1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Tác động của công nghệ thông tin đến sự biến đổi phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn hiện nay

115 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN LINH CHI

TAC DONG CUA CONG NGHE THONG TIN DEN

SU BIEN DOI PHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG

LUAN VAN THAC Si QUAN LY KHOA HOC VA CONG NGHE

Hà Nội, 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NOI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN LINH CHI

LUẬN VAN THAC SĨ

CHUYEN NGANH: QUAN LY KHOA HOC VA CONGNGHỆ Mã số: 8340412.01

Chủ tịch hội đồng Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS Trần Văn Hải TS Đặng Kim Khánh Ly

Hà Nội, 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi muốn dành một lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến

giáo viên hướng dẫn của tôi - TS Đặng Kim Khánh Ly Cô đã tận tình hướng dẫn,

chỉ dạy tôi trong quá trình nghiên cứu, đồng thời luôn tiếp sức, tạo mọi điều kiện détôi có thê hoàn thành luận văn của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô thuộc khoa Khoa học Quản lý,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đã đào tạo, hướng dẫn; xin chân

thành cảm ơn quý thay, cô trong Hội đồng nghiệm thu đã dành những phần nhận xétquý báu dé tôi chỉnh sửa, hoàn thiện công trình này.

Tôi xin cảm ơn các anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp tại Viện Hàn lâm

Khoa học xã hội Việt Nam đã hỗ trợ và cộng tác trong suốt quá trình thực hiện

nghiên cứu.

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân, bản luận văn khótránh khỏi những sai sót Chúng tôi rat mong nhận được sự quan tâm, góp ý dé hoànthiện bản luận văn này và phát triển định hướng nghiên cứu trong tương lai.

Học viên

Nguyễn Linh Chi

Trang 4

MỤC LỤC

19 1000 5

1 Lý do chọn để tài ¿5c se St EE2115E1E711211111211 2111111111111 11 11.1111 1x 1 xe 5

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu -2- 2 2£ ©5£+SE+EE£+E£+EE£EE++EEEEEEEEEEEtEEerrxerkrrrerrxee 7

3 Muc dich va nhiém vu nghién CUU 1 124 Pham vi nghién CUU nh 12

5 Câu hỏi nghiên cứu va giả thuyết nghiên cứu - 2 2 2+ ++£E+£E++EEeExezEesrxerseee 12

6 Phuong phap nghién CUWU 0n 13

7 Kết cấu của 0000 aadd 19

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE TÁC DONG CUA CONGNGHỆ THÔNG TIN ĐÉN VIỆC BIẾN ĐỎI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUTRONG KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN 222-25cc2cscccrkrrrrrrerrree 20

1.1 Các khái niỆm - - <1 E112 111 122311111 83111111093 11110 KH ng ng 201.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa hỌC 5-5 s5 << se 9195 9525865526 201.1.2 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa hỌC - s5 5< s5< «se ssssssese 21

1.1.3 Khoa học xã hội và nhân văn

1.1.4 Công nghệ thông tin - o- <5 <5 9 9.9.9.9 0.00 0000 001000889 ø

1.1.5 Công nghệ thông tin với hoạt động nghiên cứu khoa học < s «<< 35

1.2 Tiếp cận lý thuyết hệ thống trong phân tích tác động của công nghệ thông tin đến biếnđổi các phương pháp nghiên cứu khoa học trong Khoa học Xã hội và Nhân văn 361.2.1 Khái quát về lý thuyết hệ thống 2-2 ss+se+sse+ssszsesrseexserrserrszrs 361.2.2 Lý thuyết hệ thống và sự tác động của công nghệ thông tin đến phương pháp

nghiên cứu khoa ỌC do << 6 9 59 9.9 9 9 0 TH TH T0 000800804 05 39

1.3 Tổng quan về địa bàn nghiên CỨU -2 2 2£ ©£+EE£EE+2E+£EEtEEESEEEEEEEEvEkerkerrkerkeres 401.3.1 Giới thiệu về Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - - 401.3.2 Quan điểm phát triển trong thời đại phát triển công nghệ thông tin 401.3.3 Mục tiêu chiến lược trong thời đại phát triển công nghệ thông tin 41

1.3.4 Cơ cấu t6 CHU C cccssssssssessssssssssssssssscssssssssssseecsssssssssssssssssssesssssssssssssssessssssseessseesssseees 43Tiéu két ChUONg 8h ha .ÔỎ 44

CHUONG 2 THUC TRANG UNG DUNG CONG NGHE THONG TIN TRONG

THUC HANH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU KHOA HỌC - 45

2.1 Mức độ sử dung các phương pháp nghién UU ee ceeeceeceeseeeeeeeeeseeseeseeeeeeseeseeatenes 45

Trang 5

2.2 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong sử dụng các phương pháp nghiên cứucủa các nhà khoa hoc trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn hiện nay 522.2.1 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào các phương pháp nghiên cứu 522.2.2 Cách ứng dụng công nghệ thông tin vào sử dụng các phương pháp nghiên cứu59

Tiểu kết chương 2 - 22-2222 22S2EE2E1221271271211211211211211211 2111111111 crecrei 73

CHUONG 3: QUAN DIEM CUA CÁC NHÀ KHOA HỌC VE MOI LIÊN HỆ GIỮACONG NGHE THONG TIN VOI SU THAY DOI PHUONG PHAP NGHIEN CUUTRONG KHOA HỌC XA HỘI NHÂN VĂN HIEN NAY . -52-55ccc52 75

3.1 Công nghệ thông tin làm thay đổi tích cực lên quá trình sử dụng phương pháp 75

3.1.1 Sự tiỆn CUI d 0 G5 s9 9 9.99 0.9 0 0 0.0 0.0000 00080909650 75

3.1.2 Sự Wi ÍCHh - 0G 6 5 S9 9 9 9 9 0 0 0.0 T0 00.00600004 0ø 76

3.1.3 Cụ thé về những tác động tích cực lên các phương pháp nghiên cứu 773.2 Những hạn chế của công nghệ thông tin đến sử dụng phương pháp nghiên cứu 83

3.2.1 Tính chân thure <- << «sọ HH HH Họ HH Hư 00900 83

3.2.2 Sự ý lại, phụ thuộc vào công ng hỆỆ o- ó5 S994 9999 9.99996095905809 996 50 84

3.2.3 Tính cụ thé hóa 5-5-5 << 5 s£Ss£S4ES4E34E34E34 39939 39 39 38138391597373732s2sesz 85

3.2.4 Tính Dao IHIẬK - œ5 << HH TH THỌ TH I0 0.0 86

0 cee 88

3.3 Các yếu tổ anh hưởng tới việc áp dung công nghệ thông tin vào thực hiện các phương

phap nghién ctu s6: TT 89

KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHID o ccscssscsssssssesssessssessseesecssscssecssecssecasecssecsseessecsseeseeess 98

4.1 Kết an oeoecccceccccccscsscsscsscsscssessessesecsuesucsucsuesecsucsucsussucsucsscssssussessessessesatsatsatsassaesnesaesneeee 984.2 Khuyến nghị o.cceccecccccccccecsesssessesssssessecsuessecsecssessessvsssessscsssssessessuessessecssessesssessessessseesess 100

4.2.1 Cơ sở hình thành giải p hápp 0 <5 << 5 9 9H TH 0000008650 101

4.2.2 Giải pÏHáp VI ITBÔÔ d- 0 G5 5 %9 99 %9 9.9999 9 9.9909 0 09 090.0009894004909Ø 1014.2.3 Giải pháp Vi ITBÔ - << 2 HH II Hư H0 g0 102

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO -:-22-©5222+22++2£+2£xzzxzzxezseez 105PHU LUC 1 PHIẾU DIEU TRA KHẢO SÁTT . -2¿25¿©25+22x22x2zxzrve2 108

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

Hình 1: Nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam 33

Hình 2 Sơ đồ mô tả các thành phần của hệ thống - -: cc::-cccsccsccxee: 37Hình 3: Phân tích SWOTT cẶ cà SH HH HH re 62DANH SÁCH BANG, BIEU DO1 Danh sách bảngBảng 1 Cơ cấu tô chức bộ máy Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 43

Bảng 2 Mức độ sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học - 46

Bảng 3: Các phương pháp nghiên cứu phổ biến theo Viện -. -: - 48

Bảng 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện nghiên cứu khoa họcphân theo độ tuôi -:¿-©22¿-222++222++2221E22221122211122.1122.11 ee 52Bảng 5 Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của các nhà khoa học xã hội nhânvan tai 215i0s510:959.9014 07 54

Bảng 6 Ứng dung công nghệ thông tin vào phương pháp phân tích tong kết kinh nghiệm 55

Bảng 7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào phương pháp mô hình hóa 56

Bang 8: Ung dung công nghệ thông tin vào phương pháp giả thuyết 57

Bang 9: Ung dụng công nghệ thông tin vào phương pháp điều tra - 58

2 Danh sách biểu đồBiểu đồ 1.6.3.1 Cơ cau độ tuổi của đối tượng tham gia khảo sát . 14

Biểu đồ 1.6.3.2 Cơ cấu giới tính đối tượng tham gia khảo sát - 15

Biểu đồ 1.6.3.3 Cơ cau về trình độ chuyên môn của đối tượng tham gia khảo sát 15

Biểu đồ 1.6.3.4 Cơ cấu về trình độ tin học của đối tượng tham gia khảo sát 16

Biểu đồ 1.6.3.5 Cơ cấu các lĩnh vực nghiên cứu tham gia khảo sát 17

Biểu đồ 1.6.3.6 Cơ cau chức danh nghề nghiệp tham gia khảo sát 18

Biểu đồ 3.1.1 Đánh giá mức độ tích cực (đơn vị tính %) -cc: :c5ccccscccce2 75Biểu đồ 3.1.2 Những tác động tích cực của CNTT lên thực hành phương pháp nghiênCỨU c2 21 1212 2 HH TH HH TH TH TH TT TH TH TT TH TH TH TH TH TT TH TH TT TH TT TH TH g0 76Biểu đồ 3.2 Đánh giá mức độ tiêu cực (đơn vị tính: %) -c:-5 c:+c-scc+2 83Biểu đồ 3.3.1 Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến sự yêu nghề 92

Biểu đồ 3.3.2 Thời điểm ứng dung công nghệ thông tỉn - 93

3

Trang 7

DANH MỤC HOP

Hộp 1 Hộp phỏng vấn về sự tích cực khi áp dụng công nghệ thông tin trong

phương pháp nghiên cứu - - c5: St tt 80

Hộp 2 Hộp phỏng vấn về sự tiêu cực khi áp dụng công nghệ thông tin trong

phương pháp nghiên cứu - - 5555252222221 12121222 1232121211121 111112111 86

Hộp 3 Hộp phỏng van về sự biến đổi phương pháp nghiên cứu - 91

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Nghiên cứu khoa học luôn được xem là một hoạt động đặc biệt, nó đặc biệt

là ở chỗ nhăm tìm kiếm những điều mà con người còn chưa biết, hoặc đã biết nhưng

chưa rõ Phương pháp nghiên cứu thường được định nghĩa là các hoạt động, cách

thức các nhà khoa học hay người nghiên cứu sử dụng dé thực hiện các nhiệm vu,nhằm chứng minh các giả thuyết đã đề ra, cũng như đạt được mục tiêu nghiên cứuban đầu Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học hay người nghiên cứu (sauđây gọi tắt là người nghiên cứu) sẽ sử dụng đa dạng các phương pháp, tác động lên

đối tượng được nghiên cứu dé tìm hiểu về đặc điểm, bản chat, xu hướng của đốitượng, từ đó thu thập được những dữ liệu, tổng hợp và xử lý, sau đó có thê đưa ra

các kết luận, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Bản thân khoa học đã có nhiều cáchphân loại dựa trên các tiêu thức khác nhau, có ý nghĩa ứng dụng nhất định, và mỗikhoa học người ta thường áp dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau, tuynhiên sự khác nhau về nghiên cứu khoa học giữa các ngành chủ yếu là việc lựa chọnphương pháp, cách thức thu thập thông tin, còn lại chúng đều năm trong logic của

phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung.

Nghiên cứu khoa học trong các ngành khoa học xã hội và nhân văn liênquan đến nhiều phương pháp khác nhau tùy theo đặc thù của các ngành nghiêncứu mà phân nhỏ, ví dụ như trong ngành khảo cổ hay Hán Nôm là chú giải vănbản cô và ký hiệu học, hay là trong một nhận thức luận khác mang tính chấttương đối luận hơn Các nhà nghiên cứu trong các ngành nhân văn thì thườngkhông tìm một câu trả lời đúng tối hậu cho một câu hỏi, mà khảo sát những vấn

đề và đặc điểm liên quan đến câu trả lời đó Bối cảnh ở đây rất quan trọng, và nó

có thê mang tính xã hội, lịch sử, chính tri, văn hóa, hay chủng tộc Một ví dụ về

nghiên cứu trong các nganh nhân văn là nghiên cứu lịch sử, bao hàm trong

phương pháp sử học, các nhà sử học sẽ sử dụng những tài liệu gốc và nhữngbăng chứng khác dé khảo sát một cách hệ thong một chủ dé, và từ đó viết ra lichsử theo hình thức ké lại quá khứ Khối lượng tri thức trong khối ngành xã hộicũng rat rộng, bao gôm các môn khoa học nghiên cứu về các phương diện con

Trang 9

người của thế giới, các ngành học nghiên cứu về văn hóa con người, vì vậy mà

các nhà nghiên cứu sử dụng các phương pháp chủ yếu là phân tích, lập luận,hoặc suy đoán, đặc biệt yếu tố lịch sử cũng trở thành một phần quan trọng trong

các phương pháp mà các nhà nghiên cứu trong ngành này lựa chọn sử dụng.

Có một điều mà không phải ai cũng biết, đó là các nhà nghiên cứu khoa họcthì cần rất nhiều phương pháp cũng như kỹ năng thực hành chuyên nghiệp, mà

không đơn thuần chỉ là làm công tác nghiên cứu sách vở về xã hội, nhân văn hay chỉcần am tường lý thuyết như nhiều người nhầm tưởng Ví dụ, nhà xã hội học cần có

tư duy phân tích để chạm và nắm bắt được sợi dây bản chất xuyên suốt mỗi hiệntượng xã hội; hay không kém phần quan trọng đối với một người làm nghề về xãhội và nhân văn hội là khả năng giao tiếp tốt, tính nhân văn vì đối tượng trực tiếp

làm việc là con người Ngày nay, hòa chung vào dòng chảy của cuộc cách mạng

công nghệ 4.0 thì đón đầu xu hướng lao động nhóm ngành khoa học xã hội nhânvăn còn phải ké đến là ngành truyền thông, quan hệ công chúng Cũng bởi vậy mà

bản thân việc làm nghề cũng như nghiên cứu khoa học về ngành này cũng chịunhững tác động không nhỏ của công nghệ thông tin, đặc biệt là về phương phápnghiên cứu Ví dụ trong nghiên cứu, từ việc phỏng vấn trực tiếp ngày nay các nhà

nghiên cứu có thể phỏng vấn trực tuyến qua các ứng dụng mạng xã hội, hay đơn

giản nhất là việc đọc sách, nghiên cứu tài liệu trực tiếp tại thư viện thì ngày nay bất

kế ai, ở bất kê nơi đâu đều có thé truy cập nguồn dữ liệu trên không gian mạng, trao

đổi thông tin, kết quả nghiên cứu một cách vô cùng dé dàng và thuận tiện.

Nhận thay sự thay đổi tương đối rõ rệt đó trong cách sử dụng phương phápnghiên cứu của các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn làđộng lực thúc đây dé tác giả lựa chọn tìm hiểu sâu sắc hơn về đề tai "Tac động củacông nghệ thông tin đến sự biến doi phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã

hội và nhân văn hiện nay", với hi vọng kết quả nghiên cứu của mình sẽ góp phan

nhỏ là cơ sở lý thuyết dé chúng ta có thé nhận định rõ hơn và phát huy hơn nữa tính

ứng dụng của công nghệ thông tin trong các hoạt động nghiên cứu khoa học nói

chung, giúp cho các nhà nghiên cứu có thé tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và

công sức dé có thé tìm ra những điều mới mẻ trong nghiên cứu, và thêm yêu công

việc mà không phải ai cũng đam mê này.

Trang 10

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã tìm hiểu rất nhiều tài liệu về sự tácđộng của công nghệ thông tin đến sự biến đổi trong khoa học xã hội và nhân văn,

đặc biệt là về phương pháp nghiên cứu và nhận thấy, nhìn chung đây không phải làmột chủ đề quá mới nhưng lại không có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về sự

tác động của công nghệ thông tin đến phương pháp nghiên cứu.

Cụ thé về các công trình nghiên cứu tác giả đã tìm hiểu có thé kế đến những

cái tên sau:

Cuốn sách "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học" của tác giả Lưu XuânMới, được xuất bản bởi NXB ĐHSP vào năm 2003, là một tác phẩm quan trọng

trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học Cuốn sách tập trung vào phương pháp luận

nghiên cứu, cung cấp cho độc giả một cái nhìn tổng quan về quá trình nghiên cứukhoa học và các phương pháp được sử dụng trong lĩnh vực này Tác giả trình bàymột cách cô đọng và logic về quy trình nghiên cứu khoa học, bắt đầu từ việc xácđịnh vấn đề nghiên cứu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp, thu thập vàphân tích dữ liệu, đến việc đưa ra kết luận và trình bày kết quả nghiên cứu Cuốnsách đề cao tính hệ thống và khoa học trong việc tiếp cận các vấn đề nghiên cứu,đồng thời tập trung vào việc áp dụng các phương pháp và công cụ hiện đại trongquá trình nghiên cứu khoa học Cuốn sách cung cấp cho tác giả những kiến thức cơbản và những kỹ năng cần thiết để tiếp cận và thực hiện các phương pháp nghiên

cứu khoa học trong thực tế.

Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học của Vũ Cao Đàm (2008)

là tài liệu nghiên cứu nam lòng của tất cả các nhà khoa học về trình tự logic của tưduy nghiên cứu, và nhận thức luận khoa học, chính là lý thuyết về phương pháp

nhận thức khoa học.

Cuốn sách “Ung dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong đổi mớihoạt động thư viện” do tác giả Vương Toàn (2016), Nhà xuất bản Thông tin vàtruyền thông phát hành đã phác họa một bức tranh hiện thực về hoạt động thông tin- thư viện nói chung và chuyên về khoa học xã hội ở Việt Nam nói riêng, cụ thể về

sự ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong hoạt động thư viện như thế

nao dé có thể truy hồi thông tin khắp nơi, nhằm phục vụ tốt cho người nghiên cứu

và bạn đọc Tác giả cho rằng, trong thời đại tin học bùng nổ, nếu không biết tận

dụng những tiện ích của công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại sẽ dẫn đến rất

Trang 11

nhiều hạn chế, đối tượng phục vụ sẽ giảm dần vì không thỏa mãn người dùng tin ởthời đại mới.

Công trình nghiên cứu đề tài khoa học cấp trường “Thực trạng ứng dụng

công nghệ thông tin trong quan lí hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường Dai học

Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2008-2012” của tác giả Nguyễn VĩnhKhương (2012) đã trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học tại Trường Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây, mà cụ thể là giới hạn trong

phạm vi khảo sát thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí đề tài

nghiên cứu khoa học các cấp ở trường Tác giả đưa ra các bảng biểu, phân tích sốliệu về trình độ thông tin của cán bộ, giảng viên quản lí hoạt động nghiên cứu khoahọc, mức độ sử dụng các hình thức trao đôi công việc, mức độ thực hiện các biện

pháp nâng cao trình độ chuyên môn và tin học Sau đó đánh giá thực trạng và chỉ

ra những khó khăn, bất cập do nhiều những nguyên nhân chủ quan, khách quan.

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học tại trường Sư phạm thànhphố Hỗ Chí Minh trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, đề tài khoa học và công nghệ của tác giả Nguyễn Quỳnh Anh(2015) Viện Chiến lược Thông tin và Truyền thông có tên gọi “Nghiên cứu đề xuất

chính sách, giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông trong việc nghiên

cứu và quản lý môi trường (e-environment)” lại là công trình cho chúng ta thay rằng

Công nghệ thông tin và viễn thông thì được chứng minh là một công cụ quan trọng

để giải quyết các van dé môi trường, là chìa khoá dé nâng cao hiệu qua quản lý môitrường, gắn chặt bảo vệ môi trường với phát triển bền vững Công trình đã tìm hiểu,phân tích một số chính sách, giải pháp mà các quốc gia trên thế giới, đã áp dụng

thành công trong việc thực hiện nỗ lực bảo vệ môi trường, trong đó tập trung vàochính sách, giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông của OECD, EU,

ITU và một số dự án môi trường thành công của các nước châu Á Nêu hiện trạng

sử dụng các ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông trong công tác nghiên cứu

và quản lý môi trường; rà soát các văn bản pháp lý hiện có, các ứng dụng và dự án

đang triển khai cũng như đi sâu vào phân tích cơ cấu tô chức, các khó khăn thường

Trang 12

gap trong việc ứng dụng công nghệ thông tin và viễn thông trong công tác nghiên

cứu và quản lý môi trường tại Việt Nam Và cuối cùng lấy đó là những sở cứ quantrọng cho việc đề xuất các chính sách, giải pháp phù hợp.

Công trình nghiên cứu “Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và côngnghệ đến lối sống của thanh niên Việt Nam hiện nay” là luận án do tác giả Đoàn

Thu Nguyệt (2021), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn thực hiện đã cụ thể hóa

những van đề lý luận về ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đếnlối sống của thanh niên; đồng thời chỉ ra thực trạng và những vấn đề đặt ra từ sự ảnhhưởng của cách mạng khoa học và công nghệ đến lối sống thanh niên Việt Namhiện nay; qua đó tác giả đề xuất được quan điểm và giải pháp xây dựng lối sống tíchcực cho thanh niên Việt Nam trong điều kiện ảnh hưởng của cách mạng khoa học và

công nghệ.

Một công trình khác của tác giả Lê Tùng Sơn (2021), Đại học Quốc gia HàNội thực hiện là luận án về “Tac động của chính sách thông tin khoa học và côngnghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới”là bức tranh tổng quan về tình hình nghiên cứu chính sách thông tin khoa học và

công nghệ và tác động của chính sách thông tin khoa học và công nghệ trong việc

dam bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới Tác giả đãchỉ ra những cơ sở lý luận và phát triển lý luận về tác động của chính sách thông tinkhoa học và công nghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, côngnghệ và đôi mới Đồng thời phân tích, nhận diện thực trạng tác động của chính sáchthông tin khoa học và công nghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoahọc, công nghệ và đôi mới Cuối cùng là đưa ra những đề xuất hoàn thiện chính

sách thông tin khoa học và công nghệ nhằm đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu

khoa học, công nghệ và đổi mới ở Việt Nam.

Về công trình nghiên cứu “Cách mạng khoa học - công nghệ và những tác

động của nó đến đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay” do tác giả Nguyễn

Phương Thùy (2013), Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện luận văn đã làm rõ những

vấn đề lý luận chung về cách mạng khoa học - công nghệ và đời sống chính trị.

Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả đã phân tích những tác động tích cực

và tiêu cực của cách mạng khoa học - công nghệ đến ý thức chính tri, hoạt độngchính trị, hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay.

Nghiên cứu về “Sự tac động của công nghệ thông tin tới hoạt động thông tin

9

Trang 13

— thy viện ” của tác giả Dinh Thúy Quỳnh (2015) đăng trên Tap chí Thư viện Việt

Nam tập trung phân tích về sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin đã tác

động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội như thế nào, và đi sâu vào cụ

thé thì tác giả đã giới thiệu về thay đổi của hoạt động thông tin - thư viện dưới sự

tác động của công nghệ thông tin và những yêu cầu đối với các thư viện dé có thé

đáp ứng được thực tiễn.

Tác giả Đặng Thị Việt Đức (2019) có bài đăng trên Tạp chí Khoa học đại

học Huế: Kinh tế và Phát triển với tên gọi là “Tac động của Công nghệ thông tin và

Truyền thông đến kinh tế Việt Nam” cho rằng hệ thông hóa các đánh giá tác động

của công nghệ thông tin tới nên kinh tế Việt Nam ở các khía cạnh vĩ mô, ngành, vadoanh nghiệp và chỉ ra rằng công nghệ thông tin đã có tác động tích cực đến kinh tế

Việt Nam Tuy vậy, khi so sánh với các nước trong khu vực thì mức đóng góp của

công nghệ thông tin tới tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động, tác động lan tỏadưới dạng công nghệ thông tin là yếu tố công nghệ đầu vào của sản xuất, cũng nhưtác động của công nghệ thông tin tới thay đổi mô hình kinh doanh và mô hình tôchức của doanh nghiệp đều vẫn còn hạn chế Từ đó, tác giả phân tích và đưa ra gợiý đối với các doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách nhằm khai thác tốthơn công nghệ thông tin cho phát triển doanh nghiệp và kinh tế Việt Nam.

Tác giả Phan Thị Thúy Quỳnh (2020) đăng bài trên Tạp chí Kế toán và Kiểmtoán thì nghiên cứu tác động của việc ứng dụng công nghệ thông tin đến tính minh

bạch ngân sách nói riêng và tính minh bạch nhà nước nói chung trên website của

chính quyền địa phương, dựa trên mẫu nghiên cứu 63 tỉnh, thành phố ở Việt Namvà đữ liệu có sẵn trong báo cáo chỉ số công khai ngân sách tỉnh và báo cáo chỉ sốcải cách hành chính Dữ liệu của năm 2018, ủng hộ cho giả thuyết của tác giả về

mối quan hệ tích cực giữa ứng dụng công nghệ thông tin và tính minh bạch nhà

nước trên website của chính quyền địa phương Bài báo có tên là “Tác động củaứng dụng công nghệ thông tin đến tinh minh bạch trong khu vực công ”.

Bài viết về “Vai trò của công nghệ thông tin trong nghiên cứu liên ngành gắn

kết Tổng hội Xây dựng Việt Nam với các trường đại học viện nghiên cứu và doanhnghiệp trong thời kỳ chuyển đổi số” được đăng trên Tap chí Người xây dựng số1&2/2021 lại cho chúng ta thấy một góc nhìn khác từ nghiên cứu trong ngành xâydựng, khi mà hiện nay nhiều dự án xây dựng đã sử dụng các công nghệ số như cảmliệu thông minh, các ứng dụng mới giúp dễ dàng lưu giữ tất cả các thông tin về công

10

Trang 14

trình giúp mọi người có thé truy cập và tham gia vào quá trình xây dựng Các lĩnh

vực nghiên cứu thường được thực hiện đơn lẻ, chưa có sự kết nối liên ngành và giữa

các đơn vị đào tạo (Trường), đơn vị nghiên cứu (Viện), đơn vị phản biện (Hội

chuyên ngành), đơn vị sản xuất (Doanh nghiệp) Với thế mạnh của công nghệ thông

tin thì việc nghiên cứu liên ngành là thực sự cần thiết trong thời kỳ chuyền đổi số vàsẽ mang lại hiệu quả rõ rệt cho chính đơn vị và cho sự phát triển của đất nước Khi

mà tính liên ngành trong khoa học nói chung và khoa học kỹ thuật xây dựng nói

riêng xuất phát từ nhu cầu giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống và trở

thành tất yếu thì mỗi một phát minh trong lĩnh vực khoa học này sẽ kéo theo những

thay đổi va ảnh hưởng nhất định đến các ngành khoa học khác Rõ ràng là một

ngành khoa học riêng lẻ dù mạnh đến may cũng không thé giải quyết được triệt dé

và toàn diện các vấn đề của thực tiễn Cuối cùng thì bài viết đã chỉ ra sự Kết nối

giữa Tổng hội xây dựng với các Trường Đại học, Viện nghiên cứu và Doanh nghiệptrong thời kỳ chuyển đổi số, những lợi ích và giải pháp kết nối trong thời kì chuyển

đi số.

Ngoài ra, cũng có một số bài viết được phát hành trong các Kỷ yếu Hội thảo

như Hội thảo “Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hoạt động đào

tạo, bôi dưỡng thư viện và nghiên cứu khoa học” của Viện Khoa học Pháp lí, Bộ Tư

pháp (2015); hay Hội thảo khoa học cấp trường “Ung dụng công nghệ thông tin trong

nghiên cứu va quan lí nghiên cứu khoa học pháp lí” Trường Đại học Luật Ha Nội

Tuy nhiên, xét trên tổng thé thì các công trình, sản phẩm nghiên cứu của cáctác giả hầu như không đề cập cụ thê đến nội dung về: công nghệ thông tin và nhữngsự thay đổi trong vận dụng phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học haychính là sự tác động của công nghệ thông tin đến sự biến đổi trong phương phápnghiên cứu của các nhà khoa học, mà cụ thé ở đây tác giả đang muốn nói đến trongkhoa học xã hội và nhân văn Do vậy mà hướng nghiên cứu về sự Tác động củacông nghệ thông tin đến sự biến đổi phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hộivà nhân văn hiện nay có thé coi như bổ sung một góc nhỏ trong khoảng trống mà

lịch sử nghiên cứu về các vân đê liên quan còn đang bỏ ngỏ.

11

Trang 15

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu về thực trạng việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá tác động củacông nghệ thông tin đến việc biến đổi phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã

hội và nhân văn hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tác động của công nghệ thông tin đến sự

biến đổi phương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.

- Kết hợp với việc thông qua mô tả quan điểm của các nhà khoa học về thực

trạng ứng dụng của công nghệ thông tin, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quảứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa

học xã hội và nhân văn.

4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Việc đo lường tác động của công nghệthông tin đến thay đổi phương pháp nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội vanhân văn trong đề tài được giới hạn trình bày theo các nội dung cụ thể như sau:

+ Thực trạng sử dụng các phương pháp nghiên cứu ở các nhà nghiên cứu

+ Quan điểm của các nhà khoa học về mối liên hệ của công nghệ thông tinđến việc biến đổi phương pháp nghiên cứu của các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm

Khoa học xã hội Việt Nam.

- Phạm vi về khách thể nghiên cứu: Các nhà khoa học làm việc trong lĩnhvực Khoa học xã hội và Nhân văn tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

- Phạm vi không gian: 10 Viện nghiên cứu trực thuộc viện Hàn lâm Khoahọc Xã hội Việt Nam

- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: cơ sở đữ liệu sử dụng trong nghiên cứu

giới hạn từ năm tháng 12/2020 - tháng 12/2022.

5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Công nghệ thông tin đã tác động như thế nào đến sự biến đổi phương pháp

nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn hiện nay?

12

Trang 16

Cần những giải pháp nào để góp phần nâng cao hiệu quả ứng dụng công

nghệ thông tin trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội vànhân văn?

Giá thuyết nghiên cứu

Công nghệ thông tin đã tác động làm thay đổi cách thức vận dụng cácphương pháp nghiên cứu trong khoa học xã hội và nhân văn hiện nay.

Dựa trên tình hình thực tế về ứng dụng công nghệ thông tin trong cácphương pháp nghiên cứu khoa học hiện tại có thê xác định cơ sở hình thành và đưara một sô giải pháp sao cho hiệu quả và khả thi nhằm phát huy tích cực và hạn chế

tiêu cực của những tác động công nghệ thông tin đến việc vận dụng các phương

pháp nghiên cứu khoa học trong tương lai.6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp quan sat

Đây là phương pháp mà tac giả tiến hành gần như là sớm nhất, tiến hành

quan sát các nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện

việc áp dụng công nghệ thông tin với các phương pháp nghiên cứu khoa học trongkhi nghiên cứu, khi thực hiện các đề tài, nhiệm vụ.

6.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tài liệu lý thuyết về phương pháp luậnphương pháp nghiên cứu khoa học, sau đó tiến hành tìm đọc các luận văn, luận án,

các công trình nghiên cứu, các văn bản, các báo cáo, sách, chuyên khảo tài liệu có

liên quan đến chủ đề nghiên cứu Qua đó phân tích và tổng hợp lại những nội dungnền tảng, những vấn đề đã được nghiên cứu và công bố từ trước, những khoảngtrống dé làm căn cứ triển khai dé tài của mình.

6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi

Mẫu nghiên cứu: được thực hiện ngẫu nhiên tại một số đơn vị trực thuộc

Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, sao cho việc chọn mẫu vừa đảm bảo tính

khách quan và vừa đảm bảo tính đầy đủ của đối tượng được lựa chọn.

Nội dung của bảng hỏi: tập trung vào các phương pháp mà nhà nghiên cứu

thường hay sử dụng? Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các phương pháp đónhư thế nào? Mức độ ứng dụng ra sao? Nhận xét về điểm tích cực và hạn chế khi

ứng dụng công nghệ thông tin khi sử dụng các phương pháp nghiên cứu?

Xử lý số liệu: Sau khi tổng hợp dữ liệu thu được sẽ tiễn hành làm sạch, chia

13

Trang 17

thành các nhóm khác nhau dé rút ra số liệu cho kết luận, diễn giải dit liệu thông qua

bảng biểu, sơ đồ hình ảnh nhằm chứng minh giả thuyết nghiên cứu của dé tài quaphần mềm sử lý dit liệu SPSS.

Số lượng bảng hỏi: 200 mẫu phiếu điều tra là các nhà nghiên cứu trong 10

viện nghiên cứu trực thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Đặc điểm nhân khẩu-xã hội của mẫu điều tra6.3.1 Độ tuổi

Cơ cấu tuổi của các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam tham gia điều tra khảo sát được biêu hiện ở bảng dưới đây:

Cơ cấu % độ tuổi

Biểu đồ 1.6.3.1 Cơ cau độ tuổi của đối tượng tham gia khảo sát

Biểu đồ về cơ cấu độ tuổi đối tượng tham gia khảo sát cho chúng ta thấy một

phần hiện trạng lực lượng các nhà khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội ViệtNam đang ở độ tuôi vàng, đó là từ khoảng 30 đến dưới 40 tuổi (chiếm 87%), cực kìthích hợp để tham gia các thực hiện các hoạt động và nhiệm vụ nghiên cứu Các độtudi từ 40 - 50 - 60 tuổi có tỉ lệ thấp hơn (chiếm khoảng 13%).

14

Trang 18

6.3.2 Giới tính

@ Nam@ Nữ@ Khác

Biểu đô 1.6.3.2 Cơ cầu giới tính đối tượng tham gia khảo sát

Biểu đồ trên góp phan phản ánh thực trạng chung tại các Viện nghiên cứukhối ngành khoa học xã hội nhân văn hiện nay là lực lượng lao động nữ nhiều hơnlao động nam (nữ chiếm gần 67% còn nam chiếm khoảng 33% và không có % giớitính khác - bởi trong cuộc sống hiện đại ngày nay thì xu hướng bộc lộ về câuchuyện của giới tính thứ ba là tương đối mạnh mẽ và nhạy cảm nên tác giả có đưa

vào mẫu phiếu điều tra, tuy nhiên trong quá trình điều tra phỏng vấn tại Viện Hàn

lâm Khoa học xã hội Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào) Đây có lẽ cũng là

thực trạng chung tại nhiều đơn vị như trường học, trung tâm, tô chức, đơn vị hoạtđộng trong lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, vốn bị coi là lĩnh vực có phần hơimềm yếu, đòi hỏi nhiều thời gian trau déi, sự tỉ mi, cần ci và thật nhiều đam mê, it

sản sinh ra giá trị kinh tế và tính ứng dụng lại không cao.6.3.3 Trình độ chuyên môn

Trang 19

Bảng số liệu về đối tượng tham gia khảo sát cho thấy hiện nay, phần lớn các

nhà nghiên cứu công tác tại Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam có trình độchuyên môn cao, học vị Thạc sĩ (60%), xếp thứ hai là học vị Tiến sĩ (30%), trình độdao tạo cử nhân và cao dang xếp thứ ba (khoảng 7%) và trung cấp xếp cuối cùng

(khoảng 3%).

Đối tượng có học hàm Phó Giáo sư, Giáo sư tham gia trong các cuộc phỏng

van sâu nên không thê hiện số liệu ở bảng này.

Biểu đô 1.6.3.4 Cơ cấu về trình độ tin học của đối tượng tham gia khảo sát

Trong biểu đồ cơ cấu của Bảng 4, chứng chỉ IC3 - viết tắt của DigitalLiteracy Certification là chứng chỉ đánh giá khả năng sử dụng máy tính và internetở trình độ cơ bản của người học do Certiport (Mỹ) chứng nhận Bài thi IC3 bao gồmhai phiên bản: IC3 GS3 và IC3 GS4 Chứng chỉ IC3 GS4 được ra đời từ năm 2019

và có nhiều cập nhật mới hơn nhưng không phải phiên bản nâng cấp Và chứng chỉ

tin học IC3 có thời han sử dụng vĩnh viễn, chi cần thi một lần và dùng mãi mãi.

Cũng trong bảng này, chứng chỉ CB là Chứng chỉ cơ bản, là tên gọi chung,đại diện cho tất cả các loại chứng chỉ thông thường, mà trước kia có thé được cấp

một cách dé dàng khi tham gia thi ở bất kê trung tâm tin học nào với tên gọi như:

chứng chỉ tin học cơ bản A B C, chứng chỉ tin học văn phòng A B C, chứng chỉ tin

học ứng dụng A B C hay chứng chỉ sử dụng thành thạo bộ Office, chứng chỉ thực

hành các loại phần mềm Và loại chứng chỉ này thì đang chiếm tỉ lệ lớn nhất

(77%) trong số các loại hình đào tạo của các nhà nghiên cứu khoa học hiện nay.

Ở đây cũng đã có sự xuất hiện loại trình độ đào tạo IC3 xếp thứ hai (17%) và

16

Trang 20

xếp thứ ba là hai loại chứng chỉ khác là chứng chỉ dành cho Kỹ thuật viên và Cử

nhân (3%) Có sự khác biệt này là do thời gian gần đây, Bộ Nội vụ bắt đầu siết chặt

và chuẩn hóa loại hình đạo đối với kỹ năng trình độ tin học, nên các nhà nghiên cứu

khoa học cũng đã bắt đầu tự trau đồi và nâng cao trình độ của bản thân, tham gia

các khóa học, kỳ thi nâng cao năng lực, vừa là thích nghi với cơ chế chính sách, vừa

là phục vụ thiết thực cho công việc, dé có thé chủ động sáng tạo và áp dụng thành

thạo hơn công nghệ thông tin trong quá trình nghiên cứu cũng như vận dụng cácphương pháp nghiên cứu khoa học.

6.3.5 Lĩnh vực nghiên cứu tham gia khảo sát

Viện Triết học

Viện Xã hội họcViện NC Con ngườiViện Địa lý nhân vănViện Ngôn ngữ họcViện Dân tộc họcViện Tâm lý họcViện NC Kinh ThànhViện KHXH vùng Trung BộViện KHXH vùng Nam Bộ

Biểu đô 1.6.3.5 Co cấu các lĩnh vực nghiên cứu tham gia khảo sát

Trong những năm qua, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cũng là một

trong số các cơ quan thực hiện nghiêm chủ trương của Đảng và Nhà nước về việctinh giản biên chế, tinh gọn và tái cau trúc cơ cau bộ máy, vì vậy mà số lượng cáckhoa học trong những năm gần đây có sự sụt giảm, đội ngũ cán bộ không có sự trẻ

hóa Chính vì vậy, dé dam bảo số lượng phiếu điều tra, đảm bảo tính ngẫu nhiên,tính khách quan tương đối và phải bao quát các nhóm đối tượng, trong quá trình

điều tra khảo sát, học viên đã phải tiếp cận với nhiều các đơn vị trong cả ba khối:ngành xã hội, nhân văn và khối các viện vùng.

Nhìn biểu đồ chúng ta có thê thấy phần lớn các nhà nghiên cứu trong bảng

khảo sát đến từ Viện ngôn ngữ học và Viện Xã Hội học, với hơn 12% ở mỗi Viện.

17

Trang 21

Các Viện Triết học, Địa lý nhân văn, Dân tộc học và Viện Tâm lý học cũng chiếmsố lượng đáng kê với mỗi viện có 20 người, chiếm 10% tông số mẫu Số lượng nhân

viên nghiên cứu ở Viện Nghiên cứu Con người và Viện Nghiên cứu Kinh Thành

chiếm số lượng nhỏ nhất trong mẫu khảo sát, với chỉ 5% số lượng nghiên cứu viênđến từ 2 Viện này.

6.3.6 Chức danh nghề nghiệp

Nhà nghiên cứu làm công tác quản lí

khoa học (VD: trưởng phòng chuyên

Nghiên cứu viên

@ Nghiên cứu viên chính

Biểu đồ về cơ cấu chức danh nghề nghiệp cho thay phan lớn đối tượng thamgia khảo sát đang là nghiên cứu viên (chiếm 66,7%), phần ít hơn là nghiên cứu viênchính (chiếm 23,3%) và còn lại là các nhà nghiên cứu làm công tác quản lí (10%).

Song trên thực tế các nhà nghiên cứu làm công tác quản lí hiện nay đều đang giữ

ngạch nghiên cứu viên chính, do đó mà số liệu 10% thực chất đang bao hàm cảngạch nghiên cứu chính Đầu tiên là do cơ chế tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máynên hiện nay đối tượng là nhà quản lí cũng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với đối tượng chỉlàm công tác nghiên cứu khoa học thuần túy, chức danh nghề nghiệp là nghiên cứuviên hoặc nghiên cứu viên chính Sau nữa đối tượng tham gia khảo sát theo cơ cau

chức danh cũng được hướng đến là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động

nghiên cứu khoa học từ những bước đầu tiên, những công đoạn xử lí tư liệu từ phần

thô đến phan tinh, bởi đây là giai đoạn thường được ứng dụng công nghệ thông tin

nhiều hơn là công đoạn viết lách, tổng hợp phía sau - công đoạn thường được thựchiện bởi các nghiên cứu viên cao cấp, hay những chuyên gia.

6.4 Phương pháp phóng vẫn sâu

Nội dung phỏng vấn: bên cạnh số liệu nghiên cứu định lượng, đề tài khaithác sâu thêm vê nhận định của các nhà khoa học vé tác động tích cực, tiêu cực, về

18

Trang 22

xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin cũng như một số các giải pháp mà các nhà

khoa học có thê đề xuất khi thực hiện các phương pháp nghiên cứu trong khoa học

xã hội và nhân văn.

Số lượng phỏng vấn sâu là 10 người, là các nhà khoa học vừa làm nghiên

cứu vừa làm công tác quản lí và là các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong

các lĩnh vực nghiên cứu.

7 Kết cầu của Luận văn

Dé phù hợp với mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu, ngoài phần Mở dau, Kết

luận, danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục, luận văn được kết cấu thành bachương, cụ thé như sau:

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE TÁC DONG CUACÔNG NGHỆ THONG TIN DEN VIỆC BIEN DOI PHƯƠNG

PHAP NGHIEN CUU TRONG KHOA HOC XA HOI VANHAN VAN

CHUONG 2 HOAT DONG UNG DUNG CÔNG NGHỆ THONG TIN

TRONG SU DUNG CAC PHUONG PHAP NGHIEN CUU

CHUGNG 3 QUAN DIEM CUA CAC NHÀ KHOA HOC VE MOI LIEN HEGIUA CONG NGHE THONG TIN VOI SU THAY DOIPHUONG PHAP NGHIEN CUU TRONG KHOA HOC XA HOI

NHAN VAN HIEN NAY

19

Trang 23

NỘI DUNGCHUONG 1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN VE TAC DONG CUA CONGNGHE THONG TIN DEN VIEC BIEN DOI PHUONG PHAP

NGHIEN CUU TRONG KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN1.1 Cac khai niém

1.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa hoc là hoạt động di tìm cái mới (find out some newproblems/matters) và cái mới ở đây không chỉ thé hiện trên kết quả nghiên cứu ma

còn ở phương pháp khoa học và khả năng ứng dụng phương pháp mới dé giải quyết

một vấn đề Mặc dù vậy, có một thực tế là hiện nay là cả hai khía cạnh này chưathực sự được nhiều người làm nghiên cứu đồng thời quan tâm; có thể họ chỉ quantâm trình bày những “cái mới” hoặc là ngược lại chỉ đi vào phần “lý luận” khiếncho công trình dừng lại ở những mô tả chứ chưa thể hiện đầy đủ theo quy chuẩn

công trình nghiên cứu (Lưu Xuân Mới, 2003)

Các phương pháp nghiên cứu khoa học rất phong phú và đa dạng Sự phân

loại hợp lý các phương pháp nghiên cứu khoa học là cơ sở khoa học cho việc tìm,

chọn, vận dụng và sáng tạo phong phú của người nghiên cứu.

- Dưới góc độ thông tin: phương pháp nghiên cứu khoa học là cách thức, con

đường, phương tiện thu thập, xử lý thông tin khoa học (số liệu, sự kiện) nhằm làmsáng tỏ vấn đề nghiên cứu để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu và cuối cùng đạt đượcmục đích nghiên cứu.

Nói cách khác, phương pháp nghiên cứu khoa học là những phương thức thu

thập và xử lý thông tin khoa học nhằm mục đích thiết lập những mdi liên hệ và quan

hệ phụ thuộc có tính quy luật và xây dựng lý luận khoa học mới.

- Dưới góc độ hoạt động: phương pháp nghiên cứu khoa học là hoạt động có

đối tượng, chủ thê (người nghiên cứu) sử dụng những thủ thuật, biện pháp, thao táctác động, khám phá đối tượng nghiên cứu nhằm làm biến đổi đối tượng theo mục

tiêu mà chủ thé tự giác đặt ra dé thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu của bản thân.

Nhìn tổng quát thì phương pháp nghiên cứu khoa học là tích hợp của các

20

Trang 24

phương pháp: phương pháp luận, phương pháp hệ, phương pháp nghiên cứu cụ thê vàtuân theo quy luật đặc thù của mỗi hoạt động nghiên cứu đề tài khoa học khác nhau.

a Phương pháp luận (Methodology)

Phương pháp luận là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học thế giớitổng thể, các thủ thuật nghiên cứu hiện thự(nghĩa rộng)là lý luận tổng quát, lànhững quan điểm chung ,là cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu (nghĩa hẹp) Nhữngquan điểm phương pháp luận đúng dan là kim chỉ nam hướng dẫn người nghiên cứu

trên con đường tìm tòi, nghiên cứu, phương pháp luận đóng vai trò chủ đạo, dẫn

đường, và có ý nghĩa thành bại trong nghiên cứu khoa học (Lưu Xuân Mới, 2003)b Phương pháp hệ (Methodica)

Phương pháp hệ là nhóm các phương pháp được sử dụng phối hợp trong mộtlĩnh vực khoa học hay một đề tài cụ thé; là hệ thống các thủ thuật hoặc biện pháp dé

thực hiện có trình tự , có hiệu quả một công trình nghiên cứu khoa học Sử dụng

phối hợp các phương pháp là cách tốt nhất dé phát huy điểm mạnh và khắc phụcđiểm yếu của từng phương pháp Đồng thời chúng hỗ trợ, bổ sung, kiểm tra lẫnnhau trong quá trình nghiên cứu và dé khang định tính xác thực của các luận điểm

khoa học (Lưu Xuân Mới, 2003)

c Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Đây là tổ hợp các cách thức các thao tác mà người nghiên cứu sử dụng dé tácđộng, khám phá đối tượng, dé thu thập và xử lý thông tin nhằm xem xét và lý giảiđúng đắn vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thì phải gắn chặt với nộidung của các van đề nghiên cứu Vì vậy người nghiên cứu cần tìm, chọn va sử dụng

các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ,

nội dung nghiên cứu (Lưu Xuân Mới, 2003)

1.1.2 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học

Trong thực tế, chúng ta có nhiều cách phân loại phương pháp nghiên cứukhoa học dựa trên những dấu hiệu khác nhau: (Lưu Xuân Mới, 2003)

1.1.2.1 Phân loại dựa theo lý thuyết thông tin về quy trình nghiên cứu một dé tài

Trang 25

1.1.2.2 Phân loại dựa theo tính chất và trình độ nhận thức chia thành hai nhóm:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết là phương pháp thu thập thông tin thôngqua đọc sách báo, tài liệu nhăm mục đích tìm chọn những khái niệm và tư tưởng cơbản là cơ sở cho lý luận của đề tài, hình thành giả thuyết khoa học, dự đoán vềnhững thuộc tính của đối tượng nghiên cứu , xây dựng những mô hình lý thuyết haythực nghiệm ban đầu.

Cụ thê bao gồm:

a Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết

- Phương pháp phân tích lý thuyết: là phương pháp phân tích lý thuyết thànhnhững mặt, những bộ phận, những mối quan hệ theo lịch sử thời gian để nhận thức,phát hiện và khai thác các khía cạnh khác nhau của lý thuyết từ đó chọn lọc những

thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp tổng hợp lý thuyết: là phương pháp liên quan kết những

mặt, những bộ phận, những mối quan hệ thông tin từ các lý thuyết đã thu thậpđược thành một chỉnh thể để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới đầy đủ và sâu

sắc về chủ đề nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phương pháp có quan hệ mật thiết với nhau tạothành sự thống nhất không thể tách rời: phân tích được tiến hành theo phương

hướng tổng hợp, còn tong hợp được thực hiện dựa trên kết quả của phân tích.

Trong nghiên cứu lý thuyết, người nghiên cứu vừa phải phân tích tài liệu,vừa phải tổng hợp tài liệu.

b Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

- Phương pháp phân loại lý thuyết: là phương pháp sắp xếp các tài liệu khoa

học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị kiến thức, từng vấn đề

khoa học có cùng dấu hiệu bản chất, có cùng hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử

dụng theo mục đích nghiên cứu, giúp phát hiện các quy luật phát triển của đốitượng, sự phát triển của kiến thức khoa học để từ đó dự đoán được các xu hướng

phát triển mới của khoa học và thực tiễn.

- Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: là phương pháp sắp xếp những thông

tin đa dạng thu thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống

22

Trang 26

với một kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống — cầu trúc của việc xây dựng một

mô hình lý thuyết trong nghiên cứu khoa hoc) dé từ đó mà xây dựng một lý thuyếtmới hoàn chỉnh giúp hiéu biết đối tượng được day đủ và sâu sắc hơn.

Phân loại và hệ thống hóa là hai phương pháp đi liền với nhau Trong phânloại đã có yếu tố hệ thống hóa Hệ thong hóa phải dựa trên cơ sở phân loại và hệthống hóa làm cho phân loại được hợp lý và chính xác hơn.

c Phương pháp mô hình hóa

Mô hình hóa là một phương pháp khoa học để nghiên cứu các đối tượng, cácquá trình bằng cách xây dựng các mô hình của chúng (các mô hình này bảo toàncác tính chất cơ bản được trích ra của đối tượng đang nghiên cứu) và dựa trên môhình đó dé nghiên cứu trở lại đối tượng thực.

Phương pháp mô hình hóa là một phương pháp khoa học bằng việc xây dựng

mô hình của đối tượng nghiên cứu, sao cho việc nghiên cứu mô hình cho ta nhữngthông tin (về thuộc tính, cấu trúc, chức năng, cơ chế vận hành ) tương tự đối

tượng nghiên cứu đó, lay cơ sở logic là phép loại suy.

Phương pháp mô hình hóa cho phép tiến hành nghiên cứu trên những môhình (vật chat hay ý niệm (tư duy) do người nghiên cứu tạo ra (lớn hơn, bang hoặc

nhỏ hơn đối tượng thực) để thay thế việc nghiên cứu đối tượng thực Điều này

thường xảy ra khi người nghiên cứu không thé hoặc rất khó nghiên cứu đối tượng

thực trong điều kiện thực tế Dùng phương pháp mô hình hóa giúp người nghiên

cứu dự báo, dự đoán, đánh giá các tác động của các biện pháp điều khién, quản lýhệ thống.

d Phương pháp giả thuyết (một số tài liệu còn gọi là phương pháp đề xuất và kiểm

chứng giả thuyết)

Phương pháp giả thuyết là phương pháp nghiên cứu đối tượng bằng cách dự

đoán bản chất của đối tượng và tìm cách chứng minh các dự đoán đó Như vậy

phương pháp giả thuyết có hai chức năng: chức năng dự đoán và chức năng chỉđường, trên cơ sở dự đoán mà tìm bản chất của sự kiện Với hai chức năng đó giảthuyết đóng vai trò là một phương pháp nhận thức.

Trong giả thuyết, dự đoán được lập luận theo lối giả định — suy diễn, chân lý

có tính xác suất, cho nên cần phải chứng minh Chứng minh giả thuyết được thực

23

Trang 27

hiện bằng hai cách: chứng minh trực tiếp và chứng minh gián tiếp.

e Phương pháp nghiên cứu lịch sử

Phương pháp lịch sử là phương pháp nghiên cứu băng cách đi tìm nguồn gốcphát sinh, quá trình phát triển và biến hoá của đối tượng, để phát hiện bản chất và

quy luật của đối tượng.

Phương pháp lich sử trong nghiên cứu lý thuyết còn được sử dụng dé phân tích

các tài liệu lý thuyết đã có nhằm phát hiện các xu hướng, các trường phái nghiên cứu, từđó ta xây dựng tong quan về van đề nghiên cứu hay còn gọi là lich sử nghiên cứu van dé.

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

a Phương pháp quan sát

Quan sát khoa học là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự

kiện, hiện tượng, quá trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn

cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thé đặc trưng choquá trình diễn biến của sự kiện, hiện tượng đó.

Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật Quan sát sử dụng một

trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu và đặt giả thuyết kiêm chứng giảthuyết.

Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệu cụ thể, cảm tính trựcquan,giữ được tính tự nhiên (khách quan của các sự kiện, hiện tượng và biểu hiệntâm lý con người, cung cấp số liệu sống động, cụ thé, được thực hiện khá đơn giảnlại không tốn kém Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này chính là người

quan sát đóng vai trò thụ động, chờ đợi các hiện tượng diễn ra, không chủ động làm

chúng diễn ra theo ý muốn được.b Phương pháp điều tra

Điều tra là phương pháp dùng những câu hỏi (hoặc bài toán) nhất loạt đặtra cho một số lớn người nhằm thu được số những ý kiến chủ quan của họ về một

van đề nào đó.

Có hai loại điều tra: điều tra cơ bản và điều tra xã hội học.

- Điều tra cơ bản: là khảo sát sự có mặt của đối tượng trên một diện rộng

dé nghiên cứu các quy luật phân bố cũng như các đặc điểm về mặt định tínhvà định lượng.

24

Trang 28

- Điều tra xã hội học: là điều tra quan điểm, thái độ của quần chúng về mộtsự kiện chính tri, xã hội, hiện tượng văn hóa, thi hiếu Ví dụ: điều tra nguyện vọng

nghề nghiệp của thanh niên, điều tra hay trưng cầu dân ý về một luật mới ban

hành Điều tra xã hội học thực chất là trưng cầu ý kiến quần chúng, được tiễnhành bằng cách phỏng vấn trực tiếp, thảo luận hay bằng hệ thống anket (đóng,

Phương pháp điều tra có có nhiều loại hình phong phú:

+ Điều tra bằng trò chuyện (đàm thoại)+ Điều tra bằng phiếu

+ Điều tra bằng trắc nghiệm

Tùy theo mục đích và mức độ điều tra, người ta còn chia ra:+ Điều tra thăm dò (diện rộng)

+ Điều tra sâu (hẹp, kín)+ Điều tra bổ sung

c Phương pháp chuyên gia

Phương pháp chuyên gia là phương pháp điều tra qua đánh giá của cácchuyên gia về van đề, một sự kiện khoa hoc nào đó.

Thực chất đây là phương pháp sử dụng trí tuệ, khai thác ý kiến đánh giá của

các chuyên gia có trình độ cao dé xem xét, nhận định một van đề, một sự kiện khoahọc dé tìm ra giải pháp tối ưu cho van đề, sự kiện đó.

Phương pháp chuyên gia cũng có nhiều loại+ Phỏng vấn

động của các hiện tượng, sự kiện nghiên cứu.

Đây cũng là một trong các phương pháp cơ bản trong nghiên cứu khoa học.

Song chỉ được sử dụng khi và chỉ khi đặt ra bài toán làm sáng tỏ các mối liên hệ, sựphụ thuộc, giữa các hiện tượng nghiên cứu và sự thể hiện các giả định, kiểm địnhcác giả thuyết Và thường chia thành hai loại phương pháp thực nghiệm chính:

+ Thực nghiệm tự nhiên.

25

Trang 29

+ Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.

e Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm

Phương pháp phân tích và tong kết kinh nghiệm là phương pháp kết hợp lý luậnvới thực tế, đem lý luận phân tích thực tế, từ phân tích thực tế lại rút ra lý luận cao hơn.

Phương pháp này được coi là một phương pháp nghiên cứu khoa học độc

lập, chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục nói riêng và khoa

học xã hội nói chung, giúp người nghiên cứu phát hiện các vấn đề cần giải quyết,nêu lên giả thuyết về những mối liên hệ có tính quy luật giữa các tác động và kếtquả, kiến nghị các biện pháp, giải pháp để bổ khuyết thiếu sót và hoàn thiện quátrình hay một vẫn đề nào đó.

Ngoài ra, người ta còn bé sung vào cách phân loại này nhóm các phươngpháp toán học (mục đích là sử dụng toán thống kê như một công cụ xử lý các tài

liệu và sử dụng các lý thuyết toán học + logic học dé xây dựng lý thuyết chuyên

1.1.2.3 Phân loại theo logic của nghiên cứu khoa học (theo vòng khâu tron vẹn cua

hoạt động hay công việc của người nghiên cứu)

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết.

- Nhóm phương pháp lập kế hoạch nghiên cứu.- Nhóm phương pháp tổ chức nghiên cứu.

- Nhóm phương pháp thu thập thông tin.

- Nhóm phương pháp xử lý số liệu.

- Nhóm phương pháp lý giải các số liệu.

- Nhóm phương pháp kiểm tra trong thực tiễn.

- Nhóm phương pháp liên hệ giả thuyết với các phương thức nghiên cứu.1.1.2.4 Phân loại theo các giai đoạn tiễn hành nghiên cứu một đề tài khoa học(1) Giai đoạn chuẩn bị gồm các phương pháp:

- PPNC lý thuyết (nghiên cứu tài liệu, sách báo).

- Phương pháp tìm hiểu bước đầu về đối tượng (gồm các phương pháp: quan

sát, trò chuyện, bảng câu hỏi v.v )

Kết thúc giai đoạn đầu tiên này cần đạt được những yêu cầu: đặt trước được

26

Trang 30

cơ sở lý luận của đề tài, hình thành những giả thuyết cơ bản, xác định rõ đối tượngvà dự đoán về các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu, xây dựng mô hình lý thuyết

ban đầu và những luận điểm xuất phát để xây dựng những phương pháp nghiên cứucụ thê của đề tài.

(2) Giai đoạn xây dựng phương pháp nghiên cứu gom:

Phương pháp tô chức nghiên cứu (có tính quyết định) - đó là những phương

pháp xác định chiến lược và phương hướng nghiên cứu ở tat cả các giai đoạn và cảquá trình nghiên cứu Theo Tiến sĩ, nhà tâm lý hoc Nga B.G.Ananhev thì có thé chiaviệc tổ chức nghiên cứu thành 3 nhóm phương pháp

- Phương pháp bé dọc: là phương pháp tổ chức nghiên cứu trong suốt thời

gian dai, liên tục trên cùng một đối tượng, cho phép chân đoán chính xác hơn về sự

phát triển của đối tượng Tuy nhiên có hạn chế là không thể một lúc quan sát, theo

dõi được một nhóm lớn những đối tượng được thực nghiệm.

+ Phương pháp cắt ngang (so sánh): là phương pháp nghiên cứu một cáchsong song và đồng thời trên nhiều đối tượng khác nhau (cùng nghiên cứu một hiện

tượng, quá trình nào đó trên nhiều đối tượng khác nhau dé so sánh, đối chứng và kết

+ Phương pháp phức hợp: là phương pháp tổ chức nghiên cứu với sự tham

gia của các nhà khoa học hoặc chuyên gia nhiều ngành khoa học khác nhau Phươngpháp này chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc - chức năng của một đối tượngtrọn vẹn, hướng vào xây dựng một quy trình nghiên cứu có tính chất trọn vẹn của

đối tượng và hiện tượng được nghiên cứu.

(3) Giai đoạn thu thập thông tin — tài liệu: là giai đoạn cơ bản gồm các phươngpháp tìm kiếm, thu thập các sự kiện khoa học (bao gồm các phương pháp: nghiêncứu lịch sử,quan sát khách quan , thực nghiệm, nghiên cứu các sản phâm hoạt độnglý luận và thực tiễn, phương pháp mô hình hóa, điều tra và chân đoán )

(4) Giai đoạn phân tích, xử lý tài liệu: là giai đoạn lý giải và trình bày kết quả

nghiên cứu (phân tích cả số lượng, chất lượng, phải xây dựng phương pháp mới hay

lặp lại thực nghiệm) bao gồm các phương pháp:

- Các phương pháp xử lý tài liệu (phương pháp thống kê số lượng (địnhlượng) và phân tích chất lượng (định tính) đó là các phương pháp thống kê toán học,

27

Trang 31

phân loại, kỹ thuật vi xử lý, có thé dùng ma trận SWOT )

- Các phương pháp lý giải các số liệu; giúp cắt nghĩa những tài liệu thu thậpđược, nó cung cấp phương cách khái quát hoá và giải thích sự kiện và mối quan hệgiữa chúng (bao gồm các phương pháp: mô hình hoá, sơ đồ (graph) Có thé chia

thành 2 loại phương pháp lý giải:

+ Phương pháp phát sinh: là phương pháp lý giải theo quan điểm các mối

liên hệ phát sinh.

+ Phương pháp cấu trúc : là phương pháp lý giải bằng cách phân tích các mối

liên hệ qua lại giữa các bộ phận, cái toàn bộ.

(5) Giai đoạn kiém tra kết quả nghiên cứu trong thực tiễn bao gồm cácphương pháp kiêm tra kết quả nghiên cứu quả việc ứng dụng có hiệu quả hay không

vào thực tiễn và chỉ dẫn cách ứng dụng.

1.1.3 Khoa học xã hội và nhân van1.1.3.1 Khoa học xã hội

Khoa học xã hội (tiéng Anh là: Social science) là một trong những nhánh

của khoa học, có mục đích nghiên cứu các xã hội và các mối quan hệ giữa các cá

nhân trong các xã hội đó Thuật ngữ này trước đây được sử dụng dé chỉ lĩnh vực xãhội học - "khoa học về xã hội" va ban đầu được đặt ra vào thé kỷ 19 (Liah,2023)

Nhiều quan điểm cho rằng: khoa học xã hội là một nhánh khoa học nghiêncứu chuyên sâu về hành vi con người trong các khía cạnh xã hội và văn hóa, phân

tích các mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, cũng như sự phát triển và hoạt động

của các xã hội, thay vì nghiên cứu thế giới vật chất Những môn trong ngành học

này phụ thuộc nhiều vào phương pháp giải thích và nghiên cứu định tính.

Nguồn gốc của khoa học xã hội có thé bắt nguồn từ thời Hy Lạp cô đại Cuộc

sống của họ, những nghiên cứu ban đầu của họ về bản chất con người, nhà nước vàtỉ lệ tử vong, đã giúp hình thành nền văn minh phương Tây Adam Smith, Voltaire,

Jean-Jacques Rousseau, Denis Diderot, Immanuel Kant và David Hume là một

trong những trí thức lớn đã đặt nền móng cho nghiên cứu khoa học xã hội ở phương

Tây (Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học,2006)

Các ngành khoa học xã hội bao gốm: Nhân chủng học, Xã hội học, Tâm lýhọc xã hội, Khoa học chính trị, Kinh tế, khoa học kinh doanh và quản trị, Địa lý

Kinh tế xã hội, Giáo đục - phát triển nguồn nhân lực, Lịch sử, Luật hoc.

28

Trang 32

Ngày nay được bổ sung thêm nhiều ngành như: Khoa hoc quản lý, Công tácxã hội, Nghiên cứu truyền thông, Khoa học dan gian, Hành chính công

Một số ngành khi xếp hệ thống trong nhiều năm qua vẫn gây tranh cãi ví dụnhư: lịch sử cũng được coi là một khoa hoc xã hội, mặc dù nhiều nhà sử học thườngcoi chủ đề này có các mối liên kết chặt chẽ hơn với nhân văn học Cả nhân văn họcvà khoa học xã hội đều nghiên cứu về con người, điều tách biệt chúng là kĩ thuật:nhân văn học có tính triết học hơn và ít tính khoa học hơn Luật cũng có một số mối

quan hệ với khoa học xã hội, và địa lí cũng vậy.

Các nhà khoa học xã hội theo chủ nghĩa thực chứng sử dụng các phương

pháp tương tự như các phương pháp của khoa học tự nhiên làm công cụ để hiểu xã

hội, và do đó định nghĩa khoa học theo nghĩa hiện đại chặt chẽ hơn của nó Ngược

lai, các nhà khoa học xã hội theo chủ nghĩa diễn dịch có thé sử dụng phương phápphê bình xã hội hoặc cách diễn giải tượng trưng hơn là xây dựng các lý thuyết cóthể sai theo thực nghiệm, và do đó coi khoa học theo nghĩa rộng hơn của nó Trongthực hành học thuật hiện đại, các nhà nghiên cứu thường chiết trung, sử dụngnhiều phương pháp luận (ví dụ, bằng cách kết hợp cả nghiên cứu định lượng và định

tính) Thuật ngữ nghiên cứu xã hội cũng đã có được một mức độ tự chủ khi các nhàthực hành từ các lĩnh vực khác nhau có cùng mục tiêu và phương pháp.

1.1.3.2 Khoa học nhân văn

Khoa học nhân văn hay khoa học nhân loại (tiếng Anh: Human science)là ngành khoa học nghiên cứu các khía cạnh triết học, sinh học, xã hội và văn hóacủa đời sống con người (University of Oxford,2017)

Mục đích của khoa học nhân văn là mở rộng hiểu biết của chúng ta về thếgiới con người thông qua cách tiếp cận liên ngành rộng lớn Những học giả trong

các ngành nhân văn có khi được gọi là những "nhà nhân van" (humanist) Tuy vay,

thuật ngữ "nha nhân văn" còn được dùng dé chỉ những người theo chủ nghĩa nhân

Trang 33

đại), văn học, triết học, tâm lý học, tôn giáo, sinh học tiễn hóa, thân kinh học và các

ngành nghệ thuật như nhạc và kịch

Những ngành nhân văn khác như lich sử, nhân học, luật học,các lĩnh vực

nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu truyền thông, nghiên cứu văn hóa đôi khi cũngđược xếp vào các ngành khoa học xã hội.

Các nghiên cứu về khoa học nhân văn đã mở rộng và khai sáng kiến thức củacon nØười về sự tồn tại của họ, mối quan hệ qua lại của con người với các loài và hệ

thống khác, và sự phát triển của các tạo tác đề duy trì biểu hiện và suy nghĩ của conngười Đó là nghiên cứu về các hiện tượng của con người, nghiên cứu về kinh

nghiệm của con người là lịch sử và hiện tại trong tự nhiên Nó đòi hỏi phải đánh giávà giải thích kinh nghiệm lịch sử của con người và phân tích hoạt động hiện tại của

con người dé hiểu được các hiện tượng của con người và đưa ra các phác thảo về sựtiễn hóa của con người Khoa học nhân văn là sự phê bình khách quan, có hiểu biếtvề sự tồn tại của con người và cách nó liên quan đến thực tế.

Khoa học xã hội và nhân văn có thể sử dụng các phương pháp chủ yếu làphân tích, lập luận, hoặc giả thuyết suy đoán, và có đáng kể là cả những yếu tốlịch sử - khác với những cách tiếp cận chủ yếu dựa trên thực nghiệm của các

ngành khoa học tự nhiên.

1.1.4 Công nghệ thông tin

1.1.4.1 Sự ra đời của công nghệ thông tin

Thuật ngữ "công nghệ thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bàiviết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả của bài viết, Leavittvà Whistler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng Chúng ta sẽgọi là công nghệ thông tin (information technology - IT)" - viết tắt là CNTT, là mộtnhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyền đổi, lưutrữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin (Leavitt, H J., & Whisler, T.

Ở Việt Nam, khái niệm này được hiéu và định nghĩa trong Nghị quyết Chính

phủ 49/CP ngày 4 tháng 8 năm 1993 rằng: "Công nghệ thông tin là tập hợp cácphương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ

thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các

30

Trang 34

nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt

động của con người và xã hội".

Các lĩnh vực chính của công nghệ thông tin bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý,

lưu trữ và phô biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tửdựa trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông Một vài lĩnh vực hiện đại và nồi bậtcủa công nghệ thông tin như: các tiêu chuẩn Web thé hệ tiếp theo, sinh tin học, điệntoán đám mây, hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác.Các nghiên cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính.

Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ và mở ra nhiều lĩnh vựckhác nhau như phần mềm máy tính, hệ thống thông tin, phần cứng máy tính, ngônngữ lập trình nhưng lại không giới hạn một số thứ như các quy trình và cấu trúc dữliệu Tóm lại, bat cứ thứ gì mà biểu diễn dé liệu, thông tin hay tri thức trong các

định dạng nhìn thấy được, thông qua bat kỳ cơ chế phân phối đa phương tiện nào thiđều được xem là phần con của lĩnh vực công nghệ thông tin Công nghệ thông tincung cấp cho các doanh nghiệp bốn nhóm dịch vụ lõi để giúp thực thi các chiến

lược kinh doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với

khách hàng và các công cụ sản xuất.

1.1.4.2 Sự phát triển của công nghệ thông tin

Như vậy có thé thấy, lịch sử hình thành ngành công nghệ thông tin đã trải

qua rất nhiều mốc đặc biệt Đến nay, công nghệ thông tin đã và đang trở thành độnglực thúc day tăng trưởng kinh tế và kích thích năng lực đổi mới đối với nền kinh tếtoàn cầu cũng như nền kinh tế tại các nước.

Sự phát triển của ngành công nghệ thông tin đã thúc đây nhiều ngành nghềmới có giá trị gia tăng cao đồng thời tạo ra hàng triệu việc làm.

Ngoài ra, công nghệ thông tin còn là ngành nghề đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển của xã hội và cũng là nhân tố quan trọng, cầu nối trao đôi giữa

các thành phần của xã hội và của toàn cầu.

Chính vì vậy, việc nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình

tự động hóa và sản xuất kinh doanh là vấn đề đã, đang và sẽ luôn được quan tâmhàng đầu hiện nay.

1.1.4.3 Ngành Công nghệ thông tin tại Việt Nam

Công nghệ thông tin là một trong những ngành có chuyên biến tích cực nhất

31

Trang 35

trong những năm qua khi đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong đời

sống, xã hội và doanh nghiệp Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng người dùnginternet thuộc top cao nhất thế giới Các hoạt động của doanh nghiệp đều sử dụngmạng internet trên các nền tảng kết nối khác nhau Ngoài ra, nhiều địa phương cũngứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý kinh tế xã hội.

Nguồn lực công nghệ thông tin cũng được chú trọng để đáp ứng xu hướng

phát triển chung của xu thế Số lượng trường dao tạo chính quy ngành Công nghệ

thông tin phát triển nhanh về quy mô cũng như hình thức dao tạo, cung ứng mộtnguồn nhân lực chất lượng mỗi năm cho đất nước.

Như vậy chỉ trong một thời gian ngắn, Việt Nam từ nước đi lên từ sau chiến

tranh đã nhanh chóng trở thành quốc gia mạnh về công nghệ thông tin Khôngnhững vậy, nước ta còn đây mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nhiều

lĩnh vực kinh tế - xã hội

Với những vai trò, bước tiễn nhanh va sự phát triển mạnh mẽ của ngành côngnghệ thông tin, Việt Nam đã có thứ hạng cao trên bản đồ công nghệ thông tin thếgiới Trong đó với ngành dịch vụ phần mềm thuê ngoài, Việt Nam có vị trí số 1, và

đồng thời đứng đầu về chỉ số kinh tế ứng dụng di động trong 6 nước phát triển nhất

trong khu vực ASEAN.

Hiện nay, Việt Nam đã trở thành điểm đến hấp dẫn về thu hút đầu tư công

nghệ cao và có một số doanh nghiệp công nghệ thông tin được thế giới biết đến

như: Viettel, FPT, VNPT

Nhân lực công nghệ thông tin trên toàn cầu đang đến giai đoạn bùng nỗ vớinhu cầu rất lớn Trong khi đó tại Việt Nam, nhân lực ngành này lại đang thiếu trầmtrọng về cả chất lượng và số lượng.

Công nghệ thông tin là một trong những ngành nghề có chuyên biến tích cựcnhất trong những năm gần đây Ké cả trong thời gian vô cùng khó khăn của đại dịchCovid-19, công nghệ thông tin trên thế giới và tại Việt Nam đều có những bước độtphá lớn Trong thời điểm đại dịch bùng nô, điều kiện học tập và làm việc trực tiếp vôcùng hạn chế, những phương thức làm việc và học tập trực tuyến đã vươn lên trởthành xu hướng tất yêu Công nghệ thông tin từ đó càng khăng định vị thế đi đầu, đápứng được nhu cầu chuyên đổi cho mọi ngành nghề khác trong thời điểm khó khăn.

Công nghệ thông tin quả thực là van dé cấp thiết cần được quan tâm và phát triển.

Tại Việt Nam, số lượng người dùng internet thuộc top cao nhất thế giới Các hoạtđộng của doanh nghiệp đều sử dụng internet trên các nền tảng kết nối khác nhau Ngoài

32

Trang 36

ra, nhiều địa phương cũng ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý kinh tế xã hội.

Theo thống kê năm 2000, ngành công nghệ thông tin chỉ chiếm khoảng 0,5%

GDP cả nước, vẫn còn thua kém nhiều so với ngành nông nghiệp, thương mại Tại

thời điểm đó ngành này vẫn được đánh giá là một ngành kinh tế nhỏ Thế nhưng chỉ

trong 2 thập kỷ, công nghệ thông tin đã có những bước nhảy vọt:

Năm 2022, doanh thu của công nghệ thông tin tăng khoảng 400 lần so với những

năm đầu 2000, ước lượng mức bình quân 38% trong suốt 20 năm

Doanh thu năm 2022 ước chừng khoảng 148 tỷ USD, tăng 10% so với năm2021 trước đó.

Thực trạng công nghệ thông tin ở Việt Nam hiện nay đã góp phần vào GDP cả

nước 14,4% Nhờ bước tiến này, công nghệ thông tin ở nước ta đã có vị trí nhất

định trên thế giới Không chỉ vậy, với dịch vụ phần mềm, nước ta đứng thứ nhất

tại khu vực Đông Nam Á

Với sự phát triển này, công nghệ thông tin nước ta đã có những thành tựu nhất

định, trở thành điểm đầu tư của các tập đoàn lớn như: Samsung, Microsoft,

Ngoài ra, với các tập đoản công nghệ nước ta như: Viettel, FPT, đã có nhữngthành công trên thị trường quốc tế và sẽ có nhiều triển vọng hơn trong tương laiVề nguồn nhân lực của ngành, dù số lượng lao động đã tăng nhiều so với những

năm trước đó nhưng đây vẫn là ngành thiếu nhân lực nhiều nhất trong thị trườnglao động Chưa kế nguồn nhân lực chưa thực sự được đảm bảo về chất lượng.

Số liệu: nguôn Trường Đại học Mở Hà Nội

NHU CẦU NHÂN LỰC IT VIỆT NAM

009.000 GIAI ĐOẠN 2018-2022

000 '0ES

000'00% 000'0S£

@Sénhanluccén Số nhân lực thiếu

Hình 1: Nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin tại Việt Nam

Nguôn Đại học Yersin, Đà Lạt

Nhìn chung, sự phát triển của công nghệ thông tin trong những năm gần đây

33

Trang 37

tại Việt Nam đang bám sát tốc độ phát triển chung của thé giới Đặc biệt, với nguồn

lực trẻ năng động, sáng tạo (trung bình dưới 35 tuổi); ngành công nghệ thông tin taiViệt Nam còn có thê tiến xa hơn trong tương lai Với tốc độ cực đại, chúng ta đã vàđang đặt một dấu mốc đáng nề trên bản đồ công nghệ thông tin toàn cầu và trởthành một trong những nước mạnh về công nghệ thông tin trong khu vực châu Ánói chung và Đông Nam Á nói riêng Hiện tại Việt Nam đang dẫn đầu về ngànhdịch vụ phần mềm trong số 6 nước phát triển mạnh nhất khu vực Đông Nam Á;nguồn nhân lực IT cũng ngày càng cải thiện về chất lượng, tuy nhiên số lượng nàyvẫn chưa đủ dé đáp ứng nguồn cung cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Dựa trên sự phát triển của công nghệ thông tin trong những năm gần đây tạiViệt Nam, các chuyên gia dự đoán ngành này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ hon

trong năm 2023 Những lĩnh vực công nghệ thông tin sẽ lên ngôi là: Công nghệ 5G,điện toán đám mây (Cloud Computing), loT (Internet van vật), dữ liệu lớn (Big

Data), trí tuệ nhân tao (AI), chuỗi khối (Blockchain), trải nghiệm thực tế ảo (VR) và

thực tế tăng cường (AR), Những công nghệ này đang dẫn dắt, hỗ trợ lẫn nhautrong hệ sinh thái công nghệ số không chỉ tại Việt Nam mà trên toàn thế giới Trong

đó một số biến động được dự báo sẽ là cú huých mạnh mẽ trong tương lai, có thể kế

đến như:

Su thong tri cua phan mém

Hiện nay, phần mềm đang đóng một vai trò đặc biệt thiết yếu trong tất cả các

hoạt động công nghệ thông tin, hầu như tất cả những công việc mà chúng ta thực hiệntrên máy tính hàng ngày đều thông qua các phần mềm chuyên dụng Lĩnh vực phầnmềm sẽ có những bước chuyền đôi hết sức mạnh mẽ bởi chúng có khả năng hỗ trợ hầuhết tat cả các ngành nghề từ công nghiệp, kinh tế, giáo dục, thé thao, giải trí, dịch vụ

Trong tương lai, phần mềm sẽ thống trị toàn bộ thế giới công nghệ, đặc biệt là các phần

mềm tự động Đây là một viễn cảnh hoàn toàn có khả năng cao sẽ xảy ra trong thực tế.

Các tứng dụng có mã nguồn mở có khả năng chỉ phối toàn bộ

Các sản pham mã nguồn mở có khả năng tái câu trúc sẽ hỗ trợ tối đa cho sựlên ngôi của các phần mềm Nó giúp quá trình tiến hóa của các loại phần mềm trở

nên dé dang hơn khi mà các lập trình viên chuyên nghiệp lẫn nghiệp dư đều có thé

chỉnh sửa dé tối ưu hóa sản phẩm Ngày nay, mã nguồn mở đang dan chứng tỏ được

vị trí của mình, không chỉ đơn giản là một phương án dé thay thé với mức chi phí

thâp mà còn là sự đôi mới trong cách thức vận hành.

34

Trang 38

Sự nở rộ cua các công ty phân mềm phát triển dựa trên mã nguồn mo

Việc phát triển của mã nguồn mở như đã ban luận ở trên chắc chắn sẽ là

động lực để các công ty, tổ chức, doanh nghiệp thành lập những đội ngũ kỹ thuậtviên chuyên nghiệp dé cải tiến, nâng cấp các phần mềm sẵn có thành một phần mềmcủa riêng họ với đầy đủ các tính năng vượt trội hơn phần mềm gốc và kiếm vềnhững khoản lợi nhuận khổng lồ Đây có thé là miếng bánh vô cùng béo bở kéotheo sự ra đời của hàng loạt các công ty phần mềm.

Những dự đoán trên thì chưa chắc 100% khả năng xảy ra nhưng nhìn nhận

vào thực trang sự phát trién của công nghệ thông tin trong những năm gần đây, ta cóthé khang định, chúng có tỷ lệ và kha năng rat cao sẽ xảy ra trong tương lai.

1.1.5 Công nghệ thông tin với hoạt động nghiên cứu khoa học

Với một bề dày về lịch sử phát triển, tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ và

những dự đoán về sự thống trị của công nghệ thông tin trong tương lai, chúng ta có

thể khăng định rằng công nghệ thông tin ngày nay đã nắm giữ vai trò cực kì quantrọng ở mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam Day được xem là nền tangvững chắc nhằm phục vụ cho tiến trình phát triển bền vững đất nước Vai trò ấy baophủ từ trong đời sống, sản xuất, văn hóa, giáo dục ké cả trong hoạt động nghiên

cứu khoa học.

Chúng ta đều có thể nhận thấy rất rõ rằng không có công nghệ thông tin thìnghiên cứu khoa học cũng không thể phát triển và ngày càng có nhiều hơn các côngtrình, các sản phâm của quá trình nghiên cứu khoa học được ứng dụng trong mọimặt của đời sống Điều này đặc biệt thể hiện rất rõ trong lĩnh vực tự nhiên, với

những đóng góp to lớn của công nghệ thông tin trong các ngành vật lý học, sinhhọc, hóa học, v.v Còn đối với khoa học xã hội nhân văn thì sao? Vai trò của côngnghệ thông tin trong lĩnh vực này là như thế nào? Những đóng góp cụ thể của nó ra

sao? Cần phải làm gì để tạo điều kiện cho các nhà nghiên cứu xã hội nhân văn nâng

cao chất lượng nghiên cứu khoa học bằng công nghệ thông tin? La một câu hỏi màcác nhà quản lý thực sự đang rất quan tâm trong lúc này.

Khoa học hướng đến hàn lâm được xem là nền tảng và khoa học hướng đến

hiện đại là được xem là xu hướng, dù cho khoa học xã hội và nhân văn được xem

như hoạt động nghiên cứu cơ bản, thì công nghệ thông tin sẽ đóng vai trò hỗ trợ,

thúc đây, giúp cho khoa học xã hội và nhân văn phát triển bền vững: góp phần phát

35

Trang 39

triển kinh tế - văn hóa — xã hội của đất nước và quan trọng hơn nữa là kiến tạo và

dẫn dắt giá trị làm nền tang tinh thần cho xã hội.

1.2 Tiếp cận lý thuyết hệ thống trong phân tích tác động của công nghệthông tin đến biến đỗi các phương pháp nghiên cứu khoa học trong Khoa

học Xã hội và Nhân văn

1.2.1 Khái quát về lý thuyết hệ thống

Lý thuyết hệ thống ra đời từ những năm 60 của thế kỷ XX và được ứng dụngtrong các ngành khoa học, trong đó có ngành khoa học quản lý Lý thuyết hệ thống

tong quát là thuật ngữ được L Fon Bertalarffy đưa vào vốn từ vựng khoa học dùngđể mô tả lý thuyết các hệ thống mở và các trạng thái cân bằng động đề xuất năm

1933 tại trường đại học tông hop Chicago Từ lĩnh vực sinh học, các nguyên tắc củalý thuyết này được chuyên sang việc giải quyết những vấn đề kỹ thuật và quản lý.

Khái niệm về khoa học hệ thống đã có từ rất lâu với câu nói nỗi tiếng của nhàTriết học Aristotle “một với một không phải bằng hai” Ngày nay, thường ngàychúng ta đọc, nghe những câu nói, cụm từ hết sức quen thuộc như: “cần xem xétvan dé này một cách có hệ thống” Nếu phân tích kỹ, ta sẽ thấy cả hai sự thật nàyđều phản ánh một thực tế của cuộc sống, đã được tổng quát hoá băng phép duy vật

biện chứng trong triết học, đó là xem xét bất cứ một hiện tượng, vấn đề nào cũng

cần phải đặt nó trong mối vận động, có quan hệ qua lại giữa các hệ thống.

(Nguyễn Văn Thanh, 2012),

Khoa học nghiên cứu về hệ thống còn gọi là kỹ thuật hệ thống, phân tích hệthông hay lý thuyết hệ thống, có bước tiến đáng kể, đặc biệt từ sau đại chiến thế giới

lần thứ II, khi các hệ thong lớn được hình thành va phát triển nhanh chóng, doi hỏiphải có những phương pháp và công cụ nghiên cứu thích ứng Từ đó về sau của thếkỷ XX, nhờ vào những thành tựu về khoa học và công nghệ của các hệ thống lớn

mà các phương pháp và công cụ của lý thuyết hệ thống được phô cập càng rộng rãi

và mang lại hiệu quả ngày càng cao.

Lý thuyết hệ thống được nhiều nhà khoa học nghiên cứu Trong đó nổi lên làL.V Bertalanffy, Kenneth E Boulding, Stefferd Beer Lý thuyết hệ thống được sánglập bởi L.V Bertalanffy (1901-1972) người Áo, thuộc trường Đại học Tổng hợp

36

Trang 40

Chicago, tiếp cận vấn đề hệ thống từ góc độ sinh học bởi theo ông: “Mọi tổ chứchữu cơ đều là những hệ thống được tạo nên từ các tiêu hệ thống và ngược lại cũng

là một phần của hệ thống lớn hơn” Trong công trình “Lý thuyết hệ thông tổng quát”,xuất bản năm 1956 của ông đã được nhân loại đánh giá là công trình có tính chất

nền tảng cho sự hình thành và phát triển của lý thuyết hệ thống đã trình bày.

Trong học thuyết của mình, V Bertalanffy đã khang định “Chỉnh thé bao giờcũng lớn hơn phép cộng cơ học của các yêu tô cau thành” Ong phân hệ thống thànhhai loại: hệ thống tĩnh và hệ thống động Hệ thống tĩnh là hệ thống không có sự thay

đổi theo thời gian Hệ thống động là hệ thống mà trạng thái của nó thay đối theo

thời gian.

Tác giả người Mỹ Kenneth E Boulding (1910-1993) nhìn nhận hệ thống từ

khoa học quản lý, ông cho rằng: Hệ thống là một thực thé phổ biến ở trong tat cả thé

giới vật chất của chúng ta, chúng ta sống trong hệ thống.

Một hệ thống bất kỳ có những thành phần cơ bản: phần tử, mục tiêu, đầu vào/ra, hành vi, trạng thái Sơ đồ mô tả các thành phần của hệ thống được khái quát

trên hình dưới đây:

PHAN HOI TỪ MOI TRƯỜNG

Trang thai, hanh vi

Cau trúc của máy tinh

Hình 2 Sơ đô mô tả các thành phan của hệ thống

- Môi trường của hệ thống: Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, môi trường là

các yếu tố, điều kiện nằm ngoài hệ thống và có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của

hệ thong đó Bat cứ hệ thống nào cũng tồn tại trong môi trường, hệ thống thông tin bịchi phối bởi các yếu tố: người dùng tin (NDT), môi trường thông tin của tô chức

- Đầu vào/ ra của hệ thông: Đầu vào là bat kỳ những gì mà môi trường có thé

37

Ngày đăng: 29/06/2024, 22:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN