Do đó, việcnghiên cứu văn bia Hậu là nhiệm vụ bức thiết ở thời điểm hiện tại để có thể nâng caonhận thức cũng như sự quan tâm của xã hội đối với việc bảo tồn loại hình tư liệu giátrị này
Cấu trúc của luận văn oo ececesseccsecsesececsecsesecsesecsesecsesecsesessesessesarssaeaneaees 13 CHƯƠNG 1 : TONG QUAN VE VĂN BIA HẬU PHẬT HUYỆN VIỆT YEN có 1.1 Giới thiệu sơ lược về huyện Việt Yên Trường 1.1.1 Dia lý va lịch sử Huyện Việt Yên qua các thời kỳ
Việt Yên - một vùng đất giàu truyền thống, văn hoá
Ngoài các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm hào hùng, lịch sử Việt Yên còn được phản ánh qua phong tục tập quán, các truyền thống quý báu lưu truyền trải qua hàng trăm, hàng ngàn năm, qua những vết dấu lưu lại trên các công trình, di tích, danh thắng, và qua các câu chuyện được lưu truyền từ đời này qua đời khác Những yếu tố văn hóa ay hòa trộn cùng thời gian để làm nên lịch sử của một vùng đất Việt Yên đầy tự hào.
Về tôn giáo và tín ngưỡng, Việt Yên có hệ thống tôn giáo tín ngưỡng phong phú gắn liền với đời sống sinh hoạt của làng xã Ngày nay, bên cạnh hai tôn giáo chính của địa phương là Phật giáo và Công giáo, còn có sự tồn tại, lưu hành của các tín ngưỡng được hình thành bởi sự ảnh hưởng của Nho giáo, Đạo giáo (như tín ngưỡng thờ Thành hoàng, thờ Không Tử, thờ Lão Tử) và các tín ngưỡng bản địa (như tín ngưỡng thờ đá, thờ than núi, thần cây, thần đất, tho Mẫu ) Chúng ta có thể nhận thấy sự phong phú trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của huyện Việt Yên qua các di tích chùa chiền Phật giáo (như chùa Bồ Đà trên núi Bồ Đà, th Thượng Lát, x Tiên Sơn có từ thời Lý); các di tích đền, đình làng có lịch sử lâu đời là nơi thờ cúng các vị Thành hoàng của mỗi làng (như đình Thổ Hà thờ Thái thượng Lão quân; đình làng Vân (x Vân Hà), đình Hữu Nghị, đình Quang Biểu, đình Tiên Lát thờ đức Thánh Tam Giang Truong Hồng — Trương Hat) cùng với các nghi thức cúng tế, lễ tế Thành hoàng lớn, được tô chức long trọng hằng năm (tiêu biểu như lễ hội đình Thổ Hà); các văn chỉ thờ đức Thánh Khong được thờ (như văn chỉ Thổ Hà, văn chỉ Mật Ninh); một số đền thờ mẫu nỗi tiếng của Việt Yên (như đền Chúa Kho ở xã Tiên Sơn; đền thờ chúa Lam ở làng Trung Đồng, Vân Trung; đền thờ Mẹ đá ở Tiên Lát;
Văn hóa dân gian của Việt Yên được cộng đồng cư dân xây dựng trong suốt chiều dai lịch sử của địa phương và được lưu truyền qua nhiều thế hệ Đó là sự kết hợp của trí tuệ, óc sáng tạo, sự trao đối hằng ngày của con người trong đời sống sinh hoạt va lao động, phản ánh tâm tư, tình cảm của con người vùng đất này Các sản phâm văn hóa dân gian của Việt Yên rất đa dạng, mỗi sản phẩm lại có cách thể hiện riêng, mang những nét đặc trưng riêng Nhiều loại nghệ thuật dân gian truyền thong đã hiện hữu và phát triển ở Việt Yên trong suốt quá trình nhân dân sinh sống và xây dựng quê hương Các loại hình nghệ thuật dân gian điển hình của địa phương có hát Quan họ, hát Vi, hát chẻo, tuông, ca trù, Các loại hình nghệ thuật dân gian này là sản phẩm do những người dân chung sức và trí tuệ vào xây dựng trước hết là dé phục vụ cho
Nghệ thuật phục vụ đời sống tâm lý hằng ngày, đồng thời góp phần lưu giữ di sản văn hóa dân tộc.
Trong số các thành tố đóng góp vào văn hoá địa phương, không thé không kể đến truyền thống khoa cử Thời kỳ từ triều Lê đến triều Nguyễn, huyện Việt Yên có
18 người đỗ tiến sĩ, trong đó có các nhà khoa bảng mà tên tuổi của họ là niềm tự hào của quê hương như Thân Nhân Trung đỗ Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Quang Thuận thứ 10 (1469), làm quan đến chức Hàn lâm viện Thừa chỉ, Đông các đại học sĩ, Quốc tử giám tế tửu kiêm Lễ bộ thượng thư (đời vua Lê Thánh Tông), đồng thời ông còn là phó súy của “Tao Đàn nhị thập bát tú”; Ngô Văn Cảnh, người làng Nénh, xã Yên Ninh, đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ khoa Tân Sửu, niên hiệu Hồng Đức thứ 12 (1481), làm quan đến chức Hiến sát sứ, là một trong 28 thành viên của “Tao Đàn nhị thập bát tú”; Đỗ Văn Quýnh người xã Yên Ninh, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Canh Thìn niên hiệu Quang Thuận 5 (1520), làm quan đến chức Thừa chánh sứ, Quốc tử giám tư nghiệp; Hoàng Công Phụ người xã Yên Ninh, đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Mùi niên hiệu Hoăng Định thứ 20 (1619), làm quan đến chức Thượng thư bộ Binh; Nguyễn Danh Vọng, người xã Hoàng Mai, đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Dần, niên hiệu Thiệu Tri (1 842), làm quan đến chức Đốc học tỉnh Hải Dương, Tế tửu Quốc Tử giám, Viên ngoại lang bộ Lé;
Qua các nội dung trình bày trên đây, ta có thể hình dung được Việt Yên là một địa phương có lịch sử lâu đời Trong quá trình phát triển, trải qua các thời kỳ và biến động của lịch sử, nhân dân Việt Yên đã chung tay xây dựng nên những nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng mình, thé hiện qua sự đa dạng của tôn giáo tín ngưỡng, các sản phẩm văn hóa, nghệ thuật dân gian, truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm,truyền thống khoa bảng Đó là cơ sở dé huyện Việt Yên xác định bản sắc cho minh,tiếp tục kế thừa và bảo tồn và phát huy những di sản cha ông để lại.
Giới thiệu sơ lược về văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên
Văn bia Hậu Phật là các văn bia ghi chép thông tin phản ánh việc thực hành tín ngưỡng thờ Hậu Phật Trong đó đề cập đến các nội dung chính như: bên cung tiến và bên nhận cung tiễn tài sản, danh tính, công đức của đối tượng được bầu vào ngôi Hậu, hoạt động cung tiến, giá trị tài sản cung tiến cho làng xã dé lo vào các công việc chung của cộng đông, các cam kêt của làng xã về việc thực hiện báo đáp, thờ cúng Hậu Phật.
Văn bia Hậu Phat là nguồn tai liệu trực tiép có giá tri trong việc nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Hậu nói chung, tín ngưỡng thờ Hậu Phật nói riêng.
Sự ra đời của văn bia Hậu Phật gắn liền với việc thực hành tín ngưỡng thờ Hậu Phật? ở các chùa, diễn ra ở làng, xã Việt Nam trong một giai đoạn lịch sử tương đối lâu dài Trong sách Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính viết về tín ngưỡng thờ Hậu như sau: “Trong làng, người nào không có con trai, ngoài sự lập kế tự dé giữ hương hoa, lại còn lệ mua hậu nữa Người mua hậu trước hết phải nộp tiên lệ cho làng, hoặc năm bảy chục, hoặc một vài trăm bạc Làng nhận tiền ấy dé tu bồ đình miéu, chỉ vào việc công nhu Người mua hậu lại phải nộp cho dân xã mấy sào may mẫu ruộng dat dé dân lay hoa lợi ở ruộng đất ấy mà chỉ vào việc té tự người có hậu về sau ( ) trước là giúp được một việc có ích cho dân làng, sau là đem mình nương bóng than Phật, thì có thể hương hoa phan mình, truyền lâu mãi mãi, ấy là cái chủ ý của người mua hậu, mà là một chính sách ly tài của dân làng ké ra cũng khôn khéo.”
Xét về công năng, cũng giống như các loại hình văn bia Hậu khác như Hậu Thần, Hậu giáp, Hậu tộc, mục đích trước hết của việc tạo tác, đặt dựng văn bia Hậu Phật là dé ghi lại danh tính, công đức của người được bau Hậu và lưu trữ những thông tin về tài sản cung tiến, cam kết đối với quyền lợi của người được bầu Hậu Tam bia được dựng lên là một hình thức văn bản có tính chất công khai, góp phần ràng buộc trách nhiệm của các bên trong việc đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình Trong quá trình thực hành tín ngưỡng thờ Hậu, bên cạnh công năng ghi chép lại thông tin sự việc, tam bia cũng được linh thiêng hóa thành biểu tượng thờ phụng đại diện cho anh linh tinh thần của Hậu Thông tin giao ước trên nhiều văn bia có quy định răng đến ngày giỗ của Hậu hoặc các thời điểm như ngày nhà chùa làm lễ, khi làng có hội hè, mùng một, ngày rằm, bên nhận Hậu có trách nhiệm soạn lễ và đem lễ vật đến đặt trước bia dé tiến hành nghi thức cúng (ví dụ văn bia N°06221 ghi: “Vào ngày gid hang năm, bản thôn mua lễ đầy đủ gồm: ga, 1 mâm xôi, 1 vò rượu, cau trầu, vàng mã, đặt ở trước bia (AWE › KHWG Rak Tah XI BIE Fo >
* Chúng tôi tiếp thu cách sử dụng khái niệm “tín ngưỡng thờ Hậu” của Tran Trọng Dương trong bài viết “Tín ngưỡng thờ Hậu: khái niệm, cấu trúc vào loại hình” Tuy nhiên chúng tôi vẫn giữ nguyên văn các cách diễn đạt khác như “tục bầu Hậu”, “lệ bau Hậu”, trong các nội dung trích dẫn từ các công trình nghiên cứu, tài liệu khác Đồng thời, cần phân định giữa khái niệm “tín ngưỡng thờ Hậu” với các hoạt động như bầu Hậu, cúng Hậu, giỗ Hậu, lập Hậu, vốn đóng vai trò là các hình thức thực hành tín ngưỡng.
EAA ”) Như vậy, có thể thấy rằng văn bia Hậu Phật nói riêng và các loại hình văn bia Hậu nói chung là một thành phần đóng vai trò quan trọng trong quy trình thực hành tín ngưỡng thờ Hậu.
Có nhiều quan điểm khác nhau về thời điểm ra đời tín ngưỡng thờ Hậu cũng như tín ngưỡng thờ Hậu Phật Một s6 tác giả căn cứ vao việc khảo sát niên đại của các văn bia Hậu Phật, lay niên đại sớm nhất để đoán định thời gian khởi đầu của tín ngưỡng này Tác giả Phạm Thị Thuỳ Vinh trong bài viết “Lệ bầu Hậu của người Việt qua tư liệu văn bia” đã tiễn hành khảo sát tư liệu văn bia thé kỷ 15, 16, kết quả cho thay “không có văn bia nào của thế kỷ 15 đề cập đến loại bầu Hậu ở các địa phương làng xã bấy giờ, thế kỷ 16 cũng vậy” [58; 33] Từ đó, tác giả nhận định rằng “lệ bầu Hậu chỉ xuất hiện từ đầu thế kỷ 17 trở đi” [58; 33] Trần Thị Kim Anh trong bài viết “Bia Hậu ở Việt Nam” đưa ra những lập luận về thời gian ra đời của tín ngưỡng thờ Hậu: “Tuc lập Hậu và danh từ Hậu Than, Hậu Phật có lẽ được nhắc đến sớm nhất ở sách Hong Đức thiện chính thu, một cuôn sách mang tên niên dai Hồng Đức thời Lê (1470 — 1497) Nhu vậy, cũng có nghĩa là từ thế ky XV đã có tục lệ nay.” [1; 180] Tuy nhiên, tác gia cũng thận trọng trong việc đưa ra nhận định cá nhân về thời điểm ra đời của tục bầu Hậu khi mà dữ liệu từ nguồn tư liệu văn bia hiện tồn thì văn bia ghi nội dung liên quan đến lập Hậu chỉ xuất hiện bắt đầu từ thời Lê trung hưng Như vậy, các nghiên cứu trên đây thiên về khả năng thời gian xuất hiện loại hình văn bia Hậu là vào khoảng đầu thế kỷ XVII, cũng là thời điểm bắt đầu của tín ngưỡng thờ Hậu (trong đó có thờ Hậu Phật).
Bồ sung cho các quan điểm trên, Trần Trọng Dương trong bài viết “Tin ngưỡng thờ Hậu: khái niệm, cấu trúc vào loại hình” đã tiến hành phân tích nội hàm của khái niệm “thờ Hậu”, phân tích và hệ thong hóa các khái niệm hữu quan như cung tiễn, công đức, kí kị, phối thờ Theo đó, nội hàm của “thờ Hậu” gồm 10 thành tố: Người cung tiễn (donor); Cộng đồng tín ngưỡng (faith communities); Cơ sở thờ tự; Ngôi Hậu (Ja f7, donee); Nghi lễ thờ Hậu (ritual); Vật thiêng
(representation); Công đức (religious donation/ pious donation); Quá trình thương thảo (process of negotiation) Mỗi thành tố đóng vai trò chuyên biệt, đồng thời tác động qua lại với nhau trong quy trình thực hành tín ngưỡng thờ Hậu Từ đó việc phân tích và hệ thống hóa trên, tác giả chỉ ra rằng: “Hậu là khái niệm định hình trên văn hóa cung tiến và hiện tượng phối thờ những tin đồ vào không gian thiêng của các loại hình tôn giáo và tín ngưỡng dân gian, trong đó nghi lễ trung tâm là lễ gid
21 cho người đã mất.” [14; 21] Trên cơ sở của luận điểm này cùng với việc dẫn chứng các văn bia tiêu biểu, tác giả xác định tín ngưỡng thờ Hậu đã hình thành từ rất sớm, manh nha từ thời Lý — Trần, tuy nhiên nhân vật được phối thờ ( ngôi Hậu) chưa được định danh bằng danh từ “Hau”.
Về quá trình phát triển của văn bia Hậu Phật nói chung, đến nay chưa có công trình nghiên cứu một cách tổng thê trên toàn bộ số lượng văn bia cũng như thác bản văn bia hiện có Trong các nghiên cứu tính đến hiện tại, hoặc một số lượng hữu hạn văn bia Hậu Phật được đặt trong nghiên cứu tổng thé văn bia Hậu, hoặc giới hạn trong phạm vi không gian, thời gian cụ thê nên chưa thé phản ánh được một cách chung nhất cho toàn bộ quá trình này Trong luận văn này, chúng tôi thống kê được 102 đơn vị thác bản văn bia Hậu Phật thuộc huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Dựa vào niên đại ghi trên văn bia, và kết quả thống kê, phân tích số lượng văn bia theo thời gian (không tính các đơn vi thác bản chưa xác định được niên dai) cho thấy, văn bia Hậu Phật có niên đại sớm nhất ghi nhận được ở huyện Việt Yờn là văn bia Hau Phật bi {4flẩẽ (N°23850) niên hiệu Chính Hòa thứ 7 (1686) Giai đoạn Lê trung hưng (1533—1789), sé luong bia là 28 văn bia, chiếm 27,45% tông số lượng văn bia Hậu Phat qua các thời kỳ, trung bình mỗi năm có 0,11 văn bia; giai đoạn Tây Son, SỐ lượng bia là 03 văn bia, chiếm
2.94%, trung bình mỗi năm có 0,13 văn bia; giai đoạn Nguyễn, lượng bia là 60 văn bia, chiếm 58.82%, trung bình mỗi năm có 0,42 văn bia Thống kê theo văn bia thé kỷ, thế ky XVII có 4 văn bia, chiếm 3,92%; thé ky XVIII, số lượng bia tăng lên 24 văn bia, chiếm 23,53%; thế kỷ XIX có sé lượng van bia nhiều nhất là 60 văn bia, chiếm 58,82%; thế kỷ XIX chỉ ghi nhận 03 văn bia, chiếm tỉ lệ 2,94% Số văn bia còn lại không xác định niên đại là 11 văn bia, chiếm 10,78%.
Căn cứ vào kết quả của các nghiên cứu trên đây, chúng tôi tạm thời đưa ra những mô tả khái quát nhất về quá trình hình thành, định hình và phát triển của văn bia Hậu Phật trong phạm vi khảo sát của luận văn Thứ nhất, văn bia Hậu Phật ra đời bắt nguồn từ nhu cau ghi chép lại thông tin về hoạt động cung tiến và các hình thức báo đáp của bên nhận công đức Ở thời kỳ Lý — Tran, cùng với sự du nhập và phát triển của Phật giáo, số lượng tăng nhân và tín đồ ngày càng tăng Từ nhà vua cho đến vương tôn quý tộc cũng như tầng lớp bình dân (tạm gọi chung là tín đồ) đều bày tỏ lòng kính ngưỡng với Phật giáo hết mức Các tín đồ sẵn sàng tự nguyện cung tiến tài sản, ruộng đất cho chùa dé hộ trì Phật pháp Có thé thấy hoạt động cung tiến vào các tự viện để nhận lại sự báo đáp bang hình thức tho cúng đã diễn ra một cách sôi nồi
22 qua một phan nội dung của văn bia Bắc Giang Bái thôn Thiệu Phúc tự bi ki do Lê Quát soạn: “Trén từ vương công, dưới đến thường dân, phàm là đóng góp cho việc nhà Phật, thì dù có dốc hết tiền của, cũng không tiếc Giả như hôm nay có gửi gắm được gì vào tháp chùa thì hon hở như thé cam chắc được khé khoản trong tay, dé ngày mai duoc bao dap.” [57; 145] Các hình thức báo dap ở sơ kỳ tín ngưỡng thờ
Hậu Phật được thực hiện tự nguyện, không mang tính ràng buộc, gắn liền với sở hữu ruộng đất của nhà nước thời Lý - Trần, quyết định bản chất kinh tế - xã hội của các thiết chế chính trị xã hội Tài sản chùa chủ yếu từ ban cấp của vua và sự cung tiến, nên văn bia thời kỳ này có thể khác với văn bia Hậu Phật sau thế kỷ XVII, nhưng một số đã mang đầy đủ nội dung đặc trưng của dòng văn này.
Hình thức của bia Hậu Phật huyện Việt Yên
2.2.1 Đặc trưng hình thể và nghệ thuật chế tác của bia Hậu huyện Việt Yên
Về kiểu dáng của bia, đa số bia Hậu Phật huyện Việt Yên là bia dẹt, có số mặt ghi nội dung là 1 mặt (87 bia) hoặc 2 mặt (08 bia), hoặc 4 mặt (02 bia) Các dạng kiểu dáng còn lại chiếm số lượng tương đối ít, gồm: Bia trụ vuông tứ diện, có 3 mặt (01 bia) hoặc 4 mặt (01 bia) ghi nội dung; 03 bia dáng cây hương, có 4 mặt ghi nội dung.
Chiêu rộng trung bình của văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên là 42,44 cm, nhỏ nhất là 14cm (bia Hậu Phật bi kớ {4blfủủ, kớ kiệu N°23898, bia dỏng cõy hương, kớch thước 14*64 cm), lớn nhất là 75 cm (bia Hậu Phật bi kớ {â{‡ẩlủ'Š0, kớ kiệu N°23903, bia det, kích thước 75*111 cm) Chiều cao trung bình là 72,7 cm, nhỏ nhất là 34 cm
(bia Hậu Phật bi kí {&ÄbtJš0, kí kiệu No23870, bia det, kích thước 28*34 cm), lớn nhất là 114 em (bia Diên Phúc bi kí HEXERHRC, kí kiệu N°23840, bia det, kích thước
Ngoài kích thước (63 x 114 cm), còn có các thông số số mặt, số dòng, số chữ liên quan đến kích thước văn bia khác nhau Để thuận tiện đánh giá dung lượng nội dung văn bia so với diện tích chứa, chúng tôi đã quy đổi kích thước thành diện tích (m2) và xác định mối tương quan với các thông số còn lại.
Về cơ bản, tổng thé văn bia thé hiện trên thác bản nam tron vẹn trong khung hình chữ nhật Tuy nhiên một số lượng đáng ké văn bia có phan trên cùng (dau bia) hình bán nguyệt Da phần kích thước các phan đầu bia bán nguyệt này chỉ chiếm khoảng 1/6 đến 1/4 diện tích của 1 văn bia Do đó, dé tính diện tích của một mặt văn bia, chúng tôi thống nhất dùng công thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích = (chiều rộng)*(chiều cao); đối với văn bia của các bia có từ 2 mặt trở lên, điện tích của 1 đơn vi văn bia sẽ băng tông diện tích các mặt của bia đó”. ° Chúng tôi định nghĩa số mặt của văn bia là tổng số các mặt có ghi nội dung (chữ Hán hoặc chữ Nôm) Trên thực tế, đối với văn bia hiện vật, dù là bia dáng đẹt, bia vuông tứ diện, cây hương tứ diện thì cũng đều có 4 mặt bên Nên diện tích của bia 1 mặt, bia 2 mặt, 3 mặt chúng tôi nêu trên đây là tổng diện tích mặt bia chứa nội dung, không đồng nhất với diện tích bia hiện vật.
Số mặt của một bia Hậu Phật huyện Việt Yên nằm trong khoảng từ 01 đến 04 mặt Trong đó, phổ biến nhất là bia 1 mặt với số lượng 87 đơn vị bia (chiếm 85,29%); bia 2 mặt có 08 đơn vị bia (chiếm 7,84%); bia 3 mặt có 01 bia (chiếm 0,98%), bia 4 mặt có 06 bia (chiếm 5,88%).
Tổng diện tích văn bia một mặt là 28,03 m², trung bình mỗi văn bia một mặt có diện tích 0,32 m² Tổng diện tích văn bia hai mặt là 6,39 m², trung bình mỗi văn bia hai mặt có diện tích 0,8 m² Văn bia ba mặt chỉ có một văn bia với diện tích 0,74 m² Tổng diện tích văn bia bốn mặt là 4,8 m², trung bình mỗi văn bia bốn mặt có diện tích 1,2 m².
Bang 2.3 Bang thong kê số lượng và tổng diện tích văn bia phân loại theo số mặt
Số mặt Số lượng Tỉ lệ tích trung bình
Số chữ trung bình của tổng số văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên là khoảng 361 chữ/
1 đơn vị văn bia Văn bia có số chữ ít nhất là văn bia Hậu Phật bi kí {#bl#št (kí hiệu N°
23903), kích thước khá lớn là 75*111 cm nhưng chi có 34 chữ!! Văn bia có số chữ nhiều nhất là văn bia Phúc Sinh tự xứ Hậu Phật bi ki! Hưng công cấu tác thiêu hương thượng điện tạo chú hong chung tịnh các #842 =F a2 GC BO PES LAE ah
10 Chị tiết thống kê kích thước và diện tích của từng văn bia, vui lòng tham khảo Phụ lục 1.
!! Lí do văn bia này có kích thước lớn nhưng ít chữ là vì giữa bia là tượng Hậu Phật khắc nổi Bên phải khắc: “Tự Pháp Xuyên, hiệu Từ Chính; tự Đạo Tính; tự Pháp Thái, hiệu Từ Đức; tự Phúc Lễ “7 ill > GERRI : “Y3 + SEE › HERA + SARA’; Bên tái khác: “Tự Phúc An, hiệu Từ Bi tự Phúc Đường, hiệu Than Chúc “82 > SRARLE SEAR > SEAL”
Bs], (kí hiệu N°06219-06220), 2 mặt bia có kích thước 65* I 10 cm, tổng số chữ là khoảng
Về vật liệu, có hai loại đá chính được sử dụng để chế tác văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên: đá xanh (đá vôi) và đá đỏ (đá gan gà, đá nhám) Đá xanh phổ biến hơn nhờ độ cứng vừa phải, độ mịn cao, thích hợp để tạo đường nét sắc nét và bền bỉ Ngược lại, đá đỏ dễ khai thác, giá thành rẻ nhưng bề mặt không mịn bằng đá xanh, kết cấu giòn, dễ bị mẻ, khó khắc chi tiết mảnh như nét chữ và hoa văn nhỏ Ngoài ra, đá đỏ thường có dạng vỉa mỏng nên không đủ độ dày để chế tác những tấm bia có kích thước lớn, vì vậy ít được sử dụng hơn so với đá xanh.
Kiểu dáng của văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên có 3 dạng hình chính — Bia det; bia trụ vuông tứ diện va bia dáng cây hương Trong đó, bia det là bia được tao tác từ khối đá phăng, hình hộp chữ nhật, có 2 mặt trước — sau có tiết diện lớn được dùng dé khắc nội dung văn bia (có thé khắc trên cả 2 mặt hoặc chỉ khắc trên 1 mặt) Các mặt còn lại của bia thường có kích thước nhỏ hơn kích thước 2 mặt trước — sau rất nhiều. Một số ít trường hợp bia dẹt có nội dung được khắc trên cả 4 mặt của bia, như trường hợp bia Hậu Phật bi ki Eft (kớ hiệu Nẹ°07166-07169) niờn hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ 8 (1712) thời Lê trung hưng, bia được sưu tầm tại chùa xã Quang Biểu, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang (xã Quang Châu, huyện Việt Yên ngày nay).
Hình 2.1 Ảnh chụp thác bản văn bia Hậu Phật bi kí (PHP (kí hiệu N°07166-
Bia trụ vuông tứ diện là dạng bia hình hộp chữ nhật có mặt cắt ngang thân bia hình vuông Bao quanh là bốn mặt phẳng hình chữ nhật với kích thước bằng nhau hoặc gần bằng nhau nội dung bia có thể được khắc trên ba mặt Ví dụ bia Diên Phúc tự/ Hậu Phật bi/ Cỳng tiờn điền, với ký hiệu ẹ°06227-06229; N°23835
Hình 2.2 Ảnh chụp thác bản văn bia Hậu Phật bi kí #37 (kí hiệu N°06227—
Bia dáng cây hương (còn được gọi là “thạch trụ” hoặc “hương đài”) là bia có dang hình trụ tứ diện đều, xung quanh là 4 mặt phẳng hình chữ nhật, có kích thước bang nhau hoặc gan bang nhau (chênh lệch không đáng kể) Tuy nhiên khác với bia trụ vuông
50 ở chỗ, chiều cao của bia lớn hơn chiều rộng cua bia rat nhiéu, chiéu rong cua bia nho.
Huyện Việt Yên có 03 van bia Hậu Phật dang cây hương (bia Hậu Phật/Thiên dai/Gia
Sơn/tự kí {&JZKZã/jJILL/SƑšU, kí hiệu: N°08399-08402; Hậu/Phật/bukí {6116
2c, kí hiệu: N°09978-09981; Hau Phật bi, kí hiệu: N°23855—23858) các bia này đều là bia 4 mặt, chiều rộng nhỏ (từ 16 đến 23 cm), dung lượng nội dung văn bia tương ít (61 đến 105 chữ).
Hình 2.3 Anh chụp thác bản văn bia Hậu/PhậtbUkí fé/ 1É (kí hiệu:
Về bố cục trang trí của văn bia Chúng tôi phân chia bố cục trang trí văn bia thành
5 bộ phận chính như sau:
(1) Đầu bia: Là phần phía trên cùng của văn bia, thường có dạng hình bán nguyệt, có thé được trang trí hoa văn hoặc không Đối với văn bia hình trụ vuông tứ diện, đầu bia còn được tạo dáng mái che, trùm ra ngoài vùng thân bia bên dưới nên bia như thế này còn được gọi là bia dáng long đình.
Van thé của văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên
các từ như thế phần nào phản ánh sự sáng tạo và độc lập trong tư duy diễn đạt các đơn vị từ riêng có trong tiếng Việt.
2.3 Văn thể của văn bia Hậu Phật huyện Việt Yên
2.3.1 Bố cục của một bài văn bia Hậu Phật
Bồ cục của một bai văn bia Hậu Phật được chia thành các phần được sắp xếp theo thứ tự xuất hiện như sau!?:
(1) Tiêu đề: Thông thường được khắc trên trán bia, trình bày theo chiều ngang, đọc từ phải qua trái và cỡ chữ lớn hơn cỡ chữ của phần chính văn của văn bia rất nhiều Cũng có ít trường hợp tiêu đề được khắc ở 2 bên điềm bia Đối với văn bia Hậu Phật, tiêu đề thường được đặt theo các cau trúc mang tính mô thức như: Hậu
Tên địa danh gắn với các loại bia đầu Phật: Phật bi, Hậu bi kí, Hậu Phật bi kí, Ki lập Hậu bi, Trí Hậu Phật bi Có tên gọi kết hợp cả tên vị trí thờ tự và loại bia, như bia Tam Hội.
Sơn tự Hậu Phật bi kí = @ WW SƑ14 b0 (N°31180); Diên Phúc Hậu bi XE HAA HỆ
(N°23838); Diờn Phỳc Hậu Phật 1E3ủÍ6 (i (N°23841); Cú thộ thay rằng cỏc từ Hậu (48 /{#/jH), Hậu Phật (48 tit / 1 Hh / Ji) là đặc điểm đặc trưng nhất dé ta nhận ra một van bia là van bia Hậu Phật Tuy nhiên, một sỐ trường hợp tiêu đề của văn bia
Hậu Phat lai không có chứa các từ nay, ví du: Vinh diễn thiên niên 7K fi E 4
(N°06216); Lưu huệ phụng sự fA ER 282% (N°06218); Diên Phúc bi kí UE HATH
(N°23840); Mot số it trường hop văn bia Hau Phat ở huyện Việt Yên không có tiêu đề, được gọi là bia .
(2) Phan nội dung: Van bia Hậu Phat được trình bay trong không gian của long bia Các chữ được sắp xếp theo chiều đọc, đọc từ trên xuống dưới và từ phải qua trái.
Gôm các nội dung sau đây:
3 Đây là bố cục cơ bản và có tính bao quát nhất của một văn bia Hậu Phật Thực tế, trong phạm vi khảo sát của luận văn, bố cục này có thể có sự điều chỉnh vị trí của các phần hoặc thiếu một/ một số phần.
(a) Đơn vị hành chính tô chức bầu Hậu: Ghi thông tin đến đơn vị hành chính cấp nhỏ nhất là cấp xã, ví dụ: Bắc Hà phủ, Yên Việt huyện, Than Chúc xã; Bắc Hà phủ,
Yên Việt huyện, Thổ Hà xã: Đại Nam quốc, Bắc Ninh tỉnh, Lạng Giang phủ, Việt Yên huyện, Thổ Hà x}
(b) Danh sách hội đồng ky mục, chức sắc, chức dich và các thành phan khác của địa phương tham gia việc bầu ngôi Hậu Ví dụ: Quan viên, xã thôn trưởng: Nguyễn Đình Phương, Nguyễn Thái Luân, ( ) Hương lão: Nguyễn Văn Tê, Nguyễn Đắc An, Nguyễn Năng Giáo, toàn xã thượng hạ đăng Đặc biệt, cuối phần này thường cụm từ dé chỉ tập thể nhân dân cùng có mặt làm chứng cho sự kiện bau Hậu như: Toàn xã thượng hạ dang ®*#L_L 7; Thượng hạ cự tiểu đẳng | [) BF; Dong thôn đẳng
(c) Phần dẫn nhập (có thé có hoặc không): Phần dẫn nhập có tính chất mào đầu trước khi đi vào các nội dung chính liên quan đến việc bầu/ mua Hậu ở phía sau Đó có thé là một câu văn hoặc đoạn văn ngắn giới thiệu về cảnh chùa (Chùa danh lam là để phụng thờ tam tôn của đạo Phật; chuông ở trên gác cao là để giác ngộ cho chúng sinh tôn sùng tính thiện Còn nhớ đỉnh Dinh Sơn xưa có ngôi bảo tự, dai dau sương hoa, trải qua năm tháng, vẫn chưa có pháp khí dé giáo hóa đại chúng !®), về ý nghĩa và lợi lạc của việc công đức (Từng nghe rằng, đạo trời bao trùm tat thay, không có gì ởxa xôi mà không thông tỏ Phật tâm quảng đại từ bi, có câu thì at linh ứng Người tích thiện thì ban cho phúc Người làm việc phúc thì được phù hộ cho an lành.?), hoặc những nội dung mang tính chất luận lí (Từng nói rằng, quốc gia lấy bon dân làm dau, con người lay năm phúc làm trước hết !5),
(d) Danh tính người cung tiến/ Hậu Phat; Tan tụng công đức của người cung tién/ Hậu Phật (có thể có hoặc không);
“Nguyên văn: KHZ PLA 4 BUS = lý ; PLZ PMT SERA: tes eS 3 MEME ELL eT a a Ÿ >
JEl8lZRIE › A&UÄ > I482&?LZ YEAS UHL (Phụ lục 2.5)
'S Nguyên văn: Zbl] › Aid {9 Siw > IE Hy XãáÄ > ARE B5 ABZ HEA
!9 Nguyên văn: BAAR AM › À J}) f8 7t (Phụ luc 2.3)
(e) Li do cung tiến đồng thời cũng là lí do được bau Hậu: Nêu việc người cung tiến/ Hậu Phật đóng góp công đức cho làng xã nhân việc gì/ dịp gì Công đức là công đức chủ động hay bị động (mua Hậu, gửi gid) Vi dụ: Bà Cái Thi Ni vo cua Trinh
Tiến Lộc — phủ sĩ xã Thổ Hà, huyện Việt Yên, phú Bắc Hà có mua I thửa ruộng ở chỗ cửa nghè và làm 1 cỗ hương án, và cúng 25 quan sử tiền cho chùa Vân Sơn, xứ Bồ Cối, thôn Phúc Sơn, xã Tiên Lat làm đồ Tam bdo Bản thôn thay rang vợ của phủ sĩ Trịnh Tiến Lộc trước đây vốn có âm công, lại có đô [cúng dường] ấy, xứng đáng được bau làm Hậu Phật, tac tượng gỗ và bia dé thờ phụng.!7
(f) Thông tin về tài sản cung tiễn: Thống kê số tiền, diện tích, sản lượng, vi trí của ruộng, hoặc các tài sản cung tiễn khác (ao, cây gỗ, cây hương, hương 4n, ), bắt đầu bằng chữ kờ ọ† (liệt kờ), sau đú là cỏc thụng tin về tài sản cung tiến Trước mỗi mục ghi tài sản thường được đánh dau băng chữ nhat —, có tác dụng như dấu gạch dau dòng dé phân tách rõ các tài sản cung tiến khác nhau Ví dụ:
— Ngày trước kính cho ban xã 20 quan sử tiên —illl ARH EAR BTA.
OF thang tha oa lac Oxi The gat2> quan XŠ x
" và nàn thu tọa lạc ở xứ Vườn Nhậm, —fHI ffRi#IMIER N `.
—01 cái ao ở xứ Thếp, giá tiền § quan;
(g) Giao kết: Ghi việc tôn bầu những ai vào ngôi Hậu Phật, nêu rõ các quy định về thời gian và nghi thức cũng như lễ vật báo đáp, đôi khi có thêm phan thé nguyên ở phía sau.
(h) Thông tin về ngày giỗ của Hậu Phật [và các ngôi phối hưởng (nếu có)].
(i) Thời gian lập văn bia, vi dụ: Lê triéu Chính Hòa vạn vạn niên chỉ bát, tué tại
Dinh Mão, trọng thu coc nhật 2% EAU ZH EAE ] 0] › GH.
Nguyờn văn: 1ù HS CER ATA 41S EME RSET at, JE 8 FE — ÍTfEŠẽẽHJE › EE SR HỆ ›
BAR BERLE TEL › (ES AA ALLY Tab A ae LU — Bo HAR LS Te OE tụ eH ATI ›
SUA ODD › RGR Ts ett › OBO RAGES? (Xem thêm phụ uc 2.9)
(k) Thông tin đội ngũ tạo tác: Ghi các thông tin của người soạn, người nhuận sắc, người viết văn, người khắc!3 Ví dụ: Thanh Oai huyện Hong Cam Đặng Phạm chuyết phú soạn; Sinh đồ lão thượng của Bản thôn là Lương Vi Chính viết; Nguyễn Xuân Chi’, người xã Dai Bái, huyện Gia Bình, phú Thuận An khắc FRAGA Sb a Hh FES AK tỊ Eit# L3 BUR > MG ACE Ui Wa Fs [hid Bit -(N°06220) Cũng có văn bia không có thông tin của đội ngũ tao tác, hoặc chỉ có thông tin của | hoặc 2 thành phần tham gia.
(1) Chữ ky của những người đại diện làm chứng cho việc bầu Hậu (có thể có hoặc không): Ghi tên những người đại diện kí cam kết, thường kết thúc bằng chữ “ki #0” ở ngay sau tên mỗi người hoặc chữ “cộng kí ‡‡/ đăng kí “fac phía sau tên của nhóm người đại diện.
Bồ cục trên đây là bồ cục điển hình, có tính công thức cho một văn bia Hậu Phật.
Trong thực tế, một văn bia Hậu Phật có thé bớt đi một hoặc một vài phần, hoặc vi trí của các phần có thể có sự sắp xếp không theo thứ tự này Tuy nhiên, có các nội dung bắt buộc phải có là danh tính người cung tiến, danh tính Hậu Phật, thông tin tài sản cung tiễn và cam kết báo đáp.