SỞ Y TẾ ĐỒNG NAI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID 19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH.
SỞ Y TẾ ĐỒNG NAI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2022 Người thực hiện: Trần Ngọc Thăng Nguyễn Công Sơn Lương Trường Vĩnh Đồng Nai, năm 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Covid-19 .4 1.2 Định nghĩa ca bệnh: 1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi mắc Covid-19 .6 1.4 Xét nghiệm 1.5 Tiêm chủng ngăn ngừa dịch bệnh Covid-19 1.6 Các biện pháp đảm bảo an tồn, kiểm sốt hiệu dịch COVID-19 sở trường học 11 1.7 Thực vệ sinh khử khuẩn trường học 13 1.8 Tình hình dịch bệnh Covid-19 giới Việt Nam .15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 17 2.4 Cỡ mẫu: .17 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu, phương pháp chọn mẫu: .18 2.6 Xử lí số liệu: 19 2.7 Phương pháp thu thập số liệu: 19 2.8 Định nghĩa biến số nghiên cứu: .19 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu: .28 2.10 Tính ứng dụng đề tài: 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 30 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu: .31 3.3 Thực hành đối tượng nghiên cứu: 33 3.4 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng chống dịch bệnh Covid-19 theo đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 39 4.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu: .39 4.3 Thực hành đối tượng nghiên cứu: 40 4.4 Mối liên quan: 42 KẾT LUẬN 43 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID-19 CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2022 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Số mẫu trường học 30 Bảng 2: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3: Kiến thức đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 4: Biến đánh giá kiến thúc 33 Bảng 5: Thực hành đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 6: Biến đánh giá thực hành 35 Bảng 7: Mối liên quan kiến thức đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 8: Mối liên quan thực hành đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu 37 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Hội chứng nguy kịch hô hấp cấp CDC : Trung tâm Kiểm soát bệnh tật COVID-19 : Coronavirus Disease 2019 CT : Ngưỡng chu kỳ-tiêu chuẩn phát vi-rút SARS CoV-2 MIS-C : Hội chứng viêm đa hệ thống NKQ : Dịch nội khí quản PCR : Phương pháp phát vật liệu di truyền vi-rút PPE : Phương tiện phòng hộ cá nhân RSV : Vi-rút hợp bào hơ hấp SARS-COV-2 : Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng THPT : Trung học phổ thông WHO : Tổ chức Y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19 (Coronavirus disease 2019) một bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2 hiện ảnh hưởng gây thiệt hại phạm vi tồn cầu Tính đến ngày 19 tháng năm 2022, có 468 triệu ca nhiễm COVID-19 xác nhận toàn cầu với 200 quốc gia vùng lãnh thổ, với triệu ca tử vong [2] COVID-19 lây lan với tốc độ nhanh chóng Châu Âu dẫn dầu châu lục số ca nhiễm Tại Châu Mỹ, Mỹ nước bị ảnh hưởng nặng nề giới với số ca mắc ca tử vong cao giới Đến nay, dịch bệnh chưa kiểm sốt cịn lây lan nhanh chóng, diễn biến phức tạp tồn cầu COVID-19 tác động tiêu cực lĩnh vực tồn cầu Song song với tình hình dịch bệnh bùng phát nhiều nước có nước kiểm sốt dịch bệnh tốt nhờ vào nhiều sách tích cực, truyền thơng giáo dục sức khỏe kịp thời cách, yếu tố thiếu công chống dịch thái độ việc tuân thủ người dân Từ ngày xuất bệnh Đảng, Nhà nước, Y tế, ban ngành đoàn thể toàn thể nhân dân Việt Nam thực biện pháp phòng chống dịch bệnh liệt, đồng đạt kết đáng mừng Hiện nay, biến chủng Omicron khiến việc lây nhiễm COVID-19 nhiều nhóm trẻ em chưa tiêm vaccine phịng COVID-19 Tính đến tháng năm 2022, tỉ lệ mắc COVID-19 trẻ 18 tuổi nước ta 19,2%, tương đương khoảng 490.000 trẻ Trong có 4,8% trẻ từ 13-17 tuổi; 8% trẻ 6-12 tuổi; 2,8% trẻ từ 3-5 tuổi 3,6% trẻ từ 0-2 tuổi nước ghi nhận 165 trẻ mắc COVID-19 tử vong, chiếm 0,42% so với tử vong chung [3] Trẻ em thiếu niên cơng dân tồn cầu, tác nhân thay đổi mạnh mẽ hệ tiếp nối người chăm sóc, nhà khoa học bác sỹ Bất kỳ khủng hoảng nào tạo hội giúp em học hỏi, ni dưỡng tình thương u, tăng khả chống chịu, đồng thời xây dựng cộng đồng an toàn quan tâm lẫn nhiều Nắm thông tin diễn biến COVID-19 giúp giải tỏa nỗi sợ lo lắng học sinh xung quanh bệnh này, đồng thời hỗ trợ khả đối phó với tác động gián tiếp sống em Bảo vệ học sinh sở giáo dục việc làm đặc biệt quan trọng Cần có biện pháp phịng ngừa để ngăn chặn lây lan tiềm tàng COVID-19 môi trường học đường Tuy nhiên, cần cẩn trọng để tránh kỳ thị với học sinh nhân viên nhà trường có khả phơi nhiễm với vi-rút Dịch bệnh không phân biệt biên giới, dân tộc, tình trạng khuyết tật, độ tuổi hay giới tính Các sở giáo dục cần tiếp tục trì mơi trường thân thiện, tơn trọng, hịa nhập hỗ trợ tất người Các biện pháp nhà trường thực ngăn ngừa xâm nhập lây lan COVID-19 số học sinh, nhân viên nhà trường có khả bị phơi nhiễm vi-rút, đồng thời giảm thiểu việc gián đoạn học tập bảo vệ học sinh, nhân viên nhà trường khỏi phân biệt đối xử [1] Bên cạnh đó, cần đề giải pháp cung cấp kiến thức đủ, giúp học sinh có thái độ đúng, thực hành tốt cơng tác phịng chống đại dịch, góp phần ngăn ngừa, phát sớm kiểm sốt COVID-19 trường học Với lí trên, chúng tiến hành thực hiện nghiên cứu “Kiến thức, thực hành phòng chống dịch bệnh Covid-19 số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thơng địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai năm 2022” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống dịch bệnh Covid-19 số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai năm 2022 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ đối tượng có kiến thức, thực hành tốt phòng chống dịch bệnh Covid-19 thành phố Biên Hòa, Đồng Nai năm 2022; Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng chống dịch bệnh Covid-19 đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh Covid-19 COVID-19 bệnh vi rút SARS-CoV-2 biến thể phát Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019, lan rộng toàn giới Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố COVID-19 đại dịch toàn cầu [4] Đường lây: Virus lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp với giọt phân tử hô hấp người nhiễm bệnh (được tạo ho hắt hơi) Các cá nhân bị nhiễm bệnh chạm tay vào bề mặt có virus sờ tay lên mặt (như sờ tay lên mắt, mũi, miệng) Virus COVID-19 tồn bề mặt vài đồng hồ bị diệt chất khử trùng đơn giản Coronavirus nhóm lồi virus thuộc phân họ Coronavirinae họ Coronaviridae, Bộ Nidovirales Coronavirus virus có hệ gen ARN dương sợi đơn kèm nucleocapsid đối xứng xoắn ốc Bộ gen Coronavirus lớn khoảng từ 26 - 32 kilo base Hình ảnh kính hiển vi điện tử chúng có vành tạo protein bề mặt giống vương miện, chúng có tên gọi Coronavirus Nhóm Coronavirus gây bệnh người nhiều loài động vật Ở người chúng thường gây triệu chứng cảm lạnh thông thường, nhiễm trùng mũi, xoang cổ họng lây lan qua hắt hơi, ho Tuy nhiên, số biến chủng dẫn đến bệnh lý nghiêm trọng tử vong [5] Các biến thể vi rút SARS-CoV-2: Delta: phát lần Ấn Độ, Có thể gây nhiều ca nghiêm trọng so với biến thể khác Omicron: phát lần Nam Phi, lây lan dễ dàng vi-rút ban đầu gây COVID-19 biến thể Delta Bất kỳ nhiễm biễn thể Omicron lây vi-rút cho người khác, dù họ tiêm chủng khơng có triệu chứng Nhiễm biến thể Omicron thường gây bệnh nhẹ so với nhiễm biến thể trước đó, số người mắc bệnh nặng, cần nhập