1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Chính sách công: Nhận diện những rào cản trong thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước ta hiện nay (Nghiên cứu trường hợp: Trường Đại học Xây dựng)

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện những rào cản trong thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước ta hiện nay (Nghiên cứu trường hợp: Trường Đại học Xây dựng)
Tác giả Lê Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn TS. Trịnh Ngọc Thạch
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Chính sách công
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 19,64 MB

Nội dung

Trong một nghiên cứu của Paulina Pannen và nhóm tác giả về Thách thứcvà tiềm năng của các cơ sở giáo dục đại học tự chủ ở Indonesia đã chỉ ra với tư cách là tác nhân cung cấp tri thức, v

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ THỊ THÙY LINH

(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG)

Chuyên ngành: Chính sách công

Mã số: 8340402.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch

HÀ NỘI - NĂM 2022

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các số

liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực.

Những kết luận, giải pháp và kiến nghị của luận văn chưa từng đượccông bồ trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.

Hà Nôi, ngày 30 tháng 9 năm 2022

TÁC GIA

Lê Thị Thùy Linh

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa Khoa học quản lý

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học quốc gia Hà Nội,

tôi đã được thầy cô truyền thụ rất nhiều kiến thức, đồng thời tôi có cơ hộiđược tham gia thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu thông qua các bài tập cánhân, bài tập nhóm, các buổi trình bày trên lớp Từ đó, tôi có được phươngpháp tư duy mới, lĩnh hội được nhiều kiến thức về từng lĩnh vực cụ thể Luậnvăn tốt nghiệp này là tổng hợp những kiến thức tích lũy được trong suốt quátrình học tập và nghiên cứu của bản thân Trong suốt thời gian học tập,

nghiên cứu và thực hiện luận văn tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từthầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và người thân.

Trước tiên tôi xin gửi lời cảm hơn chân thành và sâu sắc nhấtđến TS Trịnh Ngọc Thạch người tận tình hướng dẫn, cung cấp cho tôinhững kiến thức, phương pháp làm việc tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hoàn

thành luận văn.

Xin cảm ơn thay cô giáo của Khoa Khoa học Quản ly — Trường Dai

học Khoa học Xã hội và Nhân văn — Đại học Quốc gia Hà Nội đã cung cấpcho tôi những kiến thức bồ ích, thiết thực, phương pháp tiếp cận toàn diện về

ngành học trong suốt quá trình nghiên cứu.

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếusót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các Thay, Cô dé luận

văn của tôi được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐÂU 55sc 2 tt tre 6

1 Lý do lựa chọn đề tài -¿- + 5c SxStc2Ec2E2ESEeEEerkerkerkrres 62 Tổng quan tình hình nghiên cứu -. - 2 2 s2 2+£ezx+zszzszez 7

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - - + kE*VESEkEskerkeskkerkesree II4 Phạm vi nghién CỨU -G- <6 c1 E239 E19 ng nh ng lãi5 Câu hỏi nghién CỨU c5 + E113 E**EE+EE+EekEeeeeseeereerrve 12

6 Giả thuyết nghiên cứu - ¿- scs+Sk+cxeEEc2E2 2E EEEEerkerkerree 12

7 Phương pháp nghiÊn CUU - 5 + + *svkEseerseeeseeeees 14

8 Kết cầu của luận văn cccccctvtrttEkttrtrtrrrrrrrrrrrrrrrrrree 15CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE THUC THI CHINH SACH TU

CHU TRONG CAC CƠ SỞ GIÁO DỤC DAT HỌC - l6

1.1 Một số khái niệm cơ bản . c5ccccccverrrrrkrrrrrrkrrrrrke 16

DDD Chitthh SNE nan e 16

L1.2 Tur Chat Adi oan 181.1.3 Trách nhiệm giải trinhy: ccccccccccccccscccesssceecscsesssessseeeesssessseees 201.2 Chu trình chính sách và thực thi chính sách công 21

1.3 Thực thi chính sách tự chu dai hoc và các yếu tố tác động đến

thực thi chính sách tự chủ đại học - <-55<<<<<<+ 23

1.3.1 Yếu tố khách qMAH - 2 2©5+t+E+E+E+EeEEeEerzrerrerkee 261.3.2 Yếu t6 chủ QUAN cescescessessessessessessssssessessessessessesssssesseeseeseesees 301.4 Những rào cản về mặt lý luận trong thực thi chính sách tự chủ đại

HỌC G Q01 30

1.5 Tiểu kết Chương l 2-2 + ©++2E£+E+E£E£EEEEEeEEerkrrkerreee 32

CHƯƠNG 2 NHUNG RAO CAN TRONG THUC THI CHÍNH SÁCHTU CHU TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY34

2.1 Tình hình chung về thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại

học Ở nƯỚC fá - - c Q0 1192303011111 111g ket 34

Trang 5

2.1.1 Đối với các trường đại học đã tự Chủi «<< «<2 362.1.2 Đối với các trường đại học bắt dau thực hiện tự chủ 37

2.2 Thực trạng tình hình thực thi chính sách tự chủ tại Trường Đại

HOC €7 382.3 Những rào can gặp phải trong quá trình thực thi chính sách tự chủ tại

các trường đại học ở nước ta và trường Dai học Xây dựng 492.3.1 Những rào cản gặp phải trong qua trình thực thi chính

sách tự chủ tại các trường đại học ở HưỚC fq -.- ‹- 492.3.2 Những rào can trong thực thi chính sách tự chu tại trường

Đại học Xây dựng -cĂSSSnSShiksiikerieesee 59

2.4 Một số gợi ý giải pháp khắc phục rào cản trong thực thi tự chủ

đại học tại trường Dai học Xây dựng -«++« «+2 632.4.1 Xây dựng văn bản, quy chế, quy định về tự chủ đại học 632.4.2 Hoàn thiện bộ máy tổ chức và nhân sự, nâng cao năng lựcQUỈN ÍH,, 1 642.4.3 Nâng cao năng lực tự chủ về tài chính, cơ sở vật chất 66

2.4.4 Nâng cao năng lực tự chịu trách nhiệm về kiểm tra, đánh

0 68

2.5 Tiêu kết Chương 2 - 2 2+2<+SE+EE+EEEE2EE2EE2EEEEEEEEerrrrkee 68

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHHỊ, 2-52 s+SE+EEeEEeEEerErrerreerxee 71DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2 2- 222 ©2522zs2cscee 73PHU LLỤC -2-52 55222 E2 2E121127112112211211111 21121.111.111 1erreg 71

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

TT Ký hiệu Nguyên nghĩa1 | ĐHXD Trường Đại học Xây dựng

2 | QTDH Quan tri dai hoc3 |TCDH Tu chu dai hoc

4 | TDH Truong dai hoc

5 | HDT Hội đông trường

6 | BGH Ban Giam hiéu

7 |GDDH Giao duc dai hoc

8 | CSGD Co so giao duc9 |NSNN Ngân sách nhà nước

10 | ĐHCL Đại học công lập

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VE

STT Hinh vé Nội dung Trang

1 Hinh 2.1 Hình ảnh Truong Dai học Xây dựng 433 Hinh 2.2 Mô hình cơ câu tô chức của Trường 45

Dai hoc Xay dung

Trang 8

DANH MỤC BANG BIEU

STT Bang Nội dung Trang

1 Bang 2.1 Quy m6 dao tao giai doan 2019-2021 46

2 Bang 2.2 Số lượng các dé tài NCKH các cap 473 Bang 2.3 Số lượng các bai báo, bang sáng chê 48

và giải pháp hữu ích

4 Bang 2.4 Số lượng sinh viên nhập học, tốt 65

nghiệp và buộc thôi học các năm

Trang 9

PHAN MỞ DAU1 Ly do lwa chon dé tai.

Tự chủ đại học được coi là xu thé phat triển tất yếu, là điều kiện cần và đủdé các trường đại học ton tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh và hội nhập, tự

chủ đại học (TCĐH) phản ánh mối tương quan giữa nhà nước và cơ sở đào tạo đại

học theo hướng phát huy năng lực nội tại của các cơ sở đào tạo và giảm bớt sự can

thiệp trực tiếp của cơ quan công quyền Thời gian vừa qua ở Việt Nam, TCDH đãvà đang được thể chế và hiện thực hóa từng phần nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơnyêu cầu phát triển nhân lực trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng,trong bối cảnh hội nhập, với xu hướng tự chủ đại học trên thế giới ngày càng mởrộng thì vấn đề cấp bách hiện nay là Việt Nam phải có những giải pháp thiết thực

dé nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các cơ sở giáo dục đại hoc và việc

quan tri dai học can phải có những cai cach thực chất hơn nữa Việt Nam đã vàđang thực hiện thí điểm cơ chế này nhưng tiến triển rất chậm bởi từ “nhận thức”đến “quan điểm, hành động” còn rất nhiều van đề Ở các nước khác thì không cóvấn đề “nên” hay “không nên” mà coi đó là một thuộc tinh của giáo dục đại học,

được quy định thành luật pháp Còn ở nước ta thì vừa phải tiếp tục thuyết phục

nhau nên thực hiện tự chủ đại học, vừa phải nghiên cứu cách thức tự chủ phù hợp

với hoàn cảnh và thé chế chính trị kinh tế trong nước chính vì vậy, ngoài những

thành tựu đạt được, tự chủ đại học ở nước ta hiện còn vấp phải rất nhiều vướng

mắc, rào cản trong tiến trình thực hiện, cần nhận diện và tháo gỡ dé chính sáchđược thực thi hiệu quả hơn, nghiên cứu này nhằm nhận diện những rào cản trong

quá trình thực thi chính sách tự chủ của các TDH ở nước ta hiện nay.

Tính đến nay cả nước mới có 23 TĐH thí điểm tự chủ (theo Nghị quyết số71/ÑQ-CP) trên tổng số 172 TĐH công lập trên toàn quốc (chiếm hon 13.3%).Con số trên cho thấy các TDH còn đang rất chậm chap trong quá trình chuyền đồimô hình tự chủ đại học, trong đó có nhiều lý do như trông chờ vào nguồn ngânsách Nhà nước cấp hàng năm; khó khăn trong đổi mới mô hình tổ chức theo hướngtự chủ; trong tinh giản bộ máy, nhân sự; trong đổi mới đào tạo, mở rộng ngành

nghề Đối với các TDH công lập đã thành lập HDT, thực tế công tác quản trị DH

Trang 10

vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém và còn gặp không ít những khó khăn, thách thứcphải vượt qua; nhiều văn bản chậm được ban hành hoặc chưa kip thời sửa đôi, bố

sung; công tác đổi mới hệ thống tổ chức còn chậm; hệ thống tổ chức còn cồngkénh, manh min, phan tan, chéng chéo; quản tri nội bộ yếu kém, chất lượng, hiệu

quả thấp

Trường Đại học Xây dựng là một trong những cơ sở GDĐH đang trong lộ

trình tiến tới tự chủ dé nâng cao chất lượng đảo tạo, nghiên cứu khoa học và chuyêngiao công nghệ, tuy nhiên trong quá trình triển khai công tác tự chủ của Nhà trường

vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chưa lựa chọn được mô hình quản trị TĐH thích

hợp, công tác đôi mới hệ thống tô chức còn chậm, bộ máy tô chức còn chưa đượctinh giản, gọn nhẹ Một số lĩnh vực nganh nghé đào tao còn chưa thực sự đổi mới,phát triển chương trình đào tạo còn hạn chế, chưa thu hút và đào tạo được nhiềunhân lực cán bộ giảng viên có chất lượng cao

Nhằm thực thi hiệu quả chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước tahiện nay, cần phải nghiên cứu tìm ra những khó khăn, những rào cản, nhữngnguyên nhân đang cản trở tiến trình tiến tới tự chủ của các TDH; Nếu tìm được ranhững rào cản, các TĐH sẽ tự tìm ra biện pháp khắc phục, từ đó sẽ đưa ra những

giải pháp thực hiện TCDH cho chính mình.

Với các lý do nêu trên, tôi chọn đề tài “Nhận diện những rào cản trong thực

thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở nước ta hiện nay (Nghiên cứu

trường hợp: Trường Đại học Xây dựng)” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành

Chính sách công, thuộc Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học Khoa họcXH&NV- ĐHQGHN.

2 Tong quan tình hình nghiên cứu

Vấn dé rào can trong quá trình thực thi chính sách tự chủ và quản trị TDH

theo hướng tự chủ đại học đã và đang được các nhà khoa học, các chuyên gia quan

tâm nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau

Trong nghiên cứu về tự chủ đại học ở 20 quốc gia, Anderson, D &Johnson, R đã mô tả va so sánh các đặc trưng nồi bật của 20 quốc gia có hệ thống

giáo dục đại học tương ứng với tình hình của nước Úc, trọng tâm là mối quan hệgiữa chính phủ và các trường đại học Nghiên cứu xem xét quyền tự chủ về thé chế

7

Trang 11

và vai trò của chính phủ liên quan đến 7 chủ đề chính: Nhân sự, sinh viên, chươngtrình đào tạo và giảng dạy, tiêu chuẩn học thuật - tiêu chuẩn băng cấp, kiểm địnhchất lượng, nghiên cứu và xuất bản, Quản trị - hội đồng trường, hội đồng họcthuật, hiệp hội sinh viên; Quản lý và tài chính - tài trợ của các tô chức; tài trợ hoạtđộng, vốn và tài trợ thiết bị, tài trợ phi chính phủ, viện trợ không hoàn lại, trách

nhiệm giải trình [2].

Trong một nghiên cứu của Paulina Pannen và nhóm tác giả về Thách thứcvà tiềm năng của các cơ sở giáo dục đại học tự chủ ở Indonesia đã chỉ ra với tư

cách là tác nhân cung cấp tri thức, văn hóa và chuyền giao công nghệ cũng như

phát triển kinh tế, cùng với quyền tự chủ, mỗi trường đại học (HEI) sẽ có sự linh

hoạt trong việc đưa ra quyết định, quản lý tài sản của mình, thực hiện mô hình kinh

doanh của riêng mình, hợp tác với các bên khác, đổi mới và đưa ra các sáng kiếnnhằm phát triển tính độc đáo và sức mạnh của tô chức trong bối cảnh cụ thé của tô

chức đó Quy chế tự quản của các HEI ở Indonesia được coi là có lợi nhất cho việcđạt được năng lực cạnh tranh cũng như sự phát triển của quốc gia, vì nó mang lại

sự linh hoạt hơn cho các HEI trong việc đổi mới và sáng tạo trong việc tạo ra

những đột phá trong kinh doanh [22]

Cũng trong một nghiên cứu khác của Abebaw Yirga Adamu về Những tácđộng của tự chủ đại học “thực sự” đã nêu ra những thách thức mới nôi đối với cáctrường đại học Ethiopia, thách thức mà ngành giáo dục đại học phải đối mặt,những hệ lụy của tự chủ đại học “thực sự”, dựa theo khung cơ chế tự chủ GDĐHcông lập mà Bộ Khoa học và Giáo dục đại hoc Ethiopia, phân tích quyền tự chủ'đầy đủ' là như nao [1]

Hay tại Châu Âu, một nghiên cứu của Thomas Estermann về tự chủ đại họccho thấy Công cụ để đánh giá khung giáo dục đại học quốc gia liên quan đến

quyền tự chủ và cho phép thiết lập mối tương quan giữa quyền tự chủ và các khái

niệm khác, chăng hạn như hiệu suất, kinh phí, chất lượng, khả năng tiếp cận vàduy trì Mặc dù có nhiều mô hình khác nhau nhưng các nguyên tắc và điều kiện cơbản quan trọng đối với các trường đại học vẫn được xác định nếu các trường muốnthực hiện tối ưu sứ mệnh và nhiệm vụ của mình; Các thẻ điểm được phát triển dựa

trên bốn yêu tố khác nhau của quyền tự chủ nhằm cung cấp một cái nhìn chủ quan

8

Trang 12

về van đề từ góc độ thé chế Các nhà hoạch định chính sách quốc gia hành động décải thiện điều kiện cho các trường đại học trong việc cai cách quản tri trong tươnglai, Nhà nước cần đưa ra một khuôn khổ thích hợp dé các trường đại học có thểthực hiện sứ mệnh của mình một cách tốt nhất Dự án đã cố găng so sánh các điềukiện khuôn khổ khác nhau, đặc biệt tập trung vào các lĩnh vực tự chủ về tô chức,

tai chính, học thuật va tự chủ Vi ly do nay, sự minh bạch trong việc trình bay

phương pháp luận được sử dụng là điều quan trọng hàng đầu Báo cáo cho thấyrằng, mặc du tự do thé chế của các trường đại học châu Âu nhìn chung đã tăng lên,nhưng một số hệ thống vẫn trao cho các trường đại học của họ quá ít quyền tự chủvà do đó hạn chế hiệu suất của họ Nghiên cứu này và các nghiên cứu khác gần

đây cũng cho thấy răng các cải cách trong lĩnh vực tự chủ sẽ cần đi kèm với các

biện pháp dé phát triển năng lực thể chế và nguồn nhân lực các trường đại học [31]

Riêng tại Việt Nam, vấn đề khó khăn khi triển khai tự chủ đại học được cácnhà nghiên cứu nhìn nhận từ nhiều góc độ khác nhau như góc nhìn pháp luật, các

trường đại học, góc nhìn của người quản trị, quản lý hay chính khách hàng là sinh

viên của trường Bai báo “Hai vấn đề của Quản trị đại học ở Việt Nam trong bối

cảnh hội nhập” của TS Trịnh Ngọc Thạch đăng trên Tạp chí Khoa học ĐHQGHN

đã phân tích hai vấn đề của quản trị đại học là tự chủ đại học và đầu tư tài chínhcho đại học trong đó dé cập đến những bat cập trong tổ chức và quản lý GDDH

khiến cho tự chủ đại học ở nước ta khó đạt hiệu quả: Hội đường trường mang tính

hình thức và cơ chế bộ chủ quản làm triệt tiêu tính năng động, sáng tạo và hạn chếquyền tự chủ của cơ sở giáo dục Về dau tư tài chính, nghiên cứu đưa ra những batcập chính trong đầu tư tài chính cho GDĐH công lập nước ta hiện nay là dàn trải,cào bằng, bất bình đăng, còn tồn tại tư tưởng “bao cấp”, cơ chế “xin cho”, cần tínhtoán ty lệ chia sẻ chi phí giữa NSNN, học phí và đóng góp của cộng đồng [21]

Tác giả Nguyễn Minh Thuyết tại Diễn đàn thường niên Đối thoại giáo dục

Việt Nam, đã đã phân tích hai khía cạnh rất quan trọng đã ảnh hưởng đến tự chủ

đại học với thực trạng còn nhiều bàn cãi, cụ thé tác giả khang định chính những bấtcập xét từ hạn chế của pháp luật và thiếu năng lực, thiếu sự sẵn sang của các cơ SỞchính là yếu tô ảnh hưởng quan trọng Ngay trong Luật Giáo dục có thể tim thaynhững quy định trái chiều, các nhà quản lý cũng chưa nhận thức rõ quyền của

9

Trang 13

mình dé thực thi theo luật hoặc quá lung túng trước các điểm chồng nhau hay mâuthuẫn nhau về phát luật có liên quan; Từ đó tác giả đã đề ra các giải pháp hoànthiện pháp luật về tự chủ đại học [15]

Nhiều nghiên cứu cũng đánh giá cụ thé thực trạng thực hiện quyên tự chủ

của các TĐH theo quy định của pháp luật hiện hành như Tác giả Đỗ Đức Minh đã

phân tích những hạn chế, bất cập, rào cản của pháp luật và làm rõ nhu cầu cầnhoàn thiện pháp luật về tự chủ đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện

giáo dục đại học hiện nay tại Việt Nam [10] hay luận án tiễn sĩ của tác giả NguyễnTrọng Tuấn đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng thực hiện quyền tự chủ củacác TĐH, từ đó rút ra những nguyên nhân, bất cập, những yếu kém, tồn tại trongviệc thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các TĐH, đưa ra các giải pháp,kiến nghị có cơ sở lý luận, thực tiễn và có tính khả thi nhằm thực hiện quyền tự

chủ của các TĐH công lập ở Việt Nam [14]

Ngoài ra cũng có nhiều luận văn, báo cáo, nghiên cứu các kinh nghiệm quốc

tế về quản trị đại học và bài học cho Việt Nam, như bài báo của TS Trịnh Ngọc

Thạch, về Đổi mới chính sách tự chủ về nhân sự ở các trường đại học Việt Namđáp ứng yêu cầu tự chủ đại học trong giai đoạn hiện nay, tác giả đã phân tích quátrình đôi mới chính sách tự chủ về nhân sự trong các cơ sở GDDH ở Việt Nam (cóso sánh với chính sách tự chủ về nhân sự trong trường đại học ở một số quốc gia

khác như: Mỹ, Châu Âu và Uc), đồng thời nêu ra một số thách thức trong quản trịnhân sự mà các trường đại học Việt Nam đang phải đối mặt, từ đó đề xuất một số

giải pháp đổi mới chính sách về nhân sự trong các trường đại học ở Việt Namnhằm đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học trong giai đoạn hiện nay [20]; Bài viết củaDinh Văn Toàn Kinh nghiệm quốc tế về quản trị đại học và bài học cho Việt Namđã giới thiệu kinh nghiệm QTĐH của các quốc gia Hoa Kỳ, Australia và Nhật Bản

là những nước có nền giáo dục tiên tiến Với phương thức quan lý, điều hành mang

tính tự chủ và phương thức QTĐH hiệu quả, nhiều TĐH của các quốc gia này đãthành công và nam trong tốp dau thé giới, từ đó đề xuất một số bài học kinhnghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn QTĐH tại các TĐH ở Việt Nam [11]; Hay

báo cáo của TS Phạm Thị Ly đã phân tích sâu sắc về giáo dục đại học Hoa Kỳ, mô

hình quản trị đại học ở Hoa Kỳ, vai trò của Hội đồng quản trị trong việc quyết định

10

Trang 14

các vấn đề hệ trọng của nhà trường cũng như mục tiêu chiến lược phát triển, vẫnđề tài chính, nhân sự của nhà trường Bài viết cũng phân tích rõ thực trạng thựchiện quyền tự chủ đại học ở Việt Nam hiện nay, sự bat cap va yếu kém trong hoạtđộng của Hội đồng trường ở các TĐH công lập, từ đó đưa ra một số giải pháp thúcđây việc thực hiện quản trị TDH [23].

Qua phân tích kết quả chính từ các công trình trong và ngoài nước nêu trên

cho thấy phần lớn các công trình đều nghiên cứu về tình hình thực hiện triển khaiquản trị đại học tiên tiễn theo hướng tự chủ của các trường đại học trên thế gIỚI;tìm ra những nguyên nhân, bat cập, những yếu kém, tổn tai trong việc thực hiệnquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các TĐH từ đó nhận định rút ra bài học kinhnghiệm, các mô hình quản trị TĐH nước ngoài, sau đó đề xuất áp dụng các bài họckinh nghiệm vào quản trị TĐH trong nước Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể

nào đánh giá, phân tích các khó khăn, rào cản trong thực hiện tự chủ đại học của

khối trường kỹ thuật, cụ thê hơn nữa là tại trường DHXD nên nghiên cứu có thé ápdụng mô hình tự chủ đại học tiên tiễn của các trường trong và ngoài nước có điềukiện phù hợp tương đồng với ĐHXD để nhận diện rào cản, khó khăn từ đó đề xuấtcác giải pháp, phương hướng quản trị tại tường ĐHXD nhằm thực hiện tự chủ

theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Từ những phân tích và đánh giá quá trình thực thi chính sách tự chủ đại học,nhận diện những rào cản trong quá trình thực thi chính sách tự chủ của các TDH ởnước ta hiện nay.

4 Pham vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung:

Nhận diện rào can trong quá trình thực thi chính sách tự chu đại hoc (nghiêncứu tại Trường Đại học Xây dựng)

- Pham vi khách thể.Đối tượng nghiên cứu: Rào cản trong quá trình thực thi chính sách tự chủ

đại học

Khách thể: Trường Đại học Xây dựng

11

Trang 15

- Phạm vi về thời gian nghiên cứuNghiên cứu tiến hành trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2022, kể từ khiChính phủ ban hành Nghị quyết 77/2014/NQ-CP; Nghị định 16/2015/NĐ-CP; LuậtSửa đổi bổ sung một số điều của Luật GDĐH (Luật số 34/2018/QH14) và Nghị

định 99/2019/NĐ-CP.5 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi chính: Có những rào cản nào đang tổn tại và ảnh hưởng đến qua

trình thực thi chính sách tự chủ trong các trường đại học ở nước ta hiện nay?

- Câu hỏi phụ: Tình hình quá trình thực hiện chính sách tự chủ đại học đang

diễn ra như thế nào?

6 Gia thuyết nghiên cứu

- Giả thuyết cho câu hỏi chính: Những rào can đang tôn tại:

Rao cản thuộc về luật pháp, thể chế chính sách:Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục đại học còn chưa đồng

bộ, hoạt động của một trường đại học được điều chỉnh bởi nhiều luật khác nhau;

Luật sửa đôi, bố sung một số điều của Luật Giáo dục đại học hiện chưa giải

quyết được triệt dé những vướng mac trong tu chu dai hoc;

Một số luật chuyên ngành được ban hành bởi các bộ chủ quản khác nhaucủa trường đại học còn chồng chéo, tạo nên những vướng mac trong thực hiện tự

chủ đại học.

Rào cản thuộc về năng lực thực thi tự chủ của các trường đại học:

Năng lực quản trị của các trường đại học còn yêu do năng lực tổ chức, khảnăng nhận thức, điều hành tự chủ các hoạt động của người lãnh đạo, quan lý đơn vi

còn yếu, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới về tự chủ đại học theo các quy định pháp

lý hiện hành; Các trường đại học còn trì trệ, chưa mạnh dạn trong thực thi chínhsách tự chủ đại học.

Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên còn thiếu và yếu Đặc biệt là tập quán“tự túc tự cấp” làm cho lực lượng của các trường ngày càng yéu đi, đa số không cósự đổi mới trong vận hành mà vẫn theo khuôn mẫu trước Tất cả những điều nàydẫn đến hậu quả suy giảm dần năng lực sáng tạo, năng lực tiếp thu cái mới, từ đó

làm suy giảm năng lực chung của trường đại học.

12

Trang 16

Chất lượng đội ngũ yếu, xu hướng đào tạo chạy theo SỐ lượng phục vụ lợiích kinh tế và trách nhiệm giải trình thấp là những hạn chế lớn của các trường đạihọc, một mặt khiến cơ quan quản lý nhà nước không mạnh dạn trao quyền tự chủđầy đủ cho các trường, mặt khác có thể khiến xu hướng thương mại hóa giáo dụcphát triển, trong khi chất lượng nguồn nhân lực đào tạo ra ngày càng thấp.

Rào cản thuộc về môi trường kinh tế, xã hội:

Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội tác động việc hình thành, xây dựng

chính sách tự chủ từ việc xác định các giá trị, xây dựng, hoạch định chính sách cho

đến các nguồn lực dành cho việc thực hiện, triển khai tự chủ Các trường đại học

ở những nơi có trình độ kinh tế - xã hội phát triển sẽ có điều kiện dành nhiều

nguồn lực để xây dựng chính sách tự chủ chất lượng hơn Việc đầu tư cácnguồn lực cũng đặt ra yêu cầu phải tăng cường công tác quản lý, thực hiện cácbiện pháp tổ chức, điều hành cơ sở linh hoạt, thúc day sự hòa hợp giữa mọingười trong tô chức, nâng cao hiệu suất, chất lượng hoạt động của các cơ quan

góp phần đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội và của nhân

dân Tuy nhiên, nền kinh tế thị trường cũng có những mặt trái làm nảy sinhnhững biểu hiện tiêu cực, phi văn hóa trong đội ngũ quản lý, triển khai tự chủnhư: tham nhũng, lợi ích nhóm gây ra nhiều thách thức cho việc xây dựng vàphát triển tự chủ tại các trường

- Giả thuyết cho câu hỏi phụ:

Tình hình thực hiện chính sách tự chủ ở các trường đại học đang vướng ở:

Một, nhận thức, tư duy về tự chủ đại học còn chưa có sự thống nhất giữa cáccấp, các ngành, các cơ sở GDDH; Năng lực thực hiện tự chủ của nhiều cơ sởGDĐH còn hạn chế; Công tác tô chức, quản trị đại học còn bat cap, chua duocphân định rõ ràng dẫn tới chồng lấn về tham quyền, trách nhiệm trong quan lý,

quản trị và công tác lãnh đạo, chỉ đạo định hướng hoạt động của nhà trường.

Hai, các quy định pháp luật có liên quan đến tự chủ đại học trong một số văn

bản luật còn mâu thuẫn, chồng chéo và khó triển khai trên thực tiễn sinh bất cập,

thậm chí sai phạm trong quá trình thực thi chính sách, pháp luật.

Ba, nguồn lực tài chính cho GDDH còn nhiều khó khăn và vướng mặc: việc

phân bổ nguồn lực chưa thực sự dựa trên yếu tố chất lượng đầu ra; quản lý, sử

13

Trang 17

dụng tài chính, tài sản còn bị ràng buộc bởi nhiều quy định phức tạp và chồngchéo; áp lực từ việc tăng học phí, sỐ lượng tuyên sinh, chất lượng đào tạo

7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu các tài liệu sơ cấp, tài liệu thứ

cấp liên quan đến các chính sách của nha nước về tự chủ đại học, nghiên cứu các

tài liệu liên quan về chính sách công; Nghiên cứu những công trình nghiên cứukhoa học, tạp chí về chính sách tự chủ trong các cơ sở GDDH của nước ta, nghiên

cứu các công trình khoa học đã công bố cũng như các văn bản quản lý, quy chế,

quy định của trường Đại học Xây dựng nhằm phục vụ cho nội dung phân tích cơ

sở lý luận về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục đại

học; phục vụ cho nội dung nhận diện những khó khăn, vướng mắc giữa các văn

bản pháp lý hiện hành.

- Phương pháp khảo sát thực tế:

Khảo sát thực tế tại Trường Đại học Xây dựng để phân tích và đánh giá

thực trạng về tình hình thực thi chính sách tự chủ và trách nhiệm giải trình

Khao sát qua các báo cáo tông hợp của các bộ phận chức năng của Trườngdo tác giả tự khảo sát và tổng hợp; phát các phiếu khảo sát

- Phương pháp bảng hói: Ngoài việc phỏng van sâu, hoạt động đánh giáđược tiễn hành dựa trên khảo sát với 5 nhóm đối tượng là (i) Lãnh đạo cấp cao; (ii)

lãnh đạo phòng ban; (iii) trưởng/phó khoa, phòng ban; (iv) trưởng/ phó các bộmôn; (v) giảng viên.

- Phương pháp phỏng vẫn chuyên gia:Bằng việc xây dựng phiếu xin ý kiến và sử dụng phương pháp phỏng vấnsâu, mẫu phỏng vấn có 05 câu hỏi chính nhằm đánh giá định tính đề nhận diện vàphân tích quan điểm về tự chủ đại học cũng như những khó khăn và thách thức cáctrường gặp phải, với số lượng khoảng 20 mẫu khảo sát dành cho các đối tượng là

lãnh đạo các trường ĐHCL và phỏng vấn nhóm các trưởng/phó khoa, phòng ban,

trưởng/ phó các bộ môn trường ĐHXD.

Sau khi tổng hợp phiếu xin ý kiến chuyên gia, xử lý các kết quả số liệu đểphục vụ các nội dung của luận văn Với phương pháp khảo sát các báo cáo tông

14

Trang 18

hợp và phỏng vấn chuyên gia cấp quản lý, lãnh đạo các TĐH gồm Chủ tịch Hộiđồng trường và Hiệu trưởng, các kết quả này được sử dụng vào những nội dung

đánh giá việc thực thi chính sách tự chủ tại các TĐH trong nước và tại Trường Đại

CHƯƠNG 2 NHAN DIEN NHUNG RAO CAN TRONG THUC THI CHÍNH

SÁCH TU CHU TRONG CAC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở NƯỚC TA HIEN NAY

KẾT LUẬN

15

Trang 19

CHUONG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỰC THI CHÍNH SÁCH TỰ

CHỦ TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm Chính sách:

Trong khoa học chính sách trên thế giới, có rất nhiều định nghĩa đã

được đưa ra trong các công trình nghiên cứu, tác giả xin nêu ra một số nhómđịnh nghĩa tiêu biểu như sau:

Theo bách khoa toàn thư mở, chính sách là một hệ thông nguyên tắc có chủ

ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý Một chính sách là một

tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức Các chínhsách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tô chức Chính sách có thể

hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan Các chính sách hỗ trợ

trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các quyết địnhphải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tô và do đó thường khó kiểm tra

khách quan.

Chính sách khác với các quy tắc hoặc luật pháp; Luật pháp có thể buộc hoặccắm hành vi, chính sách chỉ hướng dẫn hành động đối với những hành vi có nhiều

khả năng đạt được kết quả mong muốn

Chính sách có bản chất thuộc về chính trị, là sản phẩm của quá trình raquyết định lựa chon các vấn dé, mục tiêu và giải pháp dé giải quyết nhưng sảnphẩm của quá trình hoạch định chính sách thì dé nhận thấy hơn, ví dụ như các quy

định cụ thé, chi tiết của pháp luật, và ảnh hưởng trực tiếp đến đến đời sống xã hội

và kinh tế của mỗi người

Trong cuốn Giáo trình Khoa học chính sách, PGS.Vũ Cao Đàm đã đưa rakhái niệm chính sách như sau: “Chính sách là một tập hợp biện pháp được thể chếhóa, ma một chủ thé quyền lực hoặc chủ thé quản lý đưa ra, trong đó tạo sự ưu đãimột hoặc một số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ, định

hướng hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiêu ưu tiên nào đó trong chiến

lược phát triển của hệ thống xã hội”

Theo tác gia Lê Chi Mai, chính sách là chương trình hành động do các nhà

16

Trang 20

lãnh dao hay các nhà quan lý đề ra dé giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vithâm quyền của mình”.

Theo James Anderson, Chính sách là một quá trình hành động có mục đích

được theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thé trong việc giải quyết các van đề mà họ

quan tâm” (Hoạch định chính sách công, Houghton Mifflin, 1990, tr.5)

Bài giảng về Chính sách xã hội của TS Bùi Thế Cường, chính sách là hoạtđộng chính tri, liên quan đến những mục tiêu cơ bản, một chuỗi các hành động,một tập hợp các quy tắc và điều chỉnh Có thê phân tích chính sách theo nghĩa các

giá trị, mục tiêu (targets), nguồn lực, phong cách và chiến lược”

Tổng hợp tất cả các cách tiếp cận trên đây về chính sách, khái niệm chính

sách được hiểu là hình thức tác động qua lại giữa các nhóm, tập đoàn xã hội gắn

trực tiếp hoặc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của nhà nước, của các đảng phái,thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực hiện các lợi ích, các mục tiêu,nhiệm vụ của các nhóm, tập đoàn xã hội ay.

- Chính sách công: Là hệ thông những hành động có chủ đích, mang tinhquyền lực nhà nước, được ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định, nhằm

mục tiêu giải quyết các van dé phát sinh trong thực tiễn, hay thúc đây các giá trị ưutiên phù hợp với thái độ chính trị trong mỗi thời kỳ nhằm giữ cho xã hội phát triển

theo định hướng.

Nhóm định nghĩa chính sách công như là sản phẩm của hoạt động có mục

đích của nhà nước Những định nghĩa thuộc nhóm này cũng có những mức độkhái quát khác nhau, chú trọng tới những thuộc tính của chính sách một cáchkhác nhau.

Có rất nhiều quan niệm khác nhau về chính sách công, ví dụ như:

Chính sách là một quá trình hành động có mục đích mà một cá nhân hoặc

một nhóm theo đuổi một cách kiên định trong việc giải quyết van đề (James

Anderson, 2003).

Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, G Brewer và P.de Leon định nghĩa:“Chính sách công là những quyết định quan trọng nhất của xã hội, là nhữnghành động có tính chức năng dựa trên sự đồng thuận hoặc phê chuẩn của toànhỗ thống”

17

Trang 21

Từ các quan niệm trên, chính sách công có thể được nhìn nhận như sau:Trước hết, là một chính sách của nhà nước, của chính phủ (do nhà nước, dochính phủ đưa ra), là một bộ phận thuộc chính sách kinh tế và chính sách nói

chung của mỗi nước.

Thứ hai, về mặt kinh tế, chính sách công phản ánh và thé hiện hoạt động

cũng như quản lý đối với khu vực công, phản ánh việc đảm bảo hàng hóa, dịch vụ

công cộng cho nền kinh tế

Thứ ba, là một công cụ quản lý của nhà nước, được nhà nước sử dụng dé:(i) Khuyến khích việc sản xuất, đảm bao hàng hóa, dịch vụ công cho nền kinh tế,khuyến khích cả với khu vực công và cả với khu vực tư; (ii) Quản lý nguồn lực

công một cách hiệu quả, hiệu lực, thiết thực đối với cả kinh tế, chính trị, xã hội,

môi trường, cả trong ngắn hạn lẫn trong dài hạn Nói cách khác chính sách công là

một trong những căn cứ đo lường năng lực hoạch định chính sách, xác định mục

tiêu, căn cứ kiểm tra, đánh giá, xác định trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lựccông như ngân sách nhà nước, tài sản công, tài nguyên đất nước

1.12 Khai niệm Tự chủ đại học:

Là mức độ độc lập cần thiết đối với các tác nhân can thiệp bên ngoài màTDH cần có dé có thể thực hiện được việc quản tri và tổ chức nội bộ, việc phân bổcác nguồn lực tài chính trong phạm vi TĐH, việc tạo ra và sử dụng các nguồn tàichính ngoài ngân sách công, việc tuyển dụng nhân sự, việc xây dựng các tiêu

chuẩn cho học tập và nghiên cứu, và cuối cùng, là quyền tự do trong việc tổ chức

thực hiện nghiên cứu và giảng dạy Tính tự chủ của TDH được chia ra theo mức độ

khác nhau như tự chủ hoàn toàn hoặc tự chủ một phần tùy vào năng lực của từng

trường.

Một cách khái quát, có thể nêu lên một số khái niệm tự chủ đại học như sau:

1) Tự chủ đại học là quyền của nhà trường được tự “điều hành” hoạt độngcủa mình mà không bị kiểm soát từ bên ngoài; hay là sự “thoát ra khỏi” sự kiểm

soát, hạn chế của các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường đối với các hoạt

động của trường đại học.

2) Là quyền của các trường tự do đưa ra các quyết định về cách thức tổ

chức hoạt động cũng như mục tiêu - sứ mạng của trường (do trường đặt ra).

18

Trang 22

3) Là quyền của các trường được quyết định các phương tiện, cách thức đểđạt đến mục tiêu đã được nhà nước xác định trước.

4) Tự chủ đại học cũng có thể được xác định như là các quyền lực có điềukiện đối với các trường: các trường chỉ có thé có các quyền tự chủ nào đó trong

hoạt động khi đã đạt được các chuẩn mực theo quy định của nhà nước

5) Là sự độc lập ở mức cần thiết của nhà trường đối với các tác nhân can

thiệp từ bên ngoài mà nhà trường cần có dé có thé thực hiện được việc quản tri vàtô chức nội bộ; như tạo ra và sử dụng các nguồn tài chính ngoài ngân sách công,

phân bố các nguồn lực tài chính trong phạm vi nhà trường, tuyển dụng nhân sự,

xây dựng các tiêu chuẩn cho học tập, đào tạo và nghiên cứu, và cuối cùng, là

quyền tự do trong việc tô chức thực hiện nghiên cứu và giảng dạy

(Một số vấn dé về cơ chế tự chủ của các trường đại học: PGS.TS TranQuốc Toản, Trang TTPT Hội đồng lý luận trung wong)

Nói chung, tự chủ đại học là khả năng hành động chủ động của các trường

mang tính pháp lý về các mặt học thuật, quản trị và tài chính; là điều kiện cần để

giúp các trường thực hiện tốt sứ mạng của mình, có tính tương đối và chịu ảnh

hưởng bởi chiến lược điều khiển hệ thống giáo dục đại học của nhà nước

Tự chủ về bộ máy tô chức và nhân sự: đơn vị sự nghiệp xây dung vi trí việclàm và cơ cau viên chức theo chức danh nghề nghiệp trình cấp có thâm quyền phê

duyệt; tuyên dụng, sử dụng, b6 nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và quảnlý viên chức, người lao động theo quy định của pháp luật; thuê hợp đồng lao động

dé thực hiện nhiệm vu [5]

Tự chủ về tài chính: các đơn vị sự nghiệp công được trao quyền tự quyếtđịnh, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi của đơn vị mình trong khuônkhổ mà pháp luật quy định Dé phù hợp với kha năng của từng đơn vị, pháp luật

quy định các mức tự chủ tài chính khác nhau Theo Nghị định số 60/2021/NĐ-CP,tự chủ tài chính của đơn vi sự nghiệp gồm 4 mức độ cơ bản được nêu dưới đây:

— Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên và chi dau tư;~ Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên;

19

Trang 23

— Tự chủ tài chính đối với đơn vị tự bảo đảm một phan chi thường xuyên (do giá,phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cầu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giaonhiệm vụ cung cấp dich vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phi);

—Tu chủ tài chính đối với đơn vi được Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (Theochức năng, nhiệm vu được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặcnguồn thu thấp)

Tự chủ học thuật: là quyền của cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong tuyểnsinh, phát triển chương trình đào tạo, lựa chọn và biên soạn giáo trình, quản lý và

cấp văn bằng, triển khai các hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo chất lượng và

lựa chọn tô chức kiêm định chất lượng

Tự chủ cũng được xem là hệ giải pháp có cấu trúc chặt chẽ hướng đến việc

cải thiện môi trường giáo dục dé nâng cao chất lượng dạy và học; là con đường détìm kiếm phương cách thúc đầy sự xuất sắc trong học thuật, trong quản lý tài chính

va trong quản tri của các cơ sở giáo dục đại học Trong cải cách giáo dục đại hoc,

xu thế chung là trao quyền tự chủ cho các trường đại học

1.13 Trách nhiệm giải trình:

- Trách nhiệm giải trình của cơ sở GDDH là việc cơ quan, tô chức, đơnvị, cá nhân có thâm quyền của cơ sở GDĐH làm rõ thông tin, giải thích kịpthời, đầy đủ về quyết định, hành vi của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ,

công vụ được giao.

Trong vai trò lãnh đạo, trách nhiệm giải trình là sự ghi nhận và giả định vềtrách nhiệm đối với hành động, sản phẩm, quyết định và chính sách bao gồm cả

việc quản lý, quan tri, và thực hiện trong phạm vi vai trò hay vi trí việc làm, bao

gồm nghĩa vụ báo cáo, giải thích và chịu trách nhiệm về hậu quả

Theo Nghị định số 99/2019/NĐ-CP, Cơ sở giáo dục đại học thực hiện tráchnhiệm giải trình theo quy định của Luật Giáo dục đại học, Luật sửa đổi, bổ sung

một số điều của Luật Giáo dục đại học và các quy định sau:

- Cơ sở giáo dục đại học thực hiện đầy đủ các quy định, yêu cầu về chế độbáo cáo định kỳ, đột xuất của chủ sở hữu và cơ quan quản lý nhà nước có thẩm

quyền; gửi các quy định nội bộ và các quy định, quyết định

- Chịu trách nhiệm trước người học, chủ sở hữu, cơ quan quản lý nhà nước

20

Trang 24

có thầm quyền va các bên liên quan về việc bảo đảm chất lượng đào tạo theo quyđịnh của pháp luật, quy định nội bộ và cam kết của cơ sở giáo dục đại học;

- Thực hiện công khai đầy đủ trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dụcđại học về các nội dung: sứ mạng, tầm nhìn của cơ sở giáo dục đại học; các quychế, quy định nội bộ; danh sách giảng viên theo ngành, trình độ, chức danh và các

điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo khác; kết quả kiểm định chương trình đào

tạo, kiểm định cơ sở giáo dục đại học; chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo, hìnhthức đào tạo, kế hoạch tổ chức dao tao; dé án tuyển sinh và kế hoạch tuyển sinh,danh sách nhập học và tốt nghiệp hằng năm theo ngành, trình độ đào tạo, quy môđào tạo và tỷ lệ sinh viên có việc làm sau 12 tháng tốt nghiệp; mẫu văn bằng,

chứng chỉ, danh sách cấp văn bằng, chứng chỉ cho người học hằng năm; chỉ phí

đào tạo, mức thu học phí, mức thu dịch vụ tuyển sinh và các khoản thu khác củangười học cho từng năm học và dự kiến cả khóa học; chế độ, chính sách miễn,

giảm học phí, học bổng; các nội dung khác theo quy định của pháp luật;

- Công khai thông báo chỉ tiêu tuyển sinh, quyết định mở ngành, quyết địnhliên kết đào tạo cùng với hồ sơ chứng minh đủ điều kiện theo quy định lên trang

thông tin điện tử của nhà trường trước khi thực hiện ít nhất 30 ngày làm việc; gửithông báo, quyết định tới Bộ Giáo dục và Đào tạo trong thời hạn 30 ngày, tính từngày thông báo hoặc ra quyết định;

- Thường xuyên cập nhật cơ sở đữ liệu của nhà trường lên hệ thống cơ sởdir liệu quốc gia về giáo dục đại học theo quy định của Bộ Giáo dục và Dao tạo;chịu trách nhiệm trước pháp luật về các văn bản đã ban hành, các quyết định, các

hoạt động tự chủ thực hiện;

- Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo quy định và công khai trên trang

thông tin điện tử của cơ sở giáo dục đại học, trừ những thông tin thuộc danh mụcbí mật Nhà nước.

1.2 Chu trình chính sách và thực thi chính sách công

Chu trình chính sách: là những giai đoạn mà chính sách hoặc chính sách

công được làm ra cho đến khi chấm dứt, hoặc thay đối

Một chu trình chính sách công bao gồm một số giai đoạn chính như sau:+ Phát hiện van dé nảy sinh đời sống xã hội: Xác định van dé/Dinh nghĩa

21

Trang 25

vấn đề chính sách;

+ Dua vào chương trình nghị sự, hay lập chương trình nghị sự;

+ Tìm kiếm, đề xuất các giải pháp — các lựa chọn chính sách;

+ Chính sách được chấp nhận thông qua — Thông qua chính sách;

+ Thực thi chính sách;

+ Đánh giá và (có thể) kết thúc chính sáchThực thi có thé được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo Amy

DeGroff, Margaret Cargo: Thực thi chính sách công phản ánh một quá trình thay

đổi phức tạp mà các quyết định của Nhà nước được chuyền thành các chương

trình, thủ tục, các quy định, hoặc các hoạt động nhằm đạt được những cải thiện xã

hội”.

Ottoson và Green cho rằng: Thực thi là một quá trình lặp đi lặp lại trong đócác ý tưởng, được thể hiện trong chính sách công, được biến đổi thành hành vi,

được thé hiện thành hành động xã hội; Thông thường, hành động xã hội được biển

đổi từ chính sách nhằm đạt được sự cải thiện xã hội và thường được thé hiện phổ

biến nhất dưới dạng các chương trình, thủ tục, quy định và hành động

Theo Thomas Dye: Thực thi bao gom tat cả các hoạt động được thiết kế để

thực hiện các chính sách công đã được thông qua bởi cơ quan lập pháp, vì các

chính sách công có những tác động mong muốn hoặc có chủ định, nên chúng phải

được chuyền thành các chương trình và các dự án mà sau đó được thực hiện đề đạt

được một tập hợp các mục tiêu hoặc mục đích.

Tổng hợp từ những quan điểm trên đây của các tác giả, tực thi chính sách

được hiểu là một giai đoạn tổng hợp của quy trình chính sách: hoạch định — thựcthi — đánh giá Trong chu trình chính sách, thực thi chính sách chiếm vi trí rất quan

trọng: Hiện thực hóa mục tiêu của CS: chính sách dù tốt đến may, nhưng không

được thực thi tốt thì không đạt mục tiêu; Quá trình thực thi CS chính là đánh giá

CS: nhận ra mặt mạnh, yếu, đúng, sai của CS; Nhờ thực thi mà nhận ra nhu cầuđiều chỉnh CS, loại bỏ CS

Thực thi CS cũng bao hàm cả Hoạch định (cu thé hóa CS vĩ mô trong một

KG hẹp, hình thành các CS vi mô (địa phương, vùng, ngành) và Đánh giá CS

(kiểm nghiệm CS trong thực tiễn, nhận ra tác động âm tinh dé điều chỉnh CS)

Thực thi chính sách công là một giai đoạn rất quan trọng của chu trình chính

22

Trang 26

sách, bởi sự thành công của một chính sách phụ thuộc vào kết quả cua quá trình thực thichính sách Có bốn khả năng xảy ra: (1) Chính sách công tốt và thực thi tốt dẫn đếnthành công: (2) Chính sách công tốt nhưng thực thi không tốt dẫn đến thất bại; (3)Chính sách công không tốt nhưng thực thi tốt, dẫn đến thành công: (4) Chính sách côngkhông tốt và thực thi cũng không tốt, dẫn đến thất bại toàn diện.

Như vậy, thực thi chính sách công có vi trí đặc biệt quan trọng trong chutrình chính sách công, nó là giai đoạn hiện thực hóa các mục tiêu chính sách công.

Quá trình thực thi CSC: là một chuỗi các giai đoạn kế tiếp có liên quan vớinhau từ khi lựa chon được van dé chính sách công đến khi kết quả của chính sách

được đánh giá.

Cần gan két hai giai đoạn của quy trình CS: hoạch định và thực thi; tạo mốiquan hệ qua lại, tương tác giữa người làm CS với người thực thi CS (Quốc hội với

Chính phủ, Trung ương với Dia phương).

Trong chu trình chính sách, thực thi chính sách chiếm vị trí rất quan trọng:

Hiện thực hóa mục tiêu của chính sách: chính sách dù tốt đến mấy nhưng không

được thực thi tốt thì không đạt mục tiêu; Quá trình thực thi chính là đánh giá chính

sách: nhận ra mặt mạnh, yếu, đúng, sai của chính sách; Nhờ thực thi mà nhận ranhu cầu điều chỉnh chính sách, loại bỏ chính sách

Dé thực thi chính sách, chính sách cần phải có mục tiêu rõ ràng và nhất

quán, phải có đủ các nguôn lực cần thiết dé thực thi: Cơ cấu tổ chức: được lập ra

nếu thấy cần thiết để thực thi chính sách (thành lập các Ban chỉ đạo, các tô chức dé

triển khai thực hiện từng nhiệm vụ); Nguồn nhân lực: con người thực thi chính

sách, người lãnh đạo, quản lý có đủ phẩm chất, năng lực dé thuc thi nhiém vu;Kinh phi va co so vat chất dé thực thi chính sách, nguồn lực, thông tin đảm bảo

cho quá trình thực thi.

1.3 Thực thi chính sách tự chủ đại học và các yếu tố tác động đến thực thi

chính sách tự chủ đại học

Thực thi chính sách tự chủ đại học: Là thực hiện, triển khai chính sách tự

chủ đại học theo cách thức, phương thức thực hiện sứ mạng và chương trình hoạt

động mà cơ sở giáo dục đã đặt ra, đồng thời tự chịu trách nhiệm trước công chúngvà pháp luật về mọi quyết định cũng như hoạt động của chính mình

Rào cản trong thực thì chính sách:

23

Trang 27

Rào cản: Cản trở lại sự tiễn bộ, kìm hãm, ngăn trở sự phát triển hoặc làmlệch lạc, gây khó khăn, pha hoại các hoạt động của con người Sự tiễn bộ hay sángtạo không đến từ việc phá bỏ những rào cản, mà đến từ việc tìm ra giải pháp làmcho rào cản đó không còn cần thiết nữa.

Rao cản trong thực thi chính sách tự chủ đại học: Là những khó khăn,

vướng mắc, hạn chế trong quá trình triển khai thực tiễn làm cho chính sách ban

hành không đạt hiệu quả như định hướng đề ra

Tự chủ đại học là một cơ chế mới, phức tap, nhiều yêu tố, nhiều khâu vànhiều hoạt động còn chồng chéo, thiếu đồng bộ và nhất quán vì vậy, trong quátrình triển khai thời gian qua vẫn có những vướng mắc, còn bộc lộ những hạn chế,

khó khăn và đó cũng là điều khó tránh khỏi

Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách:Kế thừa và phát triển các nghiên cứu trong và ngoài nước, có thể thấy cácnhân tô chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách công gồm:

Thứ nhất, tính chất của vấn đề chính sách: tính đa dạng hay đơn nhất về mặt

hành vi của đối tượng chính sách đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả thực thi

chính sách công; Theo đó, van dé chính sách càng ảnh hưởng sâu rộng, thi mức độkhó khăn, phức tap trong thực thi càng lớn Các quan hệ quyền lực trong quá trìnhthực thi chính sách càng nhiều, liên quan đến nhiều cơ quan và nhiều người, mục

tiêu chính sách càng cao, mức độ điều chỉnh lợi ích càng lớn, thì mức độ khó khăn

trong thực thi cũng càng lớn số lượng hành vi cần điều chỉnh của đối tượng chínhsách càng nhiều thì mức độ khó khăn trong thực thi chính sách càng lớn vì điềunày làm cho việc xây dựng và ban hành hệ thống quy định điều chỉnh hành vi càng

trở nên khó khăn hơn, do đó, hiệu quả thực thi chính sách sẽ bị ảnh hưởng.

Thứ hai, chất lượng chính sách: tính đúng đắn của chính sách là tiền đề cơ

bản cho việc thực thi có hiệu quả chính sách Chính sách đúng dan, phù hợp với

quy luật khách quan và sự phát triển xã hội, thé hiện lợi ích công, thúc day sự pháttriển xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho đối tượng chính sách thì sẽ có được sựthừa nhận, ủng hộ của đối tượng chính sách, người thực thi và xã hội, từ đó gópphần nâng cao hiệu quả thực thi

Tính rõ ràng, cụ thé của chính sách: đây là yếu tố then chốt dé thực thi chính

24

Trang 28

sách có hiệu quả, là căn cứ cho hoạt động thực thi chính sách của chủ thể thực thichính sách, cũng là cơ sở để tiến hành đánh giá và giám sát quá trình thực thi chính

sách.

Thứ ba, nguồn lực thực thi chính sách có đầy đủ hay không cũng là một yếu

tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách, bao gồm: nguồn lực kinh phí,

nguồn lực con người (nguồn nhân lực), nguồn lực thông tin, nguồn lực thiết bị Bên cạnh đó, cần đảm bảo nguồn thông tin đầy đủ dé cơ quan thực thi chính sáchxây dựng được kế hoạch hoạt động khả thi, phù hợp với thực tế cũng như kiểm tra,

giám sat quá trình thực thi.

Thứ tư, sự tương tác, trao đổi và phối hợp giữa các cơ quan và cá nhân trongthực thi chính sách là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách có hiệu quả; Sựtương tác và trao đổi nhằm mục dich làm cho các cơ quan và cá nhân có liên quannắm rõ nội dung của chính sách cũng như kế hoạch thực thi, từ đó tạo ra sự thốngnhất trong nhận thức đối với mục tiêu chính sách và các vấn đề có liên quan

Thứ năm, sự tiếp nhận va ủng hộ của đối tượng chính sách, chính sách có đạt

được mục đích đề ra hay không, không chỉ phụ thuộc vào chất lượng chính sách và

năng lực của chủ thể thực thi chính sách, mà còn phụ thuộc vào thái độ của đốitượng chính sách Một chính sách được ban hành, nếu mang lại lợi ích thiết thựccho đối tượng chính sách hoặc mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi

của đối tượng chính sách không lớn thì thường dễ được đối tượng chính sách tiếpnhận, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả thực thi chính sách Do vậy, để tăng

cường sự tiếp nhận của đối tượng chính sách, việc hoạch định chính sách cần phùhợp với quy luật phát triển của xã hội, thể hiện được lợi ích cơ bản của người dân

hoặc xác định mức độ phù hợp trong điều chỉnh hành vi đối với đối tượng chính

sách.

Thứ sáu, phẩm chat và năng lực của những người thực thi chính sách Việc

người thực thi chính sách am hiểu, nắm vững chính sách, đầu tư cho việc thực thichính sách, có tinh thần đổi mới, sáng tạo, trách nhiệm với công việc và có trình độquản lý tương đối cao là điều kiện quan trọng đề thực thi chính sách có hiệu quả.Việc người thực thi chính sách thiếu tri thức và năng lực cần thiết, không năm

vững chính sách, không năm được yêu cầu cơ bản của chính sách sẽ dẫn đến sự sai

25

Trang 29

sót, thậm chí là sai lầm trong tuyên truyền và thực thi chính sách.

Các yếu tố bên ngoài tác động vào quá trình thực thi chính sách:Một nhân tố ánh hưởng quan trọng đến hiệu quả thực thi chính sách đó là môitrường chính sách bao gồm môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Việcthực thi bất cứ chính sách nào cũng đều nam trong sự ảnh hưởng và chế ước của

môi trường xung quanh, môi trường thích hợp sẽ có lợi cho việc thực thi chínhsách và ngược lại môi trường không thích hợp sẽ cản trở việc thực thi chính sách.

Cụ thể, nếu trình độ kinh tế phát triển, nhất là kinh tế thị trường phát triển thì cơ

quan thực thi chính sách càng có điều kiện dé thu hút nguồn lực cho thực thi chính

sách; trình độ văn hóa và sự hiểu biết của người dân sẽ tạo thuận lợi cho việc thựcthi chính sách và ngược lại; dự luận xã hội, tính tự chủ và sự phát triển của các tổ

chức xã hội cũng ảnh hưởng đến thực thi chính sách

Bối cảnh về kinh tế - xã hội tạo ra môi trường chính sách, công luận: sự ủnghộ hay phản đối của công chúng đối với chính sách; Sự ủng hộ của cấp trên: các

điều kiện về thiết ché, quan điểm tạo sự hậu thuẫn cho thực thi chính sách; Thái độ

của các nhóm lợi ích (được hưởng hay không được hưởng chính sách); Sức mạnh

của Nhà nước trước sự tác động của các lực lượng khác (đối lập).13.1 Yếu tố khách quan

- Về hệ thống văn bản pháp luật:

Xu hướng phát triển về tự chủ đại học trên thế giới và các nước trong khu

vực là yêu tố tác động đến việc triển khai các chính sách thực hiện tự chủ đại học

tại nước ta.

Giáo dục đại học liên quan trực tiếp và tác động hai chiều đến hoạt động vàphát triển của tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội Những xu thế phát triểnkhách quan này đã và đang đưa đến quá trình “điều chỉnh” và phát triển cơ chế tựchủ đại học theo hướng : Mô hình tự chủ hoàn toàn tiếp thu những yếu tố phù hợp

và hiệu quả của sự quản lý nhà nước, gia tăng hơn sự can thiệp của nhà nước;

ngược lại mô hình nhà nước quản lý tuyệt đối giảm dần sự can thiệp trực tiếp củanhà nước, tiếp thu những yếu tố phù hợp để trao quyền tự chủ nhiều hơn cho cáctrường đại học Cả hai xu hướng đó đưa đến hình thành mô hình tự chủ đại họchợp lý và hiệu quả hơn, trong đó nhà nước chủ yếu đóng vai trò quản lý “giám sát

26

Trang 30

— hướng dẫn” Chính điều nay đã đặt ra những nhận thức và yêu cầu mới về bảnchất và nội dung khách quan của cơ chế tự chủ đại học, đương nhiên việc áp dụngcụ thé ở mỗi nước sẽ phụ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và truyền thống

của mỗi nước.

Trong những năm qua, trước xu thế đồi mới, hội nhập trong lĩnh vực giáo

dục, Việt Nam đã có nhiều cải cách trong lĩnh vực GDĐH, Đảng và Chính phủ đã

ban hành nhiều chính sách phát triển GDĐH theo hướng nâng cao chất lượng, traoquyền tự chủ, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước Từ chỗ toàn bộ hệ thong

GDDH Việt Nam được xem như một trường đại học lớn, chịu sự quan ly cua nha

nước chặt chẽ về mọi mặt, các trường đại học đã dần được trao quyền tự chủ, théhiện qua hệ thống các văn bản pháp luật và chính sách

Luật Giáo dục đại học (Luật SỐ 08/2012/QH13) ban hành ngày 18/6/2012một lần nữa tái khẳng định quyền tự chủ của các cơ sơ GDDH tại Việt Nam tại

điều 32 như sau: “Cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếuthuộc các lĩnh vuc tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học vacông nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lượng giáo dục đại học Cơ sở giáo dục

đại học thực hiện quyên tự chủ ở mức độ cao hơn phù hợp với năng lực, kết quảxếp hạng và kết quả kiểm định chất lượng giáo dục ”

Đề cụ thé hoá các nội dung về quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm củatrường đại học trong khung khổ pháp lý được quy định các bộ luật hiện hành, đồng

thời để thúc đây hoạt động tự chủ đại học tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành

Nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24 thang 10 năm 2014 về Thí điểm đổi mới cơ chếhoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 Theo

Nghị quyết này, các cơ sở GDĐH công lập cam kết tự đảm bảo toàn bộ kinh phí

hoạt động chi thường xuyên và chi đầu tư sẽ được tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn

diện về các mặt: đào tạo và nghiên cứu khoa học; tô chức bộ máy và nhân sự; tài

chính; chính sách học bồng, học phí đối với đối tượng chính sách; đầu tư, muasăm Tương ứng với từng mặt, các khía cạnh cụ thể của hoạt động tự chủ của các

trường đại học công lập đã được xác định một cách khái quát và rõ ràng Tư tưởng

nhất quán được thể hiện ở các điều của Nghị quyết 77/NQ-CP là sự “cởi trói” cho

các trường DH CL khỏi các quy định cứng nhắc, tập trung, hành chính từ các cơ

27

Trang 31

quan quản lý nhà nước, đảm bảo cho trường đại học hoạt động theo cơ chế thịtrường có sự can thiệp ở mức độ nhất định của nhà nước.

Liên quan đến hệ thống cơ chế chính sách tự chủ của trường đại học, ngày14/2/2015 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 16/2015/NĐ-CP về Quy định cơ

chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế cho Nghị định số CP ngày 25/4/2006 về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện

43/2006/NĐ-nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.Nghị định số 16/2015/NĐ-CP quy định các nguyên tắc, quy định chung về cơ chế

tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong đó bao gồm cả các đơn vị sự nghiệp

công lập thuộc lĩnh vực giáo duc dao tạo Cụ thể hơn, Nghị định ghi nhận quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sựvà tài chính của đơn vi sự nghiệp có thu ở các mặt tự chủ về thực hiện nhiệm vụ,về tổ chức bộ máy, về nhân sự, về xác định giá, phí dịch vụ sự nghiệp công, về tài

chính và giao dịch tài chính.

Ngày 19/11/2018, Luật sửa đôi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại

học (Luật số 34/2018/QH14) làm cơ sở pháp lý quan trọng thúc đây các cơ sở giáo

dục đại học day mạnh tự chủ sâu và rộng hơn nữa Quyển tự chú là quyền của cơ

sở giáo dục đại học được tự xác định mục tiêu và lựa chọn cách thức thực hiện

mục tiêu; tự quyết định và có trách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, họcthuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản và hoạt động khác trên cơ sở quy định của

pháp luật va năng lực của cơ sở GDDH.

Nghị định số 99/2019/NĐ-CP tiếp tục cụ thé hóa các quy định chi tiết và

hướng dan thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của LuậtGiáo dục đại học Nghị định đã quy định rõ thêm Quyền tự chủ và trách nhiệm giải

trình của cơ sở giáo dục đại học.

Ngoài ra, để thực hiện các nghị định, nghị quyết của Chính phủ về thực hiện

tự chủ của các trường đại học, các bộ, ngành đã ban hành các thông tư hướng dẫn

thực hiện các nghị định, nghị quyết về thực hiện tự chủ đại học theo các lĩnh vực.Có thé nói các qui định về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm

vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các cơ sở GDĐH công lập đã liên

tục được ban hành, sửa đôi, bô sung nhăm phù hợp với yêu cau thực tiễn Các văn

28

Trang 32

bản pháp luật liên quan tới thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP về Thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017tự chủ của các trường ĐHCL gồm: Nghị định 16/2015/NĐ-CP về Quy định vềquyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vu, tô chức bộ máy,nhân sự và tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thườngxuyên va chi đầu tư; Nghị định 86/2015/NĐ-CP Quy định về cơ chế thu, quan lý

học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách

miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học

2020 — 2021; Thông tư số 47/2017/TT-BTC Hướng dẫn hỗ trợ kinh phí từ ngân

sách nhà nước đối với các cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục chuyên nghiệp

công lập thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo Nghị quyết 77/NQ-CP

ngày 24/10/2014; Thông tư 09/2017/TT-BGDĐT quy định điều kiện, trình tự, thủ

tục mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyên sinh, thu hồi quyết

định mở ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ,trình độ tiến sĩ.

- Về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội:Mức độ tự chủ thể hiện mức độ kiểm soát của nhà nước đối với cơ sở

GDĐH, ở mỗi quốc gia là khác nhau do chịu ảnh hưởng của thê chế chính trị, kinh

tế, xã hội không giống nhau, thậm chí ở trong cùng một quốc gia, mức độ tự chủcủa các cơ sở GDĐH cũng có thé khác nhau, tùy thuộc vào chất lượng của các cơsở GDĐH; Thẻ chế tự chủ cao hơn là yếu tô then chốt tạo ra sự thành công của các

cuộc cải cách đại học.

Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến

chất lượng tự chủ và hiệu quả của hoạt động đánh giá kết quả tự chủ của các

trường đại học;

Về môi trường chính trị: Đảng và Nhà nước ta luôn lay 6n định chính trị

làm yếu tô them chốt hàng đầu trong quá trình xây dựng va bảo vệ tổ quốc, nhữngthành tựu và quyết tâm chính trị của Đảng trong việc giữ vững sự ôn định chính trilà nền tảng vững chắc để thực hiện tốt việc tự chủ cho các trường đại học, điềuhành linh hoạt các chính sách liên quan đến tự chủ đại học

Về kinh tế: môi trường chính trị 6n định nói trên là điều kiện, cơ sở vữngchắc dé Việt Nam đạt được ồn định về kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tếcao và đồng đều Hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang đi theo hướng kinh tế thị

29

Trang 33

trường định hướng XHCN, Nghị quyết 29 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI đã chỉđạo: “Phát triển giáo dục và đào tạo phải gan với nhu cẩu phát triển kinh tế - xã

hội và bảo vệ Tổ quốc; với tiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách

quan”, Tại Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục chỉ dao: “Quy hoạch lại mạng lưới cơ sở

giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triểnnguồn nhân lực và thị trường lao động”, tao lập môi trường dé các trường đại học

đi theo hướng phát triển tự chủ giống như một doanh nghiệp

Điều kiện xã hội: Việt Nam đã xây dựng thành công nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa và đây mạnh dân chủ hóa xã hội; phát triển bình đăng trên mọimặt của xã hội, đây chính là điều kiện thuận lợi dé các trường đại học có thé xây

dựng, thực hiện hiệu quả các chính sách xã hội trong giáo dục và dao tạo, bao dam

khó khăn trong tiến trình thực hiện tự chủ đại học, đó là:

- Ngai đổi mới, nhiều TĐH rất ngại thay đổi cái cũ, nền nếp cũ dé làm theocái mới vì cái mới ngoài cơ hội mới bao giờ cũng kèm theo nhưng khó khăn, vấtvả và thử thách cần phải đương đầu;

- Quan diém đổi mới những vẫn dùng tư duy, bộ máy cũ dé làm thi rất khóthay đổi theo cái mới;

- Các TDH lo lắng khi tự chủ đại học đồng nghĩa với việc TĐH phải tự lo tấtcả nhất là phải lo về tài chính, Nhà nước sẽ cắt đi tat cả các nguồn ngân sách;

Trên đây là những yếu tố chủ quan mà đại bộ phận các TĐH ở nước ta đang

lo lắng, làm cản trở tới tiến trình thực hiện tự chủ đại học1.4 Những rào cản về mặt lý luận trong thực thi chính sách tự chủ dai học

- Về quan điểm lý luận của Nhà nước: Các quan điểm chỉ đạo củaDang và Nhà nước ta qua các Văn kiện Đại hội XI, XII đều xác định và chỉ16 “Phát triển giáo duc là quốc sách hàng dau Đối mới căn bản, toàn diện

30

Trang 34

nên giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dânchủ hóa và hội nhập quốc tế”, các quan diém trên không chi thể hiện sự pháttriển về tư duy, nhận thức, kế thừa chủ trương nhất quán của Đảng ta qua các

giai đoạn lich sử, coi trọng sự nghiệp giáo duc va đào tạo, vừa là vẫn đềmang tính chiến lược xuyên suốt, bám sát xu thế phát triển của nhân loại,

phù hợp với thực tiễn Việt Nam.

Đại hội XIII của Dang tiếp tục cụ thé hóa yêu cầu thực hiện cơ chế tự chủđối với đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới với các chính

sách đột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đại học Xây dựng các cơchế, chính sách và giải pháp dé đào tao lại lực lượng lao động phải chuyển đôinghề nghiệp do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới công nghệ và tácđộng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Những phương hướng, nhiệm vụnày cho thay về mặt quan điểm lý luận, Đảng và Nhà nước ta rất hỗ trợ và day

mạnh việc thực thi chính sách tự chủ đại học.

- Về văn bản pháp lý:

Hiện tại, Luật Giáo dục và Luật GDĐH đã sửa đổi bố sung nhưng Luật viênchức, Luật Khoa học và Công nghệ, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư công, Luật Xâydựng, Luật Đất đai, Luật Bảo hiểm xã hội và các luật về thuế, tài chính; các nghịđịnh của Chính phủ, và rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác hiện vẫn chưakịp thời sửa đối cho phù hợp với xu thế đây mạnh tự chủ

Như Luật Quản lý tài sản công không đồng bộ với Luật Giáo dục đại họccho phép cơ sở giáo dục được sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách; LuậtNgân sách không đồng bộ với việc hội đồng trường được phê duyệt kế hoạch,

quyết toán tài chính

Các công cụ chính sách cho việc thực hiện các nội dung tự chủ còn nhiềuhạn chế Chang hạn, về tu chủ tổ chức, hiện nha trường chưa được tự chủ trong lựachọn, bổ nhiệm và bãi nhiệm người đứng đầu Hoặc về tự chủ tài chính, trước khithực hiện tự chủ, ngân sách nhà nước là nguồn tài chính quan trọng nhất của các cơsở đại học công lập, mức độ tự chủ gia tăng đồng nghĩa với việc nguồn từ ngânsách giảm dần Lúc này, nguồn thu của cơ sở đại học chiếm tỷ trọng lớn, khoảng

70 - 80% tông thu Nếu không có cơ chế dé có nguồn thu khác, thì sức ép chi phí

31

Trang 35

sẽ khiến các trường buộc phải tăng quy mô tuyên sinh, tăng học phí Đây là hệ lụyđược nhìn thấy rõ khi tác động trực tiếp đến người học, gây bất bình đắng trong

tiếp cận giáo dục đại học giữa người dân có thu nhập khác nhau

Đối với văn bản quản lý của cơ sở giáo dục đại học: Thiếu văn bản, quy

chế, quy định của cơ sở giáo dục đảo tạo về tự chủ đại học, mức độ tự chủ và thâmquyền của từng đơn vị chưa được xây dựng, quy định cụ thể trong các văn bản

hoặc ban hành văn bản, quy chế chưa đầy đủ và đúng quy định pháp luật, đặc biệtlà quy chế tổ chức hoạt động, quy chế tài chính, quy định trong tuyển dụng, bổnhiệm, bồ nhiệm lai, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức

Các yếu tố bên ngoài như cơ chế, chính sách chưa kịp thời thay đổi một

phần do chưa đủ thời gian chuẩn bị cho việc tự chủ sâu và rộng trong CSGD đại

học Còn thiếu nhiều văn bản quản lý điều hành trong thực hiện tự chủ đại học,

chưa có đủ cơ sở khoa học cũng như thực tiễn làm căn cứ cho việc xây dựng hệ

thống văn bản

Tiểu kết Chương 1

Vấn đề tự chủ và trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục đại học đã

được đề cập trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước hơn mười nămqua; Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyền

tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học, sự quản lý của Nhà nước

và vai trò giám sát, đánh giá của xã hội đối với giáo dục đại học Trong những nămgần đây, trong văn kiện Đại hội XI, Đại hội XII, trong Luật Giáo dục Đại hoc(2013, 2018) và một số văn bản dưới luật của Chính phủ đã nhắn mạnh và quyđịnh rõ hơn những nội dung liên quan đến vấn đề cơ chế tự chủ của các trường đạihọc Trên thực tế cơ chế tự chủ cũng đã được thực hiện ở những mức độ khác nhautrong một SỐ trường đại học Điều đó cho thấy rằng, về mặt chủ trương thực hiện

cơ chế tự chủ của các trường đại học là đúng đắn và có sự nhất trí cao, tạo nguồn

lực cho các trường đại học phát triển là rất quan trọng, nó quyết định sự phat triển

và thành công của các trường đại học và nền giáo dục đại học Việt Nam Từ chỗtoàn thé hệ thống giáo dục đại học Việt Nam như một trường đại học lớn, chịu sựquản lý nhà nước chặt chẽ về mọi mặt thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo, các

trường đại học đã dần được trao quyền tự chủ, thể hiện qua các văn bản pháp quy

32

Trang 36

của Nhà nước Tuy Nhà nước và Bộ Giáo dục & Đào tạo đã hết sức chú trọng vấndé tự chủ và đã cố gắng tạo ra hành lang pháp lý cho quyên tự chủ của các cơ sở

giáo dục đại học, nhưng các quyền tự chủ đó vẫn chưa thật sự phát huy hết tác

dụng vì tính chất chưa triệt dé và sự thiếu nhất quán, đồng bộ trong các chủ trương

chính sách của Nhà nước Chính vì vậy, những rào cản từ sự nhận thức chưa đúng

mức về tự chủ, từ hạn chế của pháp luật, từ thu chi tài chính, sự thiếu năng lực và

sự sẵn sàng làm chậm tiến trình thực hiện tự chủ đại hoc ở nước ta hiện nay, cầngiải quyết triệt để nguồn gốc nguyên nhân của những rào cản này để tiến tới tự chủ

hoàn toàn cho các cơ sở.

33

Trang 37

CHƯƠNG 2 NHAN DIEN NHUNG RAO CAN TRONG THỰC THỊ

CHÍNH SÁCH TỰ CHỦ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Ở NƯỚC TA HIỆN NAY2.1 Khái quát về tình hình thực thi chính sách tự chủ tại các trường đại học ở

nước ta

Ở nước ta, trình độ phát triển của nền kinh tế - xã hội còn tương đối thấp.Trình độ phát triển của nền giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng còn ởmức thấp, còn khá nhiều bất cập so với khu vực và thế giới Hơn nữa, trình độquản lý nhà nước, quản trị cơ sở giáo dục còn nhiều bất cập, mang nhiều yếu tốquản lý, quản trị của thời kỳ áp dụng cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Nước ta

vẫn đang còn trong giai đoạn tiếp tục đổi mới và hoàn thiện thé chế và cơ chế phát

triển, trong đó có giáo dục, nhất là giào dục đại học; ảnh hưởng của cơ chế kếhoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp còn khá nặng cả trong nhận thức, cơ chếchính sách và thực tiễn hoạt động Yêu cầu của quá trình đổi mới, phát triển đấtnước và toàn cầu hóa, hội nhập quốc tẾ, trong đó có giáo dục, nhất là giáo dục đạihọc, đòi hỏi phải đổi mới mạnh mẽ thể chế phát triển giáo dục, trong đó có cơ chếtự chủ đại học, song phải có mô hình và bước đi phù hợp với điều kiện và trình độphát triển của nước ta, đồng thời tiếp cận với những tiêu chí, chuẩn mực chung của

quốc tế

Trong gần một thập kỷ qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học Việt Namđã có nhiều chuyên biến tích cực Từ chỗ toàn thé hệ thống giáo dục đại học ViệtNam như một TDH lớn, chịu sự quan ly nhà nước chặt chẽ về mọi mặt thông qua

Bộ Giáo dục và Đảo tạo, các TĐH đã dần được trao quyền tự chủ, thể hiện qua các

văn bản pháp quy của Nhà nước nêu trên.

Xu thế tự chủ tài chính cùng với tự chủ về chuyên môn của các cơ sởGDDH tạo điều kiện cho các trường mở rộng quy mô dao tạo trên cơ sở gia tăngsố lượng ngành/chuyên ngành đào tạo và chỉ tiêu đào tạo Số thu học phí nhờ đó

gia tăng Các cơ sở GDĐH cũng có điều kiện gia tăng số thu từ việc tìm kiếm và

triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học theo đơn đặt hàng của các doanhnghiệp, tô chức xã hội Mô hình này tạo sự gắn kết giữa nhà trường và doanh

34

Trang 38

nghiệp, các sản phẩm khoa học trở nên thiết thực và ứng dụng vào đời sống xã hội.Bên cạnh đó, các cơ sở GDĐH có điều kiện cung cấp dịch vụ gan voi chuyénnganh dao tạo ma xã hội có nhu cầu cao, tư vấn giáo dục đảo tạo theo hợp đồngcho các tô chức, doanh nghiệp và cá nhân trong và ngoài nước Số thu từ các hoạtđộng dịch vụ này tăng nhanh và hiện là nguồn thu lớn để cải thiện đời sống vật

chất của giảng viên và người lao động

Xu hướng trường trong trường: Mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực là xu

hướng pho biến giúp phát huy năng lực nghiên cứu, đào tao, đáp ứng nhu cầu đa

dạng của thị trường do đó thành lập các trường trong DH giúp tăng quyên tự chủ

cho các don vi.

Với mô hình này, việc phân cấp, phân quyền được đây mạnh hơn, tăng vaitrò chủ động sáng tạo ở các cấp dưới, tạo động lực phát triển đến từng giảng viên.Bản thân từng trường "con" cũng phải xây dựng chiến lược phát triển, mỗi trường

có một thế mạnh nên phải xác định sứ mang của mình dé cùng chia sẻ nguồn lực

Xu hướng phát triển trường trong trường giúp mỗi đơn vị có thé định hướng laychương trình đào tạo làm cốt lõi để phục vụ sinh viên, tạo sự liên kết giữa các

trường với nhau chứ không biệt lập như khi còn là các khoa Khi hệ thống gắn kếthơn, phát triển hơn thì nhu cầu của người học được đáp ứng nhiều hơn, sinh viênđược đào tạo kiến thức liên ngành chứ không phải là đơn ngành như trước đây

Tiếp cận quản lý sản phẩm đầu ra, thực hiện việc tăng quyền tự chủ gắn với

việc nâng cao tự chịu trách nhiệm của các đơn vi; chất lượng kết quả/sản phẩm

được giám sát chặt chẽ dựa vào các tiêu chí định lượng Đặc biệt là chất lượng cácđơn vi dao tao và chương trình giáo dục được giám sat chặt chẽ và thực hiện đều

đặn theo các chu kỳ nghiêm túc, đầy đủ thông qua hoạt động kiêm định chất lượng

với các bộ Tiêu chuẩn Kiểm định chất lượng trong nước và của các tô chức kiểmđịnh quốc tế có uy tín nhằm thúc đây nhanh hơn nữa việc nâng cao chất lượng va

quá trình hội nhập.

Các xu hướng phát triển giáo dục đại học trên thế giới như quốc tế hóa, hợptác nghiên cứu, trao đổi sinh viên, tập trung vào đảm bảo chất lượng, áp lực tìmkiếm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, chuyển đổi số đã đặt ra các thách thức va

cũng tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục đại học trong nước lựa chọn đúng và

35

Trang 39

xây dựng các giải pháp đột phá để thực hiện đổi mới giáo dục đại học Xuhướng triển khai mạnh mẽ chuyên đổi số và tiếp tục phát triển theo mô hìnhđại học số; Quy hoạch phát triển các lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu đangành, đây mạnh phát triển các sản phẩm sáng tạo trong các lĩnh vực khoa họcvà công nghệ then chốt; Xây dựng và phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng

tạo cho sinh viên và giảng viên.

2.1.1 Đối với các trường đại học đã tự chi

Sau gần 8 năm triển khai tự chủ theo tinh than Nghị quyết số 77/NQ-CP,

đến nay cả nước có 154/170 cơ sở GDĐH công lập đã thành lập HDT theo ND99

& Luật 34 đạt 90.6%, các trường thực hiện tự chủ ở mức toàn diện & sâu rộng đều

mang lại hiệu quả đạt 77%.

Trên 80% các trường trả lời khảo sát triển khai tự chủ toàn diện, sâu rộng vềtuyển sinh & đảo tạo đạt kết quả tích cực > 85%, trên 65% các trường trả lời khảosát trién khai tự chủ toàn điện, sâu rộng về hoạt động KHCN đạt kết quả tích cực >

80%;

Hiện có 142/232 trường ĐH đủ điều kiện tự chủ theo quy định Luật GDĐH;Các trường thí điểm tự chủ về cơ bản đã có cơ cau bộ máy tổ chức và phânbồ nguồn nhân lực hợp, hiệu quả lý hơn trước đây;

Năng lực giảng viên được nâng cao, tỷ lệ giảng viên có chức danh giáo sư,

phó giáo sư tăng lên, tỷ lệ tiễn sĩ từ 25% năm 2018 lên trên 31% năm 2021

Về năng lực tài chính, 32.76% trường ĐH tự bảo đảm chỉ thường xuyên và

chi đầu tu, 13.79% trường tự bảo đảm chi thường xuyên

Về nâng cao năng lực tài chính của cơ sở, từ năm 2018 đến năm 2021, tổng

thu của các cơ sở GDĐH tự chủ đa phan tăng lên, tổng thu ngoài ngân sách Nhà

nước cấp chỉ thường xuyên cũng tăng; thu nhập bình quân tăng 20,8% đối với

giảng viên và 18,7% đối với cán bộ quản lý Giảng viên thu nhập trên 200 triệuđồng/năm tăng từ 19,4% lên 31,34%; thu nhập trên 300 triệu đồng trở lên tăng từ

0,75% lên 5,97% sau 3 năm thực hiện tự chủ.

Về khoa học và công nghệ, số lượng bài báo quốc tế trong danh mục Web

of Science (WoS) tăng thêm 3,5 lần sau 4 năm; số bài báo trong danh mụcSCOPUS của các cơ sở GDĐH tăng thêm hơn 4 lần Sản phẩm của các đề tài, dự

36

Trang 40

án, chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ của các đơn vi trực thuộc Bộ đãtăng đáng ké trong các năm qua, trung bình 25%/năm.

Các cơ sở GDDH tự chủ đã chủ động rà soát, kiện toàn lại tô chức bộ máy

và nhân sự theo hướng tinh gọn, hiệu quả Tự chủ đại học cũng g1úp các cơ sở

GDDH day mạnh quá trình xã hội hóa giáo dục, nang cấp cơ sở vật chất, trang

thiết bị nhằm đáp ứng đầy đủ hơn điều kiện giảng dạy và nghiên cứu khoa học,

phục vụ cộng đồng

Trách nhiệm giải trình đã đây mạnh việc quy định các cơ sở GDĐH phảithực hiện công khai, minh bạch; hệ thong cơ sở đữ liệu GDĐH dé cơ quan quản lýnhà nước giám sát cũng đang được triển khai; một quy chế riêng về thực hiện tráchnhiệm giải trình thay thế cho Thông tư số 36/2017/TT-BGDĐT cũng đang được

triển khai để đồng bộ với hệ thống cơ sở dữ liệu

(Báo cáo tại Hội nghị Tự chủ đại học năm 2022)

2.1.2 Đối với các trường đại học bắt đầu thực hiện tự chủ

Tự chủ đại học mang lại nhiều điểm tích cực và trao cho các cơ sở giáo duc

đại học quyền chủ động trong các hoạt động của mình từ tô chức bộ máy, nhân sự,

đào tạo, nghiên cứu khoa học cho đến tài chính Tuy nhiên vẫn còn đó nhiều tháchthức do chuyền từ hệ thống quản lý trực tiếp sang cơ chế tự chủ kèm theo tráchnhiệm giải trình và có sự giám sát của nhà nước nên cũng gặp phải nhiều bỡ ngỡ,khúc mắc mà không dễ xử lý được

Phần lớn các TĐH ở nước ta hiện mới bắt đầu tiến hành thực hiện tự chủ,trong đó tập trung chủ yếu vào tự chủ tài chính, đáp ứng các yêu cầu tại Nghị định

60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2021 quy định cơ chế tự chủ tài chính của

các don vi sự nghiệp công lập.

Theo quy định về quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục

đại học tại Luật sửa đổi, bé sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, gồm:

Quyền tự chủ trong học thuật, trong hoạt động chuyên môn bao gồm ban hành, tô

chức thực hiện tiêu chuẩn, chính sách chất lượng, mở ngành, tuyển sinh, dao tao,hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác trong nước và quốc tế phù hợp với quyđịnh của pháp luật; quyền tự chủ trong tổ chức và nhân sự bao gồm ban hành và tổ

chức thực hiện quy định nội bộ về cơ câu tô chức, cơ câu lao động, danh mục, tiêu

37

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w