1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận

219 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Tác giả Lê Quang Vũ
Người hướng dẫn TS. Đinh Thanh Hiếu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Hán Nôm
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 57,3 MB

Cấu trúc

  • 1. Lido chon G6 0m. ằ (0)
  • 2. Lich stv nghién 0u 0 da (0)
  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU......................- -.--- - +2 3211211311115 1 1111k re 7 4. Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU.................. .- - 2 + + £+E£EE2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEErkerkrkrree 8 5. Phương pháp nghiên UU... cccecccsccessecesecesecesseeeeeesseceeeeseseeeseeseeeesseeeensas 8 6. Đóng góp của luận vắn..................... .-- - -- + 112111 11111111 111111111 1111111 1H kg kg vn 8 7. Cấu trúc của luận văn..................... ccccccccceessseccsessccecesesesessecssesecesessesesesssseseseecesenss 8 (11)
  • CHUONG 1: TAC GIA VA NHUNG VAN DE VAN BAN CUA TAC PHAM (0)
    • 1.1.2. Nguyên nhân, mục đích biên soạn tác phẩm......................- + scsccsccs+ 15 1.1.3. Quá trình hình hành tác phẩm qua các ghỉ chép chính sử (19)
    • 1.2. Hiện trạng các văn bản tác phẩm..........................-- 2-2-5222 EEzEerrrkeree 21 1. Van bản nằm trong Ngự chế văn sơ tập.....................----5-5cccccccccersrea 21 2. Nhúm văn bản độc ẽẬp............................ Ác ng ng rên 23 2.1. (12.03, 06) n6 ố.Ầ..ằ (24)
      • 1.2.2.2. Bản in (ký hiệu A1. ẽ4():....................... Ăn HH HH khe 24 1.2.2.3. Bản chép tay (Ky hiệu A1. 7)).......................ẶẶSckSS SH key 26 1.2.3. So sánh câu chữ và niên đại cụ thể........................ - 2-52 5cs+tccszexcrzxersred 27 Tiểu kết chương Ì......................- - 2-52 St S19E121E2121121511211111211115 1111111111110 01.10 31 CHƯƠNG 2: VAN DE SỬ LUẬN VÀ TƯ TƯỞNG NHO GIA (28)
    • 2.1. Cau trúc chung của Ngự chế lịch đại sử tổng luận..........................-- 5-55: 32 2.2. Nội dung phần Tổng luận..............................-- 2-2222 x+EE2E+2EE£EEZEE2EEerxrrxerrzxee 33 2.3. Tư tưởng Nho gia về sử luận trong phan Tổng luận (36)
      • 2.3.1.1. Thiên mệnh “phúc thiỆN ”......................... . sgk 46 2.3.1.2. Thiên mệnh “hod (ỦÂTH ”........................... 3303111811111 v3 1c rreg 48 PUẺN x6. . an n ố (51)
  • CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHÚ GIẢI VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU (78)
    • 3.1. Phương pháp và nội dung của phần Chú giải..........................-- 2-52 5scczzsccz 74 1. Phương pháp chủ gilải........................... . ôcành HH HH HH nưy 74 1.1. Chú nhân (chit Cho H9HỜI)...................... SE vrre 75 1.2. 71: nan (78)
      • 3.1.1.3. Thớch nghĩa (giải thớch ý ng ẽA)................. . cà nàn nksirtiitsrersrererreree 77 3.1.1.4. Tự sự (KE €ẽHHJỆN])............... 55-52-52 SE2E2EEESEEEEEEEEEEEE11211211212121 21 xe 78 3.1.1.5. Trưng dẫn kinh điỂH...................-- + St EEEEEEEEEE1211 2112111111 rkee 80 3.1.1.6. Giải lÿ (giảng giải nghĩA ẽÿ)............... . cc nh nh key 81 ST... g1. .nốẶốằằ.ằ (0)
    • 3.2. Giá trị tư liệu phần chú giải.............................-- 2-2 5¿22222E‡EEC2E22EEEECEEEEEzkrrkerrrrres 92 1. Giá trị vỀ văn hiỄn......................-- 5S ST EEEE21121121121211211111 nay 92 B.Q.1.1. Tinh thong SW ẽaa.....................Á (0)
  • PHỤ LỤC (129)

Nội dung

Do tính chất quan phương nên tác phẩm rất thích hợp để ban bố, sử dụng trong các học đường với tư cách như một tài liệu học tập cung cấp những tư liệu về Bắc sử mang tính chính thong cho

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - -. - - +2 3211211311115 1 1111k re 7 4 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU - - 2 + + £+E£EE2E£EE£EEEEEEEEEEEEEEErkerkrkrree 8 5 Phương pháp nghiên UU cccecccsccessecesecesecesseeeeeesseceeeeseseeeseeseeeesseeeensas 8 6 Đóng góp của luận vắn - + 112111 11111111 111111111 1111111 1H kg kg vn 8 7 Cấu trúc của luận văn ccccccccceessseccsessccecesesesessecssesecesessesesesssseseseecesenss 8

Trên cơ sở khảo cứu trực tiếp tư liệu, luận văn tập trung nghiên cứu tác phẩm trên cả phương diện văn bản và nội dung nhằm làm rõ tính chất sử luận và giá trị sử liệu của tác phẩm. Đề hoàn thành việc nghiên cứu, thông qua việc đối chiếu ba loại hình văn bản còn tồn tại (mộc ban, bản in, bản chép tay) chúng tôi sẽ tiễn hành những công việc:

-Khảo sát, đánh giá hiện trạng và tình hình các văn bản.

- Phiên âm, dịch nghĩa, chú giải toàn bộ văn bản được chọn (bản in).

- Làm rõ bối cảnh ra đời, quá trình lưu hành, thông tin về các tác giả và câu trúc tong thé của toàn bộ văn ban.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Văn bản Lịch đại sử tổng luân nằm trong Ngự chế văn sơ tập (Ky hiệu VHv 137) lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Mộc ban

Ngự chế lịch đại sử tổng luận (ký hiệu H.79/1/2/3) lưu trữ tại Trụng tâm lưu trữ Quốc gia IV — Đà Lat Hai văn bản New chế lịch đại sử tổng luận ký hiệu A.1403 và

A.175, lưu trữ tại Viện nghiên cứu Han Nom

Phạm vi nghiên cứu: Phiên âm, dịch nghĩa, chú giải cho toàn bộ tác phẩm qua đó tiến hành mô ta cấu trúc văn bản va giá trị nội dung trong nội bộ tác pham

Với dé tài nghiên cứu tác phâm Ngự chế lich đại sử tông luận tôi sẽ tiến hành những phương pháp như sau:

Phương pháp văn ban học dé nghiên cứu văn ban Phương pháp ngữ văn học dé phiên dich, minh giải Phương pháp mô tả, phân tích, so sánh, đối chiếu, thống kê, định lượng

6 Đóng góp của luận văn

1 Làm rõ bối cảnh ra đời và tình trạng văn bản tác phẩm 2 Khảo sát nội dung và làm rõ giá trị của tác phẩm trên cả phương diện sử luận và sử liệu

3 Cung cấp một bản dich thuật hoàn chỉnh tác pham.

7 Cau trúc của luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm 3 chương:

Chương 1: Tác giả và những van đề văn ban của tác phâm Ngự ché lich đại sử tổng luận

Chương 2: Van dé sử luận và tư tưởng Nho gia

Chương 3: Phương pháp chú giải va giá tri tư liệu

CHƯƠNG 1: TÁC GIA VÀ NHỮNG VAN DE VĂN BAN CUA TÁC PHAM

NGU CHE LICH DAI SU TONG LUAN Một tac pham ra đời có thé được đánh giá một cách khách quan về nội dung cũng như những giá trị đích thực mang lại thì một điều không thể thiếu đó là cần phải tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của tác giả, bối cảnh ra đời của tác phẩm, ngoài ra cũng phải đề cập đến những van đề về văn bản, quá trình truyền bản tác phẩm Ở chương 1, chúng tôi giới thiệu sơ lược về tác giả Thiệu Tri và nhóm Nội các tham gia biên soạn bên cạnh đó dùng phương pháp văn bản học Hán Nôm để xác định niên đại, hiện trạng và tính chất của văn bản tác phẩm.

1.1 Tác giả và quá trình hình thành tác phẩm

Vua Thiệu Trị #454 (1807 — 1847) tên thật là Nguyễn Phúc Mién Tông t8

Ki a= hoàng tử trưởng của vua Minh Mang RR ủồ Nhà vua sinh năm Dinh Móo

(1807) tại ấp Xuân Lộc, phía đông kinh thành Huế Sinh nhà vua sau 13 ngày thì thân mẫu qua đời, ngài khóc mãi, vua Minh Mạng lúc bấy giờ còn là Hoàng tử đến thăm và cho rang còn nhỏ mà như vậy thì sớm có tâm hiếu thuận Năm 1820, ngài được chỉ thị ra đọc sách 6 Chỉ Thiện Đường IF =, ngài luôn chăm chi tu thân, siêng năng học hành va đã sớm giúp đỡ vua cha làm chính sự Năm ngài 23 tudi (1823) được phong tước Trường Khánh Công &š#Z\ va đảm nhận nhiều trọng trách ở Tôn nhân phủ, ngài hoàn thành rất tốt nhiệm vụ, thường được vua cha Minh Mạng rất hài lòng.

Ngày 20 thang 1 năm Tân Sửu (1/2/1841) Hoàng tử Mién Tông lên ngôi ở điện Thái Hoà lấy niên hiệu là Thiệu Trị #338 Vi là người nối nghiệp thủ thành, nên mọi điều nhà vua đều noi theo di ý của tiên dé Minh Mạng, nối tiếp và hoàn thiện những công việc dang đở, ít ban hành những chính sách nào thêm Dù triều đại của ngài không có nhiều sự kiện nổi bật về chính trị nhưng trong lĩnh vực văn hoá, vua Thiệu Trị thé hiện là một người rất có tài năng Đặc biệt trong thơ ca, nhà vua tỏ ra là người có thiên hướng Ngài luôn nhạy cảm trước cảnh thiên nhiên và đi tới đâu ngài cũng lưu lại những vẫn thơ ngự chế của mình Ngài đã cho cải tạo vườn Thư Quang cũ trở thành vườn Co Hạ #§f[Rl, nơi phía bắc có Thưởng Thắng lâu &

BZ, phía tây có Nhật Thận hiên A JÄ#Ÿ†, phía nam có Kham Văn điện & XC RK, phía đông có Minh Lý thư trai 9A 2 FF Vua thường ra vườn này chơi và làm thơ, cũng thường dẫn các hoàng từ tới đây nhân tiện bay sử sách dé giảng giải cho các con Chính tại vườn Cơ Hạ, vua đã để lại hai bai thơ làm theo thể Hồi văn liên hoàn là Vũ trung sơn thuỷ RRfRLH7K (Non nước trong mua) và Phước Viên văn hội lương da mạn ngõm XọfR kđ R X38! (Đờm thơ hội văn ở Phước Viờn), hai bài thơ được coi như một trận đồ bát quái về thơ ca đánh dé các bậc thức giả Đặc biệt trong New chế thi tập fRJ 3 SE của ngài còn phân hang và ca tụng 20 cảnh đẹp chốn Đề đô hay còn gọi là Thần Kinh nhị thập cảnh.

Thơ ca của nhà vua hầu hết bằng chữ Hán, song đó không chỉ là thú vui nhất thời mà văn chương đối với ngài là một món ăn tinh thần nhằm dé tỏ chí hướng, đào luyện tinh tình, rèn giữa nhân cách Nhà vua không câu nệ văn chương là dé so hơn kém mà đây là việc làm đến với ngài rất tự nhiên, Ngai nói: “Tho văn làm ra déu là những bài chăm chính sự, yêu nhân dân, xét lúc tạnh, tính lúc mưa, hoặc ra xúc cảnh nên thơ, làm ra những lời ngâm vịnh” Trên tinh thần “Van di tải dao” 3Z

}J$쇊 - đem tinh thần chính trị hoà quyện với văn chương, coi văn chương sáng tác cũng là một khía cạnh quan trọng trong công cuộc TrỊ đạo, giáo hoá, Ngài đã ngự làm bốn bài chõm Kớnh Thiờn &X (Kớnh Trời), Phỏp Tổ 3ù (giữ nguyờn phép tắc tô tông), Cần chính Š] (siêng năng chính trị) va Ai dan #R (thương yêu dân chúng) dé tỏ chí hướng và cho rằng bốn điều trên là việc rất trọng yếu, luôn phải cần mẫn sớm hôm.

Sách Đại Nam thực lục phần Duc Anh Tông hoàng dé thực lục, Chính biên Đệ tam ky, vua Tự Đức có viết về những trước tác của cha mình rằng : “ tời bẩm sinh ra (Ngài) có nhiều tài năng, khi rồi việc để ý văn nghệ, nói ra làm khuôn mẫu mà bảo cho người sau Ngự chế ra 2 tập văn, 4 tập tho, lại có những tập Ngự Dé đô hoạ, Sử luận, Hoàng huấn, Bắc tuần võ cong, C6 kim thé cach, Tai thanh phu tướng, Lịch dai dé vương, không day 6 - 7 năm, mà làm xong 14 bộ sách Lại tập

“Chỉ Thiện đường thi văn hội”, lam ra từ khi ở nơi tiềm dé, có 16 quyển nữa.

Những nguon gốc truyền thụ của dé vương, những việc chính trị của triéu đình, đều ngự ở trong lời nói và văn tự ca.” [51, tr.42].

Có thê kê ra đây một vài trước tac của vua Thiệu Tri vê thơ như:

- Thiệu Trị Ngự chế thi 354% Be tập đầu, khắc in năm 1843, là những tập hợp thơ của ngài về các thê cô, thé kim gồm 13 quyền, mục luc 3 quyền tổng là 16 quyền, tập này đa phan được sáng tác vào năm Thiệu Tri thứ 2 về trước Wgự chế thi tập 2 có nội dung ca ngợi công đức của các Tiên dé, khắc in năm 1843 Ngự chế thi tập 3, tap 4 in khắc năm Tự Đức thứ nhất.

- Minh lương hy khởi tập BR B Bike = bàn về văn tho các đời Đường Minh

Hoàng, Đường Văn Hoàng năm 1843.

- Tập Ngự ché Bắc tuần thi pháp tập BACK gồm 173 bài tho sáng tác trong hành trình ngự giá ra Hà Nội nhận lễ thụ phong, được khắc xong vào tháng 5 năm 1844.

TAC GIA VA NHUNG VAN DE VAN BAN CUA TAC PHAM

Nguyên nhân, mục đích biên soạn tác phẩm - + scsccsccs+ 15 1.1.3 Quá trình hình hành tác phẩm qua các ghỉ chép chính sử

Việc Ngự chế lịch đại sử tổng luận ra đời có những nguyên nhân như sau:

Về chủ quan, triều Nguyễn cũng giống như các triều đại phong kiến khác, rất coi trọng lịch sử và soạn sử vì cho rằng lịch sử có quan hệ rất mật thiết với nền chính tri, giáo hoá Trong thời kỳ vua Thiệu Tri cầm quyền, vấn đề biên soạn các sách lịch sử lại được đây mạnh lên một bước Khi mới lên ngôi, ngài sai Trương Đăng Quế lam Tổng tài soạn bộ Dai Nam liệt truyện tiên biên KM ZBI HA (1841) Năm

1843, vua giao cho Nội Các biên soạn bộ sách Khâm Định Đại Nam Hội Điển sự lệ

REKM 8 # #1 (hoàn thành thời Tự Đức WI) Năm 1844, Quốc sử quán SP 88 làm xong bộ sử Dai nam thực lục tiền biên KT8ZISĂif) Sau đó vua Thiệu

Trị cho khắc tiếp Đại Nam Thực Lục chính biên KH 2 f§1Ef Ngoài những công trình sử học mang tính quy mô của triều đình ra, vua Thiệu Trị cũng muốn trực tiếp đóng góp thêm vào những điển lễ này bằng những trước tác mang dấu ấn của riêng minh với các tập văn thơ Ngự chế [53, tr.186 — 187] Ngoài ra, vi là học Nho nên các các sách kinh sử nước ta chủ yếu lấy nội dung ở các sách kinh sử Trung Quốc, điều này ảnh hưởng rất lớn đến giáo dục và thi cử như trường thi Văn sách trong khoa mục là trường phải vận dụng rất nhiều những trưng dẫn từ kinh sử

Trung Quoc nên cũng cân có tài liệu chuân mực đê định hướng nội dung, ý nghĩa.

Việc ban phát các tai liệu Ngự chế làm tiêu chuẩn ngầm thé hiện ý muốn nhà vua lấy mình làm khuôn mẫu, chuẩn thằng sánh ngang với tiên Nho Bia Thánh Đức Than cụng E8f#šù# 7Ê dựng ở lăng vua Tự Đức cú đoạn nhắn mạnh về cụng lao đóng góp trong việc dựng xây văn hiến nước nhà của vua Thiệu Trị: “Kính đọc 6 tập thơ ngự chế, 2 tập văn ngự chế; sang sảng những tiếng hay như Điển, Mô, Huấn, Cáo đời xưa, chói lọi những vết tốt như Nhã, Tỉ ung trị bình đời trước Van giáo rất mở mang, sĩ phong rat phan chan, làm cho thiên hạ được biết nước ta có sự phong phú về sách vở, kinh điển, có nguồn gốc của văn chương tinh mệnh, đều là bởi tự ngài cô vũ, tác thành cho cả ”51j Tác pham Ngự chế lich đại sử tổng han đã được ra đời trong phong khí ấy.

Nguyên nhân khách quan: Trước khi Ngự chế lịch đại sử tổng ra đời, các sách dạy về lịch sử hay lịch sử Trung Quốc cho sĩ tử trong các cơ quan học chính trong cả nước vẫn chưa có sự thống nhất về nội dung tông chỉ, ngoài ra cũng như chưa có một cuốn sách nào về lịch sử Trung Quốc được người Việt Nam biên soạn tỉ mỉ và được triều đình phong kiến khâm định làm chuẩn mực cho việc học, thi.

Việc khâm định sách vở học tập thể hiện ý đồ thiết chế hoá của Triều đình nhà Nguyễn trong giáo dục Sách Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ khi nhắc đến phần ban cấp sách học cho Quốc tử giám thời Thiệu Tri về trước chỉ nhắc đến sách Ngự phê lịch đại thông giám tập lam 48) ttt HE (6 3% S F3 của nhà Thanh (soạn năm Can

Long thứ 32 (1767)) [44, tr.185] Thậm chí bộ chính sử của triều Nguyễn ban về

Nam sử là Khâm định Việt sử thông giám cương mục ŸÄ 7E Rồ SP 38 £5 #4 H (soạn khoảng năm 1856 — 1884) phải đến thời Tự Đức mới hoàn thành vì các tài liệu Nam sử trước đó được triều Nguyễn cho là “ còn có chỗ không được thang thắn, sự lầm lan, thiểu sót còn nhiều” [50.tr.183] Điều này trong lời tau thỉnh in Ngự chế lịch dai sử tổng của các đại thần mở đầu cũng nói răng:” >3 X3‡# #4 AlAs

\Z 8,Êâ Em f R5 І5 ĐÀ ủi HĐR *x hóLH, Hiểm RPA Se m2, 5 —ft>f/ọZ4m 8ó) h 5S #HIXZ5 ^^ H355 3B ĐI E,)†E6M4%, HBEAJMIRIEỉ3, R>RIIRRKMEEE, ADAIR,

2S S{F:-H#S hói, 3$ SfủiT là mm s 7lZ—7E, REBT

BS JFFPRTRETRZEH l2l§72868 8 7X] 2/9 tb / Sử làm sách gốm Thi, Thư, Xuân Thu, các sách chia ra để ghỉ chép về các thời Viêm Dé,

Thân Nông, những việc đã qua đã phai mờ dấu vết mà chỉ còn lại thanh danh Từ đời Hiên Viên trở về trước, đã mờ mit về ghi chép mà sự hiển dụng còn rõ ràng Từ đời Đường về sau déu lưu lại day đủ sách cả trăm thiên, ấy là bởi được lưu lại thời Han Các việc ghi chép một đời xong xuôi, thé mà thé tài ghi chép hết sức lạ lam, déo got lôi viết cứ dan dan khác nhau, ai ai cũng tự là Tuân Duyệt”, Viên Hoằng, nhà nhà tự coi là Ban Cổ, Tự Mã Thiên” Thật là bò chở sách cũng toát mô hôi!”, các pho quyền cũng hết sức rồi ram, quy củ vào ra, nửa thuần nửa tạp, rộng rãi quá thì phiền hà, phức tạp quá thì khó xem, rút gọn lại thì đơn giản mà lược bớt thì dé bỏ sót, đại khái thì làm sử có năm điêu khó khăn ấy Việc ghi chép phải quy về loi ghi đáng tin cây, mà luận sử thì phải nhất định, moi lời at phải quy chuẩn về lời của

Sử thời xưa là sử của vương triều dành cho dé vương lĩnh hội tâm pháp của thánh nhân dé rút kinh nghiệm trị lý Vì thế mục đích sáng tác NCLDSTL — một tác phẩm về sử trước hết để dành cho bản thân nhà vua, thứ tới lấy đó dé truyền day cho những người nối nghiệp về sau, điều này trong phần tựa tác phâm vua Thiệu Trị cú viết: RBRE KM Hine, SRAM, 8ỉ, lm)E2, 281

RK , BORE BAR Balt i , PRALBN RL 2B RR RSH IA rộng việc Trị bình, khuyên cái thiện răn cái ác, noi theo đời xưa mà làm chuẩn cho đời nay Gương sáng công tâm, lắng lòng mà dé đạt tới cái Ly, đành tạm gom lại mà truyền dạy cho con cháu, khiến cho chúng biết rằng sự gian khó nhất mực của việc khai sáng, ngõ hau biết việc không dễ dàng chỉ của sự Thủ thành, rằng vua Nghiêu luôn lo âu, vua Thuần luôn trăn trở” Phần tau của các qua đại thần cũng nói rõ thêm về mục đích ra đời tác pham: 4) 52 HEE #"#&XaZ=⁄ri#£#\I}JRR{LJR, HE ® Tuân Duyệt BE (148 — 209) tự là Trọng Dự, người Dĩnh Dương, Dĩnh Xuyên, nay là Hứa Xương, tỉnh

Hà Nam, Trung Quốc Ông là nhà chính trị, sử học, tư tưởng thời Đông Hán, phụng mệnh Hán Hiến dé viết cuốn sử Hán Ký.

7 Viên Hoằng RAB (328-— 376) tự là Ngạn Bá, người Dương Hạ Trần quận, nay là Thái Khang tỉnh Hà Nam,

Trung Quốc Ông là nhà Huyền học, nhà sử học, văn học thời Đông Tan, kế thừa Tuân Duyệt viết tiếp Hậu

8 Ban Cố (BEI 32 — 92) tự là Mạnh Kiên, nhà sử học thời Hán, tác giả sách Hán Thư, sách được sếp vào Nhị thập tứ sử.

? Tư Mã Thiên (B]§3Š 145 — 86 TCN) tự là Tử Trường, sử gia lỗi lạc thời Hán Vũ Dé, tác giả sách Sử Ký sách được sếp vào Nhị thập tứ sử. © Nguyên văn: Hãn ngưu sung đồng, sách Lục văn thông mộ biểu của Liễu Tông Nguyên đời Đường, có câu:

“kỳ vi thư, sử tắc sung đống vũ, xuất tắc hãn ngưu mã” (Làm sách â ấy, sách vở chất đầy cột nhà, chở đi thì ngựa trâu cũng vã mồ hôi) Am chỉ sách vở rất nhiều.

X.438 ! Sách Ngự chế lịch đại sử tổng luận phụng mệnh in khắc để phô bày nguồn giáo hoá, dé làm sáng việc văn trị [ 3 Z#AU3AIEtvW##£v|EH4S 8] RE,

HES ZRE , th 5 EƒfT 1E, GG JXIFiSlf4J/Bác thánh nhân lập giáo, sử văn quán xuyến hết thay ở Kinh văn dé mở ra cái học cho đời sau ở chon vô cùng.

Bồ sung không đây đủ của sử, người xét cổ có chỗ để khảo chứng, người luận về đạo Trị biết được chỗ dé ran ác khuyến thiện.

1.1.3 Quá trình hình hành tác phẩm qua các ghi chép chính sử

1 Trước khi Ngự chế lịch đại sử tổng luận trở thành một tác phẩm hoàn chỉnh thì phần nguyên luận của tác phẩm đã được vua Thiệu Trị viết xong và phần ngự văn này đã được đem vào trong sách Ngự ché sơ văn tap tH) #324) Trong phan lời tựa của vua (sau Ngự chế thi) rằng: EMER CSRS, AB

EES—tE~§, NSS , HSH , NA, RMT, Ae lăfẪM, mEES ZS , BRREERE ,aRBinikt , Rinse ,SE

SRM, DBMS SHR , BH} —4, SHAR Mic LA RŸ/Duy là phan nguyên luận được viết trong Ngự chế sơ van tập, nhân việc các quan trong Nội các tau xin việc thời Minh Thanh, các sách thư sử bên ngoài it thấy mà cũng chẳng rõ ràng Xin ưng thuận cho việc ban khắc thành tập riêng để ban hành, để phô bày ơn đến với rừng Nho, thêm khích lệ tu dưỡng học thức Vả lại phan nguyên luận tuyển chọn phan cốt yếu, nhưng vẫn chưa hết được ngọn nguon, nên mệnh cho Nho thân, tham khảo tin sử, theo từng khoản mà phụ chú, dé làm to cho việc dễ hiểu của người hậu học Các quan chia thành 3 quyền, sự tuy ước lược mà biên niên các đời khá rõ ” Và đoạn tau của các đại thần gồm Nguyễn Bá Nghi, Nguyễn Cửu Trường, Vũ Pham Khải, Lê Chân viết rằng: BS , WABER

3óJ|z=[ ]34š#ĐItƒó, WEfô#?X*š* Z1 SS/Bọn than, Dự chen hốn mon được hấu", thân đội lời chỉ dạy [ ] Cung kính căn cứ các thiên, bon than trước đó đã khâm mệnh phụng đăng trong Ngự văn sơ tập.

Ngự chế sơ văn tập #85848) 2329) & là tong hợp các trước tác của vua Thiệu

Hiện trạng các văn bản tác phẩm 2-2-5222 EEzEerrrkeree 21 1 Van bản nằm trong Ngự chế văn sơ tập 5-5cccccccccersrea 21 2 Nhúm văn bản độc ẽẬp Ác ng ng rên 23 2.1 (12.03, 06) n6 ố.Ầ ằ

5 Qué Can gồm ba hào dương, nên nam giới ví với qué Can Kinh Thi, Vệ Phong, Thạc Nhân có ghi: “Đông cung chi muội, Kinh hầu chi đi” Không Dinh Đạt chú: “Thái tử cư Đông cung, nhân dĩ Đông cung biểu Thái Tử” (Thái Tử ở cung phía đông, nên lấy Đông cung trỏ Thái Tử) Can Đông là nhà học ở Tập Thiện Đường.

6 Nguyên van: Hồ Vi khán xạ sách, Lộc các dĩ luận công (bang thi đố gọi là Hồ bang, trường học gọi là Hồ vi) Ý chỉ nơi trường học xưa. u Nghé phố nguyên là dinh thự của Viên Tô Canh (1519 -1590) - tiến sĩ thời Minh Gia Tĩnh, ông làm quan đến Án Sát phó sứ Chiết Giang, năm 40 tuổi từ quan về ở ấn, xây dựng nhà vườn đặt tên là Nghệ Phó đề sống đời ân dat Nghệ Phố ám chỉ những Nho sĩ an dat.

'°Nguyên văn: Huỳnh song án tuyết Sách Tân Thư, Xa Dận truyên có ghi:” Dan cung cần bat quyện, bác học đa thông, gia ban bat thường đắc du, hạ nhật tắc luyện nang thành thịnh số thập huỳnh hoa di chiếu thu, di dạ kế nhật yên" ° (Dan là người cung kính chăm chỉ không biết mệt mỏi, đọc thông uyên bác, nhà nghèo không có đủ dầu, mùa hè liền khâu thành túi bắt hơn chục con dom đóm dé chiếu vào sách, lay đêm thay ngày) Ngụ ý ám chỉ những người chăm chỉ đọc sách

! Phần chỉ dụ này chắc chắn đã được lưu trong hệ thống Châu bản triều Nguyễn thời Thiệu Trị

20 phần gồm H.79/1, H.79/2 va H.79/3) lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia IV — Đà

Lạt và 2 văn bản được lưu giữ tại Viện nghiên cứu Hán Nôm.

1.2.1 Văn bản nam trong Ngự chế văn sơ tập

Ngự chế văn sơ tập 48) $232 9) € là loạt tác pham nằm trong tong tập Thiệu

Trị ngự chế văn tập #381) BILE Thiệu Trị ngự chế văn tập WIA HB lu trữ tai VNCHN, ký hiệu VHv.137 gồm 9 cuốn, được đánh dau từ VHv.137/1 - VHv.137/9, kích thước 27 x 17 (cm), gồm 748 trang, tông tập thiếu cuốn 2 và 3 Bộ tong tập này gồm 200 bài chế, chiếu, dụ, biểu, châm, minh, tựa, bạt, bi ký, luận, của vua Thiệu Trị với nội dung tan phong chức tước, xây dựng lăng tam, sửa chữa đê điều cầu cống, khuyên dân chúng chăm chỉ, giữ gìn thuần phong mỹ tục

Trong nhóm văn bản ký hiệu VHv.137, văn bản ký hiệu VHv.137/7 tờ đầu ghi New chế văn sơ tập quyền chỉ thập nhị t) S4 4) & BZ += (quyền 12 Ngự chế văn sơ tập), thé Luận #@, Lịch đại sử tổng luận FEAR S48 sft Văn ban gom 62 trang (31 tờ), được in với lối khai thư to, rõ ràng chứng tỏ có sự tồn tại mộc bản của nhóm văn bản này Chữ được In theo hàng dọc, tối đa hàng dọc là 17 chữ, không có phần phụ chú, tổng gồm 1126 chữ Văn bản không chia quyên, không bìa, không có mục lục, không ghi niên đại hoàn thành.

Bàn về Thé tài của Lich đại sử tong, thì trong kho tàng sử học đồ sộ của Trung Quốc một tác phâm luận về sử khá nổi tiếng là Thông giám tổng luận AREAS của Phan Vinh 3š#Š?0.Tại Việt Nam sách này được gọi là Dương Tiết Phan thị BEDS f.Sách Dương Tiết được trích dẫn toàn bộ và thêm phần chú chữ Nôm trở thành Dương Tiết diễn nghĩa Ba B18 3 (ký hiệu NLVNPF — 0880 R.25 và R.1958 tại Thư viện quốc gia Việt Nam) là cuốn sách mông học khai tâm về luân lý đạo đức

Tại Việt Nam, thé tài sử luận cũng đã có các tác phẩm như: Việ Giám thông khảo tổng luận REET 5 fĩfR của nhà Hậu Lê, Dai Việt sử kỷ tiệp lục tổng tu Kick

SP ic $2 4% 42 FF của nhà Tây Son, triều Nguyễn cũng có Đại Việt lịch dai tổng luận

?° Phan Vinh #48 tự Bá Thanh (Az, hiệu Tiết Trai HF người đất Duong Tiết Fae, Vụ Nguyên BR „Giang

Tây 3TR Phan Vinh là người tinh thông kinh sử, khi nhà Nam Tống HOA mat, ông không chịu làm bề tôi cho nhà Nguyên 70.84 nên trở về an dat, những ngày chí sĩ ông soạn 7hông giám tổng luận TASHA đề tông kết lẽ trị loạn hưng vong của lịch đại Sach T) Thông giám tổng luận i 3% 48 a lời lẽ hùng tráng cương kiện, ngôn từ lưu loát, là kiệt tác sử luận rat nổi tiếng vào thời Minh Vào thời Thanh sách này từng bị cắm Đến giai đoạn cuối triều Thanh, sách nay được đem vào trong Gidm sử dé cương #5$42.49 là một bộ sách có lẽ dành cho sĩ tử học thi.

AWE KB của Viện tập hiền soạn năm 1912 Như vậy, có thé thấy lối viết bình luận về sử ở nước ta đã có truyền thống lâu dài Đặc biệt trong số đó vào năm

1511, quan Thuong thư Vũ Quynh #38 sau khi soạn xong bộ Viét giám thông khảo ÄiE\B 2, dâng lên vua Lê Tương Duc 2832S Vua sai sử quan Lê Tung 28 tóm tắt toàn bộ Viet Giám thông khảo lại giúp vua dé đọc Sau ba năm (1514), Lê Tung đã hoàn thành Việt Giám thông khảo tổng luận ćf23Š & $8 i Trong việc rút gon này, Lê Tung không dùng phương pháp Biên niên và Kỷ truyện để soạn mà dùng phương pháp luận sử dé bình luận xuyên suốt cả tác pham, lời văn thang thắn thống thiết dé nhắc nhở nhà vua Bài tổng luận sau nay được đưa vào phan đầu của Dai

Việt sử ký toàn thư Ki BCE Ss.

Về bản chất, Thông giám tổng luận 38 #8 #8 ifs và Việt giám thông khảo tổng luận Rồầ i35 S #2 ùõ là hai tỏc phẩm văn chương cú chủ đề lịch sử, chứ khụng phải là cuốn sử Biên niên hay Kỷ truyện như thường lệ Thể văn chương này là

Xét phan Lich dai sử tổng luận được tách ra từ Ngự chế sơ văn tập tH B32) SE thi phần đầu mục cũng đã nói rõ thé thức của văn bản nay là Luận 3 Bài luận này, vua Thiệu Trị không dùng thé Biên niên dé liệt kê các mốc thời gian, cũng không dùng Kỷ truyện dé viết riêng từng nhân vật mà mục đích chính là đem nhân vật, sự kiện lịch sử làm phương tiện dé đánh giá, bình luận Như vậy, về bản chất văn bản Lịch đại sử tổng luận cũng là một tác phẩm văn chương viết theo thể Luận có chú dé lich sử giống với Thông giám tổng luận ìãŸ#Râ và Việt giám thông khảo tong luận Rầ?z35 55 $8 39 Qua đối chiếu thời gian hoàn thành khắc in Ngự chế văn sơ tập fl#J 4) là vào năm Thiệu Tri thứ nhất (1841), nên thời gian dé viết lên

! Luận ## là thể văn bàn về một vấn dé, một sự việc nào đó, nặng về biện lý Đại đa số là đưa ra các luận điểm để suy lý, mang tính logic và kiến giải tinh vi sâu sắc Thể luận là thể văn dùng trong thi cử nên ở nước ta đã khá phát triển, chủ yếu là các bài luận ứng chế, nội dung da phần ban về các vân đề lịch sử Trung Quốc, kinh điển, đạo đức Nho gia Văn của thê luận đòi hỏi nghĩa lý tỉnh vi, luận bản sâu sắc, người viết phải vận dụng kiến văn của mình để kiến giải các vấn đề Ý kiến nêu ra phải xuất phát từ tắm lòng, những trăn trở suy tư của người viết Đề văn luận nghiêm nghị thì phải thuyết lý thấu đáo, lời lẽ ngắn gọn, tình lý đầy đủ, toàn bài phải thuần nhã hồn hậu, ít dùng những từ hoa mỹ theo đó thì lối viết sử luận được thé hiện bằng các đoạn bình tán “án giả minh ý, bình giá bình ly” 8ã, PARE (tán để nói rõ ý, bình luận để lý lẽ được phơi bày) Bỡnh tỏn cú rat nhiều tờn gọi như theo Ban Cú ##Eè gọi là “Tan” #f, Tuõn Duyệt #ù8 gọi là

“Luận” #, Vương An =FÍẼ gọi là “Nghị” #%, Dương Hùng $44 gọi là “Soạn” #, Hà Pháp Thịnh (54 gọi là “Thuật” Jat v v Nội dung chính của Bình tán là tổng kết thành bại của sự việc, bình luận sự thiện ác của người, phản ảnh kiến giải và chí hướng của tác giả Những bài bình tán này dù là thuyết lý nhưng cũng đậm chất trữ tình và có giá trị văn học cao Do yêu câu cao như vậy nên người viết một bài luận hay thường là những bậc cao khoa có năng lực văn chương được đánh giá là xuất chúng.

22 văn bản này phải trước khi hoàn thành việc khắc in (tức trước năm 1841) (Phan ảnh minh hoạ của Ng chế văn sơ tập #12324) € xin xem ở Phụ lục 1 (ảnh 1.1)).

1.2.2 Nhóm van ban độc lập

Trong nội dung cuốn sách Mộc bản triều Nguyễn: dé mục tổng quan, chúng tôi tìm thấy nội dung thông tin (toàn văn) về bộ mộc bản như sau:

“H.79 NGỰ CHE LICH ĐẠI SỬ TONG LUẬN Ấ 82 BE { 52 48 if Sách gồm: 3 quyên, 128 tờ Khổ khuôn in: 19 x 27,5 cm Chữ Han Tác giả: vua Thiệu Trị Biên tập: Nguyễn Bá Nghi, Vũ Phạm Khải Nội dung: Bàn về các nhân vật, sự kiện lịch sử Trung Quốc qua các triều đại từ thời Thượng cổ đến thời Thanh

Cau trúc chung của Ngự chế lịch đại sử tổng luận 5-55: 32 2.2 Nội dung phần Tổng luận 2-2222 x+EE2E+2EE£EEZEE2EEerxrrxerrzxee 33 2.3 Tư tưởng Nho gia về sử luận trong phan Tổng luận

Như đã trình bay ở phan 1.2.2.2, chúng tôi lay văn bản A.1403 làm văn bản tiêu chuẩn cho toàn bộ tác phẩm New ché lịch đại sử tổng luận Xét phần nội dung chính, văn bản A.1403 có thé chia làm 3 phần như sau:

Phan 1 (quyền thượng): Sau các phần Du đến chính văn mang tên Thượng cô chí Tan Hán E42 (Từ Thượng cô đến thời Tần - Hán), phan này có nội dung là đánh giá các nhân vật Tam Hoàng, Ngũ Dé = 2%, các nhân vật Ngũ Bá

AS thời Xuân Thu Chiến Quốc 44K RH, Tan Thuy Hoàng 3š#âŠ, các vị vua thời Đông Hán RIX Tây Hán P38, các vua thời Đông RZ, Tây Tan AZ Các triều đại Hạ , Thương Fi, Chu A, Tan 3š, Hán 3Š, Tân #7, Tam Quốc =H, Tan

#, Ngũ Hồ thập lục quốc -FZXRù Chớnh văn trong phan 1 cú 44 đoạn, kốm theo đú là phần chú giải.

Phan 2 (quyên trung): Đường Tống chí Nguyên Minh BAR 2AICA (Từ thời Đường - Tống đến thời Nguyên — Minh) phan này có nội dung là đánh giá các nhân vật vua chỳa, sự kiện thời Đường F#, Ngũ đại thập quốc #i{ẩ-tRùl., Tống WR, Liờu i, Kim ®, Tây Ha 3 Chính văn trong phan 2 gồm 66 đoạn (từ mộc bản và bản in, không xuất hiện trong bản chép tay, kèm chú giải.

Phan 3 (quyền hạ): Thanh sự 3458(Viéc thời nhà Thanh), phần này có nội dung là đánh giá các vua chúa, sự kiện từ khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích ##§lâZR (Thanh Thái Tổ) dựng nước Hậu Kim ## (sau này đôi thành Thanh) đến thời Dao Quang ìšE.® Mỗi đoạn đều có phan bình, chú Phan cuối cùng có đoạn tông kết của vua rs ° r

Thiệu Trị tổng quát lại toàn bộ nội dung cuốn sách Chính văn phần 3 gồm 26 đoạn, kèm chú giải Tổng chính văn của cả 3 phần được chia thành 136 đoạn.

2.2 _ Nội dung phan Tổng luận Đánh giá chung cho toàn phần nguyên luận do vua Thiệu Trị viết, phần tấu các đại thần viết rang: BFASARFHE , #RIl#Eã/tl, % Rl 3) HE, X

BRZTFARTES , KM ZAIRE 5R 7B Đi ấm Xã Mh ®9J, #5 _—Ÿì, SARE, SHAR, RLS , PMB, ir

42, Sfmx, AFH , AB im R1§fR/ Quán xuyến hết xưa nay, gop thâu vũ trụ Sự thì tham khảo sách vở xa xưa, nghĩa thì ghi chép noi tâm Thanh.

Hoặc có khi thuyết cũ bat đông, chuyên tâm hết sức cho thật xác đáng” Hoặc có khi sử biên chưa đến chon, ngài thêm vào thông tin mới mẻ” Ngài tìm ở các triều Nguyên, Minh về trước Tinh lại càng thêm tinh, gon lại càng thêm gọn Cho đến những việc thời Thanh, thấu triệt hết thảy phát những chỗ chưa phát, rõ hết những chỗ chưa rõ Châu ngọc nối nhau”, lời lẽ giản mà ÿ nghĩa tỏ thông Rồi ram thì biện giải, các phan thì chia ra Việc rõ ràng mà lời văn thang thắn Sáu ngàn linh chín chữ, tong muôn quyển mà gom vào chi quy* Đây là đoạn tau dé ca tụng thành công của cuốn sách cũng như công lao của tác giả Thực sự, tác giả đã có những

99 66 công lao ở việc “quán xuyên”, “tham khảo”, “ghi chép”, “suy xét”, “bô sung”, “thâu

33 66 A33 66 triệt” về sự kiện, nhân vật, dé cho tác phẩm thì “xác đáng”, “mới mẻ”, “giản di’, “tỏ thông”, “thấu triệt” Khối lượng lich sử đồ sộ của Trung Hoa có thé tóm gọn day đủ trong một cuốn sách gọn gàng thì lời tan tụng cho tác giả cũng thật xứng đáng Do dung lượng của luận văn có hạn, chúng tôi xin tóm gọn nội dung đại lược của từng đoạn trong phan Cương (chữ lớn) của văn bản in (A.1403) Xin xem Phụ lục 2 dé rõ nội dung chỉ tiết.

Bang 2.1: Bang tóm lược từng đoạn Cương trong phan 1

? Nguyên văn: chung vu chí đương.

3° Nguyên văn: Ích dĩ tân văn (Thêm vào dé biết thêm kiến thức).

31 Nguyên văn: Châu liên bích hop Sách Hán thu, Luật lich chi viết: “nhật nguyệt như hợp bích, ngũ tinh như liên châu” (trời trăng như ngọc bích ráp lại, năm sao như chuỗi ngọc) Hình tượng châu ngọc nôi thành một dải ví như dáng vẻ bậc nhân tài kiệt xuât cùng sự việc tôt đẹp tụ hợp với nhau.

32 Nguyên văn: Chi quy Nghia là suy tư có điều hướng, dự định.

Phần 1: Quyền thượng: Thượng cô đến Tân Hán Thứ Tờ số Số Nội dung đại lược tự Ban in | Bản chép | chữ” đoạn | A.1403 | A.175

1 17a 10a 43 | Thời thịnh trị của Tam Hoàng Ngũ dé, Không Tử tác

2 18a 10b 47 | Nghiêu Thuan truyền hiên, Vũ truyén ngôi cho Khải,

Thiên hạ đại đồng 3 18b - lla 71 | Thái Khang suy vong, Thiếu Khang trung hưng co

4 19b - IIb 45_ | Quý Kiệt tàn bạo, Thành Thang thừa mệnh trời doi

5 20b - 12a 22 | Thai Mậu sửa sang chính sự, Ban Canh làm cáo doi

2la do, quốc hiệu nhà An 6 21b 12b 32 | Võ Dinh nối ngôi, Trời ban cho Phó duyệt, đánh Quỷ phương ba năm đại thắng

7 22a 12b 24 | Có Công Dan Phu dời dén dat Kỳ, Chu Vương Quy có được lòng thiên ha

8 22b 13a 31 | Thương Thụ vô đạo, Vũ Vương chỉnh phạt, nha

9 23b 13b 10 | Vũ Vương noi chính sự nha Thương, Kinh Thi ca ngợi vô cùng

10 23b- | 13b-14a | 23 | Thành Vương nổi ngôi, Chu Công tỏ lòng, chế tác LỄ

11 24b 14a 8 | Lời cáo cua Khang Vương, hình luật bãi bỏ

12 24b 14a — 14 | Từ Chiêu Vương, Mục Vương, Cung Vuong, Y

14b Vương, Hiếu Vương, Di Vương, đạo nhà Chu suy

13 25a 14b 18 | Chu Lệ Vương vô đạo, Chu Tuyên Vương, Chu Tĩnh

Vương trùng hưng nhà Chu

14 25b 14b 26 | Chu U Vương hèn kém, Chu Binh Vương dot nát, nha Đông Chu that hùng nổi dậy 15 28a 16b 11 | Nước Tan day sáu đời, nuốt thiên ha nhà Chu 16 29a 16b 22 | Nhà Chu xem bói được 700 năm, được hon bon mươi chúa

17 30a l7a 35 | Kiệt kiêu ngạo mà mắt, Thang đánh diệt Nhất Phu là

3 Tổng số chữ của phần chính văn: Phần 1 có 1425 chữ, phần 2 có 1966 chữ, phần 3 có 1874 chữ Tổng số chữ phần chính văn là 5265 chữ

Trụ, Vũ Vương được lòng dân, nước Tân trong hỗn loạn lấy hết thiên hạ

18 3la 17b 49 | Tân Thuy Hoàng thong nhất thiên ha, ban lệnh sách cùng chữ, xe cùng trục, đốt sách chôn sống học trò.

Tân Nhị thé mắt nước 19 32a 18a 10 | Triệu Cao giết Hô Hoi, Tan Tử Anh hàng Bai công 20 32b 18b l6 | Nhà Tân mat nước, Hang Vii tan bạo, giết vua, Sở tàn bạo như Tan 21 33a I8b— 57 | Thiên mệnh về tay Han Cao Tổ, lên nghiép dé nhà l9a Hán, làm lễ Thái Lao với Không Tử Cao tổ là người trác việt

22 33b 19a 29 | Hán Cao Tổ khôn khéo, xin chén canh cha mình, điệt trừ công thân, không xứng là người đại độ 23 34b 19b 18 | Lữ Trĩ xưng chế tàn bao, trả thù thảm khốc

24 35a- 20a 43_ | Hán Huệ Dé nhu nhược, họ Lữ thừa cơ Chu Bột đón

35b Văn dé, cơ nghiệp nhà Hán thoát khỏi nguy cơ 25 36a 20b 27 | Thời thịnh trị của Han Van Dé, Hán Cảnh Dé xứng dang như Thành Vương, Khang Vương nhà Chu

26 36b 20b 26 | Cánh Dé nghe lời Triều Tho, đoạt thất quốc gây cốt nhục tương tàn, Hung Nô khinh nhờn nhà Hán.

27 37a 21a 21 | Hán Vũ Dé hùng tài đại lược, lập ra niên hiệu khiến các đời noi theo

28 38b 2la 45 | Hán Vũ Dé hung ác, mê thuật than tiên, ham thích chiến tranh, giết hại Câu Dặc, mù quáng trong án Vu cổ, hoi hận đã muộn mang

29 39a 22a 51 | Hán Chiêu Để tuổi nhỏ noi ngôi, phân biệt trung gian, thông minh tài giỏi

30 39b 22a— 61 | Hán Chiêu Đề không con, triéu đình tranh đoạt ngôi

22b vị, mệnh trời cho Lưu Bệnh Dĩ làm vua

31 40b 23a 20 | Hán Trung Tông chan hưng, chính trị tot, Hung Nô đến thân phục

32 4la 23a 59 | Hán Trung Tông dùng hình phạt nặng, Han Nguyên,

Thành, Ai, Bình để giao chính sự cho ngoại thích, nhà Tây Hán đồ vào tay nhà Tân

33 42a 23b 58 | Trời cứu nhà Hán, Hán Quang Vũ Đề khôi phục, lập Đông Hán, chan hưng Nho học, chính sự không biết mệt mỏi, là vị vua hiển

34 43a 24a 28 | Con của Quang Vũ Dé là Hán Minh Đề noi ngót làm sang văn giáo

35 43b 24b 4L | Hán Minh Dé trọng cựu học, hết sức tôn sùng đạo học, chăm chỉ chính sự, ngăn ngừa ngoại thích, hoà nhã với người thân

36 44b 25a 11 | Minh Dé chưa chuẩn dung nghỉ, van là người hay xét nét

37 44b 25a 2L | Hán Chương Dé chính sự khoan dung, mọi việc déu giản di

38 45a 25b 20 | Hán Chương Dé không ngăn chặn ngoại thích ho Đậu, thành tai hoạ chất chứa

39 45b 25b l6 | Thời Hán Hoà, Thuơng, An, Thuận, Xung, Chất,

Hoàn, Linh Dé, thé lực bọn hoạn quan, ngoại thích hoành hành

40 46b 26a 15 | Hán Hiển Dé Lưu Hiệp chỉ là bù nhìn, Đồng Trac,

Tào Tháo gian hùng, họ Lưu sắp hết vận

4I 47a - 26b 55 | Han Chiêu Liệt Lưu Bị là người hoàng tôn xa, có chí

47b khôi phục nhà Hán, đối xử với hung đệ nhân nghĩa.

Tào Phi phé Hán, Lưu Bị lên ngôi vua Thục 42 48b 27a 33 | Trời chia thé chân vạc, Lưu Bị giao con côi cho Gia

43 49a — 27b 53 | Gia Cat Vũ Hau dâng biểu xuất sư hai lan, trời

49b không thương nhà Hán, Vũ Hau mat, nhà Hán diệt vong Thiên ha chia ba quy về nhà Tan 44 Sla 28b 54_ | Dư nghiệt cua Tào A Man, nhà Tan cướp ngôi nước

Nguy, Trời thương người tốt, ghét kẻ ác Từ Tấn đến Lục triều hỗn loạn, nhà Tuỳ cướp ngôi nhà Chu,

Dang Dé giết cha để lên ngôi.

Bảng 2.2: Bảng tóm lược từng đoạn Cương trong phần 2

Phân 2: Quyền trung: Đường Tống dén Nguyên Minh Thứ Tờ số Số Nội dung đại lược tự Bảnin | Bản chép | chữ đoạn | A.1403 | A.175**

1 57a 15 | Cha con Đường Cao Tổ tài giỏi, dep loạn lạc, sau 6 nam trong cõi yên bình

2 57b 64 | Đường Cao Tổ không không quyết đoán, dem lòng tư làm trọng mà không truyền ngôi cho Lý Thế Dân gây nên Huyền Vũ Môn huynh đệ tương tàn

3 58b 17 | Thời So Đường được nước, không khéo xử ly phiên tran, nơi hậu cung, nguồn góc tại hoạ ở nơi ấy

4 59a 48 | Đường Thái Tông anh minh tài tri, dep loạn nhà Tuy, có thể sánh với đức tốt của vua Thang, Vũ Vương.

Ngõ hdu như Thành Vương, Khang Vương nhưng việc gia đình dang then

5 59b - 47 | Đường Cao Tông làm rõ bậc trung lương, các dai

60a thân hết lòng pho tá chính sự, nhưng có thói xấu mê sắc đẹp của Kiệt, Trụ khiến cho Võ Tắc Thiên phản Đường lập Chu.

6 61b 52 | Lý Hiển, Lý Đán là hư vị, khiến cho Võ Chiếu ngang ngược Đường Thái Tông buổi đầu hưng thịnh, mê

Dương Quy Phi mà gặp hoa lưu vong

7 62b- 39 | Đường Tic Tông phan cha, nghe lời nịnh thân khiến

63a hoạn quan kết đảng, là kẻ ngu dốt không xứng làm vua

8 63b 23 | Đường Dai Tông bình loan, có công thủ thành, nhưng phiên tran ngày càng hùng mạnh 9 64a- 32 | Đường Đức Tông budi dau đáng khen, nhưng tinh

64b hay hoài nghỉ dé gian than lừa dối 10 65a § | Ly Tung nổi ngôi, trúng gid bị cam 11 65a 28 | Đường Hiến Tông noi ngôi trừ khử gian than nhưng mê đan dược, chính sự rơi vào tay hoạn quan 12 65b 16 | Đường Mục Tông lười nhac, nhà Đường không tu đó

* Bản chép tay không có phần này

13 66a 36 | Lý Đam, Lý Ngang, Lý Viêm, Lý Tham, Lý Thối, Lý

Nghiễm, Lý Kiệt, Lý Chúc noi ngôi, danh phận tôn ti hỗn loạn, hoạn quan giết vua hoành hoành

14 66b 16 | Ho Lý Đường có 20 vi dé vương, trải hai trăm chin mươi năm, tat cd quy về giặc Chu On

15 67b 39 | Thời Ngũ dai, man di lam loan trung nguyện, tam cương mat sạch Chu Thế Tông có phong thái của hiển quân

16 69a 42 | Binh biến Tran Kiểu, Triệu Khuông Dân phê nhà

Bắc Chu lập nhà Tổng không có sự chính 17 70a 26 Tổng Thái TỔ quét sạch dân loạn lạc, tín nhiệm nho thân, phân chia quận quốc, trọng sự tiết 18 70b 34 | Tổng Thái Tổ dùng mưu phế quyên của phiên tran, là người xảo trả

19 7la- 26 | Tong Thái Tổ nghe lời mẫu hậu, truyền ngôi cho em,

71b Thái Tổ mắt người nối nghiệp 20 72a 49 | Tổng Thái Tông tước bình thiên hạ, chiêu mộ nhà

Nho, nhưng là người thâm hiểm xảo quyệt, tàn nhẫn.

Là người thất tín, thất đức

21 73a 20 | Tong Chân Tông nhân ái, có phong độ dé vương nhưng tin đạo thuật khiến Lễ Nhạc rồi bởi

22 73a 37 | Khiết Đan dan quân xâm lược, Cao Quỳnh, Khẩu

Chuẩn giúp vua chống lại nguy cơ mat nước 23 74a - 35 | Tổng Nhân Tông có mau hậu giúp sức buổi dau lên

74b ngôi, là vị vua nhân ái, đáng ngưỡng mộ

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHÚ GIẢI VÀ GIÁ TRỊ TƯ LIỆU

Phương pháp và nội dung của phần Chú giải 2-52 5scczzsccz 74 1 Phương pháp chủ gilải ôcành HH HH HH nưy 74 1.1 Chú nhân (chit Cho H9HỜI) SE vrre 75 1.2 71: nan

Về van đề chú giải cho sử, sách Sie Thông 23% phan Bo chú #83 của Lưu Tri Co #l| 41 #¥ thời Đường cho răng có hai hình thức chú thích cho sách sử là: tác giả dùng kiến thức, kinh nghiệm dé chú thích cho chính trước tác mà mình viết ra, có thé gọi là Tự chú 3š Hoặc là dùng sách vở, kiến thức, phân tích, chú thích cho tác phẩm của người khác, có thé gọi là Tha chú #3 Tha chú là một hoạt động gần với Văn hiến học XZẹR#8 Phương thức Tự chỳ hay tha chỳ cũng dựa trờn nền của những phương thức chú giải cho cổ tịch nhưng các phương thức này không có sự phân biệt rạch ròi giới hạn mà thường được kết hợp với nhau Xét về mặt lý thuyết thì phần chú giải của Ngự chế lịch đại sử tổng luận là tha chú (các quan trong Nội các chú giải cho phan tông luận của vua Thiệu Trị).

Ngự chế lịch đại sử tổng luận được trình bày theo lối Cương mục Phần Cương chọn điểm cốt yếu, viết chữ lớn, phỏng theo Xuân Thu đề thể hiện, song phan Cương cũng có nhược điểm là vì quá gọn gàng nên giá trị sử liệu cung cấp vẫn chưa được day đủ Vì thế, phần Mục được Chu Tử” sáng tạo ra mô phỏng theo lối viết Tả Truyện dé thuật tường tận nội dung cụ thé cho phần Cương, dùng chữ nhỏ dé viết Việc kết hợp của hai lối Xuân Thu, Ta Truyện trong một tác pham đã khiến cho tác phâm trở nên đơn giản, sáng sủa và có tính thông tục nên đối với những người cần hiểu biết kỹ càng lich sử có tác dụng vô cùng to lớn.

Phần Tổng luận (Cương) của cả ba phan tác phẩm được chia thành 136 đoạn, thi phần Chú giải (Mục) đi kèm ngay sau phần Cương cũng gồm 136 đoạn Nội dung phần chú giải gồm: chú thích cho nhân vật, liệt kê số liệu, giải thích thuật ngữ, Tự sự, trưng dẫn kinh điển (phần được trực tiếp đề cập) và giảng giải nghĩa lý.

3.1.1.1 Chủ nhân (chú cho người)

Chú cho người là việc giới thiệu một cách khái lược họ tên, tuổi tác, dáng vẻ, tính cách, ngôn ngữ, qué quán, nghề nghiệp, xuất thân, thân phận, chức quan, thuy hiệu, phẩm trật, thị hiếu, khổ dịch, gia cảnh, quan hệ giữa người, tông tộc, thân thích, hôn phối, thù oán, tu dưỡng Trong tác phâm, nhân vật chính là các đế vương trong lịch sử Trung Quốc nên việc giới thiệu lí lịch xuất thân của các nhân vật này là chủ yếu, phổ biến hầu như khắp các phan mở đầu của chú giải.

Ví như việc giới thiệu lai lịch của Nghiêu Thuan đã nói về hành trạng của các vi này một cách khái quát như: “Đế Nghiêu thuộc tộc Đào Đường, họ là Cơ, là con thứ cua Dé Cốc Dé Thuan thuộc tộc Hữu Ngu, la chau 8 doi cua Hoang Dé, con của Cổ Téu Vua Đại Vũ ho Tự, là chau của Chuyên Húc, con của Con Dé Nghiêu thay con là Đan Chu không có Đức được như mình mà nhường ngôi cho Thuan,

Thuần thấy con là Thương Quân không tài như mình mà nhường ngôi cho Vũ, ấy là việc trao ngôi cho người hiển Vua Vii lên ngôi, đặt tên nước là Ha Khải là con của

Vũ, có thể nói đạo của Vũ, thiên hạ quy thuận về. Ảnh 3.1: Chú thích cho nhân vật Đề Nghiêu

Ngoài việc giới thiệu về lí lịch, hành trạng và tính cách của các dé vuong, phan chú thích cũng liệt kê tên và thời gian tri vi của các vi vua của một triều đại nào đó.

Việc liệt kê các đế vương trong một triều đại này giúp cho sử liệu phần chú giải thêm déi dao.

Phan Mục có đoạn chú giải về vua Trụ và các vua nhà Thương viết rằng: “Vua

Trụ có tên là Thụ, Tân Là con của Đề Ất, ăn chơi vô độ tàn hại trăm họ Vũ Vương tên là Cơ Phát, là con của Văn Vương, noi ngôi làm Tây Bá, dẫn quân đến Mục Dã đánh nhà Thương, nhà Thương mắt Vũ Vương lên ngôi, lấy tên nước là Chu Nhà Thương từ Thành Thang đến Trụ Vương thay là 28 đời vua Thành Thang ở ngôi 30 năm, Thái Giáp được 33 năm, Oc Dinh được 29 năm, Thái Canh được 25 năm, Tiểu Giáp được 17 năm, Ung Kỷ được 12 năm, Thái Mậu được 75 năm, Trọng Dinh dược 13 năm, Ngoại Nhâm được 15 năm, Ha Dan

Giáp được 9 năm, TỔ At được 19 năm, TỔ Tân được 16 năm, Oc Giáp được 25 năm, Tổ Đỉnh được 32 năm, Nam Canh được 25 năm, Dương Giáp được 7 năm, Bàn Canh được 28 năm, Tiểu Tân được 21 năm, Tiểu Ất được 28 năm, Võ Đỉnh được 59 năm, TỔ Canh được 7 năm, TỔ Giáp được 33 năm, Lẫm Tân được 6 năm, Canh Dinh được 21 năm, Võ At được 4 năm, Thái Dinh được 3 năm, Dé At được 37 năm, Trụ được 33 năm Từ năm At Mùi đời vua Thang đến năm Mau Dan vua Tru thay là 644 năm.

76 Ảnh 3.2: Chú thích liệt kê số liệu các vua nhà Thương

3.1.1.3 Thích nghĩa (giải thích y nghĩa)

Phan chú giải từ ngữ mang những tinh chất thuộc về Hudn hỗ học Hak BTM.

Những yếu tố huấn hỗ thường xuất hiện trong các sách từ điển Ví như giải thích về các thuật ngữ và tên của các vật như “kết thăng vi chính AB" , “Lỗ tước B

All”, “Tam Hoàng Ngũ dé =A”, “Phu tử AF”, “ Thi Thư # =”, phần chú giải có viết: “Thời Ti hượng cổ chưa có chữ viết, họ Toại Nhân bắt đâu làm ra Kết thằng vi chính (việc hành chính kiểu kết dây thừng)”, việc lớn thì thắt to dây, việc nhỏ thì thắt nhỏ cục dây dé ghi nhớ Tước là một loại dao dé viết chữ, thời cổ chưa có bút thì lay dao dé khắc chữ, nên gọi là Tước (déo got), nước Lỗ là nước Thi, Thư cho nên việc déo gọt đó là việc tot đẹp Hoàng tức là người lúc dau đứng dau thiên hạ, Đề tức là bậc chúa tế của thiên hạ Sách Chu Lé ghi ngoại sử, nắm giữ sách về Tam Hoàng Ngũ dé mà không chỉ ra tên Các quan Bác Sĩ đời Tân cho Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Nhân Hoàng là Tam Hoàng, Tư Mã Trinh lại lay Phuc Hy, Nữ

Oa, Than Nông là Tam Hoàng, Khổng An Quốc lấy Thiếu Hạo, Chuyên Hic, Cao Tân, Đường Ngu là Ngũ Dé Hô Ngũ Phong lại lay Phục Hy, Than Nông, Hoàng °° Huấn hỗ 8lllã# là phương pháp minh định ý nghĩa các câu chữ của văn bản, mở đường cho viêc tìm hiểu nội dung văn bản Huan là việc tìm hiéu cầu tạo bên trong con chữ, Hỗ là dùng ngôn ngữ phổ thông đẻ giải thích ngôn từ đặc biệt, chỉ lưu hành trong phạm vi hạn hẹp.

57 Am chỉ nền văn hoá còn rất chất phác, sơ khai.

Dé, Nghiêu, Thuần là Ngũ dé Đại khái thời đó sách vở không có gì làm chứng, việc khảo đính thì thiếu mắt, nên việc biện luận cứ rồi rắm mà không thống nhất Phu

Tử, tức học trò tôn trọng tên của Thay Thay họ Không, sinh vào cuối thời Chu, xem sự rồi rắm phức tạp của sách sứ, sợ hãi vỀ cái việc không thống nhất ấy, ben san dinh kinh Thi lam 300 thién, xép Kinh Thư cắt từ thoi Đường Ngu về sau, cho tới thời nhà Chu thay là trăm thiên, dé làm sáng tỏ cái soi dây xuyên suốt của Đạo cho muôn đời). Ảnh 3.3: Chú thích thuật ngữ “kế? thang vi chính”

Phần chú giải trong tác phẩm về các sự kiện lịch sử, quốc gia, thành trì, núi sông, thời gian, SỐ lượng, hình pháp, dưới hình thức của một câu chuyện chiếm một dung lượng lớn Phần truyện được kế một cách khái quát vé các quá trình, ít có sự đối đáp qua lại giữa các nhân vật, it chú trọng miêu tả chiến tranh Trong Ngự chế lịch đại sử tổng luận, việc tự sự được miêu tả hết sức súc tích, ngắn gọn với trọng tâm hướng vảo những sự kiện, biến động quan trọng mang tính then chốt, bước ngoặt của các triều đại Bút pháp miêu tả thường hấp dẫn, dé đọc dé hiểu.

Giá trị tư liệu phần chú giải 2-2 5¿22222E‡EEC2E22EEEECEEEEEzkrrkerrrrres 92 1 Giá trị vỀ văn hiỄn 5S ST EEEE21121121121211211111 nay 92 B.Q.1.1 Tinh thong SW ẽaa Á

TÁC PHẨM NGU CHE LICH ĐẠI SỬ TONG LUẬN ftJệ4ƑZ{t\ dt AS ăm

Ngự chế lịch đại sử tong luận

Lời Dụ của vua Thiệu Trị:

#——, BLASS Zee, ECR , FMAM, ES, BRR we TDG, 2AEARSR , STSRSHettmt , BSB ASE

BARS] , SRDHREKL ARS — HD, AMPS , ARR AK

Phiên âm: (2a) Phụng”, Tram nãng nhân co du khai quyén sưu cau trị đạo, ngdu ý tiềm long giáng trướng chỉ nhật, giảng tụng sử thư, lược kỷ kỳ ngạnh khái nhất nhị, tự thượng cổ đĩ chí kim chỉ Thanh quốc, (2b) lich dai ky tải, trích thu đại cương, tau bút thành luận, các than trang hoàng chi tập thỉnh chi, san ấn cáo thành Tư trie Nội các tuân chiếu, Hoàng tử Hoàng tôn hoàng thân chi thượng tựu giảng diên, chi huỳnh cung di cập chư trực tinh phủ (3a) huyện học đường, các ban tử Ngự chế lịch đại sử tổng luận mỗi nhất bộ, nội nhỉ Tường ngoại nhỉ Tự, dĩ t quản lãm nghiên cứu trac ma, dụng huệ ngã da sĩ, nhật mâu tiễn tu, Lễ bộ tri đạo, Kham thử!.

(3b) Thiệu Tri that niên xuân nhật thư.

(Phụng mệnh chép lời châu phê) Trẫm lúc trước bởi khi có đôi lúc rảnh rỗi mở sách ra dé tìm lẽ Trị đạo, chợt nhớ tới những ngày còn ở trong màn trướng chưa lên ngôi, đọc sách kinh sử, ghi chép tóm lược cũng đại khái một hai chỗ Nước Thanh từ thượng cô cho tới ngày nay, việc ghi chép về các đời, thì chọn ấy phần đại cương, đưa bút thành bài luận các quan trong Nội các tu sửa” rồi đóng thành tập xin chỉ dụ, khắc in xong xuôi Sách này (Tram) sai Nội các tuân chiêu, các Hoàng tử, Hoàng tôn,

“ Vị trí số tờ trong bản A.1403 ® Đây là bản chép lại Ngự bút của vua Thiệu Tri đó Nguyên văn là Tiềm long: Rồng ấn, đây là một Hào trong Kinh Dịch, ám chỉ Thiên tử chưa lên ngôi, thánh nhân còn ân náu. ® Nguyên văn: Trang hoàng.

Ngày đăng: 06/09/2024, 12:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Các trường hợp di biệt văn tự giữa 3 văn bản - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 1.2 Các trường hợp di biệt văn tự giữa 3 văn bản (Trang 31)
Bảng 1.1: Bảng tổng hợp những đặc điểm của 2 nhóm văn bản: - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp những đặc điểm của 2 nhóm văn bản: (Trang 31)
Bảng 1.3: Thời gian ghi chép trên các tai liệu - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 1.3 Thời gian ghi chép trên các tai liệu (Trang 33)
Bảng 2.2: Bảng tóm lược từng đoạn Cương trong phần 2 - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 2.2 Bảng tóm lược từng đoạn Cương trong phần 2 (Trang 41)
Bảng 2.3: Bảng tóm lược từng đoạn Cương trong phân 3 - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 2.3 Bảng tóm lược từng đoạn Cương trong phân 3 (Trang 45)
Bảng dưới là phần thể hiện các nội dung xuất hiện trong phần Chú giải, những ô có dấu (+) là phần xuất hiện trong mỗi đoạn chú giải - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng d ưới là phần thể hiện các nội dung xuất hiện trong phần Chú giải, những ô có dấu (+) là phần xuất hiện trong mỗi đoạn chú giải (Trang 89)
Bảng 3.2: Các nội dung chú giải xuất hiện trong các đoạn phần 2. - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 3.2 Các nội dung chú giải xuất hiện trong các đoạn phần 2 (Trang 91)
Bảng 3.3. Các nội dung chú giải xuất hiện trong các đoạn phần 3. - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 3.3. Các nội dung chú giải xuất hiện trong các đoạn phần 3 (Trang 94)
Bảng 3.4: Tỷ lệ (%) các nội dung chú giải xuất hiện trong mỗi phần Tỷ lệ các phân chú giải cho thấy dung lượng rất lớn của phương thức chú nhân (chú cho người), tự sự (kế chuyện) và giải lý (giảng giải nghĩa lý) - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) các nội dung chú giải xuất hiện trong mỗi phần Tỷ lệ các phân chú giải cho thấy dung lượng rất lớn của phương thức chú nhân (chú cho người), tự sự (kế chuyện) và giải lý (giảng giải nghĩa lý) (Trang 95)
Hình tượng miêu tả thi hùng vi, đẹp tươi như mặt trời, mặt trăng, núi sông, tinh tú, - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Hình t ượng miêu tả thi hùng vi, đẹp tươi như mặt trời, mặt trăng, núi sông, tinh tú, (Trang 113)
Bảng 3.2.4. Bảng thống kê nội dung phần Chú giải (Mục) quyền trung - Luận văn thạc sĩ Hán nôm: Nghiên cứu tác phẩm Ngự chế lịch đại sử tổng luận
Bảng 3.2.4. Bảng thống kê nội dung phần Chú giải (Mục) quyền trung (Trang 200)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN