KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI, CÁC GIA VỊ MẶN CÓ IỐT Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 1849 TUỔI TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2021

48 12 0
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI, CÁC GIA VỊ MẶN CÓ IỐT Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 1849 TUỔI TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ ĐỒNG NAI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI, CÁC GIA VỊ MẶN CÓ I ỐT Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 18 49 TUỔI TẠI ĐỒNG NAI NĂM 202.

SỞ Y TẾ ĐỒNG NAI TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH SỬ DỤNG MUỐI, CÁC GIA VỊ MẶN CÓ I-ỐT Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 18-49 TUỔI TẠI ĐỒNG NAI NĂM 2021 Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hòa Trần Ngọc Thăng Đồng Nai, năm 2021 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 Tổng quan tài liệu 1.1 Kinh nghiệm phòng chống CRLTI từ số quốc gia 1.2 Hoạt động phòng chống CRLTI Tại Việt Nam 1.3 Hoạt động phòng chống CRLTI Tại Đồng Nai 1.4 Các nghiên cứu liên quan Đối tượng phương pháp 11 2.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.4 Cỡ mẫu 11 2.5 Kỹ thuật chọn mẫu, phương pháp chọn mẫu 12 2.6 Xử lý kiện 12 2.7 Định nghĩa biến số nghiên cứu 13 2.8 Thu thập kiện .19 2.9 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 19 2.10 Tính ứng dụng đề tài 19 Kết 20 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .20 3.2 Kiến thức đối tượng nghiên cứu .21 3.3 Thái độ đối tượng nghiên cứu 22 3.4 Thực hành, quan sát 24 3.5 Mối liên quan 26 Bàn luận 30 Kết luận 34 Kiến nghị đề xuất 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục 1: Cách lấy mẫu muối, gia vị mặn mẫu nước tiểu hộ gia……………… ……………………………………………… … 37 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi khảo sát tình trạng thiếu i-ốt sử dụng muối, gia vị mặn có i-ốt hộ gia đình……………………… ………… 39 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Bản đồ tình trạng iốt cấp quốc gia Bảng 2: Biểu đồ tình trạng iốt 194 quốc gia giới Bảng 3: Tiêu chuẩn phân loại mức độ thiếu i-ốt dựa vào i-ốt nước tiểu Bảng 4: Các đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 5: Kiến thức đối tượng nghiên cứu Bảng 6: Biến tổng hợp kiến thức Bảng 7: Thái độ đối tượng nghiên cứu Bảng 8: Biến tổng hợp thái độ Bảng 9: Thực hành, quan sát Bảng 10: Biến tổng hợp thực hành Bảng 11: Mối liên quan kiến thức thực hành Bảng 12: Mối liên quan kiến thức đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu Bảng 13: Mối liên quan thái độ, thực hành đặc điểm dân số đối tượng nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRLDTI: Các rối loạn thiếu I-ốt WHO: Tổ chức y tế giới UNICEF: Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc ICCIDD: Hội đồng tồn cầu Phịng Chống rối loạn thiếu I-ốt IGN: Mạng lưới dinh dưỡng I-ốt toàn cầu mUIC: Nồng độ iốt niệu trung vị KTC 95%: Khoảng tin cậy 95% P- value: Giá trị P QĐ-BYT: Quyết định – Bộ Y tế QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TYT: Trạm Y tế Đặt vấn đề Thiếu i-ốt vấn đề y tế có tính chất tồn cầu, gây hậu lớn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, phát triển giống nòi kinh tế xã hội làm tăng tỷ lệ sảy thai, đẻ non, thai chết lưu, tử vong chu sinh, gây đần độn, chậm phát triển trí tuệ, thiểu giáp bướu cổ Để ngăn ngừa CRLDTI, từ năm thập kỷ 90 WHO, UNICEF, ICCIDD đưa khuyến cáo cần bổ sung i-ốt vào chế độ ăn hàng ngày quần thể có nguy bị thiếu i-ốt muối i-ốt xem giải pháp bổ sung i-ốt hiệu Tổ chức Y tế giới khuyến cáo nước bị ảnh hưởng cần thiết lập đưa chương trình phòng chống rối loạn thiếu i-ốt vào hoạt động Tại Việt Nam, thiếu i-ốt khu vực miền núi phát từ nhiều năm Năm 1993, lần điều tra cấp quốc gia tình hình thiếu i-ốt tiến hành với tham gia chuyên gia UNICEF WHO, điều tra đưa kết luận thiếu i-ốt vấn đề cấp bách sức khoẻ cộng đồng Việt Nam với 94% dân cư có nguy cơ, thiếu i-ốt khơng tồn vùng núi mà tồn khu vực đồng Gần hai thập kỷ qua, Chương trình phịng chống rối loạn thiếu hụt I-ốt triển khai rộng rãi Việt Nam thu thành đáng khích lệ Giải pháp vừa kinh tế vừa hiệu để giải vấn đề rối loạn thiếu iốt bổ sung iốt vào muối ăn (muối iốt) gia vị mặn khác Theo báo cáo Tổng cục thống kê, UNICEF, Quỹ dân số liên hợp quốc (năm 2010 – 2011) cho thấy tỷ lệ hộ gia đình sử dụng muối I-ốt Việt Nam chiếm tỷ lệ chung toàn quốc 45,1%, khu vực thành thị 44,4%, nơng thơn 45,4%; Trong khu vực đồng Sơng Hồng: 27,8%; Trung du miền núi phía Bắc: 40%; Bắc trung duyên hải Miền Trung: 50,2%; Tây Nguyên: 88,1%; Đông Nam Bộ: 56,2%; Đồng sông Cửu Long: 42,4% Trong hoạt động phòng chống rối loạn thiếu I-ốt (CRLTI) Việt Nam, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ đối tượng đích quan trọng công tác tuyên truyền người dân sử dụng muối iốt phịng chống CRLTI Vì người phụ nữ mang thai cho bú bị thiếu I-ốt ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ, mặt khác người phụ nữ người nội trợ gia đình nên có vai trò định việc mua sử dụng muối gia vị mặn có chứa iốt Theo thống kê Hoạt động phòng chống rối loạn thiếu hụt i-ốt tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020, độ bao phủ muối/bột canh có i-ốt địa bàn tỉnh Đồng Nai hàng năm là chưa đạt (chỉ tiêu ≥90%) ngoại trừ năm 2019 (92,58%), chỉ tiêu định lượng i-ốt mẫu muối ở mức thấp chưa đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (chỉ tiêu > 70%) ngoại trừ năm 2016 (72,42%), mức i-ốt niệu trung vị ở mức thấp chưa đạt (chỉ tiêu ≥ 10mcg/dl) Xuất phát từ lý trên, tiến hành “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối, gia vị mặn có i-ốt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18-49 tuổi địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2021” Từ góp phần nâng cao nhận thức người dân phịng chống rới loạn thiếu Iốt, đảm bảo độ bao phủ muối I-ốt và các chế phẩm có I-ốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh toàn dân để phòng chống tình trạng thiếu I-ốt quay trở lại MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng muối, gia vị mặn có i-ốt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18-49 tuổi địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2021 Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 18-49 tuổi có kiến thức đúng, thái độ đúng, thực hành sử dụng muối, gia vị mặn có i-ốt địa bàn tỉnh Đồng Nai Xác định mối liên quan kiến thức thực hành cách sử dụng muối, gia vị mặn có i-ốt phụ nữ độ tuổi sinh đẻ số yếu tố liên quan địa bàn tỉnh Đồng Nai Tổng quan tài liệu: Theo bảng điểm Mạng lưới dinh dưỡng I-ốt toàn cầu (IGN) cập nhật năm 2019 cho thấy có 115 quốc gia phân loại mức dinh dưỡng Iốt đầy đủ (xem đồ) có thêm 16 quốc gia đạt trạng thái dinh dưỡng đủ I-ốt Có 02 quốc gia Angola Italia trước phân loại thiếu iốt, báo cáo đạt mức thu nhập I-ốt cộng đồng đầy đủ Bên cạnh số quốc gia trước phân loại không thiếu I-ốt gồm Campuchia, Nicaragua, Tajikistan Đức xuất nguy tình trạng thiếu I-ốt quay trở lại Tình trạng địi hỏi Chính phủ phải cảnh giác theo dõi liên tục tình hình Tính đến năm 2019 có 23 quốc gia đánh giá cịn tình trạng thiếu Iốt, có 19 nước dựa liệu quốc gia gồm Burkina Faso, Burundi, Campuchia, Phần Lan, Đức, Haiti, Israel, Iraq, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Lebanon, Mali, Madagascar, Morocco, Mozambique, Nicaragua Samoa, Tajikistan, Vanuatu, Việt Nam 04 quốc gia xuất tình trạng thiếu I-ốt gồm Na Uy, Nga, Nam Sudan Sudan Ngoài Bảng điểm IGN có 14 quốc gia có tỉnh trạng dư thừa I-ốt Điều có ý nghĩa việc khẳng định cần phải có biện pháp kiểm sốt hàm lượng I-ốt thực phẩm giới hạn an tồn, hợp lý Bảng 1: Bản đồ Tình trạng iốt cấp quốc gia nay, dựa nồng độ iốt niệu trung vị (mUIC) Màu sáng liệu đại diện Màu trắng khơng có liệu có sẵn Bảng 2: Biểu đồ tình trạng iốt 194 quốc gia giới Nguồn: số liệu WHO năm 2019 theo khảo sát 2005-2019 Nhận xét: Kể từ năm 2003, số quốc gia có mức dinh dưỡng I-ốt đầy đủ, gia tăng ổn định số lượng quốc gia thiếu hụt I-ốt giảm tương đối 1.1 Kinh nghiệm phòng chống CRLTI từ số quốc gia * Nepal: Nepal đạt tiến to lớn với chương trình bổ sung muối i-ốt 30 năm qua Hiện nay, độ bao phủ muối I-ốt đủ tiêu chuẩn 90% Nhưng, mức I-ốt niệu trung vị Nepal đánh giá mức thừa (2016) Điều giúp phụ nữ độtuổi sinh sản phụ nữ mang thai không bị thiếu I-ốt, lại dẫn đến việc trẻ em độ tuổi học ăn nhiều iốt, đặc biệt khu vực thành thị khu vực Terai (biên giới với Ấn Độ) Chính phủ Nepal trang bị liệu giám sát chương trình quan trọng, kiểm tra tiêu chuẩn hàm lượng I-ốt muối trình giảm mức I-ốt muối I-ốt để loại bỏ nguy sử dụng nhiều Khuyến nghị đuợc đưa mức I-ốt thêm vào muối giảm theo dõi chặt chẽ nhằm đánh giá tác động thay đổi cộng đồng * Papua New Guinea: Đây quốc gia có triệu người với 85% dân số sống khu vực nông thôn, năm 2005 mức I-ốt niệu trung vị đạt mức đủ, nhiên độ bao phủ muối I-ốt chiếm tỷ lệ không cao 59,7% (2009) Hiện điều tra quốc gia địa phương phụ nữ trẻ em xác định khu vực xa xôi không tiếp cận với muối I-ốt bán, khiến khu vực có nguy bị thiếu iốt Để đảm bảo toàn dân số Papua New Guinea, kể người xa nhất, có lượng I-ốt đầy đủ, IGN hỗ trợ UNICEF Bộ Y tế Papua New Guinea phân phối viên nang dầu I-ốt, vitamin A thuốc tẩy giun địa phương xa xôi hai tỉnh biện pháp khẩn cấp Trong tương lai, IGN tiếp tục để hỗ trợ UNICEF Bộ Y tế Papua New Guinea xác định tất cộng đồng xa có nguy thiếu I-ốt để cung cấp bổ sung I-ốt bảo vệ trẻ sơ sinh Đồng thời, IGN tìm hiểu giải pháp dài hạn để tăng lượng thu nhập Iốt cải thiện phân phối muối I-ốt đến vùng xa tăng cường thực phẩm chế biến thông thường làm muối I-ốt * Vương quốc Anh: Mặc dù thực tế Vương quốc Anh quốc gia cơng nghiệp hóa cao, khơng có dự luật yêu cầu tất loại muối phải I-ốt hóa Các khảo sát gần cho thấy lượng I-ốt ăn vào thấp, đặc biệt trẻ gái vị thành niên có nguồn bổ sung I-ốt từ sữa British Salt,

Ngày đăng: 29/03/2023, 23:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan