1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Nhận diện những rào cản trong chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn

89 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện những rào cản trong chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn
Tác giả Hoàng Thị Kiều
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Dũng
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 22,99 MB

Nội dung

Bắc Kạn cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ xanhnhư: ty lệ che phủ rừng cao nhất cả nước 73,7%, đất sạch, môi trường không khítrong lành, người dân cần cù lao động,

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOÀNG THỊ KIEU

LUAN VAN THAC SYCHUYEN NGANH QUAN LY KHOA HOC VA CONG NGHE

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

HOANG THỊ KIEU

NHAN DIEN NHUNG RAO CAN TRONG CHUYEN GIAO

CONG NGHE XANH CHO NONG DAN TAI TINH BAC KAN

MA SO: 8340412.01

NGUOI HUONG DAN: PGS.TS NGUYEN MANH DUNG

Hà Nội, 2023

Trang 3

và trong tương lai, thầy luôn chỉ bảo động viên tôi trong suốt quá trình triển khai

và hoàn thiện luận văn.

Tôi xin gửi lời cám ơn tới các lãnh đạo, các tô chức, cá nhân đã tạo điều kiện,giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát, thu thập số liệu nghiên cứu Xin cám ơn TS.Dương Hữu Bường, Chánh Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Kạn đã hỗ trợ, cung cấp dữliệu quý báu liên quan đến Luận văn.

Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các Thầy/côgiáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Mặc dù tôi đã có gắng song không thê tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, rất

mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo đê luận văn được hoàn thiện hơn nữa.

Ngày 06 tháng 6 năm 2023

Học viên

Hoàng Thị Kiều

Trang 4

DANH MỤC CAC BANG BIEU

Cơ cấu dân số tinh Bắc Kạn cccccceccscsssssssssesesessesesessesescsesessecseenees 31 Phương phức sản XUat.e c.ccscceccecsessessesssessessessessessessecssessessesseeseeseses 39Biện pháp xử lý chất thải 2-2-2552 2+E£E2E2EEeExerxerkerree 41Trình độ dân trí của dân cư tỉnh Bắc Kạn ¿- - =2 cs5s+¿ 43Chương trình khuyến nông lĩnh vực trong trọt - 47Chương trình khuyến nông lĩnh vực chăn nuôi 49Chương trình khuyến nông lĩnh vực thủy sản - 50Chương trình khuyến lâm 2-2 5£ +2 +E£2££+££+£E+£x+£xerxered 51

Trang 5

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHUYEN GIAO CÔNG NGHỆ XANH 12

CHO NÔNG DÂN -:- 2-52 2E22E2E12112112112117121121121121121111 11 1 xe 12

1.1 Chuyên giao công nghệ xanh - 2-2 2 s+Sx+£E££E£EE£EE2EEerxerxerkeres 12

1.1.1 Khái niệm công ng hỆ - - - - - 11311 vn ng ng rệt 12

1.1.3 Khái niệm công nghệ xanh - 5 + + + E*v+sEEeeseeeeeeeeerseeee 16

KNAIL NIE 00070878588 16

1.1.4 Khái niệm chuyền giao công nghé ccecceccccsseesessesseseseesesseesessesseseeseeses 19

CHƯNG 2 -G- St 1E SE kEEEEEE1111111111111111111111111E 1111111111111 cyeE 30

NHẬN DIỆN VÀ DANH GIÁ NHỮNG RAO CAN TRONG CHUYEN GIAOCÔNG NGHỆ XANH CHO NONG DAN TAI TINH BAC KẠN 30

2.1 Tổng quan tỉnh Bac Katt o.stesceccecesssessessessesseesessessessessesssssesssessessessesseeseess 302.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tinh Bac Kan - 302.1.3 Khái quát tình hình chuyển giao công nghệ xanh tại tinh Bắc Kan 362.2 Nhận diện những rào cản trong chuyển giao công nghệ xanh cho nông dântại tỉnh Bắc Kạn -:c-Sc Set E3 11219121 115151111211511111511111511111111 11x creE 382.2.1 Kết quả khảo sát định lượng nhận diện những rào cản trong chuyền giaocông nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn -2- 252 s2 55522 382.3 Đánh giá chung về những rao can trong chuyển giao công nghệ xanh chonông dân tại tỉnh Bắc Kạn 5c St n2 E1 E111 111111111111111111 11.1 Er re 68 2.4 Nguyên nhân của những rào cản trong chuyên giao công nghệ xanh cho

nông dân tại tỉnh Bắc Kạn 2 St n St E1 11211111111111111111211111111E 1x51 Eee 68

2.4.1 Nguyên nhân chủ quan -c + 5+ **E+*EE£vEEeeEeeeerseerrsexee 68

2.4.2 Nguyên nhân khách quan - - - + +2 + 2+2 E++*#EE++eeEEseersrseersrseerre 68

Trang 6

MỘT SO GIẢI PHÁP KHAC PHUC NHUNG RAO CAN TRONG CHUYEN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NONG DÂN - 2 c+cvzzezecrsrs 70

TẠI TINH BAC KẠN 2-52 tt 2ESE1EE2E9EE12151111111111121511111121 1xx ExEr 70

3.1 Quan điểm khắc phục những rào cản trong chuyên giao công nghệ xanh

cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn -GScSt TT 1 1112111 1111111111515E 111 5EExte2 703.2 Nội dung giải pháp khắc phục những rào cản trong chuyền giao công

nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Katt vecccccccccescssecesessesececsesesecevsvsececsvseceees 713.2.1 Đối với phương thức canh tác - + 2 2 s+Ex+Ex+rx+rEerkzEzrxzrsees 71

3.2.2 Giải pháp nang cao trình độ dân trí - 5+ ++++*++*e+sessesss 74

3.2.3 Giải pháp về chính sách - ¿22 2 E++E+EE+EE£EEEEEEEEEEEEEEEerkrrkerkree 763.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - 773.2.5 Giải pháp về khả năng vận hành và tiếp nhận công nghệ 783.2.6 Giải pháp về vốn đầu tư ¿¿ +++++E+Ex+EEtEEtEEEEEEEEerxerkerkerkeee 79

3.2.7 Các giải pháp khác - - - - c1 319111 111 11191 1v ng ng ng ngư 79

3.3 Điều kiện triển khai các giải pháp - ¿2-52 2+s2+Ee£xeExzrzrerrerxee S14000/0077 84

Trang 7

PHAN MỞ DAU

1 Ly do chon dé tai

Bắc Kan là tinh miền núi phía Đông Bắc của dat nước, có 07 dân tộc anh

em cùng sinh sống, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (chiếm 85%) Đời sốngcủa người dân trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình quân đầungười thấp so với bình quân cả ving; người dân khó tiếp cận các thông tin về khoahọc và công nghệ, các chính sách vay von và các dịch vụ xã hội

Bắc Kạn cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghệ xanhnhư: ty lệ che phủ rừng cao nhất cả nước (73,7%), đất sạch, môi trường không khítrong lành, người dân cần cù lao động, chất lượng giáo dục dao tạo ngày càng

được nâng cao, các doanh nghiệp, hợp tác xã đã quan tâm ứng dụng công nghệ

xanh trong sản xuất; nhiều đề tài, dự án khoa học và công nghệ, các chương trìnhkhuyến nông, khuyến lâm về chuyền giao công nghệ xanh cho người nông dânđược triển khai thực hiện

Thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh BắcKạn về phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo ra sảnphẩm có thương hiệu, sức cạnh tranh trên thị trường giai đoạn 2016-2020, tỉnh chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp theo các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, VietGap Trên địa bàn tinh đã có nhiều sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao có thị trường tiêu thụ tốt như hồng không hạt, mién dong, cam, quýt, gạo Bao thai, gạo nếp thơm Khẩu Nua Lếch, các sản phầm chế biến từ củ nghệ,

bí xanh thơm và rau, củ, quả các loại, lợn đen, gà địa phương, hồi, qué Một số

mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ đang được nghiên cứu thử nghiệm và

nhân rộng như: Hợp tác xã Hương Ngàn đã xây dựng được vùng nguyên liệu sả

chanh tại xã Kim Lư (huyện Na Ri) với điện tích gần 2ha và đã được cấp Giấychứng nhận đạt tiêu chuẩn hữu cơ

Các chương trình, đề tài, dự án khoa học và công nghệ (KH&CN) trong lĩnh vực nông nghiệp có nội dung sản xuất theo hướng hữu cơ được triển khai có hiệu quả như: “Ung dụng tiến bộ kỹ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chè

Trang 8

hàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn”, “Xây dựng mô hình phục tráng bí xanh thơm Ba Bểđảm bảo năng suất cao, chất lượng tốt” có nội dung xây dựng mô hình sản xuất bí xanh theo hướng hữu cơ tại xã Yến Dương (Ba Bê) Kết quả của các mô hình sản xuất hữu cơ đã và đang phát huy hiệu quả góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất và người dân khu vực nông thôn, góp phần xâydựng nông thôn mới bền vững.

Chương trình hỗ trợ ứng dụng và chuyền giao tiến bộ KH&CN phục vụphát triển kinh tế - xã hội nông thôn và miễn núi giai đoạn 2011-2015, giai đoạn2016-2025 ban hành theo Quyết định số 1381/QĐ-TTg ngày 01/10/2010 và Quyếtđịnh số 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ đã chuyền giaocho nông dân các quy trình kỹ thuật như sản xuất cam theo hướng VietGAP cho năng suất, chất lượng cao hơn so với diện tích ngoài mô hình; chuyền giao côngnghệ nuôi trồng các loài nắm có giá trị kinh tế cao; sản xuất chè theo hướng hữu

cơ, VietGAP Qua đó, đã đóng góp tích cực trong việc xoá đói, giảm nghèo, tạo

đà ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, thúc day phát triển kinh

tế - xã hội nhanh và bền vững

Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động chuyên giao công nghệ xanh tại tinh BắcKan chưa đem lại hiệu quả cao: quy mô manh mun, nhỏ lẻ; chưa tạo ra nhiều sảnphẩm có năng suất, chất lượng, giá trị kinh tế cao so với sản xuất truyền thống: đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn; các mô hình chuyền giao côngnghệ xanh chỉ dừng lại ở nơi thực hiện và thường gặp rất nhiều khó khăn trongquá trình triển khai; chưa tạo được động lực dé nông dân chuyền đôi phương thứcsản xuất, mạnh dạn áp dụng các công nghệ xanh trong sản xuất và đời sống; các

mô hình vẫn chưa phát huy được thế mạnh về tăng trưởng xanh đối với một tỉnh

có độ che phủ rừng cao nhất cả nước, có điều kiện thuận lợi dé phát triển nông nghiệp hữu cơ Công nghệ xanh chưa trở thành động lực cho phát triển kinh tế -

xã hội trên địa bàn tỉnh.

Tình trạng thiếu lao động trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp hầu hếtxảy ra ở các địa phương, do việc thu nhập từ nông nghiệp thấp nên lao động chính của gia đình thoát ly đi làm các công việc khác dẫn đến tình trạng nhiều hộ dân

Trang 9

chỉ sử dụng một phần đất nông nghiệp sản xuất để đảm bảo về an ninh lương thựcgây ra tình trạng thiếu lao động tại địa phương khi thực hiện chuyển giao công

nghệ xanh và mở rộng mô hình Khả năng nhận thức, trình độ áp dụng khoa học

kỹ thuật của người dân còn hạn chế; một số bộ phận người dân còn trông chờ ÿ

lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước.

Nguyên nhân của những hạn chế này xuất phát từ những rào cản về điềukiện tự nhiên và từ những yếu tố kinh tế - xã hội

Dé xác định được những rào can trong chuyền giao công nghệ xanh chonông dân tỉnh Bắc Kạn, tôi chọn dé tài "Nhận diện những rào can trong chuyểngiao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn" làm Luận văn Thạc sĩchuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ nhằm giải quyết vẫn đề nêu trên

và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân tỉnh Bắc Kạn.

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Bàn về những rào cản trong chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân đãđược một số tác giả nghiên cứu, đề cập đến, cụ thé như:

Luận án Tiến sĩ: Chính sách thúc đẩy ứng dụng công nghệ cao trong sảnxuất nông nghiệp các tỉnh khu vực Đông Bắc (Nghiên cứu trường hợp Bắc Kạn)

(2020) của Dương Hữu Bường [4] tác giả nghiên cứu thực trạng thực thi chính

sách ứng dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong sản xuất nông nghiệptỉnh Bắc Kạn Luận án đã nêu ra những rào cản trong việc thực thi chính sách ứng

dụng công nghệ thân thiện với môi trường: nhận thức từ cơ quan quản lý, của

doanh nghiệp, sự yếu kém trong thực thi pháp luật, khó khăn về công nghệ, nhânlực công nghệ cao Luận án đã xây dựng khung chính sách thúc đây ứng dụngcông nghệ cao trong nông nghiệp, đề xuất các giải pháp thực hiện, cụ thê về côngnghệ, về tô chức sản xuất xúc tiến thương mại, hỗ trợ, nhân lực và tài chính dékhang định việc xây dung va thực thi chính sách là phù hợp va khả thi

Luận văn Thạc sĩ: Khắc phục những rào cản về khả năng tiếp nhận trong chuyển giao công nghệ ở miễn núi bằng mô hình trình diễn (2013) của Trần Văn Đoài [7] Tác giả đã đưa ra 02 nhóm rào cản chủ yếu về khả năng tiếp nhận trong

Trang 10

chuyên giao công nghệ ở miền núi, đó là rào cản từ các yếu tô tự nhiên như địa hình, đấtdai, môi trường và rào cản từ những yếu tố kinh tế - xã hội, gồm: phương thức canhtác, ngôn ngữ, dan tri, chất lượng nguồn nhân lực, chính sách, điều kiện tiếp nhận vàvận hành công nghệ, vốn đầu tư Theo đó, tác giả đã đề xuất áp dụng mô hình trình diễn

để khắc phục những rào cản về địa hình, đất đai, môi trường, ngôn ngữ, văn hóa, điềukiện tiếp nhận công nghệ trong chuyền giao công nghệ ở miền núi (Nghiên cứu trườnghợp tỉnh Cao Băng)

Nghiên cứu về những rào cản trong chuyền giao công nghệ ở miền núi còn

có Luận văn Thạc si" Ap dung mô hình trình diễn để khắc phục rào cản trong việc tiếp nhận chuyển giao công nghệ y tế ở miễn núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Lang Son) của Nguyễn Khắc Thế [8], tác giả đã khảo sát, phân tích, chứngminh không có rào cản từ yếu tô kỹ thuật, trang thiết bị y tế tại tuyến tỉnh mà ràocản về năng lực tiếp nhận công nghệ y tế chủ yếu xuất hiện ở tuyến huyện vàtuyến xã Luận văn cũng đã đề xuất áp dụng mô hình trình diễn để khắc phục

những rào cản này.

Bài viết đăng trên tạp chí Lý luận chính trị, Phdt triển nông nghiệp côngnghệ cao: Những rào cản và giải pháp khắc phục (2018) Nguyễn Thị Miền, ViệnKinh tế, Học Viện Chính trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã nêu ra những ràocản gồm: rào cản lớn nhất là vốn đầu tư, thứ hai là rào cản về nhân lực, thứ ba là rào cản về đất đai, thứ tư là rào cản về thị trường tiêu thụ, thứ năm là rào cản về nghiên cứu và chuyền giao công nghệ và thứ sáu là rào cản về chính sách Theo

đó, tác giả đã đề ra các giải pháp khắc phục những rào cản trong phát triển nôngnghiệp công nghệ cao như: đa dạng hóa nguồn vốn, nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực, tích tụ đất đai, tăng cường liên kết, chuyền giao tiễn bộ kỹ thuật, xây dựng thương hiệu sản phẩm, hoàn thiện các cơ chế chính sách [14].

Giai đoạn 2017-2022, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai 56 đề tài, dự án khoa học

và công nghệ Trong đó, có 15/39 đề tài, dự án chuyền giao công nghệ xanh thuộclĩnh vực nông, lâm nghiệp Một số đề tài, dự án triển khai có hiệu quả, tác độnglớn đến nhận thức, phương thức sản xuất của người dân như: Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất chè hàng hoá; Phục tráng giống bí thơm Ba Bề đảm

Trang 11

bảo năng suất cao, chất lượng tốt; Ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất rau;Xây dựng mô hình trồng cây dẻ ván tại huyện Ngân Sơn Tuy nhiên, chưa cónhiệm vụ nào nghiên cứu, nhận diện một cách hệ thong những rao can trongchuyền giao công nghệ xanh cho nông dân trên địa ban tinh Bac Kan.

Ngoài ra, có nhiều tác giả đã viết về những rào cản trong chuyên giao côngnghệ (van dé quản lý, cơ chế chính sách, vốn dau tư ) tại các tỉnh như Lạng Son,Quảng Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Đối với tỉnh Bắc Kạn, chưa có nhiều nghiêncứu phân tích sâu nhận diện những rào cản trong chuyên giao công nghệ xanh cho

nông dân.

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghién cứu:

Luận văn này nhằm nhận diện những rào cản trong chuyển giao công nghệxanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Khái quát hoá hệ thống lý thuyết về chuyền giao công nghệ xanh, rào cảntrong chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân

- Khảo sát thực tiễn, phân tích đề nhận diện những rào cản trong chuyêngiao công nghệ xanh cho nông dan tại tỉnh Bắc Kan

- Đề xuất một số giải pháp khắc phục những rào cản trong chuyên giao côngnghệ xanh cho nông đân tại tỉnh Bắc Kạn

4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: Các hộ gia đình, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệptrên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

- Phạm vi thời gian: Luận văn khảo sát, phân tích việc ứng dung công nghệ

xanh trong sản xuất nông nghiệp từ 2017-4/2023

5 Mẫu khảo sát:

- Mẫu khảo sát đề thu thập thông tin định lượng: Đề hoàn thiện Luận văn, tác giả đã tiến hành khảo sát (Phiếu khảo sát) đối với người nông dân và các hợp tác xã Tổng số phiếu phát ra là 100 phiếu, số phiếu đạt yêu cầu là 87/100 phiếu (13 phiếu thiếu các chỉ báo để đảm bảo phân tích xử lý SPSS bị loại bỏ), trong đó

Trang 12

61 phiếu khảo sát hộ gia đình, 26 phiếu khảo sát hợp tác xã.

xã Trà hạnh phúc), cơ quan chuyên giao công nghệ (Trường Đại học Nông lâmThái Nguyên, Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng) dé phân tích, đánhgiá, nhận diện các rào cản trong chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân tạitỉnh Bắc Kạn

- Luận văn khảo sát các mô hình chuyền giao công nghệ xanh trên địa bàntỉnh thuộc chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; các mô hìnhchuyền giao công nghệ xanh thông qua triển khai các đề tài, dự án KH&CN.

6 Cầu hỏi nghiên cứu

Có những rào cản chủ yếu nào trong chuyên giao công nghệ xanh cho nôngdân tại tỉnh Bắc Kạn?

7 Giả thuyết nghiên cứu

Phương thức canh tác (kỹ thuật, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thựcvật; áp dung công nghệ xử lý chat thải); dân trí; chất lượng nguồn nhân lực; chínhsách; khả năng tiếp nhận và vận hành công nghệ; vốn đầu tư (vốn và tiếp cậnnguồn vốn) là những rao can cơ bản trong chuyển giao công nghệ xanh cho nôngdân tại tỉnh Bắc Kạn.

8 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận văn sử dụng các kết quả nghiêncứu đã công bố có liên quan đến công nghệ xanh; các văn bản pháp luật với tư cách là công cụ chính sách trong chuyền giao công nghệ xanh.

- Phương pháp thu thập thông tin định lượng: Tác giả tiễn hành khảo sát

10

Trang 13

bằng phiếu hỏi, sử dụng SPSS 25 để phân tích kết quả điều tra, khảo sát, rút racác kết luận.

- Phương pháp thu thập thông tin định tinh: Phong van, lây ý kiến của các nhà quản lý (Sở khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn), đại diện doanh nghiệp, co quan chuyền giao công nghệ (Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên, Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng) về những ràocản trong chuyên giao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn; các hợptác xã (Hợp tác xã Tân Dân, Hợp tác Xã Hồng Luân, Hợp tác xã Trà hạnh phúc)

về tình hình ứng dụng công nghệ xanh trong hoạt động sản xuất, khó khăn khi

ứng dụng công nghệ xanh.

Cách thức phỏng van: bằng cách gửi câu hỏi trước và gặp trực tiếp dé traođổi những van đề nghiên cứu của Luận văn

9 Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dungcủa Luận văn được kết cấu thành 3 chương:

Chu o ngi1:Co sở lý thuyết về chuyên giao công nghệ xanh cho nông

Trang 14

a _ CHUONG 1 .

CO SO LY LUAN VE CHUYEN GIAO CONG NGHE XANH

CHO NONG DAN

1.1 Chuyén giao céng nghé xanh

1.1.1 Khai niệm công nghệ

Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau đề đề cập đến khái niệm về công nghệ: Công nghệ là tập hợp các phương pháp gia công, chế tạo làm thay đổi tinh chất, hình dạng, trạng thái của nguyên vật liệu và ban thành phẩm dé tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh Theo đó, có thê hiểu công nghệ là những cách thức, phương pháp tácđộng lên nguyên vật liệu dé tao ra sản phẩm theo ý muốn của con người

Qua quá trình phát triển của lịch sử xã hội, ngày nay công nghệ dùng dé chỉhoạt động ứng dụng những thành tựu của khoa học ứng dụng, nhằm đem lại hiệuquả về năng suất, chất lượng trong hoạt động sản xuất vật chất của con người Đó

là những giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật mà có kèm (hoặc không kèm) cáccông cụ, phương tiện dé chuyền hoá các nguồn lực thành sản phẩm.

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, bắt đầu từ Mỹ rồi Tây Âu đã sử dụng

"công nghệ" dé chi các hoạt động ở tất cả các lĩnh vực, các hoạt động này áp dụng những kiến thức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng nhằm mang lạihiệu quả lao động cao hơn trong hoạt động của con người Ở Việt Nam, thuật ngữ

"công nghệ" theo nghĩa rộng đã được sử dụng chính thức từ khi có nghị quyết26/NQ-TW ngày 30/3/1991 của Bộ Chính trị về KH&CN trong sự nghiệp đôi

TỚI.

Các nhà nhiên cứu và các tổ chức quốc tế về KH&CN đã có nhiều nghiên cứu, thảo luận trong việc đưa ra một định nghĩa "công nghệ” có thể dung hoà các quan điểm, đồng thời tạo thuận lợi cho việc phát triển và hoả nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn thế giới.

Uy ban kinh tế và xã họ ¡ châu A và Thái Binh Dương (ESCAP) đã đưa rađịnh nghĩa khác về công nghẹ : Công nghệ là kiến thức có hệ thong về quy trình

12

Trang 15

kỹ thuật dé chế biến vật liệu và thông tin [25] Công nghệ là tập hợp các kỹ năng,kiến thức, thiết bị, phương pháp và các tô chức dùng cho việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ Từ đây, có thé hiểu răng, không chi sản xuất vật chất mới dùngcông nghệ, mà khái niệm công nghệ có ở tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội,cũng từ lúc này nhiều lĩnh vực công nghệ mới ra đời và dan trở thành phô biến

như: công nghệ thông tin, công nghệ du lịch, công nghệ văn phòng

Mỗi công nghẹ đều có 04 thành phan chính:

- Kỹ thuạ t (T): Công nghệ chứa đựng trong các vật thé như máy móc,thiết bị, phương tiện, công cụ Đây được coi là phần cốt lõi, then chốt của bất kỳcông nghẹ nào Việc sử dụng máy móc, thiết bị, phu o ng tiẹ n trong sản xuất giúp conngu ờigiata ngđu ợcsứcmạnhco bắp và trítuẹ trong hoạt

đọ ng hoạt động sản xuất của mình.

- Con ngu ời (H): Đó là những kỹ năng của con người, bao gồm kiến thức,

kinh nghie m,kỹna ng do học hỏi, tích lũy đu gc trong quá trình lao động sản

xuất Yếu t6 con người ở đây cũng bao gồm các tố chất của con ngu oi nhu

tính sáng tạo, năng lực, kinh nghiệm ban thân, khả na ng phối hợp, đạo đức lao

đọ ng.

- Thông tin (D: Công nghệ được hàm chứa trong các dữ lie u đã được tư

liệu hoá dé vận hành công nghệ Đó là các tư liệu, dit liệu về các yếu tố máy móc,con người và tô chức Ví dụ như: các thông số về đặc tính của thiết bị, số liệu vềvận hành thiết bị, hướng dẫn sử dụng

- Tổ chức (O): Công nghệ được hàm chứa trong những quy định của một

hệ thống, bao gồm trách nhiệm, quyên hạn của các bên, các mối quan hệ trong hệthống, sự phối hợp giữa người sản xuất Công nghệ cũng được hàm chứa trongquy trình tuyển dụng nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, thi đua, khen thưởng,sắp xếp vị trí máy móc để tối ưu phần T và H

SHARIF (1986) nhận định công nghẹ được lựa chon, chắt lọc từ những

kỹ thuật khác nhau trong vô vàn các kỹ thuật và sử dụng nó một cách hiệu quả

nhất trong sản xuất Hay nói một cách cụ thể hơn, công nghệ là một tập hợp gồm

có phân cứng va phân mêm với 4 dang co ban:

13

Trang 16

- Va _ t thể: máy móc, sản phẩm, nguyên vật liệu, phương tiện sản xuất.

- Con người: thé hiện dưới dạng kiến thức, kỹ na ng, kinh nghie m của

con người.

- Ghi chép: Các quy trình sản xuất, quy trình công nghệ, bí mật kinh doanh,

các dữ liệu mô tả trong các tài liệu

- Thiết chế tổ chức: dịch vụ,phu o ngtiẹ ntruyềnbá,co cấu quản lý,

luạ tpháp

Theo pháp luạ t Viét Nam, công nghe có hai cách hiểu: côngnghẹ nóichung và công nghẹ có thé chuyên giao

Khoản 2, Điều 3 Luật Khoa học và Công nghệ 2013 định nghĩa: Công nghệ

là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công

cụ, phương tiện dùng dé biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Như vậy, công nghệ

có thé là sáng chế, thiết kế bồ trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mạ t kinh doanh (cácđối tượng được bao họ quyên sở hữu công nghiẹ p), trong đó quan trọng nhất

là sáng chế

Theo nghĩa trên, công nghệ cũng có thể là công cụ, phương tiện (tài sảnhữu hình) nhưng nó chỉ được hiểu là bọ phạ n của công nghẹ trong lầnchuyên giao đầu tiên quyền sử dụng cho mọ_ t chủ thé, còn các lần chuyền giao tiếp theo (cho chính chủ thể đó) thì công cụ, phương tiện chỉ là hàng hóa bình

thường ma không được coI làmọ tbo pha n của công nghẹ

Như vậy trên cơ sở phân tích trên, Luận văn lựa chọn định nghĩa về công

nghệ theo Luật Khoa học và Công nghệ 2013 như sau: Công nghệ là giải pháp,

quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện đểbiển nguôn lực thành sản phẩm Theo đó, công nghệ được hiểu là công nghệ nóichung, nghĩa là công nghệ có thể được thương mại hoá và công nghệ không thểđược thương mai hoá Luận văn muốn nhắn mạnh đến công nghệ có thé chuyểngiao, vì cần hiểu răng những giải pháp, quy trình.

1.1.2 Vai trò của công nghệ

Lich sử phát triển của công nghệ gan với lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, tiền bộ công nghệ là động lực phát triển xã hội loài người

14

Trang 17

Phần lớn các nhà kinh tế đều cho rằng nhân tô chính quyết định tăng trưởngkinh tế là sự phát triển công nghệ và động lực chính của các tiến bộ công nghệ làhoạt động nghiên cứu và chuyên giao Họ còn nhân mạnh và cho rằng các lí thuyết véta ngtru ong cổ điển với viẹ c khang định lao do ng và vốn là chu a đủ

để đóng góp cho sựta ngtru ởng của nền kinh tế Robert Solow - Nhà kinh tếhọc đã chứng minh sự thay đổi về công nghệ và nâng cao trình độ lực lượng laođộng là nhân tố quyết định tăng trưởng dài hạn trong chu trình phát triển

Mo t số nhà kinh tế học đề ca p nhiều đến mối quanhẹ giữa tiễn bọcông nghe và phát triển kinh tế Lý thuyétta ngtru ong mới đã quan tâm đếntốcđọ ta ngtru ởng do nguồn vốn conngu i, bao gồm các tri thức hay các

y tu ong sáng tạo từ khu vực doanh nghiẹ p,tru ong học và chính phủ Cách

tiếp cạ n này cho thấy rằng các ý tu ởng mới là nguồn gốc dẫn đến sự cải tiến

về công nghe và vì vậy dẫn đến sự cải thie nvềna ng suất, chất lượng.

Công nghệ nâng cao vị thé cạnh tranh của danh nghiệp và quốc gia trêntrường quốc tế

Trong xu thế toàn cầu hoá cạnh tranh nhu hiẹ n nay, các quốc gia cầnduy trì sự phát triển về công nghẹ_ trong tất cả các khu vực kinh tế Ở khu vựcChâu A, một số nước như Hàn Quốc, Dai Loan đã tập trung dau tu vào pháttriển công nghẹ , họ đã chuyên các doanh nghiẹ pnọ_ ¡ địa thành các công tytoàn cầu Còn đối với Singapore, quốc gia có diện tích nhỏ nhưng thành tự vềcông nghệ lại khó có nước nào trong khu vực bắt kịp, quốc gia này chủ trươngvie cthu o ngmại hóa côngnghẹ dédatdu ợcsựta ngtru ong kinh tế.

Mo tđạ cđiểm nổi bạ t hay có thể nói là tác động của nên kinh tế hiệnđại ngày nay là sự phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn giữa các nu ớc phát triển

va đang phát triển Bằng con đường công nghiệp hoá, các nu ớc Đông Nam A

đã có những bước quá độ, vu on lên và đạtđu ợc sựta ngtru ong nhanh

chóng, giảm khoảng cách giàu nghèo trong khuôn khổ của phát triển bền vững.Trong đó, công nghệ có vai trò thúc day của mọi quá trình Không sai khi nói rang công nghẹ là tổng hợp các giải pháp cũng nhu công cụ để chuyền hoá các

nguôn tai nguyên thiên nhiên và sức lao đọ ng của con ngu ời thành san phâm

15

Trang 18

phục vụ cho nhu cầu của xã họ i Công nghẹ chính là nhân tố có tác động lớn,quyết định mức đọ hiẹ u quả trong viẹ c sử dụng nguồn tài nguyên, sức lao động làm nên sự thay đổi xã ho i Lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế -

xã họ ¡ đã chứng minh mối quanhẹ biẹ n chứng giữa công nghẹ và pháttriển, nhờ áp dụng tiến bộ công nghệ mà xã hội loài người từng bước chuyền dich

vị thế của mình từ thế giới tự nhiên sang xã hội, ngược lại sự phát triển của xã hội

là động lực cho công nghệ phát trién

Đối với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nền kinh tế hiện đại, vai

trò của công nghẹ ngày càng ta ng lên Công nghệ đã và đang trở thành hàng

hoá du ợc trao đổi trên thị tru ong và đu ogc pháp luật bảo hộ Những thành tựu

của KH&CN trong hai thạ p kỷ qua, đạ c biẹ t là trong các lĩnh vực công

nghẹ thông tin,công nghẹ sinh học, công nghẹ nano, tudo ng hoá đã làm

thay đổi định hướng, tư duy phát triển của nhiều quốc gia Vị trí, vai trò của côngnghệ ngay càng được nhận thức, quan tâm đúng mức trong bối cảnh phát triểnkinh tế toàn cầu hiện nay

1.1.3 Khái niệm công nghệ xanh

Khải niệm

Báo cáo Tổng quan về chiến lu gc quốc gia về Ta ngtru ong xanh của Hàn Quốc - UNEP (2010), Overview of The Republic of Korea’s National

Strategy for Green growth đã khái quát “công nghẹ xanh” (Green technology)

là những công nghẹ thân thie n với môi tru ong, là những phu o ng pháp

vava tlie udu oc cải tiến không ngừng nhằm tạo rana nglu ong và nhữngsản phẩm sạch, khôngđọ chại,côngnghẹ xanhcondu gc gọi là “công nghẹ

thân thie nmôitru ong” hay “công nghẹ sạch” Do là sự ứng dụng khoa học

tiên tiễn về môi tru ong, công nghẹ hoá học, sử dụng các thiết bị dé theo dõi,các bie n pháp bao tồn tự nhiên nhằm hạn chế các hoạt đọ ng của con ngu 01tác đọ ng làm biến đôi môi tru ờng Đồng thời, báo cáo cũng đã nêu ra: Côngnghẹ xanh là những công nghẹ đem lạihiẹ u quả sử dụng, tiếtkiẹ mna ng

lu ong, tài nguyên trong quá trình hoạt đọ ng san xuất nhằm giảm tối da mức phát thải nhà kính và các chất gây ô nhiễm môi tru ong [22].

16

Trang 19

Khái nie m về công nghẹ xanh được bắt nguồn từ phong trao sinh thái

học xãhọ id các nước công nghiẹ p phương Tây vào những na m 60 - 70 của

thé kỷ trước Can nguyên của phong trào nảy là đi từ sự tự nha _n thức của con người về nguyco công nghe hiẹ n đại có thé đe doa sự sống còn của nhân loại và tàn phá môi trường sinh thái, trước tình hình đó, con người cần có mo tcái nhìn mới về công nghẹ [26] Từ đó, bắt đầu có sự phân chia: những công

nghẹ có nguyco tan phá môi trường, những công nghẹ ít gây ảnh hưởng

tiêu cực đến môi trường ho n Những nha n thức và tìm hiểu bắt dau từ đó, sau

này, chúng ta có thua tngữ “công nghẹ xanh”.

Hiểu theo từ loại, danh từ “công nghệ” (technology) được dùng dé chỉ việc

áp dụng các kiến thức khoa học dé đạt được mục tiêu thực tiễn trong cuộc sống Xuất phát từ mục tiêu và thực tiễn cuộc sông, “công nghệ xanh” (Green

technology) được dùng để chỉ những công nghệ thân thiện với môi trường, baogồm những phương pháp và vật liệu được cải tiễn không ngừng nhằm tạo ra nănglượng và những sản phẩm sạch, không độc hại [27] Đây chính là ly do công nghệ

xanh còn được gọi là “công nghệ môi trường” hay “công nghệ sạch”.

Ngoài ra, còn có rất nhiều tài liệu định nghĩa về công nghệ xanh như: Côngnghệ xanh là sự ứng dụng khoa học môi trường, hóa học xanh, quan trắc môitrường và các thiết bị điện tử dé theo doi, mô hình hóa và bảo tồn môi trường tựnhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm hạn chế những tác động tiêu cực do ảnh hưởng

của con người (theo wikipedia).

Còn theo Luật khung về Tăng trưởng xanh, ít các-bon của Hàn Quốc(Chương 1, Điều 2, Phần định nghĩa), khái niệm “công nghệ xanh" được giải thíchnhư sau: Công nghệ xanh là những công nghệ tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nănglượng và tài nguyên trong toàn bộ quá trình hoạt động kinh tế - xã hội nhằm giảmthiểu việc phát thải khí nhà kính và các chất gây ô nhiễm; nó bao gom: công nghệ

giảm phat thai khí nhà kính, công nghệ sử dụng hiệu qua năng lượng, công nghệ

sản xuất sạch, công nghệ năng lượng sạch, công nghệ tái chế và thân thiện với

môi truong,

17

Trang 20

Từ những định nghĩa trên, tác giả Luận văn quan niệm rằng: công nghệxanh là những công nghệ thân thiện với môi trường, được chuyên giao và ứngdụng nhằm hạn chế tối đa các tác động xấu của con người đến môi trường trong quá trình sản xuất, chăng hạn: áp dụng các quy trình sản xuất sạch, vietgap, hữu cơ; sử dụng phân bón có nguôn gốc sinh học, phân vi sinh; sử dụng chế phẩm sinhhọc để xử lý chất thải

Phân loại công nghệ xanh

Công nghệ xanh là một lĩnh vực công nghệ rất rộng lớn, bao gồm rất nhiều hìnhthức công nghệ khác nhau, Hàn Quốc chia công nghệ xanh thành 5 loại chính, đó là:

- Công nghệ dự báo;

- Công nghệ nguồn năng lượng:

- Công nghệ tăng hiệu suất;

- Công nghệ End-of-pipe (xử lý cuối quá trình);

- Công nghệ thực tại ảo.

Mỗi loại hình công nghệ này lại được chia nhỏ thành những công nghệ

xanh chuyên sâu khác nhau như: công nghệ đánh giá tác động và thích ứng với

biến đổi khí hậu; công nghệ từ tính hóa hiệu quả cao cho pin mặt trời silicon; công

nghệ năng lượng sinh học; công nghệ địa nhiệt, thủy điện, phong điện; công nghệ

lò phản ứng nhanh thân thiện với môi trường; công nghệ sản xuất và lưu trữ hydrohiệu quả cao; công nghệ xe ô tô phát thải thấp, hiệu quả cao; công nghệ giao thông

vận tải thông minh; công nghệ thu thập, lưu trữ và xử lý CO2; công nghệ đánh giá

và quản lý chất lượng nước; công nghệ giảm thiêu, tái chế và năng lượng hóa chất

thai;

Dé thúc đây đổi mới và đầu tư bền vững, Trung Quốc đã khởi xướng Ngânhang công nghệ xanh (2016) chia công nghệ xanh thành 05 loại chính [28], gồm:

- Chất lượng môi trường (Quản lý chất lượng môi trường, Chất lượng đất

và nước, Ô nhiễm không khí và tiếng ồn, Ô nhiễm bức xạ, Quản lý chất thải rắn);

- Sử dụng tài nguyên (Sử dụng và khai thác tài nguyên, Bảo tồn tài

nguyên/vật liệu, Quản lý tài nguyên, Sự phong phú của tài nguyên);

18

Trang 21

- Sử dụng năng lượng (Bảo tồn năng lượng, Năng lượng sạch, Nhiên liệuhoá thạch, Tái chế năng lượng, Ứng dụng năng lượng tiết kiệm, Quản lý năng

nượng, Lưu trữ năng lượng);

- Sức khoẻ cuộc sống (Sức khoẻ môi trường, Môi trường sống đô thị, Môi trường sống nông thôn);

- An toàn sinh thái (Bảo tồn hệ sinh thái; Nông nghiệp, lâm nghiệp, chănnuôi và thuỷ sản; Phòng chống thiên tai; Quản lý an toàn sinh thái)

1.1.4 Khái niệm chuyển giao công nghệ

Có rất nhiều khái niệm về chuyển giao công nghệ khác nhau, vì vậy kháinhiệm "Chuyên giao công nghệ" cũng có các cách hiểu khác nhau

Theo UNCTAD “chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao kiến thức có

hệ thong dé sản xuất ra san phẩm, áp dụng một quy trình hoặc thực hiện một dịch vu” Thực chất chuyên giao công nghẹ _ là quá trình chuyển giao kiến thức désản xuất, áp dụng và thực hie n dịch vụ

Nawaz Shaif (1983) đã chỉ ra rằng “chuyển giao công nghẹ thu ờng làcách gọi viẹ c mua công nghẹ mới, nó thu ờng xảy ra do có sự tồn tại của

ngu ởờimuavàngu ởờibán.Ngu oibansédu ocgoilangu ờiglao vàngu ời muađu oc gọi làngu oinha n của quá trình công nghệ".

Chuyền giao công nghệ có thể diễn ra theo các hướng:

- Từmọ tngành này sang mọ t ngành khác.

- Từ mọ_ t tổ chức này sang tô chức khác.

- Ở quy mô quốc tế: giữa các quốc gia phát triển; giữa quốc gia phát triển

và quốc gia dang phát triển hoạ c giữa hai quốc gia đang phát triển

Theo Wikipedia: Chuyển giao công nghệ (Technology transfer) là quá trìnhchuyền giao các kỹ thuật, kiến thức, quy trình công nghệ, giải pháp dé đảm bảocác sự phát triển và công nghệ có thể truy cập từ hầu hết người dùng, những người

có thé phát triển và khai thác nhiều hơn công nghệ dé chuyền thành các sản phẩm, dịch vụ mới Chuyên giao công nghệ theo chiều ngang là sự dịch chuyên các công nghệ từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác Chuyén giao công nghệ theo chiều doc

là chuyên giao công nghệ từ các trung tâm nghiên cứu ứng dụng đên các văn

19

Trang 22

phòng phát triển và nghiên cứu.

Ở Việt Nam, Luật Chuyển giao Công nghệ 2017 (Khoản 7, Điều 2) quy định: Chuyển giao công nghệ là chuyển nhượng quyển sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyên sử dụng công nghệ từ bên có quyên chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ Chuyén giao công nghệ trong nước là hoạt động chuyêngiao công nghệ được thực hiện trong lãnh thô Việt Nam Chuyển giao công nghệ

từ nước ngoài vào Việt Nam là hoạt động chuyển giao công nghệ qua biên giớivào lãnh thổ Việt Nam Chuyền giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài là việcchuyên giao công nghệ từ lãnh thé Việt Nam qua biên giới ra nước ngoài

Luận văn sử dụng định nghĩa Chuyén giao công nghệ như sau: Chuyển giaocông nghệ là chuyên nhượng quyền sở hữu, chuyền quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyền giao công nghệ sang bên nhận công nghệ dưới mọi hình thức khác nhau sản xuất ra sản phẩm, cung cấp dịch vụ.

Chuyển giao công nghệ bao gồm 4 đối tượng sau:

+ Các kỹ thuật, công nghệ;

+ Quy trình công nghệ; giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật; côngthức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu;

+ Đổi mới công nghệ, giải pháp hợp lý hóa sản xuất

+ Máy móc, thiết bị đi kèm một trong các đối tượng được pháp luật quy

định.

Trường hợp đối tượng công nghệ được bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ thì việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ được thực hiện theo quy định về sở hữu trí tuệ.Nhu vậy, việc chuyền giao công nghệ cần xem xét đối tượng đó có được bao hộquyền sở hữu trí tuệ hay không? Nếu có thi cần thực hiện cả việc chuyền giaoquyền sở hữu trí tuệ của đối tượng đó.

Các hình thức chuyền giao công nghệ:

- Chuyên giao công nghệ độc lập;

- Chuyên giao công nghệ trong trường hợp sau đây:

+ Dự án đầu tư;

+ Góp vốn băng công nghệ;

20

Trang 23

+ Nhượng quyền thương mại;

+ Chuyên giao quyền sở hữu trí tuệ;

+ Chuyên giao mua, bán máy móc, thiết bị quy định

- Chuyển giao công nghệ theo các hình thức khác pháp luật quy định.

- Lập hợp đồng chuyền giao công nghệ, việc chuyên giao công nghệ đượcthé hiện dưới hình thức hợp đồng hoặc điều khoản, phụ lục của hợp đồng có các

nội dung quy định.

Hop đồng chuyển giao công nghệ:

- Hình thức của hợp đồng chuyên giao công nghệ là văn bản hoặc hình thức

khác có giá tri tương đương và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

- Hợp đồng chuyền giao công nghệ bao gồm các nội dung chính sau:

+ Tên hợp đồng (ghi rõ tên công nghệ được chuyền giao);

+ Đối tượng công nghệ được chuyên giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra;+ Chuyén giao quyền sử dụng, quyền sở hữu công nghệ;

+ Phương thức chuyền giao;

+ Quyên và nghĩa vụ của các bên;

+ Giá, phương thức thanh toán;

+ Thời hạn hiệu lực của hợp đồng:

+ Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có);

+ Kế hoạch, tiến độ, địa điểm thực hiện chuyền giao công nghệ;

+ Công nghệ được chuyền giao (trách nhiệm bảo hành);

+ Phạt vi phạm hợp đồng:

+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;

+ Pháp luật được áp dụng dé giải quyết tranh chấp;

+ Cơ quan giải quyết tranh chấp;

+ Các thoả thuận khác không trái với quy định của pháp luật Việt Nam.

Phương thức chuyển giao công nghệ:

- Chuyên giao tài liệu về công nghệ;

- Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ trong

thời hạn thỏa thuận;

21

Trang 24

- Cử chuyên gia tư van kỹ thuật cho bên nhận đưa công nghệ vào ứng dụng,vận hành đề đạt được các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận;

- Kèm theo công nghệ quy định, các phương thức quy định khi chuyên giaomáy móc, thiết bị;

- Phương thức chuyên giao khác do các bên thỏa thuận.

1.2 Rao can trong chuyển giao công nghệ

1.2.1 Khái niệm rào can

Rao can là một khái nệm dùng dé chỉ những đối tượng vật chất, hoặc những

vật thể được sử dụng dé tách biệt, phân định ranh giới hoặc là các chướng ngại

vật nói chung [16;44]

Rào cản được hiểu theo các nghĩa:

* Tiếp cận rào cản từ yếu to vật chất:

- Rao can được biết đến như một dạng cấu trúc vật chất được xây dựng dé

ngăn trở việc vượt qua;

- Rao can là yếu tô phi vật chất với vai trò ngăn can, gây trở ngại việc thựchiện một ý đồ, một quá trình đã được hoạch định trước;

- Trong lĩnh vực sinh học rào cản rào cản là một lớp màng, lớp mô hoặc

một cơ chế có khả năng ngăn cản quá trình chuyên đổi của một số chat;

- Trong lĩnh vực sinh thái học rào cản là yếu tố vật chất vật lý hoặc sinh

học giới hạn sự di cư;

* Tiếp cận rào cản từ yếu to phi vật chất:

Rào cản được đề cập và phân tích trong nghiên cứu bao gồm: rào cản vềhành chính và pháp lý; rào cản về kinh doanh; rào cản về nguồn nhân lực; rào cảncông nghệ; rào cản về các thông lệ; rào cản nhận thức; rào cản cảm xúc; rào cảntrí tuê; rào cản ngôn ngữ Trong đó nhắn mạnh:

- Rào cản nhận thức tôn tại khi con người không thê nhận thức đầy đủ đượcvan đề hoặc các thông tin dé có cách giải quyết phủ hợp.

- Rao cản nhận thức xuất hiện trong quá trình học hỏi dé tiếp nhận thông

tin về thê giới khách quan của con người

22

Trang 25

- Rào cản cảm xúc xuất hiện khi những cảm xúc, tình cảm của con ngườixung đột với bối cảnh, hoàn cảnh cụ thể, do đó hạn chế khả năng phản ứng và quyết định của con người Rao cản này tồn tại khi chúng ta nhận biết có sự tonhại đến nhu cầu cảm xúc (loại nhu cầu khác biệt nhau về loại hình và cường độ ởmỗi cá nhân có thé là: nhu cầu về thành công, nhu cầu được thừa nhận, nhu cầuđược ra mệnh lệnh, nhu cầu phụ thuộc và nhu cầu về lòng tự trọng.

- Rào cản trí tuệ xuất hiện khi con người không đủ khả năng để hấp thụthông tin, kiến thức cần thiết nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh)

- Rao can trí tuệ tồn tại khi con người không có những kĩ năng tư duy cầnthiết dé tìm ra giải pháp phù hợp cho các van đề nảy sinh, hoặc không thé sử dungchúng một cách tối ưu

- Rào cản về ngôn ngữ là sự khó khăn khi cá nhân hoặc nhóm người không thê giao tiếp hay diễn đạt ý muốn nói theo ngôn ngữ được sự thông hiểu của những

người khác.

- Rào cản môi trường xuất hiện do những trở ngại, chướng ngại trong môitrường tự nhiên hoặc xã hội cản trở việc con người đạt được hoặc giải quyết nhữngvẫn đề trong đời sống

- Rào cản văn hóa xuất hiện khi những đặc trưng văn hóa biểu hiện quahành vi được cho là khác thường, nằm ngoài những dự liệu về cách ứng xử vănhóa thông thường (theo tập tục, tập quán, theo nghi lễ, theo chuẩn mực xã hội ) Rao can văn hóa tôn tại khi việc giải quyết vấn đề gặp trợ ngại bởi sự khác biệt giữa một bên cho răng giải pháp đó là phù hợp với thông lệ, trong khi bên còn lại

ý kiến hoàn toàn trái ngược Đứng trước một tình huống nan giải con người thường

có thói quen tạo lập các giải pháp hơn là tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi của vấn đề(nếu một việc không hoàn thành thì ngay lập tức người ta sẽ đặt câu hỏi tại vì saoviệc đó lại không được hoàn thành hơn là đặt câu hỏi vì sao việc đó cần phải hoanthành) Con người là chủ thể sáng tạo song cũng là những cá nhân không thích sự thay đôi bởi thay đồi thường liên quan đến những yếu tố bất định, khó biết trước được kết quả có thể xảy ra Bên cạnh những rào cản mang tính văn hóa cá nhân,

thì tôn tại những rao cản mang tính đại chúng như rào cản do niêm tin, rào can do

23

Trang 26

định kiến, rào cản giữa hợp tác và bat hợp tác, rào cản do những điều cắm ky, ràocản do khác biệt về giá trị.

Các cách diễn đạt trên đều nhận diện đặc trưng của rào can là bat cứ thứ gì

(vật chất hoặc phi vật chất) có khả năng ngăn chặn, cản trở, gây trở ngại cho sự

vượt qua một giới hạn hoặc duy trì sự tách biệt hoặc ngưỡng danh giới nhất định.

Quan niệm của tác giả Luận văn về rào can:

Từ những phân tích trên đây, để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đềtài, Luận văn quan niệm về rào cản bao gồm các tiêu chí:

- Là yếu tố phi vật chat;

- Có tác động ngăn cản quá trình con người tiến đến mục tiêu đã hoạch định

trước;

- Thé hiện trên các khía cạnh khả năng tiếp nhận

1.2.2 Rao cản trong chuyền giao công nghệ

Rao can bao gồm các các yêu tố không cùng chiều, có tác động làm can trởquá trình phát triển, phản kháng, ngăn cản việc đạt được mục tiêu của tô chức, cánhân hay một hoạt động cụ thể nào đó

Có rất nhiều cách phân loại rào cản, phổ biến nhất được chia làm 02 loại

như sau:

- Rao can khách quan là những yếu tố bên ngoài tô chức, cá nhân hoạ c sự

va t,hiẹ ntu ong, nảy sinh trong quá trình phát triển, tac đọ ng, quan he

với các sựvạ t,hie ntu ong khác.

- Rảo cản chủ quan là những yếu tố bên trong tô chức, cá nhân, su va t,hie ntu ong, nay sinh trong quá trình phát triển, tac đọ ng,quanhẹ giữa các

bọ phạ n cau thành tô chức, cá nhân, su va t,hiẹ ntu ợng!

Theo Peter Behr, khó kha n trong chuyển giao công nghẹ đó là thựchie n chuyển giao công nghe từnu ớc ngoài vào Trung Quốc hoạ c từ khu

vực R&D sang khu vực sản xuât, trong đó nhân mạnh về na ng lực công nghe

! Phi Tuan (2010), Rao can trong đổi mới công nghẹ _ Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ra ngày 7/6/2010

24

Trang 27

của bênnhạ nchuyén giaothu ong là thấp so với bên chuyển giao côngnghẹ 2.

Chuyền giao công nghẹ _, về phương điện lý thuyết là phải làm chona ng lực công nghe của bên nhạ n chuyển giao ngang bang với na ng lực công nghẹ của bên chuyển giao, nhu ng trong thực tiễn để đạt đu ợc rất khó (tru Ong hợp này chuyên giao công nghẹ đu ợc coi là thành công ở mức đọ

thấp) và trong nhiều tru ong hop là không thé (tru ong hợp này chuyển giaocôngnghẹ đu ợc coi là không thành công), để xảy rahiẹ ntu ong nay có thé

Có những rào cản thuộc về yếu tố tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu và

có những rao cản liên quan đến yếu tô kinh tế - xã hội, con người: Tập quán, nănglực tiếp nhận và vận hành, chất lượng nguồn nhân lực, chính sách

1.2.3 Rào cần trong chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân

Cũng như các tỉnh miền núi của Việt Nam, Bắc Kạn cũng mang những đặctrưng của vùng dân tộc thiểu số và miền núi:

Địa hình đồi núi chiếm 3⁄4 diện tích, là nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú, đa dạng phục vụ cho sự phát triển, là khu vực đầu nguồn của

? Peter Behr, Technology Transfer in China, a Difficult Balance Between Cooperation and

Competition, E&E Publishing, Beijing, 2011 (Trang 138)

25

Trang 28

những con sông lớn, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng giữ vai trò đặc

biệt quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên đây cũng là

vùng điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, bị chia

r7

x

cat.

Vùng dân tộc và miền núi chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp, mang tính

tự nhiên, tự cấp, tự túc là phổ biến, sản xuất hàng hóa chưa thực sự phát triển Các

điều kiện về hạ tầng kinh tế, kỹ thuật còn thiếu và yêu, chưa đáp ứng yêu cầu sảnxuất và đời sống: còn gần 3% các xã đặc biệt khó khăn chưa có đường ô tô đến trung tâm xã, hệ thống giao thông thôn bản chủ yếu là đường đất, dân sinh, trongkhi khoảng cách từ thôn, bản đến các trung tâm xã rất xa (có nơi hơn 50km); 3%

số xã chưa có điện và 28% số hộ chưa được dùng điện lưới quốc gia; hạ tầng thủylợi, thông tin, liên lạc còn nhiều khó khăn, bat cập

Một số dân tộc thiêu số có trình độ phát triển kinh tế - xã hội tương đối cao,nhưng phần lớn các dân tộc thiểu số vẫn còn trong tình trạng lạc hậu, có mức sốngthấp, chậm phát triển hơn so với dân tộc đa số Một số dân tộc vẫn còn tập quán

du canh, du cư Đất đai rộng, nhiều tài nguyên khoáng sản song tốc độ phát triểnkinh tế kém, chuyên dich cơ cau kinh tế còn chậm, tỷ lệ hộ nghèo cao, có nơi rấtcao so với bình quân chung của cả nước Điều này đã dẫn đến vùng dân tộc và miễn núi nói chung và vùng dân tộc thiểu số nói riêng có trình độ phát triển thấphơn so với mặt bằng của cả nước (nhất là chất lượng nguồn nhân lực)

Quan niệm của tác giả Luận văn về rào can trong chuyển giao côngnghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn:

Rao can trong chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân trên địa ban tinh Bắc Kan thực chat là những khó khăn khi thực hiện chuyển giao công nghệ xanh được thê hiện trên nhiều mặt về điều kiện kinh tế - xã hội, gồm:

- Phương thức canh tác: phương thức sản xuất lạc hậu, chưa áp dụng cácphương thức sản xuất tiến tiến, chưa hoặc rat ít sử dung công nghệ thân thiện vớimôi trường trong sản xuất, xử lý chất thải theo phương pháp truyền thống, chưa

26

Trang 29

sử dụng phô biên phân bón vi sinh và thuôc bảo vệ thực vật có nguôn gôc sinh

học.

- Dân trí: Trình độ dân trí chưa đồng đều dẫn đến nhận thức của người dân

về sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường trong sản xuât còn han chê.

- Chất lượng nguồn nhân lực: nguồn nhân lực được đào tạo kỹ thuật cònhạn chế, thiếu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong sản xuất nông

nghiệp.

- Chính sách: chưa có các chính sách vượt trội, thúc đây chuyền giao côngnghệ xanh trong sản xuất nông nghiệp; việc thực thi chính sách còn chậm

- Khả năng tiếp nhận và vận hành công nghệ: thiếu các điêu kiện sẵn sang

trong chuyên giao công nghệ xanh như cơ sở hạ tầng, nhân lực,

- Vốn dau tư: Da số người nông dân gặp khó khăn về vốn khi thực hiện hiệnchuyên giao công nghệ xanh

Ngoài ra còn có những rào can từ yếu tố tự nhiên trong quá trình chuyểngiao công nghệ xanh cho nông dân như: địa hình đồi núi bị chia cắt mạnh, thườngxuyên xảy ra sạt lở, xói mòn ; đất đai có độ đốc lớn, diện tích đất nông nghiệpnhỏ, quản lý đất đai còn hạn chế; thời tiết khắc nghiệt, thiện tai, lũ lụt xảy rathường xuyên Tuy nhiên, trong khuôn khổ Luận văn, tác giả đề xuất nghiên cứusâu các rào can từ yếu tố kinh tế - xã hội.

Hình thức chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân trên địa bàn tỉnhBắc Kạn trong thời gian qua

Thông qua triển khai các mô hình khuyến nông, khuyến lâm và các đề tải,

dự án khoa học và công nghệ cấp tỉnh, nông thôn miễn núi, người dân được chuyêngiao những công nghệ thân thiện với môi trường như: các quy trình sản xuất antoàn, hữu cơ, vietgap, sử dụng chế phẩm sinh học trong xử lý chất thải chăn

nuôi Tham gia xây dựng mô hình, người dân được hỗ trợ kỹ thuật, giống, vật

tư, phân bón.

Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân

27

Trang 30

trong sản xuất nông nghiệp

Yếu tô công nghệ, người nông dân được thử nghiệm công nghệ trên quy mônhỏ trước khi áp dung sản xuất đại trà là yếu tố chính quyết định đến việc sử dung

công nghệ đó Những người nông dân nhận thức được công nghệ đó phuc hợp với

nhu cầu của họ và phù hợp với điều kiện môi trường sinh thái tại địa phương thì

họ mới tích cực đầu tư Chăng hạn, nghiên cứu sử dụng giống lúa mới phải tiếnhành khảo nghiệm tại một số địa phương, cho năng suất, chất lượng tốt, người dânthấy được hiệu quả áp dụng đã quyết định thay thế giống cũ, năng suất, chất lượngthấp Vì vậy, bất kỳ công nghệ nào được chuyên giao cho người nông dân, ngườinông dân cần tham gia đánh giá sự phù hợp của công nghệ đó với điều kiện, tìnhhình cụ thé của hộ gia đình

Yếu to con người, nguồn nhân lực chất lượng cao sẽ có khả năng tiếp thunhanh chóng hơn những công nghệ được chuyền giao, làm chủ công nghệ và cóthê vận hành hiệu quả Ngược lại, nguồn nhân lực chuyên môn, tay nghề kém sẽtrở thành rào cản lớn trong việc ứng dụng công nghệ xanh trong sản xuất nôngnghiệp, khi họ gặp khó khăn trong hiểu và áp dụng công nghệ, do đó kết quả vậnhành sẽ kém hiệu quả Ngoài ra nguồn nhân lực quản lý cũng là yếu tố quyết địnhtrong chuyền giao công nghệ Khi yếu tố này làm việc không hiệu quả có thé gâybất cập, khó khăn cho người dân.

Sử dụng nguôn vốn lớn, chuyên giao công nghệ xanh cũng đòi hỏi có nguồn vốn lớn dé dau tư trang thiết bị, máy móc vận hành quy trình công nghệ, xây dựnghoàn thiện nhà xưởng, mở rộng quy mô sản xuat do đó, cần có nguồn vốn lớn.Tiểu kết Chương 1

Trong Chương 1, Luận văn đã trình bay cơ sở lý thuyết về chuyển giaocông nghệ xanh cho nông dân, gồm có:

- Khái niệm công nghệ, công nghệ xanh;

- Vai trò của công nghệ đối với phát triển kinh tế, xã hội;

- Chuyên giao công nghệ;

- Công nghệ xanh trong sản xuất nông nghiệp;

- Khái niệm rao cản, rào can trong chuyên giao công nghệ xanh cho nông

28

Trang 31

dân, các yếu tô ảnh hưởng đến chuyên giao công nghệ xanh cho nông dân.

Như vậy, Luận văn đã phân tích cơ sở lý thuyết về công nghệ xanh, chuyên giao công nghệ và rào cản trong chuyền giao công nghệ Có những rào cản chủ yếu trong chuyền giao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn?

29

Trang 32

CHƯƠNG 2.

NHAN DIEN VÀ DANH GIÁ NHUNG RÀO CAN TRONG CHUYỂN

GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NONG DAN TẠI TINH BẮC KAN

2.1 Tổng quan tỉnh Bắc Kạn

2.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn

a) Vi trí dia lý, diéu kiện tự nhiên

Bắc Kạn là tỉnh miền núi nằm ở trung tâm nội địa vùng Đông Bắc Bắc Bộ;phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng (các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An,); phía

Đông giáp tỉnh Lang Sơn (các huyện Trang Định, Bình Gia); phía Nam giáp tỉnh

Thái Nguyên (các huyện Võ Nhai, Phú Lương, Định Hóa); phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang (các huyện Na Hang, Chiêm Hóa, Yên Sơn).

Diện tích dat tự nhiên của Bắc Kan là 485.996ha, trong đó: Dat nông nghiệp

là 44.116ha, chiếm 9,08%; đất lâm nghiệp 413.366ha chiếm 85,05%; đất khác(đất chuyên dùng, dat ở, đất chưa sử dụng ) là 28.5 14ha, chiếm 5,87% Phan lớn

có đất đai mau mỡ, tang đất day, tơi xốp, đất đồi núi có lượng min cao, thích hợpcho sản xuất nông lâm nghiệp

b) Đơn vị hành chính, dân số

Bắc Kạn có 01 thành phố (thành phố Bắc Kan) và 07 huyện (Ba Bề, BachThông, Chợ Đồn, Cho Mới, Na Ri, Ngân Sơn, Pac Nam) với 108 xã, phường, thitran.

Dân số Bắc Kan (tinh tại thời điểm ngày 01/4/2019) là 313.905 người, đứngthứ 63 trên cả nước Trong đó, dân tộc Kinh có 37.615 người, chiếm 11,98%; dântộc Tay có 165.055 người, chiếm 52,58%; dan tộc Nùng có 28.709 người, chiếm9,15%; dân tộc Dao có 56.063 người, chiếm 17,86%; dân tộc Mông có 22.607người, chiếm 7,20%, dân tộc Sán Chay là 1.680 người, chiếm 0,54%; còn lại làdân tộc khác có 2.176 người, chiếm 0,69%.

30

Trang 33

Bảng 2.1 Cơ cấu dân số tính Bắc Kạn

Chênh lệch Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

khăn.

31

Trang 34

c) Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn

Ngày 01/01/1997, tỉnh Bắc Kạn được tái lập, với xuất phát điểm thấp, cơ

sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật còn thiếu thốn, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, côngnghiệp - tiêu thủ công nghiệp chưa phát trién

Sau 25 năm tái lập, tỉnh Bắc Kạn đã có những bước chuyền mình mạnh mẽ,tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh bình quân giai đoạn 1997-2021 ước đạt7,7%/năm Quy mô nên kinh tế tăng lên gần 37 lần, từ 362 tỷ đồng năm 1997 tănglên hơn 13.379 ty đồng năm 2021 Thu nhập bình quân đầu người từ 1,25 triệuđồng/người năm 1997, đến năm 2021 ước đạt 41,8 triệu đồng/người, tăng gần 31lần Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng khu vựcnông, lâm nghiệp đã giảm từ 60,9% năm 1997 xuống còn 29,8% năm 2021; khu

vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 9,5% năm 1997 lên 14,7% năm 2021; khu vực dịch vụ tăng mạnh từ 29,6% năm 1997 lên 52,4% năm 2021 Thu ngân sách

nhà nước năm 1997 là 16,7 tỷ đồng, đến năm 2021 đạt 760,2 tỷ đồng, tăng hơn

45 lần

Quy mô ngành nông, lâm nghiệp của tỉnh năm 2021 ước đạt trên 3.987 tỷ

đồng, tăng 18 lần so với năm 1997 và chiếm 29,8% trong cơ cau kinh tế chungcủa tỉnh Đến nay, tổng diện tích cây lương thực đạt trên 37,2 nghìn héc-ta, tongsản lượng lương thực có hạt tăng gấp 2 lần so với năm 1997, lương thực bình quân đầu người từ 305 kg năm 1997, tăng lên 562 kg năm 2021 Tổng diện tích rừngtrồng mới trong giai đoạn 1997-2021 đạt trên 157 nghìn héc-ta, trong đó có 921

ha rừng được cấp chứng chỉ về bảo vệ rừng bền vững (FSC); độ che phủ rừng củatỉnh tăng lên 73,4% năm 2021, Bắc Kạn trở thành tỉnh có độ che phủ rừng caonhất cả nước

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được thực hiện

thường xuyên, kip thời theo phương châm “Nhà nước và Nhân dân cùng làm”.

Bắc Kạn có 02 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và thành phố Bắc Kạn là đơn vị cấp huyện đầu tiên của tỉnh được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới Thực hiện Đề án “mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), dénnay tinh Bắc Kan đã có hơn 150 sản phẩm OCOP được công nhận từ 3 sao trở lên

32

Trang 35

và là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nước về thực hiện Đề án “Mỗi xã, phườngmột sản phẩm”.

Đối với ngành công nghiệp, quy mô ngành công nghiệp của tỉnh năm 2021đạt gần 950 tỷ đồng, tăng 62 lần so với năm 1997 Cơ cau ngành công nghiệpchuyền dịch mạnh mẽ, năng lực sản xuất công nghiệp của tỉnh so với năm 1997được nâng lên rõ rệt, có nhiều tiến bộ; nhiều cơ sở, nhà máy sản xuất công nghiệpđược đầu tư và đi vào hoạt động ôn định, tạo tiền đề cho phát triển công nghiệptrong những năm tiếp theo Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã có 01 khu công nghiệp,

có 06 cụm công nghiệp được phê duyệt thành lập, đang triển khai các bước, thủtục đầu tư Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tinh PCI tăng déu qua cac nam, diém

số có xu hướng sát lại gan hơn so với mức điểm trung bình của vùng trung dumiền núi phía Bắc và trung bình cả nước

Đối với khu vực dich vụ, đây là khu vực 6n định, tăng trưởng và chiếm tytrọng cao nhất trong 3 khu vực kinh tế của tỉnh những năm qua Quy mô ngànhdịch vụ năm 2021 ước đạt trên 7.000 ty đồng, tăng 65 lần so với năm 1997 Tổng

kim ngạch xuất, nhập khẩu đến năm 2021 ước đạt 28 triệu USD Du lịch phát triển

khá, cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch từng bước được đầu tư xây dựng, tổng lượtkhách du lịch đến tỉnh giai đoạn 1997-2021 đạt khoảng 4 triệu lượt, tốc độ tăng

doanh thu du lịch bình quân đạt 20%/nam.

Hạ tầng, giao thông, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc, nước sạch, trườnghọc, trạm y té, các cơ sở dịch vụ được quan tâm, chú trọng đầu tư Sau 25 năm,mạng lưới giao thông vận tải đã có nhiều chuyên biến, toàn tỉnh phát triển đượctrên 4.521 km đường, gồm 05 tuyến quốc lộ, 14 tuyến đường tỉnh, 49 tuyến đườnghuyện và hệ thống đường xã, thôn bản; có 01 tuyến đường thủy nội địa địa phươngsông Năng - hồ Ba Bê dài 29,3 km

Về lĩnh vực văn hóa - xã hội, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa” đã được triển khai đồng bộ và có bước phát triển mạnh Đến hếtnăm 2021, cả tỉnh dự kiến có 88,3% hộ gia đình văn hóa; có 89% làng, bản, thôn,khu phố đạt chuẩn văn hóa và 63% xã, phường đạt chuẩn văn minh đô thị; công

tác giáo dục và đào tạo có nhiêu chuyên biên, tiên bộ Hiện toàn tỉnh có 302 trường

33

Trang 36

học các cấp, trong đó đến hết năm 2021 dự kiến có 104 trường được công nhậnđạt chuẩn quốc gia Hệ thong mang lưới y tế cơ sở được củng cố, kiện toàn, cả

tỉnh đạt 32,3 giường bệnh/một vạn dân, có 17,1 bác si/10.000 dan; công tác đào

tạo nghề, giải quyết việc làm đã được cấp ủy và chính quyền các cấp đặc biệt quantâm Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều toàn tỉnh đến cuối năm 2020 là 18,5% (theo chuẩnnghèo đa chiều), dự kiến năm 2021, tỷ lệ hộ nghèo giảm thêm 1,39% theo chuẩn

nghẻo mới

Trong những năm gan đây được các cấp, các ngành trên địa ban tỉnh quan

tâm, chỉ đạo thực hiện công tác quản lý và bảo vệ môi trường Tỷ lệ thu gom và

xử lý rác thải rắn sinh hoạt đô thị đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn đến nay đạt 91%;01/01 khu công nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạttiêu chuẩn Công tác quan ly đất đai được triển khai thực hiện toàn điện theo quy định Các lĩnh vực quốc phòng, an ninh; công tác phòng, chống tham nhũng vàthực hành tiết kiệm, chống lãng phí; cải cách hành chính được duy trì thực hiệntốt

Giai đoạn tiếp theo, tỉnh đề ra quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phùhợp với Chiến lu gc phát triển kinh tế - xã hội của cả nu ớc Phát triển nhanhgan liền với tăng trưởng xanh, hiẹ u quả và bền ving; na ng cao chấtlu ong,năng suất, hie u quả, sức cạnh tranh; đôi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học -

co ngnghẹ_, phát triển kinh tế số và tăng cu ờng năng lực tiếp cận cách mạng

co ngnghie plầnthứtu trong sản xuất

Phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh của tỉnh, tăng cu Ong thu hút mọinguồn lực từ be nngoai; tập trung đầutu đồngbọ ,hiẹ n đại kết cau hạ tầngkinh tế - xã họ ¡ theo hu ớng lie n thông và đa mục tiêu; xa y dựng chínhquyền các cap theo hu ong “kiến tao” Tạ p trung đầutu có trọng điểm vàonhững ngành, lĩnh vực có thế mạnh của tỉnh với nông, lâm nghiẹ p là nền tang;

du lịch và công nghiẹ p trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Phát triển nông, lâm nghie p theo hu ong sản xuất hàng hóa tạ p trung gan với công nghiẹ p chế biến sau thu hoạch, mở rọ ng liên kết sản xuất và nâng cao chuỗi giá tri

Mục tiêu đến năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá

34

Trang 37

của cả nước, hệ thống không gian hài hòa giữa đô thị và nông thôn; đô thị theohướng sinh thái, hiện đại và bền vững, có môi trường sống tốt Phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, từng bước xây dựng mô hìnhnông nghiệp công nghệ cao; tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến; xâydựng hoan thiện kết cầu ha tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông và hạ tầngnông thôn Tăng cường thu hút đầu tư phát triển du lịch, đa dạng hóa và nâng tầm

chất lượng dịch vụ du lịch Tam nhìn đến năm 2050, Bac Kan phan dau tro thanh

tỉnh có nền kinh tế năng động; hệ thống không gian hai hòa giữa đô thị va nôngthôn; đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững, có môi trường sống tot;mức phat triển khá so với các dia phương trong cả nước

2.1.2 Tổng quan tình hình sản xuất nông nghiệp, nông dân Bắc Kạn

Sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Kạn trong những năm gần đây có bước pháttriển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu quan trọng, tốc độ phát triển bìnhquân ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản giai đoạn 2016-2020 đạt 2,97% Tôngsản phẩm ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2020 theo giá hiện hành đạt3.986,42 tỷ đồng, tăng 1.040,95 tỷ đồng so với năm 2016, chiếm tỷ trọng 30,77%trong cơ cau toàn ngành kinh tế; theo giá so sánh năm 2010 đạt 2.127,79 tỷ đồng.Sản phẩm nông sản ngày càng được nâng cao về năng suất, sản lượng, chủng loại;quy mô sản xuất chuyên dịch sang hướng sản xuất hàng hóa Nhiều sản phẩm nông sản đã và đang được sản xuất theo hướng an toàn, VietGAP, hữu cơ; nâng

cao giá tri gia tăng, tạo được thương hiệu trên thị trường như mơ vàng, chè Shan

tuyết, nghệ, hồng không hạt Mặc dù có những chuyền biến tích cực nhưng sảnxuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Kạn vẫn còn có một số hạn chế như: Tăng trưởngdựa vào quy mô, giá trị gia tăng trong sản xuất thấp, sản xuất vẫn manh mún, cácchuỗi giá trị gắn kết với thị trường xây dựng được thương hiệu chưa nhiều

Với số lượng đông đảo người nông dân, nông dân Bắc Kạn hăng hái thi đua lao động sản xuất, bước đầu quan tâm ứng dụng công nghệ xanh trong sản xuấtnông nghiệp, xuất hiện các nhóm hộ tìm tòi, học hỏi kỹ thuật tiên tiến trong sảnxuất như: sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất rau, xử lý chất thai chăn nuôi,hình thành các sản phâm từ công nghệ thân thiện với môi trường Ý thức của

35

Trang 38

người dân về sử dụng các sản phẩm, công nghệ xanh ngày càng được nâng cao.Bên cạnh đó, người dân còn hạn chế trong tiếp cận thông tin về khoa học kỹ thuật,nhất là công nghệ xanh, ngại áp dụng công nghệ xanh, tư duy kinh nghiệm, sảnxuất theo phương thức truyền thống Đây là điểm yếu trong chuyên giao côngnghệ nói chung và chuyền giao công nghệ xanh nói riêng tai tinh Bắc Kạn.

2.1.3 Khái quát tình hình chuyển giao công nghệ xanh tại tinh Bắc Kạn

Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đã từng bước ứng dụng công nghệ thân thiệnvới môi trường, công nghệ sinh học nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sảnphẩm, tiếp tục duy trì nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

thực vật như cây: Lan kim tuyến, lan hồ điệp ; tiếp tục sản xuất giống nắm ăn,

nam được liệu và nam thương phẩm phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trên địa bàn tinh, hàng năm cung cấp được giống nam và nhiều loại sản phẩm nam ăn

có chất lượng tốt, như: nắm linh chi, mộc nhĩ, nắm sò, nắm đùi gà Tỉnh đã ápdụng các sản phẩm sinh học dé bao quản, chế biến, phòng bệnh cho vật nuôi và ứngdụng có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp; xây dựng các mô hình sản xuất quýt,hong không hạt, chè shan, chè chất lượng cao theo quy trình VietGAP, hữu cơ, ứngdụng công nghệ cao trong sản xuất rau; nghiên cứu, lựa chọn được một sé giống lúachất lượng cao ngắn ngày, năng suất cao, phù hợp với điều kiện của tỉnh đưa vào

cơ cau giống: đồng thời khuyến khích người dân sử dụng các loại giống có nguồngốc, kháng hoặc ít nhiễm sâu bệnh, giống lai có năng suất cao nhằm nâng cao hiệuquả trên đơn vị diện tích Các giống lúa mới đưa vào sản xuất là giống xác nhận,giống tiến bộ kỹ thuật, được nghiên cứu khảo nghiệm từ 03 vụ trở lên, nhờ đónăng suất lúa tăng lên đáng ké, góp phan tích cực vào việc bao đảm an ninh lương

thực trên địa bàn tỉnh.

Ngoài ra, tỉnh đã triển khai cải tạo, phục tráng một số giống cây trồng: Chè

trung du, ché shan tuyết, bí xanh thơm Ba Bề, dao toáng Chợ Đồn, mận sớm, trám

đen và một số giống vật nuôi bản địa như: Lợn địa phương, vịt bầu cổ xanh;triển khai thực hiện mô hình áp dụng kỹ thuật canh tác, thâm canh đã mang lạihiệu quả cao trong sản xuất, đồng thời giảm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm Hướng dẫn sử dụng chế phẩm sinh học, sản xuất và sử dụng phân hữu

36

Trang 39

cơ vi sinh nhằm thay thế các hóa chất bảo vệ thực vật và các loại phân hóa học cótác động xấu đến môi trường.

Giai đoạn 2016-2021, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn triển khai 39 dự án chuyển

giao công nghệ, trong đó có 15 dự án thuộc nhóm công nghệ thân thiện với môi

trường Trong đó, tập trung chủ yếu chuyền giao công nghệ cao trong sản xuấtrau, quy trình sản xuất theo hướng VietGAP, hữu cơ trong trồng cây ăn quả, côngnghệ xử lý chất thải thân thiện với môi trường Các kết quả chuyên giao công nghệ

xanh như:

Dự án Xây dựng mô hình sản xuất quýt bên vững theo hướng VietGAP: xâydựng được mô hình trồng quýt Bắc Kạn theo hướng VietGAP với quy mô 30ha/3

xã thuộc 02 huyện Bạch Thông và Chợ Đồn: Xã Quang Thuận- Bạch Thông 10ha;

Xã Dương Phong-Bạch Thông 10ha; Xã Rã Bản-Chợ Đồn 10ha; đã xây dựngđược mô hình bảo quản quýt Bắc Kạn, gồm: Xây dựng mô hình bảo quản quả trêncây nhằm kéo dai thời vụ bằng phương pháp bón phân, tưới nước diện tích

2000m2 tại hộ dân Bàn Văn Thu xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông Bảo quản

quả trên cây kéo dai 20-30 ngày, đảm bảo chất lượng ồn định; thử nghiệm nghiệm

mô hình bảo quản quả sau thu hoạch: 01 tấn qua tại Chi cục Tiêu chuan Do lườngChất lượng-Sở Khoa học và Công nghệ Thời gian bảo quản 30-45 ngày, chấtlượng ổn định so với ban dau, tỷ lệ thối hỏng dudi 10% (3) Đã xây dựng và hìnhthành mô hình Hợp tác xã Toàn Thắng-Rã Bản, huyện Chợ Đồn trong quản lý vàtiêu thụ sản phẩm quýt theo hướng VietGap (4) Dự án đã tiến hành tổ chức tập

huấn cho 360 lượt người dân tại 03 xã tham gia thực hiện về kỹ thuật trồng, chăm

sóc và thu hoạch, bảo quản quýt theo hướng VietGap; đã tổ chức 01 lớp thamquan học tập mô hình sản xuất cam theo hướng VietGap tại huyện Cao Phong,

tỉnh Hoà Bình.

Dự án Ứng dụng tiến bộ kĩ thuật cải tạo và phát triển vùng sản xuất chèhàng hóa tại tỉnh Bắc Kạn: Xây dựng các mô hình: mô hình thâm canh 20ha theohướng hữu cơ, mô hình 12ha trồng chè giống mới chất lượng cao (giống PH8 vàKim Tuyên) tại các xã Mỹ Phương (Ba Bê), xã Quảng chu, Nhưu Cé (Chợ Mới); chuyền giao công nghệ chế biến 03 sản phẩm chè mới (chè Ngân Kim, chè sợi,

37

Trang 40

chè xanh thơm) cho 02 HTX: HTX chè My Phương (Ba Bé) và HTX Nông nghiệpthanh niên Như Cố (Chợ Mới) Các mô hình triển khai theo kế hoạch đã được phêduyệt, chất lượng chè chế biến theo quy trình công nghệ của dự án đã được nâng lên rõ rệt, giá bán cao hơn so với chế biến thông thường, một số hộ dân đã có thu nhập cao từ bán sản phâm chè của mô hình dự án.

Các dự án chuyên giao công nghệ đều được các đơn vị, địa phương chỉ đạoduy trì và nhân rộng, tạo ra các sản phâm đặc sản có giá trị kinh tế cao như: Khẩunua lếch Ngân Sơn, gạo Bao thai Chợ Đồn, Chè Shan tuyết Bằng Phúc

Tuy nhiên, trong quá trình duy trì, nhân rộng một số mô hình chỉ được duy trì,

nhân rộng nhỏ lẻ trong một thời gian nhất định hoặc không được nhân rộng: Mô

hình phát triển cam quýt tại xã Thượng Ân, huyện Ngân Sơn duy trì điện tích 15 ha;cây giảo cô lam được duy trì, nhân rộng nhỏ lẻ tai xã Phương Viên (Chợ Đồn); người dân tiếp tục chăm sóc, duy trì 05 ha bưởi diễn tại xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, câysinh trưởng phát triển tốt, đã cho quả thu hoạch; duy trì sản xuất giống lê VH6 tại

huyện Ngân Sơn

2.2 Nhận diện những rào cản trong chuyển giao công nghệ xanh cho nôngdân tại tỉnh Bắc Kạn

2.2.1 Kết quả khảo sát định lượng nhận diện những rào cản trong chuyểngiao công nghệ xanh cho nông dân tại tỉnh Bắc Kạn

2.2.1.1 Phương thức canh tác

Là tỉnh miền núi dân tộc thiểu số chiếm trên 85%, trong giai đoạn

2016-2022, tỉnh Bắc Kạn đã ban hành nhiều chính sách và nỗ lực thực hiện công tácđịnh canh, định cư trên địa bản tỉnh, từng bước ồn định đời sống, trật tự xã hộicủa đồng bảo, nhất là đồng bao H'Mông Đến năm 2019, số hộ còn du canh du cư

là 06 hộ = 25 khẩu trên phạm vi toàn tỉnh

Cùng với thực hiện các chính sách định canh, định cư, ôn định kinh tế - xãhội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh đã ban hành các cơ chế chính sách nhằm

hỗ trợ, thúc day người dân áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến làm tăng năng suất, chất lượng sản phâm nông nghiệp Phân tích kết quả điều tra về kỹ thuật trong sản xuất, công nghệ, biện pháp xử lý chất thải trong sản xuất nông nghiệp bằng SPSS

38

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN