Tác giả lựachọn ba trang báo điện tử đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trong năm 2021 để làm đối tượng nghiên cứu, đó là: Báo Dân trí là tờ b
Cơ sở lý luận về quản trị thông tin về phòng, chống dịchCovid- I9 trên báo điện tử
Thực trạng quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN TRI THONG TIN VE PHÒNG,Vai trò và đặc điểm của quản trị thông tin về phòng, chống dịchCovid- I9 trên báo điện tử
1.2.1 Vai trò quản trị thông tin về phòng, chong dich Covid-19 trên báo điện tử
Báo chí có vai trò rất quan trọng trong đời sống chính trị - xã hội Với nội dung thông tin có tính định hướng đúng đắn, chân thật, và thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư luận xã hội, và là kênh chủ yếu cung cấp kiến thức thông tin về tình hình thời sự trong nước và quốc tế cho nhân dân Trong đại dịch Covid-19, vai trò của quản tri thông tin trên báo điện tử được thé hiện như sau:
Thứ nhất, đảm bảo thông tin đúng định hướng của Dang và Nha nước, từ đó góp phần nâng cao đời sống xã hội nói chung và trong công tác phòng, chống dịch nói riêng Báo điện tử truyền đạt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và phản ánh đời sống xã hội qua việc đưa tin chính thống, nhanh, chân thực Là các cơ quan thông tin đặc thù, ba tờ báo tham
26 gia khảo sát gồm Báo Tuổi trẻ, Báo VietnamPlus và Báo Dân trí đã có những đóng góp quan trọng, làm tốt công tác thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Đảng, Chính phủ Thông tin được cập nhật nhanh, chính xác, đa dạng Ngay càng nhiều thông tin trọng tâm, trọng điểm và cấp thiết được cung cấp và đáp ứng ngày càng cao các vấn đề báo chí và dư luận đặt ra Sự phối hợp với các đơn vị báo chí khác thực sự nhịp nhàng, thông suốt và có hiệu quả Các cơ quan báo chí đã tạo được bước phát triển vững chắc về mọi mặt và là một kênh thông tin hữu hiệu liên quan đến sức khỏe cho người dân Vì thế, theo đánh giá của tác giả, cả ba báo điện tử được khảo sát đã làm tốt chức năng cung cấp thông tin về phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ hai, cung cấp các thông tin hiệu quả nhằm thúc đây vai trò của cơ quan chức năng, dẫn dắt, định hướng và tạo sự đồng thuận của toàn xã hội Vì mức độ dễ lây lan và tính chất nguy hiểm của Covid-19 nên đây là lần đầu tiên Việt Nam thực hiện đồng bộ ba hình thức kiểm soát dịch bệnh từ phương diện kiểm soát xã hội Do là, cách ly tập trung hoặc tại nhà, giãn cách toàn xã hội và trạng thái bình thường mới (thích ứng linh hoạt, an toàn và kiểm soát dịch hiệu quả) Dé phòng, chống dịch bệnh Covid-19 hiệu quả, Việt Nam phát huy tối đa sự đoàn kết xã hội gan liền với lợi ích, vai trò, trách nhiệm của tất cả các chủ thé trong xã hội Dịch Covid-19 không còn là câu chuyện của xã hội mà trở thành vấn đề “của mỗi cá nhân" và đại dịch đã thúc đây ý thức cá nhân đối với lợi ích cộng đồng, thúc đây trách nhiệm xã hội của các quốc gia với từng cá nhân Y học xã hội có nhiều băng chứng cho thấy, các cộng đồng có sự gắn kết sẽ đối phó với dịch bệnh tốt hơn và những người trong cộng đồng đó nếu bị nhiễm bệnh cũng có thê phục hồi nhanh hơn Ngược lại, những cộng đồng ít gắn kết, có xu hướng độc lập, thiếu sự hợp tác sẽ khó tìm ra cách đối phó hiệu quả.
Thứ ba, lan tỏa hiệu ứng thông tin kịp thời đến các nhóm xã hội khác nhau Thời gian cao điểm của dich Covid-19 chúng ta đã và dang chứng kiến các
27 chiến dịch truyền thông xã hội kêu gọi ủng hộ y, bác sĩ, lực lượng vũ trang trên tuyến đầu chống dịch Điều đó chứng minh khía cạnh tích cực của những nền tảng trực tuyến trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 Không chỉ là kênh cung cấp thông tin, báo điện tử còn sử dụng những thông điệp dễ lan truyền, ý nghĩa đến cộng đồng hay lên án những sai trái trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19 Do vậy, có thể khăng định quản trị thông tin về phòng, chống dịch trên báo điện tử đang đóng một vai trò tích cực Hơn lúc nào hết, báo chí chính thống cần phát huy vai trò định hướng và làm chủ dòng chảy thông tin trên môi trường mạng dé thực sự trở thành người dẫn dắt và hướng dẫn dư luận xã hội.
1.2.2 Đặc điểm quản trị thông tin phòng, chong dịch Covid-19 trên báo điện tử
Quan trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 vừa mang các đặc điềm của quản trị nói chung, vừa mang những đặc điểm riêng của báo điện tử, cụ thể như sau:
Thứ nhất, tô chức thực hiện các cơ chế chính sách, văn bản pháp luật, quy định, hướng dẫn liên quan đến hoạt động thông tin về phòng, chống dịch Covid- 19 trên báo điện tử Day là cơ sở chính trị - pháp ly dé báo điện tử cũng như đội ngũ người làm báo định hình khuôn khổ hoạt động thông tin về phòng, chống dịch Covid-19, đảm bảo đúng định hướng, không vi phạm pháp luật và đạo đức người làm báo, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí truyền thông.
Thứ hai, định hướng nội dung thông tin và hình thức thê hiện tác phâm về phòng, chống Covid-19 trên báo điện tử Hiệu quả của thông điệp không chỉ tùy thuộc vào nội dung truyền đạt mà còn ở hình thức của thông điệp Do là kết hợp linh hoạt vì hiệu quả tính liên kết, tính đa phương tiện, tính tương tác; việc lựa chọn thể loại, ngôn ngữ dam bảo ngắn gọn, súc tích phù hợp với yêu cầu thông tin nhanh, tức thời của báo điện tử.
Thứ ba, quản trị quy trình sản xuất tin, bài về phòng, chống dịch Covid-19 tại cơ quan báo điện tử Quy trình cụ thê gồm có (1) Quan tri nội dung cần truyền tải, (2) Quản lý hoạt động thu thập và kiểm chứng thông tin - đây là quá trình tác nghiệp đòi hỏi nhà báo phải có kỹ năng, nghiệp vụ tinh thông để khai thác thông tin chính xác nhất, đầy đủ nhất; (3) Quản trị hình thức thông qua tác phẩm báo chí và tiến hành thể hiện tác phẩm; (4) Biên tập tác phâm, duyệt xuất bản; (5) Lắng nghe thông tin phản hồi Việc tuân thủ yêu cầu trong thực hiện các bước của quy trình sản xuất là điều kiện cơ bản cho tính chuyên nghiệp của nhà báo trong tô chức thực hiện các hoạt động sáng tạo tác phẩm.
Thứ tư, quản trị con người làm công tác chuyên môn, nghé nghiệp đặc thù tại cơ quan báo điện tử Ở đây có thể hiểu là những người trực tiếp tham gia vào quá trình đưa ra thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 Tuy yêu cau tất yếu của báo chí là phản ánh khách quan, chân thực sự vật, hiện tượng nhưng dưới lăng kính của nhà báo, thông điệp ít nhiều bị chi phối bởi nhận thức chính trị - tư tưởng của nhà báo, đặc biệt là nhận thức về phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ năm, quản trị thông tin phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu của công chúng, cao hơn là nhu cầu xã hội Công chúng báo chí trực tiếp tiếp nhận và bị tác động bởi các thông điệp về phòng, chống dịch Covid-19 Công chúng chính là thước đo hiệu quả của tác pham báo chí thông qua việc thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi đối với phòng, chống dịch Covid-19 Hoạt động quản trị thông tin luôn cần nghiên cứu công chúng để có những điều chỉnh phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn của họ và giúp hạn chế các xung đột về lợi ích trong tòa soạn với lợi ích của công chúng.
Thứ sáu, kiểm tra, đánh giá hiệu quả thông tin phòng, chống dịch Covid-
19 Đánh giá đúng sẽ phát huy hiệu lực, hiệu quả của thông tin Đánh giá không đúng, thông tin sẽ đi lệch hướng với tôn chỉ, mục đích của tờ báo cũng như định hướng của Đảng, Nhà nước về phòng, chống dịch Covid-19.
Thứ bảy, thực hiện khen thưởng, kỷ luật Đó là việc ghi nhận, biéu duong,tôn vinh những thành tích, khuyến khích bằng lợi ích vật chat, tinh thần đối với các cá nhân, tập thể có những cống hiến, kết quả cao trong hoạt động xây dựng thông tin phòng, chống dich Covid-19 Đồng thời kỷ luật đối các cá nhân, tập thé vi phạm quy định, có thái độ thiếu tinh thần xây dựng, thiếu trách nhiệm trong việc xây dựng thông tin phòng, chống dịch Covid-19, gây ảnh hưởng tới tư tưởng trong cộng đồng.
Chủ thể, nội dung và quy trình quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tửchống dịch Covid-19 trên báo điện tử1.3.1 Mục dich, chủ thể, doi trợng quản trị thông tin
Mỗi hoạt động của con người đều có cái đích hướng đến, từ việc thiết lập mục tiêu và đạt được mục tiêu đó thông qua kế hoạch và các điều kiện khác.
Mục tiêu là kết quả có thé đo lường được trong tương lai, từ đó, chúng ta có thé hình dung ra và mong muốn đạt được thông qua một một kế hoạch hành động với những điều kiện cụ thé Khi đã xác định được rõ mục tiêu, chúng ta có thể tổ chức, kết nối, định hướng và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả, hình thành động lực, quyết tâm, sáng tạo nhằm hướng tới đích đã xác định Đối với quản trị thông tin trên báo điện tử, việc quản tri mục tiêu chính là định hướng sáng tao, từ khâu xác định chủ đè, đề tài và triển khai thực hiện cho đến khi đăng tải và đo lường hiệu quả thực tế từ công chúng.
Chủ thể Qua khảo sát, việc quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 trên các tờ Tuổi trẻ, VietnamPlus và Dân trí đều có sự tham gia quản lý ở cả cấp vĩ mô và vi mô. Ở cấp vĩ mô, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương trực tiếp chỉ đạo, định hướng và quản lý thông tin báo chí Thông
30 qua các văn bản chỉ đạo, các buổi giao ban báo chí định kì (01 lần/tuần) và đột xuất Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông cũng trực tiếp chỉ đạo, định hướng công tác thông tin báo chí.
Trong luận văn này, cấp quản lý vi mô có thé hiểu đó là công tác quản lý ở cấp cơ quan báo chí Chủ thê quản trị thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng, họ vừa là những người xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ quan báo chí về các mặt hoạt động, trong đó có hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, vừa là người tổ chức thực hiện, giám sát, đánh gia chiến lược, kế hoạch, nhằm mục đích cuối cùng là đảm bảo hiệu quả hoạt động của toàn bộ cơ quan trọng đó có đảm bảo chất lượng các chương trình Ở đây có thé hiểu chủ thé quản trị là Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập, Ban Biên tập chỉ đạo trực tiếp trong việc định hướng các thông tin phòng, chống dịch Covid-19 đúng với quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cơ quan cấp trên (về quản lý Nhà nước và định hướng về công tác tuyên truyền) Ngoài ra, chủ thể quản trị cùng bàn bạc xây dựng các kế hoạch, kịch bản tuyên truyền dịch bệnh cho các tình huống cụ thể Trên cơ sở kịch bản đã xây dựng, các cơ quan báo chí chủ động triển khai Chủ thê quản trị giúp các tòa soạn chu động trong việc xác định được các nhiệm vụ trọng tâm dé dat muc tiéu trong phong, chống dịch Covid-19 Đặc biệt các nội dung thông điệp sẽ bám sát các chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, các nhiệm vụ triển khai công tác từ Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch.
Chăng hạn, là cơ quan của Thông tấn xã Việt Nam, lãnh đạo báo VietnamPlus xác định ưu tiên hàng đầu là chuyên tải các thông tin bám sát các chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, các nhiệm vụ triển khai công tác phòng, chống dịch từ Ban Chỉ đạo Quốc gia Phòng, chống dịch Covid-19 Còn báo Tuổi trẻ là cơ quan ngôn luận của Thành đoàn Thành phố Hồ Chi Minh Thời điểm làn sóng dịch thứ 4 diễn ra, Sài Gòn là nơi bị ảnh hưởng nặng nè nhất Do vậy, các thông tin về những hướng dẫn từ ngành y tế cho các cơ sở điều trị và người dân
31 cách thức phòng chống dịch an toàn, kinh tế và hiệu quả được Tuổi trẻ chú trọng Cuối cùng, Dân trí là một tờ báo điện tử trực thuộc Bộ Lao động -
Thương bình và xã hội Ưu điểm trong thời gian qua của Dân trí là nhanh, tiếp cận van dé sắc sao, mang tinh chiến đấu cao Chính vì thé, các tác phẩm về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của báo Dân trí tuy ít hơn cả so với hai trang báo trên nhưng đều có những đặc điểm riêng, dễ nhận biết. Đối tượng quản trị Đối tượng chủ yếu và trực tiếp của quản trị thông tin trên báo điện tử là những mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài của cơ quan báo chí Chủ thé quan trị tác động lên con người, vốn, vật tư máy móc, thiết bị công nghệ thông tin để tạo ra kết quả cuối cùng của toàn bộ hoạt động Đối tượng trong luận văn này chính là quản trị các mối quan hệ, bao gồm quản trị con người, cụ thê là đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên Họ luôn bám sát sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Biên tập, của lãnh đạo Ban báo điện tử, cũng như những thông tin chính thống từ Ban chỉ đạo quốc gia và các bộ, ngành liên quan, địa phương để xây dựng các thông điệp phòng, chống dịch phù hợp.
1.3.2 Nội dung Đó chính là các thông điệp phòng, chống dịch Covid-19 Dù cách thức thể hiện thông tin có khác nhau nhưng chắc chăn các nội dung thì giống nhau Chủ thé tham gia ngay từ việc lên ý tưởng, chuẩn bị nội dung đến tô chức, triển khai và chuyên tải các thông điệp đến công chúng Nội dung các thông điệp cũng được quản lý chặt chẽ, có sự nhất quán Nhờ đó, trong năm 2021, những thông tin quan trọng được các báo điện tử triển khai, trình duyệt qua nhiều cấp lãnh đạo, điều này bảo đảm được việc cung cấp thông tin tin cậy cho độc giả trong và ngoài nước, đánh bại các thông tin gây nhiễu, trái chiều Bên cạnh đó, các thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 được đăng tải trên các báo điện tử trên đều được đông đảo độc giả quan tâm theo dõi Các thông điệp phòng, chống dịch
Covid-19 rõ rang, súc tích, được trình bày dưới nhiều hình thức như ảnh, các video, graphic sinh động, màu sắc, hấp dẫn lôi cuốn bạn đọc nhiều hơn so với báo giấy truyền thống Tuy nhiên, trong quá trình tô chức nội dung cho báo điện tử phải chú ý đảm bảo một số nguyên tắc như: Định hướng chính trị trong thông tin báo chí, đưa những thông tin đáp ứng nhu cầu của công chúng, không vi phạm pháp luật của Nhà nước, không đưa những thông tin trái với văn hóa - thuần phong mỹ tục Việt Nam, hay bóp méo công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 của nước ta.
Quản trị dựa trên cơ sở các dữ liệu thông tin thu thập được từ nhiều nguồn dé đề ra các quyết định kịp thời cho hoạt động của báo điện tử Nhưng điều cốt lõi ở đây là những thông tin mà trang báo điện tử thu thập được có sử dụng được ngay hay không? Do đó, báo điện tử cần phải có những giải pháp dé thông tin được thu thập một cách khoa học và đảm bảo chất lượng Dé làm được điều này, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý và có quy trình quản lý thông tin (từ xác định phạm vi nguồn thông tin khai thác, cơ chế quản lý, kiểm tra thông tin trước và sau khi đăng tải) Đặc biệt, phải có cơ chế kiểm soát nguồn tin, đảm bảo thông tin tổng hợp đăng tải phải chính xác theo đúng thông tin nguồn, có cơ chế phối hợp dé có thé loại bỏ ngay nội dung vi phạm theo quy định tại Nghị định 72 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ
Internet và thông tin trên mạng chậm nhất sau 3 giờ ké từ khi tự phát hiện hoặc có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thâm quyền (bằng văn bản, điện thoại, email).
1.3.3 Quy trình sản xuất Sản phẩm báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng đều là một sản phẩm mang tính tập thé Dé có một sản phẩm hoàn thiện đến công chúng phải trải qua nhiêu công đoạn trong quy trình sản xuat Moi công đoạn có sự tham gia của
33 một đội ngũ trong tòa soạn Mặc dù mỗi tờ báo đều có các quy tắc riêng nhưng các tờ báo đều có chung quy trình sản xuất các bước như sau:
Bước 1 Lên kế hoạch Đây là một bước rất quan trọng dé xác định mục tiêu, nội dung, phương hướng, giải pháp và thời gian nhằm thực hiện mục tiêu đó vào thực tế Lập kế hoạch thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 là hoạt động của chủ thể quan trị thông tin, trong đó xác định rõ mục tiêu, nội dung, phương hướng triển khai nội dung, thời gian thực hiện mục tiêu đó Nếu không có kế hoạch cụ thé, rất khó dé tô chức sản xuất một sản phẩm báo chí hiệu quả, chất lượng Kế hoạch thông tin về phòng chống dịch Covid-19 phải được căn cứ vào đường lối, chính sách của Đảng theo từng làn sóng của dịch bệnh, nhu cầu thông tin Tuyên truyền của cơ quan báo chí trong từng tuần, tháng, quý; căn cứ vào nhu cầu và tâm lý tiếp nhận của công chúng Do đó, tòa soạn cần có kế hoạch thông tin dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về tình hình dịch bệnh gắn với thực hiện các chủ đề cho từng chuyên mục, từng chương trình cụ thé Những kế hoạch này hoàn toàn có thể xây dựng được và có độ chính xác tương đối cao Ngoài ra, do tình tình dịch bệnh diễn biến khó lường nên cần kế hoạch thông tin đột xuất, cấp tốc và các kế hoạch này thường nảy sinh do yêu cầu của thực tiễn của phòng, chống dịch bệnh tuỳ từng thời điểm nhất định.
Đây là yêu cầu chính đáng từ công chúng và khiến cho báo chí cần phải thông tin kịp thời về tình hình, diễn biến của dịch bệnh, giúp người dân chủTrong năm 2021, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền mà việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch nhanh chóng, kiên quyết, cùng với việc tăng cường tiêm vắc-xin đã giúp Việt Nam ngăn chặn được kịch bản thảm họa xảy ra như tại thành phố Hồ Chí Minh Hơn nữa, việc đây nhanh chiến lược tiêm chủng vắc- xin lớn nhất trên toàn quốc đã nhận được sự đồng lòng chung tay của người dân.
Các đợt cao điểm về chống dịch như trên, mỗi báo đều dành nhiều thời lượng thông tin, tuyên truyền về tình hình chống dịch cũng như những phóng sự ảnh liên quan đến công tác phòng, chống dịch của người dân vùng cách ly cũng như nhưng bài viết liên quan đến việc cả nước hướng về những “điểm nóng" đó Đặc biệt khi chính quyền dỡ bỏ lệnh cách ly, chuyên hướng chiến lược từ Zero Covid sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, các báo đều có những tin ảnh phản ánh tỉnh thần của người dân tại đó Một lần nữa
4I khẳng định, vai trò của người dân trong quá trình phòng, chống dịch rất quan trọng.
Nhu vậy, cốt lõi của van đề là phải thay đổi cách thức sản xuất tác phẩm hướng tới công chúng, từ việc nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng nhu cầu, sở thích, hành vi và thói quen mới của công chúng trên các nền tảng Mỗi báo điện tử có những nhóm công chúng mục tiêu khác nhau với nhu cầu, mong muốn, đặc điểm tâm lí riêng biệt Do đó, các tờ báo cần phải có những chiến lược phù hợp về nội dung và hình thức thé hiện Việc tao ra được những giả trị khác biệt cho các tác phẩm về phòng, chống dịch Covid-19 sẽ tạo ra sức cạnh tranh thu hút công chúng, khiến họ truy cập, chia sẻ, lan tỏa trên nhiều nền tảng Internet.
Tác động từ xu hướng thương mai hóa bao chi
Cum từ "thương mại hóa báo chi" được sử dụng một cách chính thức đầu tiên tại Chỉ thị 08/CT-TƯ ngày 31 tháng 3 năm 1992, của Ban Bi thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác báo chí, xuất bản Sau đó, cụm từ này cũng được nhắc đến nhiều trong Chỉ thị 22/CT-TƯ ngày 17 tháng 10 năm 1997 của Bộ Chính trị khóa VIII về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản Mặc dù các cơ quan lãnh đạo, quản lý báo chí có nhiều hình thức, biện pháp dé ngăn chặn, khuynh hướng "thương mại hóa" báo chí không những chưa bị day lùi mà còn diễn biến theo chiều hướng phức tạp Trong đó, dé nhận thấy nhất là nhiều cơ quan báo chí chạy theo các tin, bài mang tính giật gân, câu khách, câu view, câu comment (bình luận).
Thêm vào đó, thách thức lớn nhất cho các báo điện tử ở Việt Nam là phải có được những tác phâm vừa thu hút công chúng, vừa đảm bảo đúng nhiệm vụ chính trị, giữ vững giá trị cốt lõi của báo mình Vì thế, các cơ quan báo chí không được bat chấp tính chính xác của nội dung thông tin, đưa nhiều tin bài câu khác, câu thả chỉ để thu hút công chúng Đặc biệt, vấn đề về phòng, chống
42 dịch bệnh Covid-19 luôn yêu cầu các cơ quan báo chí phải đưa tin chính xác, khách quan và kip thời vì báo chí, nhất là báo điện tử là kênh quan trọng dé chuyên tải các thông tin y tế đến người dân, giáo dục người dân thực hiện lối sống lành mạnh, hướng đến một cộng đồng khỏe mạnh Cả ba tờ báo mà luận văn chọn nghiên cứu đều không bị chạy theo hướng thương mại hóa tiêu cực, gây ảnh hưởng xấu đến công tác phòng, chống dich Covid-19 Đặc biệt nguồn tin mà báo đăng tải đều được kiểm chứng va do cơ quan có thâm quyền cung cấp Như vậy, có thê thay trong phong, chống dịch Covid-19, báo chí nói chung và ba tờ báo được khảo sát nói riêng đã phát huy vai trò quan trọng trong việc thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách mới của Nhà nước Thông qua đó, công chúng có điều kiện phản hồi thông tin hiệu quả đến các nhà quản lý, hoạch định chính sách.
Tác động từ mạng xã hội
Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông xã hội (các trang mạng xã hội) hiện nay cũng là thách thức cho sự tồn tại và phát triển của báo điện tử Ngày 08 tháng 4 năm 2020, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị 43- CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam trong tình hình mới" Chỉ thị của Đảng nêu rõ: “Báo chí có nguy cơ bị truyền thông xã hội chi phối, lan at, gây ra nhiều tác hại” Rõ ràng, những thách thức từ truyền thông xã hội - truyền thông mới đang là thách thức đối với mỗi người làm báo Truyền thông xã hội - truyền thông mới - khác với truyền thông truyền thống là chịu sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Xu thế toàn cầu hoá truyền thông đại chúng, với sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, vừa tạo ra cơ hội, vừa đặt ra nhiều thách thức đối với người làm báo và công tác quản lý báo chí nói chung, báo điện tử nói riêng.
Sự tác động ngày càng sâu rộng của mạng xã hội đã ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc đến hoạt động báo chí Truyền thông xã hội đang xâm lắn, thách thức
43 thay thế chức năng thông tin của báo chí Do vậy, để có thể đứng vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt, các báo điện tử cần phải chuyên mình mạnh mẽ, tận dụng sự phát triển của công nghệ, sản xuất và phân phối nhiều sản phẩm mới hấp dẫn, thu hút công chúng trên xu hướng đa phương tiện, đa nền tảng Vì thé, dudi tác động của mạng xã hội, vừa đặt ra những thách thức nhưng cũng đem lại thời cơ cho hoạt động quản trị thông tin về phòng, chống dich Covid-19 nhằm tao ra những sản phẩm cuốn hút, sinh động nhờ vào những ưu thé của báo điện tử.
Tiểu kết Chương 1 Trong Chương 1 của luận văn, tác giả đã hệ thống hóa những van đề cơ bản về quản trị thông tin phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử Cụ thể như sau:
Giới thiệu khái lược về dịch Covid-19 và công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở trên thế giới và tại Việt Nam; một số khái niệm cơ bản liên quan đến báo điện tử, đặc trưng chủ yêu của loại hình báo chí này.
Phân tích vai trò và đặc điểm của quản trị thông tin phòng, chống dịch
Covid-19 trên báo điện tử Trong đó, tac gia đã chỉ ra vai trò của quản tri thông tin phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử Dé cập, làm rõ được chủ thé, đối tượng, nội dung, phương thức và những yêu cầu đối với quản trị thông tin phòng, chống dich Covid-19 trên báo điện tử.
Từ những vấn dé cơ bản nêu trên, chương | là nền tang lý luận và thực tiễn giúp tác giả làm khung lý thuyết để khảo sát, đánh giá, nhận xét về việc quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 tại 3 tờ báo điện tử Những nội dung cu thé đó sẽ được dé cập cụ thé trong chương 2.
CHONG DICH COVID-19 TREN BAO DIEN TU2.1 Giới thiệu các báo điện tử trong diện khảo sat
2.1.1 Báo Tuổi trẻ Báo điện tử Tuổi trẻ online (TTO) ra đời từ tờ báo của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đây là tờ báo phát hành số đầu tiên vào ngày độc lập của Dat nước (2/9/1975) với số lượng khoảng 5.000 ban/ tuần Tiền thân của tờ báo này bắt đầu từ những tờ truyền đơn và bản tin in roneo trong phong trào dau tranh yêu nước của sinh viên, học sinh Sài Gòn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Đến tháng 07/1981, Tuổi trẻ đã phát hành hai kỳ/tuần (thứ tư và thứ bảy) với số lượng 30.000 bản/kỳ Ngày 10/8/ 1982, Tuổi trẻ tăng lên ba kỳ phát hành mỗi tuần (thứ ba, thứ năm, thứ bảy).
Trụ sở đầu tiên của báo Tuổi trẻ tại 55 Duy Tân (nay là Phạm Ngọc Thạch, Quận 3, Thành phó Hồ Chí Minh) Sau đó, tòa soạn của báo đặt tại số 60A đường Hoàng Văn Thụ, phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 01/12/2003, báo điện tử Tuôi trẻ Online ra mắt chính thức Ngày 3/8/2008, Truyền hình Tuổi Trẻ - Tuổi Trẻ TV Online (TVO) được thành lập, sản xuất những chương trình truyền hình phát trên Tuổi Trẻ Online và hợp tác phát sóng với các kênh truyền hình trong nước Chỉ trong một thời gian ngắn, Tuổi trẻ online đã nhanh chóng khang định được tên tuổi của mình Ngày 21/6/2010 Tuổi trẻ News (phiên bản tiếng Anh) thành lập và sau đó là sự ra đời của Tuôi trẻ Mobile (phiên bản báo điện tử cho điện thoại di động) vào tháng 9/2010 Hiện nay, Tuổi trẻ Online cũng hướng đến việc phát huy các yếu tô đa phương tiện của báo điện tử, kết hợp các phương tiện truyền tải thông tin của cả báo in, phát thanh và truyền hình, đặc biệt là có thé thay rõ xu hướng audio hóa các tác phâm báo chí trên trang báo này Chính vì thế, Tuổi trẻ Online luôn là một trong những trang bao điện tử có tên tuổi với lượng bạn đọc tương đối ôn
45 định ở Việt Nam Theo thống kê của “We are social” - một công ty toàn cầu chuyên nghiên cứu truyền thông trên nền tảng kỹ thuật số, tính đến tháng 02/2022, Tuổi trẻ online được xếp thứ 12 trên những trang web được truy cập nhiêu nhât ở Việt Nam.!
MOST-VISITED WEBSITES: SIMILARWEB RANKINGMục đích, chủ thể và đối tượng quan tri thông tinCa ba tờ bao trên đã tan dung những thế mạnh của báo điện tử va sáng tạo những hình thức truyền tải thông tin sinh động theo đúng nguyên tắc truyền thông nguy cơ của Tổ chức Y tế Thế giới Việc thông tin, tuyên truyền về công tác phòng, chống Covid-19 được thực hiện qua việc biên tập, chỉ đạo đăng tải tin, bài trên chuyên mục của báo Vấn đề dịch bệnh tuy đã không còn là thông tin xa lạ đối với người dân trong suốt năm qua nhưng khi Internet bùng nỗ như hiện nay, báo điện tử thực sự đã trở thành một trong những kênh thông tin chính thống và quen thuộc với mọi lứa tuổi, tầng lớp Ly do cốt yêu nằm ở cơ chế thông tin lan truyền nhanh Nền tảng công nghệ giúp cho việc chia sẻ đường link và thông tin giữa các tài khoản cá nhân trở nên dé dàng hơn so với các thé loại truyền thông khác rất nhiều Đây là kênh tương tác nhiều chiều, giúp cho các cơ quan báo chí nắm bắt, truyền tải thông tin nhanh chóng, hiệu quả.
Trên cả ba trang báo này, các phóng viên, biên tập viên đăng tai kip thời những bài viết, hình ảnh ấn tượng, góp phần giúp những độc giả trong và ngoài nước tiếp cận được nguồn thông tin, kêu gọi người dân đoàn kết, vượt qua khó khăn dịch bệnh Những thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử được lan truyền theo cấp số nhân, nhất là khi được chia sẻ thông qua các tài khoản cá nhân cũng như các loại hình thông tin khác trên Intemet Từ đó chúng ta có thé thấy rằng, hoạt động quản trị mục tiêu trên ba tờ báo được khảo sát đã được thực hiện tốt ngay từ khâu lên kế hoạch, đến các khâu phổ biến và quán triệt đến từng PV, BTV thực hiện.
Chủ thể quản trị Báo Tuổi trẻ, Báo Dân trí và báo VietnamPlus được đánh giá là các tờ báo mạnh, có uy tín với lượng độc giả riêng khá lớn và trung thành so với các báo khác Ba tờ báo đã phát huy tối đa ưu thế của báo điện tử, làm tốt chức năng của báo chí, đảm bảo nhiệm vụ tuyên truyền, định hướng và quản trị thông tin về phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Nhìn lại năm 2021, các tờ báo trên đã có nhiều nỗ lực trong việc truyền tải nhanh chóng và đúng các thông điệp của Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống dịch bệnh Covid-19 Cac tờ báo đã tập trung vào việc xây dựng kế hoạch thông tin theo tuần, tháng, quý năm; phô biến kế hoạch đó trong các buồi hop giao ban chuyên môn, các buổi sinh hoạt tập thé cũng như thông qua hệ thống văn ban đến từ cá nhân Qua khảo sát cho thấy, đội ngũ phóng viên, biên tập viên của ba tờ báo này luôn nhận sự chỉ đạo kip thời từ tòa soạn, các cơ quan phòng, chống dịch của Trung ương, địa phương dé xây dựng các thông điệp truyền thông Đến nay, các tác phâm khi được đăng tải đều được thâm định nguồn tin chính xác, được phát ngôn từ cơ quan chức năng một cách chính thống. Đối tượng quản trị Đội ngũ phóng viên của ba tờ báo trên được phân công vào cuộc quyết liệt, luôn đồng hành với ngành y tế vào vùng trong tâm dịch dé thông tin, thé hiện bản chất của báo chí cách mạng, đem lại thông tin chính xác, chuẩn mực, kịp thời, góp phần giải quyết những vấn đề cụ thể, giúp người dân nắm được tình hình, nhất là những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Phóng viên không ngại khó khăn, nguy hiểm đến tận các “điểm nóng” nơi tâm dịch để có thông tin nhanh nhất, chân thực nhất như Bệnh viện Bạch Mai, Bắc Giang hay các bệnh viện tuyến đầu chống dịch như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Chợ Ray, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh, các bệnh viện tuyến huyện, tỉnh nơi điều trị bệnh nhân Covid-19 Họ còn có mặt tại
53 các đồn biên phòng, cửa khẩu, sân bay, đường mòn, lỗi mở sát cánh cùng lực lượng chức năng phòng chống dịch bệnh xâm nhập và của các chiến sĩ trên mặt trận tham gia chống dịch tại các khu cách ly dé truyền tải những thông tin mới nhất đến độc giả về tình hình cách ly, về công tác điều trị cũng như sự khó khăn,vất vả, áp lực của những người thầy thuốc chiến đấu chống lại căn bệnh mới
Quản trị về nội dung thông tin Qua khảo sát các bài viết về phòng, chống dịch Covid-19 trong năm 2021,khá toàn diện về công tác phòng, chống dịch bệnh ở nước ta Các nội dung bám sát chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, quản lý Nhà nước, đúng định hướng chính trị.
Cũng qua khảo sát ba báo điện tử trên, tác giả nhận thấy trong năm 2021 thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 được quản lý theo một số nội dung nổi bật như sau:
2.2.2.1 Nội dung chính trị về phòng, chống dịch Covid-19 Nhóm nội dung này gồm các ý kiến chi đạo của Tổng Bi thư, Chủ tịch nước nhằm kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nâng cao tinh thần đoàn kết, trách nhiệm trong phòng, chống dịch bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng Các thông điệp tiêu biểu là "Chống dịch như chống giặc", “Mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận phòng, chống dịch bệnh", “Thực hiện mục tiêu kép, vừa phòng, chống dịch hiệu quả, vừa phát triển kinh tế” Đặc biệt, do ảnh hưởng của đợt bùng phát dịch lần thứ 4 với biến chủng Delta lây lan rất nhanh, kinh tế - xã hội đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức lớn Điều này tiếp tục đòi hỏi cả hệ thống chính trị từ thành phố xuống cơ sở và người dân không được lơ là, chủ quan; cần thực hiện tốt chuyền trạng thái từ “Zero COVID” sang quản lý
Cụ thể, các thông tin về các kết luận, thông báo, điện, công điện; lời kêu gọi toàn dân chống dịch của ba tờ báo trong năm 2021 đã được thống kê như sau:
STT Tên báo Tổng số tin, bài 1 Báo Tuổi trẻ 9.100
Tổng cộng 22.040.000 Bảng 2.1 Số lượng bài viết có nội dung chính trị
Qua khảo sát, số lượng bài viết trên báo VietnamPlus là cao nhat, tiép theo là Tuổi trẻ Báo Dân tri về chủ dé này thì số lượng bai viết còn hạn chế Nhu vậy, tỉ lệ phản ánh về thông tin này như sau:
Biểu đồ 2.1 Nội dung chính trị của ba tờ báo trong năm 2021
Tiêu biểu như, Báo VietnamPlus đã có bài viết "Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra lời kêu gọi phòng chống đại dịch COVID-19" được đăng tải ngày 29/7/2021 Bài viết đã nêu bật thông điệp chính trị khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ra lời kêu gọi gửi đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngoài về công tác phòng, chống đại dịch COVID-19 Tổng Bi thư cũng nhân mạnh việc các cấp, các ngành, các địa phương và nhân dân cả nước chủ động, kịp thời thực hiện các biện pháp mạnh mẽ, quyết liệt như giãn cách, cách ly xã hội, "chiến lược vac xin", "vac xin và biện pháp 5K" dé phòng, chống, ngăn chặn dịch bệnh, bước đầu đã thu được một số kết quả tích cực.
3 TTXVN/ Vietnam+, Tổng Bi thư Nguyễn Phú Trọng ra lời kêu gọi phòng, chống dịch Covid-19, https://www.vietnamplus.vn/tong-bi-thu-nguyen-phu-trong-ra-loi-keu-goi-phong-chong-dich- covid19/730153.vnp, ngay 29/7/2021
Trên tờ Tuổi trẻ, thông điệp chính trị cũng được thể hiện thông qua bài viết
"Chủ tịch nước: “Chúng tôi ngày đêm lo, lo nhất là tìm nguồn vắc xin COVID- 19” được đăng tải ngày 22/7/2021 Bài viết đã tóm tắt nội dung Chủ tịch nước chia sẻ những nỗi lo về tính mạng nhân dân, về việc hạn chế ca tử vong, sự lây nhiễm và các 6 dịch phát sinh mới ở TP.HCM cũng như các tỉnh thành khác, đặc biệt là các địa phương nhiều khu công nghiệp, đông công nhân Bên cạnh đó là nỗi lo về an ninh, an toàn quốc gia, gồm cả an toàn tài chính ngân sách Từ đó, Chủ tịch nước cho rằng tìm nguồn vac xin là nhiệm vụ quan trọng nhất và các lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đang mọi cách tìm nguồn vắc xin.
Ngay sau đó Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 nhằm thống nhất quan điểm chuyên trạng thái từ mục tiêu "không có COVID" sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 để thực hiện vừa phòng chống dịch có hiệu quả, vừa khôi phục và thúc đầy phát triển kinh tế - xã hội Có thể nói, đây là chủ trương hoan toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta vì mục tiêu “Zero Covid” đòi hỏi phải có công nghệ tốt, khả năng kinh tế dồi dào vì chi phí thực hiện rất tốn kém Hơn nữa, bài học từ Sài Gòn đã giúp chúng ta rút ra nhiều kinh nghiệm phòng, chống dịch bệnh sau khi số ca tử vong vì biến chủng Delta tăng cao chưa từng có Chính sách Zero Covid trở nên không phù hợp, bắt buộc chúng ta phải chuyển sang cách tiếp cận mới Bài viết "Thủ tướng Phạm Minh Chính:
Chung sức, đồng lòng vì sức khỏe nhân dân" đăng tải trên báo VietnamPlus ngày 18/8/2021 cũng thê hiện rất rõ chủ trương phòng chống dịch bệnh”.
4 Tiến Long — Ngọc An, Chủ tịch nước: ‘Ching tôi ngày đêm lo, lo nhất là tìm nguồn vac xin Covid-19', https://tuoitre vn/chu-tich-nuoc-chung-toi-ngay-dem-lo-lo-nhat-la-tim-nguon-vac-xin-covid-19-
5 Phạm Tiếp, Thủ tướng Pham Minh Chính: Chung sức, đồng lòng vì sức khỏe nhân dân, https://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-chung-suc-dong-long-vi-suc-khoe-nhan- dan/734723.vnp , ngay 18/8/2021
Hay bài "Thủ tướng: "Cố gắng đến 30/9 từng bước nới lỏng giãn cách có kiểm soát" đăng trên báo Dân trí ngày 25/9/2021 cũng cho người đọc những góc nhìn và thông tin khác5 Bài viết đã tóm tắt nội dung cuộc họp nhằm đánh giá tình hình, diễn biến dịch bệnh trong 2 tuần qua; nhất là tuần vừa qua, kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp; những gì được và chưa được, chỉ rõ nguyên nhân, nhất là nguyên nhân chủ quan; các bài học kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát; từ đó xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp cho thời gian tới, nhất là cho tuần tới Bên cạnh đó, Thủ tướng yêu cầu tô chức thực hiện thật tốt chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 từ Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp Giải pháp căn cơ va lâu dài để đưa cuộc sống trở lại trạng thái bình thường mới là phải tìm kiếm ngay nguồn vac xin dé tiêm cho trẻ em.
2.2.2.2 Nội dung khuyến cáo, chỉ dẫn từ góc độ chuyên môn
Nhóm nội dung này được các cơ quan báo chí thông tin từ góc độ chuyên môn đã được ban hành của Bộ Y tế như các hướng dẫn về cách ly, khoanh vùng, dap dịch và xác định các địa bàn nguy cơ dé triển khai các biện pháp phòng chống dịch phù hợp Các thông điệp thuộc nhóm này được người dân thuộc năm lòng như “5K: Khau trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế", “SK + vaccine”, “SK + 5T” Điều đặc biệt là hướng dẫn hay khuyến nghị trên đã được các cơ quan báo chí thé hiện sinh động, bắt mắt, nhằm truyén tải thông điệp dễ hiểu, dễ nhớ tới công chúng Các thông tin quy định, quy tắc về phòng, chống dịch của Bộ Y tế được đăng tải liên tục, xuất hiện với tần suất dày đặc, nhăm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác về diễn biến tình hình và công tác phòng, chống dịch Covid-19 cho nhân dân.
5 Phương Thảo và Quang Phong, Thủ tướng: Có gắng đến 30/9 từng bước nới lỏng giãn cách có kiểm soát, https://dantri.com.vn/xa-hoi/thu-tuong-co-gang-den-309-tung-buoc-noi-long-gian-cach-co-kiem-soat- 20210925093827001.htm, ngay 25/9/2021
Nhóm thông điệp nay trên báo điện tử trong thời gian qua được đánh giá là toàn diện, kịp thời, chính xác nhưng có chọn lọc, đúng mức, đúng thời điểm về diễn biến tình hình dịch bệnh, các hoạt động phòng, chống dịch bệnh của cơ quan chuyên môn đối về đại dịch Covid-19 Đồng thời tích cực truyền thông giáo dục sức khỏe dé cộng đồng nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi có lợi cho sức khỏe và chủ động phòng ngừa dịch bệnh Cụ thé:
STT Tên báo Tổng số tin, bài
Tổng cộng 32.970.000 Bảng 2.2 Số lượng bài viết có nội dung khuyến cáo, chỉ dân
Quản trị về tan suất, mức độ thông tinNếu chúng ta gõ từ khóa “Covid-19” dé tìm kiếm trên ba báo điện tử trên thì chúng ta được kết quả các bài viết trong năm 2021 như sau:
STT Tên báo Tổng số tin, bài 1 Báo Tuéi trẻ 51.900
Tổng cộng 127.400.000 Bang 2.4 Tổng số tin, bài về phòng, chong dịch Covid-19 trong năm 2021
Bảng số liệu trên cho thấy trong thời gian khảo sát từ tháng 1/2021 đến tháng 12/2021, thông tin về Covid-19 được ba báo điện tử trên đề cập khá nhiêu, trong đó VietnamPlus dẫn đầu với tỉ lệ 46% và Báo Dân trí thấp nhất với tỉ lệ
Biểu đô2.5 Số lượng tin, bài về phòng chong Covid-19 trong năm 2021
Nếu so với các loại hình báo chí khác, báo điện tử nhìn chung đã thực hiện khá tốt trong việc thông tin về đại dich Covid-19 thông qua tần suất và mức độ tin bài nêu trên Ba tờ báo trên luôn xác định rõ vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong công tác thông tin về phòng chống dịch bệnh theo đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước Cụ thể, các trang báo đã thực hiện các kế hoạch đưa tin, bài về phòng chống dịch bệnh với tần suất hợp ly, vừa hướng dẫn được mọi người dân dé không lây lan dịch bệnh, vừa không khiến công chúng hiểu sai và gây hoang mang.
Cũng theo số liệu tổng hợp ở bảng trên, tác giả rút ra được bảng tần suất tin, bài về Covid-19 trong năm 2022 như sau:
STT Tên báo Tổng số tin, bài Số tin, bài/ ngày 1 Báo Tuôi trẻ 51.900 > 142,1
Tong cộng 127.400.000 > 116,2 Bảng 2.5 Tân suất tin, bài về phòng, chong dich Covid-19 trong năm 2021
Báo Dân trí Báo Tuổi trẻ Báo VietnamPlus
Biểu đô 2.6 Tân suất tin, bài về phòng, chong dịch Covid-19 trong năm 2021
Từ bang tổng hợp trên, ba tờ Vietnam Plus, Dân trí và Tuổi trẻ đã đăng tat cả 127.400.000 tin, bài về phòng chống dịch Covid-19 Con số đó trong một năm rõ ràng là rất nhiều và xét về mặt tần suất, lượng tin, bài hàng ngày được đăng tải lên đến 116 tin bài Trong ba tờ, báo Dân trí là có tần suất ít hơn cả so với Tuôi trẻ và Vietnam Plus, nhưng tần suất này là phù hợp với trang báo Dân trí vốn đa dạng về nội dung và đề tài.
Với sự biến động liên tục cua tình hình dịch bệnh Covid-19, xét trên cả hai phương diện số lượng và tần suất, thông tin của các tờ báo điện tử trên đều được coi là đáp ứng yêu cầu Đây vừa là tin, bài do phóng viên tự sản xuất, vừa là khai thác từ những nguồn thông tin khác Tính chung, tông lượng tin, bài về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 như vậy là rất lớn Xét ở góc độ thông tin, nhu cầu thông tin và ý thức phòng, chống dịch bệnh của mỗi người dân (trong
66 và ngoài nước) đều mong muốn có những tin bài thường xuyên, liên tục theo từng giờ và từng ngày Ở đây, tác giả chỉ mới xét nhu cầu về số lượng và tần suất xuất hiện, chứ chưa đề cập đến thể loại, tuyến tin/ bài hay nội dung và chất lượng của mỗi tin, bài được đăng tải Về tần suất và mức độ thông tin, Báo VietnamPlus đang dẫn đầu trong ba tờ được khảo sát nhưng về cơ bản, cả ba báo điện tử đã hoàn thành tốt vai trò định hướng dư luận trong công tác phòng, chống dịch bệnh.
Tóm lại, phòng chống dịch bệnh Covid-19 là một trong những van dé đáng quan tâm không chỉ ở trong nước mà toàn thế giới Cùng với các loại hình báo chí khác, báo điện tử đã bám sát các lĩnh vực trong đời sống xã hội nhằm tuyên truyền cũng như hạn chế lây lan của dịch bệnh thông qua tần suất và mức độ tin bài được nêu trên Đồng thời, các tờ báo đã thực hiện theo kế hoạch đưa tin, bài với tần suất hợp lý và dày đặc, vừa giúp người dân hiểu đúng hơn về cách phòng tránh dịch bệnh, vừa không khiến công chúng hiểu sai và gây hoang mang trong công chúng.
2.2.4 Quản trị về hình thức chuyển tải thông tin 2.2.4.1 Đa dạng về thể loại
Báo chí có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin và định hướng dư luận, với nội dung phong phú, cập nhật kịp thời từ nhiều góc độ khác nhau cũng như sử dụng đa dạng các thé loại nhăm mang lại hiệu quả trong quá trình truyền thông Là các cơ quan thông tấn Việt Nam, cùng với nhiệm vụ chung của đất nước, ba tờ báo được khảo sát đã đặc biệt quan tâm đến các thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 Dé đưa những thông tin hay, hấp dẫn thu hút được sự quan tâm của công chúng, các tờ báo này đã đi sâu vào những vấn đề công chúng quan tâm thông qua các hình thức thể hiện ở các chuyên trang, chuyên mục và các thê loại thông tin trên các trang báo điện tử mà tác giả luận văn khảo
67 sát Theo đó, các thể loại được sử dụng trong các báo được thể hiện theo bảng như sau:
STT Tên báo Tổng số tin Tổng số bài
Bảng 2.6 Tổng số tin, bài của 3 tờ báo được khảo sát
Qua bảng trên, ta có thê số lượng tin, bài của ba tờ báo khảo sát là rất lớn.
Trong đó, VietnamPlus luôn là đơn vi có lượng tin, bài nhiều nhất Theo sát là
Tuôi trẻ và cuôi cùng Dân trí có sô lượng tin, bài ít nhât Sô lượng này có thê được hình dung cụ thé thông qua biểu đồ so sánh dưới đây:
Báo Tuổi trẻ Báo Vietnam? lus,
Báo Tuổi trẻ Báo VietnamPlus,
= Báo Tuổi trẻ Báo Dân trí #Báo VietnamPlus
Biểu do 2.7 Thể loại thông tin (tin và bài) trong năm 2021
Nhìn vào bảng biêu trên, có thé thay tin chiêm sô lượng nhiêu hon bài trên cả ba tờ báo được khảo sát Điều này cũng dễ hiểu vi tin là một thé loại co bản của báo chí thuộc nhóm thông tan Day la thé loại được sử dụng phô biến trên báo chí vì nó có khả năng thông tin các sự kiện, hiện tượng một cách nhanh nhât nhằm đáp ứng kịp thời những vấn đề mà công chúng quan tâm Khảo sát trên
Báo điện tử Dân trí, VietnamPlus và Tuổi trẻ cho thấy tin được sử dụng nhiều về phòng, chống dịch Covid-19 thông qua các dạng tin ngắn, tin sâu để cung cấp thông tin về dịch bệnh từ nhiều góc độ khác nhau Nội dung tin được sử dụng nhiều trong việc thông tin tuyên truyền về các chủ trương của Đảng, Nhà nước, các ngành, chính quyền địa phương về phòng chống dịch Covid-19 Về cơ bản, tin đã đáp ứng được các yêu cầu cập nhật thông tin ngắn gọn, nhanh chóng, súc tích.
Ví dụ như, trên báo Tuổi trẻ có đăng tin "Chiến lược phòng chống dịch Covid-19 giai đoạn 2021-2023 dự kiến có gì mới?"!3 ngày 15/11/2021; tin "9 tháng đầu năm 2021, dịch COVID-19 'giúp' tai nạn giao thông giảm sâu" ngày 15/10/2021 Đặc biệt các tin trong mục Sức khỏe chủ yếu đề cập đến vấn đề phòng chống dịch bệnh trong năm 2021, Báo tuổi trẻ đã chú trọng sử dụng các chùm tin van dé thông tin lại tinh hình dich bệnh như "Vac xin COVID-19 Việt đỏ mắt tìm người thử nghiệm" ngày 01/1/12021'* Còn trên báo VietnamPlus, các tin về phòng, chống dịch bệnh được thể hiện chủ yếu trong mục Y tế như tin
"Vaccine - Từ khóa năm 2021 theo bình chọn cua Merriam-Webster" được đăng ngày 30/11/202115 Hay tin "Số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam đã vượt 30.000 ca" đăng tải ngày 12/07/2021'5 Nhìn chung, các tin đã đảm bảo được yếu tổ mới, ngăn gọn, súc tích, nhanh chóng, có ý nghĩa xã hội nhưng không mang tính câu khách, giật gân, không gây hoang mang dư luận.
13 Bảo Ngọc, Chiến lược phòng chống dịch Covid-19 giai đoạn 2021-2023 dự kiến có gì mới?, https://tuoitre.vn/chien-luoc-phong-chong-dich-covid-19-giai-doan-2021-2023-du-kien-co-gi-moi-
' Lan Anh, Vac xin Covid-19 Việt đỏ mắt tìm người thử nghiệm, https://tuoitre.vn/vac-xin-covid-19-viet-do- mat-tim-nguoi-thu-nghiem-20211031230825313.htm , ngày 01/11/2021 lỗ Thanh Hải Vaccine - từ khóa năm 2021 theo bình chọn của Merriam-Webster, https://www.vietnamplus.vn/vaccine-tu-khoa-nam-202 1 -theo-binh-chon-cua-merriamwebster/756955.vnp, ngày
'6 Trang Nguyễn, Số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam đã vượt 30.000 ca, https://www.vietnamplus.vn/so-ca-mac- covid19-tai-viet-nam-da-vuot-30000-ca/726014.vnp , ngày 12/7/2021
Ngoài ra, bài phản ánh cũng được sử dụng nhiều nhằm bảo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 Nếu như tin vắn chỉ thông báo về sự kiện, hiện tượng, van dé một cách ngăn gon, cô đọng, súc tích nhất thì bài phan ánh không chỉ đưa thông tin về sự kiện, vấn đề mà còn khái quát, phân tích nguyên nhân, các cảnh báo vấn đề trong việc đảm bảo phòng chống dịch Covid-19, trong đó, có các khuyến cáo từ chuyên gia, phản ánh tình hình và tư vấn cách điều trị tại nhà một cách chỉ tiết Bài phản ánh thường được xây dựng trên một loại các sự kiện đồng nhất, trên tổng thé các dữ liệu được liên kết bởi một đề tài nhất định Ví dụ trên báo Dân trí có loạt bài viết của tác giả Nguyễn Dương khi tình hình dịch bệnh Covid ở Bắc Giang diễn biến nghiêm trọng Loạt bài gồm 3 kỳ, với "Kỳ 1: Các tinh sẵn sàng "chia lửa" với Bac Giang đón 30.000 công nhân"! được đăng tải ngày 12/6/2021 Bài viết đã đưa ra những quyết định trong công tác phòng chống dịch bệnh tại 4 khu công nghiệp ở Bắc Giang Tiếp theo, Kỳ 2 với tiêu đề: "Bí thư tỉnh ủy Bắc Giang: Trần chiến thần tốc khi “địch” đã ở khắp noi"!® được đăng ngày 15/6/2021 Bài viết chia sẻ những khó khăn sau hơn một tháng "đấu" sức, "dau" trí với Covid-19 Và cuối cùng, bài viết
Quy trình sản xuấtTrong quy trình quản trị thông tin, các tờ báo điện tử được khảo sát đã sử dụng hệ thống quản lý CMS (content Management System: hệ thống quản trị nội dung) dé quan trị nội dung thông tin nói chung và các thông tin về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 nói riêng Phóng viên, biên tập viên của các báo này được cấp một tài khoản Account (gồm tài khoản ID và mật khẩu password) để truy cập và đưa tin, bài vào hệ thống và duyệt đăng lên trang báo Theo đó, khi phóng viên sản xuất tin, bài về phòng chống dịch bệnh Covid-19 phải nhập tác
76 phẩm vào hệ thong CMS, với chức năng nhiệm vu cua phóng viên, vi trí bài được duy tri ở vi trí chờ duyệt CMS còn có các công cu hỗ trợ phóng viên thé hiện chữ viết, chèn ảnh, video Vì vậy, từ trong hệ thống CMS, phóng viên phải thực hiện tin bài hoàn chỉnh như khi hiển thị trên trang báo Việc xử lý, biên tập tin, bài cũng được lãnh dao ban chuyên môn thực hiện trong CMS Tin, bài sau khi biên tập sẽ được xuất bản từ hệ thống CMS đây lên trang báo.
Tuy nhiên, để quản trị tốt quy trình tổ chức sản xuất tin, bài trong bối cảnh đại dịch Covid-19, mỗi cơ quan báo điện tử lại có những quy trình khác nhau Về cơ bản, quy trình sản xuất tin, bài trên ba tờ báo điện tử được khảo sát là tương đối giống nhau Sau khi tiếp nhận đề tài hoặc được đồng ý thực hiện đề tài, PV sẽ chủ động tổ chức, thực hiện dé thi hoặc phối hợp với ê kíp dé tổ chức thực hiện dé tài (trong trường hợp đề tài đó có sự phối hợp tham gia của nhiều người trong cùng ban) Tiếp theo là biên tập tin bài khi PV đã hoàn thành bài viết Mỗi cơ quan báo chí sẽ có cách quản lý khâu biên tập thông tin khác nhau để có thé phù hợp với mô hình hoạt động của tòa soạn báo Tuy nhiên, do yêu cầu của báo điện từ là thông tin cập nhật nhanh chóng nên quá trình biên tập thông tin và duyệt đăng phải cải tiến đảm bảo thời gian nhanh Đối với các tin nóng, cần phải được biên tập và duyệt đăng trên báo điện tử trong vòng | giờ, nếu đăng tiếp trên báo in sẽ được khai thác với nội dung sâu hơn Đối với các thông tin nguội hơn, hoặc với những nội dung cần phân tích chuyên môn kỹ lưỡng, tác phâm sẽ được duyệt đăng trên báo in trước, sau đó sẽ đăng lại trên báo điện tử.
Hiện phan mêm kiểm duyệt của chúng tôi gom 3 nắc duyệt:
Thứ nhất là khi có tin bài gửi đến thì máy sẽ báo mới nhận, chưa xử lý.
là ấn nút để xuất bảnChu dé về phòng, chong dịch bệnh Covid-19 cũng là chủ dé mà Ban Biên tập Báo Dân trí quan tâm và chú trọng Có thể thấy được điều này qua tan suất và số lượng các tin, bài xuất hiện trên tờ bdo trong năm 2021. Đặc biệt, khi có một van dé nóng và cấp bách, việc có những thông tin kịp thời sẽ đáp ứng được nhu cau của độc giả Thông tin đúng việc, đúng thời điển còn có sức mạnh nhiễu lần hơn những bài tuyên truyền thông thường Chiing tôi luôn nỗ lực lam được điều đó để góp phan tăng danh tiếng của tờ báo [PVS03, Phụ lục 03] Đê quản trị tôt quy trình sản xuât tin, bài, các tờ báo được khảo sát đã sử dụng quy trình như sau:
Bước 1: Trước 22h mỗi ngày, đội ngũ phóng viên, cộng tác viên trên cả nước gửi báo cáo đê xuât đê tài sẽ thực hiện trong ngày hôm sau Đê tài dựa trên thông tin khai khác được từ nhiều nguồn khác nhau, từ những lĩnh vực, địa bàn mà PV, CTV đó được giao phụ trách Trong trường hợp đề tài khó khăn, cần sự phối hợp, giúp đỡ về chuyên môn, kỹ thuật, thậm chí tăng cường nhân sự, PV và BTV cũng phải có sự dé xuất cụ thé dé nhận được phản hồi sớm từ tòa soạn. Đa số các thông tin liên quan đến dịch Covid-19 déu là những thông tin nóng, cân xuất bản trong thời gian sớm nhất có thể Tuy nhiên, không vì thé mà chúng tôi bỏ qua các quy trình biên tập-duyệt tin bài, thậm chi đôi khi còn kỹ càng hơn Việc thẩm định các thông tin, số liệu liên quan tới vấn dé sức khỏe bao giờ cũng đòi hỏi các biên tập viên phải vô cùng nghiêm túc và cẩn trọng, nhất là khi còn ton tại các quan điểm trái chiều về cách thức ứng phó với dịch bệnh, kể cả từ giới chuyên môn cũng như các nhà khoa học [PVSOI, Phụ luc 01].
Bước 2: Tập hợp đề xuất tin, bài từ phóng viên, cộng tác viên dự kiến khai thác cho ngày hôm sau, báo cáo Ban Thư ký tòa soạn và Ban Biên tập để tong hợp, trao đồi trong mỗi cuộc hop giao ban vào budi sang hàng ngày.
Bước 3: Trong cuộc họp mỗi buổi sáng, Ban Biên tập hoặc Ban Thư ký tòa soạn sẽ nghe báo cáo của lãnh đạo các ban chuyên môn, từ đó đưa ra những định hướng nội dung nào sẽ thực hiện, không thực hiện hoặc những lưu ý, yêu cầu từ cơ quan quản lý báo chí, cơ quan chủ quản Ngoài ra, Ban Biên tập hoặc Ban Thư ký tòa soạn có thể định hướng, chỉ đạo thực hiện những đề tài, thông tin chưa nằm trong báo cáo của ban chuyên môn.
Ban biên tập giao cho Tổng thu ký tòa soạn làm chu biên toàn tuyến dịch Covid-19 dé bảo đảm chỉ đạo xuyên suốt và nhất quán trong toàn bộ quy trình sản xuất tin bài về nội dung quan trọng này Tổng thư kỷ có trách nhiệm diéu hành các phòng ban liên quan để tổ chức các nhóm phóng viên chuyên trách, dong thời huy động các phóng viên khác khi can hỗ trợ hoặc tăng cường trong những thời điểm cao trào Đông thời chúng tôi cũng phân công một nhóm biên tập viên thời sự uu tiên xử lý tin bài về
Covid-19 dé bảo đảm tính nhanh nhạy và tính chính xác cao [PVS02,
Như vậy, qua quá trình nghiên cứu thực tiễn tại 03 tờ báo trên, tác giả nhận thay sự giống nhau về quy trình đăng tải tin bài, đó là: Phóng viên sản xuat'TM tin bài Lónh đạo = Ban trực xuất ban = Ban Thư ký biờn tập =ằ Tổng Biờn tập ký duyệt ® Ban Thư ký biên tập cho đăng tải Tuy nhiên, theo nhận xét của tác giả, vai trò của Thư ký tòa soạn và Trưởng ban chuyên môn ở báo Tuổi trẻ và báo VietnamPlus được thê hiện sắc nét hơn báo Dân trí.
2.2.6 Quản trị tòa soạn báo điện tứ
Trong thời gian diễn ra đại dịch, báo điện tử nói chung và ba tờ báo điện tử được khảo sát nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức mới đặt ra khiến đội ngũ lãnh đạo tòa soạn chưa thé quan tri mot cach toan dién nhu: Thiéu hut nhân lực làm tin, bài về Covid-19 tại các điểm nóng, cần huy động phóng viên không chuyên trách y tế, không có nguồn tin hay chuyên gia, chưa tối ưu hóa
79 phương tiện, trang thiết bị làm việc cho đội ngũ nhân lực trước bối cảnh đại dịch.
Bên cạnh đó, các phương thức quản trị tòa soạn truyền thống về cơ bản là không phù hợp với tình hình tác nghiệp trong tình huống khan cấp Đề cung cấp những thông tin kip thời, các báo điện tử cũng đã phải nhanh chong có những thay đổi về quy trình tác nghiệp với mục tiêu kép: vừa đáp ứng nhu cau thông tin cần thiết cho độc giả, vừa đảm bảo an toàn trước dịch bệnh Theo đó, mỗi cơ quan báo chí đều áp dụng các hình thức họp trực tuyến thông qua các phần mềm ứng dụng trên Internet hoặc qua điện thoại Các cuộc phỏng vấn trực tiếp được thay thế băng hình thức phỏng vấn online, thậm chí hình ảnh một số sự kiện cũng đã được "xã hội hoá" bằng cách sử dụng nhân vật để ghi hình nhân vật tại khu cách ly.
Tại các cơ quan báo chí, ưu tiên hàng đầu trong giao ban thông tin hàng ngày là tình hình diễn biến của dịch bệnh Các kế hoạch thông tin tuyên truyền được triển khai thực hiện khẩn trương và được theo dõi từng giờ, từng phút Các chuyên trang, chuyên mục về phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm được xây dựng với dung lượng và thời lượng thỏa đáng.
Khi tình thế trở nên cấp bách hơn, Ban Biên tập các cơ quan báo điện tử được khảo sát đã phải xây dựng kịch bản cho các tình huống: Chưa có người dương tính với Covid-19; Có ca bệnh nghi ngờ hoặc cán bộ nhân viên trong co quan mắc Covid-19; và tình huống xấu nhất là có nhiều người trong cơ quan nhiễm Covid-19 Trong trường hợp dưới 30% nhân sự phóng viên bị cách ly (tại nhà, tại cơ sở cách ly tập trung), Trưởng bộ phận báo cáo Ban Biên tập và Tổng
Thư ký tòa soạn có phương án điều chỉnh nhân sự nội bộ dé bố khuyết vi trí bi cách ly Trường hợp này, các phòng, ban van chủ động điều phối nhân sự nội bộ để giữ tiến độ, chất lượng công việc Trường hợp PV hay BTV bị cách ly, Trưởng bộ phận cần báo cáo Ban Biên tập và Tổng Thư ký tòa soạn để có
80 phương án điều chỉnh nhân sự, ưu tiên phương án điều chuyển nội bộ Nếu Trưởng Ban bị cách ly, việc điều hành sẽ chuyền cho các Phó Ban và lãnh đạo phòng ban Trường hợp cả biên tập viên, lãnh đạo Phòng, Ban phải cách ly, khâu biên tập van có thé được những người này đảm nhận nếu mạng Internet đảm bảo Lãnh đạo Phòng/ Ban có trách nhiệm hỗ trợ, đảm bảo công việc chung.
Trong trường hợp những người diện trên bị cách ly và không thê thực hiện công việc qua mạng Internet, việc phân phối đầu mỗi xử lý, điều phối do Tổng Thư ký tòa soạn đảm trách và chịu trách nhiệm trước Ban Biên tập Đối với quy mô cấp Thư ký tòa soạn, Tổng Thư ký tòa soạn chủ động điều phối công việc, phân chia ca trực thư ký trong trường hợp một hoặc một số Thư ký tòa soạn bị cách ly không thể tiếp tục công việc
Một trong những khó khăn lớn nhất của tòa soạn trong thời gian dịch bệnh Covid-19 là tìm kiếm các chuyên gia Đối với ngành y tế, ngoài am hiểu, có kiến thức với các từ ngữ chuyên sâu, các nhà báo cần phải biết cách tiếp cận và tìm kiếm nguồn tin từ các chuyên gia Do vậy, khi viết về mảng đề tài này nếu các nha bao có thời gian theo dõi và công tác lâu dài, cũng được coi là thuận lợi đối với mỗi nhà báo Tuy nhiên, trong thời gian dịch bệnh, các phóng viên không theo dõi mảng này đã được huy động tham gia đưa tin Do không chuyên về mảng Y tế nên nhiều phóng viên còn lúng túng trong việc tìm kiếm chuyên gia để phỏng vấn Trong khi đó, số lượng cán bộ làm công tác truyền thông của ngành Y tế không nhiều, kỹ năng về truyền thông chưa sâu, dẫn đến công tác truyền thông chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa người cung cấp thông tin và người truyền tải thông tin Không phải là chuyên gia y tế, nhà khoa học và có thé không có kiến thức chuyên môn sâu về dịch bệnh, nhưng vượt lên mức độ phản ánh, báo chí hướng tới trở thành báo chí phân tích và tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để chung sức trong cuộc chiến phòng, chống dịch Tuy nhiên,
81 thời gian vừa qua, thông tin báo chí về dich bệnh COVID-19 còn nặng về phan ánh, thiếu thông tin có chiều sâu hay mang tính phản biện cao.
Hơn nữa, trong bối cảnh nhiều khu vực bị phong tỏa và giãn cách xã hội, cả 3 tờ báo được khảo sát phải thay đổi cách thức quản trị tòa soạn, bao gồm triển khai chuyên đôi số; triển khai mô hình tòa soạn hiện đại, tận dụng tối đa ưu thế về nhân lực đa phương tiện và nền tảng công nghệ kỹ thuật để sản xuất ra các an phẩm cho nhiều loại hình báo chí khác nhau; từ đó thay đổi quy trình làm việc thích ứng bối cảnh đặc thù Lúc này, các phóng viên bị hạn chế trong tiếp cận nguồn tin trực tiếp Trong những thời kỳ cao điểm dai dịch Covid-19, việc thực hiện giãn cách xã hội đã đặt ra nhiều khó khăn cho tác nghiệp của người làm báo, bao gồm: khó khăn trong trao đối, thống nhất nội bộ tòa soạn; khó khăn trong tiếp cận, thu thập nguyên liệu và xác thực độ tin cậy nguồn tin; khó khăn trong lưu trữ, vận chuyên tư liệu bảo đảm chất lượng và thời gian.
GIẢI PHÁP NHẰM DAY MANH QUAN TRI THONG TINVE PHONG CHONG DICH COVID-19 TREN BAO DIEN TU 3.1 Một số van đề đặt ra
Thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 luôn là van đề đáng quan tâm không chỉ trong nước mà trên toàn thé giới Công tác truyền thông ké từ khi đại dịch Covid-19 xuất hiện tại Việt Nam cho đến nay đã góp phần tạo nên sự đồng thuận xã hội, xây dựng niềm tin của nhân dân, khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, và lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội nhăm chung tay phòng, chống đại dịch thành công Tuy nhiên, chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ đa truyền thông, Internet và tràn ngập bởi thông tin Do đó, vấn đề chính bây giờ không phải làm sao để có được thông tin, mà là có thé tìm được nguồn tin chính xác và tin cậy Mặc dù thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 được rất nhiều cơ quan báo chí chú trọng nhưng cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có chiến lược quan tri truyén thông hiệu quả Trước tình hình đó, hoạt động quan tri thông tin về phòng chống dịch bệnh Covid-19 đã đặt ra những vấn đề như sau:
Nhu cau thông tin của công chúng Trong từng thời điểm khác nhau, công chúng sẽ có nhu cầu thông tin về những van dé và mức độ khác nhau Nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của đông đảo công chúng, cung cấp đúng cái họ cần là chìa khóa để mỗi cơ quan báo chí đạt tới thành công Việc tìm hiểu, phân tích, nắm được lợi ích, các yếu tô tâm lý và nhu cầu thông tin của công chúng còn là yêu cầu quan trọng để tác phẩm báo chí có giá trị và có ý nghĩa thực tế cao Để làm được điều này, các cơ quan báo chí nên thường xuyên mở các cuộc trưng cầu ý kiến của nhân dân về tính hiệu quả của truyền thông như: báo chí đã phản ánh đúng vẫn đề công chúng quan tâm chưa? Thông tin phan ánh có chính xác và b6 ích không? Hình thức chuyền tải nào công chúng dễ tiếp nhận thông tin nhất? Công chúng mong muốn gì từ các cơ quan báo chí? Những ý kiến của công chúng sẽ là thước đo hiệu quả truyền
92 thông của báo chí và từ đó những người làm báo rút ra được những bài học kinh nghiệm đề điều chỉnh hoạt động thông tin của mình nhằm đạt được tác động cao nhất.
Theo khảo sát của công ty Phân tích dit liệu toàn cầu YouGov về mức độ tin tưởng của người dân đối với hoạt động đưa tin về dịch bệnh của báo chí trên thé giới, trong năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia đứng dau với tỉ lệ 89% người được hỏi tin vào những thông tin mà báo chí đăng tải liên quan đến dịch bệnh Tuy nhiên, theo cuộc khảo sát mới được thực hiện gần đây nhất trong năm
2021 thì Việt Nam không còn đứng trong các nước có người dân tin tưởng vào thông tin trên báo chí nữa Nó đặt ra những yêu cầu cũng như thách thức mới cho các cơ quan báo chí trong việc quản trị thông tin hiệu quả vì tâm lý “nửa tin nửa ngờ” của công chúng ngày càng tăng cao khi ngày càng nhiều tin giả và
“truyền thông kém chất lượng” xuất hiện.
Việt Nam © ES 2+ so vợ i Brazil © Ts: ¡ on -. ee Nigeria () TT ) ER == Anh = ô Anh @NNNNô Php (10
Thời gian khảo sát trong thang 5/ Thời gian khảo sát trong tháng 1 và 2/
Biểu đồ 3.1 Mức độ tin tưởng của người dân đối với hoạt động đưa tin về dich bệnh - Nguồn: YouGov (ANH)
Tình trạng phát tan tin giả trên mạng xã hội
Thực tế rằng, trong thời gian qua, tình trạng phát tán tin giả, tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh và công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở nước ta có dấu hiệu gia tăng, trong đó tập trung chủ yếu vào việc kích động vùng miền, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; tung tin sai sự thật về hiệu quả của các loại vắc xin, xuyên tac chính sách phân bổ, cung cấp vac xin của Chính phủ, việc sử dụng Quỹ vac xin phòng Covid-19; diễn biến dịch bệnh tại các điểm nóng như thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Nam; xuyên tac về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh của Chính phủ và các địa phương Việc xuất hiện nhiều thông tin xấu độc cùng số lượng lớn các video clip "tự phát" được phát tán tràn lan trên không gian mạng đã làm giảm niềm tin của người dân vào công tác phòng chống, dịch bệnh; gây hoang mang, bức xúc trong dư luận xã hội Nếu không xử lý tốt sẽ dễ phát sinh điểm nóng, ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội tại địa phương, gây khó khăn cho công tác phòng, chống dịch bệnh của cả nước.
Qua theo dõi và sàng lọc, Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) phân loại các loại tin giả xuất hiện trong thời gian qua theo các nhóm thông tin gồm: tin giả về chính sách, pháp luật; kinh tế, tài chính; y tế, sản phẩm y tế liên quan đến sức khỏe con người; thiên tai, dịch bệnh; an ninh quốc gia, trật tự an toàn - xã hội; tài khoản giả mạo; đường link lừa đảo và các lĩnh vực khác Tùy theo mức độ, VAFC phân chia tin giả thành hai mức độ: những thông tin không có thật, tin bia đặt, vu khống được lan truyền trong xã hội và trên không gian mạng.
Loại thứ hai là tin sai sự thật, là những thông tin có một phần sự thật nhưng không hoàn toàn chính xác, tin xuyên tạc, bóp méo sự thật; tin không có cơ sở được lan truyền trong xã hội và trên không gian mạng Không chỉ như một số người quan niệm rằng tin giả chỉ mang nội dung tiêu cực thì hiện đang có xu hướng tin giả mang cả những nội dung tích cực, nhân đạo và cũng được phát tán rất mạnh bởi những tin giả này đánh vào tâm lý người dùng mạng xã hội.
Thêm vào đó, các thế lực thù địch, nhất là các tổ chức phản động lưu vong người Việt luôn tăng cường hoạt động chống phá sự nghiệp cách mạng nước ta với âm mưu, thủ đoạn hết sức tinh vi, nham hiểm, xảo quyệt và một trong những thủ đoạn mà chúng ưu tiên là lợi dụng sự phát triển của mạng xã hội vào hoạt động tuyên truyền chống Đảng, Nhà nước, tập trung vào những vấn đề như: xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; xuyên tạc tình hình dân chủ, nhân quyên, dân tộc, tôn giáo; truyền bá các giá trị của xã hội tư bản, lối song thuc dung phuong tay; dua tin sai léch vé tinh hình nội bộ của Việt Nam,
Vấn đề từ chính các cơ quan báo chí Các cơ quan báo chí (chủ thể quản trị) tuy giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ nhưng việc đề ra kế hoạch đôi khi còn chậm chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn.
Thêm nữa, tính chính xác và đúng sự thật là điều các cơ quan báo chí phải xác định hết sức rõ ràng trong việc tuyên truyền chăm sóc sức khỏe Bởi lẽ, báo chí thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền phòng chống dịch bệnh tức là đi tìm sự thật, chống lại những điều thông tin không đúng về tình hình dịch bệnh Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn có những thông tin về tình hình dịch bệnh thiếu chính xác được đưa lên mặt báo Có ba nguyên nhân gây nên tình trạng trên Mot là, thông tin sai do vội vàng, thiếu thận trọng, nghe thông tin một chiều, không kiêm tra, thâm định, cân nhắc lợi hại khi đưa ra những thông tin tiêu cực, vi phạm các quy định của Luật báo chí Hai là, thông tin sai do nhận thức, trình độ của nhà báo không có đủ khả năng phân tích, nắm bắt bản chất sự việc, thiếu kiến thức về lĩnh vực y tế, đặc biệt kiến thức trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 Ba là, thông tin sai có chủ đích, có động cơ không trong sáng, không khách quan, cô tình thêm bớt thông tin về dịch bệnh gây hoang mang trong dư luận.
Ngoài ra, trong quá trình thông tin phòng, chống dịch bệnh, các cơ quan báo chí nên tính đến tỷ trọng các ý kiến xuất hiện trên diễn đàn một cách hợp lý
95 dé tạo nên một diễn đàn có tiếng nói của các tầng lớp xã hội, phát huy sức mạnh toàn dân trong công cuộc phòng chống dịch bệnh Do đó, các cơ quan báo chí cần phải nhanh nhạy dé thông tin về tình hình dịch bệnh.
3.2 Giải pháp nhằm day mạnh quản trị thông tin về phòng, chống dịch Covid-19 trên báo điện tử
Trong bối cảnh bùng nô thông tin, cạnh tranh thông tin gay gắt, cạnh tranh giành công chúng, dé có thé quản trị thông tin về phòng, chống Covid-19 trên báo điện tử một cách hiệu quả cần tập trung vào một số giải pháp chủ yếu sau:
3.2.1 Giải pháp về nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp của các co quan báo chí
3.2.1.1 Đổi mới phương tiện kỹ thuật và công nghệ quản lý Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư với các mô hình ứng dụng khoa học - công nghệ cao, báo chí cũng có những bước phát triển rất nhanh chóng Nếu như trước đây, các cơ quan báo chí được ví như những người gác công, họ có quyền cho độc giả đọc tin này hoặc không in lên báo tin kia.