1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lý cho một trẻ em có hành vi tự hại

99 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Can thiệp tâm lý cho một trẻ em có hành vi tự hại
Tác giả Tran Ngoc Tiem
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyen Hoi Loan
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 20,32 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu sàng lọc lần 2 cho thấy 6,1% 213 trẻ vị thành niên cố ý tự thực hiện hành vi tự hại, gây tôn thương, thương tích chính mình 1- 4lần/năm [4] Nghiên cứu về

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN NGỌC TIEM

CAN THIEP TAM LY CHO MOT

TRE EM CO HANH VI TỰ HAI

LUAN VAN THAC Si TAM LY HOC

Hà Nội - 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN NGỌC TIEM

CAN THIEP TAM LY CHO MOT

TRE EM CO HANH VI TỰ HAI

Luận văn Thạc si chuyên ngành: Tâm ly học lâm sang

Mã số: 8310401.02

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn dưới đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dân của PGS.TS Nguyên Hôi Loan.

Các sô liệu, tài liệu trong luận văn có nguôn gôc và trích dân đảm bảo tính chính xác, tin cậy.

Hà Nội, tháng 7 năm 2023

Học viên

Trân Ngọc Tiêm

Trang 4

LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết on chân thành và sâu sắc đến PGS.7;$ NguyễnHồi Loan là người đã dành rất nhiều thời gian tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôitrong suốt quá trình nghiên cứu và thực hành đã giúp tôi hoàn thành luận văn

thạc sĩ.

Tôi rất biết ơn đến PGS TS Tran Thu Hương đã góp ý cho luận văn củatôi hoàn thiện hơn và thời gian trên giảng đường, cô đã giảng dạy tận tình đểtôi có kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hành làm trị liệu Đặc biệt truyền cho tôiniềm tin, khả năng vào làm nghề

Tôi cũng xin gửi đến lời cảm ơn chân thành các thầy cô đã và đang côngtác, giảng dạy tại khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhânvăn - Đại học Quốc gia Hà Nội những người luôn tận tâm và nhiệt tâm giảngdạy kiến thức, kỹ năng cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường

Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thân chủ và gia đình và cán

bộ y tế bệnh viện Nhi Trung Ương đã tạo điều kiện, nhiệt tình hỗ trợ tôi trong

quá trình can thiệp.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp của Tổ chức Blue DragonChildren's Foundation đã hỗ trợ, tạo điều kiện dé tôi hoàn thành chương trình

học tập Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm của gia đình, bạn bè

những người thân đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên tôi trong quá trìnhhọc tập va nghiên cứu.

Xin chân thành cam on!

Trang 5

1 Tinh cấp thiết của vấn đề nghiên cứu -2-©22 522 2+£z+£x+£xerxcrrres 2

2 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - - c1 1911911 vn ng ng 3

3 Khách thể nghiên cứu - 2 + E+SE+E+E£EE£EEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrrkee 3

4 Phương pháp đánh giá và can thi€p 5 55 +3 * + +seseeseeereeeres 3

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HANH VI TỰ HAI Ở TRE EM 41.1 Tổng quan về vấn đề tự hại ở trẻ em 41.2 Các khái niệm cơ bản 9

1.3 Các phương phương pháp đánh giá và can thiệp 12

1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tải liệu 12 1.3.2 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 12 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 131.3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu sử cuộc đời 131.3.5 Phương pháp trắc nghiệm/thang đo 131.3.6 Các phương pháp can thiệp cho hành vi tự hại 13Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT CA TRE

EM CO HANH VI TỰ HAL 2 2 25S+E+£E££E£2EE2EE2EE+rxerxerxerxee l62.1 Thông tin chung về thân chủ 16

2.2 Đánh giá 16 2.2.1 Mô ta ca 16

2.2.2 Két qua danh gia 202.2.3 Dinh hinh truong hop 292.3 Lập kế hoạch trị liệu 32

Trang 6

2.4 Thực hiện can thiệp

2.6 Kế hoạch sau trị liệu

2.7 Tự đánh giá về chất lượng can thiệp

Trang 7

mm Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh

CVTL | Chuyên viên tâm lý

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Tự làm hai bản thân là một van dé nghiêm trọng ảnh hưởng đến mọingười ở mọi lứa tuổi, kế cả trẻ em Mặc dù tự làm hại bản thân thường đượccoi là một vấn đề chủ yêu ảnh hưởng đến người lớn, nhưng nghiên cứu gần đâycho thấy tỷ lệ tự làm hại bản thân ở trẻ em đang gia tăng Nghiên cứu đượcđăng trên tạp chí của Học viện Tâm thần Trẻ em & Vị thành niên Hoa Kỳ tháng

3 đến tháng 4 năm 2019, 2020 và 2021 ở 25 quốc gia thu được kết quả: Có8,174 biểu hiện tâm than đã được ghi lại, trong đó 63,5% là nữ; tập trung vàokhoảng 14- 15 tudi, 3,742 trong số đó là biéu hiện tự làm hai ban than, tứcchiếm khoảng 46% Trong tháng 3 đến tháng 4 năm 2021, số biểu hiện các van

đề sức khỏe tâm thần cao gấp đôi so với tháng 3 đến tháng 4 năm 2020 và caohơn 50% so với tháng 3 đến tháng 4 năm 2019 Tỷ lệ tự làm hại bản thân đã tăng gấp đôi từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2020 và từ tháng 3 đến tháng 4 năm

2021 và nhìn chung cao hơn 1,7 lần so với thang 3 đến tháng 4 năm 2019 [10]

Nghiên cứu về thực trang “Hành vi tự hủy hoại ban thân của trẻ vi thành

niên ở các đô thị phía Nam Việt Nam” khảo sát với hơn 3.400 trẻ vị thành niên

và nghiên cứu sảng lọc lần 1 cho thấy, hơn 37% (tương đương 1.289 trẻ vịthành niên) ở các đô thị phía Nam có nguy cơ tự hủy hoại bản thân Bên cạnh

đó, kết quả nghiên cứu sàng lọc lần 2 cho thấy 6,1% (213 trẻ vị thành niên) cố

ý tự thực hiện hành vi tự hại, gây tôn thương, thương tích chính mình (1- 4lần/năm) [4]

Nghiên cứu về hành vi tự làm hại ở trẻ em là điều cần thiết để hiểu đượcnguyên nhân cơ bản và các yếu tố rủi ro, phát triển các chiến lược can thiệp và phòng ngừa và giám sát hiệu quả cũng như cải thiện kết quả cho trẻ em và giađình bi ảnh hưởng Hơn nữa, dai dịch COVID-19 và hậu COVID-19 có thé đãlàm tram trọng thêm vấn đề tự làm hại bản thân ở trẻ em, khiến công việc nghiêncứu trong lĩnh vực này càng trở nên quan trọng hơn.

4

Trang 9

Nghiên cứu về hành vi tự hại ở trẻ em và phát triển các biện pháp canthiệp dé hỗ trợ trẻ dựa trên bằng chứng có thé giúp ngăn chặn hành vi tự làmhại từ đó tạo ra những kết quả tích cực về sức khỏe tâm thần ở trẻ em.

Bên cạnh đó những nghiên cứu về hành vi tự hại ở trẻ em ở Việt namcòn hạn chế

Nhận thấy tầm quan trọng, tính cấp thiết và vai trò của trị liệu tâm lý ởtrẻ tôi quyết định chọn dé tài: “Can thiệp tâm lý cho một trẻ em có hành vi

tự hại”

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Điểm luận trong nước vả nước ngoài về hành vi tự hại ở trẻ em

- Nghiên cứu về hành vi tự hại và can thiệp hành vi tự hại bằng liệu pháptâm lý nhận thức hành vi.

- Trình bày một số khái niệm liên quan đến hành vi tự hại, khái niệm cơbản về hành vi tự hại ở trẻ em.

- Thực hiện đánh giá, định hình trường hợp, lên kế hoạch và can thiệpcho một ca trẻ em có hành vi tự hại.

- Đưa ra kết luận và khuyến nghị cho ca lâm sàng.

3 Khách thể nghiên cứu

Một trẻ em có hành vi tự hại.

4 Phương pháp đánh giá và can thiệp

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp nghiên cứu trường hợp

- Phương pháp nghiên cứu tiêu sử cuộc đời

- Phương pháp trắc nghiệm

- Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng

- Phương pháp quan sát lâm sảng

- Liệu pháp can thiệp: Nhận thức hành vi (CBT).

Trang 10

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HANH VI TỰ HAI Ở TRE EM

1.1 Tổng quan về vấn đề tự hại ở trẻ em

Hành vi tự hại ở trẻ em là một vấn đề gần đây được sự quan tâm, nghiên cứu của các nhà tâm lý học, tâm than học ở trên thé giới Các nghiên cứu tập trung vào các vấn đề nguyên nhân, các hình thức biểu hiện, các yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp trị liệu Dưới đây là một số kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước và nước ngoài về hành vi tự hại ở trẻ em.

Các nghiên cứu nước ngoàiTrong nghiên cứu của nhóm tác giả Andrea và cộng sự của trường Ứngdụng và Chuyên nghiệp Tâm lý học, và Khoa Tâm lý học, Đại học Rutgers,

Piscataway, New Jerse cho thấy, trong tổng số 665 trẻ em cho biết có 53 trẻ em

(8,0%) đã tham gia hành vi tự hại; 9,0% bé gái và 6,7% bé trai báo cáo đã tham gia hành vi tự hại; 7,6% học sinh lớp ba, 4,0% hoc sinh lớp sáu và 12,7% học sinh lớp 9 báo cáo có tham gia hành vi tự hại Có một tương quan giới tính; các

bé gái học lớp 9 (19%) báo cáo tỷ lệ hành vi tự hại cao hơn đáng ké so với các

bé trai lớp 9 (5%) Hành vi tự hại khác nhau theo giới tính Các em gái cho biết

bị cắt và rạch da thường xuyên nhất, trong khi các em trai cho biết thườngxuyên tự đánh mình nhất Cuối cùng, 1,5% trẻ em đáp ứng một số tiêu chí chochân đoán DSM-S [8]

Một nghiên cứu tự làm hai bản thân ở thanh thiếu niên (12-16 tuổi):Trong một mẫu cộng đồng cho thấy trong khoảng thời gian một năm, 27% trẻ

em cho biết có ý nghĩ tự làm hại bản thân và 15% cho biết có ít nhất một hành

vi tự làm hại bản thân Trong sé những trẻ tự làm hại ban than, chưa đến 1/5(18%) đã tìm kiếm sự giúp đỡ về các vấn đề tâm lý như lo âu hoặc trầm cảm

So với các bé trai, các bé gái có nhiều nguy cơ nảy sinh ý nghĩ và hành vi tự

làm hại bản thân, đặc biệt là ở những bé gái học lớp 9 Các moi quan hệ ban bè

Trang 11

không an toàn làm tăng khả năng các trẻ trai và trẻ gái các hành vi tự làm hạiban thân, cũng như việc các bé trai bi bắt nạt Tâm trạng tôi tệ có liên quan đến

sự phát triển các suy nghĩ và hành vi tự làm hai ban thân ở nam và nữ, việcnâng cao hiểu biết chăm sóc sức khỏe tinh than của học sinh trong nhà trường

có liên quan đến việc giảm nguy cơ phát triển các ý nghĩ tự làm hại bản thân ở các nam sinh, chấm dứt đối với các cô gái [1§]

Các nghiên cứu khác nhau chi ra rang CBT là biện pháp can thiệp hiệu qua nhất trong ngăn ngừa hành vi tự hại Can thiệp CBT có thé được thực hiệntrong phiên trực tiếp hoặc phiên nhóm Can thiệp CBT với hành vi tự hai đạthiệu quả nếu được sử dụng cùng với thuốc, đặc biệt là ở thanh thiếu niên đượcchan đoán mắc chứng rối loạn tâm than, bởi vì có đủ bằng chứng dé chỉ ra rằngCBT lam giảm mức độ nghiêm trọng của lo âu và trầm cam, cũng như giảmcác hành vi tự làm hại bản thân ở những bệnh nhân trong đơn vị y tế TheoGreen và cộng sự sáu phiên CBT kéo dài l giờ/phiên theo hình thức nhóm đã

có hiệu quả trong việc giảm các ý tưởng, ý định tự làm hại bản thân, và tỷ lệ tái

phat Hơn nữa, Kaess và cộng sự (2019) đã cho thay mức giảm đáng kề về mặtthống kê trong các hành vi tự làm hại bản thân ở thanh thiếu niên có nguy cơnếu can thiệp CBT trong 10 tháng kết quả cho thấy CBT là hiệu quả trong việc

sự thuyên giảm hoàn toàn Ngoài ra, theo Ougrin và cộng sự (2015) CBT đượccho là hiệu quả nhất trong việc ngăn ngừa và giảm tự làm hại bản thân so vớicác liệu pháp trị liệu tâm lý khác như trị liệu giữa các cá nhân, trị liệu đa hệthống, trị liệu dựa trên tinh thần và biện chứng liệu pháp hành vi CBT được

coi là hiệu quả hơn trong việc ngăn chặn hành vi tự làm hại bản thân so với các phương pháp trị liệu tâm lý khác vì nó can thiệp vào các nguyên nhân cơ bản

của hành vi tự làm hai bản thân va làm giảm mức độ nghiêm trong của nhữngthách thức tinh thần [6]

Đồng thời, các tác giả không chỉ đưa ra các kết quả nghiên cứu về thựctrạng và các liệu pháp can thiệp trẻ em có hành vi tự làm hại mà còn chi ra được

7

Trang 12

các nguyên nhân cơ bản gây ra hành vi tự hại ở trẻ.

Một báo cáo gần đây của PHE (Hughes và cộng sự, 2015), trải nghiệmbat lợi thời thơ ấu (ACE) là những sự kiện căng thăng xảy ra trong thời thơ ấuảnh hưởng trực tiếp đến một đứa trẻ, chăng hạn như bị ngược đãi hoặc ảnh

hưởng đến môi trường sống, chăng hạn như bạo lực gia đình, lạm dụng chất

kích thích hoặc sống với bệnh tâm thần trong gia đình cũng là một trong cácnguyên nhân ảnh hưởng đến trẻ có hành vi tự hại [9]

Từ các nghiên cứu cho chỉ ra rằng các hành vi tự làm hại bản thân đượcgây ra bởi một số yêu tô như gia đình, tinh dé bị ton thương do di truyền xã hội

và văn hóa Hanh vi tự làm hại bản thân là hành vi cô ý tự đầu độc hoặc tự gây

thương tích Việc thực hiện hành vi tự làm hai ban thân gia tang trong tuổi dậy

thì và quá trình này tiếp tục cho đến tuổi trưởng thành Trường hợp hanh vi tựlàm hại bản thân ở tuôi trưởng thành có liên quan đến các triệu chứng lo âu vàtrầm cảm xảy ra trong thời niên thiếu Một cá nhân tự làm hại bản thân nhiềulần có khả năng tự tử

Tính cách nhạy cảm (neuroticism) và sự xa cách của cha mẹ là hai yếu

tố góp phần dẫn đến hành vi tự làm hại bản thân Một cá nhân có tính cách nhạy

cảm có khả năng tự làm hại bản thân vì cá nhân đó là một người bốc đồng Một

cá nhân từng trải qua cảnh cha mẹ xa cách cũng có khả năng thực hiện hành vi

tự làm hai bản thân vi sự xa cách của cha mẹ tạo ra ton thương cho con cái Sựxuất hiện của hành vi tự làm hại bản thân chịu sự tác động của nhiều yếu tô ca

về tâm lý và sinh học [11]

Trong nghiên cứu “Tại sao thanh thiếu niên tự hại bản thân” thì động

cơ tự làm hại ban thân có 8,9% trong số 987 trẻ được hỏi (564 bé gái va 423

bé trai) đã báo cáo it nhất một lần tự làm hại bản thân trong cuộc đời Trẻ gáigan 2,5 lần có hành vi tự làm hại bản thân cao hon so với trẻ em trai Nguyênnhân chính là “Muốn thoát khỏi trạng thái tinh thần khủng khiếp” “Muốn hùdọa ai đó” (14,8%), “muốn trả thủ ai đó” (10,2%) và “muốn lay một ít chú ý”

8

Trang 13

(12,5%) Dựa trên kết quả các phân tích đa 40,9% báo cáo ít nhất một động cơnội tâm, và 31,8% báo cáo ít nhất một động cơ nội tâm và một động cơ giữa

các cá nhân [17] Một nghiên cứu khác chỉ ra những động cơ cụ thể dự đoán

hành vi tự làm hại bản thân lặp lại hơn 6 tháng nên được xem xét khi đánh giánguy cơ tự làm hại bản thân lặp lại Rõ ràng, việc nâng cao hiểu biết về động

cơ đằng sau hành vi tự hại cho thân chủ có thể đóng vai trò quan trọng trong

việc ngăn chặn hành vi tự làm hại bản thân hơn nữa thông qua việc phat triểncác biện pháp chiến lược điều trị [16]

Các nghiên cứu trong nước:

Tại Viện Xã hội học (IOS) thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội ViệtNam (VASS) thực hiện một cuộc điều cho thấy tự làm hại bản thân trong SỐ trẻ10-17 tuôi (4,7%) cho biết đã từng tự làm hại bản thân, chỉ hơn 1% cho biết đãtừng tự làm hại mình trong 12 tháng qua Tuy nhiên, (76,3%) vị thành niên tựlàm hại mình trong 12 tháng qua có van đề về sức khỏe tâm than [5]

Trong nghiên cứu của Mai Mỹ Hạnh được công bố trên tạp chí khoa họcTrường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh năm 2022 cho biết đã thực hiệnnghiên cứu về thực trạng “Hành vi tự hủy hoại bản thân của trẻ vị thành niên ởcác đô thị phía nam Việt Nam Kết quả khảo sát với hơn 3.400 trẻ vị thành niên

và nghiên cứu sang lọc lần 1 cho thấy, hơn 37% (tương đương 1.289 trẻ vịthành niên) ở các đô thị phía Nam có nguy cơ tự hủy hoại bản thân Bên cạnh

đó, kết quả nghiên cứu sàng lọc lần 2 cho thấy 6,1% (213 trẻ vị thành niên) có

ý tự thực hiện hành vi gây hại, gây tôn thương, thương tích chính mình (1-4

lần/năm) Về mức độ tự hủy hoại bản thân, tác giả Mỹ Hạnh chỉ ra rằng, hơn

53% trẻ vị thành niên ở đô thị phía Nam thực hiện hành vi này ở mức trung

bình Ở mức này, xu hướng biểu hiện là trẻ thực hiện hanh vi tự hủy hoại bảnthân thường xuyên (từ 8-11 lần/năm), dé lại hậu quả nghiêm trọng Bên cạnh

đó, hon 41% trẻ có biểu hiện tự hủy hoại bản thân ở mức nhẹ, xu hướng thựchiện 5-7 lần/năm, dé lại hậu quả ít nghiêm trọng “Cuối cùng, 5,6% tự hủy hoại

9

Trang 14

bản thân ở mức nặng, xu hướng biểu hiện trẻ vị thành niên thực hiện rất thườngxuyên từ 12 lần trở lên/năm [4] Trong nghiên cứu khác các van dé sức khỏetâm than dang là gánh nặng đáng kê đối với trẻ em ở Việt Nam Nghiên cứucho thấy từ 12-40% thanh thiếu niên trên khắp Việt Nam mắc các vấn đề vềsức khỏe tâm than Sự kém hiéu biết về các van đề sức khỏe tâm than, sự kỳ thị của xã hội, các dịch vụ và nguồn lực hạn chế về sức khỏe tâm thần góp phầnkhiến cho hầu hết những trẻ này không được điều trị hoặc hỗ trợ [2]

Nghiên cứu về hành vi tự hại ở trẻ em thực hiện với mục đích đem lạigóc nhìn tổng quan về hành vi tự hại ở trẻ em dé thấy rõ được tầm quan trongtrong việc phòng ngừa và can thiệp hiệu quả Từ đó có tầm nhìn chiến lượctrong việc hỗ trợ và can thiệp phù hợp với bối cảnh và văn hóa Việt nam.Trên

cơ sở nghiên cứu này, tôi đã kế thừa những kết quả nghiên cứu của các tác giảtrong và ngoài nước dé có những can thiệp phù hợp với trẻ em có hành vi tự hại và hiệu quả can thiệp bang liệu pháp tri liệu nhận thức hành vi.

1.2 Các khái niệm cơ bản

Khái niệm hành vi tự hạiHành vi tự hại được định nghĩa là hành vi cô ý, tự gây ra sự hủy hoại mô

cơ thể mà không có ý định tự sát và vì các mục đích không được xã hội chấpnhận, bao gồm các hành vi như cắt, đốt, cắn và cào da [6]

Hành vi tự làm hại bản thân: một hành động với kết quả không gây tửvong trong đó một cá nhân cô tình bắt đầu một hành vi không theo thói quen,

mà không có sự can thiệp của người khác sẽ gây hại, hoặc có tình ăn uống quáquy định hoặc thường được công nhận, và mục đích là nhận ra những thay đổi

mà người đó mong muốn thông qua các hậu quả có thể thực tế hoặc dự kiến.Định nghĩa này được phát triển bởi Nhóm công tác nghiên cứu đa trung tâm

của WHO/Euro [12].

10

Trang 15

Từ các nghiên cứu cho thấy rằng: Hành vi tự hại là các hành vi cố ý hủy

hoại (cắt, đốt, đâm, đánh, chà xát quá mức, cắt da ) của bản thân nhằm đối

phó với những khó khăn tâm lý (nỗi đau tỉnh thần)

Khái niệm trẻ em có hành vi tự hai

Theo công ước quốc tế về quyền trẻ em thì “trẻ em là những người dưới

Đặc điểm tâm lý xã hội của trẻ em có hành vi tự hại

- Đặc điểm tính cách có liên quan đến hành vi tự làm hại ở trẻ em Trongcác nghiên cứu về hành vi tự hại với mô hình tính cách Big 5 cho thấy trẻ thuộctính cách nhạy cảm (neuroticism) là một yếu tổ nguy cơ góp phan gây ra hành

vi tự hại ở trẻ em, bên cạnh đó những em có tính cách bốc đồng và hung hănghơn có nhiều khả năng tự hại cao hơn [20]

- Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các đặc điểm tính cách có liên quanđáng kể đến khả năng phục hồi: Ví du, tính hướng ngoại, tận tâm và cởi mở đãđược chứng minh là có mối tương quan tích cực với khả năng phục hồi, trongkhi tính nhạy cảm lại có mối liên hệ bắt lợi [22]

- Trẻ có hành vi tự hại thì khả năng kiểm soát những cảm xúc tiêu cựcrất kém dẫn đến có những hành vi tự hại.

- Một đặc điểm khác những đứa trẻ đã trải qua sự xa cách của cha mẹ có

nhiều khả năng tự làm hại bản thân hơn Mối quan hệ giữa tự làm hại bản thân

và sự chia ly của cha mẹ cũng xảy ra do cái chết của cha mẹ Một cá nhân cócha mẹ đã qua đời đang quá đau buồn và điều đó dẫn đến tram buôn và tê liệtcảm xúc Cá nhân có thé tự làm hai bản thân như một biểu hiện của sự đau

I1

Trang 16

sẽ chỉ dẫn đến tồn hại thé chất nhẹ hoặc trung bình Bệnh nhân không có ý định

tự sát hoặc có thê sử dụng thường xuyên các cách thứcmà bệnh nhân biết không

có khả năng gây chết người Hành vi không có tính chất phố biến và đơn giản,chăng hạn như cạy vết thương hoặc cắn móng tay

Lưu ý: Việc không có ý định tự sát đã được cá nhân nêu ra hoặc có thể được suy ra bởi việc cá nhân đó lặp đi lặp lại một hành vi ma cá nhân đó biết hoặc đã học được là không có khả năng dẫn đến tử vong.

B Cá nhân tham gia vào hành vi tự gây thương tích với một hoặc nhiều

kỳ vọng sau:

(1) dé có được sự giải thoát khỏi cảm xúc hoặc suy nghĩ tiêu cực,(2) dé giải quyết một khó khăn giữa các cá nhân,

(3) để tạo ra một trạng thái cảm giác tích cực.

Lưu ý: Cảm giác nhẹ nhõm hoặc phản ứng mong muốn xảy ra trong hoặcngay sau khi tự gây thương tích và cá nhân có thể biểu hiện các kiểu hành vi cho thấy sự phụ thuộc vào việc lặp đi lặp lại hành vi đó.

C Việc cố ý tự gây thương tích có liên quan đến ít nhất một trong nhữngđiều sau đây:

(1) khó khăn giữa các cá nhân hoặc cảm giác hoặc suy nghĩ tiêu cực,

12

Trang 17

chăng hạn như tram cảm, lo lang, căng thang, tức giận, đau khổ tông thé hoặc

tự phê bình, xảy ra trong khoảng thời gian ngay trước khi hành động tự gây thương tích,

(2) trước khi tham gia vào hành động, một khoảng thời gian ban tâm vớihành vi dự định khó kiểm soát,

(3) suy nghĩ về việc tự gây thương tích xảy ra thường xuyên, ngay cả khi

nó không được thực hiện.

D Hành vi này không bị xã hội cho phép Loại trừ những hành vi xã hội

cho phép (vi dụ: xỏ lỗ trên cơ thể, xăm mình, một phan của nghi lễ tôn giáohoặc văn hóa) và không bị hạn chế đối với việc cạy vảy hoặc cắn móng tay

E Hành vi hoặc hậu quả của nó gây ra đau khô đáng kê về mặt lâm sànghoặc can thiệp vào các lĩnh vực hoạt động giữa các cá nhân, học tập hoặc quan trọng khác.

F Hành vi này không xảy ra trong các giai đoạn loạn thần, mê sảng, saychất kích thích hoặc cai nghiện chất gây nghiện Ở những người mắc chứng rốiloạn phát triển thần kinh, hành vi này không phải là một phần của khuôn mẫulặp đi lặp lại Hành vi này không thê giải thích rõ hơn bằng một chứng rối loantâm thần hoặc tình trạng y tế khác (ví dụ: rỗi loan tâm than, rối loan phổ tự kỷ,thiêu năng trí tuệ, hội chứng Lesch-Nyhan, rỗi loạn vận động rập khuôn vớihành vi tự gây thương tích, chứng cuông giật tóc [rối loạn giật tóc] và trầy xước[da rối loạn nhặt])

1.3 Các phương phương pháp đánh giá và can thiệp

1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng nhăm nghiên cứu tải liệuhành vi tư hại; các phương pháp trị liệu cho hành vi tự hại để xây dựng cơ sở

lý luận và tiền đề lựa chọn các phương pháp trị liệu tâm lý cho rối loạn hành vi

13

Trang 18

tự hại ở trẻ em.

1.3.2 Phương pháp hỏi chuyện lam sang Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng là một phương pháp thu thập thôngtin bằng cách tương tác giữa nhà tâm lý và thân chủ thông qua việc hỏi chuyệnnhằm thông tin về suy nghĩ, cảm xúc, hành vi, sự kiện xảy ra, các đặc điểmnhân cách, các biểu hiện nhận thức cũng như các triệu chứng cơ thé của thânchủ Từ đó làm cơ sở phân tích các cơ chế tâm lý và các van dé của thân chủ

dé hỗ trợ và can thiệp phù hợp Ngoài ra hỏi chuyện lâm sàng còn nhằm thuthập các thông tin từ người chăm sóc thân chủ trong quá trình phát triển, thămkhám và điều trị trong qúa khứ

1.3.3 Phương pháp nghiên cứu trường hợpPhương pháp nghiên cứu trường hợp là một trong những cách tiếp cậnđặc thù của nghiên cứu lâm sàng Trong đó nhà tâm lý lâm sàng tìm hiểu, mô

tả, nghiên cứu, phát hiện xây dựng chân dung tâm lý cá nhân.

Mục đích xác định vấn đề xảy ra trong cuộc sống của thân chủ, đặc biệtnhững sự kiện khiến thân chủ có hành tự hại và cách thân chủ đã ứng phó với

những sự kiện đó, cũng như mức độ hiệu quả của cách ứng phó của thân chủ,

những yếu tố kích hoạt và duy trì những vấn đề hiện tại của thân chủ Ngoài ra

xác định cách nhìn nhận đánh giá của thân chủ, các mối quan hệ của thân chủ.

Từ đó tìm hiểu cơ chế phòng vệ và cau trúc nhân cách của thân chủ

1.3.4 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cuộc đời Phương pháp nghiên cứu tiêu sử cuộc đời là phương pháp thu thập thông tin về các sự kiện quan trọng diễn ra trong các giai đoạn của cuộc sống thân chủ có liên quan đến nguyên nhân, biểu hiện và nguy co làm tăng giảm hành vi

tự hại của thân chủ từ cơ sở đó dé phân tích và định hình trường hợp cũng nhưlên kế hoạch hỗ trợ thân chủ

1.3.5 Phương pháp trắc nghiệm/thang đoPhương pháp trắc nghiệm là thu thập những thông tin mang tính định

14

Trang 19

lượng về mức và biểu hiện các triệu chứng của thân chủ từ đó là cơ sở dé đánhgiá và can thiệp Trong nghiên cứu này, tôi sử dụng những trắc nghiệm:

Bảng kiểm hành vi trẻ em (Child Behavior Checklist - CBCL)

La một ban tự đánh gia dành cho cha mẹ hoặc người cham sóc trẻ Bằnggồm 118 đề mục dé đánh giá theo 8 nhóm: Lo âu/ tram cảm; Thu minh/tramcảm; Than phiền cơ thể; Vẫn đề xã hội; Vẫn đề tư duy; Vấn đề chú ý; Phá bỏquy tắc và hành vi hung tính Người chăm sóc sẽ đánh giá về trẻ trong 6 tháng gần đây và 3 mức độ đánh giá: Không đúng với trẻ; Đúng một phần; Đúng hoàn

toàn.

Bảng kiểm được nhà tâm lý học Thomas M Achenbach phát triển vàonăm 1966 và được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau và sử dụng phô biến

Ở Việt nam năm 2011 đã được sự đồng ý của tác giả T.M Achenbach cho phép

sử dung trong nghiên cứu va ủy quyền bản quyền cho Trung tâm Thông tin

hướng nghiệp và Nghiên cứu ứng dụng tâm lý thuộc Đại học Giáo dục — Đại

học Quốc gia Hà Nội chuẩn hóa tại Việt Nam

Thang đánh giá trí tuệ Raven đen trắng

Là một thang đánh giá trí tuệ do J.C.Raven được công bố vào năm 1936được sử dụng để đánh giá kỹ năng quan sát và giải quyết vấn đề và khả nănghọc hỏi hay còn gọi đánh giá trí thông minh.

Phiên bản Raven đen trắng toàn bộ trắc nghiệm có tất cả 60 câu, được

chia thành 5 nhóm được đánh ký hiệu thứ tự A, B, C, D, E và mỗi nhóm có 12

câu Từ 11 tuổi trở lên với Raven đen trắng.

Về chỉ số trí tuệ IQ - Wechsler, 1981

« Trên 130: rất thông minh.

e Tw I20-— 129: thông minh.

e Từ II0-— 119: trí tuệ trung bình trên.

e Từ90-— 109: trí tuệ trung bình.

15

Trang 20

e Tu §0— 89: trí tuệ trung bình dưới.

e Tu 70-— 79: trạng thái ranh giới.

« Dưới 70: trí tuệ bị khuyết tat.

1.3.6 Các phương pháp can thiệp cho hành vi tự hai

Trong luận van nay, tôi sử dụng liệu pháp nhận thức hành vi với những

kỹ thuật cụ thể sau trong can thiệp cho thân chủ hành vi tự hại.

Aaron Beck đã phát triển một hình thức trị liệu tâm lý vào đầu nhữngnăm 1960 mà ban đầu ông gọi là “liệu pháp nhận thức” “Liệu pháp nhận thức”hiện được sử dụng đồng nghĩa với “liệu pháp nhận thức hành vi”

Liệu pháp nhận thức hành vi đã được thử nghiệm rộng rãi kế từ khinghiên cứu kết quả đầu tiên được công bố vào năm 1977 (Rush, Beck, Kovacs,

& Hollon, 1977) Tại thời điểm này, hơn 500 nghiên cứu kết quả đã chứng minhhiệu quả của liệu pháp hành vi nhận thức đối với một loạt các rối loan tâm than, các van dé tâm lý và các van dé y tế liên quan đến các thành phan tâm lý [14]

- Kỹ thuật điều chỉnh niềm tin phi lý: Điều chỉnh niềm tin phi lý bằng việc cung cấp thông tin, giáo dục tâm lý để thân chủ nhận ra răng không có băng chứng thuyết phục cho niềm tin của bản thân.

- Kỹ thuật khám phá có hướng dẫn: Nhà trị liệu dẫn dắt làm sáng tỏ cáchành vi có van dé và các lỗi logic ở người bệnh bằng cách thiết kế các trảinghiệm mới (các thực nghiệm hành vi) để cho người bệnh có thể cảm nghiệmđược những kỹ năng mới.

- Kỹ thuật kích hoạt hành vi: Đây là nhóm kỹ thuật dựa trên mối quan

hệ giữa hành vi, hoạt động và cảm xúc nhằm giúp bệnh nhân duy trì hoạt động, hạn chế thời gian rảnh rỗi, tăng lòng tự trọng và tăng cảm xúc tích cực Nhà trị

liệu va thân xác định những hoạt động yêu thích của thân chủ và sau đó cùngnhau lên kế hoạch cho hành vi đó theo cách hợp lý và có thể thực hiện được.Thân chủ thực hiện kế hoạch và thực hiện hành vi mới Nhà trị liệu làm việcvới thân chủ để phát triển các giải pháp khắc phục khó khăn và điều chỉnh kế

16

Trang 21

hoạch hành vi nếu cần Nếu TC thực hiện được kế hoạch đã đề ra, TC sẽ cảmthấy thành công và hạnh phúc.

Kỹ thuật kích hoạt hành vi có hiệu quả trên các thân chủ rối loạn hành vi nhằmtăng khả năng tiếp xúc với các hoạt động bé ích và tích cực từ đó thay đôi tâmtrạng, đồng thời cải thiện suy nghĩ, cảm xúc và đời sống cá nhân

Kỹ thuật diễn tập hành vi: Thân chủ mong muốn thực hiện một hành vi

cụ thể trong thực tế nhưng bị cản trở bởi sự sợ hãi, lo lắng hoặc không chắc chăn về hiệu quả của nó Khi đó nhà trị liệu đóng vai trò là đối tượng giao tiếpcủa thân chủ dé cho phép thân chủ thực hành hành vi đã định Khi thân chủ tự

tin thực hiện hành vi, họ được khuyến khích thực hiện trong thực tế.

Phơi nhiễm: Tương tự như giải mẫn cảm hệ thống nhưng có thêm giaiđoạn thử nghiệm ngoài hiện trường thực (tiếp xúc với nơi/vật gây ra nỗi sọ).Các hành vi trên thực tế cũng được thực hiện từ dé đến khó, từ xa đến gần, từ

ít sợ nhất đến sợ nhất Ban đầu nhà trị liệu đồng hành cùng thân chủ, sau đóthân chủ tập thực hiện hành vi một cách độc lập Có thể thực hiện theo từnggiai đoạn nhỏ kết hợp với củng cé liên tục

Kỹ thuật Thư giãn là một phương pháp hành vi yêu cầu mọi người tậptrung vào việc thư giãn cơ bắp mềm mại, thở chậm, thư giãn tinh thần, giảmkích động và làm dịu vỏ não Nơi tập thư giãn phải thoáng đãng, yên tĩnh, không

ánh sáng chói va không dé bị phân tâm Người tập phải tập trung, huy động sự

chú ý và hình dung một cách có ý thức về cảm giác căng cơ hay thư giãn

Bài Tập Thư Giãn: Hướng dẫn thân chủ thư giãn các cơ Yêu cầu thânchủ tập trung vào các nhóm cơ của cơ thé và thực hành thư giãn chúng Thân chủ có thê bắt đầu bằng cách thư giãn.

TIEU KET CHUONG 1Tổng quan các nghiên cứu về rồi loạn hành vi tự hại ở Việt nam và trênthế giới Nhìn chung các vấn đề liên quan đến hành vi tự hại ở trẻ em đượcnhiều sự quan tâm nghiên cứu Trong đó liệu pháp trị liệu nhận thức hành vi

17

Trang 22

được sử dụng phô biến và là phương pháp mang lại hiệu quả nhất trong việc triliệu trẻ em có hành vi tự hai.

Trong chương này đã đưa ra những lý giải về những nguyên nhân và đặcđiểm tâm ly xã hội của trẻ có hành vi tự hại Bén cạnh đó có cũng trình bày một

số thông tin kiến thức của liệu pháp nhận thức hành vi với van đề rồi loạn tâmthân nói chung va roi loạn hành vi tự hại nói riêng.

18

Trang 23

Chương 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TÂM LÝ

CHO MỘT CA TRẺ EM CÓ HÀNH VI TỰ HẠI 2.1 Thông tin chung về thân chủ

- Thân chủ là Trần Võ Công (tên TC đã được thay đồi)

- Lý do thăm khám: TC có hành vi tự hại nhà trường yêu cầu phụ huynh

đưa con đi khám tại bệnh viện.

2.2 Đánh giá

2.2.1 Mô tả ca

- Hoàn cảnh gặp gỡ: Nhà trường yêu cầu gia đình cho TC đi trị liệu vì thân chủ có hành vi dùng dây chun (dây chun quan dùng dé đeo chìa khóa) thít vào cô dé làm ngạt thở TC nói có hành vi đó dé giảm căng thang, ngoài ra TC đập tay vào đầu đề bớt căng thăng.

- Ấn tượng ban đầu: TC là một người hơi mập so với các bạn cùng tranglứa, thân chủ khá hợp tác và cởi mở.

- TC có sở thích liên quan đến đồ ăn, choi game (thường kết ban tự dotrên game chứ không rủ bạn chơi cùng) Ngoài ra, TC thích xem phim và

chương trình Radio VOV giao thông TC tự nhận là ban thân học tốt môn toán,tiếng Anh, tin

19

Trang 24

- Giai đoạn từ 3,5 đến 5 tuổi Bố mẹ ly thân, TC sống với bồ.

TC thường tò mò chỗ mới và lao vào không quan tâm đến người khác

hay sợ hãi.

TC rất nhiều lần cố tình đi lạc ở siêu thị dé mẹ di tìm, nhưng thân chủđều biết đến chỗ bảo vệ dé nhờ trợ giúp tìm mẹ

+ Giai đoạn Tiểu học

- Mỗi quan hệ bạn bẻ chỉ có khoảng I- 2 bạn, thân chủ viết khá chậm, dễmat tập trung thường ngồi nhìn ra ngoài cửa.

- Thân chủ chứng kiến một số lần bố đánh mẹ Bố TC thường đi công táckhông quan tâm đến việc giáo dục TC Nhưng TC nhớ bố đánh bam tím tay bang chối khi học cấp 1.

+ Giai đoạn trung học cơ sở:

- Học kỳ 1: TC có một người bạn là Minh nhưng không thân thiết lắm

TC không có bạn bè trên lớp, các bạn trong lớp bắt nạt, TC bị nhiều lần bị 4bạn tụt quần suốt học ky 1, khoảng 1 lần 1 tuần thường diễn ra vào buổi trưangay TC có tiết học TC vì hôm đó TC mặc quần thể duc Cảm thấy rất xấu hồ.

TC cho rằng bạn bè toàn giang hồ, nói tục chửi bay, đánh nhau và giao tiếp mày tao nên TC không thích chơi.

Giai đoạn này TC chứng kiến bố đánh mẹ và đuổi ra khỏi nhà Vì lý do

mẹ TC và hai anh em đi ăn tân gia hàng xóm mà bố TC không đồng ý cho đi.Sau đó bố TC bắt TC đi sang nhà người thân dé lay chìa khóa và biết mẹ ngủ ởdưới tang sành tòa nhà Sau 3 ngày thì mẹ TC về nhà

20

Trang 25

Hoc kỳ 2: Bồ TC bắt đầu quan tâm đến việc day con Từ lúc này bố TC

áp dụng kỷ luật cấm không được chơi game dù giai đoạn trước cho chơi thỏamái Cách dạy của bố đối với TC là không được khóc, không được cãi lời,không được dỗi Lần đầu tiên vi phạm sẽ nhắc nhở, lần hai mắng chửi với những

từ rất bậy.TC không muốn nhắc lại lời đó và muốn dùng bút viết lại, nếu lần ba

vi phạm sẽ phạt TC phải chấp nhận trong khó chịu Bên cạnh đó mỗi buổi tối

TC phải đọc bản kiểm điểm trong bữa ăn tối trước cả nhà, TC thấy điều đó như

+ Mẹ: TC có mối quan hệ tốt với mẹ Cho TC chơi game khi bố không

có nhà, chia sẻ giúp mình giảm áp lực từ bố nhưng TC cho rằng cách chia sẻcủa mẹ sai vì nói TC áp lực thế đã không chịu được thi sao chịu được ap lực

bên ngoài xã hội.

Cho thấy bố là người kiểm soát, tạo áp lực và trong khi me là người phá

vỡ quy định của bố trong việc giáo dục con Ví dụ: Cho con sử dụng điện thoạichơi game, tivi khi bố không có nhà

+ Em trai: TC thỉnh thoảng nô đùa và chơi game với em.

+ Giáo viên: TC cho rằng giáo viên ưu tiên mình hơn vì mình cá biệt cầngiáo viên chủ nhiệm bảo hộ dé không bị bạn bè bắt nat

+ Bạn bè: Sau khi được giáo viên can thiệp TC cảm thấy bạn bè giả tạothân thiện với mình TC kết luận tất cả bạn bè đều không tốt dù không phảingười bắt nạt hay trêu TC

Mô tả van dé của thân chủ:

+ Thông tin về van đề/rối loạn:

21

Trang 26

toàn là giang hồ, đánh nhau, nói tục chửi bậy TC chorằng “hư vì luôn phải dé bố mẹ nhắc việc”

- Phóng đại nhìn nhận quá mức so với thực tế: TC chorằng bản thân vô dụng, cá biệt phải cần sự “bảo kê” củagiáo viên, cho răng mình “không làm được gì chết đi

cho bớt gánh nặng xã hội, không tốn tiền ăn học của bố

- Giảm sự tương tác trong gia đình không muốn nói

chuyện cũng như các hoạt động cũng như ở lớp học so VỚI trudc.

- Hiện tại thân chủ có suy nghĩ về muốn chết khi thấy

22

Trang 27

ban than vô dụng, có hành vi tự hại bản thân khi than

- Nỗ lực tự tử trước đây: Không có

- Mức độ nguy cơ tự tử hiện tại: Không cao

Cần tiếp tục theo dõi và hỗ trợ kịp thời

Các triệu chứng trên khởi phát bắt đầu từ học kỳ 1 năm lớp 6 khi thânchủ bị bạn bè bắt nạt băng cách tụt quan của TC nhiều lần Sau đó yếu tô làmtram trọng hơn van dé khi chứng kiến cảnh bố đánh, đuôi mẹ ra khỏi nhà và bố

TC bắt đầu quan tâm đến việc dạy con Từ lúc này bố TC áp dụng kỷ luật cắmkhông được chơi game dù giai đoạn trước cho chơi thỏa mái Cách dạy của bố đối với TC là không được khóc, không được cãi lời, không được dỗi Lần đầutiên vi phạm sẽ nhắc nhở, lần hai mắng chửi với những từ “rất bậy”.TC khôngmuốn nhắc lại lời đó và muốn dùng bút viết lại, lần ba sẽ phạt TC phải chấpnhận trong khó chịu Bên cạnh đó mỗi buổi tối TC phải đọc bản kiểm điểmtrong bữa ăn tối trước cả nha, TC thấy điều đó như bị “tra tấn”

Thân chủ chưa từng đi thăm khám hay trị liệu tâm lý trước đây Đây làlần đầu trẻ đi khám và trị liệu tâm lý tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

+ Thông tin về TC:

TC hoàn toàn tỉnh tao và có nhận thức khá khi nói chuyện TC coi mở

trò chuyện và chia sẻ TC biết được đến bệnh viện vì bản thân có hành vi tự hại TC có xu hướng tranh luận về những điều bản thân cho là đúng tuy nhiên khi trò chuyện chỉ ra những niềm tin sai lầm thân chủ sẵn sàng chấp nhận.

2.2.2 Kết quả đánh giá

- Nhận định ban dau về van dé của thân chủ:

23

Trang 28

Khi xem xét các nhóm triệu chứng mà TC đang có về mặt cơ thể, suynghĩ, cảm xúc, hành vi có thê thấy TC có một số biểu hiện triệu chứng trong

của Rối loan tram cảm chủ yếu, Rối loạn lo âu lan tỏa, Rối loạn hành vi tự hại

không tự tử Tuy nhiên khi đối chiếu các nhóm triệu chứng của TC theo tiêu

chuẩn chân đoán DSM 5 thì TC chỉ đáp ứng các tiêu chuẩn chan đoán rối loanhành vi tự hại không tự tử Dé hiểu rõ mức độ đáp ứng TC được thể hiện dướibảng sau:

Tiêu chuân chân đoán

Rối loạn trầm cảm chủ yếu (Major Depressive Disorder, mã F32)

A Năm (hoặc hơn) trong số các triệu

chứng sau được biểu hiện trong thời gian

2 tuần và biểu hiện một số sự thay đôi

mức độ chức năng trước đây, có ít nhất 1

trong các triệu chứng hoặc là (1) khí sắc

giảm, hoặc là (2) mat thích thú/sở thích

1 Khí sắc giảm ở phần lớn thời gian trong | TC buồn, chán

ngày, hầu như hằng ngày, nhận biết hoặc

bởi chính bệnh nhân (ví dụ: cảm giác

buôn hoặc cảm xúc trông rong) hoặc

2 Giảm sút rõ ràng các thích thú/sở thích | TC vẫn hứng thú hoạt

ở tất cả hoặc hầu như tất cả các hoạt động, | động chơi game

có phan lớn thời gian trong ngày, hau như

24

Trang 29

hăng ngày (được chỉ ra hoặc bởi bệnh

nhân, hoặc từ sự quan sát của người

khác).

3 Giảm cân rõ ràng, cả khi không ăn

kiêng, hoặc tăng cân (ví dụ: thay đổi hon

5% trọng lượng cơ thê trong một tháng),

giảm hoặc tăng cảm giác ngon miệng hầu

như hằng ngày

4 Mất ngủ hoặc ngủ nhiều hầu như hằng

ngày.

5 Kích động hoặc vận động tâm thần

chậm hầu như hằng ngày (được quan sát

bởi người khác, không chỉ cảm giác của

bệnh nhân là không yên tĩnh hoặc chậm

chạp)

6 Mệt mỏi hoặc mat năng lượng hầu như

hằng ngày

7 Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức

ngày (không chỉ là tự khiến trách hoặc kết

tội liên quan đên các vân đê mắc phải).

8 Giảm khả năng suy nghĩ, tập trung chú

ý hoặc khó đưa ra quyết định hầu như

hằng ngày (bệnh nhân tự thấy, hoặc

25

TC ăn uống bình

thường

TC ngủ bình thườngkhông mat ngủ

Trang 30

người khác nhận thấy)

9 Ý nghĩ tiếp tục về cái chết (không chỉ

là sợ chết), ý định tự sát tái diễn không có

một kế hoạch trước, một hanh vi tự sát

hoặc một kế hoạch cụ thể đề tự sát thành

công.

B Các triệu chứng gây ra những đau khổ

(distress) đáng kể về lâm sàng hoặc làm

ton thiệt đến các chức năng xã hội, nghề

nghiệp hay các lĩnh vực hoạt động quan

trọng khác

C Các triệu chứng không phải là hậu quả

sinh lí trực tiếp của một chất hoặc do một

bệnh cơ thé

D Sự xuât hiện của giai đoạn trâm cảm

loạn cảm xúc phân liệt, TTPL, rỗi loạn

hoang tưởng, hoặc các rối loạn phổ TTPL

biệt định hay không biệt định hoặc cá rối

loạn loạn thần

E Chua từng có giai đoạn hưng cảm hoặc

giai đoạn hưng cảm nhẹ.

Trang 31

Thân chủ đáp ứng 3/13 tiêu chuẩn chân đoán Rối loạn trầm cảm chủ yếu.Trong đó tiêu chuẩn A về triệu chứng TC đáp ứng được 2/9 tiêu chuẩn.

ROI LOẠN LO AU LAN TOA (Generalized Anxiety Disorder-GAD)

A Lo âu quá mức hoặc lo lang xảy ra | Lo về bản thân không có | Đáp

trung vào một sô sự kiện hoặc hoạt động

(như công việc hoặc học tập)

B Người bệnh khó kiểm soát được lo âu | Lo lắng đến mức căng

C Lo âu được phối hợp với ít nhất 3 trong

số 6 tiêu chuẩn sau (kéo dai ít nhất 6

Trang 32

6 Rối loạn giấc ngủ (khó vào giấc ngủ, Khôngkhó giữ giấc ngủ, khó chịu khi thức giấc).

D Rôi loạn lo âu hoặc các triệu chứng cơ | Chưa rõ ràng

thể là nguyên nhân dẫn đến các khó chịu,

suy giảm chức năng xã hội, nghê nghiệp

hoặc các chức năng quan trọng khác

E Rối loạn không do hậu quả của một | Không có sử dụng

chất (lạm dụng ma tuý hoặc thuốc) hoặc | chất, hoặc mắc bệnh lý

một bệnh lý cơ thé (như cường giáp) cơ thê

F Rôi loạn lo âu không phải là các rôi

(Nonsuicidal self-injury disorder (NSSID)

A Trong | năm qua, cá nhân đó, trong 5 | TC có hành vi dùng

ngày trở lên, đã cố ý tự gây tồn thương | dây chun thít vào cổ

cho bề mặt cơ thé của mình, có khả năng Tuy nhiên có lúc TC có

gây chảy máu hoặc bam tím hoặc dau (ví | ý nghĩ đến việc thắt đề

dụ: cắt, đốt, đâm, đánh, chà xát quá mức), | chết tuy nhiên biết hành

cho các mục đích không được xã hội chấp | vi thắt dây chun và kéo

28

Trang 33

muốn rằng thương tích sẽ chỉ dẫn đến tonhại thể chất nhẹ hoặc trung bình Bệnhnhân không có ý định tự sát hoặc có thể

sử dụng thường xuyên các cách thức mà

bệnh nhân biết không có khả năng gâychết người Hành vi không có tính chất phô biến và đơn giản, chang hạn như cay vết thương hoặc cắn móng tay.

B Cá nhân tham gia vào hành vi tự gây

thương tích với một hoặc nhiều kỳ vọng

sau:

Lưu ý: Cảm giác nhẹ nhõm hoặc phảnứng mong muốn xảy ra trong hoặc ngaysau khi tự gây thương tích và cá nhân cóthé biểu hiện các kiểu hành vi cho thay sựphụ thuộc vào việc lặp đi lặp lại hành vi đó.

(1) dé có được sự giải thoát cảm xúc hoặcsuy nghĩ tiêu cực,

(2) để giải quyết một khó khăn giữa các

cá nhân,

29

Trang 34

C Việc cố ý tự gây thương tích có liên

quan đến ít nhất một trong những điều

(1) khó khăn giữa các cá nhân hoặc cảm | TC suy nghĩ tiêu cực

giác hoặc suy nghĩ tiêu cực, chăng hạn | khi nhìn nhận về bản

như trầm cảm, lo lắng, căng thăng, tức | thân

giận, đau khổ tổng thể hoặc tự phê bình,

xảy ra trong khoảng thời gian ngay trước

khi hành động tự gây thương tích

(2) trước khi tham gia vào hành động,

một khoảng thời gian bận tâm với hành vi

dự định khó kiểm soát,

(3) suy nghĩ về việc tự gây thương tích | Chỉ khi TC căng thắng

xảy ra thường xuyên, ngay cả khi nó | hoặc khi TC nhìn nhận

không được thực hiện về bản thân

D Hành vi này không xã hội cho phép | Hành vi thắt dây chun

(ví du: xỏ 16 trên cơ thê, xăm minh, một

phân của nghi lễ tôn giáo hoặc văn hóa)

bị loại trừ và không bị hạn chê đôi với

việc cạy vảy hoặc căn móng tay.

E Hành vi hoặc hậu quả của nó gây ra đau | Có ảnh hưởng đến mat

khổ đáng kể về mặt lâm sàng hoặc can | tập trung học tập nhưng | rõ ràng

thiệp vào các lĩnh vực hoạt động giữa các | chưa đên mức ảnh

30

Trang 35

cá nhân, học tập hoặc quan trọng khác | hưởng lớn đến học tập.

đoạn loạn thần, mê sảng, say chất kích | đoạn này ứng

thích hoặc cai nghiện chất gây nghiện Ở

những người mắc chứng rối loạn phát

triển thần kinh, hành vi này không phải là

một phần của khuôn mẫu lặp đi lặp lại

Hành vi này không thê giải thích rõ hơn

băng một chứng rỗi loạn tâm thần hoặc

tình trạng y tế khác (ví dụ: rối loạn tâm

thần, rối loạn phổ tự kỷ, thiêu năng trí tuệ,

hội chứng Lesch-Nyhan, rỗi loạn vận

động rap khuôn với hành vi tự gây thương

tích, chứng cuồng giật tóc [rối loạn giật

tóc] và trầy xước [da rối loạn nhặt])

Thân chủ đáp ứng 6/10 tiêu chuẩn chan đoán rối loạn hành vi tự hại không tự

tử.

- Chân đoán phân biệt:

Bệnh thẻ chất hoặc thuốc: Hiện tại TC không mắc một bênh thể lý hoặc

sử dụng thuốc Do đó có thể loại trừ khả năng TC có những biểu hiện do ảnh hưởng bởi một bệnh lý hoặc ảnh hưởng tác dụng của thuốc.

- Công cụ đánh giá bỗ trợ:

Dựa trên quy trình tại bệnh viện và yêu cầu của bác sĩ tâm thần Đã sử dụng các công cụ đánh giá dé có thêm cơ sở dé xác định những van đề TC đang

31

Trang 36

gặp phải Những thang đánh giá đã thực hiện:

+ Bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL)

+ Thang đánh giá trí tuệ Raven đen trắng.

- Kết quả đánh giá:

+ Bảng kiểm hành vi trẻ em CBCL:

1 Lo âu/ tram cảm: 14 điểm

Thu minh/ tram cảm: 8 điểmPhan nan co thé: 0 diém

Van dé xã hội: 11 điểmCac van dé tu duy: 10 diémCác van dé chú ý: 7 điểm

Hành vi phá bỏ quy tắc: 3 điểm

œ m ©Ø mm FF 9Ð B® Hành vi hung tính: 11 điểm

Thang hội chứng hướng nội:

+ Lo 4u/tram cam: 14 trong ngưỡng lâm sàng+ Thu minh/tran cam: 8 ngưỡng lâm sàng

+ Các hội chứng liên quan tới cơ thể: 0 trong ngưỡng bình thường+ Tổng điểm thang hội chứng hướng nội: 22 tương ứng với T= 70 trong

ngưỡng lâm sàng

Thang hội chứng hướng ngoại:

+ Hành vi phá bỏ quy tắc: 3 trong ngưỡng bình thường

+ Hành vi hung tính: 11 trong ngưỡng bình thường

+ Tổng điểm thang hội chứng hướng ngoại: 14 tương ứng với T= 60

trong ranh giới.

Điểm tổng các vấn đề bao gồm hội chứng hướng nội, hướng ngoại, vấn

dé xã hội, van dé tư duy, van dé chú ý, và những van dé khác: 64 tương

ứng T=67 trong ngưỡng lâm sang.

+ Thang đánh giá trí tuệ Raven: 110 điểm trí tuệ trung bình trên

32

Trang 37

Từ kết quả của các thang đo cho thấy trong tháng đo CBCL thì TC cónhững vấn đề tâm lý trong thang hội chứng hành vi hướng nội trongngưỡng lâm sàng bên cạnh đó thang đánh giá trí tuệ cho thấy TC có trítuệ hoàn toàn bình thường có thể loại bỏ loạn thần khác hoặc tình trạng

ý tế khác như chậm phát triển trí tuệ, rỗi loạn tâm thần

Các thang đo được sử dụng mang tính chất hỗ trợ đánh giá và sàng lọc các van dé của TC Sẽ không sử dụng dé đưa ra bat kỳ kết luận hoặc đánh giá nao từ thang do mà can sử dụng phối hợp của nhiều phương pháp, kỹ thuật lâm

sàng.

Từ những thông tin của TC và mẹ TC chia sẻ cũng như quá trình tổnghợp, đánh giá, phân tin thông tin qua các phương pháp khác nhau dựa trên cácvấn đề của thân chủ và thực hiện các loại trừ có thể kết luận: 7C có xuất hiệnmột số triệu chứng cua tram cảm, lo âu và hành vi tự hại như: suy nghĩ tự tử, chan nản, buon Tuy nhiên TC chỉ chủ đáp ứng nhóm tiêu chuẩn chan đoán Roi loạn hành vi tự hại không tự tử.

2.2.3 Định hình trường hợp

Qua quá trình làm việc trực tiếp với TC và mẹ TC có thể nhìn nhận theocách đánh giá như sau:

TC đã trải qua thời gian dài bị bắt nạt suốt học kỳ 1 đặc biệt đó là hành

vi bị nhóm 4 bạn tụt quần nhiều lần Đây được coi là yếu tố khởi phát, điều đó

đã dé lại cho thân chủ những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi không thích ứng

Khi TC bị nhóm 4 bạn bắt nạt, bị các bạn chửi và các bạn nói tục thì từ

đó thân chủ cho rằng các bạn bè trong đều là “giang hồ”, và trường TC đanghọc là một ngôi trường rất tệ Khi TC bị bắt nạt TC nghĩ rằng GV quan sátcamera biết mình bị bắt nạt nên đã không thông báo sự hỗ trợ Khi mẹ TC pháthiện và báo với giáo viên thì TC đã không còn bị bắt nạt

33

Trang 38

Điều đó đã khiến TC suy nghĩ bản thân vô dụng không thể bảo vệ đượcbản thân của mình, luôn nảy sinh ra các vấn đề cho người khác và chết đi chobớt gánh nặng xã hội.

Tuy đã được sự hỗ trợ của giáo viên chủ nhiệm TC không còn bị bắt nạtnữa nhưng thân chủ cho rằng các bạn trong lớp giả tạo thân thiện trong lòngbạn bè ghét mình TC thu mình lại không giao tiếp với bạn bè, trốn tiết học

Bên cạnh đó TC trước khi kết thúc thời gian cuối cấp 1 đó là thời gian dịch Covid TC học ở nhà sáng cấp 2 đến với một môi trường mới.

Cơ chế, thu mình, ít cởi mở kết với TC chưa có những kỹ năng trong việcthiết lập các mối quan hệ bạn bé cùng với đó TC thiếu những kỹ năng hocđường để giải quyết khi bị bắt nạt Điều đó khiến thân chủ thấy khái quát hóabản thân mình vô dụng không có giá trị nên có suy nghĩ muốn chết

Đối với trẻ vị thành niên mối quan hệ bạn bé cùng trang lứa là một mốiquan hệ cực kỳ quan trọng Việc không thiết lập được mối quan hệ lành mạnh

mà còn bị bắt nạt học đường ma còn có yếu tố xâm hai bị tụt quần điều gây ranhiều vấn đề và làm gia tăng các nguy cơ về sức khỏe tâm thần ở trẻ

Không những thế mối quan hệ trong gia đình của TC không được coi làmột môi trường an toàn Khi còn nhỏ từ 3,5 tuổi đến 5 tuổi bố mẹ thân chủ lythân (trải nghiệm bắt lợi thời thơ ấu), TC chủ sống với bố điều đó ảnh hưởngkhông nhỏ đến sự phát triển của TC Khi bố mẹ về sống với nhau TC đã chứngkiến việc bố đánh mẹ Lần gần nhất đó là trước tết năm nay TC đã lo lang khi

mẹ TC, em TC đi và bản thân đi ăn tân gia nhà hàng xóm khi bố thân chủ khôngđồng ý, TC lo lắng khi bố TC đi làm về và gọi 3 mẹ con TC về TC đã chứngkiến việc bố đánh mẹ và đuổi TC ra khỏi nhà

Bồ TC từ khi đó bắt đầu dạy TC bằng cách áp đặt và tước hết những niềm vui của TC như chơi game xem youtube TC cho răng bố của TC là mộtngười bảo thủ TC phải chấp nhận những yêu cầu mà bố đưa ra Như con khôngđược khóc, không được cãi, không được dỗi Lan 1 sẽ nhắc nhở, lần hai mang

34

Trang 39

chửi với từ bậy lần 3 sẽ phạt Không những thế TC mối buổi tối trước khi ăncơm TC phải đọc bản kiểm điểm suốt một thời gian dai.

Như vậy có thé TC bị bạo lực tinh than chính ở nhà của TC TC không

có quyền bộc 16 ra những cảm xúc buồn, không được nói ra những suy nghĩ củabản thân Điều đó tiếp tục gây ra căng thăng về tinh thần, tiếp tục gia tăng nhữngsuy nghĩ tự động về bản thân như vô dụng không làm được gì, bất lực trướcmọi van dé

Me của TC được coi là một người có thê hỗ trợ thân chủ trước áp lực từ

bố nhưng những lời khuyên của mẹ với TC “áp lực thế đã không chịu được thìsao chịu được áp lực bên ngoài xã hội” dù thân chủ thấy không hợp lý nhưng điều này không được an ủi mà củng cố thêm niềm tin bản thân vô dụng, kém còi Dần dần TC thu mình lại không muốn tham gia các hoạt động với gia đình.

Và sự không thống nhất giáo dục trong gia đình, bố là người tạo áp lực, uyquyên trong gia đình trong khi đó mẹ là người phá bỏ uy quyền và quy tắc của

bố đưa ra.

Như vậy, chính vì TC phải thường xuyên đối diện với những căng thẳng

bị bắt nạt, bạo lực trong gia đình và những suy nghĩ tự động tiêu cực của bảnthân Cùng với yếu tô tích tụ như trải nghiệm bắt lợi thời thơ du sống trong giađình lý hôn, thiếu sự quan tâm chăm sóc, cũng như cách giáo dục không phùhop từ gia đình, luôn bị áp lực từ bố Trong khi đó TC không biết cách tìm kiếm

sự hỗ trợ và chưa có được những kỹ năng, kiến thức giải quyết van dé bị bat nat học đường, bên cạnh đó TC có các co’ chế tự vận vào mình Từ đó TC chưa

có những cách giải quyết phù hợp nên đã dùng tay đánh vào dau và hành vidùng dây thun quân thắt vào cô làm giảm sự căng thăng tuy nhiên van dénguyên nhân chưa được giải quyết nên càng làm gia tăng căng thẳng, hành vi

tự hại Bên cạnh đó lợi lộc thứ phát từ hành vì tự hại đem lại cho TC sự quan

tâm cua gia đình, thay cô và bạn bè cũng góp phan nhỏ vào hành vi của TC.

Từ đó tạo nên TC có hành vì tự hại.

35

Trang 40

Dé giúp có cái nhìn tong quan về van dé của TC thì CVTL đã sử dụng mô hình

36

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN