1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Nhận diện những rào cản trong chuyển đổi cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị định 54/2016/NĐ- CP

97 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện những rào cản trong chuyển đổi cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP
Tác giả Nguyen Hoang Ho
Người hướng dẫn PGS.TS. Huynh Thanh Nho
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý Khoa học và Công nghệ
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 23,65 MB

Nội dung

Thời gian qua, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế, chính sách phát triển KH&CN đã được ban hành như: Nghị quyết số 20- NQ/TW ngày 01/11/2012 “Hội nghị lần thứ sá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYEN HOANG HO

NHAN DIEN NHUNG RAO CAN TRONG CHUYEN DOI

CO CHE TU CHU CUA TO CHỨC KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ CONG LẬP THUOC TINH

THEO NGHI DINH 54/2016/ND-CP

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu riêng tôi Các số liệu, ví dụ, trích dan trong Luận văn có nguồn gốc ré ràng, đảm bảo tính chính xác và kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bat kỳ công trình nghiên cứu nào khác Tôi đã hoàn thành các học phân và đảm bảo đạt chuẩn

đầu ra về ngoại ngữ của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Trưởng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn xem xét dé tôi có thé bảo vệ Luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Hoàng Hồ

Trang 4

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TU VIET TẮTT - 2 2 S£2S2+EE£EE£SEE£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkErkrrrrrrrees i

DANH MỤC CAC BANG W.oiocescssssssssssesssessesssessessscssessscsvessscsscsusssecsucssesassssesssssecanessesaneaseeaee ii DANH MỤC CAC HINA 0 0.cccccescssscsscsssessesssesssssessessvessessvcssessessesssessessssssesseessessesaseasesseess iii DANH MỤC CAC HỘP 2-22-2221 2 1 2E1221121121121121171111111111 1111k.iii

PHAN MỞ DAU cc csscsssessessssssessssssecsesssessecsusssecsucsusssecsusssscsessusesessusssessecsustsecsessueesessessseeses 1

1 Lý do chọn đề tai ci.cceccecccecceccssesssessecssessecsvessecsesssessecsusssessecsuessessesssessesssessesssessessecanesseess 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu - 2£ 2 + +E£+EE+EE££EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEkerkrrrkrrkrrex 2

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiÊn CỨU - 6 5 + 1% E31 191 91 91191991 ng rệt 5

3.1 Mục tiêu nghiÊH COU voeeeeeecccecccesecscesccesceescecesecesecececeaeceseceseceaeceseeeseeeaeesseeeeeseeeeneeeags 5 3.2 Nhiệm vụ NGNIEN CUCU sp 5

4 Phạm vi nghiÊn CỨU 5 6 1 1 v99 1H TH TH HT nh Hà HT Tư Hà Hàng Hưng 6

5 Mẫu khảo sắt 1-2-2112 2212212112112112112112112112111111111111111111111211211 11c re 6

6 Câu hỏi nghiên CỨu : 22 +£++£+E£2EE£2EE£SEEtEEEEEEEE2E1221211711711711711 11221 E1 cre 6

7 Gia nh h0 CU 0n .s‹s444 6

8 Phương pháp nghiÊn CỨU (+ 1191191 91 9191191 HH nh HH ng HH nhưng 6

9 Kết cấu của m0 0 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CƠ CHE TỰ CHỦ CUA TO CHỨC KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP - 2-22 22E22EE22112271122112711211221112712 211.211 cee 8

1.1 Khai quat cu aa 5 Ả 8 1.2 Tự chủ va Quyền tự ChU cc.cceccccceccssessessessessessesscsscsussucsvcsessessssessessssssssssuesussscssesveaseaee 8

1.3 Lý thuyết về Tổ chức KH&CN.i.cceccecccsscsssessesssessesssessessvcssesscssessessessuessecssessessecseesses 10

1.3.1 Ly luận VỀ 6 CHAR ceececcescescesesssssessessessessessssssssesssssssscssssessvssessessessessessessessessesseese 10 1.3.2 Các nguôn lực của tổ CAUC cecccscsccscsessvessessessessesssessecsssssessessssssessssssetsesssessesseetees 11

1.3.3 Khoa học và Công nghé cecccccsccsscesscecceseeseeseeesceceesesecececessesseceeeeseeeeneeeeeeseeaeens 12

1.3.4 Tổ chức KH&CN công Gp escessessssssessssssesssessessesssessessssssecsesssessessusssessessustsessessees 15

1.4 Hoạt động KH&CN 2-55-2221 2 1 21121122112211211111T11 211.11 111g 20

1.5 Các mô hình tô chức trong hoạt động KH&CN -2 ¿-©2+c5z+csz2cxze 21

1.5.1 Tổ chức Nghiên cứu và Triển KIC i ceccecccsccscsscesessesseeseesesseesessessessessessessessessesseese 23

1.5.2 Doanh nghiệp KHI&CN TT TH HH HH ng 23

1.6 Cơ chế tự chủ của các Tổ chức KH&CN theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP 25

CHUONG 2 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CƠ CHE TỰ CHỦ CUA CÁC TO

CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CONG LẬP VÀ GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC

NHỮNG RÀO CÁN -5-25c 21221 22122212211221121112111 2111111111111 ree 28

Trang 5

2.1 Khái quát chung các tô chức R&D tại Việt Nam 2- 2 252+52+E+Ezzczxrcee 28 2.2 Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ của t6 chức KH&CN công lập tại Việt Nam 31

2.2.1 Kết quả thực hiện cơ chế tự chủ của tổ chức KH&CN công lập theo Nghị định

b /22////29010<00n00n08585A 32

2.2.1.1 VE Oi ng na na 32 2.2.1.2 Kết quả phê duyệt phương án và thực hiện cơ chế tự chủ . -: s 33

2.2.2 Kết quả phân tích mẫu khảo SGtececceccecscescssssessesseessesseessessessessessesssessesssessesseessen 34 2.3 Hoạt động của các tổ chức KH&CN thuộc Sở KH&CN thành phố Cần Tho 36

2.3.1 Tổng quan về Sở KH&CN thành phố Can Thhơ - 2: 5+5 5s5++£s+cs+cseẻ 3ó 2.3.2 Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng Cân Thơ - 37

2.3.2.1 Chức năng, nhiệm Vụ Của fFMHE fÂH si shihihhnriệt 37

2.3.2.2 Cơ cấu tổ chức và số lượng người là VIỆC 55c Scccecceccersersereee 38 2.3.2.3 Két qua thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức nang (giai đoạn 2018-

0PPP0072A.- 38

2.3.2.4 Kết quả hoạt động cung cấp các dich vụ sự nghiệp công - -: 39 2.3.2.5 Về nâng cao chất lượng nguôn nhân lực của trung tâm - 40

2.3.2.6 Về việc sử dụng nguồn Tue ti CHINN BE NNMd—¬—ID£ 40

2.3.2.7 VỀ cơ sở vật NAL ieeccsssssssccssrsssscssssissssssnnessssssnniesesssnuiesesssuesssssnneteetseen 42

2.3.2.8 KNO KNGN, tON an 42 2.3.3 Trung Tâm Ứng dụng tiến bộ KH&ON essesscsssessesssessessessessesssessessisssessesssessecsses 43 2.3.3.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của trung tÂHH -:©5s5scc5cc5s 43 2.3.3.2 Tổ chức bộ máy và nhân sự của trung tÂN -:c©cz+ce+c+ecczcterecrrsees 44 2.3.3.3 VE CO SO VGt CNG na 45 2.3.3.4 Tình hình triển khai các nhiGm VU cecccececcscssescecssescesesescssesestesssesvesesveeseseeneseses 45 2.3.3.5 Dé tài - Dự án KH&CN 5c 5c St SE EEE2E11211221211211211.11.11 11a 47 2.3.3.6 Hop tác về KHECN vesessessssssessssssessesssessesssessessusssessusssessessssssecsessssssessessseesecsses 47 2.3.3.7 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực © -©s+©ce+c++cxcscsze: 48 2.3.3.8 Phân phối nguôn tài chính giai đoạn 2017-2021 -s:©zc5++c5s+: 49

2.3.3.9 Đánh giá kết quả hoạt động giai đoạn 2017-2021 - -2:©s©5++c5c+: 49 2.3.4 Trung tâm Thông tin KH&CÌN S5 «ST x kg HH Hi, 51

2.3.4.1 Chức năng, nhiệm vu CUA ÍFHH, ẨÊH ni, SI

2.3.4.2 Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trung tam ceceeccecceccsessessesseessessesssesseessessesseessee 52

Trang 6

2.5.1 Những điểm mới + + + c+EEEEEEEEEE12211211221121121111.T1 1111111 e 71 2.5.2 Những rào cản đã được Nghị định 60/2021/NĐ-CP khắc phục "¬nD 72

2.5.3 So sánh Nghị định 54/2016/ND-CP va Nghị định 60/2021/NĐ-CP 72

2.6 Giải pháp khắc phục những rào cản 2 2:25 ©2+22++EE++EEEtEEEvrxeerxeerxesrkre 74

2.6.1 Cơ sở hình thành giải Paap - + tk HH ri 74

2.6.2 Bói cảnh xây dung PATC của các tổ chức KH&CN công lập -:-5s 75 2.6.3 Tur chủ VỀ tài CNINN eecccssscsssessssssssssesssssessessssseeeesssueeceesssuueessesssnessesssneseesen 76

2.6.10 Xác định lộ trÌnh tye CÍLH -c G3311 v31 1v kg vn vn 61

Tiểu kết chương 2 2-22 S22ES2SEE 2211 221127112711271211211211111111111111 11.11 ee 81

KET LUAN ooeccccceccccscssccssesssessessssssessessvcssessecsvesssssucsuessvcsucssessucsuessessesssesssessessessveasessseseeeees 83 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO cccccssscsssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessesseee 85 PHỤ OU Cc 88

Trang 7

Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng

Organization for Economic Cooperation and Development (Tổchức Hop tác và Phát triển Kinh tế)

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization

(Tổ chức Giáo duc, Khoa hoc và Van hóa của Liên hiệp quốc): Nghiên cứu và Phát triển

Ủy ban nhân dân Gross domestic product (Tổng sản phẩm nội địa)

Economic and Social Commission for Asia and the Pacific (Uyban Kinh tế Xã hội chau A - Thái Binh Duong)

Cán bộ nghiên cứu Vật liệu xây dựng - Điện Kiêm định an toàn

Trang 8

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 1 So sánh Khoa học và Công nghỆ - 5 55 +2 *++s+sesveeesex 14

Bang 2 So sánh quan điểm về nhân lực KH&CN -2- 2-55 525552 18

Bảng 3 Hoạt động Khoa học và Công nghỆ - 55-5 S Sex 20 Bảng 4 Hoạt động KH&CN theo UNESCO Ă SSSsSiseirsrereres 21

Bang 5 Các mô hình tô chức trong hoạt động KH&CN 5- 22 Bang 6 Tổ chức NC&PT chia theo quy mô nhân lực -: 28

Bang 7 Tổ chức NC&PT theo vùng địa lý -22©52+cz+cs+cxcrxerxerreee 29Bang 8 Tổng hợp chi sự nghiệp KH&CN từ NSNN giai đoạn 2016-2020 30

Bang 9 Chi quốc gia cho NC&PT của một số nước, khu vực - 30 Bang 10 Kết quả chuyên đồi cơ chế tự chủ 2 2-52 s+cszzxsrsrsez 34 Bang 11 Kết quả kiểm định cân (2018-2020) - 2-52 2£s+£xzzsrsez 39

Bảng 12 Kết quả hoạt động dịch vụ KH&CN . -5- 555555552 39Bang 13 Chi tiết nguồn thu dich vụ (2018-2021) -5¿ 55x55: 40

Bảng 14 Chi hoạt động thường xuyên (2018-202 l) -«+-s++ 4I

Bang 15 Nguồn nhân lực (2017-2021) ¿- + 2+ 2+x+tx+EE+E+Eerkerxerxeree 48Bang 16 Kế hoạch đào tạo sau đại học v.cceccscccsscsessesessessssesessesesssetsesessseeeees 49

Bảng 17 Tình hình tài chính giai đoạn 2017-2021 - 5s «+5s<2 49

Bang 18 Số lượng người làm việc theo V'TVI 252+cs+cs+zxsrxersee 54

Bang 19 Co câu nhân sự của Trung tâm Thông tin 2-52 52522 56

Bảng 20 Tổng hợp tình hình tài sản của Trung tâm Thông tỉn 56

Bảng 21 Kết quả thông tin, thống kê KH&CN (2018 — 2020) 59

Bảng 22 Tổng hợp tình hình thực hiện hoạt động nghiên cứu 60Bang 23 Nguồn thu dich vụ KH&CN -2- 5-5552 2E2EcExerxerkerreee 61Bang 24 Kết quả tự chủ tài chính (2018-2020) -2- 2552 5 sex: 62

ii

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 Các DVSN thuộc Sở KH&CN - nghi, 37

Hình 2 Sơ đồ tổ chức Trung tâm TĐC 2-2 ¿+ £+E2E£2E£+£++Exerxersee 38Hình 3 Sơ đồ tô chức Trung tâm Ứng dụng 2-2 2 s2 s£x+zxecse+z 45

Hình 4 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Thông tỉn 2-2 22 2 szzxzzxzzse2 53

DANH MUC CAC HOP

Hộp 1 Bat cập về co chế tai Chinhe cecececcccscessessesessesesseseescssessesessesssseseeees 64

H6p 2 Han chế về nhân SU ¿+ St +t+E+EEEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEkrkrrrrerrrree 66

Hộp 3 Khó khăn trong quan lý, sử dụng tai sản công - - ‹ -<- 68

1H

Trang 10

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình xây dựng va bảo vệ Tổ quốc Hiến pháp 2013 quy định:

“Phát triển KH&CN là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự

nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước” Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khăng định: “Tiếp tục quán triệt, thực hiện nhất quán chủ trương

KH&CN là quốc sách hàng dau, là động lực then chốt dé phát triển lực lượngsản xuất hiện đại, đổi mới mô hình Có chiến lược phát trién KH&CN phù hợpvới xu thé chung của thế giới và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công

nghiệp lần thứ tư” Day là tư duy mới, quan trọng, thé hiện tam nhìn chiến lược

của Đảng đối với vai trò của KH&CN.

Thời gian qua, nhiều văn bản quan trọng về định hướng chiến lược và cơ chế, chính sách phát triển KH&CN đã được ban hành như: Nghị quyết số 20-

NQ/TW ngày 01/11/2012 “Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương

Đảng khoá XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế”; Luật KH&CN số 29/2013/QH13 ngày

18/6/2013; Chiến lược phát triển Khoa học, Công nghệ và Đôi mới sang tạo

năm 2022 và nhiều chính sách cụ thé khác về xây dựng tiềm lực, đổi mới cơ

chế quản lý KH&CN, cơ chế tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập.

Chủ đề tự chủ và giao quyền tự chủ cho các tổ chức công lập đã xuất hiện

ở châu Âu rất sớm từ những năm đầu của thế kỷ XX Trong những năm gần đây, cả hệ thống chính trị Việt Nam đều quan tâm va nhìn nhận vai trò chiến lược của KH&CN đối với sự phát triển của hoạt động sản xuất, là nền tảng dé

nâng cao năng suất chất lượng, rút ngắn khoảng cách về trình độ sản xuất Nếunhư trong lĩnh vực kinh tế, chúng ta đã chuyền đổi từ kinh tế chỉ huy sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đang giải phóng và phát huynhững tiềm lực của nền kinh tế thì trong lĩnh vực KH&CN, chủ trương giao

1

Trang 11

quyền tự chủ cho các t6 chức KH&CN công lập được xem là chìa khóa dé giải

phóng các nguồn lực KH&CN, là động lực thúc đây tô chức KH&CN công lập

phát triển, phù hợp với định hướng kinh tế thị trường nước ta đang thực hiện

Cụ thé, Chính phủ đã ban hành Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định cơ chế tự

chủ của đơn vi sự nghiệp công lập và Nghị định 54/2016/NĐ-CP quy định cơ

chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập Nội dung của 02 Nghị định này là

căn cứ để các Tổ chức KH&CN công lập chủ động trong việc quản lý, thựchiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, nhân sự, tải chính và sử dụng tải sản công.Nhưng trong quá trình triển khai, việc áp dụng 02 Nghị định này còn rất chậm,giữa chính sách và thực tiễn vẫn có độ trễ nhất định, dẫn đến sự chuyền đồi cơ

chế tự chủ của các Tổ chức KH&CN công lập diễn ra rời rạc, chưa thống nhất.

Đề khắc phục tình trạng trên, ngày 21/6/2021 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị

định 60/2021/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ tài chính của DVSNCL dé thay thế Nghị định 16/2015/NĐ-CP và Nghị định 54/2016/NĐ-CP.

Nghị định 60/2021/NĐ-CP vừa có hiệu lực từ ngày 15/8/2021 nên chưa

thé đánh giá hiệu qua của Nghị định mang lại Vì vậy, trên cơ sở các kết quả

đạt được của Nghị định 54/2016/NĐ-CP, cần phải có những nghiên cứu, đánh

giá, từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực hiện cơ chế

tự chủ của t6 chức KH&CN công lập Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tác giả

lựa chọn nghiên cứu đề tài “Nhận điện những rào cản trong chuyển doi cơ chế

tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập thuộc tinh theo Nghị định

54/2016/ND-CP (Nghiên cứu trường hop các Tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Sở

KH&CN thành phố Can Tho)”

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ngày nay, đối với các nước có nền kinh tế thị trường chỉ có những hướng phát triển KH&CN ưu tiên thì nhà nước mới lập thành các Viện và cũng chỉ các Viện nhà nước này mới được cấp 100% kinh phí hoạt động Quá trình

chuyền đổi hệ thống tổ chức KH&CN không chỉ xảy ra ở những nước đang ởtrong giai đoạn chuyên đổi từ nền kinh tế chỉ huy tập trung sang kinh tế thị

Trang 12

trường mà còn ở các nước phát triển Đó là một quá trình diễn ra thường xuyên

và liên tục theo sự thay đổi của hệ thống chính trị, kinh tế bên ngoài.

Ở Việt Nam, từ năm 2000 trở lại đây nghiên cứu về tự chủ hoạt động

KH&CN đã trở thành một chủ đề thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả

và chủ đề tự chủ hoạt động KH&CN đã trở thành một phạm trù khoa học trong các nghiên cứu lý thuyết của bộ môn Quản lý KH&CN Đến khi Nghị định 115/2005/NĐ-CP ra đời, đã xuất hiện nhiều nghiên cứu về nhận diện các rào

can/yéu tố, tác nhân gây cản trở việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của tổ chức KH&CN công lập tiêu biểu như:

- Luận văn "Hoàn thiện thiết chế tự chủ của tổ chức KH&CN (nghiên

cứu trường hợp cơ sở nghiên cứu triển khai có sử dụng NSNN)" của tác giả

Trần Ngọc Hoa (năm 2010) Tác giả đã đề ra 02 giải pháp chính và 05 nội dung

dé khắc phục những hạn chế bao gồm: nhóm giải pháp về vi mô, nhóm giải pháp về vi mô; 05 nội dung chính là: đề cập tới xây dựng và ban hành khung chính sách cho KH&CN bao gồm hệ thống đổi mới quốc gia (NIS), Chiến lược

KH&CN đến 2020, hoàn thiện hệ thống pháp luật về thiết chế tự chủ của tô

chức KH&CN có sử dụng NSNN theo hướng đồng bộ.

- Luận văn “Nhận diện những yếu tô cản trở việc thực hiện cơ chế tựchủ, tự chịu trách nhiệm của Tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/ND-

CP” của tác giả Lê Thu Hương (năm 2011) Tác gia đã khảo sát việc thực hiện

cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KH&CN theo Nghị định

115/2005/NĐ-CP, nhận ra những yếu tố cản trở và đưa ra nguyên nhân that bại

của Nghị định 115/2005/NĐ-CP gồm: vướng mắc về cơ chế tài chính, vướng

mắc mô hình chuyên đôi, vướng mắc về sở hữu đối với kết quả đầu ra của hoạt

động KH&CN, vấn đề nhân sự, nhận thức, cơ sở vật chat Nguyên nhân cốt lõi

nhất gây ra những vướng mắc của quá trình chuyển đổi là Nghị định

115/2005/NĐ-CP đưa ra thiết chế không đồng bộ Qua đó, tác giả đã đề xuấtthay đôi thiết chế vĩ mô với một số giải pháp cụ thé như: tăng cường hoạt động

! Etzkowitz (1998).

Trang 13

của các quỹ; hạn chế chương trình/đề tài nhà nước các cấp và mở rộng chươngtrinh/dé tài cấp cơ sở.

- Luận văn “Nhận diện các yếu tổ cản trở việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các T 6 chức R&D theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP (Nghiên cứu trường hợp các Tổ chức sự nghiệp KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN tỉnh Lâm Đồng) ” của tac giả Phan Anh Tú (năm 2015) Tác giả trình bày khá chỉ tiết về cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, kết quả thực hiện Nghị

định 115/2005/NĐ-CP theo số liệu báo cáo của Bộ KH&CN Tác giả nêu lên

thực trạng của Trung tâm Ứng dụng KH&CN Lâm Đồng và phân tích những

thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân, qua đó tác giả nhận diện được các yếu tốcản trở việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Trung tâm Ứng dụngKH&CN Lâm Đồng gồm: nhận thức chưa đúng và đầy đủ về tự chủ, tự chịutrách nhiệm; thiếu quyết liệt và nghiêm túc trong chỉ đạo thực hiện Nghị định

115/2005/NĐ-CP; thiếu đồng bộ của hệ thống văn bản pháp luật và hạn chê về tiềm lực của tổ chức KH&CN Tác giả đề xuất một số giải pháp khắc phục như

sau: nhà nước cần có hướng dẫn huy động nguồn tài chính trong xã hội; cơ

quan chủ quan của tổ chức KH&CN không chi phối sâu trong đầu tư đổi mới

công nghệ; phát huy tinh tự chủ và năng động của tô chức KH&CN

- Luận văn “Khắc phục rào cản trong quá trình tự chủ của các tô chứcnghiên cứu và triển khai công lập (Nghiên cứu trường hợp Viện Hàn lâmKH&CN Việt Nam) ” của tác giả Trần Ngọc Long (năm 2015) Nội dung luậnvan tác gia trình bay tình hình thực hiện tự chủ theo Nghị định số 115/2005/ND-

CP của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các đơn vi trực thuộc; nhận diện

những rào cản trong việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách Tác giả dé xuất các

giải pháp khắc phục rào cản gồm: biến quyền tự chủ thành năng lực tự chủ; khâu đột phá về năng lực tự chủ và điều chỉnh Nghị định số 115/2005/NĐ-CP,

nội dung điều chỉnh gồm: tăng thêm quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân

sự, cho phép các tổ chức KH&CN thành lập các doanh nghiệp vệ tinh off), đa dạng hóa nhiệm vụ của các tô chức KH&CN; rà soát các nội dung khác

(Spin-và điều chỉnh dé đồng bộ với các quy định pháp luật

4

Trang 14

Nhìn chung, trong phạm vi tìm hiểu của tác giả về lịch sử nghiên cứu

liên quan đến chủ đề tự chủ theo Nghị định 54/2016/ND-CP, thời điểm hiện tại

tác giả chưa tìm thấy công trình nghiên cứu viết về chủ đề này, đa số các nghiên

cứu viết về chủ đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định CP; chỉ có một số bài báo và Báo cáo chuyên đề “Thực hiện cơ chế tự chủ của

115/2005/ND-tổ chức KH&CN công lập và phát triển các doanh nghiệp KH&CN” của Bộ

tình hình thực tế nhằm đưa ra những câu hỏi cần được luận giải về lý thuyết mà

chưa được nghiên cứu thích đáng.

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn là nhận diện được những rào cản và

đề xuất các giải pháp khắc phục rao cản trong chuyền đổi cơ chế tự chủ của Tổ

chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP.

3.2 Nhiệm vu nghiên cứu

Dé đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, Luận văn có các nhiệm vu

chính sau đây:

- Tìm hiểu hệ thống lý thuyết về Tổ chức KH&CN, cơ chế tự chủ của Tổ

chức KH&CN công lập;

- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển đôi cơ chế tự chủ của

các Tổ chức KH&CN công lập trực thuộc Sở KH&CN thành phó Cần Tho, từ

đó xác định được những rào cản chính trong chuyên đổi cơ chế tự chủ của Tổ

chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP.

- Đề xuất những khuyến nghị về giải pháp khắc phục rao cản trong

chuyền đổi cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập thuộc tỉnh theo Nghị

định 54/2016/NĐ-CP.

Trang 15

công nghệ công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc không phải là Tổ chức KH&CN.

Vì vậy, tác giả nghiên cứu 03 trung tâm là Tổ chức KH&CN

- Về thời gian: cơ sở dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu giới hạn từ năm

2016 đến 2021.

5 Mẫu khảo sát

Vì cơ chế hoạt động của các tô chức KH&CN công lập thuộc tỉnh có

nhiều điểm tương đồng nên đề tài chọn mẫu nghiên cứu trường hợp Cụ thể,

mẫu khảo sát không gian tại 03 trung tâm thuộc Sở KH&CN thành phố Cần

Thơ như sau:

- Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chat lượng Cần Tho;

- Trung tâm thông tin KH&CN Cần Thơ;

- Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Cần Thơ.

6 Cau hỏi nghiên cứu

Những rào can nào cản trở việc chuyên đổi cơ chế tự chủ của Tổ chức

KH&CN công lập theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP?

7 Giả thuyết nghiên cứu

Nghị định 54/2016/NĐ-CP đưa ra thiết chế không đồng bộ, phân cấp tự chủ tài chính và trao quyền tự chủ chưa phù hợp gây can trở việc chuyền đôi

cơ chế tự chủ của tô chức KH&CN công lập.

8 Phương pháp nghiên cứu

Dé thực hiện dé tài này, tác giả sử dung các phương pháp nghiên cứu chủyếu là phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu thực tế bằngquan sát kết hợp với phương pháp phỏng van sâu

Trang 16

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tác giả thu thập chủ trương, chính

sách liên quan đến van dé tự chủ của DVSNCL, Tổ chức KH&CN công lập;

thống kê, tổng hợp, kế thừa kết quả nghiên cứu, bài viết của các công trình được

công bồ có liên quan đến dé tài nghiên cứu; lựa chọn tài liệu dé xây dựng luận cứ; sắp xếp tài liệu theo tiến trình để quan sát nhằm đánh giá, phân tích, tìm ra những luận cứ lý thuyết cho nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát: là phương pháp được sử dụng nhiều trong nghiên

cứu khoa hoc tự nhiên, khoa học xã hội; với vai trò là người bên ngoài, tac gia

trực tiếp quan sát, nhìn nhận các vấn đề dưới góc độ khách quan về quá trình

thực hiện cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lập từ đó đưa ra những nhận

vấn sâu lãnh đạo, quản lý của 03 trung tâm thuộc Sở KH&CN thành phố Cần

Thơ (Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng Cần Thơ; Trung tâm thông tin KH&CN Cần Thơ; Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Cần

Tho), họ là những chuyên gia, cũng là người trực tiếp điều hành quá trình

chuyên đôi cơ chế tự chủ theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP, họ hiểu rõ nhất

những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện chuyền đổi, ý kiến củanhóm lãnh đạo, quản lý này rat quan trọng dé đưa ra những kết luận cho giả

thuyết nghiên cứu.

9 Kết cau của Luận văn

Phù hợp với mục tiêu và phương pháp nghiên cứu nêu trên, ngoài phần

mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được

kết cầu thành 02 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ của Tổ chức KH&CN công lậpChương 2 Thực trạng việc thực hiện cơ chế tự chủ của các Tổ chứcKH&CN công lập và giải pháp khắc phục những rào cản

7

Trang 17

CHUONG 1 CƠ SO LÝ LUẬN VE CƠ CHE TỰ CHỦ CUA TO CHỨC

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP

1.1 Khái quát về Rào cản

Theo từ điển Anh Việt, Nhà xuất bản Giáo dục, Rào cản là “Hàng rào,

chướng ngại vật, hỗ ngăn cách, điểm cách biệt”.

Từ điển Tiếng Việt đưa ra khái niệm Rao cản là “rào chắn hoặc một

chướng ngại vật để ngăn, không cho vượt qua; dùng dé vi sự trở ngại lon khiến

ngăn cách, cản trở trong việc giao lưu, thông thương ”°.

Từ điển bách khoa toàn thư Merriam Webster bổ sung định nghĩa Rao

cản chỉ “đối tượng vật chất, hoặc những vật thể được dùng để tách biệt, phân

định ranh giới, hoặc là các chướng ngại vật nói chung”.

Qua các khái niệm nêu trên, tác giả có thể khái quát Rào cản là những

chướng ngại (vật, quy định ) gây cản trở hoặc không cho phép con người thực

hiện một hành động hay sự vật, sự việc nào đó theo mong muốn.

Ngày nay, trong quá trình hội nhập quốc tế chúng ta thường nghe nhắc

nhiều đến những cụm từ: “rào cản ngôn ngữ”, “rào cản văn hóa”, “rào cản kỹ thuật”, “rào cản thương mại” một rào cản chỉ có tác dụng trong một thời điểm

và hoan cảnh cụ thé

1.2 Tự chủ và Quyền tự chủ

Tự trị theo tiếng Anh là autonomy, có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp là

autonomos, trong đó, auto là “tự mình”, còn nomos là “luật” Autonomos có

nghĩa là “tự đặt ra luật lệ” và “Autonomos” còn có ý nghĩa khác là có quyền tự

do quản lý chính mình hoặc kiểm soát công việc của chính mình Tức là: có

quyền tự do hành động độc lập.

Trong từ điển tiếng Việt, do tác giả Hoàng Phê chủ biên, tự chủ là “7

diéu hành, quản lý mọi công việc cua mình, không bị ai chỉ phối "5.

? Theo Đại học QGHN, Trường ĐHNN (2006), Từ điển Anh Việt, NXB Giáo dục.

3Vién ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Da Nẵng.

* http://www.merriam-webster.com/dictionary/barrier

5 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992), Hà Nội, tr.1055.

8

Trang 18

Trong Đại từ điền tiếng Việt, do tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên, , tự chủ

là “Tự mình làm chủ, không dé bị phụ thuộc hoặc bị chỉ phối "5.

Qua đó ta thấy được có nhiều khái niệm khác nhau về tự chủ nhưng cơ bản chỉ xoay quanh 02 đối tượng là cá nhân hoặc tô chức và quyền tự chủ bị

chỉ phối bởi nhiều yếu tố

Trong những năm đầu thế kỷ, Châu Âu cũng từng sôi nổi nhiều với câu chuyện trao quyền tự chủ cho các đại học công lập và các viện nghiên cứu M6t

tiên dé cho câu chuyện này là chất lượng của các don vị này có thé được cảitiễn một cách tuyển tính so với mức độ tự chủ được trao’

Trao quyền tự chủ có phải là trao quyền tự do cho tat cả những cá nhân

có trách nhiệm thực hiện công việc được giao Tự chủ có phải là tự do hay

không? Và tự do đó là gì? Hay đó chính là quyền tự trị và tự quản của một tô

chức?

“Quyển tự chủ, khi thực hiện với tinh than trách nhiệm (responsibility)

và trách nhiệm liên đới (accountability) chắc chắn sẽ dẫn đến sự xuất sắc trong

học thuật, quản tri và quản lý tài chính của các tổ chức "Š

* Khai niệm khoa học tự tri

Theo bai giảng cua tác giả Vũ Cao Đàm, Khoa học ty tri là những người

hoạt động khoa học được tự quyết định phương hướng phát triển khoa học, tự

quyết định các chương trình hợp tác, tự quyết định về tô chức, tự quyết định vềnhân sự, tự tiềm kiếm nguồn tài trợ và tự quyết định về tài chính, xóa bỏ rảngbuộc hành chính, tự trị trong xác định các tiêu chí đánh giá kết quả và hiệu quả

khoa học

Các điểm chính về tự trị khoa học bao gồm: tự tri trong xác định phương

hướng phát triển khoa học; tự trị trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ; xóa bỏ ràng buộc hành chính; tự trị chuyên đồi tổ chức và xác định các tiêu chí đánh giá kết

quả và hiệu quả hoạt động khoa học.

6 Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (1999), Bộ Giáo dục và Dao tao, NXB Văn hóa - Thông tin, Ha

Nội, tr.1762).

7 Reicher & Tauch 2005, Sursock & Smidt 2010.

8 Triết lý Giáo dục của Trường Đại học Mumbai.

Trang 19

Trong lĩnh vực xã hội học tri thức, sự tranh cãi về ranh giới của tự trị đã

dừng ở việc ra đời một khái niệm vé ty tri tuong đối, là trường hợp một loại tự

trị được hình thành và phát triển trong các nghiên cứu về KH&CN Theo đó,hình thức tự trị đang tồn tại trong khoa học hiện nay là tự trị phản ánh: có nghĩa

là các tác nhân và cấu trúc trong lĩnh vực khoa học có quyền diễn giải hoặc lý giải các chủ đề đa dạng đang diễn ra trong các lĩnh vực xã hội và chính trị, cũng như tác động đến những lĩnh vực này về mặt lựa chọn dự án nghiên cứu.

1.3 Lý thuyết về Tổ chức KH&CN

1.3.1 Lý luận về tổ chức

Tổ chức là một hiện tượng xã hội nay sinh trong quá trình con người liên

kết nhau để sản xuất và chung sống Nhờ biết tổ chức mà con người đã làm

thay đổi lịch sử của mình, từ một xã hội nguyên thủy, mông muội bước sang

xã hội công nghiệp, văn minh, hiện đại.

Từ góc độ tiếp cận của mỗi bộ môn khoa học, khái niệm tô chức được phân biệt với một ý nghĩa khác nhau Trong phạm vi đề tài này, khái niệm tổ

chức được tiếp cận phân tích từ góc độ của bộ môn khoa học quản lý

Trong tác phẩm “Những nguyên lý cua công tác tổ chức ” xuất bản năm

1999, tác giả P.M Kécgientxép cho rằng: “Tổ chức nghĩa là liên hiệp nhiễungười dé thực hiện một công tác nhất định "9

Trong tiếng Anh hiện đại, thuật ngữ “tô chức” được chuyên ngữ làOrganization dùng chỉ một nhóm người liên kết nhau theo một cách thức naođây dé cung thuc hién muc tiéu chung [20, tr.18]

Theo cách tiếp cận của ông Mitokazu “Nói tới tổ chức là nói tới một hệ thong hợp lý tập hợp từ hai người trở lên để phát huy đến mức cao nhất năng lực tương hỗ nhằm đạt được mục tiêu và mục tiêu chung ”19

Khoa học tổ chức định nghĩa, tô chức là “24p thé của con người tập hop

nhau lại dé thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xácđịnh của tập thể đó ”

° P.M Kecgienxev (1999), Những nguyên ý của công tác tổ chức, NXB Thanh niên, Hà Nội.

10 Mitokazu (1993), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Ban, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10

Trang 20

Khoa học tô chức có nhiều điểm tương đồng với Luật học, Hành chínhcông (Public Aministration) khi quan niệm về tô chức, ở chỗ là đều xác định tổ

chức do những cá nhân tập hợp lại vì mục tiêu chung, tô chức là một xã hội thu nhỏ Tổ chức có mục tiêu chung nên cũng có những quy tắc ứng xử chung đối với các thành viên Bởi vậy mục tiêu chung là một trong những điều kiện quan

trọng đề hình thành và duy trì hoạt động của tô chức

Phân tích khái niệm “tô chức” với ý nghĩa là “một nhóm người” tập hợpnhau lại để cùng thực hiện mục tiêu chung, cần nhận thay hai thuộc tính co bancủa tổ chức là: Mét là, sự liên kết của một nhóm người theo một cách thức nhấtđịnh; Hai là, nhằm dé cùng thực hiện mục tiêu chung [20, tr.20]

1.3.2 Các nguôn lực của tô chức

Đề duy trì và vận hành một tô chức, các nguồn lực là điều kiện quantrọng hàng đầu Tổ chức không thể hình thành và tồn tại nếu không có sự đảm

bảo các nguồn lực cho nó Một tô chức thường có it nhất 04 loại nguồn lực cơ

bản sau đây: [20, tr.26]

- Thứ nhất, Con người (nguồn nhân lực) là nguồn lực quan trọng bậc

nhất và quyết định việc hình thành va phát triển tô chức Con người làm nên tổ

chức và là “tài nguyên quý giá nhất của tổ chức” Theo vị trí công việc khác

nhau trong tổ chức, con người được phân công làm việc ở các vị trí khác nhau:

người lãnh đạo, người quản lý, nhân viên tác nghiệp tạo ra cau trúc thang bậcquyền hạn và trách nhiệm Các nhóm người trong tô chức ở các vị trí khác nhautạo nên cấu trúc tô chức Moi sự biến đổi nói chung của tô chức phụ thuộc vào

sự biến động của yếu tô con người Con người chi phối từ việc hình thành mục tiêu, chiến lược đến các hình thức cấu trúc và cơ chế vận hành và cuối cùng là hiệu qua của tổ chức Nói chung là sự sống còn của tổ chức phụ thuộc vào yếu

tố con người.

- Thứ hai, Tài chính là nguồn lực không thé thiếu dé tổ chức duy trì vàhoạt động Nguồn tài chính của tổ chức được cung cấp bởi các hình thức khácnhau, song không một tô chức nào hoạt động mà không cần đến tài chính.Nguồn tài chính trước hết để phục vụ cho con người trong tô chức, sau đó là

11

Trang 21

nguồn vốn quý giá dé duy trì va phát triển các hoạt động của tô chức Cùng vớinguồn lực con người, nguồn tài chính càng phong phú, đồi dao thì điều kiện dé

tô chức đạt mục tiêu, sứ mạng càng được đảm bảo

- Thứ ba, Cơ sở vật chất, hạ tang kỹ thuật đóng vai trò đảm bao cho tổ chức vận hành theo thiết kế và cung cấp, hỗ trợ các điều kiện vật chất và kỹ

thuật cho sự duy trì và hoạt động của tổ chức

- Thứ tư, Nguồn lực thông tin giúp cho tô chức duy trì mối liên hệ mật

thiết với môi trường bên ngoài và thông suốt bên trong, tạo ra khả năng liên kếtmạnh giữa tô chức với môi trường, thu tập thông tin dé tăng cường kha năngcạnh tranh, nham đạt được mục tiêu một cách nhanh nhất, bền vững nhất

1.3.3 Khoa học và Công nghệ

* Khoa hoc

Khái niệm về khoa hoc được hình thành cùng với lịch sử phát triển của

loài người Do khoa học luôn là yếu tố tác động mạnh mẽ tới sản xuất và đời sông xã hội và thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực hoạt động như sản xuất, chiến

đấu hay các lĩnh vực xã hội khác, nên khoa học cũng được xem xét dưới nhiềugóc độ khác nhau Từ mỗi góc độ hoạt động xã hội người ta lại hiểu va quanniệm về khoa học theo những gì mà khoa học tác động đến họ, mang lại cho họ

Theo từ điển Bách khoa toàn thư Liên Xô (1986): “Khoa học là lĩnh vực

hoạt động của con người, có chức năng xử lý và hệ thống hóa về mặt lý thuyết

các tri thức khách quan”.

Theo từ điển Pháp Larousse (2002): “ Khoa học là một tập hop tri thức

đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm về các sự kiện, sự vật và hiện tượng

theo một quy luật xác định "1.

Theo tác giả Vũ Cao Dam (2010), khoa học là “hé thong tri thức về moi

quy luật của vật chất và sự vận động của vật chat, những quy luật cua tu nhiên,

xã hội và tư duy "12.

!! Từ điển Pháp Larousse (2002).

12 Pierre Auger (1961), Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, tr 17-19.

12

Trang 22

Theo Luật KH&CN (2013), “Khoa học là hệ thong tri thức về ban chất,

quy luật ton tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy ”.

Qua các khái niệm nêu trên, theo tác giả, tuy khoa học có thể được hiểu

dưới các góc độ khác nhau, nhưng trong lĩnh vực quản lý KH&CN, thì dùng

khái niệm “khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tu duy” là phù hợp nhất.

* Công nghệ

Theo F.R.Root “Công nghệ là dạng kiến thức có thé áp dụng được vào

việc sản xuất ra các sản phẩm và sáng tạo ra các sản phẩm mới” và R.Jones cho rằng “Công nghệ là cách thức mà qua đó các nguôn lực được chuyển hóathành hang hoa”.

Bách khoa toàn thu Wikipedia đưa ra khái niệm về Công nghệ “/d sự phát mình, sự thay đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghệ nghiệp, hệ thong và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết

một van dé, cải tiễn một giải pháp đã ton tại, dat một mục dich, hay thực hiệnmột chức năng cụ thé”

Theo ESCAP định nghĩa “Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quitrình kỹ thuật dé chế biến vật liệu và thông tin Công nghệ bao gom kỹ năng,

kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thong dùng trong việc tao ra hang

hoá và cung cấp dịch vụ ”

Luật KH&CN năm 2013 lý giải “Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí

quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguôn lực thành sản phẩm ”.

Theo tài liệu bài giảng Quản lý Công nghệ của TS Nguyễn Đình Bình

(2017), các bộ phận cấu thành một Công nghệ bao gồm 4 yếu tố THIO

(Technoware, Humanware, Infoware, Orgaware) như sau:

- Phan vật tư kỹ thuật (T): Công nghệ hàm chứa trong các vật thé như

máy móc, thiết bị, phương tiện và cau trúc hạ tang

13

Trang 23

- Phần con người (H): Công nghệ hàm chứa trong các kỹ năng của conngười, bao gồm: Kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng học hỏi, tích luỹ được trong

quá trình hoạt động

- Phan thông tin (I): Công nghệ hàm chứa trong các dữ liệu đã được tưliệu hoá sử dụng trong Công nghệ như các lý thuyết, phương pháp, công thức,

các thông số và các bí quyết.

- Phần tổ chức (O): Công nghệ hàm chứa trong khung thể chế để xây

dựng cấu trúc tô chức, những qui định về quyên hạn, trách nhiệm, sự phối hop

giữa các cá nhân

Tác giả đã đưa ra nhận định, khoa học và kỹ thuật là yếu tố nền tảng củacông nghệ, còn quản lý và khoa học quản lý là yếu tố gắn kết các yếu tố củacông nghệ thành một hệ thống và nó quyết định sự triển khai, thành bại củacông nghệ Ngày nay, công nghệ hỗ trợ con người sống và làm việc hiệu quả

hơn và đóng góp trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội như nông nghiệp, sản xuất, giao tiếp, vận tải, xử lý số liệu Không chỉ thế, công nghệ còn đóng vai

trò là thước đo phản ánh sự phát triển của một quốc gia, nâng cao vị thế cạnh

tranh của quốc gia đó trên trường quốc tế.

Bảng 1 So sánh Khoa học và Công nghệ

Sự khác biệt Khoa học Công nghệ

1) Sản phâm tạo ra Tính mới Tính lặp lại

4) Tính tin cậy của quá ;

Rui ro Tin cay

trinh

5) Loi nhuan truc tiếp Phi lợi nhuận Tính được lợi nhuận

, Cá nhân thao tac biệt " ` 6) Tô chức lao động lạ Phôi hợp dây chuyên

ap

14

Trang 24

7) Tôn tại của sản phâm | Lâu dài Luôn đôi mới

Theo Luật KH&CN năm 2013, Tổ chức KH&CN được định nghĩa là “t6

chức có chức năng chủ yếu là nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai và

phát triển công nghệ, hoạt động dịch vụ KH&CN, được thành lập và đăng lý

hoạt động theo quy định của pháp luật”.

Tuy nhiên, với cách tiếp cận của ngành học Quản lý KH&CN, tác giả kiến nghị sửa đổi, b6 sung Luật KH&CN năm 2013 Với những lý do sau:

- Mot là, Nghiên cứu khoa hoc (Scientific research) là hoạt động nghiên

cứu lý thuyết hoặc thực nghiệm, nham khám phá bản chất các sự vật, hiện tượng hoặc sáng tạo các giải pháp chế biến vật chất và/hoặc thông tin Nghiên cứu

khoa học gồm Nghiên cứu cơ bản, Nghiên cứu ứng dụng và Triển khai LuậtKH&CN năm 2013 đã tách Nghiên cứu triển khai ra khỏi Nghiên cứu khoa học

là chưa chính xác.

- Hai là, Dịch vụ KH&CN (Science and Technology Service) bao gồm

R&D, T và TD (xem Bảng 3), do đó định nghĩa Tổ chức KH&CN như trong Luật KH&CN là trùng lắp, đan xen nội dung.

Thông tư số 02/2021/TT-BKHCN của Bộ KH&CN định nghĩa “7ổ chức

KH&CN công lập la DVSNCL hoạt động trong lĩnh vực KH&CN, có chức năng

chủ yếu quy định tại diéu lệ tổ chức và hoạt động cua đơn vị là nghiên cứu khoahọc, nghiên cứu ứng dụng, triển khai thực nghiệm, sản xuất thử nghiệm, pháttriển công nghệ, sản xuất, kinh doanh sản phẩm là kết quả nghiên cứu khoahọc và phát triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, được thành lập và đăng ký hoạt

động theo quy định pháp luật ”.

15

Trang 25

Theo Điều 5 Thông tư số 02/2021/TT-BKHCN quy định 02 tiêu chíphân loại Tổ chức KH&CN công lập: Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ và

phân loại theo mức độ tự chủ về tài chính.

- Phân loại theo chức năng, nhiệm vụ, có 03 loại tổ chức KH&CN công

lập gồm: Tổ chức KH&CN công lập phục vụ QLNN; Tổ chức KH&CN công

lập cung ứng dịch vụ sự nghiệp công cơ bản thiết yếu; Tổ chức KH&CN công

lập phục vụ công ích của nhà nước.

- Phân loại theo mức độ tự chủ về tài chính, có 04 loại tô chức KH&CNcông lập gồm: Tổ KH&CN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu

tư; Tô chức KH&CN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; Tổ chức KH&CN

công lập tự bảo đảm một phan chi thường xuyên và Tổ chức KH&CN công lập

do Nhà nước bao đảm chi thường xuyên.

Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, cụm từ “Tổ chức KH&CN” đượchiểu như là “Tổ chức KH&CN công lập” và tác giả tập trung phân tích nội dung

phân loại theo mức độ tự chủ về tài chính được quy định trong Nghị định

54/2016/NĐ-CP.

* Đặc điểm của các tổ chức KH&CN cấp tỉnh

Theo Kết quả thống kê KH&CN năm 2021, tính đến ngày 31/12/2020,trên địa bàn thành phố Cần Thơ có 68 tô chức hoạt động KH&CN, trong đó có

12 tổ chức R&D, 14 tổ chức dịch vụ KH&CN, 13 cơ sở giáo dục đại học và 29

cơ quan quản lý nhà nước, đơn vi sự nghiệp khác.

- Nhân lực hoạt động KH&CN là 6.405 người, trình độ thạc sĩ và đại học

chiếm đa số với tỷ lệ lần lượt là 40,47% và 30,19%, kế đến là tiến sĩ chiếm

13,15% chủ yếu tập trung 3 lĩnh vực khoa học kỹ thuật va công nghệ, khoa học

y, dược và khoa học xã hội.

- Về độ tuổi của nhân lực hoạt động KH&CN, đa phần ở nhóm tuôi từ 36-66 tuổi, chiếm 50,90% Số tiến sĩ được phong hàm Giáo sư và Phó giáo sư

là 213 người, chiếm 3,33% tổng số nhân lực KH&CN thành phó

16

Trang 26

- Tổng chi cho KH&CN trong năm 2020 là 373.491 triệu đồng bao gồm:chi cho đầu tư phát triển là 12.843 triệu đồng, chi cho sự nghiệp là 352.747

triệu đồng và các khoản chi khác là 7.901 triệu đồng.

- Tổng số nhiệm vụ các cấp đang tiến hành trong năm 2020 là 1.465nhiệm vụ, số nhiệm vụ nghiệm thu trong năm là 967 nhiệm vụ va số nhiệm vụ

đưa vào ứng dụng là 794 nhiệm vụ Nhiệm vụ hợp tác quốc tế về KH&CN gồm

05 nhiệm vụ với tổng kinh phí 10.690 triệu đồng.

Nhìn chung, tổ chức KH&CN cấp tỉnh được thành lập nhằm mục đíchphục vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, kinh phí đầu tư

cho KH&CN mỗi địa phương cũng khác nhau nên trong hoạt động còn nhiều

hạn chế và chưa hoàn toàn tự chủ

1.3.5 Cở sở hạ tang của Tổ chức KH&CN

Các tô chức KH&CN chỉ được hình thành và có thê hoạt động khi có đủ các yếu tố cơ bản tạo nên nền tảng cho sự ton tại và vận hành của chúng Cơ sở

hạ tang của các tô chức KH&CN bao gồm 04 yếu tố cơ bản sau: [20, tr.94]

Một là, Nhân lực KH&CNHiện nay, khái niệm nhân lực KH&CN được tiếp cận từ nhiều góc độ.

Mỗi góc độ có thê hiểu khái niệm này theo một ý nghĩa nhất định

- Theo tiếp cận về trình độ đào tạo, nhân lực KH&CN bao gồm toàn bộlực lượng lao động đã qua đào tạo từ công nhân đến kỹ thuật viên, kỹ sư vànhững người có trình độ đào tạo cao hơn nữa như: thạc sĩ, tiến sĩ Nếu xét từgóc độ hoạt động thực tiễn, trong số đối tượng nêu trên chỉ có một số Ít có đóng

góp trực tiếp cho hoạt động KH&CN, còn lại đa số phục vụ trực tiếp cho việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội.

- Theo quan điểm của OECD, nhân lực KH&CN là toàn bộ những người

có bang cấp chuyên môn nao đó trong một lĩnh vực KH&CN và những người

có trình độ kỹ năng thực tế tương đương mà không có bằng cấp và tham gia

một cách thường xuyên vào hoạt động KH&CN Như vậy, khái niệm nhân lực

KH&CN của OECD là khái niệm rộng, bao gồm cả những lực lượng tiềm tàng(nguồn nhân lực) chứ không chỉ những người đang hoạt động, tham gia hoạt

17

Trang 27

động KH&CN Với quan điểm này, OECD chỉ rõ hơn đặc trưng của “cán bộ

nghiên cứu” (Researcher) là những người trực tiếp vào hoạt động R&D có trình

độ cao đăng/đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, dành tối thiêu 10% thời gian cho hoạt độngR&D [20, tr.95]

- Trong khi đó, UNESCO không phân biệt nhân lực KH&CN theo bang

cấp mà chỉ quan tâm đến công việc mà con người tham gia vào Theo đó, nhân lực KH&CN là những người trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động

KH&CN trong một cơ quan, tô chức và được trả lương hay thù lao cho lao độngcủa họ, bao gồm các nhà khoa học và kỹ sư, kỹ thuật viên và nhân lực phụ trợ

[20, tr.96]

So sánh quan điểm về nhân lực KH&CN của UNESCO va OECD dé

thấy rõ sự khác nhau này:

Bảng 2 So sánh quan điểm về nhân lực KH&CN

- Không tính những người không hoạt | - Tính cả những người có bằng cấp

động KH&CN qua đào tạo mặc dù không hoạt động

KH&CN

Nguồn: 20, tr.96]

- Kết hợp theo hai quan điểm trên, có thé nhận thấy nhân lực tham gia

hoạt động KH&CN của Việt Nam gồm 5 thành phan chủ yếu sau đây:

+ Cán bộ nghiên cứu trong các viện, trường;

+ Cán bộ kỹ thuật, công nghệ làm việc trong các doanh nghiệp;

+ Các cá nhân có sáng kiến cải tiến, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời

sông;

18

Trang 28

+ Cán bộ quản lý các cấp (ké cả quản lý doanh nghiệp) tham gia hoặc

lãnh đạo công việc nghiên cứu phục vụ việc hoạch định chính sách KH&CN

trong phạm vi quyên han;

+ Trí thức Việt Nam làm việc ở nước ngoài va tri thức nước ngoài làm

việc tại Việt Nam.

Hai là, Tài chính KH&CN

Nguồn tài chính là một nguồn lực hết sức quan trọng và thiết yêu của các

tổ chức KH&CN Nếu chỉ có con người, thì tổ chức không thé hoạt động dé đạtđược mục tiêu Các tô chức KH&CN được sử dụng các nguồn tài chính sau:

[20, tr.99]

- Nguồn tài chính từ NSNN: Quốc gia nào cũng giành một phần ngân

sách cho KH&CN Mỹ chi khoảng 7% GDP, Hàn Quốc, Nhật Ban từ

5-6%GDP Việt Nam là 0,5% GDP tương đương 2% NSNN.

- Ngoài ra, các tổ chức KH&CN còn hoạt động bởi các nguồn tài chính

khác: hoạt động dịch vụ KH&CN, chuyên giao công nghệ; các dự án nghiêncứu từ các tổ chức KH&CN nước ngoài (có tài trợ hoặc đối ứng bằng nguồn

vốn trong nước); nguôn tai trợ, quà tặng của các nhà hảo tâm, các tổ chức từ

thiện; các quỹ KH&CN (từ nguồn xã hội hóa)

Ba là, Cơ sở hạ tang kỹ thuật cho hoạt động KH&CN Các tô chức R&D không thê hoạt động nếu như không có hạ tầng kỹ

thuật Những điều kiện thiết yếu nhất cho một tổ chức R&D hoạt động baogồm: nha, xưởng, dat đai; máy móc thiết bị, phòng thí nghiém ; hạ tang công

nghệ thông tin và mạng truyền thông (ICT)

Bốn là, Hệ thống thông tin KH&CN

Hệ thống thông tin của một tổ chức KH&CN gồm những thành phan chủ yếu: hệ thong thu vién (bao gom thư viện điện tử); nguồn tài liệu dạng cứng:

sách, báo, tạp chí khoa học; băng, đĩa ghi âm, ghi hình; nguồn tài liệu dạngmềm (tài liệu online): trang web, tạp chí điện tử, dữ liệu điện tử trên môi

trường mạng.

19

Trang 29

1.4 Hoạt động KH&CN

Theo UNESCO, hoạt động KH&CN là một khái niệm được sử dụng

nhằm để chỉ những hoạt động xã hội được thực hiện bởi một bộ phận xã hộirộng lớn có liên quan đến việc thực hiện công tác nghiên cứu khoa học vàchuyên giao công nghệ, phát triên KH&CN

Theo Luật KH&CN năm 2013, hoạt động KH&CN “Ja hoạt động nghiên

cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứngdụng công nghệ, dịch vụ KH&CN, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạokhác nhằm phát triển KH&CN”

Như vậy, hoạt động KH&CN gom có hoạt động nghiên cứu va triển khai

(R&D) và hoạt động chuyền giao tri thức (chuyền giao công nghệ) Trong đó,hoạt động R&D giữ vai trò chủ đạo của hoạt động KH&CN, bao gồm 3 loạihình chính là: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triểnkhai Còn hoạt động chuyền giao tri thức (chuyên giao công nghệ) là hoạt động

chính mang lại nguồn thu cho các tổ chức R&D.

Bảng 3 Hoạt động Khoa học và Công nghệ

cứu khoa ' ; ; doc ngang cong cong

Triên khai thực nghiệm Ộ ¬

học (Tt ng/c | (Từ sản nghệ nghệ

Ng/c | Ng/c | Prototype Pilot Seri | Cứu sang xuat (Extensive | (Intensive

co ứng Chế tác Thử 0 sản sang sản | development | development

tiên do

20

Trang 30

nghiên cứu tạo

ra)

Dịch vụ Khoa học và Công nghệ (Science and Technology Service)

Nguồn: Vũ Cao Dam (2018), Tài liệu bài giảng môn Xã hội học KH&CN

1.5 Các mô hình tổ chức trong hoạt động KH&CN

vé nguyén tắc, mô hình tổ chức được thiết kế dựa trên loại hình hoạt động Hiện nay, quan điểm của UNESCO về các loại hình hoạt động KH&CN

đã đã được thừa nhận rộng rãi Theo quan điểm này, hoạt động KH&CN bao

gồm:

- Nghiên cứu và triển khai (R&D), gồm: Nghiên cứu cơ bản

(Fundamental Research), Nghiên cứu ứng dụng (Applied Research) và Triển

khai (Technical Experimental Development);

- Chuyén giao tri thức;

- Phat triển công nghệ;

- Dịch vụ KH&CN.

Bảng 4 Hoạt động KH&CN theo UNESCO

Nghiên cứu và triển khai (R&D) Chuyền giao Phát triển

Nghiên cứu | Nghiên cứu tri thức công nghệ

tổ chức trong hoạt động KH&CN như sau: [17, tr.292-293]

Mô hình I: các tổ chức R&D thực hiện tron vẹn các giai đoạn của quátrình R&D (gồm có: NCCB, NCUD và triển khai thực nghiệm), còn các doanhnghiệp chỉ làm nhiệm vụ sản xuất và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản

21

Trang 31

xuất Giữa tổ chức R&D và doanh nghiệp tồn tại các công ty tư van đóng vai

trò cầu nối từ R&D đến sản xuất.

Mô hình II: doanh nghiệp tự mình làm triển khai, từ khâu chế tạo vậtmẫu sản phẩm mới (prototype), làm pilot dé xây dựng công nghệ và sản xuất

loạt “0”, đưa vào sản xuất công nghiệp và tiếp tục phát triển công nghệ trong sản xuất, hướng tới đổi mới và hoàn thiện một công nghệ.

Mô hình IIT: t6 chức R&D tạo ra các doanh nghiệp KH&CN (dạng spin

- out và/hoặc spin — off), chuyền toàn bộ khâu “Triển khai” vào doanh nghiệpnày, đồng thời dé doanh nghiệp này kiêm luôn cả chức năng của một công ty

tư vấn

Mô hình IV: doanh nghiệp KH&CN kéo dài chức năng về phía trước,

bat đầu từ nghiên cứu ứng dụng qua triển khai đến tư van.

Bảng 5 Các mô hình tổ chức trong hoạt động KH&CN

Nghiên | Nghiên Chuyên

Nghiên cứu về tổ chức KH&CN, trong phạm vi dé tài nghiên cứu, tác

giả nhận thấy hai khái niệm cần được làm rõ là: Tổ chức nghiên cứu và triểnkhai (Tổ chức R&D) và Doanh nghiệp KH&CN

22

Trang 32

1.5.1 Tổ chức Nghiên cứu và Triển khai

- Tổ chức R&D được tô chức dưới các hình thức: Viện R&D, Trung tâm

R&D, Phòng thí nghiệm, Trạm nghiên cứu, Tram quan trắc, Trạm thử nghiệm

và các cơ sở R&D khác.

- Tổ chức R&D theo phân cấp quản lý hành chính bao gồm: các Tổ chức

R&D cap quéc gia thực hiện các nhiệm vụ KH&CN ưu tiên, trọng điểm của nhà nước; các Tổ chức R&D của Bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương thực hiện các nhiệm vụ KH&CN phục vụ mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của ngành và địa phương; tô chức R&D cấp cơ sở thực hiện cácnhiệm vụ KH&CN theo mục tiêu và nhiệm vụ do tô chức, cá nhân thành lập

xác định.

1.5.2 Doanh nghiệp KH&CN

Loại doanh nghiệp mà tiếng Việt gọi là “Doanh nghiệp KH&CN” xuất

hiện trên thé giới từ khoảng giữa thé ky XX Chức năng cơ bản của loại hình tổ chức này là nhằm tạo cầu nối giữa nghiên cứu với sản xuất — một van dé được

thế giới quan tâm từ lâu [17, tr.287]

Vào những năm 60 của thế kỷ XX, ở Pháp xuất hiện loại hình tô chức

mang tên Hiệp hội các xí nghiệp nghiên cứu công nghiệp (tiếng Pháp là Société

des Entreprises de la Recherche Industrielle, viết tắt là SERI), thực chất là một

hiệp hội các doanh nghiệp KH&CN theo cách chúng ta hiểu hiện nay

Ở Liên Xô, vào những năm 1970 đã xuất hiện hàng loạt loại hình tô chức

có tên gọi là “Liên hiệp Khoa học - Sản xuất” (Nauchno - Proizvodstvenoie

Obedinenie), các Liên hiệp này xác định mục tiêu ton tại dựa trên cơ sở áp dungnhững công nghệ mà chính các viện nghiên cứu của Liên hiệp tạo ra.

Trong nghiên cứu “Nhận diện doanh nghiệp KH&CN”, tác giả Hồ Sỹ

Hùng đã đưa ra ba tiêu chí như sau:

- Doanh nghiệp KH&CN là những doanh nghiệp hoạt động thuần về

KH&CN.

- Doanh nghiệp KH&CN là những doanh nghiệp có một tỷ lệ nhất định

về nguồn lực và hoạt động tham gia trong lĩnh vực KH&CN

23

Trang 33

- Không quy định doanh nghiệp KH&CN mà chỉ quy định về hoạt động

KH&CN như là một trong các hoạt động của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, tiếp cận trên chưa chỉ ra được đặt trưng của doanh nghiệp

KH&CN theo Điều 58 Luật KH&CN, cu thể: “Doanh nghiệp KH&CN phải đáp ứng các điều kiện: (1) Là doanh nghiệp được thành lập, đăng ký kinh

doanh, tổ chức quản lý và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp; (2)

Có năng lực thực hiện nhiệm vụ KH&CN; (3) Doanh thu từ việc sản xuất, kinh

doanh sản phẩm, hàng hoá hình thành từ kết quả nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ đạt tỷ lệ theo quy định ”

Với một cách tiếp cận khác, theo tác giả Vũ Cao Đàm, “Doanh nghiệpKH&CN” là một loại doanh nghiệp có chức năng trước hết và chủ yếu là “sản

xuất ra các công nghệ” Dé sản xuất được các công nghệ, doanh nghiệp này

phải nghiên cứu khoa hoc [17, tr.248]

Tác giả phân tích, sở di xuất hiện loại doanh nghiệp này trước hết là do sáng kiến của các nhà nghiên cứu Có nhiều động cơ thúc đây họ: Một là, họ

dám chấp nhận rủi ro, tự mình chứng minh những thành quả nghiên cứu của

mình trước xã hội; Hai là, họ sé thắng lớn nếu thành công, không muốn bị

chiếm đoạt thành quả ở các khâu trung gian hoặc bị chính các nhà sản xuất chèn

ép Như vậy, có thể nói việc hình thành loại doanh nghiệp mà chúng ta hiện gọi

là doanh nghiệp KH&CN là một nhu cầu xuat hiện đầu tiên từ giới nghiên cứu,

hoặc từ phía những người quan tâm tới chính sách áp dụng các thành tựu

KH&CN vào sản xuất.

Tiếp theo các nhà nghiên cứu là những nhà đầu tư mạo hiểm (venture investor), họ dam chap nhận chia sẻ rủi ro với các nhà nghiên cứu Nếu thành

công họ cùng các nhà nghiên cứu sẽ giành được siêu lợi nhuận nhờ việc áp

dụng các thành tựu KH&CN dé nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

trên thị trường Còn thất bại ho có thé mat hết tiền đầu tư

24

Trang 34

1.6 Cơ chế tự chủ của các Tổ chức KH&CN theo Nghị định

54/2016/NĐ-CP

Luật KH&CN năm 2013 quy định quyền tự chủ của các tổ chức

KH&CN, đây là sự thể chế hóa quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức

KH&CN, có thể tóm lược như sau:

- Tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động KH&CN trong lĩnh vực đã được

cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, được Nhà nước giao biên chế;

- Đăng ký tham gia tuyển chọn hoặc được giao trực tiếp thực hiện nhiệm

vụ KH&CN; ký kết hợp đồng KH&CN:

- Thành lập tô chức KH&CN, doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp KH&CN

trực thuộc;

- Hợp tác liên doanh, nhận tai trợ của tô chức, cá nhân;

- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao kết quả nghiên cứu

KH&CN theo Luật sở hữu trí tuệ và Luật chuyền giao công nghệ

- Tham gia hoạt động hội nhập quốc tế về KH&CN.

- Chuyén đổi một phần hoặc toàn phần thành doanh nghiệp KH&CN

Tiếp theo đó, Nghị định 54/2016/NĐ-CP đã cụ thé hóa quyền tự chủ của

tổ chức KH&CN công lập bao gồm quyền tự chủ về tài chính, thực hiện nhiệm

vụ, tô chức bộ máy, nhân sự, quản lý và sử dụng tài sản Tùy vào mức độ tựchủ tài chính của mỗi tô chức KH&CN mà có sự phân quyền tự chủ theo mức

độ khác nhau, như sau:

Một là, tự chủ về tài chính: tự chủ nguồn thu tài chính; sử dụng nguồn

tài chính; phân phối nguồn tài chính (trích lập các quỹ); vay vốn, huy động vốn

dé đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp.

Hai là, tự chủ về thực hiện nhiệm vụ: tự xây dựng kế hoạch thực hiện

nhiệm vụ và tổ chức thực hiện nhiệm vụ như: (1) Quyết định các biện pháp

thực hiện nhiệm vụ KH&CN, nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng, dịch vụ

sự nghiệp công và nhiệm vụ khác theo kế hoạch; (2) Dang ký tham gia tuyênchọn thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN; (3) Đấu thầu cung ứng các

dịch vụ sự nghiệp công phù hợp với lĩnh vực chuyên môn; (4) Thực hiện hoạt

25

Trang 35

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; góp von, liên doanh, liên kết với các tổ

chức, cá nhân dé thuc hién nhiém vu KH&CN; (5) Xuat khẩu, nhập khẩu trực tiếp sản phẩm, hàng hóa, công nghệ dé thực hiện nhiệm vụ KH&CN, dịch vụ

sự nghiệp công; (6) Tham gia đấu thầu thực hiện các hợp đồng sản xuất, cung

ứng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ theo quy định hiện hành.

Ba là, tự chủ về tổ chức bộ máy: xây dựng phương án sắp xếp lại đơn vị cau thành, trình cơ quan có thâm quyền xem xét, quyết định; quyết định thành

lập, tô chức lại, giải thể các đơn vị mới ngoài các đơn vị cầu thành theo quyếtđịnh của cơ quan có thâm quyền khi đáp ứng các điều kiện theo quy định hiệnhành; thành lập Hội đồng quản lý

Bon là, tự chủ về nhân sự: (1) Được quyết định VTVL/xây dựng VTVL,

cơ cau viên chức theo chức danh nghề nghiệp và số lượng người làm việc phù

hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao; (2) Tuyền dụng, quản lý, sử dụng, bé

nhiệm, miễn nhiệm, thăng hang chức danh nghề nghiệp và thực hiện chính sách, chế độ đối với viên chức và ký hợp đồng lao động theo quy định; (3) Đề xuất

cơ quan có thâm quyên bồ nhiệm, thuê nhà khoa học là người Việt Nam ở nướcngoài đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tô chức KH&CN công lập và thuê chuyêngia nước ngoài đảm nhiệm chức danh lãnh đạo tô chức KH&CN công lập theoquy định; (4) Quyết định việc mời chuyên gia, nhà khoa học nước ngoai vào

Việt Nam tham gia hoạt động KH&CN và cử viên chức, người lao động ra nước

ngoài công tác theo phân cấp

Nam là, tự chủ về quản lý, sử dụng tài sản: xác định giá trị tài sản nhà

nước để giao quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp; được lựa chọn hình thức giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.

26

Trang 36

Tiểu kết Chương 1Trong Chương | của luận văn, tac gia đã trình bày cơ sở lý luận của

nghiên cứu, bao gồm: khái quát về rào cản, tự chủ và quyền tự chủ; tác giả cũngnhắc lại một số lý thuyết, khái niệm về tô chức KH&CN, hoạt động KH&CN,các mô hình t6 chức trong hoạt động KH&CN và cơ chế tự chủ của tô chức

KH&CN.

Bên cạnh đó, Chương 1 cũng đã nêu lên được các nguồn lực cơ bản của

một tô chức KH&CN, đây là cơ sở dé tổ chức KH&CN xây dựng PATC phùhợp với điều kiện thực tế của đơn vị

Nhìn chung, Chương 1 đã cung cấp cơ sở lý luận dé tác giả phân tích thực

trạng, nhận diện những rào cản trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ của tổ

chức KH&CN công lập ở Chương 2 và đề xuất các giải pháp.

27

Trang 37

CHUONG 2 THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIEN CƠ CHE TỰ CHỦ

CỦA CÁC TỎ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP VÀ

GIẢI PHÁP KHAC PHUC NHỮNG RÀO CAN

2.1 Khái quát chung các tổ chức R&D tại Việt Nam

Hiện nay, tổ chức R&D theo các văn bản quy phạm pháp luật còn cócách gọi khác là tô chức nghiên cứu và phát triển Vì vậy, khi trình bày có một

số nội dung tác giả vẫn giữ nguyên cách gọi theo tài liệu viện dẫn

Theo kết quả Điều tra NC&PT do Cục Thông tin KH&CN Quốc gia, BộKH&CN, tổ chức thực hiện hai năm một lần theo phương pháp luận của OECD

Năm 2019, Việt Nam có 552 tô chức NC&PT với quy mô khác nhau, tập trung

chủ yếu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh Kết quả điều tra qua các năm cho

thay số lượng tổ chức NC&PT ở Việt Nam có xu hướng giảm, từ 703 t6 chức năm 2015 xuống còn 552 tổ chức năm 2019, giảm nhiều nhất là các tổ chức có quy mô nhỏ Điều này chủ yếu là kết quả của việc thực hiện tái cơ cấu, tinh gọn

aR 66

bộ máy, sáp nhập theo Nghị quyết số 19-NQ/TW về “Tiếp tục đổi mới hệ thong

tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của cácDVSNCL”’ [10, tr.47-48]

- Theo quy mô nhân lực: Tô chức NC&PT ở Việt Nam tuy nhiều nhưng

quy mô còn nhỏ Cụ thé: số tổ chức có quy mô nhân lực dudi 30 người là khá

cao, chiếm gần 54% trong khi số t6 chức có quy mô nhân lực trên 100 người

chỉ chiếm chưa đến 15% (xem Bảng 6)

Bang 6 Tổ chức NC&PT chia theo quy mô nhân lực

Trang 38

Tong cộng 703 100 687 100 552 100

Nguon: Điều tra NC&PT, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia

- Theo phân bố dia lý: gần một nửa tông sô tổ chức NC&PT tập trung tại

Thủ đô Hà Nội Tổng cộng, hai trung tâm kinh tế lớn nhất (Hà Nội và thànhphố Hồ Chí Minh) chiếm gần 70% số lượng tô chức NC&PT của cả nước, trongkhi đó vùng Tây Bắc có số lượng thấp nhất với 04 tổ chức, bang 0,72% (xem

Nguồn: Điêu tra NC&PT, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia

* Dau tw nghiên cứu và phát trién

Đầu tư cho KH&CN trong những năm qua đánh dau sự chuyền biếnmạnh mẽ trong đóng góp của xã hội, nhất là từ khu vực doanh nghiệp Nếu như

khoảng 10 năm trước đây, kinh phí hoạt động KH&CN chủ yếu dựa vào NSNN

29

Trang 39

(khoảng 70-80% tổng đầu tư cho KH&CN), thì đến nay dau tư cho KH&CN từ

NSNN và từ doanh nghiệp đã tương đối cân bằng với tỷ lệ tương ứng là 52%

và 48% Trong những năm qua, NSNN đầu tư cho hoạt động KH&CN duy trì vào khoảng 2% tổng chi hằng năm, xấp xi bằng 0,5% GDP (gồm ca chi quốc

phòng an ninh và chi dự phòng) NSNN chi cho KH&CN bao gồm kinh phí sự

nghiệp KH&CN và kinh phi đầu tư phát trién KH&CN Trong đó, kinh phí hoạt động sự nghiệp thường chiếm khoảng gần 60% và kinh phí đầu tư phát triển

chiếm khoảng 40% tổng chi [10, tr.58]

Bảng 8 Tổng hợp chỉ sự nghiệp KH&CN từ NSNN giai đoạn 2016-2020

Chỉ sự nghiệp STT KH&CN từ 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | 2020

trong ASEAN về chi bình quân cho cán bộ nghiên cứu, bằng chưa đến một nửa

của 3 nước đứng trên và một phần tư của nước đứng đầu khu vực (xem Bảng9) [10, tr.65]

Bảng 9 Chi quốc gia cho NC&PT của một số nước, khu vực

- Tổng đầu tư Tý lê chỉ | Tổnø số Bình quân

Quốc gia, | choNC&PT| `.° 539 | chiNC&PT | lãnh thô (triệu USD GDP (%) | (FTE) /FTE (USD_ Fi và NC&PT/ | CBNC Nam

PPP) ° PPP)

EU 28 430.121 2,03 | 2.097.382 205.075| 2018 Hoa Ky 581.553 2,83 | 1.434.415 405.4209|_ 2017

LB Nga 41.505 0,99] 405.772 102.287| 2018Trung Quốc 465.162 2,19 | 1.866.109 249.268|_ 2018

30

Trang 40

Trong giai đoạn những năm đầu triển khai thực hiện Nghị định số

54/2016/NĐ-CP, do các nguyên nhân khách quan và chủ quan, các Bộ, ngành,

địa phương chú trọng, tập trung thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các tổ chứcKH&CN công lập Vì vậy, tiến độ hoàn thành việc xây dựng và phê duyệtPATC của các tổ chức KH&CN công lập bị chậm lại Đến năm 2019, các tổ

KH&CN công lập chưa thê thực hiện cơ chế tự chủ theo quy định tại Nghị định

2019 mới thực sự được triển khai đồng bộ trên cả nước, đã trễ hơn 02 năm so

với lộ trình quy định.

Qua thời gian thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định 54/2016/NĐ-CP,một số kết quả đạt được như sau:

31

Ngày đăng: 22/07/2024, 22:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN