1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị báo chí truyền thông: Quản trị toà soạn Tạp chí khối tài chính ngân hàng trong xu hướng chuyển đổi số

134 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản trị tòa soạn Tạp chí khối tài chính ngân hàng trong xu hướng chuyển đổi số
Tác giả Hoàng Bảo Đăng
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Hà
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản trị Báo chí Truyền thông
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 30,38 MB

Cấu trúc

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu (17)
  • 4.3. Đối tượng khảo sát (17)
  • Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tòa soạn tạp chí khối tài chính ngân hang trong xu hướng chuyền đổi số (19)
  • CHUONG 1. QUAN TRI TOA SOẠN TẠP CHÍ TRONG XU HƯỚNG (20)
    • 1.3. Chuyển đổi số ngành báo chí và yêu cầu đặt ra với quản trị tòa soạn (34)
    • 1.4. Các yếu tố tác động đến quản trị tòa soạn trong xu hướng (42)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRANG QUAN TRI TOA SOẠN TẠP CHÍ KHOI (48)
    • 2.1. Giới thiệu về các Tạp chí được khảo sát (48)
    • 3) Chuyền bài đến cán bộ được phân công biên tập và mời biên tập bài (61)
    • 4) Biên tập bài viết (61)
    • 9) Đọc soát morat bài viết và sửa lỗi vi tính (62)
    • 16) Thông báo số lượng in (64)
    • 20) Báo cáo nguồn bài (66)
    • 5) Tổng Biên tập trả bản duyệt morat 3 cho Ban Biên tập (75)
    • 6) Ban Biên tập bàn giao bản duyệt morat 3 cho bộ phận chế bản sửa (76)
  • Ngày 20 tháng cuối của quý, hoàn thiện soát xét và biên tập bản thảo lần 3 (78)
  • Ngày 22 tháng cuối của quý xuất bản, trình Phó Tổng Biên tập phụ trách và Tổng Biên tập duyệt lần cuối trước khi đi in (78)
    • 1) Đắi với các bai viết truyên tuyển (79)
    • 2) Đối với các bài viết PR, bài chuyên đề (81)
    • 3) Đối với các bài viết đăng lại từ ấn phẩm in (82)
    • 5) Đối với đăng Tạp chí Khoa học Việt Nam Trực tuyến - Vietnam (83)
    • 6) Quy định về hạ bài, chỉnh sửa thông tin trên Tạp chí điện tử (84)
    • 7) Quy trình xuất bản lại thông tin khai thác nguồn khác (85)
  • THONG KE TIN BÀI TẠP CHÍ IN GIAI DOAN (86)
  • 200 : INBR 0 (86)
  • THONG KE TIN BÀI TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ GIAI (86)
  • CƠ CẤU NHÂN SỰ (92)
    • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân (99)
    • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÒA SOẠN TẠP CHÍ KHÓI TÀI (108)
      • 3.1.1. Bat cập về thé chế trong quản trị toà soạn trong xu hướng (108)
      • 3.1.2. Lực lượng nhân sự chưa “rành ” về công nghệ (108)
      • 3.1.5. Chưa xác định vai trò độc giả là trung tâm của chuyển đổi số (110)
      • 3.2.4. Về quản trị tài chính (115)
      • 3.3.2 Đổi mới tư duy quản lý của đội ngũ lãnh đạo quản lý (117)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (130)
    • 12. Vũ Văn Hà (2021), Thách thức và giải pháp trong xu thé phat triển (131)
    • 20. Đặng Thị Thu Hương (2021), Chuyển đổi số, kinh tế số, xã hội số và (132)
    • 23. Bùi Khiêm (2018), Báo và tạp chí giống và khác nhau như thế nào? (132)
    • 30. Hà Huy Phượng (2020), Can chuẩn hóa mô hình tòa soạn dé báo chi (133)
    • 31. Dương Xuân Son (2014), Các loại hình báo chí truyền thông, Nxb (133)
    • 33. Bộ Thong tin va Truyén thông (2020), Dự án phát triển Báo chí Việt (133)
    • 34. Chinhphu.vn (2020), Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính (133)
    • 35. Chinhphu.vn (2019), Quyết định 362/QĐ-TTg ngày 3 tháng 4 năm 2019 (134)
    • 38. Quốc hội (2016), Luật báo chi 2016. Link (134)

Nội dung

Song hành với đó là công tác thông tin truyên truyền trong lĩnh vực tàichính-ngân hàng nhằm hỗ trợ thị trường phát triển tuy đã đạt được nhiều kếtquả quan trọng, đóng góp chung vào thành

Đối tượng khảo sát

Khảo sát thực tế chuyển đổi số và quản trị tòa soạn tại Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Tài chính

5 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu dựa trên các cơ sở lý luận báo chí truyên thông; các quan điêm, đường lôi, chính sách của Dang và Nhà nước vé báo chí, truyền thông; Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ

17 trương, chính sách chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 với một số yêu cầu cấp bach dé day nhanh quá trình chuyền đổi số; Quyết định số 749/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Chương trình Chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030".

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Hoạt động cụ thé của phương pháp này là sưu tầm, thống kê, phân loại và phân tích tài liệu liên quan đến đề tài luận văn

Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này thu thập thông tin, ý kiến, bàn luận của nhân sự làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, các nhà báo về quản trị tòa soạn tạp chí trong xu hướng chuyền đổi số và các mô hình quản trị tòa soạn trong tương lai.

Phương pháp phân tích nội dung: Tác giả sử dụng nhằm thực hiện nhiệm vụ đánh giá ưu điểm, hạn chế về nội dung và hình thức của các mô hình quản tri tòa soạn hiện nay.

6 Đóng góp mới của đề tài

Luận văn là một nghiên cứu mới về Quản trị tòa soạn Tạp chí khối tài chính ngân hàng trong xu hướng chuyền đổi số Qua đó góp phần hệ thống hóa rõ hơn cơ sở lý luận đổi mới quản trị tòa soạn trong xu hướng chuyên đổi số; làm rõ thực trạng (thành công và hạn chế) trong quản tri tòa soạn khối tài chính ngân hàng: đã xây dựng các giải pháp khả thi cũng như các khuyến nghị cụ thể cho việc triển khai tòa soạn hội tụ trong khối tạp chí tài chính ngân hàng.

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Về lý luận, tổng kết thực tiễn công tác quản trị tòa soạn tạp chí khối tài chính ngân hàng hiện nay.

Về thực tiễn, khuyến nghị với công tác lãnh đạo, quản lý báo chí; khuyến nghị với 3 tạp chí khảo sát các giải pháp để thực hiện tốt hơn vai trò trong hoạt động quản tri trước xu hướng chuyên đôi sô.

Luận văn cũng là một tài liệu phục vụ cho công tác dao tạo đội ngũ quản lý tòa soạn báo chí nói chung và quản trị tòa soạn tạp chí khối tài chính ngân hàng nói riêng.

Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Quản trị tòa soạn tạp chí trong xu hướng chuyển đổi số:

Một số vấn đề lý luận

Chương 2: Thực trạng quản trị tòa soạn tạp chí khối tài chính ngân hàng

Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tòa soạn tạp chí khối tài chính ngân hang trong xu hướng chuyền đổi số

QUAN TRI TOA SOẠN TẠP CHÍ TRONG XU HƯỚNG

Chuyển đổi số ngành báo chí và yêu cầu đặt ra với quản trị tòa soạn

Nhiều nghiên cứu cho thấy, chuyển đổi số là quá trình chuyển đổi từ mô hình truyền thống sang mô hình công nghệ dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật (IoT) Đây là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay.

Trong bối cảnh đó, các nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển như nước ta, đều đang đứng trước cả thời cơ và thách thức: hoặc vượt lên trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hoặc tụt hậu, bị bỏ lại ngày càng xa nếu không kịp thời năm bắt và triển khai quá trình chuyển đổi số.

Chuyên đổi số tạo ra sự đổi mới căn bản, toàn diện các hoạt động của toàn xã hội, thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống, của thói quen sống và làm việc của người dân Vì vậy, chuyên đổi số không đơn giản chỉ là quá trình số hóa và nâng cấp mức độ ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông mà là một bước ngoặt, bước phát triển về chất lượng tạo nên đột phá to lớn trong phát triên kinh tê - xã hội và đời sông con người.

Vào ngày khai mạc Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos năm 2015, ông John Chambers, Chủ tịch Tập đoàn công nghệ Cisco Systems đã phát biểu tại Hội nghị có chủ đề “Bối cảnh kỹ thuật số mới” rằng: “Ngày hôm nay, chúng ta đang ở thời điểm quyết định Hãy xem những gì đã xảy ra với internet vào những năm 1990, (giờ đây) phải nhân điều đó lên gấp 5 đến 10 lần, đó là những gì bạn sắp thấy trong tương lai và lợi ích là điều mà tất cả mỗi người trong chúng ta đều có thể thấy Trong ngắn hạn, bạn sẽ thấy mọi quốc gia, mọi doanh nghiệp, mọi công dân, mọi gia đình, mọi phương tiện, mọi thứ có

34 thé mang trên người được đều sẽ được kết nối Thông điệp này sẽ cho phép bạn thay đổi mọi thứ” [28, tr.11] Đến nay sau 7 năm, dự báo và thông điệp trên của John Chambers đang trở thành hiện thực Cái mà ông gọi là “sắp thấy trong tương lai”, thì đến nay, chúng ta đã và đang thấy Và cái gì có thê “kết nối” được tất cả, từ đó “thay đổi mọi thứ” như thông điệp của John Chambers, đó chính là công nghệ Internet vạn vật sẽ kết nối mọi người và mọi thứ vào trong cùng một mạng lưới liên tục Internet vạn vật sẽ mở ra một trật tự mới trong các mối quan hệ của con người, từ trật tự doc sang ngang và điều này sẽ ảnh hưởng đến cách chúng ta vận hành kinh doanh, quản lý xã hội, giáo dục trẻ em và tham gia vào đời sống người dân Có người nhấn mạnh tác động mạnh mẽ, toàn diện, làm biến đổi cơ bản đến kinh tế, đến thị trường và doanh nghiệp của Internet vạn vật Bên cạnh đó, có dự báo cho rằng, chuyên đổi số còn mở ra một trật tự mới trong các mối quan hệ của con người, ảnh hưởng đên quản lý xã hội, giáo dục trẻ em và tham gia vào đời sông người dân.

Nhận thức được chuyên đổi số là xu thế tất yếu của thế giới hiện nay, ngày 3-6-2020, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 749/QĐ-TTg phê duyệt

“Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm

2030” xác định rõ, chuyên đổi số là quá trình tất yếu của Việt Nam nhằm day mạnh hiện đại hóa hệ thống phân phối, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đây mạnh phát triển thị trường trong nước và xuất khâu Quyết định xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, 6n định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đôi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ sô, kinh tê sô, xã hội sô, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ sô Việt

Nam có năng lực cạnh tranh toàn cầu, với một số chỉ số cơ bản cụ thé Có thé thấy đây là mục tiêu hàm chứa khát vọng và ý tưởng lớn, đòi hỏi sự nỗ lực, phan đấu rất cao thì mới có thé thực hiện được trong 10 năm tới Trên cơ sở đó, Quyết định cũng xác định 6 quan điểm, 6 nhiệm vụ và giải pháp nền móng chuyền đổi số, 9 nhiệm vụ phát triển chính phủ số, 5 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế số, 7 nhiệm vụ phát triển xã hội số và chỉ ra 8 lĩnh vực ưu tiên chuyền đổi số, như y tế, giáo dục, tài chính - ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp Có thấy rằng, nếu các mục tiêu, chỉ số và nhiệm vụ trên được thực hiện sẽ góp phần tạo nên một Việt Nam mới, hiện đại, đổi mới căn bản, toàn diện hâu hêt các lĩnh vực theo hiệu quả của quá trình chuyên đôi sô.

Trong quá trình chuyên đổi số, ở nước ta xuất hiện nhiều vấn dé mới, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu, giải đáp, như cơ hội và thách thức của Việt Nam cũng như van đề chuyên đổi nhận thức của toàn xã hội về tính cấp bách của chuyên đổi số; yêu cầu đổi mới và kiến tạo thể chế theo hướng khuyến khích các sản phẩm, giải pháp, dịch vụ, mô hình kinh doanh số, thúc đây phương thức quản lý mới; vấn đề phát triển hạ tầng số, đáp ứng nhu cầu bùng no về kết nói và xử lý dữ liệu; phát triển doanh nghiệp số; phát triển sản phẩm nội dung số, truyền thông số, quảng cáo số; phát triển công nghiệp sáng tạo, thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập hoặc quản trị xã hội; vấn đề bảo đảm an ninh mạng, chống nạn tin giả; thách thức từ mạng xã hội đối với báo chí chính thống trong việc cung cấp thông tin

Với tư cách là một ngành, nghề luôn tiếp xúc sớm nhất, phản ứng nhanh nhạy nhất với mọi biến động xã hội, đồng thời là một thành phần, một nhân tô hữu cơ của xã hội, của đời sông con người, báo chí chịu tác động trực

36 tiếp của chuyền đổi số Câu hỏi cần giải đáp là báo chí sẽ thực hiện chức năng

“thông tin chân thực, đa dạng, kip thời, phục vụ có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” theo sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước như thế nào?

Số phận những tờ báo, những thông tin trên báo chí được sản xuất theo quy trình cũ sẽ ra sao nếu như luôn bị “chậm chân” so với các tin tức trên internet, mạng xã hội, blog ?

Thực tiễn sinh động va không kém phan phức tạp trên đòi hỏi báo chí cần tham gia tích cực, chủ động vào quá trình này nếu không muốn bị loại.

Trước những van đề mới nảy sinh, phải chăng báo chí cần có sự đổi mới toàn diện dé phản ánh các van đề một cách đúng dan, phân tích có lý, có tình, có giá trị định hướng dư luận và nhất là phải kịp thời, đúng lúc, không rơi vào thế bị động trước tốc độ của internet “Tiếng nói” đó phải trở thành chủ đạo, có sức thuyết phục cao, đủ sức day lùi, lật tây những tiếng nói sai trái, lệch lạc, phản động, cơ hội, vô trách nhiệm đã và đang phát tán, tương tác trên internet, mang xã hội Qua đó, báo chi mới có thể tiếp tục là người bạn đồng hành, vừa góp phần định vị (định hướng) cho cuộc hành trình của cuộc sống và con người đương đại trước tác động của chuyên đôi sô.

Phát biểu tại Diễn đàn "Báo chí và Công nghệ" cuối năm 2019, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhắn mạnh: “Công nghệ tạo cuộc chơi mới, tạo mô hình kinh doanh mới Và vì thế, quá trình tìm toi lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí, trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có những biến động mạnh, đặt tat cả chúng ta trước bài toán khốc liệt dé tồn tại và phát triển” [17] “Công nghệ số sẽ thay đổi báo chí và anh hưởng đến báo chí trong một chặng đường dài Câu chuyện công nghệ và báo chí sẽ còn được chúng ta bàn nhiêu nữa, dưới những góc nhìn khác nữa Nhưng

37 chúng ta có niêm tin vững chắc răng, công nghệ sô sẽ giúp cho báo chí thực hiện sứ mạng của mình tốt hơn” [17]

Thời gian qua, báo chí nước ta phát triển nhanh về số lượng, cả các ấn phẩm in và điện tử Bên cạnh những mặt tích cực, như lượng thông tin được đưa nhiều hơn, đa dạng, phong phú hơn, thì thực tế cũng cho thấy sự lặp lại các thông tin diễn ra khá thường xuyên trên các mặt báo (cả bản in và điện tử) “Công nghệ” trao tin cho nhau giữa một số tờ báo hoặc trang thông tin tổng hợp, hiện tượng “xào xáo tin” có xu hướng tăng Người đọc có phần giảm đi vì các thông tin trùng lặp.

Trong quá trình phát triển kinh tế số, người ta quan tâm nhiều đến

Các yếu tố tác động đến quản trị tòa soạn trong xu hướng

1.4.1.Các yếu tổ môi trường - Thể chế, chính sách

Thé chế, chính sách có ảnh hưởng lớn, mang tính quyết định đối với quản tri tòa soạn Các quy định chung của Nhà nước được các cơ quan báo chí cụ thể hóa, vận dụng, triển khai trong quá trình hoạt động báo chí Thể chế chính sách vừa là điều kiện, môi trường cho hoạt động báo chí và cũng là nội dung phản ánh của báo chí.

Báo chí các mạng Việt Nam chịu sự lãnh đạo tuyệt đối và toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam, phục vụ sự nghiệp đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vì vậy, ở Việt Nam, Đảng lãnh đạo báo chí và báo chí bảo vệ Đảng, trong đó có bảo vệ nên tảng tư tưởng của Đảng là hai nhiệm vụ tât yêu, khách quan.

Trước yêu cầu của nhiệm vụ cách mang trong giai đoạn mới, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã ban hành nhiều chỉ thị, quyết định, kế hoạch nham chỉ đạo tăng cường công tác quản lý báo chí, xuất bản, với các nguyên tắc: tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước với công tác báo chí, xuất bản; phát triển đi đôi với quản lý tốt; nâng cao vai trò của cấp ủy đảng, cơ quan tham mưu của Đảng, các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan chủ quản trong việc lãnh đạo, chỉ đạo quản lý báo chí, xuất bản; xử lý nghiêm minh các sai phạm; rà soát, sửa đổi, bổ sung những quy định của pháp luật về báo chí, xuất bản, bảo đảm không có báo chí tư nhân, làm tốt công tác tư tưởng và giữ vững trận địa tư tưởng trong bối cảnh tình hình bên ngoài và trong nước có những diễn biến mới, phức tạp Nghị

42 quyét và những văn ban chi đạo của Đảng đã góp phân quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuât bản.

Bên cạnh đó, Luật Báo chí 2016 hiện hành đã tác động rõ nét tới công tác quản lý báo chí và hoạt động của các cơ quan báo chí Nhiều vấn đề đã được luật hóa, quy định cụ thể như thành lập cơ quan báo chí, liên doanh liên kết trong hoạt động báo chí, các quy định trong tác nghiệp đáp ứng những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn.

Ngoài ra, còn một số các văn bản khác của Thủ tướng có tác động sâu rộng tới các cơ quan báo chí, tạp chí như Quyết định số 362/QĐ-TTg của Thu tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025; Quyết định số 1321/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở báo chí, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử, cơ sở xuất bản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 1431/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch mạng lưới các đơn vi sự nghiệp công lập trong lĩnh vực thông tin và truyền thông đến năm 2021, định hướng đến năm 2030

- Sự phát triển khoa học công nghệ

Sự phát triển khoa học công nghệ mở ra cơ hội cho báo chí phát triển.

Với thành tựu của khoa học công nghệ, phương thức tác nghiệp và điều kiện tác nghiệp của hoạt động báo chí thuận lợi hơn Nói cách khác khoa học công nghệ nôi dài năng lực của người làm báo.

Thực thế cho thấy, CMCN 4.0 đang hình thành ra một lớp mới công chúng tương thích của thời kỳ truyền thông số hay còn gọi là “công chúng số” Thay bằng tiếp cận với các tờ báo in truyền thống (báo giấy) thì công

43 chúng ngày nay sử dụng điện thoại di động thông minh (smart phone), máy tính bảng (tab-phone) để đón nhận thông tin và hình thành nên một loại hình sản phẩm báo chí truyền thông mới — báo điện tử Với sự hỗ trợ trên nền tảng web, báo điện tử tích hợp nhiều công nghệ mới mà báo in truyền thống không thé làm được như video, anh slide, voice hay thậm chí là công nghệ ảo

Công nghệ mới phát triển song song với mạng xã hội làm tăng đột biến số công chúng tiếp cận với thông tin qua thiết bị thông minh Từ đây xuất hiện nhu cầu về các sản phâm hàng hóa (tin tức) mới làm thay đổi các tiêu chí về sáng tạo nội dung báo chí và các sản phẩm truyền thông Điều này buộc các cơ quan báo chí truyền thông phải thay đổi phương thức và quy trình sản xuắt, thay đôi việc quản tri tòa soạn dé đáp ứng nhu cầu công chúng, chuyền các sản phẩm báo chí truyền thống (báo in) thuần túy sang các loại hình sản phẩm đa phương tiện Thậm chí ké cả báo hình, báo nói là sản pham của công nghệ mới cũng phải thay đổi, cập nhật cái mới hơn Các sản phẩm hàng hóa (tin tức) mới cũng làm biến đổi giá trị nội dung truyền thông đối với nhà quảng cáo.

Bên cạnh đó, trí tuệ nhân tạo (AI) đang dần hình thành nên một lực lượng “nhà báo robot” dé thay thế một phan công việc của nhà báo — điều này ít nhiêu cảnh báo vê vi trí việc làm của các phóng viên, nha báo trong tương lai cũng như đặt ra yêu câu mới vê quản tri tòa soạn sô.

- Su phát triên nên kinh tê xã hội

Kinh tê xã hội phát triên mở ra các cơ hội đôi với sụ phát triên của báo chí nói chung và quản trị báo chí nói riêng Trong một nên kinh tê phát triên, báo chí với tính cách là một lĩnh vực kinh tế cũng có sự phát triển theo, nhất

44 là trên phương diện quản lý Các mô hình quản trị hiệu quả sẽ được ứng dụng trong các hoạt động kinh tế báo chí Sự phát triển kinh tế, tạo ra nguồn lực cho hiện đại hóa quản trị báo chí Hơn nữa chính sự phát triển kinh tế xã hội đặt ra yêu cầu đói với sựu đôi mới trong hoạt động báo chí, đòi hỏi báo chí phải vươn lên không chỉ phản ánh thực trạng phát trién mà trở thành động lực thúc đây kinh tế thông qua vai trò thông tin, phản biện và khai sáng của mình.

Tuy nhiên sự phát triển của kinh tế trong môi trường mới với sự phát trién cách mạng công nghệ, nhất là công nghệ só, đi liền với cơ hội, là những thách thức đặt ra Trong quan tri tòa soạn làm sao phải hình thành mô hình quản trị hợp lý, nâng cao hiệu quả tòa soạn. Đặc biệt trong hoạt động kinh tế báo chí, việc quan tri báo chí cả nội dung, nguồn lực con người và tài chính cần đặc biệt quan tâm dé tạo ra nội dung hay, có khả năng cạnh tranh Thực tế cho thấy, hiện nay nhiều tập đoàn công nghệ xuyên quốc gia (big tech), như: Facebook, Google độc quyền thâu tóm doanh thu quảng cáo, đăng lại tin bài của báo chí mà không trả tiền, khiến báo chí ảnh hưởng nghiêm trọng.

Theo Báo cáo của Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Lê Mạnh

THỰC TRANG QUAN TRI TOA SOẠN TẠP CHÍ KHOI

Giới thiệu về các Tạp chí được khảo sát

2.1.1 Tạp chí Thị trường Tài chính Tiên tệ

Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ xuất bản số đầu tiên (bản in) vào tháng 9/1995 Phiên bản điện tử được cấp giấy phép hoạt động vào tháng

1/2019, với tên miền www.thitruongtaichinhtiente.vn

Tạp chí Thị trường FINANCIAL & MONETARY MARKET REVIEW ISSN 1859 - 2805

TOQUAN CUA HIỆP HOINGANHANGWETNAM Nim tha25-3323 (S60) nim 2020 wewwtRitruongteehehtlensmvn.

Dic VU NGAN HANG BAN LE TRONG VIỆC

THUC ĐẨY SỐ HÓA NỀN KINH TẾ HẬU C0VID-19

Dai hội thi đua yêu nước ngành Ngân hàng lần thứ Vill

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đang lớn mạnh và ngày càng uy tii

Hình 2.1: Bìa Tạp chí Thị trưởng Tài chính Tiên tệ

Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng

Việt Nam (cơ quan chủ quản), hoạt động theo Luật Báo chí; quy định của

Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và pháp luật Tạp chí Thị trường Tài chính

Tiền tệ có con dấu và tài khoản riêng Trụ sở tòa soạn đặt tại 193 Bà Triệu, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Tap chí có chức năng, nhiệm vụ: 1- thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, của ngành về lĩnh vực tài chính, tiền tệ, ngân hàng: 2- Diễn đàn trao đổi thông tin, kinh nghiệm hoạt động và các vấn đề liên quan đến lĩnh vực ngân hàng, góp phần giúp các hội viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và các tô chức tín dụng hoạt động hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững; 3- Triển khai công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá hoạt động của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và các tô chức hội viên, của ngành Ngân hàng và các lĩnh vực khác có liên quan; 4- Tổ chức hội thảo, tọa đảm, giải thưởng, sự kiện liên quan đến lĩnh vực báo chí, truyền thông, công nghệ, tài chính, ngân hàng; Nghiên cứu khoa học, tham gia các dé tài phù hợp với chức năng, nhiệm vu cua Tap chí.

Tạp chí Ngân hàng ra số đầu tiên vào tháng 9/1952 với tên gọi là Tập san Ngân hàng Tạp chí có phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh Tạp chí Ngân hàng điện tử được cấp phép hoạt động vào ngày 28 tháng 7/2021, với tên miền https://tapchinganhang.gov.vn.

Tap chí Ngân hang là đơn vi sự nghiệp công lập trực thuộc Ngân hang

Nhà nước Việt Nam (cơ quan chủ quản), hoạt động theo Luật Báo chí; thực hiện chế độ tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và pháp luật, có con dấu và tài khoản riêng Tạp chí có trụ sở tòa soạn đặt tại số 64 Nguyễn Chi Thanh, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Tạp chí có chức năng nhiệm vụ là: 1-Diễn đàn về lý luận nghiệp vụ, khoa học và công nghệ ngân hàng, có chức năng tuyên truyền, phổ biến đường lối chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, hoạt

49 động ngân hàng và những thành tựu về khoa học, công nghệ của ngành Ngân hàng và lĩnh vực liên quan theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của pháp luật; 2- Tổ chức biên tập, xuất bản và phát hành Tạp chí Ngân hàng bang tiếng Việt, tiếng Anh, chuyên dé Công nghệ và Ngân hàng số, theo đúng tôn chỉ, mục đích và quy định trong giấy phép hoạt động báo chí được cấp; 3- Phản ánh, hướng dẫn dư luận xã hội; tổ chức diễn đàn trao đổi lý luận, thực tiễn về chủ trương, cơ chế, chính sách và pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng và các lĩnh vực khác có liên quan; 4- Tổ chức quảng cáo, truyền thông sự kiện và các hoạt động dịch vụ khác liên quan đến hoạt động của Tạp chí Ngân hàng theo quy định của pháp luật; Tổ chức các hội thảo, toạ đàm khoa học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Tạp chí Ngân hang;

Giới thiệu, phổ biến những thành tựu khoa học, kinh nghiệm về quan lý và

Ngan CƠ QUAN CUA NGÂN HANG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Sal l nhang công nghệ ngân hàng.

Hình 2.2: Bìa Tạp chi Ngân hàng số đặc biệt nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Ngân hàng Nhà nước

Tạp chí Tài chính xuất bản số đầu tiên ngày 07/11/1963 với tên gọi ban đầu là Tập san Tài chính - Kế toán (Bộ Tài chính) Tạp chí Tài chính có phiên bản tiếng Việt và tiếng Anh.

Phiên bản điện tử Tạp chí Tài chính được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép ngày 27/8/2021 với tên miền https://tapchitaichinh.vn.

Hình 2.3: Bìa Tạp chí Tài chính tiếng Việt

Tạp chí Tài chính có con dâu và tài khoản riêng, trụ sở tòa soạn tại sô

4, ngõ Hàng Chuối 1, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.

Tap chí là cơ quan thông tin lý luận và nghiệp vụ của ngành Tài chính; là don vi sự nghiệp có thu trực thuộc Bộ Tài chính (cơ quan chủ quản), được ngân sách nhà nước cấp một phần kinh phí Tạp chí hoạt động theo Luật Báo chí, có nhiệm vụ: I- Thông tin, tuyên truyén, trao đôi các van đê vê pháp luật,

51 chính sách, chế độ và nghiệp vụ trong lĩnh vực kinh tế - tài chính; 2- Tổ chức trao đôi kinh nghiệm, nghiên cứu những van đề lý luận và thực tiễn về chính sách, chế độ tài chính, các nhiệm vụ của ngành Tài chính, góp phần bồ sung, hoàn thiện đường lối, chính sách về kinh tế - tài chính của Đảng và Nhà nước;

3- Thông tin tuyên truyền, phô biến kịp thời chủ trương, chính sách của Dang, pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh tế - tài chính; Giới thiệu, phô biến kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm về quản lý kinh tế - tài chính trong và ngoài nước.

2.2 Thực trạng quản trị tòa soạn tạp chí

Tap chí Thị trường Tài chính Tiên tệ, gồm có Tổng Biên tập, Phó Tổng

Biên tập, Phụ trách Tạp chí điện tử, Thư ký tòa soạn, Phóng viên, Biên tập viên, Họa sĩ, Nhân viên phát hành Hiện Tạp chí chưa thành lập các Ban, phòng chức năng trong cấu trúc tổ chức tòa soạn Tạp chí đang trong giai đoạn sắp xếp, cấu trúc lại và xây dựng kế hoạch thành lập các phòng chuyên môn, nghiệp vụ Tạp chí có Hội đồng Biên tập với sự tham gia của nhiều PGS.TS và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Tạp chí Ngân hàng gồm có Tông Biên tập, Phó Tổng Biên tập, Thư ký tòa soạn, Biên tập viên, Phóng viên, Họa sĩ, Phát hành — Quảng cáo.

Phó Tổng Biên Phó Tổng Biên tập tập

Ban Thư ký - 2 Phong Phát hành Phòng Tài chính - Phò

Biên tập ; - Quang cáo Kế toán

Sơ đồ 2.2: Sơ đô tổ chức Tạp chí Ngân hàng

Cơ cau tô chức của Tạp chí Ngân hàng bao gồm các phòng, ban: 1 Ban Thư ký - Biên tập; 2 Phòng Phát hành - Quảng cáo; 3 Phòng Tài chính - Kế toán; 4 Phòng Tổng hợp; 5 Phòng Tạp chí điện tử Ngoài ra, Tạp chí còn có Hội đồng Biên tập với sự tham gia của nhiều PGS.TS và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.

Tạp chí Tài chính, gồm có Tông Biên tập, Phó Tổng Biên tập, Thư ký yy Dai dién tai

Ban Tai chinh ` i TP Hồ Chí

Sơ đô 2.3: Sơ đồ tổ chức định Tạp chí Tài chính

Cơ cấu tô chức của Tòa soạn Tạp chí Tài chính gồm: 1- Ban Biên tap;

2- Ban Tài chính điện tử; 3- Ban Tri sự (Hành chính, tài vụ va quan tri); 4-

Trung tâm Dịch vụ truyền thông; 5- Đại diện tại TP Hồ Chí Minh Tạp chí có Hội đồng biên tập là các nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, giữ vai trò tư van giúp lãnh đạo Tòa soạn trong định hướng phát triển và lựa chọn, bình xét các bài viết đăng trên Tạp chí Tài chính ban in.

Nhìn chung về mô hình tô chức tòa soạn hiện nay, 2 Tạp chí thuộc diện khảo sát đều có mô hình tương đối giống nhau (Tạp chí Tài chính và Tạp chí Ngân hàng), tổ chức toà soạn theo mô hình chức năng truyền thống Riêng

Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ do chưa phê duyệt cơ cấu tô chức, chưa có phòng ban chức năng, mới xây dựng chức danh công việc để phân công phụ trách từng hạng mục nên cấu trúc vận hành tạp chí cũng có đôi chút khác biệt Điều này một mặt do khách quan cấu trúc tổ chức của cơ quan chủ quản là Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (Tạp chí là 1 Ban trong cơ cấu tô chức và không có Ban nào thành lập phòng ở trong ban).

Do đặc thù là tạp chí khoa học (bản in) nên cả 3 tạp chí đều có Hội đồng biên tập là các nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực kinh tế - tài chính, giữ vai trò tư vấn giúp lãnh đạo Tòa soạn trong định hướng phát triển và lựa chọn, bình xét các bài viết đăng trên Tạp chí Tài chính bản in.

Trong giai đoạn 2019 — 2021 (giai đoạn khảo sát), Tạp chí Tài chính,

Chuyền bài đến cán bộ được phân công biên tập và mời biên tập bài

Cán bộ Ban Thư ký - Biên tập được phân công tiếp nhận bài, vào sé theo dõi bài viết.

Biên tập bài viết

- Thực hiện biên tập bài viết theo quy định về công tác biên tập của Tạp chí Ngân hàng.

Sau khi biên tập xong, chuyên bài viết đã biên tập cho Ban Thu ký - Biên tập, đồng thời ghi rõ ngày, tháng, vào số theo dõi bài viết Thời gian thực hiện biên tập nội dung: tối đa 5 ngày làm việc đối với 01 bài viết.

Căn cứ vào định hướng của Ban Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước, Ban

Lãnh đạo Tạp chí Ngân hàng, tình hình thực tế hoạt động ngân hàng và nguồn bài viết đã được biên tập, Trưởng hoặc Phó Trưởng ban Ban Thư ký - Biên

61 tập được ủy quyền xây dựng mục lục số Tạp chí chuẩn bị xuất bản, trình lãnh đạo phê duyệt.

Sau khi xây dựng mục lục, Trưởng hoặc Phó Trưởng ban Ban Thư ký -

Biên tập được ủy quyền lập tờ trình, kèm bản thảo mục lục, trình Phó Tổng

- Phó Tổng Biên tập phụ trách xem xét và cho ý kiến về mục lục Tạp

- Tổng Biên tập xem xét sau khi có ý kiến của Phó Tổng Biên tập phụ trách, ký duyệt cuối cùng.

(7) Tập hợp file, chỉnh sửa vi tính, lựa chọn và biên tập ảnh bài viết theo mục lục được lãnh đạo duyệt.

- Cán bộ được phân công tập hợp file gốc bài viết chuyên cho bộ phận vi tinh.

- Đối với bài viết đã được biên tập, cán bộ Ban Thu ký - Biên tập thực hiện chỉnh sửa vi tính bài viết theo nội dung đã biên tập.

Cán bộ Ban Thư ky - Biên tập lựa chọn, biên tập ảnh phù hợp với bai viết và tập hợp file ảnh chuyên thiết kế.

(8) Thiết kế makét nội dung

Họa sĩ thực hiện trình bày makét tin, bài theo nội dung và ảnh đã được biên tập sử dụng.

Đọc soát morat bài viết và sửa lỗi vi tính

Ban Thư ký - Biên tập tô chức đọc soát morat bài viết, tin, ảnh thuộc số Tạp chí chuẩn bị xuất bản; đồng thời, tiến hành sửa lỗi trên vi tính.

(10) Trình lãnh đạo makét nội dung đã được sửa lỗi

Trưởng hoặc Phó Trưởng ban Ban Thư ký - Biên tập được ủy quyền đọc, ký trình Phó Tổng Biên tập phụ trách và Tổng Biên tập bài viết, tin, ảnh thuộc số Tạp chí chuẩn bị xuất bản.

(11) Chốt tin, bài tuyên truyền và quảng cáo Đối với Tạp chí Ngân hàng định kỳ, chậm nhất vào ngày 15 (đối với số Tạp chí xuất bản ngày 25) và ngày 30 (đối với số Tạp chí xuất bản ngày 10), Phòng Phát hành- Quảng cáo chuyền file mềm toàn bộ tin, bài tuyên truyền, quảng cáo của đối tác (phục vụ tuyên truyền theo Hợp đồng) cho Ban Thư ký-

Biên tập. Đối với chuyên đề Tin học Ngân hàng, chậm nhất vào ngày 20 (đối với số chăn) và ngày 05 (đối với số lẻ), Phòng Phát hành - Quang cáo chuyền file mềm toàn bộ tin, bài tuyên truyền và quảng cáo của đối tác (phục vụ tuyên truyền theo Hợp đồng) cho Ban Thư ký - Biên tập.

Trường hợp có thay đổi, Trưởng hoặc Phó Trưởng Phòng phòng Phát hành - Quảng cáo được ủy quyền thống nhất với Trưởng hoặc Phó Trưởng Ban Thư ký - Biên tập được ủy quyền và báo cáo Tổng Biên tập.

(12) Thiết kế makét nội dung và bìa Tạp chí

Họa sĩ hoặc kỹ thuật viên hoàn thiện thiết kế makét nội dung (sau khi sửa lỗi vi tính) và bìa tạp chí theo mục lục, nội dung lãnh đạo đã duyệt đảm bảo mỹ thuật và tiến độ Riêng bìa 1, Trưởng hoặc Phó Trưởng ban Ban Thư

63 ký - Biên tap được ủy quyền trình Phó TBT phụ trách và TBT nội dung đưa ra bìa 1 và thông báo họa sĩ hoặc kỹ thuật viên thiết kế trực tiếp trình Tổng Biên tập phê duyệt.

(13) Đọc, chỉnh sửa vi tính makét nội dung đã thiết kế

Cán bộ Ban Thư ký - Biên tập đọc, sửa vi tính makét nội dung đã được thiết kế hoàn thiện.

Tổng Biên tập xem xét toàn bộ nội dung sé Tạp chí đã được thiết kế hoàn thiện dé phê duyệt lần cuối trước khi chuyền in.

(15) Đọc soát và chỉnh sửa vi tính lần cuối

Căn cứ chỉnh sửa, phê duyệt lần cuối của Tổng Biên tập, Trưởng hoặcPhó Trưởng Ban Thư ký - Biên tập được ủy quyền chỉ đạo cán bộ Ban Thư ký- Biên tập chỉnh sửa vi tính, đọc soát, đối chiếu lần cuối nội dung Tạp chí chuyền in.

Thông báo số lượng in

Đối với Tạp chí Ngân hàng định kỳ, vào ngày mồng 01 và ngày 15 hàng tháng, Phòng Phát hành - Quảng cáo thông báo cho Ban Thư ký - Biên tập số lượng in (thông báo bang văn bản có ký duyệt của lãnh đạo) dé Ban Thu ký - Biên tập phối hợp với cơ sở in tổ chức in từng số Tạp chí. Đối với chuyên đề Tin học Ngân hàng, chậm nhất vào ngày 20 (đối với số chăn) và ngày 05 (đối với số lẻ), Phòng Phát hành - Quảng cáo thông báo cho Ban Thư ký - Biên tap số lượng in (thông báo bằng văn bản có ký duyệt

64 của lãnh đạo) dé Ban Thư ký - Biên tập phối hợp với cơ sở in tổ chức in từng số chuyên đề Tin học Ngân hàng.

- Trong tối da 5 ngày làm việc, nhà in thực hiện in Tạp chí theo hợp đồng đã được ký giữa Tạp chí Ngân hàng và nhà in.

- Trưởng hoặc Phó Trưởng Ban Thư ký - Biên tập được ủy quyền có trách nhiệm đối chiếu, bình bản, kiểm soát nội dung SỐ Tap chí đang in theo dung makét đã duyệt.

- Trưởng hoặc Phó Trưởng Phòng Phát hành - Quảng cáo được ủy quyền có trách nhiệm kiểm soát bản in quảng cáo phủ hợp với yêu cầu ghi trong hợp đồng quảng cáo.

Sau khi có Tạp chí mẫu, Phó Tổng Biên tập phụ trách và Tổng Biên tập sẽ duyệt cuốn Tạp chí mẫu; sau đó, Ban Thư ký - Biên tập thông báo cơ sở in thực hiện hoàn thiện số Tạp chí theo yêu cầu.

Trường hợp chỉnh sửa về nội dung hoặc hình thức Tạp chí mẫu; nội dung điều chỉnh, quyền, trách nhiệm được thực hiện theo các điều khoản trong hợp đồng in ấn giữa cơ sở in và Tap chí Ngân hàng.

(19) Phát hành Tạp chí Đối với Tạp chí Ngân hàng định kỳ, chậm nhất vào ngày 15 và vào ngày cuối củng trong tháng, Tạp chí Ngân hàng tô chức phát hành đến các cơ quan, đơn vị, cá nhân theo hợp đồng, đăng ký mua Tạp chí.

65 Đối với chuyên đề Tin học Ngân hàng, chậm nhất vào ngày 05 (đối với số chăn) và ngày 20 (đối với số lẻ), Tạp chí Ngân hàng tổ chức phát hành đến các cơ quan, đơn vị, cá nhân theo hợp đồng, đăng ký mua chuyên đề Tin học

Việc phát hành Tạp chí Ngân hàng và các ấn phẩm khác do Tạp chí Ngân hàng xuất bản được thực hiện theo quy định hiện hành của Tạp chí

Báo cáo nguồn bài

Trưởng hoặc Phó Trưởng ban Ban Thư ký - Biên tập được ủy quyền chủ động báo cáo Phó Tổng Biên tập phụ trách tổng thẻ tình hình bài nhận được, chất lượng bài hiện có để lãnh đạo có định hướng đặt bài cho các số Tạp chí tiếp theo. Đối với Tạp chí điện tử:

+ Đối với bài đăng lại tạp chí in: Có thé lựa chọn đăng ngay một số tin, bài hoặc đăng sau 1-2 ngày khi Tap chí giấy phát hành xong.

+ Đối với tin, bài dẫn lại nguồn: Sẽ do BTV của Phòng Tạp chí Điện tử thực hiện và biên tập, đưa lên chờ duyệt dé Phó TBT hoặc Tổng Biên tập duyệt.

+ Đối với bài sản xuất: Bài gửi tới hộp thư của tòa soạn sẽ chuyên sang Ban Thư ký - Biên tập phân loại, biên tập Sau đó, nếu Ban Thư ký - Biên tập có ý kiến đồng ý sử dụng (đăng bài) thì Ban Thu ký — Biên tập sẽ gửi bài viết

(qua email) tới Phong Tạp chí Điện tử Phong Tạp chí Điện tử sẽ nhập bài vào hệ thống CMS (hệ thống quản tri nội dung tòa soạn điện tử) và biên tập rồi chuyền lên (chờ duyệt) Phó Tổng Biên tập chờ duyệt và Tổng Biên tập là

66 người duyệt xuât bản cuôi cùng Toàn bộ quy trình này được thê hiện ở sơ đô 2.6.

W Sykiện Chínhsích Hoạtđộngngânhàng Công nghệ & ngân hàng số

Tác động của sự bất định tới khả năng thanh toán của hệ thống ngân hàng Việt Nam

Nghiên cứu này xem xét tác động của sự bất định trong ngành Ngân hàng đối với rùi ro mất khả năng thanh toán (rủi ro vỡ nợ) của 30 ngân hàng tại

'Việt Nam giai đoạn 2007 - 2021 Sử dụng thước đo về độ bất định vi mô

ON CO QUAN TẠP CHÍ ct

Chứngkhoán Bấtđộngsản Nghiêncứu-Traođối Quốctế Bàiviếtkhoahọc chuyênsâu

Thủ tướng: Giá cả bất động sản phải là động lực thúc day sự phát triển, chứ không triệt tiêu sự phát triển.

Thủ tướng: Điều hành cân bằng, hợp lý, hiệu quả 4 vấn đề kinh tế ví mô

‘Se có gói tin dụng 120.000 tỷ dong cho nhà ở xã hội, nhà ở công nhãn.

Dai hội Công đoàn cơ sở Trung tâm.

Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam fan thứ lll nhiệm kì 2023 - 2028

Hình 2.5: Giao điện Tạp chí Ngân hàng điện tw

Các tin, bài của Tạp chí điện tử sẽ được xuất bản (phát hành) trên internet thông qua trang web: (https://tapchinganhang.gov.vn).

Phát hành Biên tập 1 s Phòng Biên tập - Thư ký

Biên tập 2 © Phòng Tạp chí Điện tử

Duyệt biên tập © Phó Tổng biên tập

Duyệt Xuất bản ô Tổng Biờn tập (phụ trách)

Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất tin, bài trên Tạp chí Ngân hàng điện tử.

- Tạp chí bản in: Xuất bản 2 kỳ/tháng Tạp chí phiên bản tiếng Anh (Review of Finance): Xuất bản 2 tháng/kỳ Ngoài ra còn một số ấn phẩm, đặc san khác như “Thông tin công tác Đảng”, Đặc san đối ngoại kinh tế - tài chính Việt Nam Quy trình tô chức quản tri va xuat ban Tap chi tiéng Việt (ban in) được trién khai theo quy chính cơ bản sau:

(1) Quy trình xây dựng kế hoạch và đề cương:

- Ban Biên tập xây dựng kế hoạch, đề cương tuyên truyền chỉ tiết trình Lãnh đạo Tòa soạn; Tổ chức thực hiện nội dung sau khi đã được Lãnh đạo Tòa soạn duyệt, bám sát định hướng thông tin, tuyên truyền của BO; chi đạo của Lãnh đạo Tòa soạn và các vấn đề thời sự, kinh tế của đất nước, các lĩnh vực ngành Tài chính quản lý được xã hội quan tâm.

- Công tác xây dựng kế hoạch tuyên truyền, đề xuất và triển khai các phương án chủ đề như sau:

(a) Cụng tỏc đề xuất chủ đố, triển khai tuần tự như sau: (ù) Cỏc biờn tập viên đề xuất các phương án chủ đề của quý; (ii) Ban Biên tập họp thống nhất lựa chọn tên chủ đề Cụ thể: Trong 2 ngày, từ ngày 1-2 tháng 2, Ban biên tập chuẩn bị đề xuất tên các phương án chủ đề của quý II (tháng 4,5,6); Trong 2 ngày, từ ngày 1-2 tháng 5, Ban Biên tập chuẩn bị đề xuất các phương án chủ dé của quý III (tháng 7,8,9); Trong 2 ngày, từ ngày 1-2 tháng 8, Ban Biên tập chuẩn bị đề xuất các phương án chủ đề của quý IV (tháng 10,11,12); Trong 2 ngày, từ 1-2 tháng 10, Ban Biên tập chuẩn bi đề xuất tên 3 chủ đề của quý I năm sau.

(b) Công tác tông hợp, trình duyệt chủ đề, thực hiện trong 2 ngày, tuần tự như sau: Lãnh đạo Ban Biên tập/Thư ký ấn phẩm tổng hợp trình Lãnh dao Tòa soạn duyệt tên chủ dé của từng quý Lãnh đạo Tòa soạn trả quyết định

68 phê duyệt triển khai Công tác này thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày

3-4 của các tháng 2,5,8,10 hang năm.

- Công tác tổ chức, xây dựng, trình duyệt đề cương chỉ tiết, đặt bài chủ đề được thực hiện tuần tự như sau:

+ Ban Biên tập tổ chức xây dựng đề cương chỉ tiết chủ đề tháng trong khoảng thời gian từ ngày 5-6 hàng tháng, tuần tự theo 2 bước sau: (1) Các biên tập viên đề xuất dự thảo đề cương chủ đề hàng tháng: (2) Ban Biên tập họp thống nhất dự thảo đề cương chỉ tiết.

+ Lãnh đạo Ban Biên tập/Thư ký ấn phẩm tổng hợp trình Lãnh đạo Tòa soạn duyệt đề cương chỉ tiết chủ đề hàng tháng (Khoảng 5-8 bài viết/chủ đề).

Lãnh đạo Tòa soạn trả quyết định phê duyệt đề cương chỉ tiết và định hướng trién khai đối với từng chủ đề cho Ban biên tập Các khâu này triển khai trong khoảng thời gian từ ngày 7-9 hàng tháng.

- Đối với chuyên mục Tài chính vĩ mô (kỳ 2 hàng tháng), Ban Biên tập chủ trì đề xuất, tổ chức thực hiện nội dung Chuyên mục với các bài viết bám sát định hướng thông tin, tuyên truyền của Bộ; chỉ đạo của Lãnh đạo Tòa soạn và các van dé thời sự của các lĩnh vực ngành Tài chính quản lý được xã hội quan tâm Lãnh đạo Ban Biên tập/Thư ký ấn phẩm chủ trì tổ chức nội dung chuyên mục; Các biên tập viên có trách nhiệm đặt, viết bài hàng tháng.

(2) Quy trình biên tập, chế bản Công tác duyệt dau vào bản thảo:

- Phó Tổng Biên tập trực tiếp điều hành và định hướng triển khai công tác tô chức nội dung, xuât bản; duyệt đâu vào ban thảo bài việt.

- Ban Biên tập lập danh sách, thu bai và trình Lãnh đạo Toà soạn duyệt dau vào bản thảo bài việt.

- Dừng tiếp nhận bản thảo bài viết trước 14h ngày 25 hàng tháng đối với kỳ 1; trước 14h ngày 10 hàng tháng đối với kỳ 2.

Công tác thiết kế bìa:

- Ban Biên tập chuẩn bị phương án bìa (Tìm ảnh minh họa, phối hợp họa sĩ thiết kế, thu, trình Lãnh đạo Toà soạn duyệt bìa).

- Phương án bia kỳ 1 trình Lãnh dao Toà soạn duyệt trước thời điểm chuyên in khoảng 8-12 ngày; kỳ 2 trình Lãnh dao Toà soạn duyệt trước thời điểm chuyền in khoảng 8-10 ngày.

Công tác đặt, viết và thu bài; biên tập bản thảo bài:

- Lãnh đạo Ban Biên tập/Thư ký ấn phẩm điều phối, kiểm soát công tác đặt bài theo phân công của Lãnh đạo Tòa soạn, biên tập bản thảo theo phân công.

- Tất cả các thành viên Ban Biên tập tham gia đặt và viết bài, biên tập bản thảo. Đặt và thu bài, thiết kế infographic:

- Thời điểm đặt và thu bài chủ dé (kỳ 1): Ngày 25 hàng tháng thu bài cho số tháng sau và đặt bài cho tháng ké tiếp sau đó.

- Thời điểm đặt và thu bài cho chuyên mục Tài chính vi mô (kỳ 2):

Ngày 10 hàng tháng thu bài cho số tháng đó và đặt bài cho tháng sau.

- Trình duyệt trang số liệu; thiết kế và hoàn thiện trang infographic số liệu: Thực hiện trong 3 ngày, từ ngày 4-6 hàng tháng.

Công tác biên tập bản thảo được thực hiện tuần tự theo các bước sau:

Tổng Biên tập trả bản duyệt morat 3 cho Ban Biên tập

Các khâu (3,4,5) được thực hiện tuần tự trong khoảng thời gian từ ngày 7-9 hàng tháng đối với kỳ 1; từ ngày 22-24 hàng tháng đối với kỳ 2.

Ban Biên tập bàn giao bản duyệt morat 3 cho bộ phận chế bản sửa

Lãnh đạo Ban Biên tập/Thư ký ấn phẩm phối hợp rà soát, yêu cầu biên tập viên/đầu mối/tác giả phối hợp hoàn thiện nội dung theo yêu cầu của Tổng Biên tập; Trung tâm Dịch vụ Truyền thông, thiết kế chế bản hoàn thiện bản morat hậu kiêm và gửi File PDF morat hậu kiểm qua mail đồng thời cho Lãnh đạo Toà soạn, Ban Biên tập và các đầu mối thực hiện công tác rà soát, hậu kiêm Các khâu này được thực hiện tuần tự trong khoảng thời gian từ ngày 9-

10 hàng tháng đối với kỳ 1; từ 24-25 hàng tháng đối với kỳ 2.

Hậu kiểm file PDF và chuyển in:

- Thành phần tham gia hậu kiểm bản morat trước khi chuyên in: Lãnh đạo Tòa soạn, Ban Biên tập và các đầu mối thu hút bài diễn đàn khoa học.

- Công tác hậu kiểm được thực hiện tuần tự như sau:

(a) Lãnh đạo Tòa soạn, Ban Biên tập và các đâu môi thực hiện công tác hậu kiêm; sau đó, chuyên yêu câu cho Trung tâm Dịch vụ Truyền thông sửa.

(b) Trung tâm Dịch vụ Truyền thông sửa hậu kiểm theo yêu cầu của Lãnh đạo Tòa soạn, của Ban Biên tập và các đầu mối; hoàn thiện hình thức, thâm mỹ, bảng biểu, hình ảnh (Lưu ý: Cùng một lỗi, nếu có 2 yêu cầu sửa trở lên, thì Trung tâm Dịch vụ Truyền thông sửa theo yêu cầu của Lãnh đạo cấp cao nhất).

(c) Tổng Biên tập hoặc Phó Tổng Biên tập (được Tổng Biên tập ủy quyên) phê duyệt quyết định chuyền in.

(d) Trung tâm Dịch vụ Truyền thông có trách nhiệm chuyền file morat bản in cho nhà in (File đã hoàn thiện về hình thức, thẩm mỹ, bảng biểu, hình họa ; được Lãnh đạo Tòa soạn phê duyệt quyết định chuyển in) Thời gian

76 thực hiện: Từ ngày 24-25 hàng tháng đối với kỳ 1; từ ngày 9-10 hàng tháng đối với kỳ 2.

(e) Trung tâm Dịch vụ Truyền thông chuyển file PDF, file thiết kế sốc, file bìa của ấn phẩm lên “Tổng file/Bài xong” để Ban Tài chính Điện tử thực hiện công tác đăng lại trên Tạp chí điện tử Tài chính.

Quy trình tổ chức, xuất ban Tạp chí Tiếng Anh (bản in) (1) Quy trình xây dựng đề cương:

- Tổng Biên tập hoặc Phó Tổng Biên tập (Tổ trưởng Tổ Xuất bản Tạp chí Tài chính tiếng Anh) chỉ đạo định hướng, phê duyệt đề cương chi tiết.

- Vào ngày 15 tháng thứ nhất của quý, Tổ trưởng Tổ xuất bản chủ trì, phối hợp với các thành viên đề xuất nội dung chủ đề, trình lãnh đạo tòa soạn duyệt, sau khi lãnh đạo tòa soạn duyệt sẽ triển khai đặt bài Ngày 10 tháng cuôi cua moi quý là thời diém chôt nhận bài của chu đê hàng quý.

- Vào ngày 15 tháng thứ hai của quý, Thư ký ấn phẩm tông hợp bài chủ đề của quý, lập và hoàn thiện đề cương chỉ tiết cho số của quý trình Lãnh đạo Tòa soạn duyệt Ngày mùng 5 tháng cuối của quý là thời điểm chốt nhận bài cộng tác.

- Bài viết đặt theo chủ đề và các bài viết khác phải được gửi về Tòa soạn cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh Trong trường hợp bài viết cần được dịch sang tiếng Anh, các thành viên phối hợp với đầu mối dịch uy tín, chất lượng đê dịch bai và gửi vê Tòa soạn trước ngày 10 tháng cuôi của quý xuât ban.

- Các thành viên tham gia tô chức nội dung có trách nhiệm đặt bài, thu hút bài viêt của cộng tác viên, đảm bảo tôn chỉ mục đích, chât lượng nội dung.

(2) Quy trình biên tập bản thảo và thiết kế nội dung Công tác duyệt dau vào bản thảo:

Sau khi nhận bài, biên tập viên kiểm tra chất lượng nội dung; Thư ký an phẩm tông hợp, báo cáo Phó Tổng Biên tập phụ trách duyệt.

Công tác thiết kế bìa:

- Sau khi hoàn thiện đề cương chỉ tiết, Thư ký ấn phẩm sẽ chọn nội dung của ảnh bìa theo chủ đề chính của quý Phối hợp với họa sỹ thiết kế 2 phương án theo vấn đề bài viết nổi bật nhất của kỳ tạp chí.

- Ngày 15 tháng cuối của mỗi quý, trình lãnh đạo Tòa soạn duyệt bìa và chỉnh sửa, thay đổi phương án (nếu có).

Công tác biên tập bản thảo:

- Từ ngày 5-6 tháng cuối của quý, các bài viết được chọn theo đề cương sẽ được BTV biên tập lần thứ nhất và hoàn thiện các yếu tố cấu thành bài (Box, Loi dẫn, Thông tin tác giả, bảng biểu ) Đồng thời, yêu cau tác giả hoặc đầu mối chỉnh sửa, bé sung hoặc hoàn thiện theo yêu cầu của BTV.

- Từ ngày 13-16 tháng cuối của quý, BTV sẽ biên tập ban thảo lần 2.

tháng cuối của quý xuất bản, trình Phó Tổng Biên tập phụ trách và Tổng Biên tập duyệt lần cuối trước khi đi in

Đắi với các bai viết truyên tuyển

a Thông tin do biên tập viên, phóng viên, cộng tác viên thực hiện sản xuất (gọi tắt là thông tin đầu vào) phải đưa lên Hệ thống quản trị nội dung (CMS) vào phần Bài chờ Biên tập Lãnh đạo Ban Điện tử sẽ lấy tin, bài trên CMS để biên tập Cụ thể như sau:

- Trường hợp bài đạt chất lượng, sau khi hoàn thiện việc biên tập, lãnh đạo Ban chuyên tin lên bài chờ xuất bản để Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập phụ trách quyết định duyệt đăng.

- Trường hợp không đạt chất lượng, Lãnh đạo Ban Tài chính điện tử trả lại tin — bài - ảnh, yêu cầu biên tập viên, phóng viên chỉnh sửa, bổ sung hoặc quyết định không sử dụng nếu thông tin không đúng, không phù hợp, không đạt chất lượng Người được phân công duyệt có trách nhiệm ghi rõ các nội dung yêu cầu cần chỉnh sửa, các van đề cần rút kinh nghiệm (nếu có) vào mục Ghi chú dé yêu cầu các biên tập viên, phóng viên thực hiện, rút kinh nghiệm và không dé xảy ra lân sau. b Quy trình biên tập thông tin các cấp thực hiện kịp thời, không kể ngày nghỉ ngày lễ và chậm nhất không quá 1 giờ ké từ lúc chuyên cấp biên tập; tin sự kiện phóng viên phải chuyên đến cấp biên tập trong vòng không quá 2 giờ ké từ lúc kết thúc sự kiện Trường hợp Lãnh đạo Ban Tài chính điện tử nghỉ hoặc có việc gấp phải báo cáo cho Phó Tổng Biên tập phụ trách cử người trực biên tập thay thé dé đảm bảo việc xuất bản tin, bài theo đúng kế hoạch Nếu phóng viên, biên tập viên thực hiện quá thời gian quy định thì cấp biên tập có quyền trả tin và xử phạt theo quy định Các cấp biên tập nếu để quá thời hạn biên tập cũng sẽ xử phạt theo quy định. c Ngoại trừ các nội dung đã quy định, Tổng Biên tập, Phó Tổng Biên tập phụ trách ủy quyền cho Trưởng Ban Tài chính điện tử được duyệt đăng các bài viết liên quan đến các vấn đề không mang tính nhạy cảm, các bài infographics, videos

80 d Phó Tông Biên tập, Lãnh đạo Ban và các biên tập viên, phóng viên có trách nhiệm hậu kiêm, đọc soát lại các bài viét của mình đã được duyệt đăng đê kiên nghị sửa đôi, bô sung (nêu cân). e Tất cả quy trình biên tập xuất bản thông tin sẽ được lưu giữ trên Hệ thống CMS Ban Tài chính điện tử phối hợp với đối tác liên quan dé thực hiện việc lưu giữ, bảo quản an toàn dữ liệu theo đúng quy định. g Các bài viết của biên tập viên, phóng viên Ban Biên tập sẽ do Lãnh đạo Ban Biên tập thực hiện biên tập, quyết định đăng tải và gửi trình cấp lãnh đạo cao hơn duyệt trong CMS.

Đối với các bài viết PR, bài chuyên đề

a Đầu mối, người thực hiện các bài viết PR, bài chuyên dé có trách nhiệm cung cấp khối lượng, nội dung các tin, bài và thông báo cho Trung tâm dich vụ Truyền thông dé phối hợp đọc, kiểm soát nội dung lần đầu, đảm bảo về tôn chỉ mục đích của Tòa soạn, không vi phạm chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. b Trung tâm dịch vụ Truyền thông, các đầu mối tham gia chuyên đề được cấp tài khoản có trách nhiệm đưa bài viết lên CMS vào phần tin chờ xuất bản Lãnh đạo Trung tâm dịch vụ truyền thông có trách nhiệm biên tập lân | và:

- Trường hợp bài đạt chất lượng, đảm bảo các yêu cầu, Lãnh đạo Trung tâm dịch vụ truyền thông sẽ biên tập và đưa lên Tin Chờ xuất bản để Lãnh đạo Tòa soạn duyệt đăng.

- Trường hợp bài không đạt chất lượng hoặc không đảm bảo các yêu cầu, bài viết sẽ được trả lại yêu cầu đầu mối chuyên đề chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu và thực hiện lại quy trình đọc duyệt như trên.

- Phối hợp với Ban Tài chính Điện tử kiểm soát nội dung sau khi được đăng tải, đảm bảo về mặt chất lượng và thầm mỹ hiển thị sau khi xuất bản.

- Sau khi di in, Ban biên tập có trách nhiệm lựa chọn bài, đăng lại trên

TCTC.VN và hẹn giờ (Ưu tiên đăng bai trong các ngày nghị, lễ).

Đối với các bài viết đăng lại từ ấn phẩm in

a Ban Tài chính điện tử có trách nhiệm chọn các bài phù hợp trên ân phẩm in dé đăng lên Tạp chí điện tử sau khi ấn phẩm in đã phát hành. b Trung tâm Dịch vụ truyền thông (bộ phận chế bản) có trách nhiệm chuyển cho Ban Tài chính điện tử file gốc (định dạng word, Indesign hoặc PDF chuẩn theo bản in) của ấn pham dé phục vụ công tác đăng tải. c Biên tập viên Ban Tài chính điện tử thực hiện đăng tải bài Tạp chí

Tài chính in lên Tap chí điện tử theo sự phân công của Lãnh dao Ban va đưa lên mục Bài chờ biên tập dé Truong ban Dién tu duyét dang va chon thoi gian đăng theo chi đạo cua Lãnh dao Tòa soạn hoặc theo du kiến kế hoạch của

Ban. d BTV phải thực hiện đăng tải theo các quy chuẩn, format của Tạp chí điện tử, đảm bảo yếu tố về mặt mỹ thuật BTV có quyền cắt ngắn, chỉnh sửa lời dẫn, hình ảnh minh họa, bảng biểu cho phù hợp với môi trường xuất bản điện tử Tuy nhiên, thông tin lay lai trén Tap chi Tai chinh in dé dang lai trén Tạp chi điện tử phải dam bảo tính nguyên vẹn, chính xác về nội dung, thông tin tác giả.

(4) Đối với đăng Epaper a Sau khi chuyên Tạp chí Tài chính đi in, Trung tâm Dịch vụ Truyền thông có trách nhiệm chuyền file PDF (bao gồm bia 1) và hình anh bìa 1 (định dạng JPG) đưa lên ô lưu trữ chung của đơn vị. b Trên cơ sở file PDE do Trung tâm dịch vụ Truyền thông cung cấp, Ban Tài chính điện tử có trách nhiệm thực hiện lay file dữ liệu triển khai thực hiện đăng Biên tập viên được phân quyền trực tiếp đăng file PDF của Tạp chí Tài chính in lên CMS và sử dụng các phần mềm dé đưa file in lên hệ thống máy chủ server mà không cần qua kiêm duyệt, nhưng phải đảm bảo nội dung, hình thức đúng với file PDF của Trung tâm Dịch vụ Truyền thông đã chuyền. c Biên tập viên có trách nhiệm đăng trong vòng 15 ngày, ké từ ngày

Tạp chí Tài chính in được phát hành. d Lãnh đạo Tòa soạn, biên tập viên có trách nhiệm hậu kiêm, xem lại nội dung, cách thức hiện thị dé chỉnh sửa kịp thời đối với ePaper.

Đối với đăng Tạp chí Khoa học Việt Nam Trực tuyến - Vietnam

- Sau khi chuyền Tạp chí Tài chính di in, Trung tâm DV TT có trách nhiệm chuyên file PDF ban day đủ nội dung di in và file bìa định dạng JPG lên ô lưu trữ chung của don vi.

- Trên cơ sở file PDF, người được phân công chia file PDF tổng thành từng file độc lập, mỗi file là 1 bài, đặt tên file theo .PDF (vi dụ: 06-09.PDF).

- Định kỳ mỗi tháng 2 lần (khoảng ngày 10 và 25 hàng tháng), người được phân công đăng nhập vào tài khoản đã đăng ký, tạo số tạp chí mới, trong thời gian 02 ngày liên tục, lần lượt đăng từng bài lên VJOL Thông tin đăng tải gồm đầy đủ các thành phan, theo quy cách của VJOL, gồm: Tile bài, Tác giả, Thông tin tác giả, Sapo, Từ khóa và upload file PDE đã chia lên VJOL.

- Người được phân công có trách nhiệm xuất bản trong vòng 01 năm, kê từ ngày xuât bản ân phâm 1n.

- Lãnh đạo tòa soạn hoặc cán bộ được phân công có trách nhiệm hậu kiểm, xem lại nội dung, cách thức hiển thị dé kịp thời chỉnh sửa (nếu có).

VN-INDEX: 109069 ^2730(258%) VN3O-INDEX: 109736 ^3304(3/9%) HNX-INDEX: 21589 ^588/280%) UPCOM-INDEX: 7883 ¥ -071(.074%)

HOẠT ĐỘNG CỦA LÃNH ĐẠO BỘ dim Fe

Chinh phủ gỡ vướng trong đầu tư, xâu dung, phát triển kết cấu ha tầng giao thông nghiệp đủ điều kiện hoạt a động đại lỳ làm thủ tục ơ seat h %6 ge area hai quan Dé xuất tiếp tục áp dung giảm thuế suất từ 10% xuống 8% cho năm 2023 sụn cảm Me2604000007/ LĨNH VUC KINH TE - TÀI CHÍNH: ĐIỂM is ở NHAN 2022 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2023 mm Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VTCA) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chỉnh tham gia ú kiến vế.

Hình 2.6: Giao diện Tạp chí Tài chính điện tử

Quy định về hạ bài, chỉnh sửa thông tin trên Tạp chí điện tử

- Tất cả việc hạ bài, chỉnh sửa thông tin do TBT trực tiếp quyết định hoặc ủy quyền cho Phó TBT phụ trách giải quyết (phải ủy quyền bằng văn bản).

- Việc chỉnh sửa nội dung thông tin đã đăng phải thực hiện theo quy trình: Nếu đề xuất từ trong Tòa soạn thì do Lãnh đạo Ban Tai chính điện tử quyết định; Nếu đề xuất từ bên ngoài Tòa soạn, thì người tiếp nhận thông tin báo cáo với Ban Tài chính điện tử để báo cáo lên Lãnh đạo Tòa soạn KhiTBT đồng ý cho chỉnh sửa nội dung, thì TBT hoặc Phó TBT được ủy quyềnSẽ trực tiếp thực hiện chỉnh sửa, hoặc giao cán bộ chỉnh sửa theo đúng nội dung đã được duyệt Trường hợp TBT, Phó TBT phụ trách bận hoặc vắng mặt thì ủy quyền cho Trưởng ban Ban Tài chính điện tử thực hiện việc chỉnh sửa.

Quy trình xuất bản lại thông tin khai thác nguồn khác

- Các thông tin đăng lại từ nguồn khác sẽ do Lãnh đạo Tòa soạn lựa chọn và quyết định để đăng lại các bài phù hợp Thông tin lấy lại từ nguồn khác dé đăng lại trên Tạp chí điện tử phải đảm bao tính nguyên vẹn, chính xác về nội dung (trừ trường hợp phải chỉnh sửa mang tính kỹ thuật về tít, sapo cho phù hợp thì lãnh đạo Ban Tài chính điện tử xử lý).

Trên đây là thực trạng quy trình quản trị đang được triển khai khá nhuan nhuyễn trong quản trị toà soạn Tat cả các quy trình đều được tuân thủ nghiêm ngặt với các bài được đăng trên tạp chí Chính vì vậy, bài đăng trên tạp chí luôn đảm bảo chất lượng cũng như số lượng Trong giai đoạn khảo sát, số lượng các bài được đăng (qua quy trình) là khá ổn định (biểu đồ 2.1 va biéu đồ 2.2), số lượng bài không dat chất lượng (không đăng) chiếm khoản 7-

10% Theo lãnh đạo Tạp chí Tài chính, nguyên nhân cơ bản là các bài không dat chất lượng, thé thức không đúng quy định hoặc chủ dé xa với tôn chỉ, mục đích.

THONG KE TIN BÀI TẠP CHÍ IN GIAI DOAN

200 : INBR 0

Tạp chí TTTCTT Tạp chí Tài chính Tạp chí Ngân hàng

Biêu đồ 2.1: Số lượng bài việt đăng trên Tạp chí in (bao gốm các an phẩm)

THONG KE TIN BÀI TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ GIAI

Tạp chí TTTCTT Tạp chí Tài chính Tạp chí Ngân hàng m2019 M2020 #2021

Biểu đồ 2.2: Số lượng bài viết đăng trên Tạp chí điện tử (bao gốm các tin bài tự sản xuất, đăng lại tạp chí giấy và từ cơ quan bdo chí khác)

2.2.3 Quản trị nhân sự tòa soạn

Tạp chí Thị trường Tài chính Tiên tệ

Tính đến 31/12 năm 2021 (trong giai đoạn khảo sát 2019-2021), Tạp chí Tài chính Tiền tệ có 10 cán bộ, PV, BTV, độ tuổi trung bình khoảng 42.

Tạp chí chưa xây dựng tiêu chí KPI đánh giá nhân sự, mới chỉ áp dụng khung định mức tin, bài đối với PV Nhân sự đều có trình độ chuyên môn từ Đại học trở lên Tạp chí chưa xây dựng kế hoạch đảo tạo/đào tạo nội bộ định kỳ hàng năm Do tạp chí được “phân bổ” quỹ tiền lương với định biên nhân sự cô định

(từ co quan chủ quản) nên việc tuyên dụng hang năm không định kỳ.

Hoạt động quan tri nhân sự toà soạn được thực hiện theo các quy định chung của cơ quan chủ quản (Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam) và những quy đinh cụ thé hoá của Tạp chí.

Trong quản trị nhân sự toà soạn tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ được thực hiện với các công đoạn cơ bản sau:

Căn cứ vào nhu câu, nhiệm vụ và định biên của Tạp chí, hăng năm Tạp chí sẽ xây dựng kê hoạch nhân sự (tăng giảm, đê bạt, đào tạo) Căn cứ vào kê hoạch, Tạp chí sẽ chủ động triển khai theo các công đoạn sau:

- Tuyển dụng: Trong quá trình hoạt động Tạp chí luôn quan tâm đến tuyển dụng dé bổ sung các bộ có chất lượng Tuy nhiên do định biên cứng của cơ quan chủ quản nên công tác tuyên dụng không thường xuyên (mà phụ thuộc chỉ tiêu)

- Sw dụng: Do sô lượng cán bộ không nhiêu nên việc sử dụng căn cứ vào sô lượng công việc và nhân sự có thê phải kiêm nhiêm nhiêu vi trí công việc Các phòng ban trực tiép điêu hành nhân sự theo quy định gan với mang công việc được phân công

- Đào tạo và tự đào tạo: Do số lượng và quy mô nhân sự ít nên việc đào tạo của Tạp chí chưa được thực hiện Đa phần là tự cán bộ, phóng viên tự tim toi, học hỏi nâng cao kiên thức, nghiệp vụ.

- Đánh giá: Căn cứ theo quy định chung của Tạp chí và của cơ quan chủ quản, Tạp chí thực hiện đánh giá công việc của cán bộ, phóng viên theo tuần/tháng/năm với các mức A (xuất sắc); B (Hoànt hành tốt); C (Hoàn thành) và D (không hoàn thành) Đối với cán bộ, phóng viên được xếp loại A thì tháng đó sẽ được thưởng tăng thêm một khoản tiền Đối với cán bộ D thì tháng đó bị trừ tiền Trong trường hợp 2 năm liên tiếp loại D sẽ xem xét cham dứt hợp đồng lao động.

Tính tới 31/12/2021, Tạp chí Tài chính có 20 cán bộ, phóng viên Độ tuổi trung bình khoảng 44, lực lượng trẻ tuổi ở bộ phận điện tử Nhìn chung, hoạt động quản tri nhân sự toàn sọan được thực hiện theo các quy định chung của cơ quan chủ quản (Bộ Tài chính) và những quy đỉnh cụ thé hoá của Tap chí.

- Tuyển dụng: Hàng năm, Tạp chí Tài chính đều xây dựng kế hoạch tuyển dụng và dao tạo nhân sự dé bé sung các bộ có chất lượng Tuy nhiên công tác tuyên dụng cũng gặp một số khó khăn nhất định (do hạn chế kinh phí đãi ngộ, mặt bang lương thưởng chưa hấp dan, do đặc thù yêu cầu chuyên môn )

- Su dụng: Do sô lượng cán bộ không nhiêu nên việc sử dụng căn cứ vào sô lượng công việc và nhân sự có thê phải kiêm nhiêm nhiêu vi trí công

88 việc Hiện nay bộ phan Tạp chí in và Tạp chí điện tử đang gộp chung vào thành “Khối Nội dung” để cùng tham gia triển khai sản xuất các ấn phẩm, chuyên trang, chuyên đề Các phòng ban trực tiếp điều hành nhân sự theo quy định gắn với mảng công việc được phân công đồng thời kiêm nhiệm thêm một số công việc ở bộ phận khác theo sự phân công, điều đồng của lãnh đạo

- Đào tạo và tự đào tạo: Cũng giỗng như Tạp chí Thị trường Tài chính Tién tệ là do số lượng và quy mô nhân sự ít nên việc dao tao của Tap chí chưa được thực hiện Đa phần là tự cán bộ, phóng viên tự tìm tòi, học hỏi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ Tuy nhiên, hàng năm, Bộ chủ quản đều có các chương trình tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho người lao động và Tạp chí

Tài chính cũng thực hiện theo quy định chung về đào tạo này.

- Đánh giá: Tạp chí chưa xây dựng tiêu chí KPI đánh giá nhân sự Tuy nhiên, căn cứ theo quy định chung của Tạp chí và của cơ quan chủ quản, Tạp chí thực hiện đánh giá công việc của cán bộ, phóng viên theo tháng và năm với các mức Xuất sắc; Hoàn thành tốt; Hoàn thành và Không hoàn thành Tuy nhiên khác với Tạp chí Tài chính Tiền tệ là thưởng ngay trong tháng đối với cán bộ, PV, BTV hoàn thành Xuất sắc thì Tạp chí Tài chính thực hiện theo 6 tháng và cộng vào kết quả đánh giá chung trong năm.

Tạp chí Ngân hàng có 25 cán bộ, phóng viên, độ tuổi trung bình khoảng 45, lực lượng trẻ tuổi ở bộ phận điện tử.

- Tuyển dụng: Tạp chí Ngân hàng không tuyển dụng nhân sự theo kế hoạch hàng năm mà chỉ tuyển dụng bổ sung nhân sự (trong trường hợp có

89 biến động do chuyền công tác hoặc nghỉ hưu) theo định biên đã được Ngân hàng Nhà nước phê duyệt

- Sứ dụng: Do sô lượng cán bộ không nhiêu nên việc sử dụng căn cứ vào sô lượng công việc và nhân sự có thê phải kiêm nhiệm một sô công việc.

Các phòng ban trực tiêp điêu hành nhân sự theo quy định găn với mảng công việc theo sự phân công, điều đồng của lãnh đạo Tạp chí.

- Dao tao và tự dao tạo: Chương trình dao tạo phụ thuộc vào Trường

CƠ CẤU NHÂN SỰ

Hạn chế và nguyên nhân

Thu nhát, về tô chức toà soạn

Việc tổ chức theo chức năng có thuận lợi phát huy thế mạnh của các cá nhân, nhưng hạn chế sự phối hợp cũng như khai thác năng lực của từng thành

99 viên do công việc của các bộ phận có tính tách bạch Đây cũng sẽ là khó khăn trong quá trình chuyên đổi số Thực tế với thói quen công việc đơn giản, các tạp chí chưa “hào hứng”, chủ động trong quá trình chuyển đổi số Việc chuyền đổi số đòi hỏi số hoá dữ liệu và quy trình để dùng chung, không có sự cát cứ Nên các Tạp chí và các PV, BTV van còn e ngại Van đề là cần đổi mới mô hình tổ chức toà soạn truyền thống các tạp chí sang mô hình toàn soạn hội tụ (một tòa soạn) và sản xuất, phát hành trên nhiều ấn phẩm (giấy, điện tử, app, nền nang mạng xã hội ) Thậm chí bản in (giấy) có thé chuyền sang e-paper (giấy điện tử) dé có thé tích hợp được với nền tảng tòa soạn hội tụ đa phương tiện.

Hiện nay các tạp chí đều có phòng, ban chức năng thực hiện vận hành tạp chí giấy và tạp chí điện tử Riêng Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ hiện chưa xây dựng mô hình tổ chức phòng, ban (do phụ thuộc cấu trúc tô chức của cơ quan chủ quản) Việc chưa xây dựng cơ cấu tô chức phù hợp sẽ là bất lợi lớn trong việc quản tri tòa soạn cũng như dễ chồng chéo chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân, không phát huy hết năng lực của từng bộ phận, chức năng Đối với tạp chí điện tử, các tạp chí vận hành như một phòng chuyên môn trong hệ thống cơ cấu tòa soạn, điều này khiến tính ưu việt của tạp chí điện tử bị giới hạn rất nhiều (phải tương đương một tạp chí độc lập)

Hay như ở Tạp chí Tài chính, mặc dù đã xây dựng được mô hình tòa soạn nhưng về cơ bản đang vận hành “2 tòa soạn” song song (tạp chí giấy và điện tử) Điều này đôi lúc dẫn đến xung đột trong công việc và gây khó khăn trong tác nghiệp của các PV, BTV (BTV tạp chí điện tử phải thực hiện công việc của tạp chí in trong khi bài của Tạp chí in mang tính chất nghiên cứu đặc thù, chuyên sâu còn bài Tạp chí điện tử có xu hướng đưa theo sự kiện).

Nhà báo Phùng Anh Tuan, Trưởng ban Tạp chí Tài chính Điện tử cho biết: “Việc vận hành 2 tòa soạn giấy và điện tử trong bối cảnh nhân lực đang rất thiếu gây ảnh hưởng nhiều tới chất lượng sản xuất nội dung tạp chí, gây khó khăn cho vận hành tô chức xuât bản”.

Thứ hai, về quản tri sản xuất nội dung và phân phôi

Về quy trình sản xuất và phân phối nội dung của Tạp chí giấy (bản in) thì co ban cả 3 tạp chí đều giống nhau và vẫn cách làm truyền thống là in ra giấy dé độc “bông”, soát mo-rát và ký duyệt trước khi chuyên đi nhà in Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ và Tạp chí Tài chính áp dụng quy trình “biên tập chéo”, tức là 1 bài viết sẽ có nhiều người, nhiều bộ phận biên tập chéo nhau, người này biên tập rồi, người kia tiếp tục biên tập lại (2-3 vòng như vậy) trước khi trình Tổng Biên tập duyệt.

Việc phân phối nội dung (ấn phẩm giấy) thì 2 tạp chí là thuê Công ty Báo chí TW phát hành, riêng tạp chí Ngân hàng tự bố trí nhân sự phát hành.

Với cách thức quản trị hiện nay, tuy có đóng góp vao hoàn thành nhiệm vụ, tuy nhiên chưa phát huy được tính chủ động và sáng tạo của các PV,

BTV Cụ thể thường các phóng viên biên tập viên chờ đợi chủ đề và kế hoạch của lãnh đạo, cũng như chờ đợi số bài của các CTV gửi đến Chưa năng động, sáng tạo tô chức bản thảo, cũng như chủ động mở rộng đội ngũ CTV.

Việc phân phối mặc dù có quy định rõ ràng, những còn năng về hành chính Chính điều này làm cho toàn soạn không nắm bắt kịp thời nhu cầu bạn đọc Thông thường tuyên truyền theo kế hoạch đã định, còn chưa nhiều những chủ đề, số tạp chí bám sát kịp thời hơi thở của lĩnh vực chuyên môn Việc thuê dịch vu đơn vi phát hành báo chí có thé tiết giảm chi phí quản lý, tuy

101 nhiên, tạp chí có thé không nắm bắt sâu được nhu cầu độc giả, khách hàng đối với mỗi số tạp chí phát hành.

Quản trị nội dung theo mô hình tuần tự chức năng của các tạp chí khối tài chính ngân hàng làm thời gian sản xuất nội dung khó đây nhanh Việc

“đọc chéo” có thé giúp tăng khả năng soát lỗi (mo-rat), điều chỉnh đa dạng nội dung nhưng điều này làm giảm khả năng tự quyết, tự chịu trách nhiệm của BTV đối với bản thảo (vì có thể người này bỏ đi, người kia lại đưa vào và ngược lại) cũng như gia tăng khả năng xung đột trong công việc Đây là điểm cân được đôi mới trong môi trường sô hiện nay.

Như vậy, quá trình chuyền đổi số trong quản trị nội dung và phân phối còn rất hạn chế, mới chỉ dừng ở mức độ số hoá các bài viết, chưa xây dụng được hệ dữ liệu số chung Điều nay gây khó khăn cho bảo đảm sự đa dang va nhanh chóng đáp ứng số lượng bài, cũng như không thuận lợi cho PV, BTV tra cứu trong quá trình thao tác công việc (Như Tạp chí Thị trường Tài chính

Tiền tệ chưa có kho đữ liệu (eData) dé lưu trữ ban in, phục vụ cho công việc tra soát)

Nhìn chung, các tạp chí chưa xây dựng được kế hoạch cụ thê (hoặc mới ở bước sơ khai) đối với việc phân phối nội dung trên nên tảng số dé tiến tới số hóa việc phân phối nội dung của ấn phẩm Tap chí in (có thé khai thác kinh tế báo chí)

Thứ ba, quản trị nhân sự

Với đặc tính của mô hình chức năng trong quản trị nhân sự đã dẫn đến hạn chế khó phát huy tính sáng tạo cũng như tận dụng năng lực đa dạng của người lao động Các PV, BTV hoàn thành nhiệm vụ được phân công và phải chờ đợi công việc ở khâu tiếp sau chuyên đến Đó là tình trạng chung ở các

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ TÒA SOẠN TẠP CHÍ KHÓI TÀI

CHÍNH NGAN HÀNG TRONG XU HƯỚNG CHUYEN DOI SO

3.1 Những thách thức dat ra với quan tri toàn soạn

3.1.1 Bat cập về thé chế trong quản trị toà soạn trong xu hướng chuyên đổi số

Việc thể chế hóa các quan điểm, chủ trương thành những quy định cụ thé trong các hoạt động chuyền đổi số báo chí diễn ra còn chậm, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra Chang hạn, chưa có đổi mới về cơ chế tài chính, khởi nghiệp công nghệ; thiếu quy định về các vấn đề tài sản, đầu tư Trong chuyền đổi số, dit liệu là nguồn tài nguyên quan trọng, tuy nhiên việc dữ liệu có được coi là bí mật kinh doanh hay không và cần có cơ chế bảo hộ như thế nào vẫn chưa được quy định rõ; van đề bảo hộ các loại tài sản trí tuệ trong kinh tế số cụ thé ra sao, bảo vệ dữ liệu và khai thác dữ liệu người dùng thế nao cần phải được thé chế hóa Dé có thể thúc đây nền báo chí dựa trên công nghệ số, rất cần có nguồn dữ liệu lớn được kiểm chứng và tao ra cơ chế dé các cơ quan báo chí, truyền thông kết nối, khai thác nguồn dit liệu và làm giàu thêm nguồn dt liệu SỐ Thực tế hiện nay vẫn còn có sự tách biệt nguồn dữ liệu giữa các lĩnh vực, các bộ ngành trong nên kinh tê.

Như vậy cần có hệ thống các quy định pháp lý cho quá trình chuyền đổi sO trong các cơ quan báo chí cũng như các tạp chí khôi tài chính ngân hang.

3.1.2 Lực lượng nhân sự chưa “rành ” về công nghệ

Chuyển đôi số là sự thay đổi toàn diện trong công tác quan tri từ việc phân bồ lại công việc, xây dựng mục tiêu, chiến lược đòi hỏi cần phải triển khai thực hiện trong thời gian dài Chính vì thế, đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều cơ quan báo chí chưa mặn mà với chuyên đôi sô, thậm chí là “bỏ ngang” việc chuyên đôi sô Đa phân các doanh nghiệp nói

108 chung và các cơ quan báo chí nói riêng đều có tâm lý là muốn thấy được lợi ích ngay lập tức của sự thay đôi chứ không phải ở tương lai khi chưa thấy rõ được kết quả mà phải mat nhiều thời gian cho công tác chuẩn bị.

Có lãnh đạo tòa soạn do không hiểu về công nghệ (hoặc không có đội ngũ tham mưu) nên cũng thường nghỉ ngờ về những lợi ích mà các công nghệ mới mang lại Vì vậy, họ thường lựa chọn cách làm “an toan” nhằm hạn chế rủi ro là sẽ “nghe ngóng” những người đi trước, khi thấy được hiệu quả thì sẽ áp dụng chứ không đi tiên phong Điều này khiến cho quá trình chuyển đổi số diễn ra chậm trê.

Một yếu tố quan trọng đó là chuyên đổi số gắn liền với việc nâng cao trình độ hiểu biết và làm chủ công nghệ của đội ngũ PV/BTV Trong khi đó, đa phần các cơ quan báo chí (tạp chí) đều chủ yếu làm báo giấy, quen với lối làm báo truyền thống nên chưa đáp ứng được yêu cầu về công nghệ thông tin Thậm chí trong số đó đa phần không muốn chuyền đổi số, họ vẫn thích làm theo lối “truyền thống”

3.1.3 Trang thiết bị chưa đồng bộ và hiện đại

Một trong những yếu tố quan trọng để tòa soạn tạp chí nâng sức cạnh tranh, nâng cao năng suất lao động cho PV/BTV đó là việc đầu tư, sử dụng các công nghệ sản xuất nội dung tiên tiễn, hiện đại và tiết kiệm năng lượng.

Tuy nhiên, phần lớn các tạp chí do đặc thù thiên về nghiên cứu cũng như quy mô vừa và nhỏ nên vẫn đang sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu Chưa tòa soạn nào trang bị máy tính cấu hình cao (dựng phim/thiết kế đồ họa ) cho tất cả các PV/BTV (mà chỉ có thé 1 máy dành cho bộ phận họa sĩ) Ngoài ra, máy ảnh kết nối wifi (để truyền ảnh về tòa soạn ngay lập tức) cũng chưa được trang bị Nguyên nhân là do các tạp chí được bao cấp phần lớn ngân sách (tối

109 thiểu 60%) dé vận hành nhưng ngân sách cho đầu tư nâng cấp, đổi mới lại không có (hoặc ít, nhỏ giọt).

3.1.4 Sự thiếu đồng bộ giữa các khâu, bộ phận trong toa soạn Để quản trị tốt trong môi trường chuyên số, đòi hỏi sự đồng bộ các khâu, trong khi cơ chế quản lý tài chính chưa đổi mới, cơ chế phân phối sản pham van còn truyền thống, chưa phát triển phân phối nội dung sản pham tạp chí qua mạng Các tòa soạn tạp chí vẫn phát hành bản in tới độc giả sau đó mới xuất bản lại ân phẩm in lên mạng thông qua tap chí điện tử Điều này vô hình chung làm giảm năng lực và vai trò của tạp chí điện tử Các tòa soạn tạp chí chưa xây dựng một hệ sinh thái đa phương tiện đồng bộ dé vừa phân phối nội dung trên hệ sinh này, lan tỏa thương hiệu nhưng cũng vừa khai thác doanh thu trên chính hệ sinh thái đó (một số cơ quan báo chí hiện nay đã phát triển và khai thác doanh thu qua kênh youtube rất tốt)

3.1.5 Chưa xác định vai trò độc giả là trung tâm của chuyển đổi số.

Trong kỷ nguyên truyền thông số, phương thức đọc của con người có nhiều thay đổi, ngày càng hướng tới phục vụ nhu cầu của cá nhân, đọc để hưởng thụ và giải trí, thư giãn Độc giả đã không còn bị động tiếp nhận thông tin, tri thức như trước đây nữa, ngược lại, họ đã trở thành nhân tố đóng vai trò trung tâm, hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn phương thức tiếp nhận thông tin, tri thức Do đó, tác giả và tòa soạn đã mat đi vai trò trung tâm như trong thời đại của in ấn, phát hành báo chí truyền thống Trong bối cảnh đó, tòa soạn phải lấy việc đáp ứng nhu cầu của độc giả làm mục tiêu cho sự tồn tại và phát triển, cũng như tiêu chí đánh giá sự thành công của mình.

Chuyên đôi sô là nâng cao năng lực quản tri và năng suat lao động Nêu xem độc giả là khách hàng thì cần phải xác định độc giả là trung tâm của

110 chuyền đổi số Do đó, nếu các cơ quan báo chí không mang lại cho độc giả điều họ cần, không gia tăng trải nghiệm được cho độc giả thì chiến lược chuyên đổi số thất bại Chuyển đối số không phải là “cuộc chơi màu mè”, tô điểm bằng một vài thiết bị công nghệ hay chỉ một vài tác phẩm báo chí dữ liệu mà nó phải cho phép cá nhân hóa hàng loạt dịch vụ của tòa soạn, tăng khả năng tương tác của độc giả với tòa soạn Các tòa soạn cũng phải tận dụng tối đa dữ liệu lớn và phản hồi của độc giả để quyết định xem họ muốn gì, thậm chí tìm cách tạo ra lợi nhuận từ chính độc giả Trải nghiệm và sự tương tác của độc giả là một trụ cột chính trong chuyên đổi số và các chiến lược kinh doanh mới.

3.1.6 An toàn, bảo mật thông tin trên không giang mạng

Chuyền đổi số trong quản lý, điều hành công việc của các tòa soạn tạp chí vừa mang đến cơ hội nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như việc rò ri, lộ lọt thông tin,, thậm chí là các cuộc tấn công có chủ đích nhắm vào hạ tầng công nghệ của các cơ quan báo chí nhằm xuyên tạc, phát tán thông tin xấu, độc, sai sự thật hoặc thậm chí là phá hoại Do đó, đảm bảo an toàn, an ninh mạng là yêu cau rat quan trọng nhằm dam bảo sự liên thông, liên tục cho quá trình vận hành tòa soạn.

Báo cáo của Trung tâm ứng cứu khan cấp máy tính Việt Nam (VNCert) cho thay, từ đầu năm 2019 đã có 7.015 cuộc tan công mạng đã được tô chức nhắm vào các website của Việt Nam Trong đó, 2.570 sự cố tấn công lừa đảo (phishing), 4.203 trường hợp sự có tan công thay đổi giao diện (deface) và 242 sự cô website bị nhiễm mã độc (malware). Đặc biệt, hàng ngày có khoảng gần 100.000 địa chỉ mạng của Việt Nam truy van hoặc kết nối đến mạng lưới máy tính ma (Botnet) - thường được tội phạm

111 mạng sử dụng dé điều khiển các cuộc tấn công mang từ xa (Nguồn: VNCert,

Trong năm 2021, một số tờ báo từng bị tấn công có chủ đích, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tòa soạn, đe dọa đến an ninh mạng quốc gia như báo điện tử VOV, Pháp luật TPHCM online, Báo Sài Gòn Giải Phóng Trước đó nhiều tờ báo khác cũng bị tấn công như Dân Trí, Tiền Phong, VietNamnet

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w