1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Tác động của chính sách thông tin khoa học và công nghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của chính sách thông tin khoa học và công nghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi mới
Tác giả Lê Tùng Sơn
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Quý
Trường học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Đề nhận diện cụ thé những tác động của chính sách thông tinKH&CN làm căn cứ khoa học dé hoàn thiện chính sách thôngtin KH&CN, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tác động của chính sách th

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .TRUONG DAI HQC KHOA HOC XA HOI VA NHAN

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học xã

hội và Nhân văn - Đại học Quôc gia Hà Nội

Người hướng dẫn khoa học:

- Người hướng dẫn 1 : PGS TS Trần Thị Quý

Phản biện: PGS TS Đặng Ngọc Dinh Phản biện: TS Tạ Bá Hưng

Phản biện: TS Nguyễn Hoàng Sơn

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đông cap Dai học Quôc gia châm

luận án tiên sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

vào hồi 08 giờ 30 ngày 15 tháng 12 năm 2021

Có thé tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Dai học Quốc gia Hà Nội

Trang 3

Việt Nam đã có nhiều biến đổi từ những biến đổi này tạo ra

những hệ lụy khác nhau trong việc đảm bảo quyền tiếp cận

thông tin KH&CN phục vụ hoạt động NCKH,CN&DM của tô

chức, cá nhân và doanh nghiệp Vì vậy, cần có sự nhận diệnthấu đáo những tác động của chính sách thông tin KH&CN, từ

đó đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách trên cơ sở rà soát,chỉnh sửa, bổ sung và ban hành mới các quy định nhằm đảmbảo việc tiếp cận thông tin phục vụ cho các hoạt động

NCKH,CN&DM.

Đề nhận diện cụ thé những tác động của chính sách thông tinKH&CN làm căn cứ khoa học dé hoàn thiện chính sách thôngtin KH&CN, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Tác động của

chính sách thông tin khoa học và công nghệ đến đảm bảo thông tin phục vụ nghiên cứu khoa học, công nghệ và đổi

moi” làm luận án tiến sĩ chuyên ngảnh Quản lý Khoa học và

công nghệ.

Trang 4

2 Ý nghĩa của nghiên cứu

2.1 Ý nghĩa khoa học

Luận án góp phần hoàn thiện và phát triển cơ sở lý luận trong

nghiên cứu tác động của chính sách thông tin KH&CN đến đảm

bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM ở Việt Nam.

2.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận án góp phần nhận diện một cách khách quan thực trạngnhững điểm mạnh, điểm yếu, mức độ tác động của chính sách

thông tin KH&CN hiện hành ở Việt Nam Cũng như thực trang

của Hệ thống đảm bảo thông tin KH&CN dưới tác động của

chính sách thông tin KH&CN.

Luận án cung cấp luận cứ khoa học trong việc hoàn thiện hệ

thống pháp luật về quyền tiếp cận thông tin KH&CN, hoạt động

thông tin KH&CN phục vụ NCKH,CN& DM.

Kết quả nghiên cứu của Luận án còn là tài liệu tham khảo chocác cá nhân và tổ chức trong việc giảng dạy, học tập và nghiên

cứu khoa học tại các cơ sở đảo tạo chuyên ngành quản lý KH&CN, chính sách Thông tin — Thư viện nói chung và chính sách thông tin KH & CN nói riêng.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Nhận diện thực trạng tác động của chính sách thông tin

KH&CN đến đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM ởViệt Nam, đề xuất hoàn thiện chính sách thông tin KH&CN ở

Việt Nam.

Trang 5

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan vẻ tình hình nghiên cứu về chính sách thông tin

KH&CN và tác động của chính sách thông tin KH&CN trong

việc đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&ĐM;

- Nghiên cứu cơ sở lý luận và phát triển lý luận về tác động của

chính sách thông tin KH&CN đến đảm bảo thông tin phục vu

NCKH,CN&DM;

- Phân tích, nhận diện thực trang tac động cua chính sách thông

tin KH&CN đến đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM;

- Đề xuất hoàn thiện chính sách thông tin KH&CN nhằm đảm

bao thông tin phục vụ NCKH,CN&DM ở Việt Nam.

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Tác động của chính sách thông tin KH&CN trong việc đảm bảo thông tin cho hoạt động NCKH,CN&DM.

4.2 Khách thể nghiên cứu

- Các văn kiện của Đảng và Nhà nước liên quan đến chính sách

thông tin KH&CN ở Việt Nam.

- Các tô chức thực hiện chức năng thông tin KH&CN ở Việt Nam

5 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Chính sách thông tin KH&CN

đã tạo ra tác động ra sao đến đảm bảo thông tin phục vụ

NCKH,CN&ĐM tại Việt Nam ?

- Câu hỏi nghiên cứu bồ trợ: Chính sách thông tin KH&CN cầnđược hoàn thiện như thế nào để đảm bảo thông tin phục vụ

NCKH,CN&DM ở Việt Nam ?

6 Giả thuyết nghiên cứu

Trang 6

- Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo: Tác động của chính sách

thông tin KH&CN chưa hiện thực hóa mục tiêu đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM ở Việt Nam.

- Giả thuyết nghiên cứu bỗ trợ: Chính sách thông tin KH&CN cần được hoàn thiện với triết lý: Hoạt động thông tin KH&CN

lay việc bảo đảm quyên tiếp cận thông tin KH&CN làm trung

tâm; Nhà nước kiến tạo một Hệ thống đảm bảo thông tin

KH&CN với nhiều thành phần hoạt động thông tin KH&CNtrên tinh thần bình đăng, tự chủ hướng tới phổ biến tri thức chocộng đồng trên nền tảng chuyên déi số

7 Phương pháp chứng minh giả thuyết

7.1 Tiếp cận để chứng mình giả thuyết

Luận án sử dụng tiếp cận liên ngành: Quản lý KH&CN, Thông

tin thư viện, Khoa học chính sách và Khoa học pháp lý; Cùng

các tiếp cận khác như:

- Tiếp cận hệ thống:

- Tiếp cận từ hiệu quả tiếp cận thông tin KH&CN;

- Tiép cận từ đặc trưng của hoạt động NCKH&DM;

- Tiếp cận logic-lịch sử;

Tiếp cận top down-bottom up;

Tiếp cận theo xu thế toàn cầu hóa

7.2 Các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sw dụng

- Nghiên cứu phân tích tài liệu và số liệu;

- Nghiên cứu phi thực nghiệm: Điều tra bảng hỏi, phỏng vấn sâu, quan

sát, chuyên gia.

Trang 7

8 Khung lý thuyết của nghiên cứu

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LÀN THỨTƯ VÀ

XU THE CHUYEN DOI SỐ

BIEN SO CAN T tim

CHÍNH SÁCH THONG TIN KH&CN

| KHA NANG KHA NANG UU TIÊN LỰA KHẢ NĂNG Ũ

TIẾP CẬN ĐÁP ỨNG CHỌN TRONG KHAC PHỤC ¬¬1,

| [>| THONG TIN THONG TIN TIEP CAN RAO CAN |1

; | KH&CN KH&CN THONG TIN |:

» KH&CN ¬

| | Phương tiện: VAN HANH CUA HỆ THONG DAM BAO THONG TIN KH&CN | ,;

i ©) On Ome (8) i ot

; L_| NGUON TIN HOAT DONG MANG LUOI NGUON LUC ¬H )

| KH&CN THONG TIN TO CHUC CHO HOAT DONG

| KH&CN THONG TIN THONG TIN \

Trang 8

CHƯƠNG 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Khái quát hóa các công trình đã tổng quan

Qua nghiên cứu các nhà nghiên cứu trong nước va nước ngoài,

tác giả đưa ra một số nhận định như sau:

Dưới nhiều góc độ tiếp cận khác nhau tại các công trình khoa

học, chính sách thông tin KH&CN được khái quát bao gồmnhững nội dung cơ bản đó là: phát triển nguồn lực thông tin,phát triển mạng lưới thông tin KH&CN, phát triển nguồn nhânlực, tăng cường đầu tư, đổi mới cơ chế tài chính, thúc day thi

trường thông tin KH&CN

Các công trình nghiên cứu về đảm bảo thông tin phục vu NCKH&ĐM đều đi sâu phân tích những vấn đề trong việc đảm

bảo nhu cầu, có thé nhận định tác động của chính sách thông tinKH&CN đến vấn dé đảm bảo thông tin phục vụ NCKH&DM làrất lớn, cần phải xem xét và nhận diện một cách thấu đáo

1.2 Những khoảng trong và những van đề cần tiếp tục nghiên

cứu của Luận án

a) Những khoảng trồng trong các công trình nghiên cứu có liênquan đến vấn đề nghiên cứu của Luận án

Từ những công trình nghiên cứu đã tổng quan, có thể nhận diệnnhững khoảng trống trong vấn dé nghiên cứu của Luận án như

sau:

- Về lý luận: cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào hệ

thống hóa cơ sở lý luận về chính sách thông tin KH&CN bao

gôm: khái niệm, đặc điêm, câu trúc, khung mâu của chính sách

Trang 9

làm cơ sở để phân tích tác động của chính sách; Chưa có côngtrình khoa học nào đi sâu nghiên cứu có hệ thống về hoạt động

dam bao thông tin KH&CN phục vụ NCKH&CN,DM mà chủ

yếu dừng lại ở việc nghiên cứu đơn lẻ từng thành tổ cấu thành nên hệ thống đảm bảo thông tin KH&CN như: thông tin KH&CN, hoạt động thông tin KH&CN các nguồn lực cho hoạt

động thông tin KH&CN

Xét về mặt công cụ, qua tổng quan, mặc dù hệ thống lý thuyết

về phân tích, đánh giá tác động chính sách được rất nhiều côngtrình khoa học trong nước và quốc tế đề cập, tuy vậy, trong

nghiên cứu trường hợp cụ thể về phân tích chính sách thông tin KH&CN, cần có một khung đánh giá tác động đặc thù, tuy

nhiên cho đến nay, chưa có công trình khoa học nao dé cập van

đề này

- Về thực tiễn: chưa có công trình nghiên cứu nào hệ thống hóa

nội dung của chính sách thông tin KH&CN được đề cập trongcác văn bản, văn kiện của Đảng và Nhà nước, đồng thời đi sâuphân tích những tác động của chính sách thông tin KH&CN đến

hoạt động đảm bảo thông tin phục vụ NCKH&CN,DM với các

dữ liệu, dữ kiện khoa học làm rõ những mặt tác động của chính

sách đến hoạt động đảm bảo thông tin KH&CN phục vụ NCKH,

CN&DM Chua có công trình khoa học đưa ra những định

hướng hoàn thiện chính sách thông tin KH&CN.

Về mặt sử dụng các phương pháp và tiếp cận trong đánh giá tác

động chính sách, cho đên nay chưa có công trình nghiên cứu

Trang 10

nào có những phương pháp và tiếp cận cụ thể trong phân tíchđánh giá chính sách, từ đó nhận diện những biến đổi trong các

phần tử của hệ thống đảm bảo thông tin KH&CN và những thay đổi trong triết lý vận hành của hệ thống đảm bảo thông tin

KH&CN ở Việt Nam.

b) Những vấn dé cần tiếp tục nghiên cứu của Luận án

Thông qua nhận diện những khoảng trống trong vấn đề nghiêncứu của Luận án, tác giả xác định những vấn dé cần tiếp tụcnghiên cứu của Luận án bao gồm:

- Về lý luận: xây dựng hệ thống lý luận về chính sách thông tin KH&CN, lý luận về hoạt động đảm bảo thông tin KH&CN phục vụ NCKH,CN&DM và các công cụ, phương pháp, tiếp

cận trong đánh gia tác động của chính sách thông tin KH&CN

đến hoạt động đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM

- Về thực tiễn: đánh giá tác động của chính sách thông tinKH&CN đến hoạt động đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM, từ đó nhận diện những biến đổi trong hoạt động dambảo thông tin KH&CN và những kiến tạo xã hội từ chính sách,đặc biệt là trong việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tinKH&CN của tổ chức, cá nhân; Thông qua việc đánh giá tácđộng chính sách, Luận án nhận diện những điểm mạnh, điểmyếu, nguyên nhân dẫn đến tác động từ đó đề xuất xây dựngkhung chính sách mới bảo đảm quyền tiếp cận thông tinKH&CN của tổ chức cá nhân

Trang 11

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÁC ĐỘNG CUA

CHÍNH SÁCH THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG

NGHỆ DEN DAM BAO THONG TIN PHỤC VỤ NGHIÊN

CUU KHOA HOC, CONG NGHE VA DOI MOI

2.1 Hé khai niém

- Khái niệm chính sách thông tin quốc gia

Trong bài giảng “chính sách thông tin quốc gia” tác giả TrầnThị Quý đã đưa khái niệm chính sách thông tin quốc gia như

sau: “chính sách thông tin quốc gia là các định hướng, giải

pháp, điều tiết của Nhà nước để giải quyết van dé của thực tiễn

về hoạt động thông tin nhằm đạt được mục tiêu trong việc thuthập, tổ chức quan lý, su dụng có hiệu quả trên nên tảng côngnghệ thông tin và truyền thông, phù hợp với mọi nguồn lực củaquốc gia nhằm đáp ứng tốt nhất nhu câu tiếp cận thông tin củanhân dân/cộng động, phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập [Ti ran Thị

Quý, 2011].

Trên cơ sở đó, Luận án nhận diện Khái niệm chính sách thông tin KH&CN

Chính sách thông tin KH&CN là tập hợp các biện pháp được

thê chế hóa, do chủ thé quyền lực hoặc chủ thé quản lý Nhanước ban hành, tác động đến quá trình hình thành mạng lướicung ứng, bảo đảm các nguồn lực cho các hoạt động tạo lập, lưugiữ, bảo quản, cung cấp thông tin, phổ biến tri thức KH&CNhướng tới mục tiêu đảm bảo thông tin cho sự phát triển của mỗiquốc gia

- Khái niệm dam bảo thông tin phục vụ NCKH, CN&DM

Trang 12

Đảm bao thông tin KH&CN là mục tiêu của chính sách thông

tin KH&CN, thé hiện mối quan hệ giữa chủ thê tiếp cận thông

tin với các chủ thé thực hiện việc cung ứng thông tin, các sản phâm và dịch vụ, hướng tới đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu thông tin của người dùng tin trong việc đảm bảo khả năng tiếp cận

thông tin, khả năng sử dụng, khả năng ưu tiên lựa chọn trong

tiếp cận thông tin KH&CN và khả năng khắc phục rào cản

Đảm bảo thông tin mang đến niềm tin rằng các yêu cầu về

thông tin được thực hiện.

Hệ thống dam bảo thông tin KH&CN là tập hợp những phan tử có

mối liên hệ tương tác với nhau trong một môi trường xác địnhnhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo thông tin phục vụ

NCKH, CN&DM.

Các phan tử của hệ thống bao gồm: Nguồn lực thông tinKH&CN, hoạt động thông tin KH&CN, mạng lưới tô chứcthông tin KH&CN, các nguồn lực cho hoạt động thông tin

KH&CN

- Khái niệm Tac động của chính sách thông tin KH&CN

Tác động của chính sách thông tin KH&CN đến việc đảm bảo thông

tin phục vụ NCKH,CN&DM Ia việc hiện thực hóa mục tiêu đặt ra của chính sách trong việc đảm bảo thông tin phục vụ

NCKH,CN&DPM Nghiên cứu tác động của chính sách thông tin

KH&CN được nhận diện ở 02 yếu tố: việc đạt được mục tiêu đảmbảo thông tin trên cơ sở sự vận hành của Hệ thống dam bảo thông tin

KH&CN.

10

Trang 13

Khung đánh giá tác động chính sách thông tin KH&CN đến đảm bảo thông tin

phục vụ NCKH,CN&DM

CAC MAT TÁC DONG CUA CHÍNH SÁCH

Duong tinh Am tinh Ngoai bién (tích cực) (tiêu cực) (ngoài dự liệu)

NỘI DUNG TÁC ĐỘNG

Tiêu chí đánh giá Thang đo Nhận diện chuỗi tác động Phương pháp

thu thập thông tin

Dam bao kha nang tiép cận Thông qua đánh giá của chủ thê Khảo sát hành vi thông

Đảm bảo khả năng sử dụng tiép cận thông tin với các mức: tin của các chủ thê tiép

Ưu tiên lựa chọn trong tiếp cận thông tin cận thông tin

KH&CN Từ 01-3 điêm: rat kém

Khả năng khắc phục rào cản Từ 4-5 điểm: kém

6-7 diém: trung bình 8-9 diém: tốt

10 điểm: rat tot

NHÓM TIEU CHÍ VE TÁC DONG DEN PHƯƠNG TIỆN- HE THONG DAM BẢO thông tin KH&CN

Sự biến đổi của các phần tử của Hệ thống

đảm bảo thông tin KH&CN

Nguôn tin KH&CN Tinh mới Đảm bảo như Sự kết nôi Sự biên đôi sô liệu hoạt động của

cầu thông tin chia sẻ nguồn trong đặc điểm các tô chức thông tin

Tính định hướng tin của nguồn tin KH&CN

Tinh luân chuyên KH&CN

11

Trang 14

Hoạt động thông tin KH&CN Tinh chuân hóa Chuân hóa

trong quy

trình hoạt động

Chuân hóa trong sản

Tinh đa dang

Tinh binh ding

Tính chuân hóa Tính tự chủ

Nguôn lực cho hoạt động thông tin KH&CN

Nguồn nhân lực Số lượng

Chât lượng

Bảo đảm nguon lực

Sử dụng nguồn nhân lực

Khả năng ứng dụng

CNTT trong cung ứng sản

Sự biến đối Khung mẫu (Paradigma) của Hệ

thông dam bảo thông tin KH&CN

Biến đồi triết lý, hệ quan điềm, hệ

chuân mực, hệ khái niệm

Trang 16

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA

CHÍNH SÁCH THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ DEN DAM BAO THONG TIN PHỤC VỤ

NGHIÊN CUU, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ O VIET NAM

3.1 Chinh sach thong tin KH&CN 6 Viét Nam

a) Các biện pháp được thé chế hóa trong chính sách thông tin

KH&CN:

- Thừa nhận và bảo đảm quyền tiếp cận thông tin KH&CN: bao

đảm nguyên tắc tiếp cận, xác định chủ thể tiếp cận, các hình thức công khai cung cấp thông tin; thiết lập các thiết chế bảo đảm cung cấp thông tin

- Chuan hóa hoạt động thông tin KH&CN: xác định các nguyêntắc hoạt động, các nội dung hoạt động và chuẩn hóa quy trìnhtrién khai hoạt động thông tin KH&CN;

- Thiết lập mạng lưới tổ chức thông tin KH&CN với 02 biệnpháp cơ bản do 1a: kiện toàn mạng lưới tổ chức thông tinKH&CN và xây dựng chức năng nhiệm vụ, cơ chế hoạt độngcủa các tô chức thông tin KH&CN

- Bảo đảm các nguồn lực cho hoạt động thông tin KH&CN baogồm: nguồn nhân lực, nguồn tai chính và cơ sở vật chat

b) Đặc điểm của chính sách thông tin KH&CN

- Chính sách thông tin KH&CN trong hệ thống quản lý của Việt

Nam.

14

Trang 17

- Chính sách thông tin KH&CN bao gồm một tập hợp các thiết

chế: thiết chế thành văn, thiết chế bất thành văn, thiết chế công

tiếp cận thông tin KH&CN thông qua 04 nhóm tiêu chí: (1) khả

năng tiếp cận thông tin, (2) khả năng đáp ứng thông tin, (3) sự

ưu tiên trong tiếp cận và sử dụng thông tin và (4) khả năng khắc

phục rào can Từ đó đưa ra kết luận:

- Mục tiêu đảm bảo thông tin phục vụ NCKH,CN&DM chưa

đạt được một cách toàn diện, chủ yếu phục vụ thông tin chonhóm đối tượng là Nhà nước

- Có nhiều rào cản khác nhau, đặc biệt là rào cản về mặt hànhchính đối với các chủ thể trong tiếp cận và sử dụng thông tin

- Các nguồn lực đầu tư cho Hệ thống đảm bảo thông tin

KH&CN là lớn, nhưng hiệu quả phát huy trong việc đảm bảo

thông tin còn hạn chế

3.3 Tác động đến Hệ thống dam bảo thông tin KH&CN.

Luận án sử dụng tiếp cận hộp trắng (White Box) dé nhận diện

tác động.

a) Những tác động dương tính

15

Ngày đăng: 09/06/2024, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w