Mặc dù tên dé tài vàtrường hợp trầm cảm thanh niên không mới mẻ trong các đề tài đã được bảo vệ nhưng với những người mới thực hành nghề đây lại là một điều mới vớinhững trải nghiệm riên
NIÊN CÓ TRIEU CHUNG TRAM CAMMột số vấn đề lý luận về trầm cảm ở thanh niên 1 Khái niệm tram cảmTheo tổ chức Y tế Thế giới WHO (1992) “Tram cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi sự buồn bã, mat hứng thú hoặc khoái cảm, cảm thay tội lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản thân, bị rỗi loạn giấc ngủ hoặc ăn uống và kém tập trung”
Nguyễn Đăng Dung và Nguyễn Văn Siêm (1991) đã định nghĩa về trầm cảm như sau: “Trầm cảm là trạng thái giảm khí sắc, giảm năng lượng và giảm hoạt động Trong các cơn điển hình có biểu hiện ức chế toàn bộ hoạt động tâm thần Bệnh nhân có khí sắc buôn rầu, ủ rũ, giảm hứng thú và quan tâm, cảm thấy tương lai ảm đạm, tư duy chậm chạp, liên tưởng khó khăn, tự cho mình là hèn kém, giảm sút lòng tự tin, thường hoang tưởng bị tội, dẫn đến tự sát, giảm vận động, ít nói, thường năm hoặc ngôi lâu ở một tư thế, kèm theo sự roi loạn các chức năng sinh học (mat ngủ, chan ăn, mệt mỏi ) ” [10].
Theo tổ chức Liên hợp quốc, vì mục đích thống kê, xác định những người trong độ tuổi từ 15 đến 24 là thanh niên mà không có định kiến đối với các định nghĩa khác của các Quốc gia Thành viên” Năm 1995, dân số thanh niên thế giới - được Liên hợp quốc xác định là nhóm tuổi 15-24 - ước tính là
1,03 tỷ người, hay 18% tổng dân số thế giới.
Tại Việt Nam, Điều 1 Luật Thanh niên 2020 có quy định về độ tuôi thanh niên như sau: “Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tudi.” Theo đó có thé hiểu thanh niên là những người có độ tuổi từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi, là độ tuổi đang trong quá trình trưởng thành của con người, là những người có sức trẻ, sức khỏe, đầy năng động và nhiệt huyết. Điều 4 Luật Thanh niên 2020 quy định về vai trò, cũng như các quyền và nghĩa vụ của thanh niên Cụ thể: Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đôi mới, xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên có quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật Ngoài ra, Nhà nước áp dụng điều ước quốc tế về quyền trẻ em mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên đối với thanh niên từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Theo tâm lý học phát triển, tác giả Trương Thị Khánh Hà (2015) thanh niên “là giai đoạn cuối cùng của tự xác định bản thân và là giai đoạn đầu của sự phát triển nghề nghiệp tương lai”. Ở lứa tuổi này việc “tự xác định” là một cấu trúc tâm lý quan trọng.
Thanh niên không chỉ ý thức về phẩm chất và năng lực của bản thân một cách đơn thuần như tuổi thiếu niên mà còn ý thức ban thân với tư cách là một thành viên của xã hội: Tôi là ai, sẽ làm gì, có những mục tiêu nào, có ước mơ gi, có
13 lập trường như thế nào trước những lời khuyên của những người xung quanh, Bên cạnh “tự xác định” thì chọn nghé, tim viéc, hoc nghé cũng la một trong những nhiệm vu quan trong ở lứa tuổi này Vào tuổi thanh niên các mối quan hệ giao tiếp, quan hệ thân tình phát triển mạnh mẽ Có thé nói thanh niên là thời kỳ phát triển tích cực nhất của những loại tình cảm cao cấp như tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thâm mĩ, tình bạn, tình yêu.
1.2.3 Các lý thuyết về tram cảm 1.2.3.1 Thuyết nhận thức về tram cảm
Aron Beck đã có nghiên cứu về tram cảm, ông đã tiễn hành nhiều quan sát lâm sàng đối với bệnh nhân trầm cảm và quan sát thấy những định kiến tiêu cực trong quá trình nhận thức của họ Beck đã phát triển ra lý thuyết về rỗi loạn cảm xúc và mô hình nhận thức của trầm cảm từ việc liên tục quan sát lâm sàng và kiểm nghiệm thực tế Theo Beck, tram cảm được đặc trưng bởi một tam giác nhận thức Cá nhân tram cảm có cái nhìn tiêu cực về cái tôi, về thế giới và về tương lai, họ nhìn nhận bản thân là không có giá trị, không tương ứng Quan điểm tiêu cực nổi bật trong lòng tin của họ rang có một lực lượng lớn các nhu cầu đang tồn tại và có những rào cản lớn ngăn cản con đường đi đến mục tiêu Những người bị trầm cảm thường có cái nhìn bi quan, chán nản, phản ánh niềm tin rằng các vấn đề hiện tại sẽ không cải thiện được, và sự bi quan tuyệt vọng này có thể dẫn đến ý tưởng tự sát Các triệu chứng động cơ, hành vi, cảm xúc và cả thân thể của rối loạn trầm cảm cũng đồng thời được hoạt hóa dưới chế độ của tram cảm [3].
1.2.3.2 Thuyết hành vi về trầm cảm
Các lý thuyết hành vi về trầm cảm tập trung chủ yếu vào các quá trình điều kiện hóa quan sát được Lewinshon và cộng sự (1979), đã chỉ ra rằng tram cảm là kết quả của tỉ lệ thấp các củng cố xã hội tích cực dẫn đến khí sắc chán nan và thu hẹp những hành vi mang tính xu hướng được xã hội tan thưởng Cá nhân tự tách mình ra khỏi các liên hệ xã hội, một hành động mà
14 trên thực tế có thê làm tăng tạm thời các liên hệ xã hội bởi họ có thể có được sự cảm tình chú ý nhờ hành vi của mình Điều này có thé tạo ra củng cô khác, được biết đến như là lợi ích thứ cấp mà trong đó cá nhân được tán thưởng nhờ những hành vi có trầm cảm của mình Tuy nhiên, giai đoạn này lại thường đi cùng với sự thu hẹp về chú ý (tần suất tán thưởng từ phía môi trường giảm đi) và khí sắc [14].
1.2.3.3 Thuyết nhân thức- hành vi (CBT) về tram cảm
Aaron Beck đã phát triển học thuyết nhận thức hành vi (cognitive behavioural theory) về tram cam Alfred Adler là người đầu tiên đề cập đến liệu pháp tâm lý nhận thức Ông đã không đồng ý với Freud rằng nguồn gốc cảm xúc của con người xuất phát từ những xung đột trong vô thức, ông cho rằng suy nghĩ đóng vai trò quan trọng hơn nhiều trong nguồn gốc của cảm xúc Vào giữa những năm 1950, Albert Ellis phát triển liệu pháp hành vi cảm xúc hợp lý (Rational Emotive Behaviour Therapy: REBT) Aaron Beck
(1960) phát triển liệu pháp nhận thức (Cognitive therapy) Maxie C Maultsby (1984) phát triển liệu pháp hành vi hợp lý (Rational Behaviour Therapy).
Năm 1990, tên gọi “liệu pháp nhận thức hành vi” bắt đầu được sử dụng.CBT một phương pháp trị liệu tâm lý tác động vào nhận thức để thay đổi những hành vi và cảm xúc không mong muốn Giả thuyết cơ bản của CBT là chính con người đã góp phần tạo nên những vấn đề tâm lý của mình bởi cách thức phiên giải về các sự việc và tình huống trong cuộc sống của họ Cách nhìn nhận của một người về sự vật, hiện tượng sẽ quyết định hành vi ứng xử của người đó đối với sự vật, hiện tượng đó; bản thân sự vật, hiện tượng không tạo nên cách xử sự hay cảm xúc của mỗi người Ông cho rằng trầm cảm được hình thành là do bệnh nhân diễn giải sai lệch những sự kiện trong cuộc sông. Điểm cốt lõi của học thuyết này bao gồm bộ ba nhận thức trong trầm cảm, đó là: (1) Cái nhìn tiêu cực về bản thân: ví dụ mọi việc đêu tệ hại vì tôi là người
15 xấu (2) Diễn giải những sự kiện trải nghiệm một cách tiêu cực: ví dụ mọi thứ đều luôn luôn tệ hại (3) Nhìn về tương lai ảm đạm: mọi việc đều sẽ tệ hai.
Nguyên lý cơ bản của học thuyết nhận thức hành vi là bệnh nhân diễn giải thế giới theo chiều hướng tiêu cực Những sai lệch về nhận thức điển hình bao gồm: (1) Sự liên hệ độc đoán (arbitrary inference): bệnh nhân cho rằng những sự kiện tiêu cực là do lỗi của bản thân mình (2) Trích dẫn chọn lọc
(selective abstraction): bệnh nhân chỉ tập trung vào những yếu tố tiêu cực trong những thông tin tích cực (3) Phóng đại hóa và đánh giá thấp các sự kiện: bệnh nhân quá nhấn mạnh đến các yếu tố tiêu cực và không chú ý đến những điểm tích cực của sự việc (4) Gọi tên không chính xác (inexact labeling): bệnh nhân thường gán cho những sự việc trải nghiệm một ý nghĩa riêng và phản ứng lại với ý nghĩa đó chứ không phải phản ứng với chính bản thân sự việc.
Ý nghĩ thường xuyên về cái chết (không phải sợ chết) ý tưởng tự sát táidiễn mà không có một kế hoạch tự sát cụ thể hoặc có dự định (toan tính) tự sát hoặc có một kế hoạch tự sát để tự sát thành công.
B Các triệu chứng là nguyên nhân gây suy giảm các chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng quan trọng khác.
Các triệu chứng không phải là hậu quả sinh lý của một chất hoặc bệnh lý cơ thểLưu ý: Tiêu chuẩn A- C cho một giai đoạn tram cảm chủ yếu Lưuý: Phan ứng với mất mát lớn (mất người thân, phá sản về tài chính, thiệt hại do thảm họa thiên nhiên, bệnh cơ thé nặng hoặc khuyết tật) có thé bao gồm cảm giác mãnh liệt, nhắc đi nhắc lại về sự mất mát, mất ngủ, chán ăn, giảm cân được lưu ý trong Tiêu chuẩn A có thể giống với một giai đoạn trầm cảm Mặc dù các triệu chứng có thể được hiểu hoặc được coi là phù hợp với với sự mat mát, sự có mặt của một giai đoạn tram cảm chủ yếu ngoài phản ứng với su mat mát đáng ké cần được xem xét cụ thé Quyết định đòi hỏi phải đánh giá lâm sàng dựa trên bệnh sử và chuẩn mực văn hóa của sự biểu hiện đau buồn trong hoàn cảnh mat mát. s* Rối loạn điều hòa khí sắc (Disruptive mood dysregulayion Disorder) A Các cơn bùng nỗ cảm xúc tram trọng tái diễn dai dang, thé hiện dưới dang ngôn ngữ (ví dụ cơn giận dữ) và /hoặc hành vi (ví dụ, xâm hại người khác hoặc phá hoại tài sản) hoàn toàn không tương thích với hoàn cảnh hoặc cường độ kích thích.
Các cơn bùng nô không tương thích với mức độ phát triểnC Các cơn bùng nỗ xuất hiện trung bình khoảng 3 lần (hoặc hơn) trong một tuần.
D Giữa 2 lần bùng né, khí sắc thường là trạng thái kích thích hoặc bực bội, kéo dai dai dang, gần như suốt ngày, hầu như ngày nao cũng trong tình trạng như vậy Người xung quanh (ví dụ, cha mẹ, giáo viên, bạn bè) đều dễ dàng nhận thấy tình trạng này.
E Những biểu hiện như trong tiêu chuẩn A-D kéo dài ít nhất 12 tháng Trong khoảng thời gian này, không có giai đoạn nào kéo dài đến 3 tháng mà không có bat kì một triệu chứng nào trong các tiêu chuan A-D.
F Tiêu chuẩn A và D phải xuất hiện trong 2 (hoặc nhiều hơn) hoàn cảnh (ví dụ, ở nhà, ở trường học, với bạn bè), mức độ nặng thể hiện ở ít nhất trong một hoàn cảnh.
Trong tiền sử hoặc đã được quan sát thấy các triệu chứng trong tiêu chuan A- E khởi phát trước 10 tuôiL Không có một khoảng thời gian nào kéo đài đến 1 tháng (hoặc hơn), trong đó có đủ các tiêu chuẩn, trừ tiêu chuẩn thời gian, đáp ứng chẩn đoán giai đoạn hưng cảm hoặc hung cảm nhẹ Chú ý: không nên xem những biểu hiện cảm xúc theo lứa tuổi, ví dụ, những cảm xúc liên quan đến một sự kiện gây nhiều cảm xúc tích cực hoặc chờ đợi nó, là những triệu chứng của hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ.
J Các hành vi không xuất hiện chỉ trong giai đoạn rối loạn tram cảm chủ yếu và không thể được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần khác (ví dụ, rồi loạn phô tự ki, PTSD, rối loạn lo âu chia tách, rối loạn tram cảm dai dang/loan khí sắc).
Chú ý: Chân đoán không được đặt ra đồng thời với rối loạn hành vi chống đối, rỗi loạn bùng nỗ từng cơn, hoặc rỗi loạn lưỡng cực, mặc dù có thể nó đi cùng với các chân đoán khác, trong đó có rôi loạn trâm cảm chủ yêu, tăng
19 động/giảm chú ý, rỗi loạn hành vi đạo đức (conduct disorder) và rối loan sử dụng chất.
Những người có các triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn cả hai chân đoán: rỗi loạn điều hòa khí sắc và rối loạn hành vi chống đối thì chỉ đưa ra chân đoán rối loạn điều hòa khí sắc Nếu cá nhân đã từng có giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ thì không nên ấn định rồi loạn điều hòa khí sắc.
Các triệu chứng không phải là do tác dụng sinh lí của một chất hoặc một bệnh cơ thê hay bệnh thần kinh khác- Rối loạn hành vi chống đối - ADHD, rối loạn tram cảm chủ yếu, các rồi loạn lo âu, rối loạn phô tự kỉ - Rối loan bùng né từng cơn. s* Rối loạn trầm cảm dai dăng (loạn khí sắc) (Persistent Depressive
Khí sắc giảm trong phan lớn của ngày, nhiều ngày có hơn là ngày không, được bệnh nhân nhận thấy hoặc được quan sát bởi người khác trong thời gianít nhất 2 năm Lưu ý: ở trẻ em và vị thành niên khí sắc có thể là bị kích thích và thời gian cần ít nhất là 1 năm.
B Biểu hiện trong thời gian trầm cảm 2 hoặc hơn các triệu chứng sau:
1 Giảm cảm giác ngon miệng hoặc ăn quá nhiều.
2 Ít ngủ hoặc ngủ nhiều.
3 Giảm năng lượng và mệt mỏi
5 Giảm khả năng tập trung hoặc khó quyết định.
B Trong giai đoạn kéo dai 2 năm (một năm cho trẻ em hoặc vi thành niên) bệnh nhân không bao giờ không có các triệu chứng thoả mãn tiêu chuẩn A và B trong thời gian kéo dài hơn 2 tháng, mỗi lần.
C Không một giai đoạn trầm cảm nào biểu hiện trong thời gian 2 năm đầu của ton thương (một năm cho trẻ em và vị thành niên), nghĩa là bệnh không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn tram cảm chủ yếu mãn tính hoặc rối loạn tram cảm chủ yếu có lui bệnh một phan Lưu ý: có thể có một giai đoạn tram cảm chủ yếu trước đó với điều kiện đã có lui bệnh hoàn toàn (không có các dấu hiệu và triệu chứng trong vòng 2 tháng) trước khi xuất hiện rối loạn khí sắc Ngoài ra, sau 2 năm đầu (một năm với trẻ em và vị thành niên) của rối loạn khí sắc, có thê có các giai đoạn trầm cảm chủ yếu, trong trường hợp này, sẽ được đặt cả 2 chân đoán khi thoả mãn các tiêu chuẩn cho giai đoạn trằm cảm chủ yếu.
D Không bao giờ có một giai đoạn hung cảm, pha trộn hoặc hung cảm nhẹ va không bao giờ thoả mãn các tiêu chuẩn cho rối loạn khí sắc chu ki.
E Rối loạn không xuất hiện trong phạm vi một loạn thần mạn tính như tâm thần phân liệt hoặc rồi loạn hoang tưởng.
F Rối loạn không phải là kết quả sinh lí trực tiếp của một chất (ví dụ ma tuý, thuốc) hoặc một bệnh cơ thé (ví dụ nhược giáp).
G Các triệu chứng là nguyên nhân ảnh hưởng lâm sang rõ ràng trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực chức năng quan trọng khác. Được biệt định nếu như:
- Khởi phát sớm: nếu khởi phát xuất hiện trước năm 21 tuổi - Khởi phát muộn: nếu khởi phát ở tuổi 21 hoặc muộn hơn.
- Có yếu tố không đặc trưng Chân đoán phân biệt:
- Chân đoán phân biệt giữa loạn khí sắc và rối loan tram cảm chủ yếu là rất khó do thực tế là cả 2 rối loạn có triệu chứng giống nhau nhưng sự khác biệt giữa chúng ở giai đoạn khởi phát, độ dài, độ bền và mức độ nặng không dễ đánh giá hồi cứu Rối loạn trầm cảm chủ yếu được xác định từ một hoặc nhiêu giai đoạn tram cảm chủ yêu riêng rẽ có các giai đoạn lui bệnh giữa các
21 cơn tram cảm chủ yếu, trong khi loạn khí sắc được đặc trưng bởi các triệu chứng tram cảm nhẹ và biéu hiện liên tục trong nhiều năm.
- Các triệu chứng tram cảm có thé là một yếu tô phối hợp thường xuyên của rỗi loạn tâm thần mạn tính (ví dụ của rối loạn phân liệt cảm xúc, tâm thần phân liệt, rối loạn hoang tưởng) Một chân đoán riêng rẽ rối loạn khí sắc không đặt ra nếu như các triệu chứng xuất hiện chỉ trong phạm vi của rỗi loạn tâm thần (bao gồm cả pha di chứng).
- Rối loạn khí sắc cần được phân biệt với rỗi loạn cảm xúc do một bệnh cơ thé Chân đoán là rối loạn cảm xúc do bệnh cơ thé, có yếu tố tram cảm, nếu như các rối loạn cảm xúc được coi là kết quả sinh lí trực tiếp của bệnh cơ thé, thường là bệnh mãn tính (vữa xơ động mạch) Điểm nhắn mạnh này được đặt cơ sở trên tiền sử, số liệu cận lâm sảng, khám cơ thể.
- Một rối loạn cảm xúc tạo ra bởi một chất được phân biệt với rỗi loạn khí sắc từ thực tế là bệnh nhân có sử dụng một chất (ví dụ ma tuý, thuốc hoặc chất độc) được coi là bệnh sinh trong liên quan với rỗi loạn cảm xúc - Bệnh nhân loạn khí sắc thường có rối loạn nhân cách phối hợp Khi bảng lâm sàng của một bệnh nhân thoả mãn các tiêu chuẩn cho cả rối loạn khí sắc và rối loạn nhân cách, cả 2 chân đoán đều được đặt ra [2]
1.3 Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm ở thanh niên sử dụng trong luận văn 1.3.1 Các phương pháp đánh gia
1.3.1.1 Phương pháp quan sát lâm sàng
Trong nghiên cứu này, phương pháp quan sát lâm sàng được thực hiện với mục đích quan sát những hành vi, biểu hiện về cảm xúc của thân chủ thông qua gương mặt và tư thế ngồi trong các phiên trị liệu từ đó đưa ra những bằng chứng cho thân chủ biết về sự tiến triển của thân chủ sau những phiên làm việc.
1.3.1.2 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng
Hỏi chuyện lâm sàng hay phỏng vấn lâm sàng đây là một trong những phương pháp chủ đạo trong khi thực hiện nghiên cứu này Mục đích của việc sử dụng phương pháp hỏi chuyện lâm sàng trong nghiên cứu này nhằm đánh giá nhận thức, cảm xúc, hành vi cũng như các đặc điểm nhân cách của thân chủ, phân tích và sắp xếp chúng vào một hiện tượng tâm lý hoặc tâm bệnh lý nào đó với các tiêu chí như loại hình, mức độ Sử dụng hỏi chuyện lâm sàng trong nghiên cứu này không chỉ nhằm lắng nghe những than phiền của thân chủ về van dé của thân chủ mà còn làm rõ những động cơ tiềm an và các cơ chế tâm lý bên trong của thân chủ, cũng như trợ giúp tâm ly “khan cấp” cho thân chủ trong những trường hợp cần thiết.
Mục đích của việc sử dụng các trắc nghiệm là thu thập những minh chứng bằng định lượng về mức độ cũng như biểu hiện của các triệu chứng tram cảm ở thân chủ để hỗ trợ đánh giá và chân đoán Có nhiều thang do dé đánh giá trầm cảm Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, chúng tôi sử dụng các trắc nghiệm và thang đo sau: s* Thang đo trâm cảm Beck bản rút gọn (Beck Depression Inventory-
Thang đo trầm cảm Beck được nhà tâm lý học Aaron Beck và các cộng sự xây dựng năm 1961, được chuẩn hóa vào năm 1969 Thang đánh giá trầm cảm Beck là một chuỗi những câu hỏi được xây dựng dé đánh giá cường độ, mức độ và sự nhận thức về trầm cảm ở những người có dấu hiệu tram cảm Thang đo có hai phiên bản, ban đầy đủ có 21 mục và phiên bản rút gọn có 13 mục.
BDI rút gọn là một công cụ tự báo cáo gồm 13 items, mỗi item có 4 phương án trả lời theo thang điểm từ 0 đến 4 nhằm đánh giá cảm xúc nói chung và mức độ trầm cảm nói riêng thông qua tự đánh giá của người bệnh [11] Mỗi mục đề cập đến một triệu chứng của rối loạn trầm cảm chủ
23 yếu xuất hiện trong hai tuần gần nhất tính đến thời điểm thân chủ thực hiện trắc nghiệm.
Các câu lựa chọn của BDI đánh giá tâm trạng, sự bi quan, cảm giác thất bại, sự hài lòng với bản thân, mặc cảm tội lỗi, đánh giá về bản thân, ý tưởng tự sát, thu mình, khả năng làm việc, cảm giác về hình ảnh bản thân, mệt mỏi, mat cảm giác ngon miệng.
Cách xử lý kết quả: Sau khi thân chủ thực hiện xong trắc nghiệm, nhà trị liệu tính tổng điểm của các mục (mỗi mục chỉ chọn một câu có điểm cao nhất) Tổng điểm của thang do dao dộng trong khoảng từ 0- 36 điểm Sau đó tiễn hành xem xét mức độ tram cảm theo các mức dưới đây: Điểm và mức độ trầm cảm tương ứng
0-3: Không có trầm cảm 4-7: Tram cảm nhẹ
8-15: Tram cảm trung bình 15-21: Trầm cảm nặng
Trên 21: Tram cảm rất nặng s* Thang DASS 42
TIỂU KET CHUONG 1 Trầm cam là một sự rối loan cảm xúc anh hưởng đến hoạt động tâm tríĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THẺ2.1 Thông tin chung về thân chủ
- Họ và tên: Lan Phương
- Năm sinh: 2000 (22 tuổi) - Nơi sống: Tại một thành phố lớn - Nghề nghiệp: Sinh viên đại học năm cuối,đang thực tập toàn thời gian tại một tô chức phi chính phủ.
- Gia đình: Con 2/3 Hiện tại đang sống cùng gia đình tại thành phố bao gồm bố, mẹ, chị gái, thân chủ, em trai)
- Tinh cách: hướng nội, là người chăm chi, thích sự bình dang, công bang, muốn tự chủ trong cuộc sống dé không phải dựa dam vào ai.
- Sức khỏe: Bị hen suyễn
- Quan sát: Thân chủ dé tóc ngắn theo kiểu Tomboy.
Thân chủ đăng ký hỗ trợ tâm lý qua Fanpage: “Hỗ trợ tâm lý Nhân văn” Day là nhóm do các bạn học viên cao học khoá 5 tâm lý lâm sàng tại
Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn sáng lập nên với một số hoạt động như: cung cấp các bài viết chuyên môn về tâm lý nói chung và tâm lý lâm sàng nói riêng trên Fanpage; Tiếp nhận hỗ trợ đánh giá, tham vấn và trị liệu khi có các bạn đăng kí hỗ trợ Học viên nhận được thông tin đăng kí và liên hệ tiếp nhân ca Đây là lần đầu tiên thân chủ tiếp nhận một dịch vụ hỗ trợ về tâm lý.
Thân chủ đăng kí hỗ trợ vì cảm thấy mình găp vấn đề về việc không biết cách yêu thương bản thân và mình cảm thấy cô đơn khi không có bạn bè bên cạnh.
- Mô tả van đề của thân chủ (Sức khoẻ tinh than, các mối quan hệ, các hoạt động chức năng ) e_ Một số khía cạnh sức khoẻ tâm thần (nhận thức, cảm xúc, hành vi) của thân chủ
Về nhận thức, thân chủ cho rằng mình là người hay để ý tới mọi người xung quanh nhưng chỉ biết để đây thôi chứ không làm gì tác động vào Thân chủ nghĩ rằng mình cần phải có trách nhiệm với gia đình, bạn bè mình Nhiều lúc thân chủ nghĩ mình đang bị kiệt sức vì nghĩ tới việc phải lo cho gia đình của mình Cảm thấy mình kém và phải chật vật trong khi tìm công việc thực tập Thân chủ thấy mình rất xấu và mình không có giá trị gì hết Khi nói về gia đình gia đình, thân chủ cho răng mình là người ít tâm sự với bố mẹ Vì bố mẹ không đi làm nên có một khoảng thời gian thấy bố mẹ kém hơn so với mọi người (kinh tế gia đình phụ thuộc vào việc cho thuê nhà) về quan hệ bạn bè, thân chủ cho rằng tình bạn quan trọng đến mức mọi thứ khác trở nên ít quan trọng hơn, đối với thân chủ bạn bè là người ở lại bên mình mãi mãi còn người yêu thì chỉ là tạm thời Khi nhìn nhận thé gidi, than chu thay moi người đều có bạn bè còn minh thì cô don.
Về cảm xúc thân chủ gặp học viên với nhiều cảm xúc khác nhau.
Thân chủ thấy rang mình hay buồn bã; cảm thấy áp lực vì không có quá nhiều mối quan hệ; Cảm thấy lo lắng, sợ hãi, không an toàn khi phải ra đường một mình; cảm thấy cô đơn; chật vật khi phải ở nhà một mình, ngay cả ở trong phòng riêng một mình cũng cảm thấy khó khăn vì lúc đó em nhận thức được rằng mọi người có bạn bè còn em thì không có; Cảm thấy tội lỗi (một năm trước con chó của gia đình Phương nuôi mất,
Phương cho rang mình đã bỏ bê nó khiến nó mat); không còn hứng thú nhiều (bắt đầu khoảng một năm rồi), trước đó Phương hay thích đi đây đó chụp ảnh, đi lang thang thành phố nhưng giờ Phương không còn thấy hứng thu với nó Không cảm thấy vui vẻ khi làm bất cứ điều gì ngay cả khi đạt kết quả tốt nhưng cũng không cảm thấy vui như trước (Khi đạt điểm cao trong các môn học Phương cũng không còn cảm thấy vui) và mặt hành vi, Phương chia sẻ mình hạn chế ra khỏi nhà, chỉ ra khỏi nhà khi đi làm hoặc có việc gì bắt buộc Phương có hút thuốc lá (1 tuần 2-3 diéu) Ngoài ra Phương có nói mình có bấm móng tay vào cô tay, bụng hoặc một số bộ phận khác trên cơ thể khi mình cảm thay lo sợ, đau khổ (lúc phải ra khỏi nhà và thấy mọi người có gia đình, bạn bè đi với nhau; lúc ở nhà một mình và thấy cô đơn) e Các mối quan hệ
Mối quan hệ với bạn bè của thân chủ được chia sẻ như sau: Phương có một người bạn thân là nữ, quen nhau từ hồi học cấp 3 nhưng lên đại học mới trở nên thân thiết hơn Cách đây một tháng Phương và bạn thân có xích mích nên họ đã quyết định không chơi với nhau nữa Phương kể rang bạn thân của mình tìm được việc làm trước mình hai tuần Trong thời gian bạn thân đi làm Phương luôn trong tình trạng mong chờ, chật vật, cảm thấy mình khá kém vì không tìm được việc, giận vì bạn không quan tâm tới mình Sau hai tuần Phương quyết định gác lại mối quan hệ với bạn thân Phương chia sẻ mình không cảm thấy an toàn trong mối quan hệ đó và lo sợ bạn ấy không ở lại,
“việc gác lại tốt hơn cho bạn ấy và một cái nữa là em không phải chờ” Trong mắt Phương bạn của mình luôn là người “cao” hơn mình về mọi mặt Phương cho rằng mình và bạn thân quá lệch nhau, bạn ấy tốt hơn em Em thì rất quan tâm tới bạn ấy nhưng bạn ấy ít quan tâm tới em hơn vì bạn ấy có nhiều mối quan hệ khác nữa Theo em, tình bạn của em và bạn ấy quan trọng đến mức mọi thứ khác trở nên ít quan trọng hơn Hiện tại Phương cảm thấy không vui
34 khi ở cạnh mối quan hệ khác Ngoài mối quan hệ với bạn thân thì Phương cũng có những nhóm bạn khác như nhóm bạn cấp 2, cấp 3 nhưng không quá thân thiết.
Về mối quan hệ với người trong gia đình, Phương ít tâm sự với cha mẹ.
Phương sinh ra tại nước ngoai, năm 2 tuổi Phương và gia đình chuyên về Việt Nam sinh sống Bố mẹ cho thuê nhà và không đi làm gì chỉ ở nhà Có một thời gian em thấy bố mẹ kém hơn mọi người vì không đi làm gì Trong mắt em mẹ là người nói nhiều Lúc nao cũng chi mong con cái ở nhà, mỗi lần đi chơi mẹ hay gọi về mặc dù em không đi chơi nhiều (cả tuần đi làm) Mẹ không đi làm chỉ ở nhà cơm nước Mẹ bảo em đối xử với bạn thì tốt nhưng với me thì không quan tâm Gan đây em có hiểu mẹ hơn, cũng thương mẹ nhưng không hành động gì Bồ là người ít nói, Em hay nói chuyện với bố hơn Bồ là người ham khám phá, thích đi phượt Đôi khi em thấy bồ hơi ki.
Bảo bố đi làm thì bố không muốn đi vì lương thấp nhưng bố lại có thé kiếm được nhiều tiền Hồi bé, Phương ké rằng bố luôn đề cập tới việc “Nha minh là một nhà khá giả” nhưng khi Phương nói đi học tiếng Anh hay đi học thêm này kia thì bố lại lờ đi, ngay cả khi nhắc bố đóng tiền học bố cũng bơ đi Có những lúc em thấy mẹ phải đi vay tiền để đóng tiền học cho em trong khi mẹ chỉ ở nhà nội trợ và không có nguồn thu nhập nào Hồi mẫu giáo, hầu hết thời gian là bà chăm sóc Phương vì nhà bà gần trường mầm non Hết giờ học bà đón Phuong từ trường mẫu giáo và tôi bố sẽ đón Phương về nhưng nhiều hôm Phương không muốn về nhà Chị gái em đã ra sống riêng, chị đi làm và tự thuê nhà sống không cùng với cha mẹ Em trai út đang học cấp 3 Bình thường ba chị em ai làm việc của người đó, cũng ít khi nói chuyện tâm sự với nhau. e_ Về hoạt động chức năng
Trung bình trong tuần em thường ngủ từ 11 rưỡi và dậy từ 6 giờ sáng (6,5 tiếng) (em thường dậy sớm làm việc, chăm chó) Có một số hôm em bị
35 mat ngủ thì 1h hoặc 2h sáng em mới ngủ được Em không ngủ trưa Em ăn ít, chán ăn, hoan toàn không thấy ngon miệng khi ăn Trong vòng một tháng gan đây em sụt 1 kg Hay cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng Mọi người nhìn vào vẫn thấy em làm đầy đủ công việc của mình nhưng khi làm xong về tới nhà em thay sup đồ. e Một số sự kiện thay đôi trong cuộc sống
Năm lớp 9 thân chủ trượt nguyện vọng | thi vào trường cấp 3 và phải học trường theo nguyện vọng 2.
Một năm trước Phương có chuyên nhà Trước nhà Phương ở một con phố nhỏ bình yên, nhịp sống ở đây rất chậm tuy nhiên khi chuyển sang nhà mới ở chung cư có nhịp sống nhanh hơn cũng khiến Phương cảm thấy áp lực.
Lúc đó Phương cho răng nếu nói với bố mẹ là mình có căng thăng khi thay đổi chỗ ở cũng không hợp lý vì mình cũng lớn rồi.
giờ, một số hôm bị mất ngủ chỉMục (6) Giảm năng lượng: Trong vòng | tháng qua thân chủ hay cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng.
Mục (7): Cảm giác vô dụng Thân chủ hay cảm thấy mình kém nhưng không phải ngày nào cũng thấy vậy
Mục (9): Thân chủ không có kế hoạch tự
40 một hành vi tự sát hoặc một kế hoạch cụ thé dé tự sát thành công. sát hay nghĩ về tự sát tuy nhiên thân chủ đôi khi nghĩ rằng cái chết có thể giải thoát mình khỏi cô đơn, mệt mỏi.
B Các triệu chứng không thoả mãn cho một giai đoạn hỗn hợp.
Không có giai đoạn hưng cảm Đáp ứng
C Các triệu chứng được biểu hiện rõ ràng, là nguyên nhân ảnh hưởng đến các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lĩnh vực quan trọng khác.
Thân chủ cảm thây cô đơn, lo sợ khi phải ra đường một mình vì nghĩ mọi người đều có thì bạn còn mình không
D.Các triệu chứng không phải là hậu quả sinh lí trực tiếp của một chất (ví dụ: ma tuý, thuốc) hoặc do một bệnh cơ thê (ví dụ: bệnh nhược giáp).
Thân chủ có bệnh hen suyên tuy nghiên không gây hậu quả sinh lý dẫn tới trầm cảm Đáp ứng
Các triệu chứng liên quan đên rồi loạn lo âu lan toả:
Bảng 2.2 Triệu chứng lo âu của thân chủ dựa trên DSM-5
DSM-5 Tiêu chuân chân đoán Roi loạn lo âu lan toả dựa trên
Biêu hiện thân chủ Đáp ứng
A Lo âu quá mức hoặc lo lăng xảy ra nhiều ngày không ít hơn 06 tháng, tập trung vào một số sự kiện hoặc hoạt động (như công việc hoặc học tập)
Thân chủ chỉ xuất hiện cảm giác lo lắng trong vòng 1 tháng gan đây, sau khi gác lại mối quan hệ với bạn thân
Không đáp ứng được lo âu.
B Người bệnh khó kiểm soát Thân chủ không thể kiếm soát được trạng thái lo lắng khi ở nhà một mình hoặc ra đường một mình vì thấy cô đơn và mọi người thì đều có bạn nên đã phải bam móng tay vào cô tay hoặc vào bụng dé đỡ sợ hãi
Chưa điền hình bởi trạng thái lo au A
C Lo âu được phối hợp với ít nhất 3 trong số 6 tiêu chuan
1 Mat thu gian hoặc cảm giác kích động, bội bực
3 Khó tập trung chú ý hoặc trí nhớ trống
Than chủ có các triệu chứng 1, 2,
4, 6 tuy nhiên mới chỉ xuất hiện trong vòng | tháng Nên tiêu chí C thân chủ không đáp ứng
6 Rồi loạn giấc ngủ (khó vào giấc ngủ, khó giữ giấc ngủ, khó chịu khi thức giấc).
- Kết quả đánh giá (đối chiếu với các tiêu chuẩn chan đoán)
Từ các công cụ đánh giá và đối chiếu thông tin với các tiêu chuẩn chân đoán ta có thê thấy thân chủ đáp ứng các tiêu chuẩn chân đoán rối loạn trầm cảm chủ yêu theo DSM-5 và không dap ứng các tiêu chuẩn chan đoán rối loạn lo âu lan toa theo DSM-5
Cụ thể, khi đối chiếu với DSM-5 thân chủ đáp ứng day đủ các tiêu chí A,B,C,D, E của Rối loạn tram cảm chủ yếu mức độ nhẹ mã số (mã 296.21)
- Nhận định chính thức về vấn đề của thân chủ (đối chiếu với tiêu chuẩn chân đoán)
Từ những đánh giá trên ta có thé đưa ra nhận định chính thức về van dé của thân chủ Theo DSM-5 thân chủ đáp ứng rối loạn tram cảm chủ yếu mức độ nhẹ, mã số 296.21.
- Nhận định về nguyên nhân vấn đề của thân chủ
Thân chủ gặp học viên trong tình trạng có nhiều sự kiến biến động trong cuộc sông gây ảnh hưởng tới tâm lý (Mới chuyên nhà 1 năm; con chó
43 thân chủ nuôi mới mat; gác lại mối quan hệ với một người bạn thân; thân chủ phải chật vật trong quá trình tìm việc thực tập trong khi bạn thân lại tìm được việc trước mình; thân chủ đang ở năm cuối đại học ngưỡng cửa chuyền từ học tập sang làm việc độc lập)
- Phân tích vấn đề của thân chủ từ lý thuyết Nhận thức — Hanh vi s* Theo thuyết Nhận thức
Từ các thông tin thu thập được ta có thê thấy thân chủ có những niềm tin và nhận thức sai lệch về bản thân và những người xung quanh Theo Beck, những sơ cấu nhận thức tiêu cực ảnh hưởng đến cảm xúc và hành vi của con người Có ba cơ chế có liên quan đến trầm cảm đó là bộ ba nhận thức (suy nghĩ tự động tiêu cực), lược đồ cái tôi tiêu cực và lỗi trong logic (việc xử lý thông tin bị lỗi).
Thân chủ tìm đến với học viên với nhiều những niềm tin tạo ra vấn đề trầm cảm ở thân chủ Thân chủ có niềm tin rằng mình cần phải có trách nhiệm với gia đình và bạn bè, điều này dẫn tới việc thân chủ liên tục làm những việc để hài lòng người thân và đáp ứng nhu cầu của người thân Việc thấy mình phải có trách nghiệm với người thân cũng vô tình gây áp lực lớn cho thân chủ trong việc phải có nguồn thu nhập lớn trong khi thân chủ vẫn đang đi học mới chỉ là bước đầu của giai đoạn chuyền giao từ việc học sang việc đi làm.
Khi nhìn nhận về bản thân, thân chủ thấy răng mình kém cỏi, mình kém hơn so với bạn thân của mình Thân chủ cho rằng thu nhập chính là thước đo giá tri của một người và thân chủ dang chật vật trong quá trình tìm việc thực tập dé có một nguồn thu nhập Ngoài ra thân chủ nghĩ rang cái chết của con chó mà thân chủ nuôi là do thân chủ đã bỏ bê nó và không chăm sóc nó cần thân Điều này đã tạo ra cảm xúc tội lỗi, ân hận, đau khô.
Ngoài cái nhìn tiêu cực về bản thân, thân chủ còn có cái nhìn tiêu cực về bố mẹ mình Kinh tế của gia đình chỉ phụ thuộc vào việc cho thuê nhà, bố và mẹ đêu không đi làm khiên thân chủ cảm thây bô mẹ kém hơn so với bô
44 mẹ của bạn bè Mặc dù kinh tế gia đình của thân chủ là khá giả, gia đình đủ điều kiện để thân chủ có thể đi học thạc sĩ tự túc tại nước Anh.
Thân chủ có một cái nhìn tiêu cực về thế giới xung quanh khi thân chủ luôn nghĩ mọi người đều có bạn bè, có gia đình ở bên còn mình thì phải tự minh gồng gánh, cô đơn.
Tất cả những niềm tin trên ngăn cản việc thân chủ tự tin trong mối quan hệ với bạn bè, khiến cho thân chủ đặt nhu cầu của mọi người lên trên nhu cầu bản thân và gây ra các vấn đề liên quan tới trầm cảm. s* Theo thuyết hành vi
Thuyết hành vi cho rằng, vấn đề của cá nhân xuất hiện khi cá nhân đó không nhận được những củng cố tích cực từ môi trường do tự thu mình hoặc thiếu kĩ năng xã hội.
Budi 3Đánh giá trầm cảm qua thang Beck, định hình trường hợp nhằm xây dựng mục tiêu trị liệu, thân chủ chia sẻ về hành vi tự làm đau.
Thời gian: ngày 26 tháng 12 năm 2021, 14h30 đến 16h00 Đánh giá tâm trạng đầu buổi: 7/10
Mục tiêu của buổi: e Đánh giá sâu về tram cảm qua thang Beck e Trao đôi về kết quả thang sàng loc DASS 42 e Trao đôi về các sự kiện trong tuân
61 e Thu thập thêm thông tin giúp định hình trường hợp và xây dựng kế hoạch can thiệp e Hưỡng dan kĩ thuật thư giãn
Kỹ thuật sw dụng e Kỹ thuật hỏi chuyện lâm sang, quan sát lâm sàng e Ky thuật giáo dục tâm lý e Kỹ thuật thư giãn e Kích hoạt hành vi
Nội dung buổi gặp Đầu buổi học viên sẽ đánh giá tâm trạng Sau đó thân chủ nói về tuần vừa qua của minh và bài tập về nhà trong tuần Tuần vừa rồi thân chủ tham gia trang trí và tổ chức bữa tiệc Giáng sinh tại chỗ làm việc Thân chủ cảm thay mệt rã rời khi về nha sau bữa tiệc Than chủ cũng tham dự hỗ trợ một hội thảo về tâm lý tại một trường đại học do cơ sở tham việc tham dự tổ chức.
Thân chủ thấy hoạt động của hội thảo rất hay và ý nghĩa Trong tuần vừa qua thân chủ chỉ thực hiện 2/7 ngày và các ngày khác không làm với lý do dậy muộn Học viên ghi nhận việc thân chủ đã thực hiện tốt trong 2 ngày, nói rằng có thé bắt đầu lại một hoạt động trước đây ưa thích nhưng giờ không còn ở thời điểm hiện tại là khó khăn tuy nhiên thân chủ đã cố gắng thực hiện trong hai buổi, trong tuần tới học viên hi vọng thân chủ tiếp tục cô gắng như tuần vừa rồi và tin rằng số buổi có thé tăng lên khi than chủ đã dần quen được với hoạt động này Thân chủ cho rang trong tuần sau thân chủ có 80% thành công là sẽ hoàn thành bài tập cả tuần Học viên thé hiện sự mong chờ kết quả vào tuần sau vì 80% là một con số lớn đáng dé mong chờ.
Học viên trao đồi với thân chủ về kết quả trắc nghiệm của thang DASS 42 Qua thang đó học viên nói răng thân chủ có một số những biểu hiện của sự tram buôn và lo lăng Đặc biệt diém ở thang tram cảm ở mức tương đôi
62 cao Học viên hướng dẫn thân chủ làm thêm thang đánh giá trầm cảm Beck và hỏi chuyện về một số câu trong thang Beck Thân chủ suy nghĩ khá lâu
(khoảng 10 phút) mới làm xong thang Beck
HV: “Trong quá trình làm có câu nào em cảm thấy phân vân không biết chon gì không? ”
TC: “Em phan vân ở mục H và mục I Em chọn câu: “Hiện tai tôi it quan tam đến mọi người hơn trước kia” Thực ra thì em vẫn rất hay để ý quan tâm đến mọi người xung quang nhưng em không lại gan, chỉ biết thé thôi chứ em không làm gì để can thiệp vào Ở mục ra quyết định thì em thấy rangem không còn quan tâm tới ra quyết định nữa nên có phải ra quyết định gì hay không với em nó cũng không có y nghĩa.
Thân chủ chia sẻ về hành vi tự làm đau bản thân khi cảm thấy cô đơn đau khổ hoặc không an toàn (lúc ra đường 1 mình hoặc ở nhà | mình) Thân chủ thường tự bam móng tay vào cô tay hoặc bụng.
Học viên hướng dẫn thân chủ bài tập thư giãn (bài tập thở bụng) Đầu tiên là giáo dục tâm lý cho thân chủ lợi ích của bài tập thư giãn, tại sao thân chủ cần luyện tập kĩ năng thư giãn Bài tập thư giãn nhiều lần giúp hình thành phan xa thư giãn ở thân chủ, giảm các phản ứng của cơ thé (tim đập nhanh, khó ngủ, ) khi thân chủ rơi vào trạng thái hoảng sợ, đau khổ Ngoài ra bài tập thư giãn giúp tăng cảm giác bình tĩnh, thư giãn trong lúc thân chủ cảm thay đau khổ Học viên hướng dẫn thân chủ “Nham mắt lại” sau đó “Thả lỏng toàn thân” sau đó “Tho đều: chậm — đều” và “Cảm nhận được luồng không khí vào cơ thé: Hit vào khí qua mũi vào họng xuống bụng Thở ra: khí từ bụng đi lên qua họng ra mũi” Sau khi làm mẫu, cùng thân chủ luyện tập để quen với bài tập.
Dap ứng của thân chủ:
Thân chủ bắt đầu chấp nhận bài tập kích hoạt hành vi và tin rằng mình có thé làm được ở một mức thành công cao (80%) Thân chủ hình thành sự tin
63 tưởng và mối liên kết với học viên Thân chủ hợp tác trong quá trình đánh giá, thu thập thông tin vì vậy hỗ trợ học viên nhiều trong việc định hình ca và lên kế hoạch trị liệu Thân chủ chia sẻ về hành vi tự làm đau trong những lúc đau khổ (sẵn sàng bộc lộ, chia sẻ) Đánh gia tâm trang cuối buổi: 8,5/10
Phản hồi của thân chủ:
Thân chủ hi vọng em có thé hoàn thành bài tập vào tuần sau và không có mong muốn gì thêm.
Tiếp tục động viên thân chủ hoàn thành bài tập về nhà: tập thể dục 5 phút mỗi sáng tại nhà, tập tạ; mỗi ngày dành ra 5 phút trước khi ngủ luyện bài tập thư giãn thở bằng bụng.
Trao đồi về các mục tiêu trị liệu; Xây dựng kế hoạch ứng phó với hành vi tự làm đau, giải thích cơ chế của hành vi tự làm đau, luyện tập cách ứng phó
TIỂU KET GIAI DOAN 1 Thiết lập mỗi quan hệ lâm sàng; thu thập thông tin nhằm đánh giá vẫn đề và định hình trường hợp của thân chủ; Thiết lập các mục tiêu trị liệu và kế hoạch trị liệu
- Những điều đã làm được: Học viên đã bước đầu thiết lập được mối quan hệ an toàn, tin tưởng đối với thân chủ Thân chủ ban đầu có phòng về ở budi 1 nhưng tới buôi 2 và budi 3 thân chủ đã bộc lộ nhiều hơn với nhà tâm lý Về đánh giá, học viên tập trung vào các vấn đề thân chủ chia sẻ ở hiện tại để xây dựng kế hoạch trị liệu sát với van đề hiện tại của thân chủ Học viên có sử dụng các công cụ trắc nghiệm lâm sàng dé sử dụng đánh giá và sàng lọc van dé Có trao đổi rõ ràng với thân chủ vê các công cụ đánh giá, kêt quả đánh gia và mục tiêu tri liệu.
- Những điêu chưa làm được: Chưa dao sâu vào vân đê của than chủ như quá khứ, tuôi thơ của thân chủ do vậy việc đánh giá vân đê có thê chưa sâu sat với các vân dé của thân chủ.
TIỂU KET GIAI DOAN 3 Xây dựng, luyện tập và củng cô một số kĩ năng như: bộc lộ cảm xúc hợp lý,kĩ năng duy trì và phát triển các mỗi quan hệ, kĩ năng thư giãn, ; Khơi gợi giá trị ở thân chủ
- Những điều đã làm được: Cùng thân chủ lập được các hoạt động sinh hoạt lành mạnh, tốt cho tâm trạng Thân chủ đáp ứng với kĩ năng phát triển, duy trì các mỗi quan hệ, thân chủ chọn thực hành với người bạn thân mới của mình.
Bước đầu thân chủ tìm được cho mình 3 giá trị tốt đẹp mà mình hướng tới là hi sinh, nhân đạo và chăm chỉ.
- Những điều chưa làm được: Các kĩ năng chưa được củng cố lại một cách trọn vẹn bằng việc giao bài tập và kiểm tra bài tập thường xuyên xem đạp ứng của thân chủ ví dụ như bài tập lập kế hoạch hướng tới các giá trị sống mà mình lựa chọn Chưa tổng kết lại giai đoạn trước với thân chủ mà chuyên sang giai đoạn mới luôn.
Trao đổi về kết quả đánh giá lại Dự phòng tái tram cam Thời gian: 08/05/2022 từ 14h30 đến 16h00 Đánh giá tâm trang đầu buổi: 8/10 điểm
Mục tiêu của buổi: e_ Trao đôi về kết quả đánh giá lại e Dự phòng tái tram cảm
Kỹ thuật sử dụng: e Kĩ thuật thư giãn e Ki thuật thấu cảm e Giáo duc tâm lý e_ Giải quyết vấn dé
Trao đổi với kết quả đánh giá tâm lý với thân chủ Sau khi đánh giá lại thấy thân chủ đã có nhiều cải thiện Các dấu hiệu của trầm buồn đã giảm đi đáng kêt Chỉ còn một chút căng thang Học viên rất vui vì thấy thân chủ có sự thay đổi tốt lên.
Thân chủ nói thời gian trôi thật nhanh, “em cảm thấy đó là một nỗi buồn đẹp vì có biết buồn mới biết vui”.
Thân chủ nói răng gần đây mình cũng có hơi stress vì công việc “Em bị loan deadline, em toàn làm gap và vội vàng” “Em thay mệt và không có thời gian để ngủ”, thân chủ đang muốn nghỉ thực tập để tập trung ôn thi IELTS và giấy tờ cho việc đi du học Học viên cùng thân chủ lập bảng phân tích về việc có nên đi làm tiếp hay không?
Nếu đi làm tiếp Nếu nghỉ Có lương Nhiêu thời gian học hơn Được di làm, học hỏi Có thời gian dành cho bản thân
Chất lượng học tập tốt hơn vì tập trung hơn
Có thời gian nghỉ ngơi
Sau khi phân tích thân chủ lựa chọn sẽ nghỉ thực tập và cách giải quyết là sẽ báo với chị quản lý, đi làm thêm vài ngày bàn giao công việc rồi nghỉ làm “Em thấy mình có mục tiêu hướng đến là đi du học và em nghĩ em rất cần cái đó nên em sẽ nghỉ đề thực hiện mục tiêu của mình”.
Học viên nói với thân chủ về việc trầm cảm có thê quay lại khi thân chủ gặp các tình huống khó thích nghỉ trong cuộc sống Học viên cung cấp các dâ hiệu của tram cảm tái phat dé thân chủ theo dõi.
Dấu hiệu cảnh báo trầm cảm tái phát bao gồm: e Tâm trạng chán nản: Cảm thay buồn hoặc lo lắng. © Mat hứng thú với các hoạt động : Ít thích thú với các sở thích, tinh dục và các sở thích khác mà cá nhân thường yêu thích. e Thu mình trong xã hội : Tránh các tình huống xã hội và mất liên lạc với bạn bè. e© Mét mỏi : Các công việc hàng ngày, chang hạn như tam rửa và mặc quan áo, có thé cảm thấy khó khăn hơn và mat nhiều thời gian hơn. e_ Cảm thấy kích động : Kích động, bao gồm cả bồn chén và nhịp nhàng. e Thay đổi cách ngủ : Mat ngủ hoặc ngủ quá nhiều. e Thay đổi cảm giác thèm ăn : Điều này có thé dẫn đến tăng hoặc giảm cân. e Tăng tính cau kinh : Dễ bực mình hơn bình thường. © Cảm giác vô giá trị và tội lỗi : Suy nghĩ về những sự kiện đã qua. © Các van dé về tập trung và trí nhớ : Suy nghĩ và lời nói có thé cảm thay chậm hơn. e Đau nhức thể chất : Đau đầu không rõ nguyên nhân, dau da dày hoặc đau cơ. e _ Suy nghĩ tự tu hoặc cố gang tự tử : Điều này có thê báo hiệu một giai đoạn tram cảm nghiêm trọng.
Hướng dẫn thân chủ khi các dấu hiệu của trầm cảm tái phát quay lại, thân chủ nên đánh dấu xem mình có các dấu hiệu nào Cần thực hiện các bài tập ứng phó như đã làm việc với thân chủ ở các phiên trước như bài tập kích hoạt hành vi, thư giãn, thay đổi suy nghĩ tự động
Nếu các dấu hiện ngày càng trầm trọng hơn nên tìm tới sự hỗ trợ tâm lý từ các nhà chuyên môn.
Học viên cũng khuyến khích thân chủ ngoài kết hợp với hoạt động thư giãn, thể dục thê thao giúp thân chủ có một tinh thần thoải mái hơn cũng như giải phóng năng lượng bên trong để thân chủ không tìm đến thủ dâm như trước kia thì thân chủ cũng có thé tham khảo thêm một số hoạt động khác dé giảm bớt căng thăng như nghe nhạc, chia sẽ với người mình tin tưởng về suy nghĩ và cảm xúc của mình hoặc thân chủ có thé viết ra giấy những cảm xúc của mình trong ngày. Đáp ứng của thân chủ:
Thân chủ hợp tác Đánh giá tâm lý cuối buổi: 9/10 Phan hồi của thân chi:
Thân chủ mong chờ buổi sau.
Giãn lịch 4 tuần/ buổi Kết thúc ca, theo dõi sau can thiệp.
Kết thúc ca, theo dõi sau can thiệp Thời gian: 05/06/2022 từ 14h30 đến 16h00 Đánh giá tâm trang đầu buổi: 8/10 điểm
Mục tiêu của buổi: e Lang nghe phản hồi từ than chủ trong suốt quá trình trị liệu e© Kết thúc ca e Kế hoạch theo dõi sau can thiệp
Kỹ thuật sw dụng: e© Kĩ năng lắng nghe e Kĩ năng phản hồi, thấu cảm e Kĩ năng hỏi chuyện lâm sàng e©_ Khen ngợi củng cố tích cực
Thân chủ chia sẻ về thời gian vừa qua mình đã thi IELTS xong và đạt kết quả tuy không như kì vọng nhưng đủ dé đăng kí du học vào trường em lựa chọn Thân chủ cũng đã làm xong khoá luận tốt nghiệp và cảm thay nhẹ nhõm hơn.
Học viên bày tỏ sự khen ngợi thân chủ khi thân chủ đã vượt qua được hai kì thi quan trọng.
HỤỰ: “Em đã vượt qua được nhiều thử thách trong thời gian vừa qua, em đã cỗ găng rất nhiều đó chứ, chúc mừng em”
Thân chủ cảm thấy an toàn hơn khi cảm thấy có học viên đồng hành với mình Các cảm giác cô don, đau khô đã giảm di rất nhiều so với trước đó.
Thân chủ cũng chia sẻ mình sẽ có một chuyến đi du lịch với bạn thân mới quen ở đại học Hiện tại mối quan hệ của họ khá thân thiết và thân chủ cảm thấy tin tưởng hơn về bạn mình Thân chủ thấy mình được công nhận và cảm thấy tự tin hơn “Thực ra em tự thấy mình cũng may man đó chứ”.
Thân chủ ghi lại bài “tất cả về tôi” và “người hỗ trợ của tôi” để gửi cho học viên.
Tuổi của tôi: 22 tuổi Tôi sống với: 3 người (bố, mẹ, em trai) Điều tôi thích nhất về mình: Chăm chỉ, tư duy logic tốt, góc nhìn đa chiều Điều tôi ít thích nhất về mình: giờ giấc ngủ không logic, hay bỏ ăn, dé bị ton thương
Hãy vẽ bản thân bạn ở đâ
Người hỗ trợ của tôi
Cô ấy tên là: Nguyễn Thị Thúy Hoa Tuôi của cô ấy: 24
Cô ấy sống với: bố, mẹ, em Điều cô ay thích nhất về ban thân mình: đạo đức, lac quan, chữa lành
94 Điều cô ấy không thích nhất về bản thân mình: Không có
Học viên nói với thân chủ, hiện tại sẽ dừng trị liệu ở đây tuy nhiên sẽ vẫn có kế hoạch theo dõi sau trị liệu đối với thân chủ 2 tháng một lần Thân chủ vẫn có thể cập nhật tình hình của ban thân vào thư điện tử (email) của học viên nếu thân chủ muốn Học viên đã có 2 buỗi theo dõi sau trị liệu với thân chủ sau đó.
95 Đánh giá tâm trạng cuối buổi: 9/10
TIỂU KET GIAI DOAN 4Kết thúc ca và kế hoạch theo dõi sau can thiệp2.6.1 Tình trạng hiện tại của thân chủ
Sau 13 phiên trị liệu từ ngày 12 thang 12 năm 2021 cho tới ngày 05 tháng 06 năm 2022 các van đề về tram cảm của thân chủ giảm đáng kể Các hoạt động sống của thân chủ diễn ra ôn định Các biểu hiện của tram cảm như tram buôn, giảm hứng thú, giảm năng lượng, rồi loạn ăn ngủ đã không còn nữa hoặc rất ít khi xảy ra Thân chủ tự tin hơn Tuy nhiên vẫn cần theo dõi thêm sau tri liệu
2.6.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu
Sau khi kết thúc trị liệu học viên vẫn giữ liên lạc với thân chủ dé theo dõi Học viên đã có hai phiên theo dõi thân chủ Hiện tại các hoạt động sống của thân chủ ôn định Thân chủ đã sang Anh du học và đang học cách thích nghi với môi trường mới Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng thân chủ vẫn tìm được cách dé thích nghi Thân chủ cảm thấy mình có thé làm được khi có sự ủng hộ, theo dõi của người thân, bạn bè.
Tự đánh giá về chất lượng can thiệpQua 13 phiên trị liệu và 2 phiên theo dõi sau trị liệu học viên có thể đưa ra những tự đánh giá về chất lượng ca thiệp như sau:
Ca lâm sàng hoàn thành phần lớn các mục tiêu trị liệu ban đầu được đề ra Thân chủ giảm các triệu chứng tram cảm, hiện tai không còn hành vi ti tự làm đau bản thân Các mối quan hệ phần nào có diễn biến tích cực hơn khi thân chủ mở lòng với một người bạn thân mới, trở nên thân thiết hơn và thấy
98 an toàn hon trong mối quan hệ đó Thân chủ xác định được giá trị mà bản thân hướng tới, thiết lập được một số mục tiêu ngắn hạn Trước khi gặp học viên thân chủ giảm động lực, lo sợ khi phải đi du học tuy nhiên trong quá trình đồng hành với học viên, thân chủ từng bước hoàn thiện hồ sơ, học tiếng anh, trúng tuyển du học thạc sĩ tại Anh và hiện tại đã sang nước Anh du học.
Lúc đầu lý do thân chủ đưa ra khi gặp học viên là do: “cảm thấy minh gap van đề về việc không biết cách yêu thương bản thân và mình cảm thấy cô đơn khi không có bạn bè bên cạnh” Hiện tại thân chủ đã chia sẻ những chi tiết nhỏ như thân chủ tải game về chơi sau khi suy nghĩ kĩ, trước đó thân chủ còn không dam dé bản thân đi dao vào cuối tuần vì nghĩ rằng trong lúc mọi người đang không ngừng làm việc thì mình không thể đi chơi Thân chủ cho phép mình được ngủ dậy muộn hơn một chút Thân chủ dành thời gian được nghỉ làm khi công ty đi du lịch dé nghi ngoi va thay thoải mái với khoảng thời gian đó Thân chủ và người bạn thân sẵn sàng tâm sự với nhau và cùng nhau đi du lịch Từ những chi tiết nhỏ ấy, học viên đã thấy rang thân chủ cũng đã phần nào giải quyết được van dé của cô ấy, bước dau cho sự thay đổi tích cực hơn. Điều mà học viên cảm thấy mình làm tốt nhất với ca lâm sàng là đã thiết lập được một mối quan hệ tin tưởng ở thân chủ Thân chủ cùng học viên đi hết 13 phiên, tự hoàn thiện bản thân, nỗ lực nhiều bởi sự tin tưởng vào học viên Ở đâu đó, học viên cảm nhận rằng, nhờ mối quan hệ tin tưởng, tôn trọng mà thân chủ tiến triển tích cực hơn rất nhiều. Điều mà học viên cảm thấy nuối tiếc với ca lâm sàng là các mối quan hệ thân chủ với các thành viên trong gia đình chưa được đi sâu và tăng sự kết nối giữa thân chủ với người thân Mối quan hệ của thân chủ với người bạn thân trước đó vẫn là mối bận tâm trong tâm trí thân chủ mặc dù thân chủ đã chọn sẽ dừng lại mối quan hệ đó, không làm bạn thân nhưng vẫn có thể làm bạn.
KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ 1 Kết luậnKết quả nghiên cứu và thực hành cho thấy đối với thanh niên có biểu hiện tram cảm cần được đánh giá và can thiệp kip thời Quá trình tiễn hành, ca lâm sàng được thực hành hỗ trợ đánh giá, can thiệp có nhiều chuyền biến tích cực Thân chủ giảm các triệu chứng tram cảm, hiện tai không còn hành vi tự làm đau, các hoạt động chức năng được cải thiện và các vấn đề về mối quan hệ cũng được phát triển tích cực hơn.
Trong quá trình thực hiện can thiệp tram cảm có sự kết hợp và vận dụng linh hoạt các lý thuyết và kỹ thuật tâm lý nhằm hỗ trợ cho thân chủ một cách tối ưu nhất Khi thực hành có lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng và chỉ tiết để đạt được hiệu quả cho trường hợp lâm sàng.
Thực hiện hợp đồng trị liệu, thỏa thuận với thân chủ một cách rõ ràng và minh bạch.
Cần có sự quan tâm hơn nữa đối với trầm cảm thanh niên Phát triển các chương trình hỗ trợ cộng đồng giống mô hình Fanpage của nhóm tâm lý dé hỗ trợ nhiều hơn tới các bạn thanh niên, sinh viên trong những giai đoạn quan trọng của cuộc sống.
Nên thành lập nhóm hỗ trợ tâm lý trong trường đại học nhằm hỗ trợ sinh viên khi cần thiết Giáo viên, cán bộ nhà trường là những người cần hiểu sâu hơn về tram cảm thanh thiếu niên nhằm hỗ trợ cho các em ngay ở trường học, đồng thời tránh là đối tượng kích hoạt tram cảm ở các bạn sinh viên, thanh niên.
Học viên khi thực hiện ca lâm sàng cần có sự giám sát chặt chẽ giữa giáo viên hướng dẫn và học viên — thực hành ca nhằm giúp học viên nhìn nhận được ưu diém và nhược điêm của mình.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập — Tự do — Hanh phúc
HỢP ĐÒNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÂM LÝHợp đồng dịch vụ điều trị tâm lý này được thiết lập và ký vào ngày tháng năm giữa các bên dưới day:
(Sau đây gọi là “Bên A”)
VÀ NHÓM HỖ TRỢ TÂM LÝ NHÂN VĂNBảo mật thông tin6.1 Bên B có nghĩa vụ phải giữ các giấy tờ, tài liệu, thông tin cá nhân, gia đình và tình trạng sức khỏe/bệnh của bên A.
6.2 Bên B chỉ được sử dụng thông tin liên quan đến bên A trong các trường hợp sau: (a) báo cáo cho người giám sát chuyên môn của bên B (ghi rõ); (b) sử dụng thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu, tọa đàm khoa học
(thay đổi danh tính và các thông tin nhân khẩu khác theo quy điều đạo đức của nha tâm lý); (c) trao đổi với người giám hộ hợp pháp của thân chủ.
6.3 Trong các trường hợp (a), (b), (c) nêu trên, trước khi Bên B sử dụng thông tin cần có sự đồng ý băng văn bản hoặc lời nói của Bên A.
6.4 Bên A có thê tiết lộ thông tin mà không cần sự đồng ý của bên B chỉ trong trường hợp bị quy định bởi pháp luật hoặc phục vụ các mục đích như (a) cung cấp cho các dịch vụ cần thông tin dé phuc vu bén B; (b) bao vé bén B, bên A hoặc những người khác khỏi các nguy co; (c) dé thu được phí dịch vụ từ bên B Trong những trường hợp này, lượng thông tin tiết lộ cần được tối thiểu hóa và chỉ cung cấp những thông tin thật sự cần thiết phục vụ cho các mục đích trên.
Giải quyết tranh chấpMọi tranh chấp liên quan đến Hợp đồng này trước hết hai bên sẽ thông báo cho nhau và giải quyết thông qua thương lượng và hòa giải giữa các bên.
Nếu tranh chấp không giải quyết đưuọc thông qua hòa giải thì các bên nhất trí rằng mộ trong các bên có quyền đưa ra giải quyết tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Văn kiện hợp đồngHợp đồng này được thành lập thành hai (02) bản bằng tiếng Việt, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ một (01) bản.
Hãy đọc mỗi câu và khoanh tròn vào các số 0, 1, 2 và 3 ứng với tình trạng mà bạn cam thấy trong suốt một tuần qua Không có câu trả lời đúng hay sai Và dừng dừng lạt quá lâu ở bắt kỳ câu nào.
Mức độ đánh giá: 0 Không đúng với tôi chút nào ca
1 Dung với tôi phan nào, hoặc thỉnh thoảng mới đúng 2 Đúng với tôi phan nhiêu, hoặc phan lớn thời gian là đúng 3 Hoàn toàn đúng với tôi, hoặc hau hết thời gian là đúng
S 1 Tôi thấy mình hay bối rỗi trước những việc chăng đâu0 1 2 3 vào đâu
D 3 Tôi dường như chăng có chút cảm xúc tích cực nào 0 1 2 3
4 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chăng làm0 1 2 3 việc gì nặng)
D 5 Tôi dường như không thể làm việc như trước được 0 1 2 3
S 6 Tôi có xu hướng phan ứng thái quá với mọi tình huống 0 1 2 3
7 _ Tôi có cảm giác bị run (tay, chân ) 0 1 2 3
S 8 Tôi thấy khó thư giãn được 012 3
A 9 Tôi đã rơi vào sự việc khiến tôi rat lo lắng và tôi chỉ dịu0 1 2 3 lại khi sự việc đó đã qua đi
10 /Tôi thấy mình chăng có gi dé mong đợi cả 0123
109 s 11 Tôi khá dễ bị bối rối p 1
S 12 Tôi thay minh đang suy nghĩ quá nhiều 0 1
D 13 Tôi cảm thấy buôn chán, trì trệ 0 1
S 14 Tôi thấy mình không thé kiên nhẫn được khi phải chờ0 1 đợi
15 (Tôi thấy mình gần như bị ngất 0 1
16 Tôi mất hứng thú với mọi việc 0 1
D 17 Tồi cảm thay mình chang đáng làm người 0 1
S 18 Tôi khá dễ phật ý, tự ái 0 1
19 Tôi bi đỗ mô hôi dù chang vì làm việc nặng hay do troi0 1 nóng
20 Hôi hay sợ vô cớ 0 1
21 Tôi thấy cuộc sống chăng có gì đáng giá cả p 1 S_ 22 Toi thấy khó mà thoải mái được 0 1
23 Tôi thay khó nuốt 0 1 24 Tôi dường như chăng có chút cảm xúc tích cực nào 0 1
25 Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chang làm0 1 việc gi nặng)
26 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0 1
S 27 Tôi dễ cáu kinh, bực bội 0 1
28 Tôi thấy mình gần như hoảng loạn 0 1
S 29 Sau khi bị bỗi rỗi tôi thay khó mà trấn tĩnh lại được 0 1
30 Tôi sợ phải làm những việc tuy bình thường nhưng0 1 2 3 rước đây tôi chưa từng làm
31 Tôi không thay hào hứng với bat kỳ việc gì nữa 0 1 2 3
33 Tôi sống trong tình trạng căng thăng 0 1 2 3
32 Tôi thấy khó chấp nhận việc đang làm bị gián đoạn 0 1 2 3 ôi thấy mình khá là vô tích sự 0 1 2 3 cản trở việc tôi đang làm
36 Tôi cảm thấy khiếp sợ 0 1 2 3
35 Tôi không chấp nhận được việc có cái gì đó xen vào0 1 2 3 ôi chăng thay có hy vọng gi ở tương lai cả 0 1 2 3 38 Tôi thấy cuộc sông vô nghĩa 0 1 2 3
39 Tôi dễ bị khích động 0 1 2 3
0 /Tôi lo lắng về những tình huống có thê làm tôi hoangO 1 2 3 sợ hoặc biên tôi thành trò cười
2 Tôi thấy khó bắt tay vào công việc 0 1 2 3
_ Ởỉ >> >U D >> U Dệ U UÚ _ > 4 Thang đo trầm cảm Beck (bản rỳt gọn)
THANG ĐÁNH GIA TRAM CAM BECK
(Ban rut gon) Họ Va tên: Giới tính: Ngày sinh:
TuôI: 5D EI) 01 ng nh nh.
Người đánh giá: Ngày đánh giá:
Bảng hỏi này có 13 mục, mỗi mục có 4 câu Anh/chị hãy đọc kỹ từng mục và chọn câu thích hợp nhất tương ứng với tình trạng hiện tại của anh/chi
Hãy khoanh tròn chữ số tương ứng với câu ban lựa chọn Buồn
0 Tôi không cảm thấy buồn
1 Tôi cảm thây u sâu hoặc buôn bã
2 Tôi luôn cảm thấy u sầu hoặc buồn bã và không thê thoát khỏi sự buồn bã đó 3 Tôi buôn và đau khô đến nỗi không thể chịu dung được
0 Tôi không thấy chán nản hoặc bi quan về tương lai 1 Tôi cảm thấy chán nản về tương lai
2 Tôi không có lý do nào dé hi vọng vê tương lai của mình
3 | Tôi không thấy có chút hi vọng nào về tương lai của mình và tình trạng này sẽ không thê cải thiện được
Thất bại trong quá khứ
0 Tôi không cảm thấy có một thất bại nào trong cuộc sống
1 Tôi có ân tượng răng minh đã that bại trong cuộc sông nhiều hơn moi người
2 | Khi tôi nghĩ vê quá khứ của mình, tôi thay đó là một loạt những thất bại 3 Tôi cảm thay that bại hoàn toàn trong cuộc sông riêng của mình
(trong môi quan hệ với cha mẹ, vợ (chông), con cái)
Mắt đi sự hài lòng
0 Tôi cảm thấy thoải mái, hài lòng
1 Tôi không thấy thích thú, dé chịu với hoàn cảnh xung quanh
2 Tôi không cảm thấy có chút hài lòng nào cho dù là việc gì đi chăng nữa
3 Tôi không hài lòng với tat cả
Cảm giác tội lỗi 0 | Tôi không cam thay có tội
1 Tôi cam thay mình xâu xa và không xứng đáng
2 | Tôi cảm thấy mình có tội
3 Tôi tự thấy mình rất xấu và tôi có ân tượng mình không có giá trị gì hết
Cảm giác không yêu thích bản thân
0 Tôi không thất vọng về mình
1 Tôi that vọng về ban thân
Y nghĩ hoặc mong muôn tự sát
0 Tôi không tự dan vat hoặc hành ha bản thân mình 1 | Tôi nghĩ răng cái chết sẽ giải thoát tôi
2 Tôi có các kế hoạch chính xác dé tự sát
3 Tôi sẽ tự sát nêu có thê
0 Tôi quan tâm tới mọi người
1 Hiện tại tôi ít quan tâm đến mọi người hơn trước kia
2 Tôi không còn quan tâm đến nhứng người khác, tôi sợ những tình cảm đối với họ
3 Tôi đã mất mọi người quan tâm đên người khác và họ hoàn toàn không làm tôi bận lòng
0 Tôi có thé tự quyết định dễ dàng như trước
1 Tôi cố gắng tránh phải ra quyết định
2 | Tôi khó khăn khi phải quyết định
3 | Tôi không thê quyết định được bat cứ điều gi dù là nhỏ nhặt Án tượng bản thân
0 Tôi không thấy mình xấu xí hơn so với trước đây
1 Tôi sợ mình trở nên già nua, xấu xí
2 _ | Tôi cảm thấy có một sự thay đổi thường xuyên về vẻ bên ngoài của bản thân làm cho tôi trở nên xấu xí 3| Tôi có ân tượng mình xâu xí và gớm ghiéc Thiếu động lực
0 Tôi làm việc dễ dàng như trước
1 Tôi can phải cô gang hơn khi bat dau làm một việc
2 | Tôi cần phải cố gắng rất nhiều dé làm dù đó là bat cứ việc gi
3 Tôi hoàn toàn không thể làm được việc nhỏ nào L | Thiếu năng lượng
0 | Tôi không thấy mệt mỏi so với trước
1 Tôi dé mệt mỏi hơn trước
2 | Dù làm việc gì tôi cũng cảm thay mệt 3 Tôi hoàn toàn không thể làm được việc nhỏ nào
0 Tôi luôn ăn ngon miệng
1 Tôi ăn không ngon miệng như trước
2 Hiện tại tôi thay su ngon miéng giam rat nhiéu 3 Tôi hoàn toàn không thay ngon miệng khi ăn chút nao
5 Kế hoạch an toàn (ứng phó với hành vi tự làm đau)
Kê hoạch an toàn Ngày: 02/01/2022
Số điện thoại liên hệ: 123 Số điện thoại người thân: chưa sẵn sàng tiết lộ
Số điện thoại nhà tư vấn: 789(chị Hoa) Kể ra 5 hoạt động ứng phó khi cảm thay đau khổ, muốn làm đau ban thân
+ Tập trung vào hơi thở (2 phút), bài tập thở đã học ở buôi trước + Nhâm câu than chú: mong rằng nó không phải là lỗi của em, rồi sẽ ôn thôi + Ngồi một mình
+ Gọi cho bạn hoặc nhắn tin cho chị Noi sẽ tới dé cảm thấy thoải mái: trong phòng hoặc ra VBT ngồi (một trung tâm thương mại nơi thân chủ hay tới ngồi)
6 Hoạt động “TẤt cả về tôi”
Tên tôi là: Nghiêm Phương Anh
Tuổi của tôi: 22 tuổi Tôi sống với: 3 người (bố, mẹ, em trai) Điều tôi thích nhất về mình: Chăm chỉ, tư duy logic tốt, góc nhìn đa chiều Điều tôi ít thích nhất về mình: giờ giấc ngủ không logic, hay bỏ ăn, dé bị tổn thương
Hãy về bản thân bạn ở đây
7 Hoạt động “Người hỗ trợ của tôi”
Người hỗ trợ của tôi
Cô ấy tên là: Nguyễn Thị Thúy Hoa
Cô ay sông với: bô, mẹ, em Điều cô ay thích nhất về ban thân minh: đạo đức, lac quan, chữa lành Điều cô ấy không thích nhất về bản thân mình: hong có
Vẽ nhà tri liệu của bạn ở đây:
BẢN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC Si
Học viên: Nguyễn Thị Thuý Hoa Đề tài của luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm,
Người nhận xét: TS Nguyễn Bá Đạt,
Cơ quan công tác: Khoa Tâm lý học, Trường DHKHXH&NV, ĐHQGHN.
I Ynghĩa khoa học và thực tiễn của việc lựa chọn van dé đánh giá và can thiệp
Trên thế giới, can thiệp tâm lý cho bệnh nhân tram cảm đã được khẳng định là một phương pháp chữa trị có hiệu quả giúp bệnh nhân kiểm soát và loại bỏ các triệu chứng tram cảm, hồi phục sức khoẻ tâm thần Tuy nhiên, ở Việt Nam can thiệp tâm lý thông qua hình thức tham vấn - trị liệu tâm lý chưa được áp dụng một cách rộng rãi cho bệnh nhân trầm cảm do thiếu nguồn nhân lực và niềm tin của bệnh nhân vào phương pháp chữa trị này còn thấp Do vậy, luận văn của học viên Nguyễn Thị
Thuý Hoa về chủ đề: “Can thiệp tâm lý cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng tram cảm” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn Bởi kết quả đánh giá và can thiệp tâm lý góp phần làm giàu thêm tri thức và kinh nghiệm thực hành về van dé này.
2 Cơ sở lý luận của luận van
Phần cơ sở lý luận của luận văn được trình bày trong 21 trang, học viên đã điểm luận, trình bày được một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về trầm cảm, các tiêu chí chân đoán trâm cảm, cơ sở lý luận của các liệu pháp tâm lý đối với trầm cảm làm cơ sở cho việc thực hành ca tâm lý lâm sàng trên thực tế,
3 Tính khoa học, độ tin cậy của các phương pháp, công cụ được sử dụng trong luận văn
Các phương pháp đánh giá lâm sàng được sử dụng trong luận văn phù hợp với vấn đề của thân chủ Học viên có cân nhắc đến khía cạnh đạo đức trong việc lựa chọn các công cụ đánh giá lâm sàng Kết quả đánh giá bằng thang đo lâm sàng: thang DAS - 21 va thang Beck phù hợp với van đề của thân chủ.
4 Tính khoa học (các bằng chứng khoa học và mức độ cập nhật của các tiếp cận và kỹ thuật tâm lý trị liệu được sử dụng để can thiệp cho một trường hợp cụ thê).
Các kỹ thuật tâm lý nhận thức hành vi đã được trình bày và phân tích trong luận văn làm cơ sở lý luận cho việc thực hành tâm lý lâm sàng.
5 Sự phù hợp của các kết luận và kiến nghị
Các kết luận đưa ra trong luận văn còn chung chung, chưa cụ thé nêu bật được những phát hiện của phần thực hành lâm sàng.
BAN NHẠN XÉT PHAN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨÝ nghĩa khoa học và thực tiễn của việc lựa chọn van dé đánh gia và can thiệpTrầm cảm là rối loạn được đặc trưng bởi sự ức chế tất cả các mặt hoạt động tâm thần, biểu hiện trên người bệnh với các triệu chứng về cảm xúc, triệu chứng cơ thê, triệu chứng đau khá phong phú và đa dạng, các triệu chứng này ảnh hưởng đến chất lượng song của người bệnh Vì vậy, đánh giả sớm và can thiệp sớm rồi loạn trầm cảm là cần thiết trong thực hành lâm sàng tâm lí học cũng như tâm thần học.
2 Cơ sở lí luận của luận văn (tính khoa học, chính xác và phù hợp của các vẫn đề lí luận mà luận văn trình bày): Để can thiệp tâm lí cho một trường hợp thanh niên có triệu chứng trầm cảm trong luận văn của mình học viên đã trình bày được các van dé về lí thuyết tram cảm, các lí thuyết tiếp cận nhận thức hành vi trong trị liệu trầm cảm khoa học, phù hợp và có tính cập nhật mới.
3 Tính khoa hoc, độ tin cậy của các phương pháp, công cụ được su dụng trong luận văn:
Các phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm phương pháp quan sát lâm sàng hoi chuyện lâm sảng và sử dụng các trắc nghiệm tâm lý được lựa chọn phù hợp với ca bệnh (Học viên sử dụng các phương pháp đánh giá bằng tiêu chuẩn chân đoán DSM 5 các trắc nghiệm đánh giá lo âu trầm cảm stress, đánh giá trầm cảm Beck) Kết quả rõ ràng đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra.
4 Tính khoa học (các bằng chứng khoa học) và mức độ cập nhật của các tiếp cận và kĩ thuật tâm lí trị liệu được sử dụng dé can thiệp cho một trường hợp cụ thê:
Can thiệp trị liệu cho thân chủ có triệu chứng trầm cảm bằng trị liệu nhận thức hành vi, kích hoạt hành vi, các kĩ thuật thư giãn các kĩ thuật này có bằng chứng khoa học về tính hiệu quả đói với các vấn đẻ của thân chủ gặp phải.
5 Sự phủ hợp của các kết luận và kiến nghị:
Kết luận, kiến nghị đáp ứng mục đích nghiên cứu.
6 Những ưu điềm và hạn chế khác (nếu có) của luận văn:
- Phần mở đầu viết dài dòng đặc biệt là đoạn cuối cần viết ngắn gọn và làm rõ tại sao học viên lại lựa chọn van dé làm nghiên cứu Các số liệu trích dẫn ở phan này cần trích dẫn tài liệu tham khảo cho thật chính xác, cần bồ sung thêm.
- Chương | cần thông nhất thuật ngữ: bệnh tâm thần - tinh thần — tâm tri (trang
21), câu văn viết cho rõ nghĩa (trang 05).
- Liệu pháp kích hoạt hành vi và hoạt hóa hành vi (trang 6-8) có phải là một liệu pháp không? Nếu đúng thì dùng 1 tên gọi.
- Bồ sung thêm lí thuyết về trầm cảm chung, trầm cảm tuổi thanh niên, làm rõ tram cảm tuôi thanh niên có đặc trưng gì và khác với tram cảm ở các lứa tuổi khác như thế nào?
- Việt hóa văn dịch cho người đọc dễ hiểu (trang 11).
- Mục 1.2.4 Các tiêu chuẩn chân đoán trầm cảm cần viết ngắn gọn cơ ban la mô tả các biểu hiện tâm thần và cơ thể dé nhận biết được tram cảm mà không cân dài dòng về các mã của tram cảm (trang 12 - 17).
- Sử dụng từ ngữ cho chính xác: kĩ thuật thư giãn là giãn mém chứ không phái giảm mềm (trang 21).
- Làm rõ các liệu pháp điều trị, can thiệp tram cảm sử dụng liệu pháp nao va các kĩ thuật nào, còn bị nhằm lần giữa kĩ thuật và liệu pháp (trang 21 - 24).
Liệu pháp nhận thức hành vi sử dụng trong luận văn can viết rõ qui trình va các kĩ thuật sử dụng như thế nào.
- Đánh giá lâm sàng là triệu chứng nhẹ, đánh giá theo thang đo là mức độ nặng, cần lí giải tại sao?
- Với các bài tập về nhà cần lưu ý ở các thân chủ trẻ lười tập luyện cần giao như thế nào và giám sát ra sao cho hiệu quả.
- Làm kĩ hơn một số kĩ thuật sử dụng tại các budi như tái cau trúc nhận thức, xây dựng môi quan hệ, các hoạt động ứng phó khi cảm thấy đau khô, làm đau bản thân cho thân chủ sẽ hiệu quả hơn do cách mà thân chủ vẫn phản ứng có từ trước khá bền vững nên muốn thay đồi là rất khó.
- Mục tiêu tìm kiếm và thiết lập mục tiêu để những mốc xa quá (Š năm, 20 năm) khó khả thi thay vì thiết lập các mục tiêu ngắn hạn sẽ hiệu qua hơn (6 tháng đi du học được và hỗ trợ trong khoảng thời gian đi du học cho thân chủ hoàn thành việc học).
- Các dâu hiệu cảnh báo trầm cảm tái phát cần giáo dục cho thân chủ những dấu hiệu tái phát sớm sẽ có ý nghĩa hơn (trang 80) -
- Thân chủ sống cùng gia đình, có khá nhiều vấn đề liên quan đến cha mẹ vậy tại sao học viên không lên kế hoạch gặp cha me thân chủ dé họ cùng có cái nhìn đúng về van dé của con và cùng hỗ trợ trong quá trình trị liệu?
- Cần sửa chữa khả nhiều lỗi chính ta, lỗi văn bản,
- Các tài liệu tham khảo cân việt dung qui định, sử dụng 19 tài liệu tham khảo (it), can bồ sung thêm.
Luận văn đạt yêu câu của một luận văn thạc si thuộc Chương trình Tam lý học lâm sàng ứng dụng (Sau khi đã sửa chữa theo các góp ý của Hội đồng)
Ha Nội, ngày 10 thang 01 nam 2022
9C QUỐC GIA HÀ NỘI ° DA XÃ HỘI CHỦ ( CễNG HềA XÃ HỘ ủ
KHOA HUONG ĐẠI HỌC , Diep Tudo= Hanh DAS ÓC XÃ HỌI VÀ NHÂN VĂN
" ——————— Hà Nội, ngày A 2 tháng A năm 20Ä 3
QUYET NGHICan cứ Qu k ` , yet di h A _ : trưởng T inh số ả954./@0z.Vt(M.V ngày ruc F F At 4A x wns Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN về việc thành lập Hội đô ng cham luận sinh ngày
Chuyên ngành: ] Lt PỨm, 991M, 5< Mã sé: Ðầ„4Ð404 OR
Hội đông châm luận văn thạc si da hop vào hồi AAS ngay "` ạÌ pho.ns _ AXED , Trường Dai học KHXH&NV, DHQGHN,
S tê kì Lá ~ Là ? oA ` , thành sau khi nghe học viên trình bày tóm tắt luận văn thạc si, các phản biện và các
VI€ As 4h mn h A x " l ơ v4 ae ak -
Re ae ay dong nhận xét, nêu câu hỏi, học viên trả lời câu hỏi, Hội dong đã họp, trao đôi ý kiên và thống nhất kết luận: ết quả nghiên cứu
_ n me a Bh A. tong ant, hàm a 1B CO ABU " he bau add.
Luận van Gan £ LDP faim Ay Ro, Te nén thank earns =@ữ, COwm SN _— oe nến nh He.” 25 5 Š 9 58 8 60 3i v06 se 558155 siesaisine siemens Si8.šBI804I8054)8/6/98i5I5819I4S:8.4I41881808)990819 161 ti513 sig owes SN SŠ R cade AI E.S/NGIR/SR RIENS.6S êu cầu của một luận văn thạc sĩ chuyên ngành dap ứng được _ các y
, mã so 8 SAQA, 0.Đ¿ nghị các cấp có thẩm quyền - 1Lf đồm ĐỚNG, cấp bằng Thạc sĩ 'cho học viên
Quyết nghị này được B£B thành viên của Hội đồng nhất trí thông qua.
THƯ KÝ HỘI ĐÔNG CHỦ TỊCH HỘI ĐÒNGFae TAC Kerry (hếc HN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Ha Nội, ngày 9 tháng 02 năm 2023
BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thuý Hoa
Ngày sinh: 16/06/1998 Nơi sinh: Hà Nội
Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 Bảo vệ luận văn ngày: 12/01/2023 Kết quả: 8.3
Sau khi bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ và được các thầy cô trong Hội đồng góp ý em xin chỉnh sửa như sau:
1 | Sử dụng từ ngữ cho chính xác: - Da chỉnh sửa và sử dụng thuật ngữ
Kĩ thuật thư giãn là giãn mềm giãn mềm chứ không phải giảm mềm
2 Thống nhất thuật ngữ: Bệnh tâm - Da sửa lại và thống nhất sử dụng thần- tinh thần- tâm trí (trang thuật ngữ bệnh tâm thần
3 | Việt hoá văn dịch sao cho dé - Da sửa lại “Trong một nghiên về hiểu (trang 8) những người trẻ tuổi (từ 15 đến 24 tudi) tu tử thành công, Houston va cộng sự (2001) cho thay 19 trong số27 người (70%) mắc rối loan tâm thần Trong đó, trầm cảm là chân đoán phô biến nhất, ảnh hưởng đến15 (56%) trong số những người