(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội

143 28 0
(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn thành phố Hà Nội

LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và làm luận văn, được sự nhiệt tình giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủy lợi, bằng sự nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu và tìm tòi, tích lũy kinh nghiệm thực tế của bản thân đến nay đề tài “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy định Trong khuôn khổ của luận văn, với kết quả còn rất khiêm tốn trong việc nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ cho việc nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội, góp phần đánh giá được thực trạng quản lý đê, kè sông nhằm củng cố cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc quản lý đê kè sông, đề ra các giải pháp quản lý đê kè sông, tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu các vấn đề có liên quan Đặc biệt tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp các thông tin khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, đã giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Cục quản lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão thuộc Tổng cục Thuỷ Lợi - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; UBND các quận, huyện; Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội; Chi cục quản lý đê điều Hà Nội; Các hạt quản lý đê Hà Nội; bà con nông dân đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thực tế để nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Quản lý các dự án Nông nghiệp – Thuỷ lợi Hà Nội thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội nơi tác giả đang công tác; Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học - Trường Đại học Thuỷ lợi; Gia đình và bạn bè đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn Do hạn chế về thời gian, kiến thức khoa học và kinh nghiệm thực tế của bản thân tác giả nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện hơn đề tài của luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ NGUYỄN MINH HẢI LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Nguyễn Minh Hải Học viên lớp: 21 KT 11 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào TÁC GIẢ NGUYỄN MINH HẢI DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đê sông Hồng (đường Âu Cơ giữa đường Nghi Tàm và An Dương Vương, quận Tây Hồ), nối nội thành Hà Nội với sân bay Nội Bài .8 Hình 1.2 Đê Hà Nội những năm 1945 - 1954 12 Hình1.3 Một đoạn đê sông hồng qua hà nội hiện nay 16 Hình 1.4 Đê Saemangeum 18 Hình 1.5 Cắt ngang đê biển Afsluitdijk – Hà Lan 19 Hình 1.6 Đê biển Afsluitdijk – Hà Lan 20 Hình 1.7 Một vài mặt cắt kè điển hình của Mỹ 22 Hình 1.8 Một số nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đê, kè sông 26 Hình 1.9 Bờ bảo vệ kê bị sạt lở nghiêm trọng do tình trạng hút cát trái phép gây ra 31 Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Hà Nội 36 Hình 2.2 Bản đồ các tuyến đê trên địa bàn thành phố Hà Nội 37 Hình 2.3 Bản đồ phân vùng đánh giá khả năng ổn định hệ thống 40 đê sông Hà Nội do tác động của quá trình phá huỷ thấm nền đê 40 Hình 2.4.Hiện trạng các khu đô thị Hà Nội 44 Hình 2.5 Hiện trạng các cảng sông thành phố Hà Nội 47 Hình 2.6 Cơ cấu tổ chức quản lý đê điều 61 Hình 2.7 Hàng chục vườn rau đã được thay thế cỏ chống xói đất được rào dậu cẩn thận dọc mái đê 69 Hình 2.9 Tình trạng khai thác cát sỏi trái phép trên sông Hồng 76 Hình 3.1 Định hướng phát triển không gian thành phố Hà Nội 80 Hình 3.2 Bản đồ Quy hoạch các khu công nghiệp 86 Hình 3.3 Bản đồ quy hoạch Giao thông thành phố Hà Nội đến năm 2030 95 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng phân cấp đê sông dựa vào số dân được bảo vệ 2 Bảng 1.2 Bảng phân cấp đê sông dựa vào lưu lượng lũ thiết kế .3 Bảng 1.3 Bảng phân cấp đê sông dựa vào độ ngập sâu trung bình 3 của các khu dân cư so với mực nước lũ thiết kế 3 Bảng 1.4 Bảng phân cấp đê biển và đê cửa sông dựa vào số dân được bảo vệ .4 Bảng 1.5 Bảng phân cấp đê biển và đê cửa sông dựa vào lưu lượng lũ thiết kế .4 Bảng 1.6 Bảng phân cấp đê bao, đê bối, đê chuyên dùng .4 dựa vào khu vực hành chính 4 Bảng 1.7 Xác định cấp công trình bảo vệ bờ theo cấp đê .6 Bảng 2.1 Hiện trạng dân số đô thị phân theo vùng bảo vệ 42 Bảng 2.2 Cao trình chống lũ của tuyến đê hữu Hồng tại Hà Nội 48 Bảng 2.3.Thống kê hiện trạng các kè của tuyến đê hữu Hồng, tả Hồng 51 trên địa bàn Hà Nội .51 Bảng 3.1 Dự báo dân số thành phố Hà Nội 79 Bảng 3.2 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 81 Bảng 3.3 Quy hoạch các khu công nghiệp đến năm 2020 theo vùng bảo vệ 83 Bảng 3.4 Quy hoạch các cụm công nghiệp phân theo vùng bảo vệ .84 Bảng 3.5 Các khu đô thị dự kiến đến năm 2020,2030 và 2050 87 Bảng 3.6 Một số cầu dự kiến xây dựng 91 Bảng 3.7 Quy hoạch các cảng sông trên địa bàn thành phố Hà Nội 92 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa Ti ếng Việt UBND Uỷ ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PTNT Phát triển nông thôn XD Xây dựng PCLB Phòng chống lụt bão PCLB&GNTT Phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai VQG Vườn qu ốc gia QLĐ Quản lý đê TTPT Tổng thể phát triển GTVT Giao thông vận tải QH Quy hoạch TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam NXB Nhà xuất bản QPTL.A66.77 Quy phạm phân cấp đê United Nations UNDP Development Chương trình phát triển Liên hợp quốc Programme ADP PVC ICD The Asian Development Bank Polyvinyl clorua Inland Deport Ngân hàng phát triển Châu Á Nhựa nhiệt dẻo Clearance Địa đi ểm thông quan hàng hoá nằm trong nội địa, còn gọi là cảng khô, cảng cạn MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÊ, KÈ SÔNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ, KÈ SÔNG HIỆN NAY 1 1.1 Tổng quan chung về đê, kè sông 1 1.1.1 Khái niệm đê, kè sông 1 1.1.2 Lịch sử hình thành hệ thống đê điều ở Việt Nam 6 1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển đê, kè ở Hà Nội 11 1.1.4 Phát triển xây dựng đê, kè trên thế giới 16 1.2 Tổ chức quản lý đê, kè sông ở Việt Nam 22 1.2.1 Hình thức quản lý đê, kè sông ở Việt Nam 22 1.2.2 Nội dung của công tác quản lý đê, kè sông ở Việt Nam 25 1.3 Những yêu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đê, kè sông 26 1.3.1 Các yếu tố tự nhiên: 27 1.3.2 Các yếu tố của phát triển kinh tế 27 1.3.3 Các yếu tố xã hội: 28 1.3.4 Cơ sở pháp lý và chính sách 29 1.3.5 Những yếu tố thuộc đơn vị trực tiếp quản lý: 29 1.3.6 Những yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ 31 1.4 Một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý đê, kè trên thế giới và ở Việt Nam 32 1.4.1 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý đê, kè trên thế giới .32 1.4.2 Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý đê, kè ở Việt Nam 33 Kết luận chương 1 35 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ, KÈ SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội 40 2.1.3 Phát triển đô thị và giao thông ảnh hưởng đến quản lý đê, kè ở Hà Nội 41 2.2 Hiện trạng các tuyến đê, kè sông Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Tuyến đê hữu Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2.2 Tuyến đê tả Hồng trên địa bàn thành phố Hà Nội 49 2.2.3 Lũ lịch sử gây vỡ đê Hà Nội 50 2.2.4 Hiện trạng các tuyến kè trên sông Hồng của thành phố Hà Nội 51 2.2.5 Vai trò của kè đối với sự ổn định của các tuyến đê sông Hồng trên địa bàn Hà Nội: 57 2.3 Thực trạng công tác quản lý đê, kè sông tại Thành phố Hà Nội .60 2.3.1 Khung pháp lý hiện hành 60 2.3.2 Tổ chức bộ máy làm công tác quản lý đê, kè sông 61 2.3.3 Thực trạng của công tác và cơ chế quản lý đê, kè sông hiện nay 63 2.4 Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý đê, kè sông tại Thành phố Hà Nội 70 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 70 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 71 2.5 Đánh giá những kết quả đạt được trong công tác quản lý đê, kè sông tại Thành phố Hà Nội 73 2.5.1 Những kết quả đạt được: 73 2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân: 74 2.5.3 Các thách thức đối với hệ thống đê điều 75 Kết luận chương 2 78 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ, KÈ SÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ TIẾP THEO 79 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Hà Nội .79 3.1.1 Dự báo về dân số 79 3.1.2 Tổ chức không gian đô thị theo quy hoạch 80 3.1.3 Phương hướng phát triển kinh tế 80 3.1.4 Sử dụng đất 81 3.1.5 Phương hướng phát triển nông nghiệp 82 3.1.6 Phương hướng phát triển công nghiệp 82 3.1.7 Xây dựng đô thị 86 3.1.8 Phương hướng phát triển giao thông 89 3.2 Những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý đê, kè sông tại Thành phố Hà Nội 95 3.3 Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông tại Thành phố Hà Nội 99 3.3.1 Đề xuất hoàn thiện tăng cường năng lực cho bộ máy tổ chức, quản lý: .99 3.3.2 Ban hành các văn bản pháp qui và chế độ chính sách của Nhà nước 104 3.3.3 Hoàn thành công tác quy hoạch; đôn đốc triển khai thực hiện các chương trình tu bổ, nâng cấp đê và xây dựng công trình phục vụ quản lý .108 3.3.4 Chú trọng, nâng cao chính sách đối với đê, kè sông của thành phố 111 3.3.5 Đề xuất việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý đê điều 112 3.3.6 Đề xuất các công cụ gián tiếp 115 3.3.7 Đề xuất các công cụ mềm 117 Kết luận chương 3 121 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 1 Kết luận: 123 2 Một số tồn tại cần giải quyết 125 3 Kiến nghị 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 1 Tính cấp thiết của Đề tài MỞ ĐẦU Thành phố Hà Nội nằm ở đồng bằng Sông Hồng đây là con sông lớn nhất chảy qua thành phố (đoạn chạy qua Hà Nội dài khoảng 118 km) và một loạt các con sông khác như Sông Đà (dài khoảng 35 km), Sông Đuống (dài khoảng 22 km), Sông Cầu (dài khoảng 11 km), Sông Cà Lồ (dài khoảng 42 km), Sông Đáy (dài khoảng 88 km), Sông Tích (dài khoảng 69 km), Sông Bùi (dài khoảng 30 km), Sông Mỹ Hà (dài khoảng 12,7 km), Sông Nhuệ và một số sông nội địa, tiêu thoát nước cho vùng nội và ngoại thành gồm Sông Cầu Bây, Ngũ Huyện Khuê, Tô Lịch, Lừ, Sét và Sông Kim Ngưu Với địa hình sông ngòi chằng chịt, khí hậu nhiệt đới gió mùa như vậy lại thêm tình hình biến đổi khí hậu hiện nay diễn biến rất phức tạp khiến công tác quản lý đê, kè sông nhằm chống sạt lở là hết sức cần thiết Đê điều là công trình quan trọng được xây dựng, tu bổ và bảo vệ qua nhiều thế hệ nhằm ngăn nước lũ, nước biển, bảo vệ tính mạng của con người, tài sản của Nhà nước và của nhân dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững, gắn với sự nghiệp quốc phòng, an ninh, chủ quyền và lợi ích quốc gia Quá trình hình thành và phát triển, hệ thống đê điều luôn gắn liền với đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân từ đời này qua đời khác Phần lớn các tuyến đê hiện nay đều kết hợp làm đường giao thông trong đó nhiều tuyến đê đi qua các khu du lịch, đô thị, dân cư Trong quá trình phát triển, yêu cầu đối với hệ thống đê điều cũng như tác động trực tiếp của con người đối với đê ngày càng tăng và có những diễn biến ngày càng phức tạp Thủ đô Hà Nội có địa bàn rộng, địa hình đa dạng, phức tạp, dân cư đông đúc, hệ thống đê điều, kè sông, hồ đập nhiều, chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ từ thượng nguồn sông Đà, sông Hồng và lũ rừng ngang từ Hòa Bình đổ về Nhiều khu vực cả nội, ngoại thành địa hình thấp, nguy cơ úng ngập cao Thành phố hiện có 20 tuyến đê chính với tổng chiều dài 469,913 km, trong đó 37,709 km đê Hữu Hồng là đê cấp đặc biệt; 211,569 km đê cấp I (hữu Hồng, tả Hồng, hữu Đuống, tả Đáy); 67,464 km đê cấp II (hữu Đà, tả Đáy, La Thạch, Ngọc Tảo, tả Đuống); 87,325 km đê cấp III - Về công nghệ: Đầu tư xây dựng các cơ sở sản xuất gạch công nghệ lò tuy nen hoặc sản xuất theo công nghệ tiên tiến khác với quy mô thích hợp ở những huyện có nguồn nguyên liệu đất sét bãi bồi ven sông Đầu tư chiều sâu cải tiến công nghệ sản xuất gạch đất sét nung ở tất cả các cơ sở hiện có trên địa bàn - Về nguyên liệu: Khuyến khích việc sử dụng nguyên liệu là đất đồi và các loại đất ít hiệu quả trong nông nghiệp, phế thải xây dựng - Tổ chức sắp xếp lại các cơ sở sản xuất gạch lò đứng thủ công, chuyển sang sản xuất theo công nghệ tiên tiến như công nghệ lò tuynen, lò cải tiến có hệ thống xử lý khói thải hoặc các công nghệ khác tương đương và phải đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm, môi trường 3.3.6.2 Trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng các hồ chứa ở thượng lưu các sông Trên phạm vi toàn cầu, thiên tai được dự báo sẽ xảy ra ngày càng nhiều hơn về loại hình và tần suất xuất hiện, phức tạp hơn về diễn biến và nghiêm trọng hơn về hậu quả Việt Nam nằm ở nằm ở khu vực khí hầu nhiệt đới ẩm gió mùa, địa hình phức tạp cùng với hệ thống sông ngòi dày đặc đã tạo ra nhiều khác biệt về tiểu vùng khí hậu, sinh thái và sự đa dạng về các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán, sạt trượt đất Bên cạnh đó, về mặt chủ quan, quá trình đô thị hoá, hiện đại hoá đang diễn ra nhanh chóng trên mọi miền đất nước, tạo ra sự phát triển toàn diện nhưng đồng thời cũng làm tăng nguy cơ hiểm hoạ trước thiên tai Những tác động của con người trong phát triển kinh tế xã hội không tuân thủ theo các quy luật tự nhiên hoặc do buông lỏng quản lý, kiểm soát về tài nguyên môi trường, cộng với sức ép về dân số, chúng ta đã có những hành động thiếu phù hợp, như đào núi mở đường, lấn sông, lấn biển, san đồi núi để xây dựng; chặt phá rừng để làm tăng nguy cơ mất an toàn khi có thiên tai, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và phá huỷ môi trường Nhưchúng ta đã biết rừng có một vai trò rất lớn trong việc phòng chống lụt bão Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hoà nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hoà được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông, nước suối vào mùa mưa) Thực hiện xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu các con sông, các hồ chưa này giúp điều tiết nguồn nước ở thượng lưu vào mùa mưa lũ, giúp giảm lũ, chậm lũ cho vùng hạ du Tuy nhiên trong giai đoạn đầu và giữa mùa mưa lũ, khi dự báo có mưa lớn, các hồ thuỷ điện phải khẩn trương xả hạ mực nước hồ đến mực nước đón lũ tạo dung tích phòng lũ cho hạ du Không phải chờ đến lúc có mưa xuống rồi mới xả, bởi lúc đó sẽ không đủ thời gian để "xả đến mực nước đón lũ", làm hạn chế dung tích phòng lũ cho hạ du 3.3.7 Đề xuất các công cụ mềm 3.3.7.1 Giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân Tăng cường tuyên truyền giáo dục người dân, nhất là ở các xã, phường ven đê có nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi trong bảo vệ đê điều, nâng cao ý thức tự giác thực hiện pháp luật Nhà nước Các hình thức tuyên truyền cần phong phú và đa dạng hơn Năm 2011 Chi cục Đê điều và PCLB Hà Nội đã xuất bản cuốn Hỏi - Đáp về Luật đê điều, in các tờ rơi để phổ biến Luật đến từng người dân Chi cục, Hạt thường xuyên tổ chức các khoá tập huấn cho lực lượng chuyên trách quản lý đê Tổ chức giới thiệu Luật, nghị định và các văn bản liên quan tại các hội nghị Chủ tịch các huyện có đê trước mùa mưa, bão hàng năm; cử cán bộ giới thiệu, phổ biến luật, nghị định tại các hội nghị do các địa phương tổ chức Ban tuyên giáo Thành uỷ cần chỉ đạo các báo, đài của Hà Nội thường xuyên đưa các nội dung quy định của Luật đê điều, Pháp lệnh Phòng chống lụt bão vào các chương trình thông tin, có nêu những gương cá nhân và tập thể thực hiện tốt và chưa tốt trong việc bảo vệ đê điều Trong các bản tin thông báo phục vụ sinh hoạt chi bộ hàng tháng cần chỉ đạo các cấp uỷ Đảng đẩy mạnh lãnh đạo chính quyền các cấp trong quản lý Nhà nước về đê điều; phê bình những địa phương không làm tốt công tác bảo vệ đê điều Chính quyền các phường, xã, quận, huyện có đê cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng ở địa phương để việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đê điều được sâu rộng trong nhân dân Thường xuyên phát thanh các bản tin quy định của Nhà nước về bảo vệ đê điều đê nhân dân biết và thực hiện; tổ chức cho các hộ dân, các cơ quan, đơn vị ở ven đê có cam kết không vi phạm pháp luật về đê điều Hiện tại Bộ Nông nghiệp & PTNT đã tổ chức biên soạn và in tài liệu "Hỏi - đáp về Luật đê điều", trong đó đề cập và giải thích chi tiết các nội dung cơ bản của Luật, phát cho cơ quan, các địa phương có đê tổ chức nghiên cứu, thảo luận, áp dụng và nhân rộng, phổ biến tới chính quyền các cấp, các tổ chức cá nhân nhất là những vùng ven đê; Đồng thời Cục quản lý đê điều & PCLB đã tổ chức nhiều khoá tập huấn cho lực lượng chuyên trách quản lý đê; tổ chức giới thiệu Luật, nghị định và các văn bản liên quan tại các hội nghị chủ tịch các huyện có đê trước mùa mưa, bão hàng năm; cử cán bộ giới thiệu, phổ biến Luật, Nghị định tại các hội nghị do các địa phương tổ chức Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão TW, Bộ Nông nghiệp & PTNT đã phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng như Báo Nhân dân; Thông tấn xã Việt Nam, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình Việt Nam để bố trí tăng thời lượng tuyên truyền phổ biến Luật Đê điều tới mọi tầng lớp nhân dân, kịp thời biểu dương những tổ chức, cá nhân, những địa phương đã gương mẫu, tích cực chấp hành nghiêm Luật đê điều trong các bản tin Phòng, chống lụt, bão Cục quản lý đê điều & PCLB đã có nhiều văn bản đôn đốc hướng dẫn các Sở Nông nghiệp & PTNT, các Chi cục Quản lý đê điều & PCLB các tỉnh, thành phố có đê để triển khai, phổ biến tuyên truyền Luật, triển khai thực hiện nhiệm vụ đã được quy định trong công tác quản lý, xây dựng tu bổ đê, thống kê phát hiện và xử lý vi phạm cũng như lập phương án hộ đê và tổ chức hộ đê trong mùa lũ, bão Cục cũng đã tuyên dương những tổ chức, cá nhân, những địa phương làm tốt công tác quản lý tu bổ, bảo vệ và hộ đê, đồng thời kịp thời chấn chỉnh và yêu cầu các địa phương giải quyết, ngăn chặn những hành vi vi phạm Luật đê điều 3.3.7.2 Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đê điều Thực hiện quy định của Luật đê điều, nghị định 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đê điều, lực lượng chuyên trách quản lý đê điều là lực lượng nòng cốt, là chỗ dựa vững chắc cho các cấp Đảng uỷ và chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả việc bảo vệ đê điều và nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trong việc giữ an toàn đê điều, phòng chống lụt bão Cùng với việc kiện toàn và tăng cường cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều, các tỉnh, thành phố tổ chức xây dựng lực lượng quản lý đê nhân dân không thuộc biên chế nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và PTNT tại thông tư số 26/2009/TT-BNN ngày 11/5/2009, phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý đê điều làm tốt công tác bảo vệ đê Lực lượng trực tiếp quản lý đê điều bao gồm: lực lượng chuyên trách quản lý đê điều và lực lượng quản lý đê nhân dân tại địa phương Tuy nhiên, lực lượng quản lý đê nhân dân còn yếu về chất lượng và chuyên môn, thiếu kinh nghiệm trong công tác, khả năng quan hệ, phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong giải quyết các vi phạm còn yếu; nhiều địa phương chưa thành lập được lực lượng quản lý đê nhân dân Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều còn mỏng, quyền hạn của Kiểm soát viên đê điều còn hạn chế, cao nhất là biên bản đình chỉ và thu giữ tang vật Người dân gây rất nhiều khó dễ cho Kiểm soát viên đê điều, thậm chí họ còn lăng mạ, doạ nạt, sẵn sàng ký vào biên bản vi phạm cho dù có lập đến lần thứ 3 Trong vài năm trở lại đây việc tuyển viên chức cho các Hạt quản lý đê gặp nhiều khó khăn, một số sau khi tuyển dụng làm việc một thời gian xin chuyển công tác Nhiều địa phương còn thiếu kỹ sư thuỷ lợi nên việc phối hợp công tác quản lý đê gặp nhiều khó khăn Chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe, kể cả cho người dân vi phạm lẫn cán bộ chính quyền sở tại Mặt khác quan hệ làng xã rất phức tạp, có khi cán bộ phụ trách quan hệ họ hàng gần như khắp làng, vì vậy việc xử phạt rât khó thực hiện và vi phạm cứ mặc nhiên nối tiếp nhau tồn tại Sự phối hợp giữa các ngành Nông nghiệp với Công an và chính quyền các cấp, sở Tài nguyên môi trường, giao thông vận tải, xây dựng trong việc quản lý bảo vệ đê điều còn hạn chế, đặc biệt trong quá trình thụ lý hồ sơ để xử phạt Nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất Các cán bộ công chức của Chi cục, các cán bộ chuyên quản giám sát của các Ban quản lý dự án trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT cũng như đội ngũ lao động trực tiếp còn yếu và thiếu động lực, động cơ hoạt động, thu nhập còn quá thấp so với mức độ tiêu dùng hiện nay, còn nhiều lao động thủ công đơn thuần, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác còn nhiều hạn chế Do đó, rất cần thiết có một chương trình đào tạo, bồi dưỡng cả về chuyên môn nghiệp vụ cả về quản lý Nhà nước trong lĩnh vực để có thể kiện toàn tổ chức, nâng cao công tác quản lý Nhà nước về đê điều lên một mức mới, đáp ứng được những đòi hỏi thực tiễn của Thủ đô trong giai đoạn hiện nay Lực lượng trực tiếp quản lý đê bao gồm: lực lượng chuyên trách quản lý đê và lực lượng quản lý đê nhân dân tại địa phương Tuy nhiên, lực lượng quản lý đê nhân dân tại địa phương Tuy nhiên, lực lượng quản lý đê nhân dân còn yếu về chất lượng và chuyên môn, thiếu kinh nghiệm trong công tác, khả năng quan hệ, phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong việc giải quyết các vi phạm còn yếu; nhiều địa phương chưa thành lập lực lượng quản lý đê nhân dân Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều còn mỏng, quyền hạn của Kiểm soát viên đê điều còn hạn chế, cao nhất là biên bản đình chỉ và thu giữ tang vật Người dân gây rất nhiều khó dễ cho Kiểm soát viên đê điều, thậm chí họ còn lăng mạ, doạ nạt, sẵn sàng ký vào biên bản vi phạm cho dù có lập đến lần thứ 3 Trong vài năm trở lại đây việc tuyển viên chức cho các Hạt quản lý đê gặp nhiều khó khăn, một số sau khi tuyển dụng làm việc một thời gian lại xin chuyển công tác Nhiều địa phương còn thiếu kỹ sư thuỷ lợi nên việc phối hợp công tác quản lý đê gặp nhiều khó khăn Thực hiện quy định của Luật đê điều, nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đê điều, lực lượng chuyên trách quản lý đê điều tiếp tục được kiện toàn và thống nhất về tổ chức, tăng cường về lực lượng Lực lượng chuyên trách quản lý đê điều là lực lượng nòng cốt, là chỗ dựa vững chắc cho các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả việc bảo vệ đê điều và nâng cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân trong việc giữ an toàn đê điều, phòng, chống lụt, bão Cùng với việc kiện toàn và tăng cường cho lực lượng chuyên trách quản lý đê điều, các tỉnh, thành phố tổ chức xây dựng lực lượng quản lý đê nhân dân không thuộc biên chế Nhà nước theo hướng dẫn của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn tại thông tư số 26/2009/TT-BNN ngày 11/5/2009, phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý đê điều làm tốt công tác bảo vệ đê điều Kết luận chương 3 Trong chương 3 tác giả đã đưa ra định hướng phát triển kinh tế của Hà Nội đến năm 2030 có xét đến năm 2050 Từ định hướng phát triển kinh tế đi sâu phân tích những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý đê, kè trên địa bàn thành phố hiện nay Từ đó đưa ra một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực đê điều Tăng cường chức năng, nhiệm vụ của các cấp các ngành trong công tác quản lý, sử dụng đê kè thành phố Hà Nội trong thời gian tới Pháp luật về đê điều được ban hành đồng bộ, bao gồm cả Luật đê điều, Nghị định quy định chi tiết và nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về đê điều, nội dung cụ thể, rõ ràng dễ thực hiện, nhiều nội dung chủ yếu của Luật đã được cộng đồng va chạm nhiều nên rất dễ hiểu và thấm nhuần sâu sắc Công tác tuyên truyền và triển khai thực hiện Luật đê điều được thực hiện nghiêm túc ở tất cả các cấp, các ngành từ Trung ương đến cơ sở và thường xuyên được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài truyền thanh, truyền hình và hệ thống truyền thanh ở cơ sở Công tác Đê điều và phòng, chống lụt bão được Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành và người dân quan tâm, chỉ đạo giúp đỡ Hệ thống đê điều ngày càng được củng cố, nâng cấp cả số lượng và chất lượng; công tác quản lý từng bước đi vào nề nếp Tuy nhiên, mặc dù Luật đê điều đã được phổ biến tuyên truyền rộng rãi đến cộng đồng, cán bộ các cấp đặc biệt là nhân dân ven đê, nhưng ý thức trong việc thi hành còn hạn chế, một bộ phận nhân dân vì lợi ích cá nhân nên vẫn còn nhiều hành vi cố tình vi phạm; chính quyền địa phương từ huyện đến xã nhiều nơi còn thiếu quan tâm chỉ đạo, hoặc chỉ đạo thiếu tích cực, thiếu kiên quyết trong ngăn chặn, xử lý vi phạm và chưa làm đúng trách nhiệm của chính quyền tại địa bàn quản lý, nên kết quả xử lý vi phạm còn rất thấp Một số quy định của Luật Ngân sách, Luật đất đai cũng cần điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm của đê điều Để công tác Đê điều và Phòng chống lụt bão ngày một tốt hơn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ góp phần ổn định, phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, rất cần sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện, hỗ trợ của các cấp ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương, sự ủng hộ của tổ chức, doanh nghiệp và người dân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Hệ thống đê, kè là công trình bảo vệ, chống lũ và nó đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo ổn định, an toàn và phát triển dân sinh, hạ tầng tại khu vực ven sông đặc biệt là Thành phố Hà Nội Nghiên cứu về đê, kè hiện nay và các vấn đề liên quan đến đến công tác quản lý là một vấn đề đã được đề cập nhiều Tuy nhiên đặt vấn đề nghiên cứu lý luận và thực tiễn vấn đề đê, kè sông hiện nay từ đó đưa ra những chủ trương, chính sách lien quan đến công tác quản lý đê, kè sông trong thực tế còn chưa nhiều, chính từ mong muốn phát huy hiệu quả nâng cao chất lượng công tác quản lý đê, kè hiện nay một cách nghiêm túc từ đó đạt được những kết quả cao trong công tác quản lý đê, kè hiện nay Đề tài luận văn mà tác giả chọn “Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội” đã nghiên cứu, xem xét và đề xuất giải quyết cụ thể vấn đề còn tồn tại nhưng lại hết sức cần thiết trong thực tế hiện nay Với các thực tế trong công tác quản lý đê điều, tác giả đã cố gắng thể hiện trong luận văn ý tưởng đầy đủ về giải pháp Cách đặt và giải quyết vấn đề trong luận văn đã chú trọng đi sâu phân tích những tồn tại, ưu, nhược điểm trong công tác quản lý đê, kè sông hiện nay Luận văn đã hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn về vấn đề quản lý đê, kè Luận văn cũng nêu được tính cấp thiết của đề tài trong điều kiện tốc độ đô thị hoá hiện nay Luận văn cũng đã nêu được thực trạng công tác quản lý đê điều hiện nay của Hà Nội, những bất cập cần phải nghiên cứu và có những đề xuất phù hợp Luận văn cũng đã đưa ra được những giải pháp về: - Chính sách - pháp lý; - Công cụ mềm như giáo dục và nâng cao nhận thức của người dân; - Công cụ gián tiếp như tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng đầu nguồn, giải phóng lòng sông, khai thông dòng chảy để thoát lũ… - Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý đê điều Qua đề tài được nghiên cứu với những giải pháp được đề sẽ từng bước hoàn thiện công tác quản lý và bảo vệ đê, kè hiện nay để ngày càng phục vụ tốt hơn cho công tác Phòng, chống lụt, bão của Thủ đô, đặc biệt trong điều kiện đô thị hoá như hiện nay Nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất tác dụng của đê kè đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội cần phải đặc biệt quan tâm một số vấn đề sau: - Có biện pháp kiên quyết ngăn chặn lấn chiếm đất để xây dựng tại các khu vực bờ sông không an toàn - Tăng cường quản lý bãi ven sông, đối với các công trình được phép xây dựng trên bãi sông, lòng sông (như cầu qua sông) phải theo nguyên tắc tác động ít nhất đến dòng chảy ) - Tăng cường quản lý hoạt động giao thông thuỷ: Qui định chi tiết về luồng lạch, mật độ, tốc độ và tải trọng của phương tiện tham gia giao thông thủy phù hợp với từng khu vực để hạn chế sạt lở - Có quy hoạch, chế tài cụ thể đối với việc khai thác vật liệu xây dựng và phải quản lý chặt chẽ vấn đề này, hạn chế tối đa việc khai thác vật liệu xây dựng làm thay đổi lòng dẫn, dẫn tới sạt lở - Nghiên cấm chặt phá các dải cây, cỏ chắn sóng ven sông Có kế hoạch trồng bổ sung ở những nơi chưa có - Đối với các đô thị để đảm bảo an toàn và ổn định lâu dài, việc xây dựng các công trình phòng, chống sạt lở bờ cần phải theo hướng đa mục tiêu vừa đảm bảo ổn định lâu dài, vừa chống lấn chiếm bãi sông, lòng sông đảm bảo khu vực thoát lũ nhanh, vừa đảm bảo cảnh quan và môi trường sạch đẹp - Đẩy mạnh nghiên cứu áp dụng các thành tựu khoa học - công nghệ mới trong việc xử lý sạt lở: - Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng - Do chi phí cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống công trình chống sạt lở bờ là rất lớn, Ngân sách Nhà nước không thể đáp ứng đủ nên khi đầu tư xây dựng cần phải tuân theo thứ tự ưu tiên Đồng thời huy động mọi nguồn lực theo hướng Nhà nước và nhân dân cùng làm, khuyến khích sự tham gia của cộng đồng từ khâu quy hoạch, xây dựng và quản lý để nâng cao hiệu quả đầu tư 2 Một số tồn tại cần giải quyết Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm về thực tế cũng như còn những hạn chế về kiến thức, nên tác giả còn nhiều vấn đề chưa giải quyết được: - Trong việc đánh giá hiện trạng công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn Hà Nội còn có nhiều vấn đề chưa được đề cập - Trong quá trình đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay và trong thời gian tới còn chưa được toàn diện và sâu sắc Qua quá trình làm luận văn không thể tránh khỏi những vấn đề sai sót, kính mong các thầy cô và toàn thể các bạn giúp đỡ, đóng góp ý kiến để hoàn thiện nghiên cứu và tiếp cận gần với thực tiễn sản xuất, áp dụng quản lý, vận hành các công trình thủy lợi đặc biệt là phát huy tối đa tác dụng của đê kè sông trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay 3 Kiến nghị Qua Đề tài nghiên cứu của mình, tác giả kiến nghị đề xuất, kiến nghị một số vấn đề cơ bản như sau: Đề nghị Chính phủ quan tâm tăng mức đầu tư cho công tác điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học, quy hoạch, đầu tư xây dựng phát triển thuỷ lợi phục vụ đa ngành kinh tế, an toàn trước thiên tai và an sinh xã hội; tăng cường đầu tư cho công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi đặc biệt là đê, kè Đề nghị Chính phủ, các Bộ ngành quan tâm về nguồn vốn để cải tạo nâng cấp các công trình thủy lợi cấp bách, an toàn đê, kè, củng cố nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển, để phục vụ công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai Tăng cường và thống nhất điều hành, phối hợp giữa các Bộ, ngành, các địa phương tạo điều kiện cho công tác quản lý vận hành hệ thống công trình thuỷ lợi an toàn phục vụ phòng chống úng hạn, lụt bão Nâng cao năng lực phân tích, dự báo giúp cho việc phòng chống thiên tai, vận hành công trình thuỷ lợi có hiệu quả; UBND Thành phố đã ban hành quy chế phối hợp trong công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật về đê điều trên địa bàn Thành phố Đề nghị các ngành và các quận, huyện, thị xã chỉ đạo UBND các phường, xã ven đê làm tốt hơn nữa công tác ngăn chặn và xử lý vi phạm Luật Đê điều, Pháp lệnh Phòng, chống lụt bão; tình trạng lấn chiếm bờ, bãi và lòng sông, đổ phế thải ra sông, mở bến bãi, khai thác cát trái phép Các địa phương chủ động rà soát và thực hiện qui hoạch thủy lợi trên địa bàn; đặc biệt là rà soát, cập nhật, tổng hợp về đầu tư phát triển, phát hiện các tồn tại, quan tâm chỉ đạo quản lý các dự án đê, kè quản lý khai thác công trình; Tổ chức nghiên cứu về thể chế, chính sách trong lĩnh vực đê kè, bao gồm: Thể chế quản lý, cơ chế chính sách, giải pháp và bước đi để định hướng chỉ đạo lĩnh vực quản lý, vận hành đê, kè trước mắt và lâu dài, phù hợp với chủ trương đường lối của Đảng và tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1 Bộ Xây Dựng (2002), Công trình Thủy lợi - Các quy định chủ yếu về thiết kế TCXDVN 285-2002, NXB Xây dựng, Hà Nội 2 Bộ Thủy Lợi, Vụ kỹ thuật (1982), Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi, NXB Nông nghiệp 3 DDMFC, Báo cáo hàng năm về thiệt hại do bão, Cục Quản lý đê điều và PCLB 4 Luật Đê Điều ngày 29 tháng 11 năm 2006 5 QPTL.A6.77, Tiêu chuẩn phân cấp đê 6 Quy hoạch phòng, chống lũ cho các tuyến sông có đê trên địa bàn Hà Nội - Viện khoa học thuỷ lợi Việt Nam 7 Quy hoạch giao thông vận tải thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 8 Quy hoạch chung XD thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 9 Sách “50 năm đê điều, phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam, Cục Quản lý Đê điều và PCLB 10 Tôn Thất Vĩnh (2003), Công trình bảo vệ bờ, đê, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 11 Trường Đại học Thủy lợi (2001), Bài giảng “Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ”, Nxb Xây dựng 12 TCVN 8419:2010 Công trình thủy lợi – Thiết kế công trình bảo vệ bờ sông để chống lũ 13 Thủ tướng Chính phủ - Quyết định số 1590/QĐ-TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt định hướng Chiến lược Phát triển thủy lợi Việt Nam Tài liệu Tiếng Anh 1 Basic Laws in Philippine Disaster Management and Multilateral Approaches for Effective Response to Natural Disasters in Asia 2 Country Report 2003 Thailand 3 Flood fighting in Japan 4 Laws, Policies, Planning and Practices on Internationnal disaster response 5 River Law in Japan ... cơng tác quản lý đê, kè sông tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông địa bàn thành phố Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục... lý luận, khái niệm quản lý đê, kè sơng -Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý đê, kè sông thành phố Hà Nội - Hoàn thiện đưa số giải pháp tăng cường công tác quản lý đê, kè sông địa bàn thành phố. .. vi nghiên cứu Nội dung: Công tác tổ chức quản lý hệ thống cơng trình đê, kè sông Không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian: Đề xuất số giải pháp tăng cường công tác Quản lý đê, kè sông

Ngày đăng: 05/04/2021, 14:45

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

    • TÁC GIẢ

    • DANH MỤC HÌNH VẼ

      • DANH MỤC BẢNG BIỂU

      • MỤC LỤC

      • MỞ ĐẦU

        • 2. Mục đích của Đề tài

        • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

        • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

        • 6. Kết quả dự kiến đạt được

        • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐÊ, KÈ SÔNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÊ, KÈ SÔNG HIỆN NAY

        • 1.1. Tổng quan chung về đê, kè sông

        • 1.1.1. Khái niệm đê, kè sông

        • 1. Phân loại

        • 2. Phân cấp

        • 1. Phân loại

        • 2. Phân cấp

        • 1.1.2. Lịch sử hình thành hệ thống đê điều ở Việt Nam

        • Các hệ thống đê chính của Việt Nam

        • 1. Hệ thống đê đồng bằng sông Hồng

        • Thực trạng hệ thống đê đồng bằng Bắc Bộ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan