1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tôn giáo học: Sáu pháp hòa kính của Phật giáo đối với đạo đức Phật tử huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN MINH HOA

HIEN NAY

LUAN VAN THAC SI TON GIAO HOC

HA NOI - 2024

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TRAN MINH HOA

SAU PHAP HOA KINH CUA PHAT GIAO DOI VOI DAO DUCGIA DINH PHAT TU O HUYEN GIA LAM, HA NOI

Trang 3

MỤC LỤC

Chương 1 KHÁI QUAT CHUNG VE SÁU PHÁP HÒA KÍNH CUA PHẬTGIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH PHẬT TỬ Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ

(9080:0508) — , 10

1.1 Khái quát chung về Sáu pháp hòa kính của Phật giáo 10

1.1.1 Sự ra đời và nội dung cơ bản của Sáu pháp hòa kính 10

1.1.2 Các giá trị chuẩn mực trong Sáu pháp hòa kính - 14

1.2 Đạo đức gia đình Phật tử ở huyện Gia Lam Ha Nội hiện nay 20

1.2.1 Đặc điểm về địa, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Gia Lâm, Hà Nội 20

1.2.2 Đạo đức gia đình Phật tử huyện Gia Lâm, Hà Nội 26

Tiểu kết chương l_ - 2-55 ©E£+E22EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkerkee 36Chương 2 VAI TRO CUA SÁU PHÁP HÒA KÍNH DOI VỚI ĐẠO ĐỨCGIA ĐÌNH PHẬT TỬ HUYỆN GIA LAM HÀ NỘI, HIỆN NAY; MOT SOVAN DE DAT RA VÀ KHUYEN NGHỊ .- - 2-5 s+SecEeEvrerrxers 382.1 Vai trò của Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo đối với đạo đức gia đìnhPhật tỬ: HH HH HH HH Hà Hà Hà Hà Hà Hà HH HH ng 382.1.1 Vai trò của Sáu pháp hòa kính đối với việc điều hòa mối quan hệ vợ- chồng trong gia đình Phat tử 2-©22©52+22+££+EE+rxerxerxerree 382.1.2 Vai trò của Sáu pháp hòa kính đối với việc điều hòa mối quan hệcha mẹ - con cái trong gia đình Phật tử -<<+<<<<ss+ 482.1.3 Vai trò của Sáu pháp hòa kính đối với việc điều hòa mối quan hệanh chi em trong gia đình Phật tử: - 5-55 S5<s+scxsseseerseers 552.2 Giá trị, một số van dé đặt ra và khuyến nghị nhằm phát huy những giátrị của Sáu pháp hòa kính đối với đạo đức gia đình Phật tử huyện Gia LâmD0 - ad 58

2.2.1 Gia tri của Sáu pháp hòa kính trong đạo đức gia đình Phật tử 58

Trang 4

2.2.2 Một số Van đề đặt ra - 5S E11 E111 EESEEEEkskrrrrrrke 612.2.3 Một số khuyến nghị - - 2-52 2+E2+E+EESEEEEEEEEEerkerkrreee 62Tiểu kết chương 2 - 2-52 sSE2EE2EEEEEEEEE1111211215111111111 1111 cxe 68

KẾT LUẬN 2421210121120171011012010.01201nneee 69

Trang 5

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài luận văn

Nghiên cứu về Phật giáo nói chung và Sáu pháp hòa kính đối với đạođức gia đình Phật tử nói riêng có vai trò hết sức quan trọng về lý luận và

thực tiễn.

vẻ ly luận, Khi noi đến đạo đức là nói nền tang tinh than của xã hội vanó là một bộ phận quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội vì đạo đứcgiữ vai tro trong sự ồn định chính trị, xã hội qua đó thúc đây phát triển kinh tếxã hội, góp phần xây dựng đất nước phôn vinh Gia đình là hạt nhân của xãhội, do vậy đạo đức trong gia đình là yếu tố quan trọng hình thành nhân cáchcon người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ

nạn xã hội Bởi, gia đình là nơi đầu tiên và cũng là nơi cuối cùng thực hiện

chức năng về tình cảm và giáo dục đạo đức, lỗi sống cho con người Chính lẽđó mà, Chỉ thị số 49-CT/TW năm 2005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đìnhthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã viết: Gia đình là tế bào củaxã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi đưỡngvà giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thốngtốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Té quốc.

Về thực tiễn, Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa, đã đem lại cho đất nước nhiều thành tựu quan trọng không chỉ trong sựphát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, mà cả trong lĩnh vực gia đình, kết quả chothay rat nhiéu gia đình đã thoát nghèo, đời sống vật chất, đời sống tinh thầncủa người dân được nâng cao, nhưng đồng thời cũng nảy sinh những tháchthức mới đó là vẫn đề về hạnh phúc, về trách nhiệm và về sự bền vững củagia đình, trong đó có cả vấn đề về lối sống và giáo dục đạo đức trong gia đình.

Nếu trước đây, gia đình Việt Nam coi giá tri dao đức truyền thống là căn bản,

Trang 6

thì ngày nay, trong tình cảnh mới, các giá trị kinh tế thị trường như: đồng tiềnvật chất, lối sống tự do, cơ hội thăng tién, đã và dang dan thay thé, đi vàocác mối quan hệ gia đình dưới hai mặt tích cực và tiêu cực Đặc biệt hơn nữa,cũng chính nên kinh tế thị trường mà tệ nan xã hội, văn hóa ngoại lai, công

nghệ SỐ, mạng xã hội đã làm rạn nứt các mỗi quan hệ giữa các thành viên

trong gia đình và truyền thống tốt đẹp trong gia đình phần nào cũng bị phá vỡ,đạo đức, lối sống xuống cấp Vì lẽ đó, hơn bao giờ hết cần phải tăng cườngvai trò của gia đình trong việc giáo duc đạo đức, lối sống hiện nay.

Phật giáo là một tôn giáo của sự từ bị, đã dé lại nhiều giá tri ứng dụngcốt lõi mà các nhà nghiên cứu đã khăng định Tuy nhiên, trước kia một sốngười đã có lúc xem nhân sinh quan Phật giáo như là yếm thé, do thoát lycuộc sống thực tại, nhưng thực ra giáo lý Phật giáo rất sâu sắc và biện chứng.Khi Phật giáo nói về sự thoát ly cuộc sống thực tại thì cũng chính là xuất thếvà xuất thé là dé nhập thế, là dé đưa con người đến chân lý tối thượng “Lụchòa - Sáu pháp hòa kính” là một chân lý nhập thế mang tính đại diện.

Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, nơi đang chuyển mình rõnét trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trước yêu cầu đòi hỏi của

xã hội và các gia đình ở huyện Gia Lâm hiện nay cũng như trước thực trạng

nên đạo đức của nước ta đang có những bất cập không nhỏ, đã đặt ra sự cấpthiết, cần tiếp tục nghiên cứu những giá trị tinh thần của Phật giáo trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, đặc biệt là Phật giáo đối với

đạo đức người dân ở một địa bàn đặc trưng như huyện Gia Lâm.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chon đề tài “Sáu pháp hòakính của Phật giáo đối với đạo đức Phát tử huyện Gia Lam, Hà Nội hiệnnay” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đạo đức trong gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì các

quan hệ tình cảm giữa các thành viên, góp phần ồn định trật tự xã hội Chính

Trang 7

vì vậy mà mảng nghiên cứu này luôn thu hút được sự chú ý nhiều người Tuynhiên, trong luận án này, các tác phẩm tiếp cận dưới góc độ tôn giáo học sẽđược chú ý Căn cứ vào nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tôi chia thành 2

chủ đề chính sau:

Trước khi chia chủ đề công trình nghiên cứu liên quan thì chúng tôi đặcbiệt chú ý đến Bài kinh Kosambiya nằm trong Majjhima-nikaya (Trung bộkinh), trong kinh viết về câu chuyện ở tịnh xá Ghosita xứ Kosambt có hainhóm tỳ- khưu sống bat hòa với nhau Nên Đức Phật đã có bài thuyết pháp về

Luc hòa - Sáu pháp hòa kính của Phật giáo Tuy nhiên, cũng cần chú đến 1 số

bộ kinh khác như: Kinh Pháp Cú thí dụ, Kinh Thị Ca La Việt, Thập Vương

Pháp, Kinh DI Giáo, Kinh Vu Lan Bồn.

* Chủ đề thứ nhất: Các công trình nghiên cứu về chủ đề đạo đức và giảipháp nhằm gìn giữ giá trị tốt đẹp đạo đức truyền thống Việt Nam

Học giả Nguyễn Tài Thư có bài nghiên cứu về nền đạo đức Việt Namvới hai bài viết “Về nguồn gốc của chế độ phong kiến Việt Nam và đạo đứcphong kiến Việt Nam” (1999) và bài “Những đặc trưng cơ bản của đạo đứcphong kiến Việt Nam” (2000) Học giả đi sâu phân tích sự xuất phát của đạođức xã hội, những đặc trưng cơ bản của đạo đức xã hội mà cụ thể là đạo đứctrong xã hội phong kiến Việt Nam trước kia, những giá trị của đạo đức xã hộicần phải giữ gìn vì nó là sự bảo tồn văn hóa truyền thống của người ViệtNam Tiếp nối nội dung công trình của Nguyễn Tài Thư, là công trình củaviện Triết học đã với tác phẩm “Đảng ta bàn về đạo đức” (1973), công trìnhnày đã đề cập đến những giai đoạn của nền kinh tế Việt Nam đã làm thay đôiđạo đức xã hội như thế nào và những yêu cầu đạo đức mới được hình thànhtrên nền tảng xã hội mới ra sao Ví như: Xã hội thời kỳ đầu xây dựng Chủnghĩa xã hội thì tinh thần làm chủ tập thể, tình cảm cách mạng, nhận thức

cách mạng, đạo đức trong chiến đấu và lao động, đang đòi hỏi mỗi con người,

mỗi gia đình, mỗi người dân trong xã hội phải có ý thức làm chủ đất nước,

Trang 8

chung tay xây dựng một nền đạo đức ma xã hội đang đòi hỏi Nói về nghiêncứu đạo đức gia đình, xã hội thì không thể bỏ qua học giả Nguyễn Thế Long,ông đã có rất nhiều công trình viết về giá trị đạo đức truyền thông của dân tộcViệt Nam nói chung, của người Việt Nam nói riêng Nhưng tiêu biểu nhấtphải kế đến là “Truyền thống đạo đức” (2006), tác phẩm này đã dé cập đếnnhững giá trị truyền thống đạo đức người Việt Nam bao gồm: truyền thốngđạo đức trong gia đình, dòng họ, làng xã Truyền thống đạo đức này đã đóngvai trò quan trong trong sự phát triển bền vững đất nước và là điểm tựa dé conngười phát huy trách nhiệm của bản thân họ với các thành viên gia đình, đồngthời gắn kết giữa các thành viên trong gia đình với nhau, giữa gia đình với xãhội Từ đó, học giả đưa ra những giải pháp nhăm phát huy những điểm mạnhmà đạo đức truyền thống đang đóng vai trò không nhỏ trong công cuộc xây

dựng chủ nghĩa xã hội.

Trực diện nghiên cứu về đạo đức Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế

thị trường có các học giả: Nguyễn Văn Phúc với 2 công trình như: “Khía cạnh

đạo đức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” (1996); Vaitrò giáo dục đạo đức với sự phát triển nhân cách trong cơ chế thị trường”(1996) Đỗ Huy cũng có 2 công trình: “Sự thay đổi các chuẩn mực giá trịvăn hóa khi nền kinh tế Việt Nam chuyển Sang cơ chế thị trường” (1995),“Lối sống dân tộc - hiện đại: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn” (2007) Tác giả

Lê Đức Quý - Hoàng Chí Bảo với công trình “Văn hóa đạo đức ở nước ta

hiện nay - Vấn đề và giải pháp” (2007) Tất cả các công trình nghiên cứu nàycó nhiều nội dung đề cập, nhưng tựu chung thì đều đưa ra thực trạng đạo đứcxã hội Việt Nam hiện nay với nền kinh tế thị trường, đời sống người dânnhiều chuyền biến tích cực về mặt vật chất và bên cạnh đó thì cũng nảy sinhkhông ít hình thức quan hệ xã hội mới, với chuẩn mực, thước đo mới trong xãhội, cùng với những tác động mặt trái của kinh tế thị trường đã dẫn đến có

nguy cơ ít nhiêu suy thoái về lôi sông đạo đức, nêp sông trong gia đình ở một

Trang 9

bộ phận người dân, nhất là giới trẻ hiện nay Đồng thời những công trình nàycũng đã đề cập đến việc giải thích những câu hỏi mà xã hội đang đặt ra như:

Tại sao đạo đức xã hội Việt Nam lại mai một đạo đức truyền thống? Tại sao

giới trẻ lại có lối sống buông thả? Tại sao các thành viên trong gia đình khôngcó sự gắn kết Và đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng nén văn hoá dao

đức ở nước ta hiện nay.

* Chủ đề thứ hai: Các công trình nghiên cứu về chủ đề đạo đức Phậtgiáo và vai trò của đạo đức Phật giáo đối với gia đình Phật tử

Trước hết nói về đạo đức tôn giáo có học giả Nguyễn Hữu Vui nghiêncứu qua bài viết “Tôn giáo và đạo đức” (1994) (trong tác phâm Những van đềtôn giáo hiện nay) Học giả đã nêu rõ những van đề liên quan giữa đạo đức xã

hội và đạo đức tôn giáo, trong đó có khang định giá tri dao đức tôn giáo trước

kia và hiện nay, học giả cũng đề cập đến mối quan hệ giữa đạo đức tôn giáovới đạo đức dân tộc, đạo đức nhân loại; mối quan hệ đạo đức và khoa học.Bên cạnh đó, tác giả cho rằng, niềm tin tôn giáo có tác dụng đến đạo đức khoa

học, đạo đức xã hội và đạo đức gia đình.

Đi sâu nghiên cứu Phật giáo đã có vai trò và ảnh hưởng đến đạo đức xãhội, đạo đức gia đình phải kế đến các tác giả và tác pham tiêu biểu như: Tran

Văn Giàu với công trình “Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại” (1993);

Công trình nghiên cứu của Nhiều tác giả: Đạo đức học Phật giáo (1995);

Thích Minh Châu với “Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người” (2002);

Nguyễn Phan Quang với “Có một nền đạo lý ở Việt Nam”(1996); Đặng Thị

Lan với “Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam” (2006), Hoàng

Thị Lan với “Ảnh hưởng của Phật giáo đối với lỗi sống của người Việt Namhiện nay” (2010) Công trình Hội thảo tổ chức năm 1993 với nhiều nhànghiên cứu tham gia “Đạo đức học Phật giáo” (1995) và nhiều công trìnhnghiên cứu khác nữa Nhìn chung các công trình này đã khăng định trong tôngiáo, Phật giáo có chứa đụng một nền tang giá trị đạo đức đã va đang anh

Trang 10

hưởng đến lối sống, đạo đức con người Việt nam, nhất là những gia đình

Phật tử.

Mới đây có công trình “Dẫn luận về đạo đức Phật giáo” của tác giảDamien Keown (2016), Nxb Hồng Đức Trong công trình này tác giả bàn đếnquan niệm của Phật giáo với những vấn đề cơ bản trong đời sống con ngườihiện nay: loài vật và môi trường, chiến tranh và khủng bố, tự tử và hỗ trợ an

tử, nhân bản vô tính, Phật giáo không có một nhánh hay hệ phái nào lại

quên nhắn mạnh đến tầm quan trọng của đời sống luân lý, kinh sách Phat giáoở mọi ngôn ngữ đều nói về tình thương yêu, về lòng từ bi, khuyên con ngườikhông làm cho người khác những gì mà không mong muốn họ làm với

Tác giả Thích Huệ Đạo có công trình: “Đạo đức Phật giáo và sự ảnh

hưởng đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay”, Nxb Khoa học Xã hội.Trong đó khẳng định: Đạo đức Phật giáo và đạo đức con người Việt Nam đãthật sự hòa quyện, bám rễ vào nhau Những quan điểm về đạo đức của Phậtgiáo góp phần làm phong phú thêm cho nền đạo lý truyền thống dân tộc Vớigiáo lý đạo đức, mang đậm chất nhân văn, Phật giáo đã để lại ảnh hưởng sâusắc đến đạo đức, tâm lý, lối sống của người Việt Nam Cuốn sách đã trình bàymột cách hệ thống nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo qua các chuẩn mựcđạo đức và các quan hệ đạo đức trên nền tảng giáo lý và giới luật Phật giáo.Từ đó làm rõ vai trò nhập thế của Phật giáo, cũng như ảnh hưởng sâu sắc củađạo đức Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam hiện nay Đây là công

trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, công phu, có ý nghĩa lý luận và thực

tiễn thiết thực.

Tuy nhiên, ngoài các công trình kế trên, Luận văn đặc biệt chú ýnhững công công trình nghiên cứu sau đây vì nó liên quan trực tiếp đếnnghiên cứu của tác giả Đó là, Nếp sống tình cảm người Việt (2003) của

Việt Thục; Học sinh, sinh viên với văn hóa đạo đức trong ứng xử xã hội của

Trang 11

Nguyễn Văn Lê (2006), Luận án Tiến sĩ đã bảo vệ gần đây của Phan Thị Lanvề “Đạo đức Phật giáo đối với văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên,Hà Nội” (2016) Các công trình này là tư liệu quan trọng, viết về ảnh hưởng

của Phật giáo đến những giá trị đạo đức truyền thống của ông cha ta từ nghìn

đời như mối quan hệ trong gia đình vợ - chồng, cha - con, anh - em, họ hàng,

thầy - trò, bè bạn Ở một khía cạnh cụ thê, các công trình này cũng đã đề cậpđến, nguyên nhân, thực trạng dẫn đến sự sa sút đạo đức gia đình, xã hội hiệnnay, giải pháp nhằm khắc phục.

Như vậy, nhìn chung các công trình nghiên cứu ké trên, các tác giả đều cónhững nhận xét, đánh giá về vai trò, ảnh hưởng của Phật giáo đến đạo đức đờisông xã hội Việt Nam trong lịch sử cũng như hiện tại trên một SỐ phương diệnnhư: đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam, lối sống con người Việt Nam,nhân cách của người Việt Nam Còn chủ đề Phật giáo đối với đạo đức giađình Phật tử, cụ thé là: Sáu pháp hòa kính của Phật giáo đối với gia đình Phattử ở huyện Gia Lâm, Hà Nội là mảng trống vắng chưa có công trình nào đề

cập đến Luận văn của tôi sẽ góp phần vào mảng trồng này.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở làm rõ Sáu pháp hòa kính của Phật giáo, từ đó phân tích và

làm sáng tỏ vai trò của Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo đối với đạo đức

Phật tử huyện Gia Lâm, Hà Nội Và rút ra những giá trị đạo đức nhân văn

của Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo; chỉ ra những vấn đề đặt ra, đề xuấtnhững khuyến nghị nhằm phát huy giá trị đạo đức Phật giáo nói chung, Sáupháp hòa kính Phật giáo nói riêng đối với đạo đức gia đình Phật tử tại huyện

Gia Lâm.

3.2 Nhiệm vụ nghién cứu:

Dé thực hiện mục đích trên, Luận văn có nhiệm vu:

Trang 12

- Khái quát nội dung của Sáu pháp hòa kính của Phật giáo và đạo đứcgia đình Phat tử ở huyện Gia Lam, Hà Nội.

- Phân tích rõ thực trạng vai trò của Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo

đối với đạo đức gia đình Phật tử ở huyện Gia Lâm, Hà Nội hiện nay.

- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, luận văn khang định Sáu pháp hòakính trong Phật giáo là có giá trị đạo đức nhân văn đối với đạo đức gia đình

Phat tử ở huyện Gia Lâm, Hà Nội hiện nay Trên cơ sở đó chỉ ra một số van

đề đặt ra và đưa ra các khuyến nghị nhằm phát huy những giá trị đạo đức nhân

văn của Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo.

4 Đối tượng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu của luận văn4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Sáu pháp hòa kính trong Phật giáo đối với đạo đức gia đình Phật tử ở

huyện Gia Lam, Hà Nội hiện nay4.2 Pham vi nghién cứu:

- Về không gian: Luận văn nghiên cứu về Sáu pháp hòa kính của Phatgiáo, trên tinh thần Phật giáo Bắc tông trong đó có việc thực hành đạo đức tại

địa bàn quận Gia Lâm, Hà Nội.

- Về thời gian nghiên cứu: Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng củaSáu pháp hòa kính trong Phật giáo đối với đạo đức gia đình Phật tử ở huyệnGia Lâm, Hà Nội từ giai đoạn từ năm 1990 đến nay, bởi năm 1990 với sự rađời của nghị quyết 24 của Bộ Chính trị đã mở đầu thời kỳ đổi mới về côngtác tôn giáo Luận văn nghiên cứu chủ yếu dưới góc độ: Vai trò của Sáupháp hòa kính trong Phật giáo đối với đạo đức gia đình Phật tử ở huyện GiaLâm, Hà Nội nên chủ yếu chỉ đề cập đến những mặt tích cực của đạo đứcPhật giáo, theo nghĩa hiểu vai trò là kết quả của chức năng xã hội đối với

mọi tôn giáo mà Phật giáo đã thực hiện.4.3 Địa bàn nghién cứu:

Địa giới hành chính huyện Gia Lâm, Hà Nội hiện nay

Trang 13

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1 Cơ sở lý luận:

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác

-Lên", tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về

tín ngưỡng, tôn giáo.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học như: nhu

cầu tín ngưỡng, cấu trúc - chức năng tôn giáo và phương pháp của triết họcnhư: thống nhất logic - lịch sử, so sánh, phân tích, tong hợp, khái quát hóa, xửlý tư liệu Phương pháp Nhân học tôn giáo và Xã hội học tôn giáo: điền dã,phỏng vấn sâu, quan sat thực địa

6 Đóng góp của luận văn

6.1 VỀ mặt lý luận:

Luận văn góp phần vào việc làm sáng tỏ mối quan hệ giữa các yếu tốtrong kiến trúc thượng tầng: đạo đức Phật giáo và đạo đức gia đình Phật tử;mối quan hệ biện chứng giữa đạo đức gia đình và đạo đức xã hội Đồng thờisự quyết định của cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng, đó là sự xuống cấpcủa đạo đức gia đình chính do nền kinh tế thị trường hiện nay đã tác động vìtương ứng với mỗi hình thái kinh tế xã hội là một nền đạo đức đặc trưng.

6.2 VỀ mặt thực tiễn:

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liênquan đến đạo đức tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, cụ thé hơn nữa làphương pháp tu tập của Phật tử nhằm tu dưỡng bản thân và gia đình Hoặcnhững chuyên đề liên quan đến đạo đức con người, đạo đức xã hội

7 Kết cau của luận văn Ngoài phần mở dau, kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm 2 chương, 4 tiết.

Trang 14

Chương 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VE SÁU PHÁP HÒA KÍNH CUA PHẬT GIÁOVÀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH PHẬT TỬ O HUYỆN GIA LAM, HÀ NOI

HIỆN NAY

1.1 Khái quát chung về Sáu pháp hòa kính của Phật giáo

1.1.1 Sự ra đời và nội dung cơ bản của Sau pháp hòa kính

Phật giáo chế định nhiều giới luật để hướng dẫn người theo đạo tu tập.Nội dung chủ yếu của giới luật là những điều kiêng cấm nhằm chế ngự dụcvọng từ bỏ những việc ác, khuyến khích việc thiện dé đạt đến sự giải thoát.

Giới luật cũng quy định riêng những điều dành cho từng đối tượng tu hành.Trong các phạm trù giới luật của Phật giáo có thé thấy phổ biến là các phạmtrù ngũ giới và thập thiện Trong đó Ngũ giới là năm điều cam: không sátsinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói điều sai trái, không uốngrượu Thập thiện là Mười điều thiện cần, nên làm:

+ Ba điều thiện về thân: không sát sinh, không trộm cặp, không tà dâm+ Bồn điều thiện về khâu: không nói dối, không nói hai lưỡi, không nóiđiều ác, không nói điều thêu dệt;

+ Ba điều thiện về ý: không tham lam, không giận giữ, không tà kiến.

Trong mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng tập thể, để điều chỉnhhành vi của người đệ tử, Đức Phật day về Lục Hòa Kính Pháp tức Sáu phép

hòa kính.

Theo Từ điển Phật học Huệ Quang, “Lục hòa kính còn gọi là Lục ủy

lao Pháp, lục kha hy Pháp, lục hòa, hành hòa kính, sự hòa kính, thi hòa kính.

Sáu thứ hòa đồng, kính ái tức sáu việc mà những người cầu Bồ đề, tu phạmhạnh phải thương yêu, kính trọng lẫn nhau; cũng tức là sáu thứ hòa đồng, kínhái giữa Bồ tát và chúng sanh của Phật giáo Đại Thừa” Đó là: Thân hòa đồngtrụ, còn gọi là Thân từ hòa Kính; Khẩu hòa vô tranh, còn gọi là Khẩu từ hòa

10

Trang 15

Kính; Y hòa đồng trao, còn gọi là Y từ hòa Kính; Giới hòa đồng tu còn gọi làĐồng giới hòa Kính; Kiến hòa đồng giải còn gọi là Đồng kiến hòa Kính; Lợihòa đồng quân, còn gọi là Đồng lợi hòa Kính Sáu pháp hòa kính trên là nền

tang căn bản, nếp sống đẹp cho cộng đồng tu sĩ sống hòa hợp, hòa kính, nhu

hòa và an lạc.

Trong kinh sách Phật giáo, rất nhiều kinh sách viết đến Sáu pháp hòa

kính Kinh Bát Nê Hoàn, Đức Phật dạy: "Này các Ty-kheo, có sáu pháp tôn

trọng nên khéo nhớ nghĩ, thực hành, thì chánh Pháp có thé được tru lâu dài”.Kinh Du Hành, Đức Phật dạy: "Này các Tỳ-kheo, lại có sáu pháp bất thối làmcho chánh Pháp tăng trưởng không bị hao tổn đó là sáu pháp hòa kính” Kinh

Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm, Đức Phật dạy: "Vì thường siêng tu tập

sáu pháp hòa kính nên có thé làm cho dòng giống Tăng chăng dứt” Tiểu kinhRừng Sừng Bò, Đức Phật dạy: "Này các Tỳ-kheo, nếu thực hành sáu pháp hòakính, thì dù ở Đông, Tây, Nam, Bắc, theo chốn nơi đi đến, hoặc dừng, hoặc

đi, đều khiến cho các Ty-kheo đạt được an lạc, xa lìa các sự tranh chấp Cho

đến sau khi Ta nhập Niết-bàn, đều khiến cho các chúng Tỳ-kheo, dù ở nơiđâu, cũng thường được an lạc, như Ta hiện tại ở đời thuyết pháp, giáo hóachúng sanh chăng khác” [xem-kinh_kinh-bat-ne-hoan_cmmpdc_viet1.html].Kinh Trung bộ, Đức Phật dạy: “Này các Tỳ-kheo, sáu pháp hòa kính cần phảighi nhớ, tạo thành tương ái, tạo thành tương kính, đưa đến hòa đồng, đưa đếnkhông tranh luận, hòa hợp nhất trí, nhìn nhau với cặp mắt ái kính Như vậy

gọi là tang già thanh tịnh” [Đại tạng Kinh Việt Nam, 1992] Trong kinh Tăng

Trang 16

Ở đây Tỳ-kheo thân hành niệm từ, như ngắm hình trong gương, đángkính, đáng quý, chớ cho quên mắt.

Lại nữa, khâu hành niệm từ, ý hành niệm từ, đáng kính, đáng quý, chớcho quên mắt.

Lại nữa, được các thứ pháp lợi, hay cùng các người Phạm hạnh dùng

chung, cũng không có tưởng bỏn sẻn Pháp này đáng kính, đáng quý, chớ dé

quên mắt.

Lại nữa, có các cam giới không hư không hại, rất hoàn toàn khôngthiếu sót, được người trí quý Lại muốn cho giới này bủa khắp cho ngườikhiến đồng mùi vị này Pháp này đáng kính, đáng quý, chớ để quên mắt.

Lại nữa chánh kiến Hiền Thánh được xuất yếu Cái thấy như thế muốncác người Phạm hạnh cùng đồng pháp này, cũng đáng quý, chớ đề quên mắt.

Đó là, Tỳ-kheo! Có pháp lục trọng này, đáng kính, đáng quý, chớ dé

quên mat.

Thế nên, các Ty-kheo! Thường nên tu hành thân, khâu, ý hành Nếuđược đồ lợi dưỡng, nên nhớ phân phát, chớ khởi tưởng tham Như thế, cácTỳ-kheo nên học điều này.

Bấy giờ các Tỳ-kheo nghe Phật dạy xong, hoan hỷ vâng làm” [Giáo hội

Phật giáo Việt Nam, 1998, tr.424]

Trong kinh văn gọi sáu pháp này là lục trọng hay lục hòa Sáu pháp hòa

kính này chính là những quy chuẩn căn bản dé thiết lập một hội chúng đệ tửPhật chung sống an vui, hòa hợp và thanh tịnh.

Tuy nhiên xét về lịch sử, Sáu pháp hòa kính được nói đầu tiên qua tiêuđề Lục trọng pháp trong kinh Trung A-hàm, 22, được đức Đạo sư đem ra dạycho Tôn giả A-nan và Sa-di Châu-na nhân hai người đến dé trình lên chỗ thaynghe của Sa-di Châu-na về trường hợp thây trò Ni-kiền Thân Tử, sau khi ôngta mất đi và những cảnh tượng đau lòng giữa các đệ tử của ông xảy ra:

12

Trang 17

“Này A-nan! Nay ta nói cho ngươi sáu pháp ủy lao, hãy lắng nghe kỹ,

hãy khéo suy nghĩ kỹ.”

Tôn giả A Nan bạch rằng: “Kính vâng, con xin vâng lời lắng nghe.”Phật nói: “Thế nào là sáu? Thân nghiệp từ hòa hướng đến các vị đồng phạmhạnh, pháp ấy gọi là pháp ủy lao Đó là pháp khả ái, là pháp khả lạc, khiến

cho tương thân, khiến cho tương kính, khiến cho tương trợ, khiến cho cungkính, khiến cho tu tập, khiến cho đoàn kết, tác thành Sa-môn, tác thành nhấttâm, được sự tinh cần, chứng đắc Niết-bàn “Khẩu nghiệp nói năng từ hòa, ý

nghiệp từ hòa, cũng vậy Có lợi lộc nào đúng pháp mà nhận được, cho

đến miếng cơm ở chính trong bình bát của mình, với phần lợi như vậy, mangchia sẻ cho các vị đồng phạm hạnh, pháp đó gọi là pháp ủy lao, là pháp khảái, pháp khả lạc, khiến cho tương thân, khiến cho tương kính, khiến cho tươngtrợ, khiến cho cung kính, khiến cho tu tập, khiến cho đoàn kết, tác thành Sa-

môn, tác thành nhất tâm, được sự tinh cần, chứng đắc Niết-bàn.

Nếu có giới nào không bị sứt mẻ, không bị hư thủng, không bị dơ,không bị đen, vững vàng như mặt đất, được Thánh khen ngợi, đầy đủkhéo thọ trì Với giới phần như vậy, cùng chia sẻ với các vị đồng phạm hạnh,pháp đó là pháp ủy lao, là pháp khả ái, là pháp khả lạc, khiến cho tương thân,khiến cho tương kính, khiến cho tương trợ, khiến cho cung kính, khiến cho tutập, khiến cho đoàn kết, tác thành Sa-môn, tác thành nhất tâm, được sự tinh

cần, chứng đắc Niết-bàn.

Nếu có kiến giải của Thánh có sự xuất yếu, được thông suốt bằng tuệkiến, đưa đến sự chân chánh diệt khổ, với kiến phần như vậy, cùng chia sẻ vớicác vị đồng phạm hạnh, pháp đó là pháp ủy lao, là pháp khả ái, là pháp khảlạc, khiến cho tương thân, khiến cho tương kính, khiến cho tương trợ, khiếncho cung kính, khiến cho tu tập, khiến cho đoàn kết, tác thành Sa-môn, tácthành nhất tâm, được sự tinh can, chứng đắc Niết-bàn.

13

Trang 18

Này A-nan, Ta vừa nói sáu pháp ủy lao, vì vậy mà Ta giảng giải Này

A-nan, nếu các ngươi đối với sáu gốc rễ của tránh sự mà đoạn tuyệt hoàn

toàn, và với bảy pháp đình chỉ tránh sự, khi trong Tăng chúng khởi lên tránh

sự, thì chấm dứt bằng luật đình chỉ tránh sự như quăng bỏ gié rách, rồi

lại thực hành sáu pháp ủy lao ay, thi nay A-nan, nhu vay sau khi Ta khuat

bóng, các con sống cộng đồng hòa hop hoan hy không tranh chấp, cùng đồngnhất trong một tâm, cùng đồng nhất trong một giáo pháp, hòa hợp như nướcVỚI Sữa, sống an lạc như lúc Ta còn tại thế” [Đại Tạng Kinh, 2002].

1.1.2 Các giá trị chuẩn mực trong Sáu pháp hòa kínhSáu pháp hòa kính bao gồm:

Thân hòa đông trụ: Nghĩa là cùng ở chung với nhau dưới một phạm vikhông gian cần phải sống hòa thuận, thương yêu nhau, san sẻ, giúp đỡ nhaudé cùng tồn tại Thực tế con người sống trong xã hội loài người không thê tồntại riêng lẻ mà luôn chung sống trong một phạm vi không gian nhất định vớinhững người khác Bởi con người là tổng hòa các mối quan hệ, bào gồm cảmối quan hệ con người với tự nhiên, con người với con người và con người

với chính bản thân mình, trong đó quan hệ xã hội giữa người với người là

quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt độngtrong chừng mực liên quan đến con người, như trong triết học, C.Mác đã nêulên luận đề nổi tiếng trong Luận cương về Phoiobdc :“Bản chat con ngườikhông phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tínhhiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.Trong xã hội, con người luôn liên kết các cá nhân thành từng đơn vị, từngnhóm xuất phát từ nhiều tiêu chí: huyết thống, tình thương yêu liên kết conngười trong đơn vị gia đình, hay các nhóm xã hội xuất phát từ lợi ích, nhu cầuvề kinh tế, chính trị, đạo đức, thâm mỹ, khoa học, tư tưởng, nghề nghiệp

Thân hòa đồng trụ, có nghĩa là đã cùng chung sống với nhau trong mộthoàn cảnh, trong một giới hạn nào đó thì ta phải biết sống hòa hợp với nhau

14

Trang 19

để làm tròn trách nhiệm của mỗi người, sống hòa thuận, thương yêu đùm bọcgiúp đỡ và san sẻ cho nhau, để làm tròn trách nhiệm công việc được phâncông Khi đã sống chung và làm việc trong một tô chức thì phải hòa thuận vuivẻ với nhau, không dùng uy quyền thé lực hay sức mạnh để lấn hiếp mà làmtôn hại cho nhau.

Trong một gia đình phải tuân thủ những nguyên tắc gia phong, truyềnthống gia đình: Vợ - chồng, cha mẹ - con cái, anh — em, can làm tròn bổnphận và trách nhiệm của mình, phải biết kính trên nhường dưới, trên thuận

dưới hòa, cha mẹ có trách nhiệm giáo dục con cái biết phép tắc lễ nghi theothứ tự lớn nhỏ, dé mọi thành viên biết tôn trọng và quý kính lẫn nhau.

Trong cùng nơi làm việc: giữa lãnh đạo — nhân viên, đồng nghiệp vớinhau cần tuân thủ trật tự nơi làm việc, cùng nhau giúp đỡ để hoàn thànhnhiệm vụ, đặt lợi ích tập thé lên trên hết.

Nếu là đồng bào, cộng đồng dân tộc cùng chung sống trong một quêhương, đất nước, thì phải lấy sự đoàn kết, tinh thần yêu quê hương đất nướclàm đầu với tinh thần không phân biệt chủng tộc hay màu da sắc áo Dân gian

Việt Nam có câu:

“Badu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ”

Nếu là Phật tử, cùng là đệ tử Phật, cùng tu học với nhau trong một ngôichùa, một tự viện, một tô chức đạo tràng, là những người bạn đạo, là đệ tử

Phật thì cũng phải vui vẻ hòa thuận với nhau, yêu thương, đùm bọc giúp đỡ

và chia sẻ cho nhau, từ vật chất đến tinh thần, từ lời nói cho đến mọi việc làmtrong cuộc sống, cùng giúp đỡ nhau đạt đến bến bờ giải thoát như ước nguyệncao cả của đức Phật: tất cả chúng sinh đều được giải thoát Và trong tất cả cácmôi trường tập thê khác cũng vậy, hòa thuận là yếu tố quan trọng Bởi sự bấthòa là nguyên nhân của sự tan vỡ, trong gia đình vợ chồng không hòa thuậnsẽ dẫn đến chia ly, anh em không thuận hòa gia đình khó lòng yên 4m, trong

15

Trang 20

tập thé không thuận hòa thì mâu thuẫn, không yên ổn, đất nước không thuậnhòa thì khó bền vững, lâu dài,

Khẩu hòa vô tranh: Người Việt Nam có câu “Lời nói gói vàng”, “Lờinói chang mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Lời nói có chứcnăng chính là giao tiếp, truyền đạt thông tin trong giao tiếp, giúp con ngườitrao đối, tiếp nhận thông tin Từ tiếp nhận thông tin đó sẽ đến giai đoạn xử lýthông tin Lời nói chính là sản pham riêng của mỗi cá nhân tạo ra trong hoạtđộng giao tiếp và có nội dung cụ thể Hằng ngày con người quan hệ giao tiếpvới nhau bang lời ăn tiếng nói Vì vậy, lời nói đóng vai trò quan trọng trongviệc khởi tạo những mối quan hệ tốt đẹp, xây dựng văn hóa giao tiếp của mỗi

cá nhân Chính vì thế có thể khăng định lời nói có vai trò quan trọng.

Trong giáo lý giáo luật Phật giáo, khi nhắc đến các phương pháp tuhành dé đi đến giải thoát, luôn có những phương pháp liên quan đến “khẩu”.Như trong Ngũ giới có một giới dành riêng cho “khâu” đó là giới vọng ngữ.Trong Thập thiện nếu Thân có ba điều thiện về thân, ý cho ba điều thiện về ýthì khẩu có đến bốn điều thiện về khấu: không nói đối, không nói hai lưỡi,không nói điều ác, không nói lời thêu dét Điều đó cho thấy vai trò quan trọng

của lời nói.

Trong Sáu pháp lục hòa, đức Phật dạy khâu hòa vô tranh là lời nói hòahợp không tranh cãi Lời nói thể hiện bản sắc, ý chí, quan điểm cá nhân nênrất khó dé giống nhau với tat cả mọi người, tuy nhiên cần thé hiện tinh thanxây dựng, vui vẻ, dịu dàng, hòa nhã, từ ái, tránh tranh cãi dễ gây mất hòa khí,căng thăng, làm tốn hại lẫn nhau Khau hòa vô tranh là hòa thuận trong giaotiếp và đối nhân xử thế Khi bất đồng quan điểm cần nhẹ nhàng, ôn tồn, hòanhã trao đổi với nhau trên tinh thần xây dựng tránh xúc phạm, căng thang,tranh luận gay gắt Đó cũng chính là nguyên tắc trong giao tiếp thông

16

Trang 21

Ý hòa đồng trao: trong quá trình tu tập của Phật giáo, rèn luyện đề thân— khâu — ý an lạc là điều kiện để đạt đến thệ nguyện an lạc Chính vì thế trong

sáu pháp hòa kính, có một pháp dành cho ý, ý hòa là suy nghĩ luôn hoan hỷ

vui vẻ, biết thông cảm với những suy nghĩ của người khác, không sinh tâm đóky, kiêu ngạo, chỉ trích và phê phán Ý thức là quan trọng hơn hết, bởi ý làthức là động cơ thúc đây, dẫn dắt miệng nói năng và thân hành động Vì thếlời nói tốt hay xấu, hành động đúng hay sai đều do quan niệm của ý Nếu xétcông thì ý đứng đầu, mà kết tội cũng là do ý thức Hòa hợp về ý thức là điềurất quan trọng Thực tế cho thấy điều đó, trong gia đình vợ chồng tâm đầu ýhợp là điều kiện tiên quyết của hôn nhân bền vững, hạnh phúc; trong tập thé ýmuốn thống nhất là thống nhất được mục tiêu hành động, đạt được kết quảtheo phương hướng đã định san, Sống trong cộng đồng xã hội với các mốiquan hệ chăng chit, thật khó dé thống nhất được ý chí, suy nghĩ của một cánhân với tất cả mọi người, bởi người Việt từng có câu “chín người mườiý” muốn hòa ý cần sự bao dung, thấu hiểu, sẻ chia, đặt lợi ích của tập thểlên trên lợi ích cá nhân, đặt hiệu quả công việc lên trên ý muốn cá nhân, mọingười trong tập thê phải có được sự đồng lòng nhất trí mà cùng nhau thựchiện mọi công việc dé đạt được kết quả tốt đẹp.

Giới hòa đồng tu: tôn trọng tập thé, tôn trọng những quy định chungcủa tập thé là một trong những đức tính đức Phật răn dạy đệ tử của mình dégin giữ trật tự của Tang đoàn Cùng nhau chung sống một không gian, cùngsinh hoạt trong một tập thể, tất cả các cá nhân trong tập thể đó cần tôntrọng a thực hành cần trọng các quy định chung Chính những điểm chungđó sẽ là mau số gắn kết tập thé, duy trì tổ chức tập thé và tạo nên sức mạnhcủa tập thê.

Trong gia đình có gia phong, truyền thống của gia đình, trong môitrường công tác có quy định của cơ quan, công ty, nếu như mọi người đềuthực hiện đúng những nguyên tắc chung thì tập thé đó sẽ đi vào nề nếp sinh

17

Trang 22

hoạt, ôn định Đối với Phật giáo, từ người xuất gia cho đến phật tử tại gia, tùytheo địa vị cấp bậc tu hành của mình, mà thực hành các giới luật đã được quyđịnh Bậc Tỳ kheo phải thực hiện đầy đủ các giới, gọi là cụ túc giới, gồm 250giới đối với tỳ kheo tăng (Bhikkhu) và 348 giới đối với tỳ kheo ni(Bhikkhuni) Những người tu hành ở bậc tỳ kheo, giới luật quy định rất chỉtiết, chặt chẽ, từ việc ăn mặc, ở, đi, đứng, nằm ngôi (hành, trụ, tọa, ngọa), nóinăng đến các mối quan hệ, giao tiếp với gia đình, xã hội, đồng đạo, cách thức

tu hành, lễ bái

Tính kỷ luật là một trong những nguyên tắc dé duy trì tập thé, một tậpthé có kỷ luật, các thành viên đều tuân theo các quy định chung thì tập thé đósẽ nề nếp, ôn định, còn các thành viên tùy ý tự do thì tập thé đó trước sau gicũng tan rã Trong sinh hoạt đạo tràng, nếu tất cả các Phật tử ai ai cũng tôntrọng quy định chung, nhất nhất tuân thủ theo hướng dẫn thì chắc chắn đạotràng đó sẽ càng lớn mạnh Và ngược lại, ai cũng tùy tiện làm theo ý muốn

của mình, thì sẽ rỗi ren và sớm muộn gì cũng tan rã.

Thực té những quy định chung của tập thé chính là mẫu số chung dégan kết các cá nhân trong tập thé, tạo nên đặc điểm riêng của tập thể Những

người đệ tử của Đức Phật, cùng nhau tu tập theo giới luật chung mà đức Phật

chế ra đó chính là mẫu số chung của những người con Phật.

Kién hòa dong giải: là kiến giải có được về chân lý, hay ly đạo đãthông xin chia sẻ cùng mọi người, cùng nhau tu tập, là cùng chia sẻ hiểu biếtcho nhau, cùng nhau góp ý xây dựng về quan điểm, cách nghĩ, cách làm, tấtcả đều đặt trên cơ sở và nền tảng vì lợi ích chung cho mọi người Chia sẻthông tin luôn là việc làm cần thiết bởi nhận thức của mỗi người có là hữu hạntrong khi thế giới luôn luôn vận động, biến đổi, tri thức là vô hạn Chính vìthế, khi ta có tri thức mới, hiểu biết được thêm một điều gì tốt đẹp, thì khôngnên giữ cho riêng mình mà phải giải bày và hướng dẫn cho nhiều người kháchiểu dé họ cùng bắt chước và thực hành theo những gì có ích lợi Chia sẻ tri

18

Trang 23

thức, chia sẻ sự hiểu biết sẽ không làm cho kiến thức, sự hiểu biết của mìnhvơi đi mà ngược lại quá trình chia sẻ đó sẽ giúp kiến thức, hiểu biết của mình

càng sâu sắc và mở rộng hơn.

Đức Phật luôn dạy những đệ tử của mình cần đưa chính pháp, đưa hiểubiết của mình đi giúp đỡ chúng sinh để tất cả đều được giải thoát Đức Phậttừng dạy các đệ tử của mình: “Hãy ra đi, các Tỳ kheo, đem lại sự tốt đẹp chonhiều người Vì lòng từ bi hãy đem lại sự tốt đẹp, lợi ích và hạnh phúc cho

chư Thiên và nhân loại Mỗi người hãy đi một ngả Này hỡi các Tỳ kheo, hãy

hoằng dương giáo pháp, hoàn hảo ở đoạn đầu, hoàn hảo ở đoạn giữa, hoànhảo ở đoạn cuối, hoàn hảo ở cả hai nghĩa lý và văn tự”.

Người Phật tử tu học, trong quá trình đó khi mình hiểu được ý nghĩa

của giáo lý Phật đà, không nên giữ cho riêng mình, nên chia sẻ thành tựu đó

với những người đồng tu, anh em huynh đệ ở nơi mình tu tập để cùng nhautiến bộ, tu hành tinh tấn, sớm đạt được vị quả Trong một tập thé lớp, khi giảibài nếu như mình có cách giải hay hãy chia sẻ với các bạn cùng lớp dé tat cảcác bạn cùng hiểu, ứng dụng vào giải các bài toán sau cùng dạng đề Trongcông ty, nếu như mình có cách làm hay, cải tiến, tăng năng suất lao động nênchia sẻ cho mọi người cùng biết dé cùng nhau ứng dụng tăng năng suất, hiệuquả công việc dé tập thé của mình ngày càng vững mạnh, phát triển.

Lợi hòa đồng quân: Đức Phật dạy đệ tử của mình, là tất cả mọi thứ củacải vật chất có được từ sự hỷ cúng của các thí chủ được chia đều cùng nhaumột cách bình đăng một cách hợp pháp, có nghĩa là bình đăng trong đồngđăng Đức Phật luôn dé cao tinh thần bình đăng, bình dang đến tận cùng Điềuđó thể hiện rõ nét ở quan điểm: “Nhat thiết chúng sinh giai hữu Phật tính”.

Mở rộng ra, cùng sống chung với nhau dưới một môi trường, một tập tế, lợiích có được của tập thé, phải chia đều cho nhau công bằng theo sự đóng gópcủa mỗi cá nhân đối với thành tựu có được đó Đây chính là điều kiện rấtquan trọng dé dam bảo tinh hòa hợp của một tập thé, bởi vì khi thực hiện theo

19

Trang 24

nguyên tắc nay thì mọi người đều không còn phân biệt giữa quyền lợi cá nhânvà quyền lợi tập thể, đều xem rằng moi gia tri vật chất có được đều là củachung, mọi người phải được chia đều một cách bình đăng không phân biệt.Trong xã hội sở dĩ có sự bat bình dang với nhau dẫn đến đối kháng, phân chiagiai cấp, cũng vì không biết lợi hòa đồng quân.

Đức Phật chế ra Sáu pháp hòa kính để hướng dẫn Tăng đoàn thực hànhđời sống hòa hợp thanh tịnh Với tri tuệ siêu việt, uy tín của mình, đức Phat

chỉ dùng các giới luật để quản lý tăng đoàn, tăng đoàn của Ngài dưới thời đứcPhật là một tăng đoàn đông đảo, ồn định, nề nếp trên cơ sở sáu pháp hòa kính.Ngài luôn đặt mục tiêu hòa hợp tăng đoàn lên hàng đầu Ngài thường khuyên

các vị tỳ kheo: “Không nghe từ người kia nói lại người này dé phá hoại ngườikia Chia rẽ thì làm cho hòa hợp, đã hòa hợp thì làm cho hoan hỷ Không kếtbè đảng, không vui theo bè đảng, không ca ngợi việc kết bè đảng” [XemThích Phước Sơn dịch, 2008.] Ngay cả khi Đức Phật không còn tại thế, Ngàivẫn di huấn Tăng đoàn phải hòa hợp thanh tịnh: “Này A-nan, như vậy sau khiTa khuất bóng, các con sống cộng đồng hòa hợp hoan hỷ không tranh chấp,cùng đồng nhất trong một tâm, cùng đồng nhất trong một giáo pháp, hòa hợpnhư nước với sữa, sống an lạc như lúc Ta còn tại thế” [Hòa thượng Tuệ Si,

1992, tr.259-260].

1.2 Đạo đức gia đình Phật tử ở huyện Gia Lâm Hà Nội hiện nay

1.2.1 Đặc điểm về địa, kinh tế, văn hóa xã hội huyện Gia Lâm,

Hà Nội

Gia Lâm là vùng đất nằm ở cửa ngõ phía Đông của thủ đô Hà Nội, có vịtrí địa lý là nơi giao thoa giữa hai vùng văn hóa Thăng Long và Kinh Bắc.Phía Bắc của Huyện là quận Long Biên; phía Tây Nam có địa giới là dòngsông Hồng, bên kia bờ là huyện Thanh Trì và quận Hoàng Mai; phía ĐôngBắc và Đông giáp với các huyện Từ Sơn, Tiên Du, Thuận Thành của tỉnh Bắc

Ninh; phía Nam giáp với huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên.

20

Trang 25

Về lịch sử: Vùng đất Gia Lâm trải qua nhiều biến thiên, thăng trầm củalịch sử xưa kia, Gia Lâm thuộc vùng đất Long Biên, thời Lý, Gia Lâm thuộcphủ Thiên Đức Sang thời Trần với những thay đổi về đơn vị hành chính vàtên gọi đơn vị hành chính, Gia Lâm thuộc lộ Bắc Giang Sang thời Hậu Lê,thời Nguyễn, Gia Lâm thuộc trấn Kinh Bắc Có thời kỳ sau năm 1948, huyện

Gia Lâm (ké cả đặc khu Ngọc Thuy) thuộc tỉnh Bắc Ninh sáp nhập vào HưngYên Một năm sau, do yêu cầu của tình hình mới, ngay 07/11/1949, Chủ tịchnước ra Sắc lệnh số 127/SL đưa toàn bộ huyện Gia Lâm trở lại Bắc Ninh.Theo Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, kỳ họp thứ2 ngày 20/4/1961 và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ký ngày 31/5/1961quy định địa dư hành chính huyện Gia Lâm và sáp nhập huyện Gia Lâm vềHà Nội bao gồm: toàn bộ Quận 8, huyện Gia Lâm, 7 xã va thi tran Yên Viên

của hai huyện Từ Sơn và Tiên Du, 2 xã Dương Quang, Dương Xá (huyện

Thuận Thành) và xã Van Đức (huyện Văn Giang); huyện Gia Lâm có 31 xã

và 2 thị tran.

Sau nhiều lần chia cắt, biến đổi, huyện Gia Lâm ngày nay là mộthuyện của thành phố Hà Nội, gồm 20 xã, 2 thi tran Đó là các xã: Bát Tràng,

Cổ Bi, Dương Hà, Dương Quang, Dương Xá, Đặng Xá, Da Tốn, Dinh

Xuyên, Đông Dư, Kiêu Ky, Kim Lan, Kim Sơn, Lệ Chi, Ninh Hiệp, Phù

Đồng, Phú Thị, Trung Màu, Yên Viên, Yên Thường, Văn Đức và 2 thị trấn:

Yên Viên, Trâu Quy.

Với lợi thế nằm ở cửa ngõ phía đông thành phố Hà Nội, huyện GiaLâm có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội: Gia Lâm có nhiềutuyến đường giao thông huyết mach đi qua như Quốc lộ 1A kết nối Bắc Ninh;Quốc lộ 3 mới kết nối Hà Nội, Thái Nguyên; Quốc lộ 5B nối với tỉnh HưngYên và TP Hải Phòng; hệ thống đường sắt ngược lên phía Bắc, Đông Bắc và

hướng về Hải Phòng Không chỉ đường bộ, đường thủy, Gia Lâm cũng có

nhiêu tuyên đường huyệt mạch: các bên sông Hong, sông Đuông, Giao

21

Trang 26

thông thuận lợi tạo điều kiện cho Gia Lâm phát triển nhiều ngành nghề kinh tếtrong đó thương nghiệp được day mạnh.

Gia Lâm có được đánh giá là vùng đất tương đối trù phú, có nhiều điềukiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội với đa dạng loại hình.Năm trong vùng châu thổ sông Hồng, Gia Lâm có địa hình thấp dần từ TâyBắc xuống Đông Nam với địa hình đa dạng, trong đó địa hình băng phang làchính Gia Lâm có hai con sông chảy qua, cung cấp lượng nước đồi dao, tướitiêu và phù sa cho phát triển nông nghiệp ở vùng đất này, đó là sông Hồng và

sông Duong.

Gia Lâm được xác định là vùng kinh té trong diém Kinh té Gia Lam dadạng: nông nghiệp, thủy sản với các loại cây trồng sản xuất rau, hoa quả tươi,viên nghệ, thực phẩm (thịt lợn hữu co), đồ uống (sữa), thảo dược tập

trung tại các xã: Văn Đức, Đặng Xá, Đa Tốn, Cô Bi, Phù Đồng, Dương Hà;

công nghiệp, thủ công nghiệp Gia Lâm có một số làng nghé thủ công lànggốm sứ Bát Tràng, dát vàng, may da Kiêu Ky, chế biến thuốc Bắc Ninh

Giang ; thương mại - dich vụ với các ngành như du lich,

Gia Lâm đang trong quá trình tăng tốc, đô thị hóa mạnh mẽ nên với sựquyết tâm của chính quyên, sự nỗ lực của quan chúng nhân dân, bộ mặt kinhtế Gia Lâm đang thay đổi từng ngày với mục tiêu đưa huyện Gia Lâm lên

quận năm 2025 Cùng với sự phát triển chung của huyện Gia Lâm, kinh tế - xãhội tại các xã, thi tran đã có những bước phát triển mạnh mẽ, chuyên dịch tích

cực theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ.

-Nhân dân Gia Lâm giàu truyền thống anh hùng, đất và người Gia Lâmgan liền với lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Trong các cuộc khángchiến, đấu tranh giải phóng dân tộc, bao thế hệ người Gia Lâm đã ngã xuống,dũng cảm hy sinh trên các chiến trường góp phan giành lại độc lập, tự do choquê hương, đất nước: 4.417 người con ưu tú của Gia Lâm đã anh dũng hy

22

Trang 27

sinh, hàng chục gia đình có từ 2-3 người con là liệt sĩ, 134 Bà Mẹ Việt Nam

anh hùng, với những đóng góp to lớn các xã Trâu Quy, Trung Mau, KimSơn, Đa Tốn, Yên Thuong va một số đơn vị trên địa ban được Đảng, Nhà

nước trao danh hiệu cao quý: “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”.

Người dân Gia Lâm cần cù, thông minh, sáng tạo trong lao động sảnxuất Người dân Gia Lâm đã xây dựng các mô hình làng nghề nỗi tiếng, trởthành thương hiệu thé hiện cho sự tai hoa, sáng tạo của người dân nơi đây.Như làng gốm Bát Tràng xuất hiện từ thời Trần, qua bàn tay của những ngườithợ tài hoa những sản phẩm gốm độc đáo và nổi tiếng được biết đến như gốmmen ngọc, gốm hoa nâu, men nâu, gốm men rạn hay gốm hoa lam gốm sứBát Tràng không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn được xuất ra nhiều nước

như: Nhật Bản, Tây Ban Nha, Pháp, Hà Lan, Người Việt đã quá quen với

những bài ca dao:

Trên trời có đảm máy xanh

O giữa mây trắng, chung quanh mây vàngUớc gì anh lay được nàng

Dé anh mua gach Bát Tràng về xâyXây dọc rồi lại xây ngang

Xây hồ ban nguyệt cho nàng rửa chân

Không chỉ có gồm Bát Trang, người dân Gia Lâm còn có nhiều nghề

thủ công nỗi tiếng khác như: nghề dat vàng Kiêu Ky, nổi tiếng được biết đến:

Bát Tràng làm bát

Kiéu Ky lát vàng

Bộ Văn hóa, Thé thao va Du lịch đã chính thức ghi danh Nghề quỳvàng bac Kiêu Ky vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thé quốc gia Langnghề dat vàng bạc quỳ Kiêu Ky đã ton tại và phát triển qua hàng trăm năm,dat đập vàng dé sơn thếp vàng câu đối, hoành phi, tượng Trải qua bao biếncô, thăng trầm, có những lúc, nghề này tưởng chừng đã mai một Nhưng với

23

Trang 28

tình yêu say mê với nghề, người dân nơi đây vẫn gìn giữ và khôi phục làngnghề, phát triển đến ngày nay.

Về văn hóa, xã hội: Nam trong vùng giao thoa của văn hóa Thăng Longvà văn hóa Kinh Bắc, nên đặc trưng văn hóa xã hội của Gia Lâm thể hiện tínhđa dạng, giàu màu sắc Lịch sử vùng đất này gắn với các tên tuổi lừng danh

của lịch sử Việt Nam Gia Lâm tự hao là quê hương của hai vi thánh trong

“Tứ Bất Tử” Việt Nam là Phù Đồng Thiên Vương và Chử Đồng Tử Nhắcđến Gia Lâm người ta còn nhớ đến Nguyên phi Y Lan, Công chúa Lê Ngọc

Hân còn gọi là Ngọc Hân công chúa hay Bắc Cung Hoàng hậu vợ của vuaQuang Trung (Nguyễn Huệ) Gia Lâm là vùng đất giàu truyền thống hiểu học,có nhiều nhà khoa bảng lừng danh mà tên tuôi của họ được nhiều người trongcả nước biết tới, như: Hà Giáp Hải (làng Bát Tràng, xã Bát Tràng, huyện Gia

Lam), Cao Bá Quát (xã Phú Thị, huyện Gia Lâm)

Tính đa dạng, phong phú, giàu màu sắc của huyện Gia Lâm còn thểhiện ở hệ thống di tích lịch sử, văn hóa của vùng đất này, vùng đất chứa nhiềugiá trị văn hóa vật thể và phi vật thể Theo thống kê, trên địa bàn huyện GiaLâm có 320 di tích (74 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 1 di tích cấp quốc

gia đặc biệt, 89 di tích cấp thành phd) 8 di tích cách mạng được gắn biểncách mạng kháng chiến gồm đền Phi Đồng (nằm ở xã Phù Đồng, thờ ThánhGióng), đền Bà Tam, chùa Keo, chùa Kiến Sơ, miéu Công Đình, đình Xuân

Dục, Đình Chử Xá và Lăng Chử Cù Vân (cụm di tích lịch sử văn hóa của làng

Chử Xá, xã Văn Đức Huyện Gia Lâm, thờ Chử Đồng Tử), Khu tưởng niệm

Cao Bá Quát, Khu tưởng niệm danh nhân Lê Ngọc Hân Đó là các giá trị văn

hóa vật thể, còn văn hóa phi vật thể, huyện Gia Lâm có 100 lễ hội, trong đó,Lễ hội đền Gióng đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thé của nhân

Gia Lâm là huyện ngoại thành Hà Nội, có bề dày lịch sử, giàu truyềnthong, đang trong quá trình chuyên đổi mạnh mẽ, định hướng lên quận năm

24

Trang 29

2025, chính vi thế noi đây là vùng đất điển hình cho nét văn hóa truyền thốngkết hợp hiện đại Đến với Gia Lâm bên cạnh những khu công nghiệp sầm uất,

những khu đô thị hiện đại như Khu công nghiệp Phú Thị, Sài Đồng, Ninh

Hiép, vẫn có hình bóng những ngôi làng cô với công làng rêu phong côkính như Bát Tràng, làng Sủi, Kim Lan, ; bên cạnh nền sản xuất côngnghiệp hiện đại, dịch vụ phát triển thì vẫn duy trì những nghề thủ công truyềnthong như gốm Bát Trang, da Kiêu Ky,

Về xã hội: Hướng đến nâng cao chất lượng cuộc sống người dân huyệnGia Lâm, trong thời gian qua, huyện Gia Lâm đã xử dụng nhiều phương phápđể nâng cao chất lượng đời sống vật chất cho nhân dân và xây dựng nếp sốngvăn hóa mới, xây dựng đời sống văn hóa cơ sở đi vào chiều sâu, chất lượng,đáp ứng yêu cau phát triển trong tình hình mới Điển hình cho những thànhtựu chuyên biến trong nếp sống là cuộc vận động thực hiện nếp sống vănminh được thực hiện trong toàn huyện Mỗi năm các cấp chính quyền huyện

Gia Lâm đều tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định, chính sách về xâydựng nếp sống văn hóa cơ sở Ví như đối với ma chay, trên địa bàn huyệnhiện nay hầu hết các gia đình đều thực hiện hỏa tang, không dé người quá cốở nhà quá 36 tiếng: không tổ chức ăn uống: không hút thuốc, không chơi bàibạc; không loa dai, kèn trống về khuya ; đám cưới thực hiện đám cưới vănminh, tiếp kiệm, không phô trương hình thức Huyện tổ chức tuyên truyềnvận động, thực hiện các mô hình điển hình như: “Tuyến đường xanh, sạch,đẹp trong khu dân cư”, Mô hình một cửa, một cửa liên thông giải quyết thủ

tục hành chính văn minh, thân thiện, chuyên nghiệp và Mô hình xây dựng

trường học thân thiện, nói lời hay làm việc tốt, cảnh quan đẹp Việc xây dựngđời sống văn hóa mới đã góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người

dân, hoàn thiện các tiêu chí văn hóa — xã hội.

25

Trang 30

1.2.2 Dao đức gia đình Phật tứ huyện Gia Lam, Hà Nội

Trước khi tìm hiểu về đạo đức gia đình Phật tử huyện Gia Lâm, luậnvăn đề cập đến cách hiểu Phật tử, đạo đức gia đình Phật tử:

Phật tử: Phật tử là danh từ chỉ những người con Phật, các đệ tử Phật nói

chung (bốn chúng Tăng, Ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ) Thế nên có hàng Phật tử, đệtử Phật xuất gia (Tăng, NI) và hàng Phật tử, đệ tử Phật tại gia (nam nữ cư sĩ).

Trong luận văn đề cập đến hàng cư sĩ Phật tử tại gia.

Đạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm vềhành vi của con người trong vẫn đề hôn nhân và gia đình Mọi cử chỉ, hành vi,thái độ của mỗi người về hôn nhân và gia đình vừa thé hiện bản chất đạo đức

cá nhân, vừa cho biết bản chất dao đức của mối quan hệ trong gia đình.

Như vậy, Đạo đức gia đình Phật tử là toàn bộ những quan niệm về giátrị và quy phạm về hành vi của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình

của những người đệ tử Phật tại gia Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗingười về hôn nhân và gia đình vừa thê hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừacho biết bản chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình.

Phật giáo du nhập vào vùng đất Gia Lâm từ rất sớm, gắn với quá trình

truyền bá Phật giáo vào Việt Nam Viết về lịch sử Phật giáo huyện Gia Lâm

trong luận án tác giả Lê Ngọc Quang đã phân tích và nhận định: “Phdt giáo ở

vùng dat Gia Lâm gắn lién với sự hình thành, phát triển của trung tâm Phậtgiáo Luy Lâu, gắn lién với giai đoạn truyền giáo của Phật giáo vào Việt Nam

“Những dấu vết của Phật giáo thời kỳ du nhập vào Việt Nam với sự hìnhthành và hưng thịnh của trung tâm Phật giáo Luy Lâu có mối liên hệ mật thiếtvới vùng đất Gia Lâm có thể dựa trên cứ liệu lịch sử về Phật Pháp Vân vàchùa Keo (hay còn gọi là Báo Ân Trùng Nghiêm Tự) (nằm ở làng Chè, xã KimSơn, huyện Gia Lâm), với sự tích Phật Mẫu Man Nương và Tứ pháp ở vùng

Dâu Luy Lâu” [Xem Lê Ngọc Quang, 2023].

26

Trang 31

Dé chứng minh cho nhận định này, tác giả phân tích: “Tuy nhiên vềPhật giáo Việt Nam giai đoạn này, có một sự kiện gắn liền với một ngôi chùa

cô nam trên địa bàn huyện Gia Lâm hiện nay là chùa Keo Đó là khi SĩNhiếp cho tạc 4 pho Tượng Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện từ cái

cây linh thiêng xong thì còn thừa một mẫu gỗ nhỏ nhất ở phan ngọn, người

thợ tạc tượng họ Đào đã tạc thành một pho tượng Pháp Vân nhỏ hơn Các

pho tượng lớn, trước được chia về các chùa vùng Luy Lâu và đặt tên nôm

theo tên làng là: Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Tướng, Bà Dan, còn pho tượng nhỏ

nhất làng Keo rước về thờ và gọi là Bà Keo Câu chuyện tac tượng này cònđược người đời sau nhắc mãi.

Siêu Loại có làng Cổ Châu

Làm bốn tượng Phật nhẫn sau còn truyền

Hiệu là Pháp Vii, Pháp Van

Pháp Lôi, Pháp Điện còn truyền đến nay”

[Xem Lê Ngọc Quang, 2023]

Thực tế cho thấy ở Gia Lâm có những ngôi chùa cổ gan với quá trìnhtruyền bá các dòng Thiền lớn vào Việt Nam, như chia Kiến Sơ gắn với dấuchân của thiền sư Vô Ngôn Thông từ Trung Quốc sang Việt Nam vào năm820, tu tại chùa Kiến Sơ, sau đó truyền tâm pháp và phương pháp tu tập chođệ tử ở chùa Kiến Sơ, dòng thiền mang tên sư Vô Ngôn Thông trở nên thịnhhành ở việt Nam thời kỳ đó và ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa, tư tưởng

trong suốt 4 triều đại là Đinh, Lê, Lý, Trần và góp phần tạo nên diện mạo vănhóa Việt Thiền phái Vô Ngôn Thông cùng với Thảo Đường, Ti — Ni — Đa —

Lưu — Chi là những dòng thiền lớn trong lich sử Phật giáo Việt Nam Thiềnphái Vô Ngôn Thông ở Việt Nam truyền được 17 thế hệ, với những đại sư màtên tudi lẫy lừng trong lịch sử như: Da Bảo, Viên Chiếu, Ly Thái Tông, ManGiác, Không Lộ Sau này, ở thời gian muộn hơn, thế kỷ XIX có một dòngthiền lớn từ Trung Quốc du nhập vào Việt Nam là thiền phái Lâm Tế, trong

27

Trang 32

đó chùa Đào Xuyên, Da Tốn, Gia Lâm tiếp nhận và trở thành một chốn tổ lớncủa thiền phái Lâm Tế Thiền phái này tiếp tục mạch truyền thừa, phát triểnđến ngày nay, chốn tô Đào Xuyên là nơi hội tụ của con cháu dòng thiền Lam

Tế của cả một vùng rộng lớn.

Trải qua những thời kỳ lịch sử với nhiều thăng trầm, đến nay, Phật giáođã bén rễ và khăng định vị thế của mình trong đời sống xã hội người dânhuyện Gia Lâm ở nhiều khía cạnh, trong đó nổi bật là sự ảnh hưởng của Phậtgiáo đến đạo đức người dan, trước tiên là ở cộng đồng Phật tử huyện Gia

Lâm, từ đó lan rộng ra xã hội.

Gia Lâm là vùng đất cổ, có truyền thống lâu đời, chính vì thé Phật giáohòa quyện vào văn hóa làng xã nơi đây, đặc biệt là văn hóa đạo đức rất chặtchẽ từ ngàn xưa Đến nay, hình thức kết cau xã hội có thay đổi nhưng sự gắnbó giữa Phật giáo và văn hóa đạo đức của người dân nơi đây vẫn tiếp tục được

— con dâu ) Tuy nhiên, ở một khía cạnh khác, gia đình hạt nhân cũng bộc

lộ một số hạn chế: ảnh hưởng liên thế hệ ít nên làm giảm khả năng bảo lưucác giá trị văn hóa truyền thống, mức độ liên kết thế hệ không cao nên ngăncách không gian, khả năng hỗ trợ về vật chất và tinh thần giữa các thành viên,giữa các thế hệ còn nhiều hạn chế.

Dù là đơn vị gia đình hạt nhân hay truyền thống thì gia đình vẫn giữ vai

trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức, hình thành lỗi sống mỗi con

28

Trang 33

người Bởi gia đình là môi trường sống đầu tiên và quan trọng nhất của mỗicon người Giáo dục gia đình là toàn bộ những tác động của gia đình đối vớisự hình thành và phát triển nhân cách con người, trước hết của lớp người trẻtrong mỗi quan hệ với các môi trường giáo dục khác ngoài gia đình Daychính là chức năng giáo dục xã hội hóa của gia đình [Nguyễn Đình Long,Nguyễn Thị Minh Phượng, 2013] Chính vì vậy, Chiến lược phát triển giađình Việt Nam ban hành theo Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/05/2012

của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ vai trò của gia đình trong xã hội, cụ thé:Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng hình thành, nuôidưỡng và giáo dục nhân cách, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốtđẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Giáo dục đạo đức là nền tảng, là cốt lõi, là trách nhiệm của các bậc ôngbà, cha mẹ đối với con cái của mình Giáo dục gia đình có đặc điểm riêng là

gắn liền với quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng: giáo dục bằng tình yêu thương

ruột thịt bởi những mối quan hệ thân thiết giữa vợ chồng, cha mẹ, ông bà, anhchị em; trong đó, giáo dục đạo đức, lối sống, cư xử có phép tắc, trên kính dưới

nhường, hòa thuận anh em là điều cốt lõi của mọi gia đình không phân biệtđăng cấp, giàu nghéo, dù ở nông thôn hay thành thị Có thé khang định, cùngvới việc trao truyền kỹ năng sống, kỹ năng lao động sản xuất, giáo dục đạođức là nội dung quan trọng nhất của giáo dục gia đình truyền thống và đặcbiệt là giáo dục gia đình trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tếhiện nay Vai trò giáo dục của gia đình đối với hình thành nhân cách, lối sốngcủa con người thể hiện ở các điểm chủ yếu: Trước hết, gia đình là môi trườnggiáo dục đầu tiên của mỗi con người vì thế có sự ảnh hưởng mạnh mẽ, sâusắc, mang tính quyết định, đặt nền móng đối với việc hình thành nhân cách,lối sống mỗi con người; Thứ hai, Gia đình chuẩn bị hành trang cho mỗi người

trước khi bước vào cuộc sông, tạo nên tảng đón nhận những kiên thức của nhà

29

Trang 34

trường, xã hội, nếu như nền tang được chuẩn bị tốt sẽ là hành trang dé mỗingười tự tin bước vào cuộc sống với nhiều thử thách, chông gai Thứ ba, cácgiai đoạn về sau, gia đình vẫn luôn đồng hành cùng nhà trường và xã hộitrong việc giáo dục mỗi con người Chính vì thế có thể khăng định vai trògiáo dục trong gia đình giữ vai trò chủ đạo trong sự hình thành và phát triểnnhân cách con người, kết hợp giáo dục từ nhà trường và xã hội.

Truyền thống đạo đức gia đình Việt Nam hình thành từ ngàn đời, đếnnay vẫn tiếp tục được duy trì và phát huy, “là những di sản quý báu cần phảiđược kế thừa, giáo đưỡng, truyền thụ và phát huy cho thế hệ hôm nay và mai

sau, như:

1) Giá trị tinh thần trách nhiệm, thể hiện qua vai trò của mỗi thành viên,làm cha, làm mẹ, làm anh, làm em, làm ông, bà không chỉ đối với ngườiđang sông mà còn đối với người đã khuất, với tô tiên;

2) Tình yêu thương, quý trọng, trách nhiệm trong quan hệ anh chị em

ruột thịt là giá trị truyền thống gia đình Việt Nam;

3) Đạo nghĩa tình vợ chồng thuỷ chung, hoà thuận, chia sẻ vai trò giới,chăm sóc bố mẹ hai bên, nuôi day con cái, cư xử đúng mực, thương yêu, quýtrọng và xây dựng tô 4m;

4) Các giá trị về dòng họ, gia tộc gia phả, giỗ chạp cúng bái tổ tiên,kính trên, nhường dưới là truyền thống quý trọng tổ tông từ đó hình thành ý

thức cội nguồn dé truyén thu lai cho thé hé con chau;

5) Tinh lang nghĩa xóm, tinh cộng đồng, tính ham học, hiéu học của

tuyén thống nho học, sĩ phu cũng là giá trị truyền thống cần được giữ gìn

va phát huy” [Xem http://giadinh.bvhttdl.gov.vn].

Nhận thức được tam quan trọng của giáo dục đạo đức gia đình với việchình thành đạo đức, lối sống con người, trong thời gian qua, để nâng cao vai

trò của gia đình trong giáo dục dao đức, lối sống, Bộ Văn hóa, Thé thao và Du

lịch đã tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành một số văn bản như sau:

30

Trang 35

STTTén van ban Tóm tắt nội dungQuyết định số 3391/QD-

BVHTTDL, ngày 01/10/2009của Bộ VHTTDL

Dé án tuyên truyên, giáo dục đạođức, lối sống trong gia đình Việt

Nam giai đoạn 2010-2020

Quyết định số 279/QĐ-TTg

ngày 20/02/2014 của Thủtướng Chính phủ

Phê duyệt Đề án phát huy giá trịtốt đẹp các mối quan hệ trong gia

đình và hỗ trợ xây dựng gia đìnhhạnh phúc, bền vững đến năm

2020 với mục tiêu phát huy giá tri

tốt đẹp các mối quan hệ trong giađình (giữa vợ và chồng: giữa chame và con cái; giữa người cao tuổi

và con cháu) và hỗ trợ xây dựnggia đình Việt Nam hạnh phúc, bền

sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục

tham dự các buôi sinh hoạt chuyênđề về giáo dục đời sống gia đình;

trên 50% thanh niên khu vực nông

thôn, miền núi và vùng sâu, vùng

xa được tham gia các sinh hoạt

chuyên đề về giáo dục đời sống

gia đình; có 80% cán bộ, côngnhân tại các khu công nghiệp, khuchê xuât được tham gia các sinh

31

Trang 36

hoạt chuyên đề về giáo dục đờisống gia đình; đạt 100% cán bộ,chiến sỹ độ tuổi thanh niên trong

các lực lượng vũ trang được tham

gia các sinh hoạt chuyên đề vềgiáo dục đời sống gia đình; có60% đơn vị, tổ chức cấp co Sở củaĐoàn Thanh niên Cộng sản H6

Chí Minh, Hội Phụ nữ và Công

đoàn có tô chức sinh hoạt chuyênđề về giáo dục đời sống gia đình

cho đoàn viên, hội viên và công

đoàn viên.

Chỉ thi sô 11/CT-TTg, ngày

29/3/2017 của Thủ tướng

Chính phủ đây mạnh giáo dụcđạo đức lối sống trong gia đình

Chỉ thị quy định các Bộ trưởng,Thủ trưởng cơ quan ngang bộ,Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính

phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dântỉnh, thành phố trực thuộc trungương tổ chức thực hiện nghiêm

túc có hiệu quả chủ trương, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà

nước, các chương trình, đề án,chiến lược về lĩnh vực gia đình;đây mạnh việc tuyên truyền, giáodục đạo đức, lối sống trong giađình bằng các hình thức thiết thực,hiệu quả, phù hợp với điều kiện,

đặc thù của các bộ, ngành, địa

32

Trang 37

5 Năm 2017, Bộ Văn hóa, Thể | nhẫn mạnh nội dung về giáo dục

thao và Du lịch xây dựng, triển | đạo đức, lối sống: đây mạnh các

khai Bộ tiêu chí ứng xử trong | giải pháp thực hiện có hiệu quả

gia đình Chiến lược phát triển gia đình ViệtNam đến năm 2020, tầm nhìn2030 và các chương trình, đề ánthuộc lĩnh vực gia đình; chủ trì tổ

chức, hướng dẫn việc tuyêntruyền, giáo dục đạo đức, lối sống

trong gia đình.

Gia đình là tế bào của xã hội, chính vì thế trong chiến lược phát triểncủa huyện Gia Lâm đặc biệt coi trong nên tảng, sự phát triển của các gia đìnhtrong sự phát triển chung của toàn xã hội Đặc biệt sau Chỉ thị số 49-CT/TWngày 21/12/2005 “Về công tác xây dựng gia đình thời kỳ CNH - HĐH đất

nước” Gia Lâm với đặc trưng của một huyện ngoại thành, đang trong quá

trình chuyên đôi mạnh mẽ mọi mặt của đời sống xã hội, biểu hiện rõ nét sựtác động của Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong đời sống kinh tế, chính trị,

xã hội Với sự quan tâm của các cấp chính quyên, trong thời gian qua huyệnGia Lâm thường xuyên duy trì công tác tuyên truyền về công tác xây dựng giađình, nhiều nội dung về mục tiêu, chỉ tiêu trong Chiến lược phát triển gia đìnhViệt Nam nói chung và xây dựng gia đình thời kỳ CNH-HĐH đất nước đã cótác động và làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần của đa số gia đình trênđịa bàn huyện Gia Lâm Đây mạnh và đa dạng công tác tuyên truyền, truyềnthông pho biến các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước về

công tác xây dựng gia đình trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Triển khai tốt các chương trình trọng điểm như: Ngày Quốc tế Hạnh phúc

33

Trang 38

(20/3); Ngày gia đình Việt Nam (28/6), Tháng hành động Quốc gia về phòng,chống bạo lực gia đình, Tháng hành động vì trẻ em; Ngày Thế giới xóa bỏbạo lực đối với Phụ nữ (25/11) Ngành Y tế huyện thường xuyên phối hợp vớicác cơ quan chức năng và chính quyền cơ sở tập trung tuyên truyền và tư vấnvề DS-KHHGĐ, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nuôi dạy con tốt, vănhóa ứng xử, giao tiếp trong đời sống gia đình

Kết quả của sự nỗ lực trên là: Nhiều hộ gia đình có điều kiện tốt hơn déphát triển kinh tế, cải thiện đời sống, xây dựng gia đình khá giả, hạnh phúc.

Toàn huyện tích cực hưởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đờisống văn hóa”, số gia đình đạt tiêu chuân “Gia đình văn hóa” tăng từ 87,4%(năm 2005) lên 94% (năm 2019) “Công tác giáo dục đời sống gia đình đượccác cấp ủy Đảng, chính quyền chú trọng, coi đây là nhiệm vụ quan trọng nhấtđối với công tác gia đình Hiện nay, toàn huyện có 769 tô liên gia ở 16/22 xã,thị tran; 35 loai hinh tu quan trén cac linh vuc kinh tế, xã hội, an ninh trật tự,

bảo vệ môi trường, được duy trì hoạt động tại 192 thôn, tô dan phó 187 địa

chỉ tin cậy được xây dựng tại cộng đồng dân cư Những năm qua, các địa chỉtin cậy tại cộng đồng đã phát huy vai trò trách nhiệm của mình trong việc hỗtrợ, giúp đỡ và tư vấn cho 102 trường hợp mâu thuẫn gia đình giữa vợ chồng,bố mẹ, con, anh chị em và đã hòa giải, giải quyết thành công” [Xemhttp://sovhtt.hanoi.gov.vn] Năm 2023, con số này tiếp tục tăng trưởng: Năm

2023, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địabàn huyện Gia Lâm đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp Theo báo cáo, toànhuyện có tổng số hộ đăng ký Gia đình văn hoá là 71.916 hộ, đạt 99,1% Số hộ

đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” là 69.744/72.534 đạt 96.2% (tăng 0.6% so

với năm 2022; bằng 107% chỉ tiêu được giao); 17/22 xã, thị tran có tỷ lệ đạt“Gia đình văn hóa” từ 95% trở lên Các xã, thị tran có tỷ lệ đạt danh hiệu “Giađình văn hóa” cao là: Dương Xá, Dương Quang, Kim Sơn, Đa Tốn, Thị tran

Trâu Quy, Phú Thi.

34

Trang 39

Tuy nhiên là một huyện ngoại thành đang trong quá trình chuyển đổimạnh mẽ về kinh tế, xã hội, các gia đình của huyện Gia Lâm đang chịu sự tác

động mạnh mẽ của của trình Công nghiệp hóa — hiện đại hóa, bên cạnh những

mặt tích cực vừa phân tích thì cũng đặt ra nhiều vấn đề đối với đạo đức giađình huyện Gia Lâm Trong một bài viết về “Một số suy nghĩ về việc giữ gìnvà phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay”, tác giảNguyễn Đình Tường phân tích về sự biến đổi đạo đức gia đình ở Việt Namnói chung hiện nay: “Một điều đáng buồn là tình trạng giáo dục trong gia đìnhbị buông lỏng, từ đó xuất hiện “bụi nhà” Không những quan hệ giữa conngười với nhau trên thị trường bị đồng tiền chi phối mà cả những quan hệtrong gia đình cũng bị sức hút của đồng tiền tác động Vì sự cám dỗ của đồngtiền mà người ta sẵn sang dé cho người thân của minh bán rẻ nhân phẩm, tiếptay cho các tệ nạn Vì đồng tiền mà con cái hành hung cha mẹ, an hem từ bỏnhau, vợ chồng ly tán Các quan hệ trong gia đình bị đảo lộn Chính sự rối

loạn trong quan hệ gia đình là một trong những nguyên nhân làm cho cái ác,

cái bất lương có điều kiện phát triển Đó là cách sống, lối sống xa lạ, trái vớinhững gi gọi là thuần phong mỹ tục của dân tộc Một bộ phận trong các tanglớp, các thành phần xã hội khi mưu cầu lợi ích cá nhân đã chà đạp lên nhữngkhuôn mẫu, những giá trị đạo đức truyền thống” [Nguyễn Đình Tường, 2002,

Thực tế hiện nay ở huyện Gia Lâm cho thấy, trong gia đình đang tồn tạinhiều bat cập về cách thức giáo dục con cái, thé hiện ở nhiều biểu hiện: phổbiến là tình trạng cha mẹ chăm lo cho con thái quá, gánh vác mọi công việc

trong xã hội cũng như trong gia đình gây nên hệ quả là không ít em lớn lên

mà không hé nghĩ đến trách nhiệm của mình với những thành viên khác tronggia đình, không ý thức được bổn phận của mình đối với cộng đồng, xã hội;

mặt khác lại có những gia đình cha mẹ quá bận rộn với công việc nên phó

mặc việc chăm sóc giáo dục con cái cho vú nuôi, người giúp việc, dân đên

35

Trang 40

tình trạng các em không được giáo dục đầy đủ, có những nhận thức lệch lạc,hình thành lối sống ích ký, bất cần, thiếu kỹ năng điều chỉnh các mối quan hệ

trong gia đình và xã hội.

Thực tế báo đài đưa tin, trong thời gian gần đây, trên địa bàn huyện GiaLâm có nhiều loại hình tội phạm vi phạm pháp luật, điển hình là các loại hìnhtội phạm về ma túy, môi trường, trộm cắp tài sản, đánh bạc, lừa đảo và các tệnạn xã hội khác, đặc biệt là tội phạm kinh tế như lợi dụng kẽ hở trong quản lýkinh tế để hoạt động kinh doanh, vận chuyển hàng nhập lậu, hàng giả, Trênđịa bàn huyện cũng xảy ra rất nhiều câu chuyện đau lòng, đi ngược lại các giá

trị đạo đức truyền thống như: con cái kiện cha mẹ, đuổi cha mẹ ra khỏi nhà,

anh em mâu thuẫn đất đai thừa kế từ mặt nhau, kiện nhau ra tòa, học trò với

cô giáo,

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trang trên, khách quan có thể kểđến do huyện Gia Lâm năm ở vùng giáp ranh, là nơi liên kết, giao thương

giữa các tỉnh thành lân cận với các huyện, quận của Hà Nội, cùng với sự phát

triển kinh tế xã hội, tốc độ đô thị hóa cao, tình hình an ninh trật tự trên địa banhuyện luôn kéo theo nhiều vấn đề phức tạp Tuy nhiên một trong nhữngnguyên nhân không thé không nhắc đến là do sự lỏng lẻo trong giáo dục đạođức gia đình — giáo dục mang tính nền tảng với mỗi con người.

Tiểu kết chương 1

Phật giáo ra đời ở An Độ cách đây hơn hai ngàn năm đến nay đã pháttriển va khang định được vi trí quan trọng trong văn hóa nhiều quốc gia trênthé giới Dao đức Phật giáo là một nền doa đức tiến bộ, vượt qua thời gian,đến nay còn rất nhiều giá trị trong đời sống hiện đại và trở thành một trongnhững nguồn lực của sự phát triển xã hội ở nhiều quốc gia mà Phật giáo

chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Đạo đức Phật giáonổi bật với các giá trị phô quát nhất quán về lòng từ bi, về tình yêu thương, về

các giá trị nhân văn cho con người và vì con người, hướng đên những giá tri

36

Ngày đăng: 21/06/2024, 03:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w