Đức Phật đã dạy rằng “ Nếu con người ta không hiểu rõ về Tứ Diệu Đế là gì thì không có cách nào khác có thể tránh khỏi con đường sinh tử luân hồi, không hiểu rõ Tứ Diệu Đế là gì thì sẽ k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG TIỂU LUẬN 2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG VỀ TỨ DIỆU ĐẾ TRONG PHẬT GIÁO 3
1.1 Khái lược hệ thống giáo lý cơ bản của Phật giáo và vị trí của Tứ Diệu Đế trong Phật giáo 3
1.2 Hoàn cảnh ra đời, định nghĩa, bố cục Tứ Diệu Đế trong hệ thống giáo lý Phật giáo 1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của Tứ Diệu Đế 4
1.2.2 Định nghĩa của Tứ Diệu Đế 4
1.2.3 Bố cục của Tứ Diệu Đế 5
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRIẾT HỌC CỦA THUYẾT TỨ DIỆU ĐẾ 8
2.1 Các phạm trù cơ bản của thuyết Tứ Diệu Đế 8
2.1.1 Phạm trù Khổ trong Tứ Diệu Đế 8
2.1.2 Phạm trù Tập trong Tứ Diệu Đế 13
2.1.3 Phạm trù Diệt trong Tứ Diệu Đế 14
2.1.4 Phạm trù Đạo trong Tứ Diệu Đế 14
2.2 Ý nghĩa của Tứ Diệu Đế đối với phật giáo và phật giáo Việt Nam 16
CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN 19 3.1 Nội dung nhân sinh quan trong phật giáo 19
3.2 Ý nghĩa nhân sinh quan phật giáo đối với bản thân 22
3.2.1 Nhân sinh quan Phật giáo giúp bản thân yêu thương con người hơn 22
3.2.2 Nhân sinh quan Phật giáo giúo bản thân biết chấp nhận hoàn cảnh thực tại 22 3.2.3 Nhân sinh quan Phật giáo giáo dục bản thân tôi sự tự tin trong cuộc sống 23
3.2.4 Nhân sinh quan Phật giáo giáo dục bản thân trách nhiệm các nhân 23
KẾT LUẬN 25
DANH MỤC THAM KHẢO 26
Trang 31
MỞ ĐẦU
Phật giáo là một trường phái triết học- tôn giáo lớn của thế giới, đồng thời cũng là một học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc Phật giáo có sức ảnh hưởng rộng rãi, lâu dài trên phạm vi thế giới và hệ thống giáo lý của nó rất đồ sộ và có số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Cùng với quá trình lịch sử, Phật giáo đã có những đóng góp đáng
kể cho nền văn hóa của nhân loại Trong đó, đạo phật nghiên cứu, giải thích về con người, những gì tạo lập nên những “Tiểu vũ trụ” tức con người trong cuộc sống xoay tròn mãi không dứt Đạo phật khám phá nguyên nhân của thực tế cuộc sống liên hồn chìm nổi của kiếp người và chỉ ra con đường diệt khổ, giải thoát và tiến tới Niết bàn Đó chính là nôi dung của Tứ Diệu Đế trong giáo lý của Phật giáo
Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trò cơ sở, nên tảng cho toàn bộ hệ thống giáo
lý từ nguyên thủy cho đến các nhánh phái hiện đại nhất của nó Tứ Diệu Đế được coi là cốt tủy, là xương sống, của toàn bộ giáo pháp của Phật pháp Tất cả giáo pháp của Đức Phật sau này đều là sự phát triển mở rộng trên nền tảng của Tứ Diệu Đế Đức Phật đã dạy rằng “ Nếu con người ta không hiểu rõ về Tứ Diệu Đế là gì thì không có cách nào khác có thể tránh khỏi con đường sinh tử luân hồi, không hiểu rõ Tứ Diệu Đế là gì thì sẽ không thể nào tìm được con đường để thoát ly khổ đau, trầm luân từ kiếp này sang kiếp khác” Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Phật giáo Việt Nam với sự dung hợp của các giá trị văn hóa truyền thống nước
ta đã có những ảnh hưởng sâu sắc cho dân tộc trên nhiều lĩnh vực bao gồm văn hóa, đạo đức, nếp sống và tư duy của người Việt Vì vậy, nghiên cứu Phật giáo nói chung và Tứ Diệu Đế nói riêng và nhìn nhận, đánh giá chúng là một nội dung quan trọng nhằm tìm hiểu lịch sử cũng như định hướng cho sự phát triển nhân cách, tư duy con người Việt Nam hiện tại và tương lai Nhiều giá trị tư tưởng tích cực của Tứ Diệu Đế đã và đang được người Việt Nam tiếp tục phát huy trong đời sống thực tiễn
Trang 53
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NỘI DUNG VỀ TỨ DIỆU ĐẾ TRONG PHẬT
GIÁO 1.1 Khái lược hệ thống giáo lý cơ bản của Phật giáo và vị trí của Tứ Diệu Đế trong Phật giáo
Toàn bộ hệ thống giáo lý cơ bản của Phật giáo tập hợp thành Tam Tạng Kinh, bao gồm Kinh tạng (sutra), Luật tạng (Vinafa) và Luận tạng (Sastra).Trong đó, Kinh tạng là những lời của Đức Phật Thích Ca đã nói khi còn tại thế, để dạy chúng sanh dứt trừ phiền não và đạt đến quả Niết Bàn Luật tạng là những giới luật mà Phật đã chế ra cho các đệ tử,
để các đệ tử răn chừa các điều dữ, tu tập các điều lành, trau dồi thân tâm cho thanh tịnh
Luận tạng là những sách phần nhiều do các đệ tử Phật làm ra để bàn giải rõ ràng nghĩa lý mầu nhiệm trong kinh, luật hoặc quyết đoán tánh, tướng của các Pháp, phân biệt những lẽ phải của chánh đạo và tà đạo, khiến cho người đời khỏi nhận lầm phải trái, chánh tà Cả
ba tạng này đều phản ánh tư tưởng Tứ Diệu Đế như cốt lõi của giáo lý Phật giáo
Về số lượng, kinh sách của Phật giáo được coi là một kho tàng vĩ đại Riêng Đại tạng kinh có gần 10.000 pho sách, ngoài ra còn rất nhiều những trước tác, bình luận, giải thích giáo lý và rất nhiều các lĩnh vực khác, như: Văn học, triết học, nghệ thuật, luân lý học được truyền bá khắp thế giới và được dịch ra nhiều thứ tiếng Nguyên bản thì chép bằng chữ Pali và chữ Phạn
Giáo lý của đạo Phật có rất nhiều nhưng đều xuất phát từ thực tế cuộc sống, không trừu tượng, siêu hình, giáo điều hay khiên cưỡng, không ép buộc mà hoàn toàn chỉ mang tính định hướng để cho mọi người tuỳ điều kiện, hoàn cảnh, nhận thức áp dụng linh hoạt
để dù tu theo cách nào trong 84.000 pháp môn tu Đức Phật đã chỉ ra thì cuối cùng cũng đạt đến mục đích sống yên vui, ấm no và hạnh phúc cho mỗi người, cho gia đình và xã hội
Giáo lý cơ bản của đạo Phật có hai vấn đề quan trọng, đó là Lý Nhân duyên
và Tứ Diệu Đế (4 chân lý) Trong đó Tứ Diệu Đế (Cattari Ariyasaccani) có thể được coi
Trang 64
là trái tim, cốt lõi của đạo Phật Những chân lý này được tìm hiểu bởi Đức Phật sau khi Giác ngộ, đã tạo nên nền tảng và cốt lõi của Giáo Pháp (Dhamma) và luôn được bàn luận trong mọi vấn đề và từng phần của Giáo Pháp Chân lý này càng được rõ ràng qua nội dung của Tứ Diệu Đế là Khổ đế (Dukkha) ,Tập đế (Samudaya), Diệt đế ( Nirodha) và Đạo
đế (Magga)
Như vậy, khi nghiên cứu toàn bộ hệ thống giáo lý của Phật giáo trên những vấn đề
về thế giới, nhân sinh, đạo đức, niềm tin tất yếu phải gắn với những giáo thuyết chủ yếu của Tứ Diệu Đế Đó là nội dung hết sức quan trọng, được hình thành và có mối quan hệ chặt chẽ với các giáo thuyết khác tạo nên một hệ thống thống nhất của giáo lý Phật giáo
1.2 Hoàn cảnh ra đời, định nghĩa, bố cục Tứ Diệu Đế trong hệ thống giáo lý Phật giáo
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của Tứ Diệu Đế
Sau 49 ngày đêm thiền định dưới cội Bồ Đề, Thái tử Tất Đạt Đa thành tựu đạo quả
Vô Thượng Bồ Đề và trở thành bậc Chính Đẳng Chính Giác, hiệu là Phật Thích Ca Mâu
Ni Ngài đã chứng đạo tối thượng, thể nhập chân lý của pháp giới, thấu tỏ bốn sự thật của thế gian - chính là Tứ Diệu Đế Khi đó, tâm Ngài lắng trong thanh tịnh, diệt trừ hoàn toàn mọi đau khổ, cấu uế và phiền não trong tâm
Với lòng từ bi vô tận, Đức Phật muốn đem sự thật căn bản ấy thuyết giảng, giáo hóa cho khắp muôn loài để đưa chúng sinh thoát vòng sinh tử luân hồi Vậy nên, Tứ Thánh đế được Đức Phật thuyết ngay trong bài kinh đầu tiên; gọi là chuyển bánh xe Pháp và thuyết trong bài kinh chuyển Pháp luân khi Đức Phật đến thành Ba La Nại, đến vườn Nai để thuyết Pháp độ cho năm anh em ông Kiều Trần Như
1.2.2 Định nghĩa của Tứ Diệu Đế
Tứ theo nghĩa Hán Việt là Bốn, Diệu ở đây là hay đẹp, quý báu , hoán toàn, phép màu nhiệm vô cùng cao quý và Đế chính là sự chắc chắn, rõ ràng nhất đúng đắn nhất Ghép lại ý nghĩa của các từ, có thể hiểu Tứ Diệu Đế là bốn sự thât chắc chắn, quý báu,
Trang 7mac lenin 97% (59)
13
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội, sự vận…Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 85
hoàn toàn nhất, không có một giáo lý ngoại đạo nào có thể sánh kịp Với bốn sự thật mà Đức Phật đã phát huy đây, người tu hành có thể từ địa vị tối tăm, mê mờ, đi dần đến quả vị giác ngộ một cách chắc thật, không sai chạy, như một ngọn đuốc thiêng có thể soi đường cho người bộ hành đi trong đêm tối đến đích Vì cái công dụng quý báu, mầu nhiệm, vô cùng lợi ích như thế nên mới gọi là Diệu
Chữ Đế còn có nghĩa là một Sự Thật lớn nhất, cao nhất, bao trùm tất cả các Sự Thật khác, và muôn đời bất di bất dịch, chứ không phải là sự thật hạn cuộc trong không gian và thời gian
Tập đế (Sameda Dukkha): Tập đế là chân lý chắc thật, trình bày nguyên nhân của
bể khổ trần gian, là lý do vì đâu có những nỗi khổi ấy Khổ đế như là bản kê hiện trạng của chứng bệnh; còn Tập đế như là bản nói rõ nguyên nhân của chứng bệnh, lý do vì sao có bệnh
Diệt dế (Nirodha Dukkha): Diệt đế là chân lý chắc thật, trình bày rõ rànghoàn cảnhquả vị an lành tốt đẹp, mà chúng sanh sẽ đạt đến khi đã diệt trừ được những nỗi khổ
và những nguyên nhân của đau khổ Diệt đế như là một bản cam đoan của lương y nói rõ sau khi người bệnh klành thì sẽ ăn ngon, ngủ yên như thế nào, thân thể sẽ tráng kiện tâm ,
hồn khoan khoái như thế nào
Triết họcmac lenin 100% (12)Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…Triết học
mac lenin 100% (11)
29
Trang 96
Đạo đế (Nirodha Gamadukkha) Đạo đế là những phương phápđúng đắn, chắc thật
để diệt trừđau khổ Đó là chân lý chỉ rõ con đườngquyết định đi đến cảnh giới Niết Bàn Nói một cách giản dị, đó là những phương pháptu hành để diệt khổ và được vui
Đạo đế cũng như cái toa thuốc mà vị lương y đã kê ra để người bệnh mua và những lời chỉ dẫn mà bệnh nhân cần phảiy theo để lành bệnh
Tứ Diệu Đế đã được Đức Phật sắp đặt theo một thứ tự rất khôn khéo, hợp lý, hợp tình Ngày nay các nhà nghiên cứuPhật học Âu Tây, mỗi khi nói đến Tứ Diệu Đế, ngoài cái nghĩa lýsâu xa nhận xét, xác đáng, còn tóm tắttán thán cái kiến trúc, cái bố cục, cái thứ lớp của toàn bộpháp môn ấy
Trước tiên Đức Phật, chỉ cho chúng sanh thấy cái thảm cảnh hiện tại của cõi đời Cái thảm cảnh bi đát này nằm ngay trước mắt ta, bên tai ta, ngay trong chính mỗi chúng ta; những sự thật có thể thấy, nghe, ngửi, nếm, sờ được, chứ không phải những sự thậtxa
lạ ở đâu đâu Đã là một chúng sanh ai cũng phải trải qua sinh, tử, đau ốm, bệnh tật… Và những trạng thái ấy đều mang theo tánh chất khổ cả Đã có thân, tất phải khổ Đó là một chân lýrõ ràng, giản dị, không ai là không nhận thấy, nếu có một chút ít nhận xét Khi chỉ cho mọi người thấy cái khổ ở trước mắt ở chung, quanh và chính trong mỗi chúng ta rồi, Đức Phật mới đi qua giai đoạn thứ hai, là chỉ cho chúng sanh thấy nguồn gốc, lý do của những nỗi khổ ấy Ngài đã từ hiện tại đi dần về quá khứ, đã từ bề mặt đi dần xuống bề sâu, đã từ cái dễ thấy đến cái khó thấy Như thế là lý luận của Ngài
đã đặt căn bản lên thực tại, lên những điều có thể chứng nghiệm được, chứ không phải xa
lạ, viển vông mơ hồ,
Đến giai đoạn thứ ba, Đức Phật nêu lên trình bày cho chúng ta thấy cái vui thú của
sự hết khổ Giai đoạn này tương phản với giai đoạn thứ nhất: giai đoạn trên khổ sở như thế nào, thì giai đoạn này lại vui thú như thế ấy Cảnh giới vui thú mà Ngài trình bày cho chúng ta thấy ở đây, cũng không có gì là mơ hồ viển vông, , vì nếu đã có cái khổ tất
có cái vui và khi đã thấy rõ được cái khổ như thế nào, thì mới hăng háitìm cách thoát khổ và khao khát hướng đến cái vui mà Đức Phật đã giới thiệu
Trang 107
Đến giai đoạn thứ tư là giai đoạn Phật dạy những phương pháp để thực hiện cái vui
ấy Ở đây chúng ta nên chú ý là Đức Phật trình bày cảnh giớigiải thoát trước, rồi mới chỉ bày phương pháptu hành sau Đó là một lối trình bày rất khôn khéo, đúng tâm lý: trước khi bảo người ta đi, thì phải nêu mục đích sẽ đến như thế nào, rồi để người ta suy xét lựa ,
chọn có nên đi hay không nếu người ta nhận thấymục đích ấy cao quý, đẹp đẽ, khi ấy người ta mới hăng hái nỗ lực, không quản khó nhọc, để thực hiện cho được mục đích ấy
Trang 11ảo, giả tạm… là hững bản chất của sự sống và kiếp sống của con người, của tất cả chúng sinh và tất cả mọi sự trên thế gian Những bản chất này gây ra tất cả mọi sự “khổ” cho mọi chúng sinh, mọi sự
Khổ đế, là sự thật đúng đắn vững chắc cao hơn cả về sự khổ ở thế gian Sự thật nầy
nó rõ ràng, minh bạch không ai có thể chối cãi được
Trong hệ thống giáo lý của Đức Phật, phạm trù Khổ cũng được triển khai nhất quán với nguyên lý Duyên khởi Hiểu rõ duyên khởi là hiểu rõ sự thật về sinh diệt của các pháp, nhận thức đúng các vấn đề liên quan như nhân quả, nghiệp báo luân hồi, và có một cái nhìn tích cực, khả thi trên con đường truy tìm chân lý, loại trừ tính tiêu cực thần quyền, loại bỏ tư tưởng tà kiến chấp thường hay tà kiến chấp đoạn
độ năm phút, đứt một mạch máu, bị nhiễm một số vi trùng độc thế là mạng vong
Trang 129
là Hoại khổ Phật giáo cho rằng Thực thế, vạn vật trong vũ trụ đều bị luật
vô thường chi phối, không tồn tại mãi được Cứng rắn như sắt đá, lâu năm cũng mục nát;
to lớn như trái đất, mặt trăng, mặt trời lâu ngày cũng tan rã Yếu ớt, nhỏ nhen như thân người, thì mạng sống lại càng ngắn ngủi, phù du! Cái búa tàn ác của thời gian đập phá tất cả; mỗi phút mỗi giây ta sống, cũng là mỗi phút mỗi giây ta đang bị hủy hoại Và dù ta có sức mạnh bao nhiêu, quyền thế bao nhiêu, giàu có bao nhiêu cũng không thể cản ngăn, chống đỡ không cho thời gian hủy diệt đời ta Ta hoàn toàn bất lực trước thời gian Thật
Nếu xét sâu xa hơn nữa, ta sẽ thấy tâm hồn ta còn bị cái phần bên trong kín sâu, nằm dưới ý thức, là phần tiềm thức chi phối, sai sử một cách vô cùng mãnh liệt trong mỗi ý nghĩ, cử chỉ hành động của chúng ta Ta giận, ta thương, ta ghét, ta muốn thứ này, ta thích thứ kia, phần nhiều là do tiềm thức ta sai sử, ra mệnh lệnh
Nói tóm lại, ta không được tự do, ta bị chi phối bởi những ý tưởng, dục vọng, tiềm thức, và luôn luôn chịu mệnh lệnh của chúng Ðó là "Hành khổ"
Còn khi xét về hình thức của đau khổ thì có các dạng thức sau đây: Sinh khổ, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Ái biệt ly khổ, Oán tăng hội khổ, Cầu bất đắc khổ, Ngũ uẩn xí thịnh khổ
(1) Sinh khổ
Theo Phật giáo, tiến trình của mọi hiện tượng đều có 3 giai đoạn, đó là: hình thành, tăng trưởng và tàn hoại Giai đoạn hình thành là Sinh, giai đoạn bình thường có mặt là
Trang 13(2) Lão khổ
Lão, hay già, đối với một con người, có nghĩa là tóc bạc, rụng răng, da nhăn nheo, lưng còng, Nói cách khác, sự tàn hoại, sự hoại diệt đã có săn bên trong của những tập- hợp thuộc sắc thân và tâm thần (phần sắc và phần danh), rất dễ nhận ra từng ngày) Sự già
đi về mặt tâm trí thì khó nhận thấy hơn, nhưng đến lúc người đã rất già, thì sự mất trí nhớ cũng như sự lão suy, sự lú lẫn sẽ diễn ra, cũng là lúc gần kề với sự ra đi, một chuyến đi xa mới
Sự già đi từng ngày trong giai đoạn còn sớm, là lúc những uẩn sắc- thân và các uẩn tâm thần còn đang trong giai đoạn tăng trưởng bình thường và thực sự cũng không thể gọi
là đau đớn hay đau khổ gì cả Nhưng nếu xét cho đúng, chính sự già đi từng ngày, góp phần cho sự già đi của từng tháng, từng năm, rồi sau nhiều năm nhanh chóng trôi qua, làm cho người ta mất đi tính sống động, các giác quan không còn hoạt động tốt như trước đó,
sư giảm dần thể lực và sức khỏe, mất đi tuổi trẻ, không còn sự mạnh mẽ và sự trẻ đẹp và như vậy là khổ Mọi người ai cũng thật sự sợ già đi, vì ai cũng muốn mình được trẻ lâu, nên già yếu là một nỗi sự tất hữu
(3) Bệnh khổ
Hành hạ xác thân con người, làm cho nó khổ sở không gì hơn là cái đau Ðã đau, bất luận là đau gì, từ cái đau lặt vặt như đau răng, nhức đầu, đến cái đau trầm trọng như phung, lao đều làm cho con người phải rên xiết, khổ sở, khó chịu Nhất là những bệnh lâu
Trang 14(4) Tử khổ
Tử là sự chấm dứt một mạng sống, vốn đã liên tục sống và hiện hữu từ lúc sinh ra của một kiếp sống hay một sự hiện hữu nào đó Theo Phật giáo, mọi chúng sinh hữu tình (
có cảm giác, có suy nghĩ) đều luôn luôn sợ chết Nhưng sự chết bản thân nó không phải là
sự đau đớn hay đau khổ, vì chính nó là một khoảnh khắc diệt nguồn lực sự sống của tâm thần và sắc thân
Tuy nhiên, khi cái chết đến, một ngươi phải từ bỏ thân xác và bỏ lại gia đình quyến thuộc, bạn hữu và của cải Khi cái chết đến gần, tất cả chúng sinh thường cũng phải trải qua những sự yếu đuối, bất lực, những cơn đau bệnh trầm trọng: và đa số sẽ phải chịu nhiều đau đớn, quàn quại trước khi chết
Tử là nguồn gốc và tác nhân gây nên những nỗi lo và thống khổ như vây, nên cái chết được coi như là Khổ
(5) Ái biệt ly khổ
Chia ly khỏi người thân yêu, gia đình không phải sự đau khổ về thể xác, nhưng sẽ lập tức tạo ra nỗi buồn và đau khổ trong lòng hay trong tâm trí Rời bỏ mất người thân yêu, dù là người đó sống hay chết, cũng là điều đau khổ Bị mất của cải, những thứ mình yêu thích, hoặc phải rời bỏ nơi chốn, ngôi nhà, hoàn cảnh mà mình yêu thích cũng đem lại sự đau buồn Bởi vậy Đức Phật cũng xếp hoàn cảnh này, tâm trạng này vào dạng khổ trong đời người, dạng khổ khổ
(6) Oán tắng hội khổ
Trang 1512
Nghĩa là đa không bằng lòng nhau, oán giận nhau nhưng lại cứ phải gặp nhau mãi, thậm chí phải chung sống với nhau Gặp gỡ những người mình ghét là điều không ai thích hay vui cả, nên sẽ gây khó chịu, bực tức và lại gia tăng thêm sự thù ghét Đó là khổ Gặp những hoàn cảnh khó chịu gặp những con vật mình không ưa, môi trường chỗ ở mình ghét thì cũng là sự khổ Sự gặp phải hoàn cảnh đó bản thân nó chưa phải chỉ là một sự đau đớn chịu đựng được, nhưng chính nó dẫn đến sự khó chịu, khổ sở và phiền ưu Mà phiền
ưu hay chán chường bản thân nó chính lag khổ Nên điều này là khổ, và bị Đức Phật xếp vào loại khổ khổ
(7) Cầu bất đặc khổ
Muốn mà không được là khổ Không đạt được cái mình muốn cũng không phải là sự đau đớn về thể xác, nhưng sự mong muốn, ước muốn không được thỏa mãn, là sự bất toại nguyện Nó luôn dẫn đến kết quả thất vọng, chán nản và nhiều trường hợp tuyệt vọng dẫn đến tự sát nữa Đau khổ sẽ phát sinh nếu mục tiêu gì mình không đạt được, ngay cả mục tiêu đó là cố gắng thoát khỏi đau khổ mà không được, thì cũng chính lại làm thêm đau khổ
Nếu không thực hành “Bát Thánh đạo”, thì sự an lạc hay giải-thoát không bao giờ có được bằng những ước nguyện suông Và chính điều này cũng làm cho đời người trăn trở
và cũng là một dạng khổ tâm, khổ não, còn hơn những ước muốn về vật chất và giàu có không đạt được vốn đã làm người đời buồn chán, thất vọng suốt đời Nói chung cái gì muốn, nguyện, ước mà không đạt được,không làm được, không có được sẽ dẫn đến đau khổ, một dạng khổ do thất vọng hay bất toại nguyện mang lại, nên là khổ nữa, là dukkha, một dạng Khổ Khổ (Dukkha dukkha)
(8) Ngũ ấm xí thạnh khổ
Theo Phật giáo, một con người (hay một chúng sinh hữu tình) thì được hình thành bởi năm uẩn thuộc sức thân và tâm thần Nói cách khác 05 Uẩn là 05 những tập-hợp kết tạo nên phần “thân” và phần thuộc “tâm” của chúng ta Bao gồm: Uẩn sắc-thân (Sắc uẩn),