1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Xây dựng mô hình quản lý nhằm khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể tại thành phố Cần Thơ.

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng mô hình quản lý nhằm khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể tại thành phố Cần Thơ
Tác giả Trương Thị Hồng Ngọc
Người hướng dẫn PGS. TS Trần Văn Hải
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý khoa học và công nghệ
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 21,16 MB

Cấu trúc

  • 9. Kết cấu của Luận văn (14)
  • Chương 1. Cơ sở lý luận về mô hình quan lý nhãn hiệu tập thé; (14)
  • Chương 2. Thực trạng quản lý và khai thác giá trị nhãn hiệu tập thé trên địa bàn thành phố Cần Thơ; (14)
  • CƠ SỞ LY LUẬN VE MO HÌNH QUAN LÝ NHAN HIỆU TAP THE (15)
    • 1.2. Cơ sở lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu tập thể (16)
      • 1.2.4. Xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể (26)
  • TAP THE TREN DIA BAN THANH PHO CAN THO (29)
    • 2.2. Khái quát tiềm năng của thành phố Cần Thơ (34)
    • Có 06 NHTT được su dụng trong thực tế, được người tiêu dùng biết đến và ghi nhận, giá trị sản phẩm được tăng cao, chất lượng sản phẩm cũng (42)
    • Bang 1. Thống kê các nhãn hiệu tập thé có sử dung trong thực tế (43)
    • Bang 4. Thống kê số lượng nhãn hiệu tập thé đã hết hiệu lực (47)
      • 2.4.1. Mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé Hop tác xã Nông nghiệp gạo sạch (49)
        • 2.4.1.4. Hệ thông văn bản quản lý nhãn hiệu tập thể Quy chế quản lý va sử dụng và quy trình phát triển thương hiệu Gạo sạch (51)
  • GAO SACH THANH BT” (54)
    • 8. Diém trung bay san (55)
      • 2.4.1.6. Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ quản lý nhãn hiệu tập thể Lưu trữ và chia sẻ thông tin được biết đến như một giải pháp vừa giúp (58)
      • 2.4.2. Mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé Sâu riêng Tân Thới, huyện Phong Điền (61)
        • 2.4.2.3. Chủ thể quản lý NHTT - Xây dựng lực lượng nhân sự quản lý chủ chốt: thành lập ban quản lý có (62)
        • 2.4.2.5. Phương tiện quảng bá và khai thác giá trị nhãn hiệu tập thể - Thiết kế hệ thống nhận diện NHTT sau riêng Tân Thới (63)
    • Bang 7. Thiết kế hệ thống nhận diện nhãn hiệu tập thé sầu riêng Tân Thới (63)
  • MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN LÝ NHAN HIỆU TAP THẺ TREN DIA BAN THÀNH PHO CAN THO (69)
    • 3.1. Căn cứ xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé (69)
    • 3.2. Mục tiêu và yêu cầu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể (70)
      • 3.2.1. Mục tiêu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể (70)
      • 3.2.2. Yéu cầu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể (71)
  • BAN CHỦ NHIEM HTX/ | TU NN LÝ NHÀ (72)
    • 3.3.2. Xây dựng hệ thong van bản lam cơ sở cho công tác quan ly (72)
      • 3.3.2.1. Quy chế quản lý nhãn hiệu tập thể - Thâm quyền xây dựng, ban hành (72)
      • 3.3.2.2. Quy trình cấp phép sử dụng nhãn hiệu tập thể Cơ chế cấp phép, kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu và bảo (73)
      • 3.3.2.5. Kế hoạch kiểm soát của tổ chức tập thể (73)
    • 3.3.3. Xây dựng hệ thống, phương tiện quảng bá và khai thác giá trị nhãn hiệu tập thểhiệu tập thể (74)
    • 3.4.1. Lựa chọn khu vực, vùng sản xuất, kinh doanh để áp dung thí diém (76)
    • 3.4.2. Tổ chức triển khai áp dụng mô hình (76)
    • 3.4.3. Chủ trì và phối hợp triển khai mô hình (77)
  • KET LUẬN (80)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (82)
    • 4. Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Tai liệu Tập huấn về sở hữu trí tuệ Dành cho các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận, (82)
    • 12. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật KH&CN số 29/2013/QH13; (82)
    • 13. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2010), Báo cáo (82)
    • 15. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2015), Báo cáo Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ thành phố Can Thơ giai đoạn (83)
    • 17. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2020), Báo cáo Thống kê sản phẩm địa phương năm 2020 (83)
    • 18. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2020), Báo cáo Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ thành phố Can Thơ giai đoạn (83)
    • 28. Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp bền vững (2021), Báo cáo tong kết dự án xây dựng, quan lý và phát triển nhãn hiệu tập thé Rau (84)
    • 32. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2022), Báo cáo khảo sát đánh giá khả năng quản lý và phát triển tài sản trí tuệ của doanh (84)
    • 33. Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ (2021), Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã (84)

Nội dung

Tổ chức tập thé sở hữunhãn hiệu trao cho các thành viên của mình quyền sử dụng NHTT với điều kiện họ phải đáp ứng và tuân thủ một cách nghiêm ngặt các quy định trong quy chế quản lý và s

Kết cấu của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cau 3 chương cụ thể như sau:

Thực trạng quản lý và khai thác giá trị nhãn hiệu tập thé trên địa bàn thành phố Cần Thơ;

- Chương 3 Mục tiêu, giải pháp xây dựng mô hình quản lý nhằm khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thé trên địa bàn thành phố Cần Thơ.

CƠ SỞ LY LUẬN VE MO HÌNH QUAN LÝ NHAN HIỆU TAP THE

Cơ sở lý luận về nhãn hiệu và nhãn hiệu tập thể

Qua những nghiên cứu về khảo cô học, người ta đã xác định được ngày từ 3000 năm trước Công nguyên, những người thợ thủ công Ấn Độ đã chạm khắc chữ ký của họ trên các tác phẩm tạo do mình tạo ra với mục đích để phân biệt hàng hóa của họ với những hàng hóa của thương nhân khác.

Pháp luật hiện hành của Nhật Bản về nhãn hiệu là Đạo luật về Nhãn hiệu ban hành năm 1959 và được sửa đổi lần gần đây nhất năm 2015 Pháp luật Nhật Bản về nhãn hiệu có thiên hướng nghiêng về phía truyền thống Khác với quy định mở của pháp luật Hoa Kỳ, pháp luật Nhật Bản quy định nhãn hiệu là các chữ cái, con số, dấu hiệu, hình họa ba chiều hay sự kết hợp giữa chúng có thể có màu sắc, thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: thứ nhất, đối với nhãn hiệu gắn lên hàng hóa, nó phải được sử dụng đối với hàng hóa mà một người sản xuất, xác nhận hay đem vào lưu thông; hoặc thứ hai, đối với nhãn hiệu dịch vụ, nó được sử dụng đối với dịch vụ ma một người cung cấp hay xác nhận trong quá trình thương mại Và theo quy định này, đến nay pháp luật Nhật Bản cũng như Cơ quan Sáng chế Nhật Bản vẫn chưa công nhận cho đăng ký nhãn hiệu âm thanh và mùi.[22]

Tại Việt Nam, khái niệm nhãn hiệu được quy định trong Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2009), “Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng dé phân biệt hang hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau”[11] Hiểu theo một cách chung nhất, nhãn hiệu là dấu hiệu dé phân biệt hàng hóa, dịch vụ do một tô chức, cá nhân này với hàng hóa, dịch vụ của tô chức, cá nhân khác Nhãn hiệu thường là các dấu hiệu như một từ ngữ (hoặc một cụm từ), hình ảnh, biểu tượng, logo hoặc sự kết hợp các yếu tố này trên hàng hóa, dich vụ dé giúp người tiêu dùng có thê phân biệt được các sản phẩm, dịch vụ của nhiều tổ chức, cá nhân trên thị trường.

Trong thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu của các nước và quốc tế, nhãn hiệu thường được chia thành các loại khác nhau dựa trên các căn cứ phân loại khác nhau và tùy thuộc vào đặc điểm của từng loại Những loại nhãn hiệu phổ biến nhất được quy định trong pháp luật của Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam là nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết và nhãn hiệu nỗi tiếng.[22]

Kha năng phân biệt giữa các hàng hóa dich vụ được thé hiện khi người tiêu dùng hay nhà quản lý sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu đó sẽ nhận biết được sản phẩm đó khác sản phẩm khác.

- Ngoài ra nhãn hiệu còn có đặc điểm mang lại giá trị kinh tế, khi thông qua việc sử dụng nhãn hiệu để kinh doanh hàng hóa trên thị trường sẽ nâng tầm giá trị hàng hóa, dịch vụ thu lại nguồn lợi kinh tế cao.

Nhãn hiệu là một dấu hiệu gan voi hang hoa, dich vu dung trong hoat động thương mai của các nhà san xuất, kinh doanh Việc bảo hộ nhãn hiệu không chỉ bảo hộ lợi ích chính đáng của chủ sở hữu, mà còn bảo hộ người tiêu dùng dé tránh khỏi bị nhầm lẫn giữa hàng giả và hàng thật khi họ quyết định mua sản phâm nào đó Nhãn hiệu có những chức năng cơ bản như:

- Chức năng chỉ dẫn nguồn gốc: Nhãn hiệu được xem là biểu tượng thương mại của doanh nghiệp, xem như một phương tiện chỉ dẫn nguồn gốc thương mại hiệu quả và nhanh chóng Thông qua nhãn hiệu, người tiêu dùng sẽ nhận biết ra doanh nghiệp nào sản xuất ra hàng hóa đó, có thể biết được quá trình sản xuất để tạo nên sản phẩm, để qua đó người tiêu dùng có thê đánh giá được chất lượng của hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp Ngoài ra chức năng này còn góp phan bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi sự nhầm lẫn khi quyết định mua hàng hóa; đối với một nhãn hiệu đã được khăng định, trở nên có uy tín, người tiêu dùng có thê chọn lựa sản phâm mang nhãn hiệu đó, mà không cần quan tâm đến thông tin khác tạo nên sản phẩm, vì họ hoàn toàn tin tưởng về chất lượng sản pham do nhà sản xuất, kinh doanh cung cấp.

Một khi sản phẩm được quảng cáo thành công thì sẽ làm tăng sức cạnh tranh trên thi trường đối với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu.

- Chức năng hỗ trợ tạo ra sản phẩm mới: Khi một nhãn hiệu tạo nên uy tín, sự tin tưởng về chất lượng đối với người tiêu dùng, thì nhãn hiệu cũng tạo ra một động lực khuyến khích các doanh nghiệp duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình nhằm đảm bảo rang các sản pham mang nhãn hiệu đó tạo được một danh tiếng tốt trên thị trường Với uy tín sẵn có và kinh nghiệm sản xuất các hàng hóa, dịch vụ trước đó của nhãn hiệu đang được ưa chuộng, các sản phẩm mới sẽ có thể được sự chú ý đối với người tiêu dùng và dễ dàng được người tiêu dùng đón nhận.

Có nhiều các dé phân biệt các loại nhãn hiệu có rất nhiều cách Dựa vào dấu hiệu sử dụng thì có các loại nhãn hiệu: nhãn hiệu chữ, nhãn hiệu hình, nhãn hiệu kết hợp chữ và hình, nhãn hiệu hình khối Căn cứ vào các văn bản pháp luật Việt Nam quy định thì có các loại nhãn hiệu: nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu liên kết, nhãn hiệu nồi tiếng, NHTT.[1 I]

- Nhãn hiệu chứng nhận được nêu tại Khoản 4 Điều 16 Luật SHTT sửa đổi, bố sung năm 2009: “Là nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng trên hàng hóa, dịch vụ của tô chức, cá nhân đó dé chứng nhận các đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toan hoặc các đặc tính khác của hàng hóa dịch vụ mang nhãn hiéu.”[11] Chủ sở hữu được cấp chứng nhận có thể trao quyền sử dụng cho bất kỳ chủ thể sản xuất, kinh doanh nào nếu đáp ứng các tiêu chuan đề ra, với điều kiện chủ sở hữu không tiến hành sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ đó Ví dụ: Nhãn hiệu chứng nhận Chợ nổi Cái Răng chủ sở hữu là phòng kinh tế quận CáiRăng, thành phố Cần Thơ hoặc nhãn hiệu chứng nhận Gao Can Thơ chủ sở hữu là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ.[17]

- Nhãn hiệu liên kết là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm và dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau”.[11] Việc đăng ký nhãn hiệu liên kết nhằm ngăn chặn bên thứ ba đăng ký những nhãn hiệu tương tự, chính điều này đã mang lại nhiều lợi ích cho chủ sở hữu nhãn hiệu Ví dụ: Nhãn hiệu liên kết:

PHÚ NÔNG, PHU NONG, Phú Nông, Phu Nong, PHU-NONG do Cty TNHH Phú Nông dia chỉ ở Thốt Nót, thành phố Cần Thơ làm chủ sở hữu.[16]

- Nhãn hiệu nồi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam [11]; được xác lập trên cơ sở sử dung, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký (khác với các loại nhãn hiệu thông thường, quyền SHCN được xác lập trên cơ sở quyết định cấp văng bằng bảo hộ) Một số nhãn hiệu nồi tiếng như: Cocacola, Pepsi.,

1.2.2 Khái niệm nhãn hiệu tập thể

Cũng giống như nhãn hiệu, ở Việt Nam trước đây NHTT không được quy định trong Bộ luật dân sự 1995 mà được đề cập đến trong Nghị định 63/CP ngày 24 tháng 10 năm 1996 quy định chỉ tiết về SHCN.

Sau đó tại khoản 4 Điều 20 Luật SHTT sửa đôi, bố sung năm 2009 có đề cập đến khái niệm NHTT Là nhãn hiệu dùng dé phan biét hang hoa, dich vu của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó.[ 11]

- Khải niệm NHTT theo quy định cua Hoa Ky:

TAP THE TREN DIA BAN THANH PHO CAN THO

Khái quát tiềm năng của thành phố Cần Thơ

Quá trình hội nhập sâu rộng của nền kinh tế đã đưa Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế trọng tâm của đất nước.

Mặc dù được khuyến khích phát triển theo tầm nhìn chiến lược, nhưng sản xuất nông nghiệp nhìn chung ở quy mô nhỏ lẻ Những tổ chức sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn, ứng dụng khoa học công nghệ cao còn khiêm tốn.

Lực lượng chính tham gia vào sản xuất nông nghiệp phần lớn vẫn là các danh nghiệp nhỏ, hợp tác xã và nông dân Sản phẩm nông sản đạt chuẩn quốc gia và quốc tế còn hạn ché, giá trị chế biến sâu trong chuỗi giá trị toàn cầu ở mức thấp, tiềm năng nông sản chưa được khai thác đúng mức Vì vậy, nông nghiệp Việt Nam đang từng bước chuyền mình theo hướng: Tăng quy mô sản xuất có tính tập thể, hình thành những vùng nguyên liệu lớn, phát huy được những giá trị đặc trưng về chất lượng và truyền thống văn hóa, day mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư chế biến sâu, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc tế và khu vực dé xây dựng va khang định giá trị hàng hóa, dịch vụ nông sản Việt Nam trên thương trường quốc tế Do đó, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa nói chung và nhãn hiệu hàng hóa tập thể nói riêng là hướng phát triển bền vững và là công cụ dé đưa nông sản Việt Nam ra thị trường quốc tế.

Thành phố Can Thơ là đô thị trung tâm, là hạt nhân của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Đây cũng là vùng đang được tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các điều kiện cần thiết dé sớm trở thành là một trong những vùng động lực tăng trưởng mới của cả nước, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố nói chung và nông nghiệp nói riêng Quy mô nên kinh tế ước đến năm 2021 thực hiện 94.257 tỷ đồng;

GRDP bình quân đầu người 75,56 triệu đồng, tăng 5,05% so năm 2020 Lĩnh vực nông nghiệp với điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất cây trồng, chăn nuôi, thủy sản đạt khá và chuyên dịch cơ cấu cây trồng theo hướng tích cực; tổng diện tích lúa xuống giống 149.052 ha2, diện tích rau màu và đậu các loại gieo trồng 11.280 ha, diện tích cây ăn trái 23.683 ha.[31]

Theo niên giám thống kê năm 2021, thành phố Cần Thơ có 8.343 doanh nghiệp, 118 hợp tác xã; 85.827 cơ sở kinh tế cá thé vì vậy tập trung phát triển kinh tế tập thé như là bước đệm dé hướng tới mục tiêu đóng góp nhiều hơn vào phát triển kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ. Đăng ký bảo hộ quyền SHTT không phải là thủ tục bắt buộc nhưng việc đăng ký bảo hộ SHTT ngày nay là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh Đăng ký bảo hộ quyền SHTT sẽ góp phần mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, góp phần thúc đây kinh tế phát triển Thành phố Cần Thơ đa dạng sản phẩm và các sản phẩm này mang lại hiệu quả kinh tế cho thành phố, góp phan thay đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống vật chat cho nông dân vùng đồng bằng Nhận thức vai trò quan trọng của KH&CN, tầm quan trọng và đóng góp của SHTT đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương thông qua sự lớn mạnh của các doanh nghiệp, tô chức, cá nhân.

Bảo hộ, quản lý và phát triển TSTT đã trở thành một trong các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng được quy định tại:

- Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp (Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04 tháng 4 năm 2005).

- Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2020 được phê duyệt theo các Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06 tháng 12 năm 2010 và số

1062/QĐ-TTg ngày 14 tháng 6 năm 2016.

- Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030 (Quyết định số 1068/QĐ-TTg ngày 22 thang 8 năm 2019).

- Chương trình phát triển tài sản trí đến năm 2030 (Quyết định số

2205/QĐ-TTg ngày 24 tháng 12 năm 2020.

Có thé nhận thấy từ 2005 đến nay việc hỗ trợ bảo hộ, quản lý va phát triển tài sản trí tuệ đã triển khai từng bước hoàn thiện hơn về thé chế tổ chức và vận hành; đa dạng về nội dung, phương thức hỗ trợ Từ những giai đoạn dau đơn thuần là tập hợp và huy động được các nguồn lực lớn từ xã hội dé đầu tư cho công tác phát triển tài sản trí tuệ cho đến duy trì thường xuyên, liên tục và có chiều sâu, tạo chuyển biến về nhận thức của các cấp, ngành vả toan xã hội về SHTT.

Bên cạnh đó việc bảo hộ, quản lý và phát triển TSTT còn được đề cập, lồng ghép trong nhiều văn bản, Chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm nói riêng, như:

- Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2020 (Quyết định số

1288/QĐ-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2014).

- Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 (Quyết định số 2441/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2010).

- Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 (Quyết định

490/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2018).

Và rất nhiều các văn bản ban hành các nhiệm vụ, giải pháp triển kinh tế - xã hội của Chính phủ.

Thành phố Cần Thơ đã nỗ lực sử dụng TSTT như một công cụ quan trọng trong cuộc chiến chống lạm dụng và gian lận thương mại, nâng cao nhận thức người tiêu dùng và tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm, dịch vụ của thành phố qua từng giai đoạn Việc bảo hộ quyền SHTT đã được thành phố Cần Thơ quan tâm từ những năm 1990, nhưng đến năm 2008 thành phố mới triển khai hỗ trợ phát triển TSTT và gắn kết chặt chẽ với các chủ trương, quyết sách của Trung ương và có sức lan tỏa lớn Một số chính sách đã được triển khai, cụ thé:

- Quyết định số 2765/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2008 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển và bảo vệ tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2008-2010 và tầm nhìn đến

- Quyết định số 1732/QĐ-UBND ngày 23 tháng 7 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2012- 2015.

- Quyết định số 4091/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ giai đoạn 2016-2020.

- Quyết định số 3032/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2021 của UBND thành phố Cần Thơ phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ đến năm 2030.

- Kế hoạch số 151/KH-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc thực hiện Chiến lược sở hữu trí tuệ trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2030.

Theo kết quả tra cứu tại https://ipplatform.gov.vn/database ngày 22/8/2022, tính đến hết năm 2021, các tổ chức, cá nhân ở Cần Thơ đã được cấp 4.753 giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, 28 sáng chế và 201 kiểu dang công nghiệp, trong đó có 35 NHTT đã được cấp văn băng bảo hộ Việc hỗ trợ, tư vấn cho các cá nhân, đơn vị có nhu cầu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, giải pháp hữu ích, đặc biệt là NHTT đã được quan tâm nhiều hơn, một số cơ sở quan tâm và có định hướng lâu dài về bảo hộ, quản lý và phát triên NHTT Việc phát triển các NHTT cho các sản phẩm chủ lực của thành phố là một những nhiệm vụ trọng tâm góp phần nâng cao giá trị, sức cạnh tranh trên thị trường, nâng cao đời sống người dân vùng sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

NHTT được su dụng trong thực tế, được người tiêu dùng biết đến và ghi nhận, giá trị sản phẩm được tăng cao, chất lượng sản phẩm cũng

được dam bảo Tuy nhiên các NHTT chỉ dừng ở việc có sử dụng NHTT trên các bao bì sản phẩm, quan lý quá trình phân phối, lưu thông, tiêu thụ san phẩm Chưa xây dựng mô hình quản lý, hoàn thiện các văn bản để quản lý việc sử dụng NHTT, quản lý hoạt động san xuất, chế biến sản phẩm theo quy trình kỹ thuật nhằm đảm bao chất lượng của sản phâm mang NHTT và cũng chưa có hệ thống nhận diện dé quảng bá sản phẩm [32]

Thống kê các nhãn hiệu tập thé có sử dung trong thực tế

TT | Hình ảnh nhãn hiệu Tên nhãn Chủ đơn Sản phẩm

KIM HƯNG CRAFTS | Hợp tác xã Kim|Sản phẩm thủ

KH, hình Hưng công mỹ nghệ

LH, hình k Qua xoai nghiệp Lộc Hung

Hợp tác xã nông nghiệp ; ; , ,

; nghiép sinh hoc | Nam bao ngu, nam sinh hoc ứng dụng công ;

; ứng dung công |linh chi, bao tử nghệ cao Hữu Thiên, có

HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP SINH HỌC nghệ cao Hữu | nâm linh chi

UNG DỤNG CONG NGHỆ CAO HỮU THIEN hinh

Hợp Tác Xã Hữu Tâm | Hop tác xã nhãn

Quả thanh nhãn Nhãn Thanh HT,hình | thanh Hữu Tâm

Mang Cầu Thới Hưng | Hội Nông dân xã Lt

` ; Mang cau xiém Cờ Đỏ - Can Tho, hình | Thới Hưng

Thiện Sản Phẩm Đã Đạt Tiêu Chuan An

Toàn Đậu Nành Rau Thy Tám, hình

Hợp tác xã nông nghiệp Thân Thiện Đậu nành rau, quả nhãn Ido, ngô, khoai môn thành pho Can Thơ

Nguồn: Tổng hợp Báo cáo Thong kê sản phẩm chủ lực, địa phương của

- Có 10 NHTT được xây dựng chưa thật sự bài bản và gấp gáp vì chỉ mong muôn bảo vệ giá trị danh tiêng nhưng chưa hiệu sâu gia tri thật của

NHTT và cách thức xây dựng và sử dụng NHTT sao cho đạt hiệu qua nhất.

Các chủ sở hữu đăng ký NHTT theo phong trao, chủ trương của ngành, đăng ký vì được hỗ trợ từ ngân sách địa phương nên sau khi được cấp văn bằng bảo hộ không nâng tầm giá trị của sản phẩm so với trước khi đăng ký [32]

Bảng 2 Thống kê các nhãn hiệu tập thể hoạt động chưa hiệu quả

TT | Hình ảnh nhãn hiệu Tên nhãn Chủ đơn Sản phẩm

; Hội nông dân Vú Sữa Thới An ; Qua vú sữa

1 phường Thới An Đông, hình tươi Đông

Cam xoàn Thới An - ; R Hội nông dân 2 O Môn Orange Thoi Qua cam phường Thới An An - O Mon, hình

Nhãn IDO Thới An - Ô Môn Ido LonganIn|Hội nông dân

Thoi An - O Mon, | phường Thới An hình

Trường Thành Xã Quả vú sữa,

4 Trường Thành, Huyện quả sâu riêng,

, | Trung Thành Thới Lai Thành Pho trái cây

Cây giống; quả nhãn tươi; quả

, Hội Nông dân xã | xoài tươi; quả 5 Xuân Thăng, hình

Xuan Thang cam tuoi; qua bưởi tươi; qua sâu riêng tươi

6 Hạt Trái cây đặc sản Quả mít

' Phường Ba Láng Miên Tây, hình

Lang Nghề Hoa canh, gidng

' Hợp tác xã hoa , 7 Kiêng Phó Thọ - Bài „ hoa, gidng cây kiêng Bình An : , Bộ, hình trông, giông cây cảnh

Man ngọt Chín|Hợp tác xã Phú | Quả man (qua

, Hội Nông dân xã | Quả na (mãng 9 Na Truong Thang , `

10 * RAT Mương Ranh an toàn Phúc ee tươi muons © Thanh

Nguồn: Tong hợp Báo cáo Thong kê sản phẩm chủ lực, địa phương của thành phô Cán Thơ

- Ngoài ra có một số NHTT sau khi được bảo hộ đã không được sử dụng thực tế, không có sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm mang NHTT, do vùng trồng, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, thói quen kinh doanh thông qua các thương lái để bán ra các chợ đầu mối nên không quan tâm đến việc sử dụng nhãn hiệu [32]

Bảng 3 Thống kê các nhãn hiệu tập thể không sử dụng thực tế

TT | Hình ảnh nhãn hiệu Tên nhấn Chủ đơn Sản phẩm

1 Dâu Hạ Châu Phong | Hợp tác xã dâu hạ

` ` Quả dâu Điện, hình châu Phong Điện

Hội nông dân phường Long Hòa

Xã Rau An Toàn, hình

Hợp tác xã rau an toàn Long Tuyền

Rau màu, củ, qua tươi, gidng cây trồng

HTX RAU AN TOAN Hoa Phát HTX Rau An

Hợp tác xã rau an toàn Hòa Phát

Rau màu, củ, quả tươi, giông rau màu ĐT Nhãn IDO Dinh Môn Định Môn-Thới Lai, hình

Hội nông dân xã Định Môn Nhãn Ido

Trường Long Chanh Không Hạt, hình

Hợp tác xã Chanh Không Hạt

Thái Thanh, hình Hợp tác xã Cây ăn trái Thái Thanh

Quả nhãn Ido, quả thanh nhãn

Tín Huy, hình Hợp tác xã Thuận

Qua ôi rubi, quả thanh nhãn quả sâu riêng

Ruột Hội nông dân xã

Trường Hợp tác xã vườn cây ăn trái Trường Khương A

Nguồn: Tổng hop Báo cáo Thong kê sản phẩm chủ lực, địa phương của thành phô Cán Thơ

- Trường hợp chủ sở hữu 02 NHTT là nhóm các nhà sản xuất (Tổ hop tác cơm rượu Trung Thạnh và Tổ hợp tác Bánh tét lá cam Cần Tho) do quy mô rất nhỏ và sản phẩm thủ công truyền thống gia đình nên tâm lý sợ kết nạp thêm thành viên ảnh hưởng đến lợi ích do phải san sẻ thị trường nên không phát huy được gia tri của NHTT.[33]

- Đối với 04 trường hợp NHTT đã hết hiệu lực do quy mô sản xuất bị thu hep, vùng trồng đã chuyển đổi sang loại cây khác nên chủ sở hữu không còn sử dụng NHTT trên thực tế cũng như không quan tâm thực hiện thủ tục gia han.[32]

Thống kê số lượng nhãn hiệu tập thé đã hết hiệu lực

Hỡnh ảnh ằ Tỡnh trạng TT Tên nhãn Chủ đơn Sản phâm nhãn hiệu pháp lý

Cam Phong Điện, Đã hêt hiệu niên Nhơn Thọ Quả cam hình lực

, PHONG BIỂN Rượu TD Phong Điền RICE WINE | Hợp tác xã Thanh R Đã hết hiệu

PHONG ĐIEN, Dinh ; luc ượu hinh

3 ka nth , ow ek Thot Not HTX Hop tác xã gion „

Giông Nông nông nghiệp Thôt | Lúa giông ã * ực

THOT NOT | | Nghiệp, hình Not

Nam Bào Ngư Hội nông dân nắm bào ,

; Da hét hiéu Thoi An Dong, phường Thới An | ngư tươi, hình Đông phôi nâm ; ực bào ngư

Nguồn: 1 ống hợp Báo cáo Thông kê sản phẩm chủ lực, địa phương của thành phô Cán Thơ

2.4 Thực tiễn xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé

Chương trình hỗ trợ phát triển tai sản trí tuệ thành phố Can Thơ giai đoạn 2016-2020 và Chương trình phát triển tai sản trí thành phô Cần Thơ đến năm 2030 với mục tiêu hỗ trợ xác lập, quan ly và phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm chủ lực của địa phương góp phan thúc đây kinh kế xã hội Theo đó chọn lọc một số sản phẩm chủ lực của địa phương dé hỗ trợ phát triển thương hiệu băng cách xây dựng mô hình quản lý Giai đoạn 2016-2020 có 02 NHTT là Gạo sạch Thạnh Đạt và Sầu riêng Tân Thới đã được hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ KH&CN giúp kết nối thị trường tiêu thụ cho sản phẩm bên cạnh đó còn khai thác giá trị gia tăng của sản phẩm trên thị trường.

Việc hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ KH&CN trong đó có thiết lập và vận hành mô hình, cơ chế quản lý NHTT đã góp phan phát triển, gia tăng giá tri của NHTT phù hợp với điều kiện của thành phó; đồng thời giúp chủ sở hữu mở rộng thị trường, sản phâm thâm nhập được các thị trường trong nước tích cực Tuy nhiên, việc xây dựng mô hình quản ly NHTT với phương thức quản lý, vận hành không quá phức tạp vì chủ yếu do tô chức tập thé là chủ nhãn hiệu chủ động thực hiện, cơ quan nhà nước không phải tham gia nhiều vào công tác quản lý, giám sát nhãn hiệu sau khi được đăng ký Bước đầu, sau khiNHTT được thành lập, đơn vị chủ sở hữu tiến hành kết nạp thành viên, duy trì va phát triển nhãn hiệu theo các quy định đã được đề ra Tùy tình hình thực tiễn và năng lực của từng NHTT sẽ có mô hình quản lý khác nhau nhằm khai thác, bảo vệ giá trị sản phẩm của địa phương, qua đó, các thành viên trong cộng đồng có thé hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong hoạt động sản xuất, kinh doanh sản pham mang NHTT.

2.4.1 Mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé Hop tác xã Nông nghiệp gạo sạch

Thông qua các chương trình tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về sở hữu trí tuệ và hỗ trợ đăng ký xác lập quyền cho các nông sản trên địa bàn, đến nay trên địa bàn thành phó Cần Thơ có nhiều nhãn hiệu gạo đã được đăng ky bảo hộ như: Gạo “Trung Thạnh”, “My Hậu”, “Khang Việt”, trong đó có nhãn hiệu tập thé “Gạo sạch Thạnh Dat” của HTX Nông nghiệp sạch

Thanh Dat HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt được thành lập từ thang 6-

2016, có 157 thành viên; trong đó có 10 thành viên trong Hội đồng quản trị.

Những năm qua, các thành viên trồng lúa theo tiêu chí sạch trên tổng diện tích 360ha với các giống lúa gạo chủ lực là Ngọc đỏ hương dứa Được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu vào ngày 07 tháng 5 năm

2019, Gao Sạch Thanh Dat là một trong những NHTT tiên phong trong việc xây dựng thương hiệu gạo sạch tại huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ.[23]

2.4.1.1 Mục tiêu quản ly NHTT

Việc xây dựng mô hình quản lý khai thác và phát triên NHTT Gạo sạch Thanh Đạt nham dat được những mục tiêu:

- Đảm bảo quyền sử dụng NHTT hợp pháp cho các thành viên của HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt; ngăn chặn và chống các hanh vi sử dụng trái phép NHTT.

- Bảo đảm tính thống nhất trong việc sử dụng NHTT, sản phẩm gạo mang NHTT, đáp ứng các điều kiện quy định HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt nêu tại Quy chế sử dụng NHTT.

- Góp phần gia tăng giá trị kinh tế của Gạo Thạnh Đạt, mở rộng thị trường tiêu thụ, tang thu nhập cho các thành viên HTX.

2.4.1.2 Nội dung quan ly NHTT

Quan lý việc sử dụng nhãn hiệu tập thé (tem, nhan, bao bi san pham mang nhãn hiệu ) nhăm đưa ra các quy định chung, thống nhất trong việc quản lý va sử dụng NHTT “Gao sạch Thanh Đạt”, dam bảo các thành viên và các tô chức/cá nhân được phép sử dụng NHTT hiểu va sử dụng đúng mục đích, hiệu quả; từ đó ngăn chặn việc sử dụng trái phép, trái pháp luật, không đúng mục đích NHTT “và nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh Gạo sạch

Thạnh Dat, làm tăng sức cạnh tranh và giá tri NHTT “Gạo sạch Thạnh Đạt”; các thành viên trong Hội đồng quản trị HTX xây dựng “Quy chế quản lý và sử dụng và quy trình phát triển thuong hiệu Gạo sạch Thạnh Đạt”.

2.4.1.3 Chủ thể quản lý NHTT

HTX Nông nghiệp sạch Thanh Đạt là đơn vi chủ sở hữu NHTT “Gạo sạch Thạnh Đạt” với nhiệm vụ: Quản lý việc sử dụng NHTT của các tô chức, cá nhân được cấp quyền sử dung; Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất việc sử dụng NHTT của các tô chức, cá nhân được cấp quyền sử dụng nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn của sản phẩm mang NHTT theo quy định; Cung cấp day đủ các thông tin cần thiết có liên quan đến NHTT cho các thành viên sử dụng, tổ chức hoạt động quảng bá, phát triển và nâng cao uy tín của NHTT trong và ngoài nước; Có trách nhiệm tiến hành các thủ tục liên quan đến việc sửa đổi, bổ sung và gia hạn hiệu lực văn bằng bảo hộ NHTT; Phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc quản lý, giám sát, hỗ trợ hoạt động của HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt.

Hình 1 Sơ đồ mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể gạo sạch Thành Đạt

CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ

HỘI ĐỎNG QUẢN TRỊ BAN KIEM SOÁT : h

Kiêm soát nội bộ soát - Sở Công Thương bên - UBND huyện Vĩnh ngoài Thạnh

- Phòng kinh tế hạ tầng huyện Vĩnh

THÀNH VIÊN ĐƯỢC CẤP Đề giúp việc cho HTX Gạo Sạch Thạnh Đạt, các thành viên thống nhất thành lập Hội đồng quản tri và Ban kiểm soát việc sử dụng Thương hiệu “Gạo

Sạch Thạnh Đạt” là các thành viên được Hợp tác xã bầu chọn, hoặc có thé thêm người giám sát do tập thé thành viên trong Hợp tác xã chỉ định Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát làm nhiệm kỳ 03 năm một lần, gồm 03 thành viên.

Nguyên tắc làm việc: Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị quản lý việc sử dụng Thương hiệu của Hợp tác xã theo nguyên tắc “Tap trung dân chủ”, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, có nhiệm vụ lãnh đạo chỉ đạo tô chức thực hiện, kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm gạo mang thương hiệu “Gạo Sạch Thạnh Đạt”.

2.4.1.4 Hệ thông văn bản quản lý nhãn hiệu tập thể Quy chế quản lý va sử dụng và quy trình phát triển thương hiệu Gạo sạch Thanh Đạt được ban hành kèm theo Quyết định số 01/QD-HTX ngày 09 tháng 12 năm 2021 do HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt ban hành.

Quy chế gồm 5 chương, 22 điều bao gồm những quy định chung (giải thích từ ngữ, mục đích, phạm vi áp dụng và đối tượng điều chỉnh, quyền sở hữu nhãn hiệu, nguyên tắc sử dụng, các hành vi nghiêm cấm trong quá trình sử dụng thương hiệu); quản lý và sử dụng thương hiệu (các đối tượng được sử dụng thương hiệu, thời han và chi phí sử dụng thương hiệu, quyền và nghĩa vụ của Hợp tác xã, quyền và nghĩa vụ của các thành viên sử dụng thương hiệu); nhận diện hình ảnh Hợp tác xã (hình ảnh của Hợp tác xã, mẫu logo của

Hợp tác xã, mô tả, ý nghĩa logo, phạm vi sử dụng thương hiệu hình ảnhcủa

Hợp tác xã, các hình thức sử dụng thương hiệu hình ảnh của Hợp tác xã, xây dựng chiến lược phát triển và bảo vệ Thương hiệu “Gạo Sạch Thanh Đạt”, vi phạm và xử lý vi phạm); kiểm soát việc sử dụng thương hiệu (Thành lập Ban Kiểm soát và Hội đồng quản trị để quản lý việc sử dụng Thương hiệu “Gạo

GAO SACH THANH BT”

Diém trung bay san

Cũng như các sản phẩm truyền thông khác, bao bì cũng mang hình ảnh đặc trưng và đồng bộ về logo, màu sắc thương hiệu gồm các thông tin: tên sản phẩm, thông điệp; thông tin HTX Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt; các thông tin về sản phẩm như trọng lượng, ngày đóng gói, hạn sử dụng: hướng dẫn cách bảo quản; mã số mã vạch và mã QR-code truy xuất thông tin sản phẩm.

Bao bì được thiết kế và in ấn dưới dạng túi giấy và túi nhựa: Túi giấy được làm bằng chất liệu giấy carton, được thiết kế dạng túi xách có quai xách, được sử dụng cho sản phẩm có kích thước dưới 2kg Bao nhựa được làm bằng chất liệu hiflex day dặn, mau sắc trung thực, sắc nét, được thiết kế dạng túi 5kg Mẫu thiết kế bao bì có thê được sử dụng với các loại túi có kích cỡ lớn hơn tùy theo nhu cầu sử dụng.

- Nhận diện thương hiệu qua không gian

Không gian thương hiệu là một trong những yếu tổ thể hiện tính chuyên nghiệp và là nơi trưng bay, quảng cáo sản phẩm cũng như tương tác hiệu qua với người tiêu dùng Vì thế, để truyền tải giá trị thương hiệu đến với người tiêu dùng đặc biệt là đối với những khách hàng trực tiếp lựa chọn sản phẩm, HTX thiết kế không gian thương hiệu thông qua việc bố trí các ấn phâm truyền thông một cách khoa học và thâm mỹ.

HTX kết hợp với các điểm phân phối tiến hành xây dựng không gian trưng bày Không gian trưng bày được bố trí gồm kệ trưng bày kèm theo các sản phẩm, lắp đặt bảng hiệu với tên Gạo sạch Thạnh Đạt và treo áp phích quảng cáo về sản phâm Tùy theo điêu kiện của từng cửa hàng khác nhau mà bố trí linh động cho phù hợp Kệ trưng bay sản phẩm được thiết kế mang logo

Hợp tác xã Nông nghiệp sạch Thạnh Đạt và màu xanh đặt trưng của bộ nhận diện thương hiệu.

Bảng hiệu quảng cáo được thiết kế 01 mặt kèm theo hình ảnh, thông tin của HTX Đề hoạt động giới thiệu đạt hiệu quả, tại không gian trưng bày, HTX bố trí các ấn phẩm truyền thông như danh thiếp, tờ rơi giới thiệu về sản phẩm.

- Ngoài ra HTX quan tâm tăng cường hoạt động quảng bá giúp đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng, thông một cách trực tiếp thông qua kênh giới thiệu với hình thức:

+ Hội chợ: triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm Gạo sạch Thạnh Đạt thông qua các gian hàng trực tiếp và gian hàng ảo, đăng tải hình ảnh, phóng sự giới thiệu về Hợp tác xã, các sản phẩm của Hợp tác xã với những đặc tính nổi trội đến với đại biéu tham gia sự kiện.

+ Điểm trưng bay sản phẩm là một trong những hình thức quảng cáo trực tiếp hiệu quả, vừa giúp trưng bày, cung cấp thông tin, tư vấn giới thiệu các đặc trưng về sản phẩm, vừa là nơi để tiếp nhận phản hồi trực tiếp từ khách hàng về sản phẩm cũng như thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng, giúp nâng cao uy tín và chất lượng dịch vụ.

+ Tại các cửa hàng trưng bày, HTX bố trí 01 kệ trưng bày, bảng hiệu, áp phích và sản phẩm mẫu gồm loại túi giấy (trọng lượng 0Ikg và 02kg) va loại túi PP đệt (trọng lượng 5kg) và các ấn phẩm quảng cáo (thư ngỏ, tờ rơi, danh thiếp) Bên cạnh đó, dé thuc hién tốt hoạt động tư vấn cũng như chăm sóc khách hàng, Hợp tác xã cán bộ theo dõi trực tiếp hoạt động tại các điểm trưng bày cũng như tập huấn cho chủ cửa hàng các kiến thức liên quan đến sản phẩm, các chương trình khuyến mãi, hậu mãi.

+ Quảng cáo tại điểm bán vừa giới thiệu sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng trải nghiệm sản phẩm, tác động vào quyết định mua hàng của họ vừa tiếp nhận phản hồi trực tiếp từ họ làm cơ sở hoàn thiện chất lượng sản pham và nâng cao hiệu quả tiếp thị, kinh doanh của

HTX, Hợp tác xã bồ trí 2 nhân sự tại điểm trưng bày thực hiện hoạt động quảng cáo tại điểm bán Bồ trí 01 kệ trưng bay sản phẩm, áp phich, bang hiệu, sản phẩm dùng thử (loại gạo lứt đã được nấu chín) dé khách hàng trải nghiệm sản phẩm.

- Xây dựng phương án thương mại hóa cho hàng hóa/dịch vụ; thiết lập các kênh tiêu thụ hàng hóa/dịch vụ ở trong và ngoai nước. Đề thúc day hoạt động thương mại hóa cho sản phẩm, HTX đã đưa ra hình thức quảng bá sản phẩm thông qua các kênh trực tiếp thông qua các công cụ sau: bằng các ấn phẩm như danh thiếp, áp phich, bảng hiệu quảng cáo ngoài trời, quảng cáo thông qua bao bì, hệ thống bảng hiệu và kệ trưng bày, thực hiện thông qua hình thức quảng cáo tại các điểm trưng bay sản phẩm, quảng cáo tại điểm bán, chào hang cá nhân hoặc quảng cáo thông qua các mối quan hệ quen biết trong xã hội Ngoài ra, hàng năm liên kết với các cơ quan chức năng có liên quan như Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Công Thương, Sở

Nông nghiệp va Phát triển nông thôn dé tham gia sản phẩm trưng bày tại các hội chợ, triển lãm dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến nhằm tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng mới.

Bên cạnh đó, trong xu hướng internet bùng nô thì thông tin còn được tiếp cận một cách đa chiều thông qua các kênh truyền thông đa phương tiện như website, mạng xã hội Kênh truyền thông chính là qua hệ thống mạng xã hội như các kênh youtube, facebook, các công cụ tìm kiếm của google Song song với các hoạt động quảng bá, HTX đưa ra hình thức khuyến mãi giảm giá từ 5% đến 10% vào các dịp đặc biệt hoặc ngày lễ trong năm nhằm tạo sự chú ý đối với khách hàng khi chọn mua sản phẩm. Đề thực hiện hệ thống phân phối kép, vừa bán hàng trực tiếp vừa gián tiếp thông qua trung gian, Hợp tác xã thiết lập cửa hàng trưng bảy sản phẩm vừa dé bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, vừa là nơi dé tiếp nhận thông tin và phản hồi của khách hàng Bên cạnh đó, do mới thâm nhập vào thị trường và nguồn lực về con người, tài chính hạn hẹp nên HTX lựa chọn phương pháp “Vết dầu loang” dé thực hiện hoạt động ban hang (tức ở mỗi thị trường HTX chỉ thiết lập một điểm bán hàng duy nhất, sau khi sản phẩm được nhiều người biết đến và HTX phát triển đến một quy mô nhất định, số lượng điểm bán sẽ tăng lên và dần bao phủ thị trường.

2.4.1.6 Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ quản lý nhãn hiệu tập thể Lưu trữ và chia sẻ thông tin được biết đến như một giải pháp vừa giúp doanh nghiệp quản lý hang hóa, dich vụ vừa thúc day quá trình minh bạch hóa thông tin, nâng cao uy tín và giá trị hàng hóa, dịch vụ Đồng thời hỗ trợ đắc lực cho công tác chống gian lận thương mại, truy cập thông tin nhanh chóng và chính xác Dé minh chứng chất lượng và nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Gao sạch Thạnh Đạt đến người tiêu dùng, HTX đã xây dựng “Mô hình hệ thong lưu trữ và chia sẻ thông tin sản phẩm Gạo sạch Thanh Dat” giúp khách hang, người tiêu dùng truy xuất nhanh chóng thông tin về Gạo sạch Thạnh Đạt qua mã Qr-code Hệ thống với chức năng lưu trữ và chia sé thông tin sản phẩm trong quá trình sản xuất qua từng công đoạn như: nguồn gốc, nuôi cấy, gieo trồng, ; chăm sóc; chế biến; phân phối và đến người tiêu dùng, giúp tăng cường minh bạch thông tin, gia tăng giá trị nhãn hiệu hàng hóa sản phẩm Mô hình hệ thống lưu trữ và chia sẻ thông tin sản phẩm Gạo sạch Thạnh Đạt được thiết kế xây dựng trên nền tảng của một trang thông tin điện tử với các chức năng cập nhật, lưu trữ, chia sẻ hay truy xuất thông tin cơ bản của sản phẩm trong chuỗi cung ứng và được liên kết với chuyên trang sở hữu trí tuệ (liên kết qua banner đặt trên www.sohuutritue.gov.vn) Ngoài ra, HTX cũng đã xây dựng chức năng thông tin giới thiệu hình ảnh hoạt động thông tin về thương hiệu của đơn vị cung ứng tích hợp trên cùng hệ thống lưu trữ và chia sẻ thông tin sản phẩm Gạo sạch Thạnh Dat Với các chức năng này giúp thành viên trong hợp tác xã tham gia chuỗi cung ứng cập nhật thông tin qua từng giai đoạn của quá trình sản xuất, nuôi trồng, sơ chế, bảo quản, phân phối và dễ dang quan lý tập trung thông tin, hình ảnh, sản pham của don vị tham gia vào hệ thống và đồng thời giúp tăng cường minh bạch thông tin, gia tăng giá trị nhãn hiệu hàng hóa sản phâm.

Theo nhận xét của Ông Nguyễn Văn Chức - chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc, người đại diện pháp luật của Hợp tác xã nông nghiệp sạch

Thiết kế hệ thống nhận diện nhãn hiệu tập thé sầu riêng Tân Thới

STT Nội dung Hinh anh 1 Nhãn treo lên trai sâu riêng

2 Nhãn dán hộp tách múi

4 Bao bi dung trai oS ầu iéng

6 Hoang Thing ® $6 004 áp Trường Dong B, X.Tan Thot

- Thực hiện phóng sự thương hiệu sầu riêng Tân Thới nhằm giới thiệu về quá trình quá trình canh tác của hộ dân, thông qua việc ứng dụng các kỹ thuật trong quá trình sản xuất và thu hoạch sản phẩm, các chứng nhận liên quan đến sản phẩm, định hướng phát triển và những đánh giá của khách hàng về chat lượng sản phẩm Bên cạnh đó, còn kết hợp quay hình với các đối tác tiêu thụ sản phẩm đối với hoạt động thương thảo ký kết hợp đồng tại các điểm bán trái cây như Trái cây Trân, Tập đoàn Lộc Trời video đã được phát sóng trong khung giờ quảng cáo của Đài Phát thanh truyền hình thành phố Cần Thơ từ tháng 5 đến tháng 11 năm 2021, vào mùa vụ sau riêng năm 2021) và video được đăng trên website của Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Cần Thơ.

- Hội Nông dân xã Tân Thới thực hiện Quảng bá trực quan trên bảng hiệu tại các điểm du lịch, điểm bán trái cây để đăng ký thủ tục được treo các bảng hiệu quảng bá thương hiệu sầu riêng Tân Thới Bảng mang thông tin chung như tên sản phẩm, địa chỉ, số điện thoại liên hệ, email, mã QRcode, mã vạch và tiêu chuẩn của sản phẩm Dé nâng cao hiệu quả truyền thông, bảng được lắp đặt tại các khu du lịch, các tuyến đường chính dẫn đến các khu du lich, diém bán trái cây.

Các địa điểm đã được lắp đặt bảng hiệu gồm: Hủ tiếu Sáu Hoài; Lung

Cột cầu; Cụm điểm du lịch 9 Hồng, Thiền Viện Trúc Lâm Phương Nam,

Mekong Silk; Phim trường tại phường An Bình, quận Ninh Kiều; Điểm nhà máy nước Phong Điền hướng vào KDL Mỹ Khánh, Ông Đề; Công viên quảng trường huyện Phong Điền; Vựa trái sầu riêng Út Thúy tại huyện Phong Điền;

Vựa trái cây anh Hậu tại huyện Phong Điền; Hộ kinh doanh trái cây anh Khương — Khu dân cư Hồng Phát; Tổ hợp tac sầu riêng Tân Thới.

- Bao bì được thiết kế và in ấn dưới dạng túi nilong, được sử dụng cho sản phẩm có trọng lượng từ 3 — 5 kg, có màu sắc trung thực, sắc nét, dễ nhận diện Bao bì được sử dụng tại các điểm bán trái cây tại xã Tân Thới — điểm có mua sản phẩm sau riêng Tân Thới dé bán sản phẩm tại địa phương.

- Hoạt động giới thiệu trưng bày sản phẩm tại Hội nghị không chỉ giúp tiêu thụ sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dung mà còn có thé giới thiệu trực tiếp với khách hang những đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm thương hiệu sau riêng Tân Thới, cụ thê đã tô chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm tại:

+ Hội nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về “Toàn quốc về thúc đây công tác chế biến và phát triển thị trường nông sản năm 2021” tại thành phố Can Thơ Tại Hội nghị, chủ sở hữu bố trí kệ trưng bày, standee, túi đựng sản phẩm, tem nhãn; bố trí thành viên của Ban Quản lý, hộ nông dân trực gian hàng và giới thiệu sản phẩm đến khách hàng tham quan hội nghị.

+ Trưng bày gian hàng tại điểm bán trái cây tại quận Ninh Kiều (Vườn xanh của hạ) và tại điểm bán của xã Tân Thới: Tại điểm trưng bày ở shop trái cây Vườn xanh của hạ: bố trí kệ trưng bày, túi đựng sản phẩm, tem nhãn và sọc trang trí Tại điểm bán trái cây tại huyện Phong Điền bố trí kệ trưng bày sản phẩm, túi đựng sản phẩm, tem nhãn.

- Bên cạnh đó, dé thực hiện tốt hoạt động tư van cũng như chăm sóc khách hàng, tai các điểm bán có trao đổi hướng dẫn đến chủ shop trái cây,điểm bán và nhân viên bán hàng về nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm để khi khách hàng đến gian hàng có thể giới thiệu sản phẩm.

- Việc thực hiện các hoạt động kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHTT sầu riêng Tân Thới của tô hợp tác, cụ thể:

+ Các thành viên đều chấp hành nghiêm, kiểm soát các hoạt động sản xuất từ khi ra hoa đến khi thu hoạch phải đảm bảo theo tiêu chuẩn VietGAP;

Ban Quản lý thường xuyên tổ chức các buồi tham quan vườn của các hộ dé theo dõi hoạt động sản xuất của hộ, đảm bảo sản pham sản xuất theo đúng quy trình của tiêu chuân VietGAP.

+ Lay mau com sau riêng chin của các hộ dé thực hiện hoạt động phân tích 15 chỉ tiêu về chất lượng dinh dưỡng, thuốc bảo vệ thực vật của sản phẩm như vitamin B, vitamin C, kali, phospho, kẽm, sat, canxi, protein, chat XO, chat béo, calo, du luong thuốc bảo vệ thực vật nhóm Cúc, nhóm Lân, nhóm

+ Lập hồ sơ tự công bố chất lượng sản phẩm sầu riêng mang NHTT sau riêng Tân Thới cho các hộ và nộp hồ sơ lưu trữ tại Phòng Kinh tế hạ tang huyện Phong Điền.

Theo đánh giá của Ông Nguyễn Thanh Vũ — Chủ tịch Liên đoàn lao động huyện Phong Điền, TP Cần Thơ,

Sau khi triển khai mô hình quản lý và triển khai các hoạt động quảng bá, tạo dựng và phát triển NHTT góp phan gia tăng giá trị của sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Doanh thu trung bình của các hộ đạt khoảng 416,552 triệu dong/ha năm 2021, cao hơn năm 2020 gan 40 triệu dong/ha (tương đương tỉ lệ tăng khoảng 10,55%) Trong đó, chi phí trung bình năm 2021 khoảng 148,482 triệu dong/ha (cao hơn năm 2020 khoảng 17 triệu đồng/ha, chiếm khoảng 35,65% tổng doanh thu/ha sâu riêng) Sau khi trừ các khoảng chỉ phí này thì người nông dân đạt lợi nhuận khoảng 268,070 triệu dong/ha (tương đương tỉ lệ tăng khoảng 9,46%), tinh ra lợi nhuận trung bình đạt khoảng 26,807 triệu dong/ha.

Về mặt nhân sự, chủ sở hữu NHTT “Sau riêng Tân Thới” chỉ thành lập Ban Chấp hành chịu trách nhiệm quản lý và kiểm soát việc sử dụng NHTT chưa có bộ phận chuyên trách hỗ trợ các hoạt động chung, hoạt động sản xuất, kinh doanh cho các thành viên Để đảm bảo hiệu quả quản lý, chủ sở hữu cần xây dựng cơ cau tô chức phủ hợp với các bộ phận chuyên trách trực tiếp điều hành, giám sát các mảng hoạt động trong quá trình sử dụng, quản lý nhăm khai thác hiệu quả giá trị của NHTT.

Trên cơ sở phân tích thực trang, có thé nhận xét, đánh giá mô hình quan ly NHTT Sau riêng Tân Thới bằng phương pháp SWOT theo bảng sau:

Bảng 8 Phân tích SWOT mô hình quản lý NHTT Sầu riêng Tân Thới

- Các văn bản quản lý NHTT đóng vai trò quyết định tính thực tiễn và hiệu quả vận hành của hệ thống quản lý về cơ bản là đầy đủ.

- Hoạt động quản lý bước đầu có hiệu quả dưới sự điều hành của Ban chấp hành.

- Sản phẩm sầu riêng bán được bao tiêu toàn bộ, doanh nghiệp uy tín trong giao dịch, sản phẩm tạo sự tin tưởng với khách hàng.

- Các thành viên có kinh nghiệm và vận dụng tốt các kiến thức khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nên sầu riêng thu hoạch đạt năng suất, chất lượng.

MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUAN LÝ NHAN HIỆU TAP THẺ TREN DIA BAN THÀNH PHO CAN THO

Căn cứ xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thé

Thành phố Cần Thơ có nhiều tiềm năng trong phát triển các NHTT, việc phát huy các NHTT sẽ có ý nghĩa trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Có thé thấy, đối với các sản phẩm chủ lực của địa phương, ngoài những lợi thế về chất lượng, yếu t6 sản xuất, tiêu dùng mang tính văn hóa, truyền thống thì hướng phát triển gắn với NHTT là một hướng đi phù hợp, trở thành công cụ hiệu quả trong phát triển bền vững sản xuất và thị trường, nhằm khai thác tối đa giá trị của NHTT Bên cạnh những thuận lợi từ việc khai thác NHTT đã bảo hộ thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn dẫn đến tình trạng các NHTT đã được bảo hộ chưa phát huy hết giá trị, lãng phí TSTT của địa phương, có thê kế đến một số hạn chế như:

- Một số chủ sở hữu nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của việc phát triển NHTT đối với sản phẩm của mình, chỉ đăng ký bảo hộ khi được biết có những chính sách hỗ trợ kinh phí từ địa phương, chỉ thấy lợi ích trước mat không chú trọng khai thác giá tri NHTT sau khi được xác lập.

- Hoạt động quản lý NHTT vẫn theo lối truyền thống, chưa chủ động trong việc quảng bá, giới thiệu sản phẩm, ngại san sẻ, kết nạp thành viên, hỗ trợ nhau trong sản xuất, dẫn đến sản xuất, kinh doanh độc lập, một số nghề truyền thống nguy cơ mai một, điển hình như NHTT Cơm rượu Trung Thạnh,

Bánh tét lá câm Cần Thơ, Rượu Phong Dién,

- Những năm qua thành phố Can Tho tập trung van động, hỗ trợ cho các chủ sở hữu tiến hành đăng ký NHTT, hỗ trợ phát triển NHTT chủ yếu đầu tư xây dựng hệ thống nhận diện dé quảng bá chưa chú trọng hỗ trợ năng lực cho chủ sở hữu để khai thác giá trị của NHTT một cách lâu dài và bền vững.

Trước bối cảnh sự phát triển các NHTT của địa phương còn gặp nhiều khó khăn, cần những giải pháp dé thúc đây hoạt động xây dựng và quản lý trong thời gian tới, trong đó việc xây dựng mô hình quản lý, hoạt động hỗ trợ phải gắn với kiện toàn cơ cấu tổ chức, tăng cường quảng bá, thương mại, đặc biệt là các NHTT, cần tập trung hỗ trợ về năng lực quản lý và phát triển thị trường của các chủ thé NHTT Ưu tiên hỗ trợ theo Danh mục các nhiệm vụ ưu tiên thực hiện tại Chương trình phát triển tài sản trí tuệ thành phố Cần Thơ đến năm 2030, hoạt động hỗ trợ này sẽ làm nền tảng đề thúc đây việc sử dụng thương hiệu trên thị trường, tạo cơ sở, động lực dé nang cao gia tri cac san phẩm mang NHTT của dia phương.

Dựa vào lý thuyết của khoa học quan lý, dé quan lý đạt hiệu quả ngoài việc nhận biết các yếu tô thiết yếu tạo hành lang hoạt động như thé chế quản lý thì việc xác định đối tượng, chủ thể, công cụ, phương tiện, phương pháp và nội dung quản lý là quan trọng Trong đó, nguyên tắc đối tượng quản lý phải sử dụng phương pháp quản lý phù hợp quyết định hiệu quản trực tiếp của mô hình quản lý Như vậy, trong quản lý NHTT cũng phải được tổ chức và thiết kế mô hình tương xứng Ngoài ra, bản thân các đối tượng quản lý cũng gắn với các yếu tố văn hóa, truyền thong, đặc trưng của sản pham, nên cần vận dụng sáng tạo cách thức quản lý để các chủ thể linh hoạt trong việc phát triểnNHTT Điều cần lưu ý là mô hình quản lý khi được nghiên cứu, vận hành cần xác thực mức độ phù hợp trong quá trình triển khai thực tiễn Vì thế, dé áp dụng mô hình quản lý được tối ưu, trong quá trình áp dụng cần theo dõi, điều chỉnh mô hình cho phù hợp và phát huy tối đa giá trị của NHTT.

Mục tiêu và yêu cầu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể

3.2.1 Mục tiêu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể

Thiết lập cơ chế bảo hộ, quản lý và khai thác NHTT của thành phố Cần Thơ nhằm nâng cao giá trị, danh tiếng của sản phẩm bản địa mang NHTT trên thị trường. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho thành viên sử dụng NHTT, chong các hành vi xâm phạm quyên.

Góp phần đảm bảo đời sống cho người sản xuất và gia tăng giá trị kinh tế, xã hội của sản phẩm, dịch vụ chủ lực của địa phương.

3.2.2 Yéu cầu của việc xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể

Xây dựng các điều kiện, phương tiện phục vụ việc quản lý và khai thác

NHTTT phù hợp với địa phương.

Vận hành, triển khai hiệu quả trên thực tế việc quản lý và khai thác giá tri NHTT theo mô hình đã xây dựng.

Mô hình quản lý và khai thác NHTT có thể áo dụng nhân rộng cho các địa phương có điều kiện tương ứng.

3.3 Giải pháp xây dựng mô hình quản lý nhãn hiệu tập thể 3.3.1 Xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng quản lý nhãn hiệu tập thể Đối với việc quản lý NHTT, tùy vào đặc thù về điều kiện sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ, một số địa phương trên địa bản thành phố Cần Thơ không xây dựng và thành lập được các HTX nên phải giao cho các Hội làm chủ sở hữu.

Năng lực của các Hội thực hiện chức năng kiêm nhiệm, phần nào cũng hạn chế trong việc thúc đây các NHTT phát triển, trong trường hợp đó có thé xem xét kết nạp thêm thành viên là HTX tiềm năng dé thành viên HTX này khai thác, sử dụng, phát trién NHTT.

Trường hop với những NHTT do HTX làm chủ sở hữu, có năng lực đủ mạnh dé quản lý thì cần xây dựng phương án dé khai thác, phát huy NHTT hiệu quả và bền vững.

Tùy tình hình thực tế nhân lực của Ban Chấp hành Hội hoặc Ban chủ nhiệm HTX có thể thành lập thêm các bộ phận chức năng dé có thể quản lý hiệu quả như bộ phận cấp phép sử dụng, bộ phận thực thi, bộ phận tài chính, và phải có ban kiểm soát độc lập dé giám sát các bộ phận chức năng, giám sat tất cả các thành viên được sử dụng NHTT, giám sát các hoạt động trong quá trình sử dụng, quản ly và khai thác NHTT.

Hình 3 Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý

BAN CHỦ NHIEM HTX/ | TU NN LÝ NHÀ

Xây dựng hệ thong van bản lam cơ sở cho công tác quan ly

Dé có thé vận hành hiệu quả hệ thống quản lý và sử dụng nhãn hiệu tập thể, cần có các quy định pháp lý và những quy định, tai liệu hướng dẫn chỉ tiết Các văn bản cần thiết để có thể tổ chức triển khai các hoạt động quản lý nhãn hiệu tập thể bao gồm:

3.3.2.1 Quy chế quản lý nhãn hiệu tập thể - Thâm quyền xây dựng, ban hành:

Tổ chức tập thé chủ trì xây dựng và ban hành trên cơ sở sự thống nhất giữa các thành viên tổ chức Trường hợp tổ chức tập thé không có con dau độc lập, Quy chế quan lý phải được xác nhận bởi co quan, đơn vị có thẩm quyền (UBND quận, huyện);

- Nội dung chính: phù hợp với Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thé đã được ban hành và được nộp kém theo hồ sơ đăng ký nhãn hiệu tập thể: Tên, địa chỉ, căn cứ thành lập và hoạt động của tô chức tập thể là chủ sở hữu nhãn hiệu; Các tiêu chuẩn đề trở thành thành viên tô chức tập thé; Các điều kiện sử dụng nhãn hiệu; Biện pháp xử lý hành vi vi phạm quy chế sử dụng nhãn hiệu;

Các thông tin về nhãn hiệu, hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Các điều kiện chấm dứt quyền sử dụng nhãn hiệu; nghĩa vụ của người sử dụng nhãn hiệu

3.3.2.2 Quy trình cấp phép sử dụng nhãn hiệu tập thể Cơ chế cấp phép, kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng nhãn hiệu và bảo đảm chất lượng, uy tín của hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu; Cơ chế giải quyết tranh chấp ; Danh sách các tổ chức, cá nhân được phép sử dụng nhãn hiệu tập thê.

3.3.2.3 Quy trình kỹ thuật (sản xuất, chế biến, canh tác, bảo quản ) sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể

- Tham quyền xây dựng, ban hành: t6 chức tập thể trên cơ sở sự thống nhất giữa các thành viên tổ chức;

- Nội dung chính: các quy định mang tính kỹ thuật bắt buộc áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh sản pham trong quá trình sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang NHTT (điều kiện sản xuất, phương thức sản xuất, kỹ thuật chế biến, điều kiện bảo quan ).

3.3.2.4 Quy định về sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm - Thâm quyền xây dựng, ban hành: tổ chức tập thé trên cơ sở sự thông nhất giữa các thành viên tổ chức;

- Nội dung chính: cách thức sử dụng tem, nhãn, bao bì sản phẩm mang nhãn hiệu tập thê (vị trí, màu sắc, thông tin bắt buộc, thông tin/dấu hiệu về cơ sở sản xuat ).

3.3.2.5 Kế hoạch kiểm soát của tổ chức tập thể

- Thâm quyền xây dựng, ban hành: tô chức tập thể trên cơ sở sự thống nhất giữa các thành viên tô chức;

- Nội dung chính: quy định cụ thể về các nội dung kiểm soát; địa điểm kiểm soát; phương thức, biện pháp, thời gian kiểm soát tương ứng với từng nội dung (kiểm soát trên cơ sở giấy tờ, tài liệu; kiểm tra thực địa ).

3.3.2.6 Các quy chế, quy trình, quy định nội bộ Tùy thuộc vào từng loại hình tổ chức tập thé (HTX, Hội, Hiệp hội ) có thé xây dựng và ban hành các quy định nội bộ tương ứng, các quy định nội bộ có thể bao gồm: nội quy hoạt động: quy chế quản lý tài chính, phân chia lợi nhuận; quy định về nhiệm vụ, thầm quyền của các bộ phận

Những quy định chặt chẽ sẽ tránh được tình trạng NHTT nhưng lại khai thác cá nhân, tình trạng sản xuất tự phát không qua quản lý của chủ sở hữu.

Cần chú trọng xây dựng kế hoạch kiểm soát dé đảm bảo chất lượng hàng hóa,không ảnh hưởng đến uy tín của tập thể.

Xây dựng hệ thống, phương tiện quảng bá và khai thác giá trị nhãn hiệu tập thểhiệu tập thể

Đề phát huy ý nghĩa và giá trị của nhãn hiệu tập thể trên thực tế, song song với việc thiết lập cơ cau tổ chức phù hợp và văn bản phục vụ việc quan lý nhãn hiệu tập thể, cần có các biện pháp khai thác giá trị nhãn hiệu, bao gồm:

- Thiết kế và phát hành các tài liệu giới thiệu hàng hoá/dịch vụ, biểu tượng, hệ thong tem nhãn sử dụng cho nhãn hiệu tap thé (tO roi, poster, biển hiệu quảng cáo ) Hệ thống tem, nhãn sản phẩm, dich vụ và các tài liệu giới thiệu sản phẩm, dịch vụ được thiết kế với các nội dung theo yêu cầu của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thê Nội dung tài liệu phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các thông tin về sản phẩm, dịch vụ, đặc trưng của sản phẩm, dịch vụ nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ đến với đông đảo người tiêu dùng.

- Triển khai một số chương trình hoạt động quảng bá sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu trong các hội chợ, trên các phương tiện truyền thông (báo, dai, website, truyén hinh ): tham gia giới thiệu sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu chứng nhận tại các hội chợ, triển lãm hàng năm; xây dựng một SỐ chuyên mục, phóng sự trên đài phát thanh, đài truyền hình địa phương dé giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ và nhãn hiệu; thiết kế, vận hành website, mạng xã hội (facebook, zalo, ), fanpage giới thiệu và xúc tiễn thương mại cho sản phẩm, dịch vụ.

- Xây dựng phương án thương mại hoá cho hàng hoá/dịch vụ; thiết lập các kênh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ ở trong và ngoài nước Có thể nói khâu đầu ra của sản phẩm là vấn đề then chốt quyết định đến sự phát triển của NHTT Nếu sản phẩm được mở rộng, ton tại và phát triển ôn định thì sẽ phát triển bền vững Do đó, chủ sở hữu NHTT cần dựa trên cơ sở tính chất và tiềm năng tiêu thụ sản pham dé có thể tiến hành triển khai phát triển các kênh tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ phù hợp (trực tiếp, trực tuyến) Bước đầu xây dựng chuỗi sản xuất — tiêu thụ sản phẩm của mình thông qua các kênh tiêu thụ truyền thống tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối trong thành phố Tiếp đó sẽ tiến hành điều tra nhu cầu thị trường để mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ mang NHTT ra các địa phương khác trên cả nước và mở rộng ra thị trường nước ngoài thông qua các kênh thương mại điện tử kết nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng rộng khắp 3.3.4 Chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác quan lý nhãn hiệu tập thé

Việc chuẩn bị điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật cần thiết phục vụ công tác quản lý nhãn hiệu tập thé, bao gồm các bước:

- Hệ thống tem, nhãn, bao bì sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể: được thiết kế thống nhất và được sử dụng dưới sự kiểm soát của tô chức tập thể.

Các thiết bị phân tích, kiểm định chất lượng, đo, đếm; phòng thí nghiệm; khu sản xuất thử nghiệm Tem sản pham: chứa mẫu NHTT, dùng dé dán trên sản phẩm Nhãn sản phẩm: gồm các mẫu NHTT và các thông tin liên quan đến sản phẩm, dùng dé gắn/dán trên bao bì sản phẩm;

- Bao bì sản phẩm: dùng để đựng sản phẩm khi tiêu thụ, chuyên chở.

Bao bì sản phẩm phải đảm bảo phù hợp với tính chất của sản phẩm và thuận tiện trong quá trình sử dụng;

- Hệ thống truy xuất nguồn gốc;

Hệ thống các phương tiện quảng bá sản phẩm, có thể bao gồm: Tờ rơi, website giới thiệu về sản phẩm, kệ bày bán sản phẩm, gian hàng Hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, kiểm soát: trong trường hợp chưa có đủ khả năng kinh phí dé trang bị máy móc, phương tiện phục vụ công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm, tổ chức tập thé có thé tiến hành thuê khoán các cơ sở phân tích, đánh giá chất lượng sản phẩm (theo vụ việc hoặc ký hợp đồng theo mùa vụ).

3.4 Phương án triển khai mô hình quản lý và khai thác nhãn hiệu tập thể

Việc tổ chức triển khai các hoạt động quản ly và khai thác NHTT cần được thực hiện từng bước với nguyên tắc thực hiện thí điểm ở quy mô nhỏ,sau đó tong kết, rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình Dé có thé quan ly va khai thác hiệu quả NHTT, cần huy động sự tham gia và tạo sự đồng thuận giữa các cơ sở, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh sản pham mang NHTT Các nội dung chính triển khai công tác quản lý và khai thác NHTT bao gồm:

Lựa chọn khu vực, vùng sản xuất, kinh doanh để áp dung thí diém

Chủ sở hữu NHTT lập danh sách các chủ thể đáp ứng yêu cầu và điều kiện sử dụng NHTT tham gia mô hình Các hộ gia đình, cơ sở được lựa chon phải là các chủ thê trực tiếp tiễn hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phâm/dịch vụ mang NHTT, tự nguyện, nhiệt tình, chủ động và tích cực phối hợp với các cơ quan chuyên môn để triển khai áp dụng thử nghiệm mô hình.

Tổ chức triển khai áp dụng mô hình

Tổ chức triển khai áp dụng mô hình bao gồm việc áp dụng các văn bản,quy định vào thực tế quản ly và sử dụng NHTT, tổ chức tập huấn, hướng dẫn cho các thành viên về chủ trương, kế hoạch xây dựng và quản lý NHTT,phương thức quản lý và sử dụng NHTT, các quy định và thủ tục liên quan đến việc sử dụng NHTT Tổ chức trao quyền sử dụng cho các chủ thé đáp ứng điều kiện sử dụng NHTT Đánh giá, kiểm tra điều kiện sử dụng NHTT của các tổ chức, cá nhân có nhu cầu để công nhận quyền sử dụng NHTT Giám sát việc sử dụng, đình chỉ, huỷ bỏ quyền sử dụng NHTT đối với các tô chức, cá nhân vi phạm Quản lý và bảo đảm chất lượng sản phẩm mang NHTT thông qua việc quản lý việc sử dụng hệ thống tem, nhãn, bao bì sản phẩm.

Quản lý, giám sát hoạt động sản xuất, kinh doanh của từng thành viên (diện tích, sản lượng, địa điểm, năng lực sản xuất ).

Xây dựng và thống nhất cơ chế hợp tác, phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro gitra các thành viên Tổ chức triển khai các hoạt động giới thiệu, quảng bá,xúc tiến thương mại cho sản phẩm mang NHTT Kiểm soát chất lượng sản phẩm mang NHTT Xây dựng, quan lý, giám sát việc thực hiện các quy trình kỹ thuật nhăm bảo đảm chất lượng sản phim mang NHTT Nghiên cứu và tổ chức áp dụng các thành tựu KH&CN nhằm đảm bảo duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm mang NHTT

Chủ trì và phối hợp triển khai mô hình

NHTT thuộc sở hữu của tô chức tập thé đứng tên trong văn bằng bảo hộ, do đó, nhiệm vụ quản lý việc sử dụng nhãn hiệu do chủ sở hữu đảm nhiệm.

Tuy nhiên, để gia tăng hiệu quả công tác quản lý và sử dụng NHTT, đồng thời để bảo đảm công tác quản lý nhà nước của mình, các cơ quan nhà nước, chuyên môn có liên quan cần hỗ trợ cho địa phương triển khai các công việc theo phạm vi, chức năng, nhiệm vu cua từng don vị:

* Đối với Sở Khoa học và Công nghệ - Hướng dẫn, hỗ trợ xác định tổ chức tập thê đứng tên đăng ký dé đảm bảo hiệu quả quản lý, sử dụng và khai thác NHTT; tiếp tục hỗ trợ các chủ sở hữu xây dựng các quy định về quản lý, sử dụng NHTT

- Hướng dẫn, hỗ trợ về chuyên môn cho các cán bộ quản lý thuộc tổ chức tập thể; tổ chức tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho các chủ sở hữu trong việc quản lý, khai thác NHTT; tổ chức học tập kinh nghiệm từ các tỉnh có NHTT được quan lý, sử dụng thành công.

- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các nhà sản xuất, kinh doanh ở địa phương về NHTT;

- Hướng dẫn, hỗ trợ việc in ấn, sản xuất và sử dụng tem, nhãn, bao bì sản pham ; hỗ trợ kinh phí từ ngân sách địa phương dé triển khai nhiệm vụ khoa học và công nghệ đối với các NHTT có tiềm năng phát triển

* Đối với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Hỗễ trợ triển khai các hoạt động nhằm dam bao, nâng cao năng suất, chất lượng cho sản phâm; Hỗ trợ thực hiện các quy trình kỹ thuật chuẩn nhăm đảm bảo tính đồng bộ cho sản phẩm.

- Tăng cường đảo tạo, tập huấn cho các thành viên sử dụng NHTT về quy trình kỹ thuật trong sản xuất, chế biến, bảo quan sản phẩm.

* Đối với Sở Công Thương - Hỗ trợ triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm như: quảng bá, tìm kiếm thị trường:

- Hỗ trợ triển khai các hoạt động thương mại hoá cho sản phẩm: kết hợp quảng bá sản phẩm với các hoạt động quảng bá địa phương: du lịch, lễ hội

* Đối với cơ quan thực thi (Công an, Hải quan, Cục Quản lý thị trường) Tạo sự gan kết, đặc biệt tập trung ở khâu kiểm tra, kiểm soát và thi hành nhằm bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ đã đăng ký bảo hộ trước những hành vi xâm phạm từ cả bên trong lẫn bên ngoài.

Phối hợp kiểm tra, thanh tra việc xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phâm đã được bảo hộ NHTT; xử lý nghiêm, công khai trên phương tiện thông tin đại chúng các trường hợp vi phạm.

* UBND quận, huyện và Phòng kinh tế, kinh tế hạ tang quận, huyện Trực tiếp hỗ trợ các nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm; tham gia giám sát hoạt động của tổ chức tập thể.

Vận động thành lập tổ hợp tác, hợp tác xã hoặc doanh nghiệp có đủ tiềm lực đầu tư nhằm tập hợp được số lượng lớn hàng hóa, chất lượng đồng nhất,đáp ứng nhu cầu thị trường, chủ động tìm thị trường tiêu thụ én định, điều tiết sản xuất, đồng nhất giá bán, kiểm soát được chất lượng sản phẩm tao uy tín cho NHTT.

Ban hành những chính sách của địa phương nhằm hỗ trợ khai thác NHTT dành cho các chủ sở hữu: hỗ trợ hoàn thiện mô hình quản lý, hỗ trợ đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực quản lý, giới thiệu mô hình mẫu về khai thác NHTT, hỗ trợ quảng bá sản phẩm.

Tiểu kết chương 3 Có thể nói NHTT trở thành công cụ góp phần xây dựng sự 6n định của xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sông cho người dân ở khu vực nông thôn, nâng tầm sản phẩm, dịch vụ vượt ra khỏi sản phẩm nông nghiệp thuần túy dé hỗ trợ, thúc đây sự phát triển của các ngành kinh tế khác Các sản phẩm, dịch vụ mang NHTT đa số gắn liền với nông dân, Hội Nông Dân và HTX là tổ chức đại diện cho quyền va lợi ich hợp pháp của nông dân, vì vậy việc quan lý và phát triển NHTT đạt hiệu quả cần xây dựng mô hình quản lý, giao quyền sở hữu cho HTX hay tổ chức Hội dé đảm bảo quyền sử dụng NHTT hợp pháp cho các thành viên Việc khai thác những giá trị của NHTT phụ thuộc rất nhiều vào quá trình quản lý và sử dụng NHTT, mỗi mô hình quản lý

NHTT phụ thuộc vào nang lực quan lý mô hình cua chu sở hữu.

KET LUẬN

Việc bảo hộ NHTT có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển các sản phâm có nguồn gốc từ nông nghiệp và các ngành nghề thủ công, làng nghề truyền thống đồng thời tạo công cụ pháp lý dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ sở hữu sản phẩm, dịch vụ của địa phương Tạo dựng và phát triên NHTT không chỉ đơn thuần dừng lại ở việc đăng ký bảo hộ mà còn đòi hỏi sự hoàn thiện về mẫu mã, bảo đảm quy trình sản xuất, chế biến và kinh doanh sản pham có tiêu chuẩn, chất lượng đồng nhất theo quy chế sử dụng chung dé có thê đưa ra thị trường các sản phẩm có chất lượng 6n định và nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh đó, dé NHTT khai thác được giá trị vốn có và vươn xa hơn ra thị trường quốc tế thì cần chú trọng xây dựng mô hình quản lý

Từ việc nghiên cứu lý luận tổng quan đến so sánh mô hình tại một số địa phương và căn cứ thực tiễn quá trình xây dựng mô hình quản lý NHTT tại thành phố Cần Thơ dé đưa ra phương án tối ưu cho việc xây dựng mô hình quan lý nhằm nâng cao giá trị NHTT, trong đó quan tâm nghiên cứu một số nội dung như: (i) Xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý NHTT chú trọng việc thành lập Ban quản lý NHTT và một số Ban chức năng khác thông qua quy chế, kế hoạch hoạt động chỉ tiết của Ban; (ii) Xây dựng hệ thống văn bản quan lý như quy chế quản lý, sử dụng và kiểm soát NHTT; (iii) Kiểm tra chat lượng sản phẩm như kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ mang NHTT;

(iv) Dao tạo, tập huấn về kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch đạt tiêu chuẩn; quản lý về dan nhãn, sử dụng và phát triển nhãn hiệu, mở rộng thị trường; về quy trình kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm, tính toán hiệu quả năng suất, hiệu quả kinh tế cho các thành viên có đăng ký và không đăng ký sử dụng NHTT và cán bộ quản lý NHTT; (v) Triển khai việc xây dựng công cụ dé khai thác, phát triển và quảng bá NHTT và đây mạnh các hoạt động kết nối thị trường như hỗ trợ đưa sản phẩm đến các kênh bán hàng như siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng, don vị tiêu thụ ; xây dung hệ thống điểm bán sản phẩm; giới thiệu và bán sản phẩm, dịch vụ.

SHTT nói chung và NHTT nói riêng chính là động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Việc khai thác các giá trị TSTT vốn có sẽ đem lại lợi ích cho nhiều nhóm đối tượng khác nhau và đồng thời cũng đem lại lợi ích chung cho toàn xã hội Để phát huy có hiệu quả quyền SHTT, các NHTT đã được bảo hộ, các NHTT chuẩn bị đăng ký trong thời gian tới, cần chú trọng xây dựng, áp dụng và nhân rộng mô hình quản lý phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển, khai thác gia tri các sản phẩm, dịch vụ đã được bảo hộ.

Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu: tại thành phố Cần Thơ chưa có mô hình quản lý phù hợp để khai thác hiệu quả giá trị của các NHTT; cần xây dựng cơ cấu tổ chức, hệ thống văn bản làm cơ sở cho việc quản lý NHTT và hệ thống quảng bá nhằm khai thác, phát triển giá trị của NHTT sau khi được xác lập là có cơ sở lý luận và cơ sở thực tién./.

Ngày đăng: 06/09/2024, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN