Giả thuyết nghiên CUU ececeececcscesessessessesseseesessessesseseesessessesseseesessessesees 11 8 Phương pháp chứng minh giả thuyét - 2 2 25s s+zxezxezs2 II 9 Kết cầu của Luận văn ¿- s3 EkEEEEEEEEEEEEETEEEEEEEEESEEEkrkerkrkrrke 11 95109) —
Công Cụ tài CHÍNH, cv vn rry 21 1.3.2 Sứ dụng công Cụ tài CHINN cv kESseEseekereerseeree 33 9:i80/9))60 1
Trong phạm vi luận văn này, công cụ tài chính đề cập nghiên cứu dé hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ đó là: vốn ngân sách, vốn tín dụng, thuê mua tài chính, thị trường chứng khoán; thuế.
Vốn ngân sách hay Ngân sách nhà nước, là một thành phần trong hệ thống tài chính Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia Song quan niệm về ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: “Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chỉ bằng tiên trong một giai đoạn nhất định của quốc gia” Luật Ngân sách Nhà nước đã được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa tại Điều 1:
“Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước trong du toán đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé dam bảo thục hiện các chức năng, nhiệm vụ cua Nha nước” Luật Ngân sách sửa đổi thi hành từ năm ngân sách 2004, đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16 tháng 12 năm 2002 Luật này thay thế Luật ngân sách nhà nước năm 1996 và Luật sửa đôi, bố sung một số điều của Luật ngân sách nhà nước năm 1998, định nghĩa tại Điều 1: “Noán sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyên quyết định và được thực hiện trong một năm dé bảo dam thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cua Nhà nước `.
Chức năng, vai trò của Ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình 6n giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội, thúc đây phát triển kinh tế
- Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định dé hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển 6n định và bền vững.
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tang, hình thành các doanh nghiệp thuộc các nganh then chốt trên cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh nghiệp thuộc mọi thành phan kinh tế (có thé thay rõ nhất tam quan trọng của điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp von hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biện pháp căn bản dé chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngân sách cũng có thé được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảm bảo tính ôn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyền Sang cơ cau mới hợp lý hơn Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chế sản xuất kinh doanh
Vốn ngân sách chỉ cho khoa học công nghệ nói chung và đầu tư cho hoạt động ĐMCN của các DNNVV nói riêng thông qua các chương trình
KHCN hàng năm và Quỹ phát triển khoa học và công nghệ.
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia thành lập theo quy định tại Điều 39 của Luật KH&CN Quỹ phát triển khoa học và công nghệ bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập theo quy đình tại Điều 40 của Luật KH&CN Quỹ phát triển khoa hoc và công nghệ có chức năng tai trợ, cho vay
22 đề thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ do tô chức và cá nhân đề xuất.
Sự ra đời của Quy phát triển khoa học và công nghệ là động lực thúc day phát triển KH&CN nói chung và DMCN ở các DNNVV nói riêng.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động DMCN có hai nguồn vốn tín dụng, đó là:
- Tín dụng thương mại tại các tổ chức tín dụng và ngân hàng thương mại (NHTM)
- Tín dụng vay ưu đãi tại các Quỹ Đầu tư phát triển
* Tin dụng thương mai tại các tổ chức tín dụng và NHTM Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng (các dịch vụ) mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.
Theo pháp luật nước Mỹ, bát kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tién gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cau (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đổi với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng.
Hiện nay, chức năng của các ngân hàng đang thay đổi mà chức năng của các đối thủ cạnh tranh chính sách của ngân hàng cũng không ngừng thay đổi Thực tế là, rất nhiều tổ chức tài chính - bao gồm cả các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, qui hỗ trợ và công ty bảo hiểm hang đầu đều đang có gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng Ngược lại, ngân hang cũng đối phó với các đối thủ cạnh tranh (các tổ chức tài chính phi ngân hàng) bằng cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng về lĩnh vực bat động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào qui hỗ trợ và thực hiện nhiều dich vụ mới khác.
Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục và dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bat kỳ một tổ
23 chức kinh doanh nào trong nền kinh tế Sự đa dạng trong các dịch vụ và chức năng của ngân hàng dẫn đến việc chúng được gọi là các “Bách hóa tài chính” và người ta bắt đầu thấy xuất hiện các khẩu hiệu quảng cáo tương tự như: Ngân hàng của bạn - Một tô chức tài chính cung cấp day đủ dịch vụ.
Sơ đồ 1 Những chức năng cơ bản của Ngân hàng đa năng ngày nay
MOI GIỚI R ` _ { NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI THANH TOAN ĐẦU TƯ VÀ LAP KE HOẠCH
BAO LANH QUAN LY TIEN MAT DAU TU
* Quy Dau tu phat trién Quy Đầu tu phat triển là một tổ chức tài chính Nha nước thành lập ra mục đích tiếp nhận vốn ngân sách và huy động vốn từ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước đề đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội Chức năng của Quỹ là đầu tư tài chính là đầu tư phát triển Quỹ có Điều lệ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và hoạt động của Quỹ.
Các Quỹ đầu tư phát triển địa phương có thể thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp (cho vay) cũng như dau tư trực tiếp (đầu tư mua cổ phan) Vốn điều lệ là nguồn vốn chủ sở hữu chính thức của các Quỹ Đầu tư phát triển địa phương, do các chính quyền địa phương cấp từ ngân sách địa phương Vốn huy động là nguồn vốn mà các Quỹ đầu tư phát triển địa phương huy động được dé thực hiện các hoạt động đầu tư Vốn ủy thác là nguồn vốn đầu tư của chính quyền địa phương và các tô chức khác thông qua Quy đầu tư phát triển địa phương Việc thực hiện đầu tư các nguồn vốn uy thác, thường không tuân theo quy trình thâm định dự án cơ bản của các quỹ.
Thuê mua tài chính (TMTC) là một hình thức đang được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Đức, Thụy Điển, Úc Loại hình TMTC đã được một số công ty tài chính đưa ra thị trường tài chính vào những năm cuối những năm 50 đầu những năm 60 của thế kỷ 20 với tên gọi là thuê tài chính Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và đài hạn, nghiệp vụ tín dụng thuê mua hay còn gọi là thuê tài chính được sáng tạo ra Sau đó nghiệp vụ tín dụng thuê mua phát triển sang Châu Âu và phát triển mạnh mẽ tại đó từ những năm của thập kỷ 60 Tín dụng thuê mua cũng phát triển mạnh mẽ ở Châu Á và nhiều khu vực khác từ đầu thập kỷ 70 Ngành công nghiệp thuê mua có giá trị trao đổi chiếm khoảng 350 ty USD vào năm 1994 Hiện nay ở Mỹ, ngành thuê mua thiết bị chiếm khoảng 25 - 30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hàng năm của các doanh nghiệp Nguyên nhân chính thúc đây các hoạt động TMTC phat triển nhanh là do nó thé hiện hình thức tài trợ có an toàn cao tiện lợi, và hiệu quả cho các bên giao dịch.
Tăng trưởng kinh tẾ -©cSce+E+EEEkEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkee 37 2.1.2 Chuyển dịch cơ cầu kinh té qua CAC HĂM . 22-52 5s5s+cscse2 38 2.1.3 Tinh hình thu, chi ngân sách và dau tư phát triển kinh tế 40 2.1.4 Tình hình phát triển và hoạt động của DNNVV tinh Hải Dương 43
Bang 1 Tăng trưởng GDP giai đoạn 1996 -2007
Cả nước | Hải Dương | Cả nước | Hải Dương | Hải Dương
Tang truong GDP tỉnh/cả nước 215 307
Nguôn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Quy mô nền kinh tế của tỉnh năm 2007 cao gấp 2,6 lần năm 1995, trong đó công nghiệp — xây dựng có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhất (2001- 2005 là 15,2%/năm) Quy mô nền kinh tế (GDP) năm 2005 là 8.440 tỷ đồng đến năm
2.1.2 Chuyễn dịch cơ cấu kinh tế qua các năm
- Chuyén dich cơ cau kinh tế theo ngành:
Trong những năm qua, cơ cấu công nghiệp được chuyên dịch tích cực theo hướng CNH, HĐH và cơ chế thị trường Các ngành Nông, lâm, thuỷ sản
- Công nghiệp, xây dựng - Dịch vụ chuyển dịch từ: 34,8% - 37,2% - 28,0% năm 2000 sang 27,1% — 43,6% - 29,3% năm 2005, năm 2007 là: 25,5% —
Bang 2 Tình hình chuyển dich cơ cầu kinh tế
Công nghiệp va xây dựng 41,5 424 43,6 43,7 44,0
Nông, lâm nghiệp, thủy san 30,0 28,3 27,1 26,8 25,5
Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh Hải Dương Biểu đồ 1 Tình hình chuyển dich cơ cấu kinh tế
@ Nông, lâm nghiệp va thủy sản
El Công nghiệp và xây dung
- Chuyên dich cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Năm 2000, kinh tế nhà nước chiếm 37,9%, kinh tế ngoài nhà nước 57,8%, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 4,3% Đến năm 2005 cơ cấu đó đó là: 30,7% -
Cơ cấu lao động: trong các ngành kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng chuyển dich của sản xuất Cơ cấu lao động trong khu vực nông, lâm, thuỷ sản giảm từ 82,4% năm 2000 xuống còn 70,6% năm 2005, công nghiệp - xây dựng từ
9% lên trên 15,8%, các ngành dich vụ từ 8,6% lên trên 13,6% (cả nước năm 2005:
57% - 19% - 24%) Đến năm 2007 cơ cấu là: 64,2% - 19,8%- 16%.
Sản xuất công nghiệp Hải Dương có mức tăng trưởng cao nên tỷ trọng công nghiệp chiếm trong tổng sản phẩm GDP của tỉnh năm 1996 là 33,9%; năm 2003 là 41,5%; năm 2007 tăng lên 44,0%.
Cơ cấu nội bộ công nghiệp chuyền dịch hợp lý theo cơ chế thị trường.
Cơ cau các nhóm ngành công nghiệp là: công nghiệp khai thác - công nghiệp chế biến - công nghiệp điện, nước được chuyền từ 2,4% - 71,2% - 26,4% năm
2003, sang cơ cấu 1% - 81,2% - 17,8% năm 2007 Tăng trưởng sản xuất bình quân năm của các nhóm ngành đó tương ứng là: 14,5%; 20,8%; 15,8%.
Bảng 3: GTSX các nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2003 — 2007 Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm 2003 | Năm 2004 | Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007
Công nghiệp SX điện, nước | 2.363,38 | 2.487,24] 2.976,14| 3.139,63 | 3.009.00
Nguồn: Niên giám thong kê tinh Hải Dương
Biểu đô 2: GTSX các nhóm ngành công nghiệp giai đoạn 2003 — 2007
Công nghiệp chế biến im Công nghiệp SX điện, n 6c
2.1.3 Tình hình thu, chỉ ngân sách và đầu tư phát triển kinh tế
2.1.3.1 Tình hình thu chi ngân sách trên địa bàn:
Thu ngân sách những năm qua liên tục tăng, năm 2005 có số thu đạt 2.823,722 tỷ đồng (trong đó thu nội địa 1.728,396 tỷ đồng, thu xuất nhập khâu 679,190 tỷ đồng) tăng 18,6% so với năm 2004, gấp 4,5 lần thu ngân sách năm
2000 năm 2007 tổng thu 3.741,810 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2006, trong đó số thu nội địa 2.470,463 tỷ đồng, thu xuất nhập khâu 510,000 ty đồng.
Biểu đô 3 Thu ngân sách trên địa bàn
M8 Thu ngân sách trên dia bàn
Tổng chi ngân sách năm 2005 là 2.236,984 tỷ đồng, trong đó chỉ đầu tư phát triển chiếm 45%, chỉ thường xuyên chiếm 55% Năm 2007 tổng chỉ 3.250,893 tỷ đồng, trong đó chỉ đầu tư phát triển chiếm 25,8%, chỉ thường xuyên
2.1.3.2 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh
Bảng 4 Tổng hợp vốn dau tư phát triển thực hiện giai đoạn 2001 — 2005
S Lĩnh vực Tổng Trong đó
TT đầu tư số Vôn Vôn địa | Vôntín | Vôn | Vôn dân
Trung ương | phương | dụng |ĐTNN| doanh
A | XD cơ sở hạ tang 10.943 | 2.458 1.992 | 3.149 | 376 | 2.969
Nguôn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Tuy nhiên, việc đầu tư vẫn còn tình trạng dàn trải, hiệu quả đầu tư chưa cao, một số lĩnh vực quan trọng như: hạ tầng công nghiệp, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, giáo dục, dao tạo, KH&CN còn ít Trong đầu tư số dự án công nghệ cao và thu hút đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên chưa nhiều Việc đầu tư chuyên đổi cơ cau sản xuất ở nông thôn, khôi phục và phát triển làng nghề còn hạn chế.
2.1.3.3 Hoạt động xuất nhập khâu
Hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh những năm gần đây có tiến bộ, cả về mặt hàng xuất khẩu, thị trường va giá trị kim ngạch.
Thị trường xuất khâu từng bước được mở rộng ra nhiều châu lục (châu Á khoảng 60 - 70%, châu Âu 30% và đang từng bước vào các thị trường khác như
Bắc Mỹ và một số khu vực khác).
Bảng 5 Tình hình xuất, nhập khâu trong thời kỳ 2003 - 2007 Đơn vị Các năm tính 2003 2004 2005 2006 2007
1 Giá trị xuất khẩu 1000USD|L_ 77.939[ 101.057 | 112510 224.22| 335.68
- Giầy dép các loại 1.000 đôi 4.831 5452| 4.622
- Thịt lon cấp đông Tan 2.900} 2.700} 2.400
- Hang thủ céng MN _ | 1000USD 815| 4243| 4.277
1 Giá trị nhập khẩu | 1000USD| 142.698 | 253.495| 289.37| 26491| 435.00
2.1.4 Tinh hình phát triển và hoạt động của DNNVV tỉnh Hải Dương
Nguôn: Sở Kế hoạch và Dau tư
2.1.4.1 Tình hình phát triển các doanh nghiệp a Đối với Doanh nghiệp Nhà nước
Trong những năm qua thực hiện chủ trương vê sắp xêp đôi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước thông qua các biện pháp: sáp nhập, tô chức lại sản xuât kinh doanh của các doanh nghiệp, chuyên các doanh nghiệp sang hoạt động theo mô hình công ty cô phần (cổ phần hoá các
Doanh nghiệp Nhà nước), số lượng các các Doanh nghiệp Nhà nước trên địa ban tỉnh từ 87 doanh nghiệp (gồm 68 Doanh nghiệp Nha nước do địa phương
43 quản lý và 19 Doanh nghiệp Nhà nước do trung ương quản lý) đến cuối tháng
12 năm 2007 giảm xuống con 16 doanh nghiệp (gồm 6 Doanh nghiệp Nhà nước trung ương quản lý và § Doanh nghiệp Nhà nước địa phương quản lý), số lượng các doanh nghiệp giảm dan, song năng lực sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp đã nâng lên. b Đối với doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Thời gian từ năm 1991 đến năm 1999, thực hiện Luật doanh nghiệp tư nhân và luật công ty, số lượng doanh nghiệp sau khi sáp nhập, giải thé trên địa bàn tỉnh chỉ còn 220 doanh nghiệp vào cuối năm 1999, với số vốn đăng ký là 178 tỷ đồng, số vốn đăng ký trung bình của mỗi doanh nghiệp 1a 810 triệu đồng/doanh nghiệp.
Thời gian từ năm 2000 đến 31/12/2007 qua hơn 7 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp, đã có gần 2500 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng số von đăng ký trên 16 ngàn tỷ đồng, trung bình trên 3 tỷ đồng/doanh nghiệp. Tính đến hết tháng 5/2008 trên địa bàn tỉnh Hải Dương có 2.750 doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có những ngành mũi nhọn, chủ lực như: công nghiệp sản xuất hàng may mặc, sản xuất kinh doanh giầy dép xuất khâu, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khâu, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng nhanh Tính đến ngày
31/12/2007 trên địa ban tỉnh Hải Dương đã có 2.678 DNNVV đăng ký kinh doanh, (tiêu chí là: vốn đưới 10 tỷ đồng và lao động đưới 300 người), gấp gần 3,5 lần so với số DNNVV năm 2003.
Bang 6 Số DNNVV từ năm 2003 -2007
Năm2003 | Năm2004 | Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số DN Số DN Số DN Số DN Số DN
Nguồn: Cục thuế tinh Hải Dương
Biểu đồ 4 Số DNNVV từ năm 2003 -2007
2.1.4.2 Những đóng góp chủ yếu của các DNNVV
- Tạo ra các ngành nghề, sản phẩm hàng hoá chủ lực của địa phương: các DNNVV trên dia bàn tỉnh hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nganh nghé khac nhau nhưng hình thành một số ngành nghề, san phâm mũi nhọn ở địa phương như: công nghiệp sản xuât may mặc, giây dép xuât khâu; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến hàng nông sản thực phẩm xuất khẩu; sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu (trạm khắc gỗ, sản xuất đò trang sức mỹ nghệ băng vàng, bạc, sản xuât hàng thêu ren, ); sản xuât gia công hàng cơ khí
- Dong góp vào thu ngân sách nhà nước hàng năm: DNNVV hàng năm là lực lượng quan trọng đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nước, tốc độ hàng năm tăng nhanh Đây chính là điều kiện để thực hiện các mục tiêu đầu tư, các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
Bang 7 Số nộp Ngân sách nha nước của các DNNVV từ 2003 -2007 Đơn vị tính: triệu đông
Năm 2003 | Năm 2004 | Năm 2005 | Năm 2006 | Năm 2007
Tổng thu ngân sách NN | 685.121 | 1290.396 | 1728.396 | 1838.500 | 2470.463 Tổng thu của DNNVV 44.672 60.452 86.408 107.956 182.607
Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Hai Duong 2007
Biểu đô 7 Số nộp Ngân sách nhà nước của các DNNVV từ 2003 -2007
- Tạo việc làm va thu nhập cho người lao động: các DNNVV đã tao được nhiều việc làm cho người lao động, đến cuối năm 2005 số lao động làm việc trong các doanh nghiệp và các cơ sở thuộc thành phần kinh tế tư nhân khoảng 150.000 người (trong đó, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân khoảng 80.000 người, số lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nước khoảng 16.000 người, số lao động còn lại khoảng trên 50.000 người làm việc trong các Hợp tác xã và hộ kinh doanh cá thể) Các doanh nghiệp đã thu hút được nhiều lao động từ khu vực nông thôn, góp phần thúc đây chuyên dich co cau kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần xoá đói giảm nghèo, giảm bớt các tệ nạn xã hội.
- Đóng góp về xuất khẩu và thu ngoại tệ: Cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp và chính sách khuyến khích về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của nhà nước, nhiều doanh nghiệp đã đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu như: chế biến hàng nông sản, các loại quan áo, giày dép, làm cho sản phẩm hàng hoá xuất khâu của tỉnh ngày càng đa dạng hơn.
Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hàng năm đã đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu chung của địa phương, năm 2007 đạt 335,565 triệu USD gấp 5 lần năm 2000 45,538 triệu USD.
Về trình độ thiết bị công nghệ trong sản xuất
Trình độ thiết bị công nghệ sản xuất của doanh nghiệp được đánh giá theo 10 chỉ tiêu đặc trưng là:
- Tỷ trọng thiết bị hiện đại.
- Tỷ trọng lao động làm việc trên thiết bị tự động hoá, cơ khí hoá.
- Chi phí năng lượng trên một đơn vị sản phẩm.
- Chi phí nguyên vật liệu trên một đơn vị sản phẩm.
- Mức độ phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập ngoại.
- Mức độ phụ thuộc vào bán thành phẩm nhập ngoại.
- Mức độ phụ thuộc vào kỹ thuật nhập ngoại.
- Mức độ xử lý ô nhiễm môi trường.
- Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng ISO 9000.
- Tỷ trọng doanh nghiệp áp dụng ISO 14000.
Kết quả khảo sát ở 50 doanh nghiệp cho thấy:
- Chi phí năng lượng chung trên một đơn vi sản phâm của các doanh nghiệp chỉ ở mức 1-2%.
- 63,5% số doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu thấp từ 0,5 đến 1%.
- 83,4% số doanh nghiệp có lao động làm việc trên các thiết bị tự động hoá, cơ giới hoá.
- Phần lớn các đây chuyền thiết bị được sản xuất hoặc nhập ngoại từ những năm 90 trở lại đây.
- Tỷ lệ lao động làm việc trên dây chuyền thiết bị cơ khí hoá và tự động hoá chỉ đạt dưới 50%.
- 63,5% số doanh nghiệp có tỷ trọng thiết bị hiện đại (cơ khí hoá và tự động hoá) trên 50%, chủ yếu là các doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh.
- 60% số DN có biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường công nghiệp.
- 66% tông sô doanh nghiệp phụ thuộc nguyên liệu nhập ngoại.
- 60% các doanh nghiệp phụ thuộc vào bán thành phẩm nhập ngoại.
- 55,1% số doanh nghiệp phụ thuộc vào kỹ thuật nhập ngoại.
- Hầu hết các doanh nghiệp (74,5%) chưa áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiễn (ISO 9000 và ISO 14000).
Năm 2007, sở Công nghiệp Hải Dương tham gia thâm định, chấp thuận đầu tư cho 42 dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh thì có tới trên 90% số dự án đầu tư nhập thiết bị của Trung Quốc VỚI gia re, phan còn lại là tự chế tạo ở trong nước.
Về năng lực công 'ghỆ cescecesscsssssvessessessessesssessessessecsssusssesssssesseeses 50 2.2.4 Về cơ sở hạ tang công nghệ của các doanh nghiệp
Năng lực công nghệ chính là nội lực của doanh nghiệp về công nghệ, được đánh giá thông qua 19 chỉ tiêu chủ yếu, xếp thành 4 nhóm chính sau:
Nhóm I Năng lực vận hành, bao gồm các chỉ tiêu:
- Năng lực sử dụng và kiêm tra kỹ thuật, vận hành ồn định dây chuyền sản xuất theo quy trình, quy phạm về công nghệ.
- Năng lực quản lý sản xuất.
- Năng lực bảo dưỡng thiết bị sản xuất và ngăn ngừa sự cô.
- Năng lực khắc phục sự cé có thể xảy ra.
Nhóm II Năng lực tiếp thu công nghệ, gồm các chỉ tiêu:
- Năng lực tìm kiếm đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp với yêu cầu của SXKD.
- Năng lực lựa chọn những hình thức tiếp thu công nghệ thích hợp nhất.
- Năng lực đàm phán về giá cả, các điều kiện đi kèm trong hợp đồng chuyên giao công nghệ.
- Năng lực học tập tiếp thu công nghệ mới được chuyền giao.
Nhóm III Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ, bao gồm:
- Năng lực chủ trì dự án tiếp thu công nghệ.
- Năng lực đảo tạo, bồi dưỡng nhân lực cho vận hành, tiếp thu va
- Năng lực tim kiếm quỹ vốn cho phát triển công nghệ.
- Năng lực xác định thị trường mới cho sản phẩm và đảm bảo đầu vào cho sản xuất.
Nhóm IV Năng lực đôi mới, bao gồm các chỉ tiêu từ thấp đến cao:
- Năng lực thích nghi công nghệ được chuyền giao bằng những thay đôi nhỏ về sản phẩm, thay đồi nhỏ về thiết kế sản phẩm và nguyên liệu.
- Năng lực lắp lại quy trình công nghệ đã có.
- Năng lực thích nghi công nghệ mới được chuyển giao bằng những thay đối, cải tiến nhỏ về quy trình công nghệ.
- Năng lực thích nghi công nghệ được chuyền giao bằng những thay đôi cơ bản về sản phẩm, về thiết kế sản phâm và nguyên liệu.
- Năng lực thích nghi công nghệ được chuyền giao bằng những thay đôi căn bản về quy trình công nghệ.
- Năng lực tiến hành nghiên cứu và triển khai thực sự (R&D), thiết kế các quy trình công nghệ dựa trên kết quả R&D.
- Và cuôi cùng là năng lực sáng tạo các sản phâm hoàn toàn mới.
51 Đánh giá theo hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu về năng lực công nghệ của từng DN cho phép chúng ta có cái nhìn tổng thể về yếu tổ tổ chức quản lý (O) và yếu t6 con người (H).( có Bảng phụ lục kèm theo)
2.2.4 Về cơ sở hạ tang công nghệ của các doanh nghiệp
Cơ sở hạ tang công nghệ là nền tảng giùp doanh nghiệp DMCN và vận hành sản xuất Việc phân tích hiện trạng cơ sở hạ tầng công nghệ thể hiện thông qua 9 chỉ tiêu đặc trưng:
- Hoạt động của bộ phận R&D của doanh nghiệp.
- Cơ sở chế thử, sản xuất thử ở quy mô bán công nghiệp của DN.
- Các bộ phận thử nghiệm, tiêu chuẩn, giám định chất lượng của DN.
- Bộ phận thông tin công nghệ và thông tin thị trường của DN.
- Cơ sở đảo tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật của DN.
- Đơn vị tư vấn, hỗ trợ về pháp lý, tài chính và thị trường cho mua bán công nghệ.
- Hoạt động cung cấp quy trình công nghệ thích hợp thay thế công nghệ nhập từ nước ngoài.
- Hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cải tiễn sản phẩm và công nghệ.
- Hoạt động tư vấn cho doanh nghiệp đánh giá và mua bán công nghệ.
Thực tế khảo sát ở 53 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương cho thấy:
- 100% doanh nghiệp có bộ phận nghiên cứu và triển khai (phòng kỹ thuật) Trong đó có 65,9% số phòng được đánh giá đạt yêu cầu trở lên 50% được đánh giá đạt loại khá Còn 34,1% đạt kết quả thấp.
- Các doanh nghiệp mới bước đầu chú trọng đến hoạt động thử nghiệm và kiêm tra; đào tạo tay nghề cho công nhân; sản xuất thử, đảm bảo thông tin Còn hầu hết các doanh nghiệp chưa quan tâm đến các hoạt động tư vấn, hỗ trợ về pháp lý, về tài chính, về thị trường mua bán công nghệ
- Nhìn chung cơ sở hạ tầng công nghệ của các doanh nghiệp mới chỉ ở mức đạt yêu cau cả về tổ chức quan lý (O), con người (H), thông tin (I), và kỹ thuật (T).
2.2.5 Về các hoạt động khoa học công nghệ tại doanh nghiệp
Việc đánh giá các hoạt động KHCN của một doanh nghiệp căn cứ vào các tiêu chí sau:
- Bộ phận phụ trách công tác nghiên cứu và triển khai (R&D).
- Cơ sở chế thử, sản xuất thử ở quy mô bán công nghiệp.
- Cơ sở thử nghiệm, tiêu chuẩn hoá, giám định ch ất lượng sản phẩm.
- Bộ phận thông tin công nghệ và thị trường của doanh nghiệp.
- Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công nhân, cán bộ kỹ thuật của DN.
- Đơn vị hỗ trợ pháp lý, tài chính và thị trường cho mua bán công nghệ.
Với các tiêu chí trên, kết quả khảo sát cho thấy hoạt động khoa học công nghệ của đa số các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn khá yếu, nhất là hoạt động R&D trong doanh nghiệp, loại trừ một số doanh nghiệp lớn của trung ương và nước ngoài (Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Phúc Sơn, Công ty cổ phần chế tạo Bơm, Ôtô Ford, ) Hơn nữa sự liên kết giữa các doanh nghiêp với các tổ chức R&D ở trong và ngoài nước còn rất yêu, chưa đáp ứng được yêu cầu đôi mới công nghệ của doanh nghiệp.
2.2.6 Về các hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp
Hoạt động DMCN được coi là nhiệm vụ thường xuyên, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Việc đánh giá hoạt động DMCN của một doanh nghiệp được xem xét trên 10 nội dung chủ yếu sau đây:
- Hoạt động cải tiến đưa ra sản phẩm mới đạt 62,8% số doanh nghiệp.
- Hoạt động cải tiễn áp dụng quy trình mới có 60,8% doanh nghiệp.
- Hoạt động tìm kiếm sản phẩm mới và công nghệ mới đạt 66,7% sỐ doanh nghiệp.
- Hoạt động nghiên cứu thị trường đạt 71,8%.
- Hoạt động dự báo sản phẩm mới đạt 62,5% số doanh nghiệp.
- Hoạt động chuyền giao công nghệ chỉ có 4,5%.
- Đăng ký sở hữu công nghiệp ở nước ngoài có 5,8%.
- Đăng ký SHCNở trong nước đạt 38%.
- Thiết kế sản phẩm hoàn toàn mới có 36%.
- Hoạt động R&D có 41,9% doanh nghiệp tiến hành.
Về việc sử dụng các nguồn thông tin phục vụ cho qua trình DMCN của các doanh nghiệp:
- 41,5% doanh nghiệp sử dụng thông tin nghiên cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp.
- 39,6% doanh nghiệp có hợp tác R&D với bên ngoài.
- 56,6% doanh nghiệp bắt chước hoàn toàn theo mẫu (coppy).
- 73,6% doanh nghiệp có mua công nghệ từ bên ngoài.Thực chất là mua thiết bị của nước ngoài.
- 30,2% doanh nghiệp có liên kết với các DN khác dé chia sẻ thông tin. Như vậy, đa số các doanh nghiệp chưa sử dụng các thông tin R&D vì doanh nghiệp chưa có hoạt động R&D, hoặc chưa ứng dụng các sản phẩm R&D, hoặc chưa tiếp cận được các nguồn thông tin R&D, hoặc chưa có sự liên kết nào với các tổ chức R&D Phần lớn các doanh nghiệp khi ĐMCN thường bắt chước hoàn toàn theo mẫu, hoặc nhận chuyền giao công nghệ của nước ngoài, thực chất là mua thiết bị hàm chứa công nghệ.
Nhìn chung, các DNNVV Hải Dương đều ý thức được rằng phải luôn luôn DMCN để tôn tại và phát triển trong cạnh tranh và hội nhập; nhưng hoạt động này còn yếu, nhất là hoạt động R&D, thiết kế sản phẩm mới, đăng ky sở hữu công nghiệp và chuyền giao công nghệ ra bên ngoài.
Qua khảo sát thực tế ở các doanh nghiệp đã có dự án đầu tư ĐMCN, cho thấy động cơ thúc day các DNNVV phải đầu tư DMCN (theo thứ tự ưu tiên) như sau:
1- Sức ép của cạnh tranh thi trường
2- Cơ hội kinh doanh hứa hẹn có lợi nhận cao 3- Nâng cao uy tín, tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp 4- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
5- Nâng cao trình độ đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 6- Được ngân sách nhà nước hồ trợ vôn đâu tư
7- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường
Tóm lại, các sản pham chủ yếu của DNNVV Hải Dương đã có kha năng cạnh tranh trên thị trường trong vả ngoài nước, nhưng sức cạnh tranh chưa cao, trình độ sản phâm chỉ xếp loại trung bình khá.
Trình độ và năng lực công nghệ của các DNNVV Hải Dương đạt mức trung bình cua cả nước Ty trọng thiết bị hiện đại chiếm 15%, trên 50% lao động làm việc với thiết bị cơ khí và tự động hoá Lao động kỹ thuật ngành công nghiệp đã làm chủ được công nghệ sản xuất, ít phụ thuộc vào chuyên gia nước ngoài Phần lớn các doanh nghiệp có đủ năng lực thực hiện việc lắp ráp hoặc có những cải tiễn nhỏ về quy trình công nghệ Hau như chưa có doanh nghiệp nào tiễn hành R&D dé có quy trình công nghệ mới Cơ sở hạ tầng công nghệ của các DNNVV chỉ ở mức đạt yêu cầu cả về tổ chức, quản lý (O), nhân lực (H), thông tin (I) và kỹ thuật (T) Ứng dung công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh còn ít Hoạt động ĐMCN và đôi mới sản phẩm của các doanh nghiệp còn nhiều hạn ché, yếu kém chưa có tầm nhìn chiến lược và lộ trình hội nhập toàn cau.
Thực trạng trên đòi hỏi từng DNNVV nói riêng và các doanh nghiệp
Hai Dương nói chung phải hết sức cố gắng, huy động mọi nguồn lực dé nhanh chong ĐMCN, đổi mới sản phẩm, đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO.
2.3 Thực trang sử dụng công cu tài chính để đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương a Hoạt động ĐMCN của mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố đan xen lẫn nhau Qua điều tra khảo sát ở các DNNVV Hải Dương, có thể tổng hợp thành 10 yếu tố chủ yêu sau đây:
1- Khả năng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đặc biệt là nhân lực quản trị doanh nghiệp và nhân lực KHCN.
2- Khả năng tiếp cận với nguồn thông tin bên ngoài Nhat là khả năng thông tin công nghệ của doanh nghiệp.
3- Các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp.
4- Khả năng hợp tác với các tổ chức KH&CN với bên ngoài: các trường đại học, các viện nghiên cứu, các tô chức R&D
5- Khả năng giám sát các chi phí cho hoạt động ĐMCN.
6- Khả năng tiếp thị va xúc tiễn bán hàng.
7- Khả năng tìm nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp cho ĐMCN.
8- Các quy định của Nhà nước về chế độ khấu hao, thời gian hoàn vốn. Các chính sách thuế của Nhà nước liên quan đến DMCN.
9- Môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung,
10- Khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
Các yếu tố trên có tác động tương hỗ với nhau, có yếu tố thuộc năng lực nội tại của doanh nghiệp, có nhân tố tác động từ bên ngoài Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới quá trình DMCN cũng khác nhau, có khi thúc đây tích cực, có lúc lại là khó khăn cản trở tiến trình DMCN của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung có lẽ, khó khăn cản trở lớn nhất hiện nay đối với hoạt động ĐMCN của các DNNVV là thiếu vốn Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp còn hạn hẹp, các công cụ và hình thức huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp cho ĐMCN còn ít và kém hiệu quả.
Khảo sát, thâm định 30 dự án đầu tư phát triển năm 2007 trên địa bản tỉnh Hải Dương có yếu tô chuyền giao công nghệ cho thấy:
Tổng vốn đầu tư của 30 dự án là 1.604.698 triệu đồng.
Trong đó vốn xây lắp là 635.272 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 39,6%.
Vốn thiết bị là 969.486 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 60,4%.
Về các hoạt động ĐMCN của các doanh nghiệp
Hoạt động DMCN được coi là nhiệm vụ thường xuyên, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Việc đánh giá hoạt động DMCN của một doanh nghiệp được xem xét trên 10 nội dung chủ yếu sau đây:
- Hoạt động cải tiến đưa ra sản phẩm mới đạt 62,8% số doanh nghiệp.
- Hoạt động cải tiễn áp dụng quy trình mới có 60,8% doanh nghiệp.
- Hoạt động tìm kiếm sản phẩm mới và công nghệ mới đạt 66,7% sỐ doanh nghiệp.
- Hoạt động nghiên cứu thị trường đạt 71,8%.
- Hoạt động dự báo sản phẩm mới đạt 62,5% số doanh nghiệp.
- Hoạt động chuyền giao công nghệ chỉ có 4,5%.
- Đăng ký sở hữu công nghiệp ở nước ngoài có 5,8%.
- Đăng ký SHCNở trong nước đạt 38%.
- Thiết kế sản phẩm hoàn toàn mới có 36%.
- Hoạt động R&D có 41,9% doanh nghiệp tiến hành.
Về việc sử dụng các nguồn thông tin phục vụ cho qua trình DMCN của các doanh nghiệp:
- 41,5% doanh nghiệp sử dụng thông tin nghiên cứu và triển khai trong nội bộ doanh nghiệp.
- 39,6% doanh nghiệp có hợp tác R&D với bên ngoài.
- 56,6% doanh nghiệp bắt chước hoàn toàn theo mẫu (coppy).
- 73,6% doanh nghiệp có mua công nghệ từ bên ngoài.Thực chất là mua thiết bị của nước ngoài.
- 30,2% doanh nghiệp có liên kết với các DN khác dé chia sẻ thông tin. Như vậy, đa số các doanh nghiệp chưa sử dụng các thông tin R&D vì doanh nghiệp chưa có hoạt động R&D, hoặc chưa ứng dụng các sản phẩm R&D, hoặc chưa tiếp cận được các nguồn thông tin R&D, hoặc chưa có sự liên kết nào với các tổ chức R&D Phần lớn các doanh nghiệp khi ĐMCN thường bắt chước hoàn toàn theo mẫu, hoặc nhận chuyền giao công nghệ của nước ngoài, thực chất là mua thiết bị hàm chứa công nghệ.
Nhìn chung, các DNNVV Hải Dương đều ý thức được rằng phải luôn luôn DMCN để tôn tại và phát triển trong cạnh tranh và hội nhập; nhưng hoạt động này còn yếu, nhất là hoạt động R&D, thiết kế sản phẩm mới, đăng ky sở hữu công nghiệp và chuyền giao công nghệ ra bên ngoài.
Qua khảo sát thực tế ở các doanh nghiệp đã có dự án đầu tư ĐMCN, cho thấy động cơ thúc day các DNNVV phải đầu tư DMCN (theo thứ tự ưu tiên) như sau:
1- Sức ép của cạnh tranh thi trường
2- Cơ hội kinh doanh hứa hẹn có lợi nhận cao 3- Nâng cao uy tín, tạo dựng thương hiệu cho doanh nghiệp 4- Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động
5- Nâng cao trình độ đội ngũ lao động trong doanh nghiệp 6- Được ngân sách nhà nước hồ trợ vôn đâu tư
7- Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường
Tóm lại, các sản pham chủ yếu của DNNVV Hải Dương đã có kha năng cạnh tranh trên thị trường trong vả ngoài nước, nhưng sức cạnh tranh chưa cao, trình độ sản phâm chỉ xếp loại trung bình khá.
Trình độ và năng lực công nghệ của các DNNVV Hải Dương đạt mức trung bình cua cả nước Ty trọng thiết bị hiện đại chiếm 15%, trên 50% lao động làm việc với thiết bị cơ khí và tự động hoá Lao động kỹ thuật ngành công nghiệp đã làm chủ được công nghệ sản xuất, ít phụ thuộc vào chuyên gia nước ngoài Phần lớn các doanh nghiệp có đủ năng lực thực hiện việc lắp ráp hoặc có những cải tiễn nhỏ về quy trình công nghệ Hau như chưa có doanh nghiệp nào tiễn hành R&D dé có quy trình công nghệ mới Cơ sở hạ tầng công nghệ của các DNNVV chỉ ở mức đạt yêu cầu cả về tổ chức, quản lý (O), nhân lực (H), thông tin (I) và kỹ thuật (T) Ứng dung công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh còn ít Hoạt động ĐMCN và đôi mới sản phẩm của các doanh nghiệp còn nhiều hạn ché, yếu kém chưa có tầm nhìn chiến lược và lộ trình hội nhập toàn cau.
Thực trạng trên đòi hỏi từng DNNVV nói riêng và các doanh nghiệp
Hai Dương nói chung phải hết sức cố gắng, huy động mọi nguồn lực dé nhanh chong ĐMCN, đổi mới sản phẩm, đáp ứng yêu cầu hội nhập WTO.
2.3 Thực trang sử dụng công cu tài chính để đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương a Hoạt động ĐMCN của mỗi doanh nghiệp chịu sự tác động tích cực và tiêu cực của nhiều yếu tố đan xen lẫn nhau Qua điều tra khảo sát ở các DNNVV Hải Dương, có thể tổng hợp thành 10 yếu tố chủ yêu sau đây:
1- Khả năng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, đặc biệt là nhân lực quản trị doanh nghiệp và nhân lực KHCN.
2- Khả năng tiếp cận với nguồn thông tin bên ngoài Nhat là khả năng thông tin công nghệ của doanh nghiệp.
3- Các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp.
4- Khả năng hợp tác với các tổ chức KH&CN với bên ngoài: các trường đại học, các viện nghiên cứu, các tô chức R&D
5- Khả năng giám sát các chi phí cho hoạt động ĐMCN.
6- Khả năng tiếp thị va xúc tiễn bán hàng.
7- Khả năng tìm nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp cho ĐMCN.
8- Các quy định của Nhà nước về chế độ khấu hao, thời gian hoàn vốn. Các chính sách thuế của Nhà nước liên quan đến DMCN.
9- Môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung,
10- Khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.
Các yếu tố trên có tác động tương hỗ với nhau, có yếu tố thuộc năng lực nội tại của doanh nghiệp, có nhân tố tác động từ bên ngoài Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới quá trình DMCN cũng khác nhau, có khi thúc đây tích cực, có lúc lại là khó khăn cản trở tiến trình DMCN của doanh nghiệp. Nhưng nhìn chung có lẽ, khó khăn cản trở lớn nhất hiện nay đối với hoạt động ĐMCN của các DNNVV là thiếu vốn Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp còn hạn hẹp, các công cụ và hình thức huy động vốn từ bên ngoài doanh nghiệp cho ĐMCN còn ít và kém hiệu quả.
Khảo sát, thâm định 30 dự án đầu tư phát triển năm 2007 trên địa bản tỉnh Hải Dương có yếu tô chuyền giao công nghệ cho thấy:
Tổng vốn đầu tư của 30 dự án là 1.604.698 triệu đồng.
Trong đó vốn xây lắp là 635.272 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 39,6%.
Vốn thiết bị là 969.486 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 60,4%.
Có 28/30 dự án phải nhập thiết bị của nước ngoài, chiếm tỷ lệ 93,3%, chủ yếu là nhập thiết bị của Trung quốc và Đài loan. b Đi sâu nghiên cứu tình hình huy động và sử dụng vốn cho đầu tư PMCN của các doanh nghiệp cho thấy:
Việt Nam nói chung, Hải Dương nói riêng, bắt đầu công cuộc đổi mới và công nghiệp hoá từ một xuất phát điểm rất thấp về công nghệ Hiện nay công nghệ và máy móc, thiết bị của nhiều ngành công nghiệp lạc hậu 2-3 thế
56 hệ so với các nước công nghiệp tiên tiễn Chỉ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khoảng 30% doanh nghiệp trong nước được coi là có trang thiết bi tương đối hiện đại, nhưng tốc độ đôi mới công nghệ còn khiêm tốn, khoảng 10-11% năm (có tai liệu công bố 8-10% năm), các nước trong khu vực đã đạt 15-20% năm.
Công nghệ, thiết bị cũ nát, lạc hậu, chap vá đã làm hạn chế rất lớn đến việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản pham và giảm giá thành. Đây đang là khó khăn thách thức lớn cản trở quá trình phát triển và cạnh tranh hội nhập của các DNNVV nước ta. Đề khắc phục những hạn chế yếu kém về công nghệ, thiết bị sản xuất, day nhanh tốc độ DMCN, nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cần lượng vốn đài hạn rất lớn Nhưng thực tế hiện nay vốn tự có của các doanh nghiệp rất thấp, tiềm lực của các nhà đầu tư chưa mạnh, thị trường vốn trong nước chưa hoàn chỉnh, chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp Bởi vậy, việc sử dụng các công cụ tài chính nham thúc day các doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động ĐMCN dé nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong quá trình hội nhập kinh té quốc tế của DNNVV của Việt Nam là rất cần thiết.
2.3.1 Đầu tư từ ngân sách Nhà nước
Dau tư đôi mới công nghệ từ nguồn ngân sách Nhà nước chiếm ty trọng lớn trong tổng đầu tư đổi mới công nghệ ở Việt Nam nói chung và Hải Dương nói riêng Những khoản đầu tư từ Ngân sách Nhà nước được thực hiện thông qua nhiều chương trình khoa học công nghệ Trong thời gian qua, Nhà nước đã dành nguồn vốn dau tư đáng ké thực hiện các dé tài nghiên cứu đổi mới công nghệ (thuộc chương trình trọng điểm của Nhà nước, đề tài khoa học cấp Nhà nước, cấp bộ, ngành và địa phương), hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp thông qua các chương trình kinh tế - kỹ thuật về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu và công nghệ tự động hoá Riêng trong giai đoạn 1996 - 2000 ngoài những đề tài, dự án cấp bộ và độc lập cấp Nhà nước, ngân sách Nhà nước đã tài trợ cho 11 chương trình
57 trọng điểm quốc gia trong lĩnh vực khoa học công nghệ với tổng số 245 tỷ đồng, chiếm 12,7% tổng nguồn chi cho sự nghiệp khoa học ở trung ương.
Trong đó, năm chương trình khoa học công nghệ trọng điểm thuộc bốn lĩnh vực công nghệ cao ưu tiên (bao gồm: công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin và công nghệ tự động hóa) đã chiếm tới 51% của tổng vốn ngân sách cấp cho chương trình trọng điểm quốc gia Trong khuôn khổ các chương trình này, Nhà nước tài trợ toàn phần hoặc một phần cho các hoạt động nghiên cứu, làm chủ công nghệ hiện đại và ứng dụng chúng Đến năm 2002, Bộ Khoa học và Công nghệ mới tổ chức chương trình tài trợ một phan cho hoạt động DMCN của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nguồn vốn hạn chế ở mức khoảng 6 tỷ VND (chỉ bằng kinh phi tài trợ một phần năm cho một chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia, chiếm khoảng 0,3% tông kinh phí sự nghiệp khoa học năm 2000 ở trung ương)
Thực trang sử dụng công cụ tài chính dé đổi mới công nghệ trong các
Đề thúc đây nhanh quá trình ĐMCN của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói riêng, sau một thời gian nghiên cứu tác giả luận văn khuyến nghị:
- Khan trương bồ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế thị trường phủ hợp với nhu cầu phát triển và các cam kết quốc tế Hình thành nhanh và đồng bộ các yếu tố của nền kinh tế thi trường, nhất là thị trường vốn, thị trường tài chính, thi trường chứng khoán, đầu tư mạo hiểm, thị trường công nghệ, thị trường lao động dé hỗ trợ đắc lực các doanh nghiệp.
- Day mạnh cai cách hành chính tao môi trường thuận lợi cho các DNNVV trong đầu tư đổi mới công nghệ và phát triển sản xuất, kinh doanh. Đổi mới chính sách hỗ trợ DNNVV, chính sách ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao
Đối với tỉnh Hải Dương . - 2 252SE+SE£EE£EECEEEEE2EEEEEErkerkerkrrkee 95 3 Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hai Dương
- Tiép tục chi dao thực hiện cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông, kịp thời tháo gỡ các khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, nhất là đối với những dự án thực hiện ĐMCN.
- Chi đạo các ngành chức năng tích cực chuẩn bi va thường xuyên tô chức Hội chợ Công nghệ - Thiết bị (Techmart) tại Hải Dương dé thu hút các công nghệ mới tiên tiến, tạo điều kiện dé các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Hải Dương được tiếp cận, tham gia thị trường công nghệ.
- Tiếp tục hỗ trợ các DNNVV trong việc đăng ký xác lập va bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp cả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích, tên thương mại và xuất xứ hàng hoá.
- Tiếp tục đầu tư đủ vốn điều lệ cho Quỹ đầu tư phát triển địa phương (50 tỷ đồng Việt Nam), ưu tiên cho vay hỗ trợ đối với các DNNVV thực hiện
3 Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hải Dương
- Phải chủ động tích cực xây dựng chiến lược kinh doanh, chiến lược và lộ trình đổi mới công nghệ đề phát triển bền vững trong bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu.
- Tự thân mỗi doanh nghiệp phải đầu tư thoả đáng cho R&D, tiếp thị và đào tạo nhân lực dé nâng cao năng lực cạnh tranh hội nhập.
- Đối với các DNNVV thuộc loại hình công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân phải chủ động nghiên cứu, chuyền đổi thành công ty cổ phan dé có thé chủ động phát hành cô phiếu, trái phiếu, tham gia thị trường chứng khoán nhằm thu hút nguồn vốn dé phát triển sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ, nhất là trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay./.
1 Trần Ngọc Ca, báo cáo đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa hoc cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Hà Nội, tháng 6 năm 2000.
2 Trần Ngọc Ca: Lý thuyết Công nghệ và Quản lý công nghệ, Hà Nội, 2004.
3 Trần Ngọc Ca, báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá trình độ và năng lực công nghệ của các lĩnh vực Sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải D ơng,
Viện nghiên cứu CL&CS KHCN, tháng 2 năm 2005.
4 Lê Đăng Doanh: Tác động của WTO với công nghiệp Việt Nam, nguyên
Viện tr- Ong Viện nghiên cứu QLKT TU, tháng 10 năm 2006.
5 Vũ Cao Đàm: Lý ¿huyết hệ thong, Hà Nội, 2003.
6 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
7 Vũ Cao Đàm: Lý thuyết Xã hội học KH&CN, Hà Nội, 2006.
8 Nguyễn Danh Sơn: Nghiên cứu hoàn thành và cơ chế hoạt động của hệ thống các quỹ hỗ trợ tài chính cho hoạt động KH&CN ở Việt Nam Viện
NCCL&CS KHCN, tháng 8 năm 2001.
9 Nguyễn Dai Lai: Mot vài luận giải về phát triển thị tr dng tài chính nhằm đẩy mạnh huy động vốn ởn 6c ta hiện nay Tap chí kinh tế và dự báo, số 213, tháng 10- 2005.
10 Phạm Văn Năng: Vấn đề đổi mới công nghệ để tăng năng lực cạnh tranh
Doanh nghiệp sản xuất, Tạp chí hoạt động khoa học số 4- 2001.
11 Phạm Ngọc Thanh: Những vấn dé lý luận chủ yếu của văn hoá quản lý. Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007.
12 Phạm Ngọc Thanh: Vai frò của trí thức trong quản lý xã hội Tạp chí lý luận chính trị và truyền thông, số 9- 2007.
13 Lê Thành Ý: Hoạt động KH&CN trong Doanh nghiệp công nghiệp, Tạp chí hoạt động khoa học SỐ thang 8 năm 2006
14 Nguyễn Minh Hạnh: Náng cao hiệu quả một số chính sách thuế và tin dụng khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, Viện nghiên cứu
15 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 119/1999/ND — CP (ngày 18/9/1999) về một số chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích các doanh nghiệp dau tư vào hoạt động khoa học và công nghệ.
16 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 81/2002/ND - CP (ngày 17/10/2002) quy định chỉ tiết thi hành một số điều cua Luật KH&CN.
17 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 115/2005/ND — CP (ngày05/9/2005) quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
18 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 80/2007/ND — CP (ngày19/5/2007) về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
19 Luật Dân sự 28/10/1995, Chương 3, phần VI về chuyên giao công nghệ.
20 Luật KH&CN, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
21 Luật Sở hữu trí tuệ, Năm 2005.
24 Luật Doanh nghiệp (số 60/2005/QH11), Nhà xuất bản thống kê 2006.
25 Luật Chuyên giao công nghệ, Năm 2006.
26 Niên giám thống kê KT — XH tỉnh Hai Dương các năm 2003, 2004, 2005,
2006, 2007, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
27 Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV (12/2005).
28 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006).
DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT
I Cơ khí chế tao: 15 doanh nghiệp
1 Công ty Cổ phan Hợp Thanh
Công ty TNHH Máy nông nghiệp Việt Trung
Công ty TNHH Thanh Bình
Nhà máy chế tạo thiết bị và đóng tầu Lilama 69-3 Công ty Cô phần Chế tạo Bơm Hai Duong
Công ty Liên doanh chế tạo bơm EBARA Công ty Cô phần Lắp máy 69-3
Công ty Cơ điện Nông nghiệp và Thuy lợi 4 Công ty TNHH Việt Nhật
10 Công ty TNHH Toàn Phát
11 Công ty TNHH Cơ khí Thuỷ lợi Hải Dương
12 Công ty TNHH Long Trường
13 Công ty TNHH Đông Trung
14 Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác VINASHIN
15 Công ty TNHH Tuấn Thành
I Dién,.dién tw: 5 doanh nghiệp
1 Công ty TNHH ORIEL Việt Nam
2 Công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam
3 Công ty TNHH Dây và cáp điện ôtô SUMIDEN Việt Nam
IT Dét.may, da giây: 15 doanh nghiệp.
2 Công ty TNHH Phương Anh
3 Công ty GLOBAL MFG Việt Nam
4 Công ty Cổ phan May II Hải Dương
5 Công ty Cô phần Sáng tạo mốt JASMINE
6 Công ty TNHH May mặc Quốc tế Phú Nguyên
0 AN HD Nn BW KN