Và hiện giờ còn lại ra làm sao?Tìm hiểu các khía cạnh văn hóa, ý nghĩa tư tưởng phương pháp được ghi chép trong văn bản, dé hiểu rõ và b6 sung thêm những kiến thức cho ban thân và ngôn n
Trang 1ĐÀO HỮU ĐỨC HOÀN
(THÍCH TÂM TỪ)
NGHIÊN CUU VĂN BAN TAM GIÁO TÂM PHÁP =š%'ù3*
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN HÔM
Hà Nội - 2023
Trang 2ĐÀO HỮU ĐỨC HOÀN
(THÍCH TÂM TỪ)
NGHIÊN CỨU VĂN BAN TAM GIÁO TÂM PHÁP =š%'ù3*
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm
Mã số: 8220104.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN HÔM
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Cường
Hà Nội - 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của
TS Lê Văn Cường và sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong Bộ môn Hán
Nôm, Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học
Quốc gia Hà Nội, cùng bạn bè, đồng nghiệp, người thân Nhân đây, tôi xin
gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến tất cả mọi người đã luôn động viên, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập.
Đào Hữu Đức Hoàn ( Thích Tâm Từ )
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu luận văn của riêng tôi Các kêt quả khảo sát nghiên cứu trong luận văn là trung thực va chưa ai
công bố Các thông tin, tài liệu trích dẫn ở trong luận văn của tôi đều được ghi
rõ nguôn goc.
Tác giả
Đào Hữu Đức Hoàn ( Thích Tâm Từ )
Trang 508071000001 3
1 Lý do chọn đề tài -¿- 2 6 z+E‡Ee E9 E2EE2EE151151121121511111111 11111111 1x 3
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -¿-+©+++x+2E++ExEExerksrxerkrsrxerkrerxee 5
3 Đối tượng- phạm vi nghiên cứu - 2 +++e+x++£++£xe+rxerxeerxrrreerxee 9
4 Phương pháp nghiên CỨU - c6 + + E318 E£#EE+vEESeeEEEeEreeeeeeeeereersekre 9
5 Đóng góp của luận Văắn - - c1 1 ng ng HH ng ưy 10
6 Kết cấu của luận văn c: 2cvtt22 tre 10 CHƯƠNG 1 MỘT SO VAN DE VE VĂN BAN TAM GIÁO TÂM PHÁP 12
1.1 Tình hình văn ban Tam giáo tâm pháp - -«+-«++s£++£+ee+seesexss 12
1.1.1 Nguồn gốc và qua trình hình thành văn bản Tam giáo tâm pháp 12
1.1.2 Hiện trạng văn bản Tam giáo tâm pháp) - ««-s«<s++s++++s++ 15
1.2 Về tác giả và niên đại tác phẩm Tam giáo tâm pháp - - l6
1.2.1 Tên gọi tác phẩm Tam giáo tâm pháp ằààcccSSSSSeiisssseeereses 16
1.2.2 Tác giả và niên đại Tam giáo tâm pháp «sex 18
Tiểu kết Chương 1 - 2 2s SE£SE£2E££EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2E1211 11211 cxe 20 CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC NỘI DUNG CUA TAC PHAM TAM GIÁO TAM 0/0008 6n 22
2.1 Giới thiệu và phân tích các bài tựa trong Tam giáo tâm pháp 22
2.1.1 Nhất quán tâm truyỄn tong tue cescecsccsceccecsessecsessessessessssssessesseesessessesseesees 232.1.2 Nhất quán tâm truyen FỊf ¿52 2© SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrsres 24
2.1.3 Khái niệm về tâm pháp 2- 2 2 + E+EE+EE+£E£EE2EE2EEtExerxerkerkee 27
2.2 Bố cục nội dung cơ bản trong Tam giáo tâm pháp - 312.2.1 Vi trí Am phù kinh trong tương quan với Tam giáo tâm pháp 31
2.2.2 Vi trí Kim cương nhất quán luận trong tương quan với Tam giáo
Trang 62.2.3 Vị trí Trung dung thủ chương hợp luận trong tương quan với Tam giáo
PHAN PHU LUC csccsscsscssssssssssssessessessusssssssssesscsecsessussussussiseseesessessesseseess 85
Trang 7MỞ DAU
1 Lý do chọn đề tài
Từ cô chí kim văn hóa bản sắc dân tộc trong mỗi con người luôn là điều
thiêng liêng và hoàn mỹ nhất Không ai có thể phủ nhận được bản sắc văn hóa
của một quốc gia hay một dân tộc nào đó Ở phương Đông từ xưa đến nay có
rất nhiều trường phái hay là những tôn giáo lớn được hình thành và phát triển,
như là Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo Đây chính là ba học thuyết lớn có
tầm ảnh hưởng và được phát huy rộng lớn khắp phương Đông Đặt biệt Phật
giáo xuất xứ tại Ấn Độ, Nho giáo và Đạo giáo được xuất xứ tại Trung Hoa,
với những lý thuyết hay những giáo lý thâm thâm vi diệu của Đức Phật,
Không Tử và Lão Tử các bậc am hiểu được cuộc song của con người, hiểu
được về sự khô ràng buộc, rõ được sự bi ai của trần tục Từ đó đem những tư
tưởng hay giáo lý tuyệt diệu của mình nhằm mục đích làm cho bách gia chư
tanh hiểu được sự đau khổ, nguyên nhân của sự đau khô, hiểu được cách làm
người và làm người như thế nào? Đó chính là mục đích của các trường phái,
tôn giáo hiện hữu trên cuộc đời này.
Nho giáo, Phật giáo, và Đạo giáo chỉ đến ba truyền thống, trường phái tôn giáo triết học phương Đông, có những ảnh hưởng rất lớn trong các nước chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc Trong đó những nước ảnh hưởng nền văn hóa mạnh mẽ đó trong đó có Việt Nam Tam giáo được truyền bá rat
sâu sắc và phổ biến ra bên ngoài như một đặc trưng của văn hóa và triết học
phương Đông Từ khi du nhập vào nước ta đã hòa cùng văn hóa, tín ngưỡng
phong tục dân gian Các trường phái, tôn giáo và dân tộc có sự liên hệ mật
thiết, gan bó và đồng hành cùng nhau trên mọi lĩnh vực trong cuộc sông Sự
hòa nhập của các trường phái, tôn giáo được thể hiện trên mọi phương diện từ
giáo lý, tư tưởng, nghi lễ, y học và cả đời sông Từ những sự hòa nhập đó
các trường phái hay tôn giáo điều chỉ dạy con người hướng đến chân thiện mỹ,
Trang 8hướng đên những điêu tôt đẹp của cuộc sông, làm các việc thiện và xa lánh việc ác, luôn luôn giữ cái tâm trong sáng và thanh tịnh, đê cuộc sông luôn
luôn hạnh phúc cho mình và mọi người.
Tam giáo tâm pháp = 8 tF là một văn bản bao gồm các bài tựa như là
Nhất quán tâm truyền tổng tự do Quang Nguyệt lão nhân viết ở núi DươngSon năm Quý Dậu niên hiệu Đồng Tri (1873) Bài tựa Nhất quán tâm truyền
tu do Hoàng Thạch lão nhân viết ở núi An Lac năm Giáp Tuất niên hiệu Đồng
Trị (1874) Đồng thời có các bài như là kinh, luận, biểu, thi, kí và cô truyện.Kinh thì có Am phù kinh và Phản kinh luc, luận thì có Kim cương nhất quánluận và Trung dung thủ chương hợp luận, biéu thì có Gián tâm biểu, thi thìDưỡng tinh thi, kí thì có Bồ khuyết lâu kí và có Học cổ tân truyện Những bài
tựa, kinh, luận biểu, kí này nói đến triết lý tư tưởng và phương pháp truyền
(âm, quán tâm của các trường phái và tôn giáo, Nho giáo, Phật giáo và Đạo
giáo Nói đên cot lõi chung nhat của Tam giáo và truyền tải ý nghĩa sâu xa.
Tam giáo tâm pháp —#Uù3# là một tác pham thé hiện rõ nét về sự hòa
quyện giáo lý tư tưởng và phương pháp truyền tâm, quán tâm vào đời sống con người Hơn thé, tác phẩm này luôn luôn lay cái gốc ở tâm, dùng tâm trong sáng, thanh tịnh thấu suốt để bình an trị thiên hạ Phương pháp truyền tâm,
quán tâm giúp con người hướng đến chân thiện mỹ và giữ tâm luôn luôn được
an lạc và hạnh phúc Chính vì thế, chúng tôi lựa văn bản Tam giáo tâm pháp
=š'úù# làm đối tượng nghiên cứu, nhằm tìm hiểu ý nghĩa tư tưởng vàphương pháp truyền tâm, quán tâm của Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đượcghi chép từ hơn mấy trăm năm như thế nào? Và hiện giờ còn lại ra làm sao?Tìm hiểu các khía cạnh văn hóa, ý nghĩa tư tưởng phương pháp được ghi chép
trong văn bản, dé hiểu rõ và b6 sung thêm những kiến thức cho ban thân và ngôn ngữ văn tự, về phương pháp truyền tâm, quán tâm của Nho giáo, Phật
Trang 9giáo và Đạo giáo, góp nhặt chút kiến thức và hiểu rõ về tâm thông suốt của
các trường phái và tôn giáo Đây là lí do ma chúng tôi chọn tác phẩm Tam
giáo tâm pháp dé làm đề tài nghiên cứu khoa học, nhằm trang bị những kiếnthức còn thiếu sót của bản thân, để hướng đến cuộc sống chân thiện mỹhướng đến hạnh phúc an lạc cuộc đời, giữ tâm thanh tịnh thông suốt dé làm tưlương trên con đường đã và đang đi mong muốn được tự lợi và lợi tha
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tam giáo tâm pháp =#0t1& là văn bản được dung hội tư tưởng của
Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo Tác giả là Quang Nguyệt lão nhân biên soạn
và cho khắc in vào năm Đồng Trị, triều Thanh Trung Quốc Theo khảo sát
của chúng tôi thông qua các phương tiện mạng, ở Trung Quốc đã có nhiều
công trình trùng ấn, tái bản và giới thiệu về văn bản này Do không có điềukiện tiếp xúc trực tiếp cũng như phạm vi của luận văn nên chúng tôi tạm thờichưa nêu ra ở đây Nhưng riêng ở Việt Nam vì có liên quan trực tiếp đến vănbản hiện đang được lưu trữ bản duy nhất tại Thư Viện quốc gia Việt Nam nêncần điểm qua về tình hình nghiên cứu, dịch thuật, giới thiệu về tác phẩm Tuy
nhiên qua khảo sát cho thấy, rất ít hoặc chưa có một công trình nào nghiên cứu hay dịch thuật về tác phẩm nay Dé có một cách nhìn tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu của văn bản này, chúng tôi xin điểm qua những tác phẩm,
những công trình nghiên cứu và bài viết có liên quan đề cập đến văn bản Tam
giáo tâm pháp:
Trong cuốn sách “Tâm pháp diễn nghĩa” là cuỗn sách của tác giả Hứa
Văn Thành, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh Trong cuốn sách “Tâm
pháp diễn nghĩa” sẽ xoay quanh nội dung về giải đáp những van dé của vũ trụ,
sự vận hành của vũ trụ thông qua những mau truyén ngắn Đồng thời, giúp
chúng ta thấu hiểu bản thân mình qua phép luyện tâm của Thiền tông, giúp
Trang 10hiểu hơn về thiền định, lý giải huyền năng Trong cuốn sách này nói về tâm
pháp và diễn giảng sự vận hành của vũ trụ, nói về Thiền tông và chúng ta tìm
hiểu về vũ trụ và con người, giúp chúng ta có cách nhìn khác, cái nhìn cókhoa học hơn về các hiện tượng tự nhiên đã và đang xảy ra
la
Ai? 6
Chanh Tri Mai Tho Truyén trong sách “Truyền tâm pháp yếu” “ cốt yếu
của phép truyền tâm”, Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội Biên soạn Tỳ Kheo
Thích Đồng Bồn, Cư sĩ Tống Hồ Cam, Lâm Hoàng Lộc, Tran Đức Hạ, TôVăn Thiện Chánh Trị Mai Thọ Truyền (1905-1973) “Truyền tâm pháp yếu”
là một trong những bộ sách quan trọng nhất về Thiền tông, vì chứa đựng gầnday đủ những giáo lý căn bản của phái này “Truyền tâm pháp yếu” là nói tắt.Tên thiệt của sách là: Duân Châu, Huỳnh Bá Sơn, Đoạn Tế Thiền Sư, “Truyền
tâm pháp yếu” Tên húy của Thiền su là Hy Vận Năm 1947, một học giả
người Trung Hoa ở Bắc Bình, ký tên là Chu Chan, đã dịch sách này ra chữAnh Đến năm 1951, “Y Laurene dịch ra Pháp văn, đề tựa là: “Le Mental
cosmique selon la doctrine de Huang Po” “Vũ trụ tâm, theo giáo pháp của
Huỳnh Bá” “Truyền tâm pháp yếu ” là một trong những bộ sách quan trọngnói về Thiền Tông, giáo lý của tông phái này thường được coi như một lốigiải thích riêng biệt của người Trung Hoa đối với tinh yếu của Phật giáo Saunày sách “Truyền tâm pháp yếu” do tác giả Bùi Huy chép và đề tựa, quyên
sách này được ghi chép nhiều câu chuyện đạo giữa tác giả và Hy Vận Thiền
Sư trong những lần gặp gỡ gần gũi với bậc cao Tăng Trong sách “Truyền tâm pháp yếu” phân tích chỉ rõ, giúp cho chúng sanh chấm dứt vọng động, giải thoát tất cả các thọ cảm của ngũ quan, làm sáng tỏ sự phân biệt bám víu ở trên thế gian Từ đó có thể đạt được sự giác ngộ hoàn toàn của Thiền tông Phật
giáo [1, tr 8]
Trong cuốn sách “Kinh kim cang giảng lục”, của tác giả Tỷ Kheo Thích
Thông Phương tại Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử Nhà xuất bản Tôn giáo vào
Trang 11năm 2011 Trong cuốn sách “Kinh kim cương giảng luc” có nói về bộ “Kinh
kim cang Bát nhã ba la mật”, đây là bộ kinh có tinh thần phá chấp rất cao, rất
mạnh, cho nên bộ kinh này rất hợp với nhà Thiền, do vậy từ Tổ Bồ Đề Đạt
Ma truyền pháp cho Tổ Huệ Khả và truyền cho bốn quyền Kinh lăng già, ngàiday sau này nương đó dé truyền pháp, nhưng đến Ngũ Tổ thì lại truyền day
“Kinh kim cang bát nha@ này Bởi vậy từ “Kinh kim cang bát nhã” thì Lục Tổnghe và được tỏ ngộ Sau này ở Việt Nam vua Trần Thái Tông cũng đọc Kim
cang, rồi ngài cũng được tỏ ngộ Vì vậy bộ kinh này quý vị nghe kỹ, đọc kỹ sẽ thấy được tinh thần nhà thiền sáng tỏ thêm Nguyên bản bộ Kinh kim cang
này bằng chữ Phạn, khi truyền qua Trung Quốc các vị dịch ra tiếng Trung
Quôc, trong đó có tat ca sáu bản dịch:
Bản thứ nhất: Đời Dao Tần, có ngài Cưu Ma La Thập, dịch tại chùa
Thảo Đường Trường An vào niên hiệu Hoằng Thủy thứ tư, khoảng năm 401,
đây là bản thông dụng thường dùng, chúng ta đang học bản này.
Ban thứ hai: Vào đời Ngụy, có ngài Bồ Đề Lưu Chi “dịch vào khoảng
508 và đề tên là “Kim cang bát nhã ba la mat’.
Bản thứ ba: Vào đời Tran, có ngài Chân Dé “dich vào khoảng giữa thé ky
thứ 6.
Bản thứ bốn: Vào đời Tùy, có ngài Dat Ma Cấp Da’, dịch vào đầu thé ky
thứ 7.
Ban thứ năm: Vào đời Đường, ngài Huyền Trang dịch, nhưng ngài
không dịch riêng mà dịch chung trong bộ Đại Bát nhã, mà bộ Đại Bát nhã
! Cựu Ma La Thập: Sinh năm (344-413) sinh ra ở Qúy Từ Trung Quốc, là một Đại Sư, một dịch giả Phật học
Phạn-Hán nỗi tiếng.
? Bồ đề Lưu Chi: (2-727) Là một tăng sĩ và người dịch gia người Nam Án, đến Trung Quốc thời Đường- Chu.
3 Chân Dé: (499-569) Dịch âm là Ba La Mật Da Su là một trong bốn vị thánh tăng được xưng tụng là “ tử
đại dịch giả” của Hán truyền Phật giáo.
“Da Ma Cấp Đa: (2-619) Tiếng phạm: Dharmagupta Vị tăng dịch kinh ở đời Tùy, Đường Được gọi là Đạt
ma quật đa, Cấp đa, Pháp mật, Pháp tạng Là người nước La la thuộc, Nam An Độ, thuộc dòng Sát Dé Lợi.
Trang 12gồm 600 quyên, trong 600 quyên đó có chia ra làm 16 hội, bộ “Kinh kim cang”
năm trong hội thứ 9, quyền 577 chữ Hán
Ban thứ sáu: Vào đời Đường, ngài Nghĩa Tịnh “dich vào khoảng thé ky
thứ 8, nhưng ngài Nghĩa Tịnh lại đề tên là “Phat Thuyết Năng Doan Bát Nhã
Kim cương nhất quán luận đề làm sáng tỏ văn bản Tam giáo tâm pháp
Trong cuốn “Cơ sở văn bản Hán Nôm” của tác giả Ngô Đức Thọ và
Trịnh Khắc Mạnh được phát hành năm 2006 Trong cuốn sách ở chương 4 tác giả đã có viết về phương pháp hiệu khám học, tác giả đã đề cập đến nội dung, mục đích, các phương pháp hiệu khám học, khảo sát nội dung và thông tin về
văn bản Chúng tôi đang làm về tác phẩm văn ban Tam giáo tâm pháp, có liênquan đến nội dung, múc đích và các phương pháp hiệu khám học, khảo sát nội
dung và thông tin văn bản, đây chính là tài liệu dé chúng tôi có thé tham khảo
khi trong quá trình nghiên cứu về luận văn.
Qua đó, từ việc khảo sát các công trình nghiên cứu có liên quan đến tác phẩm Tam giáo tâm pháp mà đề tài của chúng tôi đang nghiên cứu Hiện tại chúng tôi thấy rang, tác giả của tác phâm Tam giáo tâm pháp chính là Quang
Nguyệt lão nhân viết vào thời nhà Thanh Trung Quốc sau này được truyền
> Huyền Trang: (602-664) Là một cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh
sách Phạn ngữ ra tiêng Hán l
6 Nghĩa Tinh: (635-713) La một tăng sĩ, nhà tu hành và dịch giả kinh Phật của Trung Quoc thời nha Duong.
Trang 13thừa sang Việt Nam Với sự ham muốn học hỏi, tỉnh thần luôn cầu thị của tự thân, chúng tôi đánh giá rất cao và trân trọng với những công trình nghiên cứu
và những tư liệu tài liệu có giá trị liên quan đến công trình mà chúng tôi đangnghiên cứu Từ đó có thê tiếp gót những công trình những thành tự đã và đang
có, mong muốn công trình của mình có thể đóng góp được phần nhỏ nàotrong nền giáo dục nói chung và chuyên ngành Hán Nôm nói riêng
3 Đối tượng- phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là văn bản Tam giáo tâm pháp —ˆŸ⁄
IE, hiện đang được lưu trữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi,
Hoàn Kiếm, Hà Nội Văn bản đã được số hóa lưu trữ dạng số trên hai thư viện
sé gom: website cua Thu vién Quéc gia Việt Nam va website của Hội bao ton
Di san chữ Nôm (Hoa Ky).
3.2 Pham vi nghiên cứu
Với đối tượng là văn bản Tam giáo tâm pháp =BULWIE, chúng tôi giớihạn phạm vi nghiên cứu trong chừng mực có thể chủ yếu tập trung vào các
van đề văn bản học, bao quát các tư liệu liên quan đến văn bản cũng như nghiên cứu về Tam giáo tâm pháp hiện có ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc Qua đó sử dụng các thao tác minh giải văn bản như phiên dịch, chú giải
để giới thiệu nội dung của tác phẩm có trong văn bản, và nhận định giá trị tưtưởng của văn bản trên góc độ của phương pháp truyền tâm, quán tâm của
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng những tài
liệu hay sách vở trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
4 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu như sau:
Trang 14Phương pháp văn bản học Hán Nôm nhằm khảo cứu, thực hiện các thaotác mô tả văn bản, phân tích văn bản, đưa ra nhận xét về văn ban Tam giáo
tâm pháp —#⁄Uù2: dé phiên dịch, chú thích, công bố và nghiên cứu.
Phương pháp phiên dịch học dé áp dụng trong việc phiên, dịch văn ban
Hán Nôm, chú thích và giới thiệu công bố rộng rãi.
Phương pháp phân tích tác phẩm thông qua phương pháp này chúng tôi
đã tìm hiểu được nội dung và giá trị ý nghĩa của tác phẩm
Phương pháp liên ngành áp dụng nghiên cứu liên ngành, như tôn giáo
học, xã hội học, triết học, tâm lý học nhằm đáp ứng yêu cầu đề tài đã đặt ra
5 Đóng góp của luận văn
Đầu tiên khảo cứu các đặc điểm của văn ban học của văn bản Tam giáo tâm pháp =AULIE đề phiên dich và nghiên cứu, làm rõ thông tin và
niên đại, tác giả, mô tả đặc điểm, kết cấu của văn bản góp phần vào việc
ứng dụng văn bản học Hán Nôm.
Thứ đến, đề tài tiến hành thao tác phiên âm và dịch nghĩa văn bản, giới
thiệu nội dung cụ thé của các đơn vị tác phẩm trong văn bản Tam giáo tâmpháp —#Uù# với các bài tựa, kinh, luận, biểu, thi, kí
Tiếp theo, dé tài tìm hiểu về giá trị nội dung, tư tưởng Tam giáo tâm pháp —šUùb} trên các phương diện truyền tải giáo lý tư tưởng tâm pháp của
Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.
Luận văn này cũng giới thiệu và công bố bản phiên âm, chú thích văn
bản Tam giáo tâm pháp —#Uù°.
6 Kết cấu của luận văn
Luận văn ngoài phần mở dau lý do chọn đề tài, lịch sử nghiên cứu van
đề, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp
10
Trang 15của luận văn, câu trúc của luận văn, phân kêt luận, tài liệu tham khảo, phân phụ lục Câu trúc của luận văn dự kiên sẽ được triên khai trong 3 chương như dưới đây.
Chương 1: Một số vấn đề văn bản Tam giáo tâm pháp — #Uù*
Chương này luận văn của chúng tôi đi vào khảo cứu và giới thiệu về tìnhhình văn bản, nguồn sốc văn bản, hiện trạng văn bản Từ đó xác định đượctác giả và niên đại của tác phẩm Tam giáo tâm pháp
Chương 2: Cấu trúc nội dung của tác phẩm Tam giáo tâm pháp = 4
Chương này luận văn tập trung đi vào tìm hiểu về bố cục nội dung của
tác phẩm Tam giáo tâm pháp Luận văn lần lượt đi vào giới thiệu các nội
dung chính như Âm phù kinh, Kim cương nhất quán luận và Trung dung thủchương hợp luận trong mỗi liên hệ với Tam giáo tâm pháp Dé có thê hiểu rõhơi về mục đích ý nghĩa của việc biên tập tác phâm Tam giáo tâm pháp
Chương 3: Nội dung tư tưởng và tỉnh thần dung hội Nho- Phật- Đạo
trong Tam giáo tâm pháp —#UùŠ
Chương này chúng tôi sẽ lược quan về tinh thần dung hội nói đến các
triết lý và tư tưởng của Nho, Phật, Đạo truyền thống trong đó có cả Trung
Quốc và Việt Nam Đồng thời phân tích nội dung và nghĩa nghĩa về tâm pháp
của Tam giáo, tâm pháp của Đạo giáo qua Âm phà kinh, tâm pháp của Phậtgiáo qua Kim cương luận, tâm pháp của Nho giáo qua Trung dung luận Dé từ
đó có thê thấy rõ pháp truyền tâm “Hội tâm” của các giáo phái trong văn bản
Tam giáo tâm pháp của các bậc hiên triệt, học gia nói trong tác phâm này.
11
Trang 16CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE VE VĂN BẢN TAM GIÁO TÂM PHÁP
Chương này luận văn của chúng tôi di vào khảo cứu và giới thiệu về tình
hình văn bản, nguồn gốc văn bản, hiện trạng văn bản Từ đó xác định được
tác giả và niên đại của tác phẩm Tam giáo tâm pháp.
1.1.Tình hình văn ban Jam giáo tam pháp
Văn ban Tam giáo tâm pháp được hình thành và phát triển trải qua một quá trình lâu dài bắt đầu từ Trung Quốc, sau đó được dịch chuyển sang các
vùng văn hóa chiu sự ảnh hưởng cua văn hóa chữ Han trong đó trọng tâm là
Nho giáo và thứ đến là Phật giáo và Đạo giáo Ở phần này luận văn tập trung
khảo sát, giới thiệu về nguồn gốc và quá trình hình thành cũng như tình trạng văn bản Tam giáo tâm pháp hiện có ở Trung Quốc cũng như những văn ban ở
Việt Nam.
1.1.1 Nguồn gốc và qua trình hình thành văn ban Tam giáo tâm pháp
Trong truyền thống, hoạt động giao lưu văn hóa là một hoạt động khôngthé thiếu giữa các nước trong khu vực, nhằm thúc đây và phát trién làm chonên văn hóa nước nhà đa dạng và phong phú hon trong bat kỳ thời đại nào
hay hoàn cảnh nào Với một quốc gia mong muốn đa dạng phong phú và phát triển bên cạnh đó luôn luôn có một nền văn hóa hưng thịnh và phén vinh, nén van hóa này luôn luôn gắn kết và đồng hành cùng với dân tộc ở quốc gia đó Cho nên chúng ta muốn văn hóa đa dang phong phú hon thì cho du muốn hay
không thì trong mối giao lưu với các dân tộc khác cũng ta cũng phải chịu ảnhhưởng những văn hóa, văn minh đó, đồng thời chúng ta cũng có khi vay
mượn đề làm cho văn hóa của nước nhà phong phú hơn Điền hình như là quá
trình lịch sử văn hóa, văn học nước nhà chúng ta bị ảnh hưởng sâu sắc từ văn
hóa, văn học của Trung Hoa Trải qua hàng nghìn năm giao lưu hay là bị đô
12
Trang 17hộ bởi chiến tranh, từ đó chúng ta một phần nào cũng phải chịu ảnh hưởng của một nền văn hóa lớn hơn nữa là chúng ta phải vay mượn rất nhiều Điển
hình như Hán tự chúng ta vay mượn của Trung Hoa rồi từ đó mới có cảmhứng phát triển diễn giải thành chữ Nôm của chúng ta ngày hôm nay
Từ đó với sự giao lưu văn hóa giữa các nước trong khu vực, cùng với
nhiều sự ảnh hưởng, chiến tranh xâm lược qua hàng nghìn năm lịch sử Từ đókhông thể tránh khỏi sự vay mượn về văn tự, ảnh hưởng về văn hóa, văn học,chính trị kinh tế Bởi những sự ảnh hưởng dù chủ quan hay là khách quan
thì những văn bản những hệ tư tưởng từ đó du nhập vào Việt Nam.
Trong quá trình triển khai đề tài này, do không có điều kiện trực tiếp xúc
với những văn van Tam giáo tâm pháp hiện đang lưu trữ ở các thư viện cua
Trung Quốc mà chỉ có thể tiếp xúc những hình ảnh của văn bản thông qua cáctrang thư viện SỐ, hay thư viện điện tử Theo khảo sát sơ bộ của chúng tôi trêncác thư viện số hoặc các trang mạng ở Trung Quốc, hiện có rất nhiều văn bảnTam giáo Tâm pháp được xuất bản ở nhiều thời kì khác nhau, có cả nhưng
bản mới in lại vào đầu thế ki 21 Có thể kể đến một số văn bản sau: Văn ban Tam giáo Tâm pháp, Nhà xuất bản văn học Văn Sử Triết, tác giả Quang Nguyệt lão nhân, tổng cộng 430 trang, sách khổ 21cm x 15cm, ngày xuất ban: 01/01/2001 Sách được phân loại thuộc lĩnh vực Phật giáo Ngoài ra Nhà xuất
bản Hiệp hội từ thiện nhà thơ Hechuan Huishan có sách Tam giáo tâm pháp
=šf¿b32‡ tác giả Quang Nguyệt lão nhân, khổ sách 23,7 x 15,7cm, phươngpháp khắc gỗ, giấy bông trắng số tập 3 quyên, kỷ nguyên Trung Hoa DânQuốc năm thứ 9 (1920), v.v
13
Trang 18Văn bản Tam giáo tâm pháp theo như chúng tôi khảo sat van ban nay
được bắt nguồn từ Trung Quốc vào thời nhà Thanh có niên hiệu Đồng Tri, sau
này nó được du nhập vào Việt Nam văn ban Tam giáo tâm pháp được lưu
truyền rất đa dạng phong phú tuy nhiên cũng khá phức tạp Theo sự khảo sát
và nghiên cứu trong văn bản còn lưu tại Việt Nam, chúng tôi đánh giá khách
quan văn ban Tam giáo tâm pháp này được Bắc truyền và Nam ấn, với đề tàinghiên cứu văn bản Tam giáo tâm pháp, chúng tôi nhằm mục đích khảo sát và
phiên dịch, chú giải làm rõ các tư tưởng ý nghĩa mà các bậc thánh nhân, các
bậc tiền bối đã lưu truyền từ thế này qua thế hệ khác Đồng thời trong văn bản này chúng tôi cũng làm rõ về mối tương quan của ba học thuyết Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo này như thế nào và ra làm sao? Tư tưởng và ý nghĩa về tâm pháp của ba học thuyết này có sự hợp nhất và khác nhau như thế nào? Từ
đó cho ta thấy được những tinh hoa ý nghĩa cốt lõi của các bậc hiền triết từ
thời xa xưa, nhằm đúc kết truyền thừa lại cho các hậu bối đời sau thấy rõ
được giá tri ý nghĩa của nó.
14
Trang 19Như vậy có thé khang định văn ban Tam giáo tâm pháp =B#ULIE: được
khắc in vào niên hiệu Đồng Trị, thời nhà Thanh Trung Quốc Văn bản này
nói về tư tưởng của ba học trường phái, tôn giáo lớn của Trung Quốc, Nho
giáo, Phật giáo và Đạo giáo Trong Nho giáo tác giả lay học thuyết Trung dung dé đưa vào văn bản, Phật giáo tác giả lay Kim cương kinh dé đưa vào văn bản và Đạo giáo tác giả lay Am phù kinh dé đưa vào văn bản Đồng thời
có hai bài tựa là Nhất quán tâm truyền tổng tw của Quang Nguyệt lão nhân viết năm Qúy Dậu niên hiệu Đồng Trị (1873) và bài tựa Nhất quán tâm tuyển
tu do Hoàng Thạch lão nhân viết năm Giáp Tuất niên hiệu Đồng Trị (1874)
Ngoài ra biểu thì có Gidn tâm biểu, thi thì Dưỡng tính thi, và có Học cổ tân
truyện, kinh thì có Phản kinh lục năm trong văn bản Tam giáo tâm pháp
1.1.2 Hiện trạng văn bản Tam giáo tâm pháp Theo khảo sát của chúng tôi ở các thư viện, ở các trung tâm lưu trữ như Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Thư viện Huệ
Quang, Thư viện Quốc gia Việt Nam, v.v hiện chỉ còn một văn bản được
lưu giữ tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, văn bản này hiện nay đã được số hoá
lưu trữ trên Thư viện số Hán Nôm ở Thư viện Quốc gia mang kí hiệu
(R.2191) Sách khổ 27 x 15cm, sách gồm có 2 mặt gồm mặt trước và mặt sau,
bìa ở trước đã bị mất và chỉ còn bìa sau, sách gồm có 86 trang và được khắc
in được lưu trữ ở trong hiện trạng bình thường, trong văn bản có một số chữ
đã bị mờ và không được rõ ràng Nội dung chủ yếu là những vấn đề về tâmpháp trong Tam giáo của Nho, Phật, Đạo: Am phà kinh l3fT†#Š, Kim cương
nhất quán luận S>l|—— Baty, Trung dung luận P Jef ati, Gián tam biểu Bld, Học cổ tân truyện © Hr, Dưỡng tính thi VER, Phản kinh luc 228
$% 4 tờ cuối in mục lục sách tàng bản tại đền Ngọc Sơn Dựa vào những cứ liệu thực tế trong văn bản, đặc biệt là thông tin từ 4 tờ ở cuối sách có thể
15
Trang 20khang định rang văn ban Tam giáo Tâm pháp được khắc in lại tại Việt Namcùng với những bộ sách được ghi trong mục lục sách tàng bản tại đền Ngọc
Sơn, Hà Nội Tuy nhiên do văn bản không có thông tin nhà tàng bản và năm
xuất bản nên chúng tôi tạm đưa ra giả thuyết là văn bản được khắc in tại Việt
Nam cùng thời với những văn bản, tác phẩm trong thư mục sách được tàng bản tại đền Ngọc Sơn.
Như vậy có thé tạm nhận định, văn ban Tam giáo tâm pháp =Š#¿bŠ
được trước tác và khắc in phổ biến ở Trung Quốc vào cuối triều Thanh, sau
đó được truyền đến Việt Nam va được khắc in và tàng bản tại đền Ngọc Sơn,
có thê được xếp vào loại sách Bắc thư Nam ấn Chúng tôi nghĩ rằng văn bản này là một tư tưởng một học thuyết của các bậc thánh nhân hiền triết cực kỳ
thâm sâu và huyền diệu Nếu không có sự tìm tòi và nghiên cứu các tư tưởngthượng thừa của các bậc thánh nhân thì khó mà tiếp cận được văn bản Tam
giáo tâm pháp toi huyền tối diệu này được Déu tối huyền tối diệu của tác
phẩm diễn ra như thé nào? Giá trị tác phẩm của nó ra làm sao? Trong phần
sau của luận văn sẽ góp phan trả lời câu hỏi này.
1.2 Về tác giả và niên đại tác phẩm Tam giáo tâm pháp 1.2.1 Tên gọi tác phẩm Tam giáo tâm pháp
Về tên gọi tác phẩm Tam giáo tâm Pháp thì chúng ta biết rằng nhan đề
được coi là tín hiệu nghệ thuật đầu tiên của tác pham, nếu một nhan đề hay thì
khi người đọc và tiếp xúc có thê hiểu được nội dung bao hàm và bao quát củatác phẩm ấy, trước khi chưa đọc vào văn bản của tác phẩm Tam giáo tâmpháp chúng ta chỉ biết qua nhan đề thì một phần nào đó thì chúng ta cũng đãhiểu được tác phẩm này nói tập trung về ba học thuyết lớn của Trung Quốc đó
chính là Nho, Phật và Đạo giáo.
Từ cách tiếp cận tên gọi của tác phẩm cũng cho chúng ta hiểu rõ mục đích của tác phẩm này tác giả muốn cho ta thay trong văn bản này bao hàm tat
16
Trang 21tư tưởng giá trị cốt lõi của Nho, Phật và Đạo giáo Tư tưởng giá trị cốt lõi ở
đây là gì? Đó chính là tâm pháp, chính là pháp truyền tâm của Nho, Phật vàĐạo giáo Mỗi Tôn giáo lớn hay một trường phái lớn nào cũng đều có một tư
tưởng hay một học thuyết dành riêng cho mình, mà tư tưởng hay học thuyết
đó được các bậc thánh nhân các bậc hiền triết khai sáng và phát huy truyền
thừa cho đến ngày hôm nay Những tư tưởng và những học thuyết đó đượccông chúng đón nhận đồng thời phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc của mỗiquốc gia đó
“Trung Quốc là một trong những quốc gia có nền văn minh cổ xưa nhất
của nhân loại, tác động rất lớn đến sự hình thành và phát triển màu sắc văn
hóa của nhiều quốc gia trên thế giới Đối với Trung Hoa, các trường phái, tôn
giáo có một vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử tồn tại và phát triển của
nó Trong suốt chiều đài lịch sử tồn tại và phát triển, nền văn minh Trung Hoa
cũng tiếp xúc với nhiều văn minh của thế giới, chính sự tương tác qua lại giữa
chúng đã làm nên văn minh Trung Hoa trở nên phong phú và đa dạng hơn.
Ảnh hưởng sớm bật nhất của nguồn văn hóa bên ngoài đối với Trung Hoa cô
đại sự giao thoa giữa hai nền văn minh tầm cỡ thế gidi, An Độ va Trung Hoa,
trên 4000 năm hình thành va phát triển về triết học của Trung Hoa Đã nảymam ra nhiều học thuyết, nhiều hệ tư tưởng, giáo lý và lý thuyết thì giữachúng có rất nhiều sự khác biệt, nhưng không vì thế mà có sự bài trừ nhau,
trái lại chúng có sự hòa hợp hiếm có Phật giáo được du nhập từ Ấn Độ sang
Trung Hoa, Nho giáo và Đạo thì xuất xứ từ Trung Hoa mà ra, tuy ba họcthuyết này có điểm xuất phát và nơi xuất xứ không giống nhau nhưng đượcngười Trung Hoa điều chỉnh để phù hợp với tâm lý mỗi con người hay mỗi
địa phương giao kết thành một hệ tư tưởng đó chính là “Tam giáo đồng
nguyên” nghĩa là cả ba học thuyết đều có một cội nguồn siêu hình.” [57]
Như thế ta thấy rang tên gọi tác phẩm Tam giáo tâm pháp ở đây nói đến pháp truyền tâm, quán tâm của ba học thuyết Nho, Phật và Đạo tuy mỗi tôn
17
Trang 22giáo mỗi trường phái đều có những tư tưởng, những học thuyết những giáo lý
tư tưởng khác nhau Tuy nhiên dưới sự tài hoa của các học giả điều chỉnh dé
phù hợp thì ba học thuyết này đều có cùng một cội nguộn siêu hình Truyềntâm pháp của ba học thuyết cũng không ngoài nhằm chỉ dạy con người hướngđến chân thiện mỹ, những điều đều tốt đẹp những điều thánh thiện tu tâmdưỡng tính ở trên thế gian, đó mới chính là giá trị ý nghĩa cốt lõi của các tôngiáo, trường phải muốn nói và chỉ dạy cho hàng hậu bối con người chúng ta
1.2.2 Tác giả và niên đại Tam giáo tâm pháp Dựa vào các cứ liệu cũng như hiện trang của văn bản Tam giáo tâm pháp
hiện đang được lưu trữ tại Trung Quốc cũng như văn bản được khắc in tại
Việt Nam tác giả của văn bản Tam giáo tâm pháp —=#Ub#* đó chính là
Quang Nguyệt lão nhân Ở trong bài “Tv thu thuyết ước” của tác giả Chung
Vân Oanh ở Trung Quốc có viết đến và giới thiệu về tác giả Quang Nguyệt
lão nhân Tuy nhiên, về thông tin của tác giả thì chúng tôi khảo sát nghiên cứu
thì chỉ thấy tác giả Chung Vân Oanh có viết đến Quang Nguyệt lão nhân.
Quang Nguyệt chính là danh xưng của người và lão nhân chính là ngôn ngữ
kính ngữ, thường là người đứng đầu trong giáo phái hay lãnh đạo mới đượctôn trọng cho nên mới dùng là lão nhân Quang Nguyệt lão nhân sống trongthời nhà Thanh Trung Quốc vào năm niên hiệu Đồng Trị Tuy nhiên, hiện naythông tin về tác giả Quang Nguyệt lão nhân không được đề cập gì nhiều hơn ởTrung Quốc và cả Việt Nam
Bài tựa Nhất quán tâm truyền tổng tự do Quang Nguyệt lão nhân viết ở núi Dương Sơn Trung Quốc và ngày mồng chin tháng chín năm Qúy Dậu
niên hiệu Đồng Trị 1873, trong giai đoạn này Trung Quốc đang rơi vào tình
trạng khủng hoảng bởi do chiến tranh của các dé quốc phương Tây đó là Anh
và Pháp Lúc đó Vua Đồng Trị mới 19 tuổi bởi vì tuổi trẻ ăn chơi xa doa và
sức khỏe ngày càng suy nhược cho nên nhanh chóng suy sụp Lúc đó nước
18
Trang 23Việt Nam cũng không khác gì Trung Quốc, phải chịu sự xâm lược của các dé
quốc Pháp chiến tranh tàn phá nặng nề ở Bắc kỳ Việt Nam.
Bài tựa Nhất quán tâm tuyển tự do Hoàng Thạch lão nhân viết năm GiápTuất niên hiệu Đồng Tri 1874, trong giai đoạn này Trung Quốc xảy ra biến cốtram trọng Vua Đồng Tri lâm bệnh mà băng hà chết trong sự đau đớn và uấthận khi mới tròn 20 tuổi, lúc đó nước Việt Nam triều đình Huế nhà Nguyễn kíhiệp ước với Pháp bản hiệp ước Giáp Tuất, triều đình công nhận Nam kỳ là
thuộc địa của Pháp và Pháp đồng ý trao trả Hà Nội và các tỉnh đã bị chiếm ở
Bắc ky cho triều đình Huế
Qua bài viết của tác giả Chung Vân Oanh nghiên cứu về “Tứ thir thuyết ước” viết về tác giả Quang Nguyệt lão nhân và từ hai bài tựa và những sự tìm
tòi khảo sát tất cả những luận cứ thì chúng tôi nhận định tác giả của văn ban
này chính là Quang Nguyệt lão nhân là tác giả của văn bản Tam giáo tâm
pháp được ra đời trong giai đoạn của những năm niên hiệu Đồng Trị nhà
Thanh Trung Quốc Trong hoàn cảnh ra đời của tác phẩm này, ngoài chiến
tranh xâm lược của các thé lực dé quốc (Anh, Mỹ, Nhật), còn có yếu tổ 6 Trung Quốc thời kỳ này Phật giáo coi là mạt pháp, thực trạng xã hội phong
kiến Trung Hoa rỗi ren Nho giáo thịnh hành các nạn bài Phật xảy ra, pháp
Phật thì vẫn tồn tại trên thế gian mà người thực hành pháp biếng nhác chỉ
chạy theo danh lợi dục lạc của thế gian, trăm vạn người tu rất hiểm có người
đắc pháp Nhân dân thì đói khổ lầm than không còn chỗ nào dé bám viu dé có
thê nương tựa vào Từ đó Quang Nguyệt lão nhân với ngòi bút điêu luyện đã
đúc kết những tinh hoa, góp nhặt những triết lý của những tôn giáo những
trường phái của ba học thuyết chính vì thế Quang Nguyệt lão nhân đã viết tác
phâm Tam giáo tâm pháp trong những năm 1870 thời nhà Thanh Trung Quốc
niên hiệu Đồng Trị Mong rằng có thê đóng góp ban bồ rộng rãi khắp thiên hạ,khiến cho dân chúng hạnh phúc xã tắc được phon thinh
19
Trang 24Tiểu kết Chương 1
Tác phẩm Tam giáo tâm pháp là một tác pham được đúc kết bởi những
tư tưởng, giá trị cốt lõi của những tôn giáo những trường phái lớn ở Trung Hoa Tác phẩm theo như chúng tôi nghiên cứu và khảo sát văn ban vẫn còn gần như là đầy đủ, có một số chữ bị mat và mờ nhiều Tuy nhiên về nguồn gốc thì chúng tôi có thé khang định văn bản Tam giáo tâm pháp được ra đời
từ thời nhà Thanh Trung Quốc ở thé ki 18 niên hiệu Đồng Trị Về tác giả ởtác phâm Tam giáo tâm pháp chính là Quang Nguyệt lão nhân, tuy nhiên vềthông tin của tác giả vẫn chưa có thông tin gì nhiều
Trong chương này, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu tình hình và hiện
trang của văn ban Theo như chúng tôi khảo cứu, tác phẩm Tam giáo tâmpháp được tác giả bằng chữ Hán, tác phẩm này được viết trong gian đoạn đấtnước Trung Quốc đang xảy ra chiến tranh loạn lạc Các bậc quân vương ănchơi sa đọa, nhân chúng thì lại đói khổ lầm than, cho nên Quang Nguyệt lãonhân với ngòi bút sâu sắc uyên thâm của mình, mong muốn đúc kết những
học thuyết, những giáo lý tuyệt diệu của ba học thuyết Hy vọng rằng có thê
giúp ích cho xã tắc, quốc gia và con người trong giai đoạn khó khăn, mong
muốn được công bố rộng rãi khắp thiên hạ.
Tác pham Tam giáo tâm pháp mới có bản Hán và hiện tại chưa có tác giả nào nghiên cứu và khai thác phiên dịch và đối sánh các giá trị của văn bản Chính vì thế văn bản này là văn bản hoàn toàn mới đối với người nghiên cứu, chưa có thông tin đề tham khảo gì nhiều với văn bản này Tuy nhiên, trên tỉnh thần là người nghiên cứu đề tài khoa học, với tài tư liệu tài liệu có phần hạn
chế, nhưng đó là những thành tựu đáng trân quý của các học giả đi trước, trêntinh thần tiếp gót chúng tôi lay đó làm điềm tựa dé nghiên cứu và phát triểntrong đề tài nghiên cứu khóa học
20
Trang 25Qua đó chúng tôi thấy rằng tác pham Tam giáo tâm pháp là một tác
phẩm mang những tư tưởng triết học cốt lõi của ba học thuyết đó là Nho giáo,Phật giáo và Đạo giáo, tuy những tư tưởng này mặc dù rất gần gũi đối vớichúng ta nhưng cũng là rất mới cho những người nghiên cứu luận văn củachúng tôi Nói về những tư tưởng triết học những giá trị cốt lõi của mỗi họcthuyết thì mọi người ai cũng biết đến, nhưng nói về Tam giáo có sự hợp nhất,
có sự nhất quán mà mỗi học thuyết đó được sinh ra mỗi hoàn cách mỗi quốcgia mỗi thời kì khác nhau Tuy nhiên, mỗi học thuyết mỗi trường phái đều có
tư tưởng riêng biệt và có người đứng đầu giáo phái khác nhau, mặc dù khác
nhau như thế mà vẫn luôn có sự tương đồng và có sự hợp nhất của cả ba học
thuyết, đặt biệt về tâm pháp trong Tam giáo, đó mới chính là nội dung quan
trọng mà chúng tôi mong muôn nghiên cứu đê tài khoa học luận văn này.
21
Trang 26CHƯƠNG 2
CÁU TRÚC NOI DUNG CUA TÁC PHAM TAM GIÁO TÂM PHÁP
Chương này luận văn tập trung đi vào tìm hiểu về bố cục nội dung của
tác phẩm Tam giáo tâm pháp Luận văn lần lượt đi vào giới thiệu các nội
dung chính như Âm phù kinh, Kim cương nhất quán luận và Trung dung thủchương hợp luận trong mỗi liên hệ với Tam giáo tâm pháp Dé có thê hiểu rõhơn về mục đích ý nghĩa của việc biên tập tác phẩm Tam giáo tâm pháp,
trước hết chúng tôi đi vào giới thiệu và phân tích nội dung của 2 bài tựa gồm:
Nhất quán tâm truyền tổng tự và Nhất quán tâm truyền tự.
2.1 Giới thiệu và phân tích các bài tựa trong Tam giáo tâm pháp
Trong tác phẩm Tam giáo tâm pháp có hai bài tựa thứ nhất là Nhất quán
tâm truyền tong tự do Quang Nguyệt lão nhân viết tại núi Dương Sơn năm
Qúy Dậu niên hiệu Đồng Trị (1873) và bài tựa thứ hai là Nhất quán tâm
truyền tu do Hoàng Thạch lão nhân viết ở núi An Lạc năm Giáp Tuất niên hiệu Đồng Trị (1874) Hai bài tựa này viết dưới triều đại nhà Thanh Trung
Quốc thế kỉ 18, lúc này đất nước Trung Quốc loạn lạc triều đình nhà Thanhsuy yêu Các trường phái, tôn giáo ở Trung Quốc trong giai đoạn này nhưPhật giáo rơi vào thời kì mạt pháp, thực trạng xã hội phong kiến Trung Quốcrỗi ren Nho giáo thịnh hành các nạn bai Phật xảy ra, pháp Phật thì vẫn ton tại
ở trên thế gian, mà người thực hành pháp biếng nhác chỉ chạy theo danh lợi dục lạc của thế gian, trăm người tu hành rất hiếm có người đắc pháp Tiếp đến đất nước lâm vào hoàn cảnh bị các nước đế quốc Anh, Mỹ và Nhật bản gây sức ép nặng nề Đồng Trị chán nản lười biếng tỏ ra là một vị Hoàng Đề thiếu năng lực, triều đình liên tục vơ vét bóc lột tham nhũng, dân chúng vì thế mà
đói khổ lầm than Từ đó các tỉnh ở trong nước phản tặc liên tục nổi dậy đảochính xưng hùng xưng bá cướp bóc, thế gian càng ngày càng suy thoái, con
22
Trang 27người chính vì thé mà đánh mat đi dao đức nhân phẩm của mình, quan chúng nhân dân đau khổ đến tận cùng không biết nương tựa vào ai Các học giả thời
bấy giờ thấu hiểu được sự đau khổ của dân chúng, với ngòi bút uyên thâm và
sự hiểu biết tinh thông của mình hy vọng viết nên tác phâm này dé phổ chiếukhắp thiên hạ, quét sạch bọn phản tặc trong thế gian và khôi phục lại trời đất,làm cho dân chúng một ngày gần nhất được bình yên và hạnh phúc Hai bàitựa tiêu biểu được truyền thừa đến hậu thé sau này đó chính là Nhất quán tâm
truyén tong tự và Nhất quán tâm truyén tự Sau đây chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu tổng quan về hai bài tựa này.
2.1.1 Nhat quán tâm truyền tổng tự
Bài tựa Nhất quán tâm truyền tong tự do Quang Nguyệt lão nhân viết tạinúi Dương Sơn vào ngày mông chín tháng chín năm Qúy Dậu niên hiệu ĐồngTrị 1873 Thời điểm Quang Nguyệt lão nhân viết bài tựa này đất nước TrungHoa đang trong hoàn cảnh tang thương đất nước lâm nguy bị các thế lực bênchèn ép, trong nước thì loạn lạc khắp noi, dân chúng thì đói khô lầm than “ H
IiljMUHMj}2-|JV# YET NHI: PR aE Be N3
TM TH RE TE RS IT A ZR” Tam dịch : “Va lai, bọn phản tặc day khởi quay nhiễu khap mười tám tinh, chi có người tri thế mới có thể biết được Chiến tranh đã kéo dài hơn hai mươi năm, dân chúng bị hại thật đảng
thương xót, khiến cho đời ngày càng suy mà đạo ngày càng yếu, trời xanh nổicơn phan nộ, nhân dân lại thêm lòng oán thán” Bon phản tặc xưng hùngxưng bá khắp nơi, nhưng ở người thống trị thì không hay biết Mặt khác, ởtrong thế gian nhân phẩm đạo đức con người ngày càng suy thoái Cho nên
trời đất giận dữ dân chúng kêu than chi mong có bậc cao nhân nào xuất hiện
dé xoay chuyền được Can Khôn Chi mong có người có đức hòa hợp với thiên nhiên dé cứu vạn dân thoát khỏi sự đau khổ, làm cho dân chúng được day đủ
23
Trang 28sung túc Tuy nhiên, ở trong thé gian nhiều nhân tài có phẩm chat dao đứcnhưng chưa có ai làm được điều này.
Trong bài tựa này Quang Nguyệt lão nhân tự xưng là kẻ sĩ hy vọng một
ngày nào đó mình có thể đạt được chí đạo, không còn phải bị ràng buộc bởi vạn duyên ở trên thế gian này “(GARG ZA IRAE ZR ABA
ADU CANA 2 =#tZlĂjJnJ‡k BURT AS IN AN RR ERE Tey
HỊ” Tạm dich: “Cui mong: Nêu cao chi dao dé vĩnh viên thoát khỏi muôn
duyên ràng buộc nơi thân, tự minh biết được vạch thứ nhất trong ba vạch của qué Can để khai mở đạo trời, cùng làm đệ tử chốn Huyền môn, quét sạch khắp cả bọn gian hùng loạn thé, khôi phục lại hai qué Can Khôn, mở ra mot
thé giới khác, at người trong bốn biển sẽ cùng được hưởng sự an ổn, đạomạch của Tam giáo được chấn hưng, at cương thường của muôn đời cũngkhông bị sai lệch vậy Càng mong muốn được sáng suốt hơn ”
Qua bài tựa trên, chúng ta thấy được ý chí của Quang Nguyệt lão nhân được biểu lộ đó chính là muốn quét sạch tất cả bọn phản tặc ở khắp trong
thiên hạ và khôi phục lại bản thé nguyén so vốn sẵn tự nhiên của trời đất Từ
đó, ông hướng đến lý tưởng cao đẹp hơn chính mình mở ra một thế giới mới,
thế giới mà người dân trong thiên hạ được bình yên và hạnh phúc, đưa tất cảvạn thé vào hàng cương thường có thê thay đổi sáng tỏ hơn thế Muốn đượcnhư vậy thì mỗi người trong thế gian phải cố găng cải thiện cái thân, tâm của
mình như thế mới hy vọng có thể cứu lửa cháy trên lông mi mình.
2.1.2 Nhat quán tâm truyền tự Bài tựa Nhất quán tâm truyền tự do Hoàng Thạch lão nhân viết ở núi An
Lạc, vào ngày lập đông năm Giáp Tuất niên hiệu Đồng Trị (1874) Bài tựanày viết sau bài tựa Nhất quán tâm truyền tộng tự, Hoàng Thạch lão nhân
24
Trang 29cũng viết bài tựa này trong hoàn cảnh Trung Hoa đang trong thời kỳ loạn lạc Hai bài tựa này có mối tương quan vô cùng chặt chẽ có sự bé trợ cho nhau.
Sau khi chú Am phù kinh, Kim cương luận và Trung dung luận được ban bỗkhắp thiên hạ thì Hoàng Thạch lão nhân viết bài tựa Nhất quán tâm truyền tự
“TAG LT l2ƒƒ??J$MWŠ?)J @lMiSI}#Z1.THJỀ{E}JS4L4X ABE Ko HỊRỊ—- # PRE ASA MỊ RừNi PNAC 2 RIS” Tam dich: “Suy xét về thời Thượng cổ, Âm phù kinh do Hồng Quân Lão Tổ trước
Ba cuốn sách này đã được lưu truyền khắp thiên hạ với ý nghĩa thâm sâu,
tuy về mặt tên gọi có khác nhau tuy nhiên lý của nó vẫn giữ nguyên như vậy.Trong bài tựa này Hoàng Thạch lão nhân cho rằng bản thân mình chỉ hammuốn cái vat phù phiém bên ngoài, những thứ tươi đẹp ở bên ngoài mình màkhông tự quay về quán xét thân tâm của mình, không chịu công phu tu dưỡng
dé trau dôỗi thân tâm, những việc hằng ngày như là tụng niệm lễ bái hương đènhằng ngày mà không chú trọng Dé rồi cứ đi tìm cái điều tối huyền tối diệunhư đi trong tối mà chang thấy được gì, vậy mà vẫn cứ vô minh bám víu vào
bóng tối đó Nay có duyên lớn theo lời Minh Viên đạo nhân lấy mở dé thấy Tam giáo, lay Am phù dé chú giải bày và làm sáng tỏ cái điều huyền diệu đó.
Đồng thời lay Kim cương và Trung dung chọn nội dung trọng yếu hợp lại délàm tôn chỉ, lời nói hợp khắc vào nhau đặt tên là “Nhat quán tâm truyền” Saukhi bài này được ban bố khắp thiên ha thì đó là niềm vui sướng của muôn đờicon người Mỗi trường phái hay mỗi tôn giáo đều có tư tưởng và lý lẽ riêng
của mình làm sao có thê giông nhau được, bởi vì sự cạnh tranh bởi vì quyên
25
Trang 30lợi ích kỷ và sự cao thượng của mình cho nên chỉ nhìn mặt xâu của nhau, chỉ trích những sai lệch của nhau, mâu thuần càng ngày càng gia tăng chính vì thê làm sao Tam giáo có thê nhât quán được.
Hoàng Thạch lão nhân lại nói những anh hùng thì có thể hiểu được thời
vụ và anh tài kiệt xuất trong thiên hạ có thể trị được tâm bên trong của họ, khi
họ nghiền ngẫm và thấu hiểu được những lý lẽ đó Thì không còn lay phap
pham phu của thé gian dé lay làm tối thượng, khi con đường nhất quán sinh ra
từ đức tính của trời mới trở thành con đường tối thượng Hoàng Thạch lãonhân cho rằng nếu không hoạn nạn thì làm sao có thé mang lai sự thay đôi vàbình yên, làm sao có thé bình định lại những ngày tháng hạnh phúc và có thé
khôi phục lại những phong tục giáo hóa của các bậc thời Tam đại.
Qua đó có thê thay được rằng bài tựa Nhất quán tâm truyền tự do HoàngThạch lão nhân viết ở núi An Lạc, vào ngày lập đông năm Giáp Tuất niênhiệu Đồng Trị (1874) Và bài tựa Nhất quán tâm truyền tổng tự của QuangNguyệt lão nhân viết hai bài tựa này có mối tương quan vô cùng chặt chẽ có
sự bồ trợ cho nhau, trong bài tựa Nhất quán tâm truyền tu đã giới thiệu về Âm
phù kinh của Đạo giáo, Trung dung luận của Nho giáo và Kim cương luận của
Phật giáo, Hoàng Thạch lão nhân đã khang định trong bài tựa này chính là
phương pháp quán tâm để lưu truyền khắp thiên hạ, dùng để trị thiên hạ bình
yên và 6n định, tuy ba cái tên có khác nhau nhưng cái gốc mục đích van làmột Đồng thời cho thấy được những phương pháp tu luyện hàng ngày rất làcông dụng và vi diệu mà con người không thấy được sự vi diệu đó, cứ mãi mê
đi tìm cái bí mật huyền diệu sâu xa mà mãi không nhận ra Từ đó lay Âm pha
để chú giải bày và làm sáng tỏ cái điều huyền diệu đó Đồng thời lấy Kim
cương và Trung dung chọn nội dung trọng yếu hợp lại dé làm tông chỉ, lời nói hợp khắc vào nhau tên là “ Nhất quán tâm truyền” Hoàng Thạch lão nhân hy vọng bài này có thé ban bố ở khắp thiên hạ, có thé giúp con người có thể hiểu
26
Trang 31rõ Tam giáo là nhât quán, nhât quán vê truyền tâm giúp cho con người hiệu rõ mục dich và ý nghĩa sâu xa ở trong tac pham Tam giáo tâm pháp, nói vê pháp
truyền tâm, quán tâm của Nho, Phật, Đạo giáo
2.1.3 Khái niệm về tâm pháp
Theo Từ điển bách khoa của Trung Quốc định nghĩa Tâm Pháp như sau:Tâm pháp là phiếm chỉ tâm đắc và phương pháp quan trọng của việc truyềnnhận tâm Trong chương cú của Chu Hy đời Tống viết “thir thiên nãi Khong
môn truyền thụ tâm pháp, Tử Tư khủng kì cửu nhỉ sai dã, cố bút chỉ vụ thư dĩ thụ Mạnh Tử” Chương này chỉ tâm pháp truyền thụ nơi cửa Không, Tử Tư sợ việc ấy dé lâu bị nhằm nên lấy bút viết vào sách dé truyền lại cho Mạnh Tử”.
Trong bài tựa sách Thượng Thư, Sái Trầm đời nhà Tống có đoạn ghi rằng:
“Tịnh nhất chấp trung, Nghiêu Thuan Vũ tương thụ chi tâm pháp dã” Thanhthực mà giữ lấy đạo trung ấy là tâm pháp của Nghiéu, Thuan, Vũ truyền cho
nhau vậy”.
Ở trong Phật giáo rat coi trọng về tâm, tâm là duy thức, duy tâm trong khi bài trừ ngã chấp và chấp pháp Phái duy thức cho rằng mọi thứ do tâm tạo nên, vạn hữu trên thế giới đều tồn tại ở trong tâm Các hiện tượng muôn hình
muôn vẻ trên thế giới ở bên ngoài ý thức chủ quan song thực ra chúng đều có
ý thức chủ thể “ Vạn pháp duy thức”, “ Nhất thiết duy tâm”, tâm là gốc của
các pháp, trở thành nhận thức chung của các tông phái Phật giáo [45, tr 13].
Trong Phật giáo có hai loại tâm, một loại gọi là Ý vương, đó là nhãn thức, nhĩ
thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và thức, gọi là sáu thức đầu và mạn thức, gọi là tiền thức Bảy thức còn gọi là bảy thức chuyền biến, bởi vì chúng đều là
đầu thai, không phải nguyên thủy Cuối cùng, một thức thứ tám vốn có, thức
Alina, được thêm vào, gọi là bát đại vương trang thái tinh than là từ viết tắt và
tên day đủ là có tổng cộng 51 trạng thái tinh thần, bao gồm năm trạng thái tâm
27
Trang 32phổ quát, năm trạng thái tâm khác nhau, mười một trạng thái tinh thần thiện, sáu trạng thái tâm cơ bản, phiền não, hai mươi) phiền não ngẫu nhiên, và bốn
pháp vô hạn, tất cả cộng lại, năm mươi mốt tâm sở, tổng cộng là 51 tâm sở.Chính xác thì các tâm sở là gì? Các chức năng cụ thé là gi? Có một số chứcnăng tương ứng với ý thức này, và có một số chức năng tương ứng Nhữngchức năng cụ thể này được gọi là trạng thái tinh thần Điều này một mặt làvậy Mặt khác, trạng thái tinh thần là một chức năng nhất định của tâm Nếuhiểu ở khía cạnh này, có thé biết rằng, chang hạn, tâm có thể biết cảm giác,
biết trạng thái tâm, suy nghĩ trạng thái tâm và nhớ lại quá khứ, đây gọi là
chánh niệm, và chúng đều là những chức năng cụ thể của tâm Lời Phật dạy
về tâm tránh làm các điều ác, làm các việc thiện, thanh lọc tâm mình và biết
rõ tâm mình như thật.
Trong Nho gia người sáng lập là Không Tử và những người kế thừa như
là Mạnh Tử hay là Tuân Tử lấy tư tưởng nhà Nho làm tôn chỉ, đều coi tâm làphạm trù quan trọng trong hệ thong triết hoc của ho Các nhà Nho bàn về tâm,tương ứng với khuynh hướng tư tưởng triết học trong đạo làm người, coi đứcnhân nghĩa là cốt lõi, đã thể hiện nội hàm phạm trù tâm qua nhiều phươngdiện, hình thành tư tưởng lý luận về tâm mang màu sắc riêng Bộ máy củatâm là suy nghĩ Mạnh Tử cho rằng tâm là bộ máy đặc thù đặc thù của cơ thê
con người, đặc điểm của nó có thể suy nghĩ, tức nó có công năng tư duy và
nhận thức [45, tr 73] Mạnh Tử định nghĩa tâm là bộ máy tư duy và nhận
thức tư duy của con người va làm nổi bật công năng nhận thức của tâm và và phát huy tầm quan trọng của công năng này đối với việc đặt được nhận thức chính xác và hoàn thành tu dưỡng đạo đức Điều đó chứng tỏ ông càng đi sâu
vào cụ thể hơn nữa đối với nhận thức nội hàm của phạm trù tâm Tuân Tử chorằng tâm chính là vua của hình dạng và là chúa của thần minh, tâm là bộ máy
chủ yêu nhât của cơ thê con người, lại là chúa té của tư tưởng tinh thân Tuân
28
Trang 33Tử đã khái niệm quả tim có hình dạng cụ thê vượt ra ngoài, phạm trù tâm có
đặc tính “Hư” Do là chủ thể tư duy và tư duy chủ thé [45, tr 86].
Lão Tử bàn về tâm, Lão Tử thấy chữ tâm xuất hiện chín lần Ông coi việc tuân theo đạo dé thé hiện đạo và tự nhiên vô vi làm tôn chỉ và cho rằng tâm là nhân tâm, tức là tư duy, tư tưởng của con người chủ thể Nhưng, cái
gọi là nhân tâm của Lão Tử, đã không phải là cái tâm nhân nghĩa mà các nhà Nho chủ trương, cũng không phải là cái tâm dục lợi của pháp gia đã nói mà
chính là “hư tâm” [45, tr 98] Lão Tử cho rằng tâm mà nhiều ham muốn thìbat hư là bị mê hoặc bởi các món hàng khó kiếm, thậm chí mưu giành lay một
cách điên cuồng, mà làm hại đến đạo đức của mình Vì thế, tâm thánh nhân
hiểu đạo, chỉ cần yên ổn ăn no, chí không cần thanh sắc của cải, loại trừ sự
cám dỗ mê hoặc của những dục vọng về vật chất mà giữ lấy tâm thái hư tĩnh
vô dục [45, tr 99] Trong triết học của Lão Tử phạm trù cao nhất đó chính là đạo, nhân tâm là sản phẩm của đạo, ngược lại, còn thể hiện tính chất của đạo.
Đó là “hư”, tức là trạng thái tâm hư tĩnh tự nhiên, vô dục vô tranh, quí nhu quí
hòa, tự nhiên vô vi Lão Tử lay đạo hư mà vô hình dé bàn về tâm [45, tr 101].Trang Tử là người kế thừa và phát triển tư tưởng đạo của Lão Tử, ông đã nêu
ra tư tưởng “ hư giả tâm trái hợp nhất tâm với đạo” lay triết học Dao gia détrình bày phân tích tỉ mỉ về phạm trù tâm Trang Tử cho răng, tâm là trạng
thái “ tâm trai” của con người như một ý chí, không nghe nó bằng tai mà nghe
nó bằng tâm, không nghe nó bằng tâm mà nghe nó bằng khí Nghe dừng lại ở
tai, tâm dừng lại ở chỗ phù hợp cũng vậy, nhưng hư thì dừng lại ở vật Duy
chỉ có đạo tập trung được tập trung được cái hư Hư chính là cái tâm trai vậy
[45, tr 102].
Như trên chúng tôi đã khái quát được khái niệm của tâm va phạm tru tam
của ba học thuyết đó Vậy pháp là gì? Pháp ở đây chính là phương pháp, phương pháp này như là một cách thức trao truyền hay là một quá trình của
29
Trang 34người này hướng dẫn cho người kia vậy Pháp cũng có nghĩa là những giáo lý,
những tương tưởng cốt lõi của mỗi học thuyết để khuyên răn chỉ dạy cho hàng
đệ tử, hàng hậu học của mình Pháp ở trong Phật giáo có nghĩa là “ tất cả sựvật hữu hình gọi là sắc pháp, vô hình gọi là tâm pháp, có thể tánh gọi là hữupháp, không thể tánh gọi là vô pháp Các sắc, tâm, hữu, vô gọi là chung làpháp giới” Pháp là “tất cả những gì có đặc tính của nó không khiến ta lầm vớicái khác có những khuôn khổ riêng của nó dé nó làm phát sinh trong đầu óc ta
một khái niệm về nó” Pháp vốn được sử dụng trong An Độ giáo, với ý nghĩa
là chân lý, thiện pháp Tương phản với cái thiện là phi pháp Phật giáo cũng
có tư tưởng là thiện pháp nhưng nói rộng hơn thì cái ác, phiền não, khổ, cũng
là pháp Trong Phật giáo Kinh pháp cú dạy rằng, “ Tâm dẫn đầu các pháp,tâm chủ, tâm tạo tác” trong câu này ta thấy rằng tâm ở đây chính là ý thức còn
pháp ở đây chính là vạn pháp là pháp tướng do duyên hợp mà có nên gọi là
huyễn, khi duyên tan thì mat nên gọi là không Cho nên câu Kinh pháp cú ở
trên Đức Phật cho chúng ta biết “ Ý thức” của con người cực kì quan trọng trên con đường tu tập của mình, nêu các pháp mà dẫn đầu tâm thì con người chúng ta vô cùng đau khổ Cho nên chính vì thế mà Đức Phật cho ta thay rằng tâm ý thức dẫn đầu các pháp từ đó ý thức chủ động tạo tạc mọi hoạt động
trong cuộc sông thiện hay ác của chính mình.
Ở trong từ điển Phật hoc Đạo Uyên 2001 có ghi rang: Tâm ấn Là dấu hiệu của tâm Truyền tâm ấn có nghĩa là sự truyền yếu chỉ Phật pháp của thầy cho đệ tử Ai được truyền tâm ấn là người đó được > Ấn khả, được phép hoằng hoá nối pháp của thay Tâm pháp > Tâm sở Tâm sở hoặc Tâm sở hữu pháp là những yếu tố phụ thuộc vào tâm, gắn liền với một nhận thức, nhận
thức đây cũng được gọi là Tâm vương, là hoạt động tâm thức chủ yếu — dangsinh khởi và khởi lên đồng thời với nhận thức đó Việc phân tích và hệ thống
hóa các tâm sở là một kì công của các Đại luận sư Ân Độ Chúng mô tả tât cả
30
Trang 35những khía cạnh tâm trạng mà ai cũng có thé tự khám phá, tìm được nơi chínhmình — có thể gọi là bản đồ tâm lí của con người [48, tr 417]
Tuy nhiên trong nội dung của tác phẩm, tác giả nói đến tâm pháp chính
là nói đến phương pháp truyền tâm, quán tâm là những giáo lý, tư tưởng nhằm
để khuyên chỉ dạy, nói đến cách thức truyền tâm hay quán tâm của ba học thuyết Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo Nội dung pháp truyền tâm, quán tâm như thé nào? Có mối tương quan đối Tam giáo ra làm sao? Ở phan tiếp theo
chúng tối sẽ phân tích nội dung và làm rõ mối tương quan đó
2.2 Bố cục nội dung cơ bản trong Tam giáo tâm pháp
Nội dung chính trong tác phẩm Tam giáo tâm pháp có Âm phù kinh
của Đạo giáo, Kim cương nhất quán luận của Phật giáo và Trung dung thi chương hợp luận của Nho giáo Những nội dung tư tưởng cốt lõi trong kinh
hay những bài luận này sẽ làm rõ những cái điều bí ân huyền diệu và giúp
chúng ta hiểu về mối tương quan tâm pháp đối với ba học thuyết như thế
nào Ngoài kinh, luận thì trong văn bản còn có Văn thé biểu, truyện, thi, lục
như Gián tâm biểu, Dưỡng tính khí, Học cổ tân truyện và Phản kinh lục Những phan này chúng tôi đưa vào phần đọc thêm dé bổ trợ hiểu rõ thêm
về tâm pháp.
2.2.1 Vị trí Âm phù kinh trong tương quan với Tam giáo tâm pháp.
Theo cấu trúc nội dung của tác phẩm sau phần bài tựa Nhất quán tâmtruyền tổng tự và Nhất quán tâm truyền tự Khởi đầu mục Âm phù kinh chú
do Xích Thuỷ Viên Quang Minh lão nhân chú cùng các đệ tử môn nhân hiệu đính.
Âm phà kinh là một cuốn sách rất nhỏ của Đạo giáo, tương truyền cho
rằng là do Hoàng Đề (2697-2597) viết Nhưng đến nay vẫn còn nhiều học giảchưa công nhận về điều đó Trình Chính Thúc (Trình DI, Trình Y Xuyên,
31
Trang 361033-1107) cho rằng sách này được viết vào thời Ân (1766-1154) hay thời Chu (1122-255) Chu Hi (Chu Nguyên Hối, 1130-1200) cho rằng Lý Thuyên,
một đạo sĩ đời vua Đường Huyền Tông (713-755) đã ngụy tạo ra Theo sửliệu có người cho rằng vào năm 624 sau Công nguyên, năm Võ Đức thứ bảy,Hoang Dé của nhà Đường, đó là những ngày đầu thành lập nhà Đường, AuDương Huân và những người khác biên soạn một cuốn sách, các tài liệu cổxưa được trích dan trong cuốn sách rất phong phú và có trích dẫn Am phù kinh
và từ đó có những học giả cho rằng Am phù kinh này đã được lưu truyền ít nhất vào thời nhà Tùy Có người lại cho răng vào thời trị vì của Hoàng Đế
Huyền Tông nhà Đường, Lý Thuyên Thống Đốc U Châu mà một nhà lý luận
quân sự của Đạo giáo ông có bất đồng quan điểm với Lý Lâm Phủ, cuối cùng
treo ấn và chạy vào núi dé tu luyện Ông thông thạo tư tưởng Đạo giáo và mathuật âm dương có nên có người cho rằng Âm phù kinh này là do chính LýThuyên viết ra Cũng có một số học giả nghi ngờ rằng Am phù kinh được viết
bởi những người đời nhà Tống, nhưng thời kỳ đầu nhà Đường Âu Dương Tan
đã trích dẫn Âm phù kinh, cho nên nếu đúng lý lẽ thì không phải viết thời nhà
Tống Nhưng sau này Chu Hi nói rằng với trình độ của tác phẩm này rất cao
siêu vi diệu nên Lý Thuyén không thé tự viết được Xét về trình độ thì Lý
Thuyên không thê so sánh với Chu Hi được cho nên không có điều kiện vềtính độc đáo Theo như chúng tôi khảo cứu thì tác phẩm Âm phà kinh này đã
xuất hiện trong thời Bắc Ngụy và được lưu truyền thời nhà Tùy và nhà Đường,
có lẽ đã bị thất lạc và bat ngờ xuất hiện lại Ở trong thời gian đó các sách cô
khó mà có thé lưu hành pho biến được, có nhiều bản khác nhau được tạo ra
với nhiều lý do nào đó, chăng hạn như bản sao bị hỏng hay là chú thích bởi
những học giả sau này tam sao thất bản Chu Hi soạn Am phù khảo di “Thiệu
Khang Tiết (1011-1077) cho rằng Âm phù kinh được viết ra vào đời Chiến
Quốc Đạo tạng có bộ Am phù kinh tập chú do 7 người chú: Y Doãn, Thai
32
Trang 37Công, Phạm Lãi, Qui Cốc Tử, Chư Cát Lượng, Trương Lương, Lý
Thuyên,Trương Quả Lão cũng có viết Âm phù kinh và có dẫn Y Doãn, Thái
Công, Chu Cát Lượng, Ly Thuyên Lại có ban do 11 người chú: Thái Công,
Phạm Lãi, Qui Cốc, Trương Lương, Chư Cát Lượng, Lý Thuần Phong, Lý
Thuyên, Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Dương Thịnh, Thạch Đại Dương Nhân
Sơn, một người rất giỏi về Đạo Phật, chú Âm phù theo Phật Lý Gia Du giỏiDịch giảng Âm phù theo Dịch Đơn Chân Nhân, Khấu Trương, Trương Quả
Lão, Lý Thuyên là các Dao gia nên bình giải Am pha theo Lão Trịnh Tiều Nghệ Văn cho biết trước sau có 38 bộ Am phù kinh biên soạn thành 51 quyền.
Nhu vậy mỗi người chú Am phà một cách Binh gia giải theo Binh gia, Dao
gia giải theo Đạo gia, Phật gia giải theo Phật gia Nhưng Âm phù kinh vẫn là
Âm phù kinh” Đây là những khảo sát của chúng tôi dựa trên những tư liệu, tàiliệu hiện còn lưu giữ ở tại các Thư viện sách bàn về Am phù kinh ” [56]
Giải thích về Âm phù kinh: Âm ($2) là mờ tối, thầm lặng, người không thê thay không thê biết Phù (Zï) là hòa hợp, hợp lại với nhau, Kinh(##$) tức là
con đường, là đường lối Âm phù kinh tức là con đường vận hành thầm lặngthần minh’, lặng lẽ hợp cùng tạo hóa Lang lẽ hợp cùng tạo hóa thì người, vạnvật, trời đất hợp nhất với nhau, nói đến sách Âm phù kinh Những nhà Binhgia cho răng, hưng thịnh của thiên thời và nguyên nhân tiến thoái, tồn vongcủa nhân loại chính là do trời đất chuyền biến ra
Cấu trúc nội dung của được chia làm một SỐ phần chính như sau: Thứ
nhất Âm phù kinh đầu tiên bàn đến nghĩa của hai chữ Âm phù Thứ hai bàn về
hiểu rõ về đạo trời và tuân theo sự vận hành của trời Thứ ba là bàn về ngũ tặccủa trời, xuất phát từ sự biến đổi của ngũ hành, thuận thì tương sinh mànghịch thì tương khắc Thứ tư là bàn về vấn đề tâm sinh, tâm diệt và tâm cơ
7 Thần Minh: Tức là thiên than địa kỳ, không đo lường được gọi là thần, sáng trong như kính gọi là minh Là
tên gọi chung của chư vị thân linh trong trời đât.
33
Trang 38Kết thúc Âm phù kinh chú ghi: “ minh cáo tu sĩ các nghỉ tín thụ phụng hành, thứ bat phụ Hồng Điêu lão tổ trứ kinh vọng nhân chỉ khổ trung dã phu” Nói
rõ với các tu sĩ, mọi người nên tin nhận vâng theo, ngõ hầu không không phụ
lòng Hồng Quân lão tổ trước kinh, mong rằng bớt đi những khổ dau của
người đời” “7# kinh truyền thế dĩ cửu, tự cú đa ngoa, tu kinh dai Phát hiệu
đính, cong tam bách cứu thập tam tự, vĩnh tuán vật vỉ” Kinh này lưu truyền
đã lâu, câu chữ có nhiều chỗ sai sót, đã được đại Phật hiệu đính, tổng cộng ba
trăm chín mươi ba chữ, mãi mãi tuân theo chớ lam trai.
2.2.2 Vị trí Kim cương nhất quán luận trong tương quan với Tam giáo
tâm pháp
So với Âm phù kinh chủ, Kim cương nhất quán luận có dung lượng ngắn
hơn, bàn về ban chất và tư tưởng cốt lõi của Kinh kim cương Kinh kim cương còn gọi là Kim cương bát nhã ®ba la mật da "là một bộ kinh quan trọng của
Phật giáo Đại thừa thường được các tu sĩ và chư tăng tụng niệm trì giữ, được
lưu truyền rộng rãi vùng Đông A Kinh này còn mang tên ngắn khác là Kimcương kinh, Kim cương bát nhã kinh Kinh kim cương được viết ở An Độ cỗ
đại vào năm 994 trước Công nguyên “ Khoảng thời Vua Mu của nhà Chu ở
Trung Quốc” Đây là bản ghi lại cuộc đối thoại giữa Đức Phật Thích Ca Mâu
Ni với trưởng lão Tu Bồ Đề 'va cùng với các đệ tử khác khi mà ngài còn tại thé Sau khi Kinh kim cương được du nhập vào Trung Quốc đã có những bài
dịch khác nhau Theo như tài liệu cho thấy bản Kinh kim cương được dịch đầu
tiên vào cuối triều đại nhà Tần (402), sau đó có 4 bản dịch lần lượt được xuất
hiện: 1 Bồ Tát đời Bắc Ngụy dịch “Kinh kim cương bát nhã ba la mật da”, 2
Nam triều Trần Chan Nghia dịch “Kinh kim cương bát nhã ba la mật”, 3 Nhà
8 Bát nhã: Là thuật ngữ Phật giáo, hàm nghĩa trí tuệ, Bát nhã là một khái niệm trung tâm của Phật giáo Đại
thừa, là sự trí tuệ của sự hiểu biết toàn triệt.
?Ba la mật đa: Là cách phiên âm thuật ngữ tiếng Phạn, cũng được viết tắt là Ba la mật Dịch nghĩa ra là Đáo
bỉ ngạn hay là sự cứu cánh.
' Tu Bồ Dé: Quê ở thành Vương-xá, trong một gia đình giàu có là cháu của trưởng gid Cấp Cô Độc, là đệ tử
Duc Phật Thich Ca Mau Ni, trong hàng tứ chúng ông là người nhận thức sâu sắc về Tánh không của vạn
pháp.
34
Trang 39Tùy Bồ Đề Dat Ma ''“gupta” dịch “ Kinh kim cương bát nhã ba la mật", 4.
Đường Huyền Trang dịch "Phật nói Kinh kim cương có thể phá vỡ Bát nhã ba
la mật” Cũng rất nhiều ý kiến trái chiều bản kinh này ở An Độ, còn có Kimcương bát nhã của Vô Thành, Kim cương bát nhã của Thé Thân và còn rấtnhiều bản dịch được các nhà học giả, các nhà hiền triết dịch giải khác nhau
Toàn bộ Kinh kim cương thảo luận về trí tuệ của Tánh không “Kinh kim
cương là một trong những kinh điển Bát nhã trong Tân tam tạng đại chính,chủ yếu nói về Tánh không và tinh than từ bi của Phật giáo Đại thừa Kinh
kim cương nhằm bàn đến trạng thái giác ngộ, tức là trạng thái giác ngộ tối
thượng, cũng là trạng thái “không thé diễn ta” của trong Phật giáo, vi thế, tuy
ngắn gọn nhưng cấu trúc văn bản van mơ hồ và phức tạp Kinh thánh nhấn
mạnh rằng bản thân “sự thật”, nó phải được trải nghiệm trực tiếp mới hiểuđược, chứ không thé có được bang lời nói va lý luận đơn giản Bởi vì tinhthần của nó phù hợp với quan niệm Thiền “chỉ vào nhân tâm và thành Phật
băng cách nhìn thấy bản chất của mình”.
O trong Kim cương nhất quán luận các tiên bỗi giảng giải vê ban chat
của Kim cương, môi người déu có tư tưởng và mỗi người đêu có tâm đắc cua riêng mình, moi người đêu có những lời nói riêng, từng câu từng chữ từ đâu đên cuôi mang tính sáng tạo và tương trợ cho nhau Các học giả, các nhà hiên
triệt lại cho răng, người tu sĩ làm sao mà có thê tham khảo nghiên cứu về những điêu đó, tâm nhìn bên ngoài thì rộng lớn nhưng nội tâm ở bên trong thì lại rôi bời Bên ngoài thì lại muôn làm sáng tỏ nhưng vân còn sợ vương vân bị trói buộc rôi lại phải khô đau, chính vì vậy lại nghi ngờ cái này đúng và cái
!! Bồ Đề Dat Ma: (470-543) là người Ấn Độ, ông được coi là người truyền bá sáng lập ra Thiền học và Võ
học Trung Quôc Ông được coi là cha đẻ của Thiên Tông Trung Quôc l
? Tánh không: Có ý nghĩa là “ Trông rong” là một khái niệm trung tâm của đạo Phật, quan trọng nhât cũng là trừu tượng nhất Tánh không hiểu ở đây không phải sự trống rong thông thường mà nói vé một thể tánh vô
biên vô hạn tuyệt đối, không thé dung suy nghi cam nhan dé đo lường, năm ngoài cặp đối đãi có- không.
Tánh không này không phải là một đối tượng dé một chủ thé tiếp cận đến vì ban thân chủ thê cũng thuộc về
nó
35
Trang 40kia không đúng Cứ vì thé mà mãi tron tránh hèn nhát với nỗi sợ hãi với cái
trói buộc đau khô ở trong nội tâm.
Bini ZG IL LA BA EP Z6 #” Tạm dịch: “Dang làm sợi dây dan đường, giúp cho mọi người có thể dễ dàng tỉnh ngộ, vui thích với
những điều giản tiện tột cùng, không sinh lòng lo sợ khó khăn, at gắng chíhướng đạo, thì lúc đó hạng pham phu ở cõi tran gian cũng déu có thé làm đệ
tứ cua Phật vay”.
Đây chính là nội dung đầu tiên ở trong Kim cương nhất quán luận, nói
đến nguyên nhân đầu mối từ đâu mà sinh ra, đồng thời giải thích đầu mối ở
trong đó là gì, từ đó đưa ra những cách thức, phương pháp làm sao tâm không
bị trói buộc, không bị bám dính, không còn sợ hãi, không còn vướng mắc.
Phương pháp trong Kim cương nhất quán luận dé giải quyết mọi van đề đó
chính là nhẫn, có thê đoạn trừ được vô ngã, khi đoạn trừ được vô ngã thì liền sanh tâm Vô thượng chánh dang chánh giác Từ đó có thể hiéu rõ thấy được kiến tánh, kiến tánh chính là con đường ngắn nhất dé thành Phật, khi sống va điều phục được tâm như vậy thì không còn tâm phân biệt, không còn tâm phân biệt thì không còn trói buộc với vạn duyên Đây chính là nội dung cốt
lõi của Kim cương nhất quán luận mà tác giả muốn đề cập đến, giúp chúng tahiểu rõ nguyên nhân tại sao tâm lại bị trói buộc, dính mắc đồng thời cũng dạycho chúng ta thấy rõ về phương pháp nhẫn ở trong Phật giáo dé có thé đoạntrừ được vô ngã, sau đó thì thấy được kiến tánh thì liền sanh tâm Vô thượngchánh đăng chánh giác
“ đất ASC Tí BS AE Mã BỊ IE ASC 2ï ÙM AE âm a xẻ ?i I TB KẾ đà Tý tu THÍ
ye f 2Ù Ì AU “E PE AH BRUCE A PÝ AR lí ER AA ZR Be IE
t ĐT E47 TS A its» SR F3 — DỊ ae AEE #t ï AE RE ZR L” Tạm
36