Nghiên cứu dịch té về rỗi loạn giao tiếp - Theo Udayan K.Shah at Thomas Jefferson University đưa ra thống kê đánhgiá về mặt y tế: Có hơn 10% trên tổng số trẻ sinh ra sẽ có những rồi loạn
Các khiếm khuyết dẫn đến những hạn chế chức năng trong giao tiếp hiệu quả, tham gia xã hội, các mối quan hệ xã hội, thành tích học tập, hay hiệusuất công việc, một cách độc lập hoặc trong sự kết hợp
C Các triệu chứng khởi phát trong thời kỳ phát triển sớm (nhưng những suy yếu có thé không biéu hiện đầy đủ cho đến khi các nhu cầu giao tiếp xã hội vượt quá những khả năng bị giới hạn)
D Các triệu chứng không được quy cho tình trạng y tế hoặc thần kinh khác hoặc khả năng thấp trong lĩnh vực cấu trúc từ và ngữ pháp, và không được giải thích tốt hơn bởi rối loạn phô tự kỷ, khuyết tật trí tuệ (rối loạn phát triển trí tuệ), trễ phát triển tong thé hoặc các rối loan tâm than khác
1.2.3 Các phương pháp đánh giá rỗi loạn giao tiếp
Phương pháp quan sát giúp nha tâm lý lâm sàng đưa ra được hình ảnh, suy đoán chân thực nhất về đối tượng nghiên cứu. Để quan sát hiệu quả nhà tâm lý lâm sang cần xác định rõ: mục đích quan sát và lập kế hoạch quan sát.
Cụ thé là cần xác định hành vi nào cần tập trung cao độ dé quan sát, quan sát sẽ diễn ra trong hoàn cảnh và điều kiện nào? Nhà tâm lý chuẩn bị bảng quan sát hành vi, hoặc có thể huấn luyện lên kế hoạch cho người quan sát thay minh.
Cần có biên bản ghi chép lại quá trình quan sát, trong đó cần ghi rõ: các sự kiện diễn ra hành vi hay biéu hiện rối nhiễu của Thân chủ; miêu tả biểu hiện của những rối nhiễu, các tình huống diễn ra xung quanh Thân chủ; mô tả hệ quả sau những hành vi của Thân chủ; mô tả phản ứng của người xung quanh trong tình huống, trước, trong và sau hành vi của Thân chủ diễn ra.
Phương pháp quan sát được sử dụng trong đề tài này nhằm mô tả các quá trình, trạng thái tâm lý bên trong thân chủ được bộc lộ thông qua nét mặt, ánh mắt, giọng nói, hành vi, cử chi trong những hoàn cảnh cu thê.
Phương pháp giúp chúng tôi thu thập những dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng đang hiện hữu ở thân chủ
Nội dung quan sát được sử dụng trong ca lâm sàng bao gồm:
- Quan sát khí sắc của thân chủ: qua nét mặt, ánh mắt, âm thanh giọng nói của thân chủ dé nhận ra sự vui, buồn, hứng thú, phan khích, hứng thú của thân chủ đang ở mức độ nào.
- Quan sát các hành vi biểu hiện ra bên ngoài qua điệu bộ đáng đi, đứng, cách ngồi, tần suất hoạt động, âm thanh giọng nói, tốc độ lời nói, ngữ điệu nói của thân chủ.
- Quan sát sự tương tác của thân chủ với người xung quanh qua thông điệp ánh mắt, sự thể hiện ngôn ngữ diễn đạt khi giao tiếp, cách thức trình bày nội dung câu chuyện của thân chủ.
1.2.3.2 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng
Lua chọn hình thức hỏi chuyện tâm sàng: hỏi chuyện phi cau trúc. Đây là hình thức hỏi chuyện lâm sàng tự do, không có các câu hỏi và định hướng trước cho buổi trò chuyện Nội dung câu hỏi phụ thuộc vào các tình huống diễn ra trong cuộc trò chuyện với thân chủ
Sử dụng phương pháp hỏi chuyện lâm sàng cần đảm bảo đáp ứng các nguyên tắc cơ bản trong hỏi chuyện lâm sàng: tuân thủ chính xác những quy điều đạo đức của nha tâm lý và những nguyên tắc đạo đức cụ thé trong hỏi chuyện lâm sàng; thực hiện đúng quy trình của hỏi chuyện lâm sàng như: thiết lập mối quan hệ- lắng nghe thân chủ chia sẻ/ than phiền- làm rõ kỳ vọng/ mong muốn của thân chủ- tìm điểm mạnh của thân chủ, đưa ra giải pháp giúp thân chủ vượt qua khó khăn
Thời gian sử dụng buổi hỏi chuyện lâm sàng ở mỗi giai đoạn, tùy thuộc vào tình trạng rỗi loạn của thân chủ Đề mỗi giai đoạn đạt thành công thì nhà tâm lý cần có kĩ năng đặt câu hỏi, có các phương pháp tác động trong hỏi chuyện lâm sàng như: chỉ dẫn, gợi ý, giải thích
1.2.3.3 Phương pháp trắc nghiệm/ thang do Mục đích của việc sử dụng các trắc nghiệm dé thu thập các bằng chứng bằng định lượng vê mức độ cũng như biêu hiện rôi nhiêu của thân chủ đê đánh giá và
15 chân đoán.Với nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các trắc nghiệm chan đoán, đánh giá về thân chủ bao gồm:
CDI: test do mức độ tram cảm ở trẻ em: nhằm đánh giá và làm rõ thông tin của bố mẹ thân chủ về vấn đề không muốn tham gia các hoạt động làm việc nha và không tham gia chơi với các bạn trên thân chủ
ADHA (VAN): thang do mức độ tăng động giảm chú ý: nhằm đánh giá những dấu hiệu giảm chú ý trong học tập của thân chủ do bố mẹ thân chủ cung cấp thông tin Và làm rõ các vấn đề khó khăn duy trì tập trung nghe giảng và khó khăn hoàn thành nhiệm vụ học tập trên lớp và ở nhà
ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP TÂM LÝ MỘT TRẺMới quan hệ tại trường lớp và bạn bèTheo lời kế của bố me thân chủ: thân chủ gặp khó khăn trong quan hệ bạn bè, rất ít giao tiếp với bạn bè Theo bố mẹ: Ở lớp hay đi chơi ở ngoài thân chủ nhìn các bạn chơi thì tỏ ra rất thích, nhưng bố mẹ bảo con ra chơi cùng bạn thì con không ra chào hỏi hay xin chơi cùng bạn Khi về quê ngoại chơi con chỉ chơi với 1 vài em họ quen thuộc hoặc trước kia khi chưa chuyền nhà, chuyền trường cũ, con có chơi với 2 bạn hàng xóm học cùng lớp Khi chơi với 2 bạn và các em họ thì thân chủ nói nhiều theo các em và các bạn, thân chủ nói nhanh và nói ngọng nhưng các bạn và các em vẫn nghe và vui vẻ chơi cùng nhau Những lúc đó thân chủ rất vui vẻ, bố mẹ khuyên bảo hay căn dặn điều gì lúc này thân chủ cũng nghe
Theo lời kế của bố mẹ: Các giáo viên nhận xét thân chủ ít trò chuyện giao tiếp với các bạn Nhưng nếu chơi được với bạn nào thì thân chủ chơi hòa thuận với bạn đó.
Thân chủ kể với nhà trị liệu: “Ngày ở khu nhà cũ, cháu chơi thân với hai bạn hàng xóm và học cùng lớp với hai bạn Nhưng khi chuyên nhà mới học trường mới cháu không chơi thân với ai, chỉ chơi cùng một bạn tên H Vì bạn H không ở bán trú tại trường nên không có nhiều thời gian chơi nhiều” Khi chơi cùng nhau giờ ra chơi thân chủ và bạn chỉ chơi các trò gấp máy bay và phi máy bay trên bục giảng xuống lớp và không nói chuyện nhiều
Thân chủ ké năm lớp bốn thân chủ vài lần bị các bạn ở trường mới đánh khi mới chuyên đên học vì các bạn muôn lây cái gì đó thân chủ không hiêu ý các
35 bạn nên không làm theo, lúc đó thân chủ có cảm giác sợ các bạn này Bây giờ các bạn không đánh thân chủ nữa nên cảm thấy bình thường nhưng không thích họ Thân chủ cũng muốn chơi với một số bạn khác trong lớp nhưng nhận thấy các bạn không nói chuyện cùng mình nên không làm quen với các bạn nữa.
(ii) Vấn đề phát âm và ngôn ngữ của thân chủ:
Theo mẹ những gi thân chủ kê chủ yếu là liệt kê nội dung chính, việc diễn đạt các câu liên kết với nhau thành một đoạn có bố cục trước sau vẫn khó hiéu.
Nhiều từ thân chủ nói chỉ mẹ nghe và hiểu ý của thân chủ vì thân chủ nói ngọng.
Nhiều khi gia đình nghe và không nghe rõ nên đoán ý và hỏi lại thân chủ.
Bố mẹ kể nhiều khi bố mẹ cũng đưa con di chơi ở các khu vui chơi, thân chủ muốn chơi cùng các trò chơi mà các bạn đang chơi, thân chủ có đến và nói với bạn điều gì đó, nhưng theo bố có vẻ bạn không hiểu hoặc hỏi lại thân chủ nhiều lần Có thé do không hiểu ý nhau nên bạn không đáp ứng lại thân chủ Sau đó thân chủ sẽ bỏ đi sang khu khác chơi.
Bồ mẹ kể cô giáo phản hồi ở lớp khi yêu cầu thân chủ đọc bài, một vài lần đầu thân chủ đọc, nhưng do thân chủ đọc sai dấu “hỏi” “ngã” hoặc phát âm ngọng khi đọc nên có một số bạn đọc lại âm thân chủ đọc sai, có bạn cũng mách cô thân chủ đọc sai Nhiều khi cô giáo yêu cầu thân chủ đọc lại từ để chỉnh âm ngọng, nhưng con vẫn chưa chỉnh được Về sau khi cô yêu cầu đọc bài thân chủ không thực hiện theo yêu cầu của cô.
Khi quan sát thân chủ tại buôi đánh giá, nhà trị liệu nhận thấy thân chủ nói
99 66 nhỏ, thân chủ nói ngong các dấu “hỏi => nặng” “ngã => sắc” như: ngủ=> ngụ, ngã=> ngá Ngoài ra than chủ phát âm ngọng các âm “L=> N, T=> D, N=> L,
KH=> H” khi vui vẻ thân chủ nói tự nhiên âm sắc nói to, nhưng nếu khi đang nói có người yêu cầu thân chủ chỉnh lại âm nào đó thì thân chủ sẽ tỏ ra e ngại, né tránh yêu cầu và nói nhỏ hơn, hoặc lảng tránh ra chỗ khác.
Trong một lần nhà trị liệu gặp em họ đi cùng thân chủ đến văn phòng làm việc của nhà trị liệu, em họ của thân chủ nói với nhà trị liệu “cô ơi, anh V này thường nói ngọng nên các bạn không ai hiểu Anh ấy đi học không chơi được với
36 bạn, nên chi chơi được với bọn con thôi Vì bọn con hiểu được ý của anh ay”.
Luc em họ nói thân chủ nhìn em và nghe em nói xong mặt tỏ ra buôn và nói “cha phai = (chang phải)” rồi đứng lên đi ra chỗ khác chơi Em họ của thân chủ nói
“còn gì nữa, anh ấy hay cãi như thế này cô ạ” Sau đó thân chủ im lặng chơi leo trèo xà đu một mình khoảng hai phút, rồi lại chủ động gọi em họ ra chơi cùng.
Bồ mẹ nhận thức về vẫn dé phát âm sai của thân chủ như sau:
Theo bố mẹ, vì thân chủ nói ngọng nên có vẻ như con bị ngại nói khi đi ra ngoài, về nhà con lại nói chuyện bình thường, con vẫn kề chuyện của con khi mẹ hỏi hay chủ động hỏi anh hỏi bố mẹ khi đi tìm đồ bị mat Nhiều khi về quê các bác, cô chú hay hỏi “thăng này mấy tuổi rồi mà nói ngong quá, chang hiểu nói gì” thân chủ cũng tỏ ra xấu hồ và né tránh Bồ nghĩ có thé do hay bị hỏi như vậy nên thân chủ không muốn về quê nội gặp anh em, họ hàng
Khi đi học vì thân chủ biết mình bị ngọng nên khi đọc bai bi bạn cười và cô nhắc sửa sai nhiều lần, nên thân chủ né tránh yêu cầu đọc bài trong các giờ học.
Hiện tại theo bố mẹ việc nói ngọng khiến thân chủ khó khăn trong kết bạn, giao tiếp với mọi người, và ảnh hưởng nhiều đến việc học tập như: ít giao tiếp với bạn bè, khó khăn trong giải thích hay trình bày ý kiến, đọc bài sai dấu và ngọng, viết bài sai chính tả giống khi nói ngọng.
(iii) Van đề nhận thức và học tập của thân chủ: