1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Biểu tượng trong điện thờ của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hà Nội

110 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Phủ Tây Hồ (phường Quảng An, quận Tây Hồ); (16)
  • 2. Đền Ghénh (Ai Mộ, Bồ Dé, Gia Lâm); (16)
  • 5. Đền Dục Anh, đền Cây Quế (Số 139, phố Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy) (16)
  • 6. Ý nghĩa của luận văn (18)
  • Chương 1. Tong quan van đề nghiên cứu Chương 2. Phân loại và ý nghĩa biểu tượng trong điện thờ của tín (18)
  • TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU (19)
    • 1.1. Một số khái niệm 1. Tín ngưỡng thờ Mẫu (19)
    • 2. Ông Hoàng Bảy, cai quản vùng biên ải, là tướng đánh trận giỏi cả thủy chiến và bộ binh, y phục mặc áo thanh cát, sắc tím thêu chữ thọ triện, (29)
      • 1.2.2. Một số di tích thờ Mẫu ở Hà Nội 1 Di tích thờ Mẫu tại Phủ Tây Hồ (Hà Nội) (48)
        • 1.2.2.4. Dén Đại Lộ (thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở, huyện Thường Tin) Di tích đền Đại Lộ còn có tên thường gọi là đền Lộ thuộc thôn Đại Lộ, (59)
        • 1.2.2.5. Dén Duc Anh, dén Cây Qué (Số 139, phố Nguyễn Ngọc Vii, phường Trung Hòa, quận Cau Giấy) (62)
  • PHAN LOẠI VÀ Ý NGHĨA BIEU TƯỢNG TRONG ĐIỆN THỜ (67)
  • CUA TÍN NGUONG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI (67)
    • 2. Ông hoàng Bảy, cai quản vùng biên ải, là tướng đánh trận giỏi cả thủy chiến và bộ binh, y phục mặc áo thanh cát, sắc tím thêu chữ thọ triện, (72)
      • 2.1.3. Một số biểu tượng khác (87)
        • 2.1.3.2 Biểu tượng về đồ Thờ trong không gian dén Mẫu Biểu tượng Chuông, Trồng (89)
        • 2.1.3.3 Biểu tượng về đồ pháp khí trong không gian đền Mẫu Biểu tượng văn hóa trong đền thờ Mẫu thường được biéu thị trong ban (90)
      • 2.2.1. Ý nghĩa văn hóa Trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Việt Nam lấy việc thờ Thánh (91)
      • 2.2.2. Ý nghĩa văn hóa Tâm linh (93)
      • 2.2.3. Ý nghĩa khác Bên cạnh đó, việc thờ cúng bằng cách xây dựng các biểu tượng cũng (96)
  • TAI LIEU THAM KHAO (102)
    • 35. Trần Quốc Vượng, chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo duc, (104)
    • 36. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở (104)
    • 39. Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2005), Từ điểm Bách khoa Việt Nam, (104)
    • 40. Nguyễn Văn Tú (2011), 7ổ chức và quản lý phục vụ du lịch tại các di (104)
    • 42. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lan thứ VIII(1996), Nxb Chính Trị (104)
    • 43. Hồ Chí Minh Toàn tdp,(1995), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội (104)

Nội dung

Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, là tín ngưỡng của người Việt được UNESCO chính thức công nhận “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là DI sản văn hóa phi vật thể đại điện củ

Đền Ghénh (Ai Mộ, Bồ Dé, Gia Lâm);

3 Đền Mẫu Bát Tràng (làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm);

4 Đền Dai Lộ (thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín);

Đền Dục Anh, đền Cây Quế (Số 139, phố Nguyễn Ngọc Vũ, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy)

- Phạm vi về thời gian: Luận văn được nghiên cứu và thực hiện trong thời gian từ đầu tháng 11 năm 2021.

Về cơ sở lý luận, luận văn vận dụng phương pháp triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.

Luận văn được trình bày trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng cộng sản và Nhà nước Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo.

Luận văn sử dụng phương pháp liên ngành văn hóa học cùng các ngành liên quan văn hóa dân gian, Sử học, Dân tộc học, Tôn giáo học, Nghệ thuật dân gian, kiến trúc mĩ thuật dân gian.

Phân tích và tổng hợp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương pháp thu nhập thông tin chủ yếu qua sách, báo chí có liên quan đến đề tài.

Phương pháp điền dã Trong quá trình thực hiện nghiên cứu tác giả đề tài đã đi điền dã thực tế tại các ngôi đền, miéu phủ thờ Mẫu trên địa ban Hà Nội, dé thu thập những thông tin hữu ích, tài liệu, ghi hình, chụp ảnh tìm tư liệu liên quan( bia đá, văn tự, truyền thuyết, giấy chứng nhận ), nhằm giúp cho việc nghiên cứu có tính thực tẾ cao và giá trị thực tiễn.

Phương pháp phỏng vấn sâu: Tác giả luận văn có sử dụng phương pháp phỏng van chuyên gia, các nhà quản lý di tích, thủ nhang , đồng đền nhằm thu thập thông tin giải thích hiện tượng sự việc có liên quan đến nội dung nghiên cứu Hệ thống thông tin nội dung trong nghiên cứu khoa học được người nghiên cứu thu thập từ nhiều kênh khác nhau Phương pháp phỏng vấn sâu là phương pháp nghiên cứu khoa học mà người nghiên cứu thu thập được những thông tin là những nhận định của những chuyên gia, những người nghiên cứu, am hiểu hoặc có liên quan đến đối tượng được nghiên cứu.

Những nhận định đó có tính bé trợ cơ sở khoa học cho những lập luận, hay nhận định của tác giả trong nghiên cứu

Phương pháp miêu tả: Khi nghiên cứu đề tài tác giả có sử dụng phương pháp miêu tả là việc thuật lại những sự việc, hiện tượng quan sát được hay nói cách khác là sự tái hiện lại những sự vật, hiện tượng, trạng thái con người nghiên cứu tín ngưỡng đã chứng kiến và trải nghiệm.

Ý nghĩa của luận văn

Luận văn là tài liệu cho việc tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng dân gian — tín ngưỡng thờ Mẫu Từ nghiên cứu hiểu một cách sâu sắc những giá trị văn hoá thông qua biểu tượng tiêu biểu trong di tích thờ Mau, góp phan làm sáng tỏ một sỐ giá trị văn hoá vật thể và phi vật thé.

Phân tích về giá tri và chức năng của hệ thống biểu tượng trong điện thờ tín ngưỡng thờ Mẫu ở Hà Nội và những nhận thức của tín đồ trong tín ngưỡng thờ Mẫu về biéu tượng được tôn thờ trong di tích.

7 Kết cầu của luận văn

Luận văn bao gồm các phần: Phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo cùng phục lục Bố cục luận văn gồm 2 chương như sau:

Tong quan van đề nghiên cứu Chương 2 Phân loại và ý nghĩa biểu tượng trong điện thờ của tín

TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU

Một số khái niệm 1 Tín ngưỡng thờ Mẫu

Quan niệm về Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối, không đòi hỏi sự chứng minh (không dựa trên các tài liệu khoa học và thực tiễn), vào sự ton tại thực tế của những bản chất siêu nhiên (thần thánh) Tín ngưỡng là đặc điểm chủ yếu của ý thức tôn giáo, giữ vị trí trung tâm trong ý thức đó Cơ sở khách quan của tín ngưỡng là những lực lượng xã hội và tự nhiên thống trị con người Trong ý thức tôn giáo, những lực lượng đó mang hình thức siêu nhiên và trở thành đối tượng của tín ngưỡng Vì vậy, tín ngưỡng (nién tin tôn giáo) đối lập với trí thức khoa học [21 tr 417].

Cũng có thể thấy rằng, tín ngưỡng là hệ thống các niềm tin mà con người tin vào để giải thích thế giới và dé mang lại sự bình an, chỗ dựa tinh thần cho cá nhân và cộng đồng Trong một số hoàn cảnh khác thì tín ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo Điểm khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo là ở chỗ, tín ngưỡng mang tính dân dân tộc, dân gian nhiều hơn tôn giáo, tuy nhiên thì tín ngưỡng có tô chức không chặt chẽ như tôn giáo.

Khái niệm về Mau (dân tộc): Một biểu hiện của tín ngưỡng dân gian rất phô biến ở VN từ Bac chí Nam Đối tượng thờ cúng là Bà Mẹ được than thánh hóa, xem như có sức mạnh siêu nhiên, có khả năng ban phước và mang lại sự tốt lành cho cá nhân, gia đình và cộng đồng làng xã Cơ sở xã hội của tục thờ Mẫu là vai trò to lớn của nữ giới Việt Nam trải qua lịch sử trường kỳ của dân tộc, trong gia đình ngoài xã hội, trong sản xuất và chiến đấu, trong dựng nước va giữ nước Theo quan niệm dân gian, có các Tòa (phủ) Thanh

Mẫu: Mẫu Thượng ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Thượng thiên, Mẫu Địa, tượng

13 trưng cho Mẫu trên rừng, dưới biên, trên trời, dưới mặt đất Tục thờ Mẫu VN quan trọng đến mức chiếm vị trí cao nhất trong Tứ bắt tử là Mẫu Liễu Hạnh

Trung tâm thờ Mẫu ở miền Bắc là đền thờ Phủ Giầy (Nam Định) thờ công chúa Liễu Hạnh; ở miền Trung (Thừa Thiên- Huế), là điện Hòn Chén thờ Thánh Mẫu Thiên Yana; ở miền Nam là núi Bà Đen (Tây Ninh) thờ Linh

Sơn Thánh Mẫu; Ngoài đền và phủ, ngày nay tín ngưỡng Mẫu đã xâm phạm vào các chùa và các điện tại gia Trải qua một quá trình phát triển lâu dài, ngày nay trong tín ngưỡng dân gian thờ Mẫu, có sự hội nhập và đan xen các yếu tố của tín ngưỡng nguyên thủy đến các tôn giáo khi xã hội hiện đại có như Đạo giáo, hay Phật giáo Trong sự tín ngưỡng Mẫu ngày nay không tránh khỏi có những yếu tố mê tín dị đoan cần phải khắc phụ.

Tục tho Mau và Tam toà Thánh Mẫu có gốc từ tư duy thờ Nữ than.

Mẫu là Nữ thần nhưng không phải tất cả các nữ thần đều là Mẫu, mà chỉ có một số nữ thần được tôn vinh là Mẫu Danh từ Mau là gốc Hán Việt (BE), còn thuần Việt gọi là Mẹ Ngoài ý nghĩa xưng hô thông thường đó, từ Mẫu và Mẹ có ý nghĩa rộng rãi tôn vinh những bà Mẹ chung của dân gian.

Khái niệm về Thánh Mẫu Các vị Thánh đứng đầu trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam tòa, Tam Phủ:

Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng thiên, Mẫu Thượng ngàn, Mẫu Thoải, Mẫu Địa, Thiên YaNa đều được gọi là Thánh Mẫu Các vị Thái hậu, Hoàng hậu, Công chúa có tai năng, công lao lớn hiển linh thì cũng được tôn xưng là Mẫu:

Quốc Mẫu, Vương Mẫu như Y Lan Quán Đồng Thiên (Hà Nội), ở trong đền thờ Bà Tam (Hà Nội) Một vài trường hợp khác cũng được tôn xưng là Mẫu như Diệp Phu Nhân, được tôn là Quốc Mẫu Thánh Ân, thờ ở ngôi đền cùng tên ở Trấn Yên, Yên Bái, hay nữ thần Tam Đảo, là mẹ của Thần Núi Tản Viên cũng được phong là Quốc Mẫu (Tam Dương, Vĩnh Phú), thân sinh ra

Thánh Gióng cũng được nhân dân tôn vinh là Vương Mẫu và lập đền thờ cạnh đền Gióng tại xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội [14 tr 17].

Hau dong và hau bóng: Hau Đồng, là những thuật ngữ rất quen thuộc trong tín ngưỡng Tam tòa, Tứ Phủ Đồng, là một từ gốc Hán - Việt, chỉ người con trai dưới mười lăm tuổi với tư chất trong trắng, ngây thơ tự nhiên, dé thần linh có thể nhập vào Dan dan sau này người ta dùng các cô gái thay thế các thiếu niên Tuy nhiên trong số các ông đồng, bà đồng, đôi khi người ta còn thấy các em nhỏ trên dưới mười lam tuổi Hầu đông tức là thần linh cưỡi lên thân xác đồng nhi ấy Hau bóng, trong đó từ Bóng chỉ vị thần linh nào đó, chiếu, nhập bóng — hồn của mình vào ông đồng, bà đồng khi có tiệc Tam Tòa,

Tứ Phủ [14 tr 66-67]. Đồng cot: Trong các nhà nghiên cứu đã cho thấy có hai dòng Đồng, đó là Đồng cốt thờ Thánh Mẫu và Thanh Đồng trong thờ Vua Cha Bát Hải, Đức Thánh Trần Theo đó, trong dân gian thì cốt có nghĩa là Bà Cốt mà theo một số học giả có giải thích thêm tên gọi người phủ thủy ở Đàng Ngoài, biến âm Bà Cô tí (cô gái nhỏ) thành Bacoti, tức Bà cốt Cốt, còn được giải nghĩa là thân xác, xương cốt của con đồng mà thần linh nhập vào Hay Cốt là từ “cốt cách nhi đồng”, tức những người nhỏ tuổi, trong trang, hồn nhiên, ngây thơ

Hau đồng hay hau bóng thường được diễn ra trong các ngày tiệc lớn, hay các ngày quan trọng tại các điện thờ, phủ, miéu và đền thờ Mẫu cụ thé một số ngày lễ trong năm Tín ngưỡng thờ Mẫu, là một trong những tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc Việt có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ các Nữ thần Tín ngưỡng thờ Mẫu cấu thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của dân tộc Việt Nguồn gốc lịch sử của tín ngưỡng thờ Mẫu, không được ghi lại một cách chính thức băng văn bản mà chỉ được truyên trong đời sông dân dã Hiện nay, một sô nghiên cứu cho răng, tín

15 ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời tiền sử, khi người Việt thờ các thần linh thiên nhiên, các thần linh đó được dung hội lại trong hình tượng Thánh Mẫu hay các Nữ thần được tôn thờ qua nhiều đời.

Theo thời gian, khái niệm Thánh Mẫu được mở rộng để bao hàm cả các nữ anh hùng trong dân gian - những người phụ nữ có thật nổi lên trong lịch sử

Với vai trò người bảo hộ hoặc trị bệnh Những nhân vat lịch sử này được kính trọng, tôn thờ, và cuối cùng được thần thánh hóa trở thành một trong các hiện thân của Thánh Mẫu Các vị Than trong đạo Mẫu phan ánh các pham chất của một người Mẹ vừa thần thánh lại vừa con người Đạo Mẫu không chú trọng Vào cuộc sống sau khi chết, nó quan tâm đến cuộc song hién tai va cau hoi lam thé nao dé người ta có thể đạt được một cuộc sống hạnh phúc và đầy đủ trên trần gian Trong tín ngưỡng dân gian của người Việt Nam, việc thờ thần va thờ Mẫu là một hiện tượng tín ngưỡng phô biến có gốc rễ lịch sử và xã hội.

Ông Hoàng Bảy, cai quản vùng biên ải, là tướng đánh trận giỏi cả thủy chiến và bộ binh, y phục mặc áo thanh cát, sắc tím thêu chữ thọ triện,

3 Ông Hoàng Mười, cai quản vùng Bến thủy, xuất thân là văn quan có nhiều mưu lược, tính cách phong lưu, văn hay chữ tốt Trang phục mặc áo thanh cát, sắc vàng, ngôi thế bán già phu tọa Đền thờ Ông hoàng Mười ở Bến Thủy (Nghệ An) với hai ngôi đền, tương truyền một nơi là nơi ông làm việc khi còn tại thế, một nơi là tưởng nhớ ông tuẫn tiết

Tứ phủ Thánh Cô: Có mười hai cô tiên nữ hầu cận Thánh Mẫu tam tòa và Tử phủ chau Ba, có một số cô được người trần gian biết đến vì hay giáng đồng, giao dịch với người trần gian.

Cô Cả Thượng thiên là thị nữ của Mẫu Thượng thiên (ít giáng đồng) Các cô sau thường giáng đồng:

Cô Đôi Thượng Ngàn là thị nữ của Mẫu Thượng ngàn Cô thường giáng đồng, tay soi đuốc, đeo giỏ, điệu bộ như hái hoa, hái măng, mặc áo người Man, hai cài dau, tính vui tươi Đền thờ ở Cam Đường (Lào Cai) ;

Cô Bơ Thodi phủ là thị nữ của Mẫu Thoải Cô thường giáng đồng, tay chèo đò, mặc áo dai trắng, tương truyền cô giỏi chế thuốc cứu người Đền thờ ở Hàn Sơn (Thanh Hóa)

Cô Chín Thượng ngàn là thị nữ của Mẫu Thượng ngàn, áo khăn, choàng hồng, tương truyền cô có tài xem bói, tính vui buồn thất thường, đa sầu đa cảm, khi giáng đồng thường múa quạt, nói tiếng Mường, tiếng Mán. đền thở ở Đền Sòng Sơn (Thanh Hóa).

Cô Bé Thượng ngàn là thị nữ của chầu Thượng ngàn, khăn xanh áo lục, đeo giỏ hoa, đi hài xanh, khi giáng đồng hay múa hái hoa, nhảy nhót, hay cười tươi tắn, tính nhí nhảnh Đền thờ ở Bắc Lệ (Lạng Sơn).

Tứ phủ Thánh Cậu: Xuất xứ trong dân gian truyền tụng và tôn thờ các Thánh Cậu không rõ ràng, dân gian chỉ biết có Thánh cậu Cả Thượng Thiên, Cậu Đôi, Cau Bo Thoải phủ, Cậu Bé thượng ngàn, cậu Bé Đồi Ngang hay cậu Ngọng là những Thánh Cậu khi giáng đống thường cầm gậy, đeo tay nải, thích múa lân, gõ trống hay nói líu lo, ngọng ngịu và có trang phục riêng.

Quan Ngũ Dinh (Ngũ Hỗ):

Hệ thống quan giám sát, Hạ Ban có Ngũ Dinh các tướng hay còn gọi là Quan Ngũ Hồ than tướng Đó chính là năm ông Hỗ trấn các phương Đông, Tây, Nam, Bắc với nhiệm vụ trông coi cai quản địa phận thờ Tam tòa, thường ban thờ này ở dưới ban Tứ phủ công đồng hoặc ban Mẫu, tượng thờ là năm ông hô năm màu ứng với năm phương như sau:

Tên gọi | Ông Hỗ Ông hồ Ông hồ Ông hô Ông hồ

Trắng Đỏ Vàng Xanh cây Đen

Ngũ Phương Phương Trung Phương Phương

Phương Tây Nam ương Đông Bắc

Ngũ Kim Hóa Thổ Mộc Thủy hành i Ong Lot: Gôm hai ông Ran được xêp nên xa nhà vươn từ điện thờ Thanh mau tam tòa ra ngoai.

Ran Xanh (Thanh Xà) được coi là sứ giả của Nhạc phủ Ran Trắng (Bạch Xà) được coi là sứ giả của Thoải phủ Hệ thống các vị thần thờ trong tín ngưỡng Mẫu được khái quát và có thần tích gắn liền với tục thờ (phụ lục 2)

1.1.2 Cơ sở lý luận về tín ngưỡng, tôn giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Theo các góc độ tiếp cận khác nhau nên có những định nghĩa và quan điểm khác nhau về tín ngưỡn và tôn giáo Song hành tôn tại với lich sử phát triển loài người, tôn giáo là do con người sáng tạo ra như định nghĩa của L.Phơbách cho rằng: ‘“‘Con người tư duy thé nào, được sắp đặt thế nào thì Chúa của họ cũng là thé Y thức về Chúa là ý thức mà con người rút ra từ bản thân nó” Một quan điểm khác đưa ra:

‘Su khổ ải tôn giáo vừa là sự biểu hiện sự khổ ai hiện thực, lại vừa là sự phản kháng lại sự khổ ải hiện thực đó Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thé giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của trạng thái không có tinh than Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân Tôn giáo là hạnh phúc hư ảo của nhân dân của minh”.[35, tr.79].

Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, ra đời và phát triển hàng ngàn năm nay Trong quá trình tồn tại và phát triển, dù chủ ý hay tự nhiên, tôn giáo đã tác động khá sâu sắc và toàn diện đến đời sống xã hội, từ thiết chế chính trị đến pháp luật; từ văn hóa, xã hội đến tâm lý, đạo đức, lỗi sống: từ các quan điểm triết học nhận định thế giới đến những ứng xử xã hội; từ các dạng thức nghệ thuật đến phong tục, tập quán của nhiều quốc gia, dân tộc Ở nước ta, tôn giáo là vấn đề lớn liên quan đến chính sách luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện bảo tồn phát huy các giá trị nhân văn.

Cũng như ở nhiều quốc gia khác, tôn giáo ở Việt Nam rất đa dạng, có sự xuất hiện của hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới, như Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo, và nhiêu tôn giáo nội sinh khác Bản thân môi tôn giáo chứa

25 đựng nội dung phong phú về lịch sử, tư tưởng, triết học, đạo đức, văn hóa riêng biệt Việc tìm hiểu sâu để có cái nhìn tổng quát về các tôn giáo không chỉ ở trong nước và trên thế giới, về phía các tô chức tôn giáo là để củng cố, phát triển tôn giáo mình trong tính nhân văn, tình đoàn kết, sự thân hữu Đó là điều cần thiết trong bối cảnh xã hội hiện nay, đặc biệt trong việc phát huy các giá trị nhân bản, ưu việt của các tôn giáo vì mục đích chung phục vụ cuộc sống hòa bình và sự phát triển của xã hội.

Tôn giáo Phật Giáo với tin ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ

VỊ Giáo chủ sáng lập ra đạo Phật là Phật Thích Ca Mâu Ni

(Sàkyàmun]), lay ý nghĩa Ngai là một bậc trí tuệ trong giòng họ Thich Ca.

Tên chính của Ngài là Cù Đàm Tất Đạt Đa (Gautama Siddhàtha) Cù Đàm nghĩa là Giác Giả (Budha), hay là Thế Tôn (Bhagavat) Giác Giả và Thế Tôn là danh hiệu tôn xưng về đức độ của Ngài Giòng họ Thích Ca cư trú ở nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), thuộc phía Bắc Trung An.

CUA TÍN NGUONG THỜ MẪU Ở HÀ NỘI

Ông hoàng Bảy, cai quản vùng biên ải, là tướng đánh trận giỏi cả thủy chiến và bộ binh, y phục mặc áo thanh cát, sắc tím thêu chữ thọ triện,

66 danh bản mệnh bình yên, gia đình hạnh phúc cho bách gia trăm họ đi khẩn cau lễ.

3 Ông hoàng Mười, cai quản vùng Bến thủy, xuất thân là quan văn võ song toàn có nhiều mưu lược, tính cách phong lưu, văn hay chữ tốt Trang phục mặc áo thanh cát, sắc vàng, ngồi thế bán già phu tọa Quyền năng quản cai Tứ phủ ban lộc tài công danh bản mệnh bình yên, gia đình hạnh phúc cho bách gia trăm họ đi khẩn cầu lễ, (Phụ lục ảnh 6)

Lớp thứ bảy: Tượng Tu phú Tiên Cô (Tứ phu Thánh Co).

Hệ thống tượng thờ Tứ Phủ Thánh Cô Có mười hai cô tiên nữ hầu cận Thánh Mẫu và Tử phủ chầu Bà: Trong hệ thống đền thờ có Cô Đệ Nhất khuôn diện mĩ miều, y phục màu đỏ cao sang quyền quý, hầu cận Thánh Mẫu Thượng Thiên và Chau Ba Đệ Nhất ban công danh lộc tai phúc tho bình an cho muôn dân;

Cô Đôi Thượng Ngàn: khuôn diện mĩ miéu, y phục màu xanh lá cao sang quyền quý, hau cận Thánh Mau Thượng Ngàn và Chau Ba Đệ Nhị ban công danh lộc tài phúc thọ bình an cho muôn dân;

Cô Bo Hàn Sơn: khuôn điện mĩ miéu, y phục mau trắng cao sang quyền quý, hầu cận Thánh Mẫu Thủy Phủ và Chau Bà Dé Tam, ban công danh lộc tài phúc thọ bình an cho muôn dân

Cô Chin Thượng: cô Chín Giêng: khuôn diện mĩ miéu, y phục màu đỏ, hồng cao sang quyền quý, hầu cận Thánh Mẫu Thượng Thiên và Chau Bà Đệ Nhất ban công danh lộc tài phúc thọ bình an cho muôn dân (phụ lục ảnh 7)

Lớp thứ tám: Tượng hai Cậu Bé ở phía dưới hai bên Công đồng.

Hệ thống tượng thờ Tứ phủ Thánh Cậu gồm: Cậu Cả Thượng Thiên; cậu Đôi; cậu Bo Thoải; cậu Bé Đồi Ngang; cậu Bé Bản Đàn Trong đền thờ thường là tượng các cậu đứng hai bên ban Công đồng với khuôn diện hai

67 nhi thông minh, sắc nét, dé tóc ba chỏm, tay cầu hồ lô hoặc cháp, y phục áo xanh, trắng, đỏ, đứng trên bệ oai phong, các Cậu hầu cận Thánh Mẫu và các

Quan Tứ phủ, ban lộc tải công danh, sự nghiệp hanh thông, gia đạo bình an cho muôn dân đến lễ cầu (phụ lục ảnh 8)

Lớp thứ chín: Thờ Ngũ Hồ ở dưới hạ ban Công đồng Năm ông Hồ trấn các phương Đông, Tây, Nam, Bắc với nhiệm vụ trông coi cai quản địa phận thờ Tam tòa, thường ban thờ này ở dưới ban Tứ phủ công đồng hoặc ban Mẫu, tượng thờ là năm ông hỗ năm màu ứng với năm phương như sau:

Tên gọi Ông Hồ Ông hô Ông hô Ông hô Ông hô

Trắng DO Vang Xanh cay Den

Ngũ Phương Phương Trung Phương Phương

Phương Tây Nam ương Đông Bắc Ngũ hành Kim Hóa Thổ Mộc Thủy

Lớp thứ mười là biểu twong được thờ trong dén Ong Lốt: Gồm hai ông Rắn được xếp nên xà nhà vươn từ điện thờ Thánh mẫu tam tòa ra ngoài Hai ông lốt được đặt trên xà của đền hoặc cung cắm của đền.

Ong Ran Xanh (Thanh Xà) được coi là sứ giả của Nhạc phủ Ong Ran Trăng (Bạch Xà) được coi là sứ giả của Thoải phủ (phụ lục ảnh 10)

Hệ thong tượng thờ Tran Triêu: Ban thờ Trần Triều được thờ đôi ứng với ban thờ Son Trang trong đèn thờ với hệ thống tượng là ngài Quốc Công Tiết Chế Hưng Đạo Đại Vương -Đức Thánh TRần, khuôn diện oai nghiêm, tướng võ quan, y phục vương quan quyền quý thêu rồng, đội mũ võ quan; hai bên có Nhị VỊ Vương Cô Nhà Trần khuôn diện thanh cao, nhân từ, y phục quyền quý, đội mũ phượng, có trâm cài nạm ngọc Ban Trân Triêu là sự phôi thờ

68 trong Tứ phủ ban lại sự bình an, cầu lộc tải công danh, khang ninh thọ trường cho bách gia trăm họ về khấn cau lễ bái trong đền (phụ lục anh 11)

2.1.2 Biểu tượng linh vật (trang trí, kiến trúc) 2.1.2.1 Đôi chim Hạc trên lưng Rùa trong dén thờ Biểu tượng “hạc đứng trên lưng rùa” là một trong những hình ảnh rất quen thuộc trong tín ngưỡng của văn hóa Việt Nam mà chắc hăn ai cùng đã từng thấy trên bàn thờ gia đình hay tại các đình đền, cổ miếu Ý nghĩa của biểu tượng này trong không gian đền thờ được đặt tại phía trước hai bên ban thờ Công đồng Tứ Phủ nơi trang nghiêm hội đồng Tam đình thần Tam phủ vạn linh.

Trong dân gian quan niệm trên ban thờ phải hội tụ đủ Ngũ Hành “Kim

Thủy — Mộc — Hỏa — Thổ”, Âm Dương cân bằng thì van sự hanh thông.

Nước, rượu, trà — Đại diện cho Thuy; bàn thờ băng gỗ — Đại diện cho mệnh Mộc; Hỏa chính là lửa thắp nến, đèn dầu; Thổ chính là tro cốt trong bát hương và đồ thờ bằng đồng đại diện cho mệnh còn lại - Mệnh Kim Chính vì vậy, Hạc thờ được nhiều gia đình, nhà chùa lựa chọn.

Hạc thờ bằng đồng mang vẻ đẹp sang trọng, với hoa văn tinh xảo, sắc nét Biểu tượng này tạo điểm nhấn nỗi bật trên ban thờ, có màu sắc nhã nhặn, cũng tăng thêm sự trang nghiêm cho không gian thờ tại đền thờ Mẫu biểu tượng Hạc thờ bằng đồng được chế tác đa dạng kích thước, mẫu mã Tùy thuộc vào kích thước ban thờ tại đền Trong đó, thông thường có 2 loại Hạc thờ chính được sử dụng trong đền thờ Mẫu tại Hà Nội:

- Hac đặt trên ban thở: Đôi Hạc thờ có kích thước nhỏ, chau hai bên đỉnh thờ, đi kèm với bộ Tam sự hoặc bộ Ngũ sự Kích thước Hạc thờ được làm theo chiều cao của đỉnh thờ từ 40cm, 50cm, 60cm, 65cm, 70cm Kiểu dang Hạc thường là đứng trên mình rùa và ngậm Hoa sen.

TAI LIEU THAM KHAO

Trần Quốc Vượng, chủ biên (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo duc,

Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương và cơ sở

văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

37 Lý Tế Xuyên (1972), Việt điện u linh, Nxb Văn Học Hà Nội.

38 Bùi Thị Hải Yến, (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo Dục,

Từ điển Bách khoa Việt Nam, (2005), Từ điểm Bách khoa Việt Nam,

tập, 2,3,4, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.

Nguyễn Văn Tú (2011), 7ổ chức và quản lý phục vụ du lịch tại các di

tích lịch sử văn hóa trên địa bàn Hà Nội (nghiên cứu trường hợp tại Văn

Miéu — Quốc Tử Giám, Hoàng thành Thăng Long, khu di tích phú Chủ

Tịch), luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH & NV 41 Đường Ngoc Hà (2012), Khai thác các giá trị di san văn hóa Nho học phục vụ du lịch tại Hà Nội cũ — Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH & NV.

Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lan thứ VIII(1996), Nxb Chính Trị

Hồ Chí Minh Toàn tdp,(1995), Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội

Nguyễn Kim Hiền (2001), “Lên đồng, một sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, tr 69 — 78.

Nguyễn Thị Huế (1992), “Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.50-53.

Nguyễn Duy Hùng (2013), “Tín ngưỡng thờ Mẫu và lễ hội Phủ Giày”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 348, tr16-19.

Dinh Gia Khánh (1992), “Tuc thờ Mẫu và những truyền thống văn hóa dân gian ở Việt Nam”, Tạp chí văn học số 5, tr5-13

Nguyễn Ngọc Mai (2000), Tìm hiểu biểu tượng màu sắc trong tín ngưỡng Tứ phủ, tạp chí nghiên cứu DNA, số 3

Thông tin tham khảo Website: http://tayho.gov.vn. http://www.tayninhtour.com. http://btgcp.gov.vn http://ditichlichsuvanhoa.com http://www.bimson.gov.vn http://www.langson.gov.vn http://www.tuyenquang.gov.vn

Tác giả nghiên cứu Phụ lục ảnh 2

Phụ lục 1 Cung Tam Toa đền Đại Lộ

Phụ lục 3 Ngọc Hoàng Vua Cha Phu lục 4 Ngũ Vi Tôn Quan

Nam Tào — Bắc Đầu Tinh Quân Dén Ghênh Hà Nội

Phuc lục 5: Chau Bà Phu lục 6: Tứ phú Thánh Hoang

Ban sơn Trang phủ Tây Hô Đẩn Đại Lộ

Phụ lục 7 Tứ phú Thánh Cô Phụ luc 8 Tí phú Thánh Cậu Đền Dai Lô Dén Đại Lộ Hà Nội

Phụ lục 10 Thanh Xà Bạch Xà

Nguồn sưu tam ‹ Đền Mau Bat Tràng

Phụ lục 11 Ban Trần Triều

Phụ lục 13 Hạc thờ đứng

Hậu cung đền Đại Lộ Phụ lục 13 Hạc thờ đứng

Phụ lục 14 Tư linh vẽ tường thờ

Hậu cung dén Đại Lộ

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN