Một số nghiên cứu về tâm lý và tình trạng rối loạn giấc ngủ của người bệnh trước phẫu thuật trên Thế giới và ở Việt Nam .... Một trong số đó là thay đổi đáp ứng của cơ thể đối với các th
Lo âu, stress và rối loạn giấc ngủ của người bệnh trước phẫu thuật- Stress: là một thuật ngữ tiếng Anh bắt nguồn từ chữ La tinh “strictus” và một phần của từ “stringere” mang ý nghĩa là sự căng thẳng, bất hạnh, nghịch cảnh, đè nén Trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn có rất nhiều khái niệm khác nhau về stress tùy theo từng cách nhìn vấn đề của mỗi tác giả mà họ đưa ra những quan niệm khác nhau Nhà tâm lý học Richard Lazarus cho rằng: Stress là trạng thái hay cảm xúc mà chủ thể trải nghiệm khi họ nhận ra rằng các yêu cầu,đòi hỏi từ bên ngoài và bên trong có tính chất đe dọa, có hại, vượt qua nguồn lực cá nhân và xã hội mà họ có thể huy động được
- Rối loạn lo âu bao gồm nhiều thể lâm sàng, nằm trong chương F41 theo Bảng phân loại bệnh quốc tế ICD 10, biểu hiện triệu chứng có những điểm khác biệt tùy theo thể bệnh nhưng nhìn chung có những dấu hiệu gợi ý sau: lo lắng quá mức; cảm giác khó chịu, bồn chồn, bứt rứt; hoảng sợ; nhịp tim nhanh; thở nhanh, vã mồ hôi, bủn rủn tay chân; cảm giác mệt mỏi, kiệt sức; giảm tập trung; mất ngủ; rối loạn tiêu hóa
+ Lo âu có hai thành phần chính: Các biểu hiện báo trược của cảm giác cơ thể (khô miệng, đánh trống ngực,…) và trải nghiệm cảm giác khiếp sợ Lo âu cũng ảnh hưởng lên tư duy, tri giác và học tập Có sự liên quan giữa lo âu và hoạt động (trí óc và cơ thể) Lúc ban đầu, khi lo âu vừa mới được khuấy động lên thì hoạt động được cải thiện tốt lên: Đó là thời kì hoạt bát, và khi lo âu trở nên quá mức làm hao tốn nhiều năng lượng thì chuyển sang thời kì suy yếu, làm giảm khả năng của các động tác vận động khéo léo và các nhiệm vụ trí tuệ phức tạp NB có lo âu lầm sàng bị các ảnh hưởng này Lo âu trở thành lo âu lâm sàng khi nó xuất hiện không có liên quan tới một mối đe dọa rõ ràng nào, mức độ lo âu không cân xứng với bất kì một đe dọa nào để có thể tồn tại hoặc kéo dài Khi mức độ lo âu gây trở ngại rõ rệt các hoạt động, lúc đố được gọi là lo âu bệnh lý
+ Lo âu bệnh lý không có chủ đề rõ ràng mang tính chất vô lý, mơ hồ
Biểu hiện lâm sàng lo âu thường rất đa dạng phức tạp, có lúc xuất hiện một cách tự phát không rõ nguyên nhân, hoàn cảnh rõ rệt Các triệu chứng thường rất thay đổi, nhưng phổ biến là người bệnh cảm thấy sợ hãi, lo lắng về bất hạnh tương lai, dễ cáu, khó tập trung tư tưởng, cẳng thẳng vận động, bồn chồn đứng ngồi không yên, đau đầu, đầu óc trống rỗng, run rẩy, không có khả năng thư giãn, hoạt động quá mức thần kinh tự trị như vã mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, hồi hộp, đánh trống ngực, khó chịu vùng thượng vị, chóng mặt, khô mồm
- Khái niệm giấc ngủ là trạng thái sinh lý bình thường của con người Giấc ngủ - đó là trạng thái ức chế, kéo dài của cơ thể, được gây ra do sự tổ chức lại hoạt động của phức hợp các yếu tố nội sinh và ngoại sinh đặc trưng cho những dao động ngày - đêm và đảm bảo sự phục hồi chức năng hoạt động của não bộ trong trạng thái thức tỉnh Giấc ngủ được điều hoà tương đối định hình và lặp đi lặp lại
Bệnh mất ngủ là một rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi tình trạng người bệnh khó chìm vào giấc ngủ và/hoặc khó duy trì giấc ngủ Người bệnh có thể cảm thấy không thỏa mãn với thời gian ngủ của mình và thường cảm thấy một hoặc nhiều trong các triệu chứng sau: mệt mỏi, thiếu năng lượng, khó tập trung, rối loạn cảm xúc, và giảm chất lượng công việc ở trường hoặc ở công sở [6]
1.2.2 Thay đổi tâm lý, rối loạn giấc ngủ của người bệnh trước phẫu thuật
Thư viện ĐH Thăng Long
* Tâm lý thay đổi khi mắc bệnh:
Bệnh tật là một sự cố không ai mong muốn, vì vậy khi mắc bệnh ai cũng thấy lo âu, mức độ lo âu phụ thuộc vào tính chất của bệnh nặng hay nhẹ và diễn biến tâm lý của người bệnh Sự quan tâm của thầy thuốc và điều dưỡng nhiều hay ít
Muốn điều trị và chăm sóc người bệnh được tốt, cán bộ y tế không chỉ khám bệnh chẩn đoán và điều trị mà còn phải quan tâm tới những diễn biến tâm lý của người bệnh ngay từ khi họ bước chân tới khám bệnh và cả quá trình nằm điều trị [24]
* Tâm lý của NB nằm điều trị trong bệnh viện [24]
Người bệnh rất sợ nằm viện vì những lý do:
- Xa người thân trong gia đình, sinh hoạt không thuận tiện như ở nhà
- Phải nằm chung phòng với nhiều người bệnh khác nhau, thậm chí phải nằm ghép
- Nhiều mùi đặc biệt: thuốc tẩy rửa, thuốc tiêm, thuốc uống, quần áo, chăn màn, đồ dùng của nhiều người bệnh
- Tiếp xúc với nhiều người hỏi bệnh, thăm khám: bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên y tế khác, học sinh, sinh viên…
- Kinh tế: chi phí nhiều mà bản thân không làm ra tiền
- Phải làm nhiều các xét nghiệm: X quang, máu, nước tiểu…
- Sợ lây nhiễm các bệnh khác
- Lo âu về bệnh tật: không biết có chữa khỏi không?
* Tâm lý người bệnh ngoại khoa:
Bệnh ngoại khoa đặc biệt là bệnh cần can thiệp phẫu thuật thường có ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người bệnh và người nhà người bệnh, người bệnh và người nhà thường rất lo lắng rằng: mổ có nguy hiểm không, ai mổ, sau mổ có lành bệnh không, có để lại di chứng, biến chứng, tàn phế không? Vì vậy vai trò của người thầy thuốc, điều dưỡng khoa ngoại là hết sức quan trọng, tùy theo trường hợp người bệnh mà có tác động tâm lý thích hợp
* Tâm lý người bệnh trước mổ:
Tâm lý người bệnh có thể là lo sợ đau và không thoải mái, sợ do không hiểu biết, sợ biến dạng cơ thể, sợ xa cách người thân, sợ chết, sợ gây mê, sợ thay đổi lối sống sau mổ… Điều dưỡng cần biết nhận thức của người bệnh để giúp đỡ và cung cấp những thông tin trong suốt thời gian trước mổ Điều dưỡng là người nâng đỡ tinh thần và giúp người bệnh giảm đau buồn, giảm sợ hãi để duy trì và hồi phục niềm tin cho người bệnh [9]
1.2.3 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, stress, rối loạn giấc ngủ của người bệnh trước phẫu thuật
* Một số yếu tố liên quan đến tâm lý NB:
❖ Yếu tố tuổi: Vấn đề lứa tuổi rất quan trọng, với từng lứa tuổi lại có suy nghĩ và cách nhìn nhận vấn đề khác nhay nên có những cung bậc cảm xúc khác nhay, nó ảnh hưởng lớn tới nhận thức của NB:
+ Đối với tuổi thanh niên thường đánh giá cao sức khỏe của mình, coi thường bệnh, chú ý đến thẩm mỹ,…
+ Đối với tuổi trung niên thì nét tâm lý chững chạc hơn, ổn định hơn nên phản ứng với bệnh tật và nhận thức của họ đối với bệnh mang dấu vết nhân cách và đã hình thành vững chắc
+ Đối với người lớn tuổi người bệnh thường bi quan với tác hại của bệnh, đánh giá thấp sức khỏe của mình Người bệnh dễ lo âu, hoang mạng, khó tính, đòi hỏi cao, yêu cầu giải đáp tường tận, khoa học[20]
+ Một nghiên cứu về “ Đánh giá sự lo âu trước phẫu thuật và nỗi sợ gây mê bằng cách sử dụng thang điểm APAIS” tại bệnh viện Istanbul Thổ Nhĩ Kỳ năm 2017 Nghiên cứu đã chỉ ra mỗi tương quan có ý nghĩa giữa độ tuổi càng cao mong muốn được biết thông tin càng giảm ( r: 0,241; p= 0,001) [46] Giới tính: Theo một vài nghiên cứ, nữ có tâm lý yếu hơn nam giố Họ dễ bị kích động và bị ảnh hưởng bởi các tác nhân xung quan, nên trước phẫu thuật họ thường lo âu hơn nam giới
+Trong nghiên cứu của Hoàng Thị Minh Phương (2007) cho thấy trước phẫu thuật tỷ lệ rối loạn lo âu ở nữ là 38,6%, ở nam là 19 % Như vậy ta thấy tỷ lệ lo âu trước phẫu thuật ở nữ cao gấp 2 lần so với nam [15]
+ Trình độ học vấn: một số kết quả cho thấy rằng các cá nhân có trình độ
Khung lý thuyết nghiên cứuDựa vào tổng quan tài liệu và tham khảo các nghiên cứu cùng chủ đề trước đó, chúng tôi xây dựng được khung nghiên cứu về tâm lý người bệnh trước phẫu thuật chương trình tại Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp năm 2023 và một số yếu tố liên quan như sau:
Thư viện ĐH Thăng Long
Thông tin khái quát về địa bàn nghiên cứuNghiên cứu định lượngNB được chỉ định phẫu thuật chương trình
❖ Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu
- NB từ 18 tuổi trở lên;
- NB có điểm xếp loại gây mê: ASA I (khỏe mạnh) và ASA II (bệnh nhẹ, không ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày)
- NB tự nguyện tham gia vào nghiên cứu
- NB không có khả năng giao tiếp - NB được chẩn đoán rối loạn tâm thần trước đó - NB bị bệnh lý đặc biệt kèm theo (mắc các bệnh lý nội khoa nặng) - NB nghiện ma túy, rượu và chất tác động tâm thần.
Nghiên cứu định tínhĐối tượng nghiên cứu: người bệnh được chỉ định phẫu thuật trong nghiên cứu định lượng
Tiêu chí lựa chọn Đối tượng nghiên cứu: chọn mẫu có chủ đích Chọn phỏng vấn sâu 12 NB tại 2 khoa là những NB đã tham gia nghiên cứu định lượng, trong đó 6 NB có lo âu, stress nặng và có RLGN và 6 NB có kết quả không lo âu, stress và không có RLGN, là người có khả năng cung cấp nhiều thông tin, cởi mở sẵn sàng chia sẻ ý kiến, quan điểm, tâm tư và nguyện vọng.
Thời gian và địa điểm nghiên cứuThời gian: Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 03/2023 đến tháng 10/2023 Địa điểm nghiên cứu: tại 2 khoa gồm: Khoa Ngoại tổng hợp và Khoa Tai mũi họng của bệnh viện đa khoa Nông nghiệp.
Thiết kế nghiên cứuNghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định tính.
Cỡ mẫu, chọn mẫu nghiên cứu- Chọn NB trước phẫu thuật chương trình tại bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu
Cỡ mẫu: Áp dụng công thức cho nghiên cứu một tỷ lệ n = Z 2 1 - α/2 x
Trong đó: n: cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu Z: Hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%, Z = 1,96 p: Tỷ lệ lo âu trước phẫu thuật 34,9% theo nghiên cứu của Đặng Văn Thạch, Nguyễn Thị Nga năm 2018 tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang [18]
Chọn p = 0,349 d: sai số mong muốn Trong nghiên cứu này chọn d = 0,07 Áp dụng công thức ta tính được cỡ mẫu là 178 Lấy thêm 10% cỡ mẫu để dự phòng nên tổng cỡ mẫu là 200
Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện Người bệnh được chỉ định phẫu thuật chương trình tại 2 khoa gồm: Khoa Ngoại tổng hợp và Khoa Tai mũi họng của bệnh viện đa khoa Nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn được chọn vào nghiên cứu Tổng số có 200 người bệnh được chọn vào nghiên cứu
- Cỡ mẫu: thực hiện phỏng vấn sâu 12 NB tại 2 khoa là những NB đã tham gia nghiên cứu định lượng, trong đó 6 NB có lo âu, stress nặng và có RLGN và 6 NB có kết quả không lo âu, stress và không có RLGN
- Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu có chủ đích, chọn người bệnh giao tiếp tốt, cởi mở sẵn sàng chia sẻ ý kiến, quan điểm, tâm tư và nguyện vọng để có thể cung cấp được nhiều thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Phương pháp thu thập số liệu* Nghiên cứu định lượng:
- Thu thập thông tin bằng cách phỏng vấn các đối tượng nghiên cứu dựa trên
Thư viện ĐH Thăng Long bộ câu hỏi đánh giá lo âu và stress trên người bệnh tại bệnh viện - HADS (Phụ lục 2) và bộ câu hỏi đánh giá mức độ mất ngủ Pittsburg Quality Index - PSQI (Phụ lục 2)
- Trước khi thực hiện thu thập các số liệu, điều tra viên (ĐTV là học viên) gặp lãnh đạo khoa để báo cáo và xin thực hiện nghiên cứu, sau đó gặp đối tượng nghiên cứu để giải thích mục đích nghiên cứu và trả lời những câu hỏi (nếu có) trước khi tiến hành nghiên cứu
- ĐTV thu thập số liệu phỏng vấn trực tiếp NB vào thời điểm buổi sáng ngày phẫu thuật, tại phòng hành chính khoa, theo bộ câu hỏi nghiên cứu (phụ lục 2)
* Nghiên cứu định tính:
- Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu (PVS) nhằm tìm hiểu sâu về các vấn đề NB gặp phải, các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý và mong muốn của NB Nội dung buổi phỏng vấn sâu dựa trên hướng dẫn PVS được xây dựng trước (Phụ lục 3) Phỏng vấn sâu được thực hiện vào thời gian buổi sáng ngày phẫu thuật, tại phòng hành chính của các khoa tham gia nghiên cứu
- Mỗi cuộc PVS kéo dài khoảng 30-45 phút và được ghi âm (sau khi được sự đồng ý của người tham gia) kết hợp ghi chép.
Biến số nghiên cứu❖ Nghiên cứu định lượng
Bảng 2.1: Các chỉ số, biến số trong nghiên cứu
STT Biến số Định nghĩa Phân loại biến số
PP thu thập thông tin
1.1 Tuổi Tính theo năm sinh dương lịch Rời rạc Phỏng vấn
1.2 Giới Giới tính sinh học
(Nam/nữ ) Nhị phân Quan sát
1.3 Dân tộc Là tình trạng dân tộc Nhị phân Phỏng vấn
Nơi sinh sống hiện tại Định danh Phỏng vấn
1.5 Nghề nghiệp Công việc hiện tại Định danh Phỏng vấn
Là khoa mà người bệnh nằm điều trị cho lần phẫu thuật này
1.7 Ngày nhập viện Ngày vào viện Liên tục Xem bệnh án
1.8 Chẩn đoán trước phẫu thuật
Là chẩn đoán trước phẫu thuật được ghi trong bệnh án của người bệnh
Danh mục Xem bệnh án
1.9 Thời gian chờ phẫu thuật
Là thời gian từ ngày người bệnh có chỉ định phẫu thuật đến ngày phẫu thuật được tính bằng ngày
Là tình trạng bảo hiểm trong lần nhập viện này
Danh mục Xem bệnh án
Chỉ định phẫu thuật dự kiến được áp dụng cho người bệnh
Danh mục Xem bệnh án
1.12 Có chẩn đoán ung thư Đã có kết quả giải phẫu bệnh xác định là ung thư trước phẫu thuật
Nhị phân Xem bệnh án
Thư viện ĐH Thăng Long
Phương pháp chỉ định phẫu thuật Nhị phân Xem bệnh án
Là bệnh khác ngoài bệnh tại cơ quan phẫu thuật
1.15 Trình độ học vấn Bằng cấp đào tạo cao nhất Thứ bậc Phỏng vấn
1.16 Kinh tế gia đình Là phân loại kinh tế gia đình hiện tại Danh mục Phỏng vấn
1.17 Tình trạng kinh tế Là tình trạng kinh tế hiện tại Danh mục Phỏng vấn
Là tình trạng hôn nhân hiện tại Danh mục Phỏng vấn
1.19 Số người thân chăm sóc
Là số người thân trực tiếp chăm sóc người bệnh
1.20 Số lần phẫu thuật trước đây
Số lần đã phẫu thuật trước không kể lần phẫu thuật này
2 Biến số về tâm lý NB
Tần suất thời gian NB cảm thấy căng thẳng
Khám lâm sàng: Quan sát, phỏng vấn
Mức độ hứng thú của NB với những việc trước đây thích
2.3 Sợ hãi Mức độ sợ hãi của
NB về điều tồi tệ Thứ bậc Phỏng vấn
Mức độ thư giãn của NB trước những điều hài hước
Tần suất thời gian NB có những suy nghĩ lo lắng
2.6 Cảm xúc vui Tần suất thời gian
NB cảm thấy vui Thứ bậc Phỏng vấn
Tần suất thời gian NB cảm thấy thảnh thơi, thư giãn
Mức độ NB cảm thấy chậm chạp dần
Tần suất thời gian NB cảm giác bồn chồn nơi dạ dày
Khám lâm sàng: Quan sát, phỏng vấn
Mức độ quan tâm đến vẻ bề ngoài của NB
Khám lâm sàng: Quan sát, phỏng vấn
Mức độ NB cảm thấy bồn chồn phải đi tới đi lui
2.12 Sự hứng thú Mức độ thích thú Thứ bậc Phỏng vấn
Thư viện ĐH Thăng Long của NB trông đợi sự việc
Tần suất thời gian NB có cảm giác hoảng loạn một cách đột ngột
NB thích đọc sách, nghe đài hoặc xem truyền hình
3 Chất lượng giấc ngủ của NB
3.1 Giờ đi ngủ Giờ thường lên giường đi ngủ Định lượng Phỏng vấn
3.2 Thời gian vào giấc ngủ
Mất bao lâu để vào giấc ngủ Định lượng Phỏng vấn
3.3 Tỉnh dậy Thời gian thức giấc dậy buổi sáng Định lượng Phỏng vấn
Trong 1 đêm NB ngủ được trong khoảng bao lâu Định lượng Phỏng vấn
3.5 Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ đến mức độ hoàn thành công việc
Ảnh hưởng rối loạn giấc ngủ đến mức độ hoàn thành công việc trong tháng qua Định danh Phỏng vấn
3.6 Chất lượng giấc ngủ
NB tự đánh giá chất lượng giấc ngủ Thứ bậc Phỏng vấn
3.7 Các vấn đề gây mất ngủ
Không ngủ được trong khoảng 30p
Tỉnh dậy nửa đêm hoặc sáng sớm
Phải thức dậy để tắm
Khó thở Ho hoặc ngáy to Cảm thấy lạnh Cảm thấy rất nóng Có ác mộng Thấy đau
3.8 Sử dụng thuốc ngủ
Tần suất sử dụng thuốc ngủ của NB Thứ bậc Phỏng vấn
Tần suất thời gian tỉnh táo của BN khi lái xe, ăn,…
3.10 Khó khăn giữ đầu óc tỉnh táo
Mức độ khó khăn để duy trì hứng thú với công việc của NB
4 Chăm sóc người bệnh trước mổ của điều dưỡng
4.1 Chăm sóc tinh thần cho người bệnh
Là việc NB được điều dưỡng giải thích về cuộc mổ
4.2 Chăm sóc thể chất, vệ sinh cá nhân
Là việc NB được ĐD hướng dẫn công việc chă sóc thể chất, vệ sinh cá nhân trước cuộc
Thư viện ĐH Thăng Long mổ
Là sự dặn dò NB về việc nhịn ăn uống trước mổ
4.4 Thực hiện y lệnh thuốc trước mổ
Là việc giải thích người bệnh các hoạt động làm trước mổ
❖ Nghiên cứu định tính:
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến tâm lý NB?
- Những khó khăn, vướng mắc mà NB trước PT gặp phải?
- Giải pháp để khắc phục, giải quyết những khó khăn đó
- NB có mong muốn, đề xuất gì để góp phần hoàn thiện công tác chăm sóc tâm lý toàn diện trước PT?
Tiêu chuẩn đánh giá➢ Từ biến số nghiên cứu 3.1 đến 3.14 trong bộ câu hỏi thang đánh giá lo âu trầm cảm (HADS) Đánh giá những triệu chứng chính của NB trong thời gian tuần kế trước, bao gồm 7 câu đánh giá lo âu (HADS – A) và 7 câu cho stress
(HADS – D) Mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn theo các mức độ tương ứng với các số điểm từ 0 đến 3
Tính tổng điểm của từng nội dung, tối đa là 21 điểm, phân loại cụ thể như sau:
≥ 11 điểm: có rối loạn lo âu (hay stress) thực sự Điểm từ 8 – 10: gợi ý có thể có triệu chứng của lo âu hay stress Điểm từ 0 – 7: bình thường
Từ biến số 4.1 đến 4.9 đánh giá chất lượng giấc ngủ của NB theo thang đo PSQI, Điểm PSQI là tổng điểm của 7 điểm thành phần và được trình bày chi tiết trong phần phụ lục 2 PSQI là một công cụ đánh giá chất lượng giấc ngủ được sử dụng rộng rãi dựa trên những kết quả hồi cứu về tình trạng giấc ngủ trong khoảng thời gian 1 tháng về trước kể từ thời điểm đánh giá PSQI phiên bản tiếng Việt là một công cụ đáng tin cậy và có thế được sử dụng để sàng lọc cộng đồng Tổng hệ số
Cronbach alpha là 0,789 cho thấy một sự nhất quán nội bộ tốt Chất lượng giấc ngủ kém được định nghĩa là điểm PSQI > 5 Tại điểm cắt là 5, độ nhạy và độ đặc hiệu lần lượt là 87,76% và 75% với diện tích dưới đường cong ROC là 0.7583 Điểm PSQI là tổng điểm của 7 điểm thành phần sau đây:
- Điểm thành phần thứ nhất: Điểm số về chất lượng giấc ngủ chủ quan Đánh giá chung về giấc ngủ
(biến số S6) Điểm thành phần thứ nhất
- Điểm thành phần thứ 2: Tổng điểm biến số S2 và S7.1
Thư viện ĐH Thăng Long
- Điểm thành phần thần thứ 3: (Điểm trả lời câu hỏi S4: Số giờ ngủ trong 1 đêm)
Số giờ ngủ trong 1 đêm Điểm thành phần thứ 3
Hiệu suất giấc ngủ thường xuyên Điểm thành phần thứ 4
Hiệu suất giấc ngủ = Số giờ ngủ được trong đêm/ (tổng số giờ đi ngủ) x 100
Trên 60 phút 3 Điểm câu hỏi S7.1: Không thể ngủ được trong vòng 30 phút
Không 0 Ít hơn 1 lần/tuần 1
Tổng điểm S2 + S7.1 Điểm thành phần thứ 2
Chú ý: Tổng số đi ngủ = Thời gian thức giấc - thời gian đi ngủ
Tổng điểm cho câu trả lời từ S7.2 đến S7.10 Điểm thành phần thứ 5
Cách tính điểm cho các câu trả lời như sau
Không 0 Ít hơn 1 lần/tuần 1
Sử dụng thuốc ngủ Điểm thành phần thứ 6
Không 0 Ít hơn 1 lần/tuần 1
- Điểm thành phần thứ 7: Dựa trên tổng điểm của câu trả lời 7 và 8
Tổng điểm câu trả lời S9 và S10 Điểm thành phần thứ 7
5-6 3 Điểm cho câu trả lời S9 Hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc ăn hay lúc tham gia vào các hoạt Điểm
Thư viện ĐH Thăng Long động xả hơi hay không
3 hoặc hơn 3 lần/tuần 3 Điểm cho câu trả lời S10 Hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc tham gia các hoạt động xã hội khác (thể dục, thể thao, …) Điểm
Phân loại chất lượng giấc ngủ như sau:
- Chất lượng giấc ngủ TỐT: tổng điểm PSQI ≤ 5 điểm:
- Chất lượng giấc ngủ TRUNG BÌNH; tổng điểm PSQI: 6 - 10 điểm; chất lượng giấc ngủ trung bình;
- Chất lượng giấc ngủ KÉM hay RỐI LOẠN GIẤC NGỦ: tổng điểm PSQI ≥ 11 điểm
Chăm sóc người bệnh trước mổ của điều dưỡng - Phiếu khảo sát ý kiến người bệnh: gồm 4 tiêu chí và 18 tiểu mục, mức độ đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu:
- Thực hiện tốt (Làm tốt/Làm đầy đủ): Là những tiểu mục điều dưỡng được đánh giá thực hiện đầy đủ, không có vấn đề sai sót nào xảy ra, người bệnh hiểu và thực hiện: 2 điểm
- Có thực hiện nhưng chưa tốt (Làm chưa tốt/Làm chưa đầy đủ): Là những tiểu mục điều dưỡng được đánh giá có làm nhưng không đủ thông tin, làm chưa đạt, người bệnh chưa hiểu hoặc không làm theo: 1 điểm
- Không thực hiện (Không làm): Là những tiểu mục điều dưỡng được đánh giá là không làm, không hướng dẫn: 0 điểm
- Tổng điểm từ 0 đến 36 điểm Dựa theo tiêu chí đánh giá tác giả, học viên tiến hành đánh giá thành 2 mức độ đánh giá hoàn thành công việc của điều dưỡng qua ý kiến của người bệnh và hồ sơ bệnh án:
+ Đạt: Tổng số điểm ≥ 70% tổng các tiêu chí (26 điểm trở lên)
+ Chưa đạt: Tổng số điểm < 70% tổng các tiêu chí (25 điểm trở xuống).
Phương pháp xử lý số liệu- Số liệu định lượng: Số liệu được thu thập và làm sạch sau đó được nhập vào phần mềm Epidata 3.0
- Các số liệu được phân tích theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Tính tỉ lệ phần trăm cho các biến định tính, các biến định lượng biểu thị bằng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn nếu phân bố chuẩn hoặc trung vị, giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, so sánh trung bình bằng T-test, so sánh tỷ lệ % bằng test χ2 (hoặc Fisher Exact test)
- Thống kê mô tả được sử dụng để trình bày kết quả các biến định tính dưới dạng tần số và tỷ lệ % và các biến định lượng bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn với các biến có phân phối chuẩn và bằng giá trị trung vị, phạm vi khoảng (min-max) nếu có phân bố không chuẩn Kiểm định các mối liên quan được sử dụng là kiểm định Chi - Square, với mức ý nghĩa thống kê p < 0,05 Hồi quy đơn biến được sử dụng để phân tích các yếu tố liên quan đến thay đổi tâm lý NB
- Dữ liệu định tính: Nội dung các cuộc PVS được ghi âm, gỡ băng và phân tích theo chủ đề (thematic analysis) Ý kiến tiêu biểu được trích dẫn để minh họa cho các chủ đề được xác định.
Sai số và các biện pháp khống chế sai sốĐể hạn chế và khắc phục những sai số có thể gặp như: sai số ngẫu nhiên do bộ câu hỏi đánh giá CLCS tương đối dài, sai số do thái độ hợp tác của người tham gia nghiên cứu và sai số khi nhập liệu (lỗi do người nhập liệu dẫn đến thông tin bị sai lệch), nhóm nghiên cứu đã thực hiện các biện pháp sau:
Thư viện ĐH Thăng Long
* Rà soát bộ câu hỏi để điều chỉnh từ ngữ cho rõ ràng, dễ hiểu;
* ĐTNC được giải thích kỹ về mục đích nghiên cứu để tăng cường sự hợp tác trong nghiên cứu;
* Điều tra viên được tập huấn trước khi thu thập số liệu;
* Thực hiện giám sát ngẫu nhiên khi ĐTV thu thập số liệu;
* Các phiếu điều tra được điều tra viên kiểm tra ngay sau khi điền thông tin những thông tin nào còn thiếu hoặc không hợp lý được kiểm tra để bổ sung và điền cho đúng;
* Số liệu được kiểm tra và làm sạch trước khi nhập; 10% số phiếu được nhập 2 lần, độc lập để kiểm tra tính chính xác trong nhập liệu Kết quả không ghi nhận sự sai lệch
+ Đối với nghiên cứu định tính: Hướng dẫn PVS được nhóm nghiên cứu xây dựng và thực hiện 01 cuộc PVS thử (do người hướng dẫn khoa học luận văn này thực hiện) để rút kinh nghiệm, sau đó các cuộc PVS đều do nghiên cứu viên chính (là học viên) trực tiếp thực hiện.
Đạo đức trong nghiên cứu- Nghiên cứu được thực hiện sau khi Hội đồng bảo vệ đề cương và Đạo đức của Trường Đại học Thăng Long tại Quyết định số 23051706/QĐ – ĐHTLvà được Bệnh viện đa khoa Nông nghiệp chấp nhận cho thực hiện nghiên cứu trên ĐTNC tại khoa Khoa Ngoại tổng hợp và Khoa Tai mũi họng của bệnh viện
- Nghiên cứu mô tả nên không có nguy cơ gây tổn hại cho ĐTNC Đối tượng tham gia vào nghiên cứu được giải thích rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu Nghiên cứu chỉ tiến hành khi đã có sự chấp thuận và tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào mà không bị bất kỳ một ảnh hưởng gì
- Tất cả các thông tin do đối tượng nghiên cứu cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Sơ đồ nghiên cứuNB phẫu thuật tai bệnh viên đa khoa Nông nghiệp
NB có chỉ định phẫu thuật chương trìnhchưochương
Không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu
Mời tham gia nghiên cứu Đồng ý tham gia
Phỏng vấn trực tiếp NB theo bộ câu hỏi (phụ lục 2) (200 NB)
Ghi nhận kết quả vào phiếu thu thập số liệu
Nhập, xử lý và phân tích số liệu Tìm các yếu tố liên quan
KẾT LUẬN VÀ BÁO CÁO
Phỏng vấn sâu 12 NB theo hướng dẫn phỏng vấn
Phân tích số liệu định tính theo vấn đề
Bổ sung kết luận cho các số liệu phân tích định lượng
Thư viện ĐH Thăng Long
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUĐặc điểm về bệnh của người bệnh trước phẫu thuậtKhoa điều trị Số lượng Tỷ lệ
Người bệnh khoa Ngoại tổng hợp chiếm 67,5%; khoa tai mũi họng chiếm
Thư viện ĐH Thăng Long
Bảng 3.6: Số lần phẫu thuật trước
Số lần phẫu thuật trước Số lượng Tỷ lệ
Có 35,5% người bệnh chưa từng phẫu thuật lần nào; 59,5% người bệnh đã phẫu thuật 1 lần; 5% người bệnh đã phẫu thuật 2 lần
Bảng 3.7: Phân bố phương pháp phẫu thuật
Phương pháp phẫu thuật Số lượng Tỷ lệ
Nhận xét: Phương pháp mổ nội soi chiếm đa số với 84,5%
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh kèm theo Nhận xét: 44,5% người bệnh có bệnh kèm theo; 55,5% người bệnh không có bệnh kèm theo
Bảng 3.8: Thời gian chờ phẫu thuật
Trung bình Độ lệch chuẩn Min Max
Thời gian chờ phẫu thuật 1,94 1,46 1 9
Nhận xét: Thời gian chờ phẫu thuật trung bình 1,94 ngày, nhanh nhất 1 ngày, lâu nhất 9 ngày.
Tâm lý người bệnh trước phẫu thuật3.2.1 Tình trạng lo âu Bảng 3.9: Phân bố tình trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật
Phân loại lo âu Số lượng Tỷ lệ
Có rối loạn lo âu 78 39,0
Có thể có triệu chứng của lo âu 98 49,0
Nhận xét Số liệu ở Bảng 3.11 cho thấy điểm HADS.A trung bình là 10,1
49% ĐTNC có triệu chứng của lo âu, 39% có rối loạn lo âu Chỉ có 12% ĐTNC là bình thường
3.2.2 Tình trạng stress Bảng 3.10: Phân bố mức độ stress ở đối tượng nghiên cứu
Phân loại stress Số lượng Tỷ lệ
Có thể có triệu chứng của stress 77 38,5
Nhận xét: Số liệu ở Bảng 3.12 cho thấy điểm HADS.D trung bình là 10,9,
Thư viện ĐH Thăng Long
38,5% ĐTNC có triệu chứng của stress, 50,5% có rối loạn stress Chỉ có 11% ĐTNC không bị stress
3.2.3 Tình trạng chất lượng giấc ngủ
Bảng 3.11: Phân bố chất lượng giấc ngủ Đánh giá chung về giấc ngủ Số lượng Tỷ lệ
Kết quả ở Bảng 3.13 cho thấy 40% người bệnh tự đánh giá có chất lượng giấc ngủ kém
Bảng 3.12: Phân loại chất lượng giấc ngủ ở đối tượng nghiên cứu
Chất lượng giấc ngủ Số lượng Tỷ lệ
Kém (rối loạn giấc ngủ) 44 22,0
Nhận xét: Số liệu ở Bảng 3.14 cho thấy: Điểm PSQI trung bình là 7,97 ± 3,05 ĐTNC có chất lượng giấc ngủ kém, trung bình và kém lần lượt là 22%, 55% và 23%.
Một số yếu tố liên quan đến tâm lý người bệnh trước phẫu thuật3.3.1 Yếu tố liên quan đến tình trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật
Bảng 3.13: Liên quan giữa yếu tố nhân khẩu học với tình trạng lo âu của người bệnh trước phẫu thuật
Yếu tố nhân khẩu học Có rối loạn lo âu
Không có rối loạn lo âu OR
Trung cấp trở lên 49 (34,5) 93 (65,5) Địa dư Nông thôn 60 (40,0) 90 (60,0) 1,2
1,3 (0,7 – 2,5) 0,231 Cán bộ công nhân viên chức
Không sống cùng vợ chồng
Nhận xét: Kết quả ở Bảng 3.14 cho thấy:
Người bệnh nữ giới có rối loạn lo âu cao hơn so với nam giới (OR=6,2; p