1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Đông phương học: Xu hướng tìm việc làm ở nước ngoài của giới trẻ Hàn Quốc giai đoạn 2008 - 2019

97 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng tìm việc làm ở nước ngoài của giới trẻ Hàn Quốc giai đoạn 2008 - 2019
Tác giả Cao Thị Hải Yến
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hường
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Đông Phương học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 26,36 MB

Cấu trúc

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN NGHIÊN CUU DE TÀI (22)
    • 1) người “đã, đang và sẽ làm một công việc”; 2) tính chất công việc thực hiện (27)
  • THUC TRẠNG XUẤT NGOẠI TÌM VIỆC LAM CUA GIỚI TRE (39)
  • HAN QUOC GIAI DOAN 2008 - 2019 (39)
    • dh 25 tian || đuôi BS tin ren 9 neu Tong (51)
  • KET LUẬN (88)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (90)

Nội dung

Bài viết “Giới trẻ Hàn Quốc đồ xô tới Bắc Kinh tìm kiếm việc lam’?trên Báo điện tử Công an nhân dân đề cập đến vấn đề người lao động phải lao đi tìm việc làm, buon chải cuộc sống ở nước

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN NGHIÊN CUU DE TÀI

người “đã, đang và sẽ làm một công việc”; 2) tính chất công việc thực hiện

là “công việc có hưởng lương” và 3) địa điểm làm việc là “tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân”.

Theo ICRMW, lao động di trú bao gồm cả lao động di trú có giấy tờ và lao động di trú không có giấy tờ và cả gia đình họ Lao động di trú có giấy tờ hợp pháp khi họ được phép vào, ở lại và tham gia làm một công việc được trả lương tại một quốc gia nơi có việc làm theo pháp luật quốc gia đó và theo những hiệp định quốc tế mà quốc gia đó là thành viên Lao động di trú không có giấy tờ còn được gọi là lao động di trú không hợp pháp hoặc lao động di trú bí mật là những người lao động làm việc ở nước khác mà không có các điều kiện trên (giấy phép lao động hay giấy phép cư trú).

1.1.2 Lý thuyết di chuyển lao động quốc té Xu thé toàn cầu hóa mở ra các cơ hội to lớn cho việc di chuyền tự do các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, tạo ra các giá trị cao hơn nhưng cũng tao ra những tác động đáng kể đến văn hóa, lỗi sống của người dân bản địa Theo đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều lý thuyết liên quan, trong đó có thê đề cập tới lý thuyết di chuyển lao động quốc tế.

Nhóm nghiên cứu của (Douglas S Massey, 1993)! đã xây dựng lý thuyết về đi chuyển lao động quốc tế theo kết quả nghiên cứu “Lý thuyết di cư quốc tế: rà soát và tham định” (Theories of International Migration: A

'0 Massey, Douglas (1993), Theories of International Migration: A Review and Appraisal

/https://www.jstor.org/stable/2938462 [truy cap 5/8/2021]

Review and Appraisal) Các tác giả đã phân tích rất kỹ các quan điểm về khái niệm, nguyên nhân hình thành cũng như tác động của di chuyên lao động quốc tế tới các nước tham gia.

Trong “Di cư lao động quốc tế” vào năm 2006, UNISON cũng đã đưa ra những nhận định về di chuyền lao động quốc tế Kết quả nghiên cứu nhấn mạnh tới vai trò của di chuyên lao động quốc tế, những lợi ích và tổn thất của di cư lao động và đưa ra một số gợi ý hướng tới tự do hóa trên phạm vi toàn cầu cũng như giải quyết những hạn chế, thách thức mà các nước đang phải đối mặt hiện nay.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, di chuyển lao động quốc tế chuyên môn cao chính là sự "trao đổi chất xám" (Brain Exchange), hay "tuần hoàn chất xám" (Brain Circulation) Vòng chu chuyển càng tăng càng đóng góp nhiều vào nguồn tri thức thế giới Từ phía cung, thu nhập cao hơn ở các nước chủ nhà chính là nhân tố chính quyết định cho sự di chuyên lao động; từ phía cầu, đây có nguyên nhân từ việc thiếu lao động có chuyên môn cao của các nước chủ nhà trong một số lĩnh vực đặc thù.

Các nhà nghiên cứu nhận định di chuyền lao động quốc tế được thúc đây bởi các nhân tổ cầu day (push) và cầu kéo (pull) Nhân tố cầu day là các nhân tố từ phía cung (supply) - mong muốn được di chuyên và các nhân tố cầu kéo xuất phát từ phía cầu (demand) - thiếu nguồn nhân lực lao động.

Trong luận văn này, tác gia lựa chọn sử dụng lý thuyết cầu đây — cầu kéo nay dé lý giải về thực trạng di chuyền lao động ra nước ngoài của Hàn Quốc.

1.2 Tình hình việc làm của giới trẻ Hàn Quốc trước năm 2008

Lịch sử phát triển kinh tế cho thấy, nên kinh tế Hàn Quốc phụ thuộc rất nhiều vào các tập đoàn lớn (Chaebol) Chaebol được xem là xương sống của nền kinh tế Hàn Quốc khi doanh thu của 5 chaebol đứng đầu Hàn Quốc thường chiếm tới hơn 1/2 tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của quốc gia này.

Cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997 xảy ra đã làm bộc lộ những điểm yếu trong cơ cau tài chính và đã tạo ra mộ con chan động đối với thị trường lao động khi mà nhiều công ty phá sản hoặc bị thu mua/ sáp nhập Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của giới trẻ cho đến năm 1997 - trước khi đối mặt với khủng hoảng kinh tế - vẫn duy trì ở mức khoảng 48%, tỷ lệ thất nghiệp dừng lại ở mức thấp 5% Tuy nhiên trong giai đoạn năm 1998-1999, sau cuộc khủng tài chính, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của giới trẻ giảm khoảng 3% ở mức 45-46%, tỷ lệ thất nghiệp tăng 10 - 12% Sau năm 2000, nền kinh tế Hàn Quốc bắt đầu thoát ra khỏi dư âm của cuộc khủng hoảng tài chính, tỷ lệ tham gia lao động của giới trẻ lúc này bắt đầu tăng trở lại và lúc này tỷ lệ thất nghiệp dừng ở mức 7%.

Khác với khoảng thời gian trước đó, thị trường lao động cho thấy tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của giới trẻ cũng xuống thấp trong khi tỷ lệ thất nghiệp giảm Phân tích biểu đồ hình 1.1 đưới đây, ta thay năm 2004 đạt đỉnh điểm 49%, sau đó bắt đầu giảm và đến năm 2007 thì đạt mức 45,7% Trong cùng khoảng thời gian đó thì tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm từ 7,9% xuống 6,7%.

Giả sử nếu không có sự thay đổi trong tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của giới trẻ thì việc giảm tỷ lệ thất nghiệp sẽ làm gia tăng việc làm và mức tuyển dụng sẽ trở nên cao hơn Nhưng nếu việc giảm tỷ lệ thất nghiệp không kèm gia tăng xin việc, nếu những người vốn dĩ thất nghiệp từ bỏ hoạt động xin việc và chuyên thành dân số hoạt động phi kinh tế, hiện tượng tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của giới trẻ cùng giảm là điều tất yếu Tóm lại, các ty lệ này cho thấy đa số giới trẻ dang nằm trong trạng thái không có việc làm.

Hình 1.1 Tỷ trọng dan số tham gia hoạt động kinh tế và thất nghiệp ở tang

——— Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế

Nguồn: Kim Yong Seong (2008), Nguyên nhân thất nghiệp của giới trẻ và phương án doi phó, Viện nghiên cứu và phát triển Hàn Quốc, tr.11 [284 (2008), &'!342!9!9|

Aa Bay rỊS#†et , KDI (et3+2)#t@i~r#l), p.11]

Cùng với những giải thích trước đó và du ty lệ that nghiệp giảm nhưng ở đây ta vẫn thấy tỷ trọng giới trẻ không có việc làm vẫn tăng đều Đồng thời cũng biết được việc giới trẻ chuyên đổi sang thành dân số tham gia hoạt động phi kinh tế vẫn gia tăng.

Hình 1.2 Tỷ lệ không có việc lam ở thanh niên (Don vị: %)

Nguồn: Kim Yong Seong (2008), Nguyên nhân thất nghiệp của giới trẻ va phương án đổi phó, Viện nghiên cứu va phát triên Han Quoc, tr.12 [484

(2008), 844242] gels yyy rịsetot, KDI Stayweizal, p L2]

Ly do của việc này có thé lý giải như sau: một là do nguyên nhân cá nhân, hai là do yếu tố của thị trường lao động Theo kết quả nghiên cứu phân tích tỷ lệ thất nghiệp gia tăng của các nước phát triển, những người từ bỏ tìm kiếm việc làm do yếu tố thị trường lao động sau khi trải qua kinh nghiệm ở trong trạng thái không có việc làm một thời gian dài Họ coi trọng việc chuyên đổi sang hoạt động phi kinh tế hơn là trang thái không có việc làm do yếu tố cá nhân.

Bảng 1 dưới đây cũng cho ta thấy một số lý do từ bỏ hoạt động tìm kiếm việc làm của giới trẻ không có công việc sau năm 2000.

Bảng 1 Lý do từ bỏ xin việc của giới trẻ (từ 15-29 tuổi) Đơn vị: %

Lý do từ bỏ xin việc 2000 | 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 | 2007

Không có công việc đúng với khả năng và

Không có công việc phù hợp với điều kiện lao

, 226 | 22,2 | 24,7 | 29,1 | 24,9 | 30,6 | 23,6 | 25,4 động hoặc mức lương mong muôn

Không có việc làm ở gần nhà 7,8 | 10,4 | 5,8 74 | 11,7 | 127 | 7,2 | 8.4 Do thiếu về trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm 69 | 39 | 46 | 75 | 41 | 23 | 40 | 66

Nhà tuyển dụng nghĩ rằng người lao động quá

` có 2,5 0,9 1,4 0,7 1,3 0,9 0,4 0,7 trẻ hoặc nhiêu tuôi Trước đó đã tìm nhưng mà không có công việc | 15,5 | 18,7 | 16,3 | 22,5 | 19,9 | 24,1 | 21,4 | 21,6 Chăm sóc con cái, việc nhà 8,6 9,3 6,9 6,1 5,7 5,5 4,0 5,6 Di hoc 12,9 9,6 12,2 7,5 92 6,6 19,6 8,4

Nguồn: Kim Yong Seong (2008), Nguyên nhân thất nghiệp của giới trẻ và phương án đổi phó, Viện nghiên cứu và phát triển Hàn Quốc, tr.14 [48 (2008), HULA] Slolap Bas rị S8†9F, KDI ?t>2J391-z31l, p.14]

HAN QUOC GIAI DOAN 2008 - 2019

tian || đuôi BS tin ren 9 neu Tong

Dién tir 9 27 8 44 Điện toán, máy tính 8 48 14 70

Nguồn: Hong Hyong Tuk (2021), Nghiên cứu phương án ứng dung tổ chức dé thúc day xin việc nước ngoài, Co quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc, tr.95 [S45

(202 1), HAAS AHS Hot HAA #L8.8†0L ap 03140191812]

Mức lương trung bình của người lao động Hàn Quốc tại Việt Nam có thé thay đổi tùy thuộc vào các yếu tố như lĩnh vực công việc, số năm kinh nghiệm và trình độ học vấn Mức lương bình quân qua các năm đang cho thấy sự thay đổi, càng về sau càng cho thấy xu hướng tăng dan lên Đặc biệt, khi trường hợp của nước Mỹ phản ánh rõ nguyên nhân tại sao Mỹ lại là địa điểm hấp dẫn đối

49 với giới trẻ Hàn Quốc Một bộ phận thanh niên Hàn Quốc bày tỏ sự chưa hài lòng với mức lương được chi trả khi làm việc tại nước sở tai Park J — một trong ứng viên từng theo học Chương trình K-Move tại Hà Nội cho biết: “Mức lương tại Việt Nam không cao như kỳ vọng khi so sánh với mức lương tương đương ở

Hàn Quốc mức lương trung bình hàng tháng của tôi và bạn bè xung quang tại Việt Nam vào khoảng 1.200 - 1.500 USD” Mức lương này tương đối cao so với thu nhập trung bình của người lao động Việt Nam tại địa phương nhưng so với mức lương trung bình hàng thang tại Hàn Quốc vào khoảng 3.271.000 won?> vào năm 2021, tương đương 2.543 USD”, cao gan gấp đôi mức lương trung bình Park J và nhóm bạn nhận được khi làm việc tại Việt Nam.

2.3 Nguyên nhân xuất ngoại tim việc làm của giới trẻ Hàn Quốc trong giai đoạn 2008 — 2019

Từ kết quả phân tích tình hình thất nghiệp và thị trường việc làm, tác giả rút ra một số nguyên nhân chính yếu Sau:

Thứ nhất, giới trẻ không dé dàng tìm kiếm việc lam trong bối cảnh thế giới nói chung và Hàn Quốc nói riêng sau khi đã trải qua hai cuộc khúng hoảng toàn cau.

Những khó khăn ở giai đoạn 2008-2019 dẫn tới hệ luy gián tiếp là ty lệ thất nghiệp, đặc biệt trong giới trẻ Hàn Quốc liên tục gia tăng Thực trạng này phản ánh thị trường việc làm của Hàn Quốc trong giai đoạn 2008-2019 đã đối mặt với nhiều khó khăn.

Kinh tế đình trệ, hoạt động kinh doanh giảm sút khiến cho mức tuyển mới của các doanh nghiệp sụt giảm Vi dụ trong năm 2008, 600 doanh nghiệp giảm trung bình từ 29 xuống còn 26 nhân viên/doanh nghiệp Trong khi các

? Tổng hợp từ nội dung phỏng van Park J vào 22/4/2022.

25 SIEX| HALAL (25/5/2022), BB US https://www.index go.kr/unify/idx-info.do?pop=1 &idxCdP32 [truy cập 12/12/2022]

6 Ước tính theo tỷ giá quy đôi 1$86.12w ngày 25/5/2022 của Wooribank https://svc.wooribank.com/svc/Dream?withyou=CMCOM0185 [truy cập 12/12/2022]

50 doanh nghiệp nhà nước thông báo hoãn tuyển dụng nhân viên và giảm tuyên dụng nhân viên mới trung bình từ 25 xuống còn 20 người/doanh nghiệp”

Hình 2.4 Tình hình that nghiệp ở Han Quốc 2008-2019 Đơn vị: vạn người

BE Nguoi that nghiệp W Thanh niên thất nghiệp

Nguồn: Cục thống kê (2022), Điều tra dân số hoạt động kinh tế

SAB (2022), "GMS AIBA https://www.index.go.kr/potal/main/EachDtlPageDetail.do?idx_cd63 [truy cập ngày 25/6/2022]

Xem xét tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên (từ 15 tuổi tới 29 tuổi) so với tỷ lệ thất nghiệp nói chung, hình 2.4 cho thấy mức chênh lệch cao giữa tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên với tỷ lệ thất nghiệp nói chung trong giai đoạn 2008 tới 2019, thậm chí, mức chênh lệch cao gấp 2,5 lần từ 2014 - 2019.

Về tình hình này, nghiên cứu viên Ryu Sang-yun (Viện nghiên cứu LG) từng nhận định, khác với các quốc gia Châu Âu đã dần khắc phục được vấn đề thất nghiệp gia tăng nhanh chóng sau Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu

27 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2013), Khủng hoảng tài chính toàn cau năm 2008: trường hợp Hàn Quốc http://www.inas.gov.vn/501-khung-hoang-tai-chinh-toan-cau-2008-truong-hop-han-quoc.html [truy cập ngày 22/11/2022]

51 vào năm 2008, Hàn Quốc tưởng chừng không chịu thiệt hại lớn từ ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng 2008 nhưng rõ ràng tình hình kinh tế đã xấu đi trong bối cảnh nên kinh tế thế giới tăng trưởng chậm Thêm vào đó, thất nghiệp ngắn hạn là một hiện tượng kinh tế tự nhiên nhưng trong bối cảnh tình hình thất nghiệp kéo dài ở Hàn Quốc là một dấu hiệu không tốt đối với tình hình kinh tế của Hàn Quốc, cần được chính phủ quan tâm đưa ra phương án đối phó và giải quyết một cách thích hợp Sức ép xã hội trước vấn đề giải quyết thất nghiệp trong điều kiện kinh tế trong nước khó khăn là bài toán nan giải về điều hành vĩ mô nếu muốn đưa Hàn Quốc thoát khỏi khủng hoảng.

Hình 2.5 Tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên Hàn Quốc giai đoạn 2008-2019 Đơn vị: vạn người

E Ti lệ thất nghiệp chung (%) m Tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên (%)

Nguồn: Cục thống kê (2022), Điêu tra dân số hoạt động kinh tế šŠZIã\2022), 'GHLSOIPKA, https://www.index.go.kr/potal/main/EachDtlPag eDetail.do?idx_cd63 [truy cập ngày 25/6/2022]

Số liệu ở hình 2.5 cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của Hàn Quốc dao động trong mức khoảng 3% - 4%, con số này không cao so với các nước Âu, Mỹ nhưng điều đáng lưu ý hơn nằm ở tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong độ tuổi từ 15 đến 29 lên đến 7% - 10% Từ năm 2008, khoảng cách chênh lệch giữa tỷ lệ thất nghiệp nói chung và tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên mới chỉ dừng ở mức 3,9%, sau đó gia tăng dần lên ngưỡng 4% cho tới năm 2012, gần

5% trong năm 2013 và 5,5% trong hai năm 2014, 2015, vượt ngưỡng 6% trong hai năm 2016, 2017, giảm xuống 5,7% vào 2018 và 5,1% vào năm 2019.

Thêm vào đó, tình trạng thất nghiệp của giới trẻ thường mang đặc trưng theo mùa - tập trung vào thời điểm cuối năm là thời điểm sắp ra trường và chuyền tiếp lên thị trường lao động Do sự trì trệ về kinh tế, thay đổi trong kênh tuyên dụng hay không đồng nhất về chất lượng lao động trong thị trường lao động là nguyên nhân chính của tình trạng này Cụ thể hơn, đó là có sự chênh nhau giữa hoạt động đào tạo và thực tế của thị trường lao động Nhiều nhân sự được đào tạo ra nhưng lại quá thiếu các công việc chất lượng trong ngành viễn thông, công nghệ và dịch vụ.

Ngoài ra, giới trẻ Hàn Quốc thất nghiệp cũng bởi có một sự chênh lệch giữa những việc làm đang được tuyển dụng và công việc họ mong muốn Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã chỉ ra việc chênh lệch mức lương và phúc lợi quá lớn giữa các chaebol - tập đoàn lớn thuộc kiểm soát của các gia đình giàu có tại Hàn Quốc và các công ty quy mô nhỏ và vừa khiến giới trẻ chỉ muốn làm việc cho các tập đoàn Sau khi Hàn Quốc đạt được sự tăng trưởng, vấn đề lựa chọn nghề cũng được chú ý hơn Lao động Hàn Quốc, đặc biệt là giới trẻ Hàn Quốc thường từ chối những công việc 3D - chữ cái đầu của 3 từ: Dirty (ban), Dangerous (nguy hiểm), Diffficult (khó khăn), thậm chí ké cả khi bị thất nghiệp Do đó, ở một khía cạnh nào đó, thất nghiệp của giới trẻ của Hàn Quốc có thé xem là một dạng thất nghiệp có chủ đích.

Một yếu tô khác tạo nên tình trạng thất nghiệp của thanh niên Hàn Quốc đó là thâm niên công tác Đây là yếu tố quyết định phần nhiều về mức lương và là điểm đặc biệt chỉ tồn tại ở Hàn Quốc và Nhật Bản Thay vì đánh giá dựa trên năng suất làm việc, nhân viên sẽ được tăng lương dựa trên số năm họ công hiến cho công ty Điều này làm hạn chế việc thu hút những tài năng trẻ.

Dé cập đến chính sách việc làm cũng như tình trạng trì trệ trong tuyển dụng đối với tầng lớp thanh niên, Chính phủ Hàn Quốc chỉ ra nguyên nhân do tồn tại trong van dé cấu trúc thị trường lao động, giáo dục và công nghiệp, cũng như tình trạng tạo việc làm trì trệ vẫn tiếp diễn, đồng thời đưa ra dự báo cạnh tranh khốc liệt trong vấn đề tìm việc làm do số người trên 20 tuổi tăng mạnh, nên việc làm đối với thanh niên sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn.

Hình 2.6: Tỷ lệ người có trình độ đại học có việc làm của thanh niên (25-

34 tuổi) tại các nước OECD và Hàn Quốc 2009 -2019

Nguồn: OECD (2021) https://seminar.fki.or.kr/images/kakao/insight_65/insight_65.pdf [truy cap 23/5/2022]

KET LUẬN

Trên thực tế, hiện tượng thất nghiệp ở giới trẻ đã, đang và sẽ tiếp diễn ở tất cả các nước trên thế giới Đây là quy luật xoay vòng và là mối lo chung của không riêng gì quốc gia nào Giới trẻ là nhóm dân số đóng vai trò quan trọng, xét về góc độ kinh tế họ vừa là động lực cho sản xuất, vừa là động lực cho tiêu dùng Điều đó có nghĩa, thất nghiệp ở thanh niên sẽ gắn liền với khủng hoảng ở cả hai chiều sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế.

Sau năm 2008, xu hướng ra nước ngoài xin việc ngày càng chiếm số lượng cao và dự kiến trong tương lai sẽ còn tăng mạnh mẽ hơn nữa và chắc chăn sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Hàn Quốc Qua phương pháp nghiên cứu tong hợp xử lý tài liệu, biểu đồ hóa, nghiên cứu đã đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về thực trạng xin việc ở nước ngoài của Hàn Quốc giai đoạn 2008-2019 Nghiên cứu cho thay xu hướng xuất ngoại xin việc diễn ra có sự khác biệt tuỳ theo: 1) độ tuổi và giới tính, 2) quốc gia, 3) loại hình visa nhập cảnh, 4) theo ngành nghề và 5) theo mức lương Khi áp dụng lý thuyết về di chuyên lao động quốc tế của nhóm nghiên cứu cua (Douglas S Massey, 1993) vào lý giải trường hợp tai Han Quốc, ta có thé thấy di cư lao động quốc tế đã mang lại cả những tác động tích cực và tác động tiêu cực cho nước nhận lao động và nước gửi lao động Mô hình lý thuyết cầu đây — cầu kéo cũng được ứng dụng hiệu quả trong giải thích về xu hướng này.

Bằng phương pháp xử lý tài liệu, phân tích và phỏng van bổ sung, luận văn cũng đã tìm ra được một số nguyên do khiến cho giới trẻ Hàn Quốc lựa chọn doi quê hương chuyền hướng xin việc ở nước ngoài từ sau năm 2008.

Nguyên nhân chủ yếu là vì cạnh tranh việc làm diễn ra gay gat, lạm phát gia tăng khiến cho giới trẻ khó có thé tìm được việc làm nuôi sống bản thân, chưa nói đến là công việc có phù hợp với chuyên môn dao tạo hay không và thứ

S6 nữa đó là chế độ ưu đãi, lương bỗng ở nước ngoài hấp dẫn hơn và có cuộc sống thoải mái hơn so với ở Hàn Quốc.

Di cư ra nước ngoài để xin việc mang cả những mặt tích cực và tiêu cực Tuy rằng nó góp phần không nhỏ để giải quyết bài toán tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân và giảm gánh nặng cho nén kinh tế quốc gia nhưng ở khía cạnh khác, lực lượng nòng cốt của quốc gia bị hao hụt cũng làm nảy sinh ra nhiều vấn đề khác Nhận thức được vấn đề, Chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra và thực thi rất nhiều chính sách phát triển vừa để đảm bảo cuộc sống cho bộ phận này vừa dé củng cổ lại nền văn hóa của quốc gia.

Việt Nam là một điểm đến đang nổi lên ở châu A với tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng Nhìn vào những vấn đề của các nước đi trước, soi chiếu dé thấy mặt hạn chế cũng như tích cực sẽ góp phan giúp nước ta rút ra được những kinh nghiệm tham khảo Thực trạng xuất ngoại tìm việc ngày càng được quan tâm và day mạnh phát triển ở Việt Nam, Chính phủ Việt Nam cần thiết phải: 1) nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống: 2) tim ra biện pháp đối phó và thực hiện một cách đồng bộ dé giải quyết tinh trạng thất nghiệp ở giới trẻ, 3) có các biện pháp bảo hộ lao động trong nước trước tình trạng người lao động Hàn Quốc nói riêng và lao động nước ngoài nói chung tới Việt Nam ngày càng tăng; đồng thời 4) cần nghiên cứu và ban hành các chính sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp trong nước để tạo ra thêm nhiêu công việc mới.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w