1458/1459
, | Cảnh „ Lê Hiên Quý Đô hiệu điểm, 50 Hưng 1743 , 1456/1457/1458/1459
Tri Thị nội thư ta hình phiên, Quản hữu tượng cơ, thự phó đề lĩnh tứ
, | Cảnh thành quân vụ sự, Lê Hiên Giáp ` 51 Hưng 1744 | quản tả tượng tiên | 1456/1457/1458/1459
5 hùng đăng sơ, phụng sai Đốc lĩnh Đông bắc đạo phụng sai thông đôc an sơn
Lê Hiên At , 52 Hung 1745 | sai Tran thu Sơn | 1456/1457/1458/1459
, | Cảnh Bau Hau Than Lé Hién Binh
Lê Hiên Giáp tại xã Lại Yên, 61 Hưng , 1754 1460/ 1461
Tông 15 Tuat Hoang Xa, Minh
Hiện nay có thê khảo sát khoảng 62 năm cuộc đời của Nhĩ quận công (1694-
1754) Căn cứ văn bla “Phạm công gia phả bỉ kí” (kí hiệu 1456/1457/1458/1459),
Nhĩ quận công vốn thuộc dòng họ Nguyễn, tuy nhiên sau khi sinh ra ông đã đổi sang họ Phạm của mẹ là Ân Trung tử Nghi nhân Phạm Từ Thái và được Tắc quận công Phạm Mẫn Trực đỡ đầu Theo phản ánh của hậu duệ dòng họ Lại Yên Phạm Nguyễn và Nguyễn Đình (họ gốc Nhĩ quận công), vì Tắc quận công Phạm Man Trực là em bà Nghi nhân Phạm Từ Thái, thuộc về hàng cậu của Nhĩ quận công nên đã đỡ đầu ông Trên thực tế, bà Nghi nhân Phạm Từ Thái mang họ Phạm của mẹ (bà Pham Từ Nghiêm), đồng thời Tắc quận công Phạm Man Trực cũng mang họ
Phạm của mẹ (bà Phạm Từ Ngạn) Vì vậy thông tin bà Nghi nhân Phạm Từ Thái và
Tắc quận công Phạm Mẫn Trực là chị em họ có thé tin cậy.
Xét văn bia “Huệ Linh tr Hậu Than bi văn/Tam xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu 1462/1463/1464/1465), Tắc quận công Phạm Man Trực đã bầu Hậu cho bản thân vào cha mẹ vào năm Vĩnh Thịnh 9 (1713) đời Lê Dụ Tông Vì vậy, trước khi trở thành Hậu Phật thì Nhĩ quận công đã là tộc viên của một dòng tộc Hậu Phật trên
85 địa bàn huyện Đan Phượng Hoạt động bầu Hậu của Nhĩ quận công và số lượng tài sản cúng tiên có thê thê hiện qua bảng sau:
Bảng 3.12: Hoạt động cung tiến tài sản của Nhĩ quận công
Tuôi | Niên đại Loại Hậu | Địa phương - ,
Lê Thuần Tông: Hậu Thần | Đan Phượng,
Long Đức 3 (1734) | Hậu Phật | Lại Yên
| Từ Liêm, 24 dật 52 | Cảnh Hưng 6 Hậu Thân 10 0
Căn cứ vào văn bia “Hiền linh từ Hậu Than bi ki/ Nhất xã thôn Hậu Phật sự lệ” (kí hiệu 1452/1453/1454/1455), Nhĩ quận công được bầu Hậu lần đầu tiên vào năm Long Đức 3 (1734) đời Lê Thuần Tông Thời điểm này, ông đã tham gia vào Thị nội, giữ chức Quản thị hầu hầu nhất tính hành đăng đội thuyền kiêm Tri lệnh sử nhất nhị đăng phiên Trong lần bầu Hậu năm Long Đức 3 (1734) này, Nhĩ quận công đồng thời bầu gửi giỗ cho cha mẹ tại chùa Nhạ Phúc Không chỉ tham gia vào
PHAN MỘT: HE THONG BANG BIEU
Cảnh Hưng 11 Canh Ngọ 1750 1
ies 15 | Canh Hung 13 | Nham Than | 1752 | 1750-1759 1
16 | Cảnh Hung 15 | Giáp Tuất 1754 1 ơ 17 Cảnh Hưng 21 Canh Thỡn 1760 1760-1769 2
Lé Hién Tong 18 | Cảnh Hưng 22 Tan Ty 1761 1 10 20%
19 | Cảnh Hung 36 | At Mui 1775 | 1770-1779 1 20 | Canh Hung 46 | At Ty 1785 1
Lê Mẫn Đề 24 | Chiêu Thốngl | Đinh Mùi 1787 1 1 2%
Tổng bia Hậu Phat Đan Phượng thời Lê trung hưng 27 69%
Z Nguyễn Huệ 26 | Quang Trung 3 Canh Tuat 1790 1
< Nguyễn Quang 28 | Cảnh Thịnh I Quý Sửu 1793 1 2 40%
Toản 29 | Cảnh Thịnh 3 Ất Mão 1795 1
Téng bia Hau Phat Dan Phuong thoi Tay Son 5 13%
Nguyễn Thánh Tổ 30 Minh Mệnh 8 Đinh Hợi 1827 1 1 14%
& Nguyễn Hiến Tổ 32 | Thiệu Trị 3 Quý Mùi 1843 | 1880-1889 1 1 14% x 33 | Tự Đức32 Ki Mão 1879 1
5 Nguyễn Duc Tông [+1 TT pure 34 Tân Tị 1881 1 ? 29%
Tổng bia Hậu Phật Đan Phượng thời Nguyễn 7 18%
Phụ lục 1.7: Đội ngũ tạo tác văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng
*Chú: Soạn: Người soạn; Nhuận: Người nhuận; Viết: Người viết chữ; Khắc: Người khắc chữ.
Số bia Hậu Phật có thông tin đội ngũ soạn thuật
TT THẺ LOẠI Soan, | soan, TONG
: Nhuận, Viết, Soạn, Soạn Viết Không Việt, Khắc Việt
Phu lục 1.8: Quê quán va tang lớp xã hội của đội ngũ tao tác văn Bia Hậu Phat huyện Đan Phượng
Trấn Phủ Huyện Soạn | Nhuận | Viết | Khắc | Tổng | Tilệ
Dan 6 0 4 0 10 | 28% ƠN TẢ ko: | Phượng
SƠN TAY | QuốcOai | Yen Son 0 0 0 3 3 8%
^ Phụng › „ KINH DO Thiên Quảng Đức 1 0 0 0 1 3%
SƠN NAM | Ứng Thiên | Thanh Oai 0 0 1 0 1 3%
KINH BÁC | Thuận An | Gia Định 1 0 0 0 1 3%
Phụ lục 1.9: Thống kê chỉ tiết tầng lớp xã hội của đội ngũ tạo tác văn bia Hậu
Giai tầng xã hội Soạn | Nhuận | Viết | Khắc | Tổng lu
Quan lại Trung ương 9 1 7 0 17 47% Địa phương 4 0 0 0 4 11%
Phu lục 1.10: Các loại hình văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng chia theo số mặt bia
Loai bia Hau Phat l Phật bài - Tỉ lệ phô - hậu chùa bia thông phân vi `
Phụ lục 1.11: Các loại hình kích thước mặt đơn trong cùng một văn bỉa của các văn bia Hậu Phật huyện Dan Phượng
Loại bia Số loại kích Số bia Số mặt đơn Phần trăm thước mặt bia Một mặt 1 21 21 22%
Phụ lục 1.12: Bảng thong kê kích thước diện tích mặt don của văn bia Hậu
STT Loại diện Hậu Phật | Hậu Phật | Hậu Thần Kí kị Tổng Phan tich (cm?) pho thông bai vi Hậu Phat chùa trăm
Phụ lục 1.13: Bảng thống kê kích thước tổng diện tích văn bia của văn bia Hậu
STT ane Phat Hậu Thân Kiki | âm Phần trăm phô | paivyy | Hậu | chùa thông : Phật 1 | 1-999 2 0 0 0 2 4%
PHẢN HAI: TUYẾN DỊCH VĂN BIA
Phần Phụ lục này tuyển dịch đại diện văn bia Hậu Phật huyện Đan Phượng Mỗi văn bia được giới thiệu gồm các phan: Tiêu dẫn, Chế ban chữ Hán, Dich chú, Ảnh thác bản.
Nội dung tuyén dịch tuân thủ Phàm lệ quy ước dưới đây.
Tat cả các văn khăc đêu có tiêu dân, có nội dung gôm:
Nơi dựng và nơi lưu giữ tải thê văn khắc.
Hình thức của tải vật văn khắc: dài, rộng, cao, hoa văn, hàng khoản.
Người viết, người khắc và người soạn văn khắc.
Nguồn gốc, nơi giữ và kí hiệu của thác bản văn khắc.
Hai Tiêu đề của văn khắc
Tat cả các văn khắc trong phạm vi luận văn đều đặt tiêu đề Quy tắc đặt tên như sau:
1 Văn khắc nếu có sẵn tiêu dé thì theo tiêu đề vốn có.
Vi dụ thác bản văn bia kí hiệu 1686/1687/1688/1689 vốn có tên là “Tu tao Diệm Xá tự/ Bản thôn hưng công đức/ Tin thí công đức/ Tịnh điền kí bi” 1 i S£/2REl 8U) Ee Ti E/E aE, Luận văn để nguyên tên văn bia.
Văn khắc vốn không có tiêu dé, tùy theo tính chat của văn khắc mà đặt tiêu đề Ghi thêm chữ “V6 đề” C##t#i) để phân biệt với văn bia vốn có tên.
Ví dụ thác bản văn bia kí hiệu 1676 vốn không có tên Thác bản sau khi được thu thập vào “Thw mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam”, lây tên là
“Vô đề” Nội dung van bia dé cập việc ông Gia Vũ ba ho Lê được bầu làm
Hậu Phật, vì vậy Luận văn đặt tên mới văn bia là “Gia Vii bá Lê công Hậu
Phật bi kí (Vô dé)” 3ã {5š 2% HBC GRED
Văn khắc vốn không có tiêu đề, nhưng những công trình trước đây đã đặt mà phù hợp rồi thì tôn trọng kết quả của người đi trước Nếu chưa thật thỏa đáng thì căn cứ vào đặc điểm nội dung để đặt lại.
Ba Nội dung văn khắc
Văn khắc được thu thập theo thác bản, được biên tập với quy tắc như sau:
Toản văn được cham câu theo dâu câu hiện đại của Trung Quoc.
Kí hiệu từng mặt thác bản văn bia được ghi ở cuôi trong phân chê bản chữ
Kết thúc một dòng chữ sẽ kí hiệu bằng dấu “/”.
Nguyên văn khắc bị mòn thì được thay bằng kí hiệu “ ”
Trường hợp chữ trong nguyên văn đã mờ song còn có thê nhận đoán được thì bên ngoài thêm dấu khung vuông Ví du: [It
Những chỗ viết đài cách dé biểu hiện sự kính trọng trong nội dung văn khắc:
+ Nếu chỉ cách ra trong cùng một hàng chữ thì dùng kí hiệu “e”.TT.
+ Nếu đài cách sang hàng khác thì biểu thị bang “eee”.
+ Nếu đài cách sang hang chữ khác và dai lên chạm kịch khung thì biểu thị bằng “eeeee@`”.
6 Nội dung văn khắc được chia thành đoạn theo đặc điểm nội dung.
Bon Chú thích 1 Các chữ di thé, tục tự v.v được chú thích ở phần Chế bản chữ Hán.
2 Từ ngữ dién cố điền tích v.v được chú thích ở phan Dịch chú văn bia.
PHY LUC 2.1 TU TẠO DIEM XA TU/BAN THÔN HUNG CÔNG ĐỨC/TÍN
THÍ CONG ĐỨC/TỊNH DIEN KÍ BI (1686/1687/1688/1689)
Loại văn bia: Đặc diém:
Niên đại: Đội ngũ sáng tác:
Tu tạo Diệm Xá tu/ Ban thôn hung công đức/ Tin thí công đức/ Tịnh điền kí bi.
Thác bản bia thôn Diễm Xá xã Đắc Sở huyện Đan Phượng phú Quốc Oai BRE STRUT EL OR AY, sưu tầm tại chùa Diễm Xá xã Đắc Sở tổng Đắc Sờ huyện Đan Phượng tỉnh Hà Đông.
Thác ban 4 mặt, khô 50x100 cm và 41x88 cm, gồm 54 dòng chữ Hán, toàn văn ước khoảng 1500 chữ, có hoa văn, có chữ hỳy: 3ù. Đức Long thứ 6 (1634).
Người soạn là Nguyễn Tuan Tài Jj¿Í‡4 chức vị: Vương phủ công tử, Tả Kiên cơ Giảng dụ; tước Văn Mai tử Người viết chữ là Nguyễn Viết Kỳ ý¿EliŸ ; chức vị: Văn thuộc.
Nội dung tóm lược: Vào năm Đinh Mão (1627) và Giáp Tuất (1634), bản xã sửa
Tư liệu tham khảo: sang chùa Diệm Xá, bà cung tần phủ chủa là Trần Thị Ngọc Hợp (nay đổi họ thành Tăng Thị Ngọc Hợp) người huyện Thạch Hà phù Hà Hoa đạo Nghệ An đã cúng đồ ừang sức và ruộng cho xã Theo gương bà, một số người khác cũng đóng góp tiền bạc vào việc sửa chùa Bia ghi ngày giỗ của bà cung tần cùng họ tên những người đóng góp Có bài minh.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), Thu mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Tập I,
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr.800-801.
138 Sb SHON ấu HƑP/. see2*XMBI23S'""X, RERMWEM Zia RSS, AAS, FRE, JL5|1S3T7K)Š;
PRES, HAMLE;: RUBE, HAAS MMU, BRR /, BIXESBÙX SRERST, ROBE Tt, RBAATZE—th.
2⁄†È/: eooX RE VTERA TMH RIRERRES, CRBRE ities REY BRTWETCA-THA, 64, AADBS Use; BPRET—A/ITtH, BEELER RB WE,41 EATER SRS, RBS, Wem eH RH Sm
KA, RIEKR
SERN, REA: DHSS, MERE Haws, T0 ti\ã3ãX2lš: BLASMSS, HHSHUAARTZE AAA A, Rv; AAR, emis Re.
#HIRI: STS, SE UASKE WHURRAA, OE RABARAR, M's HR, KSB s$SH/:
106 $% Nguyên tác dùng chữ [$%] , đổi thành chữ [#%] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
107 #8 Nguyên tác dùng chữ [#f| , đổi thành chữ [š#| Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
108 WW Nguyên tác dùng chữ [3| , đổi thành chữ [l# | Phía sau giống tự đồi, không xuất chú.
109 EF Nguyên tác dùng chữ [##| , đổi thành chữ [2] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
!!9 RŸ; Nguyên tác dùng chữ [4%] , đối thành chữ [1] Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
111 88 Nguyên tác dùng chữ [3#| Nay đổi thành chữ [3š | Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
112 #; Nguyên tác dùng chữ [#?| , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
113 fh; Nguyên tác dùng chữ [4] , đổi thành chữ [si] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
!4 ệƒ; Nguyờn tỏc dựng chữ it ki hỳy, đổi thành chữ [ šù | Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
115 fi Nguyên tác dùng chữ [##t| , đổi thành chữ [7] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
16 #4 Nguyờn tỏc dựng chữ [‡ù|, đổi thành chữ [4 Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
1 a; Nguyên tác dùng chữ 1 | ,d6ithanh chữ [3E | Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
25 eeeeeSBlj}Hb, HSK; ©Ã42É1Í2JKE, HMA: eIỞŠ)T34tìŠ, eR; MRE, epee;
HS, etR=oT; ethBikh/, eBl3ESiR:
CHER, FAR; eR, eo EER;
Sis HS, MRA; THEA, eff Ee; s#4t{tft'?, eRAEE; s49EIHH, *®†RLH)l|;
MAN, HRA: ERM, HEX;
RAR, eMSME; eR HRN”, eH AKis/. coo—HA: SENHRAERREARERERRRE, ORAS, TR K+ (Bett) /, ERAS LAER PRESS FRARPS
SAT) BSCE RAKE FA BSF ie a OCHS Tia e‡X/.
+: CARB R, —rHLZK7E§EBU, see—rRXHIS§3XXIE, s—TrH El2gš, đ—rHRIơZE/, eee—FrRHZZ{ọfEE, e—AT Atl Be/. ses227/.L1RSnH-L—S, ft 2s? — NH, WSN
TT ĐEBHEU/ —, BRKARICA, EO FeRREREK, AK
KS MATABA RH, fll>/eeeeeš#{fšEHHFRE: ARHA, Siw H, BREE, Wires Ez ip.
‘8 fe]; Nguyên tác dùng chữ [4] , xét Quảng Vận-Đông van/ BRERA: “4, JltiW, HE GR)
/Chữ 4 tức là dạng cô văn của chữ [=], xem trong sách “Dao thư” Nay đổi thành cht [l=] | , phía sau giống tự động đổi không xuất chú.
19 ƒŠ; Nguyên tác sử dụng kí tự trùng lặp |} , căn cứ vào nội dung đổi thành chữ [4t].
120 3+; Nguyên tác dùng chữ [Xt , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
121 #|; Nguyên tác dùng chữ [>I] , đổi thành chữ [| Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
122 i; Nguyên tác dùng chữ LÍ ki húy, đổi thành chữ [| Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
123 WE: Nguyên tác dùng chữ r8, , đổi thành chữ [HE] Phía sau giống tự đồi, không xuất chú.
26 see—, ùSH/: eeelÊZ#>xš'“IHl#Ä247iR2JjŸ =8 TH=THe 3§ — lR 3# Ã!Ùb 8 TT — H —-T†—H e3 #4BR RRS T— H TH
/eoooeN HR KERRI Z/\H—-†27UH/. eeeee- AS FENG AHA/ (1687)
AN RU/ e©eeee Bị RA RRS Mia BA RR 00, As /eeeš†: /eeeBr#tf4 BR Brit, RB Bote Rice” bt
MAR BRB BAO, Bes BrRIUI/, BCH, BE BIR,
Burtt Br#tRf Br 1 Brite Bee PCS bees; eeeeer LHH/: coef ck, XM, HR, xt, bt, Bt
5, bu, ORS, Kee, Bi, BrkĐ, X77; eeeeej7q FHH/: eeeErnn, MAF, MEA, TH, ra, TH, be
Ree, b1“, bth, BREA; eeeeerhlZ'”'FH/: eeelršEf, HR, MA, DIR, Kx, BB
JSC BcAA, Brxe ee; eeeeel4fH/eeeBEr>Ằ, MTA, MAR, HRI, BH, RE, Bro, Bren, Break, BcrscHe/; eeeeefS7JPH|fH/: eee ES, Kritmh, HHA, BAS, BrHí, 6đ BACH, Bus, Erik, ðrX$ẹ/; eeeeeZ{L: eh MEFTES, bi T3, BtiH 73m, MRS fe, bu#EnT3R, Br3ERRT3RH)/, APPR RARER,
RRS XU, ẹ XI, eeeee5XRH-T—H—++:H/. eeeee*'°ErHS%2/ (1689).
1243; Nguyên tác dùng chữ [3% |, đổi thành chữ [3| Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
125 8; Nguyên tác dùng tục tự [| , đổi thành chữ [ 8 | Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
126 }#!; Nguyên tác dùng chữ [4L] , đổi thành chữ [3#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
127 J4; Nguyên tác dùng chữ [43] , đổi thành chữ [J] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
128 RB: Nguyên tác dùng chữ [j# |, đổi thành chữ [ Bỉ | Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
27 eeeee—, JJfŠ/: eootR WN MAMBRERILN ES BRAREB/, ooo AW HKILHN SB RE, eooiKHERN, BR Fa RRR, eee KKB ELHAT AR BA, ARRMA/, ecoG#AEBE ROMS RLRAN TER XR/, eooH MARRS ML RR, eee CHREMLALAAR HEB REM, cock “RGAARABA ER Dt BARRES
129 sự An táo AS ~ + Aes ~ [3# P sk Re A k + 3: Nguyên tác dùng chữ [ẾỂẨẬẤ |, đổi thành chữ | 3Z | Phía sau giống tự đối, không xuất chú x
130 38: Nguyên tác dùng chữ ||, đôi thành chit [ 3Š | Phía sau gidng tự đổi, không xuất chú.
131 #?; Nguyên tác dùng chữ [3š | , đổi thành chữ [ 3Ÿ | Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
GHI CHEP TREN BIA VE VIỆC TU TAO CHUA DIEM XA, BẢN THON DAY CÔNG ĐỨC, TÍN THÍ CONG ĐỨC CUNG VỚI CÁC XU
Tiểu dẫn
Tên văn bia: “Truy tự thạch chí” (381 H%š)
Nơi sưu tầm: tong Đắc Sở huyện Dan Phượng tinh Hà Đông.
Loại van bia: Kí ki chùa. Đặc diém:
Niên đại: có hoa văn, không có chừ húy.
Cảnh Hưng thứ 11 (1750). Đội ngũ sáng tác: Không ghi.
Nội dung tóm lược: hương hỏa về sau, cúng 18 quan 7 mạch và 1 mẫu 2 sào ruộng cho làng để được gửi giỗ Có ghi quy định thê thức cúng gid Có bài vị của tín chủ và vị trí các thửa ruộng.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), 7 mục thác ban văn khắc Hán Nom Việt Nam,
Tập I, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 738.
Thác bản bia xã Lại Yên huyện Đan Phượng phú Quốc
Oai BRT PTB RAZZ +t sưu tầm tại chùa xã Lại Yên
Thác bản 2 mặt, khô 45x65 cm và 57x67 cm, gồm 17 dòng chữ Hán và Nôm, toàn văn ước khoảng 500 chữ,
Bà họ Nguyễn hiệu Diệu Lộc, người bản xã, lo chuyện
née
ep ME BS Ye 3% Ja SB 2 Boe st EG ee Sie A HỊÍU/ C1498) [Bd ứẩ JĆ}1JEL1ỏ #lủ Ze eG RM eR, FLAY AHIR BAR, f6lP!4/
Wee AAA 818, PR he AP RE HER KRERARRE J1/
}^#£HH, BRAS AEE TE PA A, DA Aye, Altes
ZEA GPR Bot ak GOR DRA BoA d2 7š, 3 pe, SURE GOOCH, Bufƒ#/, buf{s:”, Đuftf, SEARES bite 5 BrlH#l, ÿBằ6i, GCE Bete el SEBEL B(#ólE, SEEK.
WEAR BER ð(W‡E, ERE BI BoB BRAS BOPP ERS Bc He
Fe EE BPN BURRS BUEVIS SEBRIS k IS
ERA AS ASF
SCE FB TA) FE t/t i, RSS EPA 4-6 A be Pt ASR ES
ISON ISTE SL, #ẹ— an Ba, HH, AES, SERIE een,
146 4 Nguyên tác dùng chữ (4) , đối thành chữ [i] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
1# Ft; Nguyên tác dùng chữ rổ) , đổi thành chữ [ff] Phía sau giống tự đối, không xuất chú.
148 X8; Nguyên tác dùng chữ (4k) , đổi thành chữ [78] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
\49 $#Š; Nguyên tác dùng chữ (2a) , đổi thành chữ [Ằ#Š] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
150 42; Nguyên tác dùng kí hiệu trùng lặp chữ i, , căn cứ vào nội dung văn bia đổi thành chữ [#1 l5! YE: Nguyên tác dùng chữ CHEN) , dỏi thành chữ (3%) Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
152 BE Nguyên tác dùng tục tự [##] , đổi thành chữ [š#}] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
!53 fa]; Nguyên tác dùng chữ [>+], nay đổi thành chữ [lE]], phía sau giống tự động đổi không xuất chú.
154 SE Nguyên tác dùng chữ (47) , đổi thành chữ [#$] Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
155 YE: Nguyên tác dùng chữ (bi) , đôi thành chữ (4) Phía sau giống tự đổi, không xuất chú We
156 BS Nguyên tác viết chữ [4] , nay đổi thành [38] , trường hợp tương tự phía sau tự đổi, không xuất
157 ##; Nguyên tác dùng chữ [ii], đổi thành chữ [#8] Phía sau giống tự đổi không xuất chú. fH: Nguyên tác dùng chữ [tT] , đổi thành chữ [6] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
1] li XIấ/H-TJMH., SORE SRR 53, ìH7RHfR?zTỦ'!5, Dee
SC ait ef FA JH| Mã jế — BH MEP |1#RR!5/5Ƒ AVERSA, BRA Se
73}, #5 S21 ba, H— Sh, HẾM -?R, BA Gh, HRT, 53M
TRẤN SN KH a, rer ERED, as tae DU 47 PSU eI, Ủng: " lì fi:. ằ #1ẦH!5 KsƑH—-/tiJH|RRJš, 3Ê HHỨ—-H E5ff #1 Ít FE TSO eA TO ae SE DA Ee, CA fi) 47f[ \JĂÿj AR, BH a HR R109, MIP, Dae as
SCBA ey EFA oat ANSE RI. ooo iil 5t ĐH là ABE Z eH Be REX H/ (1497)
159 YES Nguyên tác dùng chữ (#2) , đổi thành chữ [*#:] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
160 #4 Nguyên tác dùng chữ [3L], đổi thành chữ [3#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
161 $8: Nguyên tác dùng chữ r3) , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
12 E1; Nguyên tác dùng tục tự (A) , đổi thành chữ [ RÄ ]' Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
163 BE Nguyên tác dùng chữ [i] , đối thành chữ (#4) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
!% $k Nguyên tác dùng chữ LH] , đổi thành chữ (4) Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
165 (8: Nguyên tác dùng chữ fea) , đổi thành chữ [1%] Phía sau giống tự đồi, không xuất chú.
166 #3: Nguyên tác ding chữ (fil) , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
197}; Nguyên tác dùng chữ [J7], đổi thành chữ [1Ä] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
168 TH : Nguyên tác dùng chữ [ii], tục như chữ [ii] Nay đôi dùng chữ [iii] , phía sau giống tự đổi không xuất chú.
169 BX Nguyên tác dùng chữ [4] , đổi thành chữ [88] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
170 i; Nguyờn tỏc dựng tục tự [ùủ], đổi thành chữ [đi] Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
` [ ⁄#H7#f!”!#Ê|ủ|[]j#óš†2ksŸflÍấ | Nguyờn tỏc là nội dung nam ở dũng thứ 16 sau phần niờn đại khắc bia Dé tiện theo dõi, luận văn đưa lên trước phần nội dung niên đại.
BÀI CHÍ TREN DA VE VIỆC TRUY TIEN TE TỰ Than vị bà A thất của Tướng sĩ Lang Thuan Mi điện Tri sự là bà Nguyễn quý
1) 1 dare petite Tên
Nién dai: Đội ngũ sang tác:
Thác bản bia xã Lại Yên huyện Đan Phượng phú Quốc
Oai EU PL RRA tL sưu tầm tại chùa xã Lại Yên tổng Đắc Sở huyện Đan Phượng tỉnh Hà Đông.
Thác bản 2 mặt, khổ 45x75 cm, gom 28 dong chữ Han, toàn văn ước khoảng 1100 chữ, có hoa văn, không có chừ húy.
Người soạn và viết chữ: Phan Hữu Duc ù##ù #2 chức vị:
Hội hương lão địa phương bầu Hậu phật cho ông Nguyễn Thế Gia tự Nhân Thục cùng vợ là Nguyễn Thị Nhiễu Ông bà đã cúng cho xã 10 quan tiền cồ và 9 sào ruộng dé xã dùng vào việc thờ phụng Ghi quy đỉnh về cúng giỗ và địa điểm các thửa ruộng.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), Thu mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam,
Tap I, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 738-739.
4£ [fUI. eeeeej#\jƒ{LBJ, THAT ATE, hai “ 1 A, SRR, TH + IUIESHA eoooe St Ah, HA PATATE, one seum rem RW we fig AP, VU ILE SAS.
OT PP BURA 2z th @ ESA Pca SRA bu ii, B(Ztùimi, tA bỳ/MẹX, cea iis $z¿Mƒ bra A BRE Se loci. br#tl#, JER BUA BBE a, 10L IHJ!#£r EE, RI Gd AN EL AT
(8 bt] CR) lồi, ee, RABE, BRA MARMOL
4b, ADAIR IA, BA RETA Ít, TAT ee Ete, BỊI34E/fX
Xi —frH:lr (RE) Bh RS, RAR, Jon ee R1)
X‡š#JIbHf/En bat — TIL, ôPC et ey, —JYHHJRRJB =e,
MH BARA ERA UES A+ CARAEA, ——R espe —
Ve $e — MISA SL BG EPSP, WN SRS, SRE, BIT
176 2; Nguyên tác ding kíhiệu [HE] thay cho chữ [$€] Nay đổi lại dùng chữ [$8] , phía sau giống tự đôi không xuất chú.
177 Mặt bia tương ứng với thác bản số hiệu 1499 bao gồm cả hai bộ phận đơn bảo hậu và bài vị, trong đó bai vị nằm giữa nội dung phần don bảo hậu Dé tiện theo dõi, Luận văn đưa bài phan bài vị lên sau tên đề ngạch của van bia.
'8 fe]; Nguyên tác dùng chữ [+], xét (Jj#jR“#š) : [, li Hi @Ăãi) | Nay đổi thành chữ [lE]]', phía sau giống tự động đổi không xuất chú. tn
179 $8 Nguyên tác dùng chữ [9] , đổi thành chữ [#8] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
180 3 Nguyên tác dùng chữ [3⁄4], đổi thành chữ (4%) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
181 $8 Nguyên tác dùng kí hiệu (BA) thay cho chữ (48) Nay đổi lại dùng chữ [#8] , phía sau giốnguy g y g p giông tự đôi không xuất chú.
182 BX Nguyên tác dùng chữ [2], đổi thành chữ [8%] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
>: | Che) BLY) | Nay đổi thành 183 ⁄#; Nguyên tác viết chữ [XX], xét (BERR SURO ED =|
[38] , trường hợp tương tự phía sau tự đổi, không xuất chú.
1# l†'; Nguyên tác dùng chữ (4) , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
85 $k; Nguyên tác dùng chữ (2M) , đổi thành chữ (44) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
31851 TE A › tk An Fees H H = Ke % #L[E/É#!8? As — #8 — 3L, me
3, GEASS BHR
Gri BOW, ak a NEAR SH, FRO, HERR OR NAAR,
AA A/Sha, GOH, oe SRO, R A, WJHĂfi, WEVURE, #®/ (1499) EAR, ORY, Wl?R!”??”-T[R—ll
GTB AR SEA = WE, Ay EA 8, GRATE, eS
Ea = Wh, %E -*L, Woh, BUS Sn WES A EAST, 1H75,
WHR 4# RT, NHẹRZ*, ##41JÄ42): ILBMRA j2 fÁl, MATS ơ" .x WA BREA,
HIER A eX SIEM [ÿ 34] eI — Pie,
AVA ay MONET AEA, WEES A+
BE THOR, M-RATACR, MERAH
GEM 7 ÙÀ Z1
FIERAVUE CBA, JEEP a % ùM, aR, RGA RH FES, FR = [T41 RAR, FA RK HR AH.
Nguyên tác dùng chữ Be: Nguyên tác dùng chữ
Nguyên tác dùng chữ fa: Nguyên tác dùng chữ
Nguyên tác dùng chữ Nguyên tác dùng chữ
Nguyên tác dùng chữ Nguyên tác dùng chữ
(i) , đối thành chữ (4%) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
(2a) , đối thành chữ (4%) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
CHES) | adi thành chữ (82) Phía sau giống tự đồi không xuất chú.
[3L], đổi thành chữ [3#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
[5], đổi thành chữ [$2] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
[J#F] , đổi thành chữ (4) Phía sau giống tự đổi không xuất chú. rể) , đối thành chữ [48] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
[L1], đổi thành chữ [#}] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
(i) , đổi thành chữ [2] thường dùng.
47 mati, Vee ll HU FREE DLA RB.
— RA, -IPIR AK POR 3, AGIA, ìH SK, %?R, SERRA HE ERLE RK B/. cocoon i]s f#H-|[-7X4EằXf: CER H 37/, ae vT ad J—H (PR ABA PA, ùH eek BA, TẾMJE
|Em em: PARA š/, ủU: JHlZZ3kRU.
195 lí; Nguyên tác dùng chữ (23) , đổi thành chữ [ft] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
196 ;l\; Nguyờn tỏc dựng chữ [ẹ], đỏi thành chữ [3#] Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
! lệ; Nguyên tác viết chữ [i], xét (#2Wƒ#Ÿ‡È) : TA, Hoc, &HdfE | Nay đổi thành
(i) , trường hợp tương tự phía sau tự đổi, không xuất chú m
BIA GHI CHEP VE NGÔI HẬU
Bai vi Thi Tướng si lang, Đồn Điền sở Sở sứ, kiêm Huong lão Lão nhiêu Nguyễn Thế Gia tự Nhân Đồn hiệu Phúc Thắng phủ quân, giỗ chính vào ngày hai mươi chín tháng năm.
Bài vị Thí Tướng sĩ lang, Đồn Điền sở Sở sứ, kiêm Hương lão Lão nhiêu Nguyễn chính that Nguyễn lệnh thi hiệu Diệu Dinh nhụ nhân, giỗ chính vào ngày mồng hai tháng tư.
Hội lão xã Lại Yên huyện Đan Phượng phủ Quốc Oai gồm Nguyễn Trí
Quyên, Nguyễn Trí Khán, Trịnh Dụng Tịnh, Nguyễn Văn Ôn, Nguyễn Đình
Thoan, Nguyễn Văn Vật, Nguyễn/ Văn Khiêm, Phạm Nguyễn Xán, Nguyễn Quỳnh, Phạm Khắc Trữ, Nguyễn Tài Nhật, Trịnh Viết Tuấn, Phạm Nguyễn Ôn, Nguyễn Dinh Vi, Phạm Tuan Hiền, Nguyễn Công Quý, Trịnh Đắc Liên,
Phạm Nguyễn Quý cùng với hội lão, trộm thấy ông Sở sứ xã nhà là Nguyễn
Nhân Đôn, vợ là Nguyễn Thị Nhiêu, tài sản rất hùng hậu, chăm chỉ nên dư tiền Lại có thé phát ra lòng lành này, chăng vì việc riêng giàu ở nhà mình, lại muốn truyền lâu dai ở muôn đời, mà chỗ kính mộ đó là tuổi già vậy, nhân đó bầu làm hậu Hai vị Nguyễn Nhân Đôn, Nguyễn Thị Nhiêu, nghe lời liền hiểu, bèn đem chia đều mười quan tiền cổ!”, lại chọn ruộng tốt hai thửa chin sào ở xứ Đường Ngang, một thừa hai sào ở xứ Đồng Sau, hai thừa ba sào ở xứ Khu Khó, lại lưu đặt sáu quan cô tiền dé cho vay.
Hang/ năm ngày mười bảy tháng ba Nguyễn công sinh nhật, một viên trông coi hai sào ruộng chỉnh sửa xôi một mâm năm đấu, gà một con giá một mạch ba mươi văn tiền, rượu sáu bát, trầu cau đủ dùng, các thứ can chỉnh làm căn cứ, đem đến trước văn bia Cúng xong, người lễ bái và các viên quan có mặt ăn uống.
Lại chỉnh sửa/ cỗ gồm xôi một mâm ba đấu, cơm hai bát, thức ăn một bát, quả một nải, cau trầu năm khâu, mời hành lễ.
Lại một viên trông coi ruộng hai sào, chỉnh sửa oản năm mươi cái, chuối tiêu hai nải, cúng tại chùa nhà Trả lễ gồm xôi một mâm năm đấu, gà một con, rượu một vò.
1% Tiền cỗ (77 $8/c6 tiền): Phạm Đình Hồ (Khắc mới 1851), Nhật dụng thường đàm — Khí dụng môn đệ nhị thập, Thư viện Quốc gia Việt Nam, kí hiệu R.1726, trang 4la: [| (AHH) : ARTA], ‡x⁄‡#i
RR, JỉŠ/(MLM PR] : ARS PR] JÃ?šHSME#Xi Pha : HE, #xitiiH, (EELS At
#Wm TA]: RSE, eR [XI : FERRI) / “Tiển cổ cua thời cựu Lê: là tiền “quý”, phép đời cựu Lê 1 tiền 60 đồng Sử tiền: là 1 tiền “gián”, 1 tiền 36 dong Mạch: là 1 tiền, 60 đồng, “sử tiền”
36 đồng Quán: Là I quan cổ tiễn, là 600 đông Van: là 1 đẳng ”
Lại năm viên trông coi ruộng, mỗi viên hai sào ruộng, đem tiền mỗi sào là hai quan tiền cổ Sáu viên cày ruộng làm gid thay phiên nhau giữ, mỗi viên một quan tiền Cùng năm/ đem lợi tức năm mạch, cùng với tiền ruộng năm quan, mua lợn một con giá cô tiền ba quan, xôi một quan, cơm bốn mạch, rượu bốn mạch, hương, C1499) đèn, giấy, trầu cau, vàng bạc giấy một nghìn giá hai mạch đem đến trước bia Lấy, đầu lợn cùng tim lợn làm ba bát, để làm cỗ bàn.
Tế xong, soạn cỗ hành lễ, biếu đầu lợn và tim lợn ba bát, xôi một dau, rượu một bát, oản quả mỗi thứ ba phần cùng với cau trầu tại bản tộc, néu như gap/ cuối vu, lay lòng lợn mà thay Con lại lợn, xôi, rượu, một nửa cho quan viên có mặt ăn uông, còn một nửa chia đều Lệ này hễ sau ki trăm năm, đổi thành lễ cáo giỗ và giỗ chính.
Lại đặt ruộng tốt tại xứ Lục Đồng Mộ một thửa hai sào, hai thửa tại xứ Đồng Bãi một mẫu, nửa thửa tại xứ Đồng Sau hai sào.
Lại cho thêm tiền cỗ sáu quan, hăng năm ngày mười bốn tháng hai Nguyễn thị sinh nhật, một viên trông nom hai sào ruộng/, lại một viên trông nom hai sào ruộng, lại năm viên trông coi ruộng một mâu đều luân phiên trông coi, tiền nay Các người chiếu thu giữ Tiền này chỉnh sửa mua lễ vật đều lệ theo việc đú dùng, y như lệ cúng của Nguyễn công, đem đến văn bia Tế xong, kính can biếu và ăn uống Những điều khoản trong văn bia đã định, đời đời/ không dịch Nếu có người nào không noi không theo, nguyện trời đất giết han diệt hắn/.
Lại kính can đặt thêm tiền cô mười quan, cùng năm lay lợi tức bốn quan bảy mạch, hằng năm vào tết Trung Thu mua lợn, xôi, rượu, cau trầu, vàng bạc đem đến cúng vì việc tôn sùng thần Cúng xong đầu lợn cùng tim ba bát biếu bản tộc, còn lại cùng ăn uống Xôi đem biếu đó nên xứng hai đấu.
Lại hứa đặt ruộng một sào, hằng năm vào ngày mồng hai tháng giêng, chỉnh sửa năm mạch gồm: gà ba mạch; rượu, vàng bạc, cau trầu hai mạch; đem đến phía trước chỗ này Cúng xong cac quan viên có mặt ăn uống/.
Lệ vào ngày tết, mười bốn viên (đã được nhận ruộng) đem gạp mười hai dau, gà hai mạch, rượu hai bát, vàng bạc, cau trầu đến trước văn bia Cúng xong quan viên có mặt ăn uống/.
Lập vào budéi sớm tốt tháng quý xuân năm At Ti của Hoàng triều Cảnh Hưng năm thứ bốn mươi sáu!/.
Soạn và viết chữ: Cựu xã Hương lão Phan Hữu Dục/,
Kí: Các vị hương lão cùng kí/.
= -F2X##£/Hoàng triều Cảnh Hung tứ thập lục niên): Cảnh Hưng là niên hiệu của Hoàng dé Lê Hiển Tông triều Hậu Lê trung hưng Lê Hiển Tông dùng duy nhất một niên hiệu Cảnh Hưng, kéo dài 47 năm (1740-1786) Niên hiệu Cảnh Hưng 46 tức năm Át Tị, tương ứng Thanh Cao Tông Càn Long 50, dương lịch 1785.
! Hoàng triều Cánh Hưng năm thứ bốn mươi sáu (2 RH
51 Ă tế] ơ 2 M— TN ARE AND aig deat gý te BT AA ArsCk slab (BE apg AF n : ie
PHU LUC 2.4 LAI YEN XÃ XÃ THÔN TRƯỞNG NGHĨA TU BI
Tiéu dan
Nién dai: Đội ngũ sang tác:
“Lại Yên xã Xã thôn trưởng nghĩa tự bi” (FRR ELALIY
Thác ban bia xã Lai Yên #8 22%: sưu tam tai chùa xã Lại
Yên huyện Dan Phượng tỉnh Ha Đông.
Thác bản 3 mặt, khổ 43x64 và 19x58 cm, gồm 26 dòng chữ Hán, toàn văn ước khoảng 900 chữ, không có hoa văn, không có chữ húy.
Bà quả phụ họ Nguyễn, hiệu Diệu Hoan, cúng cho dân làng 50 quan tiền và 4 mẫu ruộng Cac vi sắc mục, xã, thôn trưởng trong xã lập giao ước phụng sự bà và chồng bà khi còn sống, cũng như cúng giỗ họ sau khi mất Ghi địa điểm các thừa ruộng và nghi thức phâm vật dùng vào ngày giỗ của hai người.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), Thu mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam,
Tap I, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 739.
Chế bản văn bia
PARA fe Be tC eae
Re SS: ERSTE, ADAH, BAMA BAMRHHH/R
%, BAH POSS RRR, TR, BRR) W4
RECA HRE— Hh, BER R2Z/UW-At+HE, WHAAZ
=; SZWOMBA, WAaBR/2E OZZKD, VHCABR tH kad, AAMA/, MIW‡t#3S®2Z3% RUZ, HBZHR: BAR mh, He UZEM MHEROZBZSA, MSOZBZLE, RRS lễ
Zz, ®@HùERm6>, @AM/HHRA Kieu, BAIR | DHZAR,
YHFHNZ
OR REBAR (1502)
211 Áš; Nguyên tác viết chữ [3W], xét (HERBY OK DU) RR: [ CIEE) EH&RJ | Nay đổi thành =|
[3£], trường hợp tương tự phía sau tự đổi, không xuất chú.
212 #2 Nguyên tác dùng chữ [ft], đổi thành chữ [##] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
213 $8; Nguyên tác dùng chữ (BES) , đỏi thành chữ (42) Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
214 #Š; Nguyên tác dùng chữ ed) , đổi thành chữ [#] Phía sau giống tự đối, không xuất chú.
215 }#; Nguyên tác dùng chữ [3L], đổi thành chữ [3Š] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
216 KF: Nguyên tác dùng kí hiệu chữ trùng lặp 4S) , căn cứ vào nội dung văn bản, đổi thành chữ [iF]
217 6#; Nguyên tác dùng chữ [ial] , đôi thành chữ [Š] Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
?!8 #Ý; Nguyên tác dùng chữ [‡#J]', đổi thành chữ [4%] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
?!9 Hi: Nguyên tác dùng chữ [J7], đổi thành chữ [1i#] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
220 SA Nguyên tác dùng chữ [#8], đổi thành chữ [24] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
?!' fal; Nguyên tác dùng chữ [+], xét (RAHA) : [, ioc, tị @lẩi) | Nay đổi thành chữ [lE]], phía sau giống tự động đổi không xuất chú.
THÔN TRƯỞNG XÃ LẠI YÊN
saLessstryi 41x ash egy
PHỤ LỤC 2.5 HẬU KỊ BI KÍ (N°1529/1530)
Nién dai: Đội ngũ sang tác:
“Hậu ki bi kí” (THR)
Thác ban bia xã Lại Yên #4224 sưu tầm tại chùa xã Lại Yên tông Đắc Sở huyện Dan Phượng tỉnh Hà Đông.
Thác ban 2 mặt, khổ 37x52, gồm 29 dòng chữ Hán va
Nom, toàn văn ước khoảng 900 chữ, có hoa văn, không có chữ húy.
Người soạn: Phan Trọng Côn 3# f† He Ông Nguyễn Dinh Tái, người ban xã hồi trước đã cúng 10 quan tiền cho hương lão lấy lợi tức cho mọi người tổ chức lễ rằm tháng giêng được bầu làm Hậu Nay ông xin nhường việc đó cho cha mẹ Ông lại cúng thêm 2 mẫu ruộng dé tăng thêm phần hương hỏa Ghi thể lệ cúng tế va vi trí các thửa ruộng.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), Thi mục thác bản văn khắc Hán Nom Việt Nam,
Tập I, Nxb Văn hóa Thông tin, Ha Nội, tr 747-748.
I:bu}X H ffRU/‹
eee2217 Hy 1E 77) EBD zk Be A BÌ| PIT A SE EBS BPO Se IIE H AURA S/.
0005 Ut 5# 8á (a fig AE H alge a H B/ wild: 3® Ni, — El*U; rea ee FU Rem A
H, Sym acs, WS CAB RUM ZR RA LE EM A A LE
PA, AE Zt, IAA RRA WATER AR Ê3f?š?*⁄J4ủ, ElkZ fe? TEBE IE ATLA, ERASER SEBA KY: #Z 38 Ya Seah.
3ù AE" 7E ei FUSE FA SA DD SP Se, Ss, PSUR R/ te, FERRE MELAS MRED, AEP DCER AR Tar bose mk RAZ, làn Seat RARE, AI ena ALAS mapa, 34kRẹRA, Bia, WHE Bice AEMN, AIF
AA bape LEE en we FAL A e992 TD ly, —fffElElllJ#, SEI, T7?š/Z†2
GRE, 4 metal, 17i8B(iffrlil# WEEE HR BE, BE/
US base, RAAGEAIA, TY: BA SS WE ah SER, WEARERS 3È1IIf&J. ðu 1E 5E Đ #4 đã im Á JA H 9JZAH g HZ#ffA, HERA ae 36 7E ll jM oA, XS Nÿ:H?šĐlfH, K: 45 3 1, Xi, DERE
‘7 FIER Si (1530) HAH, BAL BERIMA, K: #5, 3B. tot
226 32 Nguyén tác dùng tục tự [ #¢) , đổi thành chữ [ #) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
27 “eeešủ# HT HED IX BK zk FUE TERE SS Lý PSR ITE A R‡jằ7,HE/ eee ki Silt 9 ta fia IEA RA at H Say là phan bài vị hậu ki Nguyên tác nằm ở dòng 10, 11 và 12 trong mặt van bia tương ứng thác bản số 1530 Dé tiện theo dõi các phần nội dung, Luận văn đưa bai vi ki hậu lên kề sau tên đề ngạch bia.
228 =: Nguyên tác dùng chữ ấn , đôi thành chữ [?Š] Phía sau giống tự đôi, không xuất chú.
229 lJ; Nguyên tác dùng chữ [+], xét Jj#?*Jj#ÈÄ) : [, Tlic, HH Q@lãi) | Nay đổi thành chữ [lE]]', phía sau giống tự động đổi không xuất chú.
230 fi: Nguyên tác dùng chữ (Ea) , đối thành chữ [WE] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
231 #4 Nguyên tác dùng chữ [3L] thể, đổi thành chữ [3] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
#‡: Nguyên tác dùng chữ (BBN) , đổi thành chữ (28) Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
233 Fa: Nguyờn tỏc dựng tục tự [ủ], đổi thành chữ [3] Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
WS %?R, GEERT IH L4: KƒWMẪ#—fZ, BH BIDS SEEM, BES, KEK #ẹIMPE#đf8WđÂ/ — Bae TE lA SC, ACTER ASA WAJBR, BEM bhai, RSH tefb?° HORACE ASE, ILENE OR ARH, FETA TE
/, GREER 2⁄Ý Wea. eeeee2lù8—fÊrù AI.
SURE Bot KG El ủn| ZF EVA FR Pe BATA, Ue / Hi, [ERE 1iJ\, thei, qĂXÃủjÍÊ— ABE WEEE, #†FH/
AEE: BER, HOH, WH, Re-A, SHCA, Kee HU, AVR FE He, Ấã [ế], 38-2, With, RAVER, 1 bú AIME KARR, MADA arial.
234 3š; Nguyên tác dùng tục tự [8] , đổi thành chữ [3š] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
235 ff Nguyên tác dùng chữ [{X], đổi thành chữ [ffi] Phía sau giống tự đổi, không xuất chú.
236 [#j; Nguyờn tỏc dựng chữ [El] thộ, đổi thành chữ [ẽ]' Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
MH] , đổi thành chữ [Ếi] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
237 BF Nguyên tác dùng tục tự Í
238 jÿ; Nguyên tác dùng tục tự [#1], đổi thành chữ [Jj#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
239 BL: Nguyên tác dùng chữ [zÌ] thể, đổi thành chữ [at] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
GHI CHEP TREN BIA VE GIÓ HAU
Ghi chép trén bia về ruộng gửi của họ Nguyễn xã Lại Yên
Hiển khảo tiền Tiến công thứ lang Vĩnh Hưng đồn điền Phó sở sứ kiêm Hương lão Lão nhiêu Đăng thượng thọ khoa hiệu Đức Thuận, giỗ vào ngày hai mươi chín tháng giêng.
Hiền khảo tỉ hiệu Từ Tín nhụ nhân, giỗ vào ngày hai mươi hai tháng giêng.
Dai để nghe rằng: “Cho lớn tot cùng cua thờ phụng, đứng dau là tế lễ; chỗ nghĩa tột cùng của lưu truyền, không gì bằng dựng bia” Giỗ hậu mà lại có ruộng, khắc bia mà ghi việc, bởi thế đốc thúc nết hiếu mà xếp đặt nhân luân vậy! Nguyên lão Nguyễn Đình Tải của xã Lại Yên là người trên kính dưới hòa, tắm lòng thuần hậu, vốn không tiếc tài sản nhà riêng Vào năm trước cung kính thiết lập tiền phụng sự mười quan, giao cho bản lão cùng gìn giữ Hang năm vào ngày mồng năm tháng giêng, lấy tiền lợi nhuận mỗi quan bốn mạch chuẩn bi: lợn, xôi, rượu, vàng bạc, cau trầu, kính can tế lễ tại miéu.
LỄ xong, chọn lay thủ lợn va tim lợn một dia, xôi một dau, rượu một bát chia biếu trưởng tộc, còn lại ăn uống Trên đây, các vị hương lão thấy tâm ý tốt đó, muốn suy bau Nguyễn Đình Tải làm Hậu Lúc ây Nguyễn Đình Tải lại có lòng hiếu, xin nhường việc này cho Hiên khảo Hiển tỷ và vợ đã mat trước đây, bản lão cũng ưng việc nhường đó Nhân đó đặt ruộng tốt Ở các Xứ, tổng cộng hai mẫu, cùng với tiền ba mươi quan, đề cúng bái vào lễ giỗ Các vị hương lão kí tên điểm chỉ đây đủ ở trong đơn bau, nhân đó khắc vào da, để kéo dai sự lưu truyền Các điều lệ trình bày ở phía sau.
Ruộng giỗ tám sào tại xứ Đồng Ra, một sào tại xứ Đồng Trăn, tiền xanh ba mươi quan Mỗi ruộng kị bố sào, tiền mười quan, còn lại mười quan kính gửi Đồng lão Hằng năm làm giỗ chiếu theo để lây tiền ruộng, mỗi sào bốn mạch tiền, mỗi quan tiền lãi ba mạch, chuẩn bị: lợn, xôi, rượu, vàng bạc, cau trầu, đem đới trước văn bia tế lễ theo nghi thức.
Nguyễn chính thê hiệu Từ Huệ nhụ nhân giỗ vào ngày mong chin thang chin một mâu có ruộng giỗ một mẫu, cùng với ruộng cáo gid hai sao đều ở xứ Đồng Muôn Đối với ruộng cáo gid, một người đem tiền tám mạch chuẩn bị: gà, XÔI, Tượu, cau trầu, đem đến trước văn bia để hành lễ Còn lại ruộng giỗ chính một mẫu năm người canh tác, mỗi người đem tiền tám mạch chuân bị: lợn, xôi, rượu, vàng bạc, cau trâu, đem đến trước văn bia hành lễ theo nghỉ thức Ba lễ giỗ ở trên, mỗi lễ giỗ đều một thủ lợn, cùng với tin lợn một đĩa, xôi đều một dau dé chia biếu | truong tộc. Đặt ruộng hai sao tai xứ Đồng Ngải, giao cho sư chùa nhận lay làm ruộng chùa, chia đều cho ba dip gid, môi dip gid chuẩn bị chuẩn bị: xôi mười phẩm, quả một nải để cúng Phật Oản quả ấy giao lại cho bản lão, theo như nội dung
64 văn bia dé ăn uống Đời trước trao truyền mà đời sau noi theo, nếu sau này có kẻ nào không tuân theo, nguyện quỷ thầy chiếu giám điều đó Nay dựng ghi chép trên bia.
Dựng bia vào ngày lành tháng ba năm thứ ba niên hiệu |Thiệu| Trị”.
Lại có thứ nữ Nguyễn Thị Khuê có lời xin lưu đặt bản giáp ruộng tại xứ Đồng Muôn ba sao mười xích, tại xứ Đường Ngang hai sào, tại xứ Dong Tran năm xích, tổng cộng là sáu sào, luân phiên mỗi năm ba người canh tác Hằng năm vào dịp sinh nhật, người cày ruộng cùng chuẩn bị: xôi ba cân, gà một cân, rượu một hũ, vàng âm một trăm, cau trầu đủ dùng, đem đến trước văn bia, bản giáp xem xét lễ bái Xong xuôi, gà một cặp chân, xôi một dau, rượu một bat, cau trầu bốn miếng chia biếu trưởng tộc, còn lại những viên quan xuất hiện ăn uống Sau khi trăm tuổi, rời thành ngày gid Nay gửi lại ghi chép.
Viết lời khoán Phan Trọng Côn ghi chép (1529)
240 Năm thứ ba niên hiệu Thiệu Trị (4434 =ÍE/Thiệu Trị tam niên): Niên hiệu của Hoàng dé Nguyễn Hiến Tông triều Nguyễn Nguyễn Hiến Tông chỉ dùng duy nhất một niên hiệu Thiệu Trị, kéo đài 7 năm (1841-
1847) Niên hiệu Thiệu Trị 3 tức năm Quý Mão, tương đương Thanh Tuyên Tông Đạo Quang 23, dương lịch 1843.
Loại van bia: Đặc điểm:
Niên đại: Đội ngũ sáng tác:
PHU LUC 2.6 Ki KI BI (N°2254)
Thác ban bia, sưu tam tai thôn Thượng xã Trung Thuy huyén Dan Phuong tinh Ha Dong.
Thác ban 1 mặt, khổ 52x56 cm, gồm 20 dòng chữ Hán và Nôm, toàn văn ước khoảng 450 chữ, không có hoa văn, không có chữ húy.
Chính Hòa thứ 14 Niên đại ước đoán: Tự Đức thứ 34
Người soạn: Vũ Van Dat # %3. Ông Vũ Văn Đạt tự thuật về việc gửi giỗ cho bố mẹ.
Trước đây đã gửi giỗ cho bố 1400 quan và 2 mẫu ruộng hai mùa Nay mẹ đã hơn 80, nhân trong thôn cần tiền trả công thợ kính, tuyên bồ ai nộp tiền trợ giúp thôn sẽ cho gửi gid Ông Đạt bèn cúng 50 quan tiền và 1 mẫu ruộng dé gửi gid cho mẹ Toàn thôn hứa đắp tượng mẹ Vũ Văn Đạt dựng ở chùa Sau này, đến ngày giỗ, thôn đến cúng với nghi thức lễ vật quy ước trên bia Gia đình ông Đạt lại cũng vào chùa 1 sào 14 thước dé đèn nhang.
Trịnh Khắc Mạnh (2007), Thu mục thác bản văn khắc Hán Nôm Việt Nam,
Tap I, Nxb Van hóa Thông tin, Hà Nội, tr 79.
2.6.2 Chế bản văn bia a Em Si son HA: [AKA ASE, KlK2Z#| ; RAR
Ht APSR CI, ABER, ARAB TEBE th,
Ro PRIM RZ, FSH; ABZ, HY th MED, HỊ tH!
1 S20 4F Ay BU TE, ơ lil As ee, lilf3Zš'Ƒ/#Đ, TAKS Hi tHi?Š”*°ằđ@—Êjt ri, KH, VF RB/TANR 2484 ẹR#JVT
Rs 24010226) ]à®@— min, ASS 1RIN#š DE ZK,
AGBZAN ELPRE/S +, BAA: [tei ee, BPO.
#ù 86 HY BEB ee, mayer eK AAT, BEA, LAGER
4 XHWHI—-RÁ, DTH RALE NH—-ffIIEW7°2Xi7LNPHsS};
— FTF i /— | TE EIR BE SE AS ANY Ie G8 7B fẶ BMAGSEA RBA, WEAR A, AN F/T.
FLSA IAA, FLAC EP Ss E/E: BA
Iủ|fUu?5š — Eù, ef TH aA, Xj/—-HLI, ak
+, SRE, WES, RPO CES ATT }/Z Re
8X. tek, ACA acAR SR Z5 k}l/lliã†t, RIAA, BRR WEEE Ak, A ZT, ANZ, ID Kk IPRA X MA, Ji? ””°HÍj/ @@đ@đX 77+ ?IH Ji”-ủ; | JH]N, Ae Bk, PEAR EBERT @ TE IE/
241 4k Nguyên tác dùng chữ [38] , đổi thành chữ (4%) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
242 #8 Nguyên tác dùng chữ [3L], đổi thành chữ [3#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
243 3š: Nguyên tác dùng chữ (Ea) | đổi thành chữ [#8] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
?⁄$Š; Nguyên tác dùng chữ (aly , đối thành chữ ($8) Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
245 ##; Nguyên tác dùng chữ (Ba) , đổi thành chữ [#8] Phía sau giống tự đôi không xuất chú =)
246 pts Nguyên tác dùng chữ (ML) , đổi thành chữ [Jj&]' Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
247 t; Nguyên tác dùng tục tự [2] , đổi thành chữ [7] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
248 E; Nguyên tác dùng chữ [] , đổi thành chữ [4] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
249 ệÿ: Nguyờn tỏc dựng chữ C9] , đổi thành chữ [3#] Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
250 ; Nguyờn tỏc viết chữ CK) , xột (RÊEE“ƑM:.KPl.Jl) X: [ Œi4} ỉ4⁄4lủ] | Nay đổi thành
[38] , trường hợp tương tự phía sau tự đổi, không xuất chú.
251 #Y; Nguyờn tỏc dựng chữ [32] , đổi thành chữ [?ù] Phớa sau giống tự đổi khụng xuất chỳ.
252 i Nguyên tác dùng chữ [4] , đổi thành chữ [5] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.
253 BE Nguyên tác dùng tục tự [3#], đổi thành chữ [5#] Phía sau giống tự đổi không xuất chú.